Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

GIAO AN LOP 1 TUAN 1 NAM 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.53 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011</b></i>


<b>SINH HO</b>

<b>Ạ</b>

<b>T </b>

<b>ĐẦ</b>

<b>U TU</b>

<b>Ầ</b>

<b>N</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



- Chào cờ, sinh hoạt

lớp

sau khi chào cờ. Yêu cầu khi chào cờ phải nghiêm


trang, đúng nghi lễ, tổng kết và triển khai các hoạt động rõ ràng, khoa học mang tính


tích cực, vui vẻ phấn khởi…



- Rèn luyện khả năng nhanh nhẹn, nghiêm túc,đoàn kết…



- Giáo dục học sinh có ý thức kỉ luật, yêu trường lớp, yêu quê hương đất nước


<b>II Nội dung thực hiện sau khi chào cờ xong </b>



- Yêu cầu học sinh vào lớp, ổn định tổ chức lớp.



- GV nhấn mạnh lại những nội dung mà trong tiết chào cờ đã đề ra và giao nhiệm


vụ cụ thể cho từng học sinh.



- Giải thích những thắc mắc của học sinh.


Sinh hoạt văn nghệ tập thể.



Thứ 2 ngày 15 tháng 8 năm 2011


ĐẠO ĐỨC :




<b>A/. MỤC TIÊU:</b>



* Học sinh hiểu biết được.



- Trẻ em có quyền có họ tên, quyền đi học.



<b>TUẦN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Có thêm nhiều bạn mới, cô giáo mới, học thêm


nhiều điều mới lạ.



* Biết tên bạn bè trong nhóm.



- Biết nêu ý thích của mình, biết tơn trọng ý thích


của người khác.



* Vui vẻ, phần khởi, tự học được là học sinh lớp 1.


u q thầy cơ bạn bè



<b>B/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên</b>



- Đọc, tìm hiểu điều 7, 28 công ước quốc tế về


quyền trẻ em.



- Trò chơi vòng tròn gọi tên, tranh phóng to sgk.


<b>2/. Học sinh</b>



Ơn các bài hát: “đi học” “ em yêu trường em “ “cả


nhà thương nhau”



-

PP-

<i>HTTC</i>

: Trực quan; giảng giải; đàm thoại; luyện tập.


Cá nhân, nhóm, lớp.



<b>C- NỘI DUNG VÀ PP DẠY HỌC: </b>




<i><b>NỘI DUNG</b></i>

<i><b>PP - HTDH</b></i>

<i><b>YC HỌC</b></i>



<i><b>ĐVTĐTHS</b></i>


I/ BÀI MỚI:



1/ Giới thiệu bài


2/Vào bài:



a/ Hoạt động 1:


<b>Trị chơi</b>



Tên bạn tên


tôi (BT 1).



b/ Hoạt động 2:


kể về sự chuẩn


bị vào lớp 1 của


mình.



KL: Đi học lớp 1 là


niềm vinh dự,


nhiệm vụ của


trẻ em 6 tuổi.



c/ Hoạt động 3: HS


kể về ngày đầu


tiên đi học (BT3)



3/ CUÛNG CỐ –


DẶN DÒ




Nhận xét và kết


luận



- GV ghi đề



- GV chia lớp thành 2


vòng trịn và HD


cách chơi.



- GV kết luận.



- Giáo viên hỏi HS


về sự chuẩn bị cho


việc đi học lớp 1 của


mình.



- GV kết luận.



- Cho lớp thảo luận


thành từng cặp.



- GV gợi ý: Ai đã đưa


bạn đến trường?



- Gọi HS kể trước


lớp.



- GV kết luận.




-HS chơi.



- HS khá – giỏi


kể mạnh dạn lưu


lốt.



- HS yếu nêu 1, 2


ý kể chậm



chạp,

ngập



ngừng.



- HS khá – giỏi


kể mạnh dạn lưu


lốt.



- HS yếu kể


chậm chạp, rụt


rè.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>RKN:</b>



………


………..



<b>Tiếng Việt: </b>


<b>I . Mục tiêu bài học.</b>


- Tập cho học sinh thói quen học tập. Biết cách học và sử


dụng dụng cụ học tập.


- Sự cần thiết về các hình thức học tập.


- Rèn học sinh biết cách học và sử dụng thành thạo dụng cụ
học tập.


- Giáo dục học sinh tính cần cù chịu khó, cẩn thận khi học
Tiếng Việt.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b>


GV: Sách Tiếng Việt 1 – tập 1 . Vở tập Viết – tập 1.
HS: Vở bài tập Tiếng Việt. Bảng con.


* Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<i><b>NỘI DUNG</b></i>

<i><b>PP - HTDH</b></i>

<i><b>YC HỌC ĐVTĐTHS</b></i>



<b>I.Khởi động.</b>


Cho lớp hát
<b>II.</b> <b>Kiểm tra bài </b>


<b>cũ:</b>
<b>III.Bài mới.</b>


1. Giúp học sinh


làm quen với
một số kí hiệu.


a) Gõ thước.


<i>Yêu cầu HS </i>


<i>nắm được các kí</i>
<i>hiệu của GV và </i>
<i>thực hành đúng.</i>


Nghỉ giải lao.
b) Khi đọc, viết.


<i>- Giúp HS biết</i>
<i>cách</i> <i>cầm</i>
<i>sách,đọc viết</i>
<i>đúng tư thế.</i>


.

<b>Tiết 2</b>


2. Luyện tập.


a) Thực hành.


<i>Yêu caàu HS</i>


Cho lớp hát


Giáo viên kiểm tra
sách vở, đồ dùng


học môn Tiếng
Việt của HS.


GV làm động
tác ,hướng dẫn
rồi cho HS thực
hành.


Nhận xét
.


- Hướng dẫn học
sinh cách cầm vở
đọc, khoảng cách
mắt nhìn, cách
ngồi viết, cách
đặt vở, cách cầm
bút, cách đứng
đọc bài, giao tiếp
với bạn xung quanh.
Cho HS thực hành


+ Hát tập thể
+ cả lớp


+ Cả lớp chú ý lắng
nghe giáo viên hướng
dẫn.


-HSY,TB thao tác chậm,


có thể sai sót.


-HSK,G thao tác nhanh,
chính xác.


+ Cả lớp chú ý lắng
nghe giáo viên hướng
dẫn và nắm được.
+ HSY,TB thao tác
chậm.


HS K,G thao tác
nhanh,chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>thực hành đúng</i>
<i>các kí hiệu.</i>


b) Hướng dẫn
làm quen với
một số hoạt
động học tập
Tiếng Việt.


c) Thực hành
luyện đọc.


<i>HS biết cách</i>
<i>đọc theo nhiều</i>
<i>hình thức: cá</i>
<i>nhân, nhóm, cả</i>


<i>lớp, đọc nối</i>
<i>tiếp, đọc đồng</i>
<i>thanh.</i>


 Nghæ giaûi lao .


d) Giới thiệu bộ
đồ dùng học
Tiếng Việt của
học sinh.


<b> </b><i>HS biết sử </i>
<i>dụng và bảo </i>
<i>quản đồ dùng</i>


<b>IV. Củng </b>
<b>cố-Dặn dò:</b>


<b>V. Nhận xét </b>
<b>tiết học:</b>


các kí hiệu ở tiết
1.


- GV hướng dẫn HS
làm quen với
không khí học tập
mới, khơng rụt rè,
nhút nhát, dám
mạnh dạn nói cho


các bạn nghe và
nghe các bạn nói
theo hướng dẫn
của giáo viên
trong môi trường
giao tiếp mới, giao
tiếp văn hoá, giao
tiếp học đường.
Hướng dẫn học
sinh luyện đọc


Cho cả lớp lấy và
mở hộp đựng đồ
dùng học Tiếng
Việt. GV giơ từng
đồ dùng học TV cho
học sinh lầy ra. GV
nêu tên gọi của
đồ dùng đó cho
học sinh nêu tên
của đồ dùng và
GV cho HS biết đồ
dùng đó thường
làm gì?


Cho HS mở hộp lấy
các đồ dùng theo
yêu cầu của GV,
cất các đồ dùng
vào chổ qui định


trong hộp, cất hộp
vào hộc bàn,
cách bảo quản
hộp đựng đồ
dùng.


GV hoûi về 1 sốkí
hiệu


DD:CBBS:Các nét cơ
bản.


Các đối tượng.


Các đối tượng đều
nắm được.


Các dối tượng đều
thực hiện.


HSY,TB có thể thao
tác chậm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tốn: </b>

<b> </b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


Giúp học sinh


+ Nhận biết những việc thường làm trong các tiết học Toán
1.



+ Bước đầu biết yêu cầu đọc trong học Tốn 1.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Sách Tốn 1.


- HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1 của học sinh.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<i><b>NOÄI DUNG</b></i>

<i><b>PP - HTDH</b></i>

<i><b>YC HỌC</b></i>



<i><b>ĐVTĐTHS</b></i>


<b>I. Khởi động.</b>


Cho HS hát


<b>II. Kiểm tra.</b>


.<b>IIIBài mới.</b>


1. Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh
dử dụng sách
Toán 1.


HS biết cách mở
sách đúng trang.


2. Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh
làm quen với một
số hoạt động Toán
ở lớp 1.


Nghỉ giải lao giữa
tiết.


3. Hoạt động 3.


Kiểm tra ĐDHT của HS
- Cho HS xem sách
Toán 1.


- Hướng dẫn HS lấy
sách Toán 1 và
hướng dẫn học sinh
mở sách đến trang
có tiết học đầu tiên.
-Giới thiệu ngắn gọn
về sách toán.


Cho cả lớp mở
sách Toán, hướng
dẫn học sinh quan sát
thảo luận xem lớp 1
thường có những
hoạt động nào?Sử
dụng những dụng cụ


nào trong các tiết
học tốn ?


+ Hát tập thể
.


-HSY,TB thao tác
đúng nhưng có
thể chậm.


-HSK,G thao tác
nhanh,chính xác.
-HSY,TB biết được
các hoạt động
học toán.


-HSK,G nêu các
hoạt động và
dụng cụ dùng để
học toán.


Các đối


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Giới thiệu với học
sinh các yêu cầu
cần đạt sau khi học
Toán 1.


4. Hoạt động 4:
Giới thiệu bộ đồ


dùng học Toán
của học sinh.


HS biết được tác
dụng của từng loại
đồ dùng.


+Thực hành


5.Hoạt động
5:Củng cố-Dặn ø:


Học Toán 1 các em
sẽbiết: Đọc,đếm,so
sánh số,làm tính…
Yêu cầu HS lấy bộ
đồ dùng học Toán.
Cho HS mở hộp đồ
dùng. GV giới thiệu
choHS biết đồ dùng
đó thường dùng để
làm gì?




Cho HS mở hộp lấy
các đồ dùng theo


yêu cầu của GV.
.Hỏi tác dụng của 1


số ĐD.


-CBBS:Nhiều hơn,ít hơn


được.


HSY,TB thao tác
chậm.


HSK,G thao tác
nhanh


<i><b>Thứ Ba, ngày 16 tháng 8 năm 2011</b></i>


<b>Tiếng Việt : </b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- HS nhận biết được các nét cơ bản, đọc viết được các nét
cơ bản.


- HS đọc đúng tên, viết đúng, đẹp các nét cơ bản.


- Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì, thích học Tiếng Việt.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


-GV:Mẫu các nét cơ bản.Phấn màu, thước kẻ.
- HS:Bảng con,vở tập viết.


- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp



<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<i><b>NOÄI DUNG</b></i>

<i><b>PP - HTDH</b></i>

<i><b>YC HỌC ĐVTĐTHS</b></i>



<b>I.Khởi động.</b>
<b>II .Kiểm tra.</b>


Giáo viên kiểm
tra đồ dùng học
tập.


<b> III.Bài mới.</b>


a)Giới thiệu bài:
b)Cho HS quan sát
các nét cơ bản.
HS iết được các
nét cơ bản.


<b>-</b> nét ngang
:nét sổ


<b>\</b> nét xiên trái


<b>/</b> : nét xiên phải


<b>?</b> nét móc xi
: nét móc ngược



Nét móc 2
đầu.


Cho HS hát


u cầu HS HS lấy
đồ dùng học tập
để trên bàn.


Nhận xét.
Trực tiếp


- Hướng dẫn HS
cách gọi tên các
nét cơ bản.


Cho HS đọc tên
các nét cơ bản.
Nhận xét, sửa sai


+ Hát tập thể
rgh i an


Cả lớp


+ cả lớp quan sát.
-HSY,TB biếtđược các
nét cơ bản và có
thể nhầm lẫn.



-HSK,G nhớ chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Đọc.</b>


<i><b>HS đọc được tên </b></i>
<i><b>các nét cơ bản.</b></i>
+Nghỉ giữa tiết.


<b>Vieát</b>


<b> Tiết 2</b>


Luyện tập.


a) Luyện đọc.


<i>Luyện đọc các</i>
<i>nét cơ bản ở tiết</i>
<i>1.</i>


b) Quan sát các
nét cơ bản.


<i>HS biết được các </i>
<i>nét cơ bản cịn </i>
<i>lại.</i>


C : nét cong hở
phải.


: nét cong hở


trái.


O : nét cong kín.
: nét khuyết
trên.


: nét khuyết
dưới.


: nét thắt.
<b> HS đọc được tên </b>
<b>các nét cơ bản.</b>
+Nghỉ giải lao
giữa tiết.


c) Luyện viết.


<i>Hsviết đúng,đẹp</i>
<i>các nét cơ bản.</i>


<b>IV. Cuûng cố-Dặn </b>
<b>dò</b>


<i>HS đọc lại các nét </i>
<i>cơ bản</i>.


<b>V. Nhận xét tiết </b>
<b>học:</b>


(nếu có).



GV viết lên bảng
các nét cơ bản
và hướng dẫn
học sinh viết vào
bảng con ,rồi viết
vào vở.


Nhận xét, sửa
chữa.


Cho HS luyện đọc
các nét cơ bản ở
tiết 1 (CN, N, CL)
Cho HS quan sát
các nét cơ bản
tiếp theo, hướng
dẫn cách gọi tên
các nét cơ bản.


Cho HS luyện đọc
các nét cơ


bản(cá


nhân,nhóm lớp)
Gọi vài học sinh
lên bảng viết 6
nét cơ bản.GV
quan sát, theo dõi,


giúp đỡ thêm.
GV chỉ lên bảng
các nét cơ bản
cho HS theo dõi và
đọc theo.


DD: Về nhà đọc
thuộc các nét cơ
bản và tập viết
vào bảng cái cho
thành thạo.


HSY,TB viết đúng.
HSK,G viết đẹp
.


+ HS đọc tiếp nối .
HSY,TB đọc đúng có
thể nhầm lẫn 1-2
nét.


HSK,G đọc chính
xác,lưu lốt.


HS biết được các nét
cơ bản và gọi đúng
tên.


-HSY,TB đọc được và
có thể nhầm lẫn.


-HSK,G đọc đúng,rõ
ràng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TN-XH: </b>


<b> </b>



<b>I. Muïc tiêu :</b>


1. Kiến thức.


- Sau bài học, học sinh có thể.


+ Kể tên và chí đúng 3 bộ phận chính của cơ thể là đầu,
mình và chân tay.


+ Biết một số bộ phận của đầu, mình và chân tay.
2. Kĩ năng.


- Rèn HS thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát
triển tốt.


3. Giáo dục.


HS ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV : Tranh phóng to các hình trong sách ở bài tập 1.
HS : Sách TN và XH.



Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<i><b>NOÄI DUNG</b></i>

<i><b>PP - HTDH</b></i>

<i><b>YC HỌC</b></i>



<i><b>ĐVTĐTHS</b></i>



<b>I. Khởi động.</b>
<b>II. Kiểm tra bài </b>
<b>cũ.</b>


<b>III. Bài mới.</b>


1. Giới thiệu bài.
2. Giảng bài.


<b> </b>Hoạt động 1 Quan
sát tranh.


<i>Hs biết chỉ và gọi</i>
<i>đúng tên các bộ</i>


Cho HS haùt


GV kiểm tra sách vở,
đồ dùng học tập
môn TN và XH.


Trực tiếp-ghi đề.



Yêu cầu HS quan sát
bức tranh 2 bạn nhỏ
ở trang 4 trong SGK
chỉ vào tranh và


+ Hát tập thể


-HSY,TB chỉ và
gọi tên có thể
nhầm lẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>phận bên ngoài cơ</i>
<i>thể.</i>


Nghỉ giải lao giữa
tiết.


Hoạt động 2: Quan
sát tranh


<b>.</b><i>HS quan sát về </i>
<i>hoạt động của một</i>
<i>số bộ phận cơ thể </i>
<i>và nhận biết được </i>
<i>cơ thể chúng ta </i>
<i>gồm 3 phần: Đầu, </i>
<i>mình và tay,chân.</i>


Hoạt động 3: Tập


thể dục.


.Gây hứng thú rèn
luyện thân thể


<b>IV.</b> <b>Củng cố. dặn</b>
<b>dò.</b>


Trị chơi: Con bướm
vàng.


<b>V. Nhaän xét tiết</b>
<b>học:</b>


nói tên các bộ
phận của cơ thể?


GV quan sát và nhắc
nhở các em làm
việc.




GV đánh số các hình
trang 5 SGK và nói
xem các bạn trong
từng hình đang làm
gì?



-GV làm mẫu,cho HS
làm theo.


GVHD sau đó cho
HSchơi


Chuẩnbị bài


sau:Chúng ta đang
lớn


phận bên ngồi
của cơ thể.


HS làm việc theo
nhóm


HSK,G đại diện
nhóm trả lời.
Các đối tượng
đều thamgia


Cả lớp tham gia
trị chơi.


Lắng nghe thực
hiện.


<b> Tốn: </b>

<b>Nhiều hơn, ít hơn</b>




<b>3.16.8.2011</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


1. Kiến thức.- Giúp HS biết:


+ So sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.


+ Biết sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” khi so sánh về số
lượng.


2. Kĩ năng.- Rèn kĩ năng dùng đúng thuật ngữ khi so sánh.
3. Giáo dục. Học sinh lòng say mê học Tốn.


<b>II:Chuẩn bị:</b>


- GV: Sử dụng các tranh của Tốn 1 và một số nhóm đồ vật
cụ thể.


- HS: SGK, VBT.


- Phương pháp – Hình thức dạy học: Cá nhân, cả lớp, nhóm.


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<i><b>NỘI DUNG</b></i>

<i><b>PP - HTDH</b></i>

<i><b>YC HỌC ĐVTĐTHS</b></i>



<b>I. Khởi động. </b>
<b>II. Kiểm tra bài </b>


<b>cuõ:</b>





<b>III</b> <b>Bài mới.</b>


+Giới thiệu bài:
+Dạy bài mới:


1.So sánh số lượng
cốc và số lượng
thìa.




Cho HS haùt


Yêu cầu HS để dồ
dùnghọc tập trên
bàn.


Giới thiệu trực
tiếp.


GV đặt 5 cái cốc
lên bàn và hỏi
học sinh: Đây là
cái gì?


+ Hát tập thể
Cả lớp



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>HS nêu được“số</i>
<i>cốc nhiều hơn số</i>
<i>thìa”, rồi nêu “số</i>
<i>thìa ít hơn số cốc”</i>


Nghỉ giải lao giữa
tiết.


2. Hướng dẫn HS
quan sát từng hình
vẽ trong bài học
nhằm so sánh số
lượng hai nhóm đối
tượng.


<i>HS so saùnh và</i>
<i>liên hệ về nhiều</i>
<i>hơn,ít hơn.</i>


<b>IV.</b> <b>Củng cố- dặn </b>
<b>dò</b>


Trò chơi “<i><b>Nhiều</b></i>
<i><b>hơn, ít hơn”</b></i>


<b>V. Nhận xét tiết</b>
<b>học:</b>


GV cầm 4 cái thìa


trên tay và hỏi học
sinh đây là cái gì?


Cho HS xung
phonglên đặt mỗi
cái cốc 1cái thìa
để so sánh.


Vậy cịn cốc
nào chưa có thìa?
Cho HS quan sát
từng tranh vẽ trong
vỡ bài tập và
giáo viên giới


thiệu cách so sánh
đối tượng


-Hướng dẫn HS nối
1… vơi1 để biết xem
cái nào nhiều


hơn,cái nào ít hơn.
Chia lớp thành 3
nhóm.


GVHD cách chơi.Cho
các nhóm chơi.


DD: về nhà tìm ví du


về nhiều hơn ít hơn.
CBBS:Hìnhvuông,hình
tròn.


được số lượng thìa
và cốc.


+ HSY,TB nhắc: số
cốc nhiều hơn số
thìa và nêu ngược
lại.


HS Y,TB nối và so
sánh đúng.


HS K,G liên hệ
những sự vật xung
quanh để so sánh.
Các đối tượng đều
tham gia


<i><b>Th</b><b>ứ 4 ngày 17 tháng 8 năm 2011</b></i>


<b>Toán: </b>

<b>Hình vng, hình trịn.</b>



<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


1. Kiến thức.


- Giúp HS nhận ra và nêu đúng tên của hình vng, hình trịn.


- Giúp HS nhận ra hình vng, hình tròn từ các vật thật.


2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng nhận biết đúng đâu là hình vng, đâu
là hình trịn.


3.Giáo dục HS lịng say mê học tốn


<b>IIChuẩn bị:</b>


GV : Chuẩn bị một số hình vng, hình trịn bằng bìa có kích thước
màu sắc khác nhau.


HS : Sách Tốn 1.


Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp


<b> </b>


<b> III. Nội dung và phương pháp lên lớp</b>


<i><b>NOÄI DUNG</b></i>

<i><b>PP - HTDH</b></i>

<i><b>YC HỌC</b></i>



<i><b>ĐVTĐTHS</b></i>


<b>I. Khởi động.</b>


<b>II.Kiểm tra bài cũ:</b>
Bài:Nhiều hơn,ít hơn.
<b>III.Bài mới.</b>


<b>-Giới thiệu bài:</b>



Cho HS hát


-GV đưa ra 2 nhóm đối
tượng khác nhau cho HS
nêu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>-Giảng bài:</b>


Giới thiệu hình vng
HS biết được hình
vng


<b>Kết luận:</b> <i><b>Hình</b></i>
<i><b>vuông là hình có 4</b></i>
<i><b>cạnh và 4 góc</b></i>
<i><b>vuông, 4 cạnh</b></i>
<i><b>này ....</b></i>


2. Giới thiệu hình
trịn.


Nghỉ giải lao giữa
tiết.


3. Thực hành.
Bài 1: Tơ màu


<i>HS dùng bút chì màu</i>
<i>å tơ đúng màu vào</i>


<i>các hình vng (bút</i>
<i>màu xanh)</i>


Bài 2: Tô màu
<i>HS dùng bút chì </i>
<i>màu ....</i>


Bài 3:Tơ màu:
HS dùng bút chì
màu khác nhau để
tô...




Bài 4 : Làm thế
nào để có các hình
vng


HS gấp được hình
vng


<b>V. Củng cố- dặn </b>
<b>dò:</b>


Trò chơi .<i>Tìm hình</i>
<i>vuông,hình tròn.</i>


V. <b>Nhận xét, dặn</b>
<b>dò.</b>



Trực tiếp


GV giơ hình vng và
giới thiệu :Đây là hình
vng.


Cho HS xem 1 số đồ vật
có dạng hình vng và
hỏi có dạng hình gì?
Tiến trình tương tự hình
vng.


Cho HS dùng bút chì
màu để tơ màu vào
các hình vng (bút
màu xanh)


GV theo dõi, giúp đỡ.
HDHS dùng bút chì màu
(màu vàng) để tơ màu
vào hình trịn.


HDHS dùng bút chì màu
khác nhau để tơ màu .
GVHD rồi cho HS gấp.
Cho HS giải thích cách
gấp


Gọi HS nêu tên các vật
có dạng hình vuông,hình


tròn trong


GV treo 3 bức tranh vẽ
hình vng, hình trịn.
CBBS: Hình tam giác.


-HSY,TB biết được
hình vng.


-HSK,G rút ra kết
luận.


HSY,TB tơ dúng.
HSK,G tơ đẹp.
HSY,TB tơ dúng.
HSK,G tơ đẹp.
HSY,TB tơ dúng.
HSK,G tơ đẹp.
HSY,TB gấp
được,có thể sai.
HSK,G giải thích
cách gấp.


3 HSG đại diện 3
nhóm.


+ HS thực hiện theo
yêu cầu của GV


<b>RKN:</b>




………


……….



<i><b>Th</b><b>ứ 4 ngày 17 tháng 8 năm 2011</b></i>


<b>Tiếng Việt: </b>

<b>Bài 1: </b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


1. Kiến thức.


- Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm e.


- Bước đầu nhận thức được mối quan hệ giữa chữ và tiếng
chỉ đồ vật và sự vật.


2. Kó năng.


- Rèn kĩ năng nhận biết đúng, đọc đúng, viết đúng âm e.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “trẻ em và loài
vật đều có lớp học”


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II</b>.<b>Chuẩn bị</b>:


GV: - SGK, SGV.Giấy ơ li có viết chữ e.Sợi dây để minh hoạ
nét cho chữ e.


- Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các tiếng bẻ, me,
xe, ve.



- Tranh minh họa phần luyện nói về các “lớp học” của
loài chim, ve, ếch, gấu và


HS: Sách Tiếng Việt 1, Tập 1.Vở tập viết, bảng con.
Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp


<b>.IIICác hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i><b>NOÄI DUNG</b></i>

<i><b>PP - HTDH</b></i>

<i><b>YC HỌC ĐVTĐTHS</b></i>



1.Kiểm tra bài cũ:
Đọc viết các nét
cơ bản.


2.Bài mới.


a/Giới thiệu bài
b/Dạy chữ ghi âm:


<i>- Nhận diện được</i>
<i>chữ e, biết được</i>
<i>chữ e được tạo bởi</i>
<i>những nét nào? So</i>
<i>sánh với các chữ</i>
<i>đã học.</i>


<i>- Phát âm đúng </i>
<i>- Viết đúng chữ e</i>
<i>vào bảng con.</i>



<b>Tiết 2</b>



3. Luyện tập.


4. Củng cố, dặn
dò.


- <i>Củng cố cách</i>
<i>đọc các tiếng, từ,</i>
<i>âm vừa học</i>


<i>5.</i>Nhaän xét tiết
học:


- u cầu HS đọc,
viết một số nét cơ
bản.


Cho HS xem tranh và
hỏi;Các tranh này
vẽ gì?


Ghi bảng:e
- Gợi ý cho HS.


- Làm mẫu hướng
dẫn.


- Viết mẫu.
- Hướng dẫn.



- Yêu cầu HS đọc lại
âm e.


Hslấy chữ e trong
bộ chữ.


Cho HS đọc<i>- </i>Tìm được
tiếng, từ có chứa
âm vừa học.


- Đọc lại bài ở nhà.
CBBS : Bài 3:b


+ 2 HS TB viết.
+ HS khá đọc trơn.


+ HSTBY: Tìm được e
trong bộ chữ.


HSK,G nói được chữ
e giống sợi dây vắt
chéo


+ HSKG: Đọc nhanh
+ HSTBY:Đọc chậm
+ HSKG: Viết đúng,
đẹp.


+ HSTBY: Viết đúng.


+ cả 2 đối tượng
cùng tham gia đọc.
+ cả 2 đối tượng.
HSKG: đọc trơn, tìm
được tiếng.


HSTBY: đọc đánh
vần.


+ cả lớp thực hiện.


<i><b>Thứ 6 ngày 19 tháng 8 năm 2011.</b></i>


<b>Thủ công: </b>

<b>Giới thiệu một số loại </b>



<b>giấy, bìa và </b>



<b>dụng cụ học thủ công</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Rèn HS kĩ năng biết bảo quản sách vở và dụng cụ


học thủ công.



- Giáo dục HS yêu lao động, yêu quý sản phẩm lao


động. Tiết kiệm các loại giấy thủ cơng khi thực hành xé,


dán, gấp hình, cắt, dán giấy. Tái sử dụng các loại giấy…


Ý thức tiết kiệm năng lượng.



<b>II. Chuẩn bị:</b>




GV : Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ học thủ cơng là


kéo, hồ, thước kẻ.



HS : Các dụng cụ học thủ công.



Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp, nhóm.


<b> III</b>

.

<b>Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>



<i><b>NỘI DUNG</b></i>

<i><b>PP - HTDH</b></i>

<i><b>YC HỌC</b></i>



<i><b>ĐVTĐTHS</b></i>



<b>I. Khởi động.</b>


<b>II. Kiểm tra.</b>


<b> III</b>

.

<b>Bài mới.</b>



1. Giới thiệu


giấy bìa:



<i>HS biết được</i>


<i>phần giấy và</i>


<i>phần bìa, giấy là</i>


<i>phần bên trong</i>


<i>mỏng, bìa được</i>


<i>đóng phía ngồi</i>


<i>dày hơn</i>



Nghỉ giải lao


giữa tiết.




2. Giới thiệu dụng


cụ học thủ công:


<i><b> HS biết được </b></i>


<i>chất liệu của </i>


<i>các loaị dụng cụ: </i>


<i>thước kẻ, bút </i>


<i>chì, kéo, hồ và </i>


<i>tác dụng của </i>


<i>từng loại.</i>



<b>IV. Củng cố- </b>


<b>dặn doø:</b>



<i>HS gọi đúng tên</i>


<i>các dụng cụ học </i>


<i>thủ cơng.</i>



<b>V.</b>

<b>Nhận xét</b>


<b>tiết học:</b>



Cho HS hát


Gvkiểm tra ĐDHT


cuûa HS



GV đưa quyển vở


cho cả lớp xem và


hỏi Đây là gì?



-G iới thiệu cho


Hsbiết các chất



liệu để làm giấy


bìa.



GV lần lượt giới


thiệu chất liệu và


các chi tiết trên


từng dụng cụ và


tác dụng của nó.



HS chỉ và đọc tên


các loại dụng cụ


vừa học.



CBBS:Baøi 2



+ Hát tập thể


Cả lớp



Các đối tượng


phân biệt được


giấy và bìa.


Các đối tượng


nắm được.



-HSY,TB gọi đúng


tên,chậm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>RKN:</b>



………



………..



<i><b>Thứ năm ngày 18 tháng 8 năm 2011.</b></i>


<b>Thể dục: </b>

<b>Tổ chức lớp</b>



<b>Trò chơi vận động</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


- Phổ biến nội qui tập luyện, biên chế tổ chức học tập,
chôn cán sự bộ môn. Yêu cầu học sinh biết được những qui
định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục.


- Chơi trò chơi :”Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu bước đầu
biết tham gia được vào trị chơi.


<b>II. Địa điểm, phương tiện.</b>


Trên sân trường.


GV chuẩn bị một số tranh ảnh các con vật.


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp.</b>
<b>PHẦN BÀI NỘI</b>


<b>DUNG</b>


<b>ĐL</b> <b>YÊU CẦU</b>


<b>CHỈ DẪN</b>


<b>KĨ THUAÄT</b>


<b>BIỆN PHÁP</b>
<b>TỔ CHỨC</b>
<b>SL TG</b>


A. <b>Phần mở đầu</b>


GV phoå biến nội
dung và yêu cầu bài
học..


Khởi động:Cho HS
đứng tại chổ vỗ tay
hát.


B. <b>Phần cơ bản</b>


Biên chế tổ tập
luyện cho cán sự bộ
môn. GV dự kiến nêu
lên và cả lớp quyết
định.


- Phổ biến nội qui tập
luyện. HS sửa lại
trang phục.


Nghỉ giữa tiết.



Trò chơi “diệt các
con vật có hại”


Cho HS xem tranh 1 số
con vật và hỏi HS con
nào có lợi con nào có
hại.


GV nêu tên trò chơi
và hướng dẫn HS chơi.


C.<b> Phần kết thúc.</b>


4. Hồi tónh.


Đứng vộ tay hát. GV
cùng HS hệ thống bài


1
1
2-3


1


1


2’


4’



19’


5’


+ cán sự
lớp điều
khiển lớp
tập hợp 3
hàng dọc
sau đó quay
thành 3
hàng ngang.


+ cán sự
lớp điều
khiển.


+ GV điều
khiển, HS
chú yù laéng
nghe.


+GV HD điều
khiển HS chơi
+ cán sự
lớp điều
khiển.


+GV vaø HS



x x x x x
x x x x x
GV


x x x x x


x x x x x
x x x x x
x x x x x
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

học.


5. Nhận xeùt.


GV nhận xét giờ
học.


GV hô giải tán, HS
hô khoẻ.


kết thúc
giờ học.


<i><b>RKN:</b></i>


………
……….


<i><b>Thứ năm ngày 18 tháng 8 năm 2011.</b></i>


<b>Toán: </b>

<b>Hình tam giác.</b>



<b>I. Mục tiêu bài hoïc.</b>


1. Kiến thức.


- Giúp HS nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác.
- bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật chất.
2. Kĩ năng.


- Rèn kĩ năng nhận biết đúng hình tam giác.
3. Giáo dục.HS lịng say mê học Tốn.


<b>II </b>.<b>Chuẩn bị</b>:<b> </b>


GV : Một số hình tam giác bằng nhựa có kích thước màu sắc
khác nhau.


Một số đồ vật chất có mặt là hình tam giác, SGK, SGV.
HS : Vở bài tập Tốn 1, SGK.


Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp, nhóm.


<b> III Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<i><b>NOÄI DUNG</b></i>

<i><b>PP - HTDH</b></i>

<i><b>YC HỌC</b></i>



<i><b>ĐVTĐTHS</b></i>


<b>I. Khởi động.</b>



<b>II. Kiểm tra.</b>


Bài:Hình


vuông,hình tròn


<b>III. Bài mới.</b>


1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu hình
tam giác.




HS biết được hình
tamgiác.


Nghỉ giải lao
giữa tiết.


3. Thực hành xếp
hình.


HS xếp các hình
tam giác thành cái


Cho HS haùt


GV đưa ra một số
hình vng, hình trịn


u cầu HS chỉ và
gọi đúng tên hình
trịn.


Trực tiếp


GV đưa hình tam giác
và giới thiệu cho HS.
Yêu cầu HS lấy một
hình tam giác bất kì
trong bộ đồ dùng học
Tốn 1 và gọi tên hình
tam giác.


Cho HS mở sách GK
và xem các hình tam
giác trong SGK


Chia lớp thành 3
nhóm:


Cho các nhóm thực


3HS Y,TB,K


Các đối tượng
đều nắm được.


HSY,TB thực hành
chậm,có thể sai


sót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nhà,cái thuyền…
+Trò chơi:Thi đua
chọn nhanh các
hình.


<b>V.</b> <b>Củng cố.</b>


<b>V.</b> <b>Nhận xét, dặn</b>
<b>dò.</b>


hành xếp hình


GVHD cho các nhóm
chơi.


Cho HS tìm các vật có
dạng hình tam giác ở
nhà,ở trường.


DD: về nhà xem lại
bài.


CBBS: Luyện tập


<i><b>Thứ năm ngày 18 tháng 8 năm 2011.</b></i>

<b>Tiếng Việt: Bài 2 : </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



- Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm
- Ghép được tiếng be.


- Bước đầu nhận thức được mối quan hệ giữa chữ và tiếng
chỉ đồ vật và sự vật.


- Phát triển lời nói tư nhiên theo nội dung: Các hoạt động
học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>:<b> </b>


1.GV: - Giấy ơ li có viết chữ b.Sợi dây để minh hoạ nét cho
chữ b.


- Tranh minh hoạ các tiếng: bé, bê, bóng, bà.


- Tranh minh họa phần luyện nói : chim non, gấu, voi, em bé
đang học, hai bạn gái chơi xếp đồ.


2.HS: Sách Tiếng Việt tập 1.Vở tập viết, bảng con.
3.Hình thức tổ chức:Cá nhân,nhóm ,lớp.


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<i><b>NỘI DUNG</b></i>

<i><b>PP - HTDH</b></i>

<i><b>YC HỌC ĐVTĐTHS</b></i>



<b>I. Khởi động.</b>
<b>II. Kiểm tra.</b>



Bài:e.


<b>III. Bài mơí</b>


1Giới thiệu bài.


2Dạy chữ ghi âm.
aNhận diện chữ.


HS nhận diện được
chữ b và biết được
chữ b gồm hai nét:


Cho HS hát.
- Cho HS đọc viết
chữ e.


Nhận biết chữ
e trong các


tiếng:bé,me,xe,v
e.


-Tìm tiếng có
chữ e


Nhận xét, ghi
điểm.


Giới thiệu thơng


qua tranh ảnh
Ghi bảng:b
GVHD phát âm
mẫu,cho HS phát


+ Hát tập thể
-HSY,TB


-HSK,G


Các đối tượng
HSYTB phát âm
đúng.


HSKG phát âm
chuẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

nét khuyết trên và
nét thắt,so sánh
được chữ bvà chữ e.
b) Ghép chữ và phát
âm.


HS ghép được chữ be
và phát âm đúng
tiếng be.


-Tìm được tiếng có
âm b.



c) Hướng dẫn HS viết
chữ trên bảng con.
HS viết được chữ
b,tiếng be


<b>Tiết 2</b>



3. <b>Luyện taäp.</b>


a) Luyện đọc.


HS luyện đọc thuộc
bài tiết 1(GV chỉ theo
thứ tự,khơng theo
thứ tự)


b) Luyện viết.


HS tô được b,be trong
vở tập viết.


Nghỉ giải lao giữa
tiết.


c) Luyện nói.


Chủ đề:Việc học
tập của từng cá
nhân.



<b>I. Củng cố.</b>


HS đọc lại bài SGK,
bảng lớp.


Yêu cầu HS tìm chữ
vừa học.


<b>V. Nhận xét, dặn</b>
<b>dò.</b>


NX: Tinh thần, thái độ
HT


DD: về học bài,
luyện viết lại nhiều
lần.Tìm chữ có âm b
CBBS: Bài 3.


âm.


PP:Trực quan+vấn
đáp.


HT:Cá


nhân,nhóm lớp





PP:Trực quan,hỏi
đáp, làm mẫu.
HT:Cá nhân,
nhóm ,lớp


PP:Thuyết trình,
hỏi đáp,làm
mẫu, luyện tập


.


PP:Luyện tập.
HT:Cá nhân,
nhóm, lớp.


PP:Giảng giải,
luyện tập


HT:Cá nhân,
nhóm,lớp.


PP:Quan sát, hỏi
đáp


HT:Cá nhân.
PP:luyện tập.
HT:Cá nhân


PP:giảng giải


HT:cả lớp


b.


HSKG biết dược cấu
tạo chữ b.


HSY,TB ghép được
chữ be và phát âm
đúng tiếng be.


-HS K,G tìm được
tiếng có âm b.


-HSY,TB viết đúng.
-HSK,G viết đẹp.


-HSY,TB đánh


vần,đọc trơn đúng.
-HSK,G đọc lưu lốt.
-HSY,TB viết đúng.
-HSK,G viết đẹp.
HSY,TB luyện nói
theo gợi ý của GV.
HSK,G nhìn tranh nói
lưu lốt theo chủ
đề.


Các đối tượng(HSY


có thể khơng tìm
được chữ có âm
mới học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Thứ 3 ngày 16 tháng 8 năm 2011</b></i>


<b>Âm nhạc: </b>

<b>Q hương tươi đẹp.</b>



<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát đờng đều rõ lời.


-Biết bài hát: Quê hương tươi đẹp là dân ca của dân tộc
Nùng.


-Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước.


<b>II</b>.<b>Chuẩn bị</b>:


<b>1/. Giáo viên: </b>Thanh phách, chép lời, vài tranh ảnh về
quê hương.


<b>2/. Học sinh:</b> Thanh phách.


- PP: Hát mẫu, luyện tập thực hành


- HTTC :cá nhân ,nhóm ,lớp



<b>IIICác hoạt động dạy học chủ yếu.</b>



<i><b>NOÄI DUNG</b></i>

<i><b>PP - HTDH</b></i>

<i><b>YC HOÏC</b></i>



<i><b>ĐVTĐTHS</b></i>


<b>I.Khởi động.</b>


Cho lớp hát


<b>II.Kiểm tra.</b>
<b>III.Bài mới.</b>


1.Giới thiệu bài:
2.Dạy bài hát:
Quê hương tươi
đẹp.


Nghỉ giữa tiết.
2. Hướng dẫn
HS hát kết hợp
với vận động
phụ hoạ.


HS hát kết hợp
vỗ tay theo


phách,vận động


Cho lớp hát


Kiểm tra ĐDHT của HS.
Trực tiếp



-GV hát mẫu.


GV đọc lời ca từng câu
ngắn và cho HS đọc
theo.


GV dạy hát từng
câu,cả bài.


- GV hát mẫu kết hợp
với vỗ tay theo phách.
Quê hương em biết bao
tươi đẹp…


x x x
Cho HS hát kết hợp


+ Hát tập thể


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nhịp nhàng.


<b>IV. Củng cố.</b>
<b>V. Nhận xét, </b>
<b>dặn dò.</b>


vỗ tay.



GV vừa hát mẫu
vừa nhún chân sau đó
cho HS vừa hát vừa
nhún chân nhịp
nhàng.


Gọi vài HS lên trước
lớp vừa hát vừa
nhún chân theo nhịp.
NX: Tinh thần thái độ
học tập của học sinh.
DD: Về nhà luyện hát
lại nhiều lần.


3em :K,TB,


<b>RKN:</b>


………
……….


<i><b>Thứ 3 ngày 16 tháng 8 năm 2011</b></i>


<b>Mỹ thuật: </b>

<b>Xem tranh thiếu nhi vui</b>



<b>chơi</b>



<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


1. Kiến thức.



- Giúp HS tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi.
- Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
2. Kĩ năng.


- Rèn kó năng quan sát, mô tả.
3. Giáo dục.


Học sinh lịng say mê hội hoạ.


<b> II.Chuẩn bị:</b>


GV: Một số tranh vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ,
công viên, cắm trại…)


HS: Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi.
Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp


<b>III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:</b>


<i><b>NỘI DUNG</b></i>

<i><b>PP - HTDH</b></i>

<i><b>YC HỌC</b></i>



<i><b>ĐVTĐTHS</b></i>


<b> I.Khởi động.</b>


<b>II.Kiểm tra.</b>
<b> III.Bài mới.</b>


1.Giới thiệu bài
2 Giới thiệu tranh


về đề tài thiếu nhi
vui chơi.


<i>HS biết được đề tài</i>
<i>vui</i> <i>chơi</i> <i>rất</i>
<i>rộng,phong phú và</i>
<i>hấp dẫn.</i>


Cho HS hát


Kiểm tra ĐDHT của
HS.


Trực tiếp


Giới thiệu tranh để
HS quan sát.


GV chốt ý.


+ Hát tập thể


-HSY,TB biết được
đây là tranh vẽ
về đề tài thiếu
nhi vui chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+Nghỉ giải lao giữa
tiết.



2. Hướng dẫn HS
xem tranh.


<i>HS cảm nhận được</i>
<i>tranh và mô tả</i>
<i>được.</i>


<b>IV.Nhận xét,đánh</b>
<b>giá</b>


<b>V.Dặn dò.</b>


Treo tranh đặt câu
hỏi gợi ý dẫn dắt
HS tiếp cận nội
dung tranh.


Gọi HS trả lời câu
hỏi cho từng tranh.
GV kết luận.


Nhận xét nội dung
bài học+ ý thức
học tập của HS
Về tập quan sát
và nhận xét tranh.


CBBS:Vẽ nét
thẳng.



.


- HS Y,TB cảm
nhận được nội
dung tranh.


-HSK,G nhìn tranh
mơ tả lại được


Cả lớp


<b>RKN:</b>



………


………..



<i><b>Thứ Sáu, ngày 19 tháng 8 năm 2011</b></i>

<b>Tiếng Việt : Bài 3: </b>

<b>DẤU SẮC /</b>



<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


 Sau bài học HS có thể:


- HS nhận biết dấu và thanh sắc ( / ).


- Ghép được tiếng bé từ âm b với âm e cùng thanh sắc ( / ).
- Biết được dấu sắc ( / ) và thanh sắc ( / ) ở tiếng chỉ đồ vật,
sự vật và tiếng trong sách báo.



- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Các hoạt động
khác nhau của trẻ em ở trường, ở nhà.


- Giáo dục HS tính cẩn thận trong khi viết dấu thanh.


<b>IIChuẩn bị:.</b>


GV : Sách TV1, tập 1, Bảng kẻ ô ly. Mẫu dấu sắc ( / ).
Tranh minh họa hoặc vật thật có tiếng lá, cá, khế,
chó, bé.


Tranh minh họa cho phần luyện nói: Một số hoạt động
của trẻ ở trường, ơ nhà


HS : Sách Tiếng Việt 1, tập 1. Bảng con, vở Tiếng Việt.
Tranh ảnh sách báo có tiếng mang dấu sắc ( / ).
Phương pháp- Hình thức dạy học: cá nhân, cả lớp, nhóm.


<b>III.Nội dung và phương pháp lên lớp</b>


<i><b>NỘI DUNG</b></i>

<i><b>PP - HTDH</b></i>

<i><b>YC HỌC ÑVTÑTHS</b></i>



<b>I. Khởi động.</b>
<b>IIKiểm tra.bài </b>
<b>cũ </b>


<b>Baøi b</b>


<b>III. Bài mới.</b>



Kiểm tra sỉ số +
hát


Cho cả lớp viết


bảng con chữ b tiếng
be.


Gọi 3 em đọc.+phân
tích cấu tạovà chỉ ra
âm b trong các tiếng


+ Hát tập thể
Cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

1. Giới thiệu bài.
2. Dạy dấu thanh.
a) Nhận diện dấu.
Hsbiết được dấu
sắc vàcấu tạo
của dấu sắc
b) Ghép chữ và
đọc tiếng.


HS ghép được
tiếng bé,đọc được
bé.


+Nghỉ giữa tiết.
c) Hướng dẫn viết


dấu thanh và


tiếng có daáu
thanh.


HS viết được dấu
sắc,tiếng bé.

<b>Tiết 2</b>


3. Luyện tập.


a) Luyện đọc.
HS luyện đọc bài
tiết 1


b) Tập viết.


HS tô được be,
bé trong vở tập
viết.


 Nghỉ giải lao


giữa tiết.
c) Luyện nói.


HS nói về các
sinh hoạt của em
ở trường và ở
nhà.



IV. <b>Củng cố.</b>


Trò chơi:Tìm tiếng
có sấu sắc.


<b>V. Nhận xét, </b>
<b>dặn dò.</b>


GV ghi bảng.


Giới thiệu thơng qua
tranh minh hoạ.


Ghi bảng:/


ø Hỏi: ai có thể
cho cô biết dấu sắc
( / ) là nét gì?


Cho HS lấy dấu
sắc trong bộ chữâ.


HD choHS nhân
biết dấu sắc trên
cây thước kẻ.


Gv làm mẫu-cho
HS ghép,đọc tiếng
bé.



Cho Hsquan sát
tranh 8SGK và nói
tên tranh vẽ ấy.


GV viết mẫu-HD cho
Hsviết bảng con.
GV chỉnh sửa,uốn
nắn cho HS


Cho HS pát


âm,ghép,phân tích
tiếng bé


GVHD cho Hstơ vào
vở


Cho HS quan sát
tranh-gợi ý câu hỏicho HS
luyện nói theo chủ
đề.


Gọi 3 em đọc lại bài.
GV ghi câu:


Treû em nhụ búp
trên cành


Biết ăn, biết ngủ,
biết học hành là


ngoan.


Cho đại diển nhóm
lên gạch


NX: Tinh thần thái độ
học tập của học


theo tranh.


-HSY,TB iết được
dấu sắc.


-HSK,G biết được
cấu tạo dấu sắc
HSY,TB ghép được
tiếng bé,đánh
vần,đọc.


HSK,G đọc trơn,tìm
trong tranh tiếng có
dấu sắc.


-HSY,TB viết đúng.
-HSK,G viết đẹp


Các đối tượng.
HSY,Tbtôđúng.
HSK,G tô đẹp.
HS Y,TB nói được


thơng qua câu hỏi
gợi ý.


HSK,G nhìn tranh nói
tự nhiên theo chủ
đề.


HSY,TB tìm được
dấu sắc.


HSK,G đại diện
nhóm lên gạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

sinh.


DD: Về nhà bài, tìm
dấu ghi thanh sắc (/)
trong sách báo.


CBBS: Bài 4: ?, .
Tìm các vật tựa hình
dấu hỏi và nặng


<i><b>Thứ 6 ngày 19 tháng 8 năm 2011</b></i>

<b> </b>



<b>I. Mục tiêu bài học.</b>



- Giúp HS có thói quen sinh hoạt tập thể. Biết tự hồ


mình vào tập thể.




- HS cảm thấy vui vẻ sau 1 tuần học dài với các thành


tích đạt được của tổ, cá nhân.



- Giáo dục HS tính đồn kết thương u giúp đỡ lẫn nhau.


<b>II. Nội dung.</b>



1. Đánh giá hoạt động tuần qua.



- Đây là tuần học đầu tiên nhưng cô thấy các em thực


hiện rất tốt việc mặc đồng phục, chuyên cần.



- Tổng kết điểm 10.


2. Công việc tuần tới.



- Phát huy những ưu điểm ở tuần 1.


- Khi đến trường không mặc đồ màu.


- Đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ.


- Biết giữ gìn vệ sinh chung.



- Tránh việc đi học trễ, ngỉ học không xin phép.


- Nghiêm cấm việc nói chuyện trong lớp.



- Phải thuộc bài trước khi đến lớp.



- Một số em cịn thiếu đồ dùng cần nói bố mẹ mua.


- Phát động phong trào học tốt nhiều điểm 10.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Cho HS hát bài: Đi học.


<b> III. Nhận xét, dặn dò.</b>




<b>Tiếng Việt : </b>

<b>Ôn tập(2t)</b>



<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


- Giúp học sinh đọc đúng, viết đúng các nét cơ bản.


- Rèn kĩ năng đọc to, rõ, viết đúng, đẹp các nét cơ bản.


- Giáo dục HS tính cẩn thận.


<b>II. Phương tiện dạy học.</b>
<b> GV: </b>Các nét cơ bản.


<b> HS : </b>Bảng con, phấn, khăn lau bảng.


<b>III. Phương pháp.</b>


Trực quan – Đàm thoại – Luyện tập


<b>IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


1. Khởi động.
Cho HS hát.
2. Kiểm tra.


Đồ dùng dạy học.
Nhận xét.


3. Bài mới.



 Giáo viên treo các nét cơ bản yêu cầu học sinh đọc (CN, N,


CL)


Nhận xét, sửa sai. (nếu có)


 Giáo viên cho học sinh luyện viết các nét cơ bản vào


bảng con.
Nhận xét.


 Gọi một vài học sinh lên bảng viết và đọc các nét cơ


baûn.


Nhận xét, tuyên dương.


- Cho HS thi đua luyện đọc các nét cơ bản theo tổ.
Nhận xét, tun dương.


4. Nhận xét, dặn dò.


Tuỳ tình hình lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tự học.</b>



</div>

<!--links-->

×