Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

giao an nghe lam vuon 105 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.1 KB, 67 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>Tiết: 1</b>


<b>Bài mở đầu:</b>


<b>giới thiệu nghề làm vờn</b>
<b>I. mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


Sau khi học xong bài này học sinh phải:


- Bit c v trớ, vai trũ quan trọng của nghề làm vờn và phơng hớng phát triển của nghề làm vờn ở nớc ta.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn luyện kỉ năng phân tích cho học sinh.
<b>3. Thái độ</b>


- Giúp học sinh xác định thái độ đúng đắn, góp phần định hớng nghề nghiệp cho tơng lai.
<b>II. trọng tõm ca bi</b>


- Vị trí vai trò, phơng hớng phát triển của nghề làm vờn.
<b>III. Phơng tiện dạy học</b>


- Giáo án , SGK, tài liệu tham khảo.


<b>IV. Phng phỏp dy học :- Vấn đáp, Thảo luận ,Giảng giải</b>
<b>V. Tiến trình bài giảng</b>



<b> 1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KiÓm tra bài củ: không kiểm tra</b>


<b>3. M bi: vit nam ta làm vờn nó gắn liền với cuộc sống của mỗi ngời dân, từ nông thôn đến thành thị. Có </b>
ng-ời làm vờn với mục đích để để tạo thêm vẻ đẹp cho không gian của ngôi nhà mà mình đang ở nhng có ngng-ời làm
v-ờn với mục đích để cải thiện cuộc sống gia đình, có ngời làm vợn lại nhằm mục đích tăng thêm nguồn thu nhập
nhng khơng ít ngời đã giàu lên từ nghề làm vờn. Vậy nghề làm vờn chó vai trị và vị trí nh thế nào? Chúng ta sẽ
tìm hiểu ở bài học hôm nay.


<i><b>Hoạt động GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


Hoạt động 1:


GV: Cho học sinh đọc sgk trang 3.


CH: Nghề làm vờn ở nớc ta đã có từ bao giờ?


GV: Gần đây ở nớc ta ngời ta đã biết cách kết hợp
v-ờn ao chuồng để gọi chung la VAC nhằm mục đích
là tận dụng đợc tối đa của loại hệ sinh thái này để
cung cấp lơng thực thực phẩm cho gia đình và tăng
thêm thu nhập về kinh tế.


CH: Có những loại lơng thực thực phẩm nào đợc
cung cấp từ vờn?


GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung SGK.
CH: Nghề làm vờn đã tạo việc làm và tăng thu nhập
cho ngi nụng dõn nh th no?



Nội dung này giáo viên cho học sinh về nhà tự
nghiên cứu.


CH: Tại sao vờn lại có thể tạo nên môi trờng sống
trong lµnh cho con ngêi? LÊy vÝ dơ?


HS: Dựa vào kiến thức SGK và kiến thức đã đợc học
để trả lời câu hỏi.


GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk trang 5


CH: NGhỊ lµm vên ë níc ta cã tõ bao giờ? Tình hình
nghề làm vờn hiện nay?


Nội dung nay giáo viên yêu cầu học sinh tự tìm hiểu
theo SGK trang 7, 8.


<b>I. Vị trí nghề làm vờn</b>


- Ngh làm vờn ở việt nam có từ rất lâu gắn liền với
đời sống của con ngời


- Nghề làm vờn có vị trí quan trọng trong sản xuất
nơng nghiệp và nền kinh tế đát nớc.


<b>1. Vên lµ ngn bỉ sung thực phẩm và lơng thực.</b>
- Cung cấp rau quả cho bữa ăn hàng ngày: Rau
muống, cải, hành tỏi



- Cung cấp cá thịt đáp ứng nhu cầu của ngời dân.
<b>2. Vờn tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho nụng </b>
<b>dõn.</b>


- Ngời ta thờng trồng các loại cây ăn quả, trông rau,
hoa


- áp dụng khoa học vào trong việc trồng các loại cây
và nuôi các loại vật nu«i trong vên


- Nghề làm vờn yêu cầu con ngời có sức khỏe, có
hiểu biết, biết áp dụng khoa học kỉ thuật trong việc
làm vờn => Do đó nghề làm vờn ngày nay đã tạo
thêm cơng ăn việc làm cho ngời nông dân.


- Việc áp dụng khoa học kỉ thuật vào trong nghề làm
vờn mà hiện nay thu nhập từ vờn của nguời nông dân
ngày đợc tăng lên đáng kể.


<b>3. Làm vờn là cách thích hợp nhất để đa đất cha </b>
<b>sử dụng thành đất nông nghip.</b>


<b>4. Vờn tạo nên môi trờng sống trong lành cho con</b>
<b>ngêi</b>


- Cây xanh thực hiện quang hợp đã lấy CO2 của mơi
trờng và thải O2 nên nó đã giúp cho con ngời có bầu
khơng khí trong lành và có đủ nguồn Oxi để hơ hấp.
<b>II. Tình hình và phơng hớng phát triển nghề làm </b>
<b>vờn ở nớc ta.</b>



<b>1. Tình hình nghề làm vờn hiện nay.</b>


- Lm vn là nghề truyền thống lâu đời của nhân dân
ta và có hiệu quả kinh tể cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

CH: Biện pháp đảm bảo an tồn lao động?


CH: Có những biện pháp an tồn vệ sinh nào?
CH: Có những biện pháp an tồn vệ sinh thực phẩm
nào đợc sử dụng?


qu¶ kinh tÕ cao.




Nghề làm vờn ở nớc ta hiện nay đang phát triển
mạnh mẽ và đang đợc chú trọng


<b>2. Phơng hớng phát triển của nghề làm vờn.</b>
- Tiếp tục đẩy mạnh cải tạo vờn tạp, xây dựng các
mơ hình vờn phù hợp với từng địa phơng.


- Khuyến khiách phát triển vờn đồi, vờn rừng trang
trại ở vùng trung du miền núi….


- ¸p dơng khoa häc kØ thuËt….


- Tăng cờng hoạt động của hội làm vờn.



<b>III. Mục tiêu, nội dung chơng trình và phơng </b>
<b>pháp học tËp nghỊ lµm vên.</b>


<b>1. Mục tiêu</b>
a. Kiến thức
b. Kĩ năng
c. Thỏi


2. Nội dung chơng trình


<b> 3. Phơng pháp học tập môn nghề làm vờn.</b>


- Phng phỏp c biệt tối u nhất đó là học lí thuyết đi
đơi với việc làm thực hành.


<b>IV. Các biện pháp đảm bảo an tồn lao động, vệ </b>
<b>sinh mơi trờng và vệ sinh an toàn thực phẩm.</b>
<b>1. Biện pháp đăm bảo an toàn lao động</b>


- Các dụng cụ thờng dùng nh: kéo, cuốc, ven, cày
bừa…dể gây thơng tích cho ngời lao động.


- Khi tiÕp xóc víi c¸c läai dơng cơ, tiÕp xúc với thời
tiết, tiếp xúc với các loại hóa chÊt.


- Cần hết sức cẩn then khi sử dụng các loại dụng cụ.
- Cần chuản bị đầy đủ mũ nón ỏo ma.


-Cần đeo găng tay khi tiếp xúc với các loại hóa
chất



<b>2. Biện pháp bảo vệ môi trờng</b>


- Hạn chế dùng các loại phân bón,hóa chất.


- Hạn chế dùng các thuốc hóa học bảo vệ thực vật,
nên thay thÕ c¸c chÕ phÈm sinh häc.


<b>3. BiƯn ph¸p vƯ sinh an toàn thực phẩm</b>
- Hạn chế sử dụng phân hóa häc, thc hãa häc
- Khi sư dơng ph©n hãa häc và thuốc hóa học cần
phải tính thời gian cách li tríc khi sư dơng.
<b>5. Cịng cè</b>


- Hãy cho biết tình hình phát triển nghề làm vờn ở địa phơng em hiện nay?
<b>6 Dặn dị</b>


- Häc bµi vµ chn bị bài mới.


..


<b>Ngày so¹n: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 2</b>


<b>Bµi 1 Thiết kế vờn và mô hình vờn</b>
<b>I. mục tiêu</b>



<b>1. Kiến thøc</b>


Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Biết đợc một số mơ hình vờn ở nớc ta
- Hiểu rõ yêu cầu,nội dung, thiết kế vờn
<b>2. Kỉ năng</b>


- Rèn luyện kỉ năng phân tích cho học sinh.
<b>3. Thái độ</b>


- Giúp học sinh thái độ đúng dắn trong việc thiết kế vờn.
<b>II. trọng tâm của bài - Nguyên tắc thiết kế vờn</b>


<b>III. Phơng tiện dạy học - Giáo án , SGK, tài liệu tham khảo.</b>
<b>IV. Phơng pháp dạy học : Vấn đáp, Thảo luận, Giảng giải</b>
<b>V. Tiến trình bài giảng</b>


<b> 1. ổn định tổ chức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Néi dung bµi míi



<i><b>Hoạt động GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kin thc</b></i>


Thiết kế vờn là gì?


Khi thiết kế vờn cần có yêu cầu
gì?


Nội dung thiết kế nh thế nào?
HÃy phân biệt một số mô hình vờn


sản xuất ?


<b>I ThiÕt kÕ vên</b>


<b>1 Khái niệm:là xây dựng mơ hình vờn trên cơ sở điều tra,mục tiêu ,có </b>
tính khoa học ,tính khả thi nhằm đảm bảo hoạt động vờn phỏt trin cú
hiu qu


<b>2 Yêu cầu:</b>


-Đảm bảo tính đa d¹ng


-Tăng cờng hoạt động sống của vi sinh vật trong đất
-Sản xuất trên một cấu trúc nhiều tầng


<b>3- Néi dung thiÕt kÕ</b>


-Thiết kế tổng quát vờn sản xuất
-Xác định vị trí các khu


- ThiÕt kÕ c¸c khu vên


<b>II- Một số mơ hình vờn sản xuất ở các vùng sinh thái khác nhau</b>
1. Vờn sản xuất vùng đồng bằng bắc bộ


2. Vờn sản xuất vùng đồng bằng nam bộ
3 .Vờn sản xuất vùng trung du miền núi
4 .Vờn sản xuất vùng ven biển


<b>5. Còng cè:</b>



Giáo viên hệ thống lại kiến thức các loại vờn ở địa phơng em?
<b>6. Hớng dn </b>


- Học và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.


...
<b> </b> <b>Ngày soạn: / /</b>


<b>Ngày giảng: / /</b>
<b>TiÕt: 3</b>


<i><b>Bµi 2 : cải tạo, tu bổ vờn tạp</b></i>
<b>I. mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


Sau khi hc xong bi này học sinh phải:
- Biết đợc đặc điểm của vn tp.


- Hiểu rõ nguyên tắc và các bớc cải tạo, tu bổ vờn tạp
<b>2. Kỉ năng : Rèn luyện kỉ năng phân tích cho học sinh.</b>


<b>3. Thỏi : Giúp học sinh thái độ đúng dắn trong việc cải tạo vờn.</b>
<b>II. trọng tâm của bài - Nguyên tắc cải tạo vờn.</b>


<b>III. Phơng tiện dạy học - Giáo án , SGK, tài liệu tham khảo.</b>
<b>IV. Phơng pháp dạy học : Vấn đáp ,Thảo luận, Giảng giải</b>
<b>V. Tiến trình bài giảng</b>



<b> 1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KiĨm tra bµi củ: Nêu các yêu cầu của công việc thiết kÕ vên.</b>


<b>3. Mở bài: Sau mỗi đợt thu hoạch ngời ta cần phải cải tạo lại vờc tợc để tiếp tục cho đợt sản xuất của vụ </b>
<b>sau. </b>


<i><b>Hoạt động GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


CH: Vờn tạp ở nớc ta có những đặc
điểm nào?


CH: Cải tạo vn nhm mc ớch gỡ?


<b>I, Đặc điểm của vờn tạp ở nớc </b>


- Đa số vờn tự sản, tự tiêu là chủ yếu. Vờn là nơi cung cấp rau
củ, qu¶….


- Cơ cấu giống cây trồng trong vờn đợc hình thành một cách
tùy tiện, tự phát.


- C©y trång trong vờn phân bố, sắp xếp không hợp lý gây ra sù
lÊn chiÕm kh«ng gian cđa nhau.


- Giống cây trồng thiếu chọn lọc kém chất lợng, năng suất kém.
<b>II. Mục đích cải tạo vờn</b>


- Tùy vào điều kiện, gia đình địa, phơng mà việc cải tạo vờn có
mục ớch khỏc nhau.



- Tăng giá trị sản phẩm của vờn thông qua các sản phẩm sản
xuất ra.


- To vn đáp ứng nhu cầu thị trờng, thị hiếu của ngời tiêu
dùng.


- Sử dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên.
<b>III. Nguyên tắc cải tạo vờn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

CH: Khi cải tạo vờn cần phải bám sát
những yêu cầu?


Quy trình thực hiện cải tạo tu bổ vờn
tạp gồm mấy bớc?


GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách
giáo khoa.


Trả lời câu hỏi


- Đảm bảo tính đa dạng sinh học trong vên.


- Bảo vệ đất, tăng cờng kết cấu đất, thành phần các chất hữu cơ
và sự hoạt động tt ca h vi sinh vt.


-Vờn có nhiều tầng tán.
<b>2. Cải tạo, tu bổ vờn</b>


- Cải tạo tu bổ vờn tạp không thể làm tùy tiện, thiếu căn cứ


khoa häc cịng nh ®iỊu kiƯn cơ thĨ cho phÐp.


- Trớc khi cải tạo vờn cần điều tra cụ thể nguồn tài nguyên
thiên nhiên ở địa phơng nơi có vn.


<b>IV. Các bớc thực hiện cải tạo, tu bổ vờn t¹p</b>


*Quy trình thực hiện cải tạo tu bổ vờn tạp gồm các bớc
1. Xác định hiện trạng , phân loại vờn.


- Xác định nguyên nhân tạo nên vờn tạp.


<b>2. Xác định mục đích cụ thể của việc cải tạo vờn.</b>


- Mục đích cụ thể của cải tạo vờn tùy theo điều kiện của mỗi
gia đình, thực trạng của vờn tạp hiện tại mà chủ vờn lựa chọn.
<b>3. Điều tra, đánh giá các yếu tố có liên quan đến cải tạo </b>
<b>v-ờn.</b>


- Các yếu tố thời tiết khí hậu, thủy vn.
- Thnh phn, cu to t, a hỡnh


- Các loại cây trồng có trong vùng, tình hình sâu bệnh hại c©y
trång.


- Các hoạt động sản xuát, kinh doanh trong vùng có liên quan.
- Các tiến bộ kĩ thuật áp dụng ở địa phơng.


- Tình trạng đờng xá, phơng tiện giao thông.
<b>4. Lập kế hoạch cải tạo vờn</b>



- VÏ khu vờn tạp hiện tại.
- Thiết kế khu vờn sau cải tạo.


- Lên kế hoạch cải tạo cụ thể từng phân của vờn.


- Su tầm các giống cây trồng có giá trị kinh tế cao, phẩm chất
cây giống tốt theo dự kiến ban đầu.


- Ci to t vn: d kin cải tại đến đâu thì làm đất đến đó.
<b>5. Cũng cố: Giáo viên hệ thống lại kiến thức các bớc thực hiện cải tạo vờn.</b>


<b>6. Híng dÉn - Học và trả lời câu hỏi sách giáo khoa. </b>


<b></b>


<b>Ngày soạn: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 4 + 5+ 6 </b>


<b>Thực hành: Quan sát mơ tả một số </b>
<b>mơ hình vờn ở địa phơng</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


- Nhận biết và so sánh những điễm giống nhau và khác nhau của mô các mơ hình vờn.
- Phân tích u, nhợc điểm của từng mơ hình vờn ở địa phơng trên cơ sở những điều đã học.
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trờng.


<b>II. Chn bị</b>


- Vở ghi, bút viết


- Đọc trớc nội dung cần khảo sát, tìm hiểu thực tế.


- Đọc kĩ bài lý thuyết Bài 1 Thiết kế vờn và các mô hình vờn .
<b>III. Quy trình thực hành</b>


<b>* Quy trình thùc </b>


<b>Bớc 1: Quan sát địa điểm lập vờn</b>


- Địa hình: bằng phẳng hay dốc, gần hay xa đồi núi, rừng…
- Tính chất của đất vờn.


- DiƯn tÝch tõng khu vên, c¸ch bè trÝ c¸c khu.
- Ngn níc tíi cho vờn


Quan sỏt a



điểm lập v ờn

Khảo sát cơ

cấu cây trồng


trong v ờn



Thu thập các


thông tin khác


có liên quan



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- V s khu vn.


<b>Bớc 2: Quan sát cơ cấu cây trồng</b>



- Nhũng loại cây trong vờn: cây trồng chính, cây tròng xen, cây làm hàng rào cây làm chắn gió
- Công thức trồng xen, các tầng..


<b>Bc 3: Trao i với chủ vờn để biết thông tin khác liên quan đến vờn.</b>
- Thời gian lập vờn, tuổi của những cõy trng chớnh


- Lí do chọn cơ cấu cây trồng trong vờn.


- Thu nhập hằng năm của từng loại cây trồng chính, phụ và các nguồn thu khác ( Chăn nuôi )..
- Nhu cầu thị trờng, khả năng tiêu thụ sản phẩm.


- Đầu t chí phí cho vờn.


- Cỏc bin pháp kỉ thuậtchủ yếu đã áp dụng.
- Nguồn nhân lực phục vụ vờn.


- Tình hình cụ thể về chăn ni, ni cá của gia đình.
- Những kinh nghiệm trong hoạt độngcủa nghề làm vờn.


<b>Bớc 4: Phân tích, nhận xét và bớc đầu đánh giá hiệu của các mơ hình vờn ở địa phơng.</b>
- Đối chiếu vào những điều đã học, phân tích nhận xét u nhợc điểm từng mơ hình vờn.
- Trên cơ sở đó đánh giá hiu qu ca vn.


<b>VI. Đánh giá kết quả:</b>


- Sau bui thực hành, từng nhóm học sinh làm một báo cáo theo các nội dung nêu trên.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện trình bày báo cáo kết quả tại lớp theo sự phân cơng của giáo viên.


- Líp gãp ý nhận xét.



...
<b>Ngày soạn: / /</b>


<b>Ngày giảng: / /</b>
<b>TiÕt: 7 + 8 + 9 </b>


<b>Bµi 4 . Thực hành: Khảo sát, lập kế hoạch cải tạo </b>
<b> tu bỉ mét vên t¹p</b>


<b>I. Mơc tiêu</b>


Sau khi học xong bài này học sinh phải:


- Biết điều tra và thu thập thông tin cần thiết cho việc cải tạo, tu bổ một vờn tạp cụ thể.
- Vẽ đợc sơ đồ vờn tạp truwoowc và sau khi cải tạo.


- Xác định đợc nội dung cần cải tạo và lập kế hoạch thực hiện.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Giấy khổ lớn, bút chì, bút dạ.
- Vở ghi bút viÕt.


- Phiếu khảo sát vờn tạp ở địa phơng ( Học sinh tự chuẩn bị theo mẫu sgk )
- Thớc dõy mt s cc tre.


- Đọc kĩ lý thuyết Bài 2 sgk
<b>III. Quy trình thực hành</b>


<b>Quy trình thực hành lập kế hoạch cải tạo tu bổ một vơn tạp nh sau:</b>



<b>* Bớc 1: Xác định mục tiêu cải tạo vờn trên cơ sở kết quả đã khảo sát.</b>


<b>* Bớc 2: Nhận xét, đánh giá những điểm bất hợp lí của vờn tạp, những tồn tại cần cải tạo.</b>
- Hiện trạng mặt bằng của vờn tạp: các khu trồng cây, ao, chuồng, nhà ở đờng đi…


- Cơ cấu cây trồng, các giống cây có trong vờn.
- Trạng thái đất vờn.


<b>* Bớc 3: Vẽ sơ đồ vờn tạp.</b>


<b>* Bớc 4: Thiết kế sơ đồ vờn sau khi cải tạo. Đo đạc và ghi kích thớc cụ thể các khu trồng cây trong vờn, </b>
<b>đ-ờng đi, ao chuồng.</b>


<b>* Bíc 5: Dù kiÕn những giống cây trồng sẽ đa vào vờn.</b>
<b>* Bớc 6: Dự kiến biện pháp cải tạo vờn.</b>


<b>* Bc 7: Lờn kế hoạch cải tạo vờn cho từng giai đoạn cụ th.</b>

Xỏc nh



mục tiêu cải


tạo v ờn



Nhn xột ỏnh


giá chỉ ra


những tồn tại


cần cải tạo



Dù kiÕn gièng


c©y trång trong


v ên




Dự kiến cải


tạo đất v ờn



vẽ sơ đồ v ờn



tạp

Thiết kế sơ

v n cn


ci to



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>IV. Đánh giá kết quả</b>


- Hc sinh vit bỏo cỏo ( Lm theo nhóm ) theo các nội dung:
+ Đánh giá, nhận xét hiện trạng của vờn tạp cần cải tạo.
+ Các kết quả điều tra, thu thập đợc để làm căn cứ cải tạo.
+ Bản vẽ khu vờn trớc và sau ci to.


+ Dự kiến cơ cấu giống cây trồng trong vờn.
+ Kế hoạch cải tạo vờn cho từng giai đoạn.


...
<b>Ngày soạn: / /</b>


<b>Ngày giảng: / /</b>
<b>TiÕt: 10 </b>


KiÓm tra 1 tiÕt
I. Mơc tiªu:


1. KiÕn thøc:



- Đánh giá khả năng nhận thức của hs trong những phần đã học.
- Rút ra kinh nghiệm và những kiến thức cần bổ sung thêm cho hs.
2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng phân tích đề.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày bài.
3. Thái :


- Làm bài nghiêm túc.
II. Nội dung:


1. Ph©n bè néi dung: 1T
2. Träng t©m:


- KiĨm tra viÕt.
III. Chn bÞ:


1.Thầy: - Đề và đáp án..
2.Trị: - Giấy, bút mực.
- Ôn tập trớc.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. KTBC: Không kiểm tra.
3. Bài mới: Phát đề cho hs.


<b>đề bài</b>


<b>Câu 1. Nêu các bp đảm bảo an tồn lđ, vệ sinh mơi trờng và an tồn thực phẩm khi làm vờn? ( 4 đ).</b>


<b>Câu 2. Khi cải tạo vờn tạp phải tuân theo những nguyên tắc gì? Nêu các bớc thực hiện cải tạo vờn tạp? ( 4 đ).</b>


<b>Câu 3. Em có dự kiến gì để cải tạo vờn của gia đình? ( 2 đ).</b>


4. Cđng cè: - Nh¾c nhë xem lại bài.
- Hớng dẫn thu bài.
5. Dặn dò: - NhËn xÐt giê kiÓm tra.


<b>Đáp án</b>
<b>Câu 1: </b>


1. Bin phỏp đảm bảo an toàn lđ khi làm v ờn: (2đ).
- Không đùa nghịch khi tay đang cầm dụng cụ lđ.


- Chuẩn bị mũ, nón, áo ma, nớc uống và nớc sạch để vệ sinh sau khi hồn thành cơng việc.
- Khi tx với thuốc trừ sâu, phân bón phải có găng tay, ủng, kính bảo hộ, khẩu trang...
2. Biện pháp đảm bảo vệ sinh môi tr ờng khi làm v ờn (1đ).


- Hạn chế dùng các loại phân bón hố học, tăng cờng dùng phân hữu cơ.
- Hạn chế dùng thuốc hoá học bảo vệ tv, thay thế bằng các chế phẩm sinh học.
3. Biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khi làm v ờn (1đ).


- Hạn chế sử dụng phân hoá học, thuốc hoá học, tăng cờng dùng phân chuồng đã ủ hoai mục và chế phẩm sinh
học.


- Nếu dùng các chất hố học để bón, phun cho rau quảthì phải tính tốn để đảm bảo thời gian cách ly để hạn
chế tối đa d lợng hoá chất độc hại trong sản phẩm.


<b>C©u 2. </b>


1. Nguyên tắc cải tạo v ờn tạp (2đ ).



+ Bám sát những yêu cầu của một vờn sx:
- Đảm bảo tính đa dạng sinh học.


- Tăng cờng sù h® cđa vsv.
- Vên cã nhiỊu tầng tán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Xỏc định hiện trạng, phân loại vờn: Xđ nguyên nhân tạo nên vờn tạp.


- Xác dịnh mục đích cụ thể của việc cải tạo vờn tạp: Xđ mục đích phụ thuộc vào đk và thực trạng của chủ vờn.
- Điều tra, đánh giá các yếu tố có liên quan đến cải tạo vờn.


<b>Câu 3. Nêu dự kiến cải tạo vờn gia đình theo đúng nguyên tắc và các bớc thực hiện (2).</b>
...


<b>Chơng II </b>


<b>Vờn ơm và phơng pháp nhân giống cây</b>
<b>Ngày soạn: / /</b>


<b>Ngày giảng: / /</b>
<b>TiÕt: 11</b>


<b>Bµi 5. Vờn ơm cây giống</b>
<b>I. mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


Sau khi học xong bài này học sinh phải:



- Biết đợc những yêu cầu chọn địa điểm lập vờn ơm cây giống.


- Biết đợc những căn cứ thiết kế và cách bố trí các khu trong vờn ơm cây giống.
<b>2. Kỉ năng: Rèn luyện kỉ năng phân tích, quan sát cho học sinh.</b>


<b>3. Thái độ: Giúp học sinh có ý thức khi tham gia lao động sản xuất.</b>
<b>II. trọng tâm của bài : Những công việc khi thiết kế vờn ơm.</b>
<b>III. Phơng tiện dạy học : Giáo án , SGK, tài liệu tham khảo.</b>
<b>IV. Phơng pháp dạy học : Vấn đáp,Thảo luận ,Giảng giải</b>
<b>V. Tiến trình bài giảng</b>


<b> 1. ổn định tổ chức </b>
<b>2. Kiểm tra bài c: </b>


- Nêu các bớc của quy trình thực hành lập ké hoạch cải tạo vờm, tu bổ một vờn tạp?
<b>3. Mở bài</b>


- cú c nhng cõy ging tt đa vào sản xuất. Cần phải có những vờn ơm để tạo giống tốt. Vậy vờn ơm là gì?


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


GV: Cho học sinh đọc sách giáo khoa
CH: Vờn ơm có tầm quan trọng nh thế nào?


CH: Dựa vào đâu để phân loại vờn ơm?


CH: Đặt vờn ơm ở đâu trên loại đất no l
phự hp?


<b>I. Tầm quan trọng của vờn ơm</b>



- Vờn ơm có vai trò quan trọng trong việc sản xuất giống tốt.
- Vờn ơm có nhiệm vụ cơ bản sau:


+ Chọn lọc và bồi dỡng giống tốt


+ Sản xuất cây giống chất lợng cao bằng các phơng pháp tiên tiÕn,
mang tÝnh c«ng nghiƯp


=> Càn phải có sự đầu t thích đáng, thiết kế, xây dựng vờn ơm.
<b>II. Chọn địa điểm, chọn đất làm vờn ơm</b>


- Tùy vào nhiệm vụ ngời ta phân ra thành 2 loại vờn ơm:
+ Vn m c nh


+ Vờn ơm tạm thời


- Điều kiện khí hậu phù hợp với yêu cầu của các giống cây trồng
trong vờn ơm.


- t cú kết cấu tốt từng đất dày, có khả năng thốt nớc và gi nớc
tốt.


- Đất chọn làm vờn ơm nờn cú a hỡnh bng phng.


- Địa điểm vờn ơm bố trí hợp lý dể chăm sóc dể vận chuyển.
<b>5. Còng cè</b>


- Cho học sinh liên hệ ở địa phơng về cách chọn đất ,chọn địa điểm lập vờn ơm
<b>6. Dăn dò : Chuẩn bị mục III và mục IV</b>



<b> ...</b>
<b>Ngày soạn: / /</b>


<b>Ngày giảng: / /</b>
<b>TiÕt: 12</b>


<b>Bµi 5. Vờn ơm cây giống(tiết 2)</b>
<b>I. mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


Sau khi học xong bài này học sinh ph¶i:


- Biết đợc những yêu cầu chọn địa điểm lập vờn ơm cây giống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3. Thái độ: Giúp học sinh có ý thức khi tham gia lao động sản xuất.</b>
<b>II. trọng tâm của bài : Những công việc khi thiết kế vờn ơm.</b>
<b>III. Phơng tiện dạy học : Giáo án , SGK, tài liệu tham khảo.</b>
<b>IV. Phơng pháp dạy học : Vấn đáp,Thảo luận ,Giảng giải</b>
<b>V. Tiến trình bài giảng</b>


<b> 1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Vờn ơm có tầm quan träng nh thÕ nµo?</b>


<b>3. Më bµi : Muèn lËp vên ơm cần dựa vào nhiều yếu tố. Đó là những yÕu tè nµo?</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>



CH: Căn cứ vào những yếu tố nào
lp vn m?


GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu
SGK.


CH: Khi thiết kế vờn ơm cần chia thành
những khu nµo?


<b>III. Những căn cứ để lập vờn ơm</b>


- Dựa vào mục đích và phơng hớng phát triển của vờn sản xuất.
- Dựa vào nhu cầu về cây giống có giá trị cao của địa phơng và
vùng lân cận.


- Dựa vào điều kiện cụ thể của chủ vờn: diện tích đất lập vờn ơm,
khả năng vốn đầu t, lao động và trình độ hiểu biết về khoa học
làm vờn…


<b>IV. ThiÕt kÕ vên ¬m</b>


Thơng thờng vờn ơm đợc chia thành 3 khu:
<b>1. Khu công nghhiệp</b>


- Gåm 2 khu nhá:


+ Khu trồng các giống cây đã đợc chọn để lấy hạt tạo gốc ghép.
+ Khu trồng các giống cây quý để cung cấp cành ghép, mắt
ghép…



<b>2. Khu nh©n giống </b>
Gồm các khu:


- Khu gieo hạt làm giống và tạo gốc ghép.
- Khu ra ngôi cây gốc ghép.


- Khu giâm cành và ra ngôi cành giâm làm cây giống.
- Khu ra ngôi cành chiết để làm cây giống.


<b>3. Khu lu©n canh.</b>


- Xung quanh vờn ơm cần có khu dành cho việc tròng rau, trồng
cây họ đậu nhằm cải tạo nâng cấp độ phì nhiêu của đất.


- Xung quanh vờn trồng cây vừa để bảo vệ, vừa là đai phũng h
chn giú.


<b>Ngày soạn: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 13</b>


<b>Bµi 6 Phơng pháp nhân giống bằng hạt</b>
<b>I. mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


Khu luân canh



5




Khu c©y trång



1




Khu nh©n gièng


444



Khu nh©n gièng


4



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Sau khi học xong bài này học sinh phải:


- Bit đợc u, nhợc điểm của phơng pháp gieo hạt.


- Hiểu đợc những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng hạt và kĩ thuật gieo trồng.
<b>2. Kỉ năng</b>


- RÌn lun kỉ năng phân tích, quan sát cho học sinh.
- Vận dơng kiÕn thøc vµo thùc tiƠn.


<b>3. Thái độ: Hình thành cho học sinh niềm tin vào khoa học sản xuất.</b>
<b>II. trọng tâm của bài: Kĩ thuật gieo hạt.</b>


<b>III. Phơng tiện dạy họcGiáo án , SGK, tài liệu tham khảo.</b>
<b>IV. Phơng pháp dạy học : Vấn đáp ,Thảo luận, Giảng giải</b>
<b>V. Tiến trình bài giảng</b>


<b> 1. ổn định tổ chức </b>



<b>2. Kiểm tra bài củ: - Nêu tầm quan trọng của vờn ơm?</b>
- Nêu những căn cứ để lập vờn ơm?


<b>3. Më bµi : Nhân giống bằng hạt có những u điểm và nhợc điểm gì. Kĩ thuật gieo hạt nh thế nào?</b>


<b>Hot động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


CH: Theo em nhân giống bằng
hạt có những u điểm gì?


CH: Nhân giống có nhiều u điểm
nh đã nêu trên nhng ngi ta
th-ng ớt s dng. Vỡ sao?


GV: Yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk.


CH: Theo em khi nhân giống
bằng hạt chúng ta cần chú ý
những điều gì?


CH: Em hãy nêu tên những cây
ăn quả có ở địa phơng và cho
biết thời vụ gieo hạt thích hợp
của từng loại cây đó?


CH: Gieo hạt cần đảm bo
nhng yờu cu k thut no?



<b>I. u, nhợc điểm của phơng pháp nhân giống bằng hạt</b>
<b>1. u điểm</b>


- K thuật đơn giản: sau khi thu hoạch quả lấy hạt gieo.
- Cây con mọc từ hạt sinh trởng sinh sản khỏe.


- HƯ sè nh©n gièng cao, sím cho c©y gièng: từ một quả cho nhiều hạt, hạt
gieo cho nhiều cây con.


- giá thành để sản xuất cây giống thấp.
<b>2. Nhợc điểm</b>


- Cây giống gieo từ hạt có thể phát sinh nhiều biến dị do thụ phấn chéo
khác loài, khác giống, khó giữ đợc những đặc tính, hình thái, năng suất và
chất lợng của cây giống ban đầu.


- Gièng c©y mọc từ hạt lâu ra hoa.


- Cây mọc từ hạt thờng cao, cành mọc thẳng, cành trong tán cây mäc lén
xén.


- Ngày nay do những nhợc điểm của nhân giống bằng hạt chỉ đợc sử dụng
trong 3 trờng hp sau:


+ Gieo hạt sản xuất cây làm gốc ghép.


+ Chỉ gieo hạt đối với những giống cha có phơng pháp nhân tốt hơn.
+ Gieo hạt để lai tạo giống mi v phc trỏng ging.


<b>II. Những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng hạt</b>


<b>1. Chọn hạt giống tốt.</b>


<b>* Chn cây mẹ tốt: Từ giống tốt muốn nhân giống, chọn những cây điển </b>
hình mang đầy đủ những đặc tính tốt.


<b>* Chọn quả tốt: Trên cây đã chọn, chỉ chọn những quả to, có hình dạng </b>
đặc trmg của giống.


<b>* Chọn hạt tốt: Chỉ chọn lấy hạt to mẩy, chắc, cân đối</b>…
<b>2. Gieo hạt trong điều kiện thích hợp</b>


<b>* Thời vụ gieo hạt: Hạt cần gieo vào các tháng có nhiệt độ thích đối với </b>
từng giống để gieo hạt nảy mầm.


VD: - Cây ăn quả ốn đới: 10 – 200<sub>C.</sub>
- Cây ăn quả nhiệt đới: 23 – 350<sub>C.</sub>


<b>* Đất gieo hạt: Đất cần tơi xốp, thống, có đủ oxi có đủ độ ẩm ( 70 – 80</b>
) %.


<b>3. Cần biết đặc tính chín của hạt để có biện pháp xử lý trớc khi gieo.</b>
VD: - Hạt hồng chín sinh lí chậm nên phải xử lí ở nhiệt độ thấp 50<sub>C trớc </sub>
khi gieo mới nảy mầm.


<b>III. Kĩ thuật gieo hạt</b>
<b>1. Gieo hạt trên luống</b>


<b>* Lm t: đất phải đợc cày bừa, cuốc xới kĩ đảm bảo tơi xốp..</b>


<b>* Bón phân lót đầy đủ: Chủ yếu là bón phân chuồng hoai mục, phân hữu</b>


cơ, phân vi sinh.


<b>* lên luống: luống gieo hạt phải đảm bảo đợc thoát nớc tốt, đi lại chăm </b>
sóc thuận lợi.


<b>* Xư lÝ h¹t tríc khi gie.</b>


<b>* Gieo hạt: Hạt đợc gieo thành hàng hoặc luống, độ sâu lấp hạt tùy vào </b>
loại ht.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>* Chăm sóc sau khi gieo:</b>


- Nh tới nớc, xới xáo, làm cỏ, bón phan thúc
<b>2. Gieo hạt trong bầu</b>


- Gi c b r cõy hon chnh.
- Thuận tiện cho việc chăm sóc.
- Chi phí sản xuất cây giống thấp.
- Vận chuyển cây đi xa dể.


- Chất dinh dỡng trong bầu tốt đầy đủ.
- Kĩ thuật chm súc y .


<b>5. Cũng cố: Giáo viên hệ thống lại kiến thức cho học sinh.</b>
<b>6. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài mới.</b>


.





<b>Ngày soạn: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 14</b>


<b>Bµi 7. Phơng pháp giâm cành</b>
<b>I. mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


Sau khi học xong bài này học sinh ph¶i:


- Biết đợc u, nhợc điểm của phơng pháp giâm cành


- Hiểu đợc những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành giâm.
<b>2. Kỉ năng- Rèn luyện kỉ năng phân tích, quan sát cho học sinh.</b>
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn.


<b>3. Thái độ: Hình thành cho học sinh niềm tin vào khoa học sản xuất.</b>
<b>II. trọng tâm của bài: Những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành giâm.</b>
<b>III. Phơng tiện dạy học: Giáo án , SGK, tài liệu tham khảo.</b>


<b>IV. Phơng pháp dạy học: Vấn đáp,Thảo luận, Giảng giải</b>
<b>V. Tiến trình bài giảng</b>


<b> 1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu những u điểm và nhợc điểm của phơng pháp nhân giống bằng hạt?</b>
<b>3. Mở bài: Phơng pháp giâm cành có những u điểm và nhợc điểm gi? Cành giâm sẻ ra rƠ nh thÕ nµo?</b>



<b>Hoạt động thầy và trị</b> <b> Nội dung kiến thức</b>
GV: Cho học sinh nghiờn cu sgk.


CH: Giâm cành là gì?


CH: Giâm cành có những u điểm và nhợc
điểm gì?


CH: Nhng yu tố nào có thể ảnh hởng đến sự
ra rể của cành giâm?


CH: Nhiệt độ ảnh hởng nh thế nào đến sự ra
rể của cành giâm?


<b>I. Kh¸i niƯm</b>


- Giâm cành là phơng pháp nhân giống vơ tính,đợc thực hiện
bằng cách sử dụng một đoạn cành tách ra khỏi cây mẹ trồng
vào giá thể, trong những điều kiện môi trờng thích hợp cành
ra rễ và sinh cành mới.


II. Ưu nhợc điểm của phơng pháp giâm cành.
<b>1. ¦u ®iĨm.</b>


- Cây con giữ đợc đặc tính, tính trạng của cây giống mẹ.
- Cây trồng từ cành sớm ra hoa kết quả.


- HƯ sè nh©n gièng cao, thêi gian nhân giống nhanh.
<b>2. Nhợc điểm.</b>



- Khú thc hin, chi phí cao khơng áp dụng rộng rãi đợc.
- Dễ có hiện tợng già hóa.


<b>III. Những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rể của cành giâm.</b>
<b>1. Yếu tố nội tại ca cnh giõm.</b>


<i><b>a. Các giống cây.</b></i>


- Các giống cây khác nhau ra rễ khác nhau.
VD: Cây thân leo, cây thân mềm dể ra rể.
<i><b>b. Chất lợng của cành giâm.</b></i>


- Cnh có độ lớn, chiều dài, số lá thích đủ chất dinh dỡng.
- Cành phải đợc lấy trên cây mẹ mang những đặc tính tốt.
<b>2.Yếu tố ngoại cảnh.</b>


<i><b>a. Nhiệt độ</b></i>


- Cần phải có nhiệt độ vừa phải để giảm sự hơ hấp, tiêu hao
dinh dỡng và sự thoát hơi nớc qua mặt lá.


<i><b>b. §é Èm</b></i>


Ln đảm bảo độ ẩm bảo hịa trên mặt lá trong thời kì cành
giâm cha ra rể.


<i><b>c. ¸nh s¸ng.</b></i>


- Tr¸nh ¸nh s¸ng trùc xạ.
<i><b>d. Giá thể giâm cành.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

CH: K thut giâm cành có thể ảnh hởng nh
thế nào đến sự ra rể của cành giâm?


dinh dìng


<i><b>3. Ỹu tè kØ thuËt</b></i>


- Cần đảm bảo các yếu tố kỉ thuật trong giâm cành sẻ nâng
cao đợc chất lợng của cành giâm nh: Chăm sóc, xử lí cành....
<i><b>VI. Sử dụng chất điều hòa sinh trởng trong giâm cành.</b></i>
- Dùng các chất kích thích sự ra rể nh : NAA, IAA...
<b>5. Cũng cố: Nêu những hình thức giâm cành mà em bit trong thc t sn xut?</b>


<b>Ngày soạn: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 15 </b>


<i><b>Bµi 8: phơng pháp chiết cành</b></i>
<b>I. mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


Sau khi học xong bài này học sinh ph¶i:


- Biết đợc u, nhợc điểm của phơng pháp chiết cành


- Hiểu đợc những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành chiết.
<b>2. Kỉ năng</b>



- RÌn lun kỉ năng phân tích, quan sát cho học sinh.
- Vận dơng kiÕn thøc vµo thùc tiƠn.


<b>3. Thái độ:Hình thành cho học sinh niềm tin vào khoa học sản xuất.</b>
<b>II. trọng tâm của bài:Những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành chiết.</b>
<b>III. Phơng tiện dạy học: Giáo án , SGK, tài liệu tham khảo.</b>


<b>IV. Phơng pháp dạy học</b>
- Vấn đáp,Thảo luận,Giảng giải
<b>V. Tiến trình bài giảng</b>


<b> 1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KiĨm tra bµi cđ: - Nêu những u điểm và nhợc điểm của phơng pháp giâm cành?</b>


<b>3. Mở bài: Phơng pháp chiết cành có những u điểm và nhợc điểm gi? Cành giâm sẻ ra rễ nh thế nào?</b>


<b>5. Cũng cố: Nêu những hình thức chiết cành mà em biết trong thực tế sản xuất?</b>
<b>6. Hớng dẫn học ở nhà :Học bài củ và chuẩn bị bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ngày soạn: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 16</b>


<b>Bµi 9. phơng pháp GHéP Và CáC KIểU GHéP</b>
<b>I. mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>



Sau khi học xong bài này học sinh phải:


- Hiu c c s khoa học, u điểm của phơng pháp ghép.
- Biết đợc những yếu tố ảnh hởng đến tỉ lệ ghép sống.
- Phân biệt đợc nội dung kĩ thuật của từng phơng pháp ghộp.
<b>2. K nng</b>


- Rèn luyện kỉ năng phân tích, quan sát cho học sinh.
- Vận dụng kiến thức vào thực tiƠn.


<b>3. Thái độ: Hình thành cho học sinh niềm tin vào khoa học sản xuất.</b>
<b>II. trọng tâm của bài</b>


- Cơ sở khoa học của phơng pháp ghép và những yếu tố ảnh hởng đến tỉ lệ ghép sống.
<b>III. Phơng tiện dạy học: Giáo án , SGK, tài liệu tham khảo.</b>


<b>IV. Phơng pháp dạy học: Vấn đáp,thảo luận, giảng giải</b>
<b>V. Tiến trình bài giảng</b>


<b> 1. ổn định tổ chc </b>


<b>2. Kiểm tra bài củ: Nêu những u điểm và nhợc điểm của phơng pháp chiết cành?</b>
<b>3. Mở bài: Phơng pháp ghép cành có những u điểm và nhợc điểm gi? </b>


<b>Hot ng GV v HS</b> <b> Nội dung kiến thức</b>
CH: Phơng pháp ghép là gì? Lấy ví


dơ?



CH: C¬ sở khoa học của phơng
pháp ghép?


GV: Gii thớch cơ sở khoa học của
phơng pháp ghép để học sinh hiu
thờm v phng phỏp ghộp.


CH: Phơng pháp ghép cây trồng có
những u điểm gì?


GV: Cho hc sinh nghiên cứu sgk.
CH: Có những yếu tố nào có thể nh
hng n t l ghộp sng.


<b>I. Khái niệm chung và cơ sở khoa học của phơng pháp ghép</b>
<b>1. Khái niệm chung</b>


Ghép là một phơng pháp nhân giống vơ tính, đợc thực hiện bằng cách
lấy một bộ phận (mắt,cành) của cây nhân giống (cây mẹ) gắn lên một
cây khác (cây gốc ghép) để cho ta một cây mới.


<b>2. C¬ sở khoa học của phơng pháp ghép</b>


- Là quá trình làm cho tợng tầng của mắt ghép hay cành ghép tiếp xúc
với tợng tầng của cây gốc ghép.


- Các mô mềm chỗ tiếp giáp do tợng tầng sinh ra sẽ phân hoá thành các
hệ thống mạch dẫn giúp cho nhựa nguyên và nhựa luyện vận chuyển
bình thờng giữa cây gốc gép và cành ghép.



- Sau khi cõy gộp đã sống, cắt ngọn cây gốc ghép, từ mắt ghép hay cành
ghép nảy lên những chồi, mầm mới cho ta cõy mi.


<b>II. Ưu điểm của phơng pháp ghép</b>


* Trồng bằng cây ghép có những u điểm sau:


- Sinh trởng, phát triƠn tèt nhê tÝnh thÝch nghi, tÝnh chèng chÞu cđa cây
gốc ghép.


- Sớm ra hoa, kết quả vì cành ghép tiếp tục giai đoạn phát dục cuả cây
mẹ.


- Giữ đợc đầy đủ đặc tính của giống muốn nhân, cú c tớnh di truyn
n nh.


- Tăng tính chống chơi cđa c©y.
- HƯ sè nh©n gièng cao.


<b>III. Những yếu tố ảnh hởng đến tỉ lệ ghép sống</b>


<b>1. Giống cây làm gốc ghép và giống cây lấy cành, mắt để ghép phải </b>
<b>có quan hệ họ hàng huyết thống gần nha.</b>


Ví dụ: Các giống bởi chua, đắng… làm gốc ghép cho cỏc ging cam,
quýt, bi ngt.


<b>2. Chất lợng cây gèc ghÐp</b>


Cây gốc ghép sinh trởng khoẻ, vào thời vụ ghép cây phải có nhiều


nhựa, tợng tầng hoạt động mnh, d búc v


<b>3. Cành ghép, mắt ghép</b>


Khi ghép chọn những cành bánh tẻ, ở phía ngoài, giữa tầng tán.
<b>4. Thêi vơ ghÐp</b>


Thời kỳ có nhiệt độ (20-300<sub> C), độ ẩm (80 – 90)% là điều kiện lý tởng </sub>
để ghép.


<b>5. Thao t¸c kÜ thuËt</b>


Cần đảm bảo các yêu cu sau :


- Dao ghép phải sắc, thao tác nhanh gọn.


- giữ vệ sinh cho vết cắt mắt ghép, cành ghép, gốc ghép.
- Đặt mắt ghép hay cành ghép vào gốc ghép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

mạnh.
<b>5. Cũng cố</b>


- Nêu những u và nhợc điểm của ghép cành ?Liên hệ trong thực tế sản xuất?
<b>6. Hớng dẫn học ở nhà.</b>


-Học bài củ và chuẩn bị mục IV


<b>.</b>
<b></b>
<b>Ngày soạn: / /</b>



<b>Ngày giảng: / /</b>
<b>TiÕt: 17</b>


<b>Bµi 9. phơng pháp GHéP Và CáC KIểU GHÐP (t2)</b>
<b>I. mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức : Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>
- Hiểu đợc cơ sở khoa học, u điểm của phơng pháp ghép.
- Biết đợc những yếu tố ảnh hởng đến tỉ lệ ghép sống.
- Phân biệt đợc nội dung kĩ thuật của từng phơng pháp ghép.
<b>2. Kỉ năng : - Rèn luyện kỉ năng phân tích, quan sát cho học sinh.</b>
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn.


<b>3. Thái độ: Hình thành cho học sinh niềm tin vào khoa học sản xuất.</b>
<b>II. trọng tâm của bài</b>


- Cơ sở khoa học của phơng pháp ghép và những yếu tố ảnh hởng đến tỉ lệ ghép sống.
<b>III. Phơng tiện dạy học: Giáo án , SGK, tài liệu tham khảo.</b>


<b>IV. Phơng pháp dạy học: Vấn đáp,thảo luận, giảng giải</b>
<b>V. Tiến trình bài giảng</b>


<b> 1. ổn định tổ chức </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu những u điểm và nhợc điểm của phơng pháp ghép cành?
<b>3. Mở bài : Phơng pháp ghép cành có những hình thức nào?</b>


<b>Hot ng GV v HS</b> <b>Ni dung kin thc</b>



CH: Có những kiểu ghép nào?


Nh thế nào là : Ghép mắt chữ T,ghép mắt
cửa sổ, ghép mắt nhỏ có gỗ, ghép đoạn
cành?


Ghép áp cành là gì ? Có gì khác so với
ghÐp rêi?


<b>IV. C¸c kiĨu ghÐp</b>
<b>1. GhÐp rêi</b>


Phơng pháp này đợc thc hiện bằng cách lấy một bộ phận (đoạn,
cành, mắt) rời khỏi cây mẹ đem gắn vào cây gốc ghộp.


<i>a. Ghép mắt chữ T</i>
- Lấy mắt ghép


- Mở gốc ghép theo kiểu chữ T
<i>b. Ghép mắt cửa sổ</i>


- Lấy mắt ghép


- Mở gốc ghép theo hình cửa sổ
<i>c. Ghép mắt nhỏ có gỗ</i>


- Lấy mắt ghép giống kiểu mắt chữ T


- Mở gốc ghép : vạt vào gốc ghép một lớp gỗ mỏng


<i>d. Ghép đoạn cành</i>


- Trờn cõy mẹ, chọn những cành bánh tẻ, khoảng cách lá tha có
mầm ngủ đã trịn mắt ở nách lá sau ú ct ht cung lỏ.


- Trên cành ghép chỉ cắt lấy một đoạn.
<b>2. Ghép áp cành</b>


Đây là kiểu ghép cổ truyền cho tỉ lệ sống cao.
- Cách tiến hành :


+ Treo hoặc kê các bầu cây gốc ghép lên các vị trí thích hợp gần
cành ghép của cây mẹ.


+ Chọn các cành có đờng kính tơng đơng với đờng kính gốc ghép.
Vạt một mảnh vỏ trên gốc ghép và cành ghép có diện tích tơng
đ-ơng sau đó dùng dây ni lơng buộc chặt, kín hai vết đã vạt cho tợng
tầng của gốc ghép và cành ghép khớt cht vo nhau.


<b>5. Cũng cố:Nêu những hình thức ghép cành mà em biết trong thực tế sản xuất?</b>
<b>6. Hớng dÉn häc ë nhµ : Häc bµi cđ vµ chn bị bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Ngày soạn: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 18</b>


<b>Bµi 10 Phơng pháp tách chồi, chắn rễ</b>
<b>I. mục tiêu bài học :</b>



<b>1.Về kiến thức :</b>


Sau khi học xong bài này học sinh phải:


- Bit c u, nhợc điểm của phơng pháp tách chồi, chắn rễ.


- Hiểu đợc những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng cách tách chồi, kỹ thuật chắn rễ .
<b>2. Về kỹ năng : Rèn luyện kỉ năng phân tích cho học sinh.</b>


<b>3. Về thái độ: Giúp học sinh thái độ đúng dắn trong học tập </b>
<b>II. Trọng tâm của bài: Mục I và II.</b>


<b>III. Phơng tiện dạy học: Giáo án , SGK, tài liệu tham khảo.</b>
<b>IV. Phơng pháp dạy học: Vấn đáp,Thảo luận, Giảng giải</b>
<b>V. Tiến trình bài giảng</b>


<b> 1. ổn định tổ chức </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>-</b> Muốn ghép cây đạt hiệu quả cao cần đảm bảo những yếu tố nào?


<b>-</b> So sánh các kiểu ghép đã học để phân biệt, nhận biết chúng .


<b>3. Mở bài: Ngoài phơng pháp ghép để tạo giống mới có những phơng pháp nào để nhân giống nữa ?</b>


<b>Hoạt động của GV v HS</b> <b>Ni dung kin thc</b>


? Thế nào là phơng pháp tách chồi?
? Đây là hình thức nhân giống vô
tính hay hữu tính?



?Ưu, nhợc điểm của phơng pháp
tách chồi nh thế nào ?


? Cho biết những điểm cần chú ý khi
nhân giống bằng tách chồi ?


Đợc sư dơng dƠ dàng trong nhân
giống hồng, táo, m¬, mËn


*Chú ý : Sau khi chắn rễ, phải thờng
xuyên tới nớc giữ ẩm và tạo cho lớp
đất mặt ti xp


<b>I.Phơng pháp tách chồi:</b>
<b>1. Khái niệm:</b>


Dựng cỏc chi hoặc cây con mọc ra từ thân cây mẹ để trng VD: Cõy
chui , cõy da ..


<b>2. Ưu, nhợc điểm của phơng pháp tách chồi:</b>
<b>*Ưu điểm:</b>


<b>-</b> Sớm ra hoa, kÕt qu¶ .


<b>-</b> Giữ đợc các đặc tính di truyền của cây mẹ


<b>-</b> Tû lƯ trång sèng cao.
<b>* Nhỵc:</b>



<b>-</b> HƯ sè nh©n gièng thÊp


<b>-</b> Dễ mang mầm mống sâu, bệnh, cây con không đồng đều
<b>3. Những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng tách chồi :</b>


<b>-</b>Cây con và chồi tách để trồng phải có chiều cao, hình thái, khối lợng
đồng đều, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quy định.


VD: Đối với chồi chuối tiêu. Cao từ 1 n 1,2m


<b>-</b> Cây con và chồi phải xử lý diƯt trõ s©u, bƯnh tríc khi trång


<b>-</b> Các cây con hoặc các loại chồi con có cùng kích thớc, khối lợng
cần đợc trồng thành từng khu riêng để tiện chăm sóc, thu hoạch
<b>II. Phơng pháp chắn rễ :</b>


<b>1</b> <b>-Ưu, nhợc điểm của phơng pháp chắn rễ:</b>
<b>*Ưu điểm:</b>


<b> - Sím ra hoa, kÕt qu¶ .</b>


- Giữ đợc các đặc tính di truyền của cây mẹ
<b>* Nhợc:</b>


<b>-</b> HƯ sè nhân giống không cao


<b>-</b> Nu chn r nhiu s làm ảnh hởng đến sinh trởng, phát triễn
của cây m


<b>2. Cách tiến hành:</b>



<b>-</b> Vo thi k cõy ngng sinh trởng ( Tháng11- 12) bới đất quanh
gốc từ hìnhchiếu tán cây trở vào , chọn những rễ nỗi gần mặt
đất, dùng dao sắc chặt ngang rễ cho đứt hẳn, cây con sẽ mọc ra
từ đoạn rễ ngồi


<b>-</b> Khi c©y cao chõng 20 – 25 cm dùng dao chặt tiếp phía ngoài
vết chắn cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>5. Cũng cố: Giáo viên hệ thống lại kiến thức phơng pháp tách chồi, chắn rễ .</b>
<b>6. Hớng dẫn :Học và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.</b>


...
<b>Ngày so¹n: / /</b>


<b>Ngày giảng: / /</b>
<b>Tiết: 19</b>


<b>Bài 11: Phơng pháp nuôi cấy mô</b>
<b>I. mục tiêu bài học :</b>


<b>1.Về kiến thức :</b>


Sau khi học xong bài này học sinh phải:


- Hiu c nhng u, nhc điểm của phơng pháp nuôi cấy mô.


- Biết đợc các điều kiện khi nhân giống bằng phơng pháp nuôi cấy mô.
<b>2. Về kỷ năng : - Rèn luyện kỉ năng phân tích cho học sinh.</b>



<b>3. Về thái độ: - Giúp học sinh thái độ đúng dắn trong học tập </b>
<b>II. Trọng tâm của bài: Mục IIIvà IV.</b>


<b>III. Phơng tiện dạy học: Giáo án , SGK, tài liệu tham khảo.</b>
<b>IV. Phơng pháp dạy học: Vấn đáp,Thảo luận,Giảng giải</b>
<b>V. Tiến trình bài giảng</b>


<b> 1. ổn định tổ chức </b>
<b> 2. Kiểm tra bài củ: </b>


<b>-</b> Khi nh©n gièng bằng tách chồi cần chú ý những điểm gì?


<b>-</b> Trỡnh bài kỹthuật chắn rễ để tạo cây giống .


<b>3. Mở bài: Ngoài phơng pháp ghép, tách chồi, chắn rễ để tạo giống mới có những phơng pháp nào để nhân</b>
<b>giống nữa ?</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


*Môi trờng dinh dỡng nhân tạo:
Trong đó có thạch aga chứa đờng
đơn, đờng kép, các loại muối
khống, các chất điều hịa sinh
tr-ởng ( IBA, IAA, Cỏc vitamin nhúm
B v xitụkinin


?Ưu, nhợc điểm của phơng pháp
nuôi cấy mô.


? Cho biết quy trình kỹ thuật nuôi


cấy mô thực vật?


Quy trình kỹ thuật nuôi cấy mô
thực vật?


<b>I.</b> <b>Khái niệm: </b>


Nuụi cy mơ là phơng pháp nhân giống vơ tính hiện đại đợc thực hiện
bằng cách lấy một tế bào hoăc một nhóm tế bào ở đỉnh sinh trởng mầm
ngủ, đỉnh sinh trởng rễ , mô lá ..Nuôi cấy trong một môi trờng dinh
d-ỡng để tạo ra đợc một cây hồn chỉnh có rễ, thân, cành, lá .. có khả nng
sinh trng,phỏt trin hanhõy bỡnh thng


<b>II. Ưu, nhợc điểm của phơng pháp nuôi cấy mô.</b>
<b>1. Ưu điểm:</b>


<b>-</b> To ra nhng cây giống đợc trẻ hóa, khỏe sau nhiều thế hệ nhân
giống vơ tính, sạch bệnh


<b>-</b> Cây giống đợc tạo ra có độ đồng đều rất cao và giữ nguyên vẹn
đặc tính sinh học, đặc tính kinh tế của cây m .


<b>-</b> Hệ số nhân giống rất cao ( Sản xuất hàng loạt, quy trình công
nghiệp)


<b>2. Nhợc điểm:</b>


<b>-</b> Một số loại cây trồng dễ mẫn cảm với chất điều hòa sinh trởng
nên phát sinh một số biến dị



<b>-</b> Hiện tại giá thành sản xuất cây giống thêo phơng pháp này rất
cao


<b>III.</b> <b>Điều kiện nuôi cấy mô:</b>


<b>-</b> chọn mẫu và xử lý mẫu tốt


<b>-</b> Môi trờng nuôi cấy thÝch hip


<b>-</b> Phịng ni cấy có chế độ nhiệt, ánh sáng thích hợp
<b>IV. Quy trình kỹ thuật ni cấy mơ thực vật:</b>


<i><b>1.Chän mÉu dïng nu«i cÊy m«:</b></i>


Cần chọn cây mẹ sạch bệnh ,có phẩm chất tốt chọn đúng loại mơ đung
giai đoạn phát triển của cây .


<i><b>2.Khư trïng:</b></i>


(nh ó nờu phn III)
<i><b>3.Tỏi to chi :</b></i>


<i><b>4.Tái tạo rể :(tạo cây hoàn chỉnh )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>5.cấy cây trong m«i trêng thÝch øng:</b></i>


Giá thể để cấy cây giai đoạn này có thể là cát , đất phù sa , tru hun ,x
da.


<i><b>6.Trồng cây trong vờn ơm:</b></i>



Khi cõy ó phát triển bình thờng và đạt tiêu chuẩn chuyển cây trồng ra
vờn ơm và chăm sóc nh các cây con khỏc


<b>5. Cũng cố: Giáo viên hệ thống lại kiến thức phơng pháp nuôi cấy mô</b>
<b>6. Hớng dẫn : Học và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.</b>


...
<b>Ngày soạn: / /</b>


<b>Ngày giảng: / /</b>
<b>TiÕt: 20 </b><b> 21- 22</b>


<b>Thực hành: Kỹ thuật gieo hạt trong bầu</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Thc hin c cỏc thao tỏc: chun bị đất và phân cho vào bầu, xử lí hạt trớc khi gieo, gieo hạt vào bầu và
chăm sóc


- Nghiêm túc thực hiện các khâu kỹ thuật, ham tìm tòi, sáng tạo


- Thc hin ỳng quy trỡnh, m bo an tồn lao động và vệ sinh mơi trờng.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Đất phù sa, đất thịt nhẹ, phân chuồng đẫ ủ hoai, phân N-P-K, vôi.


- Các loại túi bầu PE màu đen có lỗ đục ở phía đáy; với các kích thớc: 10cm x 6cm, 15cm x 10cm và 18cm
x 16cm.


- Một số loại hạt giống (táo, mận, hồng, na, vải, nhÃn ) tuỳ vào thời điểm thực hành.


- Nớc đun sôi và nớc nguôi sạch.


- ễ doa, thựng ti có gơng sen, dao xới, xẻng, cốc, que tre nhỏ …
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


1-ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bi c.


Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo nhóm những chuần bị của bài thực hành
3. Trọng tâm bài học : Làm hoàn thiện một bầu gieo hạt giống


<b>4. Tiến hành</b>


<i><b>Hot ng ca giỏo viờn</b></i> <i><b>Hot ng ca hc sinh</b></i>


Để thùc hiÖn gieo hạt trong bầu
cần tiến hành qua mấy bớc?


Trình bày nội dung của của các
b-ớc tiến hành thí nghiệm?


Tại sao ph¶i sư dơng bao màu
đen?


Phủ trấu ( bổi, mùn ca, xơ dừa )
có tác dụng gì?


Các nhóm hÃy làm thí nghiệm trên
sự chuẩn bị?



- Cỏc nhúm c i din cỏc nhúm trả lời
+ có 5 bớc


- Các nhóm cử đại diện trả lời :
<b>* Bớc1. Trộn hỗn hợp giá thể.</b>


- Dùng đất phù sa hay đất thịt trộn với phân chuồng hoai và phân lân, vôi
theo tỷ lệ: 2 phần đất: 1 phần phân.


- Đảo cho đều để hỗn hợp không bị vón cục
<b>* Bớc 2. Làm bầu dinh dỡng</b>


Dùng tay xoa hoặc dùng chân giữ để tách miệng túi rồi cho hỗn hợp đất
vừa trộn vào bầu, ấn chặt đất ở đáy bầu, vỗ xung quanh để cho bầu
phẳng.


<b>* Bíc 3. Xếp bầu vào luống.</b>


- Lung xp bu rng 0,6 0,8 m, chiều dài tuỳ địa thế.
- Đặt bầu thành lối


- Vét đất trên rãnh phủ kín 2/3 chiều cao bầu để giữ cho bầu không bị đổ
- Vờn ơm phải đợc che tránh nắng trực tiếp


<b>* Bíc 4. Xư lý hạt trớc khi gieo.</b>


- Ngâm hạt trong nớc nóng (2sôi + 3 lạnh) khoảng 20 30 phút.
- Hạt có vỏ cững cần đập nứt vỏ trớc khi ngâm


- ủ hạt: Cho hạt vào túi vải mỗi túi khoảng 0,5kg. Xếp túi vào rổ, sọt


ủ nơi kín gió, ẩm. Khi hạt nứt nanh mang đi gieo.


<b>* Bớc 5. Gieo hạt vào bầu.</b>


- Mi bu gieo 2 3 hạt, độ sâu 2 – 3cm, sau khi gieo lấy tay nộn nh
t trờn mt.


-Phủ trên bề mặt luống 1 líp trÊu (bỉi mïn ca...)
- Tíi níc b»ng b×nh cã hoa sen


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>4. Cñng cè</b>


- Cho học sinh tự đánh giá kết quả của nhóm mình
- Giáo viên nhn xột v ỏnh giỏ gi hc


<b>5 Dặn dò: Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài thực hành Kĩ thuật giâm cành</b>


...
<b>Ngày soạn: / /</b>


<b>Ngày giảng: / /</b>
<b>TiÕt: 23- 24- 25</b>


<b>Thùc hµnh: KÜ thuật giâm cành</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Lm c cỏc khâu: chuẩn bị nền giâm, chọn cành giâm và cắt đoạn hom giâm., xử lí hom giâm và cách
cắm hom, chăm sóc sau khi giâm.


- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trờng


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Các giống cây ăn quả, hom để lấy cành giâm có trong vờn trờng hoặc vờn của hộ dân quanh trờng
(chanh, qt, nhót, mơ mận …)


- G¹ch bao luống hoặc khay gỗ


- Các chế phẩm kích thích rễ NAA, IBA


- Nguyên liệu làm giá thể giâm cành: cát (bùn) song nhặt sạch tạp chất và phơi khô, đập nhỏ (2 - 4)mm,
vôi


- Kộo ct cnh hoc giao sắc
- Ơ doa, bình tới có hoa sen
- Nhà ơm cây có mái che
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


1-ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cị :KiĨm tra sù chn bị của học sinh nh các hom giống
3. Trọng tâm


Hon thiện đợc một sản phẩm là một bầu chứa hom giống đúng yêu cầu
4. Tiến hành


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hot ng ca trũ</b></i>


Quy trình giâm hom tiÕn hµnh qua
mấy giai đoạn?



Nn giõm phi chn b nh th nào cho
đúng?


Cành để làm hom giâm cần chọn cành
nh thế nào?


Xư lý hom gièng nh thÕ nµo?


Cắm hom nh thế nào cho ỳn k
thut?


Vì sao phải phun níc khi hom cha ra
rƠ?


C¸c nhãm theo phân công vị trÝ thÝ
nghiƯm lµm thÝ nghiƯm.


- Các nhóm cử đại diện trình bày quy trình tiến hành thí nghiệm.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung cho hồn thiện quy trình để tiến
hành.


<b>* Bíc 1. Chn bÞ nền giâm (giá thể).</b>


- Lm lung giõm: rng 60 80cm, rãnh giữa luống 40 – 50 cm,
chiều cao luống 20cm, chiều dài tuỳ địa hình; có thể thay bằng giá
gỗ, khay.


- Giá thể giâm: Dùng cát (bùn) sạch, phơi khơ xử lí nấm, khuẩn,
tuyến trùng sau đó đặt trong vờn ơm tránh ánh nắng trực tiếp và tới
ẩm trớc khi giâm cho giá thể có ẩm 85 – 90%.



* Bớc 2. Chọn cành để cắt lấy hom giâm.


- Chän cành bánh tẻ, cắt cành từng đoạn dài 5 10cm, trên đoạn
hom có 2 4 lá


- Vết cắt phải phẳng, không dập nát, vỏ cây không dập nát, phía gốc
phải cắt vát.


<b>* Bớc 3. Xử lý hom giâm b»ng chÕ phÈm kÝch thÝch ra rÔ.</b>


Nhúng đoạn gốc vào dung dịch đã pha, nhúng ngập gốc 1 – 2cm ;
dung dịch pha nồng độ (2000 – 8000)ppm.


<b>* Bíc 4. Cắm hom giâm vào luống (khay gỗ)</b>


Hom sau khi x lý cắm vào luống với khoảng cách: hàng cách hàng
8cm, hom cách hom 4 – 5 cm, góc cắm hom nghiêng 450<sub>, độ sâu</sub>
cắm hom 4cm nén chặt đất quanh hom.


<i><b>* Bíc 5: Phun níc gi÷ Èm.</b></i>


Sau khi cắm hom cần phải tới liên tục để giữ cho lá không bị héo.
** Học sinh theo sự phân cơng làm thí nghim.


<b>4. Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

...
<b>Ngày soạn: / /</b>



<b>Ngày giảng: / /</b>
<b>TiÕt: 26- 27- 28</b>


<b>Thùc hành: Kỹ thuật chiết cành</b>
<b>I. Mục tiêu bài học :</b>


- Thực hiện đợc các thao tác chiết cành đúng quy trình và u cầu kỹ thuật
- Đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trờng


<b>II. Chn bÞ:</b>


- Dao ghép, kéo cắt cành


- Nilụng trng bú bầu, kích thớc: 20 x 30cm ; 25 x 35cm, dây buộc nilông


- Nguyên liệu làm giá thể bầu chiết: đất thịt pha ở tầng sâu 20 – 30cm, đất than bùn phơi khô, đập nhỏ,
rơm sạch mềm, rễ bèo tây khơ.


- ChÕ phÈm kÝch thÝch ra rƠ


- Một số cây ăn quả có trong vờn trờng hoặc vờn của gia đình phụ huynh cạnh trờng
- Xơ, chậu, khay nhôm, cốc nhựa


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
1-ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị cña häc sinh


<i>3. Trọng tâm : Làm đợc một bầu chiết hoàn chỉnh và đúng kỹ thuật</i>

4. Tiến hành




<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


Trình bày quy trình chiết cành?
Cần phải làm gì để chuẩn bị giá thể
bầu chiết?


Cành để chiết cần chú ý những đặc
im gỡ?


Khoanh cành nh thế nào cho phù
hợp?


Cần tiến hành bó bầu nh thế nào
cho phù hợp?


Các nhóm hÃy tiến hành thí nghiệm
theo yêu cầu?


Học sinh trình bày tiến trình thí nghiệm
<b>* Bớc 1. Chuẩn bị giá thể bầu chiết.</b>


- Ly t phi khụ, p nh rồi trộn với rơm hay rễ bèo tây theo tỷ lệ 1/3
đất + 2/3 rơm. Tới nớc cho hỗn hợp có độ ẩm 70 - 80%


- Nắm đất thành từng nắm có trọng lợng 150 – 250g tuỳ cành chiết.
<b>* Bớc 2. Chọn cành chiết.</b>


- Chọn những cành có đờng kính gốc cành bằng 0,5 – 1,5cm, dài từ 50 –
60cm , có lá xanh tốt, cành cách gốc chiết 30 – 40 cm, cành hớng ra ánh


sáng, vỏ cành mỏng.


- Chọn cành lá trong thời kỳ bánh tẻ, mầm đã trịn mắt, cành khơng mang
hoa quả


<b>* Bíc 3. Khoanh vá cµnh chiÕt.</b>


- Dïng dao khoanh 2 vòng trên vỏ cành với chiều dài bằng 1,5 2 lần
đ-ờng kính của cành, Cách chạc trên xuống 10cm, dïng mịi dao t¸ch bá líp
vá khoanh, dïng sống dao cạo hết lớp tế bào tợng tầng


- Bôi thuốc kích thích ra rễ vào vết cắt khoanh vỏ phía trên.
<i><b>* Bớc 4. Bó bầu</b></i>


- Ly mnh nilụng trng quấn vào phía dới vết khoanh sao cho 2 mép của
mảnh nilơng tiếp giáp ở phía dới cành chiết, để hở vết khoanh.


- Bẻ đôi nắm đất đã chuẩn bị ốp vào vết khoanh sao cho vết khoanh nằm
vào giữa nắm đất, kéo mảnh nilơng lên phía trên, rồi dùng tay nắm chặt
bầu đất rồi dùng dây nilụng buc cht li


<i>Yêu cầu:- Vết khoanh ở giữa bầu chiết</i>
- Buộc chặt bầu không bị xoay
** Các nhóm tiến hành thí nghiệm


<b>4. Củng cè</b>


- Học sinh tự đánh giá sản phẩm của mình kiểm tra chéo


- Giáo viên đánh giá các bớc tiến hành thí nghiệm của các nhóm và u cầu viết báo cáo theo trình tự SGK


u cầu


<b>5 DỈn dò :Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài thực hành Ghép mắt cửa sổ</b>


<b>.</b>
<b></b>
<b>Ngày soạn: / /</b>


<b>Ngày giảng: / /</b>
<b>Tiết: 29-30-31</b>


<b>Thực hành: Ghép mắt cưa sè</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh mụi trng.
<b>II. Chun b</b>


- Dao ghép chuyên dụng, kéo cắt cµnh


- Dây niloong để buộc (dây ni lơng chun dụng)
- Cây gốc ghép trong bầu


- Các giống cây ăn quả có trong vờn trờng hoặc của các hộ dân ở gần trờng để chọn cành lấy mắt ghép
(cây cùng loài với cây gốc ghép)


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
1-ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ : Kiểu tra sự chuẩn bị giống cây của học sinh
<i>3. Trọng tâm : Làm hồn chình một gốc ghép đạt u cầu kỹ thuật</i>


4. Tiến hành


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt ng ca hc sinh</b></i>


Khi lấy mắt ghép cần chú ý
điều gì?


Khi m gc ghộp chỳng ta phi
tin hnh nh thế nào cho đúng?
Những điều gì cần chú ý khi
lấy mắt ghép?


Chú ý khi đặt mắt ghép là gì?
Khi buộc dây bầu chiết tiến
hành nh thế nào?


Các em hãy tiến hành làm thực
hành cho đúng quy trình nói
trên?


Học sinh cử đại diện trình bày quy trình thí nghiệm ghép mắt cửa sổ.
* Bớc 1. Chọn cành để lấy mắt ghép.


- Cành lấy mắt là cành bánh tẻ đã hố gỗ cứng, nằm giữa tầng tán ra ngồi
ánh sáng. Chọn cành đã rụng lá, cành còn lá dùng kéo cắt lá.


- Cành ghép kiểu cửa sổ thờng to hơn cành ghép chữ T, đờng kính 6 –
10cm.


* Bíc 2. Më gèc ghÐp



Trên gốc ghép cách mặt bầu 15 – 20cm dùng mũi dao rạch 2 đờng thẳng
song song cách nhau 1cm dài 2cm, sau đó chặn 1 đờng ngay phía dới , dùng
mũi dao lập lớp vỏ lên phía trên rồi cắt bỏ mảnh vỏ đó đi.


* Bíc 3. LÊy m¾t ghÐp


Dùng dao tách lấy 1 mảnh vỏ có mắt ngủ trên cành ghép, diện tích mắt
ghép bằng diện tích cửa sổ đã tr trờn gc ghộp


* Bớc 4. Đặt mắt ghép


t mt ghép cần chú ý: Nếu mắt ghép to ta cắt cho nhỏ lại, nếu mắt ghép
nhỏ phải đặt cho sát về một phía là phía dới của cửa sổ.


<b>* Bớc 5. Buộc dây</b>


Dùng dây nilông buộc chặt vết ghép cho tợng tầng mắt ghép và gốc áp sát
vào nhau, buộc chặt quấn dây từ dới gốc lên trên.


** Häc sinh tiÕn hµnh lµm thùc hµnh.
4. Cđng cè


- Học sinh tự đánh giá kết quả của nhau theo tiêu chi sách giáo khoa và viết bản tờng trình.
- Giỏo viờn ỏnh giỏ gi hc


<b>5.Dặn dò : Giáo viên nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho bài Ghép mắt chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ</b>
<b>...</b>


<b>Ngày soạn: / /</b>


<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 32-33-34</b>


<b>Thùc hành: Ghép mắt chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Thc hin c cỏc thao tỏc ghộp mắt chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ theo đúng quy trình và u cầu kỹ
thuật


- Có ý thức cẩn thận, tỉ mỉ, linh hoạt, sáng tạo trong cơng việc, đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mụi
tr-ng.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Dao ghép chuyên dụng, kéo cắt cành


- Dõy niloong buc, rng 1 1,5cm hoặc dây nilông tự huỷ.
- Các gốc cây ghép trên luống hoặc trong bầu


- Các giống cây ăn quả có trong vờn trờng hoặc của các hộ dân ở gần trờng để chọn cành lấy mắt ghép
(cây cùng loài với cây gốc ghép)


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
1-ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ : Kiểu tra sự chuẩn bị giống cây của học sinh
<i>3. Trọng tâm : Làm hoàn chỉnh một gốc ghép đạt yêu cầu kỹ thuật</i>
4. Tiến hành



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


Khi lấy mắt ghép cần chú ý
điều gì?


<b>I Ghép mắt chữ T.</b>


* Bc 1. Chn cnh, x lý cnh để lấy mắt ghép.
- Chọn cành nhỏ 6 – 8 tháng tuổi còn đầy lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Khi mở gốc ghép chúng ta phải
tiến hành nh thế nào cho đúng?
Những điều gì cần chú ý khi
lấy mắt ghép?


Chú ý khi đặt mắt ghép là gì?
Khi buộc dây cần tiến hành nh
thế nào?


Các em hãy tiến hành làm thực
hành cho đúng quy trình nói
trên?


<b>* Bíc 2. C¸ch më gèc ghÐp</b>


Trên gốc ghép cách mặt bầu 15 – 20cm dùng mũi dao rạch 1 đờng
thẳng xuống phía dới dài 2cm tạo chữ T, lấy dao mở hai mơi hình chữ T
ra.


<b>* Bíc 3. LÊy m¾t ghÐp</b>



Trên cành đã chọn dùng dao cắt lấy một miếng mắt ghép mỏng dài 1,5 –
2cm còn cuống lá và phía trong có 1 lớp gỗ mỏng.


<b>* Bíc 4. Luồn mắt ghép vào gốc ghép</b>


Luồn mắt ghép vào vết mở hình chữ T trên gốc ghép, luồn từ trên xuống
cho ngập mắt chữ T, vuốt hai môi hình chữ T sao cho mắt ghép áp chặt với
gốc ghép.


<b>* Bớc 5. Buộc dây</b>


Dùng dây nilông buộc chặt vết ghép cho tợng tầng mắt ghép và gốc áp sát
vào nhau, buộc chặt quấn dây từ dới gốc lên trên, trừ phần mắt lá.


<b>II. Ghép mắt nhỏ có gỗ</b>


* Bc 1. Chọn cành để lấy mắt ghép
- Chọn giống nh cách ghộp trờn


- Dùng kéo cắt lá, cắt bớt phần non và phần già ở gốc cành. Bọc vải ẩm
sạch mang ®i ghÐp


<i><b>* Bíc 2. Më gèc ghÐp</b></i>


Trên gốc ghép cách mặt đất 15 - 20cm, dùng dao ấn sâu vào thân gỗ một
góc 300<sub>, dao đặt trên xuống lấy một lát vỏ có dính gỗ hình lỡi gà dài 2 – </sub>
3cm


<i><b>* Bíc 3. C¾t m¾t ghÐp</b></i>



Trên mắt lá cách 1cm đặt dao nghiêng 300 <sub>. Đặt dao ấn vào thân lấy mắt </sub>
ghép ra có dính 1 ớt g, di 2cm.


<b>* Bớc 4. Đa mắt ghép vào gốc ghép</b>


Đa mắt ghép vào vết mở trên gốc ghép, chỉnh hai mặt cắt khít nhau
<b>* Bớc 5. Buộc dây</b>


Buộc chặt vết ghép, buộc từ dới lên trên
** Học sinh tiÕn hµnh lµm thùc hµnh.
<b> 4 Cđng cè</b>


Học sinh tự đánh giá kết quả của nhau theo tiêu chí sách giáo khoa và viết bản tờng trình.
Giáo viên đánh giỏ gi hc


<b>5</b> <b>Dặn dò : Giáo viên nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho bài Ghép áp cành</b>


<b>.</b>
<b></b>
<b>Ngày so¹n: / /</b>


<b>Ngày giảng: / /</b>
<b>Tiết: 35-36-37</b>


<b>Thực hành: Kĩ thuật ghép áp cành</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Làm đợc các khâu trong quy trình ghép áp cành đúng kỹ thuật.



- Nghêm túc, cẩn thận trong thực hành, đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trng
<b>II. Chun b</b>


- Dao ghép và kéo cắt cành


- Dây nilông tự huỷ hoặc dây nilông mỏng, trong
- Các bầu c©y gèc ghÐp


- Các cây giống (cây mẹ) để lấy cành ghép
- Các kệ kê cây gốc ghép, dây buộc


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
1-ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh nh các giống cây
3. Trọng tâm : Hoàn thiện đợc một sản phẩm là một bầu giống đúng yêu cầu
4. Tiến hành


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


Quy trình ghép cành tiến hành qua
mấy giai đoạn?


Khi t gc ghép cần chú ý điều
gì?


- Các nhóm cử đại diện trình bày quy trình tiến hành thí nghiệm.


- Các nhóm khác nghe và bổ sung cho hồn thiện quy trình để tiến hành.
<b>I. Ghép áp cành bình thờng</b>



* Bớc 1. Đặt gốc ghép.


Ly mt bu cõy gc ghép có đờng kính gốc tơng đơng với cành ghép
0,6 – 1cm đặt lên vị trí thích hợp trên cây mẹ để ghép.


Dùng kéo tỉa bớt cành lá ở vị trí định ghép.
<b>* Bớc 2. Cắt vỏ cây gc ghộp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Cắt vỏ cành ghép tiến hành nh thÕ
nµo ?


Khi đặt gốc ghép vào gốc cần chú
ý iu gỡ ?


Khi buộc dây phải tiến hành nh thế
nào?


Ghép cành cải tiến có gì khác với
ghép cành bình thờng?


Các nhóm theo phân công vị trí thí
nghiệm làm thí nghiệm.


lớp gỗ mỏng dài 1,5 2cm, rộng 0,4 0,5cm.
<b>* Bớc 3. Cắt vỏ cành ghép..</b>


Làm nh với gốc ghép


* Bớc 4. Đặt gốc ghép áp vào cành ghép



Dựng tay áp sát 2 vết đã vát vỏ của gốc ghép và cành ghép cho khít vào
nhau.


<i><b>* Bíc 5:Bc d©y.</b></i>


Dïng d©y nilông buộc chặt , kín vết ghép.
<b>II. Ghép áp cành cải tiến</b>


<b>* Bớc 1. Đặt bầu và xử lý ngọn cây gốc ghép</b>


Cách mặt bầu gốc ghép 15 20cm, cắt ngọn cây gốc ghép thành hình
một cái nêm


<b>* Bớc 2. Chẻ cành ghép</b>


v trớ trờn cnh ghộp ó chọn cắt một vết xiên từ dới lên, vết không c
sõu quỏ 1/3 ng kớnh cnh.


<b>* Bớc 3. Đặt gốc ghép vào cành ghép</b>
Luồn gốc ghép vào vết cắt ở cành ghép
<b>* Bớc 4. Buộc dây</b>


Dùng dây nilông buộc kín, chặt vết ghép
* Học sinh theo sự phân công làm thÝ nghiƯm.


<b>4 Cđng cè</b>


- Các nhóm tự kiểm tra các sản phẩm của nhau kiểm tra chéo
- Giáo viên đánh giá giờ học theo các bớc quy trình ghép cnh



<b>5.Dặn dò : Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài sau Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi</b>
<b>...</b>


<b>Ngày soạn: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>Tiết: 37</b>


<b>ôn tập chơng I, II</b>
I. Mơc tiªu:


-HƯ thống lại kiến thức trọng tâm cho học sinh.


-Khc sõu kiến thức trọng tâm để học sinh làm tốt bài kiểm tra.
-Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp.


II. Néi dung:


1.Ph©n bố nội dung:


2. Trọng tâm: Nội dung chơng II
III. Chuẩn bị Thầy: Đề cơng ôn tập


Trò : SGK + Vở ghi
IV. Tiến trình dạy học:


1. n nh:
2. KTBC:
3. Bài mới:


A. Ch ơng I:


Bµi 1: ThiÕt kÕ vên vµ một số mô hình vờn


Hệ thống lại kiến thức trong bài, khắc sâu phần kiến thức trọng tâm cho học sinh
Bài 2: Cải tạo tu bổ vờn tạp


Trong bài này học sinh cần nắm vững nguyên tắc và các bớc thực hiện cải tạo, tu bổ vờn tạp.
B. Ch ơng II:


Bài 6 : Phơng pháp nhân giống bằng hạt


Học sinh cần nắm vững phần những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng hạt, kĩ thuật gieo hạt.
Bài 8: Phơng pháp chiết cành


Hc sinh cn nm vng phn nhng yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành chiết quy trình kĩ thuật chiết cành.
Bài 9: Phơng pháp ghép và các kiểu ghép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

5. Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ sau kim tra 1 tit
V. Tng kt ỏnh giỏ:


<b>...</b>
<b>Ngày soạn: / /</b>


<b>Ngµy gi¶ng: / /</b>
<b>TiÕt: 38</b>


<b>KiĨm tra 1 tiÕt - thưc h nhà</b>
I. Mơc tiªu:



-Kiểm tra lại phần kiến thức đã học của học sinh.
-Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp


-Thái độ làm bài nghiêm túc
II. Nội dung:


1. Ph©n bè néi dung:


2. Träng t©m: Bài 16, bài17
III. Chuẩn bị:


Thy: đề kiểm tra + Đáp án chấm
Trò : Dụng cụ thực hành .


IV. Tiến trình dạy học:
1.ổn định:


2. KTBC:
3. Bài mới:
A. Đề bài


1. Mi hc sinh t chn mt cành chiết và chiết cành đó?
2. Mỗi học sinh tự chọn cành để ghép 3 kiểu ghép mắt ?
V. Tổng kt ỏnh giỏ:


<b>...</b>
<b>Chơng III</b>


<b>Kỹ thuật trồng một số cây điển hình </b>
<b>trong vờn ây ăn quả</b>



<b>Ngày soạn: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 39</b>


<b>Kü thuËt trång và chăm sóc cây ăn quả có múi</b>
<b>I - Mục tiªu</b>


- Nói đợc một số đặc điểm sinh học và yêu cầu của điều kiện ngoại cảnh của cây ăn quả có múi
- Nói đợc những yêu cần ngoại cảnh của cây ăn quả có múi


- Phát biểu đợc quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sách giáo khoa, một số cây nh chanh, cam … và sản phẩm của chúng nh quả
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


1-ổn định tổ chức


2. KiÓm tra bài cũ : Bài đầu chơng không kiểm tra.


3. Trọng tâm : - Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của thực vật có mói


<i>4. Bµi míi</i>


<i><b>Hoạt ng ca GV v HS</b></i> <i><b>Ni dung</b></i>


GV: Những giá trị về kinh tế và dinh


d-ỡng của các loại cây ăn quả có múi mang
lại nh thế nào?


HS: Nghiên cứu sách giáo khoa trả lời.


GV: Hóy núi nhng c im cần chú ý
khi nghiên cứu các bộ phận rế, thân,
cành, lá, hoa quả của các loại cây có múi?
HS: Nghiên cứu sách giáo khoa kết hợp
với tho lun nhúm tr li.


<b>I. Giá trị dinh dỡng và ý nghÜa kinh tÕ</b>


- Giá trị dinnh dỡng: Nhóm cây ăn quả có múi, trong thịt quả chứa
6 -12% đờng (chủ yếu là Saccharose), hàm lợng VTM C cao 40 –
90mmg/100g múi, có 0,2 – 1,2% axit hữu cơ.


- Gi¸ trị kinh tế: Dùng các loại quả có múi làm nguyên liệu cho
ngành công nghiệp chế biến nh: nớc giải khát, làm mứt. Ngoài ta
còn dùng trong công nghệ mĩ phÈm, thùc phÈm vµ dïng chÕ biÕn
thuèc trong y häc cổ truyền. Là loại cây trồng có năng suất cao,
mang lại giá trị kinh tế cao.


<b>II. Đặc điểm thùc vËt</b>
<b>1. Bé rƠ</b>


- RƠ cam, qt thc lo¹i rƠ nấm (khuẩn căn)


- R phõn b tng t 10 – 30cm và rễ hút tập trung ở lớp đất 10
25cm.



<b>2. Thân, cành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV: Nhng yêu cầu ngoại cảnh đối với
các loại cây cam, quýt?


HS: Thảo luận, phân tích và trả lời đầy đủ
về yêu cầu nh nhiệt độ, ánh sáng, gió, đất
đai.


GV: Những điều kiện ngoại cảnh đó ảnh
hởng nh thế nào đến sinh trởng và phát
triển ca cõy?


HS: thảo luận trả lời câu hỏi.


cao tuỳ theo tuổi.


- Hình thái cây: tán bán nguyệt, hình dù, tình trụ, hình trứng, hình
tháp.


- Cnh cú 2 loi: cnh dinh dỡng và cành quả
- Thời điểm ra lộc ở nc ta 3 4 t


+ Lộc xuân (tháng 2 3): chủ yếu ra hoa, quả


+ Lộc hè(tháng 5 7):Tuỳ điều kiện thời tiết mà lộc ra nhiều hay
ít.


+ Lộc thu (tháng 8 9): ra lộc là cành dinh dỡng và cành quả cho


năm sau


+ Lc ụng (tháng 10 – 12): thờng ra ít lộc
<b>3. Lá</b>


Cã h×nh dạng khác nhau, chú ý chăm cho cây luôn có lá xanh tơi
<b>4. Hoa</b>


Hoa cú 2 loi: hoa v hoa dị hình


- Hoa đủ là hoa có đầy đủ các bộ phận: cánh dài, màu trắng, số nhị
gấp 4 lần số cánh hoa, bầu thợng có 10 -14 ơ (mỳi qu)


- Hoa dị hình: phát triền kém, không có khả năng đậu quả
<b>5. Quả</b>


Cam quýt đậu quả nhờ thụ phân chéo, tự thụ phấn, không thụ
phấn.


Quả có 8 14 múi, mỗi múi có 0 20 hạt
<b>III. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh</b>


<b>1. Nhit </b>


Cam, quýt cõy xut phát từ vùng nhiệt đới nóng, ẩm


Cam, quýt cây a ấm chịu đợc nhiệt thấp sinh trởng và phát triển ở
nhiệt độ 12 – 390<sub>C </sub>


<b>2. Nớc và chế độ m</b>



- Cây cam, quýt cây cần ẩm, chịu hạn kém. Thời kỳ cần nớc: nảy
lộc, phân hoá mầm, ra hoa, tạo quả.


- Cam, quýt chu ỳng kộm
m t phự hp: 60 -65%


Độ ẩm không khí phù hợp: 75 80%
<b>3. ánh sáng</b>


Cam quýt không a ánh sáng mạnh, nhu cầu ánh sáng khác nhau
tuỳ loài.


<b>4. Gió</b>


Tc giú vừa ảnh hởng tốt đến lu thơng khơn khí, điều hồ độ
ẩm trong vờn.


Tốc độ gió lớn ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển, nếu bão gãy
cành, làm rụng hoa, qu lm gim nng sut cõy trng


<b>5. Đất đai</b>


- Cam, quýt có thể trồng trên nhiều loại đất: đất thịt nặng, đất phù
sa, thịt nhẹ, cát pha, đất bạc màu, đất phù sa cổ.


- Đất trồng cam, quýt tốt là đất có kết cấu tốt, nhiều mùn, thống
khí, giữ nớc và thoát nớc tốt, tầng đất dày  100cm, mạch nớc
ngầm >80cm.



- Tuyệt đối không trồng trên đất cát già, đất sét nặng, đất có tầng
mỏng, đất đá ong


- pH của đất từ 4 – 8, tốt nhất là: 5,5 – 6.
<b>IV. Củng cố: Cho HS liên hệ một số cây có giá trị kinh t</b>


<b>V. Nhắc nhở: Chuẩn bị mục III và IV</b>


<b>...</b>
<b>Ngày so¹n: / /</b>


<b>Ngày giảng: / /</b>
<b>Tiết: 40</b>


<b>Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả cã mói(tiÕt 2)</b>
<b>I - Mơc tiªu</b>


- Nói đợc một số đặc điểm sinh học và yêu cầu của điều kiện ngoại cảnh của cây ăn quả có múi
- Nói đợc những yêu cần ngoại cảnh của cây ăn quả có múi


- Phát biểu đợc quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>III. Hoạt động dạy học</b>
1-ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cũ : Đặc điểm thực vật của cây ¨n qu¶ cã mói
3. Trọng tâm


- Yêu cầu ngoại cảnh của thực vật có múi


- Một số giống cây tốt về cây ăn quả có múi
4. Bài mới


<i><b>Hot ng ca GV v HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


GV: Hãy trình bày những đặc
điểm chính về những giống cam,
chanh ở các tỉnh phía Bắc và Bắc
Trung Bộ? Hiện ở địa phơng em
có trông giống nào trong cỏc
ging trờn?


HS: Thảo luận và đa ra câu tr¶ lêi
+ Cam hiƯn trông là cam Sông
Con và cam XÃ Đoài.


GV: cỏc tỉnh phía Nam có
những giống cam, chanh nào ? có
đặc điểm gì đáng chú ý?


HS: Đọc sách giáo khoa trả lời
GV: Hãy nói những đặc điểm
chính của các giống qt hiện có
trồng trên đất nớc ta?


HS: Th¶o luËn tr¶ lêi


GV: ë c¸c tØnh phÝa Bắc và các
tỉnh phía Nam có những giống bởi
nào mang lại giá trị kinh tÕ cao?


HS: Nghiªn cøu sách giáo khoa
kết hợp hiểu biết của mình trả lời
câu hỏi.


GV: Khi trồng các giống cam,
quýt cần chú ý mật độ trồng, hố
trồng, thời vụ trồng thích hợp nh
thế nào?


HS: đọc SGK trả lời


GV: Cách trồng, chăm sãc c©y


<b>IV. Mét sè gièng tèt hiƯn trång</b>
<b>1. C¸c gièng cam chanh</b>


<i><b>a) C¸c gièng cam chanh ë các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ</b></i>


- Cam Sông Con: Chän läc tõ gièng nhËp néi, c©y sinh trëng khoẻ, quả to
trung bình vỏ mỏng, mọng nớc, ít hạt, thích ứng rộng.


- Cam Vân Du: Sinh trởng khoẻ, năng suất khá cao, vỏ dày, mọng nớc,
múi tép giòn, nhiều hạt, thích ứng rộng, chống chịu với sâu bệnh, hạn hán
tốt


- Cam Xó oi: Trng huyn Nghi Lộc – Nghệ An, sinh trởng khoẻ,
quả to trung bình, phẩm chất tốt, chịu hạn , đất xấu tốt; nhiều hạt


<i><b>b) C¸c gièng cam chanh ë c¸c tØnh phÝa Nam</b></i>



- Cam giây: Sinh trởng tốt cho năng suất cao ra 3 vụ một năm, quả vỏ dày,
ít thơm, nhiều hạt


- Cam mật: sinh trởng khoẻ, năng suất cao, ra quả 2 3 vụ một năm, quả
mọng nớc thơm, nhiều hạt


<b>2. Các giống quýt</b>


<i><b>a) Một số giống chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc</b></i>


- Quýt Tích Giang: Trồng ở huyện Phúc Thọ Hà Tây, Sinh trởng khoẻ
năng suất cao, quả to, vỏ hơi dày, vách múi nhiều xơ.


- Quýt vỏ vàng Lạng Sơn: Sinh trởng khoẻ, năng suất cao, thÝch nghi tèt
víi khi hËu c¸c tØnh miỊn nói phÝa B¾c.


- Cam đờng Chanh: Quýt ngọt sinh trởng khoẻ, cây sớm cho quả, quả dẹt,
màu sắc quả đẹp.


- Cam bï H¬ng S¬n:Trång ë hun H¬ng S¬n Hà Tĩnh, Sinh trởng
khoẻ, năng suất cao, phẩm chất tốt, chín vào dịp tết.


- Cam sành: Quả to vỏ dày, thô, sần sùi, quả dễ bóc múi, hơng th¬m.
<i><b>b) Mét sè gièng quýt ë phÝa Nam</b></i>


- Quýt đờng: năng suất cao, quả cầu, vỏ mỏng, chín có màu vng ti, ngt,
ớt x


- Cam Sành: quả vỏ màu xanh nhng thịt màu hấp dẫn.
<b>3. Các giống bởi</b>



<i><b>a) Một số giống bởi ở các tỉnh phía Bắc</b></i>


- Bởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh): sinh trởng khoẻ, vị thơm ngon, có giá trị kinh
tế cao.


- Bởi Đoan Hùng (Phú Thọ): sinh trởng khoẻ, năng suất cao, mọng nớc, vị
thanh, thịt quả hơi nát, chín vào tháng 10, 11, 12.


- Bi Phỳ Din (Hà Nội): Chống chịu khoẻ, năng suất cao, màu sắc đẹp,
vị thơm ngon, chín vào dịp tết.


<i><b>b) Mét sè gièng bởi ở các tỉnh phía Nam</b></i>


Bởi Thanh Trà, da xanh, Biên Hoà, Lá Cam, Năm Roi.
<b>V. Kỹ thuật trồng và chăm sóc</b>


<b>1. Kỹ thuật trồng</b>


<i><b>a) Mt v khong cỏch trồng</b></i>
- Mật độ tuỳ loại đất, địa thế, giống


- Khoảng cách hàng và cây: 4m x 4m , 4m x 5m, 6m x6m tơng ứng mật
độ 625, 500, 278 cây/1ha


<i><b>b) Chn bÞ hè trång</b></i>


- Kích thớc hố: dài x rộng x sâu
+ ở đồng bằng: 60cm x 60cm x 60cm



+ ở đất đồi: 80cm x 80cm x 80cm; 100cm x 100cm x 100cm.
+ vùng có mực nớc ngầm cạn: rộng 60 – 80cm, cao 20 – 30cm


- Bãn lãt: 40 – 50kg ph©n chuång hoai, 0,5 – 0,7kg l©n, 0,2 – 0,3kg
KCl, 0,5 – 1kg v«i bãn cho 1 hè


<i><b>c) Thêi vơ trång</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

cam, qt nh thÕ nµo?
HS: Trả lời.


GV: Khi bón phân cho cây cam,
quýt với số lợng và cách bón vào
thời điểm khách nhau nh thế nào?
HS: Trả lời câu hỏi


GV: HÃy trình bày những cách
phòng trừ một số sâu, bệnh thờng
gặp trên cây cam, quýt?


HS: Thảo luận trả lời câu hỏi
GV: Ngoài những điều nói trên
cần phải chăm sóc nh thế nào?
HS: trả lời


GV: Khi nào thì có thể thu hoạch
sản phẩm đợc? Khi thu hoch tin
hnh nh th no?


HS: Trả lời



GV: Các khâu bảo quản sản
phẩm ?


HS: Trả lời


<i><b>d) Cách trồng</b></i>


o chớnh gia h đặt gốc sao cho cổ rễ cao hơn mặt đất 3 – 5cm
<i><b>e) Tới nớc, tủ gốc giữ ẩm</b></i>


Giữ ẩm cho gốc để đảm bảo cho rễ phát triển, dùng rm r hoc c khụ
tp gc.


<b>2. Kỹ thuật chăm sóc</b>
<i><b>a) Bãn ph©n</b></i>


- Bãn ph©n ë thêi kú c©y cha cã quả (1 3 năm tuổi): Phân chuồng 30kg,
supe lân: 200 – 300g, Urªn 200 – 300g, KCl 100 – 200g. Bón chia
thành 4 lần:


+ Lần 1: phân chuồng + toàn bộ phân lân
+ Lần 2: 30% Ure


+ Lần 3: 40%Ure + 100%Kali
+ LÇn 4: Ure 40%


- Bãn thêi kì cây cho quả:


+ Bón cho cây 1 cây/năm: phân chuång 30-50kg, supe l©n 2kg, Ph©n Ure


1-1,5kg, kali 1kg.


+ Bãn làm 3 lầm trong năm


<i><b>b) Phòng trừ một số sâu, bƯnh h¹i chÝnh</b></i>


- Sâu vẽ bùa: Sâu trởng thành đẻ trứng nở sâu non đục vào mô lá tạo thành
các đờng ngoằn ngèo màu trắng trên lá. Phòng trừ bằng cách phun thuốc
sớm khi các đợt lộc mới ra, dùng các loại thuốc sau: Decis 2,5 EC 0,1 –
0,15%; Trebon 0,1 – 0,15%; Polytrin 50 EC 0,1 – 0,2%...


- Sâu đục cành: sâu đục thân để lại lỗ, tuồn ra mụn ca. Phòng trừ: vệ sinh
vờn sạch sẽ, tỉa cành, dùng vợt bắt xén tóc, phát hiện sâu non bắt và diệt,
sau thu hoạch quét vôi diệt trứng, bơm thuốc vo ch sõu c.


- Nhện hại: hại lá bánh tẻ, lá non. Phòng trừ chăm sóc cây khoẻ phun
thuốc: Ortus 3 SC, Pegasus 500 ND, Comite 73EC..


- RÖt muéi: hút hựa lá non làm chồi lá biến dạng, rệp tiết ra nhựa làm cho
kiến và muỗi đen phát triển.


- Bệnh loét: hại cành non, lá, quả. Vết bệnh sần sùi, màu nâu vàng, xung
quanh có viền vàng. Phịng trừ: trồng cây sạch bệnh, vệ sinh vờn trồng
sạch sẽ, cắt bỏ cành bị bệnh, dùng thuốc trừ bệnh nh Boocđơ 1%,
Zincopper 50 WP.


- BƯnh ch¶y gôm: Hại thân cành vết nứt dọc thân làm chảy ra dịch vàng
gây chế cây từ từ. Phòng trừ: trồng giống sạch bệnh, vệ sinh vờn, cắt cành
bị bệnh, phu thuốc Boocdô 1% hoặc Aliette 80 WP.



- Bnh vng lỏ: lá màu vàng, quả vẹo, tép khơ nhạt, có thể dẫn đến chết
cây. Phòng trừ: trồng cây sạch bệnh, phun thuốc Basa 50 EC, Rengent 800
WG…, cắt bỏ cành bị bnh, chm súc cõy phỏt trin tt


<i><b>c) Các khâu chăm sãc kh¸c</b></i>


- Làm cỏ, tới nớc, giữ ẩm: Thờng xuyên làm sạch cỏ, tới tiêu hợp lý, tấp
rơm rạ để giữ ẩm, chú ý tiêu nớc về mùa ma, kiểm tra độ ẩm thờng xuyên




- Tạo hình, cắt tỉa: Tạo cây có độ cao vừa phải, cắt cành nhỏ, yếu, cành bị
sâu bệnh …


- Thời kỳ cây đã cho quả: tỉa cành khô, cành tăm, cành sâu, cành vợt …
<b>VI. Thu hoạch và bảo quản</b>


<b>1. Thu ho¹ch</b>


- Thu hoạch khi 1/3 diện tích quả xuất hiện màu vàng - đỏ.
- Dùng kéo cắt cành sát cuống, tránh sây sát cành


- Quả thu hoạch bảo quản vận chuyển sao cho không bị dập.
<b>2. Bảo quản</b>


- Phõn loi theo kớch thc, loi nhng qu khụng t yờu cu


- Lau sạch bằng khăn mềm, dùng giấy hoặc bao nilông bọc vào, có thể
bảo quản trong cát



<b>4. Cng c: Cho HS liên hệ kỉ thuật trồng một số cây ở địa phơng</b>
<b>5. Nhắc nhở: Chuẩn bị mục V và VI</b>


<i><b>...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TiÕt: 41</b>


<b>Bµi 19 Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xoài (t1)</b>
<b>I Mục tiêu</b>


- Núi c mt s c im sinh học và yêu cầu của cây xoài với các điều kiện ngoại cảnh
- Phát biểu đợc quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xồi.


- Nói đợc cách phịng trừ sâu bệnh khi trồng và chăm sóc cây xoài
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sách giáo khoa, lá, cây con và sản phẩm của chúng nh quả, bao bì một số loại thuốc trừ sâu, bệnh hại.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


1-ổn định tổ chức


<i>2. KiĨm tra bµi cị :H·y nãi kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi.</i>
3. Trọng tâm :- Đặc điểm thực vật và gí trị kinh tế


<i>4. Bài mới</i>


<i><b>Hot ng ca GV v HS</b></i> <i><b>Ni dung</b></i>


GV: Những giá trị về kinh tế và
đinh dìng cđa c©y xoài mang


lại là gì?


HS: Nghiên cứu sách giáo khoa
tr¶ lêi.


GV: Hãy nói những đặc điểm
cần chú ý khi nghiên cứu các
bộ phận rễ, thân, cành,lá, hoa
quả của cõy xoi?


HS: Nghiên cứu sách giáo khoa
kết hợp với thảo luận nhóm trả
lời.


<b>I. Giá trị dinh dỡng và ý nghĩa kinh tế</b>


- Giá trị dinnh dỡng: Quả xoài chín chứa nhiỊu chÊt dinh dìng, cã 11 – 12%
®-êng, trong 100g thịt quả cung cấp 70 cal, có nhiều VTM A, B2, C, ngoài ra còn
chứa các nguyên tố khoáng K, Ca, P


- Giá trị kinh tế: Xoài trồng lấy gỗ, quả cho kinh tế khá cao, lấy bóng mát,
chống xói mòn.


<b>II. Đặc điểm thực vật</b>
<b>1. Bộ rễ</b>


R xoài ăn sâu, tập trung ở tầng đất 0 – 50cm, r hỳt tp trung tng 2m, tng
1,2m.


<b>2. Thân, tán c©y</b>



Thân gỗ, sinh trởng khoẻ, càng to thì chiều cao càng lớn, có thể cao trên 10 –
12m, tán có thể có đờng kính bằng hoặc lớn hơn chiều cao


<b>3. Lá và cành</b>


- Lỏ mc ra t cỏc chi, mc đối xứng từng chùm 7 – 12 lá, tuỳ thuộc vào lồi
mà có chiều dài, màu sắc, rộng lá khác nhau


- Một năm thờng ra 3 - 4 đợt lộc
<b>4. Hoa</b>


Hoa ra ở ngọn có 2 loại: hoa lỡng tính và hoa đực. Hoa ra nhiều nhng tỷ lệ đậu
thấp vì


- Thời gian tiếp nhận hạt phấn của nhuỵ ngắn 2 – 3 giờ
- Thời gian chín của nhuỵ sớm hơn thời gian hoa đực thụ phấn


- Nếu thời gian ra hoa gặp nhiệt độ thấp, ma, độ ẩm không khí cao … làm cho
q trình thụ phấn, đậu quả thp


<b>5. Quả và hạt</b>


Qu cú 1 ht a phụi, quả hình thành sau khi thụ tinh xong và phát triển đến lúc
chín khoảng 3 – 3,5 tháng.


<b>IV. Củng cố: Cho HS nêu đặc điểm thực vật của cây xoài</b>
<b>V. Nhắc nhở: Chuẩn bị mục III và IV</b>


<b>..</b>


<b>………</b>
<i> </i>


<b>Ngµy so¹n: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 42</b>


<b>Bµi 19 Kü thuËt trồng và chăm sóc cây xoài (t2)</b>
<b>I Mục tiêu</b>


- Núi đợc một số đặc điểm sinh học và yêu cầu của cây xoài với các điều kiện ngoại cảnh
- Phát biểu đợc quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xồi.


- Nói đợc cách phịng trừ sâu bệnh khi trồng và chăm sóc cây xồi
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sách giáo khoa, lá, cây con và sản phẩm của chúng nh quả, bao bì một số loại thuốc trừ sâu, bệnh hại.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


1-ổn định tổ chức


<i>2. KiÓm tra bài cũ :Đặc điểm thực vật và gí trị kinh tế</i>


3. Trọng tâm: Yêu cầu ngoại cảnh của cây xoµi vµ mét sè gièng xoµi
<i>4. Bµi míi</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

GV: Hãy kể tên và đặc điểm đáng


chú ý khi nói về một số giống
xồi hiện đang trồng?


HS: Th¶o luận, phân tích và trả lời
.


GV: địa phơng em hiên trồng
giống xồi nào ?


HS: liªn hƯ thực tế trả lời câu hỏi.


GV: Cây xoµi cã thĨ thích ứng
trong những điều kiện ngoại cảnh
nh thế nào?


HS: Thảo luận và đa ra câu trả lời


- Xồi cát (Hồ Lộc):trồng nhiều ở đồng bằng sơng Cửu Long, quả chín có
màu vàng, hơng thơm, vỏ mỏng


- Xoµi Thơm : cây sinh trởng khoẻ, năng suất cao, hơng thơm
- Xoài Bởi: sinh trởng khoẻ, thịt nhÃo, ngọt vừa cã mïi nhùa th«ng


- Xồi Thanh ca: trồng ở Khánh Hồ, Bình Định … có nhiều đợt ra quả trong
năm, thịt ít xơ, màu vang tơi, nhiều nớc, ngọt


<b>2. ở các tỉnh phía Bắc</b>


- Xoài trứng (xoài tròn): sinh trởng khoẻ, quả tròn vỏ dày, thịt chắc, mịn, màu
vàng đậm .



- Xoài Hôi Yên Châu <i> Sơn La</i>: quả chín có màu xanh, vỏ dày, vị ngọt có
mùi nhựa thông


- Giống GL1: hoa nở 1 năm 2 lần, quả chín màu vàng sáng, thịt vàng đậm, vị
ngọt, tỷ lệ phần ăn 69%


- Ging GL2: Hoa ra nhiu trong năm, quả to vỏ dày vị ngọt màu quả vàng
nhạt, tỷ lệ phần ăn 73%


- Giống GL6: quả tròn hơn dẹt, khi chín vỏ quả màu xanh vàng, phớt hồng, tỷ
lệ quả ăn đợc 85%


<b>IV. yêu cầu điều kiện ngoại cảnh</b>
<b>1. Nhiệt độ</b>


Nhiệt độ thích hợp cho xồi sinh trởng và phát triển là: 24 – 260<sub>C. Giới hạn</sub>
chịu đựng của xồi 2 – 450<sub>C</sub>


<b>2. Lỵng ma</b>


- Cã thĨ trồng xoài ở vùng có lợng ma 1200 1500 mm/năm, nếu lợng ma
lớn hơn 1500 mm thân và lá phát triển, ra hoa ít dễ bị sâu bệnh.


- Trớc khi ra hoa 2 3 tháng cần có điều kiện hạn, nếu ma nhiều năm sau sẽ
ít ra hoa,


<b>3. ¸nh s¸ng</b>


Xoµi lµ loµi a s¸ng, thiÕu ¸nh s¸ng tØ lệ đậu quả thấp, phân hoá mầm kém .


<b>4. Đất ®ai</b>


Có thể trồng trên nhiều loại đất, yêu cầu phải có tầng đất dày với pH thích
hợp 5,5 – 7,5. Vùng đất thấp hạ mực nớc ngầm


<b>IV. Củng cố: Cho HS liên hệ kỉ thuật trồng một số cây ở địa phơng</b>
<b>V. Nhắc nhở: Chuẩn bị mục V v VI</b>


<b> ..</b>
<b>Ngày soạn: / /</b>


<b>Ngày giảng: / /</b>
<b>TiÕt: 43</b>


Bµi 20 Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhÃn
I. Mơc tiªu:


-Biết đợc đặc điểm sinh học, u cầu ngoại cảnh của cây nhãn.
- Biết đợc quy trình, kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn.
- Rèn kĩ năng phân tớch, tng hp


II. Nội dung:


1. Phân bố nội dung:


.Phần I. II.
2. Trọng tâm: -Kĩ thuật trồng


III. Chuẩn bị: Thầy: GA



Trò: SGK + Vở ghi
IV. Tiến trình dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1. n nh:
2. KTBC:
3. Bi mi:


I. Giá trị dinh d ỡng và ý nghĩa kinh tế.
- Giá trị dinh dỡng cao: Đờng, VTM, Các
chất khoáng.


- Sản phẩm từ cây nhÃn có giá trị kinh tế cao.
II. Đặc ®iĨm thùc vËt:


1.RƠ


- RƠ nấm, rễ hút phình to, không có lông hút.
- Cây nhÃn có hai loại rễ. Rễ cọc và rễ
ngang.


2. Sinh tr ëng cđa cµnh:


- Cành mọc nối dài từ đỉnh sinh trởng hay từ
các mầm ở nách lá.


- Cành xuân
- Cành hè
- Cành thu
- Cành đông
3. Hoa:


- Hoa c
- Hoa cỏi


- Ngoài ra, còn có hoa lỡng tính và hoa dị
hình.


4. Quả:


Hoa cái sau khi thụ phấn, thụ tinh, bầu sẽ
phát triển thành quả.


Kiểm tra sĩ số


Trình bày điều kiện ngoại
cảnh cần thiết của cây
xoµi?


Hoạt độg 1 .Tìm hiểu giá
trị DD và ý nghĩa kinh tế.
Cây nhãn có những giá trị
DD gì?


Hoạt động 2. Tìm hiểu về
đặc điểm thực vật.


Rễ có đặc điểm gì?
Nêu đặc điểm sinh trởng
của cành?


Nêu đặc im ca qu?



LT báo cáo
Trả lời


Cung cp ng v VTM


Có 2 loại rễ


Trả lời


<b>Ngày soạn: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 44</b>


<i><b> Bµi 20 KÜ thuật trồng và chăm sóc cây nhÃn</b></i>
I. Mục tiêu:


-Bit c đặc điểm sinh học, yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn.
- Biết đợc quy trình, kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn.
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp


II. Nội dung:


1. Phân bố nội dung:


.Phần III. IV.
2. Trọng tâm: -Kĩ thuật trồng
III. Chuẩn bị:



Thầy: GA


Trò: SGK + Vở ghi
IV. Tiến trình dạy học:


<b>Ni dung</b> Hot ng ca thầy Hoạt động của trị


III. Mét sè gièng nh·n hiƯn trång
phæ biÕn.


1.ở miền Bắc:
- Nhãn lồng
- Nhãn đờng phốn
- Nhón cựi


2. ở miền Nam:
- NhÃn tiêu da bò
- Nh·n long


IV. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh:
1.Nhiệt độ


- Nhiệt độ thích hợp là 21 – 27 0
2. N ớc và chế độ ẩm:


Hoạt động 3. Tìm hiểu một số
giống nhãn hiện trồng phổ biến.
Kể tên một số giống nhãn ở miền
Bắc và miền Nam mà em biết?
Hoạt động 4. Tìm hiểu về yêu cầu


điều kiện ngoại cảnh.


Nớc ảnh hởng ntn đến cây nhãn?
ánh sáng ảnh hởng ntn đến cây
nhón?


Trả lời


Miền Bắc
Miền Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Lợng ma trung bình năm thích
hợp cho trồng nhÃn là 1200 1800
mm


- Độ ẩm thích hợp cho trồng nhÃn
là 70 – 80%.


3. Yêu cầu về ánh sáng:
Cây nhãn cần đủ ánh sáng và
thoáng.


4. Yêu cầu về đất đai:


Đất phù sa, đất sét, đất cát ven biển
đều thích hợp cho trồng nhãn.
<b>PH thích hợp là 5,0 </b>–<b> 6,5.</b>


Đất ảnh hng ntn n cõy nhón?



Trả lời


<i><b> Ngày soạn: / /</b></i>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 45</b>


Bµi 20 Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhÃn
I. Mục tiªu:


-Biết đợc đặc điểm sinh học, yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn.
- Biết đợc quy trình, kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn.
- Rèn kĩ năng phân tích, tng hp


II. Nội dung:


1. Phân bố nội dung:


.Phần V. VI
2. Trọng tâm: -Kĩ thuật trồng
III. Chuẩn bị:


Thầy: GA


Trò: SGK + Vở ghi
IV. Tiến trình dạy học:


<b>Ni dung</b> Hot động của thầy Hoạt động của trò


V. KÜ thuËt trång:


1. Nh©n gièng


- Cần số lợng lớn để trồng phải nhân
giống bằng kĩ thuật ghép


2. Trång ra v ên s¶n xt:
- Thêi vơ trång:


- Mật độ, khoảng cách trồng
- Đào hố và bón phân lót
- Cách trồng


+ Đối với vùng đất đồi núi
+ Đối với vùng đất đồng bng
3. Chm súc:


- Trồng xen
- Bón phân


- Cắt tỉa cành tạo hình
- Tới nớc làm cỏ cho cây


4. Phòng trừ một số loại sâu, bệnh hại
a) Một số loại sâu h¹i chÝnh


- Bä xÝt


- Châu chấu xanh
- Rệp hại hoa, quả non
- Sâu đục ngọn



b) Mét sè lo¹i bƯnh h¹i chÝnh
- BƯnh tỉ rång


- BƯnh s¬ng mai


Dùng một số loại thuc hoỏ hc dit
tr.


VI. Thu hoạch:


1. Thời điểm thu hoạch


Khi vỏ quả chuyển từ màu nâu hơi xanh


Hot ng 5. Tỡm hiu v k thut
trng.


Nêu cách trồng cây nhÃn?


Nêu cách chăm sóc cây nhÃn?


Nêu một số sâu hại cây nhÃn?


Nờu mt s bnh hi cõy nhón?
Hot động 6. Tìm hiểu về thời
điểm thu hoạch, cách thu hoch v
bo qun.


Thời điểm nào thích hợp cho việc


thu hoạch?


Trả lời


Thi v
Mt ..


Trả lời


Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

sang màu vàng nâu, vỏ quả đã mỏng
nhẵn, quả mềm, cùi có mùi thơm, hạt
màu đen là thu hoạch c.


2. Cách thu hoạch, bảo quản


- Đối với những giống chín sớm, có thể
cắt chùm quả có kèm đoạn cành, có một
số lá.


- Đối với những giống chín muộn, cắt
chùm quả không kèm theo lá của cành
qu¶.


- Sau khi thu hái cần để các chùm quă
ni rõm mỏt.


- Bảo quản lạnh quả tơi.
4. Củng cố:



<b>5. Dặn dò:</b>


Nêu cách thu hoạch và bảo quản?


Trỡnh by mt số đặc điểm chính
của cây nhãn?


Häc bµi cị Vá quả chuyển màu..


Hạt đen


Đối với giống chín sớm
Đối với giống chín muộn
<b>Trả lời</b>


<b>Ngày soạn: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 46 </b>–<b> 47 </b>–<b> 48 </b>


<b>Bµi 21 Thùc hµnh: Trång cam</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Chọn đợc cây giống đủ tiêu chuẩn để trồng


- Làm đợc các thao tác trồng cam theo đúng quy trình kĩ thuật
- Đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trờng


<b>II. Chn bÞ</b>



- Cây cam ging t tiờu chun trng


- Phân bón các loại cho mét c©y: Ph©n chuång 20kg; Supe l©n 0,5kg; Ph©n Kali 0,3kg; vôi bột 1kg
-Cuốc, xẻng, kéo cắt cành, thùng tới nớc có vòi hoa sen


- Cọc tre dài 70 80cm, dây buộc
- Rơm rạ khô (cỏ khô)


<b>III. Hot động dạy học</b>
1-ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cị:KiĨm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài thùc hµnh


3. Trọng tâm: Hồn thiện đựơc một sản phẩm là một cây cam đợc trồng trong hố đúng yêu cầu kĩ thật
4. Tiến hành


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt ng ca trũ</b></i>


Quy trình trồng cam tiến hành qua mấy
giai đoạn?


Chuẩn bị hố trồng cam nh thÕ nào cho
phù hợp?


Cõy giụng nh thế nào là cây đạt tiêu
chuẩn?


Hãy nói cách trồng cây cam cho đúng
yêu cầu kĩ thuật?



- Các nhóm cử đại diện trình bày quy trình tiến hành thí nghiệm.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung cho hồn thiện quy trình để tiến
hành.


* Bíc 1. Đào hố, bón phân lót trớc khi trồng.


- o hố: Khoảng cách hố 4 x 4m hoặc 4 x 5m; kích thớc hố: 60 x
60 x 60cm(đồng bằng); 80 x 80 x 80cm (đồi núi), khi đào nhớ để
riêng lớp đất mặt với lớp đất đáy, rắc vôi xung quanh hố.


- Trộn phân: trộn toàn bộ lợng phân đã nói với lớp đất mặt


- Lấp hố: Dùng hỗn hợp trộn lấp hố, sau dùng lớp đất đáy hố đập
nhỏ lấp lên mặt cho đầy hố


* Bíc 2. Chän c©y gièng.


- Cây có bộ rễ phát triển khoẻ, cành phân đều, lá màu xanh bóng,
cây khơng có lộc non


- C©y không bị sâu bệnh
* Bớc 3. Trồng cây


- Đào 1 lỗ nhỏ chính giữa hố bằng diện tích bầu


- Búc túi nilông của cây giống, đặt cây vào lỗ vừa đào, giữ cho bầu
không bị vỡ


- Vun đất vào gốc sao cho cổ rễ cao hơn mặt hố 3 – 5cm, ném nhẹ


đất quanh bầu


- Cắm cọc chéo thân cây, dùng dây mềm cố định cây
<b>* Bớc 4. Phủ gốc, ti nc</b>


- Dùng rơm rạ, cỏ khô phủ quanh gốc cách gốc 10cm, dày 5
10cm, rộng 0,8 1cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Vì sao phải phủ gốc và tới nớc cho cây
khi mới trồng?


Các nhóm theo phân công vị trí thí thực
hành làm thực hành.


** Học sinh theo sự phân công làm thực hành.


<b>4</b> <b>Cng c: -Cỏc nhún tự kiểm tra các sản phẩm của nhau kiểm tra chéo</b>
-Giáo viên đánh giá giờ học theo các bớc của quy trình trồng cam


<b>5</b> <b>Dặn dò : Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài thực hành “Bón thúc cho cây cam thời kì đã cho quả”</b>
<b> </b>


<b>..</b>
<b></b>
<i> </i>


<b>Ngày soạn: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 49 </b>–<b> 50 </b>–<b> 51 </b>



<b>Bài 22 Thực hành: Bón thúc cho cây cam </b>
<b>thời kì đã cho qu</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- Núi c ỳng thi kỡ bón và phơng pháp bón thích hợp cho từng thời kì của cây cam
- Thực hành đợc các phơng pháp bón phân


- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trờng
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Vờn cam đã vào thời kì cho quả (Vờn có 5 10 tui)


- Phân bón các loại cho một c©y: Ph©n chuång 30 - 50kg; Supe l©n 2kg; Ph©n Kali 1kg; phân Ure 1
1,5kg; một số loại phân bãn l¸: Humic, Supe 900, Ba l¸ xanh, Béi thu vµng …


- Cuốc, xẻng, kéo cắt cành, thùng tới nớc có vịi hoa sen, cân đĩa loại 60kg
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


1. KiĨm tra bµi cị :KiĨm tra sù chn bị của học sinh cho bài thực hành
2. Trọng t©m


Hồn thiện đựơc một sản phẩm là một gốc cam đợc bón phân đúng kĩ thuật
3. Tiến hành


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


Quy trình bón lót phõn cho cam thi kỡ
ó cho qu?



Chuần bị lợng phân nh thế nào cho phù
hợp?


HÃy nói cách bón phân theo phơng
pháp bón nông?


Bón phân theo phơng pháp bón hè tiÕn
hµnh nh thÕ nµo?


- Các nhóm cử đại diện trình bày quy trình tiến hành thí nghiệm.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung cho hồn thiện quy trình tin
hnh.


<b>* Bớc 1. Chuẩn bị.</b>


Một năm bón 3 lần tuỳ thời điểm thực hành mà tiến hành bón cho phù
hợp


- Lần 1: Bón thúc hoa vào tháng 1 2: 60%Ure + 40% Kali
- LÇn 2: Bãn thóc quả vào tháng 4 5: 40% Ure + 60% Kali


- Lần 3: Bón sau thu hoạch vào tháng 11 – 12: 100% ph©n chng +
100% ph©n l©n


* Bíc 2. Thao tác bón phân tơng ứng với từng thời kì
- Bón lần 1, 2 theo phơng pháp bón nông hoặc bón hốc


- Bón lần 3 theo phơng pháp bón rÃnh theo hình chiếu của tán cây
<i>Phơng pháp bón nông</i>



Dựng cuốc xớt 1 lớp đất mỏng từ trong ra ngoài tán cách gốc 40
-50cm, làm sạch cỏ


-Trộn đều phân đạm và kali theo lợng của từng thời kì rồi rắc đều lên
diện tích vừa xới


- Dùng cuốc phủ lớp đát mỏng từ ngoài vào trong để đậy phân
- Lấy rơm rạ, cỏ khơ tủ tồn bộ diện tích rải phân


- Tới nớc để hoà tan phân cung cấp cho cây
<i>Phơng pháp bón hố </i>


- Xới lớp đất mỏng loại bỏ cỏ dại


- Dùng cuốc đào 10-12 lỗ nhỏ 4cm quanh gốc theo hình chiếu của tán
cây


- Chia lợng phân bằng nhau bỏ đều vào các hố


- Lấp một lớp đất mỏng, tủ rơn rạ hoặc cỏ khô,tới nớc
<i>Phơng pháp bún rónh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Phơng pháp bón phân bằng phơng pháp
bón rÃnh tiến hành nh thế nào?


Bó lá vào thời điểm nào?


Phân công các nhãm theo vÞ trÝ thực
hành



40cm, sâu 20cm


- Trn u phõn chung v phân lân rồi rải đều trên các phần rãnh đã
đào, lp t che, t rm r, ti nc


<i>Bón phân lên lá</i>


Bón thúc thời kì ra hoa kết quả
Thao tác phun:


- Kiểm tra bình phun, rửa sạch, điều chỉnh vòi phùn cho phù hợp
- Đọc kĩ hớng dẫn trên bao bì cđa thc


- Phun đậm và đều trên tồn bộ lá


** Học sinh theo sự phân công làm thực hành.


<b>4. Củng cố: -Các nhón tự kiểm tra các sản phẩm của nhau kiÓm tra chÐo</b>


-Giáo viên đánh giá giờ học theo các bớc của quy trình bón lót cho cây cam
<b>5.Dặn dị : Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài thực hành “Trồng nhãn”</b>


<b>………..</b>


<i><b> </b></i> <b>Ngày soạn: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 52 </b>–<b> 53 </b>



<b> ôn tập</b>


:
I. Mục tiêu:


-HƯ thèng l¹i kiÕn thøc träng t©m cho häc sinh.


-Khắc sâu kiến thức trọng tâm để học sinh làm tốt bài kiểm tra.
-Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp.


II. Néi dung:


1.Ph©n bè néi dung:


2. Träng t©m: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi
Kĩ thuật chiết cành. Vờn ơm cây giống
III. Chuẩn bị Thầy: Đề cơng ôn tập


Trò : SGK + Vở ghi
IV. Tiến trình dạy học:


1. n nh:
2. KTBC:
3. Bài mới:


* V ên ơm cây giống:


1. Nêu tầm quan trọng của vờn ơm c©y gièng?


2. Địa điểm chọn làm vờn ơm cần đảm bảo những yêu cầu gì?


3. Khi thiết kế vờn ơm cần dựa vào những căn cứ nào?


4. Vờn ơm nên bố trí nh thế nào cho đúng?
* Ph ơng phỏp chit cnh


1. Nêu u, nhợc điểm của pp chiết cµnh?


2. Nêu những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành chiết?
3. Nêu quy trình kĩ thuật chit cnh?


*Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả cã mói.


1. Trình một số đặc điểm thực vật chủ yếu của cây cam quýt?


2. Cây cam quýt muốn phát triển tốt cần những yếu tố ngoại cảnh ntn?
3. Nêu một số đặc điểm chính của những giống cam, quýt có ở địa phơng?
4. Trong kĩ thuật trồng cam, quýt theo em cần lu ý những khâu kĩ thuật nào?
4. Củng cố: Khắc sâu phn kin thc trng tõm


5. Dặn dò: Chn bÞ cho giê sau kiĨm tra học kì
<b>Ngày soạn: / /</b>


<b>Ngày giảng: / /</b>
<b>TiÕt: 54</b>


<b>KiĨm tra häc kú i</b>
I. Mơc tiªu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Thái độ làm bài nghiêm túc
II. Nội dung:



1. Ph©n bè néi dung:


2. Träng t©m: KÜ thuËt trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi
Kĩ thuật chiết cành.Vờn ơm cây giống
III. Chuẩn bị:


Thầy: Đề kiểm tra + Đáp ¸n chÊm
Trß : GiÊy kiĨm tra.


IV. Tiến trình dạy hc:
1.n nh:


2. KTBC:
3. Bài mới:
. Đề bài


Câu 1: (4 điểm )


Trình bày khái niệm của phơng pháp chiết cành và quy trình kĩ thuật chiết cành?
Câu 2: ( 3điểm )


Nhim vụ của vờn ơm là gì? khi chọn địa điểm lập vờn ơm cần đảm bảo những yêu cầu gì?
Cõu 3: ( 3 im )


Trình bày kĩ thuật trồng cam quýt?


4. Củng cố: Nhận xét giờ kiểm tra
5. Dặn dò: Chun b bi mi
V. Tng kt ỏnh giỏ:



<b>Đáp án:</b>
Câu 1: ( 4đ )


Khái niệm của pp chiết cành.: 0,5đ
Quy trình kÜ tht chiÕt cµnh.


+ ChiỊu dµi khoanh vá: 0,5đ
+ Cạo hết lớp tợng tầng: 1đ


+ Đặt vết khoanh vào tâm bầu chiết : 1đ


+Bó bầu: 1®
Câu 2: ( 3đ )


Nhiệm vụ của vờn ¬m.


+ Chọn lọc và bồi dỡng giống tốt: 0,5đ
+ Sản xuất cây giống chất lợng cao: 0,5đ
Những yêu cầu khi chọn địa điểm lập vờn ơm


+ Điều kiện khí hậu phù hợp với yêu cầu của các giống cây trong vờn: 0,5đ
+ Đất có kết cấu tốt, tầng đất dày: 0,5đ


+ Địa thế đất: 0,5đ


+ Địa điểm lập vờn ơm gần đờng giao thông, gần nguồn nớc tới: 0,5đ
Câu 3: ( 3 đ )


KÜ thuËt trång cam quýt



+ Mật độ và khoảng cách: 0,5đ
+ Chuẩn bị hố trồng: 1đ
+ Thời vụ trồng: 0,5đ
+ Cách trồng: 0,5đ
+ Tới nớc, tủ gc gi m: 0,5


<i><b></b></i>
<b>Ngày soạn: / /</b>


<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 55 </b>–<b> 56 </b>–<b> 57 </b>


<b>Bµi 23 Thùc hành: Trồng nhÃn</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Chn c cõy ging tiêu chuẩn và xử lí cây giống trớc khi trồng


- Làm đợc các thao tác: đào hố, bón phân lót, trồng và bảo vệ cây sau khi trồng
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh môi trờng
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Cây nhãn giống đạt tiờu chn


- Phân bón các loại cho một cây: Phân chuång 30 - 50kg; Supe l©n 0,5kg; Ph©n Kali 0,2 -0,3kg; vôi 0,5kg
- Cuốc, xẻng, kéo cắt cành, thùng tíi níc cã vßi hoa sen


- Một ít rơm rạ, cỏ khô, cọc và dây buộc
<b>III. Hoạt động dạy học</b>



1-ổn định tổ chức


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

3. Träng t©m


Hồn thiện đựơc một sản phẩm là trồng đợc một cây nhãn đúng kĩ thuật
4. Tiến hành


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động ca trũ</b></i>


Quy trình trồng cây nhÃn trải qua
mấygiai đoạn?


Chun b cõy giống nh thế nào là
đạt tiêu chuẩn để trồng?


Hãy nói cách đào hố và bón lót trớc
khi trng cõy nhón?


Trình bày các bớc trồng cây nhÃn?


Ngời ta tiến hành bảo vệ cây nhÃn
nh thế nào?


Phân công các nhóm theo vị trí thực
hành?


- Cỏc nhúm c i din trình bày quy trình tiến hành thí nghiệm.


- Các nhóm khác nghe và bổ sung cho hồn thiện quy trình để tiến hành.


* Bớc 1. Chuẩn bị cây giống.


- Quan sát chọn cây đủ tiêu chuẩn, đã đợc tạo hình cơ bản trong vờn ơm,
cây sinh trởng tốt, cao 60 – 70cm, có 2 – 3 cành cấp 1, lá tơi xanh,
khơng có lộc non, khơng bị sâu bệnh


- C¾t tỉa những lá quá non


- Ct t nhng r di chui ra ngồi bầu
<b>* Bớc 2. Đào hố, bón lót</b>


- Đào hố đúng cách: đất đồi: rộng 80 – 100cm, sâu 80cm; đồng bằng:
rộng 60cm, sâu 60cm.


- Khi đào hố lớp đất mặt để 1 bên, lớp đất đáy để 1 bên, rắc vôi quanh hố
- Trộn phân: trộn đều số phân đã chuẩn bị để bón cho 1 hố


- Lấp hố: cho phân và lớp đất mặt xuống trớc, đất đáy lên trên hố.
<i><b>Bớc 3. Trồng cây</b></i>


- Bãc bá túi nilông bầu giống


- Ht mt l nh chớnh gia hố, đủ để dặt bầu rễ của cây giống, đặt cây
giống vào lỗ, đặt cây thẳng


- Dùng đất nhỏ phủ kín mặt bầu và lèn chặt đất
<i><b>Bớc 4. Bảo vệ cây trồng </b></i>


- Cắm cọc buộc vào thân cây trồng để chống đổ. Cắm cọc xung quanh để
bảo vệ cây sau khi trồng



- Dung thùng ô doa tới vào gốc cây lợng nớc vừa đủ để cho cây giữ ẩm
- Tấp rơm rạ xung quanh gốc.


** Häc sinh theo sự phân công làm thực hành.


<b>4. Cng c : -Cỏc nhón tự kiểm tra các sản phẩm của nhau kiểm tra chéo</b>
- Giáo viên đánh giá giờ học theo các bớc của quy trình trồng nhãn


<b>5.Dặn dị : Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài thực hành “Cắt tỉa cành cho cây nhãn ở thời kì cây đã cho quả”</b>
<b> ………..</b>


<i> </i>


<b>Ngµy so¹n: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 58 </b>–<b> 59 </b>–<b> 60 </b>


<b>Bài 24 Thực hành: Cắt tỉa cành cho cây nhãn </b>
<b>ở thời kì đã cho quả</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Thực hiện đợc cách tỉa cành
- Làm đúng thao tác kĩ thuật cắt tỉa


- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trờng
II. Chuẩn bị



- Vờn nhẫn thời kì đã cho quả (vờn trng)


- Kéo cắt cành, ca nhỏ chuyên dụng, một ít v«i t«i
- Thang


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
1-ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị cđa häc sinh cho bµi thùc hµnh


3. Trọng tâm : Hoàn thiện đựơc một sản phẩm là tỉa cành một gốc nhãn đúng kĩ thuật
4. Tiến hành


<i><b>Hoạt động của giỏo viờn</b></i> <i><b>Hot ng ca trũ</b></i>


Quy trình cắt tỉa cành cây nhÃn nh
thế nào?


- Cỏc nhóm cử đại diện trình bày quy trình tiến hành thí
nghiệm.


- Các nhóm khác nghe và bổ sung cho hồn thiện quy trình
để tiến hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Tríc khi c¾t tØa cành cần phải làm
gì ?


Khi tiến hành cắt tỉa cành cần phải
làm nh thế nào?



Phân công các nhóm theo vị trí thực
hành?


Nhìn kĩ những cành nào cần tỉa tuỳ thuộc thời điểm thực
hành


- Tỉa cành vụ xuân (tháng 2 3)


+ Cành ra vụ xuân có chất lợng kém, nhỏ, yếu, cành có sâu,
bệnh, cành cong queo, mọc lộn xộn


+ Những chùm hoa mọc dày, chùm hoa nhỏ, bị sâu, bệnh
- Cắt tỉa cành vụ hè (tháng 5 6)


+ Những cành ra vụ hè nhỏ, yếu, mọc quá sít nhau, cành bị
sâu, bệnh


+ Những chùm hoa nhỏ không có khả năng cho quả, tỷ lệ đậu
quả thấp


- Cắt tỉa vụ thu (tháng 8 9)


+ Những cành khô, cành tăm, cành bị sâu bệnh


+ Những cành hè mọc mạnh, quá dài, mọc từ thân chính,
cành chính


* Bớc 2. Cắt tØa


- Dùng kéo cắt cành chuyên dụng, sắc để cắt



- Cắt triệt để những cành phải cắt, cắt sát thân cành, không
làm dập thân cành bị cắt


- Dùng ca con chuyên dụng ca những cành to không dùng
kéo cắt đợc.


- Bôi vôi tôi vào vết cắt
<i><b>Bớc 3. Kiểm tra</b></i>


Sau khi cắt kiểm tra lại toàn bộ cành cần cắt, thu gom cành,
vệ sinh quanh gốc


** Học sinh theo sự phân công làm thực hành.
<b>4. Củng cố:-Các nhón tự kiểm tra các sản phẩm của nhau kiểm tra chéo</b>


- Giỏo viờn đánh giá giờ học theo các bớc của quy trình ct ta cnh nhón


<b>5-Dặn dò : Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài thực hành Điều tra tình hình sâu, bệnh hại cây ăn quả</b>
<b>..</b>


<b></b>
<i> </i>


<b>Ngày soạn: / /</b>
<b>Ngµy gi¶ng: / /</b>


<b>TiÕt: 61 </b>–<b> 62 </b>–<b> 63 </b>


<b>Bµi 25 Thùc hµnh: Điều tra tình hình sâu,</b>


<b>bệnh hại cây ăn quả</b>


<b>I. Mục tiªu</b>


- Nhận biết đợc một số sâu, bệnh hại thơng thờng trên cây ăn quả
- Làm đợc các thao tác điều tra sâu, bệnh hại


- Biết viết một thông báo về tình hình sâu, bệnh hại của cây ăn quả và đề xuất phơng pháp phòng trừ
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Vên cây ăn quả (vờn trởng)
- Một số lọ nhựa có nắp thông khí


- Hp giy hoc cp giy ng mẫu cành, lá bị sâu, bệnh
- Kính lúp, giấy bút …


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
1-ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài thực hành
3. Trọng tâm: Phát hiện đợc một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả


4. TiÕn hµnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Khi ra vờn để điều tra sâu, bệnh cần
phải lấy mu nh th no?


Tiến hành điều tra các loại sâu, bệnh
nh thế nào?



HÃy nói cách mô tả các loại sâu, bệnh?


Phân công các nhóm theo vị trÝ thùc
hµnh?


- Các nhóm cử đại diện trình bày quy trình tiến hành thí nghiệm.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung cho hồn thiện quy trình để tiến
hành.


* Bớc 1. Chọn xác định điểm điều tra.


- Trên vờn trờng chọ 5 cây theo 5 điểm trên đờng chéo


- Trên mỗi cây phải điều tra các điểm xung quanh tán theo 4 hớng:
đông , nam, tõy, bc


- Mỗi hớng điều tra ở 3 tầng tán lá
<b>* Bớc 2. Tiến hành điều tra</b>


- Bt cỏc loi sâu có trên cây cho vào lọ nhựa có nắp thơng khí
- Lấy mẫu lá, cành, chùm hoa, quả bị bệnh cho vào hộp, cặp giấy
- Dùng mắt quan sát, đo, đếm và ghi chép vào sổ để xác định mật độ
gây hại cho từng loại sâu, bệnh và tính toỏn s liu


<i><b>Bớc 3. Mô tả các loại sâu</b></i>


Mụ t một số sâu, bệnh hại đã điều tra đợc: hình dạng sâu, triệu
chứng vết bệnh, bộ phận bị hại, mức độ gây hại …


<i><b>Bíc 4. LËp biĨu mÉu s©u bƯnh h¹i</b></i>



Tên sâu Bộ phận hại Mức độ bị hại Tỉ lệ cành
Tỉ lệ cây


<i>Ghi chó</i>


- Bộ phận bị hại: Trên lá, cành, hoa quả
- Mức độ bị hại: Quan sát và phân cấp


Ýt: +; Trung b×nh: + +; NhiỊu + + +
- Tỷ lệ cành bị hại: So canh bi benh


Tong socay dieu tra <i>ì</i>100
- Tỉ lệ cây bÞ hai: So cay bi benh


Tong so cay dieu tra <i>ì</i>100
- Mật độ sâu hại: it:+; Trung bình: ++; Nhiều: +++
** Học sinh theo sự phân công làm thực hành.


<b>4. Cđng cè: - C¸c nhãn tù kiĨm tra c¸c s¶n phÈm cđa nhau kiĨm tra chÐo</b>


- Giáo viên đánh giá giờ học theo các bớc của quy trình điều tra sâu, bệnh hại
<b>5.Dặn dò :Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài “Một số vấn đề chung về hoa và cây cảnh”</b>


...


<b>..</b>
<b>………</b>
<i><b> </b></i>



<b> B. Hoa, cây cảnh và rau</b>
<b>Ngày soạn: / /</b>


<b>Ngày giảng: / /</b>
<b>TiÕt: 64</b>


<b>Bài 26 Một số vấn đề chung về hoa và cây cảnh</b>
<b>I Mục tiêu</b>


- Nói đợc vai trị kinh tế của cây hoa, cây cảnh
- Biết cách phân loại hoa, cây cảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Sách giáo khoa, một số loại hoa, cây cảnh có sẵn trong vờn trờng.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


1-ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cũ : Bài đầu phần mới không hỏi bài cũ
3. Trọng tâm: Phân loại hoa, cây cảnh


4. Bài mới


<i><b>Hot ng của Giáo viên và Học</b></i>


<i><b>sinh</b></i> <i><b>Néi dung</b></i>


GV: H·y nãi vai trò và giá trị kinh tế
của cây hoa, cây cảnh trong cuộc
sống?



HS: Nghiên cứu SGK trả lời?


GV: HÃy nói cách phân loại hoa?
HS: Đọc sách giáo khoa trả lời


GV: Thế nào là cây dáng, cây thế?
HS: Trả lời


<b>I. vai trò, Giá trị kinh tế của hoa, cây c¶nh</b>


- Hoa là món ăn tinh thần của cuộc sống hiện đại, tham gia vào lễ tiệc
nh cới xin, mừng thọ, sinh nhật …


- Để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống ngày nay chúng ta đã hình thành
nhiều vùng chuyên canh sản xuất hoa, cây cảnh có giá trinh kinh tế
cao, gìn giữ đợc nhều giống cây cảnh và ging hoa quý.


- Hoa, cây cảnh cũng là mặt hàng xuất khẩu đem lại giá trị kinh tế cao
cho nhiều quèc gia


- Nớc ta là nớc nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm có
nhiều giống thực vật q trong đó có các lồi hoa nh: bạc hà, cẩm
ch-ớng, trà phấn, địa lan, phong lan, hoa hồng, hoa cúc … Là điều kiện
thuận lợi cho việc phỏt trin ngnh trng hoa.


<b>II. Phân loại hoa, cây cảnh</b>


Cú nhiều cách phân loại hoa, cây cảnh tuỳ vào mục đích và tiêu
chí.



Căn cứ vào thời gian sống phân chia thành hai loại nh là: hoa
thời vụ và hoa lu niêm. Nếu căn cứ đặc điểm cấu tạo của thân cây: cây
thân thảo, cây thân gỗ bụi, thân leo, cõy sng di nc, cõy thõn mm.


Với cây cảnh ngời ta phan làm 3 loại: cây cảnh tự nhiên, cây
dáng, cây thế.


- Cây cảnh tự nhiên là cây có sẵn trong tù nhiªn


- Cây dáng: là một loại cây mà ngời ta chỉ chú ý dáng vẻ của nó. Ngời
trồng và ngời chơi tạo dáng cho cây theo sở thích hay thể hiện một ý
t-ởng nào đó.


- Cây thế: Là loại cây đặc biệt, có một số đặc điểm sau:


+ Cây thế là loại cây cổ thụ, lùn nhng phải duy trì tỷ lệ cân đối giữa
các bộ phận của cây (rễ, thân, cành)


+ Cây thế do bàn tay ngời tài hoa tạo nhiều thế, theo nhiều trờng phái,
ngời chơi phải hiểu các đặc điểm sinh lí, sinh thỏi ca cõy


+ Ngời chơi phải có óc thẩm mỹ, thể hiện tâm hồn và tình cảm của
ng-ời chơi.


+ Cây thế trong chậu còn đợc gọi là Bon sai.


<b>4. Củng cố : HÃy nêu cách phân loại hoa, cây cảnh?</b>


<b>5. Nhắc nhở: Chuẩn bị cho bài học “KÜ tht trång mét sè c©y hoa phỉ biÕn”</b>



<b>..</b>
<b>………</b>
<i> </i>


<b>Ngày soạn: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 65</b>


<b>KÜ tht trång mét sè c©y hoa phỉ biÕn</b>
<b>I Mơc tiªu</b>


- Nói đợc đặc điểm và u cầu ngoại cảnh của cây hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền
- Nói đợc kĩ thuật trồng, chăm sóc cây hoa hng, hoa cỳc, hoa ng tin.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>


Sách giáo khoa, một số bông hoa hông, hoa cúc, hoa đồng tiền.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


1-ổn định tổ chức


2 Kiểm tra bài cũ: HÃy nói cách phân loại hoa cây cảnh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Hot ng ca GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
GV: Hãy nêu đặc điểm và yờu cu


ngoại cảnh của cây hoa hồng?
HS: Nghiên cứu SGK trả lời?



GV: Hóy nói cơng tác chuẩn bị đất,
chuẩn bị giống, trồng chăm sóc câu
hoa hồng nh thế nào?


HS: Th¶o ln nhãm tr¶ lêi


GV: Hoa cúc có đặc điểm và yêu cầu
ngoại cảnh nh thế nào?


HS: Tr¶ lêi


GV: Cây hoa cúc trồng, chăm sóc nh
thế nào để cho hiệu qu cao?


HS: Nghiên cứu sách giáo khoa trả lời.


<b>I. Cây hoa hồng</b>


<b>1. Đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa hồng</b>
<i><b>a) Đặc điểm</b></i>


- Tờn khoa hc l Rosa Sp , thuộc họ Hoa hồng
- Hoa hồng xuất xứ từ vùng nhiệt đới và á nhiệt đới


- Hiªn nay ViÖt Nam cã mét sè gièng : hång cá hoa, hồng cứng,
hồng bạch, hồng nhung, hồng Đà Lạt.


<i><b>b) Yêu cầu ngoại cảnh</b></i>


- Nhit thớch hp cho hoa hng 18 – 250<sub>C</sub>



- Độ ẩm khơng khí phù hợp 80 – 85%, độ ẩm đất 60 – 70%


- Lỵng ma trung bình hằng năm 1000 2000mm, hoa hồng a ¸nh
s¸ng.


<b>2. Kĩ thuật trồng</b>
<i><b>a) Chuẩn bị đất trồng</b></i>


- Chọn nơi đất bằng phẳng, tơi xốp, đất thịt nhẹ là tốt nhất, pH 5,5 –
6,5


- Làm đất kĩ, lên luống rộng 1,2m. Bón lót trớc khi lên luống: 20 –
30 tấn phân chuồng; 400kg supe lân; 500kg vôi cho 1 ha


- Đất trồng luôn đợc giữ ẩm, không ớt
<i><b>b) Chuẩn bị ging</b></i>


Chuẩn bị giống bằng cách giâm, chiết, ghép


- Giõm cnh: chọn cành bánh tẻ, dài 20 – 25cm vào mùa thu (tháng
10), mùa xuân (tháng 2, 3). Dùng chất điều hoà sinh trởng NAA
nồng độ 1000 – 2000ppm


- GhÐp: dïng cây tầm xuân làm gốc có thể ghép mắt chữ T, cửa sổ,
ghép đoạn cành


<i><b>c) Trồng và chăm sóc</b></i>


- Thời vụ trồng vụ xuân, thu (Miền bắc), sau mùa ma (Miền Nam)


- Khoảng cách trồng 40 x 50cm, 30 x 40cm, chú ý cắt tỉa lá vàng,
già. Sau 15 ngày xới xáo bón lót, tỉa bỏ cành tăm, cành to, bón phân
hoai mục quanh gốc


- Thu hoạch khi hoa vừa hÐ nơ


- Phịng trừ một số loại nấm dùng đồng sunfat 1 - 20<sub>/00 hoặc Zinep</sub>
Simel 1 – 3 0<sub>/00 </sub>


<b>II. c©y hoa cóc</b>


<b>1. Đặc điểm và u cầu ngoại cảnh của cây hoa cúc</b>
- Hoa cúc nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam
- Hoa cúc dáng đẹp, thơm dịu, đặc biệt không rụng cánh


- Hoa cúc có nhiều giống, màu sắc, kích thớc, khi phân hố mầm cần
điều kiện chiếu sáng ngày ngắn, độ ẩm thấp, một số nở về mùa hè ở
Đà Lạt


<b>2. Kĩ thuật trồng, chăm sóc</b>
<i><b>a) Chuẩn bị đất trồng cây hoa cúc</b></i>


Cúc a đất tốt, ẩm, nhiều mùn, không úng nớc pH 6,8 – 7
<i><b>b) Chuẩn bị cây giống</b></i>


- Giâm ngọn: Trời mát, chọn ngọn để giâm, cành giâm dài 7 –
10cm, có 3 – 4 đốt, khoảng cách 2 x 2cm. Cúc chịu rét giâm vào
tháng 7 – 8 trồng tháng 10, cây kém chịu rét trng sm vo thỏng 6
7



- Giâm mầm non, chồi: Sau khi thu hoạch hoa từ cây mọc lên chồi
non cắt chồi giâm thành cây giống


<i><b>c) Chăm sóc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

GV: Hãy nói những đặc điểm và yêu
cầu ngoại cảnh của cây hoa đơng tiền?
HS: thảo luận nhóm trả lời


GV: Hãy nói cách trồng và chăm sóc
cây hoa đồng tiền?


HS: Tr¶ lêi


tránh gây đứt rễ


- Khi cây cúc cao 25 – 30cm dùng cọc cắm chống đổ
- Cúc dễ bị rệp, nấm rỉ sắt dùng thuốc zinep, Basudin
<b>III. Cây hoa đồng tiền</b>


<b>1. Đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa đồng tiền</b>
<i><b> a) Đặc điểm</b></i>


- Hoa đồng tiền có nguồn gốc châu Phi, chịu nóng tốt
- Cây hoa đồng tiền có 2 giống: đơn và kép


- Hoa đồng tiền đẻ khoẻ, nhánh nhiều, rễ ăn sâu
<i><b>b) Yêu cầu ngoại cảnh</b></i>


Cây hoa đồng tiền chịu rét khoẻ, pH trung bình, kém chịu nớc, ẩm,


chịu phân bón cao, khơng a nớc đạm


<b>2. Kĩ thuật trồng</b>
<i><b>a) Chuẩn bị đất</b></i>


- pH 6,5 – 7, đất ráo, thốt nớc tốt, tơi xốp


- Bón lót: 25 – 30 tấn phân chuồng, 300kg vơi bột cho 1 ha. Lên
luống cao 35–40cm, rộng70 – 80cm hố o kớch thc 20x30cm
<i><b>b) Thi v trng</b></i>


Trồng vào tháng 8 là tốt nhất (miền Bắc) sau mùa ma(miền Nam)
<i><b>c) Chăm sãc</b></i>


- Sau khi trồng tới đều một ngày một lần, hàng tháng xới vun luống,
15 ngày tới nớc phân 1 lần, vào mùa rét tủ gốc bằng rơm rạ hoặc c
khụ


- Nhân giồng bằng cách tách chồi từ cây mẹ


- Cây hay bị thối nhũn gốc hoa khi đó phun Boocđô hay Basudin 2
0<sub>/00 phun 3 – 4 lần 3 ngày/lần.</sub>


<b>IV. Củng cố: Cây hoa hồng, cúc, đồng tiền đợc trồng và chăm sóc nh thế nào? ở địa phơng em hiện có trồng </b>
giống hoa nào?


<b>V. Nh¾c nhë: Chuẩn bị cho bài học Kĩ thuật trồng cây cảnh trong chậu</b>


<b>..</b>
<b></b>


<i> </i>


<b>Ngày soạn: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 66</b>


<b>Bµi 28 KÜ thuật trồng cây cảnh trong chậu</b>
<b>I Mục tiêu</b>


- Núi c một số yêu cầu kĩ thuật và quy trình trồng, chăm sóc cây cảnh trong chậu
- Ham thích cơng vic trng v chm súc cõy cnh.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>


Sách giáo khoa, chậu đựng cây cảnh, cây cảnh có ở địa phơng.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


1-ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cị :H·y nãi kÜ tht trång vµ chăm sóc cây hoa hồng?
3. Trọng tâm : Kĩ thuật chăm sóc cây cảnh trong chậu


<i>4. Bài mới</i>


<i><b>Hot động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


GV: H·y nãi kÜ thuật trồng cây cảnh
trong chậu? Cần phải chuẩn bị
những gì? Tiến hành trồng nh thế


nào?


HS: Nghiên cứu SGK trả lêi?


<b>I. KÜ thuËt trång</b>


<b>1. Chuẩn bị đất cho vào chậu</b>


- Đất trơng là đất thịt nhẹ hoặc trung bình, đất bùn ao là tốt nhất, phơi
khơ, đập nhỏ kích thớc viên đất 0,5 – 1cm, tránh đập mịn


- Trộn đất với phân ủ hoai và NPK theo tỷ lệ: 7 phần đất + 2 phần phân +
1 phần tro, trấu và NPK.


- Dùng nhiều supe lân và kali, ít đạm, cho thêm một ít vơi bột, lót đáy
chậu một lớp sỏi hoặc đá vụ để dễ thoát nớc


<b>2. Chuẩn bị chu trng</b>


Chọn chậu phù hợp với cây, ý tởng, phù hợp với tính thẩm mỹ nên chon
chậu sâu rộng, hình chữ nhật, ô van


<b>3. Trồng cây vào chậu</b>


- Cho hỗn hợp đất đã chuẩn bị vào chậu khoảng 1/3 chậu
- Đặt cây vào chậu sao cho cổ rễ bằng mặt chậu


- Giữ cây theo đúng thế đẫ định sẵn, rồi lấp đất cho đầy đến cổ rễ, khơng
lấp kín cổ rễ, tới nớc cho thấm đều toàn chậu



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV: Khi tíi níc cho cây cảnh cần
chú ý những điều gì?


HS: Thảo luận nhóm trả lời


GV: Hóy nói tiêu chuẩn để bón phân
cho cây cảnh trong chậu ỳng k
thut?


HS: Trả lời câu hỏi


GV: Khi tin hành thay chậu và đất
cho cây cảnh đợc làm nh thế nào?
HS: Trả lời


GV: H·y nãi cách phòng trừ sâu,
bệnh cho cây cảnh?


Hs: Trả lời


cha bén nên tới một ngày 2 lân.
<b>II. Chăm sóc cây cảnh trong chậu</b>
<b>1. Tới nớc cho cây cảnh</b>


- Cn c vo kớch thc của chậu, chậu càng nhỏ thỉ tới càng nhiều lần
gi m cho cõy


- Yêu cầu của cây: cây mọng nớc cần ít nớc, cây thuỷ sinh cần nhiều nớc,
cây khác có nhu cầu khác



- Mc ớch ca ngi trng: Hãm cây tới ít


- Nớc tới phải là nớc sạch, khơng bị nhiễm bẩn, khơng có mầm bệnh.
- Nớc tới mỗi ngày 2 lần vào sáng và chiều tối, tới đều cả diện tích gốc,
khơng để lại váng sau khi ti.


<b>2. Bón phân cho cây cảnh</b>


Khi bón phân cần chú ý liều lợng và vào thời điểm sinh trởng nào của
cây, thờng chỉ bón cho cây đẫ lâu trong chậu, từng loại phân cần chú ý
nhng thờng là loại dễ tan, dƠ sư dơng.


- Phân đạm mỗi kg đất khơng quá 1g đạm nguyên chất
- Phân lân mỗi kg đất không quá 2,4g nguyên chất
- Phân Kali mỗi kg đất không quá 0,5g nguyên chất
- Phân NPK thờng dung tỷ lệ 1 : 3 : 1, kèm phân vi lợng
<b>3. Thay chu v t cho cõy cnh</b>


- Dọn các phần phụ hiện đang trồng trên chậu đang trồng


- t chậu nằm nghiêng, dùng dầm xới đất ở sát thành chậu sao cho
không gây ảnh hởng tới bộ rễ của cây


- Chuẩn bị chậu mới, bỏ sỏi, đá đất chiếm 1/3 độ sâu của chậu


- Chun c©y từ chậu cũ ra ngoài một cách nhẹ nhàng, không làm ảnh
h-ởng tới cây, tỉa các rễ bị dập nát, sâu


- t cõy vo chu mi theo kiu dỏng và vị trí mong muốn, phủ kín bộ
rễ, dùng tay nén nhẹ đất xung quanh gốc



- Tới nớc cho cây bằng vịi phun có hạt nhỏ, tới đều cả trên cây và trên
đất, tới thờng xuyên trong 20 – 45 ngày


- Đặt cây nơi thống mát, khơ ráo, tránh ánh sáng trực tiếp . Thời gian
thay đất là khoảng 1 2 nm


<b>4. Phòng trừ sâu, bệnh</b>


Cõy cnh thng ít bị sâu, bệnh vì đợc chăm sóc tỷ mỉ, nhng khi bị sâu
bệnh tiến hành dùng tay tiêu diệt, dùng các chế phẩm sinh học diệt trừ
sâu bệnh không ảnh hởng tới con ngời.


<b>IV. Củng cố: Hãy kể tên một số cây cảnh trồng ở địa phơng em? Cách chăm sóc chúng? Theo em cách chăm sóc </b>
ú ó ỳng cha?


<b>V. Nhắc nhở: Chuẩn bị cho bài học Một số kĩ thuật cơ bản tạo dáng, thế cây cảnh</b>


<b>..</b>
<i> </i>


<b>Ngày soạn: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 67</b>


<b>Bµi 29 Một số kỉ thuật tạo dáng ,thế cây cảnh (t1)</b>
<b>I Mơc tiªu</b>


- Nói đợc một số u cầu kĩ thuật tạo dáng ,thế cho cây cảnh


- Ham thích cơng vic trng v chm súc cõy cnh.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>


Sách giáo khoa, chậu đựng cây cảnh, cây cảnh có ở địa phơng.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


1-ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cị : H·y nãi kÜ tht trång cây cảnh trong chậu ?
3. Trọng tâm : Kĩ thuật tạo dáng ,thế cây cảnh


4. Bài mới



<i><b>Hot động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


GV: H·y nªu mét sè dáng,thế
của cây cảnh?


HS: Nghiên cứu SGK trả lời?


<b>I. Một số dáng ,thế của cây cảnh</b>


-Dáng,thế của cây cảnh rất đa dạng ,phong phú


<b>-Mt s dỏng th ca cõy cảnh nhkiểu thân thẳng,thân nằm,thân</b>
nghiêng,cong,kiểu hai thân,kiểu kèm đá,liền rễ,thân khụ


<b>II-Kỉ thuật tạo cây cảnh lùn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

GV: Khi bãn ph©n vµ tíi níc
cho cây cảnh cần chú ý những
điều gì?


HS: Thảo luận nhóm trả lời


<b>2. Hạn chế sinh trởng của cây bằng biện pháp bón phân và tới</b>
<b>nớc: </b>


-Phõn bún v tới nớc là hai yếu tố quyết định tốc độ sinh trởng của
cây


-Hạn chế bón phân đạm,bón thêm vơi,ít tới nớc sẽ làm cây sinh
tr-ởng chậm,chóng già,cây sẽ thấp.


-Bón nhiều lần,mỗi lần bón một ít,sử dụng phân lân và phân hữu cơ
để đảm bảo cây khoẻ nhng sinh trởng chm


<b>3. Hạn chế sinh trởng của cây bằng biện pháp cắt tỉa cành lá</b>
<b>và rễ</b>


<b>IV. Cng c: Hóy kể tên một số kỉ thuật tạo cây cảnh lùn ở địa phơng em? </b>
<b>V. Nhắc nhở: Học bài và chuẩn bị III và IV</b>


<b>..</b>
<b>………</b>
<i> </i>


<b>Ngày soạn: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>



<b>TiÕt: 68</b>


<b>Bµi 29 Mét số kỉ thuật tạo dáng ,thế cây cảnh(t2)</b>
<b>I Mục tiªu</b>


- Nói đợc một số u cầu kĩ thuật tạo dáng ,thế cho cây cảnh
- Ham thích cơng việc trồng v chm súc cõy cnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sỏch giỏo khoa, chậu đựng cây cảnh, cây cảnh có ở địa phơng.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


1-ổn định tổ chức


2 KiÓm tra bài cũ : HÃy nói kĩ thuật tạo cây cảnh lùn ?
3. Trọng tâm : Kĩ thuật tạo hình và gây lÃo hoá cho cây cảnh

4. Bài míi



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


GV: H·y tr×nh bày nguyên tắc tạo hình cho cây?
HS: Trả lời c©u hái


GV: Khi tiến hành uốn cho cây cảnh đợc lm nh th
no?


HS: Trả lời



? Có các loại rễ kí sinh nảo?
ví dụ?


GV: HÃy nêu kỉ thuật lÃo hoá cho cây cảnh?
Hs: Trả lời


<b>II. kĩ thuật tạo hình cho cây</b>


-Nguyên tắc: Đảm bảo tỉ lệ cân xứng giữa các bộ
phân trên cây


Đảm bảo tính tự nhiên,không gò bó
,cứng nhắc


<b>1. kỉ thuật uốn dây kẽm</b>
-Tạo dáng ,thế cho cây cảnh


-Tuỳ loại cây mà chọn loại dây,kích thớc cho phù
hợp


-Không quấn quá chặt,quá lỏng,phải theo dõi một
thời gian....


<b>2. Kỉ thuật nuôi các rễ khí sinh</b>


Có hai loại rễ khí sinh:Loại mọc lơ lửng và loại mọc
dài tới đất


<b>V - KØ thuËt l·o ho¸ cho cây cảnh</b>
<i>1-Kỉ thuật lột vỏ</i>



<i>2-Kỉ thuật tạo sẹo trên cây cảnh</i>


<i>3-Kỉ thuật toạ hang hốc trên thân cành cây c¶nh</i>
<b>IV. Cđng cè</b>


Hãy kể tên một số kỉ thuật tạo cây cảnh lùn ,gây lão hố tạo hình cho cây cảnh ở địa phơng em?
<b>V. Nhắc nhở</b>


<b> Học bài và chuẩn bị cho bµi thơc hµnh “trång hoa” </b>


<b>..</b>
<b>………</b>
<i><b> </b></i> <b>Ngµy so¹n: / /</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>TiÕt: 69 </b>–<b> 70 </b>–<b> 71 </b>


<b>Bµi 30 Thùc hành: Trồng hoa</b>
I. Mục tiêu


- Lm ỳng cỏc khõu k thuật: làm đất, bón lót phân, trồng, làm mái che.


- Nghêm túc, cẩn thận trong thực hành, đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trờng
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Dụng cụ làm đất: cuốc, cào, bay xới


- Bình tới có gơng sen, một số cọc tre dài 50cm
- Tấm lới nilông phản quang để che nắng
- Phân hữu cơ đã ủ hoai, supe lân, vôi bột



- Các cây giống: hoa đồng tiền, hoa cúc, hoa hồng.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


1-ổn định tổ chức
<i>2. Kiểm tra bài cũ</i>


KiÓm tra sù chuẩn bị của học sinh nh các giống hoa
<i>3 Trọng t©m</i>


Hồn thiện đựoc một sản phẩm là một luống hoa đảm bào đúng kĩ thuật

4. Tiến hành



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


Quy tr×nh trång hoa tiÕn hµnh
qua mấy giai đoạn?


t trng hoa c lm nh th
no?


HÃy nãi kÝch thíc luèng trång
hoa ?


H·y nãi c¸ch trång mét gèc
hoa?


Làm mái che có mục đích gì?
Hãy nêu cách tiến hành làm mái
che cho luống hoa?



C¸c nhãm theo phân công vị trí
thực hành làm thực hành


- Cỏc nhúm cử đại diện trình bày quy trình tiến hành thí nghiệm.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung cho hồn thiện quy trình để tiến
hành.


* Bớc 1. Làm đất, bón phân lót.


- Cuốc và đập nhỏ đất. Rải phân chuồng đã ủ hoai cùng với phân
lân và vôi bột


- Dùng cuốc trộn đều đất với phân
* Bớc 2. Lên luống, bổ hốc trồng.


- Dùng cuốc, cào để lên luống. Luống rộng 1 – 1,2m; cao 25 –
30cm. Rãnh giữa hai luống rộng 40cm, san phẳng luống


- Dïng cuèc bổ hốc trồng khoảng cách giữa các hốc là 30 - 40cm
hoặc 40 50cm


* Bớc 3. Trồng và tớ níc.


- Đặt cây thẳng đứng, dùng dầm xới gạt đất vào gốc cây, nén chặt
đất quanh gốc


- Tới nớc bằng thùng tới có gơng sen, dùng nớc sạch đảm bảo
khơng bị nhiễm bẩn, khơng chứa mầm bệnh



* Bíc 4. Lµm m¸i che


- Dùng cọc tre đóng chặt ở 4 góc luống và xung quanh. Buộc dây
vào 4 góc tấm lới, kéo căng và buộc vào cọc tre quanh luống sao
cho mái không chạm vào ngọn cây, dề dàng tháo ra vào buổi
chiều mát. Che nắng đến khi cây hồi sức (cây bén)


- Tuỳ điều kiện có thể làm mái che rộng cho vài ba luống, mái cao
và dốc về 2 phía để tránh đọng nớc khi tri ma


** Học sinh theo sự phân công làm thùc hµnh.


<b>4. Củng cố: -Các nhóm tự kiểm tra các sản phẩm của nhau kiểm tra chéo</b>
-Giáo viên đánh giá giờ học theo các bớc quy trình trồng hoa


<b>5 Dặn dị :Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài thực hành “Uốn cây cảnh bằng dây kẽm để tạo dáng cây cảnh</b>
<b>..</b>


<i> </i>


<b>Ngày soạn: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 72 </b>–<b> 73 </b>–<b> 74 </b>–<b> 75 </b>–<b> 76 </b>–<b> 77 </b>


<b>Bài 31 Thực hành: Uốn cây bằng dây kẽm để tạo dáng cây cảnh</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Chọn đợc cây để uốn



+ Chọn đợc loại dây phù hợp với thân, cành của cây
+ Phác hoạ dáng cây sẽ uốn


+ Làm đúng thao tác quấn dây kẽm trên thân, cành và uốn cành


- Hình thành phong cách lao động sáng tao, độc lập, cẩn thận, xây dựng tình cảm yêu quý thiên nhiên
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trờng


<b>II. Chn bÞ</b>


- Chọn cây thân gỗ, có độ giẻo dễ uốn có thể là cây trong chậu hoặc cây trong vờn


- Dây nhôm, sắt cỡ 2 – 3mm và một số dây cỡ nhỏ 1mm. Số lợng tuỳ thuộc số cành định uốn, cành to hay nhỏ
- Kìm sắt, kéo cắt cành, kéo nhỏ tỉa lá


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
1-ổn định tổ chức


<i>2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài thực hành</i>
<i>3. Trọng tâm : Hoàn thiện đợc một cây cảnh uốn theo dáng, thế mong muốn </i>

4. Tiến hành



<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>
Quy trình uốn cành cho cây cảnh tiến hnh qua my


giai đoạn?


Khi phỏc ho dáng cây định uốn phải làm nh thế
nào?



Khi quấn dây kẽm để uốn cây cần làm nh thế nào?
Cần chú ý điều gì khi quấn dây?


Uốn cành c tin hnh nh th no?


Các nhóm theo phân công vị trí thực hành làm thực
hành.


- Cỏc nhúm c i diện trình bày quy trình tiến hành
thí nghiệm.


- Các nhóm khác nghe và bổ sung cho hồn thiện
quy trình để tin hnh.


* Bớc 1. Phác hoạ dáng cây sẽ uốn.


- Vẽ dáng cây sẽ tiến hành uốn lên trên giấy rồi
quan sát cây uốn chọn cành để tiến hành uốn theo ý
tởng


- Dùng kéo cắt cành để tỉa bớt những cành còn lại
cho gọn và không vớng khi quấn dây kẽm


- Dïng kÐo nhá tØa bớt lá trên cây cho thoáng
* Bớc 2. Quấn dây kÏm


- Quấn dây kẽm lên từng cành. Cành to dùng dây cơ
lớn, nhánh nhỏ dùng dây cơ nhỏ. Đo chiều dài cành
định quấn từ gốc lên ngọn. Dùng kìm sắt cắt dây
kẽm có chiều dài gấp 3 lần chiều dài cành định quấn


- Quấn dây kẽm bắt đầu từ gốc cành lên đến ngọn.
Khi quấn dây cn lu ý:


+ Quấn dây kẽm vừa chặt vào cành


+ Các vịng dây quấn cách nhau vừa phải, có độ xiên
40 – 450<sub>. Nếu quấn quá gần ảnh hởng đến khả năng</sub>
giữ cành và sinh trởng của cây, nếu quấn q xa thì
dây quấn yếu.


+ Lu«n quấn dây quanh chỗ chỴ ba cđa cành với
thân


* Bớc 3. Uốn cành.


- Sau khi quấn dây kẽm xong, bắt đầu uốn cành.
Làm từ từ, chậm rãi, dùng 2 ngón tay cái làm điểm
tựa để uốn cành


- Sau khi uốn cong phải giữ đợc cành ở vị trí mong
muốn, nếu bị bật trở lại do dây kẽm quá nhỏ, cần
phải quấn lại bằng dây khác cho phù hợp, nếu cành
bị sây xớc là quấn quá chặt cũng phải quấn lại
- Cuối cung quan sát lại cây đã uốn nếu chỗ nào cha
hợp lí thì tin hnh un li.


** Học sinh theo sự phân công làm thực hành.
<b>4. Củng cố bài : -Các nhóm tự kiểm tra các sản phẩm của nhau kiểm tra chéo</b>


- Giáo viên đánh giá giờ học theo các bớc quy trình uốn cây cảnh


<b>5 . Dặn dị: Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài học “Kĩ thuật trồng rau”</b>


...


<b>..</b>
<b>………</b>
<i> </i>


<b>Ngày soạn: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 78</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>I Mơc tiªu</b>


- Nói đợc vai trò, giá trị kinh tế của các loại rau
- Nói đợc đặc tính sinh học của cây rau


- Kĩ thuật trồng rau an toàn
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sỏch giáo khoa, các loại rau có ở địa phơng.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


1-ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cị : Kiểm tra bản thu hoạch của bài thực hành “Uèn c©y …”
3. Träng t©m: KÜ thuËt trång rau an toµn


4. Bµi míi



<i><b>Hoạt động của GV-HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


GV: H·y nãi vai trò và giá trị kinh
tế của cây rau mang lại cho ngời
sản xuất nông nghiệp?


HS: Nghiên cứu SGK trả lêi?


GV: H·y nãi c¸ch phân loại rau
theo bộ phËn sư dơng?


HS: Th¶o ln nhãm tr¶ lêi


GV: Nhiệt độ ảnh hởng nh thế nào
đến sinh trởng và phát triển của
cây rau?


HS: Tr¶ lêi


GV: ánh sáng ảnh hởng nh thế nào
đến sinh trởng và phát triển ca
cõy rau?


HS: Trả lời câu hỏi


<b>I. Vai trò, giá trị kinh tế của cây rau</b>
<b>1. Giá trị dinh dỡng</b>


- Rau là loại thực phẩm cung cấp cho con ngời nhiều loại muối khoáng,


axit hữu cơ, các chất thơm … đặc biệt là các vitmin nh: A, B, C, E …
các chất khoáng nh: Ca, P, Fe … Vậy nên rau không thể thiếu đợc trong
đời sống con ngời


- Mét số còn là những dợc liệu quý: Tỏi, gừng, nghệ
<b>2. Giá trị kinh tế</b>


- Trồng rau đem lại giá trÞ kinh tÕ cao do rau cã thêi gian sinh tr ởng
ngắn, có thể trồng nhiều vụ trong năm


- Rau có giá trị xuất khẩu, hiện đang có hơn 40 nớc đang nhập rau của
Việt Nam. Một số loại rau xuất khẩu của Việt Nam nh: ớt, da chuột,
hành tây, nÊm mì…


- Rau cịn là ngun liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến để xuất khẩu
và phục vụ nhu cầu trong nc nhng mựa khụng cú rau.


<b>II. Đặc tính sinh học của cây rau</b>
<b>1. Phân loại cây rau</b>


Phân loại cây rau theo nhiều cách tuỳ thuộc vào tiêu chí phân loại. Phân
chia theo bộ phận sử dụng


- Rau ăn củ, rễ: cà rốt, củ cải, củ đậu
- Rau ăn thân, thân củ: khoai tây, su hào


- Rau ăn lá: cải bắp, cải xanh, xà lách, rau đay, mồng tơi
- Rau ăn nụ hoa: Hoa lí, súp lơ


- Rau ăn quả: da chuột, da hấu, da gang, bÇu, bÝ, ít …



<b>2. ảnh hởng của điều kiện ngoại cảnh đến sinh trởng và phát triển</b>
<b>của cây rau</b>


<i><b>a) Nhiệt độ</b></i>


Căn cứ vào yêu cầu nhiệt độ ngời ta phân loại các loại rau nh sau:
- Loại rau chịu rét: loại rau chịu rét trong một thời gian dài, nhiệt độ
thích hợp 15 – 200<sub>C.</sub>


- Loại rau chịu rét trung bình: loại rau chịu rét trong thời gian ngắn.
Nhiệt độ thích hợp 15 – 200<sub>C, khi lên đến 30</sub>0<sub>C tốc độ đồng hoá và dị</sub>
hoá bằng nhau, 400<sub>C sinh trởng kém</sub>


- Loại rau a ấm: cây rau không chịu đợc rét, nhiệt độ thấp kém phát
triển, nhiệt độ thích hợp 20 – 300<sub>C</sub>


- Loại rau chịu nóng: cây chịu đợc nhiệt độ cao, đồng hoá ở nhiệt độ
300<sub>C và cả nhiệt độ cao hơn 40</sub>0<sub>C</sub>


Trong mỗi thời kì sinh trởng, phát triển cây rau cần nhu cầu nhiệt độ
khác nhau


- Thời kì nảy mầm: thích hợp ở nhiệt độ 25 – 300<sub>C</sub>
- Thời kì cây non: Nhiệt độ thích hợp 18 – 200<sub>C</sub>


- Thêi k× sinh trëng sinh dìng: cây chịu rét 17 180<sub>C, rau a ấm 20 –</sub>
300<sub>C</sub>


- Thời kì sinh trởng sinh thực: nhiệt độ 200<sub>C</sub>


<i><b>b) ỏnh sỏng </b></i>


- Rau ăn lá cần điều kiện râm mát, tránh ánh sáng trực tiếp
- Rau ăn quả: thíc ánh sáng mạnh


- Rau cải bắp, cải củ, hành a ánh sáng trung bình
- Rau cải cúc, rau ngót, mùi tây a ánh sáng yếu
<i><b>c) Nớc </b></i>


Nc nh hng n năng suất của rau, thiếu nớc rau còi cọc, thừa nớc
cây yếu, mềm, úng dẫn đến chết


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GV: Hãy nói vai trị của các chất
dinh dỡng đối với cây rau?


HS: Tr¶ lêi


GV: Rau có ý nghĩa gì trong đời
sống của con ngời?


Hs: Tr¶ lêi


GV: Hãy nêu những tiêu chuẩn để
đánh giá rau sạch?


HS: Th¶o luËn tr¶ lêi


GV: Hãy nêu những điều kiện để
sản xuất rau an tồn?



HS: Th¶o ln tr¶ lêi


- Thời kì cây con: tới nớc cho đất có độ ẩm 70 – 80%
- Thời kì sinh trởng: Yêu cầu độ ẩm cao 80 – 85%
- Thời kì sinh trởng sinh thực: cần độ ẩm 65 – 70%
<i><b>d) Chất dinh dỡng</b></i>


Đó là các nguyên tố đa lợng và vi lơng có vai trò khác nhau đối với cây
rau ở những thời điểm sinh trởng


- N (đạm): Đạm quyết định đến năng suất, chất lợng rau. Thiếu đạm rau
còi cọc, lá nhỏ, thời gian ra hoa, quả kéo dài. Thừa đạm lá phát triển
mạnh, thân mềm tích trữ nhiều NO3- <sub>độc cho ngời</sub>


- P (Phốt pho): phát triển rễ, ra hoa, kết quả. Thiếu lân ra quả muộn, lá
có màu xanh tím, ng d, d cht cõy


- K (Kali): thúc đẩy quá trình quang hợp, tăng tính chống chịu với điều
kiện thời tiÕt bÊt lỵi


- Ca (caxi): giúp cứng cây cải tạo đất


- Các nguyên tố vi lợng: cần thiết cho hoạt động sống của cây vì chúng
tham gia cấu tạo của enxzim tham gia vào quá trình trao đổi chất của
cây


<b>III. Kĩ thuật trồng rau an toàn (rau sạch)</b>
<b>1. ý nghĩa của sản xuất rau an toàn</b>


- Rau l thc n không thể thiếu đợc của con ngời trong mỗi bữa ăn,


việc sản xuất rau sạch là một vấn đề cần thiết


- Ngày nay do chạy theo lợi nhuận những nhà sản xuất rau sử dụng
nhiều loại phân hoá học, thuốc trừ sâu, chất kích thích gây ảnh hởng
đến sức khoẻ của con ngời.


<b>2. Tiªu chuÈn rau an toàn</b>


- Rau xanh tơi, không héo úa, nhũn


- D lng kim loại nặng từng loại rau đảm bảo tiêu chuẩn cho phép
- Khơng có hoặc có tối thiểu vi khuẩn gõy bnh cho ngi


- Rau có giá trị dinh dỡng


<b>3. Điều kiện cần thiết để sản xuất rau an toàn</b>
<i><b> a) Đất sạch</b></i>


Loại đất trơng rau thích hợp nh: đất cát pha, đất thịt nhẹ … có pH trung
tính, khơng chứa hoặc chứa hàm lợng kim loại nặng cho phép, không
hoặc chứa tối thiểu vi sinh vật gây bệnh


<i><b>b) Nớc sạch tới</b></i>


Nớc tới rau phải là nớc sạch, không phải là nớc thải sinh hoạt, nớc thải
công nghiệp, bệnh viện.


<i><b>c) Phân bón phải qua chế biến</b></i>


Phân chuồng phải ủ hoai, phân hoá học phải bón lợng vừa phải.


Nghiêm cấm sử dụng nớc phân tơi tới cho rau


<i><b>d) Phòng trừ sâu, bệnh hại trên rau theo quy trình phòng trừ dịch </b></i>
<i><b>hại tổng hợp</b></i>


- Bin phỏp sinh hc: sử dụng các loại thiên địch, chế phẩm sinh học
phòng trừ sâu, bệnh


- Biện pháp canh tác: Làm đất đúng kĩ thuật, chọn cây trồng chống chịu
sâu, bệnh, bón phân cân đối, luân canh, xen canh, vệ sinh đồng ruộng
trồng rau


- Biện pháp thủ cơng: Tìm sâu, trứng, nhộng, vết bệnh trên rau
- Biện pháp hoá học: Sử dụng khi sâu bệnh pháp triển mạnh, dùng
thuốc đúng liều lợng, nồng độ, phun đúng lúc, đúng cách, đúng loại
thuốc, chú ý an toàn khi làm việc với thuốc


<b>4. Củng cố: ở địa phơng em có trồng các loại rau nào? Mơ hình trồng nh thế đã đảm bảo là rau an tồn cha? Tại </b>
sao?


<b>5. Nh¾c nhë: Chuẩn bị cho bài thực hành Trồng rau</b>


<b>..</b>
<b></b>
<i> </i>


<b>Ngày so¹n: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 79 - 80 - 81 </b>



<b>Bµi 33 Thùc hµnh: Trång rau</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- Lm ỳng cỏc thao tỏc k thuật trồng rau từ khâu làm đất đến trồng rau


- Nghêm túc, cẩn thận trong thực hành, đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trờng
<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Ph©n bãn tÝnh cho 1ha: ph©n chuång hoai: 25 – 30 tÊn; N nguyªn chÊt: 120 – 140kg; P2O5: 60 – 90kg;
K2O: 90 – 150kg


- C©y rau gièng


- Cuốc, xẻng, vồ, dầm, thùng tới, gáo tới
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


1-ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cị : KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh nh c¸c gièng rau


3. Trọng tâm : Hồn thiện đựoc một sản phẩm là một luống rau đảm bào đúng kĩ thuật
4. Tiến hành


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


Quy tr×nh trång rau tiÕn hµnh qua
mÊy giai ®o¹n?


Đất để trồng rau đợc làm nh thế nào?



Hãy nói cách chuẩn bị phân bón lót
để trồng rau phải làm nh thế nào?
Kích thớc hố, mật độ trồng rau nh thế
nào?


Cây rau đợc dùng làm cây giống phải
lựa chọn nh th no?


HÃy nói cách trồng rau?


Trình bày tới nớc cho cây rau sau khi
trồng?


Các nhóm theo phân công vị trÝ thùc
hµnh lµm thùc hµnh


- Các nhóm cử đại diện trình bày quy trình tiến hành thí nghiệm.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung cho hồn thiện quy trình để tiến
hành.


* Bớc 1. Làm đất.


Làm đất yêu cầu phải tơi, xốp, sạch cỏ, tiêu diệt các mầm bệnh, sâu
trong đất


- Các bớc làm đất:


+ Làm vỡ đất: cuốc lật lớp đất để tách, lật đất thành tảng, cục to
+ Làm nhỏ đất: Dùng cuốc, vồ để cắt, đập làm đất vỡ vụn, tơi, xốp đạt


kích thớc 2 – 3cm, tránh đập quá nhỏ


+ San bằng mặt đất: san lấp từ chỗ cao xuống chỗ thấp sao cho mặ đất
bằng phẳng


+ Lên luống: rộng 1,2m; cao 18 – 20cm; rộng rãnh 20 – 25cm
- Chiều dài luống tuỳ địa thế, tối đa khơng q 20m


* Bíc 2. Chn bÞ ph©n bãn lãt.


Trộn đều số phân đã chuẩn bị căn cứ vào diện tích đất: 100% phân
chuồng + 100% phân lân + 30% phân Kali để bón lót


* Bíc 3. Bỉ hèc, bãn ph©n lãt.


- Dïng cc bỉ hèc kích thớc: hàng cách hàng 60cm, cây cách cây
40cm, hố s©u 15 – 20cm


- Dùng phân đã chuẩn bị trên chia đều cho các luồng, hốc rồi phủ một
lớp đất mỏng


* Bíc 4. KiĨm tra c©y gièng


- Kiểm tra cây giống phải đạt tiêu chuẩn: cây, lá cắng cáp, rế phỏt
trin, khụng gi, khụng non quỏ


- Loại bỏ cây héo, úa có sâu bệnh


- Rễ quá dài thì cắt bớt, khi trồng rễ không bị xoắn, cuốn.
<i>Bớc 5. Trồng cây</i>



Dùng dầm moi một lỗ nhó giữa hốc, đặt cây giống vào lỗ, đặt cây
đứng thẳng, dùng tay nén đất chặt lại


<i>Bíc 6. Tíi níc</i>


- Tíi b»ng g¸o 1- 2 lần/ngày tuỳ thời tiết
- Tới đẫm nớc, tới cách gèc 7 – 10cm


Sau khi trồng xong vét lại luống, vệ sinh đồng ruộng
** Học sinh theo sự phân công làm thực hành.
<b>4. Củng cố</b>


- Các nhóm tự kiểm tra các sản phẩm của nhau kiểm tra chéo
- Giáo viên đánh giá giờ học theo các bớc quy trình trồng rau


<b>5 Dặn dò: Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài thực hành Chăm bón rau sau trồng</b>
<b>..</b>
<b></b>
<i> </i>


<b>Ngày so¹n: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 82, 83, 84</b>


<b>Bµi 34 Thực hành: Chăm sóc rau sau trång</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Làm đúng các thao tác kĩ thuật trong quy trình chăm bón cây rau sau trồng



- Nghêm túc, cẩn thận trong thực hành, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Vờn trồng rau (đã có rau)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Cuốc, xẻng, vồ, dầm, thùng tới, gáo tới
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


1-ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài thực hành
3. Trọng tâm : Bón lót phân cho 1 luống rau đúng kĩ thuật


4. TiÕn hµnh


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


Quy trình chăm sóc sau khi trång
tiÕn hµnh qua mấy giai đoạn ?
Khi tới nớc cho rau phải làm nh thÕ
nµo?


Vun gèc cho rau lµm nh thÕ nµo?


Lợng phân bón cho rau vào thời kì
thờng xanh đến trải lá l bao nhiờu?


Có thể bón thúc cho rau bằng những
cách nào?



Các nhóm theo phân công vị trí thực
hành làm thực hµnh


- Các nhóm cử đại diện trình bày quy trình tiến hành thí nghiệm.


- Các nhóm khác nghe và bổ sung cho hồn thiện quy trình để tiến hành.
* Bớc 1. Ti nc.


- Nguồn nớc tới phải sạch


- Ti ỳng phơng pháp, cung cấp đủ nớc cho cây theo từng thời kì


+ Thời kì từ trồng đến hồi xanh: tới nớc bằng gáo, tới cách gốc 7 –
10cm, tới 1 – 2 lần/ngày


+ Thời kì hồi xanh đến thu hoạch: có 2 cách tới


* Tới rãnh: tháo nớc vào ngập rãnh, cho nớc ngấm qua mép luống
* Tới bằng ô doa, tới đều mặt luống, tới đẫm trên lá


* Bíc 2. Vun xíi.


- Thời kì sau trồng đến hồi xanh: Sau trồng 10 – 15 ngày dùng dầm xới
đất, làm cỏ quanh gốc


- Thời kì hồi xanh đến thu hoạch: Dùng cuốc, dầm xới đất, xới nông và
thu hẹp diện tích xới. Vun nhẹ đất vào gốc.


* Bíc 3. Bãn ph©n thóc.



Bón đúng thời kì, bón đủ, đúng loại phân, đúng phơng pháp.


- Thời kì hồi xanh đến trải lá: Chủ yếu bón N. Lợng bón Ure 1 –
2kg/sao (1 sào = 360m2<sub>)</sub>


Cã hai c¸ch bã :


+ Bón khơ : Phân phỗi đều phân cho diện tích bón. Bón đạm khơ vào
gốc bằng cách đào hốc sâu 5cm, cách gốc rau 10cm


+ Hoà phân vào nớc để tới: Nồng độ 1 – 2%. Thời kì này bón 2 – 3
lần.


- Thời kì trải lã đến thu hoạch: Chủ yếu bón bằng cách tới. Lợng phân
cho 1 sào 2 – 3kg đạm, 2 – 3kg Kali pha loãng với nồng độ 1 – 2%.
Sau khi bín xong tiến hành tới nớc rửa lá.


* Nừu rau bị sâu, bệnh cần chú ý sử dụng cá biện pháp phòng trừ sâu,
bệnh cho rau


** Học sinh theo sự phân công làm thực hành.


<b>4. Cng c: -Cỏc nhóm tự kiểm tra các sản phẩm của nhau kiểm tra chéo</b>
- Giáo viên đánh giá giờ học theo các bc quy trỡnh bún phõn cho rau


<b>5 Dặn dò : Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài Chất điều hoµ sinh trëng, chÕ phÈm sinh häc vµ øng dơng của </b>
chúng


.





<b>Ngày soạn: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 85</b>


<b>KiĨm tra 1 tiÕt</b>
I. Mơc tiªu:


1. KiÕn thøc:


-Kiểm tra và đánh giá lại phần kiến thức đã học của học sinh trong học kì 2 đến nay.
- Rút ra kinh nghiệm và những kiến thức đã bổ sung thêm cho HS.


2.Kĩ năng:


-Rốn kĩ năng phân tích đề.


- Rèn luyện kĩ năng trình bày bài.
3. Thái độ:


-Thái độ làm bài nghiêm túc
II. Nội dung:


1. Ph©n bè néi dung:


2. Träng t©m: KÜ thuËt trång rau an toàn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

III. Chuẩn bị:


1.Thầy: Đề kiểm tra + Đáp án chấm
2.Trò : Giấy kiểm tra, bút...


IV. Tiến trình dạy học:
1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. KTBC: Khụng kim tra.
3. Bi mi:


. Đề bài
Câu 1: (4 điểm )


Trình bày kĩ thuật trồng cây cảnh trong chậu?
Câu 3: ( 6 điểm )


Thế nào là rau sạch? Nêu vai trò, tiêu chuẩn của rau sạch và điều kiện sản xuất rau sạch.
4. Củng cố: Nhắc nhở xem lại bài.


5. Dặn dò:


NhËn xÐt giê kiÓm tra
ChuÈn bị bài mới


<b>Đáp án:</b>
Câu 1: ( 4đ )


+ Chun b đất cho vào chậu : 1đ
+ Chuẩn bị chậu để trồng : 1đ
+Trồng cây vào chậu :2đ


Câu 2: ( 6 )


+ Khái niệm rau an toàn: 1đ
+ Vai trò của rau an toàn: 1đ
+ Tiêu chuẩn của rau an toàn: 1,5đ
+ Điều kiện sản xuất rau an toàn: 2.5đ


<i><b>...</b></i>
<b>Ch</b>


<b> ơng IV ứng dụng chất điều hoà sinh trởng</b>
<b>và chế phẩm sinh học</b>


<b>Ngày soạn: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 86</b>


<b>Bµi 35 Chất điều hoà sinh trởng, chế phẩm </b>
<b>sinh học và ứng dụng của chúng (t1)</b>
<b>I Mục tiêu</b>


- Nói đợc đặc điểm, tác dụng của chất điều hồ sinh trởng và chế phẩm sinh học
- Nói đợc kĩ thuật sử dụng chất điều hoà sinh trởng và chế phẩm sinh học
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sách giáo khoa, một số chất điầu hoà sinh trởng và chế phẩm sinh học hiện có bán trên thị trờng
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


1-ổn định tổ chức



2. KiĨm tra bµi cị : Bµi đầu chơng không kiểm tra.


3. Trọng tâm : - Tác dụng của chất điều hoà sinh trởng và các loại chất điều hoà sinh trởng
4. Bài mới


Để cây trồng sinh trởng nhanh,năng suất cao, ngời sản xuất thờng sử dụng chÊt g×?


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

GV: Thế nào là chất điều hoà sinh
trởng, chất điều hoà sinh trởng có
đặc điểm gì? có thể phân loại thành
mấy nhóm cht?


HS: Nghiên cứu sách giáo khoa trả
lời.


GV: HÃy nãi vai trß của các chất
điều hoà sinh trởng?


HS: Nghiên cứu sách giáo khoa kết
hợp với thảo luận nhãm tr¶ lêi.


GV: Hãy liệt kê tên các chất điều
hồ sinh trởng và nói đặc im, tỏc
dng ca chỳng?


HS: Thảo luận đa ra câu trả lời


<b>I. chất điều hoà sinh trởng</b>



<b>1. Chất điều hoà sinh trởng và vai trò sinh lí của chúng</b>
<i><b>a) Chất điều hoà sinh trởng là gì?</b></i>


* Cht iu ho sinh trng cịn gọi là phytohormon là những chất hữu
cơ có bản chất hoá học khác nhau, đợc tổng hợp ở một bộ phận nhất
định của cây và vận chuyển đến các bộ phận khác để điều hồ các
hoạt động sinh lí, sinh trởng, phát triển.


* Đặc điểm: Với lợng ít có thể thay đổi về đặc trng sinh thái, sinh lí
của thực vật và chúng đợc di chuuyển trong cây


* Cã 2 nhóm chất điều hoà sinh trởng: chất kích thích sinh trëng vµ
chÊt øc chÕ sinh trëng


- Chất kích thích: Gồm các mà ở nồng độ thấp có tác dụng kích thích
q trình sinh trởng của cây và chi phối sự sinh trởng, hình thành các
cơ quan sinh dỡng. Sắn xuất từ lá non, chồi non, quả non


- Chất ức chế sinh trởng: Các chất gây ức chế quá trình sinh trởng,
làm cho cây chóng già cỗi. Chúng đợc hình thành và tích luỹ trịng
các cơ quan trởng thành, sinh sn, d tr


<i><b>b) Vai trò của chất điều oà sinh trởng</b></i>


Tuỳ chất điều hoà sinh trởng mà chúng tham gia vào các quá trình
sau:


- iu kin quỏ trỡnh ra la, nảy chồi, tăng chiều cao và đờng kính.
- Điều khiển quá trình ra rễ, kết quả, ra hoa trái vụ



- Điều khiển quá trình bảo quản hoa, quả khi còn ở trên cây và khi cất
trữ


- Điều khiển quá trình già của các bộ phận cây
<b>2. Các chất điều hoà sinh trởng</b>


<i><b>a) Auxin</b></i>


- Đợc chiết xuất từ tảo, vi khuẩn, nấm. Tinh thể màu trắng, dễ bị phân
huỷ, dới tác dụng của ánh sáng chuyển thành màu tối, kho tan trong
níc, bezol, dƠ tan trong cån, axeton…


- KÝch thÝch sù phân chia cà kéo dài tế bào, kích thích ra rễ, phát triển
cây và lớn lên của bầu, tạo quả không hạt


- Hiện có các chất: IBA, NAA, IAA
<i><b>b) Gibberellin (GA)</b></i>


- Gibberellin có tinh thể màu trắng, dễ tan trong rợu, axeton, ít tan
trong nớc và không bị ánh sáng phân huỷ


- Gibberellin tác dụng kéo dài tế bào ở thân lá, thúc đẩy quá trình ra
hoa, nảy mầm của hạt, tăng số lợng quả, nảy mầm củ


<i><b>c) Xitokinin</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

, ngăn cản sự lão hoa của mô và rụng đế hoa, quả non
<i><b>d) Axit abxixic (ABA)</b></i>


- Tinh thể trắng, tích luỹ nhiều ở lá già, quả chín, mầm và ở hạt ở giai


đoạn ngủ sinh lí


- Tác dụng ức chế quá trình nảy mầm của hạt, phát triĨn chåi, ra hoa,
kÝch thÝch rơng l¸, tham gia chèng chịu điều kiện bất lợi


<i><b>e) Ethylen</b></i>


- L khớ khụng mu, có mùi đặc biệt, dễ cháy, tan trong etilen, cồn
- Chất ức chế mầm dài, đình phát triển lá, kìm hãm phân chia tế bào;
kích thích chín quả, q trình già nhanh, rụng lá


<i><b>f) Chlor cholin chlorid (CCC)</b></i>


ức chế chiều cao của cây, làm cứng, chống lốp, để, ức chế sinh trởng
chồi và mầm hoa


GV: H·y nªu ý nghÜa cđa chế phẩm
sinh học?


HS: Trả lời


GV: HÃy kể tên các chế phẩm sinh
học và tác dụng của chúng?


HS: Thảo luận trả lời câu hỏi.


B sinh hc dit chut cú c điểm
gì? Chúng khác với bả chuột ở điểm
nào?



<b>II. chÕ phÈm sinh häc</b>
<b>1. ý nghÜa</b>


Làm tăng năng suất, chất lợng, không gây ô nhiễm môi trờng, không
gây độc chô con ngời và các lồi sinh vật khác, có tác dụng cải tạo đất
<b>2. Một số chế phẩm sinh học</b>


<i><b>a) Ph©n l©n hữu cơ - vi sinh</b></i>
- Chất hữu cơ hoặc than bùn
- Đá photphorit hoặc apatit
- Men sinh vâth


<i><b>b) Phân phức hợp hữu cơ</b></i>


Là hỗn hợp hữu cơ gồm 4 thành phần: phân mùn hữu cơ, phân vô cơ,
phân vi lợng và phân vi sinh vật


Lên men nguyên liệu: giao đoạn chủ yếu tạo phân mùn hữu cơ
-Phối trộn và cấy vi sinh vật hữu ích


<i><b>c) Chế phẩm BT</b></i>


Loi thuốc chứa trực khuẩn Bacillus thuringensis (BT) có khả năng
gây bệnh cho côn trùng. Loại vi khuẩn này gây độc cho cơn trùng gây
hai, hiện nay có tới 30 loại ch phm t BT


<i><b>d) Chế phẩm hỗn hợp virut + BT trừ sâu hại</b></i>


Ch phm ny cú tỏc dng gây hại cho các loại sâu nh: sâu keo, sâu
đục thân, sâu cuốn lá, sâu tơ, sâu khoang…



<i><b>e) ChÕ phÈm từ nấm Trichoderma trừ bệnh hại</b></i>


Trừ các loại nấm hại cây, phân huỷ chất hữu cơ nh xelulose
<i><b>f) Bả sinh häc diÖt chuét</b></i>


Loại chế phẩm chủ yếu lấy nguyên liệu chí từ vi khuẩn Issachenko
diệt chuột và cịn gây chết qua lây lan, không gây độc cho ngời và
sinh vt khỏc


<b>4. Củng cố</b>


Cho học sinh phân biệt các loại chất điều hoà sinh trởng
<b>5. Nhắc nhở</b>


Học bài và chuẩn bị mục II


<i></i>
<b>..</b>
<b></b>
<i> </i>


<b>Ngày soạn: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 87</b>


<b>Bµi 35 Chất điều hoà sinh trởng, chế phẩm sinh häc</b>
<b> vµ øng dơng cđa chóng (t2)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Nói đợc đặc điểm, tác dụng của chất điều hồ sinh trởng và chế phẩm sinh học
- Nói đợc kĩ thuật sử dụng chất điều hoà sinh trởng và chế phẩm sinh học
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sách giáo khoa, một số chất điầu hoà sinh trởng và chế phẩm sinh học hiện có bán trên thị trờng
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


1-ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cị : Nêu vai trò của chất điều hoà sinh trởng và các loại chất điều hoà sinh trởng.
3. Trọng tâm : - Tác dụng của chế phẩm sinh học và các loại chế phẩm sinh học


<i>4. Bi mi : Ch phẩm sinh học là gì? Chúng có vai trị nh thế nào?</i>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b> Ni dung</b></i>


GV: HÃy nói nguyên tắc khi sử dụng
chất điều hoà sinh trởng?


HS: Thảo luận và đa ra câu trả lời
GV: HÃy nêu cách sử dụng chất điều
hoà sinh trởng cho cây trồng?


HS: Đọc sách giáo khoa trả lời


GV: Chất điều hoà sinh trởng có tác
dụng nh thÕ nµo cho cây trong qua
trình sinh trởng và phát triển?


HS: Trả lời



GV: Cỏc chế phẩm sinh học đợc sử
dụng nh thế nào?


HS: Th¶o luận trả lời


<b>III. ứng dụng chất điều hoà sinh trởng vµ chÕ phÈm sinh häc</b>
<b>1. KÜ tht sư dơng chÊt điều hoà sinh trởng</b>


<i><b>a) Nguyên tắc</b></i>


- Phi s dng ỳng nồng độ, đúng lúc vầ đúng phơng pháp. Chất
điều hoà sinh trởng ở nồng độ thấp kích thích sinh trởng, ở nồng độ
cao thì ức chế sinh trởng


- ChÊt ®iỊu hoà sinh trởng không phải là chất dinh dỡng nên không
thể thay thế phân bón


<i><b>b) Hình thức sử dụng</b></i>


- Phun lên cây: phun với nồng độ khác nhau tuỳ vào loại cây, từng
giai đoạn phát triển của cây, trong điều kiện nhiệt độ dới 300<sub>, nắng</sub>
nhẹ, khơng ma ..


- Ng©m củ, cành cây vào dung dịch điều hoà sinh trởng kích thích nảy
mầm, phá quá trình ngủ, kích thích rễ


- Bôi lên cây: kích thích rễ, sử dụng trong chiết cành
- Tiêm trực tiếp vào cây: vào thân củ, mắt ngu của cây
<i><b>c) Một số ứng dụng chất điều hoà sinh trởng</b></i>



- Phá vỡ hoặc rút ngắn thời gian ngủ, nghỉ và kích thích hạt nảy mầm:
Sử dụng Gibberellin


- Thúc đẩy sự hình thành rễ của cành giâm, cành chiết trong nhân
giống vô tính: sử dụng Auxin


- Làm tăng chiều cao và sinh khối: sử dụng Auxin hoặc Gibberelin
- Điều khiĨn sù ra hoa: Sư dơng Auxin, Gibberellin, CCC


<b>2. KÜ tht sư dơng chÕ phÈm sinh häc</b>


- Phân lân hữu cơ sử dụng bón lót cho nhiều loại cây lơng thực, cây
ăn quả, hoa, cây cảnh với lợng 223 – 378kg/ha, sử dụng để ủ cùng
với phân chuồng để bón lút


- Chế phẩm trừ sâu hỗ hợp virut + BT pha lo·ng víi lỵng 0,8 – 1,6 lÝt
+ 500 lÝt cho 1ha


- ChÕ phÈm nÊm Metarkizium vµ Beauveria khi sư dơng ph¶i pha víi
níc 200g nÊm + 5 lit níc


- Bả diệt chuột: đặt bả trên các mô cao cách nhau 4 – 5m hoặc 6 –
7m. Mỗi bả đặt khoảng 15 – 20g, số lợng 2- 5kg/ha


- ChÕ phÈm Vi-BT: pha 1 lÝt chÕ phÈm BT víi 30 lÝt níc hc 1 gãi 20
– 30g víi 8 lÝt nớc, có thêm chất bám dính phun khi trời râm mát.
<b>4. Củng cố : Cho học sinh phân biệt các loại chế phẩm sinh học? ý nghĩa của nó?</b>


<b>5. Nhắc nhở : Học bài và chuẩn bị trớc mục III</b>



<b>..</b>
<b></b>



<b>Ngày soạn: / /</b>


<b>Ngày giảng: / /</b>
<b>TiÕt: 88, 89,90</b>


Bµi 36: Thực hành


sử dụng chất điều hoà sinh trởng trong
giâm chiết cành và kích thích ra hoa
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>Học xong bài này học sinh phải:</b></i>
<b>1. Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Biết đợc quy trình kỹ thuật thực hành: sử dụng chất điều hoà sinh trởng trong giâm chiết cành và kích
thích ra hoa


- Phân tích đợc những vấn đề cần chú ý trong quá trình thực hành
<i><b>Tiết 2:</b></i>


- Thực hiện đợc các thao tác kỹ thuật sử dụng chất điều hoà sinh trởng trong giâm chiết cành và kích thích ra
hoa


<i><b>TiÕt 3:</b></i>


- Viết và trình bày đợc báo cáo thu hoạch



- NhËn xÐt rót kinh nghiƯm kỹ thuật sử dụng chất điều hoà sinh trởng trong giâm chiết cành và kích thích ra
hoa


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rốn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm, tập thể lớp
<b>3. Thái độ hành vi</b>


- TÝnh cÈn thËn, khÐo lÐo, cã ý thøc tæ chøc kØ luËt


- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an tồn lao động trong q trình thực hành
II. Chuẩn b


1. Giáo viên chuẩn bị:


- Liên hệ vờn trồng rau, hoa, cây ăn quả
- Các chế phẩm


- Bình phun thuốc trừ sâu
- Dụng cụ vệ sinh an toàn LĐ
2. Học sinh chuẩn bị:


- Cành giâm, chiết của cây ăn quả
- Xô, chậu, gáo


<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bµi cị</b>


Câu 1: Nêu đặc điểm chất điều hồ sinh trng



Câu 2: Trình bày kỹ thuật sử dụng chất điều hoà sinh trởng
<b>2. Tiến trình bài mới</b>


<b>Tiết 1: Trên líp häc</b>


Hoạt động 1. Giới thiệu nội dung bài thực hành


Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu về quy trình bài thực hành gồm:
a. Giâm, chiết cành


- Giâm cành
- Chiết cành


b. Kích thích ra hoa


Hot ng 2. Tổ chức, phân cơng nhóm, nhiệm vụ của các nhóm


- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trởng và th kí các nhóm
- Giao nhiệm vụ:


+ Nhóm 1: Sử dụng trong giâm cành
+ Nhóm 2: Sư dơng trong chiÕt cµnh


+ Nhóm 3: Sử dụng trong kích thích ra hoa (hoa hồng)
+ Nhóm 4: Sử dụng kích thích ra hoa (hoa đồng tiền)
- Yêu cầu HS + Nhóm 1 và 3: Theo sự quản lí của lớp trởng


+ Nhóm 2 và 4: Theo sự quản lí của lớp phã häc tËp



- Các nhóm di chuyển đến các vị trí thực hành (vờn thực hành), kiểm tra lại cơng tách chuẩn bị.
<b>Tiết 2. Tại vờn</b>


Hoạt động 3. Tiến hành theo cỏc bc thc hnh


- Các nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân thực hiện các nội dung thực hành:
+ Nhóm 1: Sử dụng trong giâm cµnh


+ Nhãm 2: Sư dơng trong chiÕt cµnh


+ Nhóm 3: Sử dụng trong kích thích ra hoa (hoa hồng)
+ Nhóm 4: Sử dụng kích thích ra hoa (hoa đồng tiền)
- GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc
<b>Tiết 3 . Tại vờn</b>


Hoạt động 4. Kiểm tra kết quả thực hành


- Mỗi nhóm cử đại diện đi kiểm tra kết quả và chấm điểm của các nhóm khác về các yêu cầu :
- Sự chuẩn bị thực hành


- Thực hiện các thao tác
- Kết quả đạt đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>IV. Tổng kết </b>–<b> đánh giá- dặn dò</b>


- GV căn cứ kết quả thực hành, điểm trung bình của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài 37


<b>..</b>
<b>………</b>


<i> </i>


<b>Ngµy so¹n: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 91, 92, 93</b>


Bµi 37: Thùc hµnh Sư dơng chế phẩm sinh học
<b>trong sản xuất làm vờn</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>Học xong bài này học sinh phải:</b></i>
<b>1. KiÕn thøc</b>


<i><b>TiÕt 1: </b></i>


- Biết đợc quy trình kỹ thuật thực hành: Sử dụng một số chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vờn
- Phân tích đợc những vấn đề cần chú ý trong quá trình thực hành


<i><b>TiÕt 2:</b></i>


- Thực hiện đợc các thao tác kỹ thuật Sử dụng một số chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vờn
<i><b>Tiết 3:</b></i>


- Viết và trình bày đợc báo cáo thu hoạch


- NhËn xÐt rót kinh nghiƯm kü tht Sư dơng một số chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vờn
<b>2. Kỹ năng</b>



- Rốn luyn k nng lm vic c lập, tổ chức nhóm, tập thể lớp
<b>3. Thái độ hành vi</b>


- TÝnh cÈn thËn, khÐo lÐo, cã ý thøc tỉ chøc kØ lt


- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trỡnh thc hnh
<b>II. Chun b</b>


1. Giáo viên chuẩn bị:


- Liên hệ vờn trồng rau, hoa, cây ăn quả
- Các chế phẩm sinh học


- Bình phun thuốc trừ sâu
- Dụng cụ vệ sinh an toàn LĐ
2. Học sinh chuẩn bị:


- Xô, chậu, gáo
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cò</b>


Câu 1: Nêu đặc điểm một số chế phẩm sinh hc trong sn xut lm vn


Câu 2: Trình bày kỹ tht sư dơng mét sè chÕ phÈm sinh häc trong sản xuất làm vờn
<b>2. Tiến trình bài mới</b>


<b>Tiết 1: Trên líp häc</b>


Hoạt động 1. Giới thiệu nội dung bài thực hành



Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu về quy trình bài thực hành gồm:
a. Bón phân vi sinh cho cõy trng


Bớc 1: Tính lợng phân bón
Bớc 2: Bãn ph©n


Bớc 3: Lấp đất và tới nớc
b. Phun thuốc trừ sâu sinh học
Bớc 1: Pha chế phẩm với nớc
Bớc 2: Đổi dung dịch vào bình bơm
Bớc 3: Phun lên cây


Hoạt động 2. Tổ chức, phân cơng nhóm, nhiệm vụ ca cỏc nhúm


- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trởng và th kí các nhóm
- Giao nhiƯm vơ:


+ Nhãm 1: Bãn ph©n vi sinh cho c©y trång
+ Nhãm 2: Bãn ph©n vi sinh cho c©y trång
+ Nhãm 3: Phun thuèc trõ s©u sinh häc
+ Nhãm 4: Phun thuèc trõ s©u sinh häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

+ Nhãm 3 và 4: Theo sự quản lí của lớp phó học tËp


- Các nhóm di chuyển đến các vị trí thực hành (vờn thực hành), kiểm tra lại công tách chuẩn bị.
<b>Tiết 2. Tại vờn</b>


Hoạt động 3. Tiến hành theo các bc thc hnh


- Các nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân thực hiện các nội dung thực hành:


+ Nhóm 1và 2: Bón phân vi sinh cho cây trồng


Bớc 1: Tính lợng phân bón
Bớc 2: Bón phân


Bc 3: Lấp đất và tới nớc
+ Nhóm 3: Phun thuốc trừ sâu sinh học


Bíc 1: Pha chÕ phÈm víi níc
Bíc 2: Đổi dung dịch vào bình bơm
Bớc 3: Phun lên cây


- GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc
<b>Tiết 3 . Tại vờn</b>


Hot ng 4. Kim tra kết quả thực hành


- Mỗi nhóm cử đại diện đi kiểm tra kết quả và chấm điểm của các nhóm khác về các yêu cầu :
- Sự chuẩn bị thực hành


- Thực hiện các thao tác
- Kết quả đạt đợc


- Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động và thời gian hoàn thành
- Lớp trởng tổng hợp và cơng bố điểm trung bình của các nhóm
<b>IV. Tổng kết </b>–<b> đánh giá- dặn dò</b>


- GV căn cứ kết quả thực hành, điểm trung bình của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm
- Yêu cầu HS chuẩn b bi 38



..




Tiết 94 : Kiểm tra thực hành


<i><b></b></i>
<b>Chơng v: bảo quản chế biến sản phẩm rau quả</b>
<b>Ngày soạn: / /</b>


<b>Ngày giảng: / /</b>
<b>TiÕt: 95</b>


Bài 38 Phơng pháp bảo quản chế biến rau quả (T1)
I. Mơc tiªu:


1. Mơc tiªu:


- Nêu đợc sự cần thiết, các nguyên tắc chung về bảo quản, chế biến sản phẩm rau quả.
- Trình bày đợc nội dung các phơng pháp bảo quản, chế biến rau, quả.


2. Kĩ năng:


- Rốn k nng phõn tích, tổng hợp.
3. Thái độ:


- Cã ý thức xây dựng bài.


- Cã ý thøc vËn dơng kiÕn thøc vµo thùc tiƠn.
II. Néi dung:



1. Ph©n bè néi dung:


Tiết 94: Những vấn đề chung


Tiết95: Một số phơng pháp bảo quản, sơ chế và chế biến rau quả 2. Träng t©m:
- Một số phơng pháp bảo quản, sơ chế và chế biến rau quả.


III. Chuẩn bị:


1.Thy: - GA, SGK, TLTK, Sơ đồ H38.1-38.2 sgk
2.Trị: - SGK, vở, bút mực...


IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. KTBC: Không kiểm tra.
3. Bài mới:


Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động ca trũ


<b>I. Nhng vn chung.</b>


<b>1 Sự cần thiết phải tiến hành bảo quản, </b>
chế biến sản phẩm rau quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

từ 2-3 ngày. Muốn kéo dài thời gian sử
dụng phải tiến hành bảo quản, hoặc chế
biến, nếu không sẽ bị h hỏng.


<b>2 Nguyên nhân gây h hỏng sản phẩm </b>


<b>rau, quả.</b>


a) Nguyên nhân cơ häc


Các va chạm cơ học trong lúc vận chuyển,
tác động của con ngời gây ra, làm cho quả
bị giập, sứt mẻ, lá rau bị rách, vỏ quả bị
cào xớc, tạo điều kiện cho vsv thâm nhập
và lm cho sn phm thi nhanh.


b) Nguyên nhân sinh hoá.


Dới tác dụng của En zim làm cho sản
phẩm chuyển hoá thành dạng khác, rút
ngắn thời gian sử dụng và làm cho quả bị
chín nẫu, hạt mọc mầm, lá rau bị thối.
c) Nguyên nhân sinh học.


- Do cụn trùng bám trên bề mặt và chui
vào bên trong sản phẩm để phá hại
- Do vsv sống trong không khí, nớc, đất
xâm nhập vào sản phẩm, để sinh sống phát
triển làm cho sản phẩm bị phá hại.


3 Nguyªn tắc chung về bảo quản, chế biến
sản phẩm rau, quả.


a) Nhẹ nhàng, cẩn thận


Tin hnh nh tay khi thu hoạch sản phẩm


Khi vận chuyển cần áp dụng các biện pháp
tránh va chạm mạnh, nh lót rơm, lá đệm..
b) Sạch s.


Phải rửa sạch vỏ quả, bề mặt củ, mặt lá vµ
dơng cơ chøa


Khơng để rau quả tiếp xúc với t
c) Khụ rỏo


Rau quả nên giữ cho bề mặt luôn khô ráo.
d) Mát và lạnh


Rau, qu ct nhit thấp ít bị h hỏng và
kéo dài thời gian bảo quản do các vsv
không hoạt động đợc để phá hại
e)Muối mặn, để chua


ở môi trờng mặn các vsv không sng v
hot ng c


Tại sao phải tiến hành bảo
quản, chế biến sản phẩm rau,
quả?


Kể tên những nguyên nhân cơ
học gây h hỏng sản phẩm rau,
quả?


Nguyên nhân sinh hoá gây h


hỏng sản phẩm rau, quả ntn?


Những sinh vật nào gây h
hỏng sản phẩm rau, qu¶ ?


Thu hoach sản phẩm ntn để
tránh giập nát?


Thu hoach sản phẩm rau, quả
xong phải làm gì để bo
qun?


Tại sao giữ cho bề mặt rau
quả khô ráo lại bảo quản tót
hơn.


Tại sao bảo quản lạnh giúp
đ-ợc rau, quả tơi lâu?


Để kéo dài thời gian sư
dơng s¶n phÈm


Các va chạm trong lúc
vận chuyển, tác động của
con ngời trong lúc thu
hoạch


T¸c dơng của en zim làm
cho sản phẩm chuyển hoá
thành dạng khác



Do côn trùng bám trên bề
mặt và chui vào bên trong
sản phẩm


Do vsv sống trong không
khí.xâm nhập vào
sản phẩm


Tiến hành nhẹ tay khi thu
hoạch


Tránh va chạm khi vận
chuyển


Phải rửa sạch sản phẩm


Vì môi trờng ẩm ớt sẽ tạo
đk cho vsv phát triển gây
h hại rau, quả.


Kỡm hóm s hot ng
ca vsv


4. Củng cố:
5. Dặn dò




<b> </b>.



Ngày soạn: / /
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 96</b>


Bài 38 Phơng pháp bảo quản chế biÕn rau qu¶ (T2)
I. Mơc tiªu:


1. Mơc tiªu:


- Nêu đợc sự cần thiết, các ngun tắc chung về bảo quản, chế biến sản phẩm rau quả.
- Trình bày đợc nội dung các phơng pháp bảo quản, chế biến rau, quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ:


- Có ý thức xây dựng bài.


- Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc vào thực tiễn.
II. Nội dung:


1. Phân bè néi dung:


Tiết 94: Những vấn đề chung


Tiết95: Một số phơng pháp bảo quản, sơ chế và chế biến rau quả
2. Träng t©m:


- Một số phơng pháp bảo quản, sơ chế và chế biến rau quả.


III. Chuẩn bị:


1.Thy: - GA, SGK, TLTK, Sơ đồ H38.1-38.2 sgk
2.Trị: - SGK, vở, bút mực...


IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. KTBC: Không kiểm tra.


3. Bµi míi:


Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt ng ca trũ


II. Một số ph ơng pháp bảo quản, sơ chế và
chế biến rau quả.


1. Bảo quản lạnh.


-Rau qu tơi đợc rửa sạch, lau khô cho vào
túi ni lông, buộc kín rồi cho vào tủ lạnh
hoặc kho lạnh ở nhiệt độ 2- 80<sub>C.</sub>


2. Muèi chua.


Muối chua dựa trên kĩ thuật lên men
lactic. Vi khuẩn lactic phát triển trong điều
kiện yếm khí, vi khuẩn lactic sẽ biến một
phần đờng trong rau, quả thành axit
Lactic.



Lợng axit lactic đạt đến nồng độ 0,6 –
1,2% có tác dụng kìm hãm sự hoạt động
của các vsv gây thối rữa ở rau, quả, quả
muối chua có thể giữ đợc vài tuần hoặc vài
tháng


3. SÊy kh«


Sấy khơ nhằm làm giảm lợng nớc trong
sản phẩm bằng nhiệt đảm bảo không cho
vsv hoạt động.


-Phơi nắng: rải một lớp mỏng rau, quả đợc
cắt hoặc thái lên phên, nong, đặt ở nơi cao
và có nhiều ánh nắng, phơi cho đến khi
sản phẩm khơ hẳn


- SÊy ë lß sÊy thủ công và máy sấy: áp
dụng khi sấy sản phẩm với số lợng lớn
bằng lò sấy một tầng, nhiều tầng.
4. Chế biến quả bằng đ ờng
a) N ớc qu¶


Nớc quả là nớc đợc chiết xuất từ dịch của
các loại quả nh dứa, chuối, táo..bằng máy
cán ép, sau đó lọc bằng thiết bị riêng biệt
để loại trừ vẩn đục, kết tủa và thanh trùng
trong nồi hấp. Cuối cùng sản phẩm đợc
đóng chai hoặc đóng hp v bo qun
trong kho lnh.



b)Xirô quả.


i vi mt số loại quả chiết xuất nớc quả
bằng cách ngâm đờng, để tạo ra sản phẩm
dới dạng xi rô quả


c) Møt qu¶


Mứt quả là sản phẩm đợc chế biến từ qu
vi ng


Tại sao bảo quản lạnh giúp
đ-ợc rau, quả tơi lâu?


Ti sao khi em mui mn
hoc chua li gi c lõu
hn?


Bảo quản lạnh rau, quả ntn?


Tai sao muối chua giúp để đợc
sản phẩm lâu hơn?


Sấy khụ nhm mc ớch gỡ?


Có mấy cách sấy khô?


Nc qu c lm ntn?



Nêu cách làm xi rô quả?


Kỡm hóm s hoạt động
của vsv


Vì sẽ tạo ra mơi trờng mà
vsv làm hỏng rau quả
khơng sống đợc.


Trong tđ l¹nh hoặc kho
lạnh.


Kỡm hóm s hot ng
ca vsv phõn huỷ rau quả.


Giảm lợng nớc trong sản
phẩm bằng nhiệt đảm bảo
khơng cho vsv hoạt động
Phơi nắng


SÊy ë lß sấy và máy sấy


Chit xut t dch ca qu
bng mỏy cán ép……..
Ngâm quả với đờng...


Đồng đều về độ chín,
kích thc.


Phải gắn kín hộp hoặc


chai..


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

5. Đóng hép


- Nguyyên liệu cho vào hộp phải đồng đều
về độ chín, kích thớc, đảm bảo đủ khối
l-ợng, loại bỏ tạp chất. Dung dịch nớc rót
vào hộp phải đúng nồng độ.


- Phải gắn thật kín hộp hoặc chai để chống
vsv xâm nhập phá hại


- Tiến hành thanh trùng ở nhiệt độ 80-
1000<sub>C đảm bảo an toàn cho đồ hộp không </sub>
bị hỏng.


Yêu cầu của nguyên liệu trớc
khi úng hp l gỡ?


HÃy nêu những nguyên nhân
gây h hỏng sản phẩm rau,
quả?


Học bài cũ, chuẩn bị bài mới


Trả lời.


Thực hiện.


4. Củng cố:


5. Dặn dò



<b>---Ngày soạn: / /</b>


<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 97, 98, 99</b>


Bµi 39 Thùc hµnh: chÕ biÕn rau, quả bằng
<b>phơng pháp muối chua</b>


I. Mục tiêu:
1.KiÕn thøc:


- Làm đợc các thao tác trong quy trình muối chua.
- Làm việc cẩn thận, giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm.
2.Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng làm thực hành.
3. Thái độ:


- Có ý thức thực hành nghiêm túc.


- Cã ý thøc vËn dơng kiÕn thøc vµo thùc tiƠn.
II. Néi dung:


1. Ph©n bè néi dung:


2. Träng t©m: Tiến hành muối chua


III. Chuẩn bị:


1.Thầy: Hớng dẫn häc sinh.


2.Trò: Dụng cụ thực hành: Da cải, muối ăn, nớc sạch, đờng, lọ thuỷ tinh, hành dọc tơi...
IV.Tiến trình dạy học


1. ổn định: Kiểm tra sĩ số


2. KTBC: KiĨm tra dơng cơ thùc hµnh cđa häc sinh.
3. Bµi míi:


Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


I. H ớng dẫn ban đầu
* Giáo viên giới thiệu mục
đích, u cầu của buổi thực
hành.


* Quy tr×nh thùc hành


Bớc 1. Lựa chọn rau, quả
Lựa chọn rau, quả tơi, không bị
giập nát, héo úa hoặc có vết
sâu, bệnh làm ảnh hởng phẩm
chất rau quả.


Bớc 2. Dùng nớc sạch rửa kĩ
rau, quả, rửa sạch dụng cụ
chøa.



Bớc 3. Làm khô ráo rau, quả và
dụng cụ sau khi rửa sạch.
-Nếu là rau, có thể xếp một lớp
mỏng để hong gió cho mặt lá
khơ hết nc. Ct b lỏ ỳa, gip
nỏt


- Nếu là các loại quả chua sau
khi rửa sạch tÃi mỏng


Hot ng 1. Nêu mục đích yêu cầu
của buổi thực hành.


Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh
các bớc trong quy trình thực hành.
rau.


Rau, quả dùng để muối có những
tiêu chuẩn gỡ?


GV hoàn chỉnh lại và làm mẫu.
Tại sao trớc khi muối phải rửa kĩ
rau, quả bằng nớc sạch?


GV làm mẫu.


Nghiên cứu sgk và thảo luận nhóm
trình bày cách làm khô rau quả trớc
khi muối.?



Gi i din nhúm trỡnh by.


Thực hiện
Nghe.


Quan sát thực hiện


HS trả lời.


Quan sát thực hiện


Loại vi sinh vật làm thối rau,
quả.


Quan sát thùc hiƯn


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

để hong cho ráo nớc. Có thể
dùng khăn sạch lau khô từng
quả.


Bớc 4. Tiến hành muối chua.
- Cho nguyên liệu muối(
rau, quả) vào vại hay bình để
muối


+ Đối với các loại quả khi muối
có thể dùng muối khơ rắc đều
trên từng lớp quả với tỉ lệ 0,5-
0,7 kg muối/10



kg qu¶


+ Đối với rau khi muối phải
dùng nớc muối pha theo nồng
độ 7- 10% ( 70- 100)g muối
pha vào 1 lít nớc đun sơi để
nguội rồi đổ ngập.


+ Dïng vØ nhùa nÐn nhĐ rau
qu¶.


- Đậy kín để tránh nấm khuẩn
xâm nhập.


* Chia líp lµm 4 nhóm, mỗi
nhóm cử một nhóm trởng.


II. H ớng dẫn th ờng xuyên.
Cho HS tự làm thực hành, giáo
viên quan sát chung và uốn nắn
thao tác cho HS.


III. H ớng dẫn kết thúc
Yêu cầu HS ngừng làm.
Nhóm trởng báo cáo kết quả
thực hành của nhóm.


4. Củng cố:
5. Dặn dò:



GV hoàn chỉnh lại và làm mẫu.


Nghiên cứu sgk và thảo luận nhóm
trình bày cách muối chua rau qu¶
tríc khi mi.?


Gọi đại diện nhóm trình bày.
GV hồn chỉnh lại và làm mẫu.


Chia nhóm, cử nhóm trởng, giao
định mức và dụng cụ cho từng
nhóm( mỗi nhóm làm 1 vại 2 kg).
Nhắc nhở HS làm cẩn thận, tránh
xảy ra tai nạn.


Quan sát quy trình làm thực hành
của học sinh, uốn nắn những sai sót
cho từng nhóm, từng học sinh.
Hoạt động 3.Cho học sinh tự nhận
xét kết của của các thành viên trong
nhóm và trong lớp.


GV nhận xét và đánh giá kết quả
của từng nhóm. Tuyên dơng những
em làm tốt, phê bình và rút kinh
nghiệm những HS làm cha tốt.
Hoạt động 4. Yêu cầu học sinh viết
báo cáo bài thực hành đã làm.
Nhận xét rút kinh nghiệm giờ thực


hành


Chn bÞ dơng cơ, mÉu vËt cho giê
sau.


Cử đại diện nhóm trình bày.
Quan sát thực hiện


Nghiªn cøu sgk và thảo luận
nhóm.


C i din nhúm trỡnh by.
Quan sát thực hiện


Nhận dụng cụ và định mức.
Nghe và chú ý.


HS tự làm thực hành theo hớng
dẫn của giáo viên.


Học sinh tự nhận xét kết quả của
từng thành viên trong nhãm.


Nghe và rút kinh nghiệm.
Học sinh viết báo cátheo sự
h-ớng dẫn của giáo viên và qua bài
thực hành đã làm.


Nghe vµ rót kinh nghiƯm.
Thùc hiƯn.



1. ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:


I. H ớng dẫn ban đầu
* Giáo viên giới thiệu mục
đích, yêu cầu của buổi thực
hành.


* Quy trình thực hành


Kiểm tra sĩ số


Kiểm tra dụng cụ thực hµnh cđa häc
sinh.


Hoạt động 1. Nêu mục đích u cầu
của buổi thực hành.


Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh
các bớc trong quy trình thực hành.
rau.


LT b¸o c¸o
Thùc hiƯn
Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Bíc 1. Lùa chän rau, qu¶
Lùa chän rau, quả tơi, không bị


giập nát, héo úa hoặc có vết
sâu, bệnh làm ảnh hởng phẩm
chất rau quả.


Bớc 2. Dùng nớc sạch rửa kĩ
rau, quả, rửa sạch dông cô
chøa.


Bớc 3. Làm khô ráo rau, quả và
dụng cụ sau khi rửa sạch.
-Nếu là rau, có thể xếp một lớp
mỏng để hong gió cho mặt lá
khô hết nớc. Cắt bỏ lá úa, giập
nát…


- NÕu là các loại quả chua sau
khi rửa sạch tÃi máng


để hong cho ráo nớc. Có thể
dùng khăn sạch lau khô từng
quả.


Bớc 4. Tiến hành muối chua.
- Cho nguyên liệu muối(
rau, quả) vào vại hay bình để
muối


+ Đối với các loại quả khi muối
có thể dùng muối khô rắc đều
trên từng lớp quả với tỉ lệ 0,5-


0,7 kg muối/10


kg qu¶


+ Đối với rau khi muối phải
dùng nớc muối pha theo nồng
độ 7- 10% ( 70- 100)g muối
pha vào 1 lít nớc đun sôi để
nguội rồi đổ ngập.


+ Dïng vØ nhùa nÐn nhĐ rau
qu¶.


- Đậy kín để tránh nấm khuẩn
xõm nhp.


* Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi
nhóm cư mét nhãm trëng.


II. H íng dÉn th êng xuyªn.
Cho HS tự làm thực hành, giáo
viên quan sát chung và uốn nắn
thao tác cho HS.


III. H ớng dẫn kết thúc
Yêu cầu HS ngừng làm.
Nhóm trởng báo cáo kết quả
thực hành của nhóm.


Rau, qu dựng mui cú nhng


tiờu chun gỡ?


GV hoàn chỉnh lại và làm mẫu.
Tại sao trớc khi muối phải rửa kĩ
rau, quả bằng nớc sạch?


GV làm mẫu.


Nghiên cứu sgk và thảo luận nhóm
trình bày cách làm khô rau quả trớc
khi mi.?


Gọi đại diện nhóm trình bày.
GV hồn chỉnh lại và lm mu.


Nghiên cứu sgk và thảo luận nhóm
trình bày cách muối chua rau quả
trớc khi muối.?


Gi i din nhóm trình bày.
GV hồn chỉnh lại và làm mẫu.


Chia nhóm, cử nhóm trởng, giao
định mức và dụng cụ cho từng
nhóm( mỗi nhóm làm 1 vại 2 kg c
v 1 l 2 kg m).


Nhắc nhở HS làm cẩn thận, tránh
xảy ra tai nạn.



Quan sỏt quy trình làm thực hành
của học sinh, uốn nắn những sai sót
cho từng nhóm, từng học sinh.
Hoạt động 3.Cho học sinh tự nhận
xét kết của của các thành viên trong
nhóm và trong lớp.


GV nhận xét và đánh giá kết quả
của từng nhóm. Tuyên dơng những
em làm tốt, phê bình và rút kinh
nghiệm những HS làm cha tốt.
Hoạt động 4. Yêu cầu học sinh viết
báo cáo bài thực hành đã làm.
Nhận xét rút kinh nghiệm giờ thực
hành


Chn bÞ dơng cơ, mÉu vËt cho giê
sau.


HS trả lời.


Quan sát thực hiện


Loại vi sinh vật làm thối rau,
quả.


Quan sát thực hiện


Nghiên cứu sgk và thảo luận
nhãm.



Cử đại diện nhóm trình bày.
Quan sát thực hiện


Nghiªn cøu sgk và thảo luận
nhóm.


C i din nhúm trỡnh by.
Quan sát thực hiện


Nhận dụng cụ và định mức.
Nghe và chú ý.


HS tự làm thực hành theo hớng
dẫn của giáo viên.


Học sinh tự nhận xét kết quả của
từng thành viên trong nhãm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Học sinh viết báo cátheo sự
h-ớng dẫn của giáo viên và qua bài
thực hành đã làm.


Nghe vµ rót kinh nghiƯm.
Thùc hiƯn.


V. Tổng kết đánh giá:


- Nhận xét và đánh giá buổi học.
- Rút kinh nghiệm qua bi dy.


4. Cng c:


5. Dặn dò:



Ngày soạn: / /


<b>Ngày giảng: / /</b>
<b>TiÕt: 100</b>


Bài 40 Đặc điểm, yêu cầu và triển väng cđa nghỊ lµm vên
I. Mơc tiªu:


1.KiÕn thøc:


- Nêu đợc vai trị, vị trí của nghề làm vờn.
- Nêu đợc các đặc điểm của nghề làm vờn.
2.Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ:


- Có ý thức xây dựng bài.
II. Nội dung:


1. Ph©n bè néi dung: 1T


2. Träng t©m: - Đặc điểm của nghề làm vờn.
III. Chuẩn bị:



1.Thầy: - GA, SGK,TLTK
2.Trß: - SGK, vở, bút mực....
IV. Tiến trình dạy học:


Ni dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. ổn định:
2. KTBC:
3. Bi mi:


I. Vai trò, vị trí của nghề làm v ờn.


- Nghề làm vờn góp phần nâng cao chất
l-ợng bữa ăn hằng ngày của nhân dân bằng
những sản phẩm của vờn. - Cung cấp
nguyên liệu cho công nghệ chế biến, thủ
công nghiệp làm thuốc chữa bệnh. -
Đồng thời còn là nguån hµng xuÊt khÈu
quan träng.


II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề làm v ờn.
1. Đối t ng lao ng


Là các cây trồng có giá trị dinh dìng vµ
kinh tÕ cao.


2. Mục đích lao động


Nhằm tận dụng hợp lí đất đai, điều kiện tự
nhiên lao động đễ sản xuất ra những nơng


sản có giá trị cung cấp cho ngời tiêu dùng,
nguyên liệu cho công nghệ chế biến, tăng
thêm thu nhập.


3. Nội dung lao động


- Lai tạo, giâm, chiết cành, ghép cành.
- Cày, bừa, đập đất


- Lµm cá, vun xíi, tíi nớc, bón phân, tỉa
cây, cắt cành.


- Phòng trừ sâu bƯnh, sư dơng chÊt kÝch


KiĨm tra sÜ sè.
Kh«ng kiĨm tra.


Nghề làm vờn những có vai
trò gì?


Cho bit i tợng của nghề
làm vờn?


Nêu mục đích lao động của
ngh lm vn?


LT báo cáo


Nâng cao chất lợng bữa ăn
hàng ngày cho con ngời


Cung cấp nguyên liệu cho
công nghệ chế


biến.


Là các cây trồng có giá trị
kinh tế cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

thích sinh trởng


- Nhổ, hái rau, hái quả..


- Ct giữ sản phẩm trong kho lạnh.
4. Công cụ lao động.


- Cuốc, xẻng, dao, kéo, xe bơm nớc, xô
chậu..


5. iu kiện lao động.
Mơi trờng làm việc
- Làm việc ngồi trời


- T thế làm việc thờng thay đổi
- Tiếp xúc với chất độc


- Bị tác động của nắng, ma, gió.
4. Cng c:


5. Dặn dò



Nghề làm vờn gồm những
công việc gì?


Cho biết những công cụ của
nghề làm vờn?


Cụng vic làm vờn thờng đợc
tiến hành trong môi trờng ntn?


Nêu đối tợng và mục đích của
nghề làm vờn?


Häc bµi cũ, chuẩn bị bài mới


Lai tạo, giâm, chiết cành,
ghép cµnh…


Cµy bõa……..
Lµm cá………..


Cuốc, xẻng, dao, ....
Làm việc ngồi trời
Tiếp xúc với chất độc……


Tr¶ lêi.


Thực hiện
V. Tổng kết đánh giá:


- Nhận xét và đánh giá buổi học.


- Rút kinh nghim qua bi dy.



<b>---Ngày soạn: / /</b>


<b>Ngày giảng: / /</b>
<b>Tiết: 101</b>


Bài 40 yêu cầu của nghề làm vờn (T2)
I. Mục tiêu:


1. KiÕn thøc:


- Nêu đợc những yêu cầu cơ bản của nghề làm vờn đối với ngời lao động.
- Trình bày đợc triển vọng, nơi đào tạo ngh lm vn.


2.Kĩ năng:


- Rốn kĩ năng phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ:


- Có ý thức xây dựng bài.
II. Nội dung:


1. Phân bố nội dung: Tiết 100: Những yêu cầu của nghề đối với ngời lao động
Tiết 101: Triển vọng và nơi đào tạo, làm việc của nghề làm vờn
2. Trọng tâm: - Những yêu cầu của nghề đối vi ngi lao ng.


III. Chuẩn bị:



1.Thầy: - GA, SGK,TLTK
2.Trß: - SGK, vë, bót mực....
IV. Tiến trình dạy học:


1. n nh: Kim tra s số


2. KTBC: Nêu đặc điểm và yêu cầu của nghề làm vờn?
3. Bài mới:


Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


III. Những yêu cầu của nghề đối với ng ời
làm v ờn.


1. Về kiến thức


Có hiểu biết những kiến thức cơ b¶n vỊ kÜ
tht trång trät.


2. VỊ kÜ năng


Có kĩ năng chọn nhân giống, gieo trồng,
chăm sóc, thu hoạch, bảo quản cây trồng
trong vờn.


Phõn tớch nhng yêu cầu của
nghể đối với ngời làm vờn?
Ngời làm vờn cần phải có
những kĩ năng, thái độ , sức
khoẻ ntn?



Trả lời
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ
Sức khoẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

3. V thỏi


Yêu thích nghề làm vờn, làm việc cần cù,
ham học hỏi, nhẹ nhàng, có khả năng quan
sát, phân tích, tổng hợp, có ý thức bảo vệ
môi trờng.


4. Về sức khoẻ


Cú sc kho tt, do dai, chịu đựng đợc
những thay đổi của khí hậu, thời tiết
IV. Triển vọng và nơi đào tạo, làm việc của
nghề làm v ờn.


1.TriÓn väng


*Để đáp ứng yêu cầu phát triển của nghề
làm v ờn, cần thực hiện tốt một số công
việc sau.


- Xây dựng và cải tạo theo hớng chuyên
canh, xây dựng các mơ hình phù hợpvới
từng địa phơng.



- Khuyến khích phát triển vờn đồi, vờn
rừng, trang trại ở vùng trung du miền núi.
-áp dụng các tiến bộ kĩ thuật, áp dụng các
công nghệ bảo quản tiên tiến.


- Mở rộng mạng lới hội làm vờn để hớng
dẫn trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao kĩ
thuật và công nghệ cho ngời dân.


- Xây dựng các chính sách phù hợp, đẩy
mạnh đào tạo huấn luyện cán bộ kĩ thuật.
2. Nơi đào tạo


- Khoa trồng trọt của trờng dạy nghề,
Tr-ờng trung cấp, Cao đẳng và ĐHNN
- Các trung tâm dạy ngh cp huyn v t
nhõn


- Các Trung Tâm kĩ tht tỉng hỵp híng
nghiƯp.


3. Nơi hoạt động nghề.


- Hoạt động trên mảnh vờn của gia đình,
tập thể.


- C¸c cơ quan của nhà nớc


Cho bit nhng cụng vic cần


làm để đáp ứng yêu cầu pt
nghề làm vờn?


Kể tên một số nơi đào tạo
nghề làm vờn?


NghÒ làm vờn có vai trò gì ?
Học bài cũ, chuẩn bị ôn tập.


giống..


Yêu thích nghề làm
v-ờn..


Sức khoẻ tốt.


Xây dựng và cải tạo theo
hớng chuyên canh..
Khuyến khích phát triển
các mô hình vờn


áp dụng các tiến bộ khoa
học kĩ thuật


Xây dựng các chính sách
phù hợp


Khoa trồng trọt của các
Trờng Trung Cấp, Cao
Đẳng, ĐHNN.


Trả lời


Thực hiện


4. Cđng cè:
5. DỈn dò


<b>Ngày soạn: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>
<b>TiÕt: 102</b>


Bµi 40 triĨn väng cđa nghỊ lµm vên (T3)
I. Mơc tiªu:


1. KiÕn thøc:


- Nêu đợc những yêu cầu cơ bản của nghề làm vờn đối với ngời lao động.
- Trình bày đợc triển vọng, nơi đào tạo nghề làm vờn.


2.Kĩ năng:


- Rốn k nng phõn tớch, tổng hợp.
3. Thái độ:


- Cã ý thøc x©y dùng bµi.
II. Néi dung:


1. Phân bố nội dung: Tiết 100: Những yêu cầu của nghề đối với ngời lao động
Tiết 101: Triển vọng và nơi đào tạo, làm việc của nghề làm vờn


2. Trọng tâm: - Những yêu cầu của nghề đối với ngời lao động.


III. Chuẩn bị:


1.Thầy: - GA, SGK,TLTK
2.Trò: - SGK, vở, bút mực....
IV. Tiến trình dạy häc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

2. KTBC:


Nêu đặc điểm và yêu cầu của nghề làm vờn?
3. Bài mới:


Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


IV. Triển vọng và nơi đào tạo, làm việc của
nghề làm v ờn.


1.TriÓn väng


*Để đáp ứng yêu cầu phát triển của nghề
làm v ờn, cần thực hiện tốt một số công việc
sau.


- Xây dựng và cải tạo theo hớng chuyên
canh, xây dựng các mơ hình phù hợpvới
từng địa phơng.


- Khuyến khích phát triển vờn đồi, vờn
rừng, trang trại ở vùng trung du miền núi.


-áp dụng các tiến bộ kĩ thuật, áp dụng các
công nghệ bảo quản tiên tiến.


- Mở rộng mạng lới hội làm vờn để hớng
dẫn trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao kĩ
thuật và cơng nghệ cho ngời dân.


- Xây dựng các chính sách phù hợp, đẩy
mạnh đào tạo huấn luyện cán bộ kĩ thuật.
2. Nơi đào tạo


- Khoa trồng trọt của trờng dạy nghề,
Tr-ờng trung cấp, Cao đẳng và ĐHNN
- Các trung tâm dạy nghề cấp huyện và t
nhân


- C¸c Trung Tâm kĩ thuật tổng hợp hớng
nghiệp.


3. Ni hot động nghề.


- Hoạt động trên mảnh vờn của gia đình,
tp th.


- Các cơ quan của nhà nớc


Cho bit những công việc cần
làm để đáp ứng yêu cầu pt
nghề làm vờn?



Kể tên một số nơi đào tạo
ngh lm vn?


Nghề làm vờn có vai trò gì ?
Học bài cũ, chuẩn bị ôn tập.


Xây dựng và cải tạo theo
hớng chuyên canh..
Khuyến khích phát triển
các mô hình vờn


áp dụng các tiến bộ khoa
học kĩ thuật


Xây dựng các chính sách
phù hợp


Khoa trồng trọt của các
Trờng Trung Cấp, Cao
Đẳng, ĐHNN.


Trả lời
Thực hiện



4. Củng cố:


5. Dặn dò




<b>---Ngày soạn: / /</b>


<b>Ngày giảng: / /</b>
<b>TiÕt: 103</b>


<b>«n tập cuối năm học</b>
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:


-Hệ thống lại kiến thức trọng tâm cho häc sinh.


-Khắc sâu kiến thức trọng tâm để học sinh làm tốt bài kiểm tra.
2. Kĩ năng:


-Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ:


- Cã ý thøc «n tËp tÝch cực.
II. Nội dung:


1.Phân bố nội dung: 1T


2. Trọng tâm: Chơng I. ThiÕt kÕ vên


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

2.Trß : SGK + Vở ghi
IV. Tiến trình dạy học:


1. n nh: Kiểm tra sĩ số.



2. KTBC: KÕt hỵp kiĨm tra trong giờ.
3. Bài mới:


Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò


A. Ch ơng I: Thiết kế v ờn


<b>Bài 1: Thiết kế vờn và một số mô hình vờn</b>
:- Những yêu cầu kĩ thuật của thiết kế.
- Nội dung thiết kế.


<b>Bài 2. Cải tạo vờn tạp</b>
- Nguyên tắc cải tạo vờn


- Các bớc thực hiện cải tạo, tu bổ vờn tạp
B. Ch ¬ng II: V ên ¬m vµ ph ơng pháp nhân
giống cây.


<b>Bài 5. Vờn ơm cây giống</b>


- Yêu cầu kĩ thuật khi chọn vờn ơm
- Quy trình kĩ thuật thiết kế vờn ơm
<b>Bài 6: Ph</b> ơng pháp nhân giống bằng hạt
- Quy trình kĩ thuật của các phơng pháp gieo
hạt trên luống và giao hạt trong bầu.


+ Phơng pháp gieo hạt trên luống.
+ Phơng pháp gieo hạt trong bầu.
<b>Bài 7: Phơng pháp nhân giống vô tính.</b>



- Qui trình kĩ thuật giâm cành.
- Qui trình kĩ thuật chiết cành.


- Qui trình kĩ thuật ghép cành và ghép mắt.
- Qui trình kĩ thuật chắn rễ, tách chồi.
- Qui trình kĩ thuật nuôi cấy mô.


* Thực hành: Hớng dẫn học sinh làm lại
thành thạo các thao tác trong kĩ thuật Giâm,
ChiÕt, GhÐp….


C. Ch ¬ng III: KÜ thuËt trång một số cây điển
hình trong v ờn


<b>Bài 18: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn </b>
<i>quả có múi</i>


- Quy trình kĩ thuật trồng, chăm sóc cây


<b>Bài 27: Kĩ thuật trång mét sè c©y hoa phỉ </b>
<i>biÕn</i>


- KÜ tht trång các loại cây hoa
+ Cây hoa hồng



+ C©y hoa cóc


+ Cây hoa ng tin.



- Kĩ thuật chăm sóc các loại hoa trên
<b>Bài 32: Kĩ thuật trồng rau</b>


- Kĩ thuật trồng rau an toàn


Khi thiết kế vờn phải chú
ý những yêu cầu kĩ thuật
gì?


Trình bày nội dung của
thiết kế vờn?


Khi cải tạo vờn phải tuân
theo nguyên tắc nào?
TB các bớc cải tạo và tu
bổ vờn tạp?


Khi chn vn ơm phải
đảm bảo những u cầu
gì?


TB quy tr×nh kĩ thuật
thiết kế vờn ơm?


TB quy trình kĩ của các
phơng pháp gieo hạt trên
luống và giao hạt trong
bầu?



TB quy trình kĩ của các
phơng pháp nhân giống
vô tính?


TB qui trình kĩ thuật
trồng và chăm sóc cây ăn
quả có múi?


TB qui trỡnh k thut
trng và chăm sóc hoa
hồng, cúc, đồng tiền?


Cho biÕt tiªu chuẩn của
rau an toàn? Qui trình kĩ
thuật trồng và chăm sóc
rau an toàn?


Khắc sâu phần kiến thức
trọng tâm


Chuẩn bị cho giờ sau ôn
tập và kiểm tra.


HS trả lời.
HS trình bày.


HS trả lời.
HS trình bày.


HS trả lời.


HS trình bày.


HS trình bày.
HS trình bày.


HS trình bày.


HS trình bµy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Cách chăm sóc rau
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
V. Tổng kết đánh giá:


- Nhận xét và đánh giá buổi học.
- Rỳt kinh nghim qua bi dy.


<b>Ngày soạn: / /</b>
<b>Ngày giảng: / /</b>


<b>TiÕt: 104</b>


<b>«n tËp cuối năm học (TT)</b>
I. Mục tiêu:


1. KiÕn thøc:


-HƯ thèng l¹i kiÕn thøc träng t©m cho häc sinh.


-Khắc sâu kiến thức trọng tâm để học sinh làm tốt bài kiểm tra.


2. Kĩ năng:


-Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ:


- Cã ý thøc «n tËp tÝch cùc.
II. Néi dung:


1.Ph©n bè néi dung: 1T


2. Trọng tâm: Chơng IV. ứng dụng chất điều hoà sinh trởng và chế phẩm
sinh học


Chơng V. Bảo quản chế biến s¶n phÈm rau, qu¶.
Chơng VI. Tìm hiểu nghề làm vờn.


III. Chuẩn bị 1.Thầy: Đề cơng ôn tập
2.Trò : SGK + Vở ghi
IV. Tiến trình dạy học


1. n nh: Kiểm tra sĩ số.


2. KTBC: KÕt hỵp kiĨm tra trong giờ.
3. Bài mới:


Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò


A. Ch ơng IV: ứng dụng chất điều hoà sinh tr -
ëng vµ chÕ phÈm sinh häc



<b>Bµi 35: ChÊt ®iỊu hoµ sinh trëng, chÕ phÈm </b>
<i>sinh häc vµ øng dụng của chúng</i>


- Chất điều hoà sinh trởng và vai trò sinh lí
của chúng


- Các chất điều hoµ sinh trëng
- ý nghÜa cđa chÕ phÈm sinh häc
- Mét sè lo¹i chÕ phÈm sinh häc


- øng dơng chÊt ®iỊu hoµ sinh trëng vµ chÕ
phÈm sinh häc


B. Ch ơng IV: Bảo quản, chế biến sản phẩm
rau, quả.


<b>Bài 38. Phơng pháp bảo quản, chế biến rau, </b>
<i>qu¶</i>


- Những vấn đề chung


- Mét sè phơng pháp bảo quản, sơ chế và chế
biến rau, quả.


C. Ch ơng IV: Tìm hiểu nghề làm v ờn


<b>Bài 40: Đặc điểm yêu cầu và triển vọng của </b>
<i>nghề làm vờn</i>


- Đặc điểm của nghề lµm vên



- Những yêu cầu của nghề đối với ngi lao
ng


Nêu vai trò và kể tên một
số chất điều hoà sinh
tr-ởng và chế phẩm sinh
học?


Kể tên và nêu cơ sở khoa
học của một số phơng
pháp bảo quản, chế biến
rau qu¶?


Nêu đặc điểm của NLV
và yêu cầu của NLV đối
với ngời lao động?
Khắc sâu phần kiến thức
trọng tõm


Chuẩn bị cho giờ sau
kiểm tra.


Trả lời.


Trả lời.


Trả lời.


Nghe.


Thực hiƯn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

5. Dặn dị:
V. Tổng kết đánh giá:


- Nhận xét và đánh giá buổi học.
- Rút kinh nghiệm qua bi dy.



<b>---Ngày soạn: / /</b>


<b>Ngày giảng: / /</b>
<b>TiÕt: 105</b>


Kiểm tra cuối năm học
I. Mục tiêu:


1. KiÕn thøc:


-Kiểm tra, đánh giá lại phần kiến thức đã học của học sinh.


- Rót ra kinh nghiệm và những kiến thức cần bổ sung cho học sinh.
2. Kĩ năng:


-Rốn k nng phõn tớch, tng hp
- Rốn luyện kĩ năng trình bày bài.
3. Thái độ:


-Thái độ làm bài nghiêm túc.
II. Nội dung:



1. Ph©n bè néi dung: TiÕt 1. KiĨm tra lÝ thut
TiÕt 2. KiĨm tra thùc hµmh


2. Trọng tâm: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi, cây nhÃn.
Kĩ thuật chiết cµnh vµ ghÐp cµnh.


III. Chuẩn bị:


1.Thầy: Đề kiểm tra + Đáp án chấm
2.Trò : Giấy kiểm tra, bút, ôn tập trớc.
IV. Tiến trình dạy học:


1.n nh: Kim tra s s.
2. KTBC:


3. Bài mới:


<b>Đề bài:</b>
Câu 1: ( 2,5 điểm )


Trình bày kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi?
Câu 2: ( 2,5 điểm )


Trình bày kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhÃn?
Câu 3: ( 2,5 điểm )


Chiết hoàn chỉnh một cành cây ăn quả?
Câu (2,5 điểm)



Ghép mắt kiểu chữ T, U, mắt nhỏ có gỗ?
Ghép cành kiểu ghép nêm, ghép chẻ bên?
4. Củng cố:


-NhËn xÐt giê kiÓm tra
- Nhắc nhở xem lại bài


5. Dn dũ: Về hè tự ôn luyện lại kiến thức.
V. Tổng kết đánh giá:


- Nhận xét và đánh giá buổi học.
- Rỳt kinh nghim qua bi dy.


<b>Đáp án:</b>
Câu 1: ( 2,5đ )


Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn qu¶ cã mói.
* KÜ tht trång


+ Mật độ và khoảng cách trồng: 0,25đ
+ Chuẩn bị hố trồ :0,25đ
+ Thời vụ trồng :0,25đ
+Cách trồng. : :0,25đ
+ Tới nớc, tủ gốc giữ ẩm :0,5đ
*Kĩ thuật chăm sóc


+Bãn ph©n : 0,5®
+ Phòng trừ một số sâu, bệnh hại: 0,5đ


Câu 2: ( 2,5đ )



Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhÃn.
* Kĩ thuật trồng


+ Nhân giống: 0,25đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

* Kỹ thuật chăm sóc


+ Trång xen 0,25®


+ Bón phân 0,25đ


+ C¾t tỉa cành 0,5đ


+ Tới nớc làm cỏ cho cây 0,5đ
+ Phßng trõ một số loại sâu, bệnh hại 0,5đ
Câu 3: ( 2,5 ® )


+ Buộc dây đúng: 0,5đ
+ Bầu đất đúng kĩ thuật, hình dáng đẹp: 1đ
+ Khoanh vỏ đúng kĩ thuật : 1đ
Câu 4 ( 2,5 đ)


+ Ghép đủ 5 kiểu : 0,5đ
+ Cuộn buộc dây đúng: : 0,5đ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×