Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

CAC DANG TOAN CHUONG I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.68 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>I.</b>

<b>Điện tích - định luật bảo tồn điện tích</b>



1.

Sự nhiểm điện của các vật: Có thể làm cho một vật nhiểm điện bằng cách cọ xát, hởng ứng hay tiếp xúc với


một vật đã mang điện.


a. Nhiễm điện do cọ sát: hai vật chưa nhiễm điện cọ xát nhau sẽ nhiễm điện.


b. Nhiễm điện do tiếp xúc: vật chưa nhiễm điện cho tiếp xúc với vật nhiễm điện  hai vật nhiễm điện cùng dấu.
c. Nhiễm điện do hưởng ứng: cho vật dẫn chưa nhiễm điện lại gần một vật nhiễm điện  Vật chưa nhiễm điện sẽ
nhiễm điện. Đầu gần vật nhiễm điện sẽ nhiễm điện trái dấu, đầu xa sẽ nhiễm điện cùng dấu vi vt nhim in.


2.

Hai loại điện tích:



Có hai loại điện tích khác nhau: Điện tích dơng và điện tích âm.


Những điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, những điện tích trái dấu thì hút nhau.


ẹieọn tích nhỏ nhất trong thiên nhiên gọi là điện tích nguyên tố . e = 1,6 .10


-19<sub>C</sub>


 Electron là hạt sơ cấp co điện tích nguyên tố âm qe = -1,6 .10-19C , me =


9,1.10-31<sub>kg</sub>


 Proton là hạt sơ cấp co điện tích nguyên tố dương qp = 1,6 .10-19C , mp =


1,67.10-27<sub>kg</sub>


 Một vật nhiễm điện điện tích của nó bằng số nguyên lần điện tích nguyên



tố


q = n.

|

<i>q</i>

<i>e</i>

|

hay q = ne ( n nguyeân )


3.

Chất dẫn điện: là chất mà điện tích có thể tự do di chuyển đến khắp mọi điểm của vật làm bằng chất đó.



4.

Chất cách điện hay điện mơi: là những chất mà điện tích không di chuyển đợc từ nơi này sang nơi khác bên


trong vật làm bằng chất đó.


5. <b>Định luật bảo tồn điện tích: </b>Một hệ cơ lập về điện, nghĩa là hệ khơng trao đổi điện tích với các hệ khác


thì tổng đại số các điện tích là hằng số. q1 + q2 +………qn = hằng số
<b>Chú ý:</b>


- Khi cho hai quả cầu kim loại giống nhau dẫn điện tiếp xúc nhau thì điện tích sẽ chia đều cho mỗi quả cầu.


- Mỗi nguyên tử gồm có một hạt nhân mang điện tích dương và một số êlectron mang điện tích âm và ln
ln chuyển động xung quanh hạt nhân. Bình thường tổng các điện tích trong ngun tử bằng khơng(tổng điện tích
của các êlectron và điện tích của hạt nhân).


- Vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.


 Một điện tích chịu nhiều lực tác dụng thì : ⃗<i>F</i>hl=⃗<i>F</i>1+⃗<i>F</i>2+.. .+⃗<i>Fn</i>


*Aùp dụng các qui tắc về tổng hợp véc tơ để tìm hợp lực

<i><sub>F</sub></i>

<sub>hl</sub> <sub>(Dùng phương pháp tịnh tiến véc tơ lực hay</sub>
qui tắc hình bỡnh hnh).


<b>II. Định luật culông:</b>




<b> Ni dung định luật : </b>Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng n trong


chân khơng tỷ lệ thuận với tích 2 độ lớn điện tích, tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.


 <b>Đặc điểm của lực Culông (</b>

<i>F</i>

)<b>: </b>


- <b>Điểm đặt :</b> Tại điện tích điểm cần xét


<b>- Phương</b>: Trùng với đường thẳng nối 2 điện tích


<b>- Chiều:</b> q1.q2 > 0 (

<i>F</i>

là lực đẩy ); q1.q2 < 0 (

<i>F</i>

là lực hút )
<b>- Độ lớn:</b> F = k.

|

<i>q</i>

1

<i>q</i>

2

|



<i>r</i>

2 <i>Với </i>


<i><b> + k = 9.10</b></i>9<sub>Nm</sub>2<sub>/C</sub>2<sub>.</sub>


+ r(m) :khoảng cách giữa hai điện tích điểm.
+ q1 và ,q2 (C): Độ lớn của hai điện tích điểm.


<b> </b><i><b>Chú ý</b></i>:* Định luật Culông chỉ áp dụng được cho điện tích điểm đứng n (điện tích có kích thước nhỏ so với
khoảng cách giữa chúng).


+

+



F



F



q1 > 0

r q2 > 0




-+



q1 > 0



F

F



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Trong môi trường điện môi  lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích giảm đi  lần so với trong chân


khơng hoặc khơng khí với cùng khoảng cách.
F = k.

|

<i>q</i>

1

<i>q</i>

2|


<i>εr</i>

2 <i>⇒</i> F (môi trường điện môi) =


<i>F</i>

<sub>0</sub>


<i>ε</i>

;

chân không

= 1



<b>III. Thuyết ®iƯn tư:</b>


1. Néi dung thut ®iƯn tư:


 Vật chất đợc cấu tạo từ các hạt rất nhỏ, không phân chia đợc thành những hạt


nhỏ hơn, gọi là hạt sơ cấp. Có nhiều hạt sơ cấp mang điện. Điện tích của mỗi hạt sơ cấp là điện tích nhỏ nhất tồn
tại trong tự nhiên gọi là điện tích nguyên tố có độ lớn e = 1,6.10-19<sub>C. Điện tích của một vật mang điện bao giừo</sub>
cũng là một số nguyên lần điện tích nguyên tố q = n e . Trong đó e là hạt sơ cấp có điện tích âm q = e, khối l
-ợng m = 9,1.10-31<sub>kg.</sub>


 Các chất đều do nguyên tử cấu tạo nên. Mỗi nguyên tử gồm một hạt nhân mang



điện dơng và các e chuyển động xung quanh hạt nhân. Bình thờng, điện tích hạt nhân có độ lớn bằng tổng điện
tích của các e, nguyên tử trung hoà về điện. Trong một số điều kiện nguyên tử có thể mất e và trở rthành ion
d-ơng. Nguyên tử cũng có thể nhận thêm e và trở thành ion âm.


2. Gi¶i thÝch sự nhiễm điện do hởng ứng:


<b>các dạng toán cơ bản</b>



<b>Loi 1: </b>

<i><b>Xác định lực điện tác dụng lên một điện tớch im ng yờn.</b></i>


<b>1. Trờng hợp chỉ có hai điện tÝch ®iĨm q1, q2:</b>


 Điểm đặt tại điểm cần xét.
 Phơng: Là đờng nối hai điện tích.
 Chiều: cùng dấu đẩy nhau ( hớng ra
xa điện tích cịn lại) , trái dấu hút nhau


( Hớng vào điện tích cịn lại)
 độ lớn: cơng thức (1)


2. <b>Trêng hỵp cã nhiỊu điện tích điểm : </b>q1, q2, q3...thì lực tác dụng lên một điện tích là hợp lực của các lùc


tác dụng lên điện tích đó tạo bởi các điện tích cịn lại.
Trong vật dẫn B có các e tự do. Khi đặt A gần B, điện tích d
ơng của A hút các e lại gần nó làm cho đầu của B ở gần A thừa
e, mang điện tích âm, cịn đầu ở xa A thiếu e, mang điện tích


d ¬ng

+

A



A




_

B

<sub>+</sub>



, chân không

= 1 (1)



+

+



F

F

F

<sub>-</sub>

<sub>-</sub>

F



+



F

F



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Xác định phơng, chiều, độ lớn của từng lực, vẽ véc tơ lực. Từ đó vẽ véc tơ hợp lực.
 Xác định điểm đặt và độ lớn hợp lực từ hình vẽ.


<b>Ví dụ</b>: Nếu có 3 điện tích dơng q1, q2, q3 lần lợt đặt tại 3 điểm A, B ,C, tìm lực do 2 điện tích cịn lại tác dụng lên q3.


 Điện tích q1 tác dụng lên q3 một lực đẩy ( hoặc hút tuỳ theo cùng dấu hay trái dấu) F1 có:
 Điểm đặt tại A ( điểm đặt điện tích q3 )


 Phơng: là đờng AC


 ChiỊu: Híng ra xa q1


 §é lín:


 Điện tích q2 tác dụng lên q3 một lực đẩy ( hoặc hút tuỳ theo cùng dấu hay trái dấu) F2 có:
 Điểm đặt tại A ( điểm đặt điện tích q3 )



 Phơng: là đờng AB


 ChiỊu: Híng ra xa q2


 §é lín:


 Vậy lực tổng hợp FA = F1 + F2 . Rồi từ hình vẽ xác định độ lớn hợp lực và phơng chiều
ơ


- NÕu F1 F2 th× FA = F1+ F2 vµ FA cïng chiỊu víi F1 hoặc F2
- Nếu F1 F2 thì FA = F1 - F2 vµ FA cïng chiỊu víi F1 víi F1 > F2


- Nếu F1  F2 thì áp dụng định lý Pitago, và áp dụng tan để tìm phơng và chiều hợp
lực.


- Nếu khơng đặc biệt nh trên thì áp dụng định lý hm cosin.


<i><b>bài tập áp dụng loại 1</b></i>


<i><b>VD1</b></i>: Khi hai điện tích điểm q1 = q2 = - 10-6 C, cách nhau 20 cm trong khơng khí.


a) TÝnh lùc tÜnh điện tác do q1 tác dụng lên q2


b) Nu độ lớn của hai điện tích tăng gấp đơi thì lực tơng tác của chúng nh thế nào ?
c) Nếu độ lớn của một điện tích tăng gấp đơi thì lực tơng tác của chúng nh thế nào ?
d) Nếu khoảng cách giữa hai điện tích tăng gấp đơi thì lực tơng tác của chúng nh thế nào ?


e) Nếu độ lớn của hai điện tích tăng gấp đơi và khoảng cách giữa hai điện tích tăng gấp đơi thì lực t ơng tác của
chúng nh thế nào ?



<i><b>VD2</b></i>: Cho 2 điện tích q1 = 10-6C và q2 = 2. 10-6 C lần lợt đặt tại hai điểm A và B cỏch nhau 80 cm.


a) Tích lực điện tại A


b) Tính lực điện lên điện tích Q = 2. 10-6<sub> C đặt tại C là Trung điểm của AB</sub>


c) Tính lực điện lên điện tích Q = 2. 10-6<sub> C đặt tại H, với CH là đờngTrung trc ca AB v H cỏch C mt</sub>


đoạn 30cm


1) Trong các cách nhiễm điện: <b>I </b>. Do cọ xát. <b>II.</b> Do tiếp xúc. <b>III.</b> Do hởng ứng
ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật đợc nhiễm điện không thay đổi ?


<b>a.</b> I <b>b.</b> II <b>c.</b> III <b>d.</b> I và III
2) Dùng quy ớc sau để trả lời các câu 3, 4, 5, 6


a. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 đúng, hai phát biểu có liên quan.
b. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 đúng, hai phát biểu không liên quan.
c. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai.


d. Phát biểu 1 sai, phát biểu 2 đúng.
Câu 3:






Câu 4:





Câu 5:




Câu 6:




3) Hai quả cầu nhẹ giống nhau treo vào một điểm bằng hai dây tơ giống nhau, truyền cho hai quảt cầu hai ®iƯn tÝch
cïng dÊu q1, q2 víi q1 = 2q2, hai quả cầu đẩy nhau. Góc lệch của dây treo hai quả cầu thoả hệ thức nào sau đây ?
a. 1 = 2 2 b. 2 = 2 1 c. 1 = 2 d . 1 = 4 2


2
3
1
1


<i>AC</i>


<i>q</i>


<i>q</i>


<i>k</i>


<i>F</i>







 

2



3
2


2



<i>AB</i>


<i>q</i>


<i>q</i>


<i>k</i>


<i>F</i>







Trong hệ cơ lập, điện tích đợc
bảo toàn


Trong sự nhiễm điện do cọ xát hai vật, điện tích
có đợc của hai vật có cùng dấu, cùng độ lớn


Hai ®iƯn tÝch cïng dÊu ®Èy
nhau, điện tích trái dấu đẩy nhau
Vật dẫn B bị nhiƠm ®iƯn do hëng øng, cã ®iƯn


tÝch tỉng céng bằng 0Vật dẫn B bị nhiễm điện do hởng ứng, có điện
tích tổng cộng bằng 0


Kim loại không thể nhiễm điện
do cọ xát



Cầm một thanh kim loại vào tay rồi cho cọ xát
vào len thì thanh kim loại không mang điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4) Trong cỏc cỏch lm sau đây: <b>I </b>. Nhiễm điện do hởng ứng; <b> II</b>. Chạm tay; <b>III</b>. Nối đất bằng dây dẫn.
Muốn dùng một quả cầu A mang điện tích âm làm cho một vật dẫn B mang điện dơng ta phải làm bằng cách nào ?


<b> a</b>. I và II ; <b> b</b> . I và III ; <b> c</b>. II và III ; <b> d</b> . Cả a và b đều đúng
5) Trong các cách nhiễm điện: <b> I</b> . Do cọ xát; <b> II</b> . Do tiếp xúc; <b> III</b> . Do hng ng


ở cách nhiễm điện nào có sự dịch chuyển electrôn từ vật này sang vËt kh¸c ?


<b> a.</b> I vµ II ; <b>b .</b> II vµ III ; <b>c .</b> III vµ I ; <b>d. </b> Cả ba cách


6) Trong các chất sau đây: <b>I </b>. Than ch× ; <b>II</b> . Dung dịch Bazơ ; <b>III</b> . £b«nit ; Chất nào là chất dẫn điện ?


<b>a.</b> I vµ II ; <b> b</b> . II vµ III ; <b> c</b>. ChØ I ; <b> d</b> . I và IV


7) Trong các chất sau đây chất nào là điện môi ?: <b>I </b>. Kim cơng; <b>II</b> . Than chì; <b>III</b>. Dung dÞch muèi; <b> IV</b>. sø
a . I vµ II ; b . II vµ III; c . I vµ IV ; d . III vµ IV


8) Lực tơng tác giữa hai điện tích đứng n trong khơng khí sẽ thay đổi thế nào khi đặt một tấm kính xen vào giữa hai
điện tích ?:


a . Phơng, chiều, độ lớn không đổi. b . Phơng và chiều không đổi, độ lớn giảm.


c. Phơng và chiều không đổi, độ lớn tăng. d. Phơng, chiều thay đổi theo vị trí tấm kính, độ lớn giảm
9) Hai điện tích điểm q1= q2 đứng yên trong chân không, tơng tác nhau bằng lực F. Nếu đặt giữa chỳng mt in tớch q3


thì lực tơng tác giữa hai điện tích q1, q2 có giá trị F’. Víi:


a. F’<sub>= F nÕu |q</sub>


3| = |q1|; b. F= F không phụ thuộc vào q3 ; c. F’ > F nÕu |q3| > |q1|; d. F’ < F nÕu |q3|
< |q1|


10) ®a vËt A mang ®iƯn tÝch dơng tới gần một quả cầu kim loại nhỏ treo bằng một dây tơ thì ta thấy vật A hút quả cầu. Từ
kết quả này có thể kết luận:


<b>a</b>. Quả cầu mang điện âm ; <b> b</b> . Quả cầu bị nhiễm điện do hởng ứng


<b>c</b> . Có tơng tác giữa vật mang điện và vật không mang điện ; <b>d</b> . a hc b
11) XÐt 4 trêng hỵp sau:


I . Vật A mang điện dơng đặt gần một quả cầu bằng nhôm.
II . Vật A mang điện dơng đặt gần một quả cầu bằng thuỷ tinh.
III . Vật A mang điện âm đặt gần một quả cầu bằng nhôm.
IV . Vật A mang điện âm đặt gần một quả cầu bằng thuỷ tinh
ở trờng hợp nào có sự nhiễm điện của quả cầu ?


<b>a</b>. I vµ II ; <b> b</b> . III vµ IV ; <b> c</b> . I vµ III ; <b>d.</b> Cả 4 trờng hợp
12) Hai qu cu kim loi giống nhau mang các điện tích q1 > 0, q2 < 0 với q1 > q2. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách


ra. Điện tích sau đó của mỗi quả cầu có giá trị:
a. Trái dấu, có cùng độ lớn 

<i>q</i>

1

+

<i>q</i>

2


2



b. Trái dấu, có cùng độ lớn 

<i>q</i>

1

<i>− q</i>

2


2




c. Cùng dấu, có cùng độ lớn 

<i>q</i>

1

+

<i>q</i>

2


2



d. Cùng dấu, có cùng độ lớn 

<i>q</i>

1

<i>− q</i>

2


2



13) Cho bốn giá trị sau:
I. 2. <sub>10</sub><i>−</i>15 <sub>C</sub>
II. – 1,8.

<sub>10</sub>

<i>−</i>15 <sub>C</sub>


III. 3,1. <sub>10</sub><i>−</i>16 <sub>C</sub>
IV. - 4,1.

<sub>10</sub>

<i></i>16 <sub>C</sub>


Giá trị nào có thể là điện tích của một vật bị nhiễm điện ?
a.


I vµ III b.III vµ IV c.I vµ II d.II vµ IV


14) đa vật A mang điện dơng tới gần một quả cầu kim loại nhỏ treo bằng một dây tơ thì ta thấy vật A hút quả cầu. Từ kết
quả này có thể kết luận:


a.


Quả cầu mang điện âm.
b.


Quả cầu bị nhiễm điện do hởng ứng.



c. Có tơng tác


giữa vật mang điện và vật không mang điện.


d. a hoặc b


15) Biểu thức xác định lực tơng tác giữa hai điện tích điểm đứng n trong một điện mơi là:
a.


<i>F</i>

=

<i>K</i>

<i>q</i>

1

<i>q</i>

2


er

2


b.


<i>F</i>

=

<i>K</i>

|

<i>q</i>

1

<i>q</i>

2|


er



c.


<i>F</i>

=

<i>K</i>

<i>q</i>

1

<i>q</i>

2


er



d.


Mét biĨu thøc kh¸c



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a.


<i>F</i>

=

<i>K</i>

<i>q</i>

1

<i>q</i>

2


<i>r</i>

2


b.


<i>F</i>

=

<i>K</i>

|

<i>q</i>

1

<i>q</i>

2|


<i>r</i>

2


c.


<i>F</i>

=

<i>K</i>

|

<i>q</i>

1

<i>q</i>

2|


<i>r</i>



d.


Mét biĨu thøc kh¸c.


17) Trong các yếu tố sau đây:
I. Dấu của điện tích


II. độ lớn của điện tích. III. Bản chất của điện mơi .IV. Khoảng cách giữa hai điện tích


18) Hai qu¶ cầu nhỏ điện tích

<sub>10</sub>

<i></i>7 C và 4.

<sub>10</sub>

<i></i>7 C đẩy nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa
chúng là:



a. 6cm


b. 3,6cm c.3,6mm d.6mm


19) Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau và bằng 4.

<sub>10</sub>

<i>−</i>8 C, đặt trong chân không, hút nhau một lực 0,009N.
khoảng cách giữa hai điện tích là:


a. 0,2cm


b. 4cm c.1,6cm d.0,4cm


20) Hai ®iƯn tÝch ®iĨm giống nhau trong chân không cách nhau3cm đẩy nhau một lực 0,4N. Độ lớn của mỗi điện
tích là:


a. 2. <sub>10</sub><i>−</i>7 C


b.

4



3

10



<i>−</i>12 <sub>C</sub>


c. 2. 10<i>−</i>12 C


d.

4



3

10



<i>−</i>7 <sub>C</sub>



21) Hai điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn 2.

10

<i>−</i>7 C, đặt trong một điện môi đồng chất có  = 4, hút nhau một lực
0,1N. Khoảng cách giữa hai điện tích là:


a. 2.

<sub>10</sub>

<i>−</i>2 cm b.


2cm c.3.

<sub>10</sub>

<i>−</i>3 <sub>cm</sub> d.<sub>3cm</sub>


22) Hai điện tích q1= 3. 10<i>−</i>6 C, q2 = -3 10<i>−</i>6 C đặt cách nahu 3cm trong dầu hoả có  = 2. Lực tơng tác giữa hai
điện tích là:


a. - 45N
b.90N
c. 60N


d. Một giá trị khác


23) Hai in tớch im q = 6.

<sub>10</sub>

<i>−</i>6 C và - q = 6.

<sub>10</sub>

<i>−</i>6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6cm trong chân
không. Một điện tích điểm q1 = q đặt tại C là điỉnh của tam giác đều ABC. Lực tác dụng lên q1 có độ lớn:


a. 45N
b. 45

<sub>√</sub>

<sub>3</sub>

N


c.


90N d.Một giá trị khác


24) Cú hai in tớch ging nhau đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau một khoảng 2d. Điện tích q1 đặt tại
C ở trên trung trực của đoạn AB cách AB một khoảng bằng d. Lực tác dụng lên q1 là:


a.

<i>F</i>

=

<i>K</i>

|

qq

1|


2

<i>d</i>

2


b.

<i>F</i>

=

<i>K</i>

|

qq

1|

2



2

<i>d</i>

2


c.

<i>F</i>

=

<i>K</i>

|

qq

1|

2



<i>d</i>

2
d.Một giá trị khác


25) Ba in tớch q giống nhauđặt ở ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Lực tác dụng lên điện tích q1 đặt tại trọng tâm
G của tam giác có độ lớn:


a.

<i><sub>F</sub></i>

=

<i>K</i>

|

qq

1|


3

<i>a</i>

2
b.

<i>F</i>

=

<i>K</i>

|

qq

1|√

3



3

<i>a</i>

2
c.

<i>F</i>

=

<i>K</i>

|

qq

1|√

3



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

26) Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng 30cm trong khơng khí, lực tác dụng giữa chúng là F. Nếu
đặt chúng trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần. Vậy cần dịch chuyển chúng lại gần một khoảng bằng bao nhiêu để
lực tơng tác giữa chúng vẫn bằng F ?


27) Hai quả cầu giống nhau, mang điện, đặt cách nhau một đoạn 20cm, chúng hút nhau một lực 0,004N. Sau đó, cho
chúng tiếp xúc nhau và lại đa ra vị trí cũ thì thấy chúng đẩy nhau bằng một lực 0,00225N. Hãy xác định điện tích
ban đầu của mỗi quả cầu.



28) Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mang điện tích q1 và q2 đặt trong khơng khí cách nhau 20cm thì hút nhau một lực F1 =
9.10-7<sub> N. đặt vào giữa hai quả cầu một tấm thuỷ tinh dày 10cm có hằng số điện mơi 4. Tính lực hút giữa hai quả cầu</sub>
lúc này.


29) Cho ba điện tích q1 = 4. 10-8 C, q2 = - 4.10-8C, q3 = 2.10-9C lần lợt đặt tại 3 điểm A, B, C trong khơng khí. Tính lực tác
dụng lên q3 nếu:


a. AB = 50cm, AC = 20cm, BC = 30cm


b. AB = 50cm, AC = 30cm, BC = 40cm.


c. AB = 50cm, AC = BC = 30cm


d. AB = AC = BC = 50cm


30) Bốn điện tích q1 = q2 = q3 = q4 = 2. 10-6C đặt tại 4 đỉnh của một hình vng cạnh a = 30cm trong khơng khí.


a. Xác định lực tác dụng của ba điện tích lên điện tích thứ t.


b. Xác định lực tác dụng của bốn điện tích lên điện tích q0 t ti


tâm hình vuông


<b>Loi 2: </b>

<i><b>Tỡm iu kin để một điện tích điểm cân bằng</b></i>
1) Trờng hợp chỉ có lực điện:


- Xác định phơng chiều, độ lớn của tất cả các lực điện F1, F2, .... tác dng lờn in
tớch ó xột.



- Lập điều kiện cân bằng khi:

<i><sub>F</sub></i>

<i></i>


1

+

<i>F</i>



<i></i>


2

. .. .. .

=

0



<i></i>


- Vẽ hình và từ hình vẽ tìm kết quả cần tìm.


- Nếu chỉ cã 2 lùc th×

<i><sub>F</sub></i>

<i>→</i>


1

+

<i>F</i>



<i>→</i>


2

=

0



<i>→</i>


vậy hai lực sẽ :
+ Cùng độ lớn: F1 = F2 (1)


+ Cïng ph¬ng: (2)
+ Ngỵc chiỊu: (3)
Tõ ( 1), (2), (3) suy ra kÕt qu¶.


2) Trơng hợp có lực cơ học ( trọng lực, lực căng dây,....)



- Xỏc nh y phng, chiu, ln của tất cả các lực tác dụng lên vật mang in
m ta xột.


- Tìm hợp lực

<i><sub>R</sub></i>

<i></i> của các lực cơ học và hợp lực

<i><sub>F</sub></i>

<i></i> của các lực điện.


- ỏp dng iu kin cõn bng

<i><sub>R</sub></i>

<i>→</i>

<sub>+</sub>

<i><sub>F</sub></i>

<i>→</i>

<sub>=</sub>

<i>→</i>

<sub>0</sub>

hai lực này cùng phơng, cùng độ lớn,
ngợc chiều. Từ đó suy ra kết quả.


31. Hai điện tích q1= q vàq2 = 4q đặt cách nhau một đoạn d trong khơng khí. Phải đặt điện tích q0 ở đâu, bằng bao nhiêu
a. Để q0 nằm cân bằng.


b. §Ĩ ba ®iƯn tÝch n»m c©n b»ng.


32. tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a đặt ba điện tích dơng q. Phải đặt điện tích q0 ở đâu, bằng bao nhiêu để hệ 4
điện tích cân bằng.


33. hai điện tích q1 và q2 đợc giữ cố định tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng a trong một điện mơi. điện tích q3
đặt tại điểm C trên đoạn AB cách A một khoảng a/3. để điện tích q3 đứng yên ta phải có


a.
q2 = 2q1


b.q2 = - 2q1
c. q2 = 4q3


d.q2 = 4q1


34. Một quả cầu nhỏ khối lợng m = 1,6g mang điện tích q1 = 2. 10<i>−</i>7 C đợc treo bằng một sợi dây tơ dài 30cm. đặt ở
điểm treo một điện tích q2 thì lực căng của dây giảm đi một nửa. Hỏi q2 có giá trị nào sau đây ?



a. 2.

<sub>10</sub>

<i>−</i>7 C


b. 8.

10

<i>−</i>7


c. 4. <sub>10</sub><i>−</i>7


d. Mét giá trị khác


35. Hai quả cầu nhỏ cùng có khối lợng m = 1g treo vào một điểm O bằng hai dây tơ cùng chiều dài l. Truyền cho mỗi
quả cầu một điện tích q = <sub>10</sub><i></i>8 C thì tách xa nhau một đoạn r =3 cm, g = 10 m/s2<sub> chiều dài l có giá trị nào sau</sub>
đây?


a. 30cm
b. 20cm
c. 60cm
d. 48cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a. Trên đờng AB cách A 10cm,
cách B 20cm.


b. Trên đờng AB cách A 30cm,


c¸ch B 60cm.


c. Trên đờng AB cách A 15cm,


c¸ch B 45cm.


d. Trên đờng AB cách A 60cm,



cách B 30cm.

<b>Loại 3: </b>

<i><b>Xác định cờng độ điện trờng tại một điểm</b></i>


- Tìm xem ở điểm ta xét có bao nhiêu cờng độ điện trờng. Xác định phơng, chiều , độ
lớn của từng cờng độ điện trờng .


- Vẽ các cờng độ điện trờng trên và vét tơ cờng độ điện trờng tổng hợp:

<i>E</i>



<i>→</i>

=

<i>E</i>



<i>→</i>


1

+

<i>E</i>



<i>→</i>


2

+

.. .. .



- Xác định cờng độ điện trờng tổng hợp từ hình vẽ.


<b>Lu ý: véc tơ cờng độ điện trờng có:</b>


 Điểm đặt tại điểm cần xét.


 Phơng là đờng nối từ điện tích Q đó đến điểm cần xét.


 Chiều: Nếu điện tích Q dơng thì véc tơ cờng độ điện trờng hớng ra xa điểm đặt Q, nếu


Q âm thì véc tơ cờng độ điện trờng hớng vào điểm đặt Q


 §é lín:

<i>E</i>

=

9. 10

9

|

<i>Q</i>

|



<i>εr</i>

2


 NÕu

<i><sub>E</sub></i>

<i>→</i>


1

<i>↑ ↑ E</i>



<i>→</i>


2 thì E = E1 + E2 và

<i>E</i>



<i></i>


<i> E</i>

<i></i><sub>2</sub>


NÕu

<i><sub>E</sub></i>

<i>→</i>


1

<i>↑ ↓ E</i>



<i>→</i>


2 th× E = E2 - E1 vµ

<i>E</i>



<i>→</i>


<i>↑↑ E</i>

<i>→</i><sub>2</sub> víi E2 > E1



37. Một điện tích Q = 10-6<sub> C đặt trong khơng khí.</sub>


a. Xác định cờng độ điện trờng tại một điểm cách điện tích Q 30cm.


b. Đặt Q trong chất lỏng có hằng số điện mơi  = 16. Điểm có cờng độ điện trờng nh câu a cách
Q bao nhiêu ?


38. hai điện tích q1 = - 10-6 C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 50cm trong chân không. Xác định véc tơ
c-ờng độ điện trc-ờng tại:


a. M lµ trung ®iÓm AB


b. N cã AN = 20cm; BN =


70cm.


c. H víi AH = BH = 50cm.


d. C víi AC = 30cm; BC =


40cm


39. Tại ba đỉnh của tam giác vuông ABC, AB = 30cm, AC = 40cm đặt ba điện tích q1 = q2 = q3 = q = 10-9 C. Xác định
c-ờng độ điện trc-ờng tại chân đc-ờng cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền.


40. Tại ba đỉnh A, B, C của một hình vng cạnh a trong chân khơng đặt ba điện tích d ơng q. Xác định cờng độ điện
tr-ờng :


a. Tại tâm O của hình vng. b. Tại đỉnh D.



41. Hai điện tích + q và - q ( q> 0) đặt tại hai điểm A, B với Ab = 2a trong khơng khí.


a. Xác định cờng độ điện trờng tại M nằm trên đờng trung trực của AB, cách AB một x.
b. Tính x để cờng độ điện trờng tại M cực đại và tìm giá trị cực đại đó.


c. Xác định điểm N để tại đó cờng độ điện trờng tổng hợp bằng khơng.


42. Một quả cầu nhỏ khối lợng 20g mang điện tích q = 10-7<sub> C đợc treo bởi dây mảnh trong điện trờng đều có véc tơ điện</sub>
trờng nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phơng thẳng đứng một góc  = 300<sub>. Tính độ lớn của cờng</sub>
độ điện trờng, g = 10m/s2<sub>. </sub>


43. Hai điện tích q1 = q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm ở trong một điện môi có hằng số điện mơi là 2. C
-ờng độ điện tr-ờng tại điểm M nằm trên đ-ờng trung trực của đoạn AB cách AB một khoảng 4cm, có độ lớn:


a. 18.10 5 <sub>V/m</sub>


b. 36.10 5 <sub>V/m</sub>


c. 15.10 6 <sub>V/m</sub>


d. Một giá trị khác.


44. Bn in tớch im cú cựng độ lớn q đặt ở 4 đỉnh của một hình vng cạnh a. Dấu của các điện tích lần l ợt là +, -, +,
-. Cờng độ điện trờng tại tâm O của hình vng có độ lớn:


a.

36 .10

9

<i>q</i>


<i>a</i>

2
b.

18 .10

9

<i>q</i>

2



<i>a</i>

2

c.

36 .10

9

<i>q</i>

2



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Loại 4 : </b>

<i><b>Xác định hiệu điện thế </b></i>–<i><b> Công của điện tr</b><b>ng:</b></i>


<b>1) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trờng:</b>


Biết công của điện trờng và biết điện tích dÞch chun:

<i><sub>U</sub></i>

<sub>AB</sub>

<sub>=</sub>

<i>A</i>

AB

<i>q</i>



 Trờng hợp điện trờng đều. Biết cờng độ điện trờng E và khoảng cách d giữa hai điểm <b>theo phơng </b>


<b>®-êng søc</b>: <i>U</i><sub>AB</sub>=<i>E</i>.<i>d</i>


 <i><b>Chú ý</b></i>:

<i>U</i>

<sub>AB</sub>

=

<i>V</i>

<i><sub>A</sub></i>

<i>− V</i>

<i><sub>B</sub></i> . Chiều của điện trờng là chiều từ điểm có điện thế cao tới điểm có điện
thế thấp hơn. Trong điện trờng đều, những điểm ở trên cùng một đờng vuông góc với các đờng sức có
điện thế bằng nhau.


<b>2) TÝnh công của điện trờng:</b>


áp dụng công thức sau cho mäi trêng hỵp:

<i>A</i>

<sub>AB</sub>

=

<i>d</i>

.

<i>U</i>

<sub>AB</sub>


 Trờng hợp điện trờng đều có thể dùng cơng thức: <i>A</i><sub>AB</sub>=<i>q</i>.<i>E</i>.<i>d</i>


 Chú ý: Trờng hợp điện tích dịch chuyển trong điện trờng chỉ chịu tác dụng của điện trờng thì định lí
động năng cho: <i>W</i><sub>dB</sub><i>−W</i><sub>dA</sub>=<i>A</i><sub>AB</sub>


nh vËy:


- Hạt mang điện có động năng tăng khi điện trờng tạo cơng dơng.
- Hạt mang điện có động năng giảm khi điện trờng tạo cơng âm.



51. Một điện tích q =

<sub>10</sub>

<i>−</i>6 C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện trờng, thu năng lợng W = 2J.
Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và B.


52. Ba bản kim loại A mang điện tích dơng, B mang điện tích âm, C mang điện tích dơng, đặt song song. Điện
trờng giữa các bản là đều có độ lớn EAB = 4. 104 V/m; ECB = 5. 104 V/m. Cho Ab = 5cm, Bc = 8cm. Lấy điện
thế của bản A làm gốc. Tính điện thế của bản C.


53. Ba điểm A, B , C nằm trong điện trờng đều sao cho véc tơ cờng độ điện trờng song song và cùng chiều với
véc tơ CA. Cho AC = 8cm, AB = 6cm, BC = 10cm.


a. Tính cờng độ điện trờng E; hiệu điện thế giữa hai im AB v


BC. Biết hiệu điện thế giữa hai ®iĨm CD lµ 100V vµ D lµ trung ®iĨm cđa AC.


b. Tính cơng của lực điện trờng khi electron di chuyển từ B đến C;


từ B đến D.


c. TÝnh c«ng cđa lùc ®iƯn trêng khi ®iƯn tÝch q0 =

10

<i>−</i>6 C di


chuyển từ A đến C; từ C đến B; từ A đến B.


54. Cho một điện tích q dơng đặt tại điểm M. Đặt một điện tích âm Q tại N.
a) Chứng minh rằng thế năng của Q ở N có giá trị âm.


b) Nếu hiệu điện thế giữa hai điểm MN là 60v. Tính cơng mà lực điện tác dụng lên một electron sinh ra khi
nó chuyển động từ điểm M đến điểm N.


c) Nếu q = - 2C di chuyển từ M đến N trong điện trờng đều thì lực điện sinh cơng âm có độ lớn là 6J. Tính


hiệu điện thế giữa hai điểm MN.


55. Một electron ở trong điện trờng đều thu gia tốc a = 1012<sub>m/s</sub>2<sub>. Hãy</sub><sub>tìm:</sub>


a. Độ lớn của cờng độ điện trờng.


b. Vận tốc của electron sau khi chuyển độ đợc 1s. Cho vận


tèc ban đầu bằng không.


c. Cụng ca lc in trng trong s dch chuyn ú.


d. Hiệu điện thế giữa hai điểm đầu và điểm điểm cuối của


đ-ờng đi trên.


56. Mt electron bay dọc theo đờng sức của điện trờng đều E với vận tốc ban đầu 106<sub> m/s và đi đợc quảng đờng</sub>
20cm thì dừng lại. Tìm độ lớn của cờng độ điện trờng E.


57. Một electron bay với vận tốc 1,2. 107<sub>m/s từ một điểm có điện thế 600V theo hớng của một đờng sức. Tìm</sub>
điện thế của điểm mà tại đó electron dừng lại.


58.

Cho điện tích di chuyển trong điện trờng đều theo hai đờng thẳng AB và CD. Biết công của lực điện


sinh công dơng và AB dài hơn CD. Hãy so sánh công của lực điện trên đoạn AB và CD.



59.

Một electron di chuyển đợc đoạn đờng dài 2cm, dọc theo đờng sức điện, dới tác dụng của lực điện


trong một điện trờng đều có cờng độ điện trờng 100v/m. Hỏi cơng của lực điện có giá trị bằng bao nhiêu ?


60. Một electron đợc thả không vận tốc đầu ở sát bản âm, trong điện trờng đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích


điện trái dấu. Cờng độ điện trờng giữa hai bản là 2000v/m. Khoảng cách giữa hai bản là 2cm. Tính động năng của


electron khi nó đến đập vào bản dơng.


61. Hai bản kim loại phẳng song song với nhau và cách nhau 2cm. Hiệu điện thế giữa hai bản là 140v. Hỏi điện
thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản, cách bản âm 0,6cm sẽ là bao nhiêu ? Mốc điện thế ở bản âm.


<b>Câu hỏi trắc nghiệm</b>


<b>Cõu 1 : Cơng của lực điện trường có các tính chất : </b>



a)

<sub></sub>

Tỉ lệ với độ lớn điện tích gây ra điện trường.



b)

<sub></sub>

Khơng phụ thuộc vào hình dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.


c)

<sub></sub>

Giá trị phụ thuộc vào chiều của đường sức của điện trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

d)

<sub></sub>

Công thức chỉ áp dụng cho điện trường đều.



<b>Câu 2 : Chọn những câu đúng trong các câu sau đây : </b>



a)

<sub></sub>

Điện thế đặc trưng cho điện trường về mặt năng lượng tại điểm ta đang xét.



b)

<sub></sub>

Điện thế chính là cơng làm dịch chuyển một điện tích ngun tố dương từ điểm ta đang xét ra xa vô


cùng.



c)

<sub></sub>

Điện thế tại một điểm ta đang xét trong điện trường phụ thuộc vào độ lớn của điện tích đặt tại điểm


đó.



d)

<sub></sub>

Điện thế tại một điểm ta đang xét trong điện trường phụ thuộc vào khỏang cách từ điểm đó đến điện


tích gây ra điện trường.



e)

<sub></sub>

Điện thế tại một điểm xác định đặc trưng có khả năng dịch chuyển điện tích từ điểm đó ra xa vô



cực , nên điện thế là một đại lượng vectơ.



<b>Câu 3 : Chọn những câu đúng trong các câu sau đây : </b>



a)

<sub></sub>

Hiệu điện thế tại một điểm trong điện trường bằng thương số của cơng lực điện trường khi di chuyển


một điện tích.



b)

<sub></sub>

Hiệu điện thế là một đại lượng vô hướng



c)

<sub></sub>

Điều kiện để một điện tích dương di chuyển trong điện trường là phải di chuyển từ điểm có điện thế


cao xuống điểm có điện thế thấp.



d)

<sub></sub>

Khi điện tích 1 C di chuyển từ điểm A sang điểm B với công thực hiện là 1 J thì hiệu điện thế giữa


hai điểm A và B là 1 V.



<b>Câu 4 : Chọn những câu đúng trong các câu sau đây : </b>



a)

<sub></sub>

Vectơ cường độ điện trường đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực của điện trường.


b)

<sub></sub>

Vectơ cường độ điện trường có điểm đặt tại nơi có điện thế cao và chiều hướng đến nơi có điện thế



thaáp.



c)

<sub></sub>

Đơn vị của hiệu điện thế là Volt, đơn vị của năng lượng là Jule, nện hiệu điện thế không thể đặc


trưng cho điện trường về phương diện năng lượng.



d)

<sub></sub>

Cường độ dòng điện có giá trị bằng thương số giữa hiệu điện thế hai điểm xác định trong điện trường


với chiều dài quỹ đạo mà điện tích di chuyển từ điểm đầu đến điểm cuối trong hai điểm đó.



e)

<sub></sub>

Cơng thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế là yếu tố chính cho việc hình thành




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×