Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.74 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
ND: 25/8/2011 Kể chuyện
Tiết 2
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b> 1. Kiến thức: Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và</b>
kể lại được rõ ràng, đủ ý.
<b> 2. Kĩ năng: Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. </b>
<b> 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc. </b>
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
- GV:SGK, bảng phụ ghi tiêu chí.
- HS: SGK, chuyện kể về anh hùng, danh nhân của đất nước.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
5’ <b>1. Bài cũ: </b>
- Gọi HS kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng
- Nhận xét - cho điểm.
- Kể chuyện Lý Tự Trọng. (2HS)
- Nhận xét.
1’
<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. GTB:Kể chuyện đã nghe, đã đọc.</b> -Lắng nghe.
- Ghi tựa bài lên bảng lớp -Ghi tựa bài vào vở.
<b>b. Phát triển các hoạt động: </b>
7’ <b>*HĐ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài </b> Hoạt động lớp
- Ghi đề bài: Hãy kể một câu chuyện em
đã nghe hay đã đọc về một anh hùng,
danh nhân ở nước ta.
- Gọi HS đọc đề bài
- Gạch dưới từ ngữ trọng tâm ở đề bài.
- Hỏi: Em hiểu như thế nào về anh hùng,
về danh nhân?
- Đọc đề bài.
- Nêu yêu cầu đề bài.
- Nêu ý kiến.
người có cơng lớn trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc; Danh nhân là
người có danh tiếng, có cơng trạng với
đất nước, tên tuổi được người đời ghi
nhớ.
- Gọi HS đọc gợi ý SGK - Đọc gợi ý ở SGK/18,19.
- Yêu cầu HS nêu tên câu chuyện mà các
em đã chọn.
- Lần lượt HS nêu tên câu chuyện
đã chọn (5HS).
26’ <b>*HĐ2: HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa.</b> Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
- Tổ chức HS kể chuyện trong nhóm và
trao đổi ý nghĩa câu chuyện. (5 phút)
- 2 HS cùng bàn kể chuyện và trao
đổi ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhắc: câu chuyện dài nên kể 1,2 đoạn;
giúp đỡ HS ở nhóm.
- Tổ chức HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Treo bảng phụ ghi sẵn tiêu chí:
1.Nội dung chuyện kể phù hợp đề chưa?
2.Cách kể(giọng kể, cử chỉ)hợp lý?
3. Khả năng hiểu chuyệ của người kể.
+ Yêu cầu mỗi HS kể xong và nêu ý
nghĩa câu chuyện đồng thời trao đổi với
các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu
chuyện.
- NX, tuyên dương HS.
(GDHS: tinh thần yêu nước rất cao của
Bác Hồ nếu có HS kể chuyện về BH)
- Lần lượt xung phong kể chuyện.
- Nhận xét theo tiêu chí.
- Yêu cầu HS bình chọn câu chuyện hay
nhất; bạn kể chuyện tự nhiên hấp dẫn
nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất
- Nhận xét, tuyên dương.
<b> c. Nhận xét - dặn dị: </b>
- Dặn: tìm thêm truyện về các anh hùng,
danh nhân; chuẩn bị bài tiết học sau: Kể
một việc làm tốt của một người mà em
biết đã góp phần xây dựng quê hương đất
nước.