Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

chuyen de hoa 9 xac dinh CTPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (977.31 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i>



<b>XÁC ĐỊNH CƠNG THỨC HỐ HỌC </b>



<b>XÁC ĐỊNH CƠNG THỨC HỐ HỌC </b>



<b>CỦA MỘT CHẤT</b>



<b>CỦA MỘT CHẤT</b>



<b>CHÀO MỪNG CÁC QUÝ THẦY CÔ </b>


<b>VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chuyên đề gồm các phần: </b>



I. Tiết luyện tập “xác định cơng thức hóa học của


một chất”



II. Báo cáo chuyên đề


III. Thảo luận góp ý



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


<b>CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CƠNG THỨC HỐ HỌC CỦA MỘT CHẤT</b>


<b>CHUN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CƠNG THỨC HỐ HỌC CỦA MỘT CHẤT</b>


<b>A.</b>



<b>A.</b> <b>Phần mở đầuPhần mở đầu</b>
<b>I.</b>


<b>I.</b> <b>Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài </b>


<b> Mục tiêu của ngành dục hiện nay là đổi mới sự nghiệp giáo </b>
<b>dục và đào tạo, xác định rõ mục tiêu đào tạo của ngành giáo dục </b>
<b>các cấp trong đó có giáo dục cấp trung học cơ sở đó là việc giáo </b>
<b>dục một cách tồn diện. Cùng với bộ mơn khác hố học thực </b>


<b>nghiệm chuyên nghiên cứu về các chất và sự biến đổi chất, nó </b>
<b>gắn liền với thực tiễn đời sống sản xuất, do vậy bộ mơn hố học </b>
<b>ở trường trung học cở sở cần được quan tâm hơn nữa</b>


<b>Bộ mơn hố học ở cấp trung học cơ sở nhằm trang bị cho </b>
<b>học sinh hệ thống kiến thức hoá học cơ bản bao gồm: các khái </b>
<b>niệm, công thức cấu tạo, tính chất hố học, tính chất vật lý. . . </b>
<b>Việc nắm vững hố cơ bản góp phần học nâng cao chất lượng </b>
<b>đào tạo trung học cơ sở.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Có nhiều phương pháp giải tốn hố học mỗi phương pháp </b>
<b>có ưu điểm riêng. Nên người dạy phải lựa chọn các phương pháp </b>
<b>cho phù hợp với nội dung từng bài. Để trang bị thêm cho các em </b>
<b>một số kiến thức mở rộng trên nền kiến thức cơ bản đã học, biết </b>
<b>vận dụng chúng trong việc giải toán hoá học.</b>


<b> Dạng bài xác định cơng thức hố học của một chất xun </b>
<b>suốt q trình học hố 8 và 9. Nó chiếm 1 vị trí quan trọng trong </b>
<b>chương trình hố trung học cơ sở .</b> <b>Đối với dạng bài tập này đa số </b>


<b>là làm bài tập tính tốn. Học sinh phải làm việc tích cực ln suy </b>
<b>nghĩ và giải tốn làm cho tiết học nặng nề và căng thẳng. Để tạo </b>
<b>một tâm lý thoải mái một tiết học thú vị nhưng cũng khắc sâu ghi </b>
<b>nhớ kiến thức. Tôi chọn trị chơi để học, một câu chuyện mơ phỏng </b>
<b>cổ tích mà lứa tuổi các em rất thích giúp các em say mê học tập từ </b>
<b>đó thích mơn hóa hơn, tìm tịi học nhiều hơn và sẽ giỏi mơn hóa </b>
<b>hơn. Vì học sinh nào cũng thích chơi, thích chiến thắng và thích </b>
<b>phần thưởng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Mục đíchvà phương pháp</b>


<b>- Mục đích của chuyên đề các em sẽ nắm vững thêm kiến thức đã </b>
<b>- Mục đích của chuyên đề các em sẽ nắm vững thêm kiến thức đã </b>
<b>học. Biết các phương pháp giải các dạng bài tập xác định công </b>
<b>học. Biết các phương pháp giải các dạng bài tập xác định công </b>
<b>thức hoá học Giúp các em nhớ lâu và dễ nhớ các phương pháp </b>
<b>thức hoá học Giúp các em nhớ lâu và dễ nhớ các phương pháp </b>
<b>giải bài tập này. </b>


<b>giải bài tập này. </b>


<b>- Phương pháp: Giáo viên đưa ra các dạng bài tập và tiến hành </b>
<b>- Phương pháp: Giáo viên đưa ra các dạng bài tập và tiến hành </b>
<b>thực dạy cho học sinh lớp 9 yêu cầu các em rút ra phương pháp </b>
<b>thực dạy cho học sinh lớp 9 yêu cầu các em rút ra phương pháp </b>
<b>giải (có sự hỗ trợ của giáo viên)</b>


<b>giải (có sự hỗ trợ của giáo viên)</b>
<b>III. Giới hạn và phạm vi chuyên đề</b>



<b>III. Giới hạn và phạm vi chuyên đề</b>


<b>- Vận dụng cho học sinh lớp 9</b>
<b>- Vận dụng cho học sinh lớp 9</b>


<b>- Sách giáo khoa, sách bài tập hoá học lớp 8, 9</b>
<b>- Sách giáo khoa, sách bài tập hoá học lớp 8, 9</b>


<b>- Chuẩn kiến thức kỹ năng hoá học trung học cơ sở</b>
<b>- Chuẩn kiến thức kỹ năng hoá học trung học cơ sở</b>
<b>- Một số tài liệu khác</b>


<b>- Một số tài liệu khác</b>


<b>IV. Nội dung chính của chuyên đề</b>


<b>IV. Nội dung chính của chuyên đề</b>


<b>1. Cơ sở lý thuyết</b>


<b>1. Cơ sở lý thuyết</b>


<b>Xác định cơng thức hố học của một chất:</b>
<b>Xác định cơng thức hố học của một chất:</b>
<b>+ Dựa vào kết quả phân tích định lượng</b>
<b>+ Dựa vào kết quả phân tích định lượng</b>
<b>+ Dựa theo phương trình hố học</b>


<b>+ Dựa theo phương trình hố học</b>
<b>+ Bằng bài tốn biện luận</b>



<b>+ Bằng bài tốn biện luận</b>


<b>+ Dựa trên tính chất vật lý và tính chất hố học của chất đó</b>
<b>+ Dựa trên tính chất vật lý và tính chất hố học của chất đó</b>
<b>2. Các dạng chủ đề và các bài tập áp dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiến trình bài học</b>


<b>Gv: Chia lớp thành 2 hoặc 4 nhóm các em sẽ tiến hành làm bài tập </b>
<b>theo nhóm hoặc cá nhân nếu bên nào làm đúng và nhanh nhất </b>
<b>sẽ nhận được bơng hoa màu đỏ, nhóm làm đúng nhưng chậm </b>
<b>nhận bơng hoa màu xanh. Sai khơng có hoa</b>


<b>Kết quả nhóm nào nhận nhiều hoa đỏ sẽ chiến thắng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Chun đề:</b></i>


<i><b>Chun đề:</b></i>



<b>XÁC ĐỊNH CƠNG THỨC HỐ HỌC </b>


<b>XÁC ĐỊNH CƠNG THỨC HỐ HỌC </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>VƯƠNG QUỐC </b>
<b>KIM LOẠI</b>


<b>Ở một nơi rất xa có một vương quốc rất xinh đẹp tên là Kim Loại và đã bị phù </b>
<b>thuỷ Clo giáng một lời nguyền làm cho cả vương quốc chìm trong giấc ngủ. Chỉ </b>
<b>có một cách giải lời nguyền là vượt qua 4 thử thách của phù thuỷ Clo thì cả </b>


<b>vương quốc tỉnh dậy.</b>



<b>VẬY AI CĨ ĐỦ TRÍ </b>
<b>TUỆ VÀ DŨNG CẢM </b>


<b>DÁM VƯƠT QUA 4 </b>
<b>THỨ THÁCH CỦA </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Thử thách mà các bạn phải vượt qua</b>

:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thử thách 1:



VƯỢT QUA NÚI LỬA TÊN LÀ



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 1: Thành phần khối lượng một hợp chất gồm 33,3 % Na, </b>


<b>20,29% N và 46,38% O. Khối lượng phân tử của hợp chất bằng </b>


<b>69 đvC. Tìm cơng thức phân tử của hợp chất. </b>



<b>Gợi ý: </b>



<b>Đề bài cho ta biết những thơng tin gì?</b>



<b>Thành phần phần trăm các nguyên tố và phân tử khối của hợp </b>


<b>chất</b>



<b>Ta có thể áp dụng tỉ lệ thức</b>



<b> => </b>



<b>Tương tự đối với y, z</b>




.

.

.

.



: :

:

:



%

%

%

100



<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i> <i>HC</i>


<i>M x</i>

<i>M y</i>

<i>M z</i>

<i>M</i>


<i>x y z</i>



<i>A</i>

<i>B</i>

<i>C</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 1: Thành phần khối lượng một hợp chất gồm 33,3 % Na, </b>


<b>20,29% N và 46,38% O. Khối lượng phân tử của hợp chất bằng </b>


<b>69 đvC. Tìm cơng thức phân tử của hợp chất. </b>



<b>Bài giải</b>


<b>Gọi công thức của A là Na<sub>x</sub>N<sub>y</sub>O<sub>z</sub></b>
<b>Ta có các tỉ lệ thức sau:</b>


<b>=> </b>


<b>Vậy công thức của hợp chất là NaNO<sub>2</sub> </b>


.

.

.

.

69



: :

:

:




%

%

%

100



<i>Na</i> <i>N</i> <i>O</i>


<i>M</i>

<i>x M y M z</i>


<i>x y z</i>



<i>Na</i>

<i>N</i>

<i>O</i>





% . 33,33.69


1
.100 23.100
<i>HC</i>
<i>Na</i>
<i>Na M</i>
<i>x</i>
<i>M</i>
  


% . 20, 29.69


1
.100 14.100
<i>HC</i>
<i>N</i>
<i>N M</i>
<i>y</i>


<i>M</i>
  


% . 46,38.69


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 2:Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro ứng với </b>


<b>cơng thức chung RH</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b> trong hợp chất này H chiếm 17,64 % </b>


<b>về khối lượng. Nguyên tố R đó là:</b>



<b>a. C</b>

<b>b. N</b>

<b>c. P</b>

<b>d. F</b>



<b>? Trong đề bài ta đã biết % chất nào? Chất nào chưa biết</b>


<b>Ta biết % H, % R chưa biết</b>



<b>Cách tìm % R</b>



<b>%R = 100% - % H</b>



<b>Sau đó các em có thể dựa vào tỉ lệ </b>


<b>Để tìm ra M</b>

<b><sub>R</sub></b>


% %


:


<i>H</i> <i>R</i>


<i>H</i> <i>R</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 2:Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro ứng với </b>



<b>công thức chung RH</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b> trong hợp chất này H chiếm 17,64 % về </b>


<b>khối lượng. Nguyên tố R đó là</b>



<b>a. C</b>

<b>b. N</b>

<b>c. P</b>

<b>d. F</b>



<b>Bài giải:</b>


<b>Gọi M là nguyên tử khối của nguyên tố R </b>


<b>Ta có % R = 100% - % H = 100 – 17,64 = 82,36 %</b>
<b>=> Tỉ lệ thức </b>


=>


M = 14


vậy R Là Nitơ kí hiệu N
Chọn đáp án B


% % 17, 64 82,36


: :


3


<i>H</i>


<i>H</i> <i>R</i>


<i>M</i> <i>M</i>  <i>M</i>



82, 36x3
17, 64


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Chúc mừng
Bạn đã
Có một con


Rồng để
bay qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Thử thách 1



VƯỢT QUA NÚI LỬA “

<b>XÁC ĐỊNH </b>



<b>CƠNG THỨC HỐ HỌC DỰA VÀO </b>


<b>KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐịNH </b>



<b>LƯỢNG”</b>



<b>Phương pháp giải</b>



<b>Gọi cơng thức của chất làAxByCz có a%, b</b>


<b>%, c% lần lượt là thành phần phần trăm </b>


<b>của A,B,C thì : </b>



<b>hoặc nếu cho thêm M</b>

<b><sub>hợp chất</sub></b>


: : : :



<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>x y z</i>


<i>M</i> <i>M</i> <i>M</i>



Các bạn đã vượt



qua thử thách


đầu tiên



.

.

.

.



: :

:

:



100



<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i> <i>HC</i>


<i>M x</i>

<i>M y</i>

<i>M z</i>

<i>M</i>


<i>x y z</i>



<i>a</i>

<i>b</i>

<i>c</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Các bạn đã vượt qua thử thách 1 tiếp theo là thử thách 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Thử thách 2: Vượt qua cánh rừng tên là </b>




<b>“Xác định công thức hố học dựa theo phương trình hóa học”</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bài 1: Cho 13,5g kim loại hoá trị III tác dụng với Cl<sub>2</sub> dư thu được 66, 75g </b>
<b>muối. Tìm kim loại đó.</b>


<b>Đề bài cho biết những thơng tin gì? </b>


<b>Bài cho biết kim loại hố trị III, m<sub>kim loại</sub> và m<sub>muối</sub></b>
<b>Các em tính ẩn gì để tìm ra tên kim loại đó?</b>


<b><sub>Tìm ngun tử khối </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài 1: Cho 13,5g kim loại hoá trị III tác dụng với Cl</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> dư thu </b>


<b>được 66, 75g muối. Tìm kim loại đó.</b>



<b>Bài giải</b>



<b>Gọi kim loại hóa trị (III) là M</b>


<b>2M + 3Cl</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> -> 2MCl</b>

<b><sub>3</sub></b>


<b>2M 2(M + 35,5 . 3)</b>


<b>13,5g 66,75g</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Các bạn đã giành được </b>
<b>phần thưởng là một khay</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài 2:X là một oxit sắt, biết 16g X tác dụng vừa đủ với 300ml dd HCl 2M vậy X là:</b>


<b>a. FeO</b> <b>b. Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub></b> <b>c. Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub></b> <b>d. Fe<sub>4</sub>O<sub>3</sub></b>



<b>Bài giải: </b>


<b>Gọi công thức oxit sắt là: Fe<sub>x</sub>O<sub>y</sub></b>


<b>PTPU: Fe<sub>x</sub>O<sub>y</sub> + 2y HCl -> x FeCl<sub>2y/x </sub> + y H<sub>2</sub>O (1)</b>
<b>Ta có : </b>


<b>n<sub>HCl</sub> = 0,3 . 2 = 0,6 ( mol)</b>


<b>Theo phương trình (1) ta có: </b>

<b>n</b>

<b>Fe<sub>x</sub>O<sub>y</sub> =</b>

<b> n</b>

<b>HCl </b>


 <b> = 0.6 </b><b> 16 . 2y = 0,6 ( 56x +16y)</b>
<b> 33,6x = 22,4 y</b>


 <b>=> x = 2, y = 3</b>


<b>Vậy công thức oxit sắt là Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub></b>
<b>Đáp án b</b>


e

16


56x+16y


<i>x</i> <i>y</i>
<i>F</i> <i>O</i>

<i>n</i>

<sub></sub>
16
56x+16y
1
2<i>y</i>

1
2<i>y</i>


22, 4 2
33, 6 3


<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Phương pháp:</b>



<b>- Đặt ẩn số cho các chất cần tìm</b>



-

<b><sub>Viết phương trình phản ứng xảy ra</sub></b>



-

<b>- Tìm mối quan hệ gữa các chất đã biết và chưa biết lập </b>


<b>phương trình</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Các bạn đã vượt qua thử thách 2 tiếp theo là thử thách 3</b>


<b>Thử thách1</b>


<b>Thử thách 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Thử thách 3: Vượt qua thác nước tên là



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Bài 1:Toàn bộ 2,52g một kim loại R cho tác dụng với dung dịch </b>


<b>HCl dư thu được 1,008 lít khí H</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> (đktc). Tìm cơng thức phân tử </b>


<b>kim loại.</b>



<b>Các em thử đoán xem muốn vuợt qua thác nước này ta </b>



<b>dùng phương pháp như thế nào</b>

<b>?</b>



<b>Phương pháp:</b>



<b>Đặt ẩn số cho các chất cần tìm</b>



<b>-Viết phương trình phản ứng xảy ra tìm mối quan hệ gữa các </b>


<b>chất đã biết và chưa biết lập phương trình</b>



-

<b><sub> Giải hệ phương trình biện luận tìm nguyên tử khối => tên </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bài 1:Toàn bộ 2,52g một kim loại R cho tác dụng với dung </b>


<b>dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí H</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> (đktc). Tìm cơng </b>



<b>thức phân tử kim loại.</b>



<i><b>Bài giải</b></i>



Đề cho 1.008 lít H

<sub>2</sub>

ta có thể tính được gì?



Số mol H

<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bài 1:Tồn bộ 2,52g một kim loại R cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu </b>
<b>được 1,008 lít khí H<sub>2</sub> (đktc). Tìm công thức phân tử kim loại.</b>


<i><b>Bài giải</b></i>
2
1,008
0.045( )
22, 4


<i>H</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


<b>2R + 2nHCl -> 2RCl<sub>n </sub>+ nH<sub>2</sub> </b>


<b>2M (gam) </b> <b>n (mol)</b>


<b>2,52 gam </b> <b>0.045 mol</b>


<b>Rút ra tỉ lệ</b>


<b>0.045 . 2M = n . 2,52</b>
<b>M = 28n</b>


<b>Lập bảng trị số </b>
<b> </b>


<b> Sai sai đúng</b>


<b>Vậy R là kim loại Fe, có nguyên tử khối 56, hóa trị II</b>


n I II III
M 28 56 84


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Bài 2:</b>

<b>Nhúng thanh kim loại B vào dung dịch có chứa 2,7g CuCl</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> . </b>


<b>Khi phản ứng kết thúc, thấy thanh kim loại tăng 0,16g. Biết kim </b>


<b>loại Cu sinh ra đều bám vào thanh kim loại B. Xác định kim loại B</b>



<b>? Bài toán giống dạng nào ta đã học</b>



<b>Bài toán tăng giảm khối lượng</b>



<b>? Vậy sau phản ứng thanh kim loại tăng hay giảm</b>


<b>Thanh kim loại tăng</b>



<b><sub>? Ta có thể áp dụng cơng thức gì?</sub></b>



<b>Cơng thức: m</b>

<b><sub>tăng </sub></b>

<b> = m</b>

<b><sub>kim loại giải phóng </sub></b>

<b> - m</b>

<b><sub>kim loại tan</sub></b>

<b>Ta có: m</b>

<b><sub>tăng </sub></b>

<b>= 0.16</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Bài 2:</b> <b>Nhúng thanh kim loại B vào dung dịch có chứa 2,7g CuCl<sub>2</sub> . Khi phản ứng </b>
<b>kết thúc, thấy thanh kim loại tăng 0,16g. Biết kim loại Cu sinh ra đều bám vào </b>
<b>thanh kim loại B. Xác định kim loại B</b>


<b>Bài giải: </b>


<b>Gọi n, B là hoá trị và khối lượng mol kim loại B</b>


<b>PTPU: nCuCl<sub>2</sub></b> <b>+ 2B</b> <b>-> BCl<sub>n</sub></b> <b>+ nCu</b>
<b>Mol n</b> <b> 2</b> <b> 2</b>


<b> 0,02</b> <b> 2</b>


<b>Ta có: => m<sub>kim loại tăng</sub> = m<sub>kim loại giải phóng </sub> - m<sub>kim loại tan</sub></b>


<b> 0,16 = m<sub>Cu </sub>- m<sub>B </sub></b>


<b> 0,16 = 0,02 x 64 - B </b>


<b>=> B = 28n</b>


<b>Biện luận : </b>


<b>Với n = II, M = 56 là phù hợp </b>
<b>Vậy kim loại B là Fe</b>


2


2,7


0,02( )
135


<i>CuCl</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


0,04
<i>n</i>
n I II III


B 28 56 84


0, 04


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Các bạn đã vượt qua thử thách 3 tiếp theo là thử thách cuối cùng</b>


<b>Thử thách1</b> <b><sub>Thử thách 2</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Thử thách 4: Vượt qua sa mạc tên </b>


<b>là “ Xác định cơng thức hố học </b>



<b>dựa vào tính chất vật lý, tính chất </b>



<b>hố học”</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Bài tập 1:Muối X đốt cháy cho ngọn lửa màu vàng. Đun nóng MnO<sub>2</sub> với hỗn </b>
<b>hợp muối X và H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc tạo ra khí Y có màu vàng lục. Khí Y có thể tác </b>
<b>dụng với dung dịch NaOH hoặc vôi bột để tạo ra 2 loại chất tẩy trắng A và </b>
<b>B. Xác định X, Y, A, B</b>


<b>Điền từ “ đỏ, vàng, lục, tím” thích hợp vào các ơ trống sau:</b>



Đốt cháy kim loại



hoặc muối kim loại

Màu sắc



Na


K


Ca


Ba



Đốt cháy kim loại



hoặc muối kim loại

Màu sắc



Na

Vàng



K

Tím



Ca

Đỏ




</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Bài giải:</b></i>


<b>Muối X có chứa Na nên ngọn lửa cháy màu vàng:</b>


<b>Khí Y màu vàng lục tạo ra từ phản ứng muối X với MnO<sub>2</sub> là Cl<sub>2</sub></b>
<b>Vậy X là Cl<sub>2</sub></b>


<b>2NaCl + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc -> Na<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub> + 2HCl </b>
<b>4 HCl + MnO<sub>2 </sub>-> MnCl<sub>2 </sub>+ Cl<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O </b>


<b>Chất tẩy trắng A là nước Javen</b>


<b>Cl<sub>2</sub> <sub> </sub>+ 2NaOH -> NaClO + NaCl + H<sub>2</sub>O</b>


<b>Chất tẩy trắng B là Clorua vôi.</b>


<b>Cl<sub>2</sub> + Ca(OH)<sub>2</sub> -> CaOCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Bài tập 2: Kim loại X tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí </b>


<b>H</b>

<b><sub>2 </sub></b>

<b>. Dẫn khí H</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> đi vào ống đựng oxit kim loại Y, đun nóng, </b>


<b>oxit này bị khử cho kim loại Y. X và Y có thể là:</b>



<b>a. Cu và Pb</b>

<b>b. Pb và Zn</b>


<b>c. Zn và Cu</b>

<b>d. Cu và Ag</b>



<b>Để làm nhanh bài tập này các em hãy nhớ lại kiến thức nào đã </b>


<b>học?</b>



<b>Dãy hoạt động hoá học kim loại và ý nghĩa của nó.</b>




<b>Dãy hoạt động hố học của kim loại</b>


<b>K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb,H,Cu,Ag,Au.</b>



<b>Ý nghĩa</b>


<b>1,Mức độ hoạt động hóa học của kl giảm dần từ trái qua phải </b>


<b>2,Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở đk thường tạo thành kiềm </b>
<b>và giải phóng H </b>


<b>3, Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axít (HCl,H2SO4 lỗng )</b>


<b> giải phóng H </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Bài tập 2: Kim loại X tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H<sub>2 </sub>. Dẫn khí H<sub>2</sub> đi vào </b>
<b>ống đựng oxit kim loại Y, đun nóng, oxit này bị khử cho kim loại Y. X và Y có </b>
<b>thể là:</b>


<b>a. Cu và Pb</b> <b>b. Pb và Zn</b>


<b>c. Zn và Cu</b> <b>d. Cu và Ag</b>


<b>Đáp án:</b>
<b>Chọn c </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>4 thử thách mà các bạn đã vượt qua</b>

:


<b>Thử thách1</b> <b><sub>Thử thách 2</sub></b>



<b>Thử thách 3</b>
<b>Thử thách 4</b>


<b>Các bạn </b>
<b>Vượt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>CHÚC MỪNG CÁC </b>
<b>BẠN HỌC SINH </b>
<b>ĐÃ VƯỢT QUA 4 </b>


<b>THỬ THÁCH. CẢ </b>
<b>VƯƠNG QUỐC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Vua Platin thay mặt nhân</b>
<b> dân vương quốc Kim Loại cảm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>XÁC ĐỊNH CƠNG </b>
<b>THỨC HỐ HỌC </b>


<b>CỦA MỘT CHẤT</b>




<b>định lượng</b>
<b> tích phân</b>
<b> quả</b>
<b> Kết</b>
<b> Vào</b>
<b> Dựa</b>
<i><b>Dạng1</b></i>


<i><b>Dạng1</b></i>

:



<b>PP:Đặt ẩn số cho các chất cần tìm</b>
<b> -Viết phương trình phản ứng xảy ra</b>
<b>Tìm mối quan hệ gữa các chất đã biết </b>


<b>và chưa biết lập phương trình</b>
<b>Giải phương trình tìm nguyên tử khối</b>


<b> => tên nguyên tố và tên chất</b>


<i><b>Dạng 2:</b></i><b> Dựa theo </b>


<b>phương trình </b>
<b>hố học</b>


<i><b> Dạng3</b><b>:</b></i> <b>Bằng bài </b>


<b>Toán biện luận</b>


<b>PP: Đặt ẩn số cho các chất cần tìm</b>
<b>-Viết phương trình phản ứng xảy ra</b>
<b>Tìm mối quan hệ gữa các chất đã biết </b>


<b>và chưa biết lập phương trình</b>


<b> Giải phương trình biện luận tìm nguyên </b>
<b>tử khối => tên nguyên tố và tên chất</b>



<i><b>Dạng4</b></i>


<b>: Dựa </b>
<b>Trên </b>


<b>Tính chất vật lý, </b>


<b>hố học</b> <b>Nắm vững tính chất vật lý, </b>
<b>tính chất hố học của chất</b>


<b>Phương pháp giải</b>


<b>Gọi cơng thức của chất làAxByCz có a%, b%, c% lần lượt </b>
<b>là thành phần phần trăm của A,B,C thì : </b>


<b>hoặc nếu cho thêm M<sub>hợp chất</sub></b> : : <i>A</i> : <i>B</i> : <i>C</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>x y z</i>


<i>M</i> <i>M</i> <i>M</i>




.. . .


: : : :


100



<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i> <i>HC</i>


<i>M x</i> <i>M y</i> <i>M z</i> <i>M</i>
<i>x y z</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>KẾT LUẬN: Qua chuyên đề rèn luyện kỹ năng giải bài tập thiết lập </b>
<b>cơng thức hố học của một chất, theo tôi gồm 4 dạng bài tập chủ </b>
<b>yếu:</b>


<b>Dạng 1: Thiết lập cơng thức hố học của một chất dựa vào kết quả </b>
<b>phân tích định lượng</b>


<b>Dạng 2: Thiết lập cơng thức hố học của một chất dựa vào phương </b>
<b>trình hố học</b>


<b>Dạng 3: Thiết lập cơng thức hoá học của một chất bằng cách biện </b>
<b>luận</b>


<b>Dạng 4: Thiết lập cơng thức hố học của một chất dựa vào tính chất </b>
<b>vật lý và tính chất hố học</b>


<b>Vì đặc thù trường tơi có 1 giáo viên dạy mơn Hố học nên chun đề </b>
<b>cịn rất hạn chế. Nên rất mong các thầy cơ đóng góp ý kiến để </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO </b>


<b>VÀ CÁC BẠN HỌC SINH ĐÃ </b>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×