Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các yếu tố trong công việc ảnh hưởng đến thỏa mãn cân bằng công việc – gia đình của nhân viên ngân hàng trên địa bàn TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

HỒNG THỊ THẮM

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TRONG CƠNG VIỆC ẢNH HƯỞNG
ĐẾN THỎA MÃN CÂN BẰNG CÔNG VIỆC – GIA ĐÌNH CỦA
NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

HỒNG THỊ THẮM

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TRONG CƠNG VIỆC ẢNH HƯỞNG
ĐẾN THỎA MÃN CÂN BẰNG CÔNG VIỆC – GIA ĐÌNH CỦA
NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã ngành: 60340102

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HỒI


Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2014


LỜI CAM ĐOAN
Kính thưa Q thầy cơ, kính thưa Q độc giả, tơi tên là Hồng Thị Thắm – học
viên cao học K22 – Khoa Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Tôi
xin cam đoan công trình nghiên cứu “Phân tích các yếu tố trong cơng việc ảnh hưởng
đến thỏa mãn cân bằng công việc – gia đình của nhân viên ngân hàng trên địa bàn
TP.HCM” là quá trình thực hiện nghiêm túc của bản thân tôi.
Cơ sở lý luận tham khảo từ các tài liệu khác được trình bày ở phần tài liệu tham
khảo, số liệu và kết quả được trình bày trong luận văn là trung thực, khơng sao chép của
bất cứ cơng trình nghiên cứu nào trước đây.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 10 năm 2014

Hoàng Thị Thắm


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh sách các bảng
Danh sách hình vẽ
CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI .................................................................... 1
1.1

Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1

1.2


Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 3

1.3

Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 3

1.4

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 4

1.4

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 4

1.6

Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu ....................................................................... 5

1.7

Bố cục của luận văn ............................................................................................ 5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................. 6
2.1

Khái niệm thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình ........................................... 6

2.2


Các yếu tố yêu cầu công việc ảnh hưởng đến thoả mãn cân bằng cơng việc -

gia đình ......................................................................................................................... 7
2.2.1 Thời gian làm việc tổ chức mong đợi (Organizational time expectations)..... 8
2.2.2 Yêu cầu về áp lực công việc (Psychological job demands) .......................... 10
2.2.3 Sự không ổn định nghề nghiệp (Job insecurity) ........................................... 10
2.3

Các yếu tố nguồn lực công việc ảnh hưởng đến thỏa mãn cân bằng cơng việc -

gia đình ....................................................................................................................... 11
2.3.1 Kiểm sốt cơng việc (Job control) ................................................................ 12
2.3.2 Hỗ trợ tại nơi làm việc (Social support at work) .......................................... 12


2.4

Xung đột cơng việc - gia đình (Negative work-to-home interference) ............ 13

2.5

Mơ hình nghiên cứu ......................................................................................... 15

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 17
3.1

Quy trình nghiên cứu ........................................................................................ 17

3.2


Nghiên cứu định tính ........................................................................................ 18

3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính ....................................................................... 18
3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính ....................................................................... 18
3.3

Nghiên cứu định lượng...................................................................................... 24

3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu ............................................................................... 24
3.3.2 Thiết kế bảng khảo sát .................................................................................. 25
3.3.3 Thu thập dữ liệu ............................................................................................ 26
3.3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu .................................................................... 27
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................... 31
4.1

Thống kê mô tả mẫu ......................................................................................... 31

4.2

Đánh giá thang đo ............................................................................................. 32

4.2.1 Đánh giá thang đo bằng độ tin cậy Cronbach Anlpha .................................. 33
4.2.2 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) ........................ 36
4.2.2.1 Đánh giá thang đo thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình ...................... 36
4.2.2.2 Đánh giá thang đo biến độc lập và biến trung gian.................................... 37
4.3

Kiểm định giả thuyết ........................................................................................ 42

4.3.1 Phân tích tương quan..................................................................................... 43

4.3.2 Phân tích hồi quy........................................................................................... 44
4.3.2.1 Mơ hình 1 – hồi quy ảnh hưởng của biến độc lập lên biến phụ thuộc ....... 45
4.3.2.2 Mơ hình 2 - hồi quy ảnh hưởng của biến độc lập lên biến trung gian ....... 47


4.3.2.3 Mơ hình 3 - hồi quy ảnh hưởng của biến trung gian lên biến phụ thuộc. .. 50
4.3.2.4 Mô hình 4 - hồi quy ảnh hưởng của biến độc lập và biến trung gian lên
biến phụ thuộc. ....................................................................................................... 52
4.4

Thảo luận kết quả ............................................................................................. 55

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN .......................................................................................... 60
5.1

Tóm tắt nội dung nghiên cứu ........................................................................... 60

5.2

Kết quả nghiên cứu và hàm ý cho nhà quản trị ................................................ 60

5.2

Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo .......................................... 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Ý nghĩa

EFA:

Exploring Factor Analysing – Phân tích nhân tố khám phá

JC:

Job control – Kiểm sốt cơng việc

JI:

Job insecurity – Sự khơng ổn định nghề nghiệp

OTE:

Organizational time expectation – Thời gian làm việc tổ chức mong đợi

PJ:

Psychological job demands – Áp lực công việc

SPSS:

Statistical Package for the Social Sciences – Chương trình phân tích
thống kê khoa học

SS:

SWFB:

Social support at work – Hỗ trợ nơi làm việc
Satisfaction with work – family balance – Thỏa mãn cân bằng cơng việc
- gia đình

TP.HCM:

Thành phố Hồ Chí Minh

WHI:

Negative work to home interference - Xung đột công việc - gia đình


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Thang đo thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình (SWFB) ...................19
Bảng 3.2: Thang đo thời gian làm việc tổ chức mong đợi (OTE) ...........................20
Bảng 3.3 : Thang đo áp lực công việc (PJ) ...............................................................20
Bảng 3.4: Thang đo sự không ổn định nghề nghiệp (JI) ...........................................21
Bảng 3.5: Thang đo kiểm sốt cơng việc (JC) ..........................................................22
Bảng 3.6: Thang đo hỗ trợ tại nơi làm việc (SS) ......................................................22
Bảng 3.7: Thang đo xung đột công việc - gia đình (WHI) .......................................23
Bảng 4.1: Thống kê mơ tả mẫu .................................................................................31
Bảng 4.2: Hệ số Cronbach alpha của thang đo thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia
đình. ...........................................................................................................................33
Bảng 4.3: Hệ số Cronbach alpha của thang đo thời gian làm việc tổ chức mong đợi
...................................................................................................................................33
Bảng 4.4: Hệ số Cronbach alpha của thang đo áp lực công việc ..............................34
Bảng 4. 5: Hệ số Cronbach alpha của thang đo sự không ổn định nghề nghiệp.......34

Bảng 4.6 : Hệ số Cronbach alpha của thang đo kiểm sốt cơng việc .......................35
Bảng 4.7: Hệ số Cronbach alpha của thang đo hỗ trợ tại nơi làm việc .....................35
Bảng 4.8: Hệ số Cronbach alpha của thang đo xung đột cơng việc - gia đình .........35
Bảng 4.9: Kết quả EFA thang đo thỏa mãn cân bằng công việc - gia đình ..............37
Bảng 4.10: Kết quả EFA thang đo các thành phần ảnh hưởng đến thỏa mãn cân
bằng công việc - gia đình ..........................................................................................38
Bảng 4.11: Hệ số tương quan ....................................................................................44
Bảng 4.12: Kết quả hệ số hồi quy mơ hình 1 ............................................................45
Bảng 4.13: Kết quả hệ số hồi quy mơ hình 2 ............................................................48
Bảng 4.14. Kết quả hệ số hồi quy mô hình 3 ............................................................51
Bảng 4.15: Kết quả hệ số hồi quy mơ hình 4 ............................................................52
Bảng 4.16: Kết quả kiểm định các giả thuyết ...........................................................54
Bảng 4.17: Điểm trung bình của thang đo thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình,
u cầu – nguồn lực công việc và xung đột công việc - gia đình .............................56


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề nghị ................................................................... 16
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu .............................................................................. 17


1

CHƯƠNG 1

TỒNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

1.1 Lý do chọn đề tài
Cơng việc và gia đình là hai khía cạnh trung tâm nhất của một cá nhân. Vì hoạt
động cơng việc và gia đình thường xảy ra vào các thời điểm và địa điểm khác nhau,

thêm vào đó người đàn ơng thường được hiểu là người chịu trách nhiệm chính về
kinh tế và phụ nữ chịu trách nhiệm chính cơng việc trong gia đình nên các nhà nghiên
cứu và nhà quản lý thường giải quyết những vấn đề của công việc và gia đình theo
cách riêng biệt, độc lập. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông
tin cũng như việc gia tăng sự tham gia vào hoạt động kinh tế của phụ nữ thì cơng việc
và cuộc sống gia đình ngày càng trở nên gắn bó với nhau và do đó khơng cịn được
coi là hai lĩnh vực độc lập (Valcour và Hunter, 2005). Đối với những cá nhân phải
quan tâm đến cả công việc và gia đình thì cân bằng giữa hai lĩnh vực trở thành một
vấn đề chính trong cuộc sống. Cân bằng cơng việc - gia đình được hiểu là mức độ mà
một cá nhân tham gia một cách tương xứng và đều thỏa mãn với vai trị cơng việc và
vai trị gia đình của mình (Greenhaus và cộng sự, 2003). Trong những năm gần đây,
thách thức của việc cân bằng công việc và gia đình thu hút sự chú ý đáng kể của nhiều
nhà học thuật và quản lý nhân sự vì cân bằng cơng việc –gia đình có mối quan hệ tích
cực với gắn kết tổ chức và thỏa mãn công việc (Hứa Thiên Nga, 2013; Thái Kim
Phong, 2011; Carlson và cộng sự, 2009). Việc tồn cầu hóa, tinh giản biên chế đã làm
cho nhiều nhân viên cảm giác rằng yêu cầu và áp lực công việc đang tăng lên, và họ
phải đấu tranh hàng ngày để thực hiện trách nhiệm công việc và gia đình (Burchell
và cộng sự, 2002). Làm thế nào để cân bằng các yêu cầu trong công việc - gia đình
và đạt được sự cân bằng thỏa mãn giữa hai lĩnh vực đã trở thành một câu hỏi lớn cho
tổ chức và một giá trị quan trọng đối với sự nghiệp của nhiều nhân viên (Valcour,
2007).
Tại Việt Nam các nghiên cứu về cân bằng công việc - gia đình cịn ít, tuy nhiên
thực tế dễ dàng vẫn thấy được rằng nhiều nhân viên đang tham gia vào công việc mà
xao lãng trách nhiệm gia đình, bạn bè cũng như những sở thích của bản thân. Nhìn
chung, trong xã hội hiện nay, khi nhịp sống ngày càng trở nên hối hả, áp lực công


2

việc rất lớn trong khi nhu cầu của con người ngày càng cao, nhân viên rất dễ mất cân

bằng giữa cơng việc và cuộc sống gia đình. Và khơng mấy khó khăn để nhận ra hậu
quả những trường hợp mất cân bằng như vậy: căng thẳng, thất vọng, khơng hịa hợp
được với gia đình, rơi vào tình trạng khó xử, khơng tìm thấy niềm vui trong cuộc
sống. Khảo sát mới đây nhất của Mạng cộng đồng doanh nhân - Caravat.com về cân
bằng giữa công việc và cuộc sống với trên 2.000 người lao động cho kết quả: chỉ có
27% người trả lời có được sự hài hịa giữa cơng việc và cuộc sống, trong khi đó có
tới 62% cảm thấy ít hay nhiều bị mất cân bằng và 11% hoàn tồn khơng tìm thấy
được sự cân bằng. Kết quả khảo sát ngồi ra cũng thể hiện rằng, chính sách về cân
bằng công việc và cuộc sống đã được người lao động xem xét như một điều kiện quan
trọng thứ hai chỉ sau lương bổng trong các tiêu chí lựa chọn cơng việc mới của họ.
Tuy nhiên, hiện nay rất ít doanh nghiệp Việt Nam xây dựng các chính sách để cân
bằng giữa công việc và cuộc sống cho người lao động. Cụ thể trong số 2.000 người
được hỏi thì chỉ có 34% trả lời là doanh nghiệp của họ có chính sách này, 32% trả lời
là khơng có và 34% nói họ khơng biết.
Do vậy vấn đề mất thăng bằng cuộc sống đang là vấn đề mà các nhân viên
cũng như các nhà quản lý nhân sự hiện nay rất quan tâm, lo lắng, đặc biệt đối với
những nhân viên làm việc tại các ngân hàng. Như chúng ta đã biết ngân hàng là một
ngành dịch vụ mà hoạt động chính của nó liên quan trực tiếp đến tiền, thường xuyên
phải cung cấp các dịch vụ tài chính phức tạp. Là tâm điểm của vịng xoay suy thối
kinh tế, cơng việc trong lĩnh vực ngân hàng luôn phải đối mặt với nhiều áp lực, áp
lực về thời gian, áp lực về doanh số. Theo cuộc khảo sát của tổ chức UNI Finance tại
26 quốc gia trên thế giới, nhân viên ngân hàng đang là nghề áp lực và căng thẳng
nhất. Ngoài ra trong bối cảnh tái cấu trúc lại hệ thống tình trạng cắt giảm nhân sự
đang diễn ra như một cơn sóng ngầm khiến cho nhiều nhân viên ngân hàng thấp thỏm
lo sợ họ sẽ mất việc lúc nào mà khơng hay biết. Qua đó thấy được rằng nhân viên làm
việc trong lĩnh vực ngân hàng sẽ dễ rơi vào tình trạng ít thỏa mãn với cân bằng cơng
việc - gia đình. Mặc dù vấn đề cân bằng giữa cơng việc và gia đình mang tính cá nhân
và thuộc về cảm nhận của chính nhân viên nhưng hậu quả của nó lại tác động trực



3

tiếp lên hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó các nhà quản lý nhân sự tại các
ngân hàng thương mại cần phải đưa ra những chính sách phù hợp để giúp nhân viên
vừa cảm thấy hài lòng với môi trường công việc tất bật mà vẫn ổn định được cuộc
sống riêng tư.
Xuất phát từ lý do thiết thực đó, tác giả thực hiện đề tài “Phân tích các yếu tố
trong công việc ảnh hưởng đến thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình của nhân
viên ngân hàng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”. Mơ hình nghiên cứu dựa
trên mơ hình nghiên cứu của Beham và Drobnic (2010), nghiên cứu này xem xét tác
động các yêu cầu trong công việc (thời gian làm việc, áp lực công việc, sự không ổn
định nghề nghiệp), các nguồn lực trong cơng việc (hỗ trợ trong cơng việc, kiểm sốt
cơng việc) đến sự thỏa mãn cân bằng công việc - gia đình. Một số nghiên cứu đã đánh
đồng cân bằng cơng việc - gia đình ứng với xung đột cơng việc - gia đình ở mức độ
thấp (Greenhauset và cộng sự, 2003; Higgins và cộng sự, 2000). Sự đánh đồng này
dựa trên giả định rằng nhân viên, những người mà trải qua xung đột cơng việc - gia
đình ở mức độ cao sẽ tự động ít thỏa mãn với khả năng để cân bằng trách nhiệm cơng
việc và gia đình. Tuy nhiên, việc kiểm định sự đánh đồng này chưa cho thấy kết quả
phù hợp (Valcour, 2007). Theo đó, mối quan hệ giữa xung đột cơng việc - gia đình
và thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình đã được kiểm định bởi Beham và Drobnic
(2010). Ngoài ra xung đột cơng việc - gia đình ngồi ra cũng đã được kiểm định như
một biến trung gian trong mối quan hệ giữa yêu cầu và nguồn lực công việc với sự
thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
-

Đo lường ảnh hưởng của yêu cầu và nguồn lực trong công việc, xung đột công
việc - gia đình đến thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình của nhân viên ngân
hàng làm việc trên địa bàn TP.HCM.


-

Xem xét vai trị trung gian của xung đột cơng việc - gia đình trong mối quan
hệ giữa yêu cầu, nguồn lực công việc và thỏa mãn cân bằng công việc - gia
đình.

1.3 Câu hỏi nghiên cứu


4

-

Các yếu tố yêu cầu công việc, nguồn lực công việc, xung đột cơng việc - gia
đình ảnh hưởng đến thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình đối với nhân viên
ngân hàng tại TP.HCM như thế nào ?

-

Xung đột cơng việc - gia đình có đóng vai trị trung gian trong mối quan hệ
giữa yêu cầu công việc, nguồn lực công việc đến thỏa mãn cân bằng công việc
- gia đình khơng ?

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thỏa mãn cân bằng công việc - gia đình, xung
đột cơng việc - gia đình, các u cầu – nguồn lực công việc và mối quan hệ giữa các
nhân tố này.
 Phạm vi nghiêm cứu
Nghiên cứu được thực hiện tại các Ngân hàng trên địa bàn TP. HCM.

 Đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát của đề tài là các nhân viên ngân hàng bao gồm các nhân viên
văn phòng làm việc tại các bộ phận kế tốn, hành chính, tín dụng, giao dịch, thẩm
định, xây dựng cơ bản, công nghệ thông tin… tại Hội sở, các Chi nhánh và các Phòng
giao dịch tại các ngân hàng trên địa bàn TP. HCM.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện thông qua hai bước: (1) Nghiên cứu định tính
và (2) Nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính được thực hiện qua thảo luận
nhóm trực tiếp với các nhân viên ngân hàng làm việc trên địa bàn TP.HCM. Nghiên
cứu định lượng được thực hiện thông qua phỏng vấn đối tượng khảo sát bằng bảng
câu hỏi.
Hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích yếu tố khám phá EFA (Exploratory
Factor Analysis) được sử dụng để kiểm định thang đo các khái niệm nghiên cứu. Sau
khi thang đo đạt yêu cầu, sử dụng phân tích tương quan và hồi quy để kiểm định các
giả thuyết nghiên cứu. Phần mềm xử lý dữ liệu thống kê SPSS 21.0 sẽ được dùng
trong các bước kiểm tra này.


5

1.6 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu là nguồn tham khảo có giá trị cho nhà quản lý tại các Ngân
hàng trên địa bàn TP.HCM. Các nhà quản lý có thể biết được cảm nhận chung về cân
bằng cơng việc - gia đình của nhân viên và mức độ các yếu tố trong công việc ảnh
hưởng đến những cảm nhận này. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp có thể hồn thiện và
phát triển chính sách nguồn nhân lực của mình. Kết quả nghiên cứu cũng là cơ sở để
những nhân viên, người đang làm việc tại các ngân hàng tại TP.HCM phát hiện ra
các yếu tố đang tác động đến cân bằng công việc và cuộc sống, để có thể điểu chỉnh,
sắp xếp cơng việc hợp lý. Việc đạt được cân bằng khơng chỉ giúp ích cho hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp mà còn giúp cho nhân viên thỏa mãn với công việc, thịnh

vượng về sức khỏe và từ đó có một cuộc sống hạnh phúc, thành công trong công việc
hơn.
1.7 Bố cục của luận văn
Chương 1: Trình bày sơ lược về lý do chọn đề tài, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu
nghiên cứu, phạm vi, giới hạn, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa thực tiễn của
nghiên cứu.
Chương 2: Trình bày cơ sở lý thuyết về các khái niệm nghiên cứu và xây dựng các
giả thuyết nghiên cứu, phần này đưa ra khái niệm thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia
đình (SWFB), các yếu tố tác động đến SWFB, các mối quan hệ và xây dựng mơ hình
nghiên cứu.
Chương 3: Trình bày phương pháp nghiên cứu và xử lý số liệu trong đó, qui trình
nghiên cứu gồm 2 giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức với sự hỗ
trợ của phần mềm SPSS 21.0.
Chương 4: Trình bày kết quả và thảo luận kết quả nghiên cứu.
Chương 5: Tóm tắt những kết quả chính của nghiên cứu, những đóng góp, hàm ý
của nghiên cứu cho nhà quản trị cũng như các hạn chế của nghiên cứu để định hướng
cho những nghiên cứu tiếp theo.


6

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Chương 1 đã trình bày tổng quan về đề tài. Chương 2 sẽ hệ thống cơ sở lý
thuyết, từ đó đưa ra những khái niệm và xây dựng các mối quan hệ cùng các giả
thuyết nghiên cứu. Trong chương 2 có những phần chính sau: 1) Khái niệm Thỏa
mãn cân bằng cơng việc - gia đình (SWFB); 2) Các yếu tố tác động đến SWFB và 3)
Mơ hình nghiên cứu.

2.1 Khái niệm thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình
Cân bằng cơng việc - gia đình là một thuật ngữ thường được sử dụng phổ biến
trong các bài viết học thuật trên thế giới, tuy nhiên việc xây dựng một định nghĩa rõ
ràng thì khó có thể tìm thấy trong các bài học thuật (Frone, 2003). Nhìn chung cân
bằng cơng việc - gia đình gắn liền với một trạng thái cân bằng hoặc một ý nghĩa tổng
thể của sự thỏa mãn trong cuộc sống (Clarke và cộng sự, 2004). Higgins và các cộng
sự xác định cân bằng cơng việc – gia đình như một "hiện tượng tri giác đặc trưng bởi
một cảm giác đã đạt được một giải pháp thỏa đáng cho những yêu cầu đa dạng của
công việc và các lĩnh vực của cuộc sống" (Higgins và cộng sự, 2000, trang19). Frone
(2003) cung cấp một phân loại bốn khía cạnh trong khái niệm cân bằng cơng việc gia
đình, bao gồm các thành phần riêng biệt như sau: xung đột cơng việc đến gia đình,
xung đột gia đình đến cơng việc, thuận lợi từ cơng việc đến gia đình, và thuận lợi từ
gia đình đến công việc. Tuy nhiên, nghiên cứu thực nghiệm về việc phân loại này
không cho thấy mối quan hệ giữa bốn thành phần là phù hợp với nhau (Aryee và cộng
sự, 2005).
Trọng tâm của bài nghiên cứu này là sự thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia
đình. Sự thỏa mãn cân bằng cơng việc –gia đình tập trung vào nhận thức về mức độ
cân bằng hơn là mức độ cân bằng chính nó (Greenhaus và các cộng sự, 2003). Thỏa
mãn cân bằng cơng việc –gia đình, được định nghĩa là ''mức độ tổng thể của sự thỏa
mãn từ việc đánh giá mức độ thành công của một cá nhân đáp ứng u cầu cơng việc
và vai trị gia đình'' (Valcour, 2007, trang 1512), bao gồm cả thành phần nhận thức
(ví dụ, nhận thức về cân bằng cơng việc gia đình) và thành phần tình cảm (ví dụ, phản
ứng cảm xúc cho những nhận thức này). Như vậy theo cách mô tả này, thỏa mãn cân


7

bằng cơng việc gia đình đo lường mức độ mà nguồn lực của một cá nhân cho phép
họ đáp ứng các nhu cầu cuộc sống. Định nghĩa này hiểu sự thỏa mãn cân bằng cơng
việc – gia đình là một cấu trúc đơn nhất, toàn diện bao gồm thành phần nhận thức và

tình cảm. Thành phần nhận thức liên quan đến việc đánh giá mức độ thành công về
khả năng của một cá nhân đáp ứng những yêu cầu khác nhau của cơng việc và gia
đình. Thành phần tình cảm kéo theo một cảm giác hay trạng thái cảm xúc tích cực từ
kết quả đánh giá này.
Thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình thì khác với cấu trúc mơ tả q trình
chuyển đổi (cross-domain) như xung đột cơng việc - gia đình, sự phong phú, hoặc
thuận lợi. Trong khi cấu trúc chuyển đổi như xung đột công việc - gia đình đề cập
đến sự trải qua trong một vai trị có ảnh hưởng đến chất lượng hoặc hiệu quả trong
vai trò khác, thỏa mãn với sự cân bằng cơng việc - gia đình đề cập đến tất cả mức độ
của sự mãn nguyện với cách làm thế nào để giải quyết cơng việc của mình và nhu cầu
của gia đình (Valcour, 2007).
Trong khi phần lớn các nghiên cứu trước đánh giá sự thỏa mãn cân bằng công
việc - gia đình với một thang đo duy nhất (ví dụ như Clarke và cộng sự 2004;
Saltzstein và cộng sự, 2001), Valcour (2007) phát triển một thang đo đa biến cho khái
niệm này và một kiểm định thực nghiệm ban đầu cho thấy sự nhất quán nội bộ của
các biến này.
Qua các cuộc hội thảo về đề tài thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình tổ chức
ở Việt Nam, nhiều quan điểm cho rằng, đạt được cân bằng hay không tùy thuộc vào
suy nghĩ cũng như mục tiêu của mỗi cá nhân. Do đó trong nghiên cứu này tác giả sử
dụng định nghĩa của Valcour (2007). Ngoài ra định nghĩa này cũng được sử dụng
trong nhiều bài nghiên cứu trên thế giới (ví dụ như Beham và Drobnic, 2010; Omar,
2010; Omar 2013, N. Davis, 2013).
2.2 Các yếu tố yêu cầu công việc ảnh hưởng đến thoả mãn cân bằng cơng việc gia đình
Dựa theo mơ hình lý thuyết u cầu – nguồn lực, yêu cầu công việc được định
nghĩa là "các khía cạnh thể chất, xã hội, hoặc tổ chức của một cơng việc mà địi hỏi


8

nhân viên phải duy trì nỗ lực về thể chất hoặc tinh thần, và do đó được kết hợp với

một số chi phí sinh lý và tâm lý" (Demerouti và cộng sự, 2001, trang 501). Cách tiếp
cận này đã tạo ra tiếng vang lớn trong lý thuyết áp lực về vai trị (Goode, 1960), theo
đó các cá nhân có một số lượng hữu hạn nguồn lực sẵn có mà có thể dành hết cho
nhiều vai trò trong cuộc sống. Thời gian hoặc năng lượng dành cho một vai trị (ví dụ
như cơng việc) thì khơng có sẵn dành cho vai trị khác (ví dụ như gia đình). Voydanoff
(2005a) phân biệt hai loại yêu cầu công việc: yêu cầu dựa trên yếu tố thời gian và yêu
cầu dựa trên yếu tố sự căng thẳng. Trong đó, u cầu cơng việc dựa trên yếu tố thời
gian có liên quan đến kết quả tiêu cực giữa cơng việc gia đình thơng qua q trình
cạn kiệt hoặc khan hiếm nguồn lực, u cầu cơng việc dựa trên yếu tố sự căng thẳng
thông qua quá trình lan toả tâm lý giữa các lĩnh vực. Yêu cầu công việc dựa trên yếu
tố thời gian bao gồm thời gian làm việc dài, làm việc ngoài giờ, và thời gian làm việc
mong đợi của tổ chức.Yêu cầu công việc dựa trên yếu tố căng thẳng như tình trạng
cơng việc quá tải, áp lực công việc, căng thẳng công việc hoặc nghề nghiệp không ổn
định. Một số nghiên cứu phát hiện rằng u cầu cơng việc càng cao có liên quan đến
mức độ cao hơn xung đột công việc - gia đình và mức độ thấp hơn cân bằng cơng
việc - gia đình ( Frone và cộng sự, 1997; Major và cộng sự, 2002; Valcour, 2007;
Voydanoff, 2005a, b). Hầu hết tại các ngân hàng đều quy định số giờ làm việc mỗi
ngày là 8 giờ và một tuần làm việc 5,5 ngày, tuy nhiên các nhà quản lý vẫn mồng (vợ) / gia đình / bạn bè vì
cơng việc

27

Tơi phải làm việc chăm chỉ nên khơng có thời gian cho 1
bất kỳ sở thích của mình

28

Nghĩa vụ cơng việc làm cho tơi cảm thấy rất khó khăn để 1
thoải mái ở nhà



29

Công việc chiếm hết thời gian mà tôi muốn bên vợ 1

2

3

4

5

6

7

(chồng)/ gia đình/ bạn bè
CÂN BẰNG CƠNG VIỆC-GIA ĐÌNH
30

MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý

Tơi hài lịng với cách sử dụng thời gian cho công việc và 1

2

3

4


5

6

7

2

3

4

5

6

7

2

3

4

5

6

7


cuộc sống cá nhân, gia đình
31

Tơi hài lịng với cách phân chia sự quan tâm giữa cơng 1
việc và gia đình

32

Tơi có thể cân bằng nhu cầu công việc và cuộc sống cá 1
nhân, gia đình

33

Tơi phối hợp tốt giữa cơng việc và cuộc sống cá nhân

1

2

3

4

5

6

7


34

Tơi có cơ hội để thực hiện tốt cơng việc và cũng có thể 1

2

3

4

5

6

7

thực hiện tốt các vấn đề liên quan đến gia đình
PHẦN II. THƠNG TIN CÁ NHÂN
Anh/Chị vui lịng cho biết những thơng tin cá nhân của Anh/Chị dưới đây:
Câu 1. Giới tính:
Câu 2. Nhóm tuổi
20 đến 29 tuổi

30 đến 40 tuổi

Trên 40 tuổi
Câu3. Chức vụ hiện tại:
Cấp quản lý

Nhân viên


Câu4. Số năm kinh nghiệm làm việc:
năm
năm
Câu 5. Số con hiệncó:

-

Chưa có con

Có 1 con

Có 2 con

Có ≥ 3 con

Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị đã cung cấp thông tin

-


Phụ lục 3: Thống kê tần số mô tả mẫu
Giới tính
Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative

Percent

Nam
Valid Nữ
Total

88

44.0

44.0

44.0

112

56.0

56.0

100.0

200

100.0

100.0

Nhóm tuổi
Frequency


Percent

Valid Percent

Cumulative
Percent

20-29

153

76.5

76.5

76.5

30 -40

35

17.5

17.5

94.0

Trên 40


12

6.0

6.0

100.0

200

100.0

100.0

Valid
Total

Thâm niên cơng tác
Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative
Percent

Dưới 3 năm
Valid


131

65.5

65.5

65.5

3- 6 năm

55

27.5

27.5

93.0

Trên 6 năm

14

7.0

7.0

100.0

200


100.0

100.0

Total


Số con hiện có
Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative
Percent

Chưa có con

160

80.0

80.0

80.0

Có 1 con

30


15.0

15.0

95.0

Có 2 con

10

5.0

5.0

100.0

200

100.0

100.0

Valid
Total

Chức danh
Frequency

Percent


Valid Percent

Cumulative
Percent

Quản lý
Valid Nhân viên
Total

37

18.5

18.5

18.5

163

81.5

81.5

100.0

200

100.0


100.0


Phụ lục 4: Hệ số Cronbach’s alpha
1. Thang đo thỏa mãn cân bằng cơng việc – gia đình
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.884

5

Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance if Corrected
Item Deleted

Item Deleted

Item- Cronbach's Alpha

Total Correlation

if Item Deleted

SWFB1

19.09

14.233

.786


.844

SWFB2

18.71

15.775

.763

.851

SWFB3

18.64

15.639

.707

.863

SWFB4

18.64

15.005

.775


.847

SWFB5

18.76

17.269

.587

.888

2. Thang đo thời gian làm việc tổ chức mong đợi

Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.819

3

Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance if

Corrected Item-

Cronbach's Alpha

Item Deleted


Item Deleted

Total Correlation

if Item Deleted

OTE1

5.92

3.772

.712

.708

OTE2

5.94

4.268

.645

.778

OTE3

6.00


4.010

.661

.762


3. Thang đo Áp lực công việc

Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.844

4

Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance

Corrected Item-

Cronbach's Alpha

Item Deleted if Item Deleted

Total Correlation

if Item Deleted

PJ1


11.28

9.165

.733

.779

PJ2

11.10

8.810

.827

.738

PJ3

11.32

10.168

.575

.847

PJ4


11.39

10.067

.600

.837

4. Thang đo sự không ổn định nghề nghiệp
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.840

4

Item-Total Statistics
Scale Mean if

Scale Variance if

Corrected Item-

Cronbach's Alpha if

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation


Item Deleted

JI1

10.42

8.275

.685

.792

JI2

10.45

8.530

.692

.788

JI3

10.27

8.761

.719


.778

JI4

10.52

9.457

.600

.827


5. Thang đo Kiểm sốt cơng việc
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items

.901

4

Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance if Corrected
Item Deleted

Item Deleted

Item- Cronbach's Alpha


Total Correlation

if Item Deleted

JC1

10.59

12.013

.772

.875

JC2

10.51

11.970

.825

.858

JC3

11.24

11.480


.735

.889

JC4

10.93

10.984

.797

.866

6. Thang đo Sự hỗ trợ tại nơi làm việc
Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.943

5

Item-Total Statistics

Scale Mean if Scale Variance Corrected
Item Deleted


Item- Cronbach's Alpha if

if Item Deleted Total Correlation

Item Deleted

SS1

19.76

22.618

.837

.931

SS2

19.13

22.803

.847

.929

SS3

19.29


23.652

.838

.931

SS4

19.15

22.721

.812

.935

SS5

19.07

21.126

.897

.920


7. Thang đo Xung đột cơng việc - gia đình


Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items

.943

9

Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance Corrected
Item Deleted

Item- Cronbach's Alpha if

if Item Deleted Total Correlation

Item Deleted

WHI1

24.80

74.375

.684

.941

WHI2


24.92

73.280

.761

.937

WHI3

24.85

68.580

.811

.934

WHI4

24.92

70.888

.746

.938

WHI5


24.86

70.416

.835

.933

WHI6

24.96

73.581

.736

.938

WHI7

25.21

70.408

.791

.935

WHI8


25.04

69.722

.817

.934

WHI9

25.02

69.979

.831

.933


Phụ lục 5: Kết quả phân tích nhân tố (EFA)
1. Phân tích EFA với biền Thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình (SWFB)

KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

.824

Adequacy.
Approx. Chi-Square

Bartlett's Test of
Sphericity

563.551

Df

10

Sig.

.000

Total Variance Explained
Facto

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared

r

Loadings
Total

% of

Cumulative

Variance


%

1

3.430

68.596

68.596

2

.627

12.549

81.145

3

.430

8.603

89.748

4

.322


6.439

96.187

5

.191

3.813

100.000

Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Total

3.065

% of

Cumulative

Variance

%

61.309

61.309



×