Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giao an am nhac 6 Tiet 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.07 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 14. 01 .2011</b>


<b>Tiết 21:</b>



<b>Bài dạy:</b>

<b>-Nhạc lí</b>

<i><b>:Nhịp </b></i>

<i><b>3</b><b>4</b></i>

<i><b>-</b></i>

<b>Cách đánh nhịp </b>

<i><b>3</b><b>4.</b></i>


<b>-Âm nhạc thường thức:</b>

<i><b>Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát</b></i>



<i><b>“Ai yêu Bác Hồ chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”.</b></i>



<b>I-MỤC TIÊU:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


-Nhạc lí:Nhịp <i>3</i>


<i>4 -Cách đánh nhịp 34.</i>


-Âm nhạc thường thức:Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát “Ai yêu Bác Hồ chí Minh hơn thiếu niên nhi
<i>đồng”.</i>


<b>2.Kó năng:</b>


-Biết khái niệm và cách đánh nhịp 34,ứng dụng vào việ đọc và hát các bài nhạc viết ở nhịp <i>3</i>
<i>4.</i>


-Biết vài nét về Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát “Ai yêu Bác Hồ chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”.


<b>3.Thái độ:</b>


Qua tiết học giúp học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, biết vận dụng các kiến thức đã học vào
việc học hát và Tập đọc nhạc, thấy được cái hay cái đẹp trong âm nhạc. Biết kính trọng và mến yêu Bác
Hồ một vị lãnh tụ thiên tài, một danh nhân văn hoá thế giới. Biết tự phấn đấu vươn lên trong học tập để sau


này trở thành người có ích cho xã hội.


<b>II-CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.Chuẩn bị của GV:</b>


-Lí thuyết âm nhạccơ bản.
-Đàn ghi-ta (Organ).


-Tìm hiểu sơ lược vài nét về tiểu sử của nhạc sĩ Phong Nhã.


-Ảnh của nhạc sĩ Phong Nhã phóng to. Tập hát bài hát “Ai yêu Bác Hồ chí Minh hơn thiếu niên nhi
<i>đồng”.</i>


<b>2.Chuẩn bị của HS:</b>


-Đọc trước phần nhạc lí SGK trang 41.
-Vở ghi bài, sách giáo khoa, thước kẽ.


<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định tình hình lớp:</b> (1 phút).


Điểm danh, nhắc nhở quy chế trật tự và tâm thế học tập của học sinh.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> (2 phút).


<b>*Câu hỏi:</b> Em hãy đọc lại bài TĐN số 6: Trời đã sáng rồi.


<b>*Yêu cầu:</b> Đọc đúng tên nốt nhạc , đúng giai điệu, hát lời ca.



<b>3.Giảng bài mới:</b>


<b>a-Giới thiệu bài:</b> (1phút)


Hôm trước các em đã được học bài TĐN số 6: Trời đã sáng rồi –Dân ca Pháp. Hôm nay thầy trò
chúng ta học một số kiến thức mới về -Nhạc lí:Nhịp <i>3</i>


<i>4 -Cách đánh nhịp 34.</i>Âm nhạc thường thức:Nhạc sĩ


<i>Phong Nhã và bài hát “Ai yêu Bác Hồ chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


18’


15’


<b>I-Hoạt động 1:</b>


-GV đọc trích đoạn bài
<i>Ngày đầu tiên đi học – </i>
Nhạc : Nguyễn Ngọc
<i>Thiện –Lời thơ: Viễn </i>
Phương,viết ở nhịp 3<sub>4 . </sub>
Vừa đọc nhạc vừa gõ
phách cho HS nghe và
gợi ý HS nêu khái
niêm về nhịp 3<sub>4.</sub>
-Thế nào là nhịp 3<sub>4?</sub>


-GV tổng kết ý kiến
của HS và đư ra khái
niệm đúng về nhịp 3<sub>4.</sub>
-GV hướng dẫn cho HS
thực hành cách đánh
nhịp 3<sub>4.</sub>


+Phách 1: Đánh tay
xuống.


+Phách 2: Đánh tay
sang ngang .


+Phách 3: Đánh tay đi
lên.


<b>II-Hoạt động 2:</b>


-GV gọi một HS đọc
bài âm nhạc thường
thức cho HS nghe sau
đó gợi ý cho HS trả lời
tìm hiểu bài.


+Nhạc sĩ Phong Nhã
sin năm nào? Quê ở
đâu?


-Vì sao ông được ghi
nhận là một nhạc sĩ


của tuổi thơ?


+Một số bài đã trở
thành những bài ca
truỳen thống của Đội
thiếu niên tiền phong
là những bài nào?


<b>I-Hoạt động1:</b>


-HS lắng nghe GV đọc ttrích
đoạn bàiNgày đầu tiên đi
<i>học – Nhạc : Nguyễn Ngọc </i>
<i>Thiện –Lời thơ:Viễn </i>
Phương,viết ở nhịp 3<sub>4 . sau </sub>
đó tự đưa ra khái niệm về
nhịp 3<sub>4.</sub>


-HS: Có 3 phách, mỗi phách
bằng 1 nốt đen…


-HS cả lớp theo dõi ghi bài.


-HS tập đánh nhịp 3<sub>4 theo </sub>
hướng dẫn của GV.
-Vừa đấnh nhịp vừa đếm
theo số 1-2-3, 1-2-3…


<b>II-Hoạt động 2:</b>



-HS một em đọc bài cả lớp
theo dõi và tập trung trả lời
câu hỏi gợi ý của GV để tìm
hiểu bài.


+HS trả lời.
+HS trả lời.


+HS trả lời.


<b>I-Nhạc lí:</b>
<b>1.Nhịp 3<sub> 4:</sub></b>


Nhịp 3<sub>4 là loại nhịp có 3 phách trong mỗi ô </sub>
nhịp, giá trị trường độ của mỗi phách bằng
một hình nốt đen, phách thứ nhất là phách
mạnh, hai phách sau là phách nhẹ.


*Ví dụ nhịp 3<sub>4:</sub>


<b>2.Cách đánh nhịp </b>3<b><sub> </sub></b><sub>4.</sub>


Động tác tay theo hình vẽ:




<b>I-Âm nhạc thường thức: </b>
<b>1.Nhạc sĩ Phong Nhã.</b>


-Sinh ngày 04-04-1924, quê ở Duy Tiên,


Hà Nam.


-Ông được ghi nhận là một nhạc sĩ của tuổi
thơ vì đã sáng tác những bài hát giá trị
đóng góp cho phong trào ca hát của trẻ em
ngay từ đầu cách mạng tháng Tám.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

6’


+Trong quá trình hoạt
động âm nhạc ông
được nhà nước ta trao
tặng giải thưởng gì?
-GV tổng kết các ý
kiến của HS, thuyết
trình và cho HS ghi
nhớ.


-GV giới thiệu sơ lược
về nội dung bài hát và
hát cho HS nghe vài
lần để HS cảm nhận
được nội dung lời ca
cũng như giai điệu của
bài hát.


<b>III-Hoạt động 3:</b>


-GV cho học sinh nhắc
lại khái niệm về nhòp


3<sub>4. </sub>


*Hướng dẫn học tập ở
nhà:


Về nhà các em có thể
luyện tập đấnh nhịp 3


4.
theo nhóm ( 4-6 bạn)
để thay phiên nhau
đánh nhịp và đọc đếm
số 1- 2- 3, 1- 2- 3… và
sửa sai lẫn nhau.


+HS trả lời.


-HS lắng nghe ghi bài.


-HS nghe để cảm nhận được
nội dung lời ca và giai điệu
của bài hát.


<b>III-Hoạt động 3:</b>


-HS nhắc lại khái niệm về
nhịp 3<sub>4. </sub>


Ơn tập đánh nhịp 3<sub>4 ở nhà </sub>
như GV hướng dẫn.



-Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.


<b>2.Bài hát</b>: Ai yêu Bác Hồ chí Minh hơn
<i>thiếu niên nhi đồng</i>


-Bài hát ra đời vào cuối năm 1945. là một
trong những bài hát thiếu nhi hay nhất viết
về Bác Hồ với tuổi thơ.


-Nội dung lời bài hát thật giản dị và gần
gũi, chân thành, tha thiết. Các em nhỏ
mong Bác sống lâu, và hình ảnh Bác Hồ đẫ
sống mãi cùng non sơng đất nước ta.


<b> III-Củng cố:</b>


Nhịp 3<sub>4 là loại nhịp có 3 phách trong mỗi ô </sub>
nhịp, giá trị trường độ của mỗi phách bằng
một hình nốt đen, phách thứ nhất là phách
mạnh, hai phách sau là phách nhẹ.


<b>4-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau:</b> (2 Phút)


<b>a-Bài tập về nhà:</b>


-Về nhà các em làm câu hỏi và bài tập sô1, 2 (SGK âm nhạc 6 trang 21).


<b>b-Chuẩn bị bài:</b>



-Học thuộc bài TĐN số 3. Tự ôn tập các kiến thức đã học về nhạc lí, Tập đọc nhạc, Học hát, Âm
nhạc thường thức.( Chú trọng các bài hát và TĐN) , tiết sau kiểm tra 1 tiết.


<b>IV-RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×