Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế của các hộ trồng mía trên địa bàn xã cẩm tú huyện cẩm thủy tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (950.2 KB, 77 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐỖ QUỲNH TRANG

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
KINH TẾ CỦA CÁC HỘ TRỒNG MÍA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CẨM TÚ,
HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Kinh tế nơng nghiệp

Khoa

: KT&PTNT

Khoá

: 2011 – 2015

Thái Nguyên, 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐỖ QUỲNH TRANG

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
KINH TẾ CỦA CÁC HỘ TRỒNG MÍA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CẨM TÚ,
HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Kinh tế nơng nghiệp

Khoa

: KT&PTNT

Khoá

: 2011 – 2015

Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Cù Ngọc Bắc

Thái Nguyên, 2015



i

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận này, trƣớc tiên tôi xin trân trọng cảm ơn ban
giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & PTNT, cảm ơn các thầy
cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình
học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi xin trân
trọng cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình của Ths. Cù Ngọc Bắc đã giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp này. Xuất phát từ
nguyện vọng bản thân và đƣợc sự giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban
chủ nhiệm Khoa Kinh tế & PTNT tôi về thực tập tại Ủy ban nhân dân xã Cẩm
Tú để hoàn thành đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát
triển kinh tế của các hộ trồng mía trên địa bàn xã Cẩm Tú, huyện Cẩm
Thủy, tỉnh Thanh Hóa” .
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ Ủy ban nhân dân xã Cẩm
Tú cùng tồn thể các hộ nơng dân ở xã Cẩm Tú đã tạo điều kiện thuận lợi cho
tơi hồn thành cơng việc trong thời gian thực tập tại địa phƣơng.
Cuối cùng tôi bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè và ngƣời thân đã giúp
đỡ tơi trong suốt q trình thực tập.
Trong q trình nghiên cứu vì lí do chủ quan và khách quan nên khóa
luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý
kiến của các thầy, cơ giáo và các bạn sinh viên.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2015
Sinh viên

Đỗ Quỳnh Trang



ii

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất mía đƣờng trên thế giới từ năm 2008 - 2014 ... 13
Bảng 2.2. Một số quốc gia sản xuất mía đƣờng hàng đầu thế giới năm 2014 .... 14
Bảng 2.3. Diện tích mía ở Việt Nam qua một số năm .................................... 15
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Cẩm Tú năm 2014 ................... 27
Bảng 4.2: Tình hình dân số, lao động và một số chỉ tiêu bình quân của xã qua
3 năm 2012-2014 ............................................................................. 29
Bảng 4.3: Tổng giá trị sản xuất của xã Cẩm Tú qua 3 năm từ năm 2012 – 2014 ... 30
Bảng 4.4: Tình hình sản xuất cây trồng chính trên địa bàn xã Cẩm Tú năm
2014 ................................................................................................. 32
Bảng 4.5: Tình hình chăn ni cả xã từ năm 2012 – 2014 ............................. 35
Bảng 4.6: Diện tích trồng mía của xã qua 3 năm 2012 – 2014 ....................... 36
Bảng 4.7. Diện tích, năng suất, sản lƣợng mía của xãqua 3 năm 2012 – 2014
......................................................................................................... 37
Bảng 4.8. Đặc điểm cơ bản của các hộ điều tra .............................................. 39
Bảng 4.9. Diện tích, năng suất, sản lƣợng mía của các hộ điêu tra qua 3 năm
khai thác (từ năm 2012 – 2014) (60 hộ) .......................................... 41
Bảng 4.10a. Chi phí bình quân 1ha mía khai thác năm 1 của các hộ điều tra .... 42
Bảng 4.10b. Chi phí bình qn 1ha mía khai thác năm 2 của các hộ điều tra 43
Bảng 4.10c. Chi phí bình qn 1ha mía khai thác năm 3 của các hộ điều tra 44
Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế sản xuất mía cho 1 ha qua 3 năm khai thác ...... 45
Bảng 4.12: Một số loại sâu bệnh thƣờng gặp ở cây mía ................................. 46
Bảng 4.13. Tác động của chính quyền địa phƣơng đến hoạt động trồng mía
của ngƣời dân .................................................................................. 48
Bảng 4.14 Tác động của doanh nghiệp đến hoạt động trống mía ................... 49



iii

Bảng 4.15 Những khó khăn gặp phải trong q trình trồng mía của các hộ
điều tra (60 hộ) ................................................................................ 51
Bảng 4.16. Ý kiến nguyện vọng của hộ .......................................................... 52


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nghĩa

Chữ viết tắt
BQC

Bình quân chung

BVTV

Bảo vệ thực vật

CN - TTCN

Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp

ĐBSCL

Đồng bằng song cửu long

ĐVT


Đơn vị tính

HTX

Hợp tác xã

KHKT

Khoa học kỹ thuật



Lao động

PTNT

Phát triển Nông thôn

Tr

Triệu đồng

UBND

Ủy ban nhân dân

ĐH

Đại học




Cao Đẳng

KTCB

Kiến thiết cơ bản


v

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .......................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu ...................................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 4
2.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 4
2.1.1. Lý luận chung về mơ hình....................................................................... 4
2.1.2. Những vấn đề cơ bản về cây mía ............................................................ 6

2.1.3. Đặc tính của cây Mía............................................................................... 7
2.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 13
2.2.1. Tình hình sản xuất mía trên thế giới ..................................................... 13
2.2.2. Một số quốc gia sản xuất mía hàng đầu thế giới................................... 14
2.2.3. Tình hình sản xuất mía ngun liệu ở Việt Nam .................................. 15
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 18
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 18
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 18


vi

3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................... 18
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 18
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 18
3.3.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................ 18
3.3.2. Phƣơng pháp phân tích và sử lý số liệu ................................................ 19
3.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................. 20
3.4.1. Chỉ tiêu phản ánh đặc điểm của chủ hộ ................................................ 20
3.4.2. Chỉ tiêu về kết quả sản xuất mía ........................................................... 20
3.4.3. Chi phí đầu tƣ cho 1 ha mía .................................................................. 20
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 22
4.1. Đặc điểm điêu kiện tự nhiên kinh tế, xã hội ở xã Cẩm Tú – huyện Cẩm
Thủy – tỉnh Thanh Hóa ................................................................................... 22
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 22
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................ 28
4.2. Thực trạng sản xuất và phát triển cây mía tại địa bàn nghiên cứu........... 36
4.3. Tình trạng phát triển sản xuất mía tại các hộ điều tra .............................. 38
4.3.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra........................... 38

4.3.2. Tình hình trồng mía tại các hộ điều tra ................................................. 40
4.3.3. Diện tích, năng suất, sản lƣợng của cây mía trong những năm qua tại
các hộ điều tra trên địa bàn xã Cẩm Tú........................................................... 41
4.3.4. Chi phí sản xuất cho 1 ha mía ............................................................... 42
4.3.5. Một số loại sâu bệnh thƣờng gặp ở cây mía ......................................... 46
4.3.6. Một số tác động đến hoạt động trồng mía của địa phƣơng ................... 48
4.3.7. Hình thức tiêu thụ mía........................................................................... 50
4.3.8 Những khó khăn găp phải trong q trình sản xuất mía ........................ 51
4.3.9. Nguyện vọng của hộ trồng cây mía ở các hộ điều tra ........................... 52
4.3.10. Tác động của việc trồng mía đến ngƣời dân ....................................... 53


vii

4.4. Những thuận lợi và khó khăn trong q trình sản xuất và phát triển mía
tại xã Cẩm Tú: ................................................................................................. 53
4.4.1. Thuận lợi ............................................................................................... 53
4.4.2. Khó khăn ............................................................................................... 54
4.4.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững và nâng cao hiệu
quả kinh tế của cây mía trên địa bàn xã Cẩm Tú, huyện Cẩm Thủy .............. 55
4.5. Vai trị của cán bộ nơng vụ của cơng ty mía đƣờng trong q trình sản
xuất .................................................................................................................. 56
4.6. Chính sách của cơng ty mía đƣờng đối với ngƣời dân và chính quyền địa
phƣơng ............................................................................................................. 57
PHẦN 5: CÁC GIẢI PHÁP ......................................................................... 58
5.1. Quan điểm - Phƣơng hƣớng – Mục tiêu phát triển mía cho xã Cẩm Tú
......................................................................................................................... 58
5.1.1. Quan điểm ............................................................................................. 58
5.1.2. Phƣơng hƣớng ....................................................................................... 58
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 60

KẾT LUẬN .................................................................................................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Cây mía (Đơng y gọi là Cam giá vì cam là ngọt, Cam giá là cái gậy có
vị ngọt) là cây cơng nghiệp nhiệt đới có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới của Ấn
Độ. Mía ƣa nắng nhiều, nhiệt độ cao, sợ rét, đòi hỏi nhiều nƣớc trong suốt
thời gian sinh trƣởng.Tuy nhiên mía có tính thích nghi rộng, mía khơng
những đƣợc trồng nhiều ở miền nhiệt đới, mà cịn cả những miền ơn đới.
Trong thân cây mía có 8-18% đƣờng, 0,22% protein, 0,5% chất béo,
các chất khoáng: Canxi, photpho, sắt, kali, silit, mangane,…một số vitamin,
các chất men và một số hoạt chất khác.Trong mía có rất nhiều đƣờng do đó
trồng mía chủ yếu để làm đƣờng( đƣờng trắng, đƣờng vàng, đƣờng phên,
đƣờng phèn,…) và còn dùng để làm mật, làm nƣớc uống, làm thuốc, chế biến
rƣợu, chế biến thực phẩm,…Ở một số vùng đã dùng cả cây mía cịn ngọn và
lá để thờ trong 3 ngày tết (đặt bên cạnh bàn thờ, mỗi bên 1 cây).
Mía là một trong những cây trồng quan trọng của nƣớc ta, ngoài các
giống chun trồng để làm đƣờng, ở nƣớc ta cịn có các giống để ăn tƣơi và
làm thuốc nhƣ mía Bầu, mía Đƣờng chèo, mía Tím, mía Cị ke.
Trong những năm qua, cây mía đã giúp nhiều địa phƣơng xóa đói giảm
nghèo. Cây mía đã và đang mang lại cho bà con nông dân xã Cẩm Tú, huyện
Cẩm Thủy một nguồn thu đáng kể. Tuy nhiên, sau nhiều năm trồng mía và coi
đây là một trong những cây xóa đói giảm nghèo, Cẩm Tú vẫn chƣa tiến tới
đƣợc mục tiêu phát triển cây mía bền vững.

Khơng chỉ vậy, là một xã miền núi, diện tích đất canh tác ít, từ lâu cây
mía đã và đang là cây “mũi nhọn” để bà con nơi đây giảm nghèo, thực tế cây
mía cũng đã giúp nhiều hộ gia đình vƣơn lên khá giả góp phần giảm tỉ lệ hộ


2

nghèo của xã cẩm Tú xuống gần 9%.Cây mía đã giúp bà con có nguồn thu
nhập ổn định hàng năm, cùng đó cây mía đã giúp nhiều du khách nhớ đến xã
Cẩm Tú- một xã cịn khó khăn này. Có thể nói rằng, cây mía chính là hình
ảnh đặc trƣng cho Cẩm Tú
Những năm gần đây, cùng với việc mở rộng diện tích, thu nhập từ cây mía
cũng tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, hiện nay tại Cẩm Tú đang tồn tại một nghịch
lý là bà con nông dân không dám mở rộng diện tích trồng mía, cho dù cây mía
mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với cấy lúa hoặc trồng ngô. Nguyên
nhân chủ yếu của vấn đề này là giá cả thị trƣờng bấp bênh, nguồn thu khơng ổn
định cho ngƣời dân vì nguy cơ “đƣợc mùa mất giá” ln có thể xảy ra.
Xuất phát từ thực tế đó, địi hỏi sự xem xét tình hình sản xuất mía của
địa phƣơng, đánh giá chính xác hiệu quả kinh tế của cây trồng là một trong
những cơ sở để đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả
sản xuất mía để giúp nơng hộ sản xuất mía có hiệu quả hơn. Vì vậy, để giải
quyết vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng và
đề xuất giải pháp phát triển kinh tế của các hộ trồng mía trên địa bàn xã
Cẩm Tú, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
- Đánh giá đƣợc thực trạng và đƣa ra một số giải pháp phát triển nhằm
nâng cao hiệu quả của việc sản xuất mía, nâng cao thu nhập và đời sống cho
hộ nông dân trên địa bàn xã Cẩm Tú.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá đƣợc thực trạng sản xuất và tiêu thụ cây mía trên địa
bàn xã.
- Đánh giá đƣợc những thuận lợi, khó khăn trong q trình sản xuất và
phát triển mía tại xã.


3

- Đƣa ra đƣợc những giải pháp nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả
kinh tế của việc sản xuất trên địa bàn xã.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
- Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút ra những bài học kinh nghiệm
thực tế phục vụ cho công tác sau này.
- Vận dụng và phát huy đƣợc các kiến thức đã học tập và nghiên cứu.
- Nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập và xử lý thông tin của sinh viên
trong quá trình nghiên cứu.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ đóng góp một phần vào việc đánh giá sát
thực hiệu quả kinh tế của việc trồng mía. Qua đó giúp cho ngƣời dân có cơ sở để
có thể tiếp tục phát triển mở rộng sản xuất mía và đƣa ra phƣơng hƣớng để nâng
cao hiệu quả kinh tế của cây mía trên địa bàn xã. Đồng thời giúp cho các nhà
lãnh đạo địa phƣơng có căn cứ để xây dựng chính sách phát triển cây mía tại địa
phƣơng nói riêng và nơng sản phẩm hàng hóa trên địa bàn huyện nói chung.


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Lý luận chung về mơ hình
2.1.1.1. Khái niệm về mơ hình
Mơ hình là hình mẫu để mơ phỏng hoặc thể hiện đối tƣợng nghiên cứu,
nó phản ánh đặc trƣng cơ bản nhất và giữ nguyên đƣợc bản chất của đối
tƣợng nghiên cứu.
Mơ hình sản xuất là hình mẫu trong sản xuất kết hợp của các nguồn lực
trong điều kiện sản xuất cụ thể, nhằm đạt đƣợc mục tiêu về sản phẩm và lợi
ích kinh tế.
 Phân loại mơ hình chung và mơ hình sản xuất
Có nhiều cách phân loại mơ hình nhƣng dƣới góc độ tiếp cận đối tƣợng,
mục tiêu nghiên cứu và giới hạn của đề tài, chúng tôi chỉ tập trung vào một số
cách phân loại nhƣ sau:
- Đứng trên góc độ nghiên cứu mơ hình để vận dụng vào thực tiễn sản
xuất ngƣời ta chia mơ hình thành 2 loại.
+ Mơ hình lý thuyết: Bao gồm hệ thống các quan niệm, lý luận đƣợc
phân tích khoa học hoặc trình bày dƣới dạng các phƣơng trình tốn học, các
phép tốn, phƣơng pháp loại suy với các thơng số nhất định giúp ngƣời ta
đánh giá đƣợc bản chất của các vấn đề nghiên cứu.
+ Mơ hình thực nghiệm: Dựa trên cơ sở mơ hình lý thuyết để mà vận
dụng, triển khai những vấn đề nghiên cứu trong thực tế.
- Căn cứ vào góc độ tiếp cận theo quy mơ của các yếu tố và phạm vi
nghiên cứu của kinh tế học, ngƣời ta chia mơ hình thành 2 loại:


5

+ Mơ hình kinh tế vi mơ: Mơ phỏng đặc trƣng của các vấn đề kinh tế cụ
thể trong các tế bào kinh tế, các bộ phận của nền kinh tế.
+ Mơ hình kinh tế vĩ mơ: Mơ phỏng biểu đạt những đặc trƣng, quan niệm

cơ bản nhất về vấn đề kinh tế chung, về sự phát triển tổng thể của nền kinh tế.
- Căn cứ vào phạm vi sản xuất của ngành ngƣời ta chia mơ hình thành
2 loại:
+Mơ hình sản xuất liên ngành: Là mơ hình mang đặc trƣng riêng của
ngành sản xuất nhƣ trồng trọt, mơ hình chăn ni, mơ hình dịch vụ nơng
nghiệp, mơ hình thủy sản,…
+ Mơ hình sản xuất liên ngành: Là mơ hình kết hợp giữa các ngành sản
xuất nhằm phát huy tốt nhất sự hỗ trợ nhanh của các ngành sản xuất trong q
trình làm ra sản phẩm nhƣ mơ hình sản xuất nơng – cơng nghiệp, mơ hình sản
xuất nơng lâm kết hợp, mơ hình nơng – lâm – ngƣ nghiệp, mơ hình VAC,…
 Mơ hình sản xuất:
- Căn cứ vào đặc trƣng riêng của ngành sản xuất kinh doanh ngƣời ta
chia mơ hình thành các loại.
+ Mơ hình thuần nơng về trồng trọt
+ Mơ hình ƣơm giống, sản xuất cây con
+ Mơ hình trồng trọt và chăn ni kết hợp
+ Mơ hình tổng hợp trồng trọt – chăn ni – lâm nghiệp
+ Mơ hình chuyển lâm nghiệp
+ Mơ hình chuyển chăn ni
- Căn cứ vào quy mơ diện tích, lồi cây và sản phẩm hàng hóa chủ lực
trong mơ hình sản xuất ngƣời ta chia ra:
+ Mơ hình cây lƣơng thực gồm: Lúa, ngơ, khoai, sắn,…
+ Mơ hình cây cơng nghiệp: Mía, Cà phê, hồ tiêu, chè,…
+ Mơ hình cây ăn quả gồm: Cam, vải, nhãn, quýt,..


6

+ Mơ hình vƣờn tạp gồm nhiều loại cây, nhiều tầng và thƣờng hiệu quả
kinh tế không cao

- Căn cứ theo chun đề mơ hình gồm có:
+ Mơ hình trồng trọt
+ Mơ hình trồng hoa
+Mơ hình chăn ni
+ Mơ hình trồng cây ăn quả
- Căn cứ vào hệ sinh thái của vùng nghiên cứu mơ hình gồm:
+ Mơ hình: Cây công nghiệp – chăn nuôi – ao – cây công nghiệp
+ Mơ hình: Cây cơng nghiệp – chăn ni – cây lâu năm - cây lâm nghiệp
+ Mơ hình: Cây công nghiệp – chăn nuôi – cây lâm nghiệp
 Vai trị của mơ hình
Mơ hình là cơng cụ nghiên cứu khoa học, phƣơng pháp mơ hình hóa là
nghiên cứu hệ thống nhƣ một tổng thể. Nó giúp cho các nhà khoa học hiểu
biết và đánh giá tối ƣu hóa hệ thống. Nhờ các mơ hình ta có thể kiểm tra lại sự
đúng đắn của các số liệu quan sát đƣợc và các giả định rút ra nó giúp ta hiểu
sâu hơn các hệ thống phức tạp.
Việc thực hiện mơ hình giúp cho các nhà khoa học vùng ngƣời nơng dân
có thể đánh giá đƣợc sự phù hợp và khả năng nhân rộng của mơ hình cây trồng
vật ni tại một khu vực nào đó. Từ dó đƣa ra quyết định tốt nhất nhằm đem lại
lợi ích tối đa cho nơng dân, phát huy hiệu quả những gì nơng dân đã có.
2.1.2. Những vấn đề cơ bản về cây mía
2.1.2.1. Nguồn gốc
Cây mía xuất hiện trên trái đất từ xã xƣa khi lục địa châu Á và châu Úc
cịn dính liền với nhau. Một số tác giả cho rằng vùng Tân Ghi Nê là quê hƣơng
của cây mía nguyên thủy. Tuy nhiênm trong tác phẩm “nguồn gốc của cây mía”
của De Candelle lại viết “Cây mía đƣợc trồng đầu tiên ở vùng Đơng Nam Á, rồi
từ đó qua Châu Phi và sau cùng là Châu Mỹ” (Theo R.P.Humbert.1963).


7


Khi cây mía đƣợc đƣa vào Vùng Ả Rập, tên Sarkara hay Sarkara đƣợc
chuyển thành Sukkar. Từ Ả Rập cây mía đƣợc đƣa sang Êtiơpia, Ai Cập, …
ngƣời Ả Rập cũng đem mía vào Tây Ban Nha. Thái tử Bồ Đào Nha Don
Ernique nhập mía đem trồng ở đảo Madeira rồi từ đó chuyển đến Canaria.
Chính nơi đây đã sản xuất ra tất cả lƣợng đƣờng tiêu dùng của Châu Âu trong
vịng 300 nam. Cây mía đƣợc đƣa sang Châu Mỹ trong chuyến đi thứ hai của
Cristop Colon vào năm 1493 và trơng đầu tiên ở đảo Santo Domigo.
Cây mía tập trung chủ yếu ở vùng nhiệt đới và Á nhiệt đới giữa vĩ
tuyến 35 độ Bắc và Nam.
2.1.2.2. Vai trị của cây mía
Mía là cây trồng cung cấp nguồn ngun liệu chính cho các ngành cơng
nghiệp đƣờng ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay cũng nhƣ sau này. Nó đã
khẳng định vị trí của mình bằng việc thỏa mãn nhu cầu cung cấp nguyên liệu
cho ngành công nghiệp đƣờng, phục vụ nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu.
Sản phẩm chính của cây mía là đƣờng, một trong những nhu cầu thiết
yếu không thể thiếu đƣợc trong đời sống của nhân dân và là một loại gia vị
cần có trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày cũng nhƣ một loại nƣớc giải khát cung
cấp nhiều năng lƣợng, ngoài ra nó cũng là loại nguyên liệu quan trọng của
nhiều ngành sản xuất công nghiệp nhẹ và hàng tiêu dùng, bánh kẹo.
Ngồi ra các phụ phẩm của ngành cơng nghiệp đƣờng cịn là nguồn
ngun liệu q báu cho các ngành cơng nghiệp giấy, bia rƣợu và cồn. Khi
đời sống nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện, thì nhu cầu về bánh kẹo và việc
sử dụng các sản phẩm làm từ đƣờng cũng đƣợc tăng lên, hiện nay cây mía
khơng những đáp ứng nhu cầu về nguồn ngun liệu mà cịn góp phần lôi
cuốn một lực lƣợng lớn lao động ở khu vực nơng thơn.
2.1.3. Đặc tính của cây Mía
2.1.3.1. Đặc tính thực vật họa
Cây mía có tên khoa học là Saccharumssp, thuộc họ Graminaea (học
hịa thảo). Cây mía gồm các phần:



8

- Thân: Ở cây mía thân là đối tƣợng thu hoạch, là nơi dự trữ đƣờng
dùng làm nguyên liệu chính để chế biến đƣờng ăn.
Thân mía cao trung bình 2 – 3m, một số giống có thể cao 4 – 5m. Thân
mía đƣợc hình thành bởi nhiều dóng hợp lại. Chiều dài mỗi dóng từ 15 –
20cm, trên mỗi dóng có mắt mía, đai sinh trƣởng, sẹo lá…
Thân mía có màu vàng, đỏ, hồng hoạc đỏ tím. Tùy theo từng giống mía
mà dịng mía có nhiều hình dạng khác nhau nhƣ: hình trụ, hình trống, hình
ống,… thân đơn độc, khơng có cành nhành, trừ một số trƣờng hợp bị sâu bệnh.
- Rễ mía: cây mía có 2 loại rễ là rễ sơ sinh và rễ thứ sinh
+ Rễ sơ sinh mọc ra từ đai rễ của hom trồng, có nhiệm vụ hút nƣớc trong
đất để giúp mầm mía mọc và sinh trƣởng trong giai đoạn đầu. Khi mầm mía phát
triển thành cây con, thì các rễ thứ sinh mọc ra từ đai rễ của gốc cây con, giúp cây
hút nƣớc và chất dinh dƣỡng. Lúc này các rễ sơ sinh teo dần và chết, cây mía
nhờ vào rễ thứ sinh và khơng nhờ vào chất dự trữ trong hom mía nữa.
+ Rễ thứ sinh là rễ chính của cây mía, bám vào đất để giữ cho cây mía
khơng bị đổ ngã, đồng thời hút nƣớc và chất dinh dƣỡng nuôi cây trồng suốt
chu kỳ sinh trƣởng. Rễ mía thuộc loại rễ chùm, ăn nông, tập trung ở tầng mặt
đất 30 – 40cm, rộng 40 – 60cm.
- Lá mía: Cây mía có bộ lá phát triển mạnh, chỉ số diện tích lá lớn và hiệu
suất quang hợp cao, giúp cây trồng tổng hợp một lƣợng đƣờng rất lớn. Lá mía
thuộc loại lá đơn gồm nhiều phiến lá và bẹ lá. Phiến lá dài trung bình từ 0,1 1,5m có một gân chính tƣơng đối lớn. Phiến lá có mầu xanh thẫm, mặt trên có
nhiều lơng nhỏ và cứng, hai bên mép có gai nhỏ. Bẹ lá rộng, ơm kín thân mía, có
nhiều lơng. Nối giữa bẹ và phiến lá là đai dày cổ lá. Ngồi ra cịn có lá thìa và tai
lá,… các đặc điểm của lá cũng khác nhau tùy vào giống mía.
- Hoa và hạt mía:
+ Hoa mía cịn gọi là bồn cờ: mọc thành chùm dài từ điểm sinh trƣởng
trên cùng của thân cây mía chuyển sang giai đoạn sinh thực. Mỗi hoa có hình

chiếc quạt mở, gồm cả nhụy đực và nhụy cái, khả năng tự thụ phấn rất cao.


9

Cây mía có giống ra nhiều hóa, có giống ra ít hoa hoặc không ra hoa. Khi
ra hoa cây mía bị rỗng ruột làm giảm năng suất và hàm lƣợng đƣờng. Trong sản
xuất ngƣời ta thƣờng khơng thích trồng các giống mía ra hoa và tìm cách hạn
chế ra hoa.
+ Hạt mía: Hình thành từ bầu nhụy cái đƣợc thụ tinh trơng nhƣ một
chiếc váy nhỏ, hình thoi và nhẫn dài khoảng 1 – 1.2mm. Trong hạt có phơi và
có thể nảy mầm thành cây mía con, dùng trong cơng tác tái tạo tuyển trọn
giống, không dùng trong sản xuát. Cây mía từ khi nảy mầm đến khi thu hoạch
kéo dài trong khoảng 10 – 15 tháng tùy vào điền kiện thời tiết và giống mía.
2.1.2.3. Chu kỳ sinh trưởng của cây mía
Đối với cây mía chu kỳ sinh trƣởng có thể chia thành 4 thời kỳ chính
đó là:
- Thời kỳ mọc mầm: từ khi đặt hom mía trồng đến khi mầm mọc thành
cây con. Thời kỳ này cây con mọc từ mắt mầm và sống nhờ chất dự trữ trong
hom mía. Rễ hom đồng thời phát triển thực hiện chức năng bám đất, hút nƣớc
và hấp thu một phần chất dinh dƣỡng cung cấp cho cây mía non.
- Thời kỳ mía đẻ nhánh: sau khi kết thúc mọc mầm, mía chuyển sang
thời kỳ đẻ nhánh. Ở thời kỳ này rễ thứ sinh phát triển mạnh mẽ và các nhánh
mía con đâm lên từ các mắt mầm ở gốc của cây mẹ, rồi từ những nhánh cấp
hai này tiếp tục mọc các nhánh cấp ba. Thời kỳ đẻ nhánh rất quan trọng vì nó
có quan hệ trực tiếp đến mật độ của cây, một trong hai yếu tố cấu thành năng
suất của ruộng mía.
- Thời kỳ mía làm dóng vƣơn cao: thời kỳ này bộ rễ phát triển mạnh, số
lá tăng nhanh các hoạt động sinh lý đạt mức cao nhất và chất khơ hình thành
đƣợc dự trữ với tốc độ nhanh. Thời kỳ mía làm dóng vƣơn cao quyết định độ

lớn của cây mía, một yếu tố cấu thành quan trọng năng suất và chất lƣợng của
ruộng mía sản xuất. Vì vậy thời kỳ này ở ruộng mía cần đƣợc chăm sóc tốt.


10

- Thời kỳ mía chín: thời kỳ này tốc độ sinh trƣởng chậm lại, tốc độ tích
lũy đƣờng tăng nhanh, ruộng mía đã ổn định về cơ bản về số cây và độ lớn.
Đối với sản xuất lúc này cần phải thực hiện việc phịng trừ sâu bệnh và cơn
trùng gây hại để đảm bảo năng suất cuối cùng của ruộng mía.
2.1.3.3. Yêu cầu điều kiện sinh thái của cây mía
Mía là cây trơng nhiệt đới và á nhiệt đới, sức sống cao, khả năng thích
ứng rộng nhƣng những yếu tố về khí hậu và đất đai đều có ảnh hƣởng rất lớn
đến quá trình sinh trƣởng và phát triển của cây mía, cụ thể nhƣ:
* Khí hậu:
- Nhiệt độ: nhiệt đột thích hợp cho cây mía sinh trƣởng, phát triển trong
phạm vi 20 – 250C. Nhiệt độ cao quá hoặc thấp quá ảnh hƣởng đến dinh trƣởng
bình thƣờng và giảm tốc độ quang hợp. Thời kỳ đầu, từ khi đặt hom đến mọc
mầm thành cây con nhiệt độ thích hợp từ 20 – 250C. Thời kỳ đẻ nhánh (cây có 6
– 9 lá), nhiệt độ thích hợp từ 20 – 300C. Ở thời kỳ mía làm dóng vƣơn cao, yêu
cầu nhiệt độ cao hơn để tăng cƣờng quang hợp, tốt nhất là 30 – 320C.
- Ánh sáng: ánh sáng rất cần cho sự quang hợp để tạo đƣờng cho cây
mía. Khi cƣờng độ ánh sáng tăng thì hoạt động quang hợp của bộ lá cũng
tăng. Thiếu ánh sáng cây mía phát triển yếu, cóng cây, hàm lƣợng đƣờng thấp
và cây mía rễ bị sâu bệnh. Trong suốt chu kỳ sinh trƣởng cây mía cần 2.000 –
3.000 giờ chiếu sáng, tối thiểu cũng 1.200 giờ trở lên.
- Lƣợng nƣớc và độ ẩm đất: đây là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến sinh
trƣờng và phát triển của cây mía. Trong thân cây mía chứa nhiều nƣớc (70%
khối lƣợng). Lƣợng mƣa thích hợp 1.500 – 2.000mm/năm, phân bố trong
khoảng thời gian từ 8 – 10 tháng, từ khi cây mọc mầm đến thu hoạch cây mía

là loại cây trồng cạn, có bộ rễ ăn nông nên rất cần nƣớc nhƣng không chịu
ngập úng. Ở vùng đồi gò đất cao cần tƣời nƣớc trong mùa khơ. Thời kỳ cây
mía làm dóng vƣơn cao rất cần nhiều nƣớc, ẩm độ thích hợp khoảng 70 –
80%, ở các thời kỳ khác cần ẩm độ 65 – 70%.


11

* Đất:
Cây mía thích hợp với các loại đất tơi xốp, tầng đất mặt sâu, giữ ẩm tốt
và dễ thoát nƣớc. Độ PH thích hợp 5,5 – 7,5. Các loại đất nhƣ sét nặng, chua,
mặn, bị ngập úng hoặc thoát nƣớc kém,… đầu khơng thích hợp cho cây mía
sinh trƣởng và phát triển. Thực tế cho thấy ở nƣớc ta, cây mía đƣợc trồng tên
nhiều loại đất khát nhau nhƣ đất chua phèn ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long, đất
gị đồi ở trung du Bắc Bộ, Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ. Tuy nhiên ở những
vùng ruộng trồng mía cần đạt những yêu cầu cơ bản, nhất là độ sâu tầng đất
mặt và thoát nƣớc. Nếu đất nghèo sinh dƣỡng hoặc chua phèn thì cần bón
phân đầy đủ và có biện pháp của tạo đất.
2.1.3.4. Yêu cầu chất dinh dưỡng
Trong qua trình sinh trƣởng, điều kiện dinh dƣỡng có ảnh hƣởng rất quyết
định đến các yếu tố cấu thành năng suất nhƣ: mật độ cây hữu hiệu, chiều cao
cây, đƣờng kính thân, trọng lƣợng cây, từ đó ảnh hƣởng đến năng suất.
Sang thời kỳ thành thục điều kiện dinh dƣỡng có tác dụng chi phối
đáng kể đến thời gian chín hàm lƣợng đƣờng các tạp chất trong mía, sự lắng
trong của nƣớc mía, đồng thời cịn ảnh hƣởng đến cả vụ gốc năm sau.
Hai quá trình sinh trƣởng và thành thục có quan hệ mật thiết với nhau
song khơng phải cứ quá trình trƣớc tốt là quá trình sau cũng tốt. Chúng có thể
diễn biến theo chiều thuận nếu ta bón phân đúng kỹ thuật và cũng có thể diễn
biến theo chiều ngƣợc nếu ta bón phân sai.
Mía là câu cao sản, mỗi ha một năm có thể cho ta từ 150 đến 200 tấn

năng suất sinh vật, trong đó có khoảng 70 đến 100 tấn mía cây, cá biệt cịn có
thể cao hơn nữa.
Thời gian sinh trƣởng của cây mía dài từ 10 – 15 tháng, nên yêu cầu
chất dinh dƣỡng cao hơn cây khác.
Nhìn chung trong quá trình sinh trƣởng, mía hấp thụ kali nhiếu nhất,
thứ hai là đạm, sau đó là lân. Lƣợng hấp thu các chất dinh dƣỡng của mía phụ
thuộc vào giống mía. Thời vụ trồng, tuổi mía, tính chất đất, cách bón phân,
chế độ canh tác, điều kiện tự nhiên cảu từng nơi mà có sự sai khác khá lớn.


12

Thơng thƣờng muốn có đƣợc 1000 tấn mía cây ngun liệu cần:
- N: từ 80 – 180kg, cá biệt là 280kg (đạm nguyên chất)
- K2O: từ 200 – 270kg, cá biệt là 330kg (Kali nguyên chất)
- P2O5: từ 80 – 170kg, các biệt là 170kg (lân nguyên chất)
Trong cùng điều kiện tự nhiên nhƣ nhau, giữa các thời kỳ sinh trƣởng
mía có u cầu dinh dƣỡng khác nhau.
- Trong thời kỳ mầm non (1 – 5 lá thật) mía có yêu cầu nhiều nhất là
đạm rồi mới đến kali và lân.
- Trong thời kỳ đẻ nhánh và đầu thời kỳ vƣơn cao, mía yêu cầu nhiều
nhất là kali rồi sau đó mới đến lân, sau là đạm.
- Trong thời kỳ mía chín nhu cầu theo thứ tự: N – P – K
Xét về khối lƣợng chất dinh dƣỡng
- Trong thời kỳ mầm, mía sử dụng chất dinh dƣỡng ít nhất
- Trong thời kỳ vƣơn lóng, mía sử dụng chất dinh dƣỡng nhiều nhất
- Trong thời kỳ thành thục (tích lũy đƣờng) mía sử dụng chất dinh
dƣỡng ít hơn thời kỳ lóng nhƣng nhiều hơn thời kỳ mầm. Đặc biệt trơng thời
kỳ này quá thừa hay quá thiết đạm đều có hại. Thừa đạm sẽ ảnh hƣởng xuất
đến chất lƣợng, thiếu đạm thì ảnh hƣởng xấu đến năng suất và khả năng tái

sinh, chất lƣợng mầm của vụ gốc tiếp theo.
* Cách bón phân
- Bón lót tồn bộ phân hữu cơ, phân lân, 1/3 phân đạm, 1/3 phân kali.
Các loại phân trên rải đều theo rãnh trƣớc khi đặt hom.
- Bón thúc lần 1: khi mía đƣợc 4 – 5 lá, bón 1/3 lƣợng đạm để thúc cho
mía đẻ nhánh mạnh.
- Bón thúc lần 2: khi mía đẻ nhánh (9 – 12 lá), bón 1/3 lƣợng đạm với
1/2 lƣợng kali cịn lại để cây phát triển mạnh.
- Bóc vỏ: tiến hành bóc lá giá, vàng khơ làm cho ruộng mía thơng
thống, rễ chăm sóc, hạn chế sâu bệnh.


13

- Chăm sóc mía sau thu hoạch: Ruộng mía sau khi thu hoạch cần tổng
vệ sinh đồng ruộng, vùi các lá khô hoặc đốt sạch để tiêu diệt các mầm mống
sâu bệnh. Dùng dao sắc chặt cho sát mặt đất các gốc mía cịn cao và cây hai
bên hàng mía, bón phân vơ cơ. Sau 1 – 2 ngày, lấp lại cho kín gốc giữ ẩm cho
mía nẩy mầm khỏe. Những cơng việc tiếp theo làm nhƣ ruộng mía trồng mới.
* Các yếu tố về kỹ thuật
- Việc áp sụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất mía yêu cầu kỹ thuật khá
cao, nếu áp dụng đúng quy trình thì sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đối với
cây mía việc thực hiện các khâu từ trồng, chăm sóc tới khi thu hoạch, các biện
pháp phòng trừ sâu bệnh phải làm đúng kỹ thuật. Ngoài ra áp dụng tiến bộ kỹ
thuật còn là việc nhân giống cho sản xuất đại trà.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Tình hình sản xuất mía trên thế giới
Theo thống kê của Tổ chức Nơng Lƣơng Liên Hợp Quốc (FAO, 2014),
hiện nay có 111 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới trống mía và chế biến
đƣờng từ mìa. Với diện tích, năng suất, sản lƣợng mía trên thế giới ngày càng

tăng. Đƣợc thể hiện qua bảng 2.1.
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất mía đƣờng trên thế giới từ năm 2008 - 2014
Năm

Diện tích mía
(triệu ha)

Năng suất mía (tấn/ha)

Sản lƣợng mía
(triệu tấn)

2008

19.892

66,4

1.322

2009

20.768

68,4

1.422

2010


22.882

70,7

1.617

2011

24.257

71,6

1.736

2012

23.728

70,9

1.683

2013

23.665

71,6

1.694


2014

25.437

70,5

1.794

Nguồn: tổ chức Nông – Lương Liên Hợp Quốc FAO, năm 2014


14

Theo thống kê của (FAO, 2014) qua bảng 2.1 ta thấy diện tích mía bình
qn trên thế giới ngày càng tăng năm 2005 đạt 19.892 ha, năm 2014 đạt
25.437 ha, tăng cao gấp 4,545 ha (chiếm 27,8% so với năm 2008).
Năng suất mía bình qn trên thế giới năm 2005 đạt 66,4 tấn/ha, năm
2014 đạt 70,5 tấn/ha, tăng cao gấp 4,1 tấn/ha (chiếm 6,1%).
Sản lƣợng mía ngày càng tăng năm 2008 đạt 1.322 ha, năm 2014 đạt
1.794 ha tăng cao gấp 35,7% vơi với năm 2008.
2.2.2. Một số quốc gia sản xuất mía hàng đầu thế giới.
Hiện nay, trên thế giới, sản xuất đƣờng đạt khẳng 160 triệu tấn/năm.
Các nƣớc sản xuất đƣờng lớn trên thế giới là Braxin, Ấn Độ, Thái Lan, Trung
Quốc chiếm 50% sản lƣợng và 56% xuất khẩu của thế giới.
Bảng 2.2. Một số quốc gia sản xuất mía đƣờng hàng đầu thế giới năm 2014
TT

Quốc Gia

Sản lƣợng mía (Triệu/tấn)


1

Brazil

734.106.000

2

Ấn Độ

342.382.000

3

Trung Quốc

115.123.560

4

Thái Lan

95.950.400

5

Pakistan

55.308.533


6

Mexico

49.751.605

7

Philippines

34.000.000

8

Úc

25.181.800

9

Argentina

25.000.000

10

Co-lom-bi-a

22.727.800


(Nguồn: tổ chức Nơng – Lương Lien Hợp Quốc FAO, năm 2014)
Theo thống kê của (FAO, 2014) qua bảng 2.2 ta thấy Braxin là nƣớc
sản xuất mía đứng đầu thế giới năm 2014 sản lƣợng 734.106.000 triệu/tấn. Do
công nghiệp sản xuất ethanol nên sản lƣợng mía ngày càng tăng cao. Ấn Độ,
nƣớc sản xuất và tiêu thụ đƣờng lớn thứ 2 trên thế giới năm 2014 đạt
342.382.000 triệu/tấn. Sau đó là đến Trung Quốc, Thái Lan.


15

2.2.3. Tình hình sản xuất mía ngun liệu ở Việt Nam
2.2.3.1. Tình hình sản xuất lúa nguyên liệu ở Việt Nam
Mía là loại cây phù hợp với điều kiện sinh thái khác nhau. Vì vậy ở
Việt Nam cây trồng này đƣợc trồng phổ biến khắp cả nƣớc với diện tích, sản
lƣợng ngày càng tăng.
Bảng 2.3. Diện tích mía ở Việt Nam qua một số năm
Năm

Diện tích (1.000 ha)

Sản lƣợng (triệu tấn)

2008

266,3

14,9

2009


288,1

16,7

2010

293,4

17,4

2011

270,7

16,1

2012

265,6

15,3

2013

271,4

16,4

2014


283,2

17,5

(Nguồn: Tình hình sản xuất mía hiện nay và một số giải pháp cần quan tâm
năm 2014. Bộ Nông nghiệp và PTNT cục Trồng trọt)
Qua bảng 2.3 ta thấy diện tích, sản lƣợng mía tăng giảm qua các năm
cụ thể năm 2008 diện tích mía 266,3 ha, năm 2010 tăng lên 293,4 ha tăng
10,17% so với năm 2008. Đến năm 2012 diện tích mía lại giảm 265,6 ha giảm
10,46% so với năm 2010. Đến năm 2012 diện tích mía đạt 265,6 ha đến năm
2014 diện tích mía tăng lên 283,2 ha, tăng 17,6ha so với năm 2012.
Cũng nhƣ diện tích, sản lƣợng mía cũng có sự thay đổi qua các năm,
năm 2005 sản lƣợng mía đạt 14,8 triệu tấn đến năm 2014 sản lƣợng mía tăng
17,5 triệu tấn, tăng 18,24% so với năm 2008.
2.2.3.2. Tình hình sản xuất mía ngun liệu một số vùng ở Việt Nam
Theo số liệu thống kê niên vụ 2011/2014


16

* Miền Bắc: Diện tích mía của 6 tỉnh có nhà máy đƣờng là 80,677 ha,
tăng 6.077 ha. Trong đó diện tích đƣợc ký hợp đồng đầu tƣ và tiêu thụ sản phẩm
67.444 ha (chiếm tỷ lệ 83,6%). Năng suất bình quân đạt 55,7 tấn/ha (tăng 21
tạ/ha), sản lƣợng đạt 4.490.812 tấn (tăng 417.812 tấn). Trong đó lƣợng mía ép
chế biến đƣờng là 3.349.103 tấn, tăng 662.557 tấn so với vụ ép trƣớc.
- Vùng miền núi phía Bắc: Diện tích tăng 5.394 ha ở hầu hết các tỉnh có
nhà máy đƣờng (Tuyên Quang tăng 2.987 ha, Sơn La tăng 908 ha, Hịa Bình
tăng 978 ha,…) nhƣng Tun Quang là tỉnh có diện tích tăng mạnh nhất do tổ
chức và phƣơng án sản xuất của công ty đƣờng Sơn Dƣơng đƣợc củng cố phát

triển trên cơ sở sáp nhập 2 công ty đƣờng Sơn Dƣơng và Tuyên Quang đã
đƣợc UBND tỉnh quy hoạch để ổn định và phát triển vùng nguyên liệu.
- Vùng Bắc Trung Bộ: Mặc dù vùng mía Nghệ An bị bệnh chồi cỏ nặng
nề, hàng nghìn ha mía bị bệnh nặng phải tiêu hủy nhƣng do phát triển diaanj
tích trong mới nên diện tích về cơ bản vẫn giữ ở mức ổn định (tăng 583 ha,
chủ yếu ở Thanh Hóa).
Thời gian tới ngành BVTV cần tăng cƣờng phối hợp với địa phƣơng và
doanh nghiệp tăng cƣờng nguồn lực xử lý dứt điểm bệnh trên không để lây
lan sang các địa phƣơng khác.
* Miền Trung + Tây Nguyên: Diện tích mía của 10 tỉnh có nha fmays
đƣờng là 97.235 ha, tăng 8.435 ha so với vụ trƣớc. Trong đó diện tích ký hợp
đồng tiêu thụ sản phẩm là 96.890 ha (chiếm 99,6%). Năng suất bình quân đạt
53,8 tấn/ha (tăng 34 tạ/ha); sản lƣợng đạt 4.490.812 tấn (tăng 417.812 tấn).
Trong đó lƣợng mía ép chế biến đƣờng là 3.349.103 tấn, tăng 662.557 tấn so
với vụ ép trƣớc.
- Vùng duyên hải miền trung: Diện tích mía 51.961 ha. Mặc dù diện
tích mía ở Quảng Ngãi những năm gần đây ln trong tình trạng giảm nhƣng


×