Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

giáo án tuần 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 9</b>


<b>NS: 28/10/2018</b>


<b>NG: 5/11/2018</b>


<b>Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2018</b>
<b>HỌC VẦN</b>


<b>TIẾT 75, 76: </b>

<b> UÔI – ƯƠI</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Học sinh đọc và viết đợc: uôi, ơi, nải chuối, múi bưởi.


- Đọc được câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trị đố chữ.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bởi, vú sữa. Nói được 2,3
câu theo chủ đề. Rèn khả năng đọc trơn cho HS.


<b>2. Kĩ năng</b>: Đọc viết thành thạo các vần, tiếng từ trong bài.


<b>3. Thái độ:</b> u thích mơn học


- Gd cho hs có ý thức tự giác trong học tập


<b>II. ĐỒ DÙNG: </b>


- ƯDCNTT
- Bộ đồ dùng



III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5)


- Học sinh đọc và viết: ui, ưi, cái túi, gửi
quà.


- Đọc câu ứng dụng: Dì Na gửi thư về. Cả
nhà vui quá


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 2’</b>
<b> - </b>Gv nêu.


<b>2. Dạy vần:</b>


Vần <b>uôi</b>:(10)


<b>a. Nhận diện vần:</b>


- ƯDCNTT: - Giới thiệu tranh vẽ, rút ra
vần mới: uôi


- Gv giới thiệu: Vần uôi được tạo nên từ uô


và i.


- So sánh vần uôi với ôi.
- Cho hs ghép vần uôi


<b>b. Đánh vần và đọc trơn:</b>


- Gv phát âm mẫu: uôi
- Gọi hs đọc: uôi


- Gv viết bảng chuối và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng chuối.
(Âm ch trước vần uôi sau.)


- 3 hs đọc và viết bảng. Lớp viết
bảng con.


- 2 hs đọc.


- HS lắng nghe


- Hs quan sát tranh- nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yêu cầu hs ghép tiếng: chuối


- Cho hs đánh vần và đọc: chờ- uôi- chuôi-
sắc- chuối.


- ƯDCNTT: Đưa tranh nải chuối
- Gọi hs đọc tồn phần: i- chuối- nải


chuối.


Vần <b>ươi</b>: (8)


(Gv hướng dẫn tương tự vần uôi.)
- So sánh ươi với ơi.


( Giống nhau: Kết thúc bằng i. Khác nhau:
-ơi bắt đầu bằng ).


<b>c. Đọc từ ứng dụng</b>:(7)


- Cho hs đọc các từ ứng dụng:


<i> tuổi thơ túi lưới</i>
<i> buổi tối tươi cười</i>


- Hướng dẫn HS tập giải nghĩa từ khó:
+ Tuổi thơ: Thời kì cịn nhỏ.


- Tìm tiếng có vần mới học?


- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từ
- Nghe - sửa phát âm cho HS


- Gv nhận xét.


<b>d. Luyện viết bảng con</b>:(8)


- Gv giới thiệu cách viết: uôi, ươi, nải


chuối, múi bưởi.


- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai
cho hs.


- Nhận xét bài viết của hs.


<b>Tiết 2:</b>
<b>3. Luyện tập:</b>


<b>a. Luyện đọc</b>:(12)


- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.


- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- ƯDCNTT: - Giới thiệu tranh vẽ của câu
ứng dụng.


- Gv đọc mẫu: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi
trò đố chữ.


- Cho hs đọc câu ứng dụng


- Hs xác định tiếng có vần mới: buổi
*Tích hợp <b>GDQTE</b> : Trẻ em có quyền
được vui chơi, giải trí và thể hiện khả năng
của mình .


- Cho hs đọc tồn bài trong sgk.



<b>b. Luyện nói</b>:(8)


- Hs tự ghép.


- Nhiều hs đánh vần và đọc.
- Hs đọc cá nhân, đt.


- Hs thực hành như vần uôi
- 1 vài hs nêu.


- Lớp nhẩm thầm


- 5 HS đọc trơn cá nhân.
- 3 HS tập giải nghĩa từ
- HS tìm – báo cáo


- HS đánh vần, HS đọc trơn từ -
đọc đồng thanh.


- Hs quan sát.


- Hs luyện viết bảng con.


- 3 hs đọc
- Vài hs đọc.


- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.



- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- ƯDCNTT: Gv giới thiệu tranh vẽ.


- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: <i>Chuối, bưởi,</i>
<i>vú sữa</i>.


+ Trong tranh vẽ gì?


+ Trong 3 thứ quả này em thích loại quả
nào nhất?


+ Chuối chín có màu gì?


+ Vườn nhà em có nhiều cây ăn quả khơng?
G; Các loại trái cây có rất nhiều vitamin ….


<b>LHGD trồng, chăm sóc cây…</b>
<b>c. Luyện viết</b>:(15)


- Gv nêu lại cách viết: uôi, ươi, nải chuối,
múi bưởi.


- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách
cầm bút để viết bài.


- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv - Nhận xét.



<b>C. Củng cố, dặn dị:(5)</b>


- Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv
nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs
chơi.


- Gv tổng kết cuộc chơi.


- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.


- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước
bài 36.


- Hs quan sát tranh- nhận xét.
- 4 hs đọc.


+ 2 hs nêu.
+ 5 hs nêu.
+ 4 hs nêu.
+ 4 hs nêu.


- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.
- Thực hiện
- Lắng nghe
- HS thực hiện


<b>NS: 28/10/2018</b>


<b>NG: 6/11/2018</b>


<b>Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018</b>
<b>HỌC VẦN</b>


<b> TIẾT 77, 78</b>

<b>: AY - Â -ÂY</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS nắm được cấu tạo của vần “ay, â, ây”, cách đọc và viết các vần đó.
- HS đọc, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói
theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.


<b>2. Kĩ năng</b>: HS Viết thành thạo các vần, tiếng từ trong bài


<b>3. Thái độ:</b>


- u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG :</b>


- Giáo viên:ƯDCNTT


- Học sinh:Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (5)



- Đọc bài:uôi, ươi. - Đọc SGK.
- Viết: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.


- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.


- Viết bảng con.


<b>2. Giới thiệu bài</b> (2)


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Dạy vần mới</b> ( 18)


- Ghi vần: ay và nêu tên vần. - Theo dõi.


- Nhận diện vần mới học. - Cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Cá nhân, tập thể.


- Muốn có tiếng “bay” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “bay” trong bảng cài.


- thêm âm b đắng trước vần ay.
- Ghép bảng cài.


- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc
tiếng.


- Cá nhân, tập thể.
-ƯDCNTT: Đưa tranh, yêu cầu HS



nhìn tranh xác định từ mới.


- máy bay.


- Đọc từ mới. - Cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.


- Giới thiệu âm mới: ây.


- Cá nhân, tập thê.
- Nắm tên âm mới.
- Vần “ây”dạy tương tự.


<b>4. Đọc từ ứng dụng</b> (8)
- Ghi các từ ứng dụng


<i>cối xay vây cá</i>
<i> ngày hội cây cối </i>
<i>-</i> Giải nghĩa từ khó?


+ ngày hội: Là ngày diễn ra lễ hội.
+ vây cá: Là cái vây của con cá( chỉ
trên tranh)


- Tìm tiếng chứa vần mới học?


- HS đọc thầm


- 5 Hs đọc cá nhân - tập thể.
- HS tập giải nghĩa từ khó.



- HS tìm - nêu


<b>5. Viết bảng</b> (8)


-ƯDCNTT: - Đưa chữ mẫu, gọi HS
nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt
bút, dừng bút.


- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao…


- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Quan sát - uốn nắn sửa cho HS


- Tập viết bảng.


<b>Tiết 2</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (2)


- Hơm nay ta học vần gì? Có trong
tiếng, từ gì?.


- Vần “ay, â, ây”, tiếng, từ “máy bay,
nhảy dây”.


<b>2. Đọc bảng</b> (4)


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.



- Cá nhân, tập thể.


<b>3. Đọc câu</b> (4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

câu ứng dụng gọi HS NK đọc câu.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần
mới, đọc tiếng, từ khó.


- Luyện đọc các từ: chạy, nhảy dây.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt


nghỉ.


*<b>GDQTE :</b> Trẻ em có quyền được
vui chơi, giải trí và thể hiện khả năng
của mình


- Cá nhân, tập thể.


<b>4. Đọc SGK</b>(6)


- Cho HS luyện đọc SGK. - Cá nhân, tập thể.
- Nhận xét


<b>5. Luyện nói</b> (5)
- Treo tranh, vẽ gì?


?Hằng ngày em đi đến trường bằng
phương tiện gì?



?Khi tham gia giao thông chúng ta
phải làm gì?


- máy bay, xe đạp…
- HS: xe máy


- Hs khi tham gia giao thông chúng ta
phải đội mũ bảo hiểm.


<b>LHGDHS</b>: khi tham gia giao thông
cầm tuân theo luật giao thông, khi
được đi xe máy phải đội mũ bảo
hiểm…


- HS nghe - nhớ để thực hiện.


<b>6. Viết vở</b> (5)


- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như
hướng dẫn viết bảng.


- GV quan sát giúp đỡ HS viết xấu.
- Chấm 1 số bài - nhận xét.


<b>7. Củng cố - dặn dị</b> (5).


- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài:
Ôn tập.



- HS tập viết vở.


- Thực hiện
- Lắng nghe


<b>TOÁN</b>
<b> Tiết</b> <b>32:</b>

<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức:</b> Củng cố về cộng một số với 0. Tính chất của phép cộng.
Củng cố về làm tính cộng trong phạm vi 5.


<b>2.Kĩ năng:</b> Rèn kĩ năng thành thạo cộng các số với 0,tính trong phạm vi 5


<b>3. Thái độ:</b> Hăng say học tập môn toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP</b>


- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1: Kiểm tra bài cũ</b> (5)


- Tính: 0 + 3 = 0 + 4 = 5 + 0 =
- GV NX đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Một số khi cộng với 0 được kết quả


như thế nào?


<b>2</b>: <b>Giới thiệu bài</b> (2)


- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


- 2 HS trả lời


- Nắm yêu cầu của bài.


<b>3</b>: <b>Làm bài tập</b>
<b>Bài 1: Tính </b>(6’)


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu: Tính hàng ngang.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát


giúp đỡ HS.


- Lớp làm bài vào VBT.
- Cho Hs đổi bài nhận xét cho nhau.


<i>- </i>Em có nhận xét gì về các phép tính
trong cùng 1 cột ?


- Nx chữa bài cho bạn.


- Giống nhau: Các số đứng sau dấu +.
- Khác nhau : các số đứng trước dấu (+)
và kết quả của các phép tính (+) là các số
được xếp theo thứ tự lớn dần.



<b>Bài 2: Tính </b>(7)


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu: Tính hàng ngang.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát


giúp đỡ HS.


- Làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả.


=> Từ phép tính 2 + 3 = 5 em biết
ngay kết quả phép tính nào?


- Nhận xét gì về các cặp tính ?


- HS đọc - Theo dõi, nhận xét bài bạn.
- 3 + 2 = 5.


- Các số trong phép cộng đã đổi chô
nhưng kết quả không thay đổi.


<b>Bài 3: >, <, =</b>.(7)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm vở


- GV quan sát giúp đỡ HS.
- 1 hs đọc kết quả


? Muốn điền dấu đúng ta làm như thế


nào con hãy nêu cách làm?


- 1 HS nêu.
- HS làm bài.
- 1 HS nêu kết quả.
- HS nêu


2 + 3 = 5; 2 < 5 vậy 2 < 2 + 3.


<b>Bài 4: </b>Viết kết quả phép cộng. ( 8)
- HS năng khiếu nhìn tranh nêu u
cầu bài tốn


- Viết kết quả phép tính.
- Hướng dẫn làm mẫu từng cột. - Theo dõi.


- Cho HS làm phần còn lại và nêu kết
quả.


- Thi đua làm và nêu kết quả.
- Nhắc HS không viết kết quả vào ơ


tơ màu xanh.


<b>4</b>: <b>Củng cố- dặn dị</b> (5)
- Thi đọc nhanh bảng cộng 5.
- Nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập chung.



- Đọc lại bảng cộng.
- Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>NS: 28/10/2018</b>
<b>NG: 7/11/2018</b>


<b>Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2018</b>
<b>HỌC VẦN</b>


<b>TIẾT 79, 80:</b>

<b> </b>

<b>ÔN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS nắm được cấu tạo của các vần kết thúc bằng âm i, y.


- HS đọc, tiếng, từ có các vần cần ơn,đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Tập kể
chuyện : “ Cây khế ”theo tranh


<b>2. Kĩ năng:</b> Đọc, viết thành thạo các vần, tiếng ,từ đã học.


<b>3. Thái độ:</b>


- Biết tham lam là thói xấu.
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Giáo viên:ƯDCNTT


- Học sinh:Bộ đồ dùng tiếng việt 1.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>:(5)


- Cho hs viết vần ay, ây, máy bay, nhảy dây.
- Gọi hs đọc:


+ Cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối.
+ Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi
nhảy dây


- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu: Gv nêu (2)</b>
<b>2. Ôn tập:</b>


<b>a. Các vần vừa học</b>: (15)


- Cho hs nhớ và nêu lại những chữ vừa học
trong tuần.


- Gv ghi lên bảng.


- Yêu cầu hs đọc từng âm trên bảng lớp.
- Giới thiệu tiếng, từ: ai- ay.


- Gọi hs phân tích cấu tạo của tiếng: ai, ay.
- Yêu cầu đọc đánh vần vần ai, ay.



- Yêu cầu hs ghép âm thành vần.
- Cho hs đọc các vần vừa ghép được.


<b>b. Đọc từ ứng dụng:</b> (8)


- GV ghi bảng các từ: <i>đôi đũa, tuổi thơ, mây</i>
<i>bay</i>.


- Gv đọc mẫu và giải nghĩa từ: <i>tuổi thơ.</i>
<i>-</i> Tìm tiếng có vần vừa ơn?


- Gọi HS đọc từ ứng dụng.


<b>Hoạt động của hs</b>


- Hs viết bảng con.
- 2 hs đọc.


- Nhiều hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Vài hs đọc.
- Hs quan sát.
- 1 vài hs nêu.
- Vài hs đọc.
- Nhiều hs nêu.


- Hs đọc cá nhân, tập thể.


- Hs theo dõi.


- HS tìm – nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gv nghe - sửa phát âm


<b>c. Luyện viết</b>: (10)


- Gv viết mẫu và nêu cách viết của các từ:
tuổi thơ, mây bay.


- Hs viết bài vào bảng con. Quan sát hs viết
bài.


- Gv nhận xét bài viết của hs.


<b>Tiết 2:</b>
<b>3. Luyện tập:</b>


<b>a. Luyện đọc</b>: (12)


- Gọi hs đọc lại bài - kết hợp kiểm tra xác
xuất.


- Gv giới thiệu tranh về câu ứng dụng:
Gió từ tay mẹ


Ru bé ngủ say
Thay cho gió trời


Giữa trưa oi ả.
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng.


- Gọi hs đọc câu ứng dụng.


* Liên hệ <b>GDQTE:</b> Trẻ em có quyền được
có cha mẹ và được yêu thương chăm sóc.


<b>b. Kể chuyện: (13</b>)


- Gv giới thiệu tên truyện: Cây khế.


-ƯDCNTT: GV kể lần 1, kể từng đoạn theo
tranh.


- Yêu cầu học sinh kể theo tranh.
- Gọi hs NK kể toàn bộ câu chuyện.
- Nêu ý nghĩa: Không nên tham lam.


<b>c. Luyện viết</b>: (10)


- Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết.
- Gv nêu lại cách viết từ: tuổi thơ, mây bay
- nhận xét bài viết.


<b>C- Củng cố- dặn dò (5)</b>


- Gv tổ chức cho hs thi ghép tiếng có vần ôn
tập. Hs nêu lại các vần vừa ôn.


- Gv nhận xét giờ học.


- Về nhà luyện tập thêm. Xem trước bài 38.



- Hs quan sát.


- Hs viết bài vào bảng con.


- 5 hs đọc.


- Hs quan sát, nhận xét.


- HS theo dõi.
- Vài HS đọc.


- Hs theo dõi.


- Vài hs kể từng đoạn.
- 3 hs kể.


- HS ngồi đúng tư thế.
- Mở vở viết bài.
- Thực hiện.
- Lắng nghe


<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 33:</b>

<b> LUYỆN TẬP CHUNG </b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b> Giúp hs củng cố về:


<b>1. Kiến thức:</b>



- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Phép cộng một số với 0.


<b>3. Thái độ:</b>


- Vận dụng làm bài tập


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Ghi bảng: 1 + 4 = 4 + <b>...</b>
<b> ... </b> + 3 = 3 + 2
2 + 1 = 1 + <b>...</b>


- Chữa bài


- Nhận xét chung.


<b>2.Bài mới</b>


<b>a, Giới thiệu bài: 2’</b> Gv nêu


<b>b. Luyện tập: </b>
<b>*Bài 1(8’):</b> Tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gv quan sát giúp đỡ HS


- GV nhận xét chữa bài.
- Nêu cách làm bài?


- Khi làm tính theo cột dọc con cần chú
ý gì?


<b>*Bài 2(9’):</b> Tính:
- Gọi HS nêu u cầu.
- Yêu cầu hs tự làm bài.


- GV quan sát giúp đỡ HS làm bài
- Nhận xét - chữa bài.


- Nêu cách làm bài tập?


- Một số khi cộng với 0 được kết quả
như thế nào?


<b>Bài 3:</b> (<b>5)</b>Viết <,>,= vào chô trống
- Cho học sinh đọc thầm bài tập,nêu
cách làm rồi tự làm và chữa bài tập.
- Ở bài 1 + 2… 2 + 1 , 1 + 4 … 4 + 1
yêu cầu học sinh khơng cần tính kết
quả của 2 + 1 , 4 + 1 mà ghi ngay dấu
= vào giữa 2 phép tính. Vì trong phép
cộng nếu ta đổi chơ các số thì kết quả
khơng đổi.


<b>*Bài 4(7’):</b> Viết phép tính thích hợp:
- Gọi HS nêu yêu cầu.



- Yêu cầu hs quan sát tranh nêu bài


- 3 HS lên bảng làm


- Dưới lớp mơi dãy làm 1 phép tính vào
bảng con


- Nhận xét - chữa bài


- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào VBT.
- 2 hs lên bảng làm.
- Hs chữa bài trên bảng


- Tính kết quả của phép tính + rồi ghi
kết quả dưới nét ngang….


- Cần viết các số sao cho thẳng cột.
- Hs nêu yêu cầu bài tập.


- Hs làm bài vào VBT.
- 3 hs lên bảng làm.
- Hs chữa bài trên bảng.
- Dưới lớp đổi bài - kiểm tra
- 2 HS nêu


- 2 HS nêu


- Học sinh tự làm bài , sửa bài



- 1 hs nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

toán rồi viết phép tính thích hợp.
- Gv quan sát – giúp đỡ HS
- GV nhận xét và chữa bài.


<b> 4.Củng cố dặn dò : (5’)</b>


<b> </b>- Một số khi cộng với 0 được kết quả
như thế nào?


- GV đọc 1 số phép tính bất kì trong
phạm vi các bảng cộng đã học, yêu cầu
1 số HS nêu nhanh kết quả.


- Gv nhận xét giờ học.


- Dặn hs về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị
bài sau.


cặp.


- HS viết phép tính vào VBT.
- 2 HS lên bảng viết


- Nhận xét chữa bài
- HS trả lời.


- HS nêu.



- Lắng nghe và thực hiện.


<b>THỂ DỤC</b>


<b>BÀI 9: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ </b>



<b>THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Ơn một số kỹ năng đội hình, đội ngũ đã học.


- Ôn tư thế đứng cơ bản, đứng đưa hai tay ra trước. Học đứng đưa
hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.


- Ơn trị chơi "Qua đường lội".


<b>2. Kỹ năng:</b> - Một số kỹ năng đội hình, đội ngũ thực hiện ở mức cơ bản đúng,
nhanh, trật tự.


- Tư thế đứng cơ bản yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản
đúng.


- Biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.


<b>3. Thái độ:</b> - Qua bài học học sinh nghiêm túc hơn, nhanh nhẹn hơn trong buổi tập
trung, chào cờ, thể dục giữa giờ.


<b>II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>



- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.
- GV chuẩn bị 1 còi.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>ĐỊNH </b>


<b>LƯỢNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV tập hợp HS thành 2- 4
hàng dọc, sau đó cho quay
thành hàng ngang. GV nhắc lại
nội quy và cho HS sửa lại
trang phục.


- Đứng vô tay, hát.


<b>* </b>Kiểm tra bài cũ: Gọi chỉ định


9-10’’
1 lần


1 lần


- Lớp trưởng tập trung lớp 2 – 4
hàng ngang, báo cáo sĩ số và



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3-4 HS thực hiện lại Tư thế
đứng cơ bản và đứng đưa hai
tay ra trước


<b>2. Phần cơ bản:</b>


a. Ôn tư thế đứng cơ bản và
đứng đưa hai tay ra trước
- GV nêu tên đ. Tác sau đó vừa
làm mẫu. HS quan sát và tập
theo.


b. Học đứng đưa 2 tay dang
ngang và đứng đưa 2 tay lên
cao chếch chữ V-


- GV nêu tên động tác sau đó
vừa làm mẫu vừa giải thích
động tác. HS quan sát và tập
theo.


* Ôn phối hợp:


- Nhịp 1: Từ TTCB đưa hai tay
ra trước.


- Nhịp 2: Về TTCB


- Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên


cao chếch chữ V.


- Nhịp 4: Về TTCB.


d. Trò chơi: Qua đường lội.
- GV nêu tên trò chơi, sau đó
nhắc lại cách chơi.


- Giáo viên hướng dẫn và tổ
chức học sinh chơi


- Nhận xét


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Thả lỏng: HS vô tay và hát .


- Nhận xét: Nêu ưu – khuyết
điểm tiết học.


- Dặn dò HS: Về nhà tập giậm
chân theo nhịp, và chuẩn bị
tiết học sau.


23-26’
5-6’


1 lần
13-14’
1 lần



5-6’
4-5 lần


3 – 4’
1 lần


HS thực hiện theo hướng dẫn
của GV


HS thực hiện theo hướng dẫn
của GV


HS lắng nghe và chơi trò chơi
theo hướng dẫn của giáo viên


Lớp tập trung 2 - 4 hàng ngang
và hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>NS: 28/10/2018</b>
<b>NG: 8/11/2018</b>


<b>Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2018</b>
<b>HỌC VẦN</b>


<b>TIẾT 81, 82:</b>

<b>EO - AO</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức: </b>



- HS nắm được cấu tạo của vần “eo, ao”, cách đọc và viết các vần đó.


- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần
mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Gió, may, mưa, bão, lũ.


<b>2. Kĩ năng</b>: Đọc, viết thành thạo các vần, tiếng từ trong bài


<b>3.Thái độ:</b>


- u thích mơn học.


- Hs có quyền được bày tỏ ý kiến và thể hiện khả năng


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Giáo viên: ƯDCNTT


- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (5)


- Đọc bài: Ôn tập. - Đọc SGK.
- Viết: tuổi thơ, mây bay.


- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.



- Viết bảng con.


<b>2. Giới thiệu bài</b> (2)


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Dạy vần mới</b> ( 16)


- Ghi vần: eo và nêu tên vần. - Theo dõi.


- Nhận diện vần mới học. - Cài bảng cài, phân tích vần mới.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Cá nhân, tập thể.


- Muốn có tiếng “mèo” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “mèo” trong bảng cài.


- Thêm âm m đứng trước, thanh
huyền trên đầu âm e.


- Ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc


tiếng.


- Cá nhân, tập thể.
-ƯDCNTT: Treo tranh, yêu cầu HS


nhìn tranh xác định từ mới.


- chú mèo.



- Đọc từ mới. - Cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Cá nhân, tập thê.
- Vần “ao”dạy tương tự.


<b>4. Đọc từ ứng dụng (</b>7)
- Gv viết bảng:


<i>cái kéo leo trèo</i>
<i> trái đào chào cờ.</i>


- Giải nghĩa từ:


- Lớp nhẩm thầm
- 3 HS đọc trơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+Trái đào( quả đào) hình tim, lơng
mượt, ăn có vị chua chua, ngọt ngọt...
+ Chào cờ: là động tác trang nghiêm,
kính cẩn trước lá cờ Tổ quốc.


- GDHS khi chào cờ thứ 2 đầu tuần....
- Tìm tiếng có vần mới học?( <i>kéo, leo, </i>
<i>trèo, đào, chào)</i>.


- Đọc lại các từ ứng dụng.


- HS nghe
- HS tìm – nêu



- HS đọc cá nhân - tập thể


<b>5. Viết bảng</b> (10)


-ƯDCNTT: Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận
xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút,
dừng bút.


- Quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao…


- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Gv quan sát, nhận xét.


- Tập viết bảng.


<b>Tiết 2</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (2)


- Hôm nay ta học vần gì? Có trong
tiếng, từ gì?.


- Vần “ui, ưi”, tiếng, từ “chú mèo,
ngôi sao”.


<b>2. Đọc bảng</b> (5)


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.



- Cá nhân, tập thể.


<b>3. Đọc câu</b> (5)


-ƯDCNTT: - Đưa tranh, vẽ gì?


- Ghi câu ứng dụng gọi HS NK đọc câu.


- Bé ngồi thổi sáo.


- HS đọc: Suối chảy rì rào.
Gió reo lao xao
Bé ngồi thổi sáo.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


mới, đọc tiếng, từ khó.


- Luyện đọc các từ: reo, sáo.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - Cá nhân, tập thể.


<b>4. Đọc SGK</b>(10)


- Cho HS luyện đọc SGK. - Cá nhân, tập thể.


<b>5. Luyện nói</b> (5)


- Nêu chủ đề luyện nói: Gió, mây, mưa,
bão, lũ.


-ƯDCNTT: - Gv cho hs quan sát tranh


và hỏi:


+ Tranh vẽ những cảnh gì?


+ Trên đường đi học về, gặp mưa em
làm thế nào?


+ Trước khi mưa to, em thường thấy
những gì trên bầu trời?


<b>* GDQTE</b>: Trẻ em có quyền được bày
tỏ ý kiến và thể hiện khả năng của mình.


- 1 hs nêu


+ Vẽ gió, mây, mưa, bão, lũ...
+ 4 hs nêu


+ 3 hs nêu
+ HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Gv hướng dẫn lại cách viết: eo, ao, chú
mèo, ngôi sao.


- Quan sát giúp đỡ HS viết bài, kèm HS
viết xấu.


- Gv nhận xét đánh giá.


<b>7. Củng cố - dặn dị</b> (5).



- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: au,
âu


- HS quan sát


- 3 hs nêu lại cách viết, tư thế ngồi
viết.


- Hs viết bài vào VTV


- Thực hiện
- Lắng nghe


<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 35: KIỂM TRA</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>:- Kiểm tra kết quả học tập của HS về:
- Nhận biết thứ tự môi số trong dãy các số từ 0 đến 10.


- Nhận biết cách đặt tính để tính kết quả. So sánh được các phép tính. Nhìn
tranh và hình thành được phép tính


<b>2. Kĩ năng</b>: Rèn kĩ năng quan sát và thực hành thành thạo khi làm bài tập



<b>3. Thái độ</b>:Yêu thích môn học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Giáo viên: Đề kiểm tra đã in sẵn.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


A.Giao đề kiểm tra


<b>Bài 1: Viết số? </b>


0 2 3 6 9


10 8 7 3 1


Bài 2: Số? a,


2
+
3
...


2
+
2
...


1


+
4
...


0
+
5
...


<b> b,</b>


+ 3 + 0


2 <sub>2</sub> + 1 + 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> c,</b>


<b>Bài 3: </b>Viết các số sau: 7, 0, 9, 5, 6


a) Theo thứ tự từ lớn đến bé: b) Theo thứ tự từ bé đến lớn:
c) Trong các số trên:


Số bé nhất là:...
Số lớn nhất là: ...


<b>Bài 4 : </b>


a) 4 2 + 2 c) 7 0 + 5
b) 3 45 d) 8 7 6



<b> Bài </b>


<b>5: </b>Đúng ghi đ, sai ghi s


a, 1 + 2 = 3 b, 1 + 3 + 0 = 4
c, 0 + 5 = 0 d, 3 + 2 = 4


<b>Bài 6: Viết phép tính thích hợp:</b>




<b>Bài 7: Số ?</b>


Hình vẽ bên có:


a.Có...hình tam giác.
b. Có ...hình vng


<b>NS: 28/10/2018</b>
<b>NG: 9/11/2018</b>


<b>Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2018</b>
<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>BÀI 9: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Kể được những hoạt động, trò chơi mà em thích. Biết tư thế ngồi
học, đi đứng có lợi cho sức khỏe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2. Kĩ năng:</b> Thực hiện ngồi học, đi, đứng đúng tư thế.


<b>3. Thái độ:</b> Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng
ngày.


<i><b>* </b></i><b>GDBVTNMTBĐ</b>: Giới thiệu một số các hoạt động nghỉ ngơi của con người là
biển: khơng khí trong lành, nhiều cảnh đẹp. Qua đó, giới thiệu cho học sinh một
nguồn lợi của biển: đối với sức khỏe của con người.


<b>GDQTE:</b> HS biết đợc sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí; biết đi, đứng, ngồi học
đúng tư thế giúp thực hiện tốt quyền được vui chơi, giải trí, quyền được học hành,
quyền có sức khoẻ và được chăm sóc sức khoẻ.


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
<b> - </b>Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin.


- KN tự nhận thức


- Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- ƯDCNTT.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>(4’)



- Khi nào cần phải ăn uống ?


- Hằng ngày em ăn uống mấy bữa vào
lúc nào?


- Tại sao không nên ăn bánh kẹo, đồ
ngọt trước bữa ăn chính ?


- Nhận xét – đánh giá.


<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Khởi động </b>(3’)


- Trò chơi “Chi chi chành chành”.
- Khi chơi xong em cảm thấy như thế
nào?


<b>b. Hoạt đông 1 </b>(10’) Thảo luận lớp :


<b>RKNS </b>(Phát triển KN giao tiếp thông
qua tham gia các hoạt động học tập hoạt
động)


- Cho hs thảo luận theo cặp: Hãy nói các
hoạt động vui chơi hàng ngày.


- Gọi hs lên trình bày trước lớp.


- Gv hỏi: Những hoạt động vừa nêu có


lợi gì (hoặc có hại gì) cho sức khỏe?
- Gv kết luận và nêu một số trị chơi có
lợi cho sức khỏe và nhắc các em giữ an
toàn trong khi chơi.


- Khi đói cần phải ăn, khi khát cần
phải uống.


- HS tự trả lời.
- HS trả lời.


- Cả lớp chơi.
- Vài hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>c. Hoạt động 2 </b>(11’)
Làm việc với sgk.


- ƯDCNTT: - Gv hướng dẫn quan sát
hình trang 20, 21 sgk.


- Cho hs nêu lại nội dung tranh.


- Yêu cầu hs nêu tác dụng của từng hoạt
động.


<b>Kết luận</b>: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt
động quá sức, cơ thể sẽ mệt mỏi, lúc đó
cần phải nghỉ ngơi cho lại sức. Nếu
khơng nghỉ ngơi, thư giãn đúng lúc sẽ
có hại cho sức khỏe...



<b>GDBVTNMTBĐ</b>: Giới thiệu một số
các hoạt động nghỉ ngơi của con người
là biển: khơng khí trong lành, nhiều
cảnh đẹp. Qua đó, giới thiệu cho học
sinh một nguồn lợi của biển: đối với sức
khỏe của con người.


<b>d. Hoạt động 3 </b>(8’)


<b>RKNS</b> (Rèn KN tìm kiếm và xử lý
thơng tin.)


Quan sát theo nhóm nhỏ


- u cầu hs quan sát tranh về tư thế đi,
đứng, ngồi của các bạn trong bài theo
nhóm.


- Chỉ và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng
tư thế?


- Gv gọi đại diện trình bày trước lớp.
- Gv nhắc nhở nên chú ý thực hiện đúng
tư thế.


- Cho hs thực hiện đúng tư thế.


*Liên hệ <b>GDQTE:</b> HS biết đợc sự cần
thiết phải nghỉ ngơi, giải trí; biết đi,


đứng, ngồi học đúng tư thế giúp thực
hiện tốt quyền được vui chơi, giải trí,
quyền được học hành, quyền có sức
khoẻ và được chăm sóc sức khoẻ.


<b>3. Củng cố- dặn dò </b>(4’)<b> </b>


- Nhắc lại tư thế khi ngồi viết?


<i> - </i>GV nêu lại sự cần thiết của việc nghỉ
ngơi để đảm bảo sức khỏe.


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà thường xuyên thực hiện chế


- Hs quan sát.
- 3 hs nêu.
- 5 hs nêu.


- HS nghe, nhớ để thực hiện


- HS lắng nghe.


- HS quan sát và thảo luận theo cặp.


- HS đại diện lên trình bày.


- 5 HS thực hiện.
- HS lắng nghe.



- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

độ nghỉ ngơi phù hợp. Chuẩn bị bài sau.


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>TIẾT 7:</b>

<b>XƯA KIA, MÙA DƯA, NGÀ VOI...</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Học sinh nắm được cấu tạo các chữ : xa kia, mùa da , ngà voi, gà mái
- Viết đúng, đẹp các chữ trên


<b>2. Kĩ năng:</b> Viết đẹp thành thạo các chữ, từ trong bài.


<b>3. Thái độ</b>: - u thích mơn tập viết


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- ƯDCNTT, bảng phụ


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra (5)</b>



- Đọc cho hs viết: nho khô, nghé ọ, cá
ngừ


- Nhận xét bài viết của hs


<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu, ghi đầu bài</b> (2)


<b>b. Hướng dẫn viết</b>:(10’)


- ƯDCNTT: Giới thiệu chữ viết mẫu


+ Giáo viên viết mẫu lần 1.
+ Giáo viên viết mẫu lần 2


- Giáo viên vừa viết mẫu vừa hướng dẫn
<i><b>+ </b>Xưa kia</i>: Gồm tiếng xưa viết trước, kia
viết sau.


<i><b>+ </b>Mùa dưa</i>: Tiếng mùa có dấu huyền
trên u, viết tiếng dưa sau.


<i><b>+ </b>Ngà voi</i>: Viết ngà trước, tiếng voi sau.
<i><b>+ </b>Gà má</i>i: Viết tiếng gà có dấu huyền
trên a, tiếng mái có dấu sắc trên a.
- Yêu cầu HS luyện viết bảng con.
- Gv quan sát – giúp đỡ HS viết còn xấu.
- Nhận xét – đánh giá



<b>c. Thực hành:(20’)</b>


- Hướng dẫn hs ngồi viết và cầm bút
đúng tư thế.


- Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- Quan sát – giúp đỡ HS


- Giáo viên đánh giá một số bài và nhận


- Hs viết bảng con.
- 2 HS lên bảng viết


- Hs quan sát nhận xét


- Hs theo dõi.


- HS luyện viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

xét bài viết.


<b>3.- Củng cố- dặn dò:(3’)</b>
<b> </b>- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Dặn hs về luyện viết.


- HS nêu.


- HS lắng nghe.
- Thực hiện



<b>TẬP VIẾT</b>


<b>TIẾT 8: </b>

<b>ĐỒ CHƠI, TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI...</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1,Kiến thức:</b>


<b>-</b> HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.


<b>- </b>Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội,
vui vẻ, đặt bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ
theo mẫu.


<b>2. Kĩ năng:</b> Viết thành thạo, đẹp các chữ, từ trong bài


<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> Say mê luyện viết chữ đẹp.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Giáo viên: ƯDCNTT
- Học sinh: Vở tập viết.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra (5)</b>



- Đọc cho hs viết: xưa kia, ngà voi, mùa
dưa…


- Nhận xét bài viết của hs


<b>2.Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu, ghi đầu bài</b> (2)


<b> b. Hướng dẫn cách viết: (</b>10’)


- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi hs đọc các
từ: đồ chơi,


tươi cuời, ngày hội, vui vẻ.
- Giáo viên viết mẫu lần 1
- Giáo viên viết mẫu lần 2
- Vừa viết vừa hướng dẫn


<b>+ Đồ chơ</b>i: Viết tiếng đồ trước, tiếng
chơi sau, dấu huyền đặt trên chữ ô.


<b>+ Tươi cười</b>: Gồm 2 tiếng viết tiếng


t-- HS viết bảng


- hs đọc đầu bài


-3 HS đọc từ



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

ươi trước, tiếng


cười sau, dấu huyền đặt trên chữ ơ.


<b>+ Ngày hội</b>: Viết tiếng ngày trước, tiếng
hội sau. Tiếng ngày có dấu huyền đặt
trên chữ a, tiếng hội có dấu nặng đặt
dưới chữ ơ.


- Cho học sinh viết vào bảng con
- Giáo viên quan sát sửa sai cho học
sinh


<b>c. Hướng dẫn viết vào vở:</b>(20’)
- Uốn nắn cách ngồi viết cho học sinh
- GV quan sát giúp đỡ HS


- Đánh giá một số bài nhận xét chữ viết
và cách trình bày của học sinh.


<b>3. Củng cố- dặn dò:(3’)</b>


- Gọi học sinh nêu lại các từ vừa viết
- Nhận xét - Về luyện viết vào vở.


- Hs viết vào bảng con


- Hs viết vào vở tập viết.


- HS đọc.


- Thực hiện


<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 36:</b>

<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Có khái niệm ban đầu về phép trừ, mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ.


- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.


<b>2. Kĩ năng</b>: Biết tính thành thạo các phep tính trong bài


<b>3. Thái độ</b>: Yêu thích mơn Tốn.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- ƯDCNTT


- Học sinh: Đồ dùng dạy học toán 1.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ</b> ( 5)


- Nhận xét bài làm kiểm tra của học sinh



<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b> ( 2)


<b>b. Phép trừ 2 – 1</b> (5)


- ƯDCNTT: Đưa tranh, yêu cầu HS quan sát
và nêu yêu cầu bài toán ?


- 2 con ong đang đậu, 1 con bay đi
hỏi còn mấy con ?


- Trả lời câu hỏi của bài toán ? - Còn lại một con ong.
- Hai con ong bớt một con ong còn mấy con


ong ?


- Còn một con ong.
- Hai bớt một còn mấy ? - Hai bớt một cịn một.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Ta ghi lại phép tính trên như sau:


2 - 1 = 1, dấu - đọc là trừ - Đọc 2 trừ 1 bằng 1.


<b>3. Phép trừ: 3 - 1 = 2, 3 - 2 = 1 tiến hành</b>
<b>tương tự</b>. ( 5)


<b>4. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép</b>
<b>trừ</b>. (5)



-ƯDCNTT: Đưa sơ đồ chấm tròn


- 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn được mấy
chấm trịn, ta có phép tính gì ? và ngược
lại ?


- Quan sát
- 2 + 1 = 3
- 1 + 2 = 3
- 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy


chấm tròn? Ta có phép tính gì ? (bớt 2 chấm
trịn cịn ?)


- 3 - 1 = 2
- 3 - 2 = 1


<b>5. Luyện tập</b> ( 15)


<b>Bài 1</b>: Tính


- Ghi các phép tính, nêu cách làm? - Tính trừ
- Cho HS làm và chữa bài, em nào yếu GV


hướng dẫn dựa vào kết quả phép cộng.
? Đọc bảng trừ 3


- HS làm và chữa bài
- 2 HS đọc



<b>Bài 2</b>: Tính


- Đọc yêu cầu bài và làm vào VBT.


?Làm tính theo cột dọc ta viết kết quả như
thế nào


- 1 HS dọc sau đó lớp làm vở bài
tập


- Tính và ghi kết quả thẳng cột với
các số trên


<b>Bài 3</b>: Viết số thích hợp
- Đọc yêu cầu bài


- Treo tranh quan sát và nêu bài toán
? mấy con bay đi làm phép tính gì
- HS làm vở bài tập 1 hs làm bảng phụ


- 1 hs đọc


- Nêu bài tốn: Có 3 con chim, 2
con bay đi cịn mấy con ?


- HS: tính trừ
- HS thực hiện.
1 Hs nhận xét
- GV nhận xét



<b>6. Củng cố- dặn dò</b> ( 5)


- Thi tính nhanh: 3 - 2 =, 2 - 1 = , 3 - 1 = - Thực hiện
- Nhận xét giờ học


- Xem trước bài: Luyện tập - Lắng nghe


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>TIẾT 9:</b>

<b> </b>

<b>LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Hiểu và biết đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ phải
nhường nhịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3. Thái độ</b>: Tự giác cư xử đúng và thêm yêu quý anh chị trong nhà.


<b>II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG</b>


- Kĩ năng giao tiếp xử với anh chị em trong gia đình.


- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị,
nhường nhịn em nhỏ.


<b>III ĐỒ DÙNG </b>


- Giáo viên: ƯDCNTT
- Học sinh: Vở bài tập.


IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU



<b>Hoạt động của giao viên</b> <b>Hoat động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (5)


- Trong gia đình có những ai sinh
sống?


- Đối với ông bà bố mẹ em cần phải
như thế nào?


- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.


<b>2. Giới thiệu bài</b> (2)


- HS thực hiện


- HS đọc đầu bài.


<b>3. Xem tranh và thảo luận</b> (14) - Hoạt động theo cặp
- ƯDCNTT: Đưa tranh, yêu cầu HS


quan sát và nhận xét việc làm của các
bạn nhỏ trong tranh, sau đó đại diện
nhóm lên báo cáo.


- HS quan satstranh và thảo luận theo
cặp.


- đại diện HS lên trình bày.



- tranh 1: anh cho em cam, em cảm ơn
anh…


- tranh 2: chị giúp em mặc quần áo cho
búp bê…


<b>*</b>Như thế là anh em, chị em biết
nhường nhịn, hoà thuận cùng chơi vui
vẻ


<b>4. Phân tích tình huống</b> (14)


- ƯDCNTT: Đưa tranh bài tập 2, yêu
cầu HS cho biết tranh vẽ gì?


- Theo em bạn gái đó có cách giải quyết
nào?


- Tranh 2 vẽ gì?


- Theo em bạn sẽ xử lí như thế nào?


<b> =></b>Nêu lại cách ứng xử của HS hay và
đùng nhất.


<b>5. Củng cố dặn dò</b> (5)


? với anh, chị em trong nhà em cần có
thái độ như thế nào?



- Nhận xét giờ học.


-Về nhà thực hiện theo điều đã học.
- Chuẩn bị bài sau: tiết 2.


- theo dõi.


- hoạt động nhóm


- bạn gái được nẹ cho quả cam.
- thảo luận và nêu ra.


- Bạn Nam đang chơi vui vẻ thì em đến
mượn đồ chơi.


- cùng chơi với em, cho em mượn…
- theo dõi.


- Lễ phép với anh chị và nhường nhịn
em nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>THỦ CÔNG</b>


<b>TIẾT 9:</b>

<b> </b>

<b>XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức</b>: - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.


<b>2. Kĩ năng:</b> Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng.



<b>3. Thái độ</b>: HS say mê học tập


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản.
- Giấy màu khác nhau, giấy trắng, hồ dán...


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
<b>Hoạt động của gv</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>:(5) Quan sát và nhận xét:
- Gv cho hs quan sát bài mẫu và nhận xét về
đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cây.


- Gv hỏi: + Cây có những bộ phận nào?
+ Nêu màu sắc của thân cây, tán lá.


<b>2. Hoạt động 2</b>:(10) Hướng dẫn hs xé, dán:
a. Xé hình tán lá cây:


* Xé tán lá cây trịn:


- Gv đánh dấu và vẽ hình vng rồi xé theo
nét vẽ.


- Từ hình vng xé 4 góc theo nét vẽ.
- Xé chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây.
* Xé tán lá cây dài:


- Gv đánh dấu và vẽ hình chữ nhật rồi xé theo


nét vẽ.


- Từ hình chữ nhật xé 4 góc theo nét vẽ.
- Xé chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây.
b. Xé hình thân cây:


- Lấy mảnh giấy màu nâu, vẽ 1 hình chữ nhật
cạnh dài 6 ô, cạnh ngắn 1 ô.


- Xé 1 hình chữ nhật nữa cạnh dài 4 ơ, cạnh
ngắn 1 ơ.


c. Dán hình:


- Hướng dẫn hs lần lượt dán tán lá và thân
cây.


<b>3. Hoạt động 3</b>: (15)Thực hành:


- Cho hs vẽ hình vng; hình chữ nhật và từ
hình vng; hình chữ nhật đó xé hình tán lá
cho giống.


- Cho hs thực hành từng thao tác bằng giấy
nháp.


- Gv quan sát giúp đỡ hs yếu.


<b>Hoạt động của hs</b>



- Hs quan sát và nêu.
- Vài hs kể.


- Vài hs nêu.
- Hs quan sát.


- Hs quan sát.


- Hs quan sát.


- Hs quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>4. Củng cố, dặn dị:(5) </b>


?Nêu lại các bước xé dán hình cây đơn giản?
- Gv nhận xét giờ học.


- Dặn hs chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.


- HS nêu


<b>SINH HOẠT</b>


<b>TIẾT 9: KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1</b>. <b>Kiến thức:</b>


- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.


- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần 10


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn cho các em nói tự nhiên trước đơng người.


<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Những ghi chép trong tuần.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b> Hoạt động của học sinh </b>
<b>1. Ổn định tổ chức.(2)</b>


- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.


<b>2. Tiến hành sinh hoạt:(8)</b>
<b>a. Nêu yêu cầu giờ học.</b>


<b>b. Đánh giá tình hình trong tuần:</b>


- Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình
trong tuần qua.


- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình


chung của lớp.


- Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt
động.


- Học tập: Đa số các em có ý thức chuẩn bị bài đầy
đủ trước khi đến lớp, trong giờ tích cực phát biểu
xây dựng bài.


- Nề nếp: đã ổn định nề nếp học tập, truy bài tương
đối tốt, trật tự trong giờ học. Tự quản tốt.


<b>c. Một số hạn chế:</b>


- Một số em vẫn chưa chú ý học tập, viết còn chưa
đẹp.


- Một số em còn quên sách vở, đồ dùng học tập:
- Cịn tình trạng HS không học bài và làm bài ở nhà.


<b>3. Phương hướng tuần tới (8).</b>


- Duy trì nề nếp học tập tốt. Phát huy tính tự quản.
- Yêu cầu đi học đúng giờ, vệ sinhT/X gọn, sạch.
- Tuyên truyền phòng chống bệnh dịch


- Thực hiện tốt ATGT


- Học sinh hát tập thể.



- Học sinh chú ý lắng
nghe.


- Hs chú ý lắng nghe, rút
kinh nghiệm cho bản thân.


- HS chú ý lắng nghe, rút
kinh nghiệm cho bản thân
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>4. Kết thúc sinh hoạt (2)</b>


- Hát một số bài hát về mẹ, thầy cô - HS hát


<b>AN TỒN GIAO THƠNG</b>


<b>Bài 6:NGỒI AN TỒN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. <b>Kiến thức:</b>


- Biết những quy định an toàn khi ngồi trên xe đạp , xe máy.


- Biết sự cần thiết của các thiết bị an toàn đơn giản ( mũ bảo hiểm.. ).


2. <b>Kĩ năng:</b> Thực hiện đúng trình tự khi ngồi hoặc lên xuống trên xe đạp , xe
máy.


3. <b>Thái độ:</b> Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe trước khi


xuống xe, biết bámchắc người ngồi đằng trước.


<b>II. NỘI DUNG AN TỒN GIAO THƠNG:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


- Giáo viên kiểm tra lại bài : Tìm hiểu về đường
phố .


- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra
- Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa .


<b>2. Bài mới :</b>


a. <b>Giới thiệu bài</b> : 1’


- Cẩn thận khi lên xe, lên xe từ phía bên trái.
- Ngồi ngay ngắn ơm chặt vào eo người lái.
- Không đu đưa chân hoặc quơ tay chỉ trỏ.


- Khi xe dừng hẳn mới xuống xe, xuống phía
bên trái.


<b>Hoạt động 1 ; Giới thiệu cách ngồi an toàn</b>
<b>khi đi xe đạp xe máy: 3’</b>


- HS hiểu sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm
khi đi xe đạp và xe máy, ghi nhớ trình tự quy
tắc an tồn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.



- Có thói quen đội mũ bảo hiểm, biết cách ngồi
ngay ngắn và bám chắc người ngồi phía trước,
quan sát các loại xe khi lên xuống.


+ Gv: Khi ngồi trên xe đạp điện, xe máy có đội
mũ bảo hiểm khơng? Tại sao phải đội mũ bảo
hiểm?


+Khi ngồi trên xe đạp điện, xe máy các em sẽ
ngồi như thế nào ?


+ Tại sao đội nón bảo hiểm là cần thiết( Bảo vệ
đầu trong trường hợp bị va quẹt, bị ngã.. )


+ Giáo viên kết luận : Phải đội mũ bảo hiểm khi
ngồi trên xe đạp xe máy, Ngồi ngay ngắn ôm
chặt vào eo người lái. quan sát các loại xe khi


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu của GV , HS cả lớp nghe
và nhận xét phần trả lời câu
hỏi của bạn .


+ Cả lớp chú ý lắng nghe
- 02 học sinh nhắc lại tên bài
học mới


- HS lắng nghe



- Hs trả lời


- Ngồi ngay ngắn và bám chắc
người ngồi phía trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


lên xuống.


<b>Hoạt động 2</b> : <b>Thực hành khi lên, xuống xe</b>
<b>đạp, xe máy</b>. 5’


Nhớ thứ tự các động tác khi lên, xuống xe đạp,
xe máy.


- Có thói quen đội mũ bảo hiểm và thực hiện
đúng trình tự các động tác an toàn khi ngồi trên
xe đạp, xe máy.


- Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp xe
máy, Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái.
quan sát các loại xe khi lên xuống.


+ Gv cho hs ra sân thực hành trên xe đạp.


<b>Hoạt động 3 : Thực hành đội mũ bảo hiểm</b>


5’


Gv làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm đúng thao


tác 1,2,3 lần


- Chia theo nhóm 3 để thực hành , kiểm tra giúp
đỡ học sinh đội mũ chưa đúng.


4. Gọi vài em đội đúng làm đúng.


+ Gv kết luận : thực hiện đúng theo 4 bước sau
- Phân biệt phía trước và phía sau mũ,


- Đội mũ ngay ngắn, vành mũ sát trên lông
mày.


- Kéo 2 nút điều chỉnh dây mũ nằm sát dưới tai,
sao cho dây mũ sát hai bên má.


- Cài khoá mũ, kéo dây vừa khít váo cổ.


<b>3. Củng cố : 3’</b>


- Cho hs nhắc lại và làm các thao tác khi đội mũ
bảo hiểm.


- Hs quan sát thấy thao tác nào chưa đúng`có
thể bổ sung làm mẫu cho đúng thao tác.


- Khi cha mẹ đi đưa hoặc đón về, nhớ thực hiện
đúng quy định lên xuống và ngồi trên xe an
toàn.



- Hs thực hành theo hướng dẫn
của giáo viên.


- Hs quan sát và thực hành .


- Hs lắng nghe


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×