Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

BC tham luan GD tre hoa nhap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH


ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH



Trường Tiểu học Thị Trấn Mộc Hóa tọa lạc tại số 17


đường 30/4 khu phố 8 thị trấn Mộc Hóa, huyện Mộc


Hóa, tỉnh Long An.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH


ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH


ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH



Trường đặt tại trung tâm thị trấn, tuyến thu học sinh là khu phố
3, 5, 8, 10 đều nằm trên trục đường chính nên thuận tiện cho
việc đi lại, việc vận động học sinh khuyết tật ra lớp và công tác
giáo dục học sinh.


Thuận lợi


Thuận lợi



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH


ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH



Được sự đồng tình ủng hộ của cộng đồng xã hội, Ban Đại diện
Cha mẹ học sinh, sự phối hợp chặt chẽ giữa phụ huynh học
sinh và giáo viên chủ nhiệm


Thuận lợi


Thuận lợi




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH


ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH



Một số phụ huynh khơng cung cấp hồ sơ bệnh của trẻ gây
khó khăn trong việc lập kế hoạch giáo dục


Khó khăn


Khó khăn



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH


ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH



Hồ sơ theo dõi học sinh khuyết tật yêu cầu cán bộ y tế kí xác
nhận mỗi năm học 4 lần, mất nhiều thời gian trình kí hồ sơ


Khó khăn


Khó khăn



Thơng thường trẻ khuyết tật trí tuệ chiếm đa số nên rất khó
xác định dạng khuyết tật ngay khi các em vừa bước chân
vào lớp 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH


ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH



Một số phụ huynh sau khi cho con vào học hịa nhập giao phó mọi
việc cho nhà trường, xem trường tiểu học là nơi trơng trẻ khuyết
tật.


Khó khăn



Khó khăn



Học sinh khuyết tật hòa nhập ít nhiều cũng ảnh hưởng đến việc
sinh hoạt, học tập chung của lớp dẫn đến phụ huynh học sinh
khơng an tâm khi có học sinh hịa nhập tại lớp con mình đang theo
học


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

CÁC CƠNG VIỆC ĐÃ LÀM



CÁC CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM



Tham mưu, phối hợp với chính quyền địa phương, cán bộ
chuyên trách trong công tác tuyển sinh đầu năm, vận động trẻ
khuyết tật ra lớp.


Tham mưu, phối hợp với chính quyền địa phương, cán bộ
chuyên trách trong công tác tuyển sinh đầu năm, vận động trẻ
khuyết tật ra lớp.


Tiến hành phổ biến, quán triệt trong hội đồng giáo viên, học sinh
và trong cuộc họp cha mẹ học sinh đầu năm về mục đích ý
nghĩa và tác dụng của cơng tác giáo dục học sinh hịa nhập.


Chỉ đạo, phân công giáo viên tiếp nhận học sinh khuyết tật, lập
hồ sơ theo dõi. Tập huấn chuyên môn cho giáo viên giảng dạy,
giáo dục học sinh khuyết tật tại đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Phối hợp với Ban Đại diện CMHS, chi đoàn trường, Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh giáo dục ý thức, kĩ năng sống
cho học sinh hòa nhập.



Phối hợp với Ban Đại diện CMHS, chi đoàn trường, Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh giáo dục ý thức, kĩ năng sống
cho học sinh hịa nhập.


Tham mưu với UBND thị trấn và các đồn thể liên quan để tổ
chức các hoạt động hỗ trợ học sinh khuyết tật.


Tiến hành tổ chức kiểm tra đánh giá cơng tác giáo dục hịa
nhập theo từng học kì.


Tiến hành tổ chức kiểm tra đánh giá cơng tác giáo dục hịa
nhập theo từng học kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CÁC GiẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC</b>



Tham mưu với chính quyền địa phương, đồng thời phối hợp với cán
bộ chuyên trách phổ cập trong công tác tuyển sinh đầu năm để
nắm số lượng học sinh khuyết tật trong tuyến đã đến tuổi đến
trường, vận động gia đình cho các em ra lớp.


Trao đổi với phụ huynh để họ nhận thức được ý nghĩa và quyền lợi
của trẻ khi được học hịa nhập, trách nhiệm của phụ huynh khi có
con em học tại trường


Tham mưu với chính quyền địa phương, đồng thời phối hợp với cán
bộ chuyên trách phổ cập trong công tác tuyển sinh đầu năm để
nắm số lượng học sinh khuyết tật trong tuyến đã đến tuổi đến
trường, vận động gia đình cho các em ra lớp.



Trao đổi với phụ huynh để họ nhận thức được ý nghĩa và quyền lợi
của trẻ khi được học hòa nhập, trách nhiệm của phụ huynh khi có
con em học tại trường


Cho trẻ được quyền chọn lớp học và cô giáo mà em yêu thích để
học tập, chọn bạn cùng ngồi ăn chung hoặc ngủ chung với mình tạo
tâm lí thoải mái, ham thích đến trường. Hướng dẫn các em cùng
tham gia các hoạt động của lớp, tránh để trẻ hồ nh p chơi một â
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Khuyến khích, động viên giáo viên tiếp nhận học sinh khuyết tật,
giúp giáo viên nhận thức được đây là việc làm có ý nghĩa rất lớn
trong cơng tác giáo dục.


Khuyến khích, động viên giáo viên tiếp nhận học sinh khuyết tật,
giúp giáo viên nhận thức được đây là việc làm có ý nghĩa rất lớn
trong công tác giáo dục.


Nhà trường mở lớp tập huấn chuyên mơn cho tồn thể GV, nhất là
các giáo viên có học sinh hịa nhập, tập huấn đúng nội dung giáo dục
dạng khuyết tật của học sinh được giáo viên đang chủ nhiệm. Tổ


chức thảo luận nhóm, chia sẻ kinh nghiệm đối với giáo viên đã từng
giảng dạy học sinh hòa nhập.


Nhà trường mở lớp tập huấn chun mơn cho tồn thể GV, nhất là
các giáo viên có học sinh hịa nhập, tập huấn đúng nội dung giáo dục
dạng khuyết tật của học sinh được giáo viên đang chủ nhiệm. Tổ


chức thảo luận nhóm, chia sẻ kinh nghiệm đối với giáo viên đã từng


giảng dạy học sinh hòa nhập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Sau khi giáo viên được phân cơng, sau thời gian tìm hiểu về đặc
điểm tâm sinh lí, phân dạng khuyết tật, giáo viên lập kế hoạch
giáo dục cụ thể trong tháng đầu tiên. Đối với những học sinh hòa
nhập của năm học trước, giáo viên năm cũ tiến hành bàn giao hồ
sơ theo dõi học sinh cho giáo viên năm mới, trao đổi thêm về đặc
điểm tâm sinh lí của học sinh, những khiếm khuyết và những khả
năng học sinh vốn có để giáo viên dễ dàng hơn trong công tác
giảng dạy và giáo dục. Từ cơ sở kế hoạch giáo dục tháng đầu tiên,
dựa vào khả năng hiện có của học sinh, giáo viên tiếp tục đưa ra
kế hoạch các tháng tiếp theo. Mục đích làm sao cho phù hợp với
từng đối tượng học sinh, đạt được hiệu quả, không gây áp lực
cho trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tạo bầu khơng khí thân thiện trong lớp học, tạo tình cảm gắn bó
giữa Thầy - Trò, giữa bạn bè với nhau. Giáo dục học sinh trong
lớp phải biết đồng cảm, thương yêu giúp đỡ học sinh khuyết tật
Tạo bầu khơng khí thân thiện trong lớp học, tạo tình cảm gắn bó
giữa Thầy - Trò, giữa bạn bè với nhau. Giáo dục học sinh trong
lớp phải biết đồng cảm, thương yêu giúp đỡ học sinh khuyết tật


Phối hợp thường xuyên với gia đình trong công tác giáo dục học
sinh, báo kết quả và kế hoạch giáo dục đến gia đình hàng tháng
và yêu cầu phụ huynh học sinh cùng thực hiện kế hoạch giáo dục
học sinh tại nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đối với những gia đình có quan niệm trẻ khuyết tật vào trường
tiểu học là trách nhiệm của trường phải lo, vì thế họ phó thác
tất cả cho nhà trường. Cần cho phụ huynh hiểu rõ công tác


giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học, khả năng của nhà trường
có thể đáp ứng ở mức độ nào và cần có bản cam kết phối hợp
giáo dục giữa gia đình với nhà trường, tránh những khiếu nại
của gia đình về sau


Đối với những gia đình có quan niệm trẻ khuyết tật vào trường
tiểu học là trách nhiệm của trường phải lo, vì thế họ phó thác
tất cả cho nhà trường. Cần cho phụ huynh hiểu rõ công tác
giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học, khả năng của nhà trường
có thể đáp ứng ở mức độ nào và cần có bản cam kết phối hợp
giáo dục giữa gia đình với nhà trường, tránh những khiếu nại
của gia đình về sau


Động viên khuyến khích các em bằng việc tun dương, khen
thưởng thành tích vượt khó. Chỉ cho các em thấy được sự tiến bộ
của bản thân dù là rất nhỏ. Phối hợp với chính quyền địa
phương, các ban ngành tổ chức thăm hỏi, tặng quà các em trong
các ngày lễ tết như: Tết Trung thu, ngày Quốc tế Thiếu nhi, Tết
Nguyên Đán, ngày khai giảng, tổng kết năm học ... động viên các
em đến trường và cố gắng học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Thực hiện tốt công tác kiểm tra đánh giá học sinh sau mỗi
giai đoạn, học sinh được đánh giá dựa vào khả năng và sự
tiến bộ đối với những nội dung các em đang theo học. Xây
dựng đề kiểm tra phù hợp với kiến thức và khả năng của
học sinh hiện có.


Thực hiện tốt cơng tác kiểm tra đánh giá học sinh sau mỗi
giai đoạn, học sinh được đánh giá dựa vào khả năng và sự
tiến bộ đối với những nội dung các em đang theo học. Xây


dựng đề kiểm tra phù hợp với kiến thức và khả năng của
học sinh hiện có.


Đối với những gia đình có quan niệm trẻ khuyết tật vào trường
tiểu học là trách nhiệm của trường phải lo, vì thế họ phó thác
tất cả cho nhà trường. Cần cho phụ huynh hiểu rõ công tác
giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học, khả năng của nhà trường
có thể đáp ứng ở mức độ nào và cần có bản cam kết phối hợp
giáo dục giữa gia đình với nhà trường, tránh những khiếu nại
của gia đình về sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Củng cố và duy trì số học sinh khuyết tật trên địa bàn


ra lớp ( 6/6 học sinh ).



Các em vui vẻ, tự tin đến trường và cùng tham gia các


hoạt động tập thể



5/6 học sinh đều được đánh giá theo bộ đề kiểm tra


chung toàn trường vào giai đoạn cuối năm học



5/6 học sinh đều được đánh giá theo bộ đề kiểm tra


chung toàn trường vào giai đoạn cuối năm học



5/6 học sinh đều được đánh giá theo bộ đề kiểm tra


chung toàn trường vào giai đoạn cuối năm học



5/6 học sinh đều được đánh giá theo bộ đề kiểm tra


chung toàn trường vào giai đoạn cuối năm học



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

6/6 học sinh xếp loại hạnh kiểm thực hiện đầy đủ




Phụ huynh an tâm, tin tưởng khi đưa con em vào học


tại trường



Phụ huynh an tâm, tin tưởng khi đưa con em vào học


tại trường



6/6 học sinh đều được nhận quà tặng học sinh vượt


khó vào dịp lễ khai giảng và tổng kết năm học, quà


bánh vào dịp tết Trung thu, tết Nguyên Đán và ngày


Quốc tế Thiếu nhi



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Cơng tác giáo dục hịa nhập là việc làm lâu dài, mang tính nhân văn,
nhân đạo trong giáo dục rất cao. Tuy bước đầu có những khó khăn
nhất định nhưng nếu tất cả giáo viên chúng ta đều cố gắng, nhiệt
tình và có tấm lịng nhân ái giúp trẻ khuyết tật cảm nhận niềm vui
khi được đến trường, được vui chơi học tập cùng bạn bè trang lứa
thì hiệu quả giáo dục hịa nhập sẽ đạt được khả quan hơn


Công tác giáo dục hịa nhập là việc làm lâu dài, mang tính nhân văn,
nhân đạo trong giáo dục rất cao. Tuy bước đầu có những khó khăn
nhất định nhưng nếu tất cả giáo viên chúng ta đều cố gắng, nhiệt
tình và có tấm lịng nhân ái giúp trẻ khuyết tật cảm nhận niềm vui
khi được đến trường, được vui chơi học tập cùng bạn bè trang lứa
thì hiệu quả giáo dục hòa nhập sẽ đạt được khả quan hơn


<b>BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>


<b>BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tổ chức tốt các lớp tập huấn chuyên môn (giáo dục HS các dạng t t) â


hàng năm, trao đổi kinh nghiệm về nội dung giáo dục học sinh
khuyết tật, thực hiện bàn giao học sinh KT đầu mỗi năm học trong
đơn vị


Tổ chức tốt các lớp tập huấn chuyên môn (giáo dục HS các dạng t t) â
hàng năm, trao đổi kinh nghiệm về nội dung giáo dục học sinh
khuyết tật, thực hiện bàn giao học sinh KT đầu mỗi năm học trong
đơn vị


<b>BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>


<b>BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>



Không ngừng sáng tạo để tìm giải pháp hữu hiệu nhằm thực hiện tốt
cơng tác giáo dục hịa nhập


Khơng ngừng sáng tạo để tìm giải pháp hữu hiệu nhằm thực hiện tốt
cơng tác giáo dục hịa nhập


Thực hiện tốt cơng tác kiểm tra, đánh giá và động viên, khen thưởng
giáo viên và học sinh khuyết tật học hòa nhập


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>* Về nhận dạng khuyết tật và yêu cầu cần có của giáo viên</b></i>
<i><b>* Về nhận dạng khuyết tật và yêu cầu cần có của giáo viên</b></i>


<b>1. Trẻ chậm phát triển trí tuệ</b>


<b>1. Trẻ chậm phát triển trí tuệ</b>



- Trẻ có hình thể khơng cân đối, ánh mắt và nét mặt khờ dại.
- Phản ứng chậm với kích thích bên ngoài.



- Khả năng phối hợp tay mắt kém.
- Tiếp thu chậm lại mau quên.


- Ngôn ngữ kém phát triển : nghèo nàn vốn từ, phát âm sai, cấu
trúc câu lộn xộn.


- Biểu hiện tình cảm xúc cảm phức tạp.
- Nhiều trẻ có hành vi bất thường.


- Trẻ có hình thể khơng cân đối, ánh mắt và nét mặt khờ dại.
- Phản ứng chậm với kích thích bên ngồi.


- Khả năng phối hợp tay mắt kém.
- Tiếp thu chậm lại mau quên.


- Ngôn ngữ kém phát triển : nghèo nàn vốn từ, phát âm sai, cấu
trúc câu lộn xộn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>* Về nhận dạng khuyết tật và yêu cầu cần có của giáo viên</b></i>
<i><b>* Về nhận dạng khuyết tật và yêu cầu cần có của giáo viên</b></i>


<b>1. Trẻ chậm phát triển trí tuệ</b>


<b>1. Trẻ chậm phát triển trí tuệ</b>



*Dạy HS KT về trí tuệ giáo viên phải:
- Tìm hiểu nhu cầu và khả năng của trẻ
- Dịu dàng, yêu thương trẻ


- Động viên, khen ngợi trẻ kịp thời đúng lúc
- Giao nhiệm vụ phù hợp



- Sử dụng nhiều phương pháp, phương tiện, hoạt động đa dạng
- Gây hứng thú học tập


*Dạy HS KT về trí tuệ giáo viên phải:
- Tìm hiểu nhu cầu và khả năng của trẻ
- Dịu dàng, yêu thương trẻ


- Động viên, khen ngợi trẻ kịp thời đúng lúc
- Giao nhiệm vụ phù hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>* Về nhận dạng khuyết tật và yêu cầu cần có của giáo viên</b></i>
<i><b>* Về nhận dạng khuyết tật và yêu cầu cần có của giáo viên</b></i>


<b>2. Trẻ KT về ngôn ngữ</b>


<b>2. Trẻ KT về ngôn ngữ</b>



* Biểu hiện :


- Phát âm sai, nói ngọng , nói lắp
- Chậm nói


- Sứt mơi, hở hàm ếch, lưỡi dày, lưỡi ngắn
* Biểu hiện :


- Phát âm sai, nói ngọng , nói lắp
- Chậm nói


- Sứt mơi, hở hàm ếch, lưỡi dày, lưỡi ngắn
* GV nên :



- Thường xuyên luyện âm cho trẻ
- Khơng chê cười khi HS nói sai
- Giúp trẻ tự tin khi nói trước lớp
* GV nên :


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>* Về nhận dạng khuyết tật và yêu cầu cần có của giáo viên</b></i>
<i><b>* Về nhận dạng khuyết tật và yêu cầu cần có của giáo viên</b></i>


<b>3. Trẻ khuyết tật vận động</b>


<b>3. Trẻ khuyết tật vận động</b>



* Biểu hiện :


Là trẻ có khuyết tật về tay chân, hình thể, có những khó khăn khi di
chuyển và tự phục vụ, trẻ cần có phương tiện trợ giúp


* Biểu hiện :


Là trẻ có khuyết tật về tay chân, hình thể, có những khó khăn khi di
chuyển và tự phục vụ, trẻ cần có phương tiện trợ giúp


GV và các bạn HS trong lớp cần giúp các em khi các em di chuyển
chỗ này đến chỗ khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

PHƯƠNG HƯỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI



Tiếp tục thực hiện các nội dung đã và đang làm nhằm thực
hiện tốt cơng tác giáo dục hịa nhập



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Phát huy hiệu quả phòng hỗ trợ giáo dục học sinh khó khăn


Nâng cao nhận thức trong đội ngũ CB.GV.CNV, phụ huynh và
học sinh về ý nghĩa của cơng tác giáo dục hịa nhập tại địa
phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>ĐỀ XUẤT- KIẾN NGHỊ</b>



<b>1. Lãnh đạo địa phương</b>



Tạo điều kiện giúp đỡ cho các em HS khuyết tật


học hoà nhập như: Hỗ trợ kinh phí và khám sức


khoẻ thường xuyên cho các em, vận động phụ


huynh cùng với giáo viên chủ nhiệm động viên các


em đến lớp đạt 100%.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>ĐỀ XUẤT- KIẾN NGHỊ</b>



<b>2. Phòng Giáo dục và Đào tạo</b>



Tham mưu với các cấp trên, hội từ thiện, hội


khuyến học để có một khoản kinh phí bồi dưỡng và


động viên cho GVCN và HS khuyết tật học hoà


nhập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>ĐỀ XUẤT- KIẾN NGHỊ</b>



<b>3. Nhà trường</b>



Tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất, trang thiết



bị dạy học, tạo thêm môi trường thân thiện cho HS


KT để từ đó giáo viên có thêm sự động viên khích


lệ của HĐSP, của các bậc phụ huynh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×