Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

PHUONG THUC THANH TOAN QUOC TE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giảng viên: Lê Ngọc Quỳnh Anh



<b>ĐẠI HỌC HUẾ</b>


<b>ĐẠI HỌC KINH TẾ</b>



THANH TOÁN QUỐC TẾ



<b>CÁC PHƯƠNG THỨC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phương thức tín dụng chứng từ


Phương thức chuyển tiền



Phương thức mở tài khoản


Phương thức nhờ thu



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Khái niệm



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Người thụ
hưởng
(Beneficiary)


Người
chuyển tiền


(Remitter) Ngân hàng
chuyển tiền


(Remitting
bank)


Ngân hàng


trả tiền
(Beneficiary


bank)


<b>Phương thức </b>
<b>chuyển tiền</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. Hình thức chuyển tiền



<b>Chuyển tiền bằng thư </b>


<b>(Mail Transfer- M/T)</b> <b>(Telegraphic Transfer – T/T)Chuyển tiền bằng điện </b>


Là hình thức chuyển tiền trong
đó lệnh thanh tốn của ngân
hàng chuyển tiền được thể hiện
trong nội dung 1 bức thư mà
ngân hàng này gửi yêu cầu ngân
hàng thanh toán thực hiện.


Là hình thức chuyển tiền, trong
đó lệnh thanh toán của ngân
hàng chuyển tiền được thể hiện
trong nội dung 1 bức điện mà
ngân hàng này gửi cho ngân
hàng thanh toán thông qua
truyền tin của mạng viễn thông
như SWIFT, TELEX.



Chi phí chuyển tiền thấp nhưng
tốc độ chậm nên dễ bị ảnh hưởng
nếu có biến động nhiều về tỷ giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chuyển tiền trả sau:
Là hình thức chuyển
tiền trả cho người XK
sau khi nhận hàng.


Chuyển tiền trả trước:
Là hình thức chuyển tiền
tương tự như chuyển tiền
trả sau, chỉ khác ở chỗ
người NK lập lệnh
chuyển tiền và do đó
người XK nhận được tiền
trước khi giao hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

www.themegallery.com


<b>Chuyển tiền trả sau</b>



<b>Chuyển tiền trả sau</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

www.themegallery.com


<b>Chuyển tiền trả trước</b>



<b>Chuyển tiền trả trước</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>5. Nhận xét</b>



Thủ tục đơn giản, nhanh chóng, tiện lợi



Ngân hàng chỉ đóng vai trị trung gian trong thanh


toán.



Việc giao hàng của bên xuất khẩu và trả tiền của bên


nhập khẩu hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng và



thiện chí của mỗi bên.



Quyền lợi thuộc về người NK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1. Khái niệm



Người bán mở 1 tài khoản hoặc 1 quyển


sổ để ghi nợ người mua sau khi người


bán đã hoàn thành giao hàng hay dịch


vụ, đến từng định kỳ ( có thể là tháng,


quý hoặc năm) người mua trả tiền cho


người bán.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2. Trường hợp áp dụng



<sub>Nhà nhập khẩu khan hiếm ngoại tệ</sub>



=>Họ chấp nhận trả giá cao hơn để mua được


hàng hóa.




<sub>Chủ yếu được áp dụng khi thanh tốn giữa </sub>



cơng ty mẹ - con.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

5. Những điều cần lưu ý



<sub>Phải quy định thống nhất đồng tiền ghi trên tài </sub>



khoản



<sub>Căn cứ ghi nợ của người bán thường là hóa </sub>



đơn giao hàng



<sub>Căn cứ nhận nợ của người mua dựa vào trị giá </sub>



hóa đơn giao hàng hoặc kết quả nhận hàng ở


nơi nhận hàng.



<sub>Phương thức chuyển tiền bằng thư hay bằng </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

5. Những điều cần lưu ý (tt)



<sub>Giá hàng theo phương thức này thường cao </sub>



hơn giá hàng bán tiền ngay.



<sub>Định kỳ thanh tốn có 2 cách quy định.</sub>



<sub>Một là quy định X ngày kể từ ngày giao </sub>




hàng đối với từng chuyến hàng.



<sub>Hai là quy định theo mốc thời gian của niên </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

6. Nhận xét



6. Nhận xét



<sub>Thực chất là người bán cho người mua vay số tiền trả </sub>



chậm



Þ

<sub>Người bán có tính lãi trên số tiền trả chậm này.</sub>



Hàng hóa sau khi đã giao cho người mua thì người


bán mới nhận được 1 phần số tiền hng



<sub>Cú ri ro cho ngi bỏn</sub>



ã

Ngi mua cú thể giải quyết vấn đề thiếu vốn tức thời


=> Nhưng phải chịu giá cao hơn do phải trả lãi trên số



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1. Khái niệm</b>



Phương thức nhờ thu là phương thức thanh


tốn trong đó

<i>người xuất khẩu</i>

sau khi hoàn


thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng


dịch vụ, tiến hành

<i>ủy thác cho ngân hàng </i>


<i>phục vụ mình thu hộ tiền từ người nhập </i>



<i>khẩu</i>

, dựa trên cơ sở hối phiếu và chứng từ


do người xuất khẩu lập ra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Người trả


tiền


(Drawee)



Người ủy


nhiệm thu



(Principal)

Ngân hàng

<sub>thu hộ </sub>


(Collecting



Bank)



Ngân hàng


xuất trình


(Presenting



Bank)



<b>Phương thức </b>


<b>nhờ thu</b>



<b>Phương thức nhờ thu(tt)</b>



2. Các bên tham gia



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3. Phân loại




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Ngân hàng </b>


<b>nhận ủy thác thu</b>



<b>Ngân hàng </b>


<b>nhận ủy thác thu</b>



<b>Người </b>


<b>xuất khẩu</b>



<b>Người </b>


<b>xuất khẩu</b>



2

<sub>5</sub>

4



6


3


1


<b>Ngân hàng </b>


<b>đại lý</b>


<b>Ngân hàng </b>


<b>đại lý</b>


<b>Người </b>


<b>nhập khẩu</b>


<b>Người </b>


<b>nhập khẩu</b>


7



<b>Nhờ thu trơn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

ThemeGallery is


a Design Digital


Content &
Contents mall


developed by
Guild Design Inc.


Nhờ thu trơn



Áp dụng trong trường
hợp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Ngân hàng </b>


<b>nhận ủy thác thu</b>



<b>Ngân hàng </b>


<b>nhận ủy thác thu</b>



<b>Người </b>


<b>xuất khẩu</b>



<b>Người </b>


<b>xuất khẩu</b>



2

5

4



3


7


1



<b>Ngân hàng </b>


<b>đại lý</b>


<b>Ngân hàng </b>


<b>đại lý</b>


<b>Người </b>


<b>nhập khẩu</b>


<b>Người </b>


<b>nhập khẩu</b>


8

6



<b>Nhờ thu kèm chứng từ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Căn cứ vào


thời hạn trả tiền



1


Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ
(Documents against payment –
D/P):


Được sử dụng trong trường hợp
mua bán trả tiền ngay - Bên
nhập khẩu phải thanh toán ngay
khi nhận chứng từ.


2


Nhờ thu chấp nhận trả tiền đổi
chứng từ (Documents against


acceptance – D/A):


Được sử dụng trong trường hợp
mua bán có kỳ hạn hay mua bán
chịu - Cho phép người mua


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Nhờ thu</b>
<b>kèm</b>
<b>chứng từ</b>


Ngân hàng thay mặt
người bán khống chế
chứng từ


An toàn đối với
người xuất khẩu
hơn nhờ thu trơn


Áp dụng trong trường hợp:


<sub>Hai bên quen biết, tin tưởng lẫn </sub>


nhau, có quan hệ thường xuyên với
nhau…


<sub>Thanh tốn cước phí vận tải, bưu </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Phương thức



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

1. Khái niệm




</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2. Trường hợp áp dụng



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

3. Các bên tham gia



Người xin
mở L/C
(applicant)


Ngân hàng
thơng báo L/C


(The advising
bank)


Phương thức tín
dụng chứng từ
Người hưởng


lợi


(beneficiary)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

4. Quy trình thực hiện


<b>Người </b>
<b>nhập khẩu</b>
<b>Người </b>
<b>nhập khẩu</b>
<b>Người </b>
<b>xuất khẩu</b>

<b>Người </b>
<b>xuất khẩu</b>
<b>Ngân hàng </b>
<b>mở L/C</b>
<b>Ngân hàng </b>


<b>mở L/C</b> 7


3


<b>Ngân hàng </b>
<b>thông báo L/C</b>


<b>Ngân hàng </b>
<b>thông báo L/C</b>


8
5
1
9
10
11


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

5. Các loại thư tín dụng thương mại



<i><b>1. Thư tín dụng có thể hủy ngang (Revocable L/C): </b></i> Là loại
L/C có thể bị sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ mà không cần
thông báo trước cho người hưởng lợi L/C. Loại thư tín dụng
được hủy ngang ít được sử dụng, bởi vì L/C này chỉ là lời
hứa trả tiền chứ không phải là sự cam kết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

5. Các loại thư tín dụng thương mại


<i><b>3. Thư tín dụng khơng thể hủy ngang có xác nhận (Confirmend </b></i>


<i><b>irrevocable letter of credit)</b></i>: Là loại thư tín dụng khơng thể hủy
bỏ được và được một Ngân hàng khác uy tín hơn đứng ra bảo
đảm việc trả tiền theo thư tín dụng đó cùng với Ngân hàng mở
L/C. Thông thường Ngân hàng mở L/C sẽ nhờ Ngân hàng thơng
báo đóng ln vai trò Ngân hàng xác nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

5. Các loại thư tín dụng thương mại


<i><b>5. Thư tín dụng tuần hồn (Revolving letter of credit)</b></i>: Là loại


L/C khơng thể hủy bỏ sau khi thực hiện xong hay hết hạn
hiệu lực thì nó lại tự động có giá trị như cũ và cứ như vậy
L/C tuần hoàn cho đến khi nào hoàn tất tổng trị giá hợp đồng


<i><b>6. Thư tín dụng giáp lưng (Back to back letter of credit)</b></i>: Là
loại L/C không thể hủy bỏ được mở trên cơ sở một L/C khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

5. Các loại thư tín dụng thương mại


<i><b>8. Thư tín dụng thanh tốn chậm (Deferred payment L/C): </b></i>Là loại


L/C không thể hủy bỏ trong đó quy định Ngân hàng mở L/C hay
Ngân hàng xác nhận L/C cam kết với người hưởng lợi sẽ thanh tốn
tồn bộ số tiền L/C vào thời hạn cụ thể ghi trên L/C sau khi nhận
được chứng từ và khơng cần có hối phiếu.


<i><b>9. Thư tín dụng với điều khoản đỏ (Red clause L/C)</b></i>: Là loại thư tín
dụng có điều khoản đặc biệt, trước đây được ghi bằng mực đỏ ở


điều khoản đặc biệt này


<i><b>10. Thư tín dụng dự phịng (Stand – by L/C)</b></i>


<i><b>11. Thư tín dụng có điều khoản T/TR (Telegraphic transfer </b></i>
<i><b>Reimbursement)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

6. Những điều cần lưu ý



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Đối với đơn vị xin mở L/C – Người nhập khẩu



Đối với đơn vị xin mở L/C – Người nhập khẩu



Người nhập khẩu VN muốn mở thư tín dụng cho


người XK hưởng trước hết phải viết yêu cầu mở thư


tín dụng gửi đến NH ngoại thương VN hoặc NHTM


nào đó có quyền thanh toán quốc tế => NH dùng làm


căn cứ để mở L/C và cũng trở thành khế ước dân sự


giữa NH và người NK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Đối với NH mở L/C – NH phục vụ người NK



Đối với NH mở L/C – NH phục vụ người NK



<sub>Cơ sở tạo lập L/C</sub>



L/C được tạo lập trên cơ sở hợp đồng thương mại giữa người


mua và người bán và giấy đề nghị mở L/C do người mua


lập




<sub>Những nội dung chủ yếu của L/C</sub>



<sub>Kiểm tra bộ chứng từ do ngân hàng thơng báo chuyển đến</sub>


<sub>Sửa đổi, bổ sung các điều khoản của L/C</sub>



Những nội dung sữa đổi chỉ có giá trị khi thỏa mãn địi hỏi


sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Đối với NH thơng báo – NH phục vụ người XK



Đối với NH thông báo – NH phục vụ người XK



<sub>Khi nhận được L/C, ngân hàng thông báo chuyển </sub>



ngay và nguyên vẹn văn bản L/C đến cho người xuất


khẩu.



<sub>Khi nhận được bộ chứng hàng hóa do người xuất khẩu </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Đối với người xuất khẩu



Đối với người xuất khẩu



<sub>Khi nhận được L/C, người xuất khẩu phải kiểm tra </sub>



xem những nội dung và điều khoản quy định của L/C


có phù hợp với những điều khoản đã thỏa thuận trong


hợp đồng hay khơng



<sub>Sau khi hồn thành nghĩa vụ giao hàng, người xuất </sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ưu điểm



Ưu điểm



Đây là phương thức thanh toán đảm bảo quyền lợi của


nhà xuất khẩu và nhập khẩu nên được áp dụng khá phổ


biến trong thanh toán quốc tế



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Đối với nhà nhập khẩu:



o

<sub>Người mua có thể chủ động mở L/C để mua </sub>



hàng hóa theo u cầu của mình và được ngân


hàng xam kết thanh tốn lơ hàng nhập khẩu.



o

<sub>Khi vận dụng phương thức thanh toán bằng </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Đối với nhà xuất khẩu:


• <sub>Khi nhận được L/C thì nhà xuất khẩu an tâm vì có được </sub>


sự cam kết thanh tốn của ngân hàng phát hành.


• <sub>Nhà xuất khẩu trong trường hợp nghi ngờ khả năng thanh </sub>


toán của ngân hàng phát hành L/C thì có thể thỏa thuận
với người mua áp dụng L/C xác nhận. Nếu trong trường
hợp ngân hàng phát hành khơng thanh tốn L/C thì ngân
hàng xác nhận sẽ đảm bảo thanh tốn L/C.



• <sub>Trường hợp sử dụng L/C không thể hủy ngang, người </sub>


mua và ngân hàng chỉ có thể sửa đổi hoặc hủy bỏ L/C cần
phải có sự chấp thuận của người bán.


• <sub>Trong trường hợp người bán cần được tài trợ trước khi </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<sub>Với nhiều loại L/C cho phép các doanh nghiệp xuất </sub>



nhập khẩu có thể vận dụng một cách linh hoạt phù


hợp với thực tiễn thương mại.



<sub> Thơng qua việc mở và điều chỉnh L/C cho phép các </sub>



doanh nghiệp xuất nhập khẩu có thể bổ sung và điều


chỉnh một số điều khoản trong hợp đồng ngoại thương


phù hợp với thực tiễn.



<sub> Thơng qua phương thức thanh tốn tín dụng chứng </sub>



từ, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có thể nhận được


sự tài trợ của ngân hàng khi thiếu vốn



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Nhược điểm



Nhược điểm



<sub>Thủ tục rườm rà, phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn, </sub>




phí cao



<sub> Doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi sử dụng phương </sub>



thức này cần phải am hiểu kỹ thuật ngoại thương và


thanh tốn quốc tế



<sub> Nếu như người bán muốn gian lận thì họ sẽ gửi hàng </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

THANKS FOR LISTENING!!!



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×