Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

333 câu hỏi & bài tập về phản ứng hóa học: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.75 MB, 59 trang )

THOẠI - PHAN TƯỜNG LÂN
CK.000006671

CẦỤ HỎI & BÀI TẬP
HOA HỌC CHỌN LỘC




PHẢN ỨNG H OÁ H Ọ C
(CHUYÊN ĐỂ NÂNG CAO HOÁ HỌC THPT)

3UYẺN
: LIÊU

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM




NGUYỄN VĂN THOẠI - PHAN TƯỜNG LÂN

CÂU HỎI & BÀI TẬP


HỐ HỌC CHỌN LỌC


T T ạ p

£2



-

l p ỉ \ ẵ n



ứ n g



k o ấ

k ọ c

(CHUYÊN ĐÊ NÂNG CAO HOÁ HỌC THPT)
P h ă n lo a i p h ả n ứng hoá hoc
* P h ả n ứng oxi hoá - khử
* P h ản ứng điện ph ân
* Tốc độ p h ả n ứng và cân bằng h o á h ọ c

*

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s ư PHẠM


Chịu trách nhiệm xuất bản:
Giám đốc: ĐINH NGỌC BẢO
Tổng biên tập: ĐINH VÃN VANG
Chịu trách nhiệm nội dung và bản quyển:

TRUNG TÂM VÃN HÓA TRÀNG AN
Biên tập nội dung:
TRẦN THỊ HIỀN
K ĩ thuật vi tính:
TH HẰNG
Trình bày bìa:
PHẠM HUỆ

, 333 CÃU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CHỌN LỌ C
TẬP 2 - PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
' Mã số; 01.01.1467/1503.PT2011-314
In 1500 cuốn, khổ 16x24 cm, tại TT CN in - G y Khảo sát và Xây dụng
Đăng kí KHXB số: 64-2011/CXB/1467-01/ĐHSP ngày 11 tháng 1 năm 2011
In xong và nộp lưu chiểu quý II năm 2012


LỜI NÓI ĐẦU
Cuốn sách “333 câu hỏi và bài tập Hoá h ọ c chọn lọ c - Phán úng h oá
h ọ c” là một trong những chuyên đề nâng cao Hố học Trung học ph ổ thơng
nhằm giúp các em học sinh có tài liệu tham khảo để học tốt mơn Hố học.
Nội dung cuốn sách gồm hai phần:
P hẩn I: Câu h ỏ i v à b à i tập
Nội dung câu hỏi và bài tập (trắc nghiệm và tự luận) rất đa dạng, điển
hình tổng quát về các chủ đề:
1. Phân loại phản ứng hoá học;
2. Phản ứng oxi hoá - khử;
3. Phản ứng điện phân;
4. Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.
Phẩn II: H ướng d ẫ n trả lòi câu h ỏ i và g iả i b à i tập
Những câu hỏi và bài tập ỏ phần I được hướng dẫn trả lời và giải một

cách chi tiết, ngắn gọn, rõ ràng nhằm giúp các em học sinh nắm vững và
mở rộng kiến thức đã học.
Hy vọng rằng, cuốn sách này s ẽ là nguồn tài liệu tham khảo Ún cậy,
tạo điều kiện thuận lợi cho các em học sinh tiếp thu có hệ thống, củng cố
và vận dụng tốt kiến thức Hố học vào việc học tập, ơn tập và thi cử.
Cuốn sách “333 câu h ỏ i và b à i tập H oá h ọ c c h ọ n lọ c - Phân úng
h oá học" được xuất bản lần đầu, chắc khó tránh khỏi những sai sót. T
giả mong hhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc gần xa, để lần xu:'
sau cuốn sách được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
TÁC GIẢ

3


Phần I

C Â U HỎI V À BÀI TẬ P
I. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
1.1. Phản ứng hoá học nào dưới đây thuộc loại phản ứng phân húy?
A. CH4 + 0 2 ->

B. Fe + HC1 ->

c . ZnO 4- H2SO4 —^

D. CaCO, —>

1.2. Phản ứng hoá học nào dưới đây thuộc loại phản ứng hoá hợp?

A. ZnO + HC1 -»

. B. NH 4CI -t-KOH —>

c . NH,'+ HC1 -*

D. NaCl + AgNO;i ->

1.3. Phản ứng hoá học nào dưới đây thuộc loại phản ứng thế?
A. Zn + HNO, ->

B. Na + H20 -ỷ

c . BaO + H20 —>

D. c + O2 —►

1.4. Phản ứng hoá học nào dưới đây thuộc loại phản ứng trao đổi?
A. CaCl2 + NÍI2SO4 —^

B. BclO + H2O —>

c . AI + H2S 0 4 —>

D. CaO + CO2 —^

1.5. Cho phương trình phản ứng hố học:
Na 2CO, + 2HC1 -> 2NaCl + C 0 2 1 + H20
Phản ứng này thuộc loại phản ứng
A. phân hủy.


B. trao đổi.

c . hoá hợp.

D. thế.

1.6. Thả chiếc đinh sắt vào dung dịch đồng(II) clorua, ở đáy xảy ra phản ứng:
A. trao đổi.
c . hố hợp.

B. phân hủy.


D. thế.

1.7. Cho natri oxit tác dụng vói nước, ở đây xảy ra phản ứng:
A. hố hợp.
c . thế.

B. phân hủy.
D. trao đổi.

1.8. Cho các quá trình sau:
1. Đốt than trong lị.
2. Làm bay hơi H20 trong q trình sản xuất muối.
3. Nung đá vơi trong lị vơi.

5



4. Tỏi vơi.
5. loi thăng hoa.
Trong các q trình trên, q trình nào có phản ứng hố học xảy ra?
A. Tất cả các quá trình.
B. Các quá trình 1 , 2, 3.
c . Các quá trình 2, 3, 4.
D. Các q trình 1, 3, 4.
1.9. Phản ứng hố học nào dưới đây ln ln khơng phải là phản ứng oxi
hố - khử?
A. Phản ứng hoá hợp.
B. Phản ứng phân hủy.
c . Phản ứng trao đổi.
D. Phản ứng thế.
1.10. Phản ứng hố học nào dưới đây ln ln là phản ứng oxi hoá - khử?
A. Phản ứng trao đổi.
c . Phản ứng hoá hợp.

B. Phản ứng thế.
D. Phản ứng phân hủy.

1.11. Có các phản ứng hố học sau:
1. CaO + H20 - » Ca(OH )2
2. C u0 + H 2S 0 4 -» C uS0 4 + H20
3. 2Na + Cl2 -> 2NaCl
4. N a 2S 0 4 + BaCl2 -> BaS0 4 ị +2NaCl
Phản úng hoá hợp là các phản ứng:
A. 1 và 3.
B. 2 và 4.
c . 1 ,2 và 3.

1.12. Có các phản ứng hố học sau:

D. 2, 3 và 4.

1. Ca(HCO , ) 2 — ^->CaCO, I + C 0 2 Ỵ +H 20

2. CaCO, —

>CaO + HjO

3. Fe 20 , + 3C O — !

>2Fe + 3 C 0 2

4. 2Cu(NO ,) 2 —! >2Cu0 + 4 N 0 2 + 0 2 t
Phản ứng phân hủy là các phản ứng:
A. 1, 2 và 3.
B. 1, 2 và 4.
c . 2 , 3 và 4 .
1.13. Có các phản ứng hố học sau:

D. 1 ,3 và 4.

1. Zn + 2HC1 -> ZnClj + H 2 t
¿-. F<- r C u S 0 4 —> Cu

+ F eS 0 4

H 2S 0 4 + BaCl2 -> B aS0 4 ị +2HC1
4. 2 AI + 3CuO—


6

»A120 , + 3Cu


1.29. 1. Tính nhiệt toả ra khi đốt cháy lm '1 (ở đktc) hỗn hợp khí gồm 14%Hị
2% CH4, 15,5% CO, 12,5% C 0 2, 56,0% N 2 (theo thể tích). Biết nhiệt tạo thànl
(k lm o r 1) của CH4, c o , C 0 2, hơi HjO tương ứng là: -74,9; -110,5; -393,7; —241,8
2.
Đê dơn gian ta xem một loại xăng là hỗn hợp cùa hai hiđrocacbon I
penian va hexan. U) II khỏi hơi so VOI hidro bàng 38,8.
a> Cân Iron hơi xang va khonp khí (có 20% thể tích là oxi) theo tỉ lộ th
tích như the nao de vưa đú đơt chay hết xăng?
b)
Tính nhiét toa ra khi đốt cháy 56 lít hơi xăng (ở đktc), biết rằng nhií
lương toa ra khi đơt cháy 1 moi ankan được tính theo cơng thức
AH = - (221,5 + 662,5 n) kJ.
Trong đó n là số nguyên tử cacbon trong phản tử ankan.
1.30. a) Viết phương trình nhiệt hố học khi tạo thành l ụ o (lóng) từ hiđro vì
oxi. hiet ràng nhiệt ló ra khi lạo thánh I mol H?Q ớ trang thai hơi là -241.83 H
va nhiet hoa hơi cua H,() (long) là -43.93 kJ.mol .
bt 'lĩnh khoi lương nhom hốt va sãt tir oxit can phai lay theo he so !i
lương de khi phan ưng:
ih e ,Q J + 8A1 —* 4A1,Ơ, + 9F e
toa ra 665.25 kJ. hiei nhiẽt lao thành của
I t-1 6 7 0 k.l.nml

là -1 1 1 7 kJ.mol 1 và của A120;


II. PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
1.

TRÃC NGHIỆM KHÁCH QUAN
2.1. Sô 0 X1 hoa cua mangan trong phan tư kali pemanganat (K M nơ4) bàng:
A. -7 .

B. + 6 .

c . +7.

D. + 4 .

2.2. So OXI hoa cua crom trong phân tử kali đicromat (K 2Cr20 7) bằng:
A. +12.

B .-ó .

c . +7.

D. +6

2.3. Trong phàn ứng oxi hố - khử, chất khử là chất
A. có số oxi hố giảm.

B. thu electron.

c . nhường electron.

D. có số oxi hố cao nhất.


2.4. Trong phản ứng oxi hoá - khử, chất oxi hố là chất

10

A. có sơ oxi hố thấp nhất.

B. nhường electron.

c . có số oxi hố tăng.

D. nhận electron.


2.5. Trong phản ứng oxi hoá - khử, chất bị oxi hoá là chất
A. nhận electron.
B. nhường electron,
c . nhận proton.
D. nhường proton.
2.6. Trong phản ứng oxi hoá - khử, chất bị khử là chất
A. nhận nơtron.
B. nhuờng electron,
c . nhận electron.
D. nhường proton.
2.7. Trong phản ứng oxi hoá - khử:
Cu + 4HNO, -> Cu(NO , ) 2 + 2 N 0 2 t + 2H20
Chất oxi hoá là
A. nguyên tử Cu;

B. ion Cu2+ ;


c . ion H+ ;

D. ion NO“.

2.8. Trong phản ứng oxi hoá - khử:
Zn + 2HC1 —» ZnCl2 + H 2 Ỵ
Chất bị oxi hố là
A. ion H + ;
c. nguyên tử Zn;

B. ion c r ;
D. phân tử H2.

2.9. Trong phản ứng hoá học:
Cu + 4HNO, -» Cu(NO ,) 2 + 2NOz t + 2H20
Số oxi hố của ngun tố oxi
A. tăng.
B. giảm,
c . khơng thay đổi.
D. vừa tăng vừa giảm.
2.10. Sự biến đổi nào sau đây là sự khử?
A. s —^ s + 2e

B. AI —> AI + 3e

c . Mn + 3e -> Mn

D. 2C1


Cl2 + 2 e .

2.11. Sự biến đổi nào sau đây là sự oxi hố?

+3
0
+3
A. Cr + 3e -» Cr
B. AI -> AI + 3e
c . Sn + 2e -» Sn

D. Fe + e -> F e .

2.12. Cho phản ứng oxi hoá - khử:
Fe + C u S 0 4 -» F eS0 4 + Cu
Trong phản ứng này xảy ra sự oxi hoá nào sau đây?
A. Fe2+ + 2e -> F e .

B. Fe -> Fe2+ + 2 e .

c . Cu2+ + 2e -> Cu.

D, Cu -> Cu2+ + 2e.

11


2.13. Cho phản úng oxi hoá - khử:
Hj +C1, ->2HC1
Trong phan ưiiK nay xav ra sự khử nào sau đây?

A. H, —* ¿H ■+ ¿K

B. 21 P * 2 c - > H ,.

Ci ( I. + ¿ e -> 2 c :i .

I). 2CI —» n . + 2e.

2.14. I ronü phan irrití (lien tillan muoi NaCI noiiR chay.

2NaC :i —
A . lo n C l

» ? Na + CL

hi khứ .

B . lon N a' bi OXI Iioa.

C. lon CI bi 0 X1 hoa.

D. Khôn# co ion IMO 1)1 0 X1 hoa hav bi khu.

2.15. Trong phan ưng phan huv 11,0:
2IKO —» 211, + ()
A lon ( y~ hi khư.
i : . lon H ' b i

0


ß . lon H ’ hi khir

X 1 hoa.

2 .1 6 . I ro n g phan ưnu

0

I). M ioiití c o m n r a o r>i

0

X 1 h(w lioac bi khứ

X 1 |K>H — khư:

Ph + c ’ir T
A . Hb bi

0

Ph"' -t-r.u

X 1 hoa va C u hi khir.

H. P b ' hi 0 X 1 hon va C i r ’ hi khư.

c . rb ’+ hi 0 X1 hoa va (. II bi khư.
D. Hh bi 0 X1 hoa va Cu^bi khứ.
2 .1 7 . ' I r o n s p han ƯIIỊÌ 0X1 hoa - khứ :


2Cr t 3Sn2* ->20-** +3Sn
vai trò cua cac chât va ion trong phán ứng là:
A. Nguyên tứ Cr là chất oxi hoá.
c . Ion Sn2+ là chất khứ.

B. Ion Sn2+ là chất oxi

2.18. Sự biến đổi hoá học nào sau đày là sự khử?
A. Fe -> Fe2+ + 2e.

B. Fe -> Fe,+ + 3e.

c . Fe2+ -> Fe,+ + e.

D. Fe1+ + e -> Fe2+.

2.19. Trong phản ứng oxi hố - khử:
Ag+ + Fe2+ -> Ag + Fe,+
vai trị của các chất trong phản ứng là
A. ion Ag+ là chất oxi hoá và ion Fe2+ là chất khử.
B. ion Ag+ là chất khử và ion Fe2+ là chất oxi hoá.
c . ion Ag+ là chất oxi hoá và ion Fe,+ là chất khử.
D. ion Fe,+ là chất oxi hoá và ion Fe2+ là chất khử.
12

hoá.

D. Nguyên tử Sn là chất oxi hoá.



2.20. Trong phản ứng oxi hoá - khử:
h c i o + h c i - > c i 2 + h 2o
vai trò của các chất trong phản ứng là
A. HCIO là chất khử, HC1 là chất oxi hoá.
B. HCIO là chất bị oxi hoá, HC1 là chất bị khử.
c . HCIO là chất oxi hoá, HC1 là chất khử.
D. HCIO và HC1 cùng là chất oxi hoá.
2.21. Trong phản ứng oxi hoá - khử:
2FeCl2 +C12 —» 2FeCỊ, A. Ion Fe2+ khử nguyên tử Cl.
B. Nguyên tử C1 oxi hoá ion Fe2+.
c . Ion Fe2*bị oxi hoá.
D. Cả A, B và c đểu đúng.
2.22. Trong phản ứng oxi hoá - khử:
Cu + Clj —> C 11CI2
A. Nguyên tử Cu bị khử, phân tử Cl2bị oxi hoá.
B. Nguyên tử Cu bị oxi hoá, phân tử Cl2 bị khử.
c . lon Cu2+bị khử, ion c r bị oxi hoá.
D. Ion Cu2+ bị oxi hoá, ion Ci“ bị khử.
2.23. Sự đốt cháy lưu huỳnh; sự đốt cháy cacbon; sự gỉ của sắt trong khơng
khí ẩm; sự tương tác của clo với nhơm; sự hoà tan axit sunfuric vào nước; sự
phân hủy đá vôi (CaCO,); sự tương tác của xút với axit clohiđric; sự phân hủy
kali clorat (điều chế oxi), đều là nhũng q trình oxi hố - khử.
Trong kết luận trên có bao nhiêu ý sai?
A. 3
B. 5
D. 6
c. 2
2.24. Sự hoà tan của khí S 0 2 vào nước; sự phân hủy H ,0; sự lương tác cua
H2 với N 2 tạo thành NH,; sự tương tác cũa Na20 với H20 ; sự tương tác cùa Na

với HjO; sự tương tác của NH, với H20 , đều không phải là những q trình
oxi hố - khử.
Trong kết ln trên có bao nhiêu ý sai?
A. 5
B. 4
c. 3
D. 2
2.25. Trong các phản ứng dưới đây, hãy chỉ ra phản ứng không phải là
phản ứng oxi hoá - khử:
A. 2H20 —» 2H 2 + 0 2.

B. 3H 2 + N 2 -> 2 N H ,.

C. 2Fe + 3C1, ->2FeC L.

D. S 0 2 + H20 —> H 2SOv

13


2.26. Phản ứng của natri bromua với bạc nitrat và phản ứng của natri
bromua với clo là những phản ứng thc loại:
A. Phản ứng trao đổi.
B. Phản ứng oxi hố - khử.
c . Phản ứng thứ nhất là phản ứng trao đổi, phản ứng thứ hai là phản ứng
oxi hoá - khử.
D. Phản ứng thứ nhất là phản ứng oxi hoá - khử, phản ứng thứ hai là phản
ứng trao đổi.
2.27. Có phản ứng hố học:
2Na + Cl2 H>2NaCl

Trong phản ứng trên:
A. nguyên tử Na bị oxi hoá.
c . nguyên t ử c i bị oxi hoá.

B. nguyên tử Na bị khử.
D. ion c r bị khử.

2.28. Sô' mol electron cần dùng để khử 1,5 mol ion A l,+ thành AI là
A. 0,5 mol.
c . 3,0 mol.

B. 2 mol.
D. 4,5 mol.

2.29. Cho sơ đồ phản ứng hoá học:
Fe2+ + 2H + + NO; -> Fe,+ + N O z + HjO
Phát biểu nào sau đây đúng với phản ứng trên?
A. Fe2+ bị oxi hoá, ion H+ bị khử.
B. Fe2+ bị oxi hoá, ion NO ĩ bị khử.
c . Fe2+ và H+ bị oxi hoá.
D. Fe2+ và H+ bị khử.
2.30. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử?
A. CaCO, —
B. 2 Hg O—

>CaO + C 0 2
»2Hg + 0 2

c . 2 A 1( 0 H), —


A 120 3 + 3 H ,0

D. 2N aH C O ,—^ -> N a 2C O ,+ C 0 2 + H20
2.31. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử?
A. HNO, + NaOH -> NaNO, + H20
B. N 2Os + H20

2HNO,

C. 2HNO, + 3H2S —> 3S + 2NO + 4HjO
D. 2Fe(OH), —

14

>Fe 20 , + 3 H 20


2.32. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào íà phản ứng oxi hoá - khử?
A. 2 0 , —> 3 0 j
B. CaO + C 0 2 -» CaCO,
C. BaO + 2HC1 -> BaClj + H20
D. 2Al + 3H 2S 0 4(loãng) —> A12(S 0 4), + 3 H 2 1
2.33. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử?
A. Na„S + 2IICI —►2NaCl + H2S
H. MnO, +4HCI -+ MnCl, +2H jO + C12
c . H, 0 + S0 , - ^ I I ?SO,
D. Ba(OII), + II2S 0 4 -> BaS0 4 ị + 2H20
2.34. Trong phản ứng oxi hoá - khử:
Zn + CuCl2 —> ZnCl2 + Cu
lon Cu2+ trong CuCl2:

A. bị oxi hố.
B. bị khử.
c . khơng bị oxi hố và khơng bị khử.
D. bị oxi hố và bị khử.
2.35. Trong phán ứng oxi hoá - khử:
Cl„ + 2KBr -» Br, + 2KC1
lon Hr

trong K i i r :

A . hi 0X1 ịjọá.

B. bi khư va bi oxi hoá.
c . bi khư.
D. khơng bị khứ và khổng bị oxi hố.
2.36. Trong phản ứng giữa kẽm và dung dịch đổng(II) sunfat:
Zn + CuS0 4 -» ZnS0 4 + Cu
một mol Cu2+ đã
A. nhường 1 mol electron.
B. nhận 1 mol electron.
c . nhường 2 mol electron.
D. nhận 2 mol electron.
2.37. Trong phản ứng điều chế clo trong phịng thí nghiệm:
M n 0 2 + 4HC1
một moi Mn 0 2 đã
A. nhận 1 mol electron.
c . nhường 1 mol electron.

MnCl2 + 2H 20 + Cl2 t
B. nhận 2 mol electron.

D. nhường 2 mol electron.
15


2.38. Số mol electron cần thiết để khử hoàn toàn 1,5 mol AI11* thành AI là
A. 5,0 mol electron.
B 6,5 mol electron.
C. 4,5 mol electron.
D. 3,5 mol electron.
2.39. Số mol electron do 2,5 mol Cu cho đi khi bị oxi hoá thành Cu2+ là
A. 2,5 mol electron.

B. 1,25 mol electron.

C. 0,5 mol electron.

D. 5,0 mol electron.

2.40. Dấu hiệu để nhận ra phản ứng oxi hố - khử là
A. có tạo thành chất kết tủa.
B. có tạo thành chất khí bay ra.
c . có sự thay đổi màu sắc của các chất phản ứng.
D. có sự thay đổi sơ' oxi hố của một số nguyên tố.
2.41. Trong phản ứng oxi hoá - khử:
3 N 0 2 + H20

2HNO, + NO

hợp chất N 0 2 đóng vai trị:
A. chất oxi hố.

B. chất khứ.
c . vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.
D. khơng là chất oxi hố, khơng là chất khử.
2.42. Trong phản ứng oxi hoá - khứ:
2N H , + H 20 2 + M nS0 4 -> MnOz + (N H 4 )2 SO„
họp chất HjO, đóng vai trị:
A. chất oxi hoá.
B. chất khử.
c . vừa là chất oxi hố vừa là chất khử.
D. khơng là chất oxi hố, khơng là chất khử.
2.43. Trong phản ứng oxi hố - khử:
NH 4N 0 2 - > N j + 2 H 20
hợp chất NH4NCK đóng vai trị:
A. chất oxi hố.
B. chất bị oxi hoá.
c . vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
D. khổng là chất oxi hố, khơng là chất khử.
2.44. Trong các phản ứng hoá hợp sau, phản ứng nào khơng phải là phản
ứng khơng oxi hố - khử?
A. 4 N 0 2 + 0 2 + 2H20 -> 4HNO, B. NH3 + C 0 2 + H20 -» NH.HCO,
c . N2 + 3H2
16

2 NH,

D. 2 NO + 0 2 -> 2 N 0 2


2.45. Trong các phản ứng phân hủy sau, phản ứng nào khơng phải là phản
ứng oxi hố - khử?

A. 2KC10, —

» 2KC1 + 3 0 2 T

B. 2K M n0 4 — 1— >K2M n 0 4 + M n 0 2 + 0 2 t
c . CaCO, — ^->CaO + c o , t
D. Cu(NOj) 2 —

»Cu0 + 2 N 0 2 T + —Oj t

2.46. Hợp chất amoniac (NH,) tham gia các phản ứng:
2N H , + 2Na -> 2NaNH 2 + H 2 T

(1)

2NHj + 3C12 —» N 2 + 6HC1

(2)

2N H , + H 2Oj + M nS0 4 -> M n0 2 +(N H 4 )2S 0 4

(3)

4N H , + 5 0 2 -> 4NO + 6H20

(4)

2NHj + H2S 0 4 —>(NH4)2S 04

(5)


3NH, + 3H20 + A1C1, -> Al(OH), ị + 3NH„C1

(6 )

2N H , + CuO

(7)

3Cu + Nj + 3H20

1. Số phản ứng trong đó NH 3 đóng vai trị chất oxi hố ỉà
A. 3 phản ứng.

B. 1 phản ứng.

c . 2 phản ứng.

D. 4 phản ứng.

2. Số phản ứng trong đó NH, đóng vai trị chất khử là
A. 3 phản ứng.

B. 2 phản ứng.

c . l phản úng.

D. 5 phản ứng.

3. Số phản ứng trong đó NH, khơng đóng vai trị chất oxi họá cũng khơng

đóng vai trị là chất khử là
A. 2 phản ứng.

B. 4 phản ứng.

c. 3 phản ứng.

D. 1 phản ứng.

2.47. Phản ứng trong đó ion Fe2+ thể hiện tính oxi hố là
A. FeCl2 + 2NaOH -» Fe(OH )2 ị + 2NaCl
B. FeO + H 2 -> F e + HjO
c . 2FeClj +C12 —» 2FeClj
D. FeCl2 + 2AgNO, -> Fe(NO,), + 2AgCl ị
17


2.48. Phản ứng trong đó ion Fe2+ thể hiện tính khử là
A. FeCl2 + Zn

ZnCl2 + Fe

B. F eS 0 4 + BaClj - » BaS0 4 i +FeCl2
c . 4FeCl2 + 0 2 +4HC1 -» 4FeCl, + 2 H 20
D. 3FeO + 2 AI —

» A120 , + 3Fe

2.49. Phản ứng của AI với ion Cu2+ khi xảy ra:
A. 1 mol Cu2+ oxi hoá 1 mol Al.

B. ỉ mo! Cu2+ khử 2 mol Al.
C. 1 mol Cu2+ oxi hoá 3 mol Al.
D. 3 mol Cu2+ oxi hoá 2 mol Al.
2.50. Có phương trinh hố học:
2FeClj +C12 -* 2 F eC l,
Câu diễn tả sai về tính chất các chất trong phản ứng là
A. ion Fe2+ khử nguyên tử Cl.
B. nguyên tử C1 oxi hoá ion Fe2+.
c . ion Fe2+ bị oxi hoá.
D. ion Fe2+ oxi hoá nguyên tử Cl.
2.51. Trong phản ứng phân hủy KC10,:
2KC10, -> 2KC1 + 3 0 2 Ỵ
Đây là phản ứng oxi hố - khử nội phân tử, trong đó:
+5

-2

A. Cl là chất bị oxi hoá, o là chất khử.
+5

-2

B. Cl là chất oxi hoá, o là chất bị khử.
+5

-2

c . Cl là chất bị khử, o là chất bị oxi hoá.
+5


-2

D. Cl là chất khử, o !à chất oxi hoá.
2.52. Trong phản ứng oxi hoá - khử:
Cu + 4HNO, —» C u (N 0 3)2 + 2 N 0 2 Ì + 2H 20
A. Cu là chất khử, ion NOj là chất oxi hoá.
B. Cu là chất khử, ion H+ là chất oxi hoá.
c . Cu là chất bị khử, ion NO, là chất bị oxi hoá.
D. Cu là chất oxi hoá, ion

là chất khử.


2.53. Trong phản ứng điện phân:
CaCi2

>Ca + Cl2 T

A. ion Ca2+ bị oxi hoá.
c . ion c r bị oxi hố.
2.54. Có phản ứng oxi hố - khử:

B. ion c r bị khử.
D. khơng có ion nào bị oxi hố.

Pb + Cu2+ -> Pb2* +Cu
Trong phản ứng này:
A. Pb bị oxi hoá, Cu bị khử.
B. Pb bị oxi hoá, Cu2+ bị khử.
c . Pb2+ bị oxi hoá, Cu bị khử.

D. Pb2+ bị oxi hoá, Cu2+ bị khử.
2.55. Cho sơ đồ phản ứng hoá học:
Q iip O , + H ,s o 4đậc -> c o 2 1 + s o 2 1 + h 20
Hê sò can ba liu cùa các chát phản ứng và sản phẩm lần lượt là
A. 1, 24, 12, 24, 35.
B. 3,1 2 , 24, 24, 35.
c 24, 12, 1, 24, 35.
D. 35, 24, 12, 24, 35.
2.56. Cho sơ đổ phản ứng hoá học:
C 6H 5- N 0 2 + Fe + H2O ^ ^ H > C 6H 5-N H 2 + F e ,0 4
Hệ số cân bàng của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là
A. 3 ,4 , 9 ,5 ,4 7
B .4 ,4 ,3 ,9 ,6 .

c. 9, 5, 4, 3, 4.

D. 4, 9, 4, 4, 3.

2.57. Cho sơ đồ phản ứng hoá học:
n h , + o2 -> n o

+ h 2o

Hệ số cân bằng của các chất phản ứng và sản phẩm lẩn lượt là
A. 1, 1, l v à l .
B. 2. 1 ,2 và 3.
c . 2, 5 2 và3.
D. 4, 5, 4 và 6 .
2.58. Cho sơ đồ phản ứng hoá học:
MnO¡ + Sn2+ + H+ -> Mn2+ + SnJ+ + H20

Ti lõ số mol ion chất khử và so mol ion chất oxi hoá là
A. 5 : 2 .
B. 2 : 1 .
c . 4 :1 .
D. 4 : 2 .
2.59. Cho sơ dồ phản ứng hoá học:

I IiS + o 2 —> s o 2 + H2o
Hị sơ can bàng của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là
A. 1. 3, 2 và4.
B. 2, 3, 2 và 2.
c . 3, 2 ,4 và 1.
D. 2, 4, 3 và 3 .


2.60. Cho sơ đồ phản ứng hoá học:
Cu + HNO 3 -» Cu(NO, )2 + N O Ỵ + H20
Số mol HNO 3 tạo muối và số mol HNO, bị khử là
A. 3 mol và 4 mol.
B. 6 mol và 2 mol.
c . 8 mol và 6 mol.

D. 8 mol và 3 mol.

2.61. Cho sơ đổ phản ứng hoá học:

AI + HNO3 -> A1(N0 3)3 + N 20 + H20
Tổng hệ số các chất phản ứng và tổng hệ số các sản phẩm lần lượt là
A. 26 va 26.
c . 38 và 26.


B. 19 và 19.
D. 19 và 13.

2.62. Cho sơ đổ phản ứng hoá học:
Mg + HNO, -> M g(NO, )2 + N 2 + H20
Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phương trình phản ứng là
A. 29.

B. 25.

c. 28.

D. 32.

2.63. Cho sơ đồ phản ứng hoá học:
KM n0 4 + KI + H 2S 0 4 -» K2S 0 4 + M nS0 4 + 12 + H20
Hệ số cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là
A. 2, 8 , 6 .

B. 2, 10, 8 .

c . 4, 5, 3.

D. 3, 7,

5.

2.64. Cho sơ đổ phản ứng hoá học:
C3H7OH + o 2 -> c o 2 + h 2o

Hệ số cân bằng của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là

A. 2, 9, 6, 8.

B. 3, 8, 7, 5.

c. 4, 7, 5, 8.

D. 5, 9, 6, 3.

2.65. Cho sơ đồ phản ứng hoá học:
CuS + HNO, -> CuS0 4 + N 0 2 + H20
Hệ số cân bàng của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là
A. 2, 7, 3, 5, 4.
B. 3 ,6 , 5 ,2 , 7.

c . 1,8, 1 ,8 ,4 .

D. 4 ,5 , 6, 7,8.

2.66. Cho sơ đồ phản ứng hoá học:
Na2SO, + KM n0 4 + H20 -> Na2S 0 4 + MnOj + KOH
Hệ số cán bằng của các chất phản ứng lần lượt là

A 4, 5,3.
c . 3, 5, 2.
20

B. 2,4,
D. 3, 2,


1.
1.


2.67. Cho sơ đổ phản ứng hoá học:
KMn0 4 + HC1 -> KC1 + MnCl2 + Cl2 t + H20
Hệ số cân bằng của các chất phản ứng và sản phẩm lẩn lượt là
A. 3, 14,4, 3 ,5 ,7 .
B. 1,16, 2, 2, 5, 8 .

c . 4,1 2 4, 4, 6, 9.

D. 5, 10, 6, 7, 8, 5.

2.68. Cho sơ đồ phản ứng hoá học:
Zn + HNO, -» Zn(NO,) 2 + NH.NO, + H20
Hệ sô" cân bằng của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là
A. 3, 1,4, 10,4.

B. 1,4, 10,4, 3.

c. 4, 10,4, 1, 3.

D. 5,2, 7, 4, 8.

2.69. Cho sơ đồ phản ứng hoá học:
KM n0 4 + H ,0 2 + H2S0 4 -> K2S0 4 + MnSO, + Oa + H20
Hệ số cân bàng của các chất phản ứng lần lượt là
A. 2, 5, 3.

B. 3, 5, 2.

c. 4, 3, 6.

D. 3, 6, 4.

2.70. Cho sơ đồ phản ứng hoá học:
FeS2 + 0 2 —> Fe20., + S 0 2
Hệ số cân bằng của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là
A. 8 , 2, 10,4.
B .4 , 1 1 ,2 ,8 .
c . 2 , 10,4, 8 .

D. 8 , 11,5, 3.

2.71. Cho sơ đồ phản ứng hoá học:
FeS0 4 + KM n0 4 + H2S 0 4 -> Fe2(S0 4\ + K2S 0 4 + MnS0 4 + H20
Hộ số cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là
A. 2, 8 , 10.

B. 8 ,1 0 , 2.

c. 5, 9, 6.

D. 10, 2, 8.

2.72. Cho sơ đồ phản ứng hố học:
K2Cr,0 7 + SnClj + HCl ->• SnCl4 + KCl + CrCl, + H20
Hộ số cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là
A. 1,3, 14.

c. 5, 3, 12.

B .4 ,2 ,1 .
D. 3, 5, 8.

2.73. Cho sơ đồ phản ứng hoá học:
FeS2 + UNO, -> Fe2(SO, ), + H2S 0 4 + NO + H ,0
Hệ số cân bằng của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là
A. 6 ,2 2 ,4 , 3, 18, 14.
B. 2~10, 1, 1, 10,4.
c . 3, 4, 6 , 8 , 12 ,16.

D. 5, 7, 12 , 9, 16, 2 0 .

21


2.74. Cho sơ đồ phản ứng hoá học:
M 20„ + HNO,

M (N O ,), + NO + H20

Với giá trị nào của X thì phản ứng trên là phản ứng oxi hố - khử?
A. 3.
B. 4.
c . 5.
D. 1 hộc 2.
2.75. Cho sơ đổ phản ứng hoá học:
p + HNO, + H20


H 3P 0 4 + NO

Hệ số cân bằng của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là
A. 3, 6 , 4, 3, 7.

B. 2, 5, 7, 3, 4.

c. 3, 5, 2, 3, 5.

D. 4, 3, 7, 5, 2.

2.76. Cho sơ đổ phản ứng hoá học:
Al + HNO, -> Al(NO, ), + N 20 + N 2 + H20
Nếu tỉ lệ số mol nNj() : nN; = 2 : 3 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ sô' mol
n A i : n N ,o

V



A. 23 : 4 : 6 .

B. 21 : 2 : 3.

c. 46 : 6 : 9.

D. 38 : 4 : 6.

2.77. Cho sơ đồ phản ứng hoá học:
FeO + HNO, -> F e(N O ,), + N 0 2 + NO + HjO

Nếu tỉ lệ số mol nNO, : nNO = a : b thì hệ số cân bằng của phương trinh
hoá học trên lần lượt là
A. (a + 3b), (4a + 10b), (a + 3b), a, b và (2a + 5b).
B. (3a + b), (3a + 3b), (a + b), (a + 3b), a và 2b.
c . (3a + 5b), (2a + 2b), (a + b), 2a, b và (2a + 5b).
Đ. (a + 4b), (3a + 5b), (a + 3b), a, b và (4a + lOb).
2.78. Cho sơ đồ phản ứng hoá học:
Fe + HNO, -> F e(N O ,), + NO + N 20 + H20
Nếu tỉ lệ số mol n N() : nN O = 1 : 2 thì hệ số càn bằng của phương trình
iố học trên lần lượt là
A. 19, 27, 19, 3, 8 và 18.
c . 12, 72, 12, 4, 8 và 36.

B. 19, 72, 19, 3, 6 và 36.
D.6 , 26, 6 , 5, 10 và 18.

2.79. Cho sơ đổ phản ứng hoá học:
Cl2 + KOH—

>KC1 + KC10, + H20

Hệ số cân bàng của phương trình hố học trên lần lượt là
A. 2, 4, 5, 2 va 3.
B. 4, 8 , 5, 2 và 6 .
c . 3, 6 , 5, 1 và 3.
D. 3, 8 , 6 , 1 và 3.

2



2.80. Cho sơ đồ phản ứng hoá học:
R + HNO, -> R (N O ,)n + N 20 + H20
Hệ sô' cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là
A. 12 và 14n.
B. 14 và 13n.
c . 15 và 12n.
D. 8 và lOn.
2.81. Cho sơ đồ phản ứng hoá học:
FeO + HNO, -» Fe(N O ,), + N xOy + H 20
Hệ số cân bàng của các chất phản ứng lần lượt là
A. (5x - 2y) và ( 16x - 6 y).
B. (x - 5y) và ( 16x + 6 y).
c . (5x + y) và ( 6 x - 16y).
D. (3x + 6 y) và (6 x - 16y).
2.82. Cho sơ đồ phản ứng hoá học:
FexOy + H 2SO, -> F e 2(S 0 4)3 + S 0 2 +HjO
Hệ sò' cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là
A. 3 và (2x - 6 y).
B. 4 và (6 x - 2y).
c . 2 và ( 6 x - 2y).
D. 3 và (2x - 6 y).
2.83. Cho sơ đồ phản ứng hoá học:
Cu2S + HNO, —> Cu(NO , ) 2 + H 2S 0 4 + N O t +...
Hệ số cân bàng của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là
A. 4, 12, 3, 10 và 8 .
B. 3, 11, 3, 8 và 9.
c . 2, 12, 4, 14 và 9.
D. 3, 22, 6 , 3, 10 và 8 .
2.84. Cho sơ đổ phản ứng hoá học:
CuS2 + HNO,


H 2S 0 4 + NO + Cu(NOjX + H20

Hệ số cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là
A. 4 và 16.
B. 3 và 20.
c . 5 và 24.
D. 2 và 18.
2.85. Cho sơ đồ phản ứng hoá học:
As 2S, + HNO-, + H20

H 2S 0 4 + H 3A s 0 3 + NO

Hệ số cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là
A. 3, 4 và 28.
B. 4, 28 và 3.
c . 3, 28 và 4.
D. 4, 16 và 5.
2.86. Cho sơ dồ phản ứng hoá học:
CuFeS2 + 0 2 —> Cu2S + S 0 2 + Fe2Oj
Hệ số cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là
A. 4 và 9.
c . 6 và 8 .

B. 9 và 4.
D. 8 và 6 .

23



2.87. Cho sơ đồ phản ứng hoá học:
Cu2S + HNO, -> Cu(NO , ) 2 + H 2S 0 4 + N jO + HjO
Hệ số cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là
A. 5 và 24.

B. 4 và 26.

c . 6 và 28.

D. 8 và 26.

2.88. Cho 2 phương trĩnh hoá học:
AgNO, + Fe(N O , ) 2 - ¥ Fe(NO, ), + Ag ị

(1)

Mn + 2HC1

(2)

MnCl2 + H 2 1

Dãy các ion sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố là
A. Ag+, Fe5\ H \ Mn2+.
c . Mn , H+, Ag , Fe,+.

B. Ag+, Mn2+,

H+, Fe,+.


D. Mn2+, H \ Fe3+, A g+.
(Trích dê' thi Đ ại học, Cao đẳng - khối B - 2007)

2.89. Tổng hệ số (các số nguyên tối giản) của tất cả các chất trong phương
trinh phản ứng giữa Cu và dung dịch HNO,đặc, nóng


Ả; 10.
c. 8.

B. 11.
D. 9.
(Trích dê thi Đ ại học, Cao đẳng - khối A - 2007)

2.90. Cho phương trình hố học:
Fe + C uS0 4 - » F eS 0 4 + Cu
Trong phản ứng trên xảy ra:
A. Sự khử Fe2+ và sự oxi hoá Cu.
B. Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
c . Sự oxi hoá Fe và sự oxi hoá Cu.
D. Sự oxi hoá Fe và sự khử Cu2+.
(Trích đ ề thi Đ ại học, Cao đẳng - 2008)
2.91. Cho các phương trình hố học:
4HC1 + PbOj -» PbCl2 + Cl2 + 2H 20

(1)

HC1 + NH4HCO, -> NH4C1 + C 02 + H20

(2)


2HC1 + 2HNO, -> 2NOj + C1, + 2HjO

(3)

2HC1 + Zn -> ZnCl2 + H 2

(4)

Sơ phản ứng trong đó HC1 thể hiện tính khử là
A. 4 phản ứng.

B. 3 phản ứng.

p. 2 phản ứng.

D. 1 phản ứng.
cTrích đ ề thi Đ ại học, Cao đẳng - khối B - 2009)

>4


2.9 2 .
Cho X mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y m o l H 2S 0 4
(tỉ [ệ X : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa
muối sunfat.
SỐ mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan bởi axit là
A. 2x.

B. 3x.


c. y.

D. 2y.
(Trích đ ề thi Đại học, Cao đẳng —khối A —2010)

2.93. Cho sơ đồ phản ứng hoá học:
F e ,0 4 + HNO, -> Fe(NO ,), + N^Oy + H20
Sau khi cân bằng phương trình hố học với hệ số các chất là những sơ'
ngun tố tối giản thì hộ số của HNO, là
A. 23x - 9y.

B. 45x - 18y.-

c. I 3 x - 9 y .

D. 46x - 18y.
(Trích để thi Đại học, Cao đẳng - khối A - 2009)

2 .94 . Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với lOOml dung dịch hỗn hợp gồm
HNO, 0,8M và H 2S 0 4 0,2M . Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, sinh ra
V lít khí NO (sản phẩm duy nhất, ở đktc).
Giá trị của V là
A. 0,746.

B. 0,672.

c. 0,448.

D. 1,792.

(Trích đề thi Đại học, Cao đẳng —khối A - 2008)

2. Tự LUẬN
2.95.
Xét những quá trình sau đây, quá trình nào là q trình oxi hố. q
trình nào là q trình khử, q trình nào khơng có sự oxi hố, khơng có sự khử?
a) MnOj —> Mn2+;

b) CrOỈ";

c) HNO, -> N 0 2;

d) H 2S 0 4 - > S O f;

e) H 2S 0 4 - > S 0 2;

g) AI -> A120 3;

h) CIO' -> C120 ;

i) c r ->C 12.

2.96. Có các phưcmg trình hố học:
4 AI + 3 0 2 —> 2A120 ,
Đây là phản ứng oxi hố hay phản ứng khử? Giải thích vì sao?

25


2.97. Cần bằng các phương trình phản ứng 0 X1 hoá — khử sau bàng phương

pháp thăng bằng electron:
a) AgNO, — £-> Ag + N 0 2 t + 0 2 t
b) C u(NO ,) 2 —

» Cu0 + N 0 2 + 0 2

c) KCIO, + NH, H>KNOt + KCl + Cl. + 1 1 ,0
2.98. Trong phịng thí nghiệm có the tlieu chế khí clo ban« mot irong íiai
phương trình hố học sau:
HCl + M n 0 2 -> M n C l,+ C l 2 T + I I ,0

(1)

HCl + K M n0 4 —> KCl + M nC l,+C 1 2 t +II„0

(2)

Nếu lấy hai chất oxi hoá là MnOi và K M n0 4 với khối lươn£ hang nhau
thì phản ứng nào cho thốt ra nhiều khí cỉo hơn?
2.99. Nguyên to niur tạo thanh hơp chàt co so oxí hoa tư —3 đén +5.
Xác định sõ 0 X1 hoa cua nitơ trong cac chất sau va xet xem trường hợp
nào nitơ chì có tính oxi hố, trường hợp nào nitơ chỉ có tính khứ?
a) NH„ NH 4C1, HNO„ N 0 2.
b) N 2H4 (hiđrazin), N 20 , NO, N 20 4, NH 4NO,.
2.100. Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hố - khử sau:
1. HC1 + K 2Cr20 7 —» KC1 + CrCl, + Cl2 + H20
2. FexOy + HNO, -> Fe(N O ,)? + NjO + H20
3. FeS 2 + HNO, -* Fe(N O ,)j + H 2S 0 4 + N 20 + H20
4. K 2Cr20 7 + KI + H 2S 0 4 -> C t,(S O J , + 1, + K,SO„ + H „0
5. C 2H ,0 H + K 2Cr20 7 + I I ,S 0 4 -)• K ,S 0 4 +Cr?( S O j , -t-CX), + IL O

6 . CjH 20 4 + K M nơ 4 + 1 I,S 0 4 -> K,SO, + MnSO, + c o , + 11-0

7. CfiH 120 6 + K M nơ 4 + HọS0 4 -> MnSO„ ỉ K,SO. +C O , ! 11,0
2.101. Cân bằng các phương trình phán ứng oxi hố - khư sau:
ỉ. Zn + HNO, -> Zn(NO , ) 2 + NH 4NO, + H20
2. A s 2S, + HNO,đặc -> H ,A s0 4 + H 2S 0 4 + N 0 2 T +H 20
3. FeẰO y + HNO, -> Fe(N O ,), + NO + H20
2.102. Phương trình hố học sau đã được cân bằng:
4Zn + 5 H ,S 0 4 -» 4Z nS0 4 + X + 4H 20
Hãy xác định hợp chất X.

26


×