Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

bo cong cu danh gia tre 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.58 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT NGA SƠN
<b>TRƯỜNG MẦM NON NGA THỦY</b>


<b>BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 5 TUỔI NĂM HỌC 2011-2012</b>


Họ và tên trẻ:... Học lớp: 5 tuổi: Giáo viên CN:………..
Ngày tháng năm sinh:...


Ngày đánh giá:...


<b>TT</b> <b>Chỉ số lựa chọn</b> <b>Minh chứng</b> <b>Phương pháp theo dõi</b> <b>Phương tiện thực hiện</b> <b>Kết quả</b>


<b>Đạt</b> <b>K/đạt</b>


1 Chỉ số 1: Bật xa tối
thiểu 50cm


- Bật nhảy bằng cả hai chân
Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu
bàn chân và giữ được thăng bằng
khi tiếp đất


- Bật xa tối thiếu được 50cm


- Quan sát Thông qua giờ
thể dục: Bật xa 50cm


- Sân tập


- 2 Vạch kẻ chuẩn 2
khoảng cách 50cm



2 Chỉ số 5: Tự mặc và cởi
được quần áo


- Tự mặc được quần áo đúng cách
- Cài và mở được hết các cúc


- Quan sát trẻ thực hành - Quần áo của trẻ
Chỉ số 6: Tơ màu kín


khơng chờm ra ngồi
đường viền các hình vẽ


- Tơ màu đều khơng chờm ra ngồi
- Cầm bút đúng bằng ngón trỏ và
ngón cái đỡ bằng ngón giữa


- Quan sát hoạt động của
trẻ Giờ học vẽ, tô màu
- Làm bài tập


- Phân tích sản phẩm


- Bút màu


- Bài tập( tranh có hình
ảnh cho trẻ tơ màu)
3 Chỉ số 9: Nhảy lị cị ít


nhất 5 bước liên tục đổi


chân theo u cầu


- Trẻ nhảy lị cị ít nhất 5 bước liên
tục về phía trước


- Đổi chân theo yêu cầu không bị
ngã


- Quan sát


- Thực hiện bài tập thực
hành


- Bài tập thể dục nhảy lò
cò liên tục vào 5 ô


- Sân trường hoặc nền
nhà bằng phẳng đảm bảo
AT


4 Chỉ số 10: Đập và bắt
bóng bằng 2 tay


- Trẻ dùng 2 tay đập và bắt bóng
xuống sàn nhà và bắt bóng bằng 2


- Quan sát qua giờ học
thể dục đập bóng xuống


- Bóng giun



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tay khơng ơm bóng vào bụng sàn và bắt bóng bằng 2
tay.


- Phương pháp thực hành
5 Chỉ số 11: Đi thăng


bằng trên ghế thể
dục( 2m x 0,25m x
0,35m)


- Giữ được thang bằng khi bước
lên ghế và khi đi trên ghế


- Khi đi mắt ln nhìn thẳng về
phía trước


- Quan sát giờ học thể
dục


- bài tập đi trên ghế thể
dục( 2m x 0,25m x
0,35m)


- Ghế thể dục( 2m x
0,25m x 0,35m)
- Sân tập bằng phẳng


6 Chỉ số 12: Chạy



18m trong khoảng thời
gian 5-7giây


- Chạy được 18m liên tục trong
vòng 5-7giây


- Phối hợp chân tay nhịp nhàng khi
chạy .


- Không có biểu hiện q mệt mỏi
sau khi hồn thành đường chạy


- Quan sát giờ học thể
dục


- Bài tập Chạy nhanh
18m thời gian 5-7giây


- Sân tập


- Vạch suất phát
- Đích


7 Chỉ số 19 : Kể được tên
một số thức ăn cần có
trong bữa ăn hàng ngày


- Trẻ biết kể tên một số thức ăn
cần có trong bữa ăn hàng ngày
- Phân biệt được các thức ăn theo


nhóm


- Trị chuyện
- bài tập thực hành
- Trị chơi phân loại


- Các món ăn hàng ngày
- Lơ tơ rau củ quả, thực
phẩm bằng hình ảnh
hoặc bằng vật thật
8 Chỉ số 21: Nhận ra và


không chơi với một số
vật có thể gây nguy
hiểm


- Gọi tên được một số đồ vật gây
nguy hiểm


- Không sử dụng những đồ vật dễ
gây nguy hiểm để chơi khi không
được người lớn cho phép


- Biết nhắc nhở bạn hoặc người
lớn khi người đó sử dụng vật dễ
gây nguy hiểm


- Tạo tình huống
- Quan sát



- Một số tranh ảnh hoặc
đồ vật dễ gây nguy hiểm
- Trò chơi nhận biết đồ
vật nguy hiểm, khơng
nguy hiểm


9 Chỉ số 27:Nói được một
số thông tin quan trọng
về bản thân và gia đình


- Nói được một số thơng tin về cá
nhân: Họ tên, tuổi, giới tính, địa
chỉ gia đình, địa chỉ trường...số


- Trị chuyện


- Trị chơi “ Tìm người
thân


- Giấy bút để trẻ có thể
viết số điện thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhà, số điện thoại bố, mẹ (nếu có). trong gia đình
10 Chỉ số 29: Nói được khả


năng và sở thích riêng
của bản thân


- Nói được khả năng của bản
thân(ví dụ: con biết chơi...)


- Nói được sở thích của bản
thân( ví dụ: con thích nhất hoa
hồng)


- Dùng lời
- Trực quan


- Thực hành trò chơi


- Hệ thống câu hỏi
- Đồ dùng đồ chơi, lơ tơ
( Chơi trị chơi “chọn đồ
dùng con thích”)


11 Chỉ số 34: Mạnh dạn
nói ý kiến của bản thân


- Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến
- Nói hỏi, hoặc trả lời các câu hỏi
một cách lưu lốt rõ ràng khơng sợ
sệt rụt rè e ngại.


- Trị chuyện


- Câu hỏi đàm thoại


- Hệ thống câu hỏi


12 Chỉ số 35: Nhận biết
các trạng thái cảm xúc


vui, buồn,


Ngạc nhiên, sợ hãi, tức
giận, xấu hổ của người
khác


- Nhận ra được cách thể hiện cảm
xúc qua nét mặt cở chỉ, điệu bộ khi
giao tiếp, qua tranh ảnh.


- Quan sát, trò chuyện
- Thực hành trị chơi tạo
tình huống, trị chuyện


- Cử chỉ điệu bộ nét mặt
của cơ, của bạn.


- Tranh có các hình nét
mặt vui, buồn, giận giữ


13 Chỉ số 38:


Thể hiện sự thích thú
trước cái đẹp


- Nhận ra được cái đẹp


- Có những biểu hiện thích thú
trước cái đẹp như: reo lên
Xuýt xoa, ngắm ngía...



- Trò chuyện


- Thực hành trải nghiệm


- Tranh ảnh


- Vườn hoa, vườn cây
- Con vật, đồ dùng, đồ
chơi...


14 Chỉ số 45:


Sẵn sàng giúp đỡ khi
người khác gặp khó
khăn


- Chủ động giúp đỡ khi nhìn thấy
bạn hoặc người khác gặp khó
khăn.


- Sẵn sàng nhiệt tình giúp đỡ ngay
khi bạn hoặc người lớn yêu cầu


- Quan sát hoạt động của
trẻ trong ngày


- Trò chuyện tạo tình
huống



- Hệ thống câu hỏi
- Bài tập tình huống
- Hoạt động của trẻ


15 Chỉ số 48:


Lắng nghe ý kiến của
người khác


- Nhìn và chăm chú lắng nghe khi
cô, bạn trao đổi, giảng bài. –
Không cắt ngang lời khi người
khác đang nói.


- Dùng lời


- Quan sát theo dõi trẻ
hàng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Trẻ thực hiện được yêu cầu do
cô, bạn đặt ra.


16 Chỉ số 54:


Có thói quen chào hỏi
cảm ơn, xin lỗi và xưng
hô với người lớn.


- Lễ phép chào hỏi khi gặp người
lớn và khi có người đến thăm


- Biết cảm ơn khi nhận quà và xin
lỗi khi mình làm sai.


- Quan sát theo dõi trẻ
trong các hoạt động hàng
ngày.


- Trò chơi


- Tranh ảnh một số hành
vi đúng và chưa đúng.
- Tổ chức hoạt động cho
trẻ.


17 Chỉ số 56:


Nhận xét một số hành vi
đúng sai của con người
đối với môi trường


- Trẻ nhận ra được hành vi đúng
sai của bạn, của người lớn trong
ứng xử với môi trường xung
quanh.


- Nhận ra ảnh hưởng của hành vi
đúng hoặc sai, ví dụ: Vứt rác ra
đường sẽ gây ơ nhiễm môi trường
bẩn.



- Quan sát


- Thực hành qua bài tập


- Tranh ảnh có nội dung
về hành vi đúng, sai
trong ứng xử với mơi
trường


Ví dụ: Tranh trẻ đang
quét, nhặt rác, tranh 1
người đang vứt rác ra
đường


18 Chỉ số 57:


Có thói quen bảo vệ
môi trường trong sinh
hoạt hàng ngày


Biết gom nhặt rác bỏ vào nơi quy
định , không ngắt lá, bẻ cành…


Quan sát qua hoạt động
vệ sinh, hoạt động đón trả
trẻ


- Các loại phế liệu
- Thùng đựng rác



19 Chỉ số 60:


Quan tâm đến sự cơng
bằng trong nhóm bạn


- Nhận ra và có ý kiến về sự khơng
cơng bằng giữa các bạn


- Biết nêu ý kiến về cách tạo lại sự
cơng bằng trong nhóm bạn


- Có ý thức cư xử sự công bằng
với bạn bè trong nhóm chơi.


- Tạo tình huống hoặc
Quan sát trẻ qua hoạt
động vui chơi và các hoạt
động sinh hoạt hàng
ngày.


- Tổ chức hoạt động cho
trẻ.


- Đồ dùng đồ chơi.


20 Chỉ số 64:


Nghe hiểu nội dung câu
chuyện, thơ, đồng dao,
ca dao dành cho lứa tuổi



Thuộc các bài thơ, câu chuyện, ca
dao và trả lời được các câu hỏi về
nội dung bài thơ câu chuyện..


-. Trò chuyện qua các giờ
hoạt động


học và các hoạt động chơi
của trẻ hàng ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

của trẻ
21 Chỉ số 65:


Nói rõ ràng


- Phát âm đúng từ, câu rõ ràng
những điều muốn nói để người
khác có thể hiểu được


- Sử dụng lời nói dễ dàng, thoải
mái, nói với âm lượng vừa đủ
trong giao tiếp.


- Quan sát
- Đàm thoại


- Tranh ảnh, tranh


chuyện, câu chuyện, bài


thơ câu đố, ca dao đồng
giao...


- Một số câu hỏi
22 Chỉ số 74:


Chăm chú lăng nghe
người khác và đáp lại
bằng cử chỉ, nét mặt,
ánh mắt phù hợp.


- Hiểu lời nói của người khác và
có thái độ hưởng ứng thể hiện qua
nét mặt, cử chỉ.


- Quan sát thái độ của trẻ
qua các hoạt động hàng
ngày


- Tranh chuyện, nội
dung về các câu chuyện,
một số đồ dùng, đồ chơi


23 Chỉ số 81:


Có hành vi giữ gìn bảo
vệ sách


- Trẻ biết giở sách đúng và gấp cất
sách cẩn thận, không vẽ bậy xé


làm nhàu sách.


- Nhắc nhở hoặc khơng đồng tình
khi bạn làm rách sách, băn khoăn
khi thấy cuốn sách bị rách và
mong muốn cuốn sách được phục
hồi.


- Quan sát hoạt động của
trẻ


- Làm bài tập


- Góc thư viện trong lớp
- Vở tạo hình, vở tốn,
tập tơ và sách tranh
chuyện các loại.


24 Chỉ số 82:


Biết ý nghĩa một số ký
hiệu, biểu tượng trong
cuộc sống


- Hiểu được một số ký hiệu, biểu
tượng ký hiệu xung quanh, ký hiệu
một số biển báo giao thông , cấm
sờ vào ổ điện, cột săng, biển báo
nguy hiểm....



- Ký hiệu đồ dùng cá nhân của
mình, của bạn.


- Quan sát


- Bài tập thực hành


- Các góc chơi trong lớp
có gắn các ký hiệu, biểu
tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nhận dạng được chữ cái
trong bảng chữ cái tiến
việt


chữ cái trong bảng chữ cái tiếng
việt in thường và viết thường.


cái và rời.


26 Chỉ số 92:


Gọi tên nhóm cây cối
con vật theo đặc điểm
chung


- Biết phân nhóm một số con vật,
cây cối gần gũi theo đặc điểm
chung



- sử dụng các từ khái quát để gọi
tên theo nhóm các con vật cây cối.


- Quan sát


- Thực hành bài tập


- Tranh, ảnh, băng hình
về , lô tô về các loại cây
con.


27 Chỉ số 94:


Nói được một số đặc
điểm nổi bật của các
mùa trong năm nơi trẻ
sống.


- Biết được 4 mùa trong năm và
đặc điểm nổi bật của từng mùa.


- Quan sát theo dõi các
hoạt động của trẻ trong
ngày và mọi lúc mọi nơi
- Trò chuyện


- Trò chơi


- Tranh, ảnh, băng đĩa,
lô tô về các mùa.



28 Chỉ số 96:


Phân loại được một số
đồ dùng thông thường
theo chất liệu và công
dụng


- Biết sáp xếp các đồ dùng thông
thường theo chất liệu và công dụng
của chúng


- Trò chuyện
- Làm bài tập
- Trò chơi


- Tranh, ảnh, lô tô hoặc
các loại vật thật về các
đồ dùng thơng thường
hàng ngày như: Bát,
thìa, cốc, ấm, chén...
29 Chỉ số 98:


Kể được một số nghề
phổ biến nơi trẻ sống


- Trẻ biết kể tên một số nghề phổ
biến ở địa phương


- Kể được một số công cụ làm


nghề và sản phẩm của nghề


- Quan sát


- Thực hành, Trò chơi


- Tranh về một số nghề
phổ biến ở địa phương
- Một số đồ dùng dụng
cụ và sản phẩm của nghề
30 Chỉ số 100:


Hát đúng giai điệu bài
hát trẻ em


- Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu
của một số bài hát trẻ em đã được
học


- Bài tập - Một số bài hát trẻ đã
được học trong chương
trình mầm non


31 Chỉ số 102: Biết sử
dụng các vật liệu khác
nhau để làm một sản
phẩm đơn giản.


- Biết lựa chọn vật liệu phù hợp
với sản phẩm cần làm.



- Biết cắt, dán ghép nối để tạo
thành một sản phẩm hồn chỉnh.


- Quan sát


- Thực hành phân tích sản
phẩm


-Ngun vật liệu mở đã
sơ chế


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

32 Chỉ số 104:


Nhận biết con số phù
hợp với số lượng trong
phạm vi 10.


- Trẻ biết đếm đến 10, nhận biết
các nhóm có số lượng trong PV10,
nhận biết các số từ 1-10


- Biết chọn và đặt thẻ số tương ứng
với các nhóm có số lượng trong
PV10


- Thực hành qua bài tập - Các nhóm đối tượng có
số lượng trong PV 10.
- Các thẻ số tứ 1-10



33 Chỉ số 106:


Biết cách đo độ dài và
nói kết quả đo


- Trẻ biết cầm thước và đo đúng
cách


- Biết diễn đạt kết quả đo


- Quan sát hoạt động của
trẻ


- Thực hành qua bài tập


- Thước đo, băng giấy
hoặc đồ dùng, vật dụng
như: bàn, bảng, nền
nhà..


34 Chỉ số 107:


Chỉ khối cầu, khối
vuông, khối chữ nhật và
khối trụ theo yêu cầu.


- Nhận biết và gọi tên đúng các
khối: Cầu, vuông, chữ nhật, trụ.
- Biết chỉ, lấy các khối theo yêu
cầu của cô.



- Nhận biết được một số đồ vật, đồ
chơi có dạng khối cầu, trụ, vuông,
chữ nhật.


- Quan sát
- Thực hành


- Các khối cầu, trụ,
vng, chữ nhật có màu
sắc kích thước khác
nhau


- Một số đồ dùng đồ
chơi có dạng các khối
đó.


35 Chỉ số 108:


Xác định vị trí (trong,
ngồi, trên, dưới, trước,
sau, phải, trái) của một
vật so với một vật khác.


- Nói được vị trí khơng gian
( trong, ngồi, trên, dưới, trước,
sau, phải, trái) của một vật so với
vật khác, so với bạn khác.


- Quan sát


- Thực hành


- Các loại đồ dùng đồ
chơi cho trẻ trải nghiệm


36 Chỉ số 109:


Gọi tên các ngày trong
tuần theo thứ tự


- Nhận biết được các ngày trong
tuần


- Biết sắp xếp, gọi tên các ngày
trong tuần theo thứ tự


- Quan sát
- Trò chơi
- Trò chuyện


- Lịch của trẻ
- Thẻ số từ 2-7


37 Chỉ số 111:


Nói ngày trên lốc lịch
và giờ chẵn trên đồng


- Trẻ nói được ngày trên lịch, biết
ghép số theo ngày trên lịch



- Nói được giờ chẵn trên đồng hồ


- Quan sát
Đàm thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hồ


38 Chỉ số 112:
Hay đặt câu hỏi


- Trẻ thích đặt câu hỏi để tìm hiểu
làm rõ thơng tin về một sự vật, sự
việc hay người nào đó.


- Quan sát theo dõi trẻ
hàng ngày


- Trò chuyện với trẻ


- Lời trò chuyện hoặc
nội dung câu chuyện
sáng tạo


- Thế giới tự nhiên xung
quanh trẻ


39 Chỉ số 115:


Loại một đối tượng


khơng cùng nhóm với
các đối tượng cịn lại


- Nhận ra được đối tượng khác
trong nhóm


- Biết gạch bỏ đối tượng khơng
cùng nhóm với các đối tượng khác.


- Bài tập thực hành, trò
chơi


- Tranh có hình ảnh về
các đồ vật, con vật, cây
hoa, cây xanh có lẫn đối
tượng khơng cùng loại.
40 Chỉ số 116:


Nhận ra qui tắc sắp xếp
đơn giản và tiếp tục
thực hiện theo qui tắc


- Nhận ra và nói được qui tắc sắp
xếp lặp lại của các đối tượng: Ví
dụ: Hoa- lá- hoa...


- biết thực hiện tiếp theo qui tắc
sắp xếp cho trước


- Bài tập thực hành


- Quan sát


- Trị chơi


- Bút chì, bút màu, tranh
vẽ trang trí


- Các đối tượng bằng lơ
tô, vật thật: như hoa,
quả...


<b>Người đánh giá </b>


<b>HIỆU TRƯỞNG</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×