Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.61 KB, 35 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Phòng gd- đt huyện thanh oai</b>
<b>trờng thcs cao viên</b>
************
<b>năm học : 2011 - 2012</b>
<b> Céng hoà xà hội chủ nghĩa ViệtNam</b>
<i><b> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></i>
==========
<b> Sơ yếu lý lịch:</b>
Họ và tên: <i><b>Nguyễn Thị </b><b>Hng Nhiờn</b></i>
Ngày tháng năm sinh: 9- 6- 1978
Chc vụ và đơn vị công tác: Tổ phú chuyờn mụn, Bớ thư chi đồn
Trờng THCS Cao Viên
Trình độ chuyên môn: Ngữ văn
Hệ đào tạo: Đại hc
Bộ môn giảng dạy: Môn Ngữ văn 9, GDCD 9
Khen thëng (ghi h×nh thøc cao nhÊt):
+ Năm 2008-2009 : Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
+ Năm 2009-2010 : Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
+ Năm 2010-2011 : Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
+ Năm 2011: Bí thư đồn xuất sắc cấp Huyện
Phần Nội dung Trang
Mở đầu
1 Lớ do chọn đề tài 4
2 Mục đích nghiên cứu 4
3 NhiƯm vụ nghiên cứu 5
4 Phạm vi nghiên cứu 5
5 Phơng pháp nghiên cứu 6
Nội dung
I
Cơ sở lí luận 7
II Thực trạng 7
<b>1. Lý do chn tài</b><i><b> : </b></i>
Văn học là bộ phận tinh tế nhạy cảm của văn hóa, thể hiện khát vọng vươn
tới các giá trị “chân, thiện, mỹ” của con người. Nhiệm vụ hàng đầu của sự nghiệp
văn học là sáng tạo những tác phẩm có giá trị cao về t tởng nội dung và nghệ thuật,
thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân chủ sâu sắc, có ý thức giáo dục, bồi dỡng tinh
thần, tình cảm, nhân cách và bản lĩnh cho các thế hệ công dân của đất nớc.
Trong hệ thống giáo dục phổ thơng, mơn văn có một vị trí quan trọng cả về
hai mặt: “Bồi dỡng văn hóa, khoa học, kỹ thuật”. Và “Giáo dục lý tởng cách mạng,
đạo đức xã hội”. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật thì phơng
pháp luận của khoa học căn bản có những đổi mới. Việc đổi mới sách giáo khoa
ngữ văn THCS nhằm giúp học sinh hình thành, phát triển năng lực chủ yếu: năng
lực hành động, năng lực thích ứng, năng lực giao tiếp, năng lực tự khẳng định.
Đồng thời phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.
ở bộ môn Ngữ văn thời lợng giành cho việc giảng dạy tác phẩm văn chơng là tơng
đối lớn. Trong số thời lợng ấy, số tiết dạy văn học Trung đại cũng chiếm một phần
khơng nhỏ, đợc tìm hiểu ở tồn cấp học. Do đó việc nắm đợc mối quan hệ giữa giá
trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn học trung đại là vơ cùng cần thiết.
Trong q trình dạy học tôi nhận thấy: số đông học sinh không mấy hứng
thú học văn. Đặc biệt là văn học trung đại. Không chỉ bởi rào cản ngôn ngữ, văn tự,
khoảng cách về văn hóa giữa quá khứ và hiện tại mà cịn khó khăn trong việc tìm
kiếm tài liệu tham khảo, đặc biệt là sách tuyển chọn những tác phẩm ngun gốc.
Đứng trớc tình hình nền văn hóa dân tộc có nguy cơ mai một, là một giáo viên,
Đó là lí do tơi chọn đề tài này làm nội dung nghiên cứu và thực hiện trong
suốt những năm giảng dạy lớp 9.
Việc dạy và học văn học Trung đại Việt Nam đến nay vẫn còn là nỗi khốn
khổ, gây nhiều khó khăn, phiền tối cho người dạy lẫn người học. Hiểu được
những tác phẩm đó chẳng phải là chuyện dễ dàng gì; truyền thụ cái hay, cái đẹp
của nó cho người học hiểu được lại càng khó khăn gấp bội phần.
Vấn đề cú nhiều nguyờn nhõn, mà nguyờn nhõn chủ yếu vẫn là rào cản
ngụn ngữ, bởi những tỏc phẩm ấy đều viết bằng ngụn ngữ Hỏn văn cổ hay chữ
Nụm cú phần xa lạ với ngụn ngữ Tiếng Việt hiện đại hụm nay. Thờm vào đú là
người tiếp nhận văn bản dự muốn hay khụng phải cú kiến thức chắc chắn, ớt nhiều
phải hiểu rừ mụi trường văn hoỏ trung đại, tư tưởng ý thức hệ chớnh thống thời
trung đại, điển cố điển tớch, thể loại văn học v.v..Vậy mà đối tợng tiếp nhận ở đõy
lại là học sinh THCS, vốn sống ít ỏi. khả năng ngơn ngữ cha hồn thiện, vậy làm
sao để cảm đợc hết cái hay cái đẹp của văn học trung đại mang tính bác học? Chỉ
bấy nhiờu thứ cũng đủ làm cho người dạy lẫn người học đau đầu, mệt trớ thỡ thử hỏi
làm sao mà lắng lũng, mà bỡnh tõm để cảm nhận cho được cỏi tinh hoa cựng vẻ đẹp
của văn chương qua cỏch biểu đạt “ngụn tại ý ngoại” của cỏc bậc thi nhõn tiền bối
đó gởi gắm trong từng cõu chữ.
Những trăn trở này xin được mạo muội ghi lại đây để đồng nghiệp cùng suy
<b>3. NhiƯm vơ nghiªn cøu</b>
Đề tài này có ba nhiƯm vơ sau :
Cả một giai đoạn lịch sử đợc phản ánh trong văn học suốt 400 năm( Từ TK
XVI - TK XIX) với bao thăng trầm đợc học trong nửa học kì I lớp 9. Từ tình yêu
n-ớc, ý chí dân tộc cho đến ý thức về thân phận con ngời, đặc biệt là thân phận ngời
phụ nữ đợc Văn học đề cập. Vậy phải dạy nh thế nào cho đúng để các em hiểu và
hiểu đúng về thời đại và con ngời cùng giá trị đích thực của các tác phẩm giai đoạn
nầy? Phạm vi nghiên cứu của đề tài này tập trung vào học sinh và các nội dung đó
trong tác phẩm đợc dạy lp 9.
<b>5. Phơng pháp nghiên cứu : </b>
Phơng pháp chủ yếu nắm bắt tình hình thực tiễn, vận dụng các phơng pháp
dạy học phù hợp và đúc rút kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy hàng năm . Cụ thể:
- Tỡm hiểu bằng cỏch đọc, nghiờn cứu tài liệu về phương phỏp giảng dạy tỏc phẩm
văn học trung đại
- Tham khảo ý kiến cũng như phương pháp giảng dạy các tác phẩm của đồng
nghiệp thông qua các buổi họp chuyên đề, dự giờ thăm lớp.
- Lấy thực nghiệm việc giảng dạy Văn học Trung đại ở trên lớp, đánh giá kết quả
nhận thức của học sinh và rút kinh nghiệm.
Văn học trung đại ( còn gọi là văn học viết thời phong kiến hoặc văn học cổ),
là phần chơng trình mơn văn lớp 9 suốt học kì I .
Đây là phần khó đối với cả học sinh và giáo viên . Giáo viên ít kiến thức thì
dễ hiểu sai , dạy sai . Với học sinh , mọi kiến thức đều xa lạ , từ quan hệ xã hội đến
quan điểm nghệ thuật , t tởng tỏc giả , phong cách nghệ thuật ,ngôn ngữ ....Tất cả
hầu nh lần đầu tiên các em mới biết đến . Đã thế, mời thế kỷ văn chơng phong phú,
mỗi thế kỷ chỉ chọn lọc một, hai bài . Những bớc nhảy cóc từ bài nọ sang bài kia
cách xa hàng trăm năm khiến cho các em khó mà cảm nhận từng bài cũng nh quá
trình phát triển của văn chơng.
Sau nhiều năm giảng dạy ở Ngữ văn 9, tôi thấy thực tế xảy ra là:
- Học sinh khó cảm thụ và phân tích tác phẩm Văn hc trung i
- Khả năng vận dụng kiến thức về tác giả , tác phẩm vào kỹ năng làm bài văn
nghị luận còn hạn chế .
- Sỏch tham kho, điều kiện tìm đọc trọn vẹn các tác phẩm là rất ít. Mà hầu
nh các em chỉ đợc học trích đoạn nên đôi khi hiểu thiếu trọn vẹn, mơ hồ.
- Bố mẹ, ngời thân đa phần là nông dân, vốn hiểu biết về văn học học cổ rất
hạn chế. Học sinh có thắc mắc khó có thể đợc chia sẻ tỉ mỉ.
Từ đó học sinh ngại học , ngại đọc các tác phẩm văn học dẫn đến chất lợng
bài viết cha cao. Hơn nữa đứng trớc tình hình nền văn hóa dân tộc có nguy cơ mai
một, là một giáo viên, nhiệm vụ của chúng ta là phải giúp học sinh có đợc hứng thú
trong giờ học văn, giúp các em đồng cảm với nhân vật với tác giả, từ đó cảm thơng
và u q họ. Xây dựng hứng thú, thái độ nghiêm túc, khoa học trong việc học
văn; có ý thức và biết cách ứng xử trong gia đình, trong trờng học và ngồi xã hội
một cách có văn hóa; khinh ghét những cái xấu xa, độc ác, giả dối đợc phản ánh
trong các tác phẩm văn học. Đồng thời giúp các em giữ gìn đợc nền văn hóa dân
tộc mà ngời nghệ sĩ đã gửi gắm lại qua nhiều thế hệ.
<b>* Sè liƯu ®iỊu tra tríc khi thùc hiƯn :</b>
Sau khi häc sinh học xong văn bản " Chuyện ngời con gái Nam Xơng", tôi cho các
em làm bài kiểm tra.
<b>Đề bài</b> : Cảm nghĩ của em về vẻ đẹp và số phận oan nghiệt của nhân vật Vũ Nơng
trong "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" của Nguyễn Dữ ?
KÕt quả cụ thể nh sau: Lp 9B
Kết quả Giỏi Khá Trung bình Yếu
Số lợng 5 12 15 8
a s cỏc em nêu đợc cảm nghĩ của mình về nhân vật nhng lí giải cha thực sự thấu
đáo và thiếu tính thuyết phục. Tất cả những nhận xét chỉ dừng lại theo hớng cảm
<b>1 . Mun dy tt, bản thân ng ời giáo viên phải hiểu kĩ đặc tr ng của văn học</b>
<b>trung đại.</b>
Năm 938, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở ra một kỉ
nguyên mới cho dân tộc: đất nước độc lập, nhà nước phong kiến Việt Nam hình
thành và phát triển. Từ đây bắt đầu một giai đoạn hào hùng với những chiến công
vô cùng hiển hách của các triều đại Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần.
Văn học viết Việt Nam hình thành, TK X có sự xuất hiện của văn học viết chữ Hán
và đến TK XIII đấnh dấu sự ra đời của văn học viết bằng chữ Nơm. Bên cạnh đó
văn học dân gian vẫn tồn tại và phát triển song song với văn học viết. Cảm hứng
chủ đạo là cảm hứng yêu nước với âm hưởng hào hùng, đặc biệt là giai đoạn nhà
Trần với hào khí Đơng A sục sơi.
Thời kì này có sự xuất hiện của nhiều thể loại văn học như văn nghị luận (chiếu,
hịch), văn xuôi lịch sử (Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu) và thơ. Do tư duy nguyên
hợp nên văn học giai đoạn này có hiện tượng văn-sử-triết bất phân. Văn học viết
bằng chữ Hán là chủ đạo, văn học viết bằng chữ Nôm chưa có thành tựu gì
<i><b>Chặng 2: (TK XV - hết TK XVII)</b></i>
TK XV văn học viết còn kế thừa được cảm hứng u nước và âm hưởng cịn sót lại
của hào khí Đơng A. Dần dần văn học Việt Nam chuyển sang cảm hứng thế sự, đi
vào chuyện đời, chuyện người, phê phán các tệ nạn xã hội, sự suy thoái về mặt đạo
đức. Văn học viết bằng chữ Hán và văn học viết bằng chữ Nôm đều đạt được nhiều
thành tựu. Thơ Nơm , văn chính luận có sự phát triển tột bậc có nhiều thành tựu
<i><b>Chặng 3: (đầu TK XVIII - hết nửa đầu TK XIX</b></i>)
của những sáng tác văn học viết bằng chữ Nôm, và sự xuất hiện của nhiều thể loại
văn học như tùy bút, tiểu thuyết chương hồi kí.
<i><b>Chặng 4: (cuối TK XIX):</b></i> Từ chế độ phong kiến, Việt Nam chuyển sang chế độ
thực dân nửa phong kiến và văn hóa phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến xã hội
Việt Nam. Cảm hứng xuyên suốt của văn học cuối TK XIX là cảm hứng yêu nước
chống giặc ngoại xâm và mang một âm hưởng bi tráng bởi nó ghi lại một thời khổ
nhục nhưng vĩ đại, thất bại nhưng vẫn hiên ngang của dân tộc Việt Nam. Đặc biệt
trong thời kì này có sự xuất hiện của một số tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Quốc
ngữ của Trương Vĩnh Kí, Huỳnh Tịnh Của đem đến những đổi mới bước đầu theo
hướng hiện đại hóa. Văn thơ chữ Hán và chữ Nôm của các tác giả Nguyễn Đình
Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xương đều có những bước phát triển mạnh mẽ.
<b>1.2 VỊ ®ặ c điểm của văn học trung đại Việt Nam:</b>
<i><b>1.2a.Nội dung:</b></i> Văn học trung đại còn được gọi bằng những cái tên khác nhau như
văn học thành văn, văn học phong kiến, văn học cổ điển. Phát triển trong một môi
trường xã hội phong kiến với ý thức hệ nho giáo, lực lượng sáng tác chủ yếu là
tầng lớp trí thức, những người có trình độ cao, được đào tạo từ ''cửa Khổng sân
Trình'' , chịu ảnh hưởng bởi thi pháp văn chương cổ điển. Văn học trung đại tồn tại
và phát triển trong suốt mười thế kỉ nhưng không bao giờ tách rời khỏi cảm hứng
yêu nước; cảm hứng nhân đạo, thế sự. Tư tưởng nhân đạo trong văn học trung đại
Việt Nam là sự kế thừa của truyền thống tư tưởng lớn của con người Việt Nam.
Điều này được thể hiện một cách đa dạng qua việc ca ngợi vẻ đẹp con người, đồng
cảm với bi kịch con người, đồng tình với ước mơ, khát vọng của con người, lên án
<i><b>1.2b. Đặc điểm nghệ thuật:</b></i>
<i><b> a,Tính quy phạm và bất quy phạm:</b></i>
giáo huấn đạo đức. Sáng tác có lúc để tiêu khiển, thù tạc nhưng mục đích chung
của các vị thánh hiền là giáo hóa cuộc đời.''Văn dĩ tải đạo, thơ dĩ ngơn trí''.
Ngơn ngữ sáng tác gồm chữ Hán và chữ Nơm nhưng chữ Hán được xem là chính
thống.Tư duy nghệ thuật thì ln cho rằng cái đẹp thuộc vào những khuôn mẫu
định sẵn (xuân hạ thu đông, tùng trúc cúc mai, long li quy phượng, ngư tiều canh
mục). Tuy vậy nhưng chúng ta một mặt tiếp thu những tinh hoa của văn học Trung
Quốc nhưng mặt khác lại cũng không ngừng phát triển văn học của đất nước mình
theo xu hướng dân chủ hóa, dân tộc hóa. Do vậy người Việt Nam đã cố gắng phá
vỡ tính quy phạm.
<i><b> b,Tính trang nhã</b>:</i>Văn học trung đại có đề tài hướng tới cái cao cả, trang trọng,
hình tượng nghệ thuật hướng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ với ngôn ngữ cao quý, diễn đạt
trau chuốt, hoa mĩ. Dần dần, văn học Việt Nam cũng đã có những nỗ lực khơng
nhỏ để tiếp cận với xu hướng bình dân, gần gũi với đời sống của con người Việt
Nam.
<i><b> c,Yếu tố Hán ,văn hóa Hán</b>: </i>Hơn 1000 năm phong kiến Bắc thuộc, chuyện văn
chương Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn hóa Hán là không thể tránh khỏi. Tuy
nhiên văn học Việt Nam cũng có ý thức để phá bỏ sự ảnh hưởng này bằng cách
viết bằng chữ Nôm, sử dụng nhiều thể thơ dân tộc (như truyện thơ ngâm khúc hát
nói, lục bát, song thất lục bát) và đưa vào trong thơ văn các hình ảnh đậm chất
Việt.
<b>1.3 VỊ hình ảnh con người trong văn học:</b>
<i><b>a/ Mối quan hệ với thiên nhiên</b></i>:
cũng phải so sánh với cái chuẩn mực là vũ trụ, thiên nhiên, đồng thời thiên nhiên
thường gắn với lí tưởng, đạo đức thẩm mỹ. Chẳng hạn nhân cách của người quân
tử xưa được ví như tùng, bách, vẻ đẹp của người giai nhân được ví với liễu mai.
<b>b/Mối quan hệ với quốc gia dân tộc.</b>
Trong văn học trung đại, chủ nghĩa yêu nước thể hiện chủ yếu qua ý thức
sâu sắc về quốc gia dân tộc, truyền thống văn hiến lâu đời. Văn học Việt Nam ghi
lại quá trình lựa chọn, đấu tranh để khẳng định một đạo lí làm người của dân
tộc.Trong những thời điểm lịch sử khác nhau thì con người có những biểu hiện
khác nhau trong ý thức về bản thân. Khi đất nước có chiến tranh hay những cuộc
cải tạo thiên nhiên thì con người thường đề cao ý thức cộng đồng hơn là ý thức cá
nhân. Họ hi sinh cái tơi cá nhân vì cộng đồng, vì Tổ quốc. Cịn trong thời bình, con
người cá nhân được đề cao, họ có ý thức sâu sắc về quyền sống của cá nhân.
Tóm lại: Nền văn học trung đại tuy có nhiều chuyển biến qua các giai đoạn
lịch sử khác nhau gắn liền với quá trình dựng nớc, giữ nớc và đổi thay về ý thức
của con ngời nhng dù có biến chuyển thế nào, văn học thời kì này vẫn bị chi phối
bởi một quan niệm thẩm mĩ chung thể hiện qua một hệ thống thi pháp tơng ứng
(nằm trong vùng ảnh hởng của t tởng Nho, Phật, Đạo và văn học Trung Hoa). Văn
học Việt Nam thời trung đại đã kết tinh nghệ thuật ở phạm vi văn vần hơn văn xuôi.
Bút pháp thiên vào lối chấm phá, điểm nhãn, gợi nhiều hơn tả trong nghệ thuật. Các
tác giả văn học trung đại, đặc biệt là các tác giả tài năng, vừa tuân thủ vừa phá vỡ
tính qui phạm, phát huy cá tính sáng tạo trong sáng tác.
Văn học trung đại có đặc thù riêng nh vậy nên khi tìm hiểu về nền văn học
này là chúng ta giúp học sinh tìm về thế giới của ngời xa, giúp các em bồi dỡng
nhân cách, biết yêu quý các giá trị phi vật thể, yêu quê hơng, yêu đất nớc, yêu gia
đình và tự hào dân tộc, có lý tởng XHCN, lịng khoan dung, ý thức tôn trọng pháp
luật, tinh thần hiếu học, trí tiến thủ lập nghiệp khơng cam chịu nghèo nàn. Dạy văn
học trung đại, giúp học sinh nắm đợc các giá trị nhân văn và nghệ thuật của tác
phẩm văn học.
Nắm vững những đặc trưng cơ bản này của văn học trung đại Việt Nam là
chìa khố quan trọng để mỗi giáo viên chủ động trong giảng dạy phần chương
trình quan trọng này.
Nhân đà phấn khởi vào năm học mới , lên lớp cuối cấp , tôi động viên các em
sẵn sàng , náo nức bớc vào một thế giới văn chơng đầy bí ẩn và hấp dẫn, nhng
cũng đầy khó khăn thử thách đòi hỏi các "anh cả , chị cả " không sợ mỏi gối chùn
chân
Việc làm này thuộc phạm trù công tác t tởng vừa phải làm trớc và trong suốt
quá trình giảng dạy . Đây là việc rất cần thiết , không làm cho học sinh quyết tâm
và hứng khởi nh trớc khi vào một trận đánh gian nan thì sẽ hạn chế thắng lợi Làm
thế nào để học sinh hăm hở và biết cách học ? Đó là nghệ thuật của mỗi giáo viên
trớc đối tợng cụ thể của mình . Riêng tôi ,đối tợng chủ yếu là học sinh nơng thơn ,
sách tham khảo ít , cha mẹ khơng giàu tri thức văn học cổ .
Trớc khi dạy một bài cụ thể, giáo viên cần yêu cầu học sinh chuẩn bị bài đầy đủ.
Điều này tạo tâm thế giúp các em tự tin trớc bài học.
VÝ dô, khi dạy những trích đoạn trong Truyện Kiều, giáo viên yêu cÇu cụ thể nh
sau:
<b>Bíc 1</b>: Củng cố ơn tập kiến thức đã học và kiền thức trước đó qua các đoạn
trích; Chị em Thúy Kiều…. ơn lại tóm tắt tác phẩm…. Kiều trải qua nhiều đoạn
trường, tình huống éo le, Kiều có tâm trạng khác biệt.
<b>Bíc 2: Tìm hiểu xuất xứ đoạn trích đã học. Chủ yếu tìm hiểu đoạn đời và</b>
tâm trạng trước đó.Trước khi phân tích mỗi đoạn cần giúp cho học sinh nắm được
vị trí đoạn thơ trích trong tác phẩm. Việc này chẳng những cần thiết cho sự tìm
hiểu đoạn trích mà cịn giúp cho học sinh nắm vững cốt truyện. Các đoạn giảng
dược sắp xếp theo trình tự trước sau trong tác phẩm, riêng đoạn “ Mã Giám Sinh
mua Kiều” trước đây xếp vào loại bài độc thêm nên có sự đảo , có liên quan trực
tiếp đến đoạn trích, cũng cần nhắc lại để học sinh nắm được. Từ đó mới có thể hiểu
đúng các chi tiết của đoạn trích ( ví dụ: Tình cảm của Kiều ở nhà bà Tú Bà trước
khi đưa ra lầu Ngưng Bích, những sự kiện về mối quan hệ giữa Thúc Sinh, Thúy
Kiều, Hoạn Thư liên quan đến màn báo ân, báo ốn ).
<b>Bíc 3</b>: Rèn luyện phương pháp đọc hiĨu văn b¶n cho học sinh.
kỹ năng, năng lực và phương pháp tự học tốt nhất. Muốn vậy, trước hết, cần hướng
dẫn để học sinh nắm được phương pháp đọc hiểu và sử dụng nó một cách hiệu quả
trong q trình học tập và nghiên cứu.
Đọc văn chương là quá trình thâm nhập và tháo gỡ mã của các kí hiệu văn
chương trong văn bản, là việc tìm hiểu ý nghĩa của tác phẩm thông qua các cấu
trúc của văn bản, là quá trình phát hiện và sáng tạo …
Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn trích hoặc diễn xi đoạn trích. Đọc
diễn cảm là một trong những kỹ năng cần rèn luyện cho học sinh. Nhưng nếu xét
về đặc trưng của bộ mơn Văn thì đọc diễn cảm được coi là một phương pháp phân
Ví dụ như : Kiều ở lầu Ngưng Bích yêu cầu cách đäc như sau: Đây là đoạn truyện
thơ đậm màu sắc trữ tình, đọc với giọng đọc biểu lộ nội tâm của nàng Kiều, lúc thì
buồn bã đau xót, lúc thì nhớ nhung da diết, lúc thì buồn cơ đơn đến rợn ngợp, lúc
thì hoảng hốt sợ hải, vơ vọng…Đối với giáo viên, hướng dẫn học sinh đọc diễn
cảm rồi đọc mẫu chính là bước đầu cảm thụ bài văn ở giai đoạn trực quan sinh
động, gây dạng khêu gợi tưởng tượng, óc liên tưởng, cảm xúc, rất cần thiết cho
việc cảm th v sau.
<b>3. Định h ớng của giáo viên.</b>
<i><b>3.1. V phương pháp </b></i>
giáo viên cần có những phương pháp thích hợp, đồng thời phải biết cách sử dụng,
phối hợp các phương pháp phân tích tác phẩm một cách nhuần nhuyễn nhất, nhằm
giúp học sinh vừa nắm bắt tri thức, vừa nắm bắt phương pháp học tập, nghiên cu.
<i><b>3.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi trong giảng dạy</b></i>
Xõy dựng một hệ thống cõu hỏi phù hợp để tỡm hiểu tỏc phẩm theo đặc trưng
thể loại của văn học trung đại ( phần chuẩn bị b i cà ủa học sinh v à quỏ trỡnh định
h-ớng phõn tớch tỏc phẩm của giáo viên) cũng là một giải phỏp tốt .
<i><b>3.3. Chuẩn bị bài giảng </b></i>
Chun b bi ging chu đáo theo tơi đó là một khâu vơ cùng quan trọng quyết định
rất lớn đến thành công của một bài dạy. Một giáo viên dù giỏi đến mấy thì khi dạy
Vậy thế nào là một bài dạy được xem là chuẩn bị chu đáo? Theo tơi đó là một
giờ dạy mà người giáo viên đầu tư thời gian trí tuệ vào việc soạn bài. Từ hệ thống
câu hỏi phải hợp lí đến việc chuẩn bị những lời bình, lời chuyển ý, lựa chọn
phương pháp dạy phù hợp, những thông tin liên quan đến giờ dạy…điều này đã
được chứng minh qua thực tế giảng dạy của chính bản thân t«i cũng như khi dự giờ
của đồng nghiệp. Chuẩn bị bài dạy chu đáo là giáo viên đã tôn trọng người học
cũng như tơn trọng chính bản thân mình.
Một tác phẩm văn học sống mãi với thời gian và hấp dẫn với người đọc qua
nhiều thế hệ là một tác phẩm có giá trị về nội dung và nghệ thuật Như vậy tác
phẩm văn học bao giờ cũng có hai giá trị (giá trị nội dung tư tưởng và giá trị hình
thức). Hình thức nghệ thuật chuyển tải những giá trị nội dung tác phẩm. Hình thức
nghệ thuật càng sinh động, độc đáo, hấp dẫn càng làm tăng giá trị nội dung.
Hiểu và nắm được những yêu cầu trên đây thì việc thực hiện tìm hiểu khám phá
tác phẩm mới đầy đủ, sâu sắc và toàn diện.
Trong quan niệm của thêi Trung đại thì đĩều đó chứng tỏ sự uyên bác, điêu luyện
của tác giả. Nhưng với người đọc ngày nay thì đây là một khó khăn, thậm chí là
một rào cản khi tiếp nhận tác phẩm cổ điển - sự ngăn cách không chỉ ở phạm vi
ngơn từ mà cịn là cơ tầng văn hóa. Khai thác các chi tiết nghệ thuật miêu tả tâm
trạng nhân vật Thuý Kiều thể hiện tài năng của Nguyễn Du. Đó là giảng từ ngữ,
phân tích sắc thái ý nghĩa tính biểu cảm của từ ngữ, đưa đến cảm hiểu được tâm
trạng của nhân vật. VÝ dô:
<i>+ Đoạn trích " Chị em Thuý Kiều" </i>
Tố nga: người con gái đẹp (điển tích của Trung Quốc). Chị Hằng Nga (tên nôm
là Thường Nga- vợ của Hậu Nghệ, lấy trộm thuốc trường sinh trốn lên cung trăng
làm 1 tiên nữ. Vì mặt trăng sắc trắng nên gọi là Tố Nga (tố là trắng, nga là người
con gái đẹp)
? Câu thơ "Mai cốt cách, tuyết tinh thần" cho ta biết gì về cách tả của tác giả?
- Mai cốt cách: cốt cách của mai là hình thì mảnh mai, sắc thì rực rỡ, hương
thì tao nhã=> gợi tả vẻ đẹp cốt cách thanh cao như mai (mai là một loài hoa đẹp và
quý).
- Tuyết tinh thần: tinh thần của tuyết là trắng trong, tinh khiết, thanh sạch =>
gợi tả vẻ đẹp tâm hồn trinh trắng như tuyết.
=>Hai câu sau vừa là nhận xét khái quát vẻ đẹp của mỗi người vừa là cách tả
cốt chỉ biểu hiện cho được cái hồn, cái tinh thần của vẻ đẹp chứ không đi sâu vào tỉ
mỉ. một cái nhìn phát hiện đầy trân trọng cña Nguyễn Du
? Trong bốn câu thơ đầu, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
BiƯn ph¸p ước lệ quen thuộc trong văn học cổ: Sử dụng những quy ước trong
biểu hiện như dùng hình tượng thiên nhiên đẹp: trăng, hoa, ngọc, tuyết… để nói về
vẻ đẹp của con người.
- Đọc 4 câu thơ gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân
? Ở câu thơ đầu, tác giả vừa giới thiệu vừa khái quát vẻ đẹp của Vân, em hiểu
từ "trang trọng"gợi tả vẻ đẹp ntn?
? Vẻ đẹp trang trọng, đoan trang của người thiếu nữ được tác giả ngầm so sánh
? Những từ ngữ nào đáng chú ý trong bức chân dung này? (các từ "đầy đặn, nở
nang, đoan trang"gợi tả vẻ đẹp Vân ntn?
(Theo "cổ thư tướng"thì những người "diện như mãn nguyệt, thanh tú thần thái
xạ"tức là mặt như trăng rằm, tinh thần rực rỡ thì trai là tướng công hầu, gái tướng
hậu phi, phu nhân)
- Vẻ đẹp trên kết hợp với những từ "thua, nhường"trong câu thơ "Mây thua
nước tóc, tuyết nhường màu da"là những tín hiệu nghƯ tht có tác dụng gợi tả số
phận Thúy Vân?(Thiên nhiên phải thua nhường, tạo hoá cũng phải nhường bước
cho nàng đi trong cuộc đời... )
? NguyÔn Du đã sử dụng thủ pháp nghƯ tht gì trong khi miêu tả V©n? Qua đó
em hình dung vẻ đẹp tâm hồn, tính cách của Thúy Vân như thế nào?
* NT: Vẫn là bút pháp ước lệ tượng trưng với những hình ản so sánh, ẩn dụ quen
thuộc, nhưng khi tả Vân, ngòi bút Nguyễn Du lại có chiều hướng cụ thể hơn lúc tả
Kiều.
? Hai câu đầu có tác dụng gì? Nếu dùng 4 tiếng khái quát để so sắc đẹp của hai chị
em thì là những từ gì?
- Hai câu đầu, tác giả không chỉ chuyển tranh từ cô em sang cô chị mà đã có ý so
sánh rất rõ. Nếu vẻ đẹp của Vân là "đoan trang hiền hậu" thì vẻ đẹp của Kiều lại
là: "Kiều càng sắc sảo, mặn mà". Nàng khơng chỉ có sắc mà cịn có tài, tài sắc vẹn
toàn, hơn hẳn Thúy Vân .
+ Để làm nổi bật vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà , tác giả đã miêu tả Kiều ntn? Tập trung
+ Tại sao khi hoạ bức chân dung Kiều, tác giả lại tập trung gợi tả vẻ đẹp của đôi
mắt?
- Bởi đôi mắt là sự thể hiện phần tinh anh của tâm hồn và trí tuệ. Cái sắc sảo
của trí tuệ, cái "mặn mà"của tâm hồn đều liên quan tới đôi mắt...
? Nhận xột về nghệ thuật miờu tả vẻ đẹp Thuý Kiều? Vẻ đẹp ấy gợi dự cảm về một
tơng lai nh thế nào sẽ đến với Kiều?
- So với chân dung cô em gái Thúy Vân, chân dung Thuý Kiều càng trở nên trìu
tượng hơn. Người đọc tha hồ tưởng tượng vẻ đẹp ấy theo ý mình khi nhà thơ chỉ
vờn lên ánh mắt, dáng mày vẻ tươi thắm của mái tóc, làn da hay dáng người. Đẹp
như Kiều là phi thường, là tuyệt thế giai nhân, là độc nhất vô nhị trên đời không ai
sánh bằng. Vẻ đẹp của Kiều không tạo sự hài hòa êm đềm giữa con người với tự
nhiên mà đến mức làm thiên nhiên, tạo hóa đố kị, ghen ghét: hoa ghen, liễu hờn.
Và vì thế hồng nhan đa truân, hồng nhan bạc mệnh, như người xưa đã tổng kết.
Cuộc đời Kiều chắc hẳn sẽ phải chịu nhiều bất hạnh, khốn khổ.
- Khác với Thuý V©n,tác giả chủ yếu gợi tả nhan sắc mà không thể hiện cái tài, cái
tình của nàng. Thế nhưng khi tả KiỊu, nhà thơ tả sắc một phần, còn dành đến hai
phần để tả tài năng.
? Kiều cú những tài gỡ? Tài năng của ấy đợc miêu tả bằng những từ ngữ nào?
+ Cung thương lầu bậc ngũ õm ( Thuý Kiều biết đủ mựi, thuộc lầu 5 cung bậc
nhạc cổ : cung, thương, giốc, chuỷ, vũ -> Tinh thụng õm nhạc-> Chơi đàn hồ cầm
trở thành ngún nghề. Tiếng đàn khiến người tri kỉ Kim Trọng ngồi đú mà "ngơ
ngẩn lũng", khiến "kẻ mặt sắt"cũng phải "nhăn mày, rơi chõu")
- Tài thơ: "pha nghề thi hoạ"tức là chỉ là tài thêm, khơng phải là sở trường
chính vậy mà sau này nằm mộng làm thơ được Đạm Tiên khen:
"Ví đem vào tập đoạn trường
- Từ ngữ mang giá trị tuyệt đối hết lời ngợi ca nhân vật. Ca ngợi tài năng của Kiều
toàn vẹn, tột bậc. Tài của Kiều đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong
kiến. Lời thơ không đơn giản là lời giới thiệu mà còn là lời tung hơ, đề cao nhân
vật. Chứng tỏ Ngun Duđã dành một tình cảm ưu ái đặc biệt cho nhân vật.
- Vẻ đẹp của Kiều làm cho tạo hoá phải ghét, ghen, các vẻ đẹp khác phải đố kị,
"hoa ghen, liễu hờn". Tài năng tột bậc của Kiều cũng khiến người ta chạnh lịng..
(tài đành hoạ hai). Và chính tâm hồn đa sầu đa cảm của nàng được thể hiện trong
cung đàn bạc mệnh cũng là một dự cảm về đoạn trường của Thuý Kiều sau này.
? Như vậy từ những tìm hiểu về hai nhân vật, ta thấy trong hai bức chân dung
Thuý Kiều và Thúy Vân, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn?
? Tại sao tác giả lại tả Thúy Vân trước, tả Thuý Kiều sau?
<i> + Đoạn trích Mó Giỏm Sinh mua Kiều</i>”.
Tác giả để cho nhân vật Kiều hành động như cái máy vơ tri vơ giác. Khơng nói
một lời nào song qua hình dáng Kiều cũng thấu hiểu nỗi lòng của Kiều đau khổ
đến câm lặng . Giáo viên có thể dựng lại hình ảnh, cảnh tượng giúp học sinh
thâm nhập vào hình tượng tác phẩm, như sống, như chứng kiến sự việc, sự vật,
tâm trạng con người Kiều qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều.
- Đọc diễn cảm để bình, vừa đọc vừa suy nghĩ, vừa đọc vừa tưởng tượng
vừa suy nghĩ làm được như vậy thì việc cảm thụ của bài văn rất thuận lợi. Khi
phân tích các em có thể phát hiện được những nét độc đáo, rung cảm, cảm thụ
người buồn vơ hạn. Để cho nhân vật đối diện với thời gian, với không gian “
<i>Chõn mõy, cửa biển, thuyền, ngọn cỏ, ngọn nước, hoa trụi, bốo dạt…</i>” Tất cả
cỏc chi tiết ấy vừa thực vừa ảo ảnh, là sắp tàn; Mỗi cảnh là một nỗi buồn thờ
lương. … Sau đú giỏo viờn chốt lại mạch cảm xỳc: Toàn bộ đoạn thơ là bức
tranh tõm trạng nhiều vẻ của nàng Kiều trong những thỏng ngày sống ở lầu
Ngưng Bớch- khi thỡ cụ đơn, buồn tủi, lỳc thỡ nhớ nhung đau xút, lỳc thỡ buồn bả
lo sợ, hói hựng… được Nguyễn Du miờu tả hết sức tinh tế, chớnh xỏc. Đáo cũng
là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc trong Truyện Kiều. Từ đó học sinh cmả
nhận đợc về tấm lòng tác giả. Nguyễn Du - một tấm lũng thương đời, thương
người vụ hạn. ễng như nhập vào nhõn vật cho nờn mới miờu tả những vần thơ
thống thiết; Nờu được suy nghĩ trăn trở, những cảm xỳc, tõm trạng trước hoàn
cảnh ộo le này. Tài năng của Nguyễn Du trong việc diễn tả tõm trạng nhõn vật
phong phỳ,đa dạng chứng tỏ Nguyễn Du biết đặt nhõn vật vào tỡnh huống mới;
khụng cú tõm trạng nào giống tõm trạng nào.
Bờn cạnh đú tỏc giả làm sống dậy hỡnh tượng nghệ thuật giỳp người học như
được chứng kiến được nhập thõn trong đú , cú thể cảm và hiểu được cuộc sống,
con người trong tỏc phẩm cung vui, cựng buồn với con người, cảnh vật trong tỏc
phẩm. Từ đó, khơi gợi trong tâm hồn học sinh những tình cảm yêu thơng và biết
đồng cảm.
Một tác phẩm văn học sống mãi với thời gian và hấp dẫn với người đọc qua
nhiều thế hệ là một tác phẩm có giá trị về nội dung và nghệ thuật. Như vậy tác
văn chơng của giáo viên. Kiềm chế đợc "lịng tham"này khơng dễ , nó địi hỏi ngời
thầy phải rất bản lĩnh, biết chọn điểm giảng , biết định điểm dừng .
<b>4. Tổ chức hoạt động ngoại khố văn học</b>
Các hình thức của hoạt động ngoại khóa và khả năng giáo dục của nó là điều
khơng ai phủ nhận. Do đó, cần sớm có kế hoạch áp dụng hình thức này vào quá
trình dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường phổ thơng. Thơng qua hoạt
động ngoại khóa văn học, học sinh được phát triển cân đối về trí tuệ, đạo đức, thể
dục và thẩm mỹ.
Với cỏc tỏc phẩm thuộc văn học trung đại, cú thể tổ chức thuyết trỡnh, đọc và
giới thiệu cỏc tỏc phẩm của cựng một tỏc giả hoặc của một số tỏc giả khỏc cựng
giai đoạn văn học. Cũng cú thể tổ chức cho học sinh làm bỏo tường, tham quan,
xem phim tài liệu, …
Tôi thờng dành một buổi ngoại khố để nói chuyện cho các em thấy ý nghĩa
của việc học văn học cổ và cách học nói chung . Đơng nhiên đã là cơng tác t tởng
thì khơng chỉ làm một lần mà phải thờng xuyên đắp bồi , cuốn hút qua từng bài
giảng thành cơng của mình .
Tuỳ theo kết cả ngoai khố mà trình độ học sinh mà xác định một kế hoạch
ngoại khố phù hợp . Khơng nhất thiết phải mời học giả này, nhà văn nọ . Tôi thờng
tổ chức các cuộc thảo luận nho nhỏ ở một không gian thích hợp ở địa phơng giữa
thầy và trị. Thầy nêu vấn đề , học trò trả lời hoặc một học sinh trình bày , bạn bè
cùng trao đổi. ..
Vấn đề tuy nhỏ nhng phần chuẩn bị của thầy lại không nhỏ . Trớc hết giáo
viên cần xây dựng một đội ngũ các em nhiệt tình , tin cậy và có năng lực , các em
này sẽ là ngời đọc trớc những tài liệu tham khảo mà thầy cung cấp hoặc hớng dẫn
su tầm , cán sự bộ môn vừa là hạt nhân vừa là cầu nối . Đội ngũ này không cần
nhiều , chỉ cần độ 4-5 em cho một lớp là đủ .
Giờ ngoại khố của tơi khơng có gì là to tát , nhng đạt đợc 2 yêu cầu :
+ Bổ sung kiến thức
+ G©y høng thó cho häc sinh .
Đơng nhiên nơi nào có điều kiện tổ chức rộng lớn hơn , nội dung phong phú
hơn thì cịn gì bằng. Có thể cho học sinh viết bài thu hoạch tuỳ theo nội dung để
nắm bắt lợng kiến thức các em đã thu nhận cùng kĩ năng làm bài. Ngoại khố
khơng nhất thiết phải là đồ sộ , cầu kỳ , trơng chờ ở bên ngồi , bên trên...
Tích hợp kiến thức một cách hợp lí để khắc sâu và khái quát kiến thức cho
học sinh sau khi học xong các bài. Hệ thống câu hỏi để tích hợp có thể dùng để
kiểm tra 15 phút, kiểm tra miệng, hoặc làm bài thu hoạch sau giờ ngoại khóa. Đây
khơng chỉ đơn thuần là tích hợp về nội dung mà là về cả kĩ năng làm bài của học
sinh.
VÝ dô:
? So sánh số phận của Vũ Nơng và Thuý Kiều?
? Trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng, chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì trong
cách kể chuyện?.
" Cỏi búng" trong câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên cách
<i>thắt nút, mở nút hết sức bất ngờ.</i>
<i>Đối với Vũ N ơng : Trong những ngày chồng đi xa, vì thơng nhớ chồng, vì</i>
<i>khơng muốn con nhỏ thiếu vắng bóng ngời cha nên hàng đêm, Vũ Nơng đã</i>
<i>chỉ bóng mình trên tờng, nói dối con đó là cha nó. Lời nói dối của Vũ Nơng</i>
<i>với mục đích hồn tồn tốt đẹp.</i>
<i>Đối với bé Đản : Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, cha hiểu hết những điều phức tạp</i>
<i>nên đã tin là có một ngời cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi</i>
<i>cũng ngồi, nhng nín thin thít và khơng bao giờ bế nó.</i>
<i>Đối với Tr ơng Sinh : Lời nói của bé Đản về ngời cha khác (chính là cái bóng)</i>
<i>đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ khơng thuỷ chung, nảy sinh thái độ </i>
<i>ghen tuông và lấy đó làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nơng đi</i>
<i>để Vũ Nơng phải tìm đến cái chết đầy oan ức.</i>
<i> Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện. Chàng Trơng sau này hiểu ra nỗi oan</i>
<i>của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng trên tờng đợc bé Đản gọi là cha. Bao</i>
<i>nhiêu nghi ngờ, oan ức của Vũ Nơng đều đợc hoá giải nhờ cái bóng.</i>
<i> - Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết</i>
<i>của Vũ Nơng thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy</i>
<i>bất công với ngời phụ nữ càng thêm sâu sắc hơn.</i>
? B»ng nh÷ng hiĨu biÕt cđa em vỊ “Trun Kiều, hÃy trình bày về nghệ thuật miêu
tả và khắc hoạ tính cách nhân vật của Nguyễn Du?
? Thế nào là bút pháp ớc lệ? Thành cơng của Nguyễn Du khi dùng những hình ảnh
? So s¸nh c¸ch kể của Truyện Kiều với Lục Vân Tiên ?
? Em hiểu gì về xã hội phong kiến và giai cấp thống trị Việt Nam qua những văn
bản đã học?...
Việc tích hợp khơng chỉ hệ thống hố kiến thức mà cịn giúp các em hiểu
biết có hệ thống về con ngời, xã hội và quan điểm, ứng xử thời đó. Từ đó, tạo nền
tảng để các em có thể hiểu và cảm thụ sâu sắc hơn để có thể tiếp tục học tốt hơn
phần văn học trung đại đợc giảng dạy ở cấp THPT.
Với những suy nghĩ và định hớng , tôi đã áp dụng vào cơng tác giảng dạy của
mình. Sau khi học sinh đã tìm hiểu hết các tác phẩm đợc chọn học , tôi kiểm tra 1
tiết phần văn học trung đại.
? Em có cảm nhận gì về thân phận ngời phụ nữ xa qua nhân vật Vũ nơng và
Thuý Kiều?
? Đặc sắc về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du trong 8 câu cuối
đoạn trích Kiều ở lầu Ngng BÝch?
KÕt qu¶ cơ thĨ nh sau:
Kết quả Giỏi Khá Trung bình Yếu
Số lợng 13 19 8 0
Vi kt qu nh trên, tơi thấy mình bớc đầu đã thành cơng với định hớng
trong công tác giảng dạy phần văn học trung đại- phần nội dung vốn không dễ
dàng vi hc sinh THCS.
Vn hc cổ lớp 9 là phần khó , nếu khơng tạo ra một ấn tợng mạnh mẽ và
cách học tự lực thì khó đạt u cầu . Nhiệt tình và cơng sức của ngời giáo viên tập
trung chủ yếu vào công việc tổ chức cho các em học ở nhà, học trên lớp, học ngoại
khố thì nhất định sẽ thành cơng . Nhng chỉ có sự cố gắng của một mình ngời giáo
viên thì cha đủ. Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài này , tơi có một vài đề nghị
sau :
+ Cần quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên cơ sở vật chất để
giáo viên tổ chức giờ học ngoại khóa.
+ Tổ chức chuyên đề về văn học trung đại để giáo viên có điều
kiện trao đổi và học tập kinh nghiệm để giảng dạy tốt phần văn học trung i.
- Phụ huynh : quan tâm tạo điều kiện về t liệu, sách tham khảo cho con em mình
trong häc tËp .
Trên đây là một vài suy nghĩ và kinh nghiệm trong giảng dạy phần văn học
trung đại của tơi . Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn và trình độ năng lực
cũn hạn chế, đề tài chắc chắn sẽ cịn nhiều thiếu sót. Tơi rất mong đợc sự góp ý
của các đồng nghiệp và cán bộ phụ trách chuyên môn để chất lợng giờ dạy của tôi
tốt hơn và để làm sao cho các em yêu thích , học tốt bộ môn hơn .
Tôi xin chân thành cảm ơn .
<b> </b> <i><b>Thanh Oai, ngày 31 tháng 3 năm 2012</b></i>
<i> </i><b>Tác giả</b>
<b>Nguyễn Thị Hng Nhiờn</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b> </b> <b> Chủ tịch hội đồng </b>
<b> </b> <b> </b>
<b>ý kiến nhận xét , đánh giá và xếp loại </b>
<b> </b> <b> của hội đồng khoa học cấp trên </b>
...
...
...
- SGK ngữ văn THPT (lớp 10,11).
- Truyện Kiều (bản dịch)...
- Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân.
- 100 bài văn mẫu- THCS.
- Ngữ văn 9 nâng cao- Tạ Đức Hiền.
- Từ điển giáo khoa Tiếng Việt của nhóm tác giả Nguyễn Nh ý, Đào Thần, Nguyễn
Đức Tổn.
- Giảng văn Truyện Kiều - Đặng Thanh Lê.
- Tham kho ý kin ng nghip , tìm hiểu qua internet và các t liệu tham khảo
khác....
giảng dạy ca dao- dân ca
Phần 1
tổng quan
I- lí do chọn đề tài
1. cơ sở lí luận
Có thể nói vấn đề dạy học tác phẩm văn học thể đặc trưng thể loại cho đến nay vẫn
chưa hề cũ vì dạy tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại là một trong những
yêu cầu cần thiết và quan trọng. Nó khẳng định được cách đi đúng hướng trong
việc cải tiến, đổi mới phương pháp nội dung dạy- học Ngữ văn ở THCS theo
chương trình SGK mới hiện nay.
.
2 .cơ sở thực tiễn
a,Về phía học sinh
- Chưa thực thực sự yêu thích văn học trung đại.
- Chưa có kĩ năng phân tích ca dao, một loại thơ dân gian với những đặc trưng
riêng về thi pháp.
b, Về phía giáo viên
II- mục đích của đề tài
Trong việc giảng dạy phân mơn văn hiện nay khơng ít giáo viên loay hoay lúng
túng trước tác phẩm nghệ thuật và tài liệu hướng dẫn ( hình như hướng dẫn một
đường mà tác phẩm lại gợi cho giáo viên một ấn tượng khác). Khơng ít những giờ
dạy học tác phẩm văn chương đã diễn ra khá bài bản, giáo viên đã đi hết một quy
trình (theo trình tự các đề mục) mà ta chưa yên tâm chút nào, hình như có một cái
gì đó sâu thẳm lớn lao ở tác phẩm … do mở nhầm cửa người dạy, người học đã
chưa đi đến được cái đích cuối cùng. Nguyên nhân chính là chưa xác định, chưa
tìm hiểu kĩ đặc trưng thể loại của tác phẩm với tính chất nội dung của nó là khơng
"chính danh" và đã khơng "chính danh" thì việc phân tích có sắc sảo đến đâu cũng
chỉ là võ đốn. Chính vì vậy mà tơi đã chọn đề tài này với mục đích là cùng tìm
hiểu về đặc trưng của ca dao- dân ca để từ đó định hướng phương pháp giảng dạy
ca dao- dân ca nhằm cá thể hoá việc học, đưa học sinh trở thành nhân tố cá nhân
tích cực, chủ động, tự giác tham gia vào việc tìm hiểu những văn bản ca dao- dân
III- đối tượng nghiên cứu
Tôi đã vận dụng chuyên đề "Đổi mới phương pháp dạy học văn" và áp dụng vào
phương pháp giảng dạy ca dao- dân ca trong chương trình Ngữ văn lớp 7.
IV- phương pháp nghiên cứu
(1)- Tìm hiểu bằng cách đọc, nghiên cứu tài liệu về phương pháp giảng dạy tác
phẩm văn học theo đặc trưng thể loại. Các bài viết có tính chất khoa học và đã
(2)- Tham khảo ý kiến cũng như phương pháp giảng dạy các tác phẩm thuộc thể
loại trữ tình của đồng nghiệp thông qua các buổi họp chuyên đề, dự giờ thăm lớp.
(3)- Lấy thực nghiệm việc giảng dạy văn học ở trên lớp những bài ca dao- dân ca
đặc biệt là những bài giàu giá trị nghệ thuật và đánh giá kết quả nhận thức của học
sinh, để từ đó tìm hiểu nguyên nhân rút ra hướng rèn luyện học sinh.
Thứ Hai, 17-05-2010 CDPP
Việc giảng dạy bộ môn văn ở nhà trường phổ thơng đã và đang gặp những
trở ngại lớn từ phía học sinh vì các em khơng có hứng thú học với môn văn nên
thầy cô cũng dễ bị mất niềm say sưa truyền đạt kiến thức đến cho học sinh. Ở các
tác phẩm là truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ thì việc truyền đạt tương đối thoải mái và
làm cho thầy cơ có niềm cảm hứng rất nhiều bởi trong những thể loại này “chất
văn” đã giúp cho người thầy làm tốt được cơng việc của mình. Nhưng riêng đối với
Từ những điều trên, người viết đưa ra một vài suy nghĩ của mình về thể loại
này cũng như giải pháp để giảng dạy tác phẩm kí, nhằm góp phần nâng cao chất
lượng dạy – học văn nói chung cũng như giờ dạy tác phẩm ký nói riêng được.
1. Khái quát về thể ký:
Trong văn học cổ phương Đông, thể ký vốn có mặt từ thời Tiên Tần và về
sau phân thành hai nhánh: có ký của sử và có ký của truyện. Trong một thời gian
khá dài thì ký là tiền thân của tiểu thuyết, có khi tên gọi ký cũng dùng cho tiểu
thuyết hay một câu chuyện có kịch tính như Tây du ký, Tây sương ký, …
Trong nền văn học Việt Nam, Ký có từ rất lâu đời nhưng phải đến thế ký
XVII, đặc biệt là từ thế kỷ XIX, khi đời sống các dân tộc ngày càng phát triển nâng
cao, khi kỹ nghệ in ấn và báo chí phát triển, văn học xé rào thâm nhập vào các lĩnh
vực hoạt động tinh thần khác của xã hội và nhà văn có ý thức tham gia vào các
cuộc đấu tranh xã hội, ký mới thực sự phát triển và là thể loại phức tạp nhất trong
văn xuôi tự sự thời trung đại. Các tác phẩm ký giai đoạn này đều thiên về ghi chép,
mang nặng tính chất lịch sử về các nhân vật, sông núi, đền chùa, …
2. Khái quát về thành tựu thể ký trong văn học Việt Nam:
<i>2.1. Ký trong văn học trung đại</i>:
Văn học trung đại Việt Nam đa dạng về thể loại nhưng ký là loại hình phức tạp
nhất trong văn xuôi tự sự thời trung đại. Ký là một bộ phận cùng với truyện ngắn
và tiểu thuyết chương hồi hợp thành văn xuôi tự sự. Cũng như truyện ngắn và tiểu
thuyết chương hồi, ký chủ yếu được viết bằng chữ Hán dưới hình thức các thể văn
Trung Hoa.
Trong đời sống văn học nước ta, truyền thống ghi chép về “cái có thật” đã
phát triển rất sớm, các tác phẩm ký khá nổi tiếng xuất hiện trong thời kỳ đầu có
“<i>Thanh hư động ký</i>” (Nguyễn Phi Khanh), “<i>Lam Sơn thực lục” </i>(Nguyễn Trãi), “<i>Ô</i>
<i>châu cận lục</i>” (Dương Văn An), “<i>Bắc Sứ thông lục</i>” (Lê Quý Đôn), “<i>Nam triều</i>
<i>công nghiệp diễn chí</i>” (Nguyễn Khoa Chiêm), “<i>Thượng Kinh ký sự</i>” (Lê Hữu
Trác), “<i>Hồng Lê nhất thống chí</i>” (Ngơ gia văn phái), “<i>Vũ Trung tuỳ bút</i>” (Phạm
Đình Hổ)…
Sự ra đời của một loạt tác phẩm ký ở giai đoạn văn học nửa cuối thế kỷ
XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX đã đánh dấu một bước phát triển của văn xuôi tự sự
chữ Hán ở nước ta.
Từ đầu thế kỷ XX, trong khơng khí hiện đại hố của nền văn học dân tộc, văn xuôi
tiếng Việt phát triển mau lẹ, phong phú với một hệ thống thể loại hoàn chỉnh.
Trong đó, các sáng tác thuộc các thể loại ký cũng đa dạng hơn gồm: phóng sự, ký
sự, tuỳ bút, …
Ở những năm đầu thế kỷ, nổi bật là cây bút Tản Đà với những tác phẩm văn
xuôi nghiêng về giãi bày cảm xúc, bộc lộ nỗi niềm với cái nhìn riêng về nhân sinh,
thế sự. Tiêu biểu là các bài “<i>Tình cảm”,” Kỷ niệm hái hoa đào”, “Giải sầu”,</i>
<i>“Luận cô Kiều”, “Xem Liêu Trai”</i>, … được xem là những bài ký giàu chất trữ
tình, tuy vẫn phảng phất điệu văn biền ngẫu. Những tác phẩm văn xuôi của Tản Đà
là dấu hiệu báo trước khuynh hướng ký trữ tình của văn học Việt Nam sau này.
Thời kỳ văn học 1930 – 1945 được đánh giá là một trong những đỉnh cao
của văn học dân tộc. Bên cạnh sự nở rộ của Thơ Mới, tiểu thuyết, truyện ngắn …
các tác phẩm thuộc thể ký cũng gặt hái được nhiều thành tựu đáng ghi nhận, khẳng
định sự lớn mạnh của thể loại.
Trong các thể văn xuôi giai đoạn 1945 – 1954, ký phát triển mạnh hơn cả,
nhất là ký sự và tuỳ bút. Ký có sự xâm nhập vào các thể văn học khác khiến các tác
phẩm thuộc thể truyện ngắn, tiểu thuyết đậm đặc các sự kiện đời sống. Các “cây
kí” đã dũng cảm xơng xáo vào những chiến trường ác liệt, bám sát các mũi nhọn
chiến đấu, đến với các chiến dịch, các mặt trận để tái hiện xác thực bức tranh đời
sống chiến trường. Có thể kể đến các tác phẩm như: “<i>Trận phố Ràng</i>”, “<i>Một cuộc</i>
<i>chuẩn bị</i>” của Trần Đăng; “<i>Ký sự Cao Lạng</i>” của Nguyễn Huy Tưởng; “<i>Ngược</i>
<i>dịng sơng Thao</i>” của Tơ Hồi; “<i>Chặt gọng kìm đường số Bốn</i>” của Hồng Lộc…
Hay hàng loạt tuỳ bút: “<i>Đường vui</i>”, “<i>Tình chiến dịch</i>”, “<i>Tuỳ bút kháng chiến</i>” của
Nguyễn Tuân.
Xu hướng “dân chủ hoá” đã giúp ký thâm nhập vào muôn mặt của cuộc
sống, mở rộng phạm vi phản ánh, các nhà văn công khai bày tỏ thái độ, cách nhìn,
cách đánh giá đối với hiện thực. Đặc biệt người viết ký có cơ hội để bộc lộ vai trò
của chủ thể sáng tạo, khẳng định được dấu ấn của riêng mình.
<i>3.1. Về phương pháp </i>
Trong nhà trường, tác phẩm văn học đến với học sinh không phải bằng con
đường tự do lựa chọn như đối với bạn đọc ngoài đời. Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi,
học sinh là những bạn đọc còn hạn chế vể vốn sống, kinh nghiệm thực tiễn nhưng
lại có khả năng rung động và có xúc cảm đặc biệt với tác phẩm văn học. Vì vậy,
vai trị của người giáo viên văn học là phải bổ sung, bồi dưỡng vốn sống, phát triển
các năng lực cảm thụ cho học sinh và hướng dẫn họ đến với tác phẩm văn học một
cách đúng nhất, gần nhất. Để làm được nhiệm vụ cao quí và nặng nề này, người
3.1.1. Dạy tác phẩm theo loại thể
Chú ý đến đặc trưng thể loại vừa là một yêu cầu vừa là một nguyên tắc của quá
trình phân tích và giảng dạy tác phẩm văn học. Chú ý đến đặc trưng thể loại kí tức
là trong q trình phân tích, giáo viên giúp học sinh tận dụng con đường theo bước
tác giả kết hợp với đọc diễn cảm, kết hợp với giảng bình và câu hỏi hình dung,
tưởng tượng, tái hiện. Với thể loại kí, khi phân tích tác phẩm chúng ta nên tận dụng
con đường theo bước tác giả, đọc kĩ những cảm nhận tinh tường trước các vấn đề
sự kiện mà tác giả ghi lại. Nên dùng những câu hỏi chi tiết nghệ thuật, tập trung
vào “đọc diễn cảm” những đoạn giàu thông tin nghệ thuật: chân thực, phải đạo mà
cũng đầy chất hài hước.
3.1.2. Rèn luyện phương pháp đọc văn cho học sinh
Đọc văn chương là quá trình thâm nhập và tháo gỡ mã của các kí hiệu văn
chương trong văn bản, là việc tìm hiểu ý nghĩa của tác phẩm thơng qua các cấu
trúc của văn bản, là quá trình phát hiện và sáng tạo …
Trên tinh thần đó, với mơn Văn, việc dạy học sinh biết cách đọc, cách phân
tích và tiếp nhận một tác phẩm văn học là việc làm cần thiết và quan trọng.
3.1.3. Phương pháp trực quan
Không phải chỉ ở bậc tiểu học và THCS mới cần sử dụng phương pháp và
dụng cụ trực quan, học sinh THPT tuy sắp đến tuổi trưởng thành nhưng vẫn chưa
có nhiều kinh nghiệm, vốn sống thực tế, nhất là trong điều kiện đời sống xã hội
3.1.4. Thử nghiệm phương pháp mới – lấy học sinh làm trung tâm
Phương pháp “lấy học sinh làm trung tâm” thực chất là phương pháp đề cao,
chú trọng vai trò của học sinh trong quá trình dạy học.
Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nói: “Phương pháp này là cực kỳ quý báu bởi
lẽ nó giúp cho người học sau khi ra đời vẫn muốn và vẫn có thể tiếp tục tự học
mãi.” Trong thực tế, phương pháp này đã được đề xướng và áp dụng vào nhà
trường THPT từ hơn mười năm trước. Nhưng do chưa nhận thức được một cách
đầy đủ và khoa học vể nó nên việc áp dụng cịn mang tính cá nhân, chắp vá, chưa
có hiệu quả.
Nhóm đề tài cho rằng, một hệ thống câu hỏi gợi mở tìm hiểu tác phẩm theo
đặc trưng thể loại (phần chuẩn bị bài của học sinh và quá trình phân tích tác phẩm)
cũng là một giải pháp tốt cho việc bước đầu sử dụng phương pháp này vào quá
trình giảng dạy tác phẩm theo đặc trưng thể loại.
Các hình thức của hoạt động ngoại khóa và khả năng giáo dục của nó là điều
khơng ai phủ nhận. Do đó, cần sớm có kế hoạch áp dụng hình thức này vào quá
trình dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường phổ thông. Thông qua hoạt
động ngoại khóa văn học, học sinh được phát triển cân đối về trí tuệ, đạo đức, thể
dục và thẩm mỹ.
Với các tác phẩm kí , có thể tổ chức thuyết trình, đọc và giới thiệu các tác
phẩm ký khác của cùng một tác giả hoặc của một số tác giả khác cùng giai đoạn
4. Một vài kiến nghị xung quanh việc giảng dạy môn Văn trong nhà trường
trung học phổ thông, từ thực trạng giảng dạy kí
<i>4.1. Về chương trình và sách giáo khoa</i>
Tuy sách giáo khoa và chương trình mơn Văn đã có nhiều cải tiến và hợp lý
hơn, nhưng so với sự thay đổi và phát triển của đất nước ta hiện nay thì vẫn cịn
nhiều điều cần được xem xét, thay đổi.
Mặt khác, quan niệm về thể loại và định hướng tiếp cận tác phẩm kí trong
sách giáo khoa và sách giáo viên (đều do Bộ Giáo dục ấn hành năm 2007) cũng
chưa được trình bày một cách thật sáng rõ và nhất quán. Điều bất cập này chắc
chắn có ảnh hưởng khơng nhỏ, gây nên khó khăn trước hết đối với người giáo viên
khi chuẩn bị bài giảng.
<i>4.2. Cần thay đổi cách quản lý, cách đánh giá năng lực giáo viên và có giải</i>
<i>pháp đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên</i>
<i>4.3. Cần thay đổi cách dạy và học không chỉ ở cấp phổ thông, mà quan</i>
<i>trọng và cần thiết hơn hiện này là phương pháp dạy – học ở bậc Cao đẳng, Đại</i>
<i>học</i>
Vấn đề giảng dạy mơn Văn nói chung, thể loại kí nói riêng trong nhà trường
THPT hiện nay đang và luôn thu hút sự quan tâm của xã hội. Bởi vì, vấn đề này có
liên quan khơng chỉ chất lượng của các giờ giảng văn mà còn liên quan đến mục
. <b>Miêu tả nhân vật bằng bút pháp ớc lệ tợng trng.</b>