Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

SKKN kinh nghiệm dạy phân môn chính tả (nghe đọc) cho học sinh lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.69 KB, 15 trang )



1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIAO THUỶ
TRƢỜNG TIỂU HỌC GIAO HƢƠNG
*********************************************


SÁNG KIẾN DỰ THI CẤP HUYỆN
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN CHÍNH TẢ
( NGHE ĐỌC) CHO HỌC SINH LỚP 5




Tên tác giả: Trần Thị Nguyệt
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sƣ phạm
Chức vụ: Giáo viên- Tổ trƣởng tổ 4&5
Nơi công tác: Trường tiểu học Giao Hương


Giao Hương, tháng 3 năm 2011.






2
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN



1. Tên sáng kiến: kinh nghiệm dạy chính tả nghe đọc
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến lớp 5B trường tiểu học Giao
Hương
3. Thời hạn áp dụng sáng kiến: Từ ngày 5 tháng 9 năm 2011
đến ngày 15 tháng 3 năm 2011.
4. Tác giả:
Họ và tên: Trần Thị Nguyệt
Năm sính: 24/06/74
Nơi thường trú: Giao Hương- Giao Thuỷ- Nam Định
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm
Chức vụ công tác: Giáo viên- Tổ trưởng tổ 4&5
Nơi làm việc: Trường tiểu học Giao Hương
Địa chỉ liên hệ: Trường tiểu học Giao Hương
Điện thoại: 03503740017

hân môn chính tả trong nhà trường tiểu học giúp học sinh tiểu học
hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả. nói rộng hơn là
năng lực và thói quen viết chuẩn tiếng việt. vì vậy, phân môn chính tả
có vị trí quan trọng trong nội dung chương trình môn tiếng việt ở phổ
thông, nhất là ở tiểu học.
giống như các phân môn khác trong môn tiếng việt, tính chất của phân
môn chính tả là tính thực hành. bởi lẻ chỉ có thể rèn luyện các kĩ xảo chính
tả cho học sinh thông qua việc thực hành luyện tập, trong phân môn này
các quy tắc chính tả, các đơn vị kiến thức mang tính chất lí thuyết không
được bố trí trong tiết dạy riêng mà dạy lồng trong hệ thống bài tập chính tả.
p


3

mặc dù được học tập chính tả dười hình thức thực hành là chủ yếu,
nhưng những năm qua, chúng ta thấy chất lượng học tập phân môn chính tả
vẫn còn thấp. các bài văn, bài kiểm tra đều có nhiều lỗi chính tả viết sai
chính tả dẫn đến lệch nghĩa giáo viên đọc,chấm bài quá vất vả mới hiểu
được học sinh muốn viết điều gì. đây là một thực trạng đặt ra cho giáo viên
dạy tiểu học, các cấp quản lý cần nổ lực tìm kiếm những giải pháp thiết
thực nhằm nâng dần chất lượng học chính tả, rèn kĩ năng viết đúng chính tả
cho học sinh.
trong những năm gần đây, trong quá trình giảng dạy học sinh lớp 5. tôi
đã tìm tòi một số biện pháp cần thiết để nhằm giúp học sinh lớp tôi rèn kỹ
năng nghe viết đúng chính tả phần “nghe đọc”.
trong năm 2009 - 2010 tôi đã phấn đấu thi giáo viên giỏi cấp cơ sở và
chọn đề tài” “những biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt môn chính tả
phần nghe đọc”
như đã nêu trên đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt
phân môn chính tả phần nghe đọc” sẽ góp phần giúp học sinh lớp 5 nói
riêng và học sinh tiểu học nói chung, bước đầu hình thành kỹ năng viết
đúng chính tả trong giờ học chính tả và trong quá trình học tập, sử dụng
chữ viết tiếng việt trong giao tiếp.
đề tài này đã được tôi nghiên cứu và thực hiện năm trước (2009-2010
) và tôi tiếp tục thực hiện đề tài này( 9/ 2010 ). qua các biện pháp tôi đã
thực hiện được, xem xét, đối chiếu các đề tài hiện nay, đề tài của tôi có
phần khác vì tôi tập trung vào những việc làm của giáo viên nhằm cung
cấp, rèn luyện cho học sinh nhớ và thực hành viết đúng chính tả.
đề tài này tôi áp dụng trên đối tượng là học sinh lớp 5 của tôi phụ
trách tại điểm trường tiĩu hc giao h-¬ng
ii: thực trạng




4
ua những năm giảng dạy tại trường tiểu hoc giao h-¬ng tôi theo dõi
liền gần đây thấy học sinh lớp tôi học yếu nhất là môn chính tả(nghe
đọc). kết quả cụ thể như sau:

năm học
lớp
ss
hs
giỏi
khá
tb
yếu
sl
tl
sl
tl
sl
tl
sl
tl
2008-2009
3b
31
6
19,5%
7
22,5%
13
42%

5
16%
2009-2010
4b
30
5
16,7%
7
23,3%
10
33,3%
8
26,7%

từ những số liệu ở bảng trên cho thấy:
_năm học 2008-2009 chỉ có 42% học sinh khá giỏi phân môn chính tả
và còn 58% học sinh chính tả trung bình, yếu.
_ năm học 2009-2010 chỉ có 40% học sinh khá-giỏi phân môn chính
tả, còn 60% học sinh học chính tả trung bình yếu.
nguyên nhân của tình hình nêu trên là do:
_về phía giáo viên đứng lớp.
trong giảng dạy giáo viên chưa thể hiện hết sự tận tụy trong nghề
nghiệp. gíao viên chỉ cần dạy đủ chương trình chứ không tận tình chỉ dẫn
_ về phía học sinh
+ một phần do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương, phát âm còn
sai những từ có phụ âm đầu dễ lẫn như: r / g, ch/ tr, v/d/g…
+ đa số học sinh chưa hiểu ích lợi của việc viết đúng chính tả, học sinh
chưa có phương pháp học tập, một số học sinh còn lười học tập.
_ về phía phụ huynh học sinh:
+ trong lớp trên dưới 90% cha mẹ học sinh đều làm nghề nông, không

có thời gian kèm cặp con cái học và chiếm một phần lớn phụ huynh học
sinh không quan tâm đến việc học tập của con cái, gia đình chưa xác định
đúng vai trò của việc học, gia đình cho con mình đi học miễn sao cho con
em biết đọc và viết được là đủ rồi
q


5
từ thực trạng vừa nêu trên tôi nhận thấy cần phải có những giải pháp
cụ thể phù hợp với lớp nhằm giúp học sinh lớp 5 của tôi học tốt phân môn
chính tả(nghe đọc)
iii: giải pháp
ể học sinh viết tốt hơn phần chính tả nghe đọc, tôi lần lượt áp dụng
các biện pháp sau:
1/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.1 chuẩn bị của giáo viên
trước khi dạy một bài chính tả mới. tôi cần nắm vững kiến thức thuộc
nội dung bài dạy và có phương pháp dạy phù hợp để cung cấp kiến thức
cho học sinh nhằm giúp học sinh dễ ghi nhớ mà viết đúng chính tả.
ngoài việc tôi cần đọc kỹ bài chính tả nhiều lần, tôi còn phải dự kiến
các từ khá nếu học sinh chưa phát hiện ra khi chuẩn bị bài ở nhà. tôi còn
chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi ý cho phần bài viết và bài tập thực hành
1.2 chuẩn bị của học sinh:
tôi yêu cầu từ đầu năm mỗi học sinh trong lớp đều có 2 quyển vở học
chính tả, một quyển vở ở lớp và một quyển vở ở nhà,
ngày hôm sau viết chính tả bài “viưt nam th©n yªu”. trước đó tôi dặn học
sinh về nhà viết trước bài đó vào vở chuẩn bị ở nhà, sau đó đọc bài từ 4-5
lần và tìm các từ khó trong bài viết, dùng bút chì gạch chân các từ khó viết
vào v nh¸p. làm như vậy nhằm giúp học sinh đọc hiểu nội dung bài chính
tả, rèn luyện chữ viết và giúp học sinh viết chính tả nhanh và ít sai hơn.

2/ phát huy tính tích cực chủ động trong học tập phân môn chính
tả của học sinh

2.1 tăng cường việc tri giác chữ viết bằng thị giác cho học sinh:
muốn ngăn ngừa lỗi chính tả cho học sinh tôi giúp các em ghi nhớ chữ
viết gắn liền với nghĩa của từ: từ có vấn đề chính tả, cách tốt nhất là cung
cấp cho học sinh từ trong ngữ cảnh. mỗi tiết học có thể cung cấp cho học
đ


6
sinh nhiều từ trong một hoặc nhiều ngữ cảnh. ngữ cảnh có ý nghĩa đặc biệt,
giúp học sinh nắm được nghĩa của từ dễ dàng, nhẹ nhàng làm điểm tựa cho
trí nhớ.
khi cần sử dụng từ, nếu còn phân vân về chữ viết, các em sẽ liên tưởng
đến ngữ cảnh và suy luận ra cách viết chữ. trong một tiết dạy chính tả tôi
tạo điều kiện cho học sinh trở đi trở lại với từ cần ghi nhớ nhiều lần.
chẳng hạn lần 1: vào bài học tôi yêu cầu học sinh đọc thầm bằng mắt,
ngữ cảnh để hiểu nghĩa từ và nhớ ngữ cảnh.
lần 2: tôi yêu cầu học sinh lựa chọn các từ trong ngữ cảnh vừa cung
cấp để điền vào một ngữ cảnh khác
lần 3: tôi cho học sinh đặt câu với từ vừa học, tìm từ láy, từ ghép với
tiếng có vấn đề chính tả… chưa kể việc học sinh thực hiện bài tập về nhà
và kiểm tra bài cũ ở buổi học sau. trong một tiết, học sinh đã được mắt nhìn
tay viết chữ có vấn đề chính tả nhiều lần.
ví dụ: bài chính tả “xóm tôi”(tv5 )
lần 1: em hãy đọc thầm các câu sau đây và tìm tiếng có phụ âm đầu x
học sinh tìm: xôi, xúp, xanh, xuống
lần 2: em hãy lựa chọn từ có phụ âm x đầu tiếng trên đây để điền vào
câu sau:



“tưới cho tươi mát một vùng lúa ….”
lần 3: em hãy tạo từ ghép có tiếng”xanh”(xanh xanh, xanh xao)
_em hãy tạo từ láy có tiếng”xanh”( xanh tươi, xanh ngắt…)
lần 4: em hãy đặt câu với mỗi từ xanh, xanh tươi, xanh ngắt
những thao tác trên tôi đã cho các em thực hiện điền từ, đặt câu, tạo từ
đều được thực hiện bằng mắt và tay, giảm nói và đọc
2.2tăng cường thao tác phân tích chữ viết ở hoc sinh


7
lỗi chính tả có thể xảy ra ở âm và vần trong tiếng việt. vì vậy, tôi cho
học sinh phân tích chữ viết để có tác dụng ghi nhớ chữ viết, khắc sâu cách
viết đi liền với nghĩa từ mà nó biểu đạt. việc phân tích chữ viết này là phải
để cho học sinh làm. khi tiến hành phân tích chữ viết tôi buộc học sinh phải
quan sát chữ viết một cách tường tận buộc học sinh phải viết ra chữ, thao
tác nhiều, chữ và nghĩa sẽ gắn chặt vào trí nhớ, chắc chắn lỗi viết của học
sinh sẽ giảm. tôi đưa ra một biểu bảng giáo viên làm mẫu một từ, còn lại tôi
lần lượt cho học sinh trung bình yếu làm tiếp.
với phương pháp này, tôi yêu cầu mỗi học sinh tự tìm từ khó rồi phân
tích theo mẫu cho sẵn. như vậy mỗi học sinh có thể tự tìm và phân tích
được nhiều từ
ví dụ: dạy bài” những con đường ở trường sơn”
từ hoặc cụm từ
chữ
phụ âm đầu
vần
dấu thanh
trường sơn

trường
sơn
tr
s
ương
ơn
huyền
ngang
đoàn xe
đoàn
xe
đ
x
oan
e
huyền
ngang
trong long suối
trong
lòng
suối
tr
l
s
ong
ong
uôi
ngang
huyền
sắc

đan nhau








… … …









2.3tăng cường yêu cầu học sinh tự chữa lỗi chính tả:
khi chấm bài chính tả, tôi chỉ cho học sinh thấy loại mà thường mắc.
tôi yêu cầu những em thường mắc lỗi chính tả trả lời câu hỏi
_ trong bài chính tả vừa qua em thường mắc các lỗi nào?


8
_những lỗi đó ở bộ phận nào của tiếng?
_khi học sinh đã có biết được lỗi của mình thường mắc, nếu gặp
những chữ có “vấn đề chính tả” của mình thì các em sẽ thận trọng hơn khi
viết chữ. trong lúc soát lại bài viết, tôi đưa ra mẫu đúng, yêu cầu học sinh

phân tích chữ viết các em sẽ thấy được lỗi của mình và tự chữa. tôi kiểm tra
việc chữa lỗi của học sinh. dần dần năng lực tữ kiểm tra và tự chữa lỗi của
các em được hình thành.
3/ tạo hứng thú học tập cho học sinh
trong giờ học chính tả, để học sinh hứng thú học tập khi học sinh phát
biểu đúng, làm đúng các bài tập khó, tôi cần động viên, khuyến khích khen
thưởng kịp thời.
phần luyện tập trong viết chính tả cũng rất quan trọng, để học sinh làm
tốt phần luyện tập tôi cần sử dụng những phương pháp dạy học thích hợp
gây hứng thú học tập cho học sinh. tuỳ theo nội dung phần bài tập, tôi có
thể cho học sinh làm việc cá nhân, theo cặp nhóm (tổ) nhằm tránh sự nhàm
chán cho học sinh khi học phân môn chính tả.
ví dụ: dạy bài” ting ®µn ba- la- lai- ca trªn s«ng §µ”
bài tập 3: t×m nhanh c¸c t l¸y c ©m ®Çu l
tôi hướng dẫn học sinh chơi trò chơi tiếp sức, trước tiên học sinh nêu
yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bải tập. sau đó, tôi chia lớp
thành 2 dãy (mỗi dãy chọn ra 7 em).
tôi chia bảng làm 2 cột có ghi sẳn bài điền, mời 2 dãy thi đua lên bảng
điền đúng và nhất. mỗi em điền một từ rồi chuyền phấn cho bạn. hết thời
gian qui định, các nhóm ngừng viết.
_ cả lớp cùng nhận xét, tuyên dương dãy làm đúng và nhanh.
tạo hứng thú học tập cho học sinh nhằm giúp học sinh ham thích học
chính tả, học sinh không những đọc đúng, viết đúng chính tả và còn mở
rộng được một số từ ngữ, mở rộng hiểu biết về cuộc sống.


9
4/ thống nhất gi÷a học sinh với giáo viên trong cách đọc, cách
phát âm; rèn chính tả qua các môn học khác:
4.1 thống nhất giữa giáo viên và học sinh trong cách đọc và cách phát

âm.
trong tiết chính tả nghe đọc, ngoài các cách ghi nhớ bằng nghĩa từ, từ
trong ngữ cảnh mà cách đọc của giáo viên cũng là một phần rất quan trọng.
do đó tôi thống nhất với học sinh để phân biệt và nhận biết các từ có phụ
âm đầu là ch/ tr, x/s, r/d/gi…
ví dụ:
ch: đọc bình thường

tr: đọc đưa lưỡi lên vòm miệng
x: đọc bình thường
s: đọc cong lưỡi lên
r: đọc cong lưỡi lên
d: đọc bình thường
gi: đọc xì hơi ra
bên cạnh việc thống nhất cách đọc với học sinh tôi còn kết hợp cho
học sinh thực hành với bài tập rèn luyện kĩ năng viết chính tả để học sinh
lĩnh hội ngay và ghi nhớ. khi học sinh điền xong, tôi yêu cầu học sinh phát
âm đúng như hướng thống nhất.
ví dụ: dạy bài” hµnh tr×nh cđa bÇy ong”
bµi tp 3 a) điền vào chỗ trống s hoặc x
§µn bß vµng trªn ®ng c anh anh
gỉm c¶ hoµng h«n , gỉm buỉi chiịu t l¹i
ví dụ 2: dạy bài” vị ng«i nhµ ®ang x©y”
_ điền r/ d/gi vào chỗ trống.
_ lửa cháy… ừng …ực
_ dạo này công việc…ồn…ập quá


10
_dng cúit nghe theo nhng li n nhóm

vớ d 3: dy bai " buôn ch- lênh đn cô giáo
bài tp 3 a) in vo ch trng ch/ tr
vi phng phỏp dy chớnh t ny, hc sinh lnh hi chớnh xỏc, phỏt
õm ỳng v nh lõu
4.2 hc sinh vit ỳng chớnh t qua cỏc mụn hc khỏc
c ỳng s giỳp hc sinh vit ỳng chớnh t . chớnh vỡ vy, khc
phc tỡnh trng hc sinh vit sai chỡnh t, ngi giỏo viờn cn hng dn
hc sinh phỏt õm chun ting vit qua cỏc mụn, phõn mụn khỏc nh: tp
c, tp lm vn, toỏn, o c
tụi rốn luyn cho hc sinh hc tt phõn mụn tp c, tp trung sa
sai cỏc õm,vn khú hoc d ln ln do cỏch phỏt õm ca a phng.
vớ d: ch/tr, s/x, ang/an, it/ich, r/d/gi trong ting vit phõn mụn tp
c to nn múng vng chc cho phõn mụn chớnh t.
chng hn dy bi b c bỏn hng nc chố ( tuần 28 ting vit 5 tp
2 ) tụi cn hng dn hc sinh c cỏc t khú sau: din viờn tung chốo,
rp búng, chừng tre
ngoi ra khi dy phõn mụn tp lm vn tit t bi vit, tụi cng cn
hng dn cho cỏc em soỏt li, cha t, cõu rt t m cỏc em thy c
ch sai, rỳt kinh nghim v cú hng vit chớnh t tt hn.
5/ s dng cỏc mo lut, quy tc chớnh t.
i vi hc sinh tiu hc phng ỏn ny tng i cú hiu qu nht,
bi vi t duymỏy múc, trớ nhmỏy múc ca cỏc em chim u
th l thớch ng cho vic xõy dng cỏc mo lut va d nh va ỏp dng
lỳc vit.
vớ d 1
mo quy tc dnh cho mt s ph õm u d nhm.
ch: ng, g ghộp c o,ụ,,a,,õ,u,
ch ng, g khụng ghộp c e,ờ,i(khụng cú ngha)



11
chữ ngh, gh chỉ ghép được e, ê, i
sau chữ “q” không ghép được chữ o mà phải viết là u
ví dụ 2: căn cứ vào nghĩa từ vựng ta có mẹo chính tả của cặp ch/tr
+ chỉ đồ dùng trong nhà: chăn, chiếu, chảo, chén, chổi, chõng, chậu….
+chỉ tên những người thân thuộc: cha, chú, chị, chồng, cháu,….
sử dụng mẹo luật, quy tắc chính tả là giúp các em khi gặp các từ viết
trên các em nhớ ngay ra chữ viết, không còn lúng túng phân vân khi viết
chính tả.
6/ kết hợp với phụ huynh học sinh và các lực lƣợng khác
ngay từ đầu năm học, khi nhận lớp, tôi cần tìm hiểu chất lượng học
chính tả của từng em để tôi định hướng giúp đỡ, uốn nắn cho những em
viết yếu theo yêu cầu riêng. tôi đến thăm từng gia đình học sinh, đặc biệt
trao đổi với phụ huynh các em học yếu chính ta (t×nh , hiu , giang, tuyn,
hoa ), nêu nguyên nhân các em học yếu môn này, để trao đổi tìm hướng
giúp em học tốt hơn
còn đối với các em lười học tập, tôi luôn kiểm tra, uốn nắn hàng ngày,
thường xuyên phụ đạo đúng theo lịch quy định một tuần 2 buổi, củng cố lại
kiến thức, luật chính tả để giúp các em học tốt hơn. ngoài ra tôi còn kết hợp
ban giám hiệu và tổng phụ trách để nhắc nhở những em lười học nhằm giúp
các em học tốt hơn.

iv: hiƣu qu¶ do s¸ng kin ®em l¹i

ới các biện pháp đã đặt ra mà tôi nêu trên, tôi đã áp dụng trong suốt
năm học, thường xuyên theo dõi chuyển biến của học sinh. qua từng
tháng, tôi nhận thấy học sinh của mình đã có nhiều tiến bộ trong học
tập môn chính tả nói chung và chính tả nghe đọc nói riêng. các em viết ít
sai lỗi hơn, về lỗi phụ âm đầu, lỗi về vần được giảm dần. việc luyện đọc,
viết ở nhà giúp các em viết đúng bài viết khi học trên lớp. việc giải các bài

v


12
tập, vận dụng các mẹo luật chính tả, đọc sách báo nhiều lần giúp các em
viết các bài kiểm tra luôn ít sai chính tả. kết quả thống kê ở cuối hki năm
2010-2011 tôi nhận thấy chất lượng lớp tôi đã có sự chuyển biến
đầu năm
2010-2011
sshs
giỏi
khá
tb
yếu

sl
tl
sl
tl
sl
tl
sl
tl
30
5
16.7%
7
23.3%
10
33.3%

8
26.7%
giữa hki
30
5
16.7%
9
30%
12
40%
4
13.3%
cuối hki
30
8
26.7%
12
40%
8
26.7%
2
6.6%
việc nghiên cứu các giải pháp trên, đã giúp chất lượng ở phân môn
chính tả của lớp tôi đạt học sinh khá giỏi tăng và số học sinh trung bình-yếu
giảm
đến cuối năm phấn đấu tỉ lệ học sinh viết chính tả yếu không còn.
* bµi hc kinh nghiƣm

ua thời gian tích cực, kiên trì thực hiện, chất lượng học phân môn chính
tả(nghe đọc) của học sinh lớp tôi có chuyển biến tốt. để thực hiện kết

quả trên người giáo viên cần chú ý.
_xác định yêu cầu rèn luyện kĩ năng đọc đúng, viết đúng chính tả là
nhiệm vụ trọng tâm.
-ngay từ đầu năm học, khi nhận lớp giáo viên cần tìm hiểu chất lượng
học chính tả của từng em.
để giáo viên định hướng giúp đỡ , uốn nắn kịp thời cho từng em theo
yêu cầu riêng
_ giáo viên cần kiên trì, tích cực các việc dạy dỗ, kiểm tra thường
xuyên việc chuẩn bị, luyện viết từ khó ở nhà cho học sinh
_sử dụng phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp, sử dụng mẹo luật
chính tả giúp học sinh chủ động tự tìm ra kiến thức, thể hiện ý kiến suy
q


13
ngh ca mỡnh mt cỏch c lp sỏng to, nhm cho hc sinh ghi nh t
khú v hc tt bi chớnh t trờn lp.
_to nhiu hng thỳ trong hc tp nhm giỳp hc sinh ham thớch
hc, say mờ hc chớnh t hn. hng thỏng, tun giỏo viờn cn tng kt v
biu dng nhng t, cỏ nhõn ó c nhiu bụng hoa im 10 nht phõn
mụn chớnh t. ng thi cú k hoch ph o cho hc sinh yu chớnh t
cung cp li nhng kin thc m cỏc em cha nm bt c.
v. đ xut kin nghị
ban giỏm hiu nh trng, tng ph trỏch, ph huynh hc sinh quan
tâm kim tra nhc nh, ng viờn i vi nhng em li hc tp.
- phhs mua bt nét hoa c cht l-ng tt
- nhà tr-ng c mu chữ treo lớp hc
ti ny ỏp dng lp 5 trng tiu hcgiao h-ơng. i tng
nghiờn cu l hc sinh lớp 5b trng tiu hc giao h-ơng
thi gian ti, tụi ngh rng l ngi giỏo viờn dy lp phi bit vn

dng cỏc gii phỏp mt cỏch sỏng to, hp lý v ng thi phi đ-c s
quan tõm ca ph huynh hc sinh, s h tr ca nh trng thỡ kt qu s
tt hn.
Giao H-ơng : Ngày 25 tháng 3 năm 2011
Ngi thc hin



Trn Th Nguyt
Danh mc v cỏc ti liu tham kho
- Sỏch giỏo khoa lp 5
- Sỏch giỏo viờn lp 5
- Sỏch tham kho qui lut chớnh t


14




TRƢỜNG TIỂU HỌC GIAO HƢƠNG
(xác nhận đánh giá xếp loại)









PHÒNG GD- ĐT GIAO THUỶ
(xác nhận,đánh giá, xếp loại)













15











×