Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

docchuyen doi va giai bai tap mach dien phuc tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.55 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Để học tốt điện 11</b>



<b>Phương pháp chuyển mạch điện.</b>


Các em thường thấy sợ những mạch điện phức tạp vì nó
khá rắc rối và khó để nhìn ra tính chất song song nối tiếp của
các điện trở. Sau đây là một số bước chuyển đổi mạch cơ bản
cũng như phức tạp, có thể áp dụng cho điện trở, tụ điện,…


<b>Ví dụ:</b>


<b>Cho mạch điện</b>


<b>Bước 1 :</b> đặt tên điểm.


Đặt tên cho tất cả những điểm có từ 3 dây nối trở lên.


<b>Bước 2 :</b> chập mạch và loại bỏ mạch.


Xác định tất cả những điểm nối 2 đầu Ampe kế, dây điện,
chập thành 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bước 3 :</b> bỏ dây nối những điểm nối tụ điện hay Vơn kế.


Đoạn IH từ hình vẽ ta thấy khơng có dòng điện đi qua, ta
bỏ đoạn IH.


<b>Bước 4 :</b> viết tất cả các điểm lên một đường thẳng, chú ý những
điểm trùng nhau chỉ vẽ thành một điểm, hai điểm mút hai bên
là hai cực của nguồn điện, điểm H coi như khơng cịn trong
mạch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đưa điểm G xuống dưới thì ta có mạch điện như sau :


<b>Bước 6 :</b> đọc mạch điện.


Đây là cách cơ bản và chính xác nhất, cách này khá lâu nhưng
nếu các em chưa nắm vững cách chuyển đổi mạch thì nên sử
dụng cách này, khi quen rồi thì có thể không cần dùng nữa,
không nên từ đầu đã tập cách nhìn mạch bằng mắt sẽ dễ dẫn
đến những sai lầm khơng đáng có.


Tuy nhiên, đối với mạch cầu dạng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thơng thường để tính tốn, các em có thể lựa chọn một trong 2
cách sau:


<b>Cách 1:</b> Chuyển mạch tam giác thành sao và ngược lại:


<i>X</i>=<i>R<sub>Y</sub></i>+<i>R<sub>Z</sub></i>+<i>RY</i>.<i>RZ</i>


<i>RX</i>


<i>R<sub>X</sub></i>= <i>Y</i>.<i>Z</i>


<i>X</i>+<i>Y</i>+<i>Z</i>


Khi đó mạch điện thành:


Hay:


<b>Cách 2:</b> Sử dụng quy tắc nút.



Đặt tên nút, xác định chiều dịng điện (nếu đề bài chưa cho có
thể giả sử chiều dịng diện như hình vẽ rồi nếu vơ lí thì chọn
chiều ngược lại).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Các phương trình có thể suy ra:


 UAB = UAC + UCB  UAB = I1.R1 + I2.R2.


 UAB = UAC + UCD + UDB


UAB = I1.R1 + I5.R5 + I4.R4.


 UAB = UAD + UDB UAB = I3.R3 + I4.R4.


 I1 = I2 + I5.


 I5 + I3 = I4.


 UCD = I5.R5 = I3.R3 – I1.R1 = I2.R2 – I4.R4.


Có thể tùy vào bài tốn mà sử dụng cơng thức phù hợp, bài
tốn thường cho các điện trở, ta sử dụng hệ 3 pt 3 ẩn (I2,I5,I3);


</div>

<!--links-->

×