Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giao an TV5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.21 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 2</b>



Thứ 2 ngày 17 tháng 8 năm 2009
Tập đọc; tiết 3


<b>Nghìn năm văn hiến</b>


I. Mục đích - yêu cầu


- Đọc đúng 1 văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê.
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.


- Hiểu nội dung : Nớc VN có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời.
II; Đồ dùng dạy học


- Tranh minh hoạ bài đọc sgk


- Bảng phụ viết sẵn một đoạn bảng thống kê để hd hs luyện đọc
III. Hoạt động dạy học


Néi dung kiÕn thøc Cách thức tổ chức
A . Kiểm tra bài cũ (4)


- Đọc :Quang cảnh làng mạc ngµy mïa
B,Bµi míi


1, Giíi thiƯu bµi (1’)
2,Néi dung :


a ,Luyện đọc (10’)
- oan1: T u nh sau



- Đoạn 2: Bảng thống kê
- Đoạn 3: còn lại


b, Tỡm hiu bi (10’)
- Đến thăm Văn Miếu khách nớc ngoài ngạc
nhiên khi biết rằng từ năm 1075 , nớc ta đã mở
khoa thi tiến sĩ ngót 10 thế kỉ , tính từ khoa thi
cuối cùng và năm 1919 các triều vua VN đã tổ
chức đợc 185 khoa thi lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ
- Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất 104
khoa


- Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất 1780 tiến sĩ
- Từ xa xa , nhân dân VN đã coi trọng đạo học
- VN là đất nớc có nền văn hố lâu đời


- Chúng ta rất tự hào vì đất nớc ta có một nền
văn hiến lâu đời


- Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời ở VN
+ Đại ý : Nớc VN có truyền thống khoa cử lâu
đời , đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu
đời của nớc ta


c, Luyện đọc lại (10’)


3. Cñng cè - Dặn dò (5)


H: §äc (4em)



T: NhËn xÐt cho điểm
T: Giới thiệu nd bài học.
T : Đọc toàn bµi


H: theo dõi đọc thầm (cả lớp )
T : HD cách đọc từng đoạn (2em)
H:Luyện đọc đoạn nối tiếp (hàng
dọc)


H: Đọc từ khó , giải nghĩa từ (5em)
- Luyện đọc bài ( nhóm đơi)
- c ton bi (2em)


T: Đọc toàn bài


T: Đến thăm Văn Miếu , khách nớc
ngoài ngạc nhiên vì điều gì ? (3em)


T: Triều đại nào tổ chức nhiều khoa
thi nhất ?(2em)


T:Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
T:Bài văn giúp em hiểu điều gì về
truyền thống văn hố của VN ?
(3em)


T: Cho hs qs tranh
H: Nêu đại ý (2em)
T: Ghi lên bảng
H: Đọc (3em)



H: Nêu cách đọc lại (1em)
- Đọc lại toàn bài (1em)
T: Treo bảng phụ ghi đoạn 3


- Hd hs luyện đọc trên bảng phụ
H:Đọc trên bảng phụ (6em)


- Thi đọc (4em)


H+T: Nhận xét cho điểm
H: Đọc đại ý ( 4em)
T: Khắc sâu nội dung bài


- NhËn xÐt tiÕt häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KĨ chun : TiÕt 2


<b>Kể chuyện đã nghe , đã đọc</b>


I.Mục đích yêu cầu


- Chọn đợc một chuyện viết về anh hùng, danh nhân của nớc ta và kể lại đợc rõ ràng đủ
ý.


- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II: Đồ dùng dạy học


T+H: su tầm một số sách báo ...nói về các anh hùng danh nhân
- Bảng phụ viết sẵn gỵi ý 3( sgk)



III.Hoạt động dạy học


Néi dung kiÕn thøc C¸ch thøc tỉ chøc
A. KiĨm tra bµi cị (4’)


- KĨ chun : Lý Tù Träng
B. Bµi míi


1, Giíi thiƯu bµi (1’)
2, H íng dÉn hs kĨ chun


a, Tìm hiểu đề bài (5’)
- Đề bài em hãy kể một câu chuyện em đã
nghe , đã đọc , về một anh hùng , một danh
nhân của đất nớc .


- Danh nhân : là ngời có danh tiếng , có cơng
trạng với đất nớc , tên tuổi đợc ngừơi sau ghi
nhớ


- Anh hùng : là ngời lập nên công trạng đặc
biệt lớn lao với nhân dân , đất nớc


b, Kể chuyện trong nhóm (10’)
VD:Hai Bà Trng, bóp nát quả cam , anh hùng
lao động Trần Đại Ngha ..


* Đọc gợi ý(sgk)


b, Kể chuyện trong nhóm (10’)


c, Thi kĨ chun tr íc líp (15’)


3, Cđng cè –DỈn dß: (5’)


H: Lên bảng kể (3em)
T: Nhận xét cho điểm
T: Giới thiệu trực tiếp
H: Đọc y/c đề bài (2em)


T: Ghi đề bài lên bảng và gạch chân
các từ


T: Những ngời ntn thì đợc gọi là anh
hùng , danh nhân ? (4em)


T: Treo b¶ng phụ ghi mục gợi ý (4em)
H: Đọc mục gợi ý ( 4 em)


-GT câu chuyện mình định kể
H: Kể chuyện đã chuẩn bị trong
nhóm)


H: Nhận xét bổ sung cho nhau
H: Thi kể chuyện trớc lớp (10em)
T: Ghi tiêu chí đánh giá lên bảng
? Em thích nhất chi tiết nào trong
chuyện ? vì sao?


? - qua câu chuyện em hiểu đợc điều



? -Chúng ta cần làm gì để noi gơng
ngời anh hựng ny ?


H+T: Bình chọn câu chuyện kể hay
nhÊt , hÊp dÉn nhÊt


T: NhËn xÐt vµ tuyên dơng
T: Khắc sâu nội dung bài


- Nhận xét tiết học


- Dặn: - Chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009


Luyện từ và câu: Tiết 3


<b>Mở rộng vốn từ : tổ quốc</b>


I. Mục đích yêu cầu.


- Tìm đợc một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc bài CT đã học;tìm
thêm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc;tìm đợc một số từ chứa tiếng quốc.


- Đặt câu đợc với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc,quê hơng.
II: Đồ dùng dạy học


T: Bút dạ, tờ giấy khổ to , từ điển từ đồng nghĩa tiếng việt
III. Hoạt động dạy học


Néi dung kiÕn thøc C¸ch thøc tỉ chøc


A. KiĨm tra bµi cị (3’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. Bµi míi


1, Giíi thiƯu bµi (1’)
2, H íng dÉn hs lµm bµi tËp


Bµi 1: (7’)


-Bài : Th gửi cho học sinh : nớc nhà, non sông
- Bài:VN thân yêu : đất nớc , quê hơng


- Tổ quốc là đất nớc gắn bó với những ngời
dân của nớc đó . Tổ quốc giống nh 1 ngôi nhà
chung của tất cả mọi ngời dân sống trong đất
nớc đó


Bµi 2 (7’)


Từ đồng nghĩa với từ tổ quốc:Đất nớc,quê
h-ơng, quốc gia,giang sơn,non sông, nớc nhà


Bµi 3 (8’)


- C¸c tõ chøa tiÕng quèc: quèc ca, quèc tÕ ,
quèc héi , quèc tang , quèc tÝch ,quèc v¬ng





Bµi4 (8)
Giải thích


- Quê hơng : quê của mình


- Quê mẹ: quê hơng của mẹ sinh ra mình
- Quê cha đất tổ : nơi gđ dòng họ qua nhiều
đời làm ăn sinh sống


- Nơi chôn rau cắt rốn : nơi mình ra đời
+ Đặt câu:


VN là quê hơng của tôi


3 Củng cố Dặn dò: (5)


T: Giới thiệu nd bài.
H: Đọc y/c đề bài (2em)
T: hd hs làm bài


H: Làm bài vào nháp (cả lớp )
H: Trả lời miệng (6em)


T: Ghi b¶ng


T: Em hiĨu tỉ qc cã nghÜa là gì ?
H+T: Nhận xét , chốt ý


H: c y/c bi(2em)


T: hd hs lm bi


H: Làm bài theo cặp


H: Tiếp nối nhau phát biểu , mỗi hs
nêu 1 tõ


T: Ghi bảng các từ và khắc sâu
H: c y/c bi (1em)


T: Phát bút dạ , giÊy khỉ to vµ hd hs
lµm bµi


H: Lµm bài theo nhóm


H: Dán phiếu lên bảng và trình bày kq
của nhóm , giải nghĩa 1 số từ


H+T: Nhận xét bổ sung
H: Đọc y/c đề bài(2em)
T: Giải thớch cỏc t


H: Lên bảng làm bài (4em)
- Làm bài vào vở (cả lớp)
H+T: Nhận xét . bổ sung


T: Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét tiết học


- Dặn: - Về nhà học bài , cb bài sau


Chính tả : TiÕt 2


<b> lơng ngọc quyến ( Nghe- viết )</b>


I.Mục đích yêu cầu


- Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.


- Ghi lại dúng phần vần của tiếng(từ 8đến 10 tiếng)trong BT2;chép đúng vần của các
tiếngvào mụ hỡnh,theo y/c (BT3).


II. Đồ dùng dạy học


T: B¶ng phơ kẻ mô hình cấu tạo vần
H: B¶ng con , phÊn


III.Hoạt động dạy học


Néi dung kiÕn thøc Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ (4’)


B. Bµi míi


1, Giíi thiƯu bµi (1’)
2,H íng dÉn hs nghe viÕt (20)
a, Tìm hiểu nội dung bài viết


- Lơng Ngọc Quyến là nhà yêu nớc , ông
tham gia chống thực dân Pháp và bị giặc
khoét bàn chân , luồn dây thép và buộc bàn
chân ông và xích sắt



- Ngày 30/8/1917 khi cuộc khởi nghĩa Thái


H: Lên bảng viết các từ khó tiÕt tríc
T: NhËn xÐt cho ®iĨm


T: Giíi thiƯu nd bài.


H:Đọc toàn bài chính tả 1 lợt
T: Em biết gì về Lơng Ngọc Quyến


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nguyờn do Đội Cấn lãnh đạo bùng nổ
b, Hớng dẫn vit t khú


- Lơng Ngọc Quyến , Lơng Văn Can , khoét
xích sắt , mu , giải thoát


c, Viết chính tả
d, Soát lỗi chấm bài


3, Lun tËp (10’)
Bµi 2: Ghi lại phần vần những tiếng in đậm.
a, Trạng (vần ang), nguyên (vần uyên ),
nguyền (vần uyên) , hiển (vần iên) , khoa (vần
oa) , thi (vần i)


b, Làng (vần ang), mộ (vần ô )....
Bài 3:Ghép vần của từng tiếng vừa tìm.


Ting m m m chớnh m cui



Trạng a ng


Nguyên u yê n


thi i


3 . Củng cố Dặn dò. (4)


khi nào ?


T: Đọc các từ khó
H: Lên bảng viết (3em)


- Viết vào bảng con ( cả lớp )
H+T: Nhận xét sửa sai và ghi bảng
T: Đọc lại bài viết


- Đọc từng câu


H: Viết vào vở (cả lớp )


T: Đọc lại toàn bài chính tả 1 lợt
H: Đổi vở soát lối cho nhau


T: Thu bài chấm vào nhận xét chung
H: Đọc yêu cầu đầu bài (2em)


T: hd hs làm bài



H: Lên bảng làm bài( 1 em )
- Làm bài vào vở ( cả lớp )
H+T: Nhận xét , bổ sung


H: Đọc yêu cầu đầu bài (2em)
T: hd hs làm bài


H: Lên bảng làm bài( 1 em )
- Làm bài vào vở ( cả lớp )
H+T: Nhận xét , bổ sung


T: Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét tiết học


- Dặn: - Về nhà viết lại bài , cb bµi
sau


Thứ t ngày 19 tháng 8 năm 2009
Tập đọc : tiết 4


<b>Sắc màu em yêu</b>


I.Mục đích- yêu cầu


1,Đọc thành tiếng : Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng , tha thiết
2,Đọc – hiểu : Hiểu nội dung,ý nghĩa bài thơ; tình yêu quê hơng đất nớc với
những sắc màu,những con ngời và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.


3, Đọc thuộc lòng khổ thơ em thích.
II. Đồ dùng d¹y häc



T: Tranh minh hoạ sgk.
III.Hoạt động dạy học


Néi dung kiÕn thøc Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cò (4’)


- Đọc bài : Nghìn năm văn hiÕn
B. Bµi míi


1, Giíi thiƯu bµi (1’)
2, néi dung:


a,Luyện đọc. (10’)


- ãng ¸nh, b¸t ng¸t.,Tỉ quốc


H: Đọc (2em)


T: Nhận xét cho điểm
T: GT nd bài học.
T : Đọc toàn bài


H: Theo dừi c thầm (cả lớp )
- XĐ và nêu cách đọc ( 2em)


H: Luyện đọc khổ thơ nối tiếp ( hàng
dọc )


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b, Tìm hiểu bài (10’)
- Đỏ , xanh, vàng, trắng, nâu , tím , đen


- Màu đỏ: màu của máu , màu cờ tổ quốc ,
khăn quàng đội viên


- Màu xanh : màu của đồng bằng , rừng núi ,
biển cả , bầu trời ...


- Vì mỗi sắc màu đều gắn với sắc màu sự vật ,
những cảnh vật , những con ngời bạn yêu quý
- Bạn nhỏ yêu sắc màu trên đất nớc , bạn yêu
quê hơng đất nớc


+ Đại ý :Tình yêu tha thiết của bạn nhỏ đối với
cảnh vật và con ngời VN


c, Luyện đọc diễn cảm , học thuộc lòng
(10’)


3. Cñng cè (5’)


- Luyện đọc bài (nhóm đơi)
- c ton bi (1em)


T: Đọc toàn bài.


T: Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào ?
T: mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh
nào ?( 3 em)


T: Vì sao bạn yêu tất cả màu sắc VN?
(3em)



T: Bi th núi lờn iu gì về tình cảm
của bạn nhỏ với quê hơng đất nớc?
(4em)


H: Nêu đại ý
T: Ghi bảng
H: Đọc (4em)


H: Nêu cách đọc diễn cảm toàn
bài(1em)


T: Hd hs đọc diễn cảm toàn bài.
H: Đọc bài (5em)


- Thi đọc diễn cảm (4em)
H: Đọc thuộc lòng tại lớp (4em)
T: Nhận xét và cho im


H- Đọc thuộc lòng bài thơ (dành cho
hs K-G )


H: Đọc đại ý (4em)
T: Khắc sâu nội dung bài
- Liên hệ


- NhËn xÐt tiÕt häc


DỈn: - Về nhà học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị bài sau



Tp lm vn : Tit3

<b>Luyn tp t cảnh</b>


I. Mục đích - yêu cầu


- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh “rừng tra và chiều tối”
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết trớc ,viết đợc
một đoạn văn có các chi tiết và hỡnh nh hp lý .


II: Đồ dùng dạy học


T: GiÊy khỉ to , bót d¹


H: Chuẩn bị dàn bài văn tả cảnh một buổi trong ngày
III. Hoạt động dạy học


Néi dung kiÕn thøc Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ (4)


-Đọc dàn ý bài văn tả cảnh một buổi chiều
trong ngày


B. Bài mới


1, Giíi thiƯu bµi (1’)
2, Híng dÉn hs lun tËp


Bài 1;Tìm hình ảnh đẹp trong bài văn.
(10’)



VD: - “Hình ảnh” những thân cây tràm vỏ
trắng vơn lên trời , chẳng khác gì những cây
nến khổng lồ , đầu lá rủ , phất phơ “ . Tác giả
đã qs rất kĩ để so sánh cây tràm thân trắng nh
cây nến


- Từ trong biển lúa xanh rờn đã bắt đầu ngả
sang màu úa…, tác giả đã qs rất tinh tế để
thấy lá tràm đã ngả sang màu úa giữa đám lá


H: Đọc (3em)


H+T: Nhận xét cho điểm và kt sự cb
bài của hs


T: GT nd bài.


H: Đọc y/c và néi dung bµi tËp (2em)
T: hd hs lµm bµi


H: Làm theo cặp


H: Ni tip nhau phỏt biu , mỗi hs
nêu một hình ảnh mà mình thích
H: Giải thích tại sao em lại thích hình
ảnh đó ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

xanh rờn , dới nắng mặt trời , lá tràm thơm
ngát



- Trong nhng bi cây... rậm rạp tác giả đã qs
rất kĩ để thấy đợc bóng tối đến rất nhanh , thấp
thống trong bụi cây , lan ra thảm cỏ , lốm
đốm trên những cành lá vàng


- Bóng tối với bức màn mỏng , thứ bụi xốp
- Trong im lặng ... thân cành , tg đã nhân hoá
hơng thơm trong vờn nh con ngời , nh một em
bé chốn mẹ đi chơi rón rén bớc ra tung tng
nhy.


Bài 2 :Viết đoạn văn tả cảnh một buổi trong
ngày. (20)
-Em tả cảnh buổi chiều ở quê em


-Em tả cảnh buổi tra ở khu vờn nhà bà ...


3. Củng cè (5’)


H: Đọc y/c đề bài (2em)


- Giới thiệu cảnh mình định tả (6em)
- Tự làm bài vào giấy khổ to (3em)
- HS khác làm bài vào vở (cả lớp )
H: làm vào giấy khổ to lên bảng dán
đọc bài làm của mình


H+T: Theo dâi , sưa ch÷a


T: Gọi hs di lp c on vn mỡnh


vit (6em)


T: Sửa lỗi và cho điểm


T: Biểu dơng bài viết hay nhất
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét tiết học


Dặn: - Về nhà qs cơn ma và ghi lại kết
quả qs , cb bài sau.


Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009
Luyện từ và câu: Tiết 4


<b>Luyn tp v t ng ngha</b>


I. Mc đích - u cầu:


- Tìm đợc các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1);Xếp đợc các nhóm từ đồng nghĩa
(BT2)


- Viết đợc đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học


-BT1 viết sẵn câu vào bảng phụ , giấy khổ to , bút dạ
III. Hoạt động dạy học


Néi dung kiÕn thøc C¸ch thøc tỉ chøc
A. KiĨm tra bµi cị (4)


- Đặt một câu có sử dụng tiếng Quốc


B. Bài mới


1, Giới thiƯu bµi (1’)
2, H íng dÉn hs lµm bµi tËp


Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn. (5’)
- Các từ đồng nghĩa : mẹ , má, bu, bầm, bủ , mạ


Bài 2 :Xếp các từ đã cho thành nhóm từ đồng
nghĩa. (10’)
- Bao la , mênh mông, bát ngát, thênh thang- chỉ
một khoảng không gian rộng lớn.


- Lung linh , long lanh, lóng lánh, lấp loáng , lấp
lánh -để gợi tả vẻ lay động rung rinh của vật có
ánh sáng phản chiếu vào.


- Vắng vẻ , hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt , hắt
hiu đều - chỉ một khoảng không gian rộng lớn
- đều gợi tả sự vắng vẻ , khơng có ngời , khơng
có biểu hiện hoạt động của con ngi.


Bài 3:Viết đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu


H: Đặt câu (1em)


H - T: NhËn xÐt - cho ®iĨm
T: GT nd bµi häc.


H: Đọc y/c đề bài (2em)


T: hd hs làm bài


H: Làm bài vào vở (cả lớp )
- Lên bảng làm bài (1em)
H+T: Nhận xét khắc sâu
H: Đọc y/c bi (2em)


T: Phát giấy khổ to và hd hs làm
bài


H: Làm bài (N6)


H: Đại diện nhóm dán phiếu lên
bảng , trình bày (4em)


H+T; Nhận xÐt gi¶i thÝch


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(15’)


- Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông bát
ngát , đứng ở đầu làng nhìn xa tít tắp , ngút tầm
mắt , những làn gió nhẹ thổi qua làn sóng lúa dập
dờn , đàn trâu thung thăng gặm cỏ bên bờ sông ,
ánh nắng chiếu vàng xuống mặt sông lấp lống.
3, Củng cố - Dặn dị (4’)


T: hd hs lµm bµi


H: Lµm bµi vào vở (cả lớp )
- Trình bày miệng (6em)


H+T: Nhận xét - bổ sung
T: Khắc sâu nội dung bài


- Nhận xét tiết học.


- Dặn : - Về nhà viết lại đoạn văn
cho hoàn chỉnh


- Chuẩn bị bài sau
Thứ 6 ngày 21 tháng 8 năm 2009


Tập làm văn : TiÕt 4


<b>Luyện tập làm báo cáo thống kê</b>


I.Mục đích - yêu cầu


- Nhận biết đợc bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dới hai hình
thức: nêu số liệu và trình bày bảng.(BT1)


- Thống kê đợc số học sinh trong lớp theo mẫu (Bt2)
II. Đồ dùng dạy học


T: b¶ng sè liƯu thèng kê bài Nghìn năm văn hiến viết sẵn lên bảng líp
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2


III. Hot ng dạy học


Néi dung kiÕn thøc C¸ch thøc tỉ chøc
A. KiĨm tra bµi cị (4)



- Đọc đoạn văn tả một buổi trong ngày
B.Bài míi


1, Giíi thiƯu bµi (1’)
2, H íng dÉn hs lun tËp


Bài 1 (15’)
a, Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi 185 số tiến
sĩ ; 2896


TriÒu


đại S khoathi S tin s S trng nguyờn
Lớ


Trần
Hồ

Mạc
Nguyên


6
14


2
104


21
38



11
51
12
1780


484
558


0
9
0
27
10
0
- Số bia 82 , số tiến sĩ số tên khắc trên bia 1006
b, Các số liệu đợc trình bày theo 2 hình thức :
nêu số liệu và trình bày số liệu


c, Giúp ngời đọc dễ tiếp nhận thông tin , dễ so
sánh.


- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền
thống văn hiến lâu đời của nớc ta.


Bµi 2 : (15’)


-Sè tỉ trong líp , sè hs trong tõng tổ, số hs nam ,
nữ , khá, giỏi trong tõng tỉ


- Giúp ta biết đợc những số liệu chính xỏc



3, Củng cố Dặn dò . (5’)


H: §äc (3em)


T: Nhận xét cho điểm
T: GT MĐ-YC.


H: c y/ c bài tập (2em)


T: Số khoa thi , số tiến sĩ của nớc ta
từ năm 1075 đến năm 1919 ?


T:Em hãy nêu số khoa thi số tiến sĩ
và s trng nguyờn ca tng triu
i?


H: Đọc bảng thèng kª?(6em)


T: Số bia và số tiến sĩ có tên trên bia
còn lại đến ngày nay ?


T:Các số liệu thống kê trên đợc trình
bày dới những hình thức nào?


T: Các số liệu thống kê nói trên có
tác dụng g× ? (3em)


H: nêu y/c đề bài (2em)



- làm bài trên bảng phụ (1em)
- làm bài vào vở (cả lớp )
H+T: nhận xét - bổ sung
T :-Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Chuẩn bị bài sau
Ký duyệt của BGH và tổ chuyên môn.







...


<b>Tuần 2</b>


<i>Th ngày tháng năm 2009</i>
<i>Tập đọc. Tit 3</i>


<b>Nghìn năm văn hiến</b>


<i> Ngun Hoµng</i>


I. Mục đích yêu cầu:


1. Đọc : Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng phơng ngữ : Tiến
sĩ, Thiên Quang, chứng tích, cổ kính...



- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ đúng theo từng cột, từng dòng, phù hợp với văn bản
thống kê. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện lòng tự hào.


- Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào.
2. Đọc hiểu :


- Hiểu các TN khó trong bài : văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích...
Hiểu n/dung bài : Nớc Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng
chứng về một nền văn hố lâu đời của nớc ta.


II. §å dïng d¹y häc :
- Tranh minh ho¹ bµi tong sgk.


- Bảng phụ ghi n/dung bảng thống kê trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:


Néi dung C¸ch thøc tỉ chøc


A. KiĨm tra bµi cị: (5’)
Bµi: <i>Quang cảnh làng mạc ngày mùa.</i>


B. Bµi míi:


1. Giíi thiƯu bµi: (1’)
G/thiÖu theo tranh trong sgk.


2. Luyện đọc: (9’)
Đọc mẫu.



Luyện đọc nối tiếp theo h/dẫn sau:
HS1: Đến thăm… nh sau:


HS2: Triều đại Lý… số trạng nguyên 9.
HS3: Triều đại Hồ… số trạng nguyên 27.
HS4: Triều đại Mạc… số trạng nguyên 46.
HS5: Ngày nay... lâu đời.


Luyện đọc cặp.
Luyện đọc tồn bài.
Đọc mẫu.


3. Tìm hiểu bài : (12’)
- Ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075
n-ớc ta nn-ớc ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót
10 thế kỉ tính từ 1705 đến khoa thi cuối
cùng năm 1919 nớc ta đã tổ chức 185 khoa
thi, lấy đỗ gần 3 nghìn tiến sĩ.


* <i>Ghi b¶ng</i> : ViƯt Nam cã truyÒn thèng


khoa cử lâu đời.


H: §äc – TL c©u hỏi.
(2em)


T: N/xét, cho điểm.
H: Q/sát tranh trong sgk.


? Tranh vẽ cảnh ở đâu ? Em biết gì về di


tích lịch sử này ?


T: N/xét, vào bài.
T: Đọc bài.


H: Theo dõi.


T: Chia on v h/dn cỏch đọc.


H: Luyện đọc nối tiếp. (2lần)
T: H/dẫn đọc đúng, giải nghĩa từ khó.


H: §äc N2 Báo cáo kết quả.


Đọc cá nhân. (1em)
T: H/dn c v c mu.


H: HĐ cá nhân.
- Đọc thầm đoạn 1.


Trả lời câu hỏi 1 sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi
nhất : 104 khoa.


- Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất : 1780
tiến sĩ.


- Việt Nam là một nớc có nền văn hiến
lâu đời.



* <i>Ghi bảng</i>: Chứng tích về một nền văn
hiến lâu đời ở Việt Nam


<i>Đại ý</i>: Bài văn nói lên Việt Nam có
truyền thống khoa cử lâu đời, Văn Miếu –
Quốc Tử Giám là một chứng tích đó.


4. Luyện đọc diễn cảm: (8’)
Đọc lại bài.


Luyện đọc nội dung bảng thống kê.


5. Cñng cè – Dặn dò:
(4)


- Nêu lại n/dung chính của bài.
- Học bài ở nhà - Chuẩn bị bài sau.


H: Đọc lớt bảng thống kê.
- Trả lời câu hỏi 2 sgk.
T: N/xét, giảng thêm.


? Bài văn giúp em hiểu điều gì ?


? Đoạn còn lại của bài cho em biết điều
gì ?


H: Nêu. (1, 2em)
T: Bỉ sung ghi b¶ng.



H: Đọc lại. (2em)
H: Đọc nối tiếp. (1lần)
Nêu cách đọc toàn bài. (1em)
T: Nêu đoạn LĐ, h/dẫn đọc và đọc mẫu.
H: Luyện đọc diễn cảm.


§äc tríc líp. (2, 3em)
H-T: N/xét và cho điểm.


H: Nêu. (1em)
T: N/xÐt, g/dơc trun thèng cho h/s qua
bµi häc.


N/xÐt tiÕt häc – H/dÉn häc ë nhµ.


<i>Thø ngày tháng năm 2009</i>
<i>Chính tả. Tiết 2</i>


Nghe viết: <b>Lơng Ngọc Quyến</b>


I. Mục đích yêu cầu:


- H/sinh nghe viết chính xác, đẹp bài chính tả : Lơng Ngọc Quyến.
- Hiểu đợc mơ hình cấu tạo vần. Ghép đúng tiếng, vần vào mơ hình.
II. dựng dy hc:


- ả<sub>nh chân dung Lơng Ngäc Qun. (sgk)</sub>


- Bảng phụ ghi sẵn mơ hình cấu tạo vần.


III. Hoạt động dạy học:


Néi dung C¸ch thøc tỉ chøc


A. KiĨm tra bµi cị: (4)
Viết các từ sau: <i>ngô nghê, kiên quyết, cây</i>
<i>cọ.</i>


B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài: (1’)
G/thiÖu theo tranh trong sgk.


2. H/dÉn nghe viÕt chÝnh t¶: (17)
Bài : <i>Lơng Ngäc Qun</i>


a, T×m hiĨu néi dung :


- ... ông là một nhà yêu nớc, tham gia
chóng thực dân Pháp và bị bắt...


- Ngµy 30/8/1917...
b, H/dÉn viÕt tõ khã :


<i>Lơng Ngọc Quyến, Lơng Văn Can, khoét,</i>
<i>xích sắt...</i>


c, Viết chính tả:
d, Chấm chữa bài:



T: Đọc.


H: Lên bảng viết. (2em)
Nªu quy tắc viết chính tả với c/k ; g/gh.
T: N/xét, khen ngợi.


T: Nêu y/cầu, g/thiệu tranh.


H : c bi. (1em)
Lớp đọc thầm theo.


? Qua bµi cho em biÕt gì về Lơng Ngọc
Quyến ?


? ễng đợc giải thoát khi nào ?
T: Nêu một số t khú, h/dn vit.


H: Lên bảng viết. (2em)
Líp viÕt b¶ng con.


T: N/xét, h/dẫn viết đúng.
T: Đọc từng câu.


H: ViÕt chÝnh t¶ nghe viÕt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3. LuyÖn tËp: (14’)
Bài 1: Ghi lại phần vần


<i>Mẫu</i>: Trạng ang ; Nguyễn uyên ;
nguyên – uyªn ; HiỊn – iªn.



Bài 2: Ghép vần của từng tiếng vừa tìm
đợc vào mơ hình cấu tạo vần dới đây:


TiÕng VÇn


Â. đệm . chớnh . cui


<i>Trạng</i> <i>a</i> <i>ng</i>


<i>Nguyên</i> <i>u</i> <i>yê</i> <i>n</i>


<i>Nguyễn</i> <i>u</i> <i>yª</i> <i>n</i>


… … … …


* <i>Kết luận</i>: Phần vần các tiếng đều có âm
chính. Ngồi âm chính cịn có thêm âm
cuối, âm đệm…


4. Cñng cố Dặn dò:
(3)


- Nêu lại n/dung bài.


- Tiếp tục hoàn thiện BT2 ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.


H: Đọc y/cầu. (1em)
T: H/dÉn mÉu.



H: Làm vào vở, lên bảng. (2em)
H-T: N/xét, h/dn thc hin ỳng.


T: Nêu y/cầu BT, treo bảng phụ phân tích
và h/dẫn mẫu.


H: Làm bài vào vở.


Lên bảng điền. (2em)
H-T: N/xột, h/dn in ỳng.


? Nhìn vào bảng mô hình cấu tạo vần em
có n/xét gì ?


T: N/xét, lấy v/dụ minh hoạ.


H: Nêu. (1em)
T: Củng cố khắc sâu bài học.


N/xÐt tiÕt häc – H/dÉn häc ë nhµ.


<i>KĨ chun. TiÕt 2</i>


<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>




<i>Đề bài</i>: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân
đất nớc.



I. Mục đích yêu cầu:


- Kể lại bằng lời một cách tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe hay đã
đọc nói về anh hùng hay danh nhân đất nớc.


- HiÓu ý nghĩa câu chuyện của bạn kể.


- Nghe và biết nhận xét, đánh giá, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi,... về câu chuyện mà các
bạn kể.


- Rèn luyện thói quen ham đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học :


- Bảng lớp viết sẵn đề bài có gợi ý 3 sgk – 19.
III. Hoạt động dạy học:


Néi dung C¸ch thøc tỉ chøc


A. KiĨm tra bµi cị: (5’)
Trun: <i>Lý Tự Trọng</i>


Nêu ý nghĩa của câu chun.
B. Bµi míi:


1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hớng dẫn h/sinh kể chuyện: (30’)
a, Tìm hiểu đề bi:


Đề bài: <i>(ghi sẵn lên b¶ng)</i>



- <i>Danh nhân</i>: Ngời có công trạng, danh
tiếng với đất nớc.


- <i>Anh hùng</i>: Là ngời lập nên công trạng
đặc biệt... đối với nhân dân, đất nớc.


* Gỵi ý: (sgk – 18)


H: Kể và nêu ý nghĩa. (2em)
T: N/xét, đánh giá.


T: G/thiệu trực tiếp.
T: Ghi đề lên bảng.


H: Đọc đề. (2em)
T: H/dẫn xác định y/cầu trọng tâm và gạch
chân những từ cần thiết.


? Những ngời nh thế nào đợc gọi là anh
hùng, danh nhân ?


H: §äc. (4em)
T: G/thiƯu vỊ anh hïng, danh nh©n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Tiªu chÝ:


- N/dung truyện đúng chủ đề: 4đ
- Câu chuyện ngoài sgk : 1đ
- Kể hay, kết hợp điệu bộ... : 3đ


- Nêu đợc ý nghĩa câu chuyện : 1đ
- Trả lời đợc câu hỏi các bạn : 1đ
b, Kể trong nhóm:


c, Thi kể và trao đổi ý nghĩa:
Kể trớc lớp.


Nªu ý nghÜa c©u chun.


3. Cñng cè – Dặn dò:
(4)


- Nhc li y/cu ca bi.


- Kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
- Chuẩn bị truyện về việc làm tèt.


H: Kể theo nhóm, n/xét bổ sung cho nhau.
T: Giúp đỡ các nhóm, gợi ý cho h/sinh các
câu hỏi trao đổi về ý nghĩa.


H: Kể. (4, 5em)
Lớp nghe và n/xét, bình chọn, đánh giá
theo tiêu chí.


T: N/xét, đánh giá chung.


H: Nªu. (1em)
T: Cđng cè bµi häc, g/dôc h/sinh qua
n/dung các câu chuyện.



N/xét tiết học – H/dÉn häc ë nhµ.


<i>Thứ ngày tháng năm 2009</i>
<i>Tập đọc. Tiết 4</i>


<b>S¾c màu em yêu</b>


<i>Phạm Đình ¢n</i>


I. Mục đích yêu cầu :


1. Đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
2. Đọc - hiểu : Hiểu nội dung bài thơ, tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu,
những con ngời và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hơng đất
nớc.


3. Học thuộc lòng 4 khổ thơ ®Çu.
II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ trong sgk.
III .Hoạt động dạy học :


Néi dung C¸ch thøc tỉ chøc


A. KiĨm tra bµi cị: (4’)
Bài : <i>Nghìn năm văn hiến</i>


B. Bµi míi:



1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Luyện đọc: (10’)
Đọc bài.


Luyện đọc đoạn (khổ thơ)
Luyện đọc nhóm.


Đọc toàn bài.
Đọc mẫu.


3. Tìm hiểu bài: (10)
- Đỏ, xanh, vàng, trắng, nâu, tím, đen.


H: Đọc. (2em)
T: N/xÐt cho ®iĨm.


T: G/thiƯu trùc tiÕp.


H: Đọc. (1em)
Lớp đọc thầm theo.


X/định và nêu cách đọc. ( 2em)
H: Luyện đọc nối tiếp.


T: H/dẫn đọc đúng, giải nghĩa từ khó.
T: Nêu y/c đọc nhóm.


H: Luyện nhóm đơi.


Đọc cá nhân. (1em)


T: H/dn cỏch c v c mu.


T: Nêu câu hái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Màu đỏ: màu của máu, màu cờ Tổ
quốc, khăn quàng đội viên.


- Màu xanh : màu của đồng bằng, rừng
núi, biển cả, bầu trời...


- Vì mỗi sắc màu đều gắn với sắc màu sự
vật, những cảnh vật, những con ngời bạn
yêu quý.


- Bạn nhỏ yêu sắc màu trên đất nớc, bạn
yêu quê hơng, đất nớc.


* <i>Đại ý</i> : Tình yêu tha thiết của bạn nhỏ
đối với cảnh vật và con ngời Việt Nam.
4. Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng: (12’)
c li bi.


LĐ diễn cảm và HTL 4 khổ thơ đầu.


5. Củng cố Dặn dò:
(3)


- Nêu lại n/dung bài.
- HTL cả bài thơ ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.



? Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh
nào ?


? Vì sao bạn yêu tất cả màu s¾c ViƯt
Nam ?


? Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của
bạn nhỏ với quê hơng đất nớc ?


H: Nêu đại ý. (2em)
T: Ghi bảng.


H: Đọc lại. (4em)
H: Đọc nối tiếp. (1lần)
Nêu cách đọc toàn bài.


T: H/dẫn đọc, nêu đoạn luyện đọc.
Đọc mẫu cho h/sinh.


H: Luyện đọc diiễn cảm.


Đọc trớc lớp. (2, 3em)
Luyện HTL. (cn)
Xung phong đọc thuộc lòng. (2, 3em)
H-T: N/xét, cho điểm.


H: Nªu. (1em)
T: Cđng cè bµi häc, n/xÐt tiÕt häc.



H/dÉn học ở nhà.


<i>Tập làm văn. Tiết 3</i>


<b>Luyện tập tả cảnh</b>


I. Mục đích yêu cầu :


1. Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh <i>Rừng tra</i> và <i>Chiều tối</i>.
2. Biết chuyển một phần dàn ý đã lập trong tiết học trớc thành một đoạn văn tả cảnh
một buổi trong ngày.


II. Đồ dùng dạy học:


T: GiÊy khỉ to cho h/s lµm BT2.


H: Chuẩn bị dàn bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
III. Hoạt động dạy học :


Néi dung C¸ch thøc tỉ chøc


A. KiĨm tra bµi cị : (4)
- Đọc dàn ý bài văn tả cảnh mét bi chiỊu
trong ngµy


B. Bµi míi :


1. Giíi thiƯu bµi: (1’)
2. Híng dÉn lun tËp :



Bài 1 : Tìm những hình ảnh em thích trong
mỗi bài văn dới đây :


Bµi : <i>Rõng tra</i>


V/dụ: - Hình ảnh : những thân cây tràm vỏ
trắng vơn lên trời, chẳng khác gì những cây
nến khổng lồ, đầu lá rủ, phất phơ. Tác giả đã
q/sát rất kĩ để so sánh cây tràm thân trắng nh


H: §äc. (3em)
T: N/xÐt, cho ®iĨm.


KiĨm tra sự c/bị bài của hs.
T: G/thiệu trực tiếp.


H: Đọc y/c và n/dung BT. (2em)
T: P/tích, h/dẫn làm bài.


H: HĐN2


Ghi ra nháp và nêu hình ảnh mình
u thích, giải thích tại sao em lại
thích hình ảnh đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

c©y nÕn.


- Từ trong biển lúa xanh rờn đã bắt đầu ngả
sang màu úa, ngát dậy một mùi hơng lá tràm
bị hun nóng dới ánh mặt trời, tác giả đã q/sát


rất tinh tế để thấy lá tràm đã ngả sang màu úa
giữa đám lá xanh rờn, dới nắng mặt trời, lá
tràm thơm ngát.




Bµi: <i>ChiỊu tèi</i>


- Trong những bụi cây... rậm rạp tác giả đã
q/sát rất kĩ để thấy đợc bóng tối đến rất nhanh,
thấp thoáng trong bụi cây, lan ra thảm cỏ, lốm
đốm trên những cành lá vàng.


- Bóng tối với bức màn mỏng, thứ bụi xốp.
- Trong im lặng ... thân cành, tác giả đã nhân
hoá hơng thơm trong vờn nh con ngời, nh một
em bé trốn mẹ đi chơi rón rén bớc ra tung tăng
nhảy.


Bài 2: Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em
hãy viết đoạn văn tả một buổi sáng (hoặc tra,
chiều) trong vờn cây (hay trong công viên,
trên đờng phố, trên cánh đồng hay trên nơng
rẫy)


3. Cñng cè – Dặn dò:
(3)


- Nêu lại n/dung bài häc.



- TiÕp tơc hoµn thiƯn BT2 vµo vë.
- Chuẩn bị bài sau.


T: Nêu y/cầu BT.


P/tích và h/dẫn thực hiện.
H: G/thiệu cảnh mình định tả.


Tù lµm bµi vµo giÊy khæ to. (2em)
Líp lµm bµi vµo vë.


Lên bảng dán và trình bày bài làm
cđa m×nh.


H-T: Theo dâi, n/xÐt.


H: Đọc đoạn văn của mình. (4em)
T: N/xột, ỏnh giỏ.


Trình bày một đoạn minh hoạ.


H: Nêu. (1em)
T: Cđng cè bµi häc, n/xÐt tiÕt häc.
H/dẫn học ở nhà.


<i>Thứ ngày tháng năm 2009</i>
<i>Luyện từ và câu. Tiết 3</i>


<i> Më réng vèn tõ:<sub> </sub></i><b>Tæ quèc</b>



I. Mục đích yêu cầu:


- Mở rộng và hệ thống hố vốn từ ngữ về Tổ quốc.
- Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.


- Đặt câu đúng, hay với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hơng.
II. Hoạt động dạy học :


Néi dung C¸ch thøc tỉ chøc


A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Tìm từ đồng nghĩa chỉ:


- Màu xanh.
- Màu đỏ.


? Nêu khái niệm về từ đồng nghĩa ?
B. Bài mới:


1. Giíi thiƯu bµi: (1’)
2. Híng dÉn h/sinh lµm bµi: (30’)
Bµi 1: (sgk – 18) <i>Đáp án</i>


* Bài: <i>Th gửi các học sinh</i>, gồm các từ:
nớc, nớc nhà, non sông.


* Bài: <i>Việt Nam thân yêu</i>, gồm các từ:
đất nớc, quê hơng.


- Đất nớc đợc bao đời trớc xây dựng và


để lại...


H: Tr¶ lêi. (3em)
T: N/xét, cho điểm.


T: Nêu y/cầu tiết học.


H: Đọc y/cầu. (1em)
T: Phân tích, h/dẫn.


H: Làm nháp, nêu miệng. (4, 5em)
? Em hiĨu Tỉ quốc nghĩa là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài 2: Tìm thêm những từ đồng nghĩa
với từ Tổ quốc.


<i>V/dơ</i>: §Êt níc, quê hơng, quốc gia,
giang sơn, non sông...


Bài 3: ... Tìm thêm những từ chứa tiếng


<i>quốc</i>


.


* C¸c tõ chøa tiÕng “<i>quèc</i>”:


quèc ca, quèc tÕ, quèc doanh, quèc huy,
quốc kì, quốc khánh, quèc s¸ch, quèc
doanh…



Bài 4: Đặt câu
<i>V/dô</i>:


Em yêu Hoà Bình quê hơng em.


3. Cñng cố Dặn dò:
(4)


- Nêu lại y/cầu bài học.


- Tiếp tục hoàn thiện BT4 ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.


H: Đọc y/cầu n/dung. (1em)
HĐN2 Nêu miệng.


T: N/xét, ghi bảng.
H: Viết vào vở.


T: Nêu y/cầu, h/dẫn thảo luận T2<sub> BT2.</sub>
H: HĐN, nêu miệng.


T: N/xột, b sung, ghi bảng.
Cho điểm động viên.


H: Nªu y/cÇu. (1em)
T: H/dÉn mÉu.


H: Làm bài cá nhân, lên bảng. (4em)


H-T: N/xét, khen ngợi, cho điểm.


H: Nêu. (1em)
T: Củng cố khắc sâu n/dung, n/xét tiết học.
H/dÉn häc ë nhµ.


<i>Thø ngµy tháng năm 2009</i>
<i>Tập làm văn. Tiết 4</i>


<b>Luyện tập làm báo cáo thống kê</b>


I. Mục đích yêu cầu:


- Hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liện thống kê, thấy
rõ kết quả, so sánh đợc các kết quả.


- Lập bảng thống kê theo kiểu biểu bảng về sè liƯu cđa tõng tỉ.
II. Đồ dùng dạy học :


- Bảng số liệu bài: <i>Nghìn năm văn hiến</i>


- Bng ph kẻ sẵn ở BT2.
III. Hoạt động dạy học:


Néi dung C¸ch thøc tỉ chøc


A. KiĨm tra bµi cị: (5)
Đọc lại đoạn văn tả cảnh trong ngày.


B. Bµi míi:



1. Giíi thiƯu bµi: (1’)
2. H/dÉn lµm bµi tËp: (30’)
Bµi 1: Đọc lại bài: Nghìn năm văn hiến và
trả lời câu hái:


a, Từ 1075 đến 1919: số khoa thi 185, số
tiến sĩ 2896.


- Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên
của từng triều đại…


b, Số liệu đợc trình bày trên bảng số liệu:
nêu số liệu.


c, Giúp ngời đọc tìm thơng tin dễ dàng, dễ
so sánh số liệu giữa các triều đại.


* <i>K/luận</i>: Các số liệu đợc trình bày dới hai
hình thức:


- Nêu số liệu.
- Trình bày số liệu.


Bài 2: Thống kê số học sinh trong lớp theo
những yêu cầu sau:




<i>Tỉ</i> <i><sub>h/sinh</sub>T/sè</i> <i>Sè h/s<sub>n÷</sub></i> <i>Sè h/s<sub>nam</sub></i> <i>H/s giái<sub>T. tiÕn</sub></i>



Tỉ 1


H: §äc. (3em)
T: N/xÐt, cho điểm.


T: Nêu y/cầu tiết học.


H: Đọc y/cầu. (1em)
T: H/dÉn thùc hiƯn.


H: H§N – Thảo luận ghi câu trả lời ra
nháp.


Trình bày trớc lớp.
T: N/xét, ghi bảng.


H: Đọc lại bảng thèng kª. (sgk
15)


T: Giải thích và kết luận.


H: Đọc y/cầu BT. (1em)
T: Treo b¶ng phơ, h/dÉn thùc hiện.


H: HĐN, ghi nháp, lên bảng điền.
H-T: N/xét, sửa chữa.


T: Hỏi khai thác bảng thống kê.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tổ 2
Tổ 3
Tỉ 4


<i>T/s h/s</i>
<i>trong</i>


<i>líp</i>


3. Cñng cè Dặn dò:
(4)


- Nêu lại n/dung bài.


- Biết tác dụng của bảng thống kê, biết vận
dung trong thực tế.


- Chuẩn bị bài sau.


? Tổ nào có nhiỊu h/s kh¸ giái nhÊt ?
? Tỉ nào có nhiều h/s nữ nhất ?
? Bảng thống kê có tác dụng gì ?
T: N/xét, câu tr¶ lêi cđa h/s.


Giúp h/s biết khi thác n/dung bảng
thống kê.


H: Nªu. (1em)
T: N/xÐt, nªu tác dụng của bảng thống kê
và vận dụng.



N/xÐt tiÕt häc – H/dÉn häc ë nhµ.


<i>Lun từ và câu. Tiết 4</i>


<b>Luyn tp v t ng ngha</b>


I. Mục đích yêu cầu:


- Tìm đợc từ đồng nghĩa trong đoạn văn cho trớc.


- Hiểu nghĩa các từ đồng nghĩa, phân biệt các từ đồng nghĩa thành các nhóm thích hợp.
- Sử dụng từ đồng nghĩa trong đoạn văn miêu tả.


II. §å dïng d¹y häc:


- Bảng phụ viết sắn n/dung BT1, và h/dẫn làm BT2.
III. Hoạt động dạy học:


Néi dung C¸ch thøc tỉ chøc


A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Nêu một số câu đã đặt theo y/cầu BT4
(tiết trớc)


B. Bµi míi:


1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hớng dẫn làm bài tập: (30’)
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn:


<i>Đáp án</i>: Các từ đồng nghĩa:


mÑ - má - u - bu - bầm - bủ - m¹.


Bài 2: Xếp các từ cho dới đây thành các
nhóm từ đồng nghĩa:


Các nhóm từ đồng nghĩa


Nhãm 1 Nhãm 2 Nhãm 3


<i>bao la</i> <i>lung linh</i> <i>v¾ng vẻ</i>
<i>mênh mông</i> <i>long lanh</i> <i>hiu quạnh</i>


<i>bát ngát</i> <i>lóng lánh</i> <i>vắng teo</i>
<i>thênh thang</i> <i>lấp loáng</i> <i>vắng ngắt</i>


<i>lấp lánh</i> <i>hiu hắt</i>


Nhúm 1: Đều chỉ một khơng gian rộng lớn.
Nhóm 2: Gợi tả vẻ lay động, rung rinh.
Nhóm 3: Gợi tả sự vắng vẻ.


Bài 3: Viết một đoạn văn tả cảnh trong đó
có s/dụng một số từ đã nêu ở BT2.


3. Cñng cè Dặn dò:
(4)


- Nêu lại n/dung bài.



- Tiếp tục hoàn thiện BT2 ở nhà.


H: Nêu. (2em)
T: N/xét, cho điểm.


T: Nêu y/cầu tiết học.


H: Đọc y/cầu, n/dung BT. (1em)
T: Treo b¶ng phụ, h/dẫn thực hiện.


H: Lên bảng gạch chân. (1em)
Líp làm bài vào nháp.


H-T: N/xét, và kết luận.


H: Đọc y/cầu n/dung. (1em)
T: Kẻ bảng phụ, phân tích, h/dẫn thực hiện.
H: HĐN4 Nêu kết quả.


T: N/xét, bổ sung và điền vào bảng.


? C¸c tõ ë tõng nhãm cã nghÜa chung là
gì ?


T: Nêu y/cầu BT, h/dẫn gợi ý.
H: Làm bµi vµo vë.


Trình bày trớc lớp. (3, 4em)
H-T: N/xét, đánh giỏ.



T: Đọc một số đoạn minh hoạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Chuẩn bị bài sau. trong bài viết.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×