Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.76 KB, 56 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: ..../.../2011 Ngày dạy:.../.../2011 Dạy lớp:9D
<b>Tiết:19. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN</b>
<b> 1.Về kiến thức: </b>
- Hiểu được hôn nhân là gì?.
- Nêu được các quyền của chế độ hơn nhân và gia đình ở nước ta.
- Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.
- Biết được tác hại của việc kết hôn sớm.
<b> 2. Về kỹ năng:</b>
Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật
hơn nhân và gia đình.
<b>*Kỹ năng sống</b>
+Kỹ năng tư duy phê phán đối với những thái độ hành vi việc làm vi phạm nghĩa
vụ công dân
+Kỹ năng trình bầy suy nghĩ ý tưởng
+Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về thực hiện luật hôn nhân và gia đình ở đia
phượng
<b> 3. Vế thái độ:</b>
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật hôn nhân và gia đình.
- Khơng tán thành việc kết hôn sớm.
<b>II. Chuẩn bị của GV-HS:</b>
1, Chuẩn bị của GV:
- Bài giảng, SGK, SGV, phiếu học tập, tranh ảnh có liên quan…….
<b> 2,Chuẩn bị của HS: </b>
tập, SGK, dụng cụ học tập……
<b>III,Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ).</b>
Nhiêm vụ của thanh niên – học sinh trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước.
ĐVĐ( 1’ )
Ngày 1/10 có một vụ tự tử ở Sơn La. Được biết nguyên nhân là do cho cha mẹ
một cô con gái đã ép cô tảo hôn với một người con trai ở bản khác. Do mâu thuẫn
với cha mẹ mịnh cơ đã tự tử, vì khơng muốn lập gia đình sớm, đồng thời trong thư
cơ để lại cho gia đình trước khi tự tử, cơ đã nói lên ước mơ của thời con gái và
những dự định trong tương lai.
<b>* Hoạt động của GV-HS</b> <b>*Nội dung</b>
H
G
?
?
?
G
?
?
?
?
H
G
G
?
H
G
<i>* Hoạt động 1: (15’)</i>
<i>. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi.</i>
HS đọc phần đặt vấn đề.
GV chia nhóm cho HS thào luận các câu hỏi
sau:
- Nêu những sai lầm của T và K, M và H
trong hai câu chuyện trên.
- Em có suy nghĩ gì về tình u và hơn nhân
- Bài học rút ra cho bản thân qua hai câu
chuyện trên.
HS các nhóm thảo luận và trình bày
HS cả lớp nhân xét, bổ sung ý kiến.
GV Gợi ý việc kết hôn chư đủ tuổi gọi là tảo
hôn.
GV kết luận và chuyển ý.
<i>* Hoạt động 2: (15’)</i>
<i>. Mục tiêu: HS hiểu tình u chân chính, đúng</i>
<i>pháp luật, những sai trái thương gặp trong</i>
<i>tình yêu.</i>
GV gọi HS trả lời các câu hỏi:
- Thế nào là tình u chân chính.
- Hôn nhân đúng pháp luật là như thế nào?.
- Thế nào là hôn nhân trái với pháp luật?.
- Những sai trái thường gặp trong tình yêu.
HS liên hệ thực tế, sự hiểu biết của mình để
trả lời.
GV liệt kê các ý kiến và kết luận. định hướng
ở tuổi HS THCS về tình u và hơn nhân.
Qua phân hoạt động 3 GV gợi ý HS trao đổi,
rút ra nội dung bài học.
HS trả lời câu hỏi sau:
- Hôn nhân là gì?.
HS trả lời.
GV kết luận khái niệm.
<b>I,đặt vấn đề</b>
<b>II,Nội dung bài học</b>
G
G
-Vì sao, nói tình u chân chính là cơ sở quan
trọng của hơn nhân và gia đình hạnh phúc.
HS trả lời rút ra được ý nghĩa của tình u
chân nhính đối với hơn nhân.
GV giải thích lấy ví dụ thế nào là tự nguyện,
bình đẳng…..
Được pháp luật có nghĩa là thủ tục đăng ký
kết hôn tại ủy ban nhân dân xã, phường( luật
hơn nhân gia đình).
GV kết luận tiết 1.
Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt
giữa một nam và một nữ trên
nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng,
được pháp luật thừa nhận.
<b>2. Ý nghĩa của tình u chân </b>
<b>chính:</b>
- Cơ sở quan trọng của hơn nhân.
- Chung sống lâu dài và xây dựng
gia đình hạnh phúc.
<b>3. Củng cố,luyện tập: ( 3’ )</b>
1. Hôn nhân là gì?.
Hơn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc tự
nguyện, bình đẳng, được pháp luật thừa nhận.
2. Ý nghĩa của tình u chân nhính đối với hơn nhân.
<b>4,Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2’ )</b>
Về nhà học bài và xem trước phần cịn lại của bài.
<b>*Kinh nghiƯm rót ra sau khi gi¶ng:</b>
+Thời gian(Toàn bài,từng phần,từng hoạt động):
+Nội dung kiến thức
+Phơng pháp giảng dạy
<b>Tit:20. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau khi học xong bài học sinh.</b>
<b> 1.Về kiến thức: </b>
- Hiểu được hơn nhân là gì?.
- Nêu được các quyền của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta.
- Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.
- Biết được tác hại của việc kết hôn sớm.
<b> 2. Về kỹ năng:</b>
Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật
hôn nhân và gia đình.
<b>*Kỹ năng sống</b>
+Kỹ năng tư duy phê phán đối với những thái độ hành vi việc làm vi phạm nghĩa
vụ cơng dân
+Kỹ năng trình bầy suy nghĩ ý tưởng
+Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về thực hiện luật hơn nhân và gia đình ở đia
phượng
<b> 3. Vế thái độ:</b>
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật hơn nhân và gia đình.
- Không tán thành việc kết hôn sớm.
<b>II. Chuẩn bị của GV-HS:</b>
1,Chuẩn bị của GV:
- Bài giảng, SGK, SGV, phiếu học tập, tranh ảnh có liên quan…….
2,Chuẩn bị của HS:
-tập, SGK, dụng cụ học tập……
<b>III,Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ).</b>
Hôn nhân là gì?. Em hiểu như thế nào về tình yêu chân chính.?
Hơn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc tự
nguyện, bình đẳng, được pháp luật thừa nhận.
- Cơ sở quan trọng của hôn nhân.
- Chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hạnh phúc.
ĐVĐ ( 1’ )
GV cho HS làm bài tập 2 và chuyển ý vào tiết 2.
<b>2,Dạy nội dung bài mới</b>
G
G
H
G
G
?
?
?
H
G
?
?
<i>Hoạt động 1: (7’)Nội dung bài học( TT )</i>
<i>. Mục tiêu: HS nêu được nguyên tắc cơ</i>
<i>bản trong hôn nhân.</i>
GV Pháp luật quy định những nguyên tắc
cơ bản của chế độ hôn nhân nước ta là
gì?.
GV Thế nào là hơn nhân tự nguyện?.
HS trả lời. các HS khác bổ sung
GV kết luận chung.
<i>Hoạt động 2(10’)</i>
<i>. Mục tiêu: Hs nêu được quyền và nghĩa</i>
<i>vụ của cơng dân trong hơn nhân.</i>
GV chia nhóm cho HS thào luận các câu
hỏi sau:
- Để được kết hôn cần có những điều kiện
nào?.
- Cấm kết hơn trong trường hợp nào?.
- Thủ tục kết hôn.
HS đại diện trả lời, các nhóm khác bổ
sung
GV kết luận chung.
GV hỏi thêm:
- Những hành vi nào là vi phạm pháp luật
về hôn nhân?.
- Em hiểu thế nào là họ hàng trong vòng
<b>3. Nguyên tắc cơ bản:</b>
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, bình
đẳng, một vợ, một chồng.
- Nhà nước tơn trọng và bảo vệ về pháp
- Vộ chơng có nghĩa vụ thực hiện chính
sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.
<b>4. Quyền và nghĩa vụ của công dân </b>
<b>trong hôn nhân:</b>
<b>a. Điều kiện kết hôn: </b>
- Nam 20 tuổi, nữ 18 tuổi trở lên.
- Do tự nguyện.
- Phải được đăng ký kết hôn.
- Không rơi vào những trường hợp
cấm kết hôn.
b. Cấm kết hôn:
H
G
G
?
H
G
?
G
ba đời?. Tác hại của việc kết hơn đó.
HS dựa vào kiến thức đã biết để trả lời.
GV nhận xét chung.
<i>Hoạt động 3(8’)</i>
<i>. Mục tiêu: HS nêu được những quy định</i>
<i>của vợ chồng trong gia đình.</i>
GV pháp luật quy định như thế nào về
quan hệ giữa vợ và chồng?.
GV vì sao pháp luật phải có những quy
đình chặt chẽ về hơn nhân và gia đình .
Việc đó có ý nghĩa như thế nào?.
HS trả lời. các HS khác bổ sung
GV kết luận chung.
<i>Hoạt động 4(5’)</i>
<i>. Mục tiêu: HS nêu được tác hại của việc</i>
<i>kết hôn sớm.</i>
GV Nêu những tác hại của việc kết hôn
sớm?.
HS trả lời. các HS khác bổ sung
GV kết luận chung.
<b>* Hoạt động 5: (4’)Luyện tập.</b>
. Mục tiêu: HS làm được bài tập.
GV cho Hs làm bài tập 1,2, 3 trong SGK.
- Người chưa đế tuổi trưởng thành.
- Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi, cha
chông với con dâu, mẹ vợ với con rẻ,
mẹ kế với con riêng của chồng, cha kế
với con riêng của vợ.
- Giữa những người cùng giới tính.
c. Thủ tục kết hơn:
Phải đăng ký kết hơn vá có giấy
chứng nhận kết hơn.
<b>5. Quy định vợ chồng trong gia đình:</b>
Bình đẳng, có quyền và nghĩa vụ
ngang nhau, phải tơn trọng danh dự,
nhân phẩm nghề nghiệp của nhau.
<b>6. Tác hại của việc kết hôn sớm: </b>
- Tâm, sinh lý chua phát triển ổn định.
- Thiếu kinh nghiệm trong việc chăm
sóc gia đình.
- Sinh con sớm.
- Chưa có nghề nghiệp ổn định……
<b>III.Bài tập</b>
<b>3. Củng cố,luyện tập: ( 3’ )</b>
- Hãy nêu quyền của công dân trong hôn nhân.
- Hãy nêu nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
- Nêu những tác hại của việc kết hôn sớm?.
<b>4,Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2’ )</b>
Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại, xem trước bài 13 “ Quyền tự do kinh
doanh và nghĩa vụ đóng thuế”.
+Thời gian(Toàn bài,từng phần,từng hoạt động):
+Nội dung kiến thức
+Phơng pháp giảng dạy
Ngy son:3/1/2012 Ngày dạy:6/1/2012 Dạy lớp:9D
<b>Tiết 21. QUYỀN TỰ DO KINH DOANH</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau khi học xong bài học sinh nắm.</b>
<b> 1.Về kiến thức. </b>
- Nêu được thế nào là quyền tự do kinh doanh.
- Nêu được nội dung các quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh.
- Nêu được thế nào là thuế vai trò của thuế đối với việc phát triển linh tế, xã hội
của đất nước.
- Nêu được nghĩa vụ đóng thuế của cơng dân.
<b> 2. Về kỹ năng:</b>
Biết vận động gia đình thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ kinh doanh và nghĩa vụ
đóng thuế.
<b>*Kỹ năng sống</b>
+Kỹ năng tư duy so sánh phê phán việc làm vi phạm quyền tự do kinh doanh
+Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về tình hình thực hiện quyền tự do kinh
doanh và đóng thuế ở địa phượng
<b> 3. Về thái độ:</b>
Tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác, ủng hộ pháp luật về thuế của
nhà nước.
<b>II.Chuẩn bị của GV-HS.</b>
1.<b> Chuẩn bị của GV : Bài giảng, SGK, SGV, phiếu học tập, luật thuế, các ví dụ có</b>
liên quan trong lĩnh vực kinh doanh và thuế……...
2.<b> Chuẩn bị của HS : tập, sách, dụng cụ học tập……….</b>
<b>III,Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ).</b>
- Hãy nêu quyền của công dân trong hôn nhân.
- Hãy nêu nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
<b> ĐVĐ ( 2’ )</b>
Điều 57 ( Hiến pháp 1992): “ Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định
của pháp luật”.
Điều 80 ( Hiến pháp 1992): “ Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động cơng
ích theo quy định pháp luật “
GV: Hiến pháp 1992 quy định quyề và nghĩa vụ gì của cơng dân?.
HS: Quyền tự do kinh doanh và thuế.
GV chuyể ý để hiểu rõ những vấn đề này chúng ta học bài hôm nay.
<b>2,Dạy nội dung bài mới</b>
<b>* Hoạt động của GV-HS</b> <b>*Nội dung</b>
<i><b>* Hoạt động 1: (10’)</b></i>
<i>. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi.</i>
G
?
?
?
G
G
?
G
<i>HS đọc phần đặt vấn đề.</i>
GV chia nhóm cho HS thào luận các câu
hỏi sau:
- Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực
gì?. Hành vi vi phạm đó là gì.
- Em có nhận xét gì về mức thuế của các
mặt hàng trên?. Mức thuế chênh lệch có
liên quan đế sự cần thiết của các mặt
hàng trong đời sống nhân dân không. Tại
sao.
- Những thông tin trên giúp em hiểu
được vấn đề gì?. Rút ra bài học gì.
. Các nhóm thảo luận, củ đại diện trình
bày.
. Cả lớp nhân xét
GV chốt lại ý kiến các nhóm. Và chỉ ra
các mặt hàng như rượu thuốc lá, ô tơ là
hàng xa xỉ, Vàng mã lãng phí, mê tin dị
đoan……đánh thuế cao.
GV nói thêm việc bn lậu, làm đồ giả.
Những mặt hàng cần thiết cho cuộc
sống như SX muối, nông nghiệp…..miễn
thuế hoặc thuế thấp.
Từ các thơng tin trên chúng ta tìm hiểu
thực tế để hiểu rõ hơn nội dung bài học.
* liên hệ thực tế về kinh doanh và thuế:
GV đưa ra câu hỏi:
1. Những hành vi nào sao đây kinh
doanh đúng và sai pháp luật?. Vì sao.
a. Người kinh doanh phải kê khai số vốn.
b. Kinh doanh đúng mặt hàng đã kê khai.
c. Kinh doanh đúng ngành đã kê khai.
d. Có giấy phép kinh doanh.
e. Kinh doanh hàng lậu, hàng giả.
g. Kinh doanh mặt hàng nhỏ không phải
kê khai.
h. Kinh doanh mại d6m, ma túy.
2. Những hành vi nào sao đây vi phạm
a. Nộp thuế đúng quy định.
H
G
G
?
?
?
?
c. Không dây dưa trốn thuế.
d. Không tiêu dùng tiền thuế của nhà
nước.
e. Kết hợp với hộ kinh doanh tham ô
thuế nhà nước.
g. Dùng tiền thuế làm việc cá nhân.
h. Buôn lậu trốn thuế.
3. Kể tên hoạt động sản xuất, dịch vụ
trao đổi hàng hòa mà em biết.
HS phát biểu ý kiến cá nhân, lớp góp ý.
<i><b>* Hoạt động 2: (23’)</b></i>
<i>.Mục tiêu HS trả lời được các câu hỏi và</i>
<i>ghi được nội dung bài học.</i>
GV gợi ý HS trao đổi các câu hỏi sau:
- Kinh doanh là gì?.
- Thuế là gì?.
- Thế nào là quyền tự do kinh doanh.
- Nội dung các quyền và nghĩa vụ công
dân trong kinh doanh.
<b>II,Nội dung bài học</b>
<b>1. Khái niệm:</b>
- Kinh doanh: là hoạt động sản xuất,
dịch vụ, trao đổi hàng hóa.
- Thuế: là khoản thu bắt buộc mà
công dân và tổ chức kinh tế phải
nộp vào nhân sách nhà nước.
<b>2. Quyền tự do kinh doanh:</b>
Là quyền lựa chọn hình thức tổ
chức kinh tế, ngành nghề và quy mô
<b>*. Nội dung:</b>
Được lựa chọn hình thức tổ chức
kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh
doanh, phải kê khai đúng số vốn,
kinh doanh đúng ngành, mặt hàng
ghi trong giấy phép, không được
kinh doanh những mặt hàng cấm.
<b>3. Củng cố luyên tập: ( 4’ )</b>
- Nêu nội dung các quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh.
- Thế nào là thuế vai trò của thuế đối với việc phát triển linh tế, xã hội của đất
nước.
- Ngày 20/11, một số học sinh bán thiệp chúc mừng và hoa trước cổng trường, bị
cán bộ thuế của thị trấn yêu cầu nộp thuế.
+ GV nhận xết, đánh giá.
<b>4,Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2’ )</b>
Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại, xem tiếp phần còn lại
<b>*Kinh nghiệm rút ra sau khi dạy</b>
<b>+Thời gian(Toàn bài,từng phần)</b>
<b>+Nội dung</b>
<b>+Phương pháp</b>
Ngày soạn:3/2/2012 Ngày dạy:6/2/2012 Dạy lớp:9D
<b>Tiết 22.</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau khi học xong bài học sinh nắm.</b>
<b> 1.Về kiến thức. </b>
- Nêu được thế nào là quyền tự do kinh doanh.
- Nêu được nội dung các quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh.
- Nêu được thế nào là thuế vai trò của thuế đối với việc phát triển linh tế, xã hội
của đất nước.
- Nêu được nghĩa vụ đóng thuế của cơng dân.
<b> 2. Về kỹ năng:</b>
Biết vận động gia đình thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ kinh doanh và nghĩa vụ
đóng thuế.
<b>*Kỹ năng sống</b>
+Kỹ năng tư duy so sánh phê phán việc làm vi phạm quyền tự do kinh doanh
+Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về tình hình thực hiện quyền tự do kinh
doanh và đóng thuế ở địa phượng
<b> 3. Về thái độ:</b>
Tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác, ủng hộ pháp luật về thuế của
nhà nước.
<b>II.Chuẩn bị của GV-HS.</b>
1.<b> Chuẩn bị của GV :</b>
- Bài giảng, SGK, SGV, phiếu học tập, luật thuế, các ví dụ có liên quan trong lĩnh
vực kinh doanh và thuế……...
2.<b> Chuẩn bị của HS :</b>
- tập, sách, dụng cụ học tập……….
<b>III,Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ).</b>
- Hãy nêu quyền của công dân trong hôn nhân.
- Hãy nêu nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
Là quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh
theo quy định.
ĐVĐ ( 2’ ) Thanh niên có quyền tham gia các hoạt động sản xuất và kinh doanh
theo pháp luật quy đinh và có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước.
<b>2,Dạy nội dung bài mới</b>
Hoạt động của GV-HS Nội dung
?
<i>Hoạt động 1(25’)</i>
<i>Mục tiêu:Nêu được vai trò của thuế..</i>
- Hãy nêu vai trò của thuế.
<b>II,Nội dung bài học (tt)</b>
?
?
H
G
G
G
G
G
H
- Nêu nghĩa vụ đóng thuế của cơng
dân.
- Trách nhiệm của công dân với tự do
kinh doanh và thuế.
<b>Thanh niên có quyền tham gia các </b>
<b>hoạt động sản xuất và kinh doanh </b>
<b>theo pháp luật quy đinh và có nghĩa </b>
<b>vụ nộp thuế cho nhà nước.</b>
.GV chốt lại ý kiến đúng và ghi bảng.
. HS đọc lại ND bài học cả lớp cùng
nghe.
GV giới thiệu thêm tính bắt buộc của
việc nộp thuế vào ngân sách nhà nước
chi trả cho các mặt đời sống xã hội.
* Tác dụng thuế: đầu tư phát triển kinh
tế công nông nghiệp, xạy dựng giao
thông vận tải, phát triển y tế, giáo dục,
đảm bảo các khoàn chi cho tổ chức bộ
máy nhà nước, cho quốc phòng, an
ninh…..
GV kết luận chuyển ý.
<i><b>* Hoạt động 3:(8’) Luyện tập.</b></i>
<i>. Mục tiêu: HS làm được bài tập.</i>
GV cho Hs làm bài tập 1,2, 3 trong
SGK
Làm bài cử đại diện lên chữa bài
Phát triển kinh tế xã hội, ổn định thị
trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
Phải kê khai, đăng ký với cơ quan
thuế, đóng thuế đủ và đúng kỳ hạn….
<b>*. Trách nhiệm:</b>
- Tuyên truyền vận động gia đình, xã
hội thực hiện quyền và nghĩa vụ về
kinh doanh và thuế.
- Đấu tranh với những hiện tượng
tiêu cực trong kinh doanh và thuế.
<b>III,Bài tập</b>
Trong những hành vi sau hành vi nào
vi phạm pháp luật thuế?
a.nợ thuế
c.kinh doanh đúng mặt hàng kê khai
d.làm hàng giả để được lợi nhuận cao
<b>3. Củng cố luyên tập: ( 4’ )</b>
- Trách nhiệm của công dân với tự do kinh doanh và thuế.
Tác dụng của thuế?
* Tác dụng thuế: đầu tư phát triển kinh tế công nông nghiệp, xạy dựng giao thông
vận tải, phát triển y tế, giáo dục, đảm bảo các khoàn chi cho tổ chức bộ máy nhà
<b>4,Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2’ )</b>
Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại, xem trước bài 14 “ Quyền và nghĩa vụ
lao động của công dân”.
<b>*Kinh nghiệm rút ra sau khi dạy</b>
<b>+Thời gian(Toàn bài,từng phần)</b>
<b>+Nội dung</b>
<b>+Phương pháp</b>
Ngày soạn:15/2/2012 Ngày dạy:18/2/2012 Dạy lớp:9D
- Nêu được tầm quan trong và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công
dân.
- Nôi dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của
công dân.
- Biết được quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em.
<b> 2. Về kỹ năng:</b>
Phân biệt những hành vi, việc làm đúng với những hành vi, việc làm vi phạm
quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
<b>*Kỹ năng sống</b>
+Kỹ năng tư duy phê phán thái độ ,hành vi,việc làm vi phạm luật lao động
+Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về tình hình thực hiện luật lao động ở địa
phương
+Kỹ năng giao tiếp
<b> 3. Vế thái độ: </b>
Tôn trọng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động.
<b>II.Chuẩn bị của GV-HS.</b>
1 .<b> Chuẩn bị của GV : Bài giảng, SGK, SGV, phiếu học tập, các ví dụ có liên </b>
quan……...
2 .<b> Chuẩn bị của HS : tập, sách, dụng cụ học tập……….</b>
<b>III,Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ).</b>
Chị hằng đăng ký kinh doanh mặt hàng “ Rượu, bia, thuốc lá “ nhưng trong đợt
kiểm tra đột xuất quản lý thị trường xã H phát hiện chị Hằng đã kinh doanh thêm 6
mặt hàng khơng có trong danh mục đăng ký.
Chị Hăng có vi phạm quyền tự do kinh doanh khơng?. Vì sao.
ĐVĐ ( 2’ )
GV dựa vào lịch sử phát triển của loài người để giới thiệu. Để hiểu về lao động
cũng như quyền vá nghĩa vụ lao động của công dân chúng ta học bài hôm nay.
<b>2,Dạy nội dung bài mới</b>
<b>* Hoạt động của GV-HS</b> <b>*Nội dung </b>
H
<i>* Hoạt động 1: (18’)</i>
<i>. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi.</i>
HS đọc phần đặt vấn đề.
G
H
G
?
?
H
G
G
G
G
G
G
Để HS có thể nắm bắt được các khái niệm,
nội dung của bài học.
GV cho HS phân tích tình huống.
HS đọc tình huống trong SGK.
GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi sau.
- Ông An đã làm gì?. Việc ơng An mở lớp
dạy nghề cho trẻ em trong làng có lợi ích
gì?.Việc làm của Ơng có đúng mục đích
hay khơng.
- Suy nghĩ của em về việc làm của ông An.
HS làm việc cá nhân và phát biểu trả lời
từng câu hỏi.
HS cả lớp tham gia ý kiến .
GV nhận xét và đưa ra phương án đúng.
GV giải thích cho HS biết được việc làm
của ơng An sẽ có người cho là bốc lột, lợi
dung sức lao động của nguời khác để trục
lợi. ( Vì trên thực tế có hành vi như vậy ).
GV cho HS hiểu bức xúc về vấn đề việc
làm hiện nay của thanh niên , gây những
khó khăn bất ổn cho XH, cho nhà nước như
GV đọc cho HS nghe khoản 3, điều 5 của
Bộ luật LĐ: “….. mọi hoạt động tạo ra việc
làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề
để có việc làm. Mọi hoạt động sàn xuất
kinh doanh thu hút nhiều LĐ đề được nhà
nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi
hoặc giúp đỡ.”.
GV kết luận, chuyển ý.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ lược về Bộ luật
LĐ và ý nghĩa Bộ luật LĐ:
GV: Ngày 23/6/94 quốc hội khóa IX của
VN thơng qua bộ luật LĐ và ngày
G
G
H
G
GV chốt lại ý chính.
GV đọc điều 6 của Bộ luật LĐ: “ Người LĐ
là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng LĐ
và có giao kết hợp đồng LĐ.
Những quy định của người LĐ chưa thành
niên.
GV: kết luận, chuyển ý.
Bộ luật lao động quy định:
- Quyền và nghĩa vụ của ngưới LĐ, người
sử dụng LĐ.
- Hợp động LĐ.
- Các điều kiện liên quan: bào hiểm, bảo hộ
LĐ, bồi thường thiệt hại.
<i>* Hoạt động 3: (10’)</i>
<i>. Mục tiêu HS nêu được khái niệm.</i>
GV từ nội dung đã học trên, HS rút ra định
nghĩa LĐ là gì?.
HS cả lớp cùng trao đổi.
HS bày tỏ ý kiến cá nhân.
GV nhận xét và chốt lại ý chính.
<b>* Hoạt động 4: Luyện tập(3’).</b>
. Mục tiêu: HS làm được bài tập.
GV cho Hs làm bài tập 1 trong SGK.
GV: kết thúc tiêt 1.
<b>II. Nội dung bài học</b>
<b>Khái niệm:</b>
. LĐ là hoạt động có mục đích
của con người, nhằm tạo ra
của cải vật chất và các giá trị
tinh thận cho xã hội.
LĐ là hoạt động chủ yếu,
quan trọng nhật của con
người, là nhân tố quyết định
sự tồn tại của đất nước và
nhân loại.
<b>3. Cûng cố ,luyện tập : ( 4’ ).</b>
- Tại sao nói lao động là hoạt động chủ yếu quan trọng nhất của con người, là
nhân tố quyết định sự tồn tại phát triển của đất nước và nhân loại.
<b>4,Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 3’ )</b>
Về nhà học bài và xem trước phần còn lại của bài.
<b>*Kinh nghiệm rút ra sau khi dạy</b>
<b>+Nội dung</b>
<b>+Phương pháp</b>
1.Về kiến thức.
- Nêu được tầm quan trong và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công
dân.
- Nôi dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của
công dân.
- Biết được quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em.
<b> 2. Về kỹ năng:</b>
Phân biệt những hành vi, việc làm đúng với những hành vi, việc làm vi phạm
quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
<b>*Kỹ năng sống</b>
+Kỹ năng tư duy phê phán thái độ ,hành vi,việc làm vi phạm luật lao động
+Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về tình hình thực hiện luật lao động ở địa
phương
+Kỹ năng giao tiếp
<b> 3. Vế thái độ: </b>
Tôn trọng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động.
<b>II.Chuẩn bị của GV-HS.</b>
1. Chuẩn bị của GV: Bài giảng, SGK, SGV, phiếu học tập, các ví dụ có liên
2,Chuẩn bị của HS: tập, sách, dụng cụ học tập……….
<b>III,Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ).</b>
GV cho HS nhắc lại khái niệm lao động và ý nghĩa của nội dung tiết trước.
* ĐVĐ ( 2’ )
GV cho HS làm BT 2 trong SGK.
HS trả lời.
GV chuyển ý váo bài.
<b>2,Dạy nội dung bài mới</b>
<b> Hoạt động của GV-HS</b> <b> Nội dung </b>
G
<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài</b></i>
<i>học: ( TT )(18’)</i>
<i>. Mục tiêu HS nêu được quyền và nghĩa</i>
<i>vụ lao động.</i>
?
?
G
?
?
?
?
GV chia nhóm cho HS thào luận các câu
hỏi sau:
- Quyền lao động của cơng dân là gì?.
- Nghĩa vụ lao động của cơng dân là gì?.
- Thảo luận tình huống hai trong phần
đặt vấn đề.
+ Bản cam kết giữa chị Ba và giám đốc
có phài là hợp đồng lao động khơng?.
Vì sao.
+ Chị ba tự ý thơi việc là đúng hay sai?.
Có vi phạm hợp đồng lao động khơng.
+ Hợp đồng lao động là gì?.Ngun
tắc, nội dung, hình thức, hợp đồng lao
động.
- Quy định của bộ luật lao động đối với
trẻ em chưa thành niên?
<i>Hoạt động 3(10’)</i>
<i>. Mục tiêu: HS nêu được trách nhiệm</i>
<b>1. Quyền: mọi cơng dân có quyền </b>
làm việc, có quyền sử dụng sức
lao động của mình học nghề, chọn
nghề, tìm kiếm việc làm.
<b>2. Nghĩa vụ: lao động để ni </b>
sống bản thân, gia đình, góp phần
phát triển đất nước.
<b> 3. Hợp đồng lao động:</b>
<b>a. Khái niệm: là sự thỏa thuận </b>
giữa người lao động và người sử
dung lao động.
b. Nguyên tắc: tự nguyện, bình
đẳng.
c. Nội dung:
- Công việc, thời gian, địa điểm.
- Tiền lương, tiền công, phụ cấp.
- Các điều kiện bảo hiểm.
<b>4. Quy định của bộ luật lao động </b>
đối với trẻ em chưa thành niên.
- Cấm trẻ em dưới 15 tuổi vào làm
việc.
- Cấm sử dụng người dưới 18 tuổi
làm việc nặng nhọc, nguy hiểm,
tiếp xúc với chất độc hại.
?
H
G
G
H
G
<i>bản thân.</i>
- Những biểu hiện sai trái sử dụng sức
lao động trè em mà em được biết?. Liên
hệ trách nhiệm bản thân.
HS các nhóm thảo luận.
HS cử đại diện các nhóm trình bày.
HS cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
GV nhận xét và chốt lại nội dung bài
GV qua các phần trên em hãy cho biết
trách nhiệm của em phải làm gì?.
HS tự do trả lời.
GV kết luận và chốt lại.
<b>* Hoạt động 4: Luyện tập(3’).</b>
. Mục tiêu: HS làm được bài tập.
GV cho Hs đọc tư liệu tham khảo trong
SGK.
GV cho Hs làm bài tập 3, 4, 5 trong
SGK.
- Tuyên truyền vận động mọi
người thực hiện quyền và nghĩa vụ
của mình.
- Đấu tranh với những hiện tượng
sai trái trong việc thực hiện quyền
và nghĩa vụ.
<b>3. Củng cố ,luyện tập: ( 4’ ).</b>
GV tổ chức cho xử lý tình huống:
Hà 16 tuổi học dở dang lớp 10/12. Vì gia đình khó khăn nên em xin đi làm ở 1 xí
nghiệp nhà nước. Vậy Hà có được vào biên chế không?. Tại sao.
<b>4,Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2’ )</b>
Về nhà học bài và làm bài tập còn lại và học các bài trong học kỳ II tiết tới KT 1
tiết.
<b>*Kinh nghiƯm rót ra sau khi gi¶ng:</b>
+Thời gian(Tồn bài,từng phần,từng hoạt động):
+Nội dung kiến thc
+Phơng pháp giảng dạy
<b>I. Mục tiêu bài kiểm tra: </b>
Thông qua bài kiểm tra GV đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kỹ
năng, vận, qua kết quả đó những HS làm bài chưa tốt rút kinh nghiệm để cải tiến
phương pháp học tập.
Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học.
HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài.
HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài.
<b> II. Nội dung đề kiểm tra:</b>
1,Ma trận đề
Tên chủ đề
Nệân biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ
cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN
KQ
TL
1. QUYỀN VÀ
NGHĨA VỤ
CỦA CÔNG
DÂN
TRONG HÔN
NHÂN
Những điều kiện
để được kết hơn
Đủ 18 tuổi,tự
nguyện,phải đăng
kí..
Hơn nhân là sự
liên kết đặc biệt
giữa 1 người nam
và 1 người nữ trên
nguyên tắc bình
đẳng tự nguyện,
* Tình yêu chân
chính:
Số câu:2 câu
Số điểm=3đ
Tỉ lệ 30%
1 câu
1 đ
=33,3%
1 câu
2 đ
=66,7%
2 câu
3đ
= 30%
2. QUYỀN TỰ
DO KINH
DOANH
VÀ NGHĨA
VỤ ĐÓNG
THUẾ(
- Những mặt
hàng nào nhà
nước đánh thuế
Số câu:3 câu
Số điểm:5đ
Tỉ lệ:50 %
2 câu 1câu
2 đ= 3đ
40% =60%
3câu
5đ
50%
3, QUYỀN VÀ
NGHĨA VỤ
LAO ĐỘNG
CỦA CÔNG
DÂN
lao động và người
sử dung lao động.
Nội dung
Nguyên tắc
Số câu:1câu
Số điểm:2đ
Tỉ lệ 20%
1 câu
2đ=
100%
1 câu
2đ
100%
Tổng số câu:6
Tổng số
điểm:10đ
Tỉ lệ 100%
1câu
1đ
=10%
2 câu
4 đ
=40%
2 câu
2đ
=20%
1câu
6 câu
10đ
100%
<b> 2,Đề kiểm tra</b>
<b>I,Trắc nghiệm(khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý trả lời đúng)</b>
<b>Câu 1,(1đ) - Để được kết hơn cần có những điều kiện nào?.</b>
a. Nam 20 tuổi, nữ 18 tuổi trở lên.
b.Do tự nguyện.
c.Phải được đăng ký kết hôn.
d.Không rơi vào những trường hợp cấm kết hơn.
e.cần người làm thì kết hơn
Câu 2(1đ).Theo em những nhành vi nào của công dân kinh doanh là đúng pháp luật
thuế?
a.Người kinh doanh phải kê khai đúng pháp luật thuế
b.Kinh doanh đúng mặt hàng đã kê khai
c.Có giấy phép kinh doanh
d.Kinh doanh hàng giả,hàng lậu
e.Kinh doanh mặt hàng nhỏ không phải kê khai
Câu 3(1đ).Những hành vi nào vi phạm về thuế?
a.Nộp thuế đúng quy định
b.Đóng thuế đúng mặt hàng kinh doanh
c.Kinh doanh ,dây dưa trốn thuế
d.Không tiêu tiền thuế của nhà nước
e.Kinh doanh mặt hàng nhỏ không phải kê khai
<b>II,Phần tự luận</b>
Câu1.(2đ) Hơn nhân là gì?. Em hiểu thế nào là tình yêu chân chính?
Câu 2(3đ). Thế nào là kinh doanh, thuế?. Những mặt hàng nào nhà nước đánh
thuế cao, những mặt hàng nào nhà nước đánh thuế thấp. Tại sao ?
<b>3,Đáp án biểu điểm</b>
<b>I,Phần trắc nghiệm</b>
Câu 1,a,b,c,d
Câu2:a,b,c,d
Câu 3:c,e
<b>II,Phần tự luận</b>
Câu1. Khái niệm ( 1đ )
Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa 1 người nam và 1 người nữ trên nguyên tắc
* Tình u chân chính: ( 1đ )
- Là sự quyến luyến của 2 người khác giới.
- Đồng cảm giữa 2 người.
- Quan tâm. Chân thành, tin cậy, tôn trọng nhau.
- Vị tha, nhân ái, chung thủy…..
Câu 2.
HS khái niệm được thế náo là kinh doanh, thuế ( 1đ ).
Hs kể được một vài mặt hàng nhà nướ đánh thuế cao, mặt hàng đánh thuế thấp
( 1đ ). Giải thích ( 1đ ) ( Có tim hiểu trong phần đặt vấn đề của bài ).
Câu 3
Hợp đồng lao động:là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dung lao
động.(1đ)
Nguyên tắc: tự nguyện, bình đẳng.(0,5đ)
Nội dung:(1,5đ)
- Công việc, thời gian, địa điểm.
- Tiền lương, tiền công, phụ cấp.
- Các điều kiện bảo hiểm.
<b>4, Đánh giá, nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra, </b>
...
...
...
...
...
...
...
...
Ngày soạn:22/2/2012 Ngày dạy:25/2/2012 Dạy lớp:9D
<b>Tiết:26</b>
- Nêu được thế nào là vi phạm pháp luật.
- Kể các loại vi phạm pháp luật.
- Nêu được thế nào là trách nhiệm pháp lý.
- Kể được các loại vi phạm pháp lý.
<b> 2. Về kỹ năng:</b>
Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lý.
<b> 3. Về thái độ:</b>
- Tự giác chấp hành pháp luật của Nhà nước.
- Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.
<b>1. Chuẩn bị của GV: </b>
-Bài giảng, SGK, SGV, phiếu học tập, các ví dụ có liên quan ……...
2. Chuẩn bị của HS:
-tập, sách, dụng cụ học tập……….
C. Phương pháp:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, trực quan, tích cực, liên hệ thực tế,.……..
<b>III,Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: ( 2’ ).</b>
GV trả và sửa bài kiểm tra.
*ĐVĐ ( 5’ )
GV đưa ra các thông tin:
- Ngày 29/02/2004, công an phường H đã xử phạt hành chính bà Hân và yêu cầu
bà tháo dỡ mái che lấn chiếm vĩa hè.
- Thàng 2/2004 Lê T Thơm ( Thanh Hóa ) đã bị bắt vì tội lừa đảo ăn cắp xe máy
có hệ thống . Thơm phải chịu trách nhiệm hình sự vì những hành vi của minh gây
ra.
GV em nêu hành vi vi phạm trên và cho biết các biệp pháp xủ lý.
- Tòa án nhân dân huyện T dã xủ phạt ông Hà phải trả lại ông Tân 5.000.000
đồng và lãi suất theo ngân hàng.
- Bạn Nam lớp 9A thường đi học không thuộc bài giáo viên chủ nhiệm xử lý chép
phạt.
GV nêu các hành vi trong những trường hợp trên và các biện pháp xử lý.
HS trả lời. GV chuyển ý vào bài mới.
<b> Hoạt động của GV-HS</b> <b> Nội dung</b>
<i>* Hoạt động 1: (13’)</i>
H
G
?
?
?
?
H
G
G
?
?
?
?
?
<i>. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi.</i>
HS đọc phần đặt vấn đề.
GV chia nhóm cho HS thào luận các câu hỏi
sau:
- Nhận xét các hành vi trong phần đặt vấn đề
và cho biết những người thực hiện hành vi
mắc lỗi gì?.
- Những hành vi đó gây hậu quả gì?.
- Trong các hành vi trên, hành vi nào vi phạm
pháp luật hay không vi phạm pháp luật?.
- Theo em, những ngưởi thực hiện hành vi
trên sẽ phải chịu trách nhiệm gì đối với hậu
quả gây ra.
HS các nhóm thảo luận.
HS cử đại diện các nhóm trình bày.
HS cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
GV nhận xét chuyển ý vào nội dung bài học.
<i>* Hoạt động 2: (15’).</i>
<i>. Mục tiêu: Nêu được thế nào là vi phạm pháp</i>
- Để xác định một hành vi có vi phạm pháp
luật hay không cần xác định thêm một số yếu
tố nào?.
- Theo em thế nào là một hành vi?.
- Ý định, ý tưởng phạm tội trong suy nghĩ có
phải là hành vi vi phạm pháp luật hay không?.
- Các hành vi như thế nào là làm trái với pháp
luật?.
<b>II,Nội dung bài học</b>
<b>1. Vi phạm pháp luật:</b>
*. Khái niệm:
Vi phạm pháp luật là hành vi làm
trái pháp luật, có lỗi do người có
năng lực trách nhiệm pháp lý thực
hiện xâm hại đế quan hệ xã hội
được pháp luật bào vệ.
?
H
G
- Người thực hiện hành vi phài là người có
năng lực pháp lý có nghĩa là gì?.
HS trong lớp lần lượt trả lời các câu hỏi.
Các HS khác góp ý.
GV dẫn dắt để HS hình thành khái niệm.
GV gọi HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
- Thế nào là vi phạm pháp luật hình sự?.
- Thế nào là vi phạm pháp luật hành chính?.
- Hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật
dân sự?.
- Hành vi như thế nào là vi phạm kỷ luật?.
HS trong lớp lần lượt trả lời các câu hỏi.
Các HS khác góp ý.
GV Có các loại vi phạm pháp luật nào?.
HS trả lời.
GV chốt lại.
<b>* Hoạt động 4 :(3’) Luyện tập.</b>
. Mục tiêu: HS làm được bài tập.
GV cho HS làm bài tập 1 trong SGK.
Kết thúc tiết 1.
- Vi phạm pháp luật hành chính.
- Vi phạm pháp luật dân sự.
- Vi phạm kỷ luật.
<b>3. Củng cố,luyện tập : ( 4’ ).</b>
GV con người ln có các mối quan hệ như quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật.
Trong quá trình thực hiện các quy định, quy tắc, nơi dung của Nhà nước đề ra
thường có những vi phạm, những vi phạm đó sẽ ành hưởng đế bản thân, gia đình
và xã hội. Xem xét vi phạm pháp luật giúp chúng ta thực hiện tốt những quy định,
tránh xa tệ nạn xã hội, giúp cho gia đình và xã hội bình yên.
<b>4,Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2’ )</b>
Về nhà học bài và xem tiếp phần còn lại của nội dung bài học..
<b>*Kinh nghiƯm rót ra sau khi gi¶ng:</b>
+Thời gian(Toàn bài,từng phần,từng hoạt động):
+Nội dung kiến thức
<b>Ngày soạn: 17.03.2012.</b>
<b>Tiết:27.</b>
<b>A.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài học sinh nắm.</b>
1. Về Kiến thức:
- Nêu được thế nào là vi phạm pháp luật.
- Kể các loại vi phạm pháp luật.
- Nêu được thế nào là trách nhiệm pháp lý.
- Kể được các loại vi phạm pháp lý.
2. Về kỹ năng:
Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lý.
3. Về thái độ:
- Tự giác chấp hành pháp luật của Nhà nước.
- Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.
<b>B.Chuẩn bị.</b>
1.Của giáo viên: Bài giảng, SGK, SGV, phiếu học tập, các ví dụ có liên quan
……...
2.Của học sinh: tập, sách, dụng cụ học tập……….
C. Phương pháp:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, trực quan, tích cực, liên hệ thực tế,.……..
<b>D. Các hoạt động dạy và học:</b>
I. Ổn định lớp: ( 1’ )
Chào lớp, kiểm diện, kiểm tra vệ sinh, đồng phục…..
II. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ).
1.Thế nào là vi phạm pháp luật?. Mỗi loại vi phạm cho ví dụ.
2. Kể các loại vi phạm pháp luật?. Cho ví dụ.
III. Bài mới:
<b>* Hoạt động : Giới thiệu bài ( 2’ )</b>
Hành vi Loại vi phạm Biện pháp xủ lý
- Vứt rác bừa bãi.
- Cãi nhau gây mất trật tự nơi công
công.
- Lấn chiếm vỉa hè.
- Trộm xe máy.
- Cướp tài sản.
- Thiếu tiền dây dưa không trả.
- Viết bậy, vẽ bậy trên tường ở lớp
học.
HS trả lời GV chuyển ý vào bài.
<b>TG</b> <b>* Hoạt động dạy và học chủ yếu</b> <b>*Nội dung kiến thức cơ bản</b>
10’
15’
<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài </b>
học. ( TT ).
. Mục tiêu: Nêu được thế nào là trách
nhiệm pháp lý. Kể được các loại vi phạm
pháp lý.
GV gọi HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
- Trách nhiệm pháp lý là gì?. Có các loại
trách nhiệm pháp lý nào.
- Thế nào là trách nhiệm hình sự?.
- Trách nhiệm hành chính là gì?.
- Trách nhiêm dân sự là gì?.
- Thế nào là trách nhiệm kỷ luật?.
- Theo em những tình huống trong phần
đặt vấn đề, hành vi nào phải chịu trách
nhiệm pháp lý.
- Em hiểu thế nào là năng lực trách nhiệm
pháp lý.
- Cơ quan được quyền áp dụng trách
- Về nội dung, hình thức trách nhiệm pháp
lý là gì?.
- Ý nghĩa của việc áp dung chế độ trách
nhiệm pháp lý là gì?.
- Thế nào là biện pháp tư pháp?. Theo quy
định của bộ luật hình sự 1999 có các biện
pháp tư pháp nào.
<b>II. Trách nhiệm pháp lý:</b>
1. Khái niệm:
6’
- Những quy đỉnh áp dụng trách nhiệm
pháp lý nhằm mục đích gì?. Người vi
phạm pháp luật sẽ chịu trách nhiệm gì.
- Vì sao Nhà nước quy định người nào vi
phạm pháp luật sẽ chịu trách nhiệm pháp
lý tùy theo hành vi vi phạm mà xử phạt
theo luật định?.
HS trong lớp lần lượt trả lời các câu hỏi.
Các HS khác góp ý.
GV dẫn dắt để HS hình thành khái niệm.
GV chốt lại.
<b>* Hoạt động 4: Luyện tập.</b>
. Mục tiêu: HS làm được bài tập.
GV cho HS làm bài tập 2, 3 trong SGK.
những biện pháp bắt buộc do Nhà
nước quy định.
2. Các loại trách nhiệm pháp lý:
- Trách nhiệm hình sự.
- Trách nhiệm hành chính.
- Trách nhiệm dân sự.
- Trách nhiệm kỷ luật.
IV. Cûng cố : ( 4’ ).
HS so sánh trách nhiệm pháp lý với trách nhiệm đạo đức.
V. Dặn dò: ( 2’ )
Về nhà học bài, làm các bài tập còn lại và đọc trước bài 16: “ Quyền tham gia
quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công dân”.
Bổ sung:
………...
………
……….
………
……...
………
……….
………
……….
………
……….
<b>Ngày soạn: 27.03.2012.</b>
<b>Tuần: 30.</b>
<b>Tiết:30.</b>
<b>Bài 16. QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÝ XÃ HỘI</b>
<b>CỦA CÔNG DÂN.( Tiết 1 )</b>
<b>A.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài học sinh.</b>
1.Về Kiến thức:
- Nêu được thế nào là quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công
- Nêu được các hình thức tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công
dân.
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và của công dân trong việc đảm bảo và
thực hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công dân.
- Nêu được ý nghĩa quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công
dân.
2. Về kỹ năng:
Biết thực hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội phù hợp với lứa
tuổi.
Tích cực tham gia công việc của trường, lớp và của cộng đồng phù hợp với khả
năng.
<b>B.Chuẩn bị.</b>
1.Của giáo viên: Bài giảng, SGK, SGV, phiếu học tập, các ví dụ có liên
quan……...
2.Của học sinh: tập, sách, dụng cụ học tập……….
<b>C. Phương pháp:</b>
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, trực quan, tích cực, liên hệ thực tế,.……..
<b>D. Các hoạt động dạy và học:</b>
I. Ổn định lớp: ( 1’ )
Chào lớp, kiểm diện, kiểm tra vệ sinh, đồng phục…..
II. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ).
Bài tập: Hành vi nào sao đậy chịu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lý.
Hành vi vi phạm. Trách nhiệm đạo đức. Trách nhiễm pháp lý.
. khơng chăm sóc cha, mẹ khi đau
ốm.
. Đi xe gắn máy chưa đủ tuổi
khơng có bằng lái.
. Ăn cắp tài sản của Nhà nước.
. Lấy của bạn cây viết, cuốn sách.
. Giúp người lớn vận chuyển ma
túy.
. GV gọi HS lên bảng ghi ý kiến đúng vào các cột tương ứng.
. HS cả lớp nhận xét.
. GV đánh giá và cho điểm.
III. Bài mới:
<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2’ )</b>
GV gợi ý HS trả lời câu hỏi:
- Người cơng dân có những quyền cơ bản nào?.
- Ngồi các quyền đã nêu cơng dân cịn có quyền nào khác.
HS trả lời cá nhân.
GV để hiểu thêm các quyền khác nữa của công dân chúng ta học bài hôm nay.
<b>TG</b> <b>* Hoạt động dạy và học chủ yếu</b> <b>*Nội dung kiến thức cơ bản</b>
10’ <b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu thơng tin đặt </b>
vấn đề:
17’
4’
GV cho HS đọc phần đặt vấn đề trong
SGK và trả lời các câu hỏi.
- Những quy định trên thể hiện quyền gì
của cơng dân?.
- Nhà nước quy định quyền đó là gì?.
- Nhà nước ban hành những quy định đó
để làm gì?.
HS trả lời cá nhân.
HS cả lớp tham gia góp ý.
GV nhận xét, bổ sung.
GV để tìm hiểu nội dung của quyền tham
gia quản lý nhà nước và xã hội của công
dân. GV cho HS tìm ví dụ ( trong nhà
trường và địa phương.).
HS suy nghĩ tìm ví dụ.
GV bổ sung ý kiến và kết luận.
<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài </b>
học:
. Mục tiêu: HS nêu được thế nào là quyền
tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã
hội của công dân và Nêu được các hình
thức thực hiện.
GV cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi
sau:
- Theo em, ngoài các quyền đã học cơng
dân cịn có quyền gì?.
- Quyền tham gia quản lý nhà nước và
quản lý xã hội là gì?.
- Công dân thực hiện quyền tham gia
quản lý nhà nước và quản lý xã hội bằng
cách nào?.
HS các nhóm thảo luận và cử đại diện
trình bày.
HS cả lớp nhận xét.
GV kết luận và đưa ra ý kiến đúng.
HS ghi nội dung bài học.
GV gợi ý HS lấy ví dụ để tìm ra phương
thức thực hiện.
<b>* Hoạt động 4: Luyện tập.</b>
. Mục tiêu: HS làm được bài tập.
GV cho HS làm bài tập 1 trong SGK.
<b>I. Khái niệm:</b>
Quyền tham gia quản lý nhà nước và
xã hội là quyền tham gia xây dựng bộ
máy Nhà nước và các tổ chức xã hội ,
tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện
giám sát và đánh giá các hoạt động
của Nhà nước và xã hội.
<b>II. Hình thức thực hiện:</b>
- Trực tiếp: tự mình tham gia các
công việc thuộc về quản lý Nhà nước,
xã hội.
Kết thúc tiết 1.
IV. Cûng cố : ( 4’ ).
1. Thế nào là quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân.
2. Phương thức thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của cơng
dân?. Cho ví dụ.
V. Dặn dò: ( 2’ )
Về nhà học bài và xem tiếp phần còn lại của bài.
Bổ sung:
………...
………
……….
………
……...
………
……….
………
……….
………
……….
………
……….
<b>Tuần: 31.</b>
<b>Tiết:31.</b>
<b>Bài 16. QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÝ XÃ HỘI</b>
<b>CỦA CÔNG DÂN.( Tiết 2 )</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau khi học xong bài học sinh.</b>
<b> 1.Về Kiến thức:</b>
- Nêu được thế nào là quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công
dân.
- Nêu được các hình thức tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công
dân.
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và của công dân trong việc đảm bảo và
thực hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công dân.
- Nêu được ý nghĩa quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công
dân.
<b> 2. Về kỹ năng:</b>
Biết thực hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội phù hợp với lứa
tuổi.
<b> 3. Về thái độ:</b>
Tích cực tham gia cơng việc của trường, lớp và của cộng đồng phù hợp với khả
năng.
<b>II.Chuẩn bị của GV-HS.</b>
1.
<b> Chuẩn bị của GV :</b>
- Bài giảng, SGK, SGV, phiếu học tập, các ví dụ có liên quan……...
2.
<b> Chuẩn bị của HS :</b>
- tập, sách, dụng cụ học tập……….
<b>III,Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ).</b>
1. Thế nào là quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân.
2. Phương thức thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của cơng
dân?. Cho ví dụ.
<b>* Đặt vấn đề vào bài mới.( 2’ )</b>
GV cho HS ví dụ quyền tham gia quàn lý Nhà nước ở địa phương mà HS biết.
HS trả lời GV chuyển ý vào bài.
<b> 2,Dạy nội dung bài mới:</b>
<b>TG</b> <b>* Hoạt động dạy và học chủ yếu</b> <b>*Nội dung kiến thức cơ bản</b>
15’
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài </b>
học: ( TT ).
11’
5’
Nhà nước và của công dân trong việc
đảm bảo và thực hiện quyền tham gia
quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của
công dân và nêu được ý nghĩa quyền
tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã
hội của cơng dân.
GV cho HS thào luận nhóm các câu hỏi.
- Trách nhiệm của Nhà nước trong việc
đảm bảo cho nhân dân thực hiện quyền
tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã
hội.
- Trách nhiệm của cơng dân?.
- Vì sao Nhà nước quy định cơng dân có
quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản
lý xã hội.
- Để thực hiện tốt quyền tham gia quản lý
Nhà nước, quản lý xã hội, cơng dân cần
có điều kiện gì?.
- Ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà
nước và xã hội của công dân.
HS các nhóm thảo luận và cử đại diện
trình bày.
HS cả lớp nhận xét.
GV kết luận và đưa ra ý kiến đúng.
HS ghi nội dung bài học.
GV HS thực hiện quyền này như thế nào
ở lớp, ở trường và ở địa phương nơi cư
trú.
HS trả lời.
GV kết luận.
<b>* Hoạt động 4: Luyện tập.</b>
. Mục tiêu: HS làm được bài tập.
GV cho HS làm bài tập 2, 3 trong SGK.
- Trách nhiệm của nhà nước: đảm bảo
và tạo điều kiện cho nhân dân phát huy
- Trách nhiệm của công dân: tham gia
thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
<b>IV. Ý nghĩa:</b>
- Là quyền chính trị quan trọng nhất
của cơng dân.
- Dảm bảo cho công dân thực hiện
quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm
của mình đối với Nhà nước và xã hội.
<b>3,Củng cố,luyện tập: ( 4’ ).</b>
1. Nêu trách nhiệm của Nhà nước và của công dân trong việc đảm bảo và thực
hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công dân.
Về nhà học bài, làm các bài tập còn lại và đọc trước bài 17: “ Nghĩa vụ bảo vệ Tổ
Quốc”.
<b>*Kinh nghiƯm rót ra sau khi gi¶ng:</b>
+Thời gian(Tồn bài,từng phần,từng hoạt động):
+Nội dung kiến thức
+Phơng pháp giảng dạy
Ngy son: 27.3.2011.
<b>Tuần: 30.</b>
<b>Tiết:30.</b>
1.Về Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là bảo vệ Tổ Quốc và nội dung bảo vệ Tổ quốc.
- Nêu được một số quy định trong hiện pháp 1992 và luật nghĩa vụ quân sự( Sửa
đổi năm 2005) về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
2. Về kỹ năng:
- Tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự an ninh ở trường học và nơi cư trú.
- Tuyên truyện và vận động mọi người trong gia đình thực hiện nghĩa vụ bảo vệ
Tổ quốc.
3. Về thái độ:
- Đồng tình ủng hộ những hành động việc làm thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
- Phê phán những hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân sự.
<b>B.Chuẩn bị.</b>
1.Của giáo viên: Bài giảng, SGK, SGV, phiếu học tập, tranh ảnh có liên
quan……...
2.Của học sinh: tập, sách, dụng cụ học tập……….
<b>C. Phương pháp:</b>
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, trực quan, tích cực, liên hệ thực tế,.……..
<b>D. Các hoạt động dạy và học:</b>
I. Ổn định lớp: ( 1’ )
Chào lớp, kiểm diện, kiểm tra vệ sinh, đồng phục…..
II. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ).
1. Nêu trách nhiệm của Nhà nước và của công dân trong việc đảm bảo và thực
hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công dân.
2. Nêu ý nghĩa quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công dân.
III. Bài mới:
GV giới thiệu bài thơ của Lý Thường Kiệt:
“ Sông núi nước Nam, vua Nam ở.
Rành rành định phận tại sách trời.
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm.
Chúng bây sẽ bị đánh tơi bời”.
Bác Hồ chúng ta cũng đã khẳng định: Khơng có gì q hơn độc lập tự do.
Em có suy nghĩ gì về bài thơ của Lý Thường Kiệt và chân lý của Bác Hồ khi nói về
độc lập tự do.
GV để hiểu rõ hơn trách nhiệm của công dân Việt Nam trong việc bảo vệ Tổ quốc
giành độc lập tự do, chúng ta học bài hôm nay.
<b>TG</b> <b>* Hoạt động dạy và học chủ yếu</b> <b>*Nội dung kiến thức cơ bản</b>
8’
20’
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu thơng tin đặt vấn </b>
đề:
. Mục tiêu: HS nêu được nội dung những bức
ảnh.
GV cho HS quan sát các bức ảnh trong SGK
và trả lời câu hỏi.
- Nội dung những bức ảnh nói lên điều gì?.
- Em có suy nhĩ gì khi xem những bức ảnh
đó.
- Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của ai.
HS suy nghĩ và trả lời cá nhân.
HS cả lớp góp ý kiên cá nhân.
Cho HS xem các ảnh đã chuẩn bị.
GV kết luận ý kiến đúng và chuyển ý.
<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học:</b>
. Mục tiêu: Hiểu được thế nào là bảo vệ Tổ
quốc, nội dung bảo vệ Tổ quốc. Nêu được
HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
- Bảo vệ Tổ quốc là gì?.
- Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc.
- Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của ai?.
- Bảo vệ Tổ quốc bao gồn những nội dung
nào?.
- Để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, trách
nhiệm của HS là gì?.
<b>I. Khái niệm:</b>
Bảo vệ Tố quốc là bảo vệ độc lập chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ, bảo vệ chế độ XHCN và Nhà
nước ta.
<b>II. Nội dung: </b>
- Xây dựng lực lượng quốc phịng
tồn dân.
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- Thực hiện chính sách hậu phương
quân đội.
3’
- Luật nghĩa vụ quân sự quy định lứa tuổi nào
được gọi nhập ngũ.
- Em cho biết ngày hội quốc phịng tồn dân
là ngày nào?.
- Hàng năm chúng ta kỷ niệm ngày 27/7 có ý
nghĩa gì?.
- Em cho biết tình thành nào ở nước ta có số
lượng bà mẹ Việt Nam anh hùng nhiều nhất.
( Quàng Nam 7.117 người, 682 mẹ còn sống).
- Để làm tốt công việc đền ơn đáp nghĩa đối
với những người đã hý sinh vì độc lập tự do
của Tổ quốc huyện có những hoạt động gì?.
- Những điều khoản nào trong hiến pháp 1992
có liên quan đế nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của
công dân.
- Những điều khoản nào trong luật nghĩa vụ
quân sự có liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ
quốc của công dân.
HS trả lời cá nhân.
HS cả lớp tham gia góp ý.
GV nhận xét, bổ sung.
<b>* Hoạt động 4: Luyện tập.</b>
. Mục tiêu: HS làm được bài tập.
GV cho HS làm bài tập 1, 2 trong SGK.
<b>pháp 1992 và luật nghĩa vụ quân </b>
<b>sự: </b>
- Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng
bất khả xâm phạm.
- “….Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN giữ vững an ninh quốc gia là
sự nghiệp của toàn dân….”
- Nhà nước phát huy tinh thần yêu
nước và chủ nghĩa anh hùng cách
mạng của nhân dân; giáo dục quốc
phòng và an ninh cho toàn dân, thực
hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, chính
sách hậu phương quân đội….
( Điều 13, 44, 48 hiến pháp 1992).
- Công dân nam giới đủ 18 tuổi được
gọi nhập ngũ; lúa tuổi gọi nhập ngũ từ
đủ 18 tuổi đế hết 25 tuổi.
( luật nghĩa vụ quân sự).
IV. Cûng cố : ( 4’ ).
Tình huống
Nhà Hịa có hai anh em . Anh trai Hịa vừa có giấy gọi nhập ngũ đợt này. Hay tin
mẹ Hịa khơng muốn xa con nên đã buồn bã, khóc lóc và muốn tìm mọi cách cho
anh ở lại.
Nếu em là Hịa, em sẽ làm gì?. Vì sao.
V. Dặn dị: ( 2’ )
Về nhà học bài, làm các bài tập cịn lại và đọc trước bài 18” Sống có đạo đức và
tn theo pháp luật”
<b>*Kinh nghiƯm rót ra sau khi gi¶ng:</b>
+Thời gian(Tồn bài,từng phần,từng hoạt động):
+Nội dung kiến thức
<b>Tiết:31. NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC (T2).</b>
<b>I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh</b>
<b>1.Về Kiến thức:</b>
- Hiểu được thế nào là bảo vệ Tổ Quốc và nội dung bảo vệ Tổ quốc.
- Nêu được một số quy định trong hiện pháp 1992 và luật nghĩa vụ quân sự( Sửa
đổi năm 2005) về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
2. Về kỹ năng:
- Tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự an ninh ở trường học và nơi cư trú.
- Tuyên truyện và vận động mọi người trong gia đình thực hiện nghĩa vụ bảo vệ
Tổ quốc.
*Kỹ năng sống
+Kỹ năng ra quyết định phù hợp với nghĩa vụ bảo vẹ tổ quốc
+Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về thực hiện nghĩa vụ quân sự ở địa phương
+Kỹ năng tư duy phê phán đối với những hành vi việc làm vi phạm nghĩa vụ bảo
vệ tổ quốc
+Kỹ năng trình bầy suy nghĩ ý tưởng của bản thân về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
<b> 3. Về thái độ:</b>
- Đồng tình ủng hộ những hành động việc làm thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
- Phê phán những hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân sự.
<b>II.Chuẩn bị của GV-HS.</b>
1. Chuẩn bị của GV:
-Bài giảng, SGK, SGV, phiếu học tập, tranh ảnh có liên quan……...
<b> 2. Chuẩn bị của HS: </b>
-tập, sách, dụng cụ học tập……….
<b>III,Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ).</b>
1. Nêu trách nhiệm của Nhà nước và của công dân trong việc đảm bảo và thực
hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công dân.
2. Nêu ý nghĩa quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công dân.
<b>*Đặt vấn đề vào bài mới(1’)GV để hiểu rõ hơn trách nhiệm của công dân Việt </b>
Nam trong việc bảo vệ Tổ quốc giành độc lập tự do, chúng ta học bài hôm nay.
<b>2,Dạy nội dung bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i>Hoạt động 1(25’)</i>
<i>Mục tiêu:Nêu được một số quy định về</i>
G
?
?
?
H
?
?
?
?
H
<i>luật nghĩa vụ quân sự</i>
- Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng bất
khả xâm phạm.
- “….Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
giữ vững an ninh quốc gia là sự nghiệp
của toàn dân….”
- Em cho biết ngày hội quốc phịng tồn
dân là ngày nào?
- Hàng năm chúng ta kỷ niệm ngày 27/7
có ý nghĩa gì?
- Em cho biết tình thành nào ở nước ta có
số lượng bà mẹ Việt Nam anh hùng nhiều
nhất.
( Quàng Nam 7.117 người, 682 mẹ cịn
sống).
- Để làm tốt cơng việc đền ơn đáp nghĩa
đối với những người đã hý sinh vì độc lập
tự do của Tổ quốc huyện có những hoạt
động gì?.
- Những điều khoản nào trong hiến pháp
- Những điều khoản nào trong luật nghĩa
vụ quân sự có liên quan đến nghĩa vụ bảo
vệ Tổ quốc của công dân?
- Luật nghĩa vụ quân sự quy định lứa tuổi
nào được gọi nhập ngũ?
HS trả lời cá nhân.
HS cả lớp tham gia góp ý.
GV nhận xét, bổ sung.
- Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng
bất khả xâm phạm.
- “….Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN giữ vững an ninh quốc gia
là sự nghiệp của toàn dân….”
- Nhà nước phát huy tinh thần yêu
nước và chủ nghĩa anh hùng cách
mạng của nhân dân; giáo dục quốc
phịng và an ninh cho tồn dân,
thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự,
chính sách hậu phương quân đội….
( Điều 13, 44, 48 hiến pháp 1992).
G
G
<b>Tích hợp thuế:Thực hiện nghiêm </b>
<b>quyền và nghĩa vụ của công dân với </b>
<b>công tác thuế cũng là góp phần bảo vệ </b>
<b>tổ quốc</b>
<i><b>* Hoạt động 2(10’) Luyện tập.</b></i>
<i>. Mục tiêu: HS làm được bài tập.</i>
GV cho HS làm bài tập 1, 2 trong SGK.
nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đế hết 25
tuổi.
( luật nghĩa vụ quân sự).
<b>IV,Bài tập</b>
<b>3,Củng cố ,luyện tập(3’)</b>
- Luật nghĩa vụ quân sự quy định lứa tuổi nào được gọi nhập ngũ?
- Công dân nam giới đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; lúa tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18
tuổi đế hết 27 tuổi.
<b>4,Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’)</b>
Học bài và trả lời câu hỏi SGK
Làm các bài tập cịn lại
Đọc trước bài sau
<b>*Kinh nghiƯm rót ra sau khi gi¶ng:</b>
+Thời gian(Tồn bài,từng phần,từng hoạt động):
+Nội dung kiến thc
+Phơng pháp giảng dạy
<b> VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT.</b>
<b>I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh</b>
<b> 1. Về Kiến thức. </b>
- Nêu được thế nào là sống có đạo đức, thế nào là tuân theo pháp luật.
- Nêu được mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật.
- Hiểu được ý nghĩa của sống của đạo đức và tuân theo pháp luật.
- Hiểu được trách nhiệm của thanh niên học sinh cần phải rèn luyện thường xuyên
để sống của đạo đức và tuân theo pháp luật.
<b> 2. Về kỹ năng: </b>
Biết rèn luyện bản thân theo các chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
*Kỹ năng sống
+Kỹ năng xác địng giá trị của sống có đạo đức
+Kỹ năng tư duy phê phán,đánh giá những hành vi ,việc làm không phù hợp với
các chuẩn mực đạo đức
+Kỹ năng ra quyết định và ứng xử phù hợp
+Kỹ năng tự nhận ra kiến thức về tuân thủ các chuẩn mực đạo đức
+Kỹ năng đặt mục tiêu
<b> 3. Về thái độ: </b>
Tự giác thực hiện các nghĩa vụ đạo đức và các quy định pháp luật trong đời sống
hằng ngày.
<b>II.Chuẩn bị của GV-HS.</b>
1.<b> Chuẩn bị của GV : </b>
-Bài giảng, SGK, SGV, phiếu học tập, tranh ảnh có liên quan……...
2.<b> Chuẩn bị của HS :</b>
- tập, sách, dụng cụ học tập……….
<b>III,Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ).</b>
1. Bảo vệ Tổ quốc là gì?. Nội dung của bảo vệ Tổ quốc.
2. Nêu điều 13, 44 trong hiến pháp 1992.
Đáp án
Bảo vệ Tố quốc là bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo
* Đặt vấn đề vào bài mới ( 2’ )
GV đưa ra các việc làm sau:
- Chào hỏi, lễ phép với thầy cơ.
- Chăm sóc cha mẹ khi bị ốm.
- Thực hiện đúng luật an toàn giao thông.
- Anh em tranh chấp tài sản thừa kế.
GV thanh niên phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật . Để hiểu hơn về vấn
đề này. Chúng ta học bài hôm nay.
<b>2,Dạy nội dung bài mới: </b>
<b> Hoạt động của GV-HS</b> <b> Nội dung kiến thức </b>
G
?
?
?
?
H
H
G
H
?
?
?
<i><b>* Hoạt động 1: (8’)</b></i>
<i>. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi.</i>
<i>HS đọc phần đặt vấn đề.</i>
GV cho HS đọc phần đặt vấn đề trong
SGK và trả lời các câu hỏi.
GV cho HS thào luận nhóm các câu hỏi.
- Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải
Thoại là người sống có đạo đức?.
- Những biểu hiên nào chứng tỏ Nguyễn
Hải Thoại là người tuân theo pháp luật và
thực hiện tốt pháp luật?.
- Động cơ nào thôi thúc Nguyễn Hải Thoại
có sáng tạo và có ý định phát triển tổng
công ty xây dựng Thăng Long?. Động cơ
đó biểu hiện phẫm chất gì của anh.
- Sơng có đạo đức và tuân theo pháp luật
của Nguyễn Hải Thoại đem lại lợi ích gì
cho bản thân, cho mọi người và cho xã
HS các nhóm thảo luận và cử đại diện
trình bày.
HS cả lớp nhận xét.
GV kết luận và chuyển ý.
<i>* Hoạt động 3: (20’)</i>
<i>Mục tiêu: HS nêu được thế nào là sống có</i>
<i>đạo đức, thế nào là tuân theo pháp luật và</i>
<i>mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật.</i>
HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
- Thế nào là sống có đạo đức?.
- Sống tuân theo pháp luật là gì?.
<b>I,Đặt vấn đề</b>
<b>II,Nội dung bài học</b>
<b>1. Khái niệm:</b>
GD
?
?
?
?
- Sống và làm việc như Nguyễn Hải Thoại
sẽ có lợi gì?.
<b>Sống có đạo đức và tn theo pháp luật </b>
<b>là ln có ý thức bảo vệ môi trường và </b>
<b>tài nguyên thiên nhiên .</b>
- Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân
theo pháp luật.
- Người sống có đạo đức là người thể hiện
được giá trị trong các quan hệ cơ bản, đó
là những quan hệ gì?.
- Người sống có đạo đức là người thể hiện
được giá trị với bản thân và với mọi người
như thế nào?.
- Người sống có đạo đức thể hiện như thế
nào quan hệ với lý tưởng sống của dân tộc.
HS trong lớp lần lượt trả lời các câu hỏi.
Các HS khác góp ý.
- Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
có ý nghĩa gì?.
- Em hãy nêu những ví dụ những người có
hành vi trái với đạo đức, trái pháp luật mà
em biết.
- Vì sao dư luận xã hội lên án việc làm của
công ty bột ngọt Vedan?. Thái độ của mọi
người , của dư luận xã hội, của bản thân
em trước việc làm của công ty Vedan.
- Trách nhiệm của bản thân học sinh trong
việc rèn luyện sống có đạo đức và tuân
theo pháp luật.
HS trong lớp lần lượt trả lời các câu hỏi.
Các HS khác góp ý.
- Tuân theo pháp luật: sống và hành
động theo những quy định bắt buộc
của pháp luật.
<b>2. Mối quan hệ: </b>
Sống có đạo
đức.
Thực hiện pháp
luật
Tự giác thực
hiện chuẩn mực
đạo đức do xã
hội quy định..
Bắt buộc thực
hiện
Những quy định
của pháp luật
do Nhà nước đề
ra.
- Là phẫm chất bền vững của mỗi
cá nhân , là động lực điều chỉnh
nhận thức, thái độ, hành vi tự
nguyện thực hiện pháp luật.
<b>3. Ý nghĩa: </b>
- Là điều kiện để con người phát
triển, tiến bộ, trở thành người có
ích cho gia đình và xã hội.
- Được mọi người kính trọng.
- Là điều kiện xây dụng gia đình
hạnh phúc, thúc đẩy xã hội phát
triển.
GD
G
GV dẫn dắt vào nội dung bài học.
<b>HS có trách nhiệm bảo vệ môi trường </b>
<b>và tài nguyên thiên nhiên đồng thời vận </b>
<b>động bạn bè cùng người thân thực hiện </b>
<b>theo</b>
<b>* Hoạt động 4: (5’)</b>
. Mục tiêu: HS làm được bài tập.
GV cho HS làm bài tập 1, 2 trong SGK.
- Nghiêm túc thực hiện pháp
luật…..
<b>III,Bài tập</b>
<b>3. Cûng cố ,luyện tập: ( 3’ ).</b>
1. Thế nào là sống có đạo đức, thế nào là tuân theo pháp luật.
2. Nêu mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật.
3. Ý nghĩa của sống của đạo đức và tuân theo pháp luật.
4. Trách nhiệm của thanh niên học sinh cần phải rèn luyện như thế nào để sống
của đạo đức và tuân theo pháp luật.
<b>4,Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2’ )</b>
Về nhà học bài, làm các bài tập còn lại và tiết tới thực hành về chủ đề:“ trách
nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước”.
<b>*Kinh nghiƯm rót ra sau khi gi¶ng:</b>
+Thời gian(Tồn bài,từng phần,từng hoạt động):
+Nội dung kiến thức
+Phơng pháp giảng dạy
<b>I. Mc tiêu :</b>
<b> 1. Về Kiến thức: </b>
Giúp HS nắm kiến thức đã học một cách có hệ thống, biết khắc sâu một số kiến
thức đã học.
<b> 2. Về kỹ năng: </b>
HS biết vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra học kỳ 2 và áp dụng vào thực
tế cuộc sống.
<b> 3. Về thái độ: </b>
HS biết sống, làm việc theo các chuẩn mực về quyến và nghĩa vụ công dân,
quyền và trách nhiệm của nhà nước.
<b>II. Chuẩn bị của GV-HS:</b>
1. <b> Chuẩn bị của GV : Các câu hỏi và các tình huống có liên quan……. </b>
2. <b> Chuẩn bị của HS : tập, sách, dụng cụ học tập, ôn lại nội dung các bài đã </b>
học…….
<b>III,Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5').</b>
Giải thích được vì sao thanh niên là lực lượng nồng cốt trong sự nghiệp CNH –
HĐH đất nước.
* Đặt vấn đề vào bài mới (1'): Gv nêu lí do của tiết học ơn tập.
<b> 2,Dạy nôi dung bài mới: ( 35’)</b>
Hoạt động của GV-HS Nơi dung chính
?
H
?
H
<i>Hoạt động 1(35’)</i>
<i>Mục tiêu :Củng cố được kiến thức đã</i>
<i>học</i>
Hơn nhân Là gì?. Em hiểu thế nào là
Ngun tắc cơ bản của hơn nhân
Viêt Nam?. Quyền và nghĩa vụ của
công dân trong hôn nhân?
<b>1.Quyền và nghĩa vụ của công dân </b>
<b>trong hôn nhân</b>
Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa
một nam và một nữ trên nguyên tắc
tự nguyện, bình đẳng, được pháp luật
thừa nhận.
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, bình
đẳng, một vợ, một chồng.
?
H
?
H
?
?
H
?
H
?
?
Quyền tự do kinh doanh là gì?
Thuế là gì?. Ý nghĩa của thuế.
Lao động là gì?. Quyền và nghĩa vụ
của công dân trong lao động.
Những quy định của bộ luật lao động
đối với người chư thành niên.
+ Hợp đồng lao động là gì?.Nguyên
tắc, nội dung, hình thức, hợp đồng lao
động.
là sự thỏa thuận giữa người lao động
và người sử dung lao động.
Nguyên tắc: tự nguyện, bình đẳng.
Vi phạm pháp luật là gì?. Các loại vi
phạm pháp luật. Cho ví dụ.
Trách nhiệm pháp lý là gì?. Các loại
pháp lý cho các cuộc hôn nhân đúng
theo pháp luật.
- Vộ chông có nghĩa vụ thực hiện
chính sách dân số, kế hoạch hóa gia
đình.
<b>2.Quyền tự do kinh doanh và nghĩa</b>
<b>vụ đóng thuế</b>
Là quyền lựa chọn hình thức tổ chức
kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh
doanh theo quy định.
- Thuế: là khoản thu bắt buộc mà
công dân và tổ chức kinh tế phải nộp
vào nhân sách nhà nước.
<b>3.Quyền và nghĩa vụ lao động của </b>
<b>công dân</b>
Lao động là hoạt động có mục đích
của con người nhằm tạo ra của cải
vật chất và các giá trị tinh thần cho
xã hội.
- Cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào
làm việc.
- Cấm sử dung người dưới 18 tuổi
<b>4.Vi phạm pháp luật và trách </b>
<b>nhiệm pháp lí của cơng dân</b>
H
?
?
?
H
vi phạm pháp lý. Cho ví dụ.
Vì sao phải bảo vệ Tổ Quốc?. Bảo vệ
tổ quốc bao gồm những nôi dung nào.
Luật nghĩa vụ quy định như thế nào?
Hiểu thế nào là sống có đạo đức vả
tuân theo pháp luật?. Mối quan hệ của
nó.
Trách nhiệm pháp lý: là nghĩa vụ
pháp lý mà cá nhân tổ chức cơ quan
vi phạm pháp luật phải chấp hành
những biện pháp bắt buộc do Nhà
<b>5,Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc</b>
Bảo vệ Tố quốc là bảo vệ độc lập chủ
quyền...
- Công dân nam giới đủ 18 tuổi được
gọi nhập ngũ; lúa tuổi gọi nhập ngũ
từ đủ 18 tuổi đế hết 25 tuổi.
<b>6,sống có đạo đức vả tuân theo </b>
<b>pháp luật</b>
- Sống có đạo đức: suy nghĩ hành
động theo chuẩn mực đạo đức.
- Tuân theo pháp luật: sống và hành
động theo những quy định bắt buộc
của pháp luật.
<b>3. Củng cố,luyên tập: ( 2') </b>
Nhận xét về ưu, khuyết điểm của tiết ôn tập.
<b>4,Hướng dẫn hs tự học ở nhà: ( 2')</b>
Học kỹ bài và xem lại các bài tập để chuẩn bị thi kỳ 2..
<b>*Kinh nghiƯm rót ra sau khi gi¶ng:</b>
+Thời gian(Tồn bài,từng phần,từng hoạt động):
+Phơng pháp giảng dạy
<b>I.Mc tiờu bi kiểm tra.</b>
- Giúp hs củng cố, bổ sung, chỉnh hoá kiến thức đã học.
- Đồng thời gv đánh giá trình độ, kết quả học tập chung của lớp cũng như từng cá
nhân và điều chỉnh được phương pháp dạy học.
Phân tích , so sánh tổng hợp
- Rèn luyện cho hs kĩ năng điều chỉnh phương pháp học tập,
GD ý thức tự giác làm bài
<b>II,Nội dung đề</b>
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ
cao
1.Quyền và
nghĩa vụ của
công dân
trong hôn
nhân
Nêu được Hôn
nhân là sự liên
kết đặc biệt giữa
một nam và một
nữ trên nguyên
tắc tự nguyện,
bình đẳng, được
pháp luật thừa
nhận.
Số câu1 C
Số điểm 2 đ
Tỉ lệ 20 %
1 C
2đ=100%
1C
2 đ
=20%
2.Quyền tự
do kinh
doanh và
nghĩa vụ
đóng thuế
Hiểu Là quyền lựa
Phân biệt được
kinh doanh đúng và
không đúng pháp
luật
Số câu:1Câu
Số điểm:2đ
Tỉ lệ =20%
1 Câu
2,đ=100%
1 C
2đ
=20%
3.Quyền và
nghĩa vụ lao
động của
công dân
đích của con người
nhằm tạo ra của cải
Số câu:2 Câu
Số điểm 2đ
Tỉ lệ =2%
1 câu
2đ=75%
2 Câu
2đ
=20%
4.Vi phạm
pháp luật và
trách nhiệm
pháp lí của
cơng dân
Hiểu được Vi phạm
pháp luật là hành vi
làm trái pháp luật ....
* Các loại vi phạm
pháp luật
Số câu:1Câu
1 câu
2.đ=100%
1Câu
2.đ
=20%
5,Nghĩa vụ
bảo vệ tổ
quốc
Nêu được Bảo vệ
Tố quốc là bảo vệ
độc lập chủ
quyền...
- Công dân nam
giới đủ 18 tuổi
được gọi nhập
ngũ; lúa tuổi gọi
nhập ngũ từ đủ 18
tuổi đế hết 25
tuổi.(
Số câu:1Câu
Số điểm :2đ
Tỉ lệ %=20%
1 câu
2.đ=100%
1Câu
2.đ
=20%
Tổng số :5
Câu
Tổng số
điểm:10đ
tỉ lệ 100%
2 C
4 đ
40%
2 C
4đ
40%
1 C
2 đ
2 0%
4 câu
10 đ
=100
%
<b>Câu 1:(2đ) Hơn nhân là gì?Dựa trên những ngun tắc nào?</b>
<b>Câu 2:(2đ)Trong giấy phép kinh doanh của ông :Nguyễn Văn A có 10 loại</b>
<b>Câu 3. ( 2 đ ) Lao động là gì?. Quy định của bộ luật lao động đối với người chưa</b>
thành niên?
<b>Câu 4. ( 2 đ ) Vi phạm pháp luật là gì? Các loại vi phạm pháp luật.Cho ví dụ ?</b>
<b>Câu 5. ( 2 đ )Bảo vệ tổ quốc là gì?Luật nghĩa vụ quân sự quy định đối tượng và</b>
lứa tuổi nhập ngũ như thế nào?
<b>3,Đáp án và biểu điểm.</b>
<b>Câu 1:</b>
Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc tự
nguyện, bình đẳng, được pháp luật thừa nhận.(1đ)
Nguyên tắc(1đ)
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, bình đẳng, một vợ, một chồng.
- Nhà nước tơn trọng và bảo vệ về pháp lý cho các cuộc hơn nhân đúng theo pháp
luật.
- Vộ chơng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.
<b>Câu 2</b>
Ơng A có vi phạm quy định về kinh doanh (1đ)
Đó là vi phạm :Kinh doanh chưa đúng mặt hàng ghi trong giấy phép(1đ)
<b>Câu 3. Khái niệm lao động: ( 1 đ ).</b>
Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và
các giá trị tinh thần cho xã hội.
Lao động là nhân tố quyết định sự tồn tại phát triển đất nướ và nhân loại.
* Quy định của bộ luật lao động đối với người chưa thành niên. ( 1 đ ).
- Cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc.
- Cấm sử dung người dưới 18 tuổi làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với
chất độc hại.
- Cấm lạm dụng, cưỡng bức, ngược đãi người lao động.
<b>Câu 4. Vi phạm pháp luật ( 1 đ )</b>
Vi phạm pháp luật là hành vi làm trái pháp luật có lổi do người có năng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện xâm hại đến quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
* Các loại vi phạm pháp luật. Cho ví dụ ( 1 đ ).
+ Vi phạm pháp luật hình sự. Ví dụ HS tự cho.
+ Vi phạm pháp luật hành chính. Ví dụ HS tự cho.
+ Vi phạm pháp luật dân sự. Ví dụ HS tự cho.
+ Vi phạm kỷ luật. Ví dụ HS tự cho.
Bảo vệ Tố quốc là bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo
vệ chế độ XHCN và Nhà nước ta.(1đ)
- Công dân nam giới đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; lúa tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18
tuổi đế hết 25 tuổi.(1đ)
<b>4,Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra</b>
Ngày soạn:21/4/2012 Ngày dạy:24.4.2012.Dạy lớp:9D
Ngày dạy: ....4.2012.Dạy lớp:9A
<b>Tiết 35 THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>I.Mục tiêu: Sau khi học xong tiết thực hành HS nắm </b>
<b> 1.Về Kiến thức:</b>
- Nêu được :
+ Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
+Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
+Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của cơng dân
+Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
<b> 2. Về kỹ năng:</b>
Biết lập kế hoạch học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện thân thể của bản thân để
có khả năng góp phần tham gia sự nghiệp CNH – HĐh đết nước trong tương lai.
<b> 3. Về thái độ:</b>
Tích cực học tập, tu dưỡng đạo đức để phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH.
<b>II.Chuẩn bị của GV-HS.</b>
<b>1,Chuẩn bị của GV-HS Bài giảng, SGK, SGV, phiếu học tập, các ví dụ có liên</b>
quan
<b>2,Chuẩn bị của GV-HS: tập, sách, dụng cụ học tập……….</b>
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: ( khơng ).</b>
<b>2,Dạy nội dung bài mới: </b>
<b> Hoạt động của GV-HS</b> <b>*Nội dung kiến thức cơ bản</b>
?
G
?
H
?
G
H
G
<i>Hoạt đông 1 (12’)</i>
Luật hôn nhân ở xã Mường khiêng thực
hiện như thế nào?
Chia lớp mỗi bàn là 1 nhóm thảo luận
,đưa ra phương án trả lời
Yêu cầu các nhóm báo cáo
Nhóm khác có thể bổ xung
-Vẫn chưa đúng
Lứa tuổi quy định kết hôn?
Nam 20 ,nữ 18
Vậy ở xã chúng ta đã kết hôn đúng độ tuổi
chưa?
Chia lớp mỗi bàn là 1 nhóm thảo luận
,đưa ra phương án trả lời
Yêu cầu các nhóm báo cáo
Nhóm khác có thể bổ xung
-chưa hs lớp 5,lớp 6..đã nghỉ học lấy vợ
,chồng
?
G
?
G
H
?
?
G
?
Ngày 1/10 có một vụ tự tử ở Sơn La.
Được biết nguyên nhân là do cho cha mẹ
một cô con gái đã ép cô tảo hôn với một
người con trai ở bản khác. Do mâu thuẫn
với cha mẹ mịnh cô đã tự tử, vì khơng
muốn lập gia đình sớm, đồng thời trong
thư cơ để lại cho gia đình trước khi tự tử,
cơ đã nói lên ước mơ của thời con gái và
những dự định trong tương lai.
Các em có suy nghĩ gì về cái chết của cơ
gái, trách nhiệm đó thuộc về ai?
Chia lớp mỗi bàn là 1 nhóm thảo luận
,đưa ra phương án trả lời
Yêu cầu các nhóm báo cáo
Nhóm khác có thể bổ xung
Hoạt động 2(10’)
Trong giấy phép kinh doanh của ông
:Nguyễn Văn A có 10 loại hàng ,nhưng
ban quản lí thi trường kiểm tra có tới 15
mặt hàng.Theo em ơng A có vi phạm quy
định về kinh doanh khơng?Nếu có thì đó
là vi phạm gì?
Chia lớp mỗi bàn là 1 nhóm thảo luận
,đưa ra phương án trả lời
Yêu cầu các nhóm báo cáo
Nhóm khác có thể bổ xung
-Ơng A có vi phạm quy định về kinh
doanh
Đó là vi phạm :Kinh doanh chưa đúng
mặt hàng ghi trong giấy phép
ở xã chúng ta việc kinh doanh liệu đã
đúng quy định chưa?
Liệu có việc chốn thuế ở các hộ kinh
doanh này không?
Chia lớp mỗi bàn là 1 nhóm thảo luận
,đưa ra phương án trả lời
Yêu cầu các nhóm báo cáo
Nhóm khác có thể bổ xung
Hoạt động 3(10’)
<b>2,Quyền tự do kinh doanh và nghĩa</b>
<b>vụ đóng thuế</b>
?
G
H
?
?
G
H
Lấy ví dụ về vi phạm pháp luật ?
Tình hình vi phạm pháp luật ở địa phương
như thế nào?
Chia lớp mỗi bàn là 1 nhóm thảo luận
,đưa ra phương án trả lời
Yêu cầu các nhóm báo cáo
Nhóm khác có thể bổ xung
Giết người, bn bán hê rơ in ,hút ,chích
-có vi phạm pháp luật hình sự,dân sự...
Hoạt động 4(10’)
Vì sao phải bảo vệ Tổ Quốc?. Bảo vệ tổ
quốc bao gồm những nôi dung nào.
Luật nghĩa vụ quy định như thế nào?
Chia lớp mỗi bàn là 1 nhóm thảo luận
,đưa ra phương án trả lời
Yêu cầu các nhóm báo cáo
Nhóm khác có thể bổ xung
- Cơng dân nam giới đủ 18 tuổi được gọi
nhập ngũ; lúa tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18
tuổi đế hết 25 tuổi.
Bảo vệ Tố quốc là bảo vệ độc lập chủ
quyền...
<b>4,Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc</b>
<b>3. Củng cố,luyên tập: ( 2') </b>
Nhận xét về ưu, khuyết điểm của tiết thực hành.
<b>4,Hướng dẫn hs tự học ở nhà: ( 1')</b>
Về xem thêm nhưng vấn đề của địa phương về các nội dung thực hành
<b>*Kinh nghiƯm rót ra sau khi gi¶ng:</b>
+Thời gian(Toàn bài,từng phần,từng hoạt động):
+Nội dung kiến thức