Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

giao an lop ghep 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.94 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lịch báo giảng tuần 4: p dụng 5/9-9/9/2011


Buổi/


ngày


Thứ
/ngày


T Đ 4
Môn học


Tên bài giảng T Đ 5


Môn học


Tên bài giảng


sáng Hai
5/9
Tập đọc
Tốn
Anh văn
Anh văn


Một người chính trực
So sánh sắp xếp các số tự
nhiên


Tốn
Tập đọc
Anh văn


Anh văn


n tập bổ sung về giải
t


Những con sếu..


chiều Đạo đức


Rèn t v
Rèn toán


Trung thực trong học tập( Đạo đức
R Tốn
R TV


…..Có trách nhiệm về ..
(t1)
sáng Ba
6/9
Thể dục
Thể dục
Chính tả
Tốn
Thể dục
Thể dục
Tốn
Chính tả


Theo tiết dạy



chiều Lịch sử


R èn viết
Rèn TV


Lịch sử
Rèn TV
Rèn viết


sáng Tư


7/9 Tập đọcTốn
Địa lí
Khoa học


Tre việt nam
Yến –tạ -tấn


Hoạt động sx của HLS
Tại sao…….


Tốn
Tập đọc
Kh,học
Địa lí


n tập bổ sung …
Bài ca về trái đất
Tuổi vị thành niên


Sơng ngịi.


chiều Kể ch


Mó thuật
Rèn ls-địa


Một nhà thơ chân chính
Chép họa tiết….


Kể ch
Mĩ th
Rèn ls-địa
R,Tốn


Tiếng vó cầm…


Vẽ khối hộp ,khối cầu


sáng Năm
8/9
TLV
Tốn
LTVC
Khoa học
Cốt chuyện


Bảng đơn vị đo khối lượng
Từ ghép-từ láy



Tại sao phải ăn phối hợp.


Toán
TLV
K H
LTVC


Luyện tập


Luyện tập tả cảnh
Vệ sinh tuổi dậy thì
Từ trái nghĩa


sáng Sáu


9/9 TLVTốn
LTVC
Nhạc
shl


Luyện tập xây dựng cốt
truyện


Giây –thế kỉ


Luyện tập từ ghép- từ láy
Học : Bạn ơi lắng nghe


Toán
TLV


LTVC
Nhạc
SHL


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chiều Kĩ thuật
Rèn tốn
R khoa học


Khâu thường Kĩ thuật


Rèn khoa
học
Rèn tốn


Thêu dấu nhân


Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011


Lớp 4 Lớp 5


Môn
Tên bài


Tập đọc


Một người chính trực


Toán


Oân tập bổ sung về giải toán


Mục tiêu Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước


đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong
bài.


-Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực ,
thanh liêm , tấm lịng vì dân vì nước của
Tơ Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương
trực thời xưa.


- Học sinh biết sống trung thực trong học
tập và trong cuộc sống.


-Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lợng này
gấp lên bao nhiêu lần thì đại lợng tơng
ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).


-Biết giảI bài toán liên quan đến quan hệ tỉ
lệ này bằng một trong hai cách :Rút về
đơn vị hoặc Tìm tìm tỉ số


-HS cả lớp làm đợc bài tập 1 . HS giỏi làm
thêm bài tập 2, 3


Đ dd học - Tranh minh hoạ bài tập đọc.


- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện
đọc.


-GV: Phấn màu - bảng phụ


-HSø: Vở bài tập - SGK - vở nháp
Các hoạt động dạy học


Thời
gian


Hoạt
động


Lớp 4 Lớp 5


Hãy lên bảng đọc và TLCH bài: Người


ăn xin. - Kiểm tra lý thuyết cách giải 2 dạngtốn điển hình tổng - tỉ và hiệu - tỉ.
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm.
a) Luyện đọc đoạn kết hợp đọc từ dễ


đọc sai


b)Đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó.
c)Đọc diễn cảm bài văn


Hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn
-HS đọc chú giải


-HS giải nghĩa từ


<b>: Giới thiệu ví dụ </b>
ŸVí dụ 1:



- HD học sinh nhận xét chốt lại dạng
toán.


Ÿ Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa t
và s


Ÿ Ví dụ 2:


- Đọc đề ,HD HS giải


- Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề
Đoạn 1:(Từ đầu đến vua Lý Cao Tông)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

của ông Tô hiến Thành thể hiện thế
nào?


-Đoạn 2


+Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai
thường xuyên cham sóc ông?


+Tô hiền Thành tiến cử ai sẽ thấy ông
đứng đầu triều đình?...


-Đọc mẫu bài văn
Đọc dúng giọng của bài
- HS luyện đọc


-Uốn nắn sửa chữa HS đọc sai
-Tổng kết giờ học



Baøi 2:


- Đọc đề, giải nhanh ,chấm điểm
* Bài 3:


-Đọc đề ,thảo luận nhóm 4
- Ơn lại các kiến thức vừa học
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học


Nhận xét chung


Lớp 4 Lớp 5


Môn


Tên bài Toán So sánh xắp xếp các số tự nhiên Tập đọcNhững con sếu bằng giấy
Mục tiêu Hệ thống hoá kiến thức ban đầu ve so


sánh hai số tự nhiên, thứ tự các số tự
nhiên.


-HS khá giỏi làm hết các bài tập trong
SGK.


+ HS TB, Y làm bài 1( cột 1); bài 2( a,
c); bài 3(a)


- HS làm bài cẩn thận, chính xác.



Đọc đúng tên ngời ,tên dịa lí nớc ngồi
trong bài; bớc đầu đọc diễn cảm đợc bài
văn.


- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến
tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống,
khát vọng hịa bình của trẻ em.( Trả lời
đợc các câu hỏi 1,2,3).HS giỏi trả lời
đ-ợc câu hỏi 4


Đ dd học <b>-Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm </b>
nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách
giáo khoa.


- Các thẻ ghi số.


Bảng các hàng của số có 6 chữ só


GV: 2 tranh minh họa, bản đồ thế giới
-Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn
văn.


- HSø : Mỗi nhóm vẽ tranh
Các hoạt động dạy học


Thời


gian Hoạt động Lớp 4 Lớp 5



5’ 1 Lên làm bài tập về nhà Lần lượt 6 học sinh đọc vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

12’ 2 Luôn thực hiện dược phép so sánh với 2 số tự nhiên
bất kỳ


- 100 và 89;456 và231... hãy so sánh?


-Như vậy với 2 số tự nhiên bất kỳ ta luôn xác dịnh
dược điều gì?


b)Cách so sánh 2 số tự nhiên
-Hãy so sánh 2 số 100 và 99
,123 và 456


-Hãy nêu cách so sánh 123 với 456


c)So sánh 2 số trong dãy số tự nhiên và trên tia số
-So sánh 5 và 7?


-Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trứơc hay 7 đứng
trước?


-So sánh chúng tren tia số


-Số gần gốc 0 là số lờn hơn hay bé hơn
-Nêu các số tự nhiên 7698;7968;7896;7869
+Hãy so sánh và xếp chúng theo thứ tự từ bé đến
lớn


- Giáo viên hỏi về nội dung


ý nghĩa vở kịch


Luyện đọc
- Đọc bài văn


- Đọc nối tiếp từng đoạn
- Rèn đọc những từ phiên
âm, đọc đúng số liệu ,HD
giải nghĩa từ khó


- Luyện đọc nhóm
-GV đọc toàn bài


12’ 3 Bài 1:Yêu cầu tự làm bài


-Chữa bài và giải thích cho HS hiểu
-Nhận xét cho điểm


Bài 2:Yêu cầu bài tập ?


-Muốn xếp dược theo thứ tự chúng ta phải làm gì?
- HS giải thích cách sắp xếp của mình?


-Nhận xét cho điểm HS


Tìm hiểu bài
Thảo luận


8’ 4 Bài 3: Bài tập yêu cầu gì?



-Muốn xếp được các số theo thứ tự ta phải làm gì?
-Làm bài giải thích cách sắp xếp?


-Nhận xét cho điểm HS


Luyện đọc diễn cảm
Hs đọc và thi đọc diễn cảm.
3’ 5 -Tổng kết giờ học


-Nhắc HS về nhà làm bài Nêu nội dung của bàiNhận xét chung
Nhận xét chung


Chiều


Lớp 4 Lớp 5


Môn
Tên bài


Đạo đức


Vượt khó trong học tâp


Đạo đức


Có trách nhiệm về
Mục tiêu Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học


tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Biết được vượt khó trong học tập giúp em
học tập mau tiến bộ.


+ HS K, G:Biết thế nào là vượt khó trong
học tập và vì sao phải vượt khó trong học
tập.


- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học
tập. Yêu mến, noi gương những học sinh
nghốo vt khú.


- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa
chữa.


- Bit ra quyt nh v kiờn nh bảo
vệ ý kiến đúng của mình.


* HS khá giỏi: Không tán thành với
những hành vi trốn tránh trách nhiệm,
đổ lỗi cho ngời khác…


Đ dd học -Vở bài tập đạo đức - GV : Ghi sẵn các bước ra quyết định
trên giấy to.


- HS : SGK
Các hoạt động dạy học


Thời


gian Hoạt động Lớp 4 Lớp 5



5’ 1 Trước khó khăn của bạn
bè ta có thể làm gì?


- Nêu ghi nhớ
8’ 2 Kể 1 câu chuyện, hay


một gương vượt khó mà
em biết


-Khi gặp khó khăn trong
học tập các bạn đó đã
làm gì?


-Thế nào là vượt khó
trong học tập?


-Vượt khó trong học tập
giúp ta điều gì?


Xử lý tình huống bài tập 3.
- Nêu yêu cầu


- Kết luận: Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của mình và
sửa chữa, khơng đỗ lỗi cho bạn khác.


- Em nên tham khảo ý kiến của những người tin cậy
(bố, mẹ, bạn …) cân nhắc kỹ cái lợi, cái hại của mỗi
cách giải quyết rồi mới đưa ra quyết định của mình.
- Làm việc cá nhân ® chia sẻ trao đổi bài làm với bạn


bên cạnh ® 4 bạn trình bày trước lớp.


-Lớp nhận xét


9’ 3 Kể chuyện


- Làm việc theo nhóm
KL: Với mỗi khó khăn...
-Nêu yêu cầu và giải
thích. BT4:


-Ghi tóm tắt ý chính lên
bảng.


Tự liên hệ


- Hãy nhớ lại một việc em đã thành công (hoặc thất
bại)


+ Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì trước khi quyết
định làm điều đó?


<b>+ Vì sao em đã thành cơng (thất bại)?</b>
<b>+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?</b>


® Tóm lại ý kiến và hướng dẫn các bước ra quyết định
(đính các bước trên bảng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

khănvà biện pháp khắc
phục.



-1HS đọc ghi nhớ
Khi muốn người khác
hiểu ý của mình em phải
làm gì


- Nêu yêu cầu


+ Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra
sân trường?


+ Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ em bỏ học đi
chơi điện tử?


+ Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá
trong giờ chơi?


- Đặt câu hỏi cho từng nhóm


+ Vì sao em lại ứng xử như vậy trong tình huống?
+ Trong thực tế, thực hiện được điều đó có đơn giản,
dễ dàng khơng?


+ Cần phải làm gì để thực hiện được những việc tốt
hoặc từ chối tham gia vào những hành vi khơng tốt?
® Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, ra quyết định một
cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì.


- Sau đó, cần phải kiên định thực hiện quyết định của
mình



Nhận xét chung


Lớp4 Lớp 5


Môn


Tên bài Rèn toán chiều Rèn tiếng việtchiều
Mục tiêu -Biết làm được các dạng tốn ở vở


rèn.


-chú ý ở sự thay đổi từng dạng bài.
-cần viết cho cẩn thận


Biết khoanh vào ý đúng của bài tập đọc
Xác định các thành phần câu đã học
Cần trình bày cẩn thận


Đ d dạy học Vở toán thực hành 4 Vở thực hành tiếng việt 5
Các hoạt động dạy học


Hoạt
động


Lớp 4 Lớp 5


1 Chữa bài ở nhà Đọc bài tập đọc


2 Caù nhaân



-đọc bài và tự làm vào vở


Cá nhân
Đọc đoạn văn


3 Cả lớp


Học sinh lần lượt lên chữa bài


Nhoùm


Thảo luận nhóm đơi
4 Gv kiểm tra sửa sai,chấm điểm chữa bài


cho hs khi thấy sai sót nhiều Từng nhóm đọc câu khoanh ở sách tv thực hành
Nhận xét chung 2 lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Môn
Tên bài


Rèn tốn
chiều


Rèn tiếng việt
chiều


Mục


tiêu -Biết làm được các dạng toán ở vở rèn.-chú ý ở sự thay đổi từng dạng bài.


-cần viết cho cẩn thận


Biết khoanh vào ý đúng của bài tập đọc
Xác định các thành phần câu đã học
Cần trình bày cẩn thận


Đ d dạy
học


Vở tốn thực hành 5 Vở thực hành tiếng việt 4
Tổ chức dạy học


Hoạt
động


Lớp 5 Lớp 4


1 Chữa bài ở nhà Đọc bài tập đọc


2 Caù nhaân


-đọc bài và tự làm vào vở


Cá nhân
Đọc đoạn văn


3 Cả lớp


Học sinh lần lượt lên chữa bài NhómThảo luận nhóm đơi
4 Gv kiểm tra sửa sai,chấm điểm chữa bài



cho hs khi thấy sai sót nhiều Từng nhóm đọc câu khoanh ở sách tv thực hành
Nhận xét chung


Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 (thầy thạch dạy)


Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011


Lớp 4 Lớp 5


Môn
Tên bài


Tập đọc
Tre việt nam


Tốn


n tập bổ sung về giải tốn
Mục tiêu - Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả


ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con
người Việt Nam: giàu tình thương yêu,
ngay thẳng, chính trực.( Trả lời được CH
1,2; thuộc khoảng 8 dòng thơ)


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn
thơ lục bát với giọng tình cảm.


- Tự hào về những phẩm chất cao đẹp


của ơng cha: giàu tình thương, ngay thẳng,
chính trực.


Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lợng này
gấp lên bao nhiêu lần thì đại lơng tơng
ứng lại giảm đI bấy nhiêu lần). Biết giảI
bài toán liên quan đến tỉ lệ này bằng một
trong hai cách: Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ
số.


- HS khá , giỏi làm thêm BT2, 3


dd hc -Tranh minh hoạ. Sưu tầm tranh ảnh đẹp
về cây tre.


-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần
hướng dẫn HS luyện đọc


- GV: Phấn màu, bảng phụ


-HSø: Vở bài tập, bảng con, SGK, nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thời
gian


Hoạt
động


Lớp 4 Lớp 5



5’ 1 <b>-</b> GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau
đọc bài


<b>-</b> GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2
<b>-</b> Vì sao nhân dân ca ngợi những người
chính trực như ơng Tơ Hiến Thành?


Giáo viên kiểm tra hai dạng tốn tỷ lệ
đã học


10’ 2 <b>Hướng dẫn luyện đọc</b>


Đ 1: từ đầu ………… nên luỹ thành tre ơi?
+ Đ 2: tiếp theo ………… hát ru lá cành
+ Đ3: tiếp theo ……… truyền đời cho
măng


+ Đ 4: phần còn lại


-Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn
theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn


<b>-</b> Lượt đọc thứ 2:


+ HS đọc thầm phần chú giải
- HS đọc bài theo nhóm đơi
- Một số nhóm đọc bài trước lớp
<b>-</b> 1, 2 HS đọc lại tồn bài



HD HS tìm hiểu ví dụ dẫn đến quan hệ
tỷ lệ


- Nêu VD, HD HS giải
*Hoạt động 2:HD làm bài tập


<b></b> Baøi 1:


- Đọc đề, nêu cách giải.


- Hoạt động cá nhân, 1 HS lên bảng


10’


10’


3


4


Tìm hiểu bài
Thảo luận cặp đôi


Luyện đọc diễn cảm


Hs luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn
cảm


<b>* HS kh¸ giái lµm BT2,3</b>



<b></b> Bài 2:


- Đọc đề, thảo luận cách giải
<b></b> Bài 3:


- Ph©n tÝch ,híng dÉn
- HS làm vào vở, chữa bàiù.
-7 HS laứm nhanh chaỏm ủieồm
4 5 Qua bài em rút ra điều gì?


Nhận xét tiết học Nêu một số các dạng toán đã học
Nhận xét chung


Lớp 4 Lớp 5


Môn


Tên bài Yến –tạ -tấnTốn Bài ca về trái đấtTập đọc
Mục tiêu - Bước đầu nhận biết về độ lớn


của yến, tạ, tấn; mối quan heä


Bớc đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự
hào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

của tạ, tấn với ki-lô-gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo
giữa tạ, tấn và ki-lơ-gam; Biết
thực hiện phép tính với các số
đo: tạ, tấn.



- Tính nhanh nhẹn, chính xác
+Bài 2 cột 2 làm 5 trong 10 ý.


bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của
các dân tộc. ( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK; học
thuộc lịng 1,2 khổ thơ) Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
+ HS khá, giỏi học thuộc và đọc diễn cảm đợc toàn bộ
bài thơ.


<b>-</b> Toàn thể thế giới đoàn kết chống chiến
tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình
đẳng giữa các dân tộc trên trái đất.


Đ dd học Sgk,vở ghi - GV:. Tranh SGK phóng to, bảng phụ.
- HS: SGK


Các hoạt động dạy học
Thời


gian


Hoạt
động


Lớp 4 Lớp 5


5’ 1 <b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - Đọc bài. trả lời câu hỏi
12’ 2 <b>+ G/thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn</b>



<i>a.Ôn lại các đơn vị đo khối lượng đã học </i>
<b>-</b> Kể tên các đơn vị khối lượng đã được học?
<b>-</b> 1 kg = ….. g?


<i>b.Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến</i>
<b>-</b> GV viết bảng: 1 yến = 10 kg


<b>-</b> Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo?
<b>-</b> Có 30 kg khoai tức là có mấy yến khoai?
<i>c.Giới thiệu đơn vị tạ, tấn:</i>


<b>-</b> Để đo khối lượng một vật nặng hàng trăm kilơgam,
người ta dùng đơn vị tạ.


<b>-</b> 1 tạ = …. kg?
<b>-</b> 1 tạ = … yến?


Luyện đọc.
- Gọi HS đọc
- Đọc nối tiếp


+ Rèn phát âm đúng
âm tr. phát âm đúng:
bom H, bom A


+ Giải nghĩa từ khó
- Đọc tồn bài
+1 học sinh giỏi đọc
<i>- Đọc tiếp nối từng khổ</i>
<i>thơ. </i>



<i>-HS phát âm sai đọc lại. </i>
<i>- 1, 2 HS đọc</i>


12’ 3 <b>Thực hành</b>


<i><b>Baøi tập 1:</b></i>
GV nêu bài tập
GV nhận xét


<i><b>Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm</b></i>
- GV nhận xét chữa bài cho HS


Tìm hiểu bài
Thảo luận nhóm đôi
-Trình bày và rút ra nội


dung


8’ 4 <i><b>Bài tập 3: </b><b> Tính </b></i>


- GV nhận xét và ghi điểm cho HS
Hs làm vào vở chấm


Luyện đọc
Hs nối tiếp nhau đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3’ 5 Nhắc lại mối quan hệ giữa yến ,tạ,tấn Em có suy nghĩ gì về
trái đất



Nhận xét chung


Lớp 4 Lớp 5


Môn
Tên bài


Địa lí


Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn


Khoa học
Tuổi vị thành niên
Mục tiêu -HS biết ruộng bậc thang & một số nghề thủ cơng ở vùng


núi Hồng Liên Sơn.


-Khai thác khống sản ở vùng núi Hồng Liên Sơn.


-Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất
của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.


-Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.


-Biết dựa vào hình vẽ kể tên thứ tự các công việc trong việc
sản xuất ra phân lân.


-Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên & hoạt
động sản xuất của con người.



<b>-Yêu quý lao động</b>


-Bảo vệ tài nguyên môi trường.


Nêu đợc các giai đoan
phát triển của con
ng-ời từ tuổi vị thành
niên đến tuổi già.


Ñ dd hoïc <b>-</b> SGK


-Tranh ảnh một số mặt hàng thủ cơng, khai thác khống
sản..


-Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


-GV: Tranh vẽ trong
SGK trang 14, 15
-HS: SGK - Tranh
ảnh sưu tầm những
người lớn ở các lứa
tuổi và làm các nghề
khác nhau


Các hoạt động dạy học
Thời


gian độngHoạt Lớp 4 Lớp 5


5’ 1 <b>-</b> Kể tên một số dân tộc ít người ở


vùng núi Hồng Liên Sơn?


<b>-</b> Mơ tả nhà sàn & giải thích tại
sao người dân ở vùng núi Hoàng
Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở?


Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn dưới 3 tuổi
và từ 3 tuổi đến 6 tuổi?


Ÿ Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn từ 6 tuổi
đến 12 tuổi và giai đoạn tuổi dậy thì?


15’ 2 <b>Hoạt động cả lớp</b>


<b>-</b> GV u cầu HS tìm vị trí của địa
điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự
nhiên Việt Nam.


Đặc điểm của con người ở từng giai đoạn
-Phát bộ tranh 4 hình SGK,nêu YC : Hãy QS
tranh và hồn thành phiếu bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>-</b> Ruộng bậc thang thường được
làm ở đâu?


<b>-</b> Tại sao phải làm ruộng bậc
thang?


<b>-</b> Người dân ở vùng núi Hồng
Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc


thang?


Thảo luận nhóm 4,thư kí ghi vào phiếu
<b>Giai</b>


<b>đoạn</b>


<b>Đặc điểm nổi bật </b>
Tuổi vị


thành
niên


- Chuyển tiếp từ trẻ con thành
người lớn


- Phát triển mạnh về thể chất,
tinh thần và mối quan he với bạn
bè, xã hội.


Tuổi
trưởng


thành


-Trở thành ngưịi lớn, tự chịu
trách nhiệm trước bản thân, gia
đình và xã hội.


Tuổi


trung
niên


-Có thời gian và điều kiện tích
luỹ kinh nghiệm sống.


Tuổi già - Vẫn có thể đóng góp cho xã
hội, truyền kinh nghiệm cho
con, cháu.


8’ 3 <b>Thảo luận nhóm</b>


<b>-</b> Kể tên một số sản phẩm thủ
công nổi tiếng của một số dân tộc ở
vùng núi Hồng Liên Sơn.


<b>-</b> Nhận xét về hoa văn & màu sắc
của hàng thổ cẩm.


<b>-</b> GV sửa chữa & giúp HS hoàn
thiện câu trả lời.


- Hoạt động nhóm, lớp


- HS xác định xem những người trong ảnh
đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và
nêu đặc điểm của giai đoạn đó.


-Thảo luận, trình bày ,chất vấn.



7’ 4 Hoạt động cá nhân


<b>-</b> <b>Kể tên một số khống sản có ở</b>
<b>vùng núi Hồng Liên Sơn?</b>


<b>-</b> <b>Tại sao chúng ta phải bảo vệ,</b>
<b>gìn giữ & khai thác khống sản</b>
<b>hợp lí?</b>


<b>-</b> <b>Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn,</b>
<b>hiện nay khoáng sản nào được</b>
<b>khai thác nhiều nhất?</b>


<b>-</b> <b>Mô tả quá trình sản xuất ra</b>
<b>phân lân.</b>


<b>: Làm việc cả lớp </b>


+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc
đời?


+ Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào
của cuộc đời có lợi gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề
nào là nghề chính


Chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ.


đình mình và cho biết từng thành viên đang


ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?


Ÿ GV nhận xét, tuyên dương.
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Vệ sinh tuổi dậy thì”


- Nhận xét tiết học
Nhận xét chung


Lớp4 Lớp 5


Môn


Tên bài Tại sao cần……Khoa học Sơng ngịiĐịa lí
Mục tiêu - Biết phân loại thức ăn


theo nhóm chất dinh dưỡng.
Biết được để có sức khỏe
tốt cần phải ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn và
thường xuyên thay đổi món.
- Chỉ vào bảng tháp dinh
dưỡng cân đối và nói: Cần
ăn đủ nhóm thức ăn chứa
nhiều chất bột đường, nhóm
chứa nhiều vi-ta-min và
chất khống;ăn vừa phải
nhóm thức ăn chứa nhiều
chất đạm; ăn có mức độ
nhóm thức ăn chứa nhiều


chất béo; ăn ít đường và
hạn chế muối.


<b> - Ham hiểu biết khoa học, </b>
có ý thức vận dụng những
điều đã học được vào cuộc
sống.


Nêu dợc một số đặc điểm chính và vai trị của sơng
ngịi Việt Nam:


+ Mạng lới sơng ngịi dày đặc


+ Sơng ngịi có lợng nớc thay đổi theo mùa ( mùa ma
thờng có lũ lớn) và có nhiều phù sa.


+ Sơng ngịi có vai trị quan trọng trong sản xuất và đời
sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nớc, tôm cá, nguồn thủy
điện…


- Xác lập mối quan hẹ địa lí đơn giản giữa khí hậu và
sơng ngịi: nớc sơng lên ,xuống theo mùa: mùa ma
th-ờng có lũ lớn; mùa khơ nớc sông hạ thấp.


- Chỉ đợc vị trí một số con sông: Hồng, TháI Bình,
Tiền, Hởu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ.


HS kh¸, giái:


+ GiảI thích đợc vì sao sông ở miền Trung ngắn dốc.


+ Biết những ảnh hởng do nớc sông lên, xuống theo
mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta: mùa nớc
cạn gây thiếu nớc, mùa nớc lên cung cấp nhiều nớc
song thờng có lũ lụt gây thiệt hại.


Đd d học -Các tấm phiếu ghi tên hay
tranh ảnh các loại thức ăn


- GV: Hình SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên.


-HS: Tìm hiểu trước về đặc điểm của một số con sông
lớn ở Việt Nam.


Các hoạt động dạy học
Thời


gian động Hoạt Lớp 4 Lớp 5


5’ 1 Neâu vai trò của: vi-ta-min, chaát


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>-</b> GV nhận xét, chấm điểm + Khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng như
thế nào đến đời sống sản xuất của nhân dân
ta?


8’ 2 <b>Thảo luận về sự cần thiết phải</b>
<b>ăn phối hợp nhiều loại thức ăn &</b>
<b>thường xuyên thay đổi món </b>
<i><b>Mục tiêu: HS giải thích được lí do</b></i>
<i>cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn</i>
<i>& thường xuyên thay đổi món </i>


<b>-</b> GV yêu cầu HS thảo luận câu
hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối
hợp nhiều loại thức ăn & thường
xuyên thay đổi món?


<b>Sơng ngịi nước ta dày đặc </b>
<b>+ Bước 1: - Phát phiếu học tập</b>
+ Nước ta có nhiều hay ít sơng?


+ Kể tên và chỉ trên lược đồ H.1 vị trí một số
con sơng ở Việt Nam? Ở miền Bắc và miền
Nam có những con sơng lớn nào?


* HS khá, giỏi trả lời câu hỏi


- Vỡ sao sông miền Trung thường ngắn và
dốc?


<b></b> Chốt ý: Sơng ngịi nước ta dày đặc, phân bố
rộng khắp trên cả nước. Sông ở miền Trung
thường nhỏ, ngắn, dốc do vị trí miền Trung
hẹp, núi gần biển.


15’ 3 <b>Làm việc với SGK tìm hiểu tháp</b>
<b>dinh dưỡng cân đối </b>


<i><b>Mục tiêu: HS nói tên nhóm thức</b></i>
<i>ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có</i>
<i>mức </i>



+ Làm việc cá nhaân


<b>-</b> GV lưu ý HS: Đây là tháp dinh
dưỡng dành cho người lớn


+ Làm việc theo cặp
+ Làm việc cả lớp


Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo
mùa.


<b>+ Bước 1: Phát phiếu giao việc</b>
- Hoàn thành bảng sau:


<b>+ Bước 2: HS kh¸ gái tr¸ lêi c©u hái.</b>


? Nớc sơng lên xuống theo mùa ảnh hởng gì đến
đời sống và sản xuất của nhân dân?


- Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời.


<b></b> Chốt ý: “Sự thay đổi chế độ nước theo mùa
do sự thay đổi của chế độ mưa theo mùa gây
nên, gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản
xuất về giao thông trên sông, hoạt động của


nhà máy thủy điện, mùa màng và đời sống
đồng bào ven sơngđộ, ăn ít & ăn hạn chế.


7’ 4 <b>Trò chơi Đi chơ </b>



<i><b>Mục tiêu: HS biết lựa chọn các</b></i>
<i>thức ăn cho từng bữa ăn một cách</i>
<i>phù hợp & có lợi cho sức khoẻ. </i>
GV hướng dẫn cách chơi


<b>-</b> GV tổ chức cho HS chơi trị
chơi bán hàng: một số em đóng
vai người bán, một số em đóng vai
người mua


Sơng ngịi nước ta có nhiều phù sa. Vai trị
của sơng ngịi


- Màu nước sông mùa lũ mùa cạn như thế
nào? Tại sao?


-Sông ngòi có vai trò gì?


- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam:


+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông
bồi đắp nên chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

An.
5’ 5 <b>-</b> Tại sao cần ăn phối hợp nhiều


loại thức ăn?


<b>-</b> GV nhận xét tinh thần, thái độ


học tập của HS.


Chuẩn bị bài: Tại sao cần ăn phối
hợp đạm động vật & đạm thực


vaät?


Cho biết nước con sông ở địa phương em sạch
hay bẩn?Tại sao như vậy?


- Nhận xét, đánh giá
- Xem lại bài


- Chuẩn bị: “Biển nước ta”
Nhận xét chung


Chieàu


Lớp 4 Lớp 5


Moân


Tên bài Một nhà thơ chân chínhKể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ LaiKể chuyện
Mục tiêu - Nghe – kể lại được từng đoạn câu


chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể
nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Một
<i>nhà thơ chân chính.</i>


- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca


ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách
cao đẹp, thà chết chứ khơng chịu khuất
phục cường quyền.


- Cảm phục khí phách của nhà thơ
chân chính.


Dựa vào lời kể của giáo viên, hình ảnh
minh họa và lời thuyết minh, kể lại đợc
câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi
tiết trong truyện.


- Hiểu đợc ý nghĩa: Ca ngợi ngời Mĩ có
l-ơng tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo
tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh
xâm lợc Việt Nam.


Đ dd học <b>-</b> Tranh minh hoạ -GV: Các hình ảnh minh họa
- HS: SGK


Các hoạt động dạy học


Thời


gian


Hoạt
động


Lớp 4 Lớp 5



5’ 1 <b>-</b> Yêu cầu HS kể lại 1 câu chuyện đã nghe – đã đọc
về lịng nhân hậu, tình cảm thương u, đùm bọc lẫn
nhau giữa mọi người


1, 2 học sinh kể lại câu
chuyện


10’ 2 <b>HS nghe kể chuyện</b>


- GV kể lần 1 kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ
- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh MH


- Giáo viên kể chuyện 1
lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

tranh và giải nghĩa từ.
20’ 3 <b>Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu</b>


<b>chuyeän </b>


<i><b>-Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã </b></i>
<i>nghe cô giáo kể, trả lời các câu hỏi</i>
<i><b>-Yêu cầu 2, 3: Kể lại toàn bộ câu </b></i>
<i><b>chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện</b></i>
<i>a) Kể chuyện trong nhóm</i>


<b>-</b> Từng cặp HS luyện kể từng đoạn câu chuyện
<b>-</b> Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện


<i>b) Kể chuyện trước lớp </i>



<b>-</b> Vài tốp HS thi kể chuyện từng đoạn theo tranh
trước lớp


<b>-</b> Vài HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện


<b>-</b> HS kể chuyện xong đối đáp cùng các bạn, về nhân
vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.


<b>-</b> HS cuøng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất,
hiểu câu chuyện nhất


<b>: HD HS kể chuyện. </b>
- Kể chuyện theo nhóm
- Nhóm 4,trao đổi nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.
<i>- Đại diện nhóm</i>


<i>-Thi kể chuyện trước lớp</i>


Nhận xét chung


Lớp 4 Lớp 5


Môn


Tên bài Chép họa tiết …Mĩ thuật Vẽ khối hộp ,khối cầuMĩ thuật
Mục tiêu -Tìm hiểu vẻ đẹp của họa tiết


trang trí dân tộc.


-Biết cách chép họa tiết trang


trí dân tộc,


-Hs khá giỏi:chép họa tiết gần
giống mẫu,tô màu đều gần phù


hợp


- Hiểu đợc đặc điểm, hình đán chung của mẫu và
hình dáng của từng vật mẫu.


- Biết cách vẽ hình khối hộp và hình cầu.
- Vẽ đợc khối hộp và khối cầu.


* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần
giống mẫu.


Đ dd học -Mẫu họa tiết,sgk,vở mĩ thuật - GV: Chuẩn bị mẫu khối hộp và khối cầu.
- HS: Giấy vẽ hoặc vở thực hành.,bút chì, tẩy
Các hoạt động dạy học


Thời
gian


Hoạt
động


Lớp 4 Lớp 5



5’ 1 <b>QUAN SÁT, NHẬN </b>


<b>XÉT</b>


<b>QUAN SÁT, NHẬN XÉT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Quan sát và nêu đặc điểm
của họa tiết trang trí dân
tộc.


Họa tiết được sắp xếp như
thế nào?


Có những gì khác với
những họa tiết khác?


kích thước, độ đậm, nhạt của mẫu qua các câu
hỏi gợi ý:


+ Các mặt của khốu hộp giống hay khác nhau?
+ Khối hộp có mấy mặt?


+ Khối hộp có đặc điểm gì?


+ Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt của khối
hộp không?


+ So sánh độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu.
+ Nêu tên một vài đồ vật có hình dáng giống khối
hộp hoặc khối cầu.



5’ 2 <b>CÁCH VẼ</b>


Hs quan sát về cách vẽ họa
tiết


Vẽ có tính chất đối xứng
nên vẽ họa tiết phải cân


đối


<b>CÁCH VẼ</b>


- Hãy QS mẫu và nêu các bước vẽ hình khối cầu,hình
khối hộp


- GV gợi ý cho HS các bước tiếp theo:


+ So sánh giữa 2 khối về vị trí, tỉ lệ cà đặc điểm
để chỉnh sửa hình vẽ cho đúng hơn.


+ Vẽ đậm, nhạt bằng ba độ chính: đậm, đậm vừa,
nhạt.


+ Hoàn chỉnh bài vẽ




20’ 3 <b>THỰC HÀNH</b>



<b>Hs th ực hành vẽ vào vở</b>


<b>* THỰC HÀNH</b>


- GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn khi
HS vẽ.


- Gợi ý thêm cho những HS còn lúng túng.
<b>NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ</b>


Haõy nhận xét, xếp loại
một số bài vẽ tốt và chưa
tốt.


- Nhận xét chung tiết học.


* NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ


- Haõy nhận xét, xếp loại một số bài vẽ tốt và chưa
tốt.


- Nhận xét chung tiết học.


- Dặn dò HS về nhà quan sát các con vật quen
thuộc, sưu tầm tranh ảnh về các con vật vaø


chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
Nhận xét chung


Lớp 4 Lớp 5



Môn
Tên
bài


Rèn chiều


Lịch sử-địa lí Rèn chiềuLịch sử-địa lí
Mục


tiêu Biết trả lời đúng câu hỏi do Gv u cầuCó tính tích cực trong giờ học Biết trả lời đúng câu hỏi do Gv u cầuCó tính tích cực trong giờ học
Đ dd


học SGK.một số phiếu học tập SGK.một số phiếu học tập
Các hoạt động dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

gian động


1 -Nước âu lạc ra đời như thế nào? Thực dân Pháp đã tiến hành khai thác gì ở
nước ta?


2 <b>Nhóm </b>


Nhân dân đã sản xuất những gì ?
Về qn sự âu lạc có những thành tựu
gì?


<b>Cá nhân</b>


Tình hình kinh tế nước ta như thế nào?


Xã hội nước ta đã có những gì thay đổi?


3 <b>Cá nhân</b>


Nêu đặc điểm của Hồng Liên Sơn?
-Họ trồng những loại cây gì?


Họ đã làm gì để chống sói mịn?


<b>Nhóm </b>


Nêu đặc điểm của sơng ngịi nước ta?
Vai trị của sơng ngịi như thế nào?


Vì sao nước ta có hệ thống sơng ngòi dày
đặc?


Nhận xét chung
Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011


Lớp 4 Lớp 5


Moân


Tên bài Tập làm vănCốt truyện Luyện tậpToán


Mục tiêu -HS biết thế nào là một cốt truyện: Cốt truyện là một
chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
-HS biết ba phần cơ bản của một cốt truyện: Mở đầu,
diễn biến, kết thúc & tác dụng của ba phần này.


-Bước đầu biết xác định cốt truyện của một truyện đã
nghe.


-Biết sắp xếp lại các sự việc chính của một truyện
thành một cốt truyện.


Biết giảI bài toán liên quan
đến tỉ lệ bằng một trong hai
cách: Rút về đơn vị hoặc
Tìm tỉ số.


- C¸c bài tập cần làm 1, 2.
*HS giỏi làm thêm bài tËp
3, 4


Đ dd học -Các thẻ ghi sự việc chính của truyện “Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu”


-Dế Mèn gặp Nhà Trị đang gục đầu khóc bên tảng
đá.


-Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trị kể lại sự tình.


<b>-GV: Phấn màu, bảng phụ </b>
-HS: Vở bài tập, SGK,
nháp


Các hoạt động dạy học
Thời



gian Hoạtđộng Lớp 4 Lớp 5


5’ 1 <b>-</b> Mời 1 HS có bài văn viết thư gửi các bạn ở
trường khác để thăm hỏi & kể về tình hình học tập
của bản thân được điểm cao nhất lớp


Học sinh sửa bài 3/22
(SGK)


7’ 2 <b>Hướng dẫn học phần nhận xét</b>
<b>-</b> Yêu cầu 2 HS đọc nội dung câu 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

HS lần lượt nêu các sự việc xảy ra trong câu chuyện.
<b>-</b> Các sự việc này diễn ra có đầu có cuối liên quan
đến các nhân vật cịn được gọi là gì?


-Đọc đề,phân tích đề,xác
định dạng tốn


20’ 3 <b>-</b> Cốt truyện thường gồm mấy phần? Nêu tác dụng
của từng phần này?


<b></b> Bài 2:


- Đọc đề,phân tích đề, nêu
tóm tắt, cỏch gii


<b>* HS khá giỏi làm bài tập 3,</b>
<b>4</b>



<i><b>Baứi taọp 1:</b></i>


2 HS đọc to lại câu hỏi của truyện: “Thạch Sanh
chém trăn tinh”


HS hoạt động nhóm 4
<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<b>-</b> Để các em nắm vững hơn tác dụng của ba phần:
mở đầu, diễn biến, kết thúc của một câu chuyện, cơ
& các em sẽ cùng bước sang bài tập 2.


Thảo luận cặp đôi
Trình bày ,nhận xét


<b></b> Bài 3:


- YC häc sinh giái lµm bµi
<b></b> Bài 4:


- Đọc đề tốn,thảo luân,giải
nhanh


5’ 4 <b>-</b> Bài tập số 3 là dựa vào cốt truyện đã sắp xếp
đúng em hãy kể lại câu chuyện “Cây khế” chúng ta
sẽ kể vào tiết học buổi chiều.


<b>-</b> Như vậy các em có thể dùng cốt truyện để tóm
tắt lại một câu chuyện cho ngắn gọn nhưng vẫn đầy
đủ nội dung hoặc từ cốt truyện có sẵn các em có thể


kể lại câu chuyện đó.


- Làm bài nhà


- Chuẩn bị: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học


Nhận xét chung


Lớp 4 Lớp 5


Môn


Tên bài Bảng đơn vị đo khối lượngToán Luyện tập tả cảnhTập làm văn
Mục tiêu -Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của


đêcagam, hectôgam, quan hệ của
đêcagam, hectôgam


& gam với nhau


-Nắm được bảng đơn vị đo khối lượng: tên
gọi, kí hiệu các đơn vị đo, thứ tự các đơn vị


- Lập đợc dàn ý cho bài văn tả ngôI trờng
đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết
lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôI
tr-ờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

trong



bảng, mối liên hệ giữa các đơn vị
kế tiếp nhau.


-Thuộc bảng đơn vị đo khối lượng.
-Biết cách đổi các đơn vị đo khối lượng.
Đ dd học <b>-VBT</b>


-Một bảng có kẻ sẵn các dịng, các cột như
trong SGK nhưng chưa viết chữ & số.


- GV: Giaáy khổ to, bút dạ


-HSø: Những ghi chép của học sinh đã có
khi quan sát trường học.


Các hoạt động dạy học
Thời


gian


Hoạt
động


Lớp 4 Lớp 5


12’ 1 <b>Giới thiệu đêcagam & hectôgam</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã
học.



<i>a.Giới thiệu đêcagam:</i>
<i>b.Giới thiệu hectôgam</i>


2 học sinh đọc lại kết quả
quan sát tả cảnh trường học
<b>HD HS tự lập dàn ý chi tiết</b>
của bài văn tả ngôi trường
<b></b> Bài 1:


- Đọc và xác định đề bài
- Hãy lập dàn ý chi tiết


<b></b> Nhận xét, hoàn chỉnh dàn ý
của HS


25’ 2  <i><b>GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vị </b></i>
<i><b>đo khối lượng</b></i>


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã được
học (HS có thể nêu lộn xộn)


HD HS viết đoạn văn.
<b></b> Bài 2:


- Gợi ý để HS chọn đoạn cần
viết


- Chấm điểm, đánh giá
1 số` HS nêu



- HS viết đoạn văn, đọc trước
lớp


- Cả lớp nhận xét,bình chọn
đoạn văn hay


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


Đổi đơn vị đo khối lượng


<b>-</b> u cầu HS vẽ bảng vào vở nháp
<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<b>-</b> Thực hiện tính số tự nhiên có kèm tên đơn vị.
<i><b>Bài tập 3:</b></i>


<b>-</b> Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
đúng


<i><b>Bài tập 4:</b></i>
Hs làm vào vở
<b></b>


-3’ 3 Hs đọc bảng đơn vị đo khối lượng
Nhận xét


- Xem lại các văn đã học
- Chuẩn bị tiết kiểm tra viết



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nhận xét chung


Lớp 4 Lớp 5


Môn


Tên bài Từ ghép- tư- láy Luyện từ và câu Vệ sinh tuổi dậy thìKhoa học
Mục tiêu Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức của


Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau
(từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần
(hoặc cả âm đầu & vần) giống nhau (từ láy)
- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn
giản(BT1); tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã
cho (BT2)


- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Vieät.


- Nêu đợc nhứng việc nên và
không nên làm để giữ vệ sinh,
bảo vệ sứ khỏe ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở
tuổi dậy thì.


Đ dd học - Bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh 2 kiểu từ
(ngay ngắn – láy; ngay thẳng – ghép)


- Từ điển hoặc sổ tay từ ngữ để tra cứu


- Bút dạ & phiếu kẻ bảng để HS làm BT1, 2



- GV: Các hình ảnh trong
SGK trang 16, 17


- HSø: SGK


Các hoạt động dạy học
Thời


gian


Hoạt
động


Lớp 4 Lớp 5


5’ 1 <b>-</b> Yêu cầu 1 HS làm lại BT4, sau đó đọc
thuộc lịng các thành ngữ, tục ngữ ở BT3,
4


<b>-</b> 2 HS trả lời câu hỏi: Từ phức khác từ
đơn ở điểm nào? Nêu ví dụ.


Hãy giới thiệu các thành viên trong gia
đình,cho biết họ đang ở vào giai đoạn
nào của cuộc đời?Nêu đặc điểm nổi bật
ởgiai đoạn đó?


12’ 2 <b>Hình thành khái niệm</b>
<i><b>Phần nhận xét</b></i>



<b>-</b> u cầu HS đọc câu thơ thứ nhất &
nêu nhận xét


<b>-</b> 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ.
HS nêu:


+ Các từ phức truyện cổ, ông cha do
những tiếng có nghĩa tạo thành.


+ Từ phức thầm thì do các tiếng có âm
đầu (th) lặp lại nhau tạo thành.


<b>-</b> 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ.
HS nêu:


+ Từ phức lặng im do hai tiếng có nghĩa
tạo thành


+ Từ phức chầm chậm, cheo leo, se sẽ do


Làm việc với phiếu học tập.
Hoạt động nhóm đơi ,đưa ra ý đúng
- Nam: nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan
sinh dục nam”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

những tiếng có vần hoặc âm đầu lẫn vần
lặp lại nhau tạo thành.


20’ 3 <b>Hướng dẫn luyện tập </b>



<i><b>Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập</b></i>
<b>-</b> GV nhắc HS lưu ý:


+ Chú ý những chữ in nghiêng, những chữ
vừa in nghiêng vừa in đậm.


+ Xác định các tiếng trong các từ phức …….
<b>-</b> GV nhận xét


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<b>-</b> GV mời HS đọc u cầu của bài tập
<b>-</b> GV nhận xét


<b>: Thảo luận nhóm nam riêng, nữ</b>
<b>riêng.</b>


-+ Nam: Như thế nào là một chiếc quần
lót tốt? Có những điều gì cần chú ý khi
sử dụng quần lót?


+ Nữ: Thế nào là một chiếc quần lót tốt?
Có những điều gì cần chú ý khi sử dụng
quần lót? Khi mua và sử dụng áo lót,
điều gì cần chú ý?


5’ 4 <b>-</b> Thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy?
<b>-</b> Nhận xét tinh thần, thái độ h/tập của
HS.



<b>-</b> Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ
- Chuẩn bị: Luyện tập về từ ghép và từ


láy.


Quan sát tranh và thảo luận


- Quan sát các hình 5, 6, 7, 8 trong SGK
cho biết Ở tuổi dậy thì cũng như tuổi vị
thành niên nên làm gì và khơng nên
làm gì để bảo vệ thể chất và tinh thần
Nhận xét chung


Lớp 4 Lớp 5


Moân


Tên bài Tại sao phải ăn phối hợp …..Khoa học Luyện từ và câuTừ trái nghĩa
Mục tiêu - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật


và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất
cho cơ thể.


- Nêu lợi ích của việc ăn cá: đạm của cá dễ
tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.


- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận
dụng những điều đã học được vào cuộc
sống.



Bớc đầu hiểu thế nào là từ tráI nghĩa,
tác dụng của từ tráI nghĩa khi đặt cạnh
nhau.


- Nhận biết đợc cặp từ trái nghĩa trong
các thành ngữ ,tục ngữ(BT1); biết tìm
từ tráI nghĩa với từ cho trớc (BT2, 3).
- HS khá giỏi đặt đợc hai câu để phân
biệt cặp từ tráI nghĩa tìm đợc ở BT4.


Đ dd học <b>-Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các </b>
loại thức ăn


- GV: Bảng phụ
- HS: Từ điển
Các hoạt động dạy học


Thời
gian


Hoạt
động


Lớp 4 Lớp 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

chất xơ


<b>-</b> Tại sao chúng ta cần phải ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi


món?


hiểu nghĩa của các cặp từ trái nghĩa
<b></b> Phần nhận xét:


1- Đọc đoạn văn và so sánh
nghĩa của các từ in đậm..
2- Đọc BT 2,3,thảo luận theo


YC.
12’ 2 <b>: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa</b>


<b>nhiều chất đạm </b>


<b>-</b> 2 đội bắt đầu chơi như đã hướng dẫn


Ghi nhớ


+ Thế nào là từ trái nghĩa? Hãy nêu
VD.


+ Tác dụng của từ trái nghĩa
18’ 3 <b>Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động</b>


<b>vật & đạm thực vật </b>
Thảo luận cả lớp


<b>-</b> GV yêu cầu cả lớp cùng đọc lại danh sách
các món ăn chứa nhiều chất đạm đã lập qua
trị chơi & chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất


đạm động vật vừa chứa chất đạm thực vật?
<b>-</b> GV đặt vấn đề: Tại sao chúng ta nên ăn
phối hợp đạm động vật & đạm thực vật? (Để
làm được câu hỏi này, GV yêu cầu HS làm
việc với phiếu học tập)


<b>GV lưu ý HS: </b>


<b>-</b> Chất đạm ăn vào ngày nào cơ thể dùng
ngày ấy, không thể dự trữ được. Nếu ăn quá
nhu cầu, chất đạm sẽ chuyển thành đường
được giải phóng thành năng lượng, như vậy
lãng phí.


<b>-</b> Nên sử dụng đậu phụ & sữa đậu nành vừa
đảm bảo cơ thể có được nguồn đạm thực vật
q vừa có khả năng phịng chống các bệnh
tim mạch & ung thư.


<b>Hoạt động 3: Luyện tập </b>
<b></b> Bài 1:


YC cho làm cá nhân
<b></b> Bài 2:


YC thảo luận cặp đôi
<b></b> Bài 3:


- Thảo luận và thi đua theo nhóm
<b>HS giái lµm BT4</b>



- Đọc YC và làm việc cá nhân


3’ 4 <b>-</b> GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Sử dụng hợp lí các chất béo
& muối ăn


- Hoàn thành tiếp bài 4


- Chuẩn bị: “Luyện tập về từ trái
nghĩa”


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011


Lớp 4 Lớp 5


Moân


Tên bài Luyện tập xây dựng cốt truyệnTập làm văn Luyện tậpToán
Mục tiêu -Thực hành tưởng tượng, tạo lập


một cốt truyện đơn giản theo gợi ý
khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu
chuyện.


-Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc


<b>. Kiến thức: Học sinh củng cố, rèn kỹ năng</b>


giải bài toán liên quan đến tỷ số và bài toán
liên quan đến tỷ lệ.


<b>2. Kĩ năng: Rèn học sinh kỹ năng phân biệt</b>
dạng, xác định dạng toán liên quan đến tỷ lệ.
<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục học sinh u thích mơn
học, vận dụng điều đã học vào thực tế.


Đ dd học <b>-Tranh minh họa cho cốt truyện: nói</b>
về lịng hiếu thảo của người con khi
mẹ ốm


-Tranh minh họa cho cốt truyện nói
về tính trung thực của người con
đang chăm sóc mẹ ốm


-Bảng phụ viết sẵn đề bài.


- VBT


<b> - GV: Phấn màu, bảng phụ </b>


- HS: Vở bài tập, SGK, nháp


Các hoạt động dạy học
Thời


gian độngHoạt Lớp 4 Lớp 5


12’ 1 <b>-</b> 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.


<b>-</b> Kể lại câu chuyện “Cây khế” đã viết lại ở nhà.


Xác định yêu cầu của đề bài
Treo bảng phụ đề bài.


- Xác định yêu cầu của đề bài.
+ Đề bài u cầu điều gì ?


+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? (gạch chân
yêu cầu đề bài)


<b>-</b> <b>GV nhấn mạnh: </b>


Để xây dựng được cốt truyện với những điều kiện đã cho
ở trên (ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, nàng tiên), em
phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra, diễn biến
của câu chuyện.


+ Vì là xây dựng một cốt truyện (bộ khung cho câu
chuyện) nên các em chỉ cần kể vắn tắt, không cần kể cụ
thể.


K.tra cách giải các dạng
toán liên quan đến
<b>: HD làm BT</b>
<b></b> Bài 1:


- Đọc đề, tóm tắt,nêu
dạng toán và cách giải
<b></b> Bài 2:



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

23’ 2 + 1 HS đọc to gợi ý 1, cả lớp đọc thầm.
+ 1 HS đọc to gợi ý 2, cả lớp đọc thầm.
Cho HS thảo luận theo nhóm.


- Nhóm kể chuyện theo chủ đề sự hiếu thảo, cần tưởng
tượng, trả lời những câu hỏi sau:


 Người mẹ ốm như thế nào?
 Người con chăm sóc mẹ như
thế nào?


 Để chữa khỏi bệnh cho mẹ,
người con gặp khó khăn gì?
 Người con đã quyết vượt qua
khó khăn như thế nào?


<b>* Baøi 3:</b>


- Đọc đề ,nêu dạng
toán,cách giải.


<b></b> Baøi 4:


- Đọc đề,thi đua theo
nhóm


5’ 3 Nhắc nhở cách xây dựng cốt truyện.


Để xây dựng được một cốt truyện, cần hình dung được:


 Các nhân vật của truyện.


 Chủ đề của truyện


- Làm bài nhà + học bài
- Chuẩn bị: Ôn bảng đơn
vị đo độ dài


- G/viên dặn học sinh
chuẩn bị bài ở nhà


- Nhận xét tiết học
Nhận xét chung


Lớp 4 Lớp 5


Môn


Tên bài Giây –thế kỉTốn Tập làm vănTả cảnh KT
Mục tiêu -Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế




-Nắm được mối quan hệ giữa giây & phút,
giữa thế kỉ & năm


-Biết cách đổi đơn vị đo thời gian


-Bước đầu biết cách ước lượng khoảng thời
gian



*không làm 3 ý :


<b>- Viết đợc bài văn miêu tả hồn chỉnh có</b>
đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài ),
thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết
miêu tả.


- Diễn đạt thành câu: bớc đầu biết dùng
từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.


Đ dd học <b>-VBT</b>


-Đồng hồ thật có đủ 3 kim chỉ giờ, phút, chỉ
giây


-Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như trong SGK)


<b>-GV: Tranh phóng to minh họa cho các</b>
cảnh gợi lên nội dung kiểm tra.


-HS: Giấy kiểm tra
Các hoạt động dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

gian động


7’ 1 <b>Giới thiệu về giây</b>


GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ơn về giờ, phút &
giới thiệu về giây



<b>-</b> GV cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS chỉ kim
giờ, kim phút.


<b>-</b> Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ là kim
chỉ giây.


<b>-</b> Khoảng giữa của 2 số trên đồng hồ là 5 giây, kim
giây đi 2 số liên tiếp trên đồng hồ là 5 giây. Vậy nếu
kim giây đi hết một vòng là bao nhiêu giây?


<b>-</b> Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền nó là 1
phút. Vậy kim phút đi hết một vòng là bao nhiêu
phút?


<b>-</b> Kim chỉ giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền nó hết 1
giờ. Vậy 1 giờ = … phút?


<b>-</b> GV chốt:
+ 1giờ = 60 phút
+ 1 phút = 60 giây


<b>-</b> GV tổ chức hoạt động để HS có cảm nhận thêm
về giây. Ví dụ: cho HS ước lượng khoảng thời gian
đứng lên, ngồi xuống là mấy giây? (hướng dẫn HS
đếm theo sự chuyển động của kim giây để tính thời
gian của mỗi hoạt động nêu trên)


Nêu cấu tạo 1 bài văn tả
cảnh.



Hướng dẫn học sinh làm bài
kiểm tra.


- Đưa đề


- Hãy quan sát tranh minh
họa. Lựa chọn đề bài.


- 1 HS đọc đề kiểm tra


1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc
trưa, chiều) trong vườn cây.
2. Tả cảnh buổi sáng trong 1
công viên em biết.


4. Tả cảnh buổi sáng trên
nương rẫy ở vùng quê em.
5. Tả cảnh buổi sáng trên
đường phố em thường đi qua.
6. Tả một cơn mưa em từng
gặp.


7. Tả ngôi trường của em.
- Học sinh chọn một trong
những đề thể hiện qua tranh


và chọn thời gian tả.
30’ 2 <b>Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỉ</b>



<b>-</b> GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là
“thế kỉ”. GV vừa nói vừa viết lên bảng: 1 thế kỉ =
100 năm, yêu cầu vài HS nhắc lại


<b>-</b> Cho HS xem hình vẽ trục thời gian & nêu cách
tính mốc các thế kỉ:


+ Ta coi 2 vạch dài liền nhau là khoảng thời gian 100
năm (1 thế kỉ)


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


Viết số thích hợp vào chỗ trống (đổi đơn vị đo thời
gian)


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<b>-</b> Chú ý: phần b): ngồi việc tính xem năm 1917
thuộc thế kỉ nào, cịn phải tính xem khoảng thời gian
từ lúc đó cho tới nay là bao nhiêu. GV hướng dẫn HS
lấy năm hiện tại trừ đi năm 1917 là ra kết quả.


<b>* Hoạt động 2: Học sinh làm</b>
bài


- Thu bài


- Chuẩn bị: “Luyện tập báo
cáo thống kê”



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Bài tập 3:</b></i>
<i>Hs làm miệng</i>


Nhắc lại về giây ,thế kỉ
Nhận xét 2 lớp


Lớp 4 Lớp 5


Môn
Tên bài


Luyện từ và câu
Luyện tập từ ghép –từ láy


Luyện từ và câu
Luyện tập từ trái nghĩa
Mục tiêu -Bước đầu nắm được mơ hình cấu


tạo từ ghép & từ láy để nhận ra từ
ghép & từ láy trong câu, trong bài.
<b>-Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.</b>
+hs tìm 3 từ ghép phân loại ,3 từ
<b>ghép có nghĩa tổng hợp BT2</b>


Tìm đợc các từ tráI nghĩa theo yêu cầu của BT1,
2, 3.


- Biết tìm những từ tráI nghĩa để miêu tả theo yêu
cầu của BT4 ( chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý; đặt đợc
câu để phân biệt 1 cặp từ tráI nghĩa tìm đợc ở


BT4.


* HS khá giỏi thuộc đợc 4 thành ngữ, tục ngữ ở
BT1, làm đợc toàn bộ BT4.


Đ dd học <b>-Từ điển HS để HS tra cứu</b>


-Bút dạ & phiếu khổ to viết sẵn 2
bảng phân loại của BT2, 3 để HS
các nhóm làm bài


-VBT


-GV: Phiếu photo nội dung bài tập 4/48
- HS: SGK


Các hoạt động dạy học
Thời


gian độngHoạt Lớp 4 Lớp 5


5’ 1 <b>-</b> Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ.
<b>-</b> Thế nào là từ láy? Cho ví dụ.
<b>-</b> GV nhận xét & chấm điểm


+ Thế nào là từ trái nghĩa? Nêu VD
+ Nêu tác dụng của từ trái nghĩa dùng
trong câu?


30’ 2 <b>: Hướng dẫn luyện tập </b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<b>-</b> GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập,
đọc cả phần ví dụ


<b>-</b> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp
+ Từ bánh rán có nghĩa phân loại
<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<b>-</b> GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
<b>-</b> GV: Muốn làm được bài này, phải biết
từ ghép có hai loại:


+ Từ ghép có nghĩa phân loại : 3 từ
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp : 3 từ


HD HS tìm các cặp từ trái nghĩa trong
ngữ cảnh.


<b></b> Bài 1:


- Đọc YC, làm cá nhân.
<b></b> Bài 2:


-Đọc YC , thảo luận cặp đôi.
<b></b> Bài 3:


- Thảo luận nhóm 4, giải nghĩa thành
ngữ, tục ngữ.



<b></b> Bài 4:


- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao
đổi nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>-</b> GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi
<b>-</b> GV nhận xét, chốt lại lời gii ỳng


thành ngữ, tục ngữ ở BT1.
<b></b> Giaựo viên chốt lại.


5’ 3 <b>-</b> GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.


<b>-</b> Yêu cầu HS về nhà xem lại BT2, 3
Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực


– Tự trọng


Giáo viên phát phiếu gồm 20 từ. Yêu
cầu xếp thành các nhóm từ trái nghĩa.
- Hoàn thành tiếp bài 5


- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hịa bình”
Nhận xét chung


Lớp 4 Lớp 5


Môn



Tên bài Học : Bạn ơi lắng nghe Nhạc Học: hãy giữ cho em bầu trời xanhNhạc
Mục tiêu <b>- Biết hát theo giai điu và lời ca.</b>


- Bit hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo
bài hỏt.


<b>- Biết hát theo giai điệu và lời ca.</b>


- Bit hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo
bài hát.


Đ dd học Giáo Viên : - Nhạc cụ , băng đĩa nhạc ,
bảng phụ chép bài hát Bạn Ơi Lắng
Nghe , bản đồ Việt Nam


Hoïc Sinh : - Nhạc cụ gõ ( thanh phách ,
trống nhỏ ) , SGK âm nhạc 4


Giáo Viên : - Nhạc cụ , băng đĩa nhạc ,
bảng phụ chép bài hát , bản đồ Việt
Nam


Học Sinh : - Nhạc cụ gõ ( thanh phách ,
trống nhỏ ) , SGK aâm nhaïc 5


Các hoạt động dạy học
Thời


gian độngHoạt Lớp 4 Lớp 5



5’ 1 . Phần mở đầu :


- GV đàn : Các nốt Đô , Mi , Son , La
- HS đọc lại bài tập cao độ và bài tập tiết
tấu


- Bài hát: Bạn ơi lắng nghe
- Giới thiệu nội dung của bài hát.


. Phần mở đầu :


- GV đàn : Các nốt Đô , Mi , Son , La
- HS đọc lại bài tập cao độ và bài tập
tiết tấu


- Bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh :
- Giới thiệu nội dung của bài hát.


30’ 2 Phần hoạt động :


a) Nội dung 1 : Học bài hát Hãy giữ cho
em bầu trời xanh.


- Hoạt động 1 : Tập hát từng câu : GV hát
mẫu câu 1 từ ( Hãy xua tan … la la la ) ,
sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần , yêu
cầu HS hát nhẩm theo


- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm


1-2 cho HS hát cùng với đàn


Phần hoạt động :


a) Nội dung 1 : Học bài hát Hãy giữ
cho em bầu trời xanh.


- Hoạt động 1 : Tập hát từng câu : GV
hát mẫu câu 1 từ ( Hãy xua tan … la la
la ) , sau đó đàn giai điệu câu này 2-3
lần , yêu cầu HS hát nhẩm theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Tập tương tự các câu cịn lại cho đến hết
hồn tồn bài hát


- Khi HS đã hát tốt bài hát , GV cho các
em hát hoàn toàn bài hát nhiều lần
- GV chỉ định 1-2 HS trình bày lại bài hát
b ) Nội dung 2 :


- Hoạt động 1 : Hát kết hợp gõ đệm vỗ tay
theo tiết tấu sau :


- Hoạt động 2 : Hát kết hợp vỗ tay hay gõ
đệm theo nhịp , theo phách


Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe
-Nhịp:


-Phách:



- Tập tương tự các câu cịn lại cho đến
hết hoàn toàn bài hát


- Khi HS đã hát tốt bài hát , GV cho các
em hát hoàn toàn bài hát nhiều lần
- GV chỉ định 1-2 HS trình bày lại bài
hát


b ) Nội dung 2 :


- Hoạt động 1 : Hát kết hợp gõ đệm vỗ
tay theo tiết tấu sau :


- Hoạt động 2 : Hát kết hợp vỗ tay hay
gõ đệm theo nhịp , theo phách


Hãy xua tan nhưng mây mù đen
tối


-Nhịp:
-Phaùch:


2 . Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào
trong lịch sử nước ta ?


5’ 3 - Hệ thống hoá kiến thức đã học


- Cả lớp hát lại bài hát Hãy giữ cho
em bầu trời xanh nhiều lần , kết hợp gõ


tiết tấu và gõ phách


- Nhận xét tiết học


- Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK


- Hệ thống hoá kiến thức đã học


- Cả lớp hát lại bài hát Hãy giữ
cho em bầu trời xanh nhiều lần , kết hợp
gõ tiết tấu và gõ phách


- Nhận xét tiết học


- Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK
Nhận xét chung


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 4</b>
I.Mục tiêu:


-Đánh giá tình hình học tập,đạo đức ,lao động của học sinh trong tuần 3.
-Triển khai kế hoạch tuần tới .


II.Chuẩn bị:


-Giáo viên tổng hợp tình hình trong tuần qua tổ trưởng.
-Các tổ trưởng chuẩn bị nhận xét tình hình của tổ trong tuần.
<b>III.Nội dung sinh hoạt:</b>


Giáo viên Học sinh



1.Ổn định lớp:
2.GV u cầu :


-Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập,các
mặt khác trong tuần.


Hs haùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Gvnhận xét xử lý hs vi phạm


-Gvnhận xét và tuyên dương những hs tích cực
tham gia các hoạt động và có ý thức xây dựng
bài.


-Nhắc nhở những hs thực hiện chưa được tốt.
3. Phương hướng tuần tới:


4.Dặn dò:


u cầu hs rút kinh nghiệm,phấn đấu thực hiện
tốt hơn.


Những hs vi phạm tự nhận xét bản thân, nhận
khuyết điểm.


-Các tổ thực hiên vệ sinh theo sự phân cơng của
tơ û trưởng.


-Duy trì nề nếp,truy bài đầu giờ.



-Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ, vệ sinh cá
nhân, vệ sinh lớp học.


<b>SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM</b>
<b>Hoạt động 2: Trị chơi “Đổ nước vào chai”</b>


- Luật chơi:


+ Hết thời gian quy định, đội nào đổ được nhiều nước vào chai hơn là đội thắng
cuộc.


+ Khi đổ nước không dùng tay giữ chai.


- Các đội thực hành chơi: hai đội chơi xong, đến hai đội chơi khác tiếp tục.
- Chú ý: Khoảng cách giữa hai vạch không quá xa, nên khoảng 2m - 3m.
- Kết thúc cuộc chơi:


+ GV khuyến khích các em phát biểu cảm tưởng, nêu ý nghĩa của trò chơi .
+ Gợi ý các em trao đổi đưa ra các biện pháp giữ gìn vệ sinh nước sạch, nước
uống trong nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Nước là một nhu cầu quan trọng, khơng có nước các sinh vật khơng thể tồn tại.
+ Chúng ta cần giữ gìn, bảo vệ và sử dụng nước tiết kiệm hiệu quả.


<b>Kết luận chung</b>


- Nước là một nguồn năng lượng quý giá, là một nhu cầu không thể thiếu được đối
với cuộc sống.



- Năng lượng nước có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống con người. Con người lợi dụng
thủy năng để xây dựng các nhà máy thủy điện,... tạo ra điện phục vụ đời sống con người.
- Nước sạch không phải là vô hạn, chúng ta cần phải sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả
và tích cực bảo vệ nguồn nước.


Chiều


Lớp 4 Lớp 5


Moân


Tên bài Khâu thườngKĩ thuật Thêu dấu nhânKĩ thuật
Mục tiêu <sub>HS biết cách cầm vải , cầm kim, lên kim, </sub>


xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu
, đường khâu thường .
_ Biết cách khâu được các mũi khâu
thường theo đường vạch dấu .
Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của
đơi tay .


- Biết cách biết cách thêu dấu nhân
- Thêu được các mẫu thêu đấu nhân đúng
quy trình, đúng kỹ thuật.


- Các mũi thêu tơng đối đều nhau. Thêu đợc
ít nhất năm dấu nhân. đờng thêu có thể bị
dúm.


*HS khÐo tay:



+ Thêu đợc ít nhất tám dấu nhân. Các mũi
thêu đều nhau. Đờng thêu ít bị dúm.
+ Biết ứng dụng thêu dấu nhân để trang trí
sản phẩm đơn giản.


Đ dd học <b>Giáo viên : </b>


Tranh quy trình khâu thường; Mẫu khâu
thường ; Và 1 số sản phẩm khâu thường
khác .


Vật liệu và dụng cụ như : mảnh vải trắng
có kích thước 20 cm x 30 cm .


Chỉ , kim, thước, kéo, phấn vạch .
<b>Học sinh : </b>


1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .


<b>Bộ khâu theâu</b>


Các hoạt động dạy học



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

gian động


15’ 1 <i>*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét</i>
<i>mẫu</i>


-Giới thiệu: khâu thường cịn gọi là khâu tới,


khâu ln. Cho hs quan sát mẫu.


-Thế nào là khâu thường.


<b>* HOẠT ĐỘNG 3: THỰC </b>
<b>HAØNH </b>


-Hãy nhắc lại cách thêu dấu nhân.
-GV kiểm tra kết quả thực hành ở
tiết 1 và sự chuẩn bị tiết 2


-GV nêu yêu cầu và thời gian thực
hành.


-GV quan sát và uốn nắn
20’ 2 <i>*Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật </i>


<b>1.Hướng dẫn thao tác cơ bản:</b>


-Yêu cầu hs quan sát hình 1 nêu cách cầm vải và
cầm kim.


-Yêu cầu hs quan sát hình 2a, 2b nêu cách lên,
xuống kim.


-Làm mẫu và nêu các bước thực hiện.


<b>2.Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường</b>
-Yêu cầu hs quan sát quy trình.



-Hướng dẫn hs vạch dấu khâu thường và khâu
theo đường dấu


-Khâu đến cuối đường vạch ta cần làm gì?
-Hướng dẫn nút chỉ cuối đường khâu.
-Nêu lại một số điểm cần lưu ý.


<b>* HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ </b>
<b>SẢN PHẨM </b>


- GV tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm.


- Gọi HS nêu yêu cầu đánh giá sản
phẩm


- Yêu cầu HS tự đánh giá sản
phẩm của mình


-GV đánh giá, nhận xét kết quả
thực hành .


5’ 3


Nhận xét và nêu những thao tác sai nên tránh.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.


- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS,
tinh thần thái độ học tập và kết
quả thực hành.



- Chuẩn bị vải, khuy bấm, kim, chỉ
khâu…để học


Nhận xét chung
Môn


Tên
bài


Rèn tốn 4
chiều


Rèn khoa học
chiều


Mục
tiêu


-Biết làm được các dạng tốn ở vở rèn.
-chú ý ở sự thay đổi từng dạng bài.
-cần viết cho cẩn thận


Biết vận dụng vào để trả lời câu hỏi tự luận .
Do giáo viên đưa ra .và trả lời đúng.


Cần trình bày cẩn thận
Đ d


dạy


học


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tổ chức dạy học
Hoạt


động Lớp 4 Lớp 5


1 Chữa bài ở nhà Đọc bài khoa học đã học


2 Cá nhân


-đọc bài và tự làm vào vở Cá nhânTuổi vị thành niên ở tuổi nào?
Em cần làm gì ở tuổi thành niên?


3 Cả lớp


Học sinh lần lượt lên chữa bài NhómThảo luận nhóm đơi


Tuổi dậy thì ở độ tuổi nào?


Vì sao ở độ tuổi này hay đua đòi và học đòi?
4 Gv kiểm tra sửa sai,chấm điểm chữa bài


cho hs khi thấy sai sót nhiều


Từng nhóm trình bày


-Em cần làm gì ở độ tuổi dậy thì?
Nhận xét chung



Môn
Tên
bài


Rèn tốn5 Rèn khoa học 4


Mục
tiêu


-Biết làm được các dạng tốn ở vở rèn.
-chú ý ở sự thay đổi từng dạng bài.
-cần viết cho cẩn thận


Biết vận dụng vào để trả lời câu hỏi tự luận .
Do giáo viên đưa ra .và trả lời đúng.trình bày
biết nhận xét ý kiến của bạn.


Cần trình bày cẩn thận
Đ d


dạy
học


Vở tốn thực hành Vở trắng


Tổ chức dạy học
Hoạt


động Lớp 5 Lớp 4



1 Chữa bài ở nhà Đọc tên những bài khoa học đã học


2 Cá nhân


-đọc bài và tự làm vào vở Cá nhânVì sao phải bạn cần ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn?


Gia đình bạn đã thực hiện trong bữa ăn như
thế nào?


3 Cả lớp


Học sinh lần lượt lên chữa bài NhómThảo luận nhóm đơi


Vì sao bạn cần ăn phối hợp giữa đạm động
vật và đạm động vật?


Tại sao cần ăn nhiều rau củ ,quả?
Nêu tác dụng của việc ăn đổi món.?


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

cho hs khi thấy sai sót nhiều việc ăn uống hằng ngày
Nhận xét chung


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×