Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TIẾT 9 - LUYỆN TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.36 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày giảng</i>



Tiết: 09



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức : Học sinh được củng cố tính chất của hai đường thẳng song song.</b>


<b>2. Kỹ năng: </b>



- Rèn kỹ năng vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và song song với một đường


thẳng cho trước bằng êke.



- Biết vận dụng tiên đề Ơ-clit để làm dạng bài tập chứng minh ba điểm thẳng hàng, biết


vận dụng tính chất của hai đường thẳng song song để chứng minh hai góc bằng nhau, tính


số đo góc.



- Bước đầu tập làm quen với cách trình bày một bài toán hình có suy luận.


<b>3. Thái độ: </b>



- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật.



- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán.



<b>4. Tư duy: Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý .</b>


<b>5. Năng lực cần đạt:</b>



- Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử


dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ .




<b>II. Chuẩn bị: </b>



- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc


- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc


<b>III. Phương pháp: </b>



1.

<i><b>Phương pháp: Thuyết trình</b></i>

,

vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,


luyện tập.



<i>2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm.</i>


<b>IV. Tiến trình hoạt động giáo dục</b>



<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


<b> *Ổn định tổ chức: </b>


<b> * Kiểm tra bài cũ : </b>



* GV nêu yêu cầu kiểm tra :



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau (Đề bài đưa lên bảng phụ) :



a) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không quá một đường thẳng song song với …


b) Cho điểm M ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song song với a là …


c) Nếu qua A ở ngoài đường thẳng a, có 2 đường thẳng cùng song song với đường thẳng a


thì …



* Một hs lên bảng kiểm tra :



- Phát biểu nội dung tiên đề Ơclít (như sgk).




- Nội dung điền : Điền vào chỗ trống trong các câu sau cho đúng.



a) Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không có ...



b) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b mà trong các góc tạo thành có một cặp góc


so le trong ...thì a // b.



c) Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song song với đường


thẳng a là ...



<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Luyện tập (24’)</b></i>



- Mục tiêu: Gv viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức về tiên đề Ơclit, tính chất hai


đường thẳng song song ... làm bài tập



- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát.


<b>Hoạt động của thầy - trò</b>

<b>Nội dung</b>


<b>GV Hướng dẫn HS làm bài 29(SBT)</b>



HS đọc đầu bài và xác định các yếu tố


bài cho? bài yêu cầu .



<b>HS: trả lời cho GV ghi bảng</b>



<b>GV: Gọi 1 HS trả lời câu a (c có cắt b)</b>


Hướng dẫn HS làm câu b



<b>? Nếu c không cắt b thì vị trí của c và b</b>


như thế nào?




<b>HS: c//b</b>



<b>?Khi đó em có nhận xét gì về số lượng</b>


đường thẳng qua A và // b



<b>HS: Có 2 đường thẳng qua A và // b</b>


=> Trái với tiên đề ƠClit



<b>?Rút ra kết luận gì </b>


<b>HS: c cắt b</b>



<b>Bài 29(SBT):</b>



a


b


c
A



Cho

a // b; c

a tại A



Yêu cầu



a) c có cắt b không


b) Giải thích vì sao c


cắt b.




Giải



a) c có cắt b



b) Nếu c không cắt b => c // b



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>? Hãy phát biểu nội dung bài 29 thành</b>


lời



<b>HS: Nếu 1 đường thẳng cắt 1 trong 2</b>


đường thẳng // thì nó sẽ cắt đường


thẳng kia.



<b>GV: Treo bảng phụ phát phiếu học tập</b>


cho HS.



Tổ chức HS hoạt động nhóm làm bài


38(SGK)



N 1, 2, 3: BP1 + PHT1


N 4, 5, 6: BP2 + PHT2



<b>GV: cùng HS cả lớp nhận xét đánh giá</b>


bài của 2 nhóm, sửa chữa những sai sót


cho HS



GV: Nhận dạng nội dung của định lý


(hoặc tính chất) trong từng phần (Tính


chất 2 dường thẳng //, dấu hiệu nhận


biết 2 đường thẳng //)




<b>?Nhận xét mối quan hệ giữa 2 tính chất</b>


trên



<b>HS: 2 tính chất ngược nhau</b>



<b>?Nêu rõ từng tính chất được sử dụng</b>


như thế nào



<b>HS: Tính chất 2 đường thẳng // =></b>


Tính các góc của 2 đường thẳng //


<b>GV: Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng</b>


// =>



Chứng minh 2 đường thẳng //.


Bảng phụ ghi đề bài.



<b>HS đứng tại chỗ đọc đề bài.</b>



HS vẽ hình vào vở, gọi 1 HS lên bảng


vẽ hình.



<b>HS: dưới lớp nhận xét hình vẽ trên</b>


bảng đã vẽ đúng chưa.



=> Điều này trái với tiên đề ƠClit


Vậy: Nếu a // b & c cắt a thì c cắt b



<b>Bài 38 (SGK-95): Điền vào chỗ trống</b>


*BP 1: Điền vào chỗ trống




Biết d // d’ thì suy ra



a,Â

1

=

<i>B</i>ˆ3



b, ... (Â

3

=

<i>B</i>ˆ3

.,...)



c,... (Â

4

+

<i>B</i>ˆ3

= 180

0

, ...)



Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng // thì


a, ... (Hai góc so le trong bằng nhau)


b, ... (Hai góc đồng vị băng nhau)



c, ... ( Hai góc trong cùng phía bù nhau)


*BP 2: Biết: a, Â

4

=

<i>B</i>ˆ2

hoặc



b, ... ( Â

2

=

<i>B</i>ˆ2

...) hoặ c, ... ( Â

1

+

<i>B</i>ˆ 2


= 180

0

<sub> ...) </sub>



Thì suy ra d // d’



Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng mà


a, ... (tạo thành 1 cặp góc so le trong bằng


nhau)



hoặc b, ... (tạo thành 1 cặp góc đồng vị


bằng nhau)



hoặc c, ...( tạo thành 1 cặp góc trong



cùng phía bù nhau)



Thì 2 đường thẳng đó // với nhau


<b>Bài toán </b>



Cho tam giác ABC, trên cùng nửa mặt


phẳng bờ là đường thẳng AB chứa C. Vẽ


tia AD sao cho

<i>DAC</i><i>ACB</i>

<sub>.Trên nửa mặt</sub>



phẳng kia vẽ tia AE sao cho

<i>EAB</i> <i>ABC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>?: Diễn đạt lại nội dung của tiên đề </b>


Ơ-Clít



<b>HS: diễn đạt lại.</b>



<b>GV: gợi ý bằng sơ đồ phân tích đi lên :</b>


3 điểm E, A, D thẳng hàng.





AE

AD






/ /
/ /


<i>AE</i> <i>BC</i>



<i>AD</i> <i>BC</i>





<sub> </sub>



<sub> </sub>



DAC = ACB ; EAB = ABC



( cặp góc so le trong bằng nhau )


<b>HS: đứng tại chỗ nhìn vào sơ đồ phân</b>


tích trình bày miệng.



<b>GV: hướng dẫn HS trình bày vào vở.</b>


<b>GV: chốt: </b>



<i>Dựa vào tiên đề Ơ-Clit ta có thể</i>


<i>chứng tỏ ba điểm thẳng hàng bằng</i>


<i>cách : Chỉ ra ra qua một điểm có hai</i>


<i>đường thẳng cùng song song với 1</i>


<i>đường thẳng cho trước thì hai đường</i>


<i>thẳng đó phải trùng nhau.</i>



Giải

:



Ta có:

<i>DAC</i> <i>ACB</i> <i>AD BC</i>/ /

<sub> ( cặp góc so</sub>


le trong ).




Tương tự :

<i>EAB</i> <i>ABC</i> <i>AE</i>/ /<i>BC</i>


Qua điểm A có hai đường thẳng AD và AE


cùng song song với BC thì hai đường thẳng


này phải trùng nhau theo tiên đề Ơ-Clít.



<b>C. Hoạt động luyện tập : Lồng ghép trong bài học</b>


<b>D. Hoạt động vận dụng</b>



- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về nôi dung tiên đề ơ-clit, tính chất và đấu hiệu nhận biết hai


đường thẳng song song.



- Phương pháp: vấn đáp, khái quát



Nêu nội dung tiên đề ơclit về đường thẳng song song?


Hai đường thẳng song song có tính chất gì?



<b>E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng: </b>


<i><b>*Tìm tịi, mở rộng:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Hướng dẫn về nhà (3’)</b>



- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.


- Phương pháp: Thuyết trình



-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ


* Về nhà



− Xem lại các bài tập đã chữa .




− Ôn tính chất và dấu hiệu nhận biết hai đưòng thẳng song song


− Làm bài tập 39 (sgk/95) ; 28; 29; 30 (sbt/108)



− Soạn §6. Từ vng góc đến song song và trả lời các câu hỏi:


+ Bài học cần nhắc lại kiến thức cũ nào?



+ Trong bài cần nắm được những nội dung nào?


+ Vận dụng kiến thức để giải dạng bài tập nào?



* Hướng dẫn bài 39 (SGK) d1//d2. Sử dụng cặp góc đồng vị và cặp góc kề bù.


- Chuẩn bị: Thước thẳng, êke, bút dạ, bảng nhóm .



<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×