Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

tính chất của dãy tỉ số bằng nhâu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.72 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :12/09/2017


Tiết 9
Tuần 5
<b>KIỂM TRA 45 PHÚT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nhằm kiểm tra việc nắm kiến thức của HS về tập hợp các số
hữu tỉ, giá trị tuyêt đối của một số hữu tỉ, phép tính cộng , trừ,
nhân, chia các số hữu tỉ, qui tắc chuyển vế, các công thức về luỹ
thừa của một số hữu tỉ.


<b>2. Kỹ năng: </b>


-Vận dụng các kiến thức đó để giải thành thạo các bài tập.
<b>3. Tư duy:</b>


- Phát triển tư duy logic.


- Hình thành khả năng suy luận.
<b>4. Thái độ: </b>


- Tích cực tự giác làm bài kiểm tra, tính tốn chính xác. Trình bày
khoa học.


<b>5. Năng lực cần đạt:</b>


- Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,
sáng tạo , tự quản lí, sử dụng cơng nghệ thông tin và truyền thông,


sử dụng ngôn ngữ .


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b> - GV : in đề kiểm tra.</b></i>
- HS : Ôn tập kiến thức.


<b>III. Phương pháp: Kiểm tra đánh giá</b>
<b>IV.Tiến trình dạy – học :</b>


<i><b>1 . Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Sĩ số</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cấp
độ
Chủ đề


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng cao</b>


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


<b>1.Các </b>
<b>phép tính </b>
<b>về số hữu </b>


<b>ti</b>


- Các qui tắc
cộng, trừ,
nhân, chia số
hữu tỉ


- Vận dụng được các
qui tắc cộng, trừ,
nhân, chia số hữu tỉ
vào tính giá trị của
biểu thức.


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>Tỉ lệ %:</i>


2


2,0 2 2,0 4 4,0


40%


<b>2. Giá trị</b>
<b>tuyệt đối</b>
<b>của một số</b>
<b>hữu tỉ</b>


- Vận dụng kiến thức
về giá trị tuyệt đối của


một số hữu tỉ vào bài
tập tìm x


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>Tỉ lệ %:</i>


1
1,0
1
1,0
10%
<b>3. Luỹ </b>
<b>thừa của </b>
<b>một số </b>
<b>hữu tỉ</b>


- Các công
thức nhân hai
luỹ thừa


- Vận dụng các kiến
thức về nhân và chia
luỹ thừa


- Vận dụng tốt kiến
thức về hai luỹ thừa
cùng số mũ vào bài
tập so sánh và tìm số
chưa biết



<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>Tỉ lệ %:</i>


1
1,0
1
1,0
2
3,0
4
5,0
50
%
<b>Tổng</b>
<b>Số cõu:</b>
<b>S im:</b>
<b>T l %:</b>


<b>1</b>
<b>1,0</b>
<b>2</b>
<b>2,0</b>
<b>4</b>
<b>4,0</b>
<b>2</b>
<b>3,0</b>
<b>9</b>
<b>10,0</b>


<b>100%</b>
<i><b>3. kim tra:</b></i>


Câu 1: (4đ) Thực hiÖn phÐp tÝnh
a) <i>−</i>1


2<i>−</i>
5


2 b)

(

<i>−</i>
1
2

)



5


c) 1<sub>3</sub><i>⋅</i>5


7+
1
3<i>⋅</i>


2


7 d)

(


2
3

)



5


<i>⋅</i>

(

3


5

)


6


:144
625


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) <i>x −</i>1
2=


<i>−</i>1


3 b)

|

<i>x</i>+
1
2

|

=


3


4 c)


(

2<i>x</i>1+1

)


6


= 1
64
Câu 3: (2đ) So sánh


a) 224 <sub>và 3</sub>16


b) <sub>78</sub><i>−</i>53 vµ <sub>87</sub><i></i>57




<i><b>4. Đáp án, biĨu ®iĨm</b></i>


Câu 1: mỗi câu làm đúng đợc 1 đ:
a) <i>−</i>1


2<i>−</i>
5


2 = -3 b)

(

<i>−</i>
1
2

)



5


= <sub>32</sub><i>−</i>1
c) 1<sub>3</sub><i>⋅</i>5


7+
1
3<i>⋅</i>


2
7 =


1


3 d)

(


2

3

)



5


<i>⋅</i>

(

3


5

)


6


:144
625
e, (0,125)3<sub>.8</sub>3<sub> = 1</sub>


Câu 2: mỗi câu làm đúng đợc 1 đ:


a) x = 1/6 b)


<i>x=</i>1
4
¿
<i>x=−1</i>1
4
¿
¿
¿
¿
c)
<i>x=</i>1
2
¿


<i>x=−</i>11


2
¿
¿
¿
¿
Câu 3: mỗi câu làm đúng đợc 1 đ:


a) 224<sub>=8</sub>8 <sub>; 3</sub>16<sub> =9</sub>8 <sub> . V</sub>ậ<sub>y 2</sub>24<sub> > 3</sub>16


<sub> b) </sub>
53
78>
52
78=
2
3
57
87<
58
87=
2
3
}
<i>⇒</i>53
78>
57
87<i>⇒</i>
<i>−</i>53


78 <
<i>−57</i>
87


<i><b> 5. Hướng dẫn về nhà:</b> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Ôn lại cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. Giá trị tuyệt đối của một số
hữu tỉ. Cộng trừ nhân chia số thập phân.Lũy thừa của số hữu tỉ
<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


<i>1. Thống kê điểm:</i>


<b>Lớp</b> <b>Điểm</b>


>=9 >=8
và <9


>=7
và <8


>=6
và <7


>=5
và <6


>= 3,5
và <5


<3,5 0


7A


(45)
7B(40)


<i>2. Một số vấn đề cần lưu ý:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn : 14/09/2017
Tiết 10


Tuần 5
<b>§7. TỈ LỆ THỨC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Hs hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ
thức và các số hạng trong tỉ lệ thức.


<b>2. Kỹ năng: </b>


<b> - Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức;</b>


- Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào việc
giải bài tập.


<b>3.Tư duy: </b>


- Thể hiện tính nhạy bén trong quá trình biến đổi.



- Phát triển tư duy logic, cụ thể hoá, tổng hợp hoá, biết quy lạ về quen, độc
lập trong tính tốn.


<b>4.Thái độ:</b>


<i><b> - u thích mơn học, tích cực trong học tập, cẩn thận trong tính </b></i>
tốn .


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Máy chiếu, MTCT, SGK.


<b> - HS: sgk, sbt, MTBT; ôn về tỉ số của hai số, phân số bằng nhau.</b>
<b>III. Phương pháp:</b>


- Phát hiện và giải quyết vấn đề, phát vấn đàm thoại ,thực hành.
<b>IV. Tiến trình dạy – học:</b>


1 . Ổn định tổ chức:(1')


<i><b>Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Sĩ số</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> 2. Kiểm tra bài cũ:(5')</b>


- Mục tiêu: Kiểm tra HS kiến thức của bài trước, lấy điểm kiểm tra
thường xuyên


- Thời gian: 5 phút


- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: Vấn đáp


- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


- Tỉ số giữa 2 số a, b (b0) là


gì? Kí hiệu?


- Rút gọn và so sánh hai tỉ số :


10
15<sub> và </sub>


1,8
2, 7


- Thương trong phép chia số a
cho số b (b 0 <sub>) gọi là tỉ số của a</sub>


và b.


10
15=


2
3<i>;</i>


1,8


2,7=


2
3


Vậy : 10<sub>15</sub>=1,8
2,7


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Định nghĩa (10')</b></i>


- Mục tiêu : HS nắm được định nghĩa tỉ lệ thức, nhận biết được các
số hạng ngoại tỉ và trung tỉ. Biết vận dụng định nghĩa vào làm bài
tập.


- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành.
- Phương tiện: SGK,phấn màu, MTBT, máy chiếu.


- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, năng lực tính tốn,
năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ .


+ Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>GV nêu vấn đề: hai tỉ số </b>


10
15<sub> và </sub>



1,8
2, 7


như thế nào?


<b>HS căn cứ vào bài kiểm tra bài cũ trả</b>
lời sau đó GV giới thiệu: Ta nói đẳng
thức


10
15<sub>=</sub>


1,8


2, 7<sub> là 1 tỉ lệ thức.</sub>


<i><b>1. Định nghĩa: </b></i>


* Tỉ lệ thức là đẳng thức có
dạng:


<i>a</i>


<i>b</i><sub>=</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>? Vậy tỉ lệ thức là gì?</b>


<b>GV gọi hs trả lời và giới thiệu định</b>
nghĩa như sgk.



Chiếu Đ/n


<b>? nêu ví dụ về tỉ lệ thức ?</b>
Hs tại chỗ nêu VD


<b>GV giới thiệu về số hạng, trung tỉ,</b>
ngoại tỉ của tỉ lệ thức.


Chiếu ?1


Học sinh làm ?1
<b>? Bài ?1 yêu cầu gì</b>


<b>? Làm thế nào để xét xem các tỉ số</b>
đó có lập thành tỉ lệ thức hay khơng.
<b>HS: So sánh các phân số đó :</b>


Nếu hai phân số đó bằng nhau thì
nó lập thành tỉ lệ thức


Nếu không bằng nhau thì chúng
khơng lập thành tỉ lệ thức.


<b>GV: nêu BT:Cho tỉ số </b>


2,3


6,9<sub>, hãy viết</sub>


một tỉ số nữa để hai tỉ số này lập


thành một tỉ lệ thức ?


<b>-HS: làm bài và trả lời (G hướng dẫn</b>
H nếu cần).


<b>GV: Khi có tỉ lệ thức </b>


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <sub>.Theo</sub>


định nghĩa 2 phân số bằng nhau ta
có: ad = bc.


Tính chất này có đúng với tỉ lệ thức
khơng?


<b>GV: Hãy tìm hiểu thêm cách làm</b>
khác trong sgk.


Ta còn viết: a:b =c:d
* VD: sgk


Các số hạng của tỉ lệ thức: a;
b;c;d.


Các ngoại tỉ ( số hạng ngoài):
a;d.


Các trung tỉ ( số hạng trong):


b;c.


<b> <sub>?1 (sgk)</sub></b>


2 2 1 1 4 4 1 1


a 4 8


5 5 4 10 5 5 8 10


) : . ; : .


Vậy


2
4
5: <sub> = </sub>


4
8


5: <sub> là TLT</sub>


b,


1 7 1 1


3 7


2 2 7 2



2 1 12 5 1


2 7


5 5 5 36 3


 


  




  


: . ;


: .


Vậy các tỉ số đã cho không lập
thành một tỉ lệ thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Phương tiện: SGK,phấn màu, MTBT.


+ Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ


- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, năng lực tính tốn,
năng lực tự học


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


Giáo viên ghi tính chất 1:


Tích trung tỉ = tích ngoại tỉ


- Giáo viên giới thiệu ví dụ như
SGK


HS: Đọc SGK -25,làm ?2
? Nêu cách làm bt ?2


HS : Lấy tích trung tỉ chia cho ngoại
tỉ đã biết.


HS: Lấy tích ngoại tỉ chia cho trung
tỉ đã biết.


- Giáo viên chốt lại tính chất
Học sinh làm ?2


<b>GV: ĐVĐ: Ngược lại nếu có ad = bc</b>
ta có thể suy ra TLT


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <sub> không?</sub>


<b>GV: hướng dẫn hs đọc cách làm ví</b>
dụ trong sgk sau đó cho hs làm ?3
(GV hướng dẫn hs làm bài: Lần lượt
chia hai vế cho bd, cd, ab, ac ta đươc


các tỉ lệ thức nào?)


<b>GV nêu tính chất 2 như sgk</b>


<b>GV: Hướng dẫn cách lập các tỉ lệ thức còn </b>
lại từ tỉ lệ thức :


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i>


1- Giữ nguyên ngoại tỉ, đổi vị trí
trung tỉ.


2- Giữ nguyên trung tỉ, đổi vị trí
ngoại tỉ.


<i><b>2. Tính chất</b></i>


<i>a<b>) Tính chất 1. (Tính chất cơ</b></i>
bản của TLT)


Nếu <i>a<sub>b</sub></i>=<i>c</i>


<i>d</i> thì ad=bc
<b> <sub>?2 (sgk)</sub></b>


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <sub>=></sub> . .



<i>a</i> <i>c</i>


<i>bd</i> <i>bd</i>


<i>b</i> <i>d</i>


=> ad = bc
b) Tính chất 2:
* VD: (sgk)


<b> <sub>?3 </sub></b>


Từ ad = bc. Chia 2 vế cho bd
(b, d 0)


Ta có


<i>ad</i> <i>bc</i> <i>a</i> <i>c</i>


<i>bd</i> <i>bd</i>  <i>b</i> <i>d</i>


Vậy: Nếu a.d = b.c <i>a b c d</i>, , , 0


thì


; ;


<i>a</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>b d</i> <i>c</i>



<i>d</i> <i>d</i> <i>c</i> <i>d</i> <i>b</i> <i>a</i><sub> ; </sub>


<i>d</i> <i>b</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3- Đổi chỗ cả trung tỉ và ngoại tỉ.


GV: Kết hợp hai tính chất 1 và 2 để lập
một tỉ lệ thức ta có thể dựa trên cơ sở nào?
GV: Giới thiệu bảng tóm tắt SGK -26


HS: Đọc SGK -25,


<i><b>Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức(9’)</b></i>


<i><b>- Mục tiêu: HS vận dụng tính chất tỉ lệ thức làm được bài tập</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm.
- Phương tiện: SGK,phấn màu, MTBT.


+ Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ


- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, năng lực tính tốn,
năng lực tự học, năng lực hợp tác.


<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Nội dung</b>


Học sinh làm bài tập 47; 46 ;
48


(SGK- tr26)



+ BT 47: 2 học sinh lên bảng
làm


GV cùng cả lớp nhận xét, sửa
bài cho các bạn trên bảng


Cả lớp hoàn thành bài vào vở.


HS làm tiếp bài tập 46


GV gọi HS làm miệng bài
phần a, Gv ghi bảng


? Lập tích trung tỉ và tích
ngoại tỉ ?


<b>Bài tập 47 ( SGK – T26)</b>


Học sinh làm bài tập 47 (SGK- tr26)
a) Từ : 6.63=9.42 các tỉ lệ thức có


thể lập


6 42 6 9 63 42 9 63


; ; ;


9 63 42 63 9  6 642


b) 0,24.1,61= 0,84.0,46



0, 24 0, 46 1,61 0, 46 0, 24 0,84 0,84 1,61


; ; ;


0,84 1,61 0,84 0, 24 0, 46 1,61 0, 24 0, 46


<b>Bài tập 46 ( SGK /26)</b>
Tìm x, biết


2


) 3,6. 2.27


27 3,6


2.27


1,5
3,6


<i>x</i>


<i>a</i> <i>x</i>


<i>x</i>




  





  


<b>Bài 48( SGK/26): Lập các tỉ lệ thức từ </b>
tỉ lệ thức <b>5,1</b>


<b>15</b>




= <b>11,9</b>
<b>35</b>




Ta có : <b>35</b>
<b>15</b>





= <b>11,9</b>
<b>1</b>
<b>,</b>
<b>5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ BT 48 : HS đứng tại chỗ làm



<b>5,1</b>
<b>9</b>
<b>,</b>
<b>11</b>


= <b>15</b>
<b>35</b>





; <b>35</b>
<b>9</b>
<b>,</b>
<b>11</b>


 = <b>15</b>
<b>1</b>
<b>,</b>
<b>5</b>




<i><b> 4. Củng cố:(2')</b></i>


? Bài học hôm nay cần nắm những kiến thức cơ bản nào?
? Thế nào là TLT? Nêu các tính chất của TLT.


<i><b> 5. Hướng dẫn về nhà:(3')</b></i>



- Nắm chắc định ngĩa TLT và các tính chất của TLT.
- BT: 44; 45;46c; 49( sgk -26); 60,61,62SBT/19 .


* Hướng dẫn: Làm bài 46c: áp dụng tính chất 1: ad=bc từ đó tìm
thừa số x?


<i>c</i>¿
41


4
27
8


= <i>x</i>
1<i>,</i>61<i>→</i>2


7
8.<i>x=</i>4


1


4.1,61→ x=
17


4 .
161
100:


23
8



Từ đó thực hiện phép tính nhân, chia phân số tìm x.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………
………
………


</div>

<!--links-->

×