Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

giao an 4 Tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.72 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 12</b>


Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2006


Ngày soạn : 18/12/2006



Ngày giảng : 20/12/2006



Tit 1

<b>.Hoạt động tập thể:</b>


- Nhận xét hoạt động tuần 11.
- Kế hoạch hoạt động tuần 12.
Tiết 2 <b>. Tp c:</b>


<b> Vua tàu thuỷ bạch thái bởi.</b>


<b>I</b>, <b>Mơc tiªu:</b>


1, Đọc lu lốt, trơi chảy tồn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm
phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bởi.


2, Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bởi, từ một cậu bé mồ
cơi cha nhờ giàu nghị lực và ý chíu vơn lên đã trở thành một nhà kinh doanh
tên tuổi lng ly.


<b>II, Đồ dùng dạy học</b>:


- Tranh minh ho ni dung bài.
III, Các hoạt động dạy học:
1. <b>ổn định tổ chc : (2 )</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> (5)


- Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ.


3<b>. Dạy học bài mới</b>: (30’)
a. Giíi thiƯu bµi:


b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyn c:


- Chia đoạn: 4 đoạn.


- T chc cho hs đọc nối tiếp đoạn.


- Gv sửa đọc cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một
số từ ngữ trong bài.


- Gv đọc mu.
*Tỡm hiu bi:


- Bạch Thái Bởi xuất thân nh thế nµo?


- Trớc khi mở cơng ty vận tải đờng thuỷ,
Bạch Thái Bởi đã làm những cơng việc gì?
- Những chi tiết nào chứng tổ ơng là ngời
rất có chí?


- Bạch Thái Bởi mở cơng ty vận tải đờng
thuỷ vào thời điểm nào?


- Bạch Thái Bởi đã thắng trong cuộc cạnh
tranh không ngang sức với các chủ tàu ngời
nớc ngồi nh thế nào?



- Em hiĨu “ một bậc anh hùng kinh tế ?
- Nhờ đâu mà Bạch Thái Bởi thành công?


- Hs c bi.


- Hs chia ®o¹n.


- Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp.
- Hs đọc trong nhóm.


- 1-2 hs đọc tồn bài.


- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.


- Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy
gánh hàng rong, sau đó làm con ni cho
nhà họ Bạch…


- Lµm th kÝ cho mét hÃng buôn, buôn gỗ,
buôn ngô,..


- Cú lỳc mt trng tay, khơng nản chí.
- Vào lúc những con tàu của ngời Hoa độc
chiếm các con sông miền bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Hớng dẫn đọc diễn cảm:


- Gợi ý giúp hs nhận ra giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho hs thi c din cm.


4.<b>Cng c, dn dũ</b>: (3)


- Kể lại câu chuyện Vua tàu thuỷ Bạch
Thái Bởi.


- Chuẩn bị bµi sau.


- Hs luyện đọc diễn cảm.


- Hs tham gia thi c din cm.


Tiết 3 . <b>Toán:</b>


<b>Nhân một sè víi mét tỉng.</b>


<b>I, Mơc tiªu</b>:


Gióp häc sinh:


- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Vận dụng để tính nhanh, tớnh nhm.


<b>II, Đồ dùng dạy học</b>:
Bảng bài tập 1.


<b>III, Cỏc hoạt động dạy học</b>:
1. <b>định tổ ổn chức</b> : (2’) - Hát
2.<b>Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


- TÝnh giá trị của biểu thức:



3 x 5 + 8 ( 3 + 5) x 8
- Nhận xét.


3.Dạy học bài mới: (30)
a. Giới thiệu bài :


* Tính giá trị của hai biểu thức:
4 x ( 3 + 5) vµ 4 x 3 + 4 x 5
- Nhận xét gì?


* Nhân một số với một tổng:


4 x ( 3 + 5) là nhân một số víi mét tỉng.
4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5


C.Thực hành:


MT: Thực hiện nhân một số với một tổng và
nhân một tổng với một số.


Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào
ô trống.


- Yêu cầu hs hoàn thành nội dung bảng.
- Nhận xét.


Bài 2: Tính bằng hai cách:
- Hớng dẫn hs làm bài.
- Chữa bài.



Bài 3:Tính và so sánh kết quả của hai biểu
thức:


- Hs thực hiện tính giá trÞ cđa biĨu thøc.


- Hs tÝnh: 4 x ( 3 + 5)= 4 x 8 = 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
- NhËn xÐt: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5


- Hs phát biểu thành lời quy tắc.


- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.


a b c a x ( b + c) a xb + a x c
4 5 2 4 x (5+2) =28 4x5+4x2=28
3 4 5 3 x (4+5) =27 3x4+3x5=27
6 2 3 6 x (2+3) =30 6x2+6x3=30
- Hs nêu yêu cầu của bài.


- Hs làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bµi, nhËn xÐt.


Bài4: áp dụng nhân một số với một tng
tớnh.


- Gv hớng dẫn mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.



4. <b>Củng cố,dặn dò:</b> (3)
- Hớng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.


( 3 + 5) x 4= 32
3 x 4 + 3 x 5 = 32


Nªn ( 3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 3 x 5
- Hs nêu yêu cầu của bài.


- Hs làm bµi.


a, 26 x11 = 26 x ( 10 + 1)
= 26 x 10 + 26 x 1
= 260 + 26 = 286.
b, 35 x 11 = 35 x( 10 + 1)
= 35 x 10 + 35 x 1
= 350 + 35 = 385.


Tiết 3.

<b> Lịch sử</b>:


<b>Chùa thời lí.</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


Học xong bµi nµy, häc sinh biÕt:


- Đến thời Lí, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất.
- Thời lí, chùa đợc xây dựng ở nhiều nơi.



- Chùa là cơng trình kiến trỳc p.


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- nh chp phúng to chùa Một cột, chùa Keo, tợng phật A di đà.
- Phiếu học tập của học sinh.


<b>III, Các hoạt động dạy học</b>:
1. <b>ổn định tổ chức</b> : (2’)
2.<b>Kiểm tra bài cũ:</b> (3’)


- Thăng Long thời Lí đợc xây dựng nh thế
no?


- Nhận xét.


3.<b>Dạy học bài mới</b>: (28)
a.Giới thiệu bài:


b. Hot động 1: Làm việc cả lớp.


- Vì sao nói: “đến thời Lí, đạo phật trở lên
thịnh đạt nhất” ?


c.Hoạt động 2: làm việc cá nhân.
- Điền dấu x vào trớc ý đúng:


+ Chùa là nơi tu hành của các nhà s.
+ Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật.
+ Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã.


+ Chùa là nơi tổ chức văn nghệ.


- NhËn xÐt.


d. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.


- Dới thời Lí, nhiều vua theo đạo phật,
nhân dân theo đạo phật rất dông. Kinh
thành Thăng Long và các làng xã có nhiều
chùa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gv mơ tả chùa Một Cột, chùa Keo, tơng
phật A di đà.


- Chùa là một cơng trình kiến trúc đẹp.
4<b>.Củng cố, dặn dị</b>: (2)


- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.


- Hs quan sát ảnh.


- Hs hỡnh dung v p, sộ, đặc biệt của
những tác phẩm qua lời giới thiệu, mơ tả
của gv.


TiÕt 5 . <b>ThĨ dơc:</b>


<b>Học động tác thăng bằng. </b>


<b>Trị chơi: Con cóc là cậu ơng trời.</b>



<b>I, Mục tiêu:</b>


- Trị chơi: Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu hs nắm đợc luật chơi, chơi tự
giác, tích cực và chủ động.


- Học động tác thăng bằng. Hs nắm đợc kĩ thuật động tác và thc hin tng
i ỳng.


<b>II, Địa điểm, phơng tiện:</b>


- Sõn trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn b 1-2 cũi.


III, Nội dung, phơng pháp:


Nội dung Định


l-ợng Phơng pháp, tổ chức.
1, <b>Phần mở đầu</b>:


- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu tập luyện.


- T chc cho hs khởi động.
- Chơi trò chơi tự chọn.
2, <b>Phần cơ bản:</b>


a.Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn 5 động tác đã học:



* Học động tác “ thăng bằng”
* Thực hiện 6 động tác.


* Tổ chức thi đua giữa các t.
c.Trũ chi vn ng:


- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
- Tổ chức cho hs chơi.


3, <b>Phần kết thúc:</b>


- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
- Thực hiện động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


6-10
phót


18-22
phót
2 lÇn


4-5 lÇn
1-2 lÇn
5-6
phót


4-6
phót



- Hs tập hợp hàng, điểm số báo
cáo.


* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
- Hs «n tËp:


+ Hs «n tËp theo tỉ.
+ Hs «n theo líp.


- Hs quan sát mẫu, thực hiện động
tác.


- Hs thực hiện nối tiếp 6 động tác.
- Hs các nhóm thi đua.


- Hs chơi trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thứ ba Ngày 21 tháng 11 năm 2006


Ngày soạn : 19/11/2006



Ngày giảng : 21/11/2006



Tiết 1 .

<b>Toán:</b>


<b>Nhân một số với một hiệu.</b>


<b>I, Mơc tiªu</b>:



Gióp häc sinh:


- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Vn dng tớnh nhanh, tớnh nhm.


<b>II, Đồ dùng dạy học</b>:
- bảng phụ bài tập 1.


<b>III, Cỏc hot ng dy học</b>:
1. ổn định tổ chức : (2’) - Hát
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)


- TÝnh: 5 x ( 8 + 9) = ?
( 7 + 5) x 6 = ?
- NhËn xÐt.


3.<b>Bµi míi</b> : (30)
a. Giới thiệu bài :
b. Giảng bài :


* Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
- Biểu thøc: 3 x ( 7 – 5) vµ 3 x7- 3 x5


* Nh©n mét sè víi mét hiƯu:
a x ( b – c) = a x b – a x c.
c.Thực hành:


MT: Biết thực hiện nhân một số với một
hiệu, nhân một hiệu với một số.



Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
- Gv hớng dẫn mẫu.


- Yêu cầu hs làm bài, hoàn thành bảng.
- Nhận xét.


Bi 2: áp dụng nhân một số với một hiệu để
tình ( theo mẫu).


- Gv híng dÉn mÉu.
- NhËn xÐt.


Bµi 3:


- Hớng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xột.


- Hs tính.


Hs tính và so sánh giá trị của biÓu thøc.
3 x ( 7 – 5) = 3 x 2 = 6.


3 x7- 3 x5 = 21 – 15 = 6.
3 x ( 7 – 5) = 3 x7- 3 x5
- Hs phát biểu quy tắc bằng lời.


- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài theo mÉu.


a b c a x ( b –



c) a x b – a xc
3 7 3


6 9 5
8 5 2
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.


- Hs c bi, xỏc nh yờu cu ca
bi:


Bài giải:


Cửa hàng còn lại số giá trứng là:
40 -10 = 30 ( giá)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 4: Tính và so sánh giá trị của hai biểu
thức:


- Chữa bài, nhận xét.


4.<b>Củng cố, dặn dò:</b> (3)
- Chuẩn bị bài sau.


30 x 175 = 5250 ( qu¶)
Đáp số: 5250 quả.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs lµm bµi:



( 7 – 5) x 3 = 2 x 3 = 6
7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6
( 7 – 5) x 3 =7 x 3 – 5 x 3


TiÕt 2 .

<b>KĨ chun:</b>


<b>Kể chuyện đã nghe đã đọc.</b>



<i>Đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em đã đợc nghe hoặc đợc đọc v mt ngi cú</i>
<i>ngh lc</i>.


I<b>, Mục tiêu</b>:


1, Rèn kĩ năng nãi:


- Hs kể đợc câu chuyện, đoạn truyện đã nghe ssax đọc có cốt truyện, nhân
vật nói về ngời có nghị lực, ý chí vơn lên một cách tự nhiên, bằng lời của
mình.


- Hiểu và trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2, Rèn kĩ năng nghe: Hs nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.


<b>II, Đồ dùng dạy học</b>:
- Truyện đọc lớp 4.
- Dàn ý kể chuyện.


III, Các hoạt động dạy học:
1. <b>ổn định tổ chức : (</b>2’)
2. <b>Kiểm tra bài cũ: (</b>5’)



- Kể 1-2 đoạn truyện Bàn chân kì diệu.
- Em học đợc gì từ Nguyễn Ngọc Kớ?
- Nhn xột.


3. <b>Dạy học bài mới</b>: (30)
a.Giới thiệu bµi:


b.Hớng dẫn học sinh kể chuyện.
* Tìm hiểu u cầu của đề:
- Kể câu chuyện nh thế nào?
- Kể câu chuyện về nội dung gì?


-Nhân vật đợc nêu trong gợi ý là ai? Là ngời
nh thế nào?


- Gv đa ra các tiêu chuẩn đánh giá:
* Thực hành kể chuyện:


- Tỉ chøc cho hs kĨ chun trong nhãm.
- Tỉ chøc thi kĨ chun.


- Trao đổi về nội dung câu chuyện.


- Hs kĨ chun.


- Hs đọc đề bài.


- Kể câu chuyện đợc nghe, đợc đọc.
- Về một ngời có nghị lực.



- Hs đọc các gợi ý sgk.


- Nhân vật đó là Bác Hồ, bạch Thái Bởi,
Đặng Văn Ngữ, Nguyễn Hiền,…


- Là những ngời có nghị lực


- Hs theo dừi cỏc tiêu chuẩn đánh giá.
- Hs kể chuyện trong nhóm 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhận xét, bình chọn, nhóm, bạn kể chuyện
hay nhất.


4.<b>Củng cố, dặn dò</b>: (3)


- Kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe.
- Chuẩn bị bài sau.


Tiết 3<b>. Khoa häc:</b>


<b>Sơ đồ vịng tuần hồn của nớc trong tự</b>


<b>nhiên.</b>



<b>I, Mơc tiªu: </b>


- Hệ thống hố kiến thức về vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên dới dạng
sơ đồ.


- Vẽ và trình bày sơ đồ vịng tuần hon ca nc trong t nhiờn.



<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Sơ đồ vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên ( phóng to).
- Hình sgk 48, 49.


III, Các hoạt động dạy học:
1. <b>ổn định tổ chức</b> : (2’)
2. <b>Kiểm tra bài cũ:</b> (3’)


- Mây đợc hình thành nh thế nào?
- Ma t õu ra?


3.<b>Dạy học bài mới</b>: (28)
a.Giới thiệu bài:


b.Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn
của nớc trong tù nhiªn.


MT: Biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi,
ngng tụ của nớc trong tự nhiên.


- Gv giới thiệu sơ đồ.


- Gv giải thích các chi tiết trên sơ đồ.
- Kết luận:


+ Nớc đọng ở ao, hồ, sông, biển không
ngừng bay hơi, biến thành hơi nớc.


+ Hơi nớc bốc lên cao, gặp lạnh, ngng tụ


thành những hạt nớc rất nhỏ tạo thành các
đám mây.


+ Các giọt nớc ở trong các đám mây rơi
xuống đất tạo thành ma…


c.Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của nớc trong tự
nhiên:


MT: Hs biết vẽ và trình bày sơ đồ vịng tuần
hồn của nớc trong tự nhiên.


- Tổ chức cho hs vẽ sơ đồ.


- Trình bày sơ đồ vịng tuần hồn của nớc
trong tự nhiên.


- NhËn xÐt.


4.Cđng cố, dặn dò: (2)
- Nêu tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.


- Hs quan sỏt s .


- Hs nói về sự bay hơi và ngng tụ của nớc
trong tự nhiên thơng qua sơ đồ.


- Hs chó ý ghi nhí.



- Hs vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của nớc
trong tự nhiên theo trí tởng tợng.
- Hs trao đổi theo cặp về sơ đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiế 4

<b>. o c.</b>


<b>Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.</b>


<b>I,Mục tiªu:</b>


- Hiểu cơng lao sinh thành dạy dỗ của ơng bà, cha mẹ và bổn phận của con
cháu đối vi ụng b,cha m.


- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với
ông bà cha mẹ trong cuộc sống.


- Kính yêu ông bà, cha mẹ.


<b>II, Tài liệu và phơng tiện</b>:


- Đồ dùng hoá trang điễn tiểu phẩm Phần thởng.
- Bài hát Cho con.


<b>III, Các hoạt động dạy học</b>:
1 . <b>ổn định tổ chức :</b> (2’)
2.<b>Kiểm tra bài cũ:</b> (3’)
3.<b>Dạy học bài mới</b>: (28’)
a. Khi ng:


- Gv bắt nhịp cho hs hát bài hát Cho con.
- Bài hát nói về điều gì?



- Em cú cảm nghĩ gì về tình thơng yêu, che
chở của cha mẹ đối với mình?


- Là ngời con trong gia đình em có thể làm
gì để cha mẹ vui lịng?


b.TiĨu phÈm: PhÇn thëng.


MT:Giúp hs hiểu: cơng lao sinh thành dạy
dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của con
cháu đối với ông bà cha mẹ.


- Tổ chức cho hs thảo luận, đóng vai.
- Tổ chức cho cả lớp cùng trao đổi:


+ Vì sao em lại mời bà ăn chiếc bánh mà
em vừa đợc thởng?


+ “ bà cảm thấy thế nào trớc việc làm của
cháu?


- Kết luận: Hng rất yêu quý bà, Hng là một
đứa cháu hiếu thảo.


c. Bµi tËp 1:


MT: Hs biÕt những việc làm, những hành vi
thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
trong cuộc sống.



- Cỏch ng xử trong mỗi tình huống sau là
đúng hay sai?


- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: b,d,đ.
d.Bài tập 2:


MT:Hs biết gọi tên các việc làm, hành vi
thể hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm, đặt tên cho
các bức tranh.


- Nhận xét.


4.Hot ng ni tip:


- Hs hát.
- Hs nêu.


- Hs thảo luận, đóng vai tiểu phẩm.
- Hs cả lớp cùng trao đổi.


- Hs thảo luận nhóm 4, xác định cách ứng
xử thể hiện hiếu thảo với ông bà cha m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Thực hiện những hành vi, việc làm thể
hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mÑ.


TiÕt 5

. <b>MÜ thuËt:</b>



<b>vẽ tranh: đề tài sinh hoạt.</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


- Hs biết đợc những cơng việc bình thờng diễn ra hàng ngày của các em: đi
học, làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ,…


- Hs biết cách vẽ và vẽ đợc tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt.
- Hs có ý thức tham gia vào cụng vic giỳp gia ỡnh.


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số tranh ảnh của hoạ sĩ về đề tài sinh hoạt.
- Giấy vẽ, bút vẽ,…


<b>III, Các hoạt động dạy học</b>:
1.<b>ổn định tổ chức : (2 )</b>’


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>: (3’)


- KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
3. <b>Dạy học bài mới</b>: (28)


a.Giới thiệu bài:


b. Tỡm chn ni dung đề tài:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Gv hớng dẫn hs xem tranh sgk.


- Hàng ngày, các em có những hoạt động:
+ Đi học, học bài ở trờng ở lớp, vui chơi…


+ Giúp đỡ gia đình các công việc đơn giản:
cho gà ăn, quét dọn nhà ca, ti cõy,
c. Cỏch v:


- Gv gợi ý cách vẽ


+ Vẽ hình ảnh chính trớc ( hoạt động của
ngời), vẽ hình ảnh phụ sau ( cảnh vật) để
nội dung rõ, phong phú.


+ Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động
+ Vẽ màu tơi sáng, có đậm,có nhạt.


d..Thùc hµnh:


- Tổ chức cho hs thực hành vẽ tranh.
- Gv quan sát hớng dẫn bổ sung.
e. Nhận xét, đánh giá.


- Lựa chọn một số tranh để nhận xét.
- Gợi ý để cả lớp đánh giá, xếp loại bài vẽ.


4.<b>Cñng cè, dặn dò</b>: (2)


- Su tm bi trang trớ ng dim.
- Chuẩn bị bài sau.


- Hs thảo luận nhóm về đề tài.
- Hs xem tranh sgk.



- Hs chó ý c¸ch vÏ.


- Hs thùc hµnh vÏ tranh.


- Hs trng bµy tranh.


- Hs nhận xét, đánh giá bài vẽ của mình và
của bạn.


Thø t ngày 22 tháng 11 năm 2006


Ngày soạn : 20/11/2006



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tiết 1 .

<b>Tập đọc.</b>


<b>VÏ Trøng.</b>


<b>I, Mơc tiªu:</b>


1, Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài.Đọc chính xác, khơng ngắc ngứ, vấp váp
các tên riêng nớc ngồi: Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô.


Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. lời thầy giáo: đọc với
giọng khuyên bảo ân cần. đoạn cuối đọc với giọng cảm hứng ca ngợi.


2, Hiểu các từ ngữ trong bài: khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục Hng.


Hiểu ý nghĩa của truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã
tr thnh mt ho s thiờn ti.


<b>II, Đồ dùng dạy häc:</b>



- Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.


<b>III, Các hoạt động dạy học</b>:
1. <b>ổn định tổ chức : (2 )</b>’


<b>2. KiÓm tra bài cũ</b>: (5)


- Đọc bài Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bởi.
- Nhận xét.


3. <b>Dạy học bài mới</b>: (30)
a.Giới thiệu bài:


b.Luyn c, tỡm hiu bi:
* Luyn c:


- Chia đoạn: 2 ®o¹n.


- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.


- Gv sửa đọc, giúp hs hiểu nghĩa một số từ.
- Gv c mu.


* Tìm hiểu bài:


- Vỡ sao trong nhng ngy đầu học vẽ, cậu
bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?


- Thầy Vê-rơ-ki-ơ cho học trị vẽ thế để làm
gì?



- Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi thành đạt nh thế
nào?


- Gi¶i nghÜa tõ: Phôc hng.


- Theo em những nguyên nhân nào khiến
cho Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ
nổi tiếng?


* §äc diƠn c¶m.


- Gv hớng dẫn hs tìm đúng giọng đọc.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi c din cm.


- Nhận xét.


4<b>.Củng cố,dặn dò</b>: (3)


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?


-K li cõu chuyn cho bố mẹ,gia đình nghe.
- Chuẩn bị bài sau.


- Hs chia ®o¹n.


- Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt.
- 1-2 nhóm đọc bài trớc lớp.



- 1-2 hs đọc tồn bài.


- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.


- V× suèt mời mấy ngày, cậu phải vẽ rất
nhiều trứng.


- biết cách quan sát sự vật một cách tỉ
mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.
- Trở thành danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm
đ-ợc bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là
niềm tự hào của nhân loại. ơng đồng thời
cịn là nhà điêu khắc, kiến trúc s, kĩ s, nhà
bác học lớn của thời đại phục hng.


- Hs nêu: Vì ơng đã khổ luyện nhiều
năm…


- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs thi đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Lun tËp.</b>


<b>I, Mơc tiªu:</b>


- Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hốn, kết hợp của phép nhân và
cách nhân một số vi mt tng ( hiu).


- Thực hành tính toán và tÝnh nhanh.


<b>II, Các hoạt động dạy học</b>:


1. <b>ổn định tổ chc :( 2 )</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>: (5)


- Nhân một sè víi mét tỉng ( hiƯu )?
- NhËn xÐt.


3<b>. Bµi míi :</b> (30’)
a. Giíi thiƯu bµi :
b.Híng dÉn lun tËp.
Bµi 1: Tính:


MT:Vận dụng quy tắc nhân một số với một
tổng ( hiệu ) tính giá trị của biểu thức.
- Tổ chức cho hs làm bài.


- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:


a, TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn.


MT:Vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp
của phép nhân để tính tốn thuận tin.
- Yờu cu hs lm bi.


- Chữa bài, nhận xét.
b, Tính ( theo mẫu)
- Gv hớng dẫn mẫu.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.


Bài 3:Tính:


MT:Vận dụng quy tắc nhân một số với một
tổng ( hiệu ) tính giá trị của biểu thức.
- Yêu cầu hs làm bµi.


- NhËn xÐt.
Bµi 4:


MT: Giải bài tốn có lời văn liên quan đến
tính chu vi và diện tích HCN.


- Hớng dẫn hs tóm tắt và giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.


4<b>. Củng cố, dặn dò</b>: (3)
- Hớng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.


- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.


135 x (20 +3) =135 x 20 +135 x 3 = 3105
427 x (10 + 8) =427 x10+ 427x 8 = 7686.


- Hs nªu yªu cầu của bài.


- Hs vn dng tớnh thun tin.


134 x 4 x5 =134 x(4 x5) = 134 x 20= 2680


5 x36 x 2 = (5 x 2) x 36 = 10 x 36 = 360.
42x2x7x5 = (42x7)x(2x5) = 294x10 = 294
- Hs nêu yêu cầu.


- Hs theo dõi mẫu.
- Hs làm bài.


- Hs nêu yêu cầu của bài.


- Hs tính giá trị của biểu thức.


- Hs c bi, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và gii bi toỏn.


Bài giải:


Chiu rng ca sõn vn ng l:
180 : 2 = 90 ( m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tiết 3 .

<b>Tập làm văn</b>:


<b> Kết bài trong bài văn kể chuyện.</b>


<b>I, Mục tiªu:</b>


- Biết đợc hai cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong
văn kể chuyn.


- Bớc đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo hai cách: Mở rộng và
không mở rộng.



<b>II, Đồ dùng dạy học</b>:


- Phiếu kẻ bảng so sánh hai kÕt bµi.
- PhiÕu bµi tËp 1.


III, Các hoạt động dạy học:
1. <b>ổn định tổ chức : (2 )</b>’


<b>2. KiÓm tra bài cũ</b>:( 5 )


- Các cách mở bài trong bài văn kể chuyện?
- Đọc đoạn văn mở đầu chuyện Hai bàn tay
theo cách gián tiếp.


- Nhận xét.


3.<b>Dạy học bài mới:</b> (30)
a.Giới thiệu bài:


b. Phần nhận xét.


- Đọc lại truyện Ông trạng thả diều.
- Tìm đoạn kết bài cđa trun?


- Thêm vào cuối câu chuyện một lời nhận
xét đánh giá làm đoạn kết bài? ( mẫu)


- So sánh hai cách kết bài nói trên.
- Gv dán phiếu hai cách kết bài.



- Gv chốt lại: a, Kết bài kh«ng më réng.
b, KÕt bài mở rộng.


* Ghi nhớ sgk.
c.Phần luyện tập:


Bài 1:Các kết bài sau là kết bài theo cách
nào?


- Gv nhận xét.


Bài 2: Tìm kết bài của truyện:
+ Một ngời chính trực.


+ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.


Cho bit ú l kết bài theo cách nào?


- Hs đọc truyện.
- Hs tìm đoạn kết bài:


“ Thế rồi vua mở khoa thi……….”
- Hs đọc mẫu.


- Hs thêm câu nhận xét, đánh giá vào cui
truyn.


- Hs nối tiếp nêu kết bài vừa thêm.
- Hs so sánh hai cách kết bài.



- Hs c ghi nhớ sgk.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc các kết bài.
- Hs nhận xét:


a,Kết bài không mở rông.
b,c,d, e: Kết bài mở rộng.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc lại hai truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bµi 3: ViÕt kÕt bµi cđa hai trun:
+ Mét ngêi chÝnh trùc.


+ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
theo kết bài mở rộng.


- Nhận xét.


4.<b>Củng cố, dặn dò</b>: (3)


- Hớng dẫn hs chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


- Hs nêu yêu cầu cđa bµi.


- Hs viÕt kÕt bµi cho hai trun theo cách
mở rông.


- Hs c kt bi va vit.



Tiết 4

<b>. Địa lí:</b>


<b>Đồng bằng bắc bộ.</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


- Ch c vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ ( hình dạng, sự hình
thành, địa hình, sơng ngịi), vai trị của hệ thống đê ven sông.


- Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.


- Có ý thức tơn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con ngời.


<b>II, §å dïng d¹y häc:</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.


<b>III, Các hoạt động dạy học</b>:
1. <b>ổn nh t chc : (2 )</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> (3)
3.<b>Dạy học bài mới</b>: (28)
a. Giới thiệu bài:


b. Giảng bài :


1. §ång b»ng lín ë miỊn b¾c.



- Gv giới thiệu vị trí đồng bằng trên bản đồ.
- Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác
với đỉnh ởViệt Trì,cạnh đáy lng bbin.


- Đồng bằng Bắc Bộ có phù sa do sông nào
bồi dắp nên?


- ng bng cú din tớch lớn nh thế nào so
với các đồng bằng khác?


- Địa hình ( bề mặt) của đồng bằng có đặc
điểm gì?


2. Sơng ngịi và hệ thống đê ngăn lũ:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tại sao sơng có tên là sơng Hồng?


- Gv giíi thiƯu s¬ lợc về sông Hồng, sông
Thái Bình.


- Khi ma nhiều nớc sông, hồ,ao thờng nh
thế nào?


- Mựa ma ca đồng bằng Bắc Bộ trùng với
mùa nào trong năm?


-Vµo mùa ma nớc các sông ở đây nh thế
nào?


- Hs quan sát bản đồ.



- Hs nhận dạng đồng bằng Bắc Bộ.
- Do sơng Hồng….


- Địa hình thấp, bằng phẳng, song chảy ở
đồng bằng thờng uốn lợn quanh co.


- Hs mô tả thêm về đồng bằng.
- Hs quan sát bản đồ tự nhiên.


- Vì có nhiều phù sa, nớc sơng quanh năm
có màu đỏ.


- Níc d©ng cao.
- mïa hÌ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Gv nói về hiện tợng lũ lụt ở đồng bằng
Bắc Bộ.


- Ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven
sơng để làm gì?


- Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc
điểm gì?


- Ngồi việc đắp đê, ngời dân làm gì để sử
dụng nớc các sơng cho sản xuất?


4.<b>Cđng cè, dặn dò:</b> (2)



- Tng kt: Mựa hố ma nhiu, nc sông
dâng lên nhanh, gây lũ lụt, cần phải đắp ờ
ngn l.


- Chuẩn bị bài sau.


- Hs trao i nhóm nêu.


- Hs chó ý mèi quan hƯ tù nhiªn.


TiÕt 5

<b>. ThĨ dơc</b>


<b>Học động tác nhảy. trị chơi: Mèo đuổi</b>


<b>chuột.</b>



<b>I, Mơc tiªu</b>:


- Trị chơi: Mèo đuổi chuột. u cầu tham gia chơi đúng luật.


- ôn tập 6 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự
động tác và chủ động tập đúng kĩ thuật.


- Học động tác nhảy. Yêu cầu nhớ tên và tp ỳng ng tỏc.


<b>II, Địa điểm, phơng tiện:</b>


- Sõn trng sạch sẽ đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1-2 cũi.


<b>III,Nội dung, phơng pháp</b>.



Nội dung Định


l-ợng Phơng pháp, tổ chức
1,<b>Phần mở đầu</b>:


- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu tập luyện.


- T chc cho hs khi động.
- Trò chơi tự chọn.


2, <b>Phần cơ bản.</b>
<b>a.T</b>rò chơi vận động.


- Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- Tổ chức cho hs chơi trị chơi.
b.Bài thể dục phát triển chung.
- Ơn 6 động tác đã học.


- Học động tác nhảy.
3, <b>Phần kết thúc</b>:
- Tập hợp đội hình.


- Thực hiện động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


6-10
phót


1-2
phót
2-3
phót
2-3
phót
18-22
phót
5-6
phót


12-14
phót
2-3 lÇn


4-6


- Hs tập hợp hàng
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *


- Hs chơi trò chơi.


- Gv tổ chức cho hs cho hs ôn tập.
+ ôn theo tổ.


+ ôn cả lớp.


- Hs quan sát mẫu.


- Hs thực hiện động tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

phút


Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2006


Ngày soạn : 21/11/2006



Ngày giảng : 23/11/2006



Tiết 1

<b>. Luyện từ và câu</b>


<b>Mở rộng vốn từ :ý chí </b>

<b> nghị lực.</b>



<b>I, Mục tiêu:</b>


- Nm c mt s t, một số câu tục ngữ nói về ý chí , nghị lực của con ngời.
- Biết cách sử dụng các t ng núi trờn.


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu bài tËp 1,3.


III, Các hoạt động dạy học:
1. <b>ổn định tổ chc : (2 )</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> (5)
- Chữa bài tập tiết trớc.
- Nhận xét.



3.<b>Dạy học bài mới</b>: (30)
a. Giới thiệu bài:


b.Hớng dẫn làm bài tập:


Bài 1: Xếp các từ cã tiÕng <i>chÝ</i> vµo hai nhãm
- Tỉ chøc cho hs thảo luận nhóm 4.


- Chữa bài, nhận xét.


Bi 2:Xỏc nh nghĩa của từ nghị lực
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
- Giúp hs hiểu nghĩa các từ khác.


Bµi 3:Điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn:
- Yêu cầu hs làm bài.


- Chữa bài, nhận xét.


Bài 4:


Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
- Gv giúp hs hiểu nghĩa đen của câu tục
ngữ.


- Hs làm bài tập.
- Hs chữa bài vào vở.


- Hs nêu yêu cầu của bài.



+ <i>Chí</i> có nghĩa là: rất, hết sức( biểu thị
mức độ cao nhất): M: chí phải.


chÝ lÝ, chÝ th©n, chÝ tình, chí công.


+ <i>Chớ</i> cú ngha l ý mun bn bỉ theo đuổi
một mục đích tốt đẹp. M: ý chớ.


chí khí, chí chơng, quyết chí.
- Hs nêu yêu cầu cđa bµi.
- Hs lµm bµi:


+ Nghị lực: sức mạnh tinh thần làm cho
con ngời kiên quyết trong hành động,
khơng lùi bớc trớc mọi khó khăn.
a, kiên trì c, kiên cố
b, nghị lực d, chí tình, chí
ngha.


- Hs nêu yêu cầu của bài.


- Hs lựa chọn các từ điền vào chô trống
Các từ điền theo thứ tự: nghị lực, nản chí,
quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chÝ, nguyÖn
väng.


- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc các câu tục ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- NhËn xÐt.



4.<b>Cñng cố, dặn dò</b>: (3)


- Học thuộc lòng các câu tục ngữ.
- Chuẩn bị bài sau.


Trần Công Lơng Bài soạn môn toán



<b>Nhân với số có hai chữ số.</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:


- Biết cách nhân với số có hai chữ số.


- Bit giảI tốn liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.


<b>II, Các hoạt động dạy học</b>:
1. <b>ỏn định t chc : (2 )</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> (5)
3.<b>Dạy học bài mới</b>: (30)
a. Giới thiệu bài :


b. Giảng bài :


* Tìm cách tính 36 x 23.


- Vn dụng nhận một số với một tổng.
- Yêu cầu hs đặt tính.



* Giới thiệu cách đặt tính:


- Gv ghi b¶ng, híng dÉn hs ghi vë.
- Gv võa viÕt, võa ph©n tÝch.


c. Thùc hµnh:


MT: Hs thực hiện đặt tính và tính nhõn vi
s cú hai ch s.


Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.


Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
45 x a với a = 13, 26, 39.


- Chữa bài, nhận xét.


ài 3.


- Hớng dẫn hs xác định yêu của bài.
- Chữa bi, nhn xột.


4.<b>Củng cố, dặn dò:</b> (3)


- Hớng dẫn luyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.



- Hs vn dụng để tính.
36 x 23 = 36 x (20 + 3)
= 36 x 20 + 36 x 3
= 728 + 108
= 836


- Hs chú ý cách t tớnh.


- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.


- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

TiÕt 3<b>. ChÝnh t¶.</b>


Nghe – viÕt:

<b>Ngêi chiến sĩ giàu nghị lực</b>

.



<b>I, Mục tiêu:</b>


- Nghe vit đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Ngời chiến sĩ giàu
nghị lực.


- Luyện viết đúng những tiếng có õm, vn d ln: tr/ch, n/ng.


<b>II, Đồ dùng dạy học</b>:


- Phiếu bài tập 2a, 2b, bút dạ.


<b>III, Cỏc hot ng dạy học</b>:


1 . <b>ổn định tổ chức : (2 )</b>’


<b>2.KiÓm tra bài cũ</b>: (5)


- Yêu cầu viết một số từ ngữ khó viết.
- Nhận xét.


3. <b>Dạy học bài mới:</b> (30)
a, Giíi thiƯu bµi:


b, Híng dÉn hs lun viÕt:


- Gv đọc đoạn viết Ngời chiến sĩ giàu nghị
lực.


- Gv lu ý hs viết một số từ ngữ khó, các tên
riêng cần viết hoa, cách viết các chữ số,.
- Gv đọc để hs nghe viết.


- Gv đọc cho hs soát lỗi.


- Thu mét sè bµi chÊm, nhËn xÐt.
c.Lun tËp:


Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr/sh.
- Tổ chức cho hs làm bài vào phiếu.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


4. <b>Củng cố,dặn dò</b>: (3)



- Hớng dẫn luyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.


- Hs viết.


- Hs c bi vit.


- Hs chú ý cách trình bày, cách viết hoa
tên riêng, cách trình bày,..


- Hs chú ý nghe viết bài.
- Hs soát lỗi.


- Hs chữa lỗi.


- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tiếp sức làm bài .


Trung Quốc, chín mơi tuổi, trái núi, chắn
ngang, chê cời, chết, cháu, chắt, truyền
nhau, chẳng thể, trời, trái núi.


Tiết 4.

<b>Khoa học</b>:


<b>Nớc cần cho sự sống.</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


Sau bài học, học sinh có khả năng:


- Nờu mt s vớ d chng tỏ nớc cần cho sự sống của con ngời, động vật và


thực vật.


- Nêu đợc dẫn chứng về vai trị của nớc trong sản xuất nơng nghiệp, cơng
nghiệp v vui chi gii trớ.


<b>II, Đồ dùng dạy học</b>:
- Hình sgk.


- Giấy A3, băng dính, kéo,bút .


- Su tầm tranh ảnh và t liệu về vai trò của nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b> (3’)


- Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của nớc trong tự
nhiên và mơ t s .


- Nhận xét.


3.<b>Dạy học bài mới:</b> (28)
a. Giới thiệu bài:


b. Giảng bài :


* Hot ng 1 : Tìm hiểu vai trị của nớc
đối với sự sống của con ngời, động vật và
thực vật.


MT: Nêu đợc một số ví dụ chứng tỏ nớc cần
cho sự sống của con ngời, động vật, thực


vật.


- Tæ chøc cho hs thảo luận nhóm.


- Nội dung thảo luận: Tìm hiểu và trình bày
về vai trò của nớc:


+ i với con ngời.
+ đối với thực vật
+ đối với động vật.
- Kết luận: sgk.


* Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trị của nớc
trong sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp và
vui chơi giải trí.


MT: Nêu đợc dẫn chứng về vai trị của nớc
trong sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp và
vui chơi giải trí.


- Con ngời sử dụng nớc vào những mục
đích nào?


-Tổ chức cho hs thảo luận nhúm theo tng
mc ớch s dng nc.


4.<b>Củng cố,dặn dò</b>: (2)


- Kết luận: Nớc cần cho sự sống.
- Chuẩn bị bµi sau.



- Hs thảo luận nhóm, mõi nhóm thảo luận
một vấn đề.


- Hs các nhóm trao đổi về nội dung theo
yờu cu ca nhúm mỡnh.


Đại diện nhóm trình bµy.


- Hs nêu các mục đích sử dụng nớc của
con ngời: tắm giặt, ăn uống, tới cây, …
- Hs thảo luận về vai trò của nớc đối với
mỗi mc ớch s dng.


- Đại diện các nhóm báo cáo kÕt qu¶ th¶o
luËn


TiÕt 5 .

<b>KÜ thuËt:</b>


<b> Khâu viền mép vài bằng mũi khâu đột.</b>



( tiÕp)


<b>I, Mơc tiªu:</b>


- H.s biết cách khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột.


- Gấp đợc mép vải và khâu viền đợc đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột.


<b>II, ChuÈn bÞ :</b>



Nh tiÕt 12.


III, Các hoạt động dạy học:
1. <b>ổn định tổ chức : (2 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

b.Hớng dẫn thao tác kĩ thuật:


- Yêu cầu nêu lại các bớc thực hiện.


- Yêu cầu 1-2 h.s thao tác lại các bớc cho cả
lớp quan sát.


- G.v lu ý một và điểm khi khâu.
c.Thực hành:


- G.v nêu yêu cầu thực hành và thời gian
thực hành.


- G.v quan sát giúp đỡ h.s kịp thời trong khi
khâu.


4.<b>Cñng cố, dặn dò:</b> (2)


- Luyn tp khõu ng vin mộp vi bng
mi khõu t.


- Chuẩn bị bài sau.


- H.s nªu:



+ Vạch dấu đờng dấu ( hai đờng dấu)
+ Gấp mộp vi.


+ Khâu lợc.


+ Khõu vin bng mi khõu t.( tha hay
mau.)


- H.s thực hành.


Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2006


Ngày soạn : 22/11/2006



Ngày giảng : 24/11/2006



Tiết 1 .

<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>Tính từ.</b>

( tiếp)


<b>I, Mơc tiªu:</b>


- Nắm đợc cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
- Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.


<b>II, §å dïng d¹y häc:</b>


- Phiếu bài tập 1. Từ điển.
III, Các hoạt động dạy học:
1. <b>ổn định tổ chức : (2 )</b>’



<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: (5)


- Chữa bài MRVT ý chí nghị lực.
3.<b>Dạy bài mới:</b> (30)


a.Giới thiệu bài:
b.Phần nhận xét:


Bi 1: Đặc điểm của các sự vật đợc miêu tả
trong các câu sau khác nhau nh thế nào?
- Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể
đ-ợc ( miêu tả) thể hiện bằng cách tạo ra các
từ ghép ( Trắng tinh) hoặc từ láy ( trăng
trắng) từ tính từ ( trắng) đã cho.


Bài 2: Trong các câu dới đây, ý nghĩa mức
độ đợc thể hiện bằng những cách nào?


c. Ghi nhí: sgk.
d. Lun tËp:


- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs trả lời:


a, Mc độ trung bình (<i>trắng</i>)
b, Mức độ thấp ( <i>trăng trắng</i>)
c, Mc cao ( <i>trng tinh</i>)


- Hs nêu yêu cầu.



a, Thêm từ <i>rất</i> vào trớc <i>trắng.</i>


b,c, Tạo ra phép so sánh với các từ <i>hơn, </i>
<i>nhất.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bi 1: Tìm những từ ngữ biểu thị mức độ
của đặc điểm, tính chất trong đoạn văn sau.
- Chữa bài, nhận xét.


Bài 2: Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ
khác nhau của các đặc điểm sau: đỏ, cao,
vui.


- Chữa bài, nhận xét.


Bi 3: t cõu vi t ng vừa tìm đợc.
- Tổ chức cho hs đọc câu đã t.
- Nhn xột.


4.<b>Củng cố, dặn dò</b>: (3)
- Hớng dẫn hs luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.


Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:


lắm ngà ngọc, hơn
ngà h¬n, h¬n
ngäc



- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs sử dụng từ điển, lµm bµi.


Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hang, đỏ son, đỏ
chót


Vui: vui vui, vui vỴ, vui síng, síng vui,
mõng vui, vui mõng,..


Cao: cao cao, cao vót, cao chãt vót,
- Hs nêu yêu cầu.


- Hs t cõu vi cỏc t bi 2.


Tiết 2 .

<b>Toán:</b>


<b>Luyện tập.</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


- Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số.


- Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ sè.


<b>II, Các hoạt động dạy học</b>:
1<b>. ổn định tổ chức</b> : (2’)
2. <b>Kiểm tra bài cũ</b>: (5’)
- Chữa bài tập luyện thêm.
- Nhận xét.



3 . <b>Bµi míi</b> : (30’)
a. Giíi thiƯu bµi :


b. Híng dÉn häc sinh lun tËp.


MT: RÌn kĩ năng nhân với số có hai chữ số.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.


- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.


Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào chỗ
trống.


- hớng dẫn hs làm bài theo bảng.
- Chữa bài, nhận xét.


MT: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn có
nhân với số có hai chữ sè.


Bµi 3:


- Hớng đãn hs xác định yêu cầu của bi.


- Chữa bài.


- Hs nờu yờu cu ca bi.
- Hs đặt tính và tính.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.



m 3 30 23 230
m x78 234 2340 1794 17940


- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của
bi.


- hs tóm tắt và giải bài toán:
Đổi 1 giờ = 60 phót.


24 giê = 1440 phót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bµi 4:


- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài.


Bµi 5:


- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bi.


4. <b>Củng cố, dặn dò(</b>3)
- Hớng dẫn luyện thêm.
- Chuẩn bị bài sau.


Đáp sè:108000 lÇn.


- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của
bài.



- Hs làm bài.
- Hs đọc đề bài.


- Hs tóm tắt và giải bài toán.


Tiết 3

<b>Tập làm văn</b>:


<b>kể chuyện </b>

<b> kiểm tra viết</b>

.



<b>I, Mục tiêu:</b>


- hs thc hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể
chuyện. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt
truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân
thật.


<b>II, đồ dùng dạy học</b>:
- Giấy,vở, bút viét bài.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.


<b>III, Các hoạt động dạy học</b>:
1<b>, Kiểm tra bài cũ: (</b>3’)


- KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
- NhËn xÐt.


2, Kiểm tra viết: (32’)
- Gv ra đề kiểm tra .



( Lu ý: Đề bài có thể chọn đề theo sgk hoặc
đề chọn ngồi.)


- Tỉ chøc cho hs viết bài.


- Gv lu ý nhắc nhở hs cha chuyên tâm vào
viết bài.


- Thu bài viết của hs.
- Gv chấm 1-2 bài tại lớp.
- Nhận xét.


3, <b>Củng cố, dặn dò</b>: (3)


- Nhận xét chung về ý thức làm bài của hs.
- Hớng dẫn hs chuẩn bị bài sau.


- Hs đọc đề bài, suy nghĩ lựa chọn đề bài
phù hợp.


- Hs viết bài theo yêu cầu của đề, theo giới
hạn thời gian viết bài.


- Hs nép bµi.


Tiết 4. <b>Âm nhạc:</b>


<b>Học hát bài cò lả.</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Hs hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài
hát.


- Giáo dục học sinh yêu quý dân ca và trõn trng ngi lao ng.


<b>II, Chuẩn bị:</b>


- Máy nghe băng nh¹c.


- Tranh ảnh phong cảnh làng quê đồng bằng Bắc Bộ, bản đồ Việt Nam.
III, Các hoạt động dạy học:


1, <b>Phần mở đầu</b>:
1.1, Ôn tập:


1.2, Giới thiệu bài hát mới:


- Gv giới thiệu tranh, ảnh về cảnh làng quê
Việt Nam.


- Bản đồ Việt Nam, xác định vị trí của ng
bng Bc B.


2, <b>Phn hot ng:</b>


2.1, Dạy bài hát Cò lả:
- Gv mở băng bài hát.
- Gv dậy hát tong c©u.


- Tổ chức cho hs luyện tập hát.


2.2, Nghe băng bài Trống cơm.
- Bài dân ca đồng bằng Bắc Bộ.
- Gv mở băng.


- Gv giải thích thêm:Trống cơm là tên một
loại nhạc cụ gõ đã có ở nớc ta từ thời nhà
Lí...Nhạc cụ này thờng đợc dùng trong dàn
nhạc chèo,tuồng và cácban nhạc tang lễ.
3, <b>Phần kết thỳc</b>


- Hát lại bài hát Cò lả.
- Kể tên một số bài dân ca?


- Hs xem tranh v phong cnh làng quê,
cảm nhận vẻ đẹp, mợt mà thanh bình của
làng quê Việt Nam.


- Hs xác định vị trí của đồng bằng Bắc Bộ
trên bản đồ.


- Hs nghe bài hát.


- Hs chú ý hát từng câu theo hớng dẫn - Hs
luyện tập hát toàn bài.


- Hs nghe băng bài Trống cơm.
- Hs tìm hiểu về nhạc cụ dân tộc.


- Hs hát lại toàn bài.



- Hs kể tên các bài dân ca các em biết.


Tiết 5 .

<b>Sinh hoạt lớp</b>

<b>: Kiểm điểm các hoạt </b>



<b>ng trong tun </b>



I.<b>NhËn xÐt chung</b> :


- Đi học chuyên cần : Các em đi học đúng giờ , đi học đều , khơng có hs
nghỉ học tự do .


- Học tập hăng hái phát biểu xây dựng bài , chú ý nghe giảng , học và làm
bài đầy đủ . song một số em còn cha chú ý nghe giảng , cịn làm việc
riêng .


- NỊ nÕp : Thực hiện nghiêm túc các nề nếp ra vào lớp , Nề nếp vệ sinh đầu
giờ , nề nếp truy bài , thể dục giữa giờ


- o đức : Nhìn chung các em đều ngoan , lễ phép với thầy cơ giáo, đồn
kết với bạn bè , khơng nói tục chửi bậy .


- Các hoạt động khác : Thực hiện đầy đủ , nghiêm túc .
II. <b>Tuyên dơng </b>–<b> Phê bình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

III. <b>Phơng hớng tuần sau</b>


- Duy trì tốt nề nếp đi học chuyên cần .
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×