Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

giao an cong nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo án công nghệ 7


T. 5 TiÕt.5


NS: 14 - 9 - 10
ND:20, 24 - 9 - 10


<i><b>Bài 6</b></i>


<b>Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ dất </b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


Qua bài HS cÇn:
1. kiÕn thøc:


Hiểu đợc ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý.
Trình bày đợc các biện pháp cải tạo, bảo vệ đất
2. Kĩ năng:


Rèn kĩ năng quan sát kênh hình và hoạt động nhóm.
3. Thái độ:


Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài ngun mơi trờng đất.
<b>B. Phơng tiện dạy học </b>


Thầy: ảnh về bảo vệ, cải tạo đất, bảng phụ.
Trò: kẻ bảng tr.14,15.


<b>C. tiến trình dạy học </b>
I. ổn định:


II. KiĨm tra bµi cị:


III. Bµi míi:


ĐVĐ: Đất là tài ngun q giá, vậy cần sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất thế nào?
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1: Tìm hiểu việc sử dụng


đất hợp lý


. Đọc thơng tin tr.13!
? Vì sao phải sử dụng đất
hợp lý


? Thế nào là sử dụng đất hợp
lý ?


.Hoàn thành bảng tr.14!
Gợi ý cách hoàn thành bảng
. Ghi lên bảng phụ và bổ
sung, hoàn thành bảng


. Làm việc ĐL 1 phút
. Hai em nói


. Thảo luận nhãm 2 ph
. Mét em b¸o c¸o, líp bỉ
sung


1. Vì sao phải sử dụng đất
hợp lý?



. Diện tích đất trồng có hạn,
tỉ lệ tăng dân số lại cao nên
phải sử dụng đất hợp lý


HĐ2: Tìm hiểu các biện
pháp cải tạo và bảo vệ đất
. Đọc thông tin tr.14 và quan
sát h.3, 4, 5, suy nghĩ lệnh
của phần này!


. Giới thiệu hình ảnh một số
bin phỏp ci to t


. Hoàn thành bảng tr. 15
. Ghi lên bảng phụ và bổ
sung, hoàn thành bảng


? Ngời ta thờng dùng những
biện pháp nào để cải tạo, bảo
vệ đất?


? Nêu những biện pháp cải
tạo đất ó ỏp dng a
ph-ng em?


. Làm việc ĐL 2 phút
. Lớp quan sát


. Thảo luận nhóm 2 phút
. Mét em b¸o c¸o, líp bỉ


sung


. Hai em nói


. Hai em nói (bón phân,
cày sâu bừa kĩ ...)


2. Biện pháp cải tạo và bảo
vệ đất:


Những biện pháp thờng
dùng để cải tạo, bảo vệ đất
là canh tác, thuỷ lợi và bón
phân


B¶ng 1 tr.14


<i>Biện pháp sử dụng đất</i> <i>Mục đích</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khơng bỏ đất hoang Tăng diện tích đất trồng


Chọn cây trồng phù hợp với đất Tăng năng suất, chất lợng nông sản
Vừa sử dụng đất vừa cải tạo Bảo vệ, tăng độ phì nhiêu của đất


B¶ng 2 tr.15


<i>Biện pháp cải tạo đất</i> <i>Mục đích</i> <i>áp dụng cho loại đất</i>
Cày sâu, bừa kĩ , bón phân


hữu cơ Tăng bề dày lớp đát canh tác, tăng độ phì nhiêu của đất Tầng đất mỏng, nghèo chất dinh dỡng


Làm ruộng bậc thang Hạn chế xói mịn, rửa trơi Đất dốc (đồi, núi)
Trồng xen cây nơng nghiệp


giữa các băng cây phân xanh Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mịn rửa trơi Đất dóc, đất cần cải tạo
Cày nơng, bừa sục, giữ nớc


liªn tục, thay nớc thờng
xuyên


Không xới lớp phèn lênốphà tan
chất phèn trong nớc, hạn chế
tạo thành axit


t phốn


Bón vôi Trung hoà axit Đất chua


IV. Củng cố:


Vỡ sao phi ci tạo đất?


Nêu các biện pháp cải tạo đất thông thờng?


Gia đình em cảI tạo đất trơng bằng những biện pháp no ?
V. HDVN:


Học bài theo câu hỏi SGK tr.15
Đọc và kẻ bảng bài 7 tr.15


T.6 Tiết. 6


NS: 23 9 – 10


ND: 27 – 9:1 – 10 – 10


<i><b>Bài 7 </b></i>


<b>tác dụng của phân bón </b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


Qua bài HS cần:
1. kiến thức:


Bit th no là phân bón, các loại phân bón thờng dùng
Nêu đợc tỏc dng ca phõn bún


2. Kĩ năng:


Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích
<b>B. Phơng tiện dạy học </b>


Thầy: mẫu một số loại phân bón, bảng phụ
Trò: kẻ bảng tr.16


<b>C. tin trỡnh dy hc </b>
I. n nh:


II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:


ĐVĐ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HĐ1: Tìm hiểu khái niệm
phân bón, các loại phân bón
. Đọc thông tin tr.15 !


. Giới thiệu một số mẫu
phân bón (hoặc ảnh)và tác
dụng của chúng


? Phân bón là gì?
. Đọc sơ đồ 2


. Giíi thiệu thêm về các loại
phân, nhất là phân vi sinh
. Làm BT tr.16!


. Ghi lên bảng phụ và bổ
sung


? Có những nhóm phân bón
nào ? Mỗi nhóm có những
loại phân nào ?


. Làm việc ĐL 2 phút
. Quan sát


. Hai em nói


. Làm việc ĐL 2 phút
. Thảo luận nhóm 2 phút


. Một em báo cáo, lớp bổ
sung


. Một em nói


1. Phân bón là gì?


. Phân bón là thức ăn do
con ngời bổ sung cho c©y
trång


. Cã 3 nhãm ph©n bãn :
phân hữu cơ, phân hoá học
và phân vi sinh


HĐ2: Tìm hiểu tác dụng của
phân bón


. Quan sát h.6 tr.17 !


. Giải thích h.6 : mối quan
hệ giữa phân bón với độ phì
nhiêu của đất và năng suất
cây trồng, chất lợng nơng
sản.


? Phân bón có ảnh hởng thế
nào đến đất, năng suất và
chất lợng nơng sản ?
? Khi bón phân cần chú ý


gỡ ?


. Làm việc ĐL 1 ph
. Quan sát


. Hai em nãi


. Một em nói (bón đúng
liều, chủng loại, giai
on sinh trng ca
cõy...)


2. Tác dụng của phân bãn:


. Phân bón là tăng độ phì
mhiêu của đất, làm tăng
năng suất cây trồng và chất
lợng nông sn.


Bảng tr.16


<i>Nhóm phân bón</i> <i>Loại phân bón</i>


Phân hữu cơ A, b, e, g, k,l, m


Phân hoá học C, d, h, n


Phân vi sinh i


IV. Củng cố:



Phân bón là gì?


Phõn hu cơ gồm những loại nào ?
Phân bón gồm những nhóm nào?
Bón phân vào đất có tác dụng gì?
V. HDVN:


Häc bµi theo câu hỏi SGK tr.117
Đọc mục : Em có biết tr. 17 “


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

T.7 – TiÕt.7


NS : 27 – 9 – 10
ND: 4,8 – 10 10


<i><b>bài 8</b></i>
<b>Thực hành: </b>


<b>nhận biết một số loại phân hoá học thông thờng </b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


Qua bài HS cần:
1. kiến thức:


Nhn bit c mt s loi phân hố học thơng thờng
2. Kĩ năng:


Rèn kĩ năng quan sát, so sánh; kĩ năng thực hành TN
3. Thái độ:



Lµm việc nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ.
<b>B. Phơng tiện dạy häc </b>


Thầy: phân đạm, lân, kali, vôi


ống nghiệm, đèn cồn, than củi, kẹp sắt, thìa, bật lửa, nớc sạch
Trị: các loại phân hố học/ nhóm 5 – 6 em.


<b>C. tiến trình dạy học </b>
I. ổn nh:


II. Kiểm tra bài cũ:


? Phân bón là gì? Có những loại phân bón nào?
III. Bài mới:


V: Lm th no để phân biệt đợc một số loại phân bón?


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1: Tổ chức thực hành


? Dựa vào đâu để phân biệt
đạm, lân, kali, vơi?


. KiĨm tra sù chn bÞ cđa
các nhóm


. Phân dụng cụ thực hành



. Một em nói


. Nhóm trởng báo cáo
. Nhóm trởng lên nhận


1. Chuẩn bị:


. Dựa vào một số tính chất
hố học của phân bún
phõn bit chỳng


HĐ2: Phân biệt nhóm phân
bón hoà tan và nhóm ít hoặc
không hoà tan


. GV hớng dẫn cách tiến
hành TN và giải thích cơ sở
khoa học


. Quan sát


. Các nhóm tiến hành
- Cho 1 lợng phân bằng
hạt ngô vào 3 ống


nghim (đựng 3 loại N, P,
K)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Cho biÕt đâu là N, P, K ?



- Cho vo mi ng 10 ml
nớc sạch lắc 1 ph, để
lắng 2 ph


. ống hoà tan là N, K; không
hoặc ít hoà tan là P và vôi
HĐ3: Phân biệt trong nhóm


hoà tan và nhóm không hoặc
ít hoà tan:


. GV hớng dẫn cách tiến
hành TN và giải thích cơ sở
khoa học


? Nhận xét mùi?


? Nhận xét màu 2 loại
phân ?


. Quan sát


. Các nhóm tiến hành làm
TN


- t cục than củi trên
đèn cồn đến khi nóng đỏ
- Rắc phân lên hòn than
. HS nhận xét



. 2 em nói


3. Phân biệt trong nhóm hoà
tan và nhóm không hoặc ít
hoà tan:


. Có mùi khai là N, không
có mùi khai là K


. Phân P có màu nâu, nâu
sẫm hoặc trắng xám. Vôi
màu trắng.


HĐ4: Thu hoạch:


. Hoàn thành bảng tr.19 4. Thu hoạch:


Mẫu phân Có hoà tan<sub>không?</sub>


t trờn than ci
núng cú mựi


khai không? Màu sắc? Loại phân gì?
Mẫu số 1


Mẫu số 2
Mẫu số 3
Mẫu số 4
IV. Cñng cè:



? Làm thế nào để phân biệt N, P, K, vụi?
V. HDVN:


Hoàn thành bảng thu hoạch
Đọc và kẻ bảng bµi 9 tr. 20


T.8 – TiÕt.8
NS: 7 – 10 – 10
ND: 11, 15 – 10 – 10


<i><b>Bµi 9</b></i>


<b>Cách sử dụng và bảo quản </b>
<b>các loại phân bón thông thờng </b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. kiÕn thøc:


Trình bày đợc các cách bón phân; cách sử dụng các loại phân bón thơng thờng
và cách bảo qun cỏc loi phõn bún.


2. Kĩ năng:


Rốn k nng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm
3. Thái độ:


Cã ý thøc tiết kiệm và bảo vệ môi trờng khi sử dụng phân bón.
<b>B. Phơng tiện dạy học </b>


Thầy: bảng phụ, máy chiếu


Trò: kẻ bảng tr.32


<b>C. tin trình dạy học </b>
I. ổn định:


II. KiĨm tra bµi cị:


Làm thế nào để phân biệt phân đạm với phân lân ?
Làm thế nào để phân biệt phân đạm với phân kali ?
Làm thế nào để phân biệt phân lân với vụi ?


III. Bài mới:


ĐVĐ: sử dụng và bảo quản các loại phân bón ntn cho hiệu quả ?


<i><b>Hot ng ca thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1: Tìm hiểu cách bón


ph©n


. Đọc thơng tin phần I tr.20!
? Bón phân nhằm mục đích
gì?


? Ph©n biƯt bãn lãt víi bón
thúc?


? Có những hình thức bón
phân nào ?



. Quan sát h.7, 8, 9, 10, cho
biết hình vẽ minh hoạ những
cách bón phân nào ?


. Thực hiện BT tr.20 !


. Bổ sung: ghi lên bảng phụ
(b.1)


. Làm viƯc §L 2 phót
. Mét em nãi (cung cÊp
chÊt dinh dìng cho c©y)
. Hai em nãi


. Hai em nãi


. Hai em nãi (bãn theo
hèc, bãn theo hµng, bãn
vÃi, phun trên lá)


. Thảo luận nhóm 2 phút
. Một nhóm báo cáo, lớp
bổ sung


1. Cách bón phân:


. Bún lót là bón phân vào đất
trớc khi gieo trồng. Bón thúc
là bón phân trong thời gian
sinh trởng của cây.



. Các hình thức bón phân:
bón vÃi, bón theo hàng, theo
hốc hoặc phun trên lá


HĐ2: Tìm hiểu cách sử dụng
các loại phân bón thông
th-ờng


Hon thnh BT phn II !
? Phân hữu cơ có những đặc
điểm nào khác phân hoỏ hc
?


? Sử dụng từng loại phân thế
nào cho hợp lý?


. Bổ sung: phân hữu cơ - bón
lót; phân hóa học bón
thúc)


? Sử dụng phân thế nào?


. Thảo luận nhóm 2 phút
. Một em nói


. Ghi vào bảng 2( bảng
tr.22)


. Hai em nói



2. cách sử dụng các loại
phân bón thông thờng


. Tu theo c im, tính
chất của từng loại phân mà
chọn cách sử dng phự hp
H3 : Tỡm hiu cỏc bin


pháp bảo quản các loại phân
bón thông thờng


. Đọc thông tin phần III tr.22 . Làm việc ĐL 1 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

!


? Nêu các biện pháp bảo
quản phân hoá học?
? Bảo quản phân chuồng
ntn?


. Hai em nói


. Hai em nãi


. Phân hố học cần đậy kín
hoặc bao gói kín, để riêng
từng loại phân nơi cao ráo,
thống mát.



. Phân chng để trong
chuồng ni hoặc ủ.
Bảng 1: Bi tp phn I


<i>Cách bón</i> <i>Ưu điểm</i> <i>Nhợc điểm</i>


Bún theo hốc 1, 9: cây dễ sử dụng; dụng
cụ đơn giản


3


Bãn theo hµng 1, 9 3


Bãn v·i 6, 9 4


Phun trên lá 1, 2, 5 8


IV. Củng cố:


Thế nào lµ bãn lãt, bãn thóc?


Phân lân, phân chuồng, phân đạm, phân kali thờng dùng bón lót hay bón thúc?
Vì sao ?


V. HDVN:


Học bài theo câu hỏi SGK tr.122


ÔN tập bµi 1 – 9; giê sau kiĨm tra 45 phót



T. – TiÕt. 9


NS : 14 – 10- 10
ND: 18, 22 – 10 - 10


<b>KiĨm tra 45 phót </b>
<b>A. Mơc tiêu bài học</b>


Qua bài HS cần:
1. kiến thức:


Trỡnh by dỳng những vấn đề bài kiểm tra đa ra về kĩ thut trng trt : t trng
v phõn bún


2. Kĩ năng:


Rốn kĩ năng trình bày, phân tích, khái qt, tổng hợp.
3. Thái độ:


Có thái độ thi cử trung thực, nghiêm túc, quyết tâm.
<b>B. Phơng tiện dạy học </b>


Thầy: đề kiểm tra, pho to 1 bản/em
Trị:


Bµi kiểm tra 45 phút


<b> Công nghệ 7</b>


<i>Họ và tênLớp...Trờng THCS Nam Đồng - TPHD</i>


Câu 1: 1,5 đ


Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:


Trồng trọt cung cấp . , thực phẩm cho con ngời, thức ăn cho


.., nguyờn liu cho và . để xuất


……… ……… ………


khÈu.


Dân số tăng thì nhu cầu về lơng thực, thực phẩm ………. , trong khi
đó ………. có hạn, vì vậy phải biết cách sử
dụng đất một cách hợp lý, có hiu qu.


Câu 2: 2 đ


<i><b>Khoanh trũn ch cỏi trc phng án trả lời đúng nhất:</b></i>


1- §Ĩ thùc hiƯn nhiƯm vơ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp:
a. Khai hoang lÊn biÓn


b. Tăng vụ trên diện tích đất trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

d. Cả a, b và c


2 - Thành phần đất trông gồm:


a. Phần khí, phần rắn và phần lỏng


b. Phần hữu cơ và phần vô cơ


c. oxi, cacbonic, chất hữu cơ và nớc
d. các chất hữu cơ, chất khoáng và mùn.
3 - Đất chua có độ pH là:


a. 6,5 b. < 6,5 c. 6,6 – 7,5 d. > 7,5
4 Phân hữu cơ gồm:


a. Cây điền thanh ; DAP ; phân chuồng, khô dầu dừa
b. Cây muồng muồng ; khô dầu đậu tơng ; nitragin
c. bÌo d©u ; bÌo t©y đ với phân lợn ; phân bắc.
d. Phân NPK ; Phân trâu, bò ; nớc ngâm phân gà.
Câu 3: 1,5 đ


phỡ nhiờu ca t l gì?
Câu 4: 3 đ


Có 2 thùng phân hố học ; một thùng là lân, một thùng là kali, nhng đều bị mất
nhãn. Làm thế nào để nhận biết đợc thùng nào đựng lân, thùng nào đựng kali?


C©u 5: 2 ®


Vì sao phân hữu cơ thờng dùng để bón lót?
<b>Đáp án</b>
Câu 1: 1,5 đ (mỗi từ đúng 0,25 đ).


Thø tự các từ điền:


Lng thc, chn nuụi, cụng nghip, nụng sản.


Tăng theo, diện tích đất trồng trọt


Câu 2: 2 đ (mỗi đáp án đúng 0,5 đ)
1. d ; 2. a ; 3. b ; 3. c


C©u 3: 1,5 ®


Độ phì nghiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nớc, oxi và chất dinh
d-ỡng cần thiết cho cây trồng đảm bảo năng suất cao, đồng thời khơng chứa các chất có
hại cho cây.


C©u 4: 3 ®


Lấy ở mỗi thùng một ít (khoảng bằng hạt ngô) phân cho vào ống nghiệm. Cho
tiếp vào mỗi ống nghiệm 15 ml nớc rồi lắc đều trong 1 phút. Để lắng 1 – 2 phút và
quan sát, phân trong ống nghiệm nào hồ tan hết thì đó là phân kali. Cịn lại hồ tan
rất ít là phõn lõn.


Câu 5: 2 đ


c im ca phõn hu c là các chất dinh dỡng thờng ở dạng khó tiêu ( khơng
hồ tan), cây khơng sử dụng đợc ngay, phải có thời gian để phân bón phân huỷ thành
chất hồ tan cây mới sử dụng đợc. Vì vậy thờng dụng phân hữu cơ để bón lót.


<b>C. tiến trình dạy học </b>
I. ổn định:


II. Phát đề :
III. HS làm bài:



IV. Thu bµi, nhËn xÐt giê kiĨm tra:
V. HDVN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

T. 10– TiÕt. 10
NS: 22 – 10 – 10
ND: 25, 29 10 - 10


<b>Bài 10</b>


<b>Vai trò của giống và </b>


<b>phơng pháp chọn tạo giống cây trồng </b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


Qua bài HS cần:
1. kiến thức:


Trỡnh by c vai trị của giống cây trồng.
Nêu đợc các tiêu chí của giống cây trồng tốt.
Biết đợc các phơng pháp chọn tạo giống cây trồng.
2. Kĩ năng:


Rèn kĩ năng quan sát, so sỏnh, phõn tớch
3. Thỏi :


<b>B. Phơng tiện dạy học </b>
Thầy: bảng phụ
Trò:


<b>C. tiến trình dạy học </b>


I. ổn định:


II. KiĨm tra bµi cũ:
III. Bài mới:


ĐVĐ:


<i><b>Hot ng ca thy</b></i> <i><b>Hot ng ca trũ</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1: Tìm hiểu vai trị của


gièng c©y trång:


. Quan sát, đọc kĩ chú thích
h.11 a, b, c tr.23, trả lời 3
câu hỏi a, b, c


. Giới thiệu h.11


? Giống cây trồng tốt có tác
dơng ntn?


? Gi đình em trồng những
cây gì trên một diện tích đất
trồng trong một năm?


. Lµm viƯc §L 2 ph


. Th¶o luËn nhãm 1 ph
. Mét nhãm báo cáo, lớp
bổ sung



- Tăng năng suất, chất
l-ợng ...


- Tăng vụ/ năm


- Thay i c cu cõy
trng


. Hai em nãi


. Hai em nãi


1. Vai trß cđa gièng c©y
trång:


Giống cây trồng tốt có tác
dụng làm tăng năng suất,
tăng chất lợng nông sản,
tăng vụ v thay i c cu
cõy trng


HĐ2: Tìm hiểu tiêu chí của
giống cây trồng tốt:


. Treo bảng phụ ghi mét sè
tiªu chÝ


. Bổ sung, đa đáp án đúng
(1,3,4,5)



? ThÕ nµo lµ gièng tèt?


. Làm việc ĐL 1 ph
. Một em lên đánh dấu
vào những tiêu chí cần
thiết…, lớp quan sát, bổ
sung


. Hai em nãi


2. Tiêu chí của giống cây
trồng tốt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

sinh trng tt trong K a
phng


HĐ3: Tìm hiểu một số
ph-ơng pháp chọn tạo giống cây
trồng:


. Đọc phần 1, quan sát h.12
tr.24


? Thế nào là tạo giống bằng
phơng pháp chọn lọc ?


. Đọc phần 2, q.sát h.13 tr.24
? Thế nào là phơng pháp lai
tạo giống ?



. §äc phÇn 3


. Giơí thiệu một số giống đột
biến hiện nay.


? Thế nào là tạo giống bằng
PP gây đột bin?


. Đọc phần 4, q.sát h.14 tr.25
? Thế nào là PP tạo giống
bằng nuôi cấy mô?


? Tạo giống cây trồng bằng
những PP nào ?


. Lm vic L 1 ph
. Một em nói ( từ nguồn
khởi đầu chọn cây tốt)
. Làm việc ĐL 1 ph
. Một em nói (Rắc phấn
cây bố lên nhuỵ cây mẹ)
. Làm việc ĐL 1 ph
.Một em nói ( dùng tác
nhân lý hoá gây ĐB)
. Làm việc ĐL 1 ph
. Một em nói (ni mơ
hoặc TB sống trong mơi
trờng đặc bit cõy)



. Hai em nói


3. Phơng pháp chọn tạo
giống c©y trång:


Chọn tạo giống cây trồng
bằng PP: chọn lọc; lai ; gây
đột biến; ni cấy mơ


IV. Cđng cè:


Gièng cây trồng có vai trò thế nào trong trồng trọt?
Tiêu chí của một giống tốt ?


Chọn tạo giống bằng những PP nào ?
V. HDVN:


Học bài theo câu hỏi SGK tr.25
Đọc bµi 11 tr.26


T.11 – TiÕt 11
NS: 29 – 10 - 10
ND: 1, 5 11 - 10


<i><b>Bài 11 </b></i>


<b>sản xuất và bảo quản giống cây trồng </b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


Qua bài HS cần:


1. kiến thức:


Trỡnh by c quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt và bằng nhõn ging
vụ tớnh.


Biết cách bảo quản hạt giống
2. Kĩ năng:


rèn kĩ năng quan sát, phân tích
<b>B. Phơng tiện d¹y häc </b>


Thầy: tranh h.sơ đồ 3
Trị:


<b>C. tiến trình dạy học </b>
I. ổn định:


II. Kiểm tra bài cũ:


Giống cây trồng có vai trò thế nào trong trồng trọt?
Chọn tạo giống cây trồng bằng những PP nµo ?
III. Bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1: Tìm hiểu một số PP


sản xuất giống cây trồng
. Quan sát sơ đồ 3, đọc
thông tin phần 1 tr.26
. Giới thiệu sơ đồ SX giống


cây trồng bằng hạt


? Phục tráng giống nhằm
mục đích gì?


? SX gièng bằng hạt gồm
nhứng bớc nào ?


. Quan sát h.17, thực hiện
BT tr.26!


.Gợi ý: dựa vào kiến thức
SH6


? Nhân giống vơ tính bằng
những hình thức nào ?
? Nhân giống VT thờng
đựơc áp dụng cho những loại
cây no ?


? Nêu u điểm của PP này so
với trồng cây bằng hạt?


. Làm việc ĐL 2 phút


. Mt em nói (nhằm duy
trì đặc tính tốt của giống)
. Hai em nói


. Làm việc ĐL 1 ph


. Thảo luận nhóm 1 ph
. Một em báo cáo, lớp bổ
sung (nêu đợc các bớc
giâm, chiết, ghép)
. Một em nói


. Một em nói (cây ăn
quả, hoa, cây cảnh)


. Một em nói (nhanh cho
thu hoạch, chất lợng
tốt ...)


1. Sản xuất giống cây trồng
1.1. Sản xuất giống cây
trồng bằng hạt:


- Năm 1: gieo giống dà phục
tráng , chọn c©y tèt


- Năm 2: Hạt mỗi cây tốt
nhân riêng thành dòng, chọn
giống siêu nguyên chủng
- Nhân giống nguyên chủng
- Năm 4: nhân giống đại trà
1.2. Sản xuất giống cây
trng bng nhõn ging vụ
tớnh:


. Nhân giống vô tính bằng


cách giâm cành, chiết cành,
ghép mắt hoặc ghép cành


HĐ2: Tìm hiểu việc bảo
quản giống cây trồng:


. Đọc thông tin phần II tr.27!
? Tại sao phải bảo quản hạt
giống ?


? Muốn bảo quản tốt hạt
giống phải đẩm bảo những
ĐK nào?


? Bo qun ht ging bằng
những biện pháp nào?
? gia đình em bảo quản hạt
giống lúa hoặc rau bằng
cách nào?


. Lµm viƯc §L 2 ph
. Mét em nãi, líp bỉ
sung


. Một em nói (hạt giống,
nơi cất giữ đạt chuẩn,
kiểm tra thờng xuyên...)
. Hai em nói


. Hai em nãi



2. Bảo quản giống cây
trồng:


. Phi bo qun ht ging để
đảm bảo chất lợng và khả
năng nảy mầm của ht


. Bảo quản hạt giống trong
chum, vại, bao, túi kín hoặc
kho lạnh


IV. Củng cố:


SX giống cây trồng tiến hành theo trình tự nào?
Thế nào là giâm, chiết cành, ghÐp m¾t?


Nêu những ĐK cần thiết để bảo quản tốt ht ging?
V. HDVN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đọc và bài 12 tr.28


Tìm hiểu về các loại sâu, bệnh hại cây trồng


T.12 – TiÕt 12
NS: 4 – 11 – 10
ND: 8,12 11 10


<i><b>Bài 12</b></i>



<b>Sâu bệnh hại cây trồng </b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


Qua bài HS cần:
1. kiến thøc:


Trình bày đợc tác hại của sâu, bệnh đối với cây trồng
Nêu đợc khái niệm về côn trùng và bệnh cây.


Nhận biết đợc các dấu hiệu của cây khi bị sõu, bnh hi
2. K nng:


Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.
<b>B. Phơng tiện dạy học </b>


Thầy: ảnh một số trờng hợp cây bị sâu, bệnh
Trò:


<b>C. tiến trình dạy học </b>
I. ổn định:


II. KiĨm tra bài cũ:


SX giống cây trồng tiến hành theo trình tự nào?
Thế nào là giâm, chiết cành, ghép mắt?


Nờu nhng K cần thiết để bảo quản tốt hạt giống?
III. Bài mới:


§V§: sâu, bệnh hại cây trồng thế nào? Dấu hiệu nào chứng tỏ cây bị sâu,


bệnh?


<i><b>Hot ng ca thy</b></i> <i><b>Hot động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1: Tìm hiểu tác hại của


s©u, bƯnh:


? Qua thực tế, nêu tác hại
của sõu bnh i vi cõy
trng?


. Đọc thông tin SGK. Nêu
VD về tác hại của sâu bệnh
với cây trồng! (gợi ý: sâu,
bệnh hại lúa, ngô, rau ...)
? Sâu, bệnh gây hại gì cho
cây trồng?


. Một em nói (Chậm lớn,
giảm năng suất...)


. Làm việc ĐL 1 ph
. Hai em nói


. Hai em nói


1. Tác hại cđa s©u, bƯnh:


Sâu, bệnh ảnh hởng xấu đến
sinh trởng, phát triển cây


trồng, làm giảm nang suất,
chất lợng nơng sản.


HĐ2: Tìm hiểu khái niệm về
cơn trùng và bệnh cây:
. Qua kiến thức đã học, nêu
tên một số cơn trùng?


? Cơn trùng có những đặc


. Hai em nói
. Hai em nói


2. Khái niệm về côn trùng
và bệnh cây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

điểm chung nào?
. Bổ sung thêm


. Quan sát h.18, 19, nêu
những điểm khác nhau giữa
biến thái hoàn toàn và biến
thái không hoàn toàn.
? Côn trùng có lợi hay có
hại? Nêu VD?


. Đọc thông tin tr.29!
? Thế nào là bệnh cây?


. Nêu VD về cây bị bệnh?



. Hai em nói (Hình thái
các giao đoạn khác nhau
hoàn toàn không khác
nhau nhiều...)


. Hai em nói


. Làm việc ĐL 1 ph
. Hai em nãi


. Mét em nãi


ch©n khíp


- Trong vịng đời côn trùng
trải qua nhiều giai đoạn sinh
trởng, phát triển khác nhau,
có cấu tạo và hình thái khác
nhau (biến thái)


- Cơn trùng có thể có lợi
hoặc có hại cho cây trồng
2.2. Khái niệm về bệnh cây:
.Bệnh cây là trạng thái
khơng bình thờng về sinh lý,
cấu tạo và hình tháicủa cây
dới tác động của vi sinh vt
gõy bnh v KS khụng
thun li



HĐ3: Tìm hiểu những dấu
hiệu khi cây trồng bị sâu,
bệnh phá h¹i:


. Quan sát h.20 tr.29!
? Nhận xét đặc điểm hình
thỏi ca cõy b bnh?


? Cây bị bệnh có những dấu
hiệu gì?


? Có nên sử dụng các bộ
phận của cây bị sâu bệnh ?
Vì sao?


. Làm việc ĐL 1 ph
. Hai em nói (cành, lá,
quả ...)


. Hai em nãi


. Một em nói ( khơng, vì
khơng đảm bảo an tồn
VSTP...)


3. Mét sè dÊu hiƯu khi cây
trồng bị sâu, bệnh phá hại:


. Khi b sõu bệnh phá hại


th-ờng máu sắc, cấu tạo, hình
thái các bộ phận của cây bị
thay đổi


IV. Cñng cè:


? Sâu, bệnh gây hại gì cho cây trồng?


? Cụn trựng có những đặc điểm chung nào?
? Thế nào là bệnh cõy?


? Cây bị bệnh có những dấu hiệu gì?
V. HDVN:


Học bài theo câu hỏi SGK tr.30
Đọc và kẻ bảng bài 13 tr.30


T. 13 – TiÕt 13
NS: 12 – 11 – 10
ND: 15, 19 – 11 – 10


<i><b>bµi 13</b></i>


<b>Phòng trừ bệnh hại </b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


Qua bài HS cÇn:
1. kiÕn thøc:


Nêu đợccácc ngun tắc phịng trừ bệnh hại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Rèn kĩ năng quan sát, phân tích
3. Thỏi :


Nâng cao ý thức tự giác bảo vệ môi trờng.
<b>B. Phơng tiện dạy học </b>


Thy: bng ph
Trị: kẻ bảng tr.31
<b>C. tiến trình dạy hc </b>
I. n nh:


II. Kiểm tra bài cũ:


? Sâu, bệnh gây hại gì cho cây trồng?


? Cụn trựng cú nhng đặc điểm chung nào?
? Thế nào là bệnh cây?


? C©y bị bệnh có những dấu hiệu gì?
III. Bài mới:


V: lm thế nào để phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1: Tìm hiểu các ngun


tắc phịng trừ sâu bệnh hại :
. Đọc thông tin phần 1 tr.30!
? Khi tiến hành phòng trừ


sâu bệnh hại cần đảm bảo
những nguyên tc no?


? Tại sao nên phòng là
chính?


. Làm việc §L 1 ph
. Hai em nãi


. Hai em nãi (HiÖu quả, ít
tốn kém...)


1. Nguyên tắc phòng trừ sâu
bệnh hại :


Các nguyên tắc :
- Phòng là chính


- Tr sm, tr kkp thi,
nhanh chúng trit


- Sử dụng tổng hợp các biện
pháp phòng trừ


HĐ2: Tìm hiểu các biện
pháp phòng trừ sâu bệnh hại:
. Đọc nhanh phần II tr.30,
31!


Nêu các biện pháp phòng trừ


sâu bệnh hại?


. Thực hiện lệnh phần 1 tr.30
. Gợi ý PP hoàn thành bảng
1tr.31


. Ghi lên b. phụ và bổ sung
hoàn thành bảng đúng
? Qua bảng 1 nêu u, nhợc
điểm của PP ny?


? Nêu các biện pháp thủ
công mà em biết?


? Nêu u, nhợc điểm của PP
thủ công?


. Đọc thông tin phần 3 tr.31,
32!


? Biện pháp hoá học có u,
nhợc điểm gì?


. Một em nói (5 biện
pháp)


. Làm việc ĐL 1 ph
. Thảo luận nhóm 2 ph
. Mét em b¸o c¸o, líp bỉ
sung



. Mét em nãi, líp bỉ
sung


. Hai em nãi (b¾t b»ng
tay, vợt, bẫy...)


. Hai em nói


. Làm việc ĐL 2 ph
. Hai em nói


2. Các biện pháp phòng trừ
sâu bệnh hại:


2.1. Biện pháp canh tác và
sử dụng giống chống sâu
bệnh hại:


. PP ny khụng gõy ụ nhim
mụi trờng, nhng khơng tiêu
diệt triệt để sâu, bệnh


2.2. BiƯn pháp thủ công:
. PP thủ công không gây ô
nhiễm môi trờng nhng tốn
công, hiệu quả phòng trừ
không cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nh-? Làm thế nào để khắc phục


nhc im?


? Dùng thuốc hoá học trừ
sâu bệnh bằng những cách
nào?


Khi tiếp xúc với TBVTV cần
chú ý ntn?


? Thế nào là biện pháp SH?
? Biện pháp SH có u, nhợc
điểm gì?


. Đọc thông tin SGK, cho
biết thế nào là biện pháp
kiểm dịch TV?


? Biện pháp này có tác dụng
ntn?


. Một em nói


. Mt em nói (phun ...)
. Hai em nói (Thực hiện
các quy định về ATLĐ...)
. Một em nói


. Hai em nãi


. Hai em nãi



. Mét em nãi


ng gây độc cho các SV
khác, ô nhiễm môi trờng
. Cần sử dụng đúng thuốc,
nồng độ, liều lợng; phun
đúng kĩ thuật


2.4. Biện pháp sinh học:
. Là dùng SV hoặc chế phẩm
SH tiêu diệt SV gây hại -
thiên địch


. Ưu điểm: khơng gây
ƠNMT nhng tiêu diệt khơng
triệt để, hiệu quả chậm.
2.5. Biện pháp kiểm dịch
thực vật:


. Lµ kiĨm tra, xử lý sản
phẩm khi xuất, nhập khảu
hoặc chuyển từ vùng này
sang vùng khác


... nhằm ngăn chặn sự l©y
lan cđa s©u bƯnh.


Bảng 1: Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu,<sub> bệnh</sub>
<i><b>Biện pháp phòng trừ</b></i> <i><b>Tác dụng phòng trừ sâu bệnh hại</b></i>


Vệ sinh đồng ruộng Trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnh


Làm đất Trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnh


Gieo trồng đúng thời vụ Tránh thời kĩ sâu bệnh phát sinh mạnh
Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý Tăng sức chống chịu sâu bệnh cho cây
Luân phiên các loại cây trồng khác


nhau trên một đơn vị diện tích Làm thay đổi ĐKS và nguồn thức ăn của sâu, bệnh
Sử dụng giống chống sâu bệnh Chống lại sâu bệnh


IV. Cñng cố:


Nêu những NT trong phòng trừ sâu bệnh hại?


Phũng tr sâu bệnh hại bằng những biện pháp nào ?
Gia định em sử dụng biện pháp nào để diệt sâu hại?
V. HDVN:


Học bài theo câu hỏi SGK tr.33
Đọc bài 14 tr.34


T. 14 – TiÕt.14
NS : 18 – 11 – 10
ND: 22,26 – 11 – 10


<b>Bµi 14</b>


<b>Thùc hành: nhận biết một số loại thuốc </b>
<b>và nhÃn hiệu của thuốc trừ sâu bệnh hại </b>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>


Qua bài HS cần:
1. kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Nhận biết một số loại thuốc và nhÃn hiệu của thuốc trừ sâu bệnh hại
2. Kĩ năng:


Rốn k nng quan sỏt v vận dụng nhận biểt đợc trong thực tế một số loại thuốc,
nhãn thuốc BVTV


3. Thái độ:


CÈn thËn, thËn träng khi tiếp xúc với thuốc BVTV
<b>B. Phơng tiện dạy học </b>


Thầy: mét sè mÉu thc vµ nh·n hiƯu thc BVTV
Trß:


<b>C. tiến trình dạy học </b>
I. n nh:


II. Kiểm tra bài cũ:


Nêu những NT trong phòng trừ sâu bệnh hại?


Phòng trừ sâu bệnh hại bằng những biện pháp nào ?
III. Bài mới:


<i><b>Hot ng ca thy</b></i> <i><b>Hot động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


HĐ1: Phân biệt độ độc


cđa thc :


. Đọc thơng tin SGK tr.
? Thuốc trừ sâu phân
thành mấy nhóm độc?
? Dựa vào đâu để phân
biệt độ độc của TTS ?


. Hãy xác định c
ca loi thuc sau


. Làm việc ĐL 2 ph
. Mét em nãi ( 3
nhãm)


. Mét em nãi


. Hai em quan sát và
nói


1. Phõn bit c của thuốc :


. Dựa vào kí hiệu và biểu tợng trên
nhãn để phân biệt độ độc của TTS:
- Nhóm độc 1 (rất độc)


- Nhóm độc 2 (độc cao)
- Nhóm độc 3 (cẩn thận)



HĐ2: Tìm hiểu tên thuốc:
. Đọc thơng tin SGK, đối
chiếu với mẫu thuốc, tìm
hiểu các kớ hiu in trờn
nhón...


. Làm việc ĐL 2 ph


. Hai em chỉ trên lọ
thuốc, trình bày


2. Tên thuốc :


HĐ3: Quan sát một số
dạng thuốc.


. Đọc thông tin SGK
tr.36!


. Quan sát h.54, chỉ ra
các thông tin em biết qua
nhÃn thuốc ?


. Làm việc ĐL 2 ph
. Mét em nãi, líp bỉ
sung


3. Quan s¸t mét sè d¹ng thuèc:



. VD: h.24:


- Tên thuốc: VICARP
- Độ độc: độc cao


- Chøa 95% chÊt t¸c dơng
- Thuốc bột hòa tan trong nớc
- Thành phần ...


- Công dơng
IV. Cđng cè:


Mơ tả kí hiệu độ độc của thuốc trừ sâu?
Giải thích các kí hiệu trên nhãn thuốc?
V. HDVN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Chơng II</b>



Quy trình sản xuất



và bảo vệ m«i trêng trong trång trät



T.15 – TiÕt 15
NS: 25 – 10 – 10


ND: 29 – 11; 3 – 12 - 2010


<i><b>Bµi 15</b></i>


<b>Làm đất và bón phân lót </b>


<b>A. Mc tiờu bi hc</b>


Qua bài HS cần:
1. kiến thức:


Trỡnh by đợc mục đích của việc làm đất, các cơng đoạn của làm đất, quy trình
bón phân lót trong trồng trt


2. Kĩ năng:


Rèn kĩ năng quan sát, phân tích
<b>B. Phơng tiƯn d¹y häc </b>


Thầy: ảnh minh hoạ các cơng việc làm đất
Trò:


<b>C. tiến trình dạy học </b>
I. ổn định:


II. KiĨm tra bµi cị:
III. Bài mới:


ĐVĐ: Trớc khi gieo trồng phải là gì?


<i><b>Hot ng của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1: Tìm hiểu mục dích


của làm đất:


. Đọc thơng tin tr.37!


? Lm t nhm mc ớch
gỡ?


. Làm việc ĐL 1 ph
. Hai em nãi


1. Mục đích của làm đất:
Làm đất có tác dụng làm
cho đất tơi xốp, bằng phẳng,
diệt cỏ dại, mầm mống sâu
bệnh, cải tạo đất


HĐ2: Tìm hiểu các công
việc làm đất:


? Làm đất cấy lúa gồm
những công đoạn nào ?
? Làm đất trồng rau gồm
những công đoạn nào?
? Làm đất bằng những công
cụ gì?


? Bừa và đập đất nhằm mục
đích gì?


? Đập đất và lên luống để
trồng cây gì?


? Lên luống đợc tiến hành
theo quy trình ntn?



? Làm đất gm nhng cụng
on no ?


? Mỗi công việc có tác dụng
gì?


. Mt em núi (cy, ba...)
. Mt em nói (cày, đập
đất, lên luống...)


. Hai em nãi (cµy, bõa,
vå, m¸y ...)


. Một em nói ( làm nhỏ
đất..)


. Mét em nãi (rau, hµnh,
tái ...)


. Một em nói ( xác định
hớng, kích thớc luống,
kéo đất, làm phẳng mặt
luống)


. Hai em nãi
. Hai em nãi


2. Các công việc làm đất:



. Làm đất gồm: cày, bừa
(hoặc đập đất) và lên luống


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

ph©n lãt


? Sử dụng phân nào để bón
lót? Vì sao?


Nªu quy trình bón phân lót?


. Một em nói (phân hữu
cơ..., vì phân này khó
tan...)


. Hai em nói Quy trình bón phân lót gồm:
- Rải phân


- Cy ba hay lấp đất để vùi
phân xuống dới


IV. Cñng cè:


Nêu các công việc làm đất và tác dụng của từng công vic?
Nờu quy trỡnh bún phõn lút?


V. HDVN:


Học bài theo câu hỏi SGK tr.38
Đọc và kẻ bảng bài 16



<i><b>Xác nhận ngày 27 </b></i>–<i><b> 11 - 2010</b></i>


T. 16 – TiÕt 17
NS: 2 – 12 – 10
ND: 6, 10 – 12 10


<b>ôn tập </b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


Qua bài HS cÇn:
1. kiÕn thøc:


Hệ thống hố lại kiến thức về đất trồng, phân bón, giống cây trồng, sâu bệnh
hại cõy trng


2. Kĩ năng:


Rèn kĩ năng quan sát, khái quát hoá, hệ thống hoá, vận dụng vào thực tế.
<b>B. Phơng tiện dạy học </b>


Thầy:
Trò:


<b>C. tiến trình dạy học </b>
I. ổn định:


II. KiĨm tra bµi cị:
III. Bµi míi:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


HĐ1: Ơn tập chơng I: Đại cng v


kĩ thuật trồng trọt
? Đất trồng là gì?


Nờu vai trò từng thành phần của
đất trồng?


? Đất trồng lúa ở địa phơng em
thuộc loại đất gì? Vì sao em biết?
? Địa phơng em đã sử dụng đất
hợp lớ cha? Vỡ sao?


Vì sao cần bón phân cho cây
trồng?


? Bón lót khác bón thúc ở điểm
nào?


? Th nào là một giống tốt?
? Nêu 1 VD về cách chọn giống
cây trồng ở nhà (địa phơng ) em,
cho bit ú l PP no?


? Tại sao phải phòng trừ sâu, bệnh
hại?


Một em nói
Một em nói
. Hai em nãi


. Hai em nãi
.Mét em nãi
. Hai em nãi
. Mét em nãi
. Ba em nãi
. Hai em nãi


1. Ch¬ng I:


. Đất thịt, dựa vào kết quả
xác định thành phần cơ giới
của đất bằng PP vê đất…
. Do tác dng ca phõn
bún


. Các tiêu chí ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

? Thế nào là bệnh cây? Nêu VD?
? Phòng trừ sâu bệnh hại bằng
những PP nào? PP nào đem lại
hiệu quả cao mà không gây ô
nhiễm môi trêng?


? TTS phân thành mấy nhóm độc?
Mơ tả nhãn, mác từng nhóm.


. Mét em nãi
. Hai em nãi


. Ba em lên bảng



vit, lp b sung . 3 nhúm: nguy hiểm, độc cao, cẩn thận
HĐ2: Ôn tập chơng II: Quy trỡnh


sản xuất và bảo vệ môi trờng trong
trồng trọt


? Làm đất nhằm mục đích gì?
? Làm đất cấy lúa nớc gồm những
cơng việc gì?


? Làm đất trồng su ho gm nhng
cụng vic gỡ?


? Nêu quy trình lên luống?


? Bón phân lót theo quy trình nào?


em nói
em nói
em nói
em nói
em nói


2. Chơng II


. Cày, bừa...


. Cy (cuc), p t, lờn
lung...



IV. Củng cố:
V. HDVN:


Ôn tập bài 1 15, chuẩn bị cho kiểm tra HKI


<i><b>Xác nhận ngày 4 </b></i>–<i><b> 12 </b></i>–<i><b> 2010</b></i>


T. 17 – TiÕt. 18
NS: 9 – 12 – 10
ND: 13, 17 – 12 – 10


<b>Kiểm tra học kì I </b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


Qua bài HS cần:
1. kiến thức:


Trỡnh by ỳng, chớnh xỏc nnhững vấn đề bài kiểm tra đa ra về đất, phõn, ging
trong trng trt.


2. Kĩ năng:


Rốn k nng phõn tớch, so sánh, khá quát hoá …
Tự đánh giá đợc lực học của bản thân.


3. Thái độ:


Có thái độ trung thực, nghiêm túc trong thi cử.
<b>B. Phơng tiện dạy học </b>



ThÇy:


<b>C. tiến trình dạy học </b>
I. ổn định:


II. Phát đề cho HS:
III. HS làm bài:


IV. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra:
V. HDVN:


Đọc và kẻ bảng bài 16 tr.39


<i><b>Xác nhận ngày 11 </b></i><i><b> 12 - 2010</b></i>


T. Tiết.
NS :


ND:


<i><b>Bài 16:</b></i>


<b>Gieo trồng cây nông nghiệp </b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1. kiến thøc:


Trình bày đợc khái niệm thời vụ gieo trồng, căn cứ để xác định thời vụ gieo
trồng và các vụ gieo trồng.



Trình bàyđợc mục đích của việc kiểm tra hạt giống, mục đích và PP xử lí hạt
giống.


Trình bày đợc phơng pháp gieo trồng
2. Kĩ năng:


RÌn kÜ năng quan sát, phân tích và vận dụng vào thực tế
<b>B. Phơng tiện dạy học </b>


Thy: bng ph
Trị: kẻ bảng tr.39
<b>C. tiến trình dạy học </b>
I. ổn định:


II. KiĨm tra bµi cị:


Nêu các cơng việc làm đất và tác dụng của từng công việc?
Nêu quy trỡnh bún phõn lút?


III. Bài mới:


ĐVĐ: gieo trồng cây nông nghiệp gồm những công việc gì?


<i><b>Hot ng ca thy</b></i> <i><b>Hot động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1: Tìm hiểu thời vụ gieo


trång :


? ThÕ nµo lµ thêi vơ gieo


trång? VD?


. Đọc phần 1, suy nghĩ BT
phần 1!


? Da vào đâu để xác định
thời vụ gieo trồng? Yếu tố
nào quan trọng nhất?
. Hoàn thành bảng tr.39 !
. Ghi lên bảng phụ và bổ
sung hoàn thành bảng ỳng


.Hai em nói


. Làm việc ĐL 1 ph
. Một em nãi (KhÝ hËu)
. Th¶o luËn nhãm 2 ph
. Mét nhãm b¸o c¸o, líp
bỉ sung


1. Thời vụ gieo trồng:
Mỗi loại cây đều đợc gieo
trồng vào một thời gian nhất
định. Thời gian đó gọi là
thời vụ. VD: cấy lúa chiêm
xuân vào đầu xuân


. Dựa vào khí hậu, loại cây
trơng, tình hình sâu bệnh để
xác định thời vụ gieo trồng



HĐ2: Tìm hiểu, mục đích,
PP kiểm tra, xử lí hạt giốmg:
Đọc và làm BT phần 2.1
tr.39!


? Kiểm tra hạt giống nhằm
mục đích gì?


Xử lí ht ging nhm mc
ớch gỡ?


? Có những biện pháp xư lÝ
nµo?


? Gia đình em xử lí hạt
giống lỳa bng cỏch no?


. Làm việc ĐL 2 ph


. Một em báo cáo, lớp bổ
sung ( các tiêu chí 1, 2,
3, 4, 5, 6)


. Hai em nãi
. Mét em nãi


. Hai em nãi
. Hai em nãi



2. KiÓm tra và xử lí hạt
giống:


. Kim tra ht ging nhm
chọn đợc giống tốt, kkhơng
sâu bệnh


. Xử lí hạt giống để kích
thích hạt nảy mầm nhanh
vừa diệt trừ sâu bệnh có ở
hạt


. Có 2 cách xử lí hạt giống:
bằng nhiệt độ và bằng hố
chất


H§3 : Tìm hiểu các phơng
pháp gieo trồng:


? Gieo trng phải đảm bảo . Hai em nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

những yêu cầu kĩ thuật nào?
? Gia đình em thờng gieo
cây nào? Trồng cây nào?
. Quan sát h.27, nêu tên, u,
nhợc điểm của các cách gieo
hạt?


? Cßn PP trồng nào khác?
. Giới thiệu PP thuỷ canh


? có thể gieo trồng bằng
những PP nào?


. Hai em nói (gieo lúa,
ngô, rau mùi..., trồng bắp
cải, su hào...)


. Thảo luận nhãm 1 ph
. Mét nhãm b¸o c¸o, líp
bỉ sung (gieo v·i, theo
hµng, theo hèc...)


. Hai em nãi (trång b»ng
cđ, th©n...)


. Hai em nãi


các u cầu về thời vụ, mật
độ, khoảng cách và độ nông
sâu


. Cã thể gieo hạt, trồng bằng
cây con, củ, thân...


Bảng: Các vụ gieo trång


<i><b>Vụ gieo trồng</b></i> <i><b>Thời gian</b></i> <i><b>Cây trồng</b></i>
1. Vụ Đông xuân Tháng 11 – th.4 – 5 năm sau Lúa, ngơ, đỗ, lạc …


2. Vơ HÌ thu Th.4 - 7 Lúa, ngô, khoai ...



3. Vụ Đông Th. 6 - 11 Lóa, rau ...


IV. Cđng cè:


Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ?


Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì? Dỵa phơng em thờng xử lí hạt giống bằng
PP no?


Nêu u, nhợc điểm của các PP gieo trồng?
V. HDVN:


Học bài theo câu hỏi SGK tr.41


Ôn tập bài 1 16, chuẩn bị cho kiểm tra HK I


<i><b>Xác nhận ngày 4 </b></i>–<i><b> 12 - 2010</b></i>


T. 19 – TiÕt. 19
NS: 9 - 1 - 10
ND : 14 - 1 - 10


<b>các biện pháp chăm sóc cây trồng</b>
<b>A- Mục tiêu bài học :</b>


Qua bài HS cần :


Nêu và trình bày đợc các biện pháp chăm sóc cây trồng.
Giải thích đợc mục đích, tác dụng của các biện pháp đó.



Có thể vận dụng đợc vào thực tế chăm sóc cây trồng ở địa phơng, gia đình.
Rèn kĩ năng quan sát, phân tớch.


<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>
Thầy : bảng phụ


Trò :


<b>C- Tin trỡnh dy hc :</b>
I- ổn định :


II- KiĨm tra bµi cị :
III- Bµi mới :


ĐVĐ: chăm sóc cây trồng gồm những công việc g× ?


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1: Tìm hiểu biện pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? Trong thùc tÕ, ngêi ta
th-êng tØa bá và dặm thêm
những cây thế nµo ?


? Tỉa, dặm cây nhằm mục
đích gì ?


. Một em nói, lớp bổ sung . Tỉa bỏ cây yếu, sâu, bệnh ;
dặm cây khoẻ để đảm bảo
khoảng cách, mật độ cây.


HĐ2: Tìm hiểu bin phỏp


làm cỏ, vun xới:


. Đọc th«ng tin, quan sát
h.29.a tr.45 sgk !


. Trả lời lệnh tr.45 !


? Làm cỏ, vun xới nhằm
mục đích gì ?


2. Làm cỏ, vun xới:
. Làm việc độc lập 2 ph
. Thảo luận nhóm 1 ph
. Một nhóm báo cáo, lớp
bổ sung


. Hai em nói Làm cỏ, vun xới nhằm diệt
cỏ hại, sâu, bệnh; làm cho
đất tơ xốp, chống đổ, hạn
chế bốc hơi nớc, bốc mn,
bc phốn.


HĐ3: Tìm hiểu biện pháp
t-ới tiêu níc:


? Níc cÇn cho những quá
trình nào của cây ?



? Vì sao cần tới nớc cho
cây đầy đủ, kịp thời ?


? Gia đình em thờng tới cây
bằng cách nào ?


. Quan s¸t vµ lµm bµi tËp
h.30 !


. Treo ảnh h. 30


? Nêu các PP tới cây, mỗi
PP nêu VD 1 loại cây ?
? Vì sao phải áp dụng
nhiều biện pháp tới cây ?
? Vì sao cần tiêu nớc cho
cây ?


3. Tới, tiêu nớc:


. Một em nói (quang hợp,
vận chuyển...)


. Mét em nãi
. Hai em nãi


. Làm việc độc lập 1 ph
. Một em lên điền ..., lớp
nhận xét



. Hai em nãi


. Cây cần nớc để sinh trởng,
phát triển nên phải tới nớc
cho cây.


. Cã nhiÒu PP tíi c©y phù
hợp với từng loại cây, từng
thời kì sinh trởng của cây.
. Thừa nớc, ngập úng cây sẽ
chết, nên phải tiêu nớc cho
cây kịp thời.


HĐ4: T×m hiĨu biƯn pháp
bón thúc phân:


? Ngời ta bón thúc bằng
loại phân nào ? Vì sao ?
Bón thúc theo trình tự nào ?


4. Bãn thóc ph©n:


. Hai em nãi, líp bỉ sung
. Hai em nãi


. Bãn thóc b»ng ph©n
chng đ mục hoặc phân
hoá học


. Quy trình bón: bón phân,


làm cỏ, vun xới vùi phân
vào đất


IV- Cñng cè :


§äc kÕt luËn SGK tr.46


Chăm sóc cây trồng gồm những cơng việc gì ?
Chăm sóc cây trồng nhằm mục đích gì ?


V. Híng dÉn vỊ nhµ :


Học bài theo câu hỏi SGK tr.46
§äc bµi 20 tr.47


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

NS: 15 - 1 - 10
ND : 19 - 1 - 10


<b>thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản</b>
<b>A- Mục tiêu bài học :</b>


Qua bài HS cần :


Trỡnh bày đợc mục đích, yêu cầu của các phơng pháp thu hoach, bảo quản và chế
biến nông sản.


Vận dụng đợc vào thực tế sản xuất ở gia đình, địa phơng.
Rèn kĩ năng quán sát, phân tích.


<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>


Thầy : tranh hình sgk
Trò :


<b>C- Tin trỡnh dy hc :</b>
I- ổn định :


II- KiĨm tra bµi cị :
III- Bµi míi :


§V§


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1:Tìm hiểu các bin


pháp thu hoạch nông sản:
. Đọc thông tin phần 1 tr.47
!


? Khi thu hoạch nông sản
phải đảm bảo những yêu
cầu nào ?


? Gi¶i thÝch ý nghĩa của
những yêu cầu trên ?


. Quan s¸t h.31 tr.47, lµm
BT tr.48 !


. Treo h.31



. Thơng báo đáp án đúng
? Có những PP thu nào ?
Nờu VD ?


1. Thu hoạch:
.Làm việc ĐL 1 ph
. Một em nói


. Hai em nói


.Làm việc ĐL 1 ph
. Thảo luận nhóm 1 ph
. Một em lên điền vào h.
vÏ, líp nhËn xÐt


. Hai em nãi


. Phải thu hoạch đúng độ
chín, nhanh, gọn và cẩn
thận để đảm bảo chất lợng
và số lợng của nơng sản.


. Tuỳ từng loại cây, có các
cách thu hoạch khác nhau
nh nhổ ( đậu tơng), đào
( khoai lang), hái ( rau),
cắt( quả) ... băng PP thủ
cơng hoặc cơ giới.


H§2: T×m hiĨu viƯc bảo


quản:


? Tại sao phải bảo quản
nông sản?


. Đọc phần 2. tr.48 !


? Nêu các điều kiện cần có
để bảo quản tt ?


. Đọc phần 2. tr.48 !


? Cần bảo quản theo những
PP nào ? Nêu VD ?


2. Bảo quản:
. Hai em nói


.Làm việc ĐL 1 ph
. Hai em nói


.Làm việc §L 1 ph
. Hai em nãi


. Bảo quản để hạn chế sự
hao hụt về số lợng và giảm
sút về chất lợng.


Các ĐK cần để bảo quản
tốt: hạt sấy khô, rau quả


phải sạch, kho cao, thống,
thơng khí, khử trùng...
. Bảo quản thông thống,
bảo quản kín, bo qun
ụng lnh ...


HĐ3: Tìm hiĨu viƯc chÕ
biÕn:


. §äc phÇn III, quan s¸t


3. ChÕ biÕn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

h.32 !


? Chế biến nơng sản nhằm
mục đích gì ?


? Gia đình em thờng chế
biến nông sản bằng những
PP nào ? Nêu VD ?


? Cã nh÷ng PP chế biến
nông sản nào ?


. Một em nãi
. Hai em nãi
. Hai em nãi


. ChÕ biÕn làm tăng giá trị


sản phẩm và tăng thời gian
bảo quản.


. Có nhiều PP chế biến: sấy
khơ ( lúa, vải), chế biến
thành tinh bột, bột mịn ( củ
sắn, khoai... ), muối
chua(rau cải, cà bát), đóng
hộp ...


IV- Cđng cè :


§äc kÕt ln SGK tr.49


Vì sao phải thu hoạch nhanh, gọn, đúng lúc, cẩn thận ?
Bảo quản nông sản bằng nhữn PP no ?


Chế biến nông sản bằng PP nµo ? Cho VD ?
V. Híng dÉn vỊ nhµ :


Học bài theo câu hỏi SGK tr.48
Đọc bµi 21 tr.49


T. 20 – TiÕt. 21
NS: 16 - 1 - 10
ND : 21 - 1 - 10


<b>Lu©n canh, xen canh, tăng vụ</b>
<b>A- Mục tiêu bài học :</b>



Qua bài HS cần :


Trỡnh by c th nào là luân canh, xen canh, tăng vụ.
Giải thích đợc tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ.


Có thể vận dụng đợc vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phơng.
Rèn kĩ nng quan sỏt, phõn tớch.


<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>


Thầy : tranh hình sgk, bảng phụ
Trß :


<b>C- Tiến trình dạy học :</b>
I- ổn định :


II- Kiểm tra bài cũ :
III- Bài mới :


ĐVĐ


<i><b>Hot ng của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm


lu©n canh, xen canh, tăng
vụ:


? Luân canh, xen canh,
tăng vụ là gì ?



. Đọc thông tin phần 1 tr.50
? Luân canh là thế nào ?


1. Lu©n canh, xen canh,
tăng vụ:


. Hai em nói
1.1.Luân canh:
. Làm việc ĐL2 ph
. Hai em nãi


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Gia đình em đã luân canh
cây trồng nh thế nào ?
? Có những hỡnh thc luõn
canh no ?


. Đọc thông tin phần 2 tr.50
quan sát h.33 !


? Xen canh là thế nào ?


? Trång xen c©y ngô với
đậu tơng có lợi gì ?


? Nêu VD về việc xen canh
ở địa phơng ?


. §äc thông tin phần 3 tr.51
!



? Th no l tng v ?
? Địa phơng em gieo trồng
đợc mấy vụ/ năm trên cùng
một diện tích đất ?


. Hai em nãi
. Hai em nói


1.2.Xen canh:
. Làm việc ĐL2 ph
. Hai em nói


. Hai em nói


1.3. Tăng vụ:
. Làm việc ĐL1 ph
. Hai em nãi


. Mét em nãi


trªn cïng mét diƯn tÝch.
VD: lóa chiªm lóa hÌ thu
-khoai t©y


Cã thĨ lu©n canh cây trồng
cạn với nhau hoặc cây trồng
cạn với cây trồng níc


. Xen canh là trồng 2 loại
hoa màu cùng một lúc hoặc


cách nhau một thời gian
không lâu trªn cïng mét
diƯn tÝch.


. VD: ngô - đậu tơng ; hành
- rau diếp ...


. Tăng vụ là tăng số vụ gieo
trồng trong năm trên cùng
một diện tớch t


.VD: 2 vụ lúa, một vụ màu /
năm


HĐ2: Tìm hiểu tác dơng
cđa lu©n canh, xen canh,
tăng vụ:


. Đọc và suy nghÜ bµi tập
phần II tr.51


. Treo bảng phụ


. B sung hon chnh bng
ỳng


? Nêu tác dụng của luân
canh, xen canh, tăng vơ ?


2. T¸c dơng của luân


canh, xen canh, tăng vụ:
. Làm việc §L1 ph
. Th¶o luËn nhãm 1 ph
. Mét em lên điền vào
bảng phụ, lớp nhận xét


. Hai em núi Luõn canh, xen canh tận
dụng đợc đất đai, ánh sáng,
điều hoà dinh dỡng giữa các
loại cây trồng, cải tạo đất và
làm giảm sâu bệnh phá hại.
Tăng vụ góp phần tăng thêm
tổng sản phẩm thu hoạch.
IV- Củng cố :


§äc kÕt luËn SGK tr.51


Tại sao nên áp dụng phơng thức luân canh, xen canh, tăng vụ ?
V. Hớng dẫn về nhà :


Học bài theo câu hỏi SGK tr.51


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

T. 20 – TiÕt. 22
NS: 22 - 1 - 10
ND : 26 - 1 - 10


<b>Thùc hµnh:</b>


<b>Xư lý h¹t gièng b»ng níc Êm</b>



<b>Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống</b>
<b>A- Mục tiêu bi hc :</b>


Qua bài HS cần:


Thc hiện đợc các thao tác xử lý hạt giống bằng nớc ấm, xác định đợc nhiệt độ nớc
ngâm hạt giống.


Thực hiện đúng các bớc ngâm, ủ hạt, đảm bảo đủ điều kiện cho hạt nẩy mầm.
Xác định đợc sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mm ca ht ging.


Rèn kĩ năng thực hành, phân tích, tính toán và tác phong làm việc cẩn thận, chính
xác.


<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>


Thầy : nhiệt kế 1 chiếc / tổ ; phích nớc nóng ; khay hạt đã nảy mầm


Trò : mỗi tổ: 1 chậu nhỏ, 1 rá nhỏ, 200 - 300 g thóc khơ, một xơ nớc ; 3 khay hạt đã
nảy mầm.


<b>C- Tiến trình dạy học :</b>
I- n nh :


II- Kiểm tra bài cũ :


? Hạt muốn nảy mầm cần có những điều kiện nào ?
III- Bµi míi :


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của</b><b><sub>trị</sub></b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


HĐ1: Hớng dẫn thực hành:


. Kiểm tra dụng cụ, mẫu thực
hành của các nhóm


. Nêu các bớc tiến hành xử lý
hạt giống bằng nớc ấm ?
. Nêu các bớc tiến hành
ngâm, ủ hạt giống mà em đã
thực hiện ?


. Nhận xét, bổ sung và gii
thớch cỏc hin tng c bit
(nu cú)


. Đọc phần 4 tr.43,44 !


? Xác định sức nảy mầm của
hạt ntn ?


? Xác định tỉ lệ nảy mầm
của hạt ntn ?


1. Chuẩn bị:
. 2 em nói


. Các tổ trởng
báo cáo


. Đại diện các


nhóm báo cáo
. Làm viƯc §L1
ph


. Hai em nãi
. Hai em nãi (sau
khi gieo tõ 7 - 14
ngµy)


SNM = x 100
(%)


TLNM = x 100
(%)


HĐ2:Tiến hành thực hành:
. Phát dụng cụ thực hành cho
các tổ


2.1.Xử lý hạt
giống b»ng níc
Êm:


. C¸c tæ tiÕn


hành . Cho hạt giống vào nớc muối đểloại bỏ hạt lép
. Rửa sạch hạt chìm


. Kiểm tra nhiệt độ của nớc ó pha
m bng nhit k.



. Ngâm hạt giống vào nớc ấm
Số hạt nảy mầm
tổngsố hạt đem gieo


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

. Tiến hành xác định SNM và
TLNM của các khay hạt
giống !


. Híng dẫn thêm cho nhóm
còn lúng túng


. Ghi lên bảng


. VỊ nhµ theo dõi 10 ngày
sau thống kê TLNM của các
loại hạt và báo cáo !


2.2. Xỏc định
SNM và TLNM
của hạt giống:
. Các nhóm tiến
hành đếm và tính
tốn - 10 ph
. Từng nhóm báo
cáo sức nảy
mầm của ht


giống nhóm



mình


Hạt Nh1 Nh2 Nh3 Nh4
đậu


lúa
ngô


IV- Củng cố :


Trỡnh bày các bớc thực hành để xác định SNM của hạt.
Làm thế nào để xác định TLNM của ht ?


Thu dọn phòng thực hành.


Nhận xét giờ thực hành, kết quả các nhóm.
V. Hớng dẫn vỊ nhµ :


Hồn thành việc xác định TLNM của hạt giống
Đọc bài 49 tr.131


PhÇn 2 :



<b>Thủ sản</b>



<b>Chơng 1</b>


Đại cơng về kĩ thuật nuôi thuỷ sản



T. 21 – TiÕt 23


NS: 23 - 1 - 10
ND: 28 - 1 - 10


<b>Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản</b>
<b>A- Mục tiêu bài học :</b>


Qua bài HS cần :


Trình bày đợc vai trị của ni thuỷ sản đối với nền kinh tế và đời sống xã hội
Nêu đợc những nhiệm vụ chính của nuụi thu sn nc ta


Rèn kĩ năng phân tích, khái quát hoá


Nâng cao ý thức tự giác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản , bảo vệ môi trờng nớc.
<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>


Thầy : tranh hình sgk
Trò :


<b>C- Tiến trình dạy học :</b>
I- ổn định :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

ĐVĐ : Địa phơng ta nuôi những loài thuỷ sản nào ?


<i><b>Hot ng ca thy</b></i> <i><b>Hot ng ca trũ</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1 : Tìm hiểu vai trị của


n«i thủ sản :


.Đọc phần I , quan sát h.75


tr. 131 !


? Thuỷ sản bao gồm những
loài ĐV nào ?


? Nuụi thuỷ sản có vai trị
gì trong nền kinh tế và đời
sống xã hội ?


? Gia đình em ni những
lồi thuỷ sản nào ? Chúng
có vai trị gì trong nền kinh
tế gia đình ?


1. Vai trß của nuôi thuỷ
sản :


.Làm việc §L víi SGK 2
ph


.Hai em nãi
.Hai em nãi


. Hai em nãi


.Nuôi thuỷ sản gồm nuôi :
cá, tôm và một số đặc sản
. Nuôi thuỷ sản cung cấp
thực phẩm, nguyên liệu cho
công nghiệp chế biến xuất


khẩu và các ngành sản xuất
khác, đồng thời làm sạch
môi trng nc


HĐ2: Tìm hiểu nhiệm vụ
chính của nuôi thuỷ sản ở
nớc ta :


.Đọc phần II tr. 132 !


? Nuôi thuỷ sản ở nớc ta có
những nhiệm vơ chÝnh
nµo ?


? Cần làm gì để khai thác
tối đa tiềm năng về mặt nớc
và giống nuôi ?


? Ni thuỷ sản nh thế nào
để có thực phẩm tơi sạch ?
?Thuỷ sản ở địa phơng em
có đảm bảo tơi sạch
không ? Vì sao ?


.Bỉ sung thªm


? Gia đình em đã áp dụng
tiến bộ khoa học công nghệ
vào nuôi cá nh thế nào ?



2. NhiƯm vơ chính của
nuôi thuỷ sản ở nớc ta :
.Làm việc ĐL với SGK 3
ph


.Hai em nói


.Hai em nói( tăng diện
tích mặt nớc, tạo gièng
míi )


.Hai em nãi
. Hai em nãi


.Hai em nói


.Nuôi thuỷ sản có ba nhiệm
vụ chính :


khai thác tối đa tiêm năng về
mặt nớc và các giống nu«i ;
cung cÊp thùc phẩm tơi
sạch ;


ứng dụng tiến bộ khoa học
công nghệ vào nuôi thuỷ sản


IV- Củng cố :


Đọc kết luận SGK tr.132



Trình bày những nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản ở nớc ta ?
V. Híng dÉn vỊ nhµ :


Häc bµi theo c©u hái SGK tr. 132


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

T.21 – TiÕt 24
NS : 29 - 1 - 10
ND: 2 - 2 - 10


<b>Môi trờng nuôi thuỷ sản</b>



<b>A- Mục tiêu bài học :</b>
Qua bài HS cần :


Trỡnh bày đợc những đặc điểm của nớc nuôi thuỷ sản


Nêu đợc những tính chất lí học, hố học, sinh học của nớc nuôi thuỷ sản
Nêu đợc các biện pháp cải tạo nớc và đất đáy ao


Vận dụng đợc vào thực tế nuôi thuỷ sản ở gia đình
Rèn kĩ năng quan sát, phân tớch


<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>
Thầy :


Trß :


<b>C- Tiến trình dạy học :</b>
I- ổn định :



II- KiĨm tra bµi cị :


Ni thuỷ sản có vai trị gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội ?
Nhiệm vụ chính của ni thuỷ sản là gì ?


III- Bµi míi :


ĐVĐ : Khi nuôi thuỷ sản cần chú ý đến môi trờng nớc nh thế nào ?


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm


cđa níc nu«i thuỷ sản :
. Đọc phần I tr. 133


? Nớc nuôi thuỷ sản có
những đặc điểm chính nào?
. Bổ sung thêm


? Hiểu đặc điểm của nớc có
ý nghĩa gì trong vic nuụi
thu sn ?


1. Đặc điểm của nớc nuôi
thuỷ sản :


. Làm việc ĐL với SGK 3
ph



. Hai em nói


. Mét em nãi, líp bỉ sung
( t¹o môi trờng sống
thuận lợi cho tôm, cá )


Nc nuụi thu sn cú ba c
im chính : có khả năng
hoà tan các chất vô cơ và
hữu cơ ; có khả năng điều
hồ nhiệt độ ; thành phần khí
ơxi thấp và cacbonic cao


H§2 : T×m hiĨu tính chất
của nớc nuôi thuỷ sản :
. Đọc phần 1, quan sát h.76
tr.134 !


? Tính chÊt vËt lÝ cña nớc
thể hiện qua những yếu tố
nào ?


? Vì sao cần biết tính chất


2. Tính chất của nớc nuôi
thuỷ sản :


2.1.Tính chất lí học :
. Làm việc ĐL với SGK 3
ph



. Hai em nãi


. Hai em nãi ( nã ¶nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

vËt lÝ cđa níc ?
. Bỉ sung thªm
. Đọc phần 2 tr.135 !


? Tính chất hoá học của
n-ớc thể hiện qua những yếu
tố nào ?


? Nhng yu tố này có đặc
điểm nh thế nào ?


.Gi¶i thÝch thªm


. Đọc phần 3, quan sát
h.78, tlàm bài tập tr. 136 !
.Ghi lên bảng và đa ra đáp
án đúng ( a.tảo khuê ; b.tảo
dung ; c.tảo ba góc ;
d.Cyclops ; e.trùng ba chi ;
g.rong mái chèo ; h.rong
tôm ; i.ấu trùng muỗi lắc ;
k.ốc, hến )


? Tính chất sinh học của
n-ớc do yếu tố nào quyết định


?


ởng trực tiếp đến thuỷ sn
)


2.2.Tính chất hoá học :
.Làm việc ĐL với SGK 3
ph


. Hai em nãi
. Hai em nãi


2.3.Tính chất sinh học :
. Hoạt động cá nhân 4 ph
.Thảo luận nhóm 1 ph
. Hai em báo cáo, lớp bổ
sung


. Hai em nãi


. Tính chất hoá học của nớc
thể hiện ở : các chất khí hồ
tan ( O2 ; CO2 ; CH4 … ) ;
các muối hoà tan ( đạm
nitơrat, P, Fe… ) ; độ pH
( thích hợp là 6 – 9 )


. Tính chất sinh học của nớc
phụ thuộc vào các sinh vật
sống trong nớc ( SV phù du ;


SV bậc cao ; SV đáy… )
HĐ3 : Tìm hiểu các biện


pháp cải tạo nớc và đất
đáy ao :


. §äc phần III tr. 137 !
? Nêu các biện pháp cải t¹o
níc ao ?


? Gia đình em cải tạo đất
đáy ao nh thế nào ?


? Cải tạo nớc và đất đáy ao
nhằm mục đích gì ?


3. Biện pháp cải tạo nc
v t ỏy ao :


. Làm việc ĐL với SGK 2
ph


. Hai em nãi
. Hai em nãi
. Hai em nãi


. Tuỳ từng nơi, từng loại đất
mà có biện pháp cải tạo nớc
và đất đáy ao cho phù hợp
. Cải tạo nớc và đất đáy ao


nhằm nâng cao chất lợng của
nớc ni tơm , cá


IV- Cđng cè :


§äc kÕt ln SGKtr.137
V. Híng dÉn vỊ nhµ :


Học bài theo câu hỏi SGK tr. 137


Quan sát, tìm hiểu các đặc điểm, tính chất nớc ao ni cá của gia đình em.
Đọc bài 51 tr. 138


Chuẩn bị cho giờ sau : mỗi tổ một thùng đựng nớc ao nuôi cá cao 60 – 70 cm, đờng
kính 30 cm


T.22 – TiÕt 25
NS: 30 - 1 - 10
ND: 4 - 2 - 10


<b>Thức ăn của động vật thuỷ sản(</b>

tơm, cá

<b>)</b>



<b>A- Mơc tiªu bài học :</b>
Qua bài HS cần :


Phân biệt đợc các loại thức ăn của tôm , cá


Trình bày đợc mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật sống trong nớc
Rèn kĩ nănng quan sát, so sánh, phân tích



<b>B- Ph¬ng tiƯn d¹y häc :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>C- Tiến trình dạy học :</b>
I- ổn định :


II- KiĨm tra bµi cị :


Trình bày bản thu hoạch thực hành
III- Bài mới :


ĐVĐ : tôm, cá ăn những loại thức ăn nào ?


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung chớnh</b></i>
H1 : Tỡm hiu v cỏc loi


thức ăn của tôm, cá :


.Đọc phần I tr.140, 141,
142 !


? Thức ăn của tôm, cá có
mấy loại chính ?


.Đọc phần 1, quan s¸t h.
82, làm bài tập tr. 41 !
. Ghi lên bảng và bổ sung
? Thức ăn tự nhiên có ở đâu
và gồm những nhóm nào ?


.Đọc phần 2, quan sát h.83


và c¸c mÉu thøc ăn nhân
tạo !


? Trả lời câu hỏi tr. 142 !
? Thức ăn nhân tạo khác
thức ăn tù nhiªn nh thÕ
nµo ?


? Gia đình em ni cá bằng
những loại thức n nhõn to
no ?


1. Những loại thức ăn của
tôm , cá :


.Làm việc ĐL với SGK 1
ph


. Một em nãi


. Hoạt động cá nhân 2ph
. Thảo luận nnhóm 1 ph
. Một nhóm báo cáo, lớp
bổ sung.


. Hai em nãi


. Hoạt động cá nhân 2 ph
. Thảo luận nhóm 1 ph
. Một em trả lời, lớp bổ


sung


. Hai em nói


. Hai em nói


.Thức ăn của tôm, cá có 2
loại chính : thức ăn tự nhiên
và thức ăn nhân tạo


. Thc n tự nhiên có sẵn
trong nớc , gồm có vi khuẩn,
thực vật thuỷ sinh, đọng vật
thuỷ sinh, động vật đáy và
mùn bã hữu cơ


. Thức ăn nhân t¹o do con
nguêi cung cÊp trùc tiÕp,
gåm 3 nhóm : thức ăn tinh,
thức ăn thô và thức ăn hỗn
hợp


HĐ2 : Tìm hiểu mối quan
hệvề thức ¨n :


. Đọc phần II, quan sát sơ
đồ 16 tr.142 !


. Gi¶i thÝch mối quan hệ
giữa tôm, c¸ víi c¸c loài


SV sống trong nớc ?


. Bổ sung thêm


? Làm thế nào để tăng lợng
thức ăn cho tôm, cá ?


2. Quan hệ về thức ăn :
. Làm việc ĐL víi SGK 2
ph


. Hai em nãi, líp bỉ sung


. Mét em nãi, líp bỉ
sung


.Mèi quan hệ giữa các loµi
SV sèng trong níc víi nhau
vµ víi tôm, cá là mèi quan
hƯ vỊ thức ăn, thể hiện sự
liên quan giữa các nhóm SV
sống trong vực nớc nuôi thuỷ
sản


. To K cho các loài SV
trong nớc phát triển để tăng
nguồn thức ăn cho tôm, cá
IV- Củng cố :


§äc kÕt luËn SGKtr. 143



Nêu ví dụ về các loại thức ăn cho tôm, cá ?


Nêu ví dụ một mối quan hệ giữa các sinh vật trong nớc với tôm, cá ?
V. Híng dÉn vỊ nhµ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

§äc bµi 54 tr.145


T.22 – TiÕt 26
NS: 5 - 2 - 10


ND: 9 - 2 - 10


<b>Thùc hµnh :</b>



<b>xác định nhiệt độ, độ trong v pH</b>


<b>ca nc nuụi thu sn</b>



<b>A- Mục tiêu bài học :</b>
Qua bài HS cần :


Biết cách làm và thực hiện đợc các thao tác của việc đo nhiệt độ, độ trong, độ pH
của nớc nuụi thu sn


Củng cố, khắc sâu kiến thức về tính chất vật lí, hoá học của nớc nuôi thuỷ sản
Rèn kĩ năng thực hành : quan sát, đo , so sánh


Rèn thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, nghiêm túc.
<b>B- Phơng tiện d¹y häc :</b>



Thầy : nhiệt kế, đĩa sêch xi, thang màu pH, giấy đo pH
Trị : 1 thùng đựng nớc ao ni cá / tổ ; kẻ bảng tr.140
<b>C- Tiến trình dạy học :</b>


I- ổn định :


II- KiĨm tra bµi cị :


TÝnh chất vật lí, hoá học của nớc nuôi thuỷ sản phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
III- Bài mới :


ĐVĐ : xác định tính chất của nớc ni thuỷ sản bằng cách nào ?
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
HĐ1 : Hớng dẫn thực hành : 10 phút


. Đọc phần I, II, quan sát h.79, 80, 81 tr. 138,
139 !


? Nêu những việc cần làm trong giờ thực hành
?


. Nêu nội dung, yêu cầu giờ thực hành
. Giới thiệu dụng cụ và làm mẫu


. Phân nhóm thực hành, phát dụng cụ cho các
nhóm


. Làm việc ĐL với SGK 3 ph
. Hai em nãi



. Quan s¸t


. Theo tổ ( 4 tổ )
HĐ2 : Tiến hành đo nhiệt độ, độ trong, pH


của mẫu nớc ao nuôi cá : 20 phót


. Đo nhiệt độ, độ trong, độ pH của nớc ao lần
1, ghi các kết quả vào bảng thống kê !


Các yếu
tố


Kết quả


Nhận xét
Mẫu nớc


1 Mu nớc2
Nhiệt độ


§é trong
§é pH


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

. Hớng dẫn thêm cho nhóm cịn lúng túng và
giải đáp thắc mắc


. Các tổ đổi mẫu nớc cho nhau và tiến hành đo
lần 2, ghi lại kết quả !



. Báo cáo kết quả đo đợc !


. Hoạt động theo nhóm ( em khác
đo )


. Tõng nhãm b¸o cáo
HĐ3 : Thu hoạch thực hành :


. Hoàn thành bảng tr.140 và trả lời những câu
hỏi sau :


? Trỡnh by các bớc tiến hành đo nhiệt độ, độ
trong, độ pH của nớc ao nuôi cá?


? Những yếu tố này đã phù hợp với việc nuôi
cá cha ?


. Hoạt động cá nhân 5 ph


IV- Cñng cè :


NhËn xÐt giê thùc hµnh
Thu dän dơng cơ


V. Híng dÉn về nhà :


Hoàn thành bản thu hoạch thùc hµnh


Tự xác định các tính chất vật lí, hố học của nớc ao ni cá nhà mình
Đọc bài 52 tr.140



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

NS: 22 - 2 - 10
ND: 23 - 2 - 10


Thùc hµnh:


<b>Quan sát để nhận biết các loại thức ăn</b>
<b>của động vật thuỷ sản (tơm, cá)</b>


<b>A- Mơc tiªu bài học :</b>
Qua bài HS cần :


Phân biệt đợc một số loại thức ăn chủ yếu cho cá, tôm.
Phân biệt đợc thức ăn tự nhiờn v thc n nhõn to.


Rèn kĩ năng quan sát, so sánh ; tác phong làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ.
<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>


ThÇy : kÝnh hiĨn vi, lam kÝnh, lamen, mẫu nớc ao, mẫu thức ăn tự nhiên, thức ăn
nhân tạo


Trò : bột ngũ cốc, trai, ốc, hến ...
<b>C- Tiến trình dạy học :</b>


I- n nh :


II- Kiểm tra bài cũ :


Trình bày bản báo cáo thực hành bài trớc (2 em)
III- Bài mới :



ĐVĐ


<i><b>Hot động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1: Tổ chức thực hành:


. KiÓm tra mÉu vËt, dông cụ các
nhóm.


? Nêu mục tiêu giờ thực hµnh ?
. Híng dÉn HS quan sát tiêu bản
thức ăn tự nhiên dới kính hiển vi và
thống kê vào bảng kẻ sẵn (tr.144).
. Quan sát, so sánh các mẫu thức
ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo, vẽ
hình, ghi vào bảng tr,144


1. Chuẩn bị:


. Các tỉ trëng b¸o c¸o.
. Hai em nãi.


. HS quan s¸t


2. HĐ2: Tiến hành quan sát:


. Hng dn thờm cho cỏc nhóm và
giải đáp thắc mắc…


. Từng nhóm báo cáo kết qu quan


sỏt c


2. Tiến hành :


. Quan sát các mẫu nớc
ao dới bội giác nhỏ nhất,
ghi thống kê tên các loại
thức ăn tự nhiên vào
bảng


. Quan sát các loại thức
ăn...


<b>Bảng</b> thống kê


<i>Các loại thức ăn</i> <i>Đại diện</i> <i>Nhận xét: hình dạng, màu sắc, mùi </i>
1. Thức ăn tự nhiên:


. Thc vt thu sinh
,ng vt phự du
. ng vt ỏy


. Tảo khuê
. Bộ vòi voi
. Rận nớc
. Hến
2. Thức ăn nhân tạo


.Thức ăn tinh



. Thức ăn thô .Bột cám ngô. cỏ
IV- Củng cố :


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

V. Híng dÉn vỊ nhµ :


Hoàn thành bảng thống kê
Đọc bài 54 tr.145


Ôn tập chơng I


<b>Chơng II</b>


Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trờng


trong nuôi thuỷ sản



T.23 Tiết 28
NS: 22 - 2 - 10
ND: 25 - 2 - 10


<b>Chăm sóc, quản lý và phịng trị bệnh</b>


<b>cho động vật thu sn ( </b>

<i><b>tụm, cỏ</b></i><b> )</b>


<b>A- Mục tiêu bài học :</b>
Qua bài HS cần :


Trỡnh by và giải thích đợc cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật chăm sóc cho
tơm, cá


BiÕt cách quản lí ao nuôi tôm, cá



Trỡnh by đợc một số phơng pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá
Vận dụng đợc vào thực tế nuôi tụm, cỏ gia ỡnh


Rèn kĩ năng quan sát, phân tích
<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>


Thầy : mẫu một số loại thuốc phòng trị bệnh cho tôm , cá
Trò :


<b>C- Tin trình dạy học :</b>
I- ổn định :


II- KiĨm tra bµi cò :


Phân biệt các loại thức ăn cho tơm, cá ? Nêu ví dụ ?
Làm thế nào để tăng lợng thức ăn cho tôm, cá ?
III- Bài mới :


ĐVĐ : Làm thế nào để phòng, trị bệnh cho động vật thuỷ sản ?


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1: Tìm hiu vic chm


sóc tôm, cá :


? Khi chăm sóc tơm, cá
phải chú ý n nhng vn
no ?



? Vì sao nên cho cá ăn vào
7 8 giờ sáng ?


? Vì sao nên giảm lợng
thức ăn và phân bón vào
mùa hè ?


? Cho cá ăn thế nào là khoa
học ? Vì sao ?


? Cách cho tôm, cá ăn các
loại thức ăn nh thế nào ?


1. Chăm sóc tôm, cá :
. Một em nãi


. Hai em nãi, líp bỉ sung
. Hai em nãi


. Hai em nãi
. Hai em nãi


. Chó ý thêi gian và cách cho
ăn


. Cho cỏ n vo 7 8 giờ
sáng, nhiệt độ 20 – 30 độ,
cá tiêu hoá tốt. Giảm thức
ăn, phân bón vào mùa hè do
nhiệt độ cao làm thức ăn


phân huỷ nhanh làm ao bẩn,
thiếu ôxi…


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

HĐ2 : Tìm hiểu việc quản
lý ao nuôi thủ s¶n :


. Đọc phần II, cho biết để
quản lý tốt ao ni thuỷ sản
cần làm gì ?


? KiĨm tra ao nu«i gồm
những công việc gì ? Vào
thời điểm nào ?


? Vỡ sao cần kiểm tra sự
tăng trởng của tôm, cá ?
? Làm thế nào để kiểm tra
sự tăng trởng của tôm, cá ?


2. Qu¶n lý :
. Hai em nãi


. Hai em nói ( đăng, cống,
màu nớc, thức ăn, cá nổi
đầu )


. Một em nói ( để đánh
giá… )


. Hai em nói ( cân, đo.. )



. Phải thờng xuyên kiểm tra
ao nuôi và sự tăng trởng của
tôm, cá


x lý kp thi , cú bin


pháp chăm sóc phù hợp
HĐ3 : T×m hiĨu mét sè


biƯn ph¸p phòng và trị
bênh cho tôm, cá :


. Đọc phần 1 tr. 147 !


? Vỡ sao phòng bệnh đợc
đặt lên hàng đầu ?


? Làm thế nào để phũng
bnh cho tụm, cỏ ?


. Đọc phần 2 tr. 147, quan
sát h.85, làm bài tập tr. 148
!


. Bổ sung thêm


? Kể tên, công dụng của
một số loại thuốc phòng, trị


bệnh cho tôm, cá ?


? Gia ỡnh em thng phũng
tr bệng cho tôm, cá bằng
phơng pháp nào ?


3. Một số biện pháp
phòng và trị bệnh cho
tôm, cá :


. Làm việc ĐL với SGK 2
ph


. Mét em nãi, líp bỉ sung
. Hai em nãi


. Hoạt động cá nhân 3 ph
. Hai em lên bảng ghi đáp
án, lớp bổ sung


. Hai em nãi


. Hai em nãi


. Khi tôm, cá bị bệnh, việc
chữa trị rất khó khăn, tốn
kém. Cần Thiết kế ao nuôi
hợp lí, dọn ao trớc khi thả,
kiểm tra ao thờng xuyên, cho
cá ăn đầy đủ, dùng thuốc


phòng đúng cách…


. Có thể dùng các hố chất
( thuốc tím, vơi…. ), tân dợc
( Amôxicillin… ) hoặc thảo
mộc ( tỏi, cây duốc cá… ) để
phịng, trị bệnh cho tơm, cá.


IV- Cđng cè :


§äc kÕt ln SGK tr. 148
V. Híng dẫn về nhà :


Học bài theo câu hỏi SGK tr. 148
Đọc bài 55 tr. 149


T. 24 – TiÕt 29
NS : 27 – 2 – 10
ND: 2 3 - 10


<b>Bài 55</b>


<b>Thu hoạch, bảo quản và chế biến</b>
<b>sản phẩm thuỷ sản</b>


<b>A- Mục tiêu bài học :</b>
Qua bài HS cần :


Trỡnh by c các phơng pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản
Vận dụng đợc vào thực tế sản xuất ở gia đình



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>B- Ph¬ng tiện dạy học :</b>
Thầy :


Trß :


<b>C- Tiến trình dạy học :</b>
I- ổn định :


II- Kiểm tra bài cũ :


Trình bày tóm tắt biện pháp chăm sóc cho tôm, cá ?
Những công việc quản lí ao cá là gì ?


Gia đình em thờng làm gì để phịng, trị bệnh cho tôm, cá ?
III- Bài mới :


ĐVĐ: Ngời ta thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản nh thế nào ?
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1: Tìm hiểu cỏc phng


pháp thu hoạch thuỷ sản :
.Đọc phần I tr. 149 !


? Khi thu hoạch cần chú ý
những điểm nào ?


Trình bày tóm tắt các
ph-ơng pháp thu hoạch thuỷ
sản ?



? Nêu u, nhợc điểm của
từng phơng pháp ?


? Gia ỡnh em thu hoch cỏ
theo PP no ?


1. Thu hoạch :


. Làm việc ĐL với SGK 5
ph


. Hai em nãi
. Hai em nãi


. Mét em nãi, líp bỉ sung
. Hai em nãi


. Cần thu hoạch nhanh, gọn,
nhẹ nhàng, đúng thời vụ.
. Có 2 phơng pháp thu hoạch:
đánh tỉa thả bù và thu hoạch
toàn bộ


HĐ2 : Tìm hiểu các phơng
pháp bảo quản thuỷ sản :
? Nêu mục đích của việc
bảo quản thuỷ sản ?


. §äc phần II, quan sát h.86


tr. 150 !


? Trình bày các PP chÕ biÕn
thủ s¶n ?


? PP nµo phỉ biÕn ? V×
sao ?


? V× sao muèn b¶o quản
lâu thì phải tăng tỉ lệ
muối ?


? Gia đình em thờng bảo
quản bằng cách nào ?


2. B¶o qu¶n :
. Một em nói


. Làm việc ĐL với SGK 3
ph


. Hai em nãi


. Mét em nãi, l¬p bỉ sung
. Mét em nói, lớp bổ sung
( VK không phát triển
đ-ợc )


. Hai em nói



. Bảo quản nhằm hạn chế hao
hụt về chát lợng


. Bo qun bng cỏc PP : ớp
muối, làm khô và làm lạnh.
-ớp muối và làm khụ ph bin
hn vỡ n gin.


HĐ3 : Tìm hiểu các PP chế
biến sản phẩm thuỷ sản :
.Đọc phần III, quan sát
h.87 tr.151 !


? Chế biến thuỷ sản nhằm
mục đích gì ?


? Cã nh÷ng PP chÕ biÕn
nµo ?


. Lµm bµi tËp cđa phÇn 2 tr.
151 !


? Gia đình em chế biến
thuỷ sản bằng cách nào và
tạo ra sản phẩm nào ?


3. ChÕ biến :


. Làm việc ĐL với SGK 3
ph



. Một em nãi
. Hai em nãi


. Hoạt động cá nhân 1 ph
và 1 em báo cáo, lớp bổ
sung


. Ba em nãi


. ChÕ biến nhằm tăng giá trị
sử dụng thực phẩm, nâng cao
chất lợng sản phẩm


. Chế biến bằng PP thủ công
và PP c«ng nghiƯp


IV- Cđng cè :


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

V. Híng dÉn về nhà :


Học bài theo câu hỏi SGK tr. 151


Tự tìm hiểu việc thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm thuỷ sản ở địa phơng
Đọc bài 56 tr. 152


Ôn tập phần : thuỷ sản


T.24 Tiết 30
NS : 27 – 2 – 10


ND: 4 – 3 - 10


<b>Bµi 56</b>


<b>Bảo vệ môi trờng và nguồn lợi thuỷ sản</b>
<b>A- Mục tiêu bài học :</b>


Qua bài HS cần :


Trình bày đợc ý nghĩa của việc bảo vệ mơi trờng và nghuồn lợi thuỷ sản.


Trình bày dợc một số biện pháp bảo vệ môi trờng và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
Vận dụng đợc vào thực tế ni thuỷ sản của gia đình v a phng.


Rèn kĩ năng quan sát, phân tÝch, kh¸i qu¸t ho¸


Nâng cao ý thức tự giác bảo vệ môi trờng, bảo vệ động vật.
<b>B- Phơng tin dy hc :</b>


Thầy : bảng phụ
Trß :


<b>C- Tiến trình dạy học :</b>
I- ổn nh :


II- Kiểm tra bài cũ :


Trình bày các PP thu hoạch thuỷ sản ?
Trình bày các PP bảo quản thuỷ sản ?
Trình bày các PP chế biến thuỷ sản ?


III- Bài mới :


V : mơi trờng ơ nhiễm ảnh hởng gì đến động vật thuỷ sản ?


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1 : Tìm hiểu ý nghĩa


cđa viƯc bảo vệ môi trờng
và nguồn lợi thuỷ sản :
. Đọc phÇn I tr. 152 !


? Những hoạt động nào của
con ngi gõy ụ nhim mụi
trng nc ?


? Vì sao phải bảo vệ môi
tr-ờng và nguồn lợi thuỷ sản ?


1. ý nghĩa :


. Làm việc ĐL với SGK 2
ph


. Một em nãi, líp bỉ sung
. Hai em nãi, líp bỉ sung


. Nớc thải công, nông
nghiệp, nớc thải sinh hoạt
khơng đợc xử lí làm ơ nhiễm
môi trờng, gây hậu quả xấu


cho nghề nuôi thuỷ sản và
sức khoẻ con ngời. Vì vậy
cần bảo vệ mơi trờng…
HĐ2 : Tìm hiểu mt s


biện pháp bảo vệ môi trờng
:


. §äc phÇn II tr. 152, 153 !
? Xư lÝ nguån níc bằng
những PP nào ?


2. Một số biện pháp bảo
vệ môi trờg :


. Làm việc ĐL với SGK 3
ph


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

? Trong ba PP xö lÝ trên,
theo em nên chọn PP nào ?
Vì sao ?


. Đọc phÇn 2 tr.152 !


? Có những biện pháp nào
để quản lí mơi trờng nớc ?
? Địa phơng em đã quản lí
tốt mơi trờng nớc cha ? Tại
sao ?



. Ba em nói


. Làm việc ĐL với SGK 2
ph


. Hai em núi .Các biện pháp quản lí mơi
trờng gồm : ngăn cấm huỷ
hoại các sinh cảnh đặc trng ;
quy định nồng độ tối đa của
các hoá chất, chất độc ; sử
dụng phân hữu cơ đã ủ, phân
vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lí.
HĐ3 : Tìm hiu cỏc bin


pháp bảo vệ nguồn lợi thuỷ
sản :


? Vì sao phải bảo vệ nguồn
lợi thuỷ sản ?


. Thực hiện lệnh của phần 1
tr. 153 !


. Ghi lªn bảng phụ và bổ
sung


? Nhận xét thực trạng
nguồn lợi thuỷ sản nớc ta ?
.Đọc phần 2, quan sát sơ đồ
17, trả lời 2 câu hỏi tr. 154


. Bổ sung thêm


? Nguyên nhân chính dẫn
đến thực trạng trên là gì ?
? Vậy cần làm gì để bảo vệ
nguồn lợi thuỷ sản ?


? Khai th¸c và bảo vệ
nguồn lợi thuỷ sản thế nào
là hợp lí ?


.Đọc phần 3 tr. 154 !


? Địa phơng em đã khai
thác và bảo vệ nguồn lợi
thuỷ sản hợp lí cha ? Nêu
ví dụ ?


3. Bảo vệ nguồn lợi thuỷ
sản :


. Một em nói


.Hot ng cá nhân 2 ph
. Một em báo cáo, lớp bổ
sung


. Một em nói, lớp bổ sung
. Hoạt động cá nhân 2 ph
. Thảo luận nhóm 1 ph


. Hai em báo cáo, lớp bổ
sung.


. Hai em nãi


. Hai em nãi, líp bổ sung


. Hai em nói


. Làm việc Đl với SGK 1
ph


. Hai em nói


. Thuỷ sản là ngành KT mũi
nhọn nên phải bảo vệ nguồn
thuỷ sản.


. Hiện trạng nguồn lợi thuỷ
sản trong nớc đang giảm sút.


. Nguyên nhân chính là do ô
nhiễm môi trờng và khai thác
cha hợp lí


. bo vệ nguồn lợi thuỷ
sản cần phòng chống ô
nhiễm môi trờng nớc và đánh
bắt hợp lí



IV- Cđng cè :


§äc kÕt ln SGK tr. 155
V. Híng dÉn vỊ nhµ :


Häc bài theo câu hỏi SGK tr. 155
Ôn tập phần : thuỷ sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

.


Phần III :

chăn nuôi



<i><b>Chơng I : Đại cơng về kĩ thuật chăn nuôi</b></i>
T.25 – TiÕt. 31


NS : 4 – 3 – 10
ND: 9 3 10


Bài 30


<b>Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi</b>
<b>A- Mục tiêu bài học :</b>


Qua bài HS cần :


Nờu c vai trũ ca chăn nuôi và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nớc ta.
Phân tích đợc vai trị của chăn ni ở địa phơng và gia đình.



RÌn kÜ năng quan sát, phân tích và kĩ năng vận dụng vào thực tế
<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>


Thầy : bảng phụ
Trò :


<b>C- Tin trỡnh dy hc :</b>
I- n nh :


II- Bài mới :


ĐVĐ : Chăn nuôi có vai trò quan trọng nh thế nµo ?


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chớnh</b></i>
H1: Tỡm hiu vai trũ ca


chăn nuôi:


. Đọc, quan s¸t h.50, thực
hiện lệnh của phần I tr.81 !
. Treo bảng phụ


. Bổ sung thêm


? Nêu vai trò của chăn nuôi
trong nền kinh tÕ ?


? Chăn ni có vai trị thế
nào với nền kinh tế địa
ph-ơng ?



? Chăn ni có vai trị gì
trong đời sống gia đình
em ?


1. Vai trị của chăn nuôi:
. Hoạt động cá nhân 3 ph
. Hai em báo cáo, lớp bổ
sung


. Hai em nãi, líp bỉ sung


. Hai em nói
. 3 em nói


. Chăn nuôi cung cấp thực
phẩm, sức kéo, phân bón và
nguyên liệu cho nhiều
ngành sản xuất khác


HĐ2: T×m hiĨu nhiƯm vụ
của ngành chăn nuôi ở nớc
ta:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

. H·y thùc hiÖn lƯnh cđa
phÇn II tr. 82 !


. Ghi lên bảng và bổ sung


. Hot ng cỏ nhõn 2 ph


. Một em báo cáo, lớp bổ


sung Ph¸t triển toàn diện, đẩy
mạnh chuyÓn giao tiÕn bộ
kĩ thuật vào sản xuất, đầu t
cho nghiên cứu và quản lí
nhằm tạo ra nhiều sản phẩm
chăn nuôi cho nhu cầu tiêu
dùng trong nớc và xuất
khẩu


IV- Củng cố :


Đọc kÕt ln SGK tr.82
V. Híng dÉn vỊ nhµ :


Học bài theo câu hỏi SGK tr. 82


Tự tìm hiểu các giống vật ni có ở gia đình và địa phơng
Đọc bài 31 tr. 83


T.25 – TiÕt. 32
NS : 5 – 3 – 10
ND: 11 3 10


Bài 31


<b>Giống vật nuôi</b>
<b>A- Mục tiêu bài học :</b>



Qua bài HS cần :


Trỡnh bày đợc khái niệm về giống vật nuôi


Phân tích đợc các tiêu chí để phân loại giống và công nhận là một giống vật nuôi.
Nêu đợc vai trị quan trọng của giống vật ni trong chăn nuụi


Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và kĩ năng vận dụng vào thực tế
<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>


Thầy : ảnh một số giống vật nuôi, bảng phụ


Trò : ảnh một số giống vật nuôi. kẻ bảng của bài 32 tr.86
<b>C- Tiến trình dạy học :</b>


I- n nh :
II- Bi mi :


ĐVĐ : Trong chăn nuôi, giống có vai trò quan träng nh thÕ nµo ?


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm


vỊ gièng vËt nu«i:


. Quan sát hình ảnh tr.83,
đọc phần I tr. 83, 84 !, kết
hợp quan sát ảnh các giống
vật ni !



. §iỊn từ thích hợp vào chỗ
trống tr. 83


. Ghi lờn bng v nờu ỏp
ỏn ỳng


. Hoàn thành bảng tr.84 !
. Ghi lên bảng và bổ sung
thêm


1. Khái niệm về giống vật
nuôi:


. Hoạt động cá nhân 3 ph


. Th¶o luËn nhãm 1ph và
báo cáo


. Hot ng cỏ nhõn 1 ph


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

? Căn cứ vào những tiêu chí
nào để phân loại giống vật
nuôi ?


? Nêu những ĐK để công
nhận giống vật nuôi ? cho
ví dụ ?


. Hai em nãi



. Hai em nãi, líp bỉ sung
. Hai em nãi


tính di truyền ổn định và
đạt đến một số lợng nhất
định


. Có thể phân loại giống vật
ni theo địa lý, theo hình
thái ngoại hình, theo mức
độ hoàn thiện của ging,
theo hng sn xut.


HĐ2: Tìm hiểu vai trò của
giống vËt nu«i trong chăn
nuôi:


. c phn II tr.84, 85 !
? Yu tố nào quyết định
năng suất, chất lng sn
phm chn nuụi ?


. Giải thích thêm về vai trò
của giống và kĩ thuật chăm
sóc trong chăn nuôi


? Nêu vai trò của giống ?


2. Vai trò của giống vật
nuôi trong chăn nuôi :


. Hoạt động cá nhân 2 ph


. Hai em nói . Giống vật ni có ảnh
h-ởng quyết định đến năng
suất và chất lợng sản phẩm
chăn ni. muốn chăn ni
có hiệu quả phải chọn
giống vật nuôi phù hợp
IV- Củng cố :


§äc kÕt luËn SGK tr. 85
V. Híng dÉn vỊ nhµ :


Häc bµi theo c©u hái SGK tr. 85


Tự tìm hiểu các giống vật ni có ở gia đình và địa phơng
Đọc bài 32 tr. 86


T.26 – TiÕt 33
NS: 12 – 3 – 10
ND: 16 – 3 - 10


Bµi 31


<b>Sự sinh trởng và phát triển của vật nuôi</b>
<b>A- Mục tiêu bài học :</b>


Qua bài HS cần :


Trình bày đợc khái niệm, đặc điểm về sự sinh trởng, phát dục của vật ni


Giải thích đợc các yếu tố ảnh hởng tới sự phát dục ca vt nuụi


Rèn kĩ năng quan sát, phân tÝch, kh¸i qu¸t ho¸


Vận dụng đợc vào thực tế để chăm sóc vật ni khoa học, hiệu quả.
<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>


ThÇy : bảng phụ
Trò :


<b>C- Tin trỡnh dy hc :</b>
I- ổn định :


II- KiĨm tra bµi cị :


? Thế nào là giống vật nuôi ?


? Nêu vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi ?
III- Bµi míi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm


vÒ sù sinh trëng và phát
dục của vật nuôi:10 ph
. Đọc phần I, quan sát h.54!
? Sự phát triển của vật nuôi
gồm những quá trình nào ?
. Đọc phần 1, 2 t.87, hoàn
thành bảng t. 87 !



. Treo bảng phụ


. a ra phơng án
đúng(1,2,5: phát triển ; 3,4:
phát dục)


? ThÕ nµo lµ sù sinh trëng
vµ phát dục của vật nuôi ?


. Hot ng cỏ nhõn 1 ph
. Một em nói


. Hoạt động cá nhân 2 ph
. Thảo luận nhóm 1 ph
. Một em lên bảng đánh
dấu, lớp nhận xét


. Hai em nãi, líp bỉ sung


1. Sự sinh trởng và phát dục
của vật nuôi:


. Sù ph¸t triĨn cđa vËt nu«i
bao gåm sù sinh trëng và sự
phát dục


. Sinh trởng là sự tăng lên về
khối lợng, kích thớc các bộ
phận cơ thÓ



. Phát dục là sự thay đổi về
chất các bộ phận trong cơ thể
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm sự


sinh trëng và phát dục của
vật nuôi: 12 ph


. Quan sát sơ đồ 8 tr.87,
thực hiện lệnh phần II tr. 88
!


. Ghi lên bảng và đa ra
ph-ơng án đúng.(c: p.dục)
? Nêu đặc điểm sự sinh
tr-ởng và sự phát dục của vật
nuôi ?


. Hoạt động cá nhân 2 ph
. Thảo luận nhóm 1 ph
. Một em báo cáo, lp b
sung


. Hai em nói


2. Đặc điểm sự sinh trởng và
phát dục của vật nuôi:


c im v s sinh trng và
sự phát dục của vật nuôi là


không đồng đều, theo giai
đoạn và theo chu kì


HĐ3: Tìm hiểu các yếu tố
tác động đến sự sinh trởng
và phát dục của vật nuôi:
11 ph


. §äc phÇn III tr. 88 !


? Những yếu tố nào tác
động đến sự sinh trởng và
phát dục của vật nuôi ?
. Bổ sung thêm


? yếu tố nào có vai trị
quyết định ?


? V× sao cần tìm hiểu
những yếu tè nµy ?


. Lµm viƯc §L víi SGK
2ph


. Hai em nãi, líp bỉ sung


. Hai em nãi
. Hai em nãi


3. Các yếu tố tác động đến


sự sinh trởng và phát dục của
vật nuôi:


. Các đặc điểm về di truyền
và các điều kiện ngoại cảnh
có ảnh hởng đến sự sinh
tr-ởng và phát dục của vật nuôi
. Nắm đợc các yếu tố này,
con ngời có thể điều khiển
vật nuôi phát triển theo ý
muốn


IV- Cđng cè :


§äc kÕt ln SGK tr. 85


Những yếu tố nào ảnh hởng đến sự sinh trởng và phát dục của vật nuôi ?
V. Hớng dẫn về nhà :


Häc bµi theo c©u hái SGK tr. 88


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

T.26 – TiÕt 34
NS : 13 – 3 – 10
ND: 18 – 3 - 10


Bài 33


<b>Một số phơng pháp chọn lọc và quản lí</b>
<b>giống vật nuôi</b>



<b>A- Mục tiêu bài học :</b>
Qua bài HS cần :


Nờu c khỏi nim về chọn lọc giống vật ni.


Trình bày đợc một số phơng pháp chọn lọc giống và quản lí giống vật nuôi
Vận dụng đợc vào thực tế chọn giống vật ni ở gia đình


RÌn kĩ năng phân tích, khái quát hoá, kĩ năng vận dụng lí thuyết vào thực tế.
<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>


Thầy : bảng phụ
Trò :


<b>C- Tiến trình dạy học :</b>
I- ổn định :


II- KiĨm tra bµi cị :


Nêu các đặc điểm về sự sinh trởng và sự phát dục của vật nuôi


Những yếu tố nào ảnh hởng đến sự sinh trởng và phát dục của vật nuôi ?
III- Bài mới :


ĐVĐ : ? Làm thế nào để chọn đợc giống vật nuôi tốt ?


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm


vỊ chän gièng vËt nu«i :10


ph


. §äc phÇn I tr. 889 !


? Gia đình em chọn ging
g ntn ?


? Thế nào là chọn giống vật
nuôi ?


? Nêu ví dụ khác về chọn
giống vật nuôi ?


. Làm viƯc §L víi SGK 2
ph


. Hai em nãi ( dùa vào
ngoại hình )


. Hai em nói


. Hai em nói


1. Khái niệm về chọn giống
vật nuôi :


. Cn c vào mục đích chăn
ni, lựa chọn những vật
nuôi đực và cái giữ lại làm
giống gọi là chọn giống vật


nuôi


. VD: tuỳ mục đích ni bị
sữa hay bị thịt mà chọn bị
cái hay bị đực để làm giống
HĐ2: Tìm hiểu mt s bin


pháp chọn giống vật nuôi :
13 ph


. ? Gia đình em thờng chọn
giống vật ni bằng những
phơng phỏp no ?


. Đọc phần II tr.89 !


. Hai - ba em nói


. Làm việc ĐL với SGK 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

? Vậy gia đình hoặc địa
ph-ơng em đã chọn giống theo
PP nào ? cho ví dụ ?


? Nªu mét sè phơng pháp
chọn giống vËt nu«i phỉ
biÕn ?


ph



. Hai em nãi, líp bỉ sung
. Hai em nãi


C¸c PP chän gièng vật nuôi
phổ biến đang dùng hiện nay
là chọn lọc hàng loạt và
kiểm tra cá thể


HĐ3: Tìm hiểu việc quản lí
giống vËt nu«i: 10 ph


. Đọc phần III, quan sát sơ
đồ 9 tr. 90 !


. Thùc hiƯn lƯnh cđa phÇn
III !


. Treo bảng phụ (chính
sách, đăng kí, phân vùng,
quy định )


. Đa ra phơng án đúng
? Vì sao phải quản lí giống
vật ni ?


. Lµm việc ĐL với SGK 2
ph


. Thảo luận nhóm 1 ph
. Mét em lªn viết vào


bảng phụ, líp quan s¸t,
bỉ sung


. Hai em nói


3. Quản lí giống vật nuôi :


. Mun phát huy đợc u thế
của giống vật ni cần phải
quản lí tốt giống vật ni
IV- Củng cố :


§äc kÕt ln SGK tr.90


Nªu vÝ dơ vỊ chän giống vật nuôi ?


Nêu 1 ví dụ về chọn lọc hàng loạt và 1 ví dụ về kiểm tra cá thể.
? Địa phơng em đang quản lí giống vật nuôi bằng biện pháp nào ?
V. Híng dÉn vỊ nhµ :


Häc bµi theo c©u hái SGK tr. 90


Tự tìm hiểu việc chọn giống, quản lí giống ở địa phơng.


T.27 – TiÕt 35
NS : 18 – 3 -10
ND: 23 – 3 - 10


Bài 34



<b>Nhân giống vật nuôi</b>



<b>A- Mục tiêu bài học :</b>
Qua bài HS cần :


Trình bày đợc khái niệm, mục đích, cách tiến hành của việc chọn phối và nhân
giống thuần chủng


Nêu đợc ví dụ cụ thể của các cơng vic trờn.


Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, vận dụng lí thuyết vào thực tế.
<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>


Thầy : bảng phụ, ảnh một số giống vật nuôi
Trò :


<b>C- Tin trỡnh dạy học :</b>
I- ổn định :


II- KiĨm tra bµi cị :


? Thế nào là chọn giống vật nuôi ?


? Nêu một ví dụ về chọn giống vật ni, cho biết đó là việc chọn theo PP no ?
III- Bi mi :


ĐVĐ : Ngời ta nhân giống vật nuôi nh thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

và các phơnp pháp chọn
phối :



. Đọc phần 1 tr.91 !
? Thế nào lµ chän phèi ?


? Chọn phối nhm mc
ớch gỡ ?


. Đọc phần 2 tr. 91 và làm
bài tập của phần 2 !


. Ghi lên bảng
. Bổ sung thêm


? Cú những PP chọn phối
nào, cỏc PP ú nhm mc
ớch gỡ ?


. Làm việc ĐL víi SGK 2
phót


. Hai em nãi


. Hai em nãi


. Lµm viƯc §L víi SGK 3
phót


. Thảo luận nhóm 2 ph
. Hai em đọc bài tập của
mình (nêu đợc VD chọn


phối cùng và khác giống)
. Hai em nói, lớp bổ sung


1.1.ThÕ nµo lµ chän phèi ?


. Chọn con đực ghép đôi với
con cái cho sinh sản theo
mục đích chăn nuôi gọi là
chọn phối


. Chọn phối nhằm đánh giá
việc chọn lọc, phối giống
1.2. Các PP chọn phối :


. Có hai PP : chọn phối cùng
giống để nhân lên một giống
tốt đã có (gà Ri x gà Ri) và
chọn phối khác giống để lai
tạo giống (gà Ri x gà Rốt)
HĐ2: Tìm hiểu khái niệm,


c¸c PP nh©n gièng thuần
chủng :


. Đọc phần 1 tr. 91,92 !
? ThÕ nµo lµ nhân giống
thuần chủng, cho ví dụ ?


. Làm bài tập tr. 92 và nêu
thêm các ví dụ khác !



. Treo b¶ng phơ


. Đa ra phơng án đúng (1,
2, 4: nhân giống thuần
chủng)


? Nhân giống thuần chủng
nhằm mục đích gì ?


. §äc phÇn 2 tr.92 !


? Muốn nhân giống thuần
chủng đạt kết quả tốt cn
lm gỡ ?


. Làm việc ĐL với SGk 2
phút


. Hai em nãi, líp bỉ sung


. Thảo luận nhóm 1 ph
. Một em lên bảng đánh
dấu, lớp nhận xét, bổ
sung


. Hai em nói


. Làm việc ĐL với SGK 1
phút



. Hai em nói


2. Nhân giống thuần chủng :
2.1.Nhân giống thuần chủng
là gì ?


Chn phối giữa con đực với
con cái của cùng một giống
để cho sinh sản gọi là nhân
giống thuần chủng ( lợn ỉ x
lợn ỉ )


. Nhân giống TC nhằm tăng
nhanh số lợng cá thể, giữ
vững và hồn thiện những
đặc tính tốt của giống đã có
2.2.Làm thế nào để nhân
giống thuần chủng đạt kết
quả ? :


. Muốn nhân giống TC đạt
kết quả phải xác định rõ mục
đích, chọn phối tốt, không
ngừng chọn lọc và nuôi dỡng
tốt đàn vật nuôi.


IV- Cđng cè :


§äc kÕt ln SGK tr.92



Chọn phối là gì ? Nêu ví dụ về các PP chọn phối vật ni.
Nêu mục đích và PP nhân giống thuần chủng ?


V. Híng dÉn vỊ nhµ :


Học bài theo câu hỏi SGK tr. 92


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Tự quan sát hình dạng ngồi của các giống gà có ở gia đình và địa phơng
Đọc bài 35 tr. 93


T. 27 – TiÕt. 36
NS: 20 – 3 – 10
ND: 25 – 3 10


<b>Ôn tập</b>
<b>A- Mục tiêu bài học :</b>


Qua bài HS cần :


Cng c, khắc sâu, hệ thống hoá lại kiến thức đã học ở hai phần: thuỷ sản và chăn
ni.


RÌn kĩ năng so sánh, phân tích, khái quát hoá, tổng hợp và kĩ năng vận dụng vào
thực tế.


Nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng.
<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>


Thầy :


Trò :


<b>C- Tiến trình dạy học :</b>
I- ổn định :


II- KiĨm tra bµi cị :
III- Bµi míi :


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1 : Ơn tập phần thu sn


? Vì sao nớc ta cần chú trọng phát
triển ngành thuỷ sản ?


? Trỡnh by c im ca nc nuôi
thuỷ sản ? Từ đó nêu biện pháp
nâng cao chất lợng nớc nuôi thuỷ
sản ?


? Trình bày các bớc tiến hành để
xác định độ trong, nhiệt độ, độ pH
của nớc ni thuỷ sản.


? Ph©n biƯt thức ăn tự nhiên với
thức ăn nhân tạo ?


? Nêu các biện pháp chăm sóc và
phòng trị bệnh cho tôm cá ?


? Tại sao phải bảo quản, chế biến


sản phẩm thuỷ sản ?


? Vì sao phải bảo vệ môi trờng và
nguồn lợi thuỷ sản ?


. Hai em nãi
. Hai em nãi


. Hai em nãi
. Mét em nãi
. Mét em nãi
. Mét em nãi
. Mét em nói


1. Thuỷ sản:


. Vì thuỷ s¶n cã vai trß
quan träng trong nỊn
KT…


. Có khả năng hồ tan …,
điều hồ chế độ nhiệt,
l-ợng O2 thấp, CO2 cao …
(bài thực hành)


. Cã s½n trong níc – do
con ngêi t¹o ra


. Nhằm hạn chế hao hụt,
tăng giá trị sử dụng …


. Vì ơ nhiễm MT gây hậu
quả xấu … nguồn lơi thuỷ
sản có TQT đặc biệt …
HĐ2 : Ơn tập phần chăn ni :


? Vì sao cần phát triển chăn nuôi ?
? Nªu nhiƯm vơ cđa ngành chăn
nuôi nớc ta ?


? Điều kiện để đợc công nhận là
giống vật ni ? Cho ví dụ ?


? Ph©n biƯt sù sinh trëng víi sù ph¸t


. Mét em nãi
. Mét em nói
. Hai em nói
. Một em nói


2. Chăn nuôi :


. Vì vai trò của chăn nuôi..
. Phát triĨn toµn diƯn,
chun giao kÜ tht…


.. gà Ri, lợn Móng cái,


trâu Vĩnh Bảo



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

dục cđa vËt nu«i ?


? Những yếu tố nào tác động nhiều
đến sự sinh trởng và phát dục của
vật nuôi ?


? Gia đình em chọn giống vật ni
ntn ? Đó là PP chọn giống nào ?
? Nêu ví dụ về nhân giống thuần
chủng ? Nhân giống thuần chủng
nhằm mục đích gì ?


. Hai em nãi


. Ba em nãi (CL
hµng loại, kiểm tra
năng suất )


. Hai em nói


. Đặc điểm di truyền, điều
kiện ngoại cảnh.


. Gà Ri x gà Ri gà Ri
nhằm giữ vững, hoàn


thin c tính tốt của
giống đã có.



IV- Củng cố :


V. Hớng dẫn về nhà :


Ôn tập hai phần: thuỷ sản và chăn nuôi
Giê sau kiÓm tra 1 tiÕt


T. 28 – TiÕt. 37
NS: 25 – 3 – 10
ND: 30 – 3 – 10


<b>Kiểm tra 1 tiết</b>
<b>A- Mục tiêu bài học :</b>


Qua bài HS cần :


Trỡnh by ỳng các vấn đề bài kiểm tra đa ra (về thuỷ sản và chăn ni).
Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, vận dụng vào thực tế.
Có ý thức tự giác , tích cực , trung thực, nghiêm túc trong thi cử.
Tự đánh giá đợc lực học của bản thân để có phơng pháp học phù hợp.
<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>


Thầy : Đề kiểm tra, pho to 1 đề / HS


<i><b>Họ và tên </b><b></b><b>Lớp</b><b></b><b>..</b></i>


<b>Bi kim tra 1 tit : Công nghệ 7</b>
<b> Câu 1 ( 1,5 điểm ) : Viết chữ Đ trớc câu đúng, chữ S trớc câu sai :</b>
1.So với trên cạn, tỉ lệ thành phần khí oxi trong nớc ít hơn 20 lần.



2, Thức ăn tự nhiên cho động vật thuỷ sản bao gồm vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh, động
vật đáy, mùn bã hữu cơ.


3.Cã thể cho tôm, cá ăn bất kì lúc nào trong ngµy.


4. Giống vật ni có ảnh hởng quyết định đến năng suất và chất lợng sản phẩm.


5. Chọn phối giữa con đực với con cái của cùng một giống để cho sinh sản gọi là nhân
giống thuần chủng.


<b>Câu 2 ( 1,5 điểm ): Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất :</b>


1. Khi lựa chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống ngời ta căn cứ vào :
a. Mục đích chăn ni b. Đặc điểm ngoại hình vật ni
c. Điều kiện ngoại cảnh d. Cả a, b v c


2. Sự tăng lên về khối lợng và kích thớc các bộ phận của cơ thể vật nuôi gọi là :
a. Sự sinh trởng và phát dục b. Sù sinh trëng


c. Sù ph¸t dơc d. Không phải a, b và c


3. Cỏ sau khi mổ bỏ ruột, bóc mang, đánh vẩy, rửa sạch rồi xếp một lớp cá một lớp
muối gọi là bảo quản bng cỏch:


a. Làm khô b. Làm lạnh c. íp muèi d. Làm mắm
<b>Câu 3 (2 điểm) : </b>


<i> Trỡnh by các thao tác xác định độ trong của nớc nuôi thuỷ sản ?</i>
<b>Câu 4 (3 điểm) : </b>



<i> Nêu các điều kiện để đợc công nhận là giống vt nuụi ?</i>
<b>Cõu 5 (1 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Đáp án </b>–<b> BiĨu ®iĨm</b>


<b>Câu 1 ( 3 điểm ) : mỗi câu đúng : 0,5 điểm</b>
Câu đúng: 1, 2, 4, 5


C©u sai: 3


Câu 2 ( 1,5 điểm ) : mỗi ý đúng : 0,5 điểm :
1.a; 2.b; 3.c ;


<b>C©u3 (3 ®iĨm) </b>


- Thả từ từ đĩa sếch xi xuống nớc cho đến khi không thấy vạch đen – trắng và ghi độ
sâu của đĩa (cm) 1 đ
- Thả đĩa xuống sâu hơn, rồi kéo lên đến khi thấy vạch đen – trắng, ghi lại độ sâu


của đĩa


1 ®


- Kết quả độ trong sẽ là số trung bình 2 lần đo. 1 đ
Câu 4 (3 điểm) :


Để đợc công nhận là giống vật ni cần có những điều kiện sau:


- Các vật nuôi trong cùng một giống phải có chung nguồn gốc 0,75 đ
- Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau 0,75 đ


- Có tính di truyền ổn định 0,75 đ
- Đạt đến một số lợng cá thể nhất định và có địa hình phân bố rộng 0,75 đ
Câu 5 (1 đ)


Mỗi VD đúng 0,5 đ
<b>C- Tiến trình dạy học :</b>
I- ổn định :


II- Phát đề cho HS
III- Học sinh làm bài :


IV- Thu bµi, nhËn xÐt giê kiĨm tra :
V. Híng dÉn vỊ nhµ :


Đọc bài 35 tr. 93


T.28 Tiết 38
NS: 27 – 3 – 10
ND: 1 – 4 - 10
Bµi 35


<b>Thùc hµnh :</b>


<b>nhËn biÕt vµ chän mét sè gièng gµ</b>


<b>qua quan sát ngoại hình và đo kích thớc các chiều</b>
<b>A- Mục tiêu bài học :</b>


Qua bài HS cần :



Nhận biết đợc một số giống gà qua quan sát ngoại hình và do kích thớc các chiều
Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng thực hành : nhận biết, đo đạc và vận dụng vào
thực tế chọn giống gà ở gia đình


Có tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ
<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>


Trò : kẻ bảng tr. 96


<b>C- Tin trình dạy học :</b>
I- ổn định :


II- KiĨm tra bµi cị :


LÊy vÝ dơ vỊ chän phèi cïng giống và chọn phối khác giống.
? Thế nào là nhân giống thuần chủng ? Cho ví dụ ?


III- Bài míi :


ĐVĐ : Dựa vào ngoại hình để chọn giống gà nh thế nào ?


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
HĐ1 : Tổ chức thực hành :


? Nêu mục tiêu của giờ thực hành ?
. Đọc phần II tr.93, 94, 95 !


? Nêu những công việc chính của giờ thực hành ?
. Phân nhóm thực hành



. Giao ảnh các giống gà cho các nhóm
. Nêu nội dung, yêu cầu giờ thực hành


. Hai em núi: nhn bit c mt
s ging g


. Làm việc ĐL với SGK 3 phót
. Hai em nãi


. Theo tỉ


. Tỉ trëng c¸c nhóm nhận ảnh
HĐ2: Nhận xét ngoại hình các giống gà :


. Quan sát ảnh các giống gà, đối chiếu với h.55
tr.93 và xếp ảnh thành hai loại : loại hình sản xuất
trứng và loại hình sản xuất tht !


. HÃy giải thích sự phân loại hai loại hình sản xuất
trứng và thịt của em ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

. Quan sát ảnh, đối chiếu với h. 56, 57, 58, nhận
xét một số đặc điểm về màu lông, mào, chân…
của một số giống gà !


. Hoµn thµnh cét 1, 2, 5 bảng tr. 96 !
Giống


vật nuôi



Đặc
điểm
quan sát


Kết quả đo (cm)


Ghi chú
Rộng


háng


Rộng
x.lỡi hái
- x.háng
Gà Ri


...


Da
vàng,
lông
pha
tạp ...


. Ghi lên bảng phụ vµ bỉ sung


. Hoạt động theo nhóm 3 phút
. Hoạt động cá nhân 3 phút
. Hai em báo cáo, lớp bổ sung



HĐ3 : Đo một số chiều đo để chọn gà mái :
. Đọc phần bớc 2 và quan sát h. 59, 60 tr.95 !
? Có mấy cách đo để chn g mỏi ?


? trình bày cách đo khoảng cách giữa hai xơng
háng ?


? Nêu PP đo khoảng cách giữa xơng lỡi hái và
x-ơng xx-ơng háng của gà mái ?


. V nhà tự đo và đối chiếu với thực tế đẻ trứng của
con gà đó.


. Làm việc ĐL với SGK 3 phút
. Hai em nói: 2 cách đo …
. Một em nói, lớp bổ sung:
dùng 2 hoặc 3 ngón tay đặt vào
khoảng cách giữa 2 xơng háng


. Một em nói, lớp bổ sung:dùng
các ngón tay đặt vào khoảng
cách giữa xơng lỡi hái và xơng
háng …


IV- Cñng cè :


Căn cứ vào đặc điểm nào để nhận biết các giống gà ?
Nhận xét giờ thực hành



V. Híng dÉn vỊ nhµ :


. Tự quan sát đặc điểm hình thái các giống gà nhà em nuôi và đo một số khoảng
cách của gà mái


Quan sát các giống lợn có ni ở địa phơng
. Đọc, kẻ bảng bài 36 tr. 97


T.29 – TiÕt. 39
NS: 1 – 4 – 10
ND: 6 – 4 – 10


Bµi 36
<b>Thùc hµnh :</b>


<b>NhËn biÕt mét sè giống lợn ( heo )</b>
<b>qua quan sát ngoại hình</b>


<b>và đo kích thớc các chiều</b>
<b>A- Mục tiêu bài học :</b>


Qua bài HS cần :


Nhn bit c mt số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo một số chiều đo
Vận dụng đợc vào thực tế chọn giống lợn ở gia đình


Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng thực hành đo đạc
Có tác phong làm việc cẩn thận, nghiêm tỳc.



<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>





Trß : ảnh một số giống lợn , kẻ bảng tr. 98 vào vở bài tập
<b>C- Tiến trình dạy học :</b>


I- n nh :


II- Kiểm tra bài cũ :


Trình bày bản thu hoạch thực hành bài 35
III- Bài mới :


ĐVĐ : Căn cứ vào đâu để nhận biết một số giống lợn ?


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trũ</b></i>
H1 : T chc thc hnh :


. Đọc phần II tr.97 !


. Nêu những nội dung chính của bài thực hành ?
. Nói nội dung, yêu cầu bài thực hành


. Phân nhóm thực hành


. Làm việc ĐL với SGK 2 ph
. Hai em nãi



. Theo bàn
HĐ2 : Quan sát đặc điểm ngoại hình của một số


gièng lỵn :


. Quan sát h.61 tr.97 và ảnh một số giống lợn, chú ý
các đặc điểm : lơng, da, mõm, lng, chân


. Hoµn thành bảng sau : ( kẻ ở bảng phụ )
<i>Giống</i>


<i>lợn</i> <i>Lông</i> <i>da</i> <i>Lng</i> <i>Chân</i> <i>tai</i> <i>mõm</i>


Đại


bạch cứng trắng thẳng cao to dài
Lan


rat




Móng
cái


.Hot ng cỏ nhõn 2 ph
. Tho lun nhúm 7 ph


. Mét nhãm b¸o c¸o, líp bæ


sung


Hoạt động 2 : Đo một số chiều đo của lợn :


. Đọc phần bớc 2, quan sát h.62 tr.98 ! . hoạt động cá nhân 2 ph
Lợn Móng Cỏi


Ln Lan rat


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

. Trình bày cách đo chiều dài thân !
. Trình bày cách đo vòng ngực !
. Về nhà tự tập đo khi có điều kiƯn


. Hai em nãi
. Hai em nãi


IV- Cđng cè :


Mơ tả hình dạng ngồi của một giống lợn gia đình em ni.
V. Hớng dẫn về nhà :


Tiếp tục hoàn thành bảng phần 1, nêu thêm một số giống lợn khác
Tự quan sát, nhận dạng một số giống lợn có ở địa phơng


Đọc bài 37 tr.99


T.29 Tiết. 40
NS: 3 – 4 – 10
ND: 8 – 4 10



Bài 37


<b>Thức ăn vật nuôi</b>
<b>A- Mục tiêu bài học :</b>


Qua bài HS cần :


Trỡnh bày đợc nguồn gốc và thành phần dinh dỡng của thức ăn vật ni


Vận dụng để phân tích đợc nguồn gốc và thành phần dinh dỡng của thức ăn vật ni
ở gia đình, địa phơng


RÌn kÜ năng phân tích, khái quát hoá
<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>


Thầy : mẫu một số loại thức ăn vật nuôi
Trò :


<b>C- Tin trỡnh dy học :</b>
I- ổn định :


II- KiĨm tra bµi cị :


Mơ tả đặc điểm ngoại hình của lợn Móng Cái ? Lợn Lan đơ rat ?
III- Bài mới :


ĐVĐ : em biết gì về nguồn gốc, thành phần dinh dỡng của thức ăn vật nuôi m gia
ỡnh em vn s dng ?


? Thức ăn có vai trò gì với chăn nuôi ?



<i><b>Hot ng ca thy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1 : Tìm hiểu nguồn gốc


thức ăn vật nuôi :15 ph
. Quan sát h. 63 tr. 99 !
? Các vật ni trong hình
ăn những loại thức ăn nào ?
? Chúng có đổi thức ăn cho
nhau đợc khơng ? Vì sao ?
. Đọc và thực hin lnh ca
phn 2 tr.99, 100 !


. Ghi lên bảng


. Hoạt động cá nhân 2 ph
. Hai em nói(lợn ăn cám,
trâu ăn rơm ...)


. Hai em nói, lớp bổ sung
(khơng vì khơng phù hợp)
. Hoạt động cá nhân 2 ph
. Thảo luận nhóm 1 ph
. Hai em báo cáo, lớp bổ


1. Nguån gèc thức ăn vật
nuôi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

. Bỉ sung thªm



? Thøc ¨n vËt nu«i cã
nguån gốc từ đâu ?


sung


. Hai em núi . Thc n vật ni có nguồn
gốc từ thực vật, động vật và
chất khoỏng


HĐ2 : Tìm hiểu thành phần
dinh dỡng của thức ăn vật
nuôi: 15 ph


. Đọc phần II, b¶ng 4 tr.
100 !


? HÃy nhận xét nguồn gốc
mỗi loại thức ăn trong bảng
trên ?


. Quan sỏt k h.65, cho bit
trong mi loại thức ăn đều
có hai loại thành phần
chính nào ?


. Lµm bµi tập theo lệnh 2 tr.
101 !


? Phần chất khô có những
chất dinh dỡng nào ?



? Thành phần, tỉ lệ các chât
dinh dỡng của các loại thức
ăn có giống nhau không ?


. Làm việc ĐL với SGK 2
ph


. Hai em nói, líp bỉ sung
. Hai em nãi


. Hoạt động cá nhân 2 ph
. Hai em đọc bài tập
. Hai em nói


. Một em nói


2. Thành phần dinh dỡng của
thức ăn vật nuôi :


. Thức ăn có nớc và chất khô


. Phần chất khô có prôtêin,
gluxit, lipit, vitamin và chất
khoáng.


. Tuỳ loại thức ăn mà thành
phần, tØ lƯ c¸c chÊt dinh
d-ìng kh¸c nhau



IV- Cđng cè :


§äc kÕt luËn SGK tr. 101


? Gia đình em ni lợn bằng thức ăn nào ? Nêu nguồn gốc của thức ăn đó ?
? Phân tích thành phần dinh dỡng của thức ăn vật ni ?


V. Híng dÉn vỊ nhµ :


Học bài theo câu hỏi SGK tr. 101


Quan sát và phân tích thành phần dinh dỡng của thức ăn cho gà, trâu, lợn… ở gia
ỡnh em


Đọc bài 38 tr. 102


T.30 Tiết. 41
NS: 8 – 4 – 10
ND: 13 – 4 – 10


Bµi 38


<b>Vai trị của thức ăn đối với vật ni</b>
<b>A- Mục tiêu bài học :</b>


Qua bµi HS cÇn :


Trình bày đợc sự tiêu hố và hấp thụ thức ăn ở vật nuôi


Trình bày đợc vai trị của các chất dinh dỡng trong thức ăn đối với vật nuôi


Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích và vận dng vo thc t


<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>
Thầy : bảng phụ


Trò :


<b>C- Tin trình dạy học :</b>
I- ổn định :


II- KiĨm tra bµi cũ :


? Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu ? Cho ví dụ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

III- Bµi míi :


ĐVĐ : Thức ăn có vai trị gì đối với vật ni ?


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1 : Tìm hiểu sự tiờu hoỏ


và hấp thụ thức ăn: 15 ph
. Thực hiện lệnh 1 tr.102 !
. Giải thích thêm


. Thực hiện lệnh 2 tr. 102 !
. Treo b¶ng phô ( ghi néi
dung lÖnh 2 )


. Đa ra đáp án đúng ( a.a;


glixêrin và axit béo; gluxit;
ion khoáng)


? Thức ăn đợc tiêu hố và
hấp thụ nh thế nào ?


. Gi¶i thÝch thêm


. Làm việc ĐL với SGK 2
ph


. Thảo luận nhóm 1 ph
. Mét em lên bảng điền
vào bảng phụ, lớp bæ sung
. Hai em nãi


1. Thức ăn đợc tiêu hoá và
hấp thụ nh thế nào ?


. Thức ăn qua đờng tiêu hố
của vật ni đợc biến đổi
thành các chất dinh dỡng và
đợc hấp thụ vào máu, đi nuôi
cơ thể


HĐ2 : Tìm hiểu vai trị của
các chất dinh dỡng trong
thức ăn đối với cơ thể vt
nuụi: 15 ph



. Đọc thông tin phần II,
bảng 6 tr.103 !


? Các chất dinh dỡng trong
thức ăn cung cấp cho cơ thể
vật nuôi những gì ?


? Nng lợng và các chất
dinh dỡng có vai trị gì đối
với cơ thể vật ni ?


.Thùc hiƯn lƯnh cđa phÇn II
tr. 103 !


. Treo b¶ng phơ


. Thơng báo bảng đúng
? Làm thế nào để vật nuôi
khoẻ mạnh cho nhiều sản
phẩm chăn nuụi ?


. Làm việc ĐL với SGK 2
ph


. Hai em nãi


. Hai em nãi, líp bỉ sung


. Th¶o ln nhãm 1 ph
. Mét em lên điền vào


bảng phụ, lớp bỉ sung
. Hai em nãi


2. Vai trị của các chất dinh
dỡng trong thức ăn đối với
vật nuôi :


. C¸c chÊt dinh dìng trong
thức ăn cung cấp cho cơ thể
năng lợng và các chÊt dinh
dìng


. Năng lợng giúp cơ thể hoạt
động, các chất dinh dỡng
giúp tăng sức đề kháng, phát
triển cơ thể và dự trữ năng
l-ợng


. Cho vật nuôi ăn thức ăn tốt
và đủ, chúng sẽ cho nhiều
sản phẩm chăn nuôi và
chống chọi đợc bệnh tật
IV- Củng cố :


§äc kÕt luËn SGK tr. 103


? Thức ăn đợc tiêu hoá và hấp thụ nh thế nào ?
Tại sao cần cho vật nuôi ăn thức ăn tốt và đủ ?


Trong chăn ni, gia đình em đã cho vật ni ăn đủ thức ăn cha ? Nêu ví dụ ?


V. Hớng dẫn về nhà :


Häc bµi theo câu hỏi SGK tr. 103
Đọc bài 39 tr. 104


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

ND: 15 – 4 10


Bài 39


<b>Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi</b>
<b>A- Mục tiêu bài học :</b>


Qua bài HS cÇn :


Nêu đợc mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn


Trình bày đợc các phơng pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi
Biết vận dụng vào thực tế chế biến và dự trữ thức ăn cho vật ni ở gia đình
Rèn kĩ năng quan sỏt, phõn tớch


<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>
Thầy : bảng phụ


Trò :


<b>C- Tin trỡnh dạy học :</b>
I- ổn định :


II- KiĨm tra bµi cị :



Nêu vai trò của thức ăn đối với vật ni ?
III- Bài mới :


§V§ : Ngêi ta chÕ biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi nh thÕ nµo ?


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1 : Tìm hiểu mục đích


c¶u viƯc chÕ biến và dự trữ
thức ăn cho vật nuôi: 13 ph
. §äc phÇn I tr. 104 !


? Chế biến thức ăn nhằm
mục đích gì ? Cho VD ?
. Giải thích thêm


? Vì sao phải dự trữ thức ăn
? Cho VD ?


. Bổ sung thêm


. Làm việc ĐL với SGK 2
ph


. hai em nãi
. Hai em nãi


1. Mục đích của chế biến và
dự trữ thức ăn cho vật nuôi :



. Chế biến để vật nuôi ăn
đ-ợc, thức ăn ngon hơn, dễ tiêu
hoá, khử bớt độc hại


. Dự trữ thức ăn để giữ thức
ăn lâu hỏng, luụn cú
ngun thc n


HĐ2: Tìm hiểu các phơng
pháp chÕ biÕn vµ dù trữ
thức ăn: 17 ph


. Đọc phần 1 và quan s¸t kÜ
h.66 tr.105 !


? Qua quan sát h.66 em
biết đợc điều gì ?


. Thùc hiƯn lƯnh cđa phÇn 1
. Treo b¶ng phơ


. Đa ra bảng đúng


? KĨ tên các PP chế biến
thức ăn ?


? Mỗi PP chế biến trên áp
dụng với những loại thức
ăn nào ?



. Đọc phần kết luận !


. Đọc phần 2, quan s¸t kÜ
h.67, thùc hiÖn lÖnh cđa
phÇn 2 tr.106 !


. treo bảng phụ
. Đa ra bng ỳng


. Làm việc ĐL với SGK 3
ph


. Hai em nãi, líp bỉ sung
. Th¶o ln nhãm 2 ph
. Mét em lên ghi vào bảng
phụ, lớp bổ sung


. Hai em nói


. Hai em nói


. Làm việc ĐL với SGK 1
ph


. Hoạt động cá nhân 2 ph
. Thảo luận nhóm 1 ph
. Một em lên điền vào
bảng phụ, lớp bổ sung


2. Các phơng pháp chế biến


và dự trữ thức ăn :


2.1.Các PP chế biến thức ăn :


. Thc n c chế biến bằng
các PP : vật lí ( cắt ngắn,
nghiền nhỏ … ) ; hoá học
( rang, hấp, nấu, đờng hoá,
kiềm hoá… ) ; vi sinh vật
học ( ủ lên men … )


. Tuú từng loại thức ăn mà áp
dụng PP chÕ biÕn cho phù
hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

? Kể một số PP dự trữ thức


ăn ? Cho ví dụ ? . Hai em nói . Dù trc thøc ăn vật nuôibằng hai PP chính : làm khô
( phơi, sấy rơm, cỏ, củ, hạt )
hoặc ủ xanh ( đ xanh rau,
bÌo )


IV- Cđng cè :


§äc kÕt ln SGK tr.106


? Kể tên một số PP chế biến thức ăn vật ni mà gia đình em thờng sử dụng ?
? Gia đình em đã dự trữ những thức ăn nào cho vật nuôi và dự trữ bằng cách nào ?
V. Hớng dẫn về nhà :



Học bài theo câu hỏi SGK tr. 106
§äc bµi 40 tr. 107


T. 31 – TiÕt 43
NS: 16 – 4 – 10
ND: 20 – 4 – 10


Bài 40


<b>Sản xuất thức ăn vật nuôi</b>
<b>A- Mục tiêu bài học :</b>


Qua bài HS cần :


Phõn biệt đợc các loại thức ăn chủ yếu : giàu prơtêin, giàu gluxit, thức ăn thơ


Trình bày đợc một số phơng pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin, thức ăn giàu gluxit
Vận dụng đợc vào việc phân loại, sản xuất thức ăn cho vật nuôi ở gia ỡnh


Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, khái quát hoá.
<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>


Thầy : bảng phụ


Trò : kẻ bảng của bài vào vở bài tập
<b>C- Tiến trình dạy häc :</b>


I- ổn định :


II- KiĨm tra bµi cị :



Trình bày một số PP chế biến thức ăn vật nuôi ?
Nêu một số PP dự trữ thức ăn vật nuôi ?


III- Bài mới :


ĐVĐ : ? Ngời ta sản xuất thức ăn vật nuôi nh thế nµo ?


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1 : Phân loại thức ăn


nh thÕ nµo ? 10 ph
. Đọc phần I tr. 107 !


? Dựa vào thành phần dinh
dỡng, ngời ta phân thức ăn
thành những loại nào ?
. Bổ sung thêm


. Thực hiện lệnh của phần
I !


. Treo bảng phụ
. Đa ra đáp án đúng


? Những thức ăn này có
nguồn gốc từ đâu ?


. Làm việc ĐL víi SGK 2
ph



. Mét em nãi


. Th¶o ln nhãm 1 ph
. Một em lên ghi vào bảng
phụ, lớp bổ sung


. Hai em nãi


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

? Ph©n biƯt 3 loại thức ăn


chính ? . Dựa vào thành phần dinh d-ỡng có trong TĂ, ngời ta
phân thành 3 loại TĂ chính :
TĂ giàu prôtêin P. > 14 %
( bét c¸, đậu tơng );
TĂ giàu gluxit G. > 50 %
( ngô, lúa, sắn) và TĂ thô
- xơ > 30 % ( rơm lúa, cỏ )
HĐ2 : Tìm hiểu một số PP


sản xuất thức ăn giàu
prôtêin : 10 ph


. Quan sát, đọc kĩ chú thích
h. 68 tr.108 !


. Thực hiện lệnh tr. 108 !
. Ghi lên bảng phụ và bổ
sung, đa ra phơng án đúng
( ý 1, 3, 4 )



? Nêu các PP sản xuất thức
ăn giàu prôtêin ?


? Gia ỡnh em ó ỏp dng
c PP nào ?


. Hoạt động cá nhân 2 ph
. Thảo luận nhóm 1 ph
. Hai em báo cáo, lớp bổ
sung


. Hai em nãi, líp bỉ sung
. Hai em nãi


2. Mét sè PP s¶n xuất thức
ăn giàu prôtêin :


. Sản xuất thức ăn giàu P.
bằng các PP : chế biến sản
phẩm nghề cá, nuôi giun đất,
trồng xen, tăng vụ cây h
u


HĐ3 : Tìm hiểu một số PP
sản xuất thức ăn giàu gluxit
và thức ăn thô xanh : 10 ph
. Thùc hiƯn lƯnh tr. 109 !
. treo b¶ng phụ



. a ra bng ỳng


? Nêu một số PP sản xuất
thức ăn giàu G. ?


? Nêu một số PP sản xuất
thức ăn thô xanh ?


. Hot ng cỏ nhõn 2 ph
. Một em lên ghi vào bảng
phụ, lớp bổ sung


. Hai em nãi


. Hai em nãi


3.Mét sè PP s¶n xuÊt thức ăn
giàu gluxit và thức ăn thô
xanh :


. Sản xuất TĂ giàu gluxit
bằng cách sản xuất nhiều
lúa, ngô, khoai, sắn, nhập
khẩu ngô bột


. Sản xuất thức ăn thô xanh
Bằng cách trồng nhiều loại
Cỏ, rau xanh ; tận dụng rơm,
Rạ, thân cây ngô



IV- Củng cố :


Đọc kết luận SGK tr.109


Nêu những PP chung nhất để sản xuất nhiều thức ăn cho vật nuôi ?
Gia đình em đã sản xuất thức ăn vật ni bằng những PP nào ?
V. Hớng dẫn về nhà :


Học bài theo câu hỏi SGK tr. 109


Tìm hiểu việc sản xuất thức ăn vật ni ở địa phơng
Đọc và chuẩn bị dụng cụ bài 41


T.31 – TiÕt 44
NS: 17 – 4 – 10
ND: 22 – 4 – 10
Bµi 41


<b>Thùc hµnh :</b>


<b>ChÕ biÕn thức ăn họ đậu bằng nhiệt</b>
<b>A- Mục tiêu bài học :</b>


Qua bài HS cần :


Bit dc phơng pháp chế biến bằng nhiệt đối với các loại thức ăn hạt cây họ đậu để
sử dụng cho vật nuụi


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Rèn kĩ năng thực hành : quan sát, cân đong, các thao tác trong quy trình chế biến
thức ăn.



Rèn thói quen làm việc cẩn thận, chính xác
<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>


Thầy : vật liệu và dụng cụ theo híng dÉn phÇn I tr. 110, tr. 111


Trò : ( chuẩn bị theo nhóm ) : đậu tơng, đậu mèo, 1 xoonng nhỏ, 1 chảo, 1 bếp ga
du lịch


<b>C- Tin trỡnh dy hc :</b>
I- ổn định :


II- KiĨm tra bµi cị :


? Nêu các phơng pháp chế biến thức ăn ?
III- Bài míi :


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
HĐ1: Tổ chc thc hnh :


. Đọc phần II tr. 110, phần II tr.112 !
. Nêu nội dunsg, yêu cầu giờ thực hành.
. Phân nhóm thực hành


. Làm việc ĐL với SGK 3 ph
. 10 em một nhóm


HĐ2 : Tiến hành rang hạt đậu tơng, luộc
hạt đậu mèo : 20 ph



. Hớng dẫn thêm cho nhóm cịn lúng túng
và giải đáp thắc mắc ( điều chỉnh ngọn
lửa vừ phải, đặc điểm hạt đậu khi chín… )
. Kiểm tra sản phẩm ca cỏc nhúm


. Ghi nhận xét, kết quả vào vở theo b¶ng
tr. 111 !


. Thực hiện theo nhóm :
- Rang đậu tơng
- Luộc đậu mèo
. Hoạt động cá nhân 2 ph
HĐ3 : Đánh giá kết quả :


. Dùng các mức độ : tốt, đạt, cha đạt để
đánh giá các tiêu chớ sau


:-- Thực hiện quy trình thực hành
- Sản phÈm


- ý thøc tæ chøc kØ luËt trong giê thực
hành


- Chuẩn bị dụng cụ thực hành


. Hot ng cá nhân ( tự đánh giá ) 3 ph,


IV- Cđng cè :


NhËn xÐt giê thùc hµnh


Thu dän dơng cơ


V. Híng dÉn vỊ nhµ :
Tự tập hấp hạt đậu tơng


Đọc, kẻ bảng và chuẩn bị dụng cụ bài 43
T. 32 – TiÕt. 45


NS: 22 – 4 – 10
ND: 27 4 - 10


Bài 43
<b>Thực hành :</b>


<b>chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men</b>
<b>A- Mục tiêu bài học :</b>


Qua bài HS cần :


Bit quy trỡnh ch biến thức ăn giàu gluxit bằng men.
Vận dụng chế biến đợc thức ăn giàu gluxit bằng men ru.


Rèn kĩ năng thực hành : quan sát, sử dụng các dụng cụ ( cân, cối )
<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>


Thy: chun bị theo phần I tr. 111; sản phẩm đã ủ 24 giờ, bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

I- ổn định :


II- Kiểm tra bài cũ :



Trình bày quy trình rang hạt đậu tơng
Trình bày quy trình hấp hạt đậu tơng
III- Bài mới :


V: lm th nào để chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men ?


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
HĐ1 : Tổ chc thc hnh : 10 ph


. Đọc, quan sát hình vẽ phần II tr. 112 !
? Trình bày các bớc tiến hành chế biến
thức ăn gàu gluxit bằng men rỵu ?


. Giới thiệu mẫu sản phẩm bột ngơ đã ủ
men 24 giờ.


? Nhận xét nhiệt độ, độ ẩm, màu sắc, mùi
của sản phẩm


. Giới thiệu tiêu chuẩn cần đạt của sản
phẩm (bảng 1)


. Nêu nội dung, yêu cầu giờ thực hành,
phát dụng cụ


. Phân nhóm thực hành


. Làm việc ĐL với SGK 3 ph



. Hai em nói ( nêu đợc 5 bớc: cân bột,
men rợu – giã nhỏ men – trộn men với
bột – cho nớc nhào bột – ủ)


. Líp quan s¸t
. Mét em nãi


. 5- 6 em mét nhãm


H§2 : Tiến hành: 20 ph


. Các nhóm tiến hành các bớc ủ men
. Hớng dẫn thêm cho các nhóm còn lúng
túng (cân bột và men, nhào bột, nén bột


)


. Báo cáo lại quy trình ủ men của nhóm
mình !


. Hot ng theo nhúm


. Từng nhóm báo cáo
HĐ3 : Viết thu họach: 5 ph


. Trình bày các bớc ủ bột gạo (ngô, sắn
) bằng men r


ợu ?



. Tự đánh giá : ý thức chuẩn bị dụng cụ,
tham gia thực hành, khả năng vận dụng
vào thực tế của bản thân.


. Hoạt động cá nhân


<b>Bảng 1 : Kết quả đánh giá thức ăn ủ men rợu</b>


Chỉ tiêu đánh giá


Tiêu chuẩn đánh giá


Tèt Trung b×nh XÊu


Nhiệt độ ấm ( khoảng 30O <sub>C )</sub> <sub>ấ</sub><sub>m</sub> <sub>Lạnh</sub>


§é Èm


Đủ ẩm ( nắm lại
thành nắm c )


Có nhiều mảng Hơi nhÃo hoặc hơikhô Quá nhÃo hoặc quákhô


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Mùi Thơm rợu nếp Có mùi thơm Không thơm hoặc<sub>có mùi khó chịu</sub>
IV- Củng cố :


NhËn xÐt giê thùc hµnh
Thu dän dơng cơ



V. Híng dÉn vỊ nhµ :


Sau 24 giờ ủ, quan sát, tự đánh giá, ghi vào bảng đánh giá.
Ơn tập phần thuỷ sản; chăn ni


T. 32 – T. 49
NS: 23 – 4 – 10
ND: 29 4 10


<b>Ôn tập</b>
<b>A- Mục tiêu bài học :</b>


Qua bài HS cần :


Củng cố, khắc sâu, hệ thống hoá lại kiến thức đã học về thuỷ sản và chăn nuôi,
chuẩn bị cho thi chất lợng học kì II.


Vận dụng đợc vào thực tế chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản ở gia đình và địa
ph-ơng.


Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá, hệ thống hoá.


Nâng cao ý thức tự giác bảo vệ môi trờng, bảo vệ đa dạng sinh học
<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>


Thầy :
Trß :


<b>C- Tiến trình dạy học :</b>
I- ổn định :



II- KiĨm tra bµi cị :
III- Bµi míi :


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1: Ơn tập phần thu


sản: 15 ph


? Vì sao cần phát triển
ngành thuỷ sản?


? Nhiệm vụ chính của
ngành thuỷ sản ?


? Nªu tÝnh chÊt của nớc
nuôi thuỷ sản ?


Cn lm gỡ nâng cao chất
lợng nớc nuôi tôm, cá ?
? Phân biệt thức ăn tự nhiên
với thức ăn nhân tạo ?


? Tóm tắt các biện pháp
chăm sóc tôm, cá ?


? Phòng và trị bệnh cho
tôm, cá nh thế nào?


? Vì sao cần bảo vệ nớc


nuôi thuỷ sản ?


. Một em nãi


. Hai em nãi, líp
bỉ sung


. Mét em nãi, líp
bỉ sung


. Mét em nãi


. Mét em nãi, líp
bỉ sung


. Mét em nãi, líp
bỉ sung


. Mét em nãi, líp
bỉ sung


. Mét em nãi, líp
bỉ sung


1. Thủ s¶n:


. Thủ s¶n cã vai trß rÊt quan
träng ...


. 3 nhiƯm vơ chÝnh



. TÝnh chÊt lý häc, ho¸ häc, sinh
häc …


. Cần cải tạo nớc , đất đáy ao …
. Có sẵn trong tự nhiên – Do con
ngời cung cp.


. Chú ý thời gian cho ăn, cách cho
ăn ...


. Chú ý ao nuôi, chế độ ăn, kiểm
tra ao, phòng bệnh ... dùng thuốc
khi bị bệnh ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

HĐ2: Ôn tập phần chăn
nuôi: 15 ph


? Vì sao cần phát triển
ngành chăn nuôi ?


? Nhiệm vụ chính của
ngành chăn nuôi ?


? ĐK để đợc công nhận là
giống vật nuôi ? Giống vật
ni có vai trị gì trong chăn
ni ?


? Phân biệt sự sinh trởng với


sự phát dục của vật nuôi ?
? Nêu mục đích và phơng
pháo nhân giống thuần
chủng ?


? Mô tả đặc điểm của một
số giống gà, ln m em
bit ?


? Thức ăn vật nuôi có những
thành phần dinh dỡng nào ?
? Vì sao phải chế biến và dự
trữ thức ăn ?


. Một em nãi, líp
bỉ sung


. Mét em nãi, líp
bỉ sung


. Mét em nãi, líp
bỉ sung


. Mét em nãi, líp
bỉ sung


. Mét em nãi, líp
bỉ sung


. Mét em nãi, líp


bỉ sung


. Mét em nói, lớp
bổ sung


. Một em nói, lớp
bổ sung


2. Chăn nuôi:


. Chăn nuôi có vai trß rÊt quan
träng ...


. 2 nhiƯm vơ chÝnh


. ... có cùng nguồn gốc, có những
đặc điểm chung, có tính di truyền
ổn định, đạt số lợng cá thể nhất
định.


Giống quyết định năng suất, chất
lợng sản phẩm.


. Sự tăng lên về khối lợng, kích
thớc – Sự thay đổi về chất ...
. Để nhân lên một gióng tốt đã có.
Chọn con đực và cỏi cựng ging


. Gồm nớc và chất khô ( P., G., L.,
vitamin, kho¸ng



. Để nâng cao chất lợng thức ăn,
có đủ thức ăn dùng ...


IV- Cđng cè :


V. Híng dÉn về nhà :


Ôn tập phần thuỷ sản và chăn nuôi, giờ sau kiểm tra học kì II.


T.33 TiÕt 50
NS: 27 – 4 – 10
ND: 4 - 5 – 10


<b>KiĨm tra häc k× II</b>
<b>A- Mơc tiêu bài học :</b>


Qua bài HS cần :


Chọn, trình bày đúng các vấn đề bài kiểm tra đa ra về chăn nuôi và thuỷ sản.
Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hố.


RÌn thãi quen thi cư nghiªm tóc, trung thùc.


Tự đánh giá đợc lực học của bản thân để có phơng pháp học tập bộ mơn cho phự
hp.


<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>


Thy : Đề kiểm tra 45 phút, photo mỗi em một


<i><b> H v tờn</b><b>Lp</b>.</i>


<b>Bài kiểm tra học kì II ( 09 </b><b> 10 ) : Công nghệ 7</b>
<i><b>Thời gian làm bài : 45 phút</b></i>


<b>Câu 1 (2,5 điểm) </b>


Khoanh tròn chữ cái trớc phơng án trả lời đúng nhất :


1 - Để đợc công nhận là một giống gia cầm phải có số lợng khoảng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

a. To b. Thấp c. Có ba hàng vẩy d. Cả a, b và c
3 – Giống lợn ỉ có đặc điểm :


a. Toàn thân trắng b. Toàn thân đen
c. Thân khoang đen trắng d. Không phải a, b và c
4 Thức ăn vật nuôi có nguồn gèc tõ :


a. Thực vật và động vật b. Thực vật và chất khoáng
c. Thực vật, động vật và chất khoáng d. Thực vật, động vật và chất khô
5 - Độ trong tốt nhất cho nớc nuôi tôm, cá là :


a. 15 – 20 cm b. 20 – 25 cm c. 25 – 30 cm d. 20 30 cm
<b>Câu 2 (3 điểm) </b>


Trình bày những biện pháp phòng, trị bệnh cho tôm, cá.
<b>Câu 3 (2 điểm)</b>


Chế biến sản phẩm thuỷ sản bằng những phơng pháp nào ? Cho ví dụ ?
Câu 4 (2,5 ®iĨm)



Căn cứ vào đâu để phân loại thức ăn vật nuôi ? Hãy phân biệt thức ăn giàu prôtêin;
giàu gluxit và thức ăn thô xanh ?


<b>Đáp án </b>–<b> Biểu điểm</b>
<b>Câu 1 (2,5 điểm) : mỗi ý đúng 0,5 điểm </b>


1 – c ; 2 – d ; 3 – b ; 4 - c ; 5 d
<b>Câu 2 (3 điểm) :</b>


Các biện pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá :


Thiết kế ao ni hợp lí… 0,5 đ
Tẩy, dọn ao trớc khi thả tôm, cá… 0,5 đ
Cho tôm, cá ăn đầy đủ 0,5 đ
Thờng xuyên kiểm tra môi trờng nớc… 0,5 đ


Dùng thuốc phịng trớc mùa tơm, cá dễ mắc bệnh ; phải dùng thuốc đúng liều lợng,
có thể trộn thuốc với thức ăn… 1


<b>Câu 3 (2 điểm)</b>


- Phơng pháp thủ công : tạo ra nớc mắm, mắm tôm, tôm chua


Ví dụ : làm mắm cá, mắm tơm mài… 1 đ
- Phơng pháp công nghiệp tạo ra các sản phẩm đồ hộp


VÝ dơ : C¸ hép… 1 đ
Câu 4 (2,5 điểm)



. Dựa vào thành phần dinh dỡng có trong TĂ, ngời ta phân thành 3 loại TĂ chính :
TĂ giàu prôtêin: P. > 14 %( bột cá, đậu tơng ); TĂ giàu gluxit : G. > 50 % ( ngô,
lúa, sắn) và TĂ thô: xơ > 30 % ( rơm lúa, cỏ )


<b>C- Tiến trình dạy học :</b>
I- ổn định :


II- Phát đề cho học sinh :
III- Học sinh làm bài


IV- Thu bµi, nhËn xÐt giê kiĨm tra :
V. Híng dÉn vỊ nhµ


Ơn tập những nội dung đã học và vận dụng vào thực tế sản xuất gia ỡnh


<b>Chơng III</b>


Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trờng


trong chăn nuôi



T.34 Tiết 46
NS: 7 5 – 10
ND: 11 - 5 - 10


Bµi 44


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Qua bài HS cần :


Trình bày đợc tầm quan trọng của chuồng ni, vệ sinh trong chăn nuôi
Nêu đợc những tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh



Nêu và giải thích đợc cơ sở khoa học của các biện pháp vệ sinh phịng bệnh trong
chăn ni


Vận dụng đợc vào thực tế giữ vệ sinh trong chăn nuôi ở gia đình và địa phơng
Rèn kĩ năng quan sỏt, phõn tớch, khỏi quỏt hoỏ


<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>
Thầy : bảng phụ


Trß :


<b>C- Tiến trình dạy học :</b>
I- ổn định :


II- Bµi míi :


ĐVĐ : Vì sao phải chú ý đến chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi ?


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung chớnh</b></i>
H1: Tỡm hiu v chung


nuôi : 17 ph


. Đọc và hoàn thành bài tập
phần 1 tr. 116 !


. Ghi lên bảng phụ


. Thụng bỏo phng ỏn ỳng


( e )


? V× sao nãi chuång nu«i
rÊt quan träng ?


. Quan sát sơ đồ 10 tr.116 !
. Làm bài tập a tr. 117 !
. Treo bảng phụ


. Thông báo bảng đúng
( nhiệt độ - độ âm - độ
thơng thống )


. Đọc tiếp phần b, quan sát
h.69, 70, 71 !


? Tại sao chuồng nuôi quay
về hớng nam hoặc đông –
nam ?


Trình bày tóm tắt tiêu
chuẩn của chuồng nuôi hợp
vệ sinh ?


? Chuồng nuôi gia súc, gia
cầm của gia đình em đã
hợp vệ sinh cha ? Vì sao ?


. Hoạt động cá nhân 2 ph
. Hai em trả lời, lớp nhận


xét


. Mét em nãi


. Hoạt động cá nhân 2 ph
. Thảo luận nhóm 2 ph
. Một em lên điền vào
bảng phụ, lớp nhận xét


. Hoạt động cá nhân 2 ph
. Thảo luận nhóm 2 ph
. Hai em giải thích, lớp bổ
sung (mát về mùa hè, ấm
về mùa đông)


. Hai em nói


. Hai em nói


1. Chuồng nuôi:


1.1.Tầm quan trọng của
chuồng nuôi:


Chuồng nuôi là nơi ở cđa vËt
nu«i, chng nu«i phù hợp
và vệ sinh sẽ bảo vệ sức khoẻ
vật nuôi, góp phần nâng cao
năng suất chăn nuôi



1.2.Tiêu chuẩn chuồng nuôi
hợp vệ sinh :


. Chuồng nuôi hợp VS phải
có nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng
thích hợp, thơng thống, ít
khí độc, quay về hớng Nam
hoặc Đơng - Nam


H§2: Tìm hiểu các biƯn
ph¸p vƯ sinh phòng bệnh:
13 ph


. Đọc phần 1 tr. . Làm viƯc §L víi SGK 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

upload.123doc.net, giải
thích vì sao phải giữ vệ
sinh trong chăn nuôi ?


. Đọc phần 2, quan sát sơ


11 tr.


upload.123doc.net !


? Trình bày các biện pháp
VS phòng bệnh trong chăn
nuôi ?


? Vì sao phải VS phịng


bệnh trong chăn ni ?
? Gia đình em đã thực hiện
đợc những biện pháp nào


ph


. Hai em tr¶ lêi


. Hoạt động cá nhân 2 ph
. Hai em nói, lớp bổ sung


. Hai em nãi
. Hai em nãi


. Vệ sinh để phòng ngừa dịch
bệnh, bảo vệ sức khoẻ, nâng
cao năng suất chăn ni
. VS phịng bệnh trong chăn
nuôi gồm VS môi trờng sống
( chuồng nuôi, thức ăn, nớc
uống… ) và VS thân thể của
vật nuôi, nhằm diệt trừ mầm
bệnh, nâng cao sức chống đỡ
bệnh tật cho vật ni


IV- Cđng cè :


§äc kÕt ln SGK tr. upload.123doc.net
Thế nào là chuồng nuôi hợp vƯ sinh ?



VS trong chăn ni phải đạt những yêu cầu nào ?
V. Hớng dẫn về nhà :


Học bài theo câu hỏi SGK tr. upload.123doc.net


Quan sát chuồng nuôi ở địa phơng xem đã đảm bảo vệ sinh cha, đề xuất hớng khắc
phục


Đọc bài 45 tr. 119
T. 35 Tiết. 47
NS: 8 – 5 – 10
ND: 13 – 5 – 10


<b>Bài 45</b>


<b>Nuôi dỡng và chăm sóc các loại vật nuôi</b>
<b>A- Mục tiêu bài học :</b>


Qua bài HS cÇn :


Nêu đợc một số đặc điểm sự phát triển cơ thể vật ni non, từ đó trình bày đợc các
biện pháp ni dỡng và chăm sóc vật ni non


Trình bày đợc các u cầu kĩ thuật của việc chăn nuôi vật nuôi đực giống và vật nuôi
cái sinh sản


Vận dụng đợc vào thực tế chăn ni ở gia đình và địa phơng
Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, khái quát.


<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>


Thầy : bảng phơ


Trß :


<b>C- Tiến trình dạy học :</b>
I- ổn định :


II- KiĨm tra bµi cị :


Chuồng nuôi vật nuôi ở địa phơng em đã hợp vệ sinh cha ? Vì sao ?


Trình bày những yêu cầu cha đạt trong vệ sinh phòng bệnh cho vt nuụi a phng
em ?


III- Bài mới :


ĐVĐ : Nuôi dỡng và chăm sóc các loại vật nuôi nh thÕ nµo ?


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1 : Tìm hiểu việc chăn


nu«i vËt nu«i non: 10 ph
. Đọc phần 1, quan s¸t
h.72, trả lời câu hỏi của
phần 1 !


. Làm việc ĐL với SGK 2
ph


. Hai em nãi, líp bỉ sung



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

. Giải thích thêm


? Đặc điểm cơ thể vật nuôi
non ?


. §äc phÇn 2 tr. 119 !


. Thùc hiƯn lƯnh cđa phần 2
. Treo bảng phụ


. Nờu phng ỏn ỳng


? Muốn vật nuôi non phát
triển tốt cần nuôi dỡng,
chăm sóc nh thế nào ?


(điều tiết thân nhiệt, các
chức năng cha tốt)
. Một em nói


. Hot động cá nhân 2 ph
. Thảo luận nhóm 1 ph
. Một em lên ghi thứ tự ,
lớp bổ sung …


. Hai em nói


. Đặc điểm c¬ thĨ vËt nuôi
non : các quá trình sinh lí


ch-a hoàn chỉnh


. Nuôi dỡng chăm sóc vật
ni non : cho bú sữa đầu,
chăm con mẹ, tập cho ăn
sớm và vận động, giữ vệ
sinh, giữ ấm cơ thể


HĐ2 : Tìm hiểu các yêu
cầu kĩ thuật về chăn nuôi
vật nuôi đực giống: 10 ph
. Đọc phần II, quan sát sơ
đồ 12 tr.120


. Suy nghĩ lệnh phần II !
. Bổ sung thêm


? Chăn nuôi vật ni đực
giống nhằm mục đích gì ?


. Hoạt động cá nhân 2 ph
. Thảo luận nhóm 1 ph
. Một em báo cáo, lớp bổ
sung (chăm sóc, ni
d-ỡng …)


. Hai em nãi


2. Chăn nuôi vật nuôi đực
giống :



. Chăn nuôi vật nuôi đực
giống nhằm đạt đợc khả
năng phối giống và phẩm
chất tinh dịch cao


HĐ3 : Tìm hiểu việc chăn
nuôi vật nuôi cái sinh sản:
10 ph


. c phn III, quan sỏt s
13 tr.120 !


. Làm bài tập phần III
. Bổ sung thªm


? Chăn ni vật nuôi cái
phải chú ý những vấn
no ? Ti sao ?


. Làm việc ĐL với SGK 2
ph


. Th¶o luËn nhãm 2 ph
. Hai em b¸o c¸o (mang
thai, nu«i con)


. Hai em nãi, líp bỉ sung


3. Chăn nuôi vật nuôi cái


sinh sản :


.Chn nuụi vt nuụi cỏi sinh
sản tốt phải chú ý cả nuôi
d-ỡng, chăm sóc, nhất là vệ
sinh, vận động và tắm chải vì
chúng phải mang thai và
ni con ...


IV- Cđng cè :


§äc kÕt ln SGK tr.121


Gia đình em chăn ni những loại vật ni nào, và có chăm , ni đúng u cầu
khơng ?


V. Híng dÉn vỊ nhµ :


Học bài theo câu hỏi SGK tr.
Đọc bµi 46 tr.121


T. 35 – TiÕt. 48
NS: 14 – 5 – 10
ND: 18 – 5 – 10


<b>Bµi 46 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>A- Mục tiêu bài học :</b>
Qua bài HS cần :



Nờu c nguyờn nhân gây bệnh ở vật nuôi


Nêu đợc các biện pháp phịng trị bệnh cho vật ni
Vận dụng đợc vào thực tế phòng, trị bệnh cho vật ni
Rèn kĩ năng quan sát, phân tích


<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>
Thầy : bảng phơ


Trß :


<b>C- Tiến trình dạy học :</b>
I- ổn định :


II- KiĨm tra bµi cị :


Trình bày các biện pháp ni dỡng, chăm sóc vật ni non và giải thích vì sao phải
thực hiện nhng bin phỏp ú ?


III- Bài mới :


ĐVĐ : Phòng trị bệnh thônng thờng cho vật nuôi nh thế nào ?


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1 : Tìm hiểu về bệnh


cđa vËt nu«i: 20 ph
. §äc phÇn I tr. 121 !


? ThÕ nµo lµ vËt nuôi bị


bệnh ? Cho ví dụ ?


. Bổ sung thªm


. Đọc phần II, quan sát sơ
đồ 14 tr.122 !


? Nªu vÝ dơ về nguyên
nhân bên ngoài gây ra bệnh
ở vật nuôi ?


. Bổ sung thêm


? Nêu những nguyên nhân
gây ra bệnh ở vật nuôi ?


. Làm việc ĐL víi SGK 1
ph


. Hai em nãi, líp bỉ sung
(lỵn con đi ngoài phân
trắng )


. Hot ng cỏ nhõn 3 ph
. Ba em nói, lớp bổ sung
(cơ học, hố học, lý học,
sinh học …)


. Hai em nãi



1. BƯnh ë vËt nu«i :


.Vật ni bị bệnh khi có sự
rối loạn chức năng sinh lí
trong cơ thể do tác động của
các yếu tố gây bệnh ( bên
trong hoặc bên ngoài )


.Cã hai nguyên nhân chÝnh
g©y ra bƯnh : yÕu tè bªn
trong ( DT ) vµ yếu tố bên
ngoài ( cơ - lí hoá - sinh
học )


HĐ2 : Tìm hiểu các biện
pháp phòng trị bệnh cho vật
nuôi: 10 ph


. Đọc phần III tr.122 và làm
bài tập !


. Treo bảng phụ


? Nêu các biện pháp phòng
trị bệnh cho vật nuôi ?
. Bỉ sung thªm


? Gia đình em đã thực hiện
đợc cỏc bin phỏp no ?



. Làm việc ĐL với SGK 2
ph


. Một em nói đánh dấu,
lớp nhận xét


. Ba em nói


2. Phòng trị bệnh cho vËt
nu«i :


.Muốn phịng trị bệnh cho
vật nuôi cần chăm sóc , ni
dỡng, vệ sinh chu đáo, tiêm
phịng đầy đủ, cách li vật
nuôi ốm, chữa bệnh kịp thời
IV- Cng c :


? Nguyên nhân gây bệnh ở vËt nu«i ?


? Làm thế nào để phịng trị bệnh cho vật nuôi ?
V. Hớng dẫn về nhà :


Học bài theo câu hỏi SGK tr. 122


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Đọc và chuẩn bị dụng cơ bµi 47 tr.123


T. 36– TiÕt. 51
NS : 15 – 5 – 10
ND: 20 – 5 – 10



<b>Bµi 47</b>


<b>Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi</b>
<b>A- Mục tiêu bài học :</b>


Qua bài HS cần :


Trình bày đợc khái niệm, tác dụng của vac xin
Trình bày đợc cách sử dụng vac xin


Vận dụng đợc vào thực tế phòng, trị bệnh, tiêm phịng cho vật ni
Rèn kĩ năng quan sát, phõn tớch


<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>


Thy : bảng phụ , lọ đựng một số loại vac xin ( còn nhãn )
Trò :


<b>C- Tiến trình dạy học :</b>
I- ổn định :


II- KiĨm tra bµi cị :


Trình bày các biện pháp ni dỡng, chăm sóc vật ni non và giải thích vì sao phải
thực hiện những biện pháp đó ?


III- Bµi míi :


ĐVĐ : Phòng trị bệnh thônng thờng cho vật nuôi nh thÕ nµo ?



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1 : Tìm hiểu tác dụng


của vác xin: 15 ph
. Đọc phần I tr. 123 !
. Giới thiệu một số vacxin
? Gia đình em đã dùng loại
vacxin nào ? Phịng bệnh gì
cho vật ni ?


? Vác xin là gì ? Cho ví dụ
.Giải thích thêm cơ chế
miễn dịch tự nhiên và miễn
dịch thụ động


? Cã những loại vắc xin
nào ?


. Đọc phần 2, quan sát
h.74, làm bài tập tr. 124 !
.Treo b¶ng phơ


. Thơng báo đáp án đúng
( vacxin, kháng thể, tiêu
diệt mầm bệnh, miễn dịch)
? Văc xin có tỏc dng gỡ ?


.Làm việc ĐL với SGK 2
ph



. Lớp quan s¸t
. Hai em nãi
. Hai em nãi


. Hai em nãi


. Hoạt động cá nhân 2 ph
. Thảo luận nhóm 1 ph
. Một em lên bảng điền
vào bảng phụ, lớp bổ sung
. Hai em nói


1.T¸c dơng cđa v¸c xin :


Vắc xin là các chế phẩm SH
dùng để phịng bệnh truyền
nhiễm


.Có vắc xin nhc c v vc
xin cht


.Văc xin tạo cho cơ thể có
khả năng miễn dịch


HĐ2 : Tìm hiểu những ®iỊu
cÇn lu ý khi sử dụng văc
xin: 15 ph


.Đọc phần II tr.124 ! . Làm việc Đl với SGK 2


ph


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

? Bảo quản văc xin nh thÕ
nµo ?


? Sử dụng vac xin thế nào
để đạt hiệu quả cao ?


. Hai em nãi
. Hai em nãi


. Bảo quản văc xin ở nhiệt độ
phù hợp, tránh ánh sáng mặt
trời


. Khi sử dụng văc xin phải
kiểm tra kĩ tính chất của văc
xin và tuân theo đúng mọi
chỉ dẫn cách sử dụng của
từng loại văc xin


IV- Cñng cè :


? Vì sao văc xin tạo đợc khả năng miễn dịch cho vật nuôi ?
? Phải bảo quản, sử dụng văc xin nnh thế nào ?


V. Híng dÉn vỊ nhµ :


Häc bµi theo c©u hái SGK tr. 122, 124



Tìm hiểu việc phịng trị bệnh cho vật ni ở địa phơng em đã đạt yêu cầu cha ?
Đọc và chuẩn bị dụng cụ bài 48


T. 36– TiÕt. 52
NS : 3.4.07
<b>Bài 47</b>


<b>ôn tập toàn bộ chơng trình công nghệ 7</b>



<b>A- Mục tiêu bài học :</b>
Qua bài HS cÇn :


Vận dụng đợc vào thực tế phịng, trị bệnh, tiêm phịng cho vật ni
Rèn kĩ nng quan sỏt, phõn tớch


<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>


Thầy : bảng phụ , lọ đựng một số loại vac xin ( còn nhãn )
Trị :


<b>C- Tiến trình dạy học :</b>
I- ổn định :


II- KiĨm tra bµi cị :
III- Bµi míi :


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
HĐ1 : Tìm hiểu về bnh


của vật nuôi :



. Đọc phần I tr. 121 !


? ThÕ nµo là vật nuôi bị
bệnh ? Cho vÝ dơ ?


. Bỉ sung thªm


. Đọc phần II, quan sát sơ
đồ 14 tr.122 !


? Nªu vÝ dơ vỊ nguyên
nhân bên ngoài gây ra bệnh
ở vật nuôi ?


1. Bệnh ở vật nuôi :


. Làm việc ĐL với SGK 1
ph


. Hai em nãi, líp bỉ sung


. Hoạt động cá nhân 3 ph
. Ba em nói, lớp bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

. Bổ sung thêm


? Nêu những nguyên nhân


gây ra bƯnh ë vËt nu«i ? . Hai em nãi .Cã hai nguyên nhân chÝnhg©y ra bƯnh : yÕu tè bªn


trong ( DT ) và yếu tố bên
ngoài ( cơ - lí hoá - sinh
học )


HĐ2 : T×m hiĨu các biện
pháp phòng trị bệnh cho vật
nuôi :


. Đọc phần III tr.122 !
? Nêu các biện pháp phòng
trị bệnh cho vật nuôi ?
. Bổ sung thêm


? Gia ỡnh em đã thực hiện
đợc các biện pháp nào ?


2. Phßng trị bệnh cho vật
nuôi :


. Làm việc ĐL với SGK 2
ph


. Hai em nãi


. Ba em nãi


.Muốn phòng trị bệnh cho
vật nuôi cần chăm sóc , ni
dỡng, vệ sinh chu đáo, tiêm
phịng đầy đủ, cách li vật


nuôi ốm, chữa bệnh kịp thời
HĐ3 : Tìm hiểu tỏc dng


của vác xin :


. Đọc phần I tr. 123 !


? Vác xin là gì ? Cho ví dụ
.Giả thích thêm cơ chế
miễn dịch tự nhiên.


? Có những loại vắc xin
nào ?


. Đọc phần 2, quan sát
h.74, làm bài tập tr. 124 !
.Treo bảng phụ


. Thụng bỏo đáp án đúng
? Văc xin có tác dụng gì ?


3.T¸c dụng của vác xin :
.Làm việc ĐL với SGK 2
ph


. Hai em nãi
. Hai em nãi


. Hoạt động cá nhân 2 ph
. Thảo luận nhóm 1 ph


. Một em lên bảng điền
vào bảng phụ, lớp bổ sung
. Hai em nói


Vắc xin là các chế phẩm SH
dùng để phịng bệnh truyền
nhiễm


.Có vắc xin nhc c v vc
xin cht


.Văc xin tạo cho cơ thể có
khả năng miễn dịch


HĐ4 : Tìm hiểu những ®iỊu
cÇn lu ý khi sử dụng văc
xin :


.Đọc phần II tr.124 !


? Bảo quản văc xin nh thÕ
nµo ?


? Sử dụng vac xin thế nào
để đạt hiệu quả cao ?


4.Mét sè ®iỊu cÇ chó ý
khi sư dơng văc xin :
. Làm việc Đl với SGK 2
ph



. Hai em nãi
. Hai em nãi


. Bảo quản văc xin ở nhiệt độ
phù hợp, tránh ánh sáng mặt
trời


. Khi sử dụng văc xin phải
kiểm tra kĩ tính chất của văc
xin và tuân theo đúng mọi
chỉ dẫn cách sử dụng của
từng loại văc xin


IV- Cñng cè :


? Làm thế nào để phịng trị bệnh cho vật ni ?


? Vì sao văc xin tạo đợc khả năng miễn dịch cho vật nuôi ?
? Phải bảo quản, sử dụng văc xin nnh thế nào ?


V. Híng dẫn về nhà :


Học bài theo câu hái SGK tr. 122, 124


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

T.31 – TiÕt 43
NS : 10.4.07
<b>Bµi 48</b>


<b>Thùc hµnh :</b>



<b> NhËn biÕt mét sè loại văcxin phòng bệnh cho gia cầm</b>
<b> và phơng pháp sử dụng văcxin Niucatxơn</b>


<b> phòng bệnh cho gà</b>
<b>A- Mục tiêu bài học :</b>


Qua bài HS cần :


Nhận biết đợc một số loại văcxin phòng bệnh cho gia cầm
Biết cách sử dụng văxin niucatxơn để phòng bệnh cho gà
Thực hiện đợc các thao tỏc tiờm


Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành, thói quen làm việc cẩn thận, chính xác
<b>B- Phơng tiện dạy học :</b>


Thầy : 3 loại văcxin Niucatxơn ; văcxin đậu gà ; văcxin tụ huyết trùng cho gia cầm
Bơm, kim tiêm ; panh ; khay ; b«ng ; níc cÊt ; cån 70O


Trò : 1 khúc cây chuối dài 20 cm, đờng kính 5-6 cm / bàn
<b>C- Tiến trình dạy học :</b>


I- ổn định :


II- KiĨm tra bµi cị :


? Văcxin là gì ? Có tác dụng nh thÕ nµo ?
III- Bµi míi :


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


HĐ1 : Tổ chức thực hành :


? Nêu mục tiêu của giờ thực hành ?
. Đọc phần II tr. 125 !


? Nêu những công việc cần đạt c trong gi
thc hnh ?


. thông báo nội dung, yêu cầu giờ thực hành
. Phân nhóm thực hành và phân dụng cụ cho
các nhóm


. Hai em nói


. Làm việc §L víiGK 3 ph
. Hai em nãi


. Theo bµn
H§2 : TiÕn hµnh :


. Quan sát, phân biệt các loại văcxin, đọc kĩ
nhãn, mác, hớng dẫn sử dụng và hoàn thành
bảng tr.127 !


.Làm mẫu một loại văc xin


. Giới thiệu các bộ phận của bơm tiêm
? Chỉ tên các bộ phận của bơm tiêm ?


. Thực hiện các thao tác tiêm ( vào thân cây


chuối )


.Hớng dẫn thêm cho các em còn lúng túng
.HÃy thực hiện các thao tác tiêm !


1.Nhận biÕt mét sè loại văcxin
phòng bệnh cho gia cầm :


.Hot động cá nhân 10 ph


2. Ph¬ng pháp sử dụng vắc xin
Niucatxơn cho gà :


. Quan sát


.Hai em chỉ, trình bày
.Quan sát


.Tập tiêm trên thân cây chuối ( theo
nhóm )


. Hai em thùc hiƯn, líp quan sát,
nhận xét


HĐ3 : Thu hoạch :


.Trả lời những câu hái sau :


? Em đã quan sát, nhận biết đợc những loại



vắc xin nào ? Chúng có cơng dụng gì ? .Hoạt động cá nhân ( viết vào vở )
IV- Củng cố :


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Thùc hiÖn các thao tác tiêm vào thân cây chuối.
V. Hớng dẫn về nhà :


Tự quan sát các loại vắc xin cho gia cầm và cách tiêm phòng cho gà
Ôn tập phần chăn nuôi


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×