Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch vùng và Đô thị: Tổ chức không gian liên kết giữa khu đô thị mới Trung Hòa - Nhân Chính và làng Trung Kính Thượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.01 KB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------o0o----------

LÊ QUỐC ANH

GIẢI PHÁP QUY HOẠCH KHÔNG GIAN LIÊN KẾT
GIỮA KHU ĐƠ THỊ TRUNG HỊA - NHÂN CHÍNH
VÀ LÀNG TRUNG KÍNH THƯỢNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

Hà Nội - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------o0o----------

LÊ QUỐC ANH
KHÓA 2014 - 2016

GIẢI PHÁP QUY HOẠCH KHÔNG GIAN LIÊN KẾT
GIỮA KHU ĐÔ THỊ TRUNG HỊA - NHÂN CHÍNH
VÀ LÀNG TRUNG KÍNH THƯỢNG



Chun ngành: Quy hoạch vùng và Đô thị
Mã số: 60.58.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THÁI HUYỀN

Hà Nội - 2016


LỜI CẢM ƠN
Trước hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tối xin gửi lời cảm
ơn đến các thầy, cô giáo Khoa sau đại học và Khoa quy hoạch đô thị, trường
Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập và
nghiên cứu để hoàn thành Luận văn thạc sĩ.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thái Huyền đã
dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình, chỉ bảo và tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài và
hồn chỉnh Luận văn Thạc sĩ này.
Tôi xin chân thành cảm ơn người dân và các cơ quan địa phương đã giúp đỡ
và tạo điều kiện và cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết để nghiên cứu và hoàn
thành Luận văn này.
Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, khích
lệ, sẻ chia, giúp đỡ và đồng hành cùng tôi trong cuộc sống cũng như trong
quá trình học, tập và nghiên cứu!


LỜI CAM ĐOAN

Những nội dung trong luận văn thạc sĩ: “Tổ chức không gian liên kết giữa
khu đô thị mới Trung Hịa - Nhân Chính và làng Trung Kính Thượng” là
cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các kết quả nghiên cứu có tính độc lập
riêng, khơng sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa công bố nội dung này ở bất
kỳ đâu.
Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có chú
thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí,
các cơng trình nghiên cứu đã được công bố và các nguồn tài liệu khác.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Quốc Anh


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu

Cụm từ viết tắt

BXD

Bộ xây dựng

QHXD

Bảng đất đơn vị ở của khu đô thị mới Trung Hịa - Nhân
Chính


TCVN

Các nhóm tiêu chí bền vững trong q trình đơ thị hóa

QCXDVN

Các bước lập quy hoạch xây dựng có sự tham gia của
cộng đồng

QĐ-CP

Quyết định – chính phủ

QĐ-TƯ

Quyết định – Trung ương

QĐ-TTg

Quyết định – thủ tướng

QĐ-UBND

Quyết định - UBND

ĐTM

Đô thị mới

BQL


Ban quản lý


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Ký hiệu

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1

Bảng quy hoạch SDĐ và nhà ở khu đơ thị mới Trung
Hịa – Nhân

14

Bảng 1.2

Bảng đất đơn vị ở của khu đô thị mới Trung Hịa Nhân Chính

15

Bảng 2.1

Các nhóm tiêu chí bền vững trong q trình đơ thị hóa

58


Bảng 3.1

Các bước lập quy hoạch xây dựng có sự tham gia của
cộng đồng

103


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Ký hiệu
Hình 1.1

Tên hình vẽ, sơ đồ
Không gian chuyển tiếp tại khu đô thị Dịch Vọng.
Error! Bookmark not defined.

Trang
9

Hình 1.2

Khơng gian chuyển tiếp tại khu đơ thị Nam Thăng Long

9

Hình 1.3

Khơng gian chuyển tiếp tại khu đơ thị Mỹ Đình II


9

Hình 1.4

Khơng gian chuyển tiếp tại khu đơ thị Tây Hồ Tây

10

Hình 1.5

Khơng gian chuyển tiếp tại khu đơ thị Nam Trung n

10

Hình 1.6

Khơng gian chuyển tiếp tại KĐT Trung Hịa - Nhân
Chính

10

Hình 1.7

Vị trí và liên hệ vùng của khu đơ thị Trung Hịa – Nhân
Chính và làng Trung Kính Thượng

13

Hình 1.8


Bản đồ quy hoạch SDĐ khu đơ thị mới Trung Hịa –
Nhân Chính

16

Hình 1.9

Khu đơ thị mới Trung Hịa – Nhân Chính trong giai
đoạn bắt đầu xây dựng từ năm 2002 đến năm 2015

16

Hình 1.10

Cấu trúc khu đơ thị Trung Hịa – Nhân Chính

18

Hình 1.11

Khơng gian cơng cộng chủ yếu để gửi xe và bị lấn
chiếm để

19

Hình 1.12

Những khơng gian xanh hiếm hoi cũng bị co hẹp và lấn
chiếm


20

Hình 1.13

Tình trạng ơ nhiễm tại khu đơ thị Trung Hịa - Nhân
Chính

22

Hình 1.14

Sơ đồ cơ cấu làng truyền thống nông thôn Việt Nam (
Nguồn: báo xây dựng)

24

Hình 1.15

Chợ trong làng

25

Hình 1.16

Chùa Trung Kính Thượng

26


Hình 1.17


Giếng làng Trung Kính Thượng

26

Hình 1.18

Cổng làng Trung Kính Thượng

26

Hình 1.19

Đình làng Trung Kính Thượng

26

Hình 1.20

Các cơng trình cơng cộng

26

Hình 1.21

Đình Dục Anh

27

Hình 1.22


Đình Hịa Mục

27

Hình 1.23

Đình Cây Quế

27

Hình 1.24

Hình thức kiến trúc nhà ở trong Làng Trung Kính

28

Hình 1.25

Đường giao thông chủ yếu chỉ đáp ứng nhu cầu đi lại
với phương tiện chủ yếu là xe máy, xe đạp, một số chỗ
là xe ơ tơ nhỏ

29

Hình 1.26

Bản đồ quy hoạch SDĐ làng Trung Kính – Thượng

30


Hình 1.27

Làng Trung Kính Thượng trước và sau khi khu đơ thị
Trung Hịa – Nhân Chính được xây dựng

30

Hình 1.28

Sơ đồ sự gia tăng mật độ xây dựng đối với lơ đất có 1
mặt giáp đường

32

Hình 1.29

Sơ đồ sự gia tăng mật độ xây dựng đối với lơ đất có 2
mặt giáp đường

32

Hình 1.30

Sơ đồ sự gia tăng về chiều cao cơng trình

32

Hình 1.31


Một số khơng gian xanh trong làng Trung Kính Thượng

33

Hình 1.32

Tình trạng ơ nhiễm tại làng Trung Kính Thượng

36

Hình 1.33

Sơ đồ làng ban đầu trước khi q trình đơ thị hóa xảy
ra

37

Hình 1.34

Sơ đồ làng sau khi q trình đơ thị hóa xảy ra

37


Hình 1.35

Sơ đồ khơng gian chuyển tiếp giữa KĐT Trung Hịa Nhân Chính và làng Trung Kính Thượng

38


Hình 1.36

Khơng gian kiến trúc mất cân đối, khơng có sự chuyển
tiếp về khơng gian

39

Hình 1.37

Các cơng trình kiến trúc có hình thái khác nhau, thiếu
sự liên kết và tính thẩm mỹ

40

Hình 1.38

Đường đấu nối với khu đơ thị khơng có vỉa hè

41

Hình 1.39

Vỉa hè của khu đô thị và không gian chuyển tiếp khơng
bằng nhau

42

Hình 1.40

Khu vực tập kết gác thải thiếu mĩ quan và ơ nhiễm


44

Hình 1.41

Cơng trình trong khu vực tập kết vật liệu xây dựng cần
xử lý

44

Hình 2.1

Yếu tố thẩm mỹ ảnh hưởng tới khơng gian kiến trúc
cảnh quan

48

Hình 2.2

Cơ sở kỹ thuật ảnh hưởng đến không gian kiến trúc
cảnh quan

49

Hình 2.3

Minh họa yếu tố lưu tuyến

53


Hình 2.4

Minh họa yếu tố cạnh biên

53

Hình 2.5

Minh họa yếu tố nút

54

Hình 2.6

Minh họa yếu tố điểm nhấn

55

Hình 2.7

Minh họa yếu tố mảng, khu vực

55

Hình 2.8

Sơ đồ mơ hình khơng gian liên kết cứng

69


Hình 2.9

Sơ đồ mơ hình khơng gian liên kết mềm

70

Hình 2.10

Sơ đồ mơ hình khơng gian liên kết hỗn hợp

70

Hình 2.11

Minh họa quy hoạch khu vực chuyển tiếp tại thủ đô
Paris

74


Hình 3.1

Mơ hình tổ chức khơng gian liên kết dạng hỗn hợp

82

Hình 3.2

Sơ đồ phân vùng khu vực nghiên cứu


83

Hình 3.3

Sơ đồ tổ chức không gian theo dạng Tuyến, Điểm, Diện

86

Hình 3.4

Sơ đồ tổ chức tuyến đi bộ

88

Hình 3.5

Hình ảnh minh họa hệ thống biển hướng dẫn

89

Hình 3.6

Sơ đồ giải pháp tổ chức khơng gian liên kết bằng khơng
gian mở

90

Hình 3.7

Sơ đồ tổ chức khơng gian khơng gian mở


90

Hình 3.8

Sơ đồ giải pháp cải tạo không gian kiến trúc luền kề

91

Hình 3.9

Sơ đồ giải pháp liên kết bằng khơng gian mở, khơng
gian văn hóa tín ngưỡng

92

Hình 3.10

Sơ đồ tổ chức khơng gian khu vực 2

93

Hình 3.11

Sơ đồ mặt cắt tuyến đường khu vực 2

93

Hình 3.12


Giải pháp tăng cường mật độ và chiều cao cây xanh
nhằm khắc phục sự chênh lệch tầng cao hai bên đường

94

Hình 3.13

Minh họa vịi phun nước trên mặt hồ tạo điểm nhấn

94

Hình 3.14

Minh họa khơng gian nghỉ, khu vui chơi cho trẻ em

95

Hình 3.15

Sơ đồ giải pháp tổng thể cho khu vực 3

95

Hình 3.16

Hình ảnh minh họa chiếu sáng cơng trình

98

Hình 3.17


Hình ảnh minh họa chiếu sáng khơng gian cơng cộng

98

Hình 3.18

Hình ảnh minh họa chiếu sáng cầu đi bộ

98


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các hình ảnh, sơ đồ
Danh mục bảng, biểu
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
Mục đích của đề tài: .......................................................................................... 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................... 3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .......................................................................... 3
Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 3
Cấu trúc luận văn ............................................................................................. 4
PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................... 5
CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN CHUYỂN TIẾP GIỮA
KHU ĐƠ THỊ MỚI TRUNG HỊA NHÂN CHÍNH VÀ LÀNG TRUNG
KÍNH THƯỢNG ............................................................................................. 5

1.1. Tổng quan khơng gian chuyển tiếp giữa khu đô thị mới và làng
truyền thống của thành phố Hà Nội .............................................................. 5


1.1.1. Q trình hình thành khơng gian chuyển tiếp giữa khu đô thị mới và
làng truyền thống qua của thành phố Hà Nội ................................................... 5
1.1.2. Thực trạng không gian chuyển tiếp giữa khu đô thị mới và làng truyền
thống tại thành phố Hà Nội ............................................................................... 7
1.2. Tình hình phát triển của khu ĐTM Trung Hịa - Nhân Chính....... 11
1.2.1. Q trình hình thành và phát triển của khu ĐTM Trung Hịa - Nhân
Chính. .............................................................................................................. 11
1.2.2. Những vấn đề đặt ra trong q trình phát triển của khu ĐTM Trung
Hịa – Nhân Chính ........................................................................................... 19
1.3. Tình hình phát triển của làng Trung Kính Thượng: ....................... 22
1.3.1. Lịch sử hình thành và q trình biến đổi của làng Trung Kính
Thượng……. ................................................................................................... 22
1.3.2. Những vấn đề đặt ra do q trình đơ thị hóa của làng Trung Kính
Thượng ............................................................................................................ 31
1.4. Thực trạng khơng gian chuyển tiếp giữa khu đơ thị Trung Hịa
Nhân Chính và làng Trung Kính Thượng .................................................. 36
1.4.1. Cấu trúc và sự phát triển không gian chuyển tiếp giữa khu đô thị mới
và làng truyền thống ........................................................................................ 36
1.4.2. Những vấn đề đặt ra cho không gian chuyển tiếp giữa tiếp giữa khu
ĐTM Trung Hịa – Nhân Chính và làng Trung Kính Thượng ....................... 39
CHƯƠNG II. CƠ SỞ KHOA HỌC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG
GIAN LIÊN KẾT GIỮA KHU ĐÔ THỊ TRUNG HỊA NHÂN CHÍNH
VÀ LÀNG TRUNG KÍNH THƯỢNG ........................................................ 47
2.1. Các cơ sở lý luận giải pháp tổ chức không gian liên kết giữa khu
đô thị mới và làng truyền thống................................................................... 47
2.1.1. Cơ sở chung về Quy hoạch, thiết kế không gian kiến trúc cảnh quan . 47



2.1.2. Cơ sở lý luận về hình ảnh đơ thị ........................................................... 52
2.1.3. Quan niệm, tiêu chí và nguyên tắc về phát triển đô thị bền vững ........ 55
2.2. Cơ sở pháp lý của việc tổ chức không gian liên kết giữa khu đơ
thị mới Trung Hịa – Nhân Chính và làng Trung Kính Thượng ............. 61
2.3. Các yếu tố chung ảnh hưởng đến công tác quy hoạch kiến trúc
cảnh quan của không gian liên kết giữa khu đô thị mới và làng truyền
thống ............................................................................................................... 63
2.3.1. Yếu tố cơ chế chính sách: ..................................................................... 63
2.3.2. Yếu tố văn hóa, lịch sử, xã hội: ............................................................ 64
2.3.3. Yếu tố quy hoạch – kiến trúc: ............................................................... 65
2.3.4. Yếu tố cộng đồng: ................................................................................. 66
2.3.5. Yếu tố quản lý của chủ đầu tư: ............................................................. 67
2.3.6. Yếu tố hình thức quản lý hiện hành:..................................................... 68
2.4. Các mơ hình tổ chức không gian liên kết giữa khu đô thị mới và
làng truyền thống tại thành phố Hà Nội ..................................................... 69
2.5. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................... 71
2.5.1. Đồ án quy hoạch khu vực chuyển tiếp giữa đô thị và ngoại ô Paris .... 71
2.5.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: .................................................... 73
CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHƠNG GIAN LIÊN
KẾT GIỮA KHU ĐƠ THỊ MỚI TRUNG HỊA NHÂN CHÍNH VÀ
LÀNG TRUNG KÍNH THƯỢNG ............................................................... 75
3.1. Các quan điểm và mục tiêu tổ chức không gian liên kết giữa khu
đơ thị mới Trung Hịa - Nhân Chính và làng Trung Kính Thượng......... 75
3.1.1. Quan điểm ............................................................................................. 75
3.1.2. Mục tiêu ................................................................................................ 77


3.2. Nguyên tắc tổ chức không gian liên kết giữa khu đơ thị mới

Trung Hịa - Nhân Chính và làng Trung Kính Thượng ........................... 79
3.2.1. Ngun tắc tổ chức khơng gian liên kết : ............................................. 79
3.2.2. Nguyên tắc thiết kế kiến trúc cảnh quan: ............................................. 80
3.3. Giải pháp tổ chức khơng gian liên kết giữa khu đơ thị mới
Trung Hịa - Nhân Chính và làng Trung Kính Thượng ........................... 81
3.3.1. Đề xuất mơ hình tổ chức khơng gian lên kết giữa khu ĐTM Trung Hịa
– Nhân Chính và làng Trung Kính Thượng .................................................... 81
3.3.2. Giải pháp tổ chức khơng gian liên kết tổng thể .................................... 83
3.3.3. Giải pháp tổ chức không gian liên kết chi tiết ...................................... 89
3.4. Các giải pháp phụ trợ: ........................................................................ 96
3.4.1. Giải pháp về kiến trúc cảnh quan ......................................................... 96
3.4.2. Đề xuất giải pháp về công tác quản lý .................................................. 99
3.4.3. Giải pháp về sự tham gia của cộng đồng ............................................ 101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 108
Kết luận ........................................................................................................ 108
Kiến nghị ...................................................................................................... 109


1

PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Hiện nay, tốc độ phát triển đô thị của Việt Nam đang tăng cao, theo Quyết
định số 1659/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Chương
trình phát triển đơ thị quốc gia giai đoạn 2012 – 2020, mục tiêu về hệ thống
đơ thị sẽ đạt tỷ lệ đơ thị hóa tồn quốc đạt 45%, hệ thống đơ thị đảm bảo chất
lượng phù hợp với loại đô thị và cấp quản lý hành chính đơ thị, bao gồm 02
đơ thị loại đặc biệt, 312 đô thị từ loại I đến loại IV và khoảng trên 620 đơ thị
loại V. Trong đó thủ đơ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có mức phát triển
cao nhất cả nước.

Đơ thị hóa, hiện đại hóa làng xã là sự giao thoa giữa văn minh đơ thị với văn
hóa truyền thống làng xã. Việc quy hoạch xây dựng các khu Đô thị mới
(ĐTM), do yêu cầu về quỹ đất nên thường được lựa chọn xây dựng trên các
diện tích nằm ở rìa làng. Vì mục đích lợi nhuận kinh tế nên dường như chủ
đầu tư các khu ĐTM không quan tâm đến sự hiện hữu của làng tiếp giáp, làm
cho làng và khu ĐTM ngày càng trở nên đối lập. Để phù hợp với xu thế phát
triển tất yếu của xã hội, bảo tồn và phát huy các giá trị kiến trúc truyền thống,
cần thiết lập vùng đệm giữa làng và ĐTM, để tạo nên các dạng khơng gian
liên kết có sự chuyển tiếp hài hòa giữa kiến trúc làng xã truyền thống và kiến
trúc hiện đại của khu ĐTM, gồm: không gian mở (công viên, cây xanh, giao
thông liên hệ), không gian công cộng (nhà văn hóa, thể thao) và khơng gian
sinh hoạt cộng đồng (để dân cư gặp gỡ, giao lưu, vui chơi, giải trí).
Các khu đơ thị mới trong thời kỳ này đã ghi nhận một giai đoạn phát triển
mạnh mẽ về nhà ở trong thời kỳ kinh tế thị trường, góp phần từng bước cơ
bản về nhu cầu nhà ở của người dân đô thị. Tuy nhiên, qua thực tế đã bộc lộ
những khuyết điểm cất cập lớn ở các khu đơ thị mới, đó là việc thiếu sự liên
kết đồng bộ giữa khu đô thị mới với khu vực bên ngồi. Chẳng hạn sự liên
thơng và kết nối về giao thơng, cấp thốt nước, khơng gian kiến trúc cảnh
quan...Nhiều khu đơ thị mới được tính tốn quy hoạch thiết kế không gian


2

kiến trúc cảnh quan khá đẹp hoàn chỉnh và đồng bộ, cịn khu vực bên ngồi
dự án thì bị bỏ mặc, nên tạo sự khác biệt lộn xộn mất cân đối đơ thị, vơ hình
chung phá vỡ khơng gian kiến trúc cảnh quan bên trong đơ thị.
Q trình đơ thị hóa ở Hà Nội diễn ra với tốc độ cao, trên phạm vi rộng. Điều
này đã làm biến đổi toàn diện và sâu sắc mọi mặt của nền kinh tế, xã hội và
quy hoạch, kiến trúc. Để phù hợp với xu thế phát triển tất yếu của xã hội, bảo
tồn và phát huy tính truyền thống, cần thiết phải nghiên cứu không gian giáp

ranh giữa làng và khu ĐTM tại Hà Nội, để thiết lập một vùng đệm có sự
chuyển tiếp hài hòa giữa kiến trúc làng xã truyền thống và kiến trúc hiện đại
của khu ĐTM.
Khu đô thị mới Trung Hịa – Nhân Chính được Quy hoạch xây dựng và triển
khai theo quyết định 15/1999/QĐ-UB ngày 26/03/1999 với quy mô 14,63ha
với tổng mức đầu tư là 185 tỷ, công ty Vinaconex làm chủ đầu tư. Tuy nhiên
đến thời điểm này mới bộc lộ nhiều vấn đề bất cập về công năng, thẩm mỹ và
môi trường cảnh quan. Một trong những nguyên nhân là việc thiết kết nối về
không gian cảnh quan và khiến cho đô thị lộn xộn, không có kiểm sốt, ơ
nhiễm mơi trường, mất văn minh đơ thị, lãng phí khơng gian trống và nhiều
vấn đề khách nảy sinh chưa thể lường trước được.
Chính vì vậy, việc thực hiện đề tài:” Tổ chức không gian liên kết giữa khu đô
thị mới và làng truyền thống tại Hà Nội” là điều cần thiết.
Mục đích của đề tài:
Trên cơ sở khảo sát hiện trạng, áp dụng các lý luận thực tiễn để đề xuất các
mơ hình và giải pháp tổ chức không gian liên kết giữa Khu đô thị mới Trung
Hịa – Nhân Chính và làng Trung Kính Thượng nhằm nâng cao chất lượng
dịch vụ đô thị, tạo nét văn minh đô thị cà đảm bảo cho sự phát triển bền vững
của đô thị;
- Hỗ trợ các nhà quản lý quy hoạch đô thị, đơn vị thiết kế quy hoạch, chủ đầu
tư có cở sở để quản lý, thiết kế và đầu tư xây dựng khu Khu đô thị. Trong đó,


3

không gian chuyển tiếp được xem như là một hạng mục quan trọng của khu
Khu đơ thị. Bên cạnh đó việc tổ chức không gian chuyển tiếp với làng truyền
thống cũng góp phần phát huy và bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Không gian liên kết giữa Khu ĐTM Trung Hịa –

Nhân Chính và làng Trung Kính Thượng.
- Phạm vi nghiên cứu về không gian: Khu vực giáp ranh phía Đơng Bắc giữa
Khu ĐTM Trung Hịa – Nhân Chính và làng Trung Kính Thượng.
- Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Đến năm 2030.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
-

Việc nghiên cứu và đề xuất các giải pháp kết nối không gian kiến trúc

cảnh quan giữa khu đơ thị mới và làng truyền thống sẽ góp phần cải thiện
mơi trường sống trong khu vực, cũng như hồn thiện chức năng đơ thị của Hà
Nội.
-

Góp phần cải thiện đời sống cộng đồng trong các khu đô thị mới, đồng

thời khai thác tối đa giá trị và hiệu quả vai trị của đơ thị mới cũng như những
giá trị văn hóa truyền thống của làng truyền thống.
Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp tiếp cận hệ thống: Đề tài coi đối tượng nghiên cứu là một

phần của hệ thống không gian kiến trúc cảnh quan của thành phố Hà Nội và
xem xét về mọi phương diện: kiến trúc, quy hoạch, kinh tế, văn hóa, lịch sử
xã hội.
-

Phương pháp nghiên cứu tài liệu thu thập thơng tin: Điều tra, khảo sát,


phân tích hiện trạng. Trong đó có thể áp dụng 2 phương pháp: phương pháp
thu thập số liệu từ thực tế (điều tra thực địa, lấy ý kiến chuyên gia, lấy ý kiến


4

cộng đồng) và phương pháp thu thập số liệu gián tiếp (qua các tài liệu có liên
quan).
-

Phương pháp quy hoạch có sự tham gia của cộng đồng.

-

Phương pháp suy luận so sánh đối chiếu và đề xuất.

-

Phương pháp tổng hợp: phân tích xử lý số liệu và đề xuất các giải pháp,

kết luận và kiến nghị.
Cấu trúc luận văn
Luận văn bao gồm các phần:
-

Phần mở đầu

-

Phần nội dung


-

Phần kết luận

-

Phần kiến nghị

-

Tài liệu tham khảo

Phần nội dung gồm 3 chương chính:
-

Chương 1: Thực trạng khơng gian chuyển tiếp giữa khu đơ thị mới Trung

Hịa – Nhân Chính và làng Trung Kính Thượng.
-

Chương 2: Cơ sở khoa học của giải pháp tổ chức không gian liên kết khu

đô thị mới Trung Hịa – Nhân Chính và làng Trung Kính Thượng.
-

Chương 3: Đề xuất giải pháp tổ chức không gian liên kết giữa khu đơ thị

mới Trung Hịa – Nhân Chính và làng Trung Kính Thượng.



THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


108

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu về hiện trạng, nghiên cứu các cơ sở khoa học, lý
luận thực tiễn và đề xuất một số giải pháp của đề tài “ Giải pháp quy hoạch
không gian liên kết giữa khu đơ thị Trung Hịa – Nhân Chính và làng Trung
Kính Thượng”, luận văn đã đưa ra một số giải pháp để giải quyết từng vấn đề
một cách cụ thể, áp dụng với tình hình thực tế và định hướng quy hoạch phát
triển không gian của khu vực nghiên cứu.
Qua những nghiên cứu của luận văn có thể kết luận những vấn đề như sau:
- Tổng hợp các hệ thống cơ sở khoa học, lý luận và thực tiễn, các mơ hình, lý
luận thiết kế đơ thị đang được áp dụng trên thế giới và áp dụng củ thể vào
không gian liên kết giữa khu đô thị Trung Hịa – Nhân Chính và làng Trung
Kính Thượng.
- Dựa trên những phân tích đánh giá trên, các mục tiêu chiến lược phát triển
cho khu vực nghiên cứu, xây dựng lên một bức tranh tổng thể, hài hòa và
hấp dẫn của thủ đơ Hà Nội.

- Việc tổng kết nghiên cứu tìm giải pháp để duy trì, phát huy vốn cổ có giá trị
sẽ là cơ sở quan trọng làm cho liên kết cấu trúc sinh thái làng xã không bị phá
vỡ. Để giá trị đó tồn tại và đi vào thực tế cần có các đề xuất giải pháp quy
hoạch kiến trúc chuyên sâu thực tế không gian liên kết giữa làng và khu dơ
thị mới đó là nhu cầu cấp bách hiện nay...


109

Kiến nghị
Khu đơ thị Trung Hịa – Nhân Chính và làng Trung Kính Thượng nằm trong
khu vực cửa ngõ quan trọng và khu nội đô lịch sử của Hà Nội. Vì vậy cần
phải tiếp tục hồn thiện để phát huy giá trị đặc trưng của khu vực, tạo nên
hình ảnh đơ thị hài hịa, hấp dẫn.
Nhà nước, các nhà quản lý quy hoạch cần có những quy định, quy phạm, tiêu
chuẩn cụ thể về quy hoạch, thiết kế không gian liên kết giữa làng truyền
thống và khu đô thị mới.
Đối với thành phố cần sớm có cơ chế chính sách để gắn kết, quản lý các khu
đô thị mới với các làng xóm lân cận và khu vực xung quanh. Phải bàn giao
quản lý các khu đô thị mới cho chính quyền địa phương theo đúng thời hạn
và quy định. Việc quản lý của chính quyền địa phương sẽ bao gồm quản lý
khu đơ thị mới và làng xóm. Các ban quản lý nhà chung cư của khu đô thị
mới cần phải chịu sự quản lý, chỉ đạo của chính quyền cấp địa phương (cấp
phường và cấp quận).
Đối với cấp quận, huyện cần giám sát quản lý khu đô thị mới, phải gắn kết
quản lý việc quản lý hộ khẩu với việc quản lý giám sát quá trình thực hiện và
sử dụng khu đô thị mới.
Đối với các chủ đầu tư khi thực hiện dự án lập quy hoạch chi tiết các khu đơ
thị mới cần có phương án tổ chức không gian liên kết giữa dự án và các khu
vực lân cận đồng thời phải thực hiện theo đúng quy hoạch chi tiết đã được

phê duyệt.


110

Nâng cao vai trị của cộng đồng trong cơng tác giám sát, khai thác sử dụng
không gian liên kết. Công tác khai thác thiết kế đô thị cần dựa trên cơ sở lấy
ý kiến của cộng đồng dân cư.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia.
2. Đàm Trung Phường (2005), Đô thị Việt Nam, Nxb Xây Dựng.
3. Nguyễn Thế Bá (1992), Lý thuyết quy hoạch xây dựng đô thị, Nxb
KH&KT.
4. Nguyễn Thế Bá , Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nxb Xây dựng,
HN.
5. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb
KH&KT.
6. Nguyễn Xuân Hinh, Quy hoạch đô thị phát triển bền vững, trường đại học
Kiến trúc Hà Nội, 2015.
7. Nguyễn Văn Hùng, Tổ chức không gian liên kết giữa làng truyền thống và
khu đô thị mới theo hướng phát triển bền vững tại Hà Nội đến năm 2030,
tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học Kỷ niệm 50 năm thành lập Viện
KHCN Xây dựng, 2013.
8. Lê Hồng Kế, Phát triển hệ thống đô thị quốc gia bền vững.
9. Vũ Tam Lang, Kiến trúc cổ Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật,
1991 (trang 8-12).
10.Vương Hải Long, “Khai thác không gian các khu đô thị mới ở Hà Nội”,

Tạp chí kiến trúc, (01-2009).
11.Hàn Tất Ngạn – Kiến trúc cảnh quan – NXB Xây dựng 2000.
12.Đào Ngọc Nghiêm (2010), Quá trình phát triển của Hà Nội qua các thời
kỳ trong “ Hà Nội thiên niên kỷ - Bài học từ q trình đơ thị hóa ”.
13.Lê Ngọc Sơn, Nghiên cứu giải pháp kết nối trong không gian kiến trúc


cảnh quan giữa khu đô thị mới với khu dân cư lân cận (lấy khu đơ thị
Trung Hịa - Nhân chính làm VD), Luận văn thạc sĩ, trường đại học Kiến
trúc Hà Nội, 2009.
14.Ngơ Thế Thi, Phân tích đánh giá tác động chuyển đổi kinh tế trong q
trình đơ thị hóa làng xã thành phường ở Hà Nội, Trường Đại học Xây
dựng Hà Nội, 2000, tr. 37-45.
15.Đặng Đức Quang, Một số vấn đề nhà thị tứ làng xã vùng đồng bằng Bắc
Bộ trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến
sĩ, trường đại học Kiến trúc Hà Nội, 1995.
16.Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.
17.Ngô Huy Quỳnh, Lịch sử kiến trúc Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin,
1998 (chương 1-2).
18. Kelly Shannon, Bruno De Meulder, Daan Derden, Phó Đức Tùng, Phạm
Thị Huệ Linh, Sổ tay quy hoạch và thiết kế đô thị ở việt nam, Việt Nam Đan Mạch; Chương trình Hợp tác phát triển trong lĩnh vực môi trường
2005 – 2010; Hợp phần “Phát triển bền vững môi trường trong các khu đô
thị nghèo” (SDU).
19.Các tài liệu, số liệu khác có liên quan.
Tiếng Anh:
20.Kevin Lynch (1960), Image of city , The MIT Press, Boston – Jersey –
Los Angeles.
21.Camillo Sitte (1889), City Planning according to artistic principles; Ian
Bentley (2013).
22.Donal Watson, Alan Plattus, Robert Shibley (2003), Time saver standards

for Urban Design, McGraw Hill- Digital Engineering Library, USA.



×