Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Lich su 6 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<i><b> 1/ KIẾN THỨC: </b></i>


Làm cho HS hiểu thời Văn Lang, người dân Việt Nam đã xây dựng được cho mình
một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ vừa phong phú tuy còn sơ khai.
2/ KĨ NĂNG:


Rèn luyện thêm những kĩ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét
3/ THÁI ĐỘ:


Bước đầu giáo dục lòng yêu nước và ý thức về văn hóa dân tộc.
.


<b>II/ CHUẨN BỊ </b>
1/ GV:


- SGK, SGV, tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.


- Tranh ảnh về lưỡi cày, trống đồng và hoa văn trang trí trên mặt trống.
- Trống đồng minh khí đã được phục chế.


- Một số câu chuyện cổ tích về thời Hùng Vương.
2/ HS:


- SGK.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG CƠ BẢN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


5



<b>Hoạt động 1:</b>
<i><b>1/ Ổn định lớp:</b></i>
<i><b> 2/ Kiểm tra bài cũ: </b></i>


1/ Em hãy vẽ lại sơ đồ bộ
máy nhà nước Văn Lang. Nêu
nhận xét của em về tổ chức
bộ máy nhà nước ấy?


2/ Những lý do ra đời nhà
nước Văn Lang?


<i><b> 3/ Giới thiệu bài mới:</b></i>


Nhà nước Văn Lang hình
thành trên cơ sở kinh tế xã
hội phát triển trên một địa
bàn rộng lớn với 15 bộ. Hôm
nay, chúng ta cùng tìm hiểu


BÀI 13: ĐỜI SỐNG VẬT


CHẤT TINH THẦN CỦA CƯ



DÂN VĂN LANG



<b>Tuần: 14</b>
<b>Tiết :14</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10



<b>1/ Nông nghiệp và các</b>
<b>nghề thủ công:</b>


- Nghề nông rất phát
triển, quan trọng nhất là
trồng lúa nước.


- Trồng các loại cây ăn
quả và rau cải, chăn
nuôi và đánh cá làm
phong phú thêm cho bữa
ăn.


- Kỹ thuật luyện kim
được chuyên mơn hóa.
Tiêu biểu là trống đồng.


cuộc sống của người dân Văn
Lang để hiểu rõ hơn về cội
nguồn dân tộc


<b>Hoạt động 2</b>


Cho HS tìm hiểu sgk


H: Em hãy cho biết nền kinh
tế chủ yếu của nước ta là gì?
H: Theo em, người nơng dân
phải làm những việc gì?



H: Qua các hình ở bài 11, em
hãy trình bày người dân Văn
Lang xới đất để gieo cấy
bằng cơng cụ gì?


H: Em có nhận xét gì về nơng
nghiệp của nước ta lúc này?
H: Lúa là cây lương thực
chính, ngồi ra họ cịn trồng
thêm gì?


H: Ngoài trồng trọt họ cịn
làm gì?


H: Để làm gì?


H: Em có nhận xét gì về cuộc
sống của nước ta lúc bấy
giờ?


H: Ngoài ra họ cịn làm
những nghề gì?


H: Qua các hình 36, 37, 38
em nhận thấy nghề nào được
phát triển thời bấy giờ?


H: Kỹ thuật luyện kim phát
triển như thế nào?



H: Họ đã đúc những gì?


Cho HS xem trống đồng,
minh khí được phục chế.
H: Theo em, việc tìm thấy
trống đồng ở nhiều nơi trên
đất nước ta và ở nước ngồi


HS tìm hiểu sgk


HS: Nông nghiệp với nghề
trồng lúa nước


HS: Phải làm rất nhiều
việc như: cày, bừa, gieo
mạ, nhổ mạ, cấy lúa,
chăm bón lúa, gặt hái và
đập lúa.


HS: Cơng cụ xới đất của
họ là các lưỡi cày bằng
đồng


HS: Rất phát triển quan
trọng nhất là trồng lúa
nước.


HS: Khoai, đậu, cà, bầu,
bí, chuối, cam…



HS: Đánh cá và ni gia
súc.


HS: Làm phong phú thêm
cho bữa ăn.


HS: Cuộc sống của họ ổn
định hơn và ít phụ thuộc
vào thiên nhiên hôn.


HS: Đồ gốm, dệt vải, lụa,
xây nhà, đóng thuyền,
luyện kim.


HS: Luyện kim.


HS: Được chun mơn
hóa.


HS: Vũ khí, lưỡi cày, đúc
trống đồng, thạp đồng.
HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

theå hiện điều gì?


GV sơ kết chuyển sang mục
2


triển. Cuộc sống định cư


của người dân ổn định hơn
no đủ hơn. Họ có cuộc
sống đồng nhất hơn.


10


<b>2/ Đời sống vật chất</b>
<b>của cư dân Văn Lang ra</b>
<b>sao?</b>


- Ở: nhà sàn mái cong
mui thuyền bằng tre,
nứa, lá.


- Ăn: Cơm tẻ, cơm
nếp, rau, cà, thịt cá, có
gia vị.


- Mặc:


+ Nam đóng khố,
mình trần, đi chân đất.
+ Nữ: mặc váy, áo xẻ
giữa, có yếm che ngực.


- Đi lại bằng thuyền
trên sông suối.


<b>Hoạt động 2:</b>



Cho HS tìm hiểu sgk


H: Đời sống vật chất thiết yếu
của con người là gì?


H: Người Văn Lang lúc này ở
như thế nào?


H: Vì sao người Văn Lang lại
ở nhà sàn?


H: Thức ăn chủ yếu của
người Văn Lang là gì?


H: Trang phục của người Văn
Lang?


H:Cịn mái tóc của người Văn
Lang?


H: Ngồi ra họ cịn sử dụng
những gì?


H: Những điều đó đã chứng
tỏ điều gì?


H: Về đi lại họ dùng gì? Vì
sao?


Cho HS xem hình hoa văn


trên mặt trống có liên quan
đền đời sống vật chất để HS
hiểu rõ hơn về đời sống vật


HS tìm hiểu sgk


HS: Ăn, mặc, ở, đi lại.
HS: Ở nhà sàn, mái cong,
hình thuyền hay mái trịn
hình mui thuyền làm bằng
gỗ, tre, nứa, lá, có cầu
thang, tre (hay gỗ) để lên
xuống.


HS: Để chống thú dữ,
tránh ẩm thấp.


HS: Cơm tẻ, cơn nếp, rau
cà, thịt cá, biết làm muối,
mắm cá và dùng gừng làm
gia vị.


HS: Nam đóng khố, mình
trần, đi chân đất. Nữ mặc
váy, áo xẻ giữa, có yếm
che ngực.


HS: Cắt ngắn bỏ xõa hoặc
búi tó, hoặc tết đuôi sam
thả sau lưng.



HS: Đồ trang sức như
vòng tay hạt chuỗi, khuyên
tai.


HS: Con người lúc bấy giờ
đã chú trọng đến cái đẹp.
HS: Bằng thuyền. Bởi vì
địa bàn của họ sinh sống
rất lầy lội, sơng ngịi
chằng chịt cho nên dùng
phương tiện bằng thuyền
là thuận lợi hơn cả. Ngoài
ra, họ còn sử dụng voi,
ngựa làm phương tiện đi
lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chất của con người Văn Lang.


H: Em hãy cho biết nhu cầu
vật chất của các em hiện nay
là gì?


H: Vậy em có nhận xét gì về
đời sống vật chất của con
người thời bấy giờ?


GV sơ kết chuyển sang mục
3



ra nhận xét của mình về
đời sống vật chất của con
người Văn Lang lúc bấy
giờ.


HS: Ở nhà kiên cố, mặc
ấm, ăn đầy đủ chất dinh
dưỡng, đầy đủ tiện nghi.
HS: Cịn rất thiếu thốn.


HS theo dõi


10


<b>3/ Đời sống vật chất</b>
<b>của cư dân Văn Lang</b>
<b>có gì mới?</b>


-Có nhiều tàng lớp:q
tộc,nơng dân tự do ,nơ tì
-> sự phân biệt giữa các
tầng lớp còn chưa sâu
sắc.


- Tổ chức các lễ hội vui
chơi giải trí như đua
thuyền, giã gạo, vật . . .


<b>Hoạt động 3:</b>



Cho HS tìm hiểu sgk


H: Xã hội Văn Lang chia
thành mấy tầng lớp? Địa vị
của mỗi tầng lớp trong xã hội
ra sao?


H: Sau những ngày lao động
mệt nhọc cư dân Văn Lang
làm gì?


H: Tổ chức những trị chơi gì?
H: Nhìn vào hình 38 SGK em
thấy gì?


H: Các truyện trầu cau, bánh


HS tìm hiểu sgk


HS: Xã hội Văn Lang chia
thành nhiều tầng lớp khác
nhau:


+ Vua quan (quí tộc là
những người có thế lực,
giàu có).


+ Nông dân tự do (lực
lượng chủ yếu nuôi sống
xã hội).



+ Nơ tì (những người hầu
hạ trong nhà q tộc).
Tuy vậy, sự phân biệt giữa
các tầng lớp cịn chưa sâu
sắc.


HS: Tổ chức lễ hội vui
chơi.


HS: Đua thuyền, giã gạo,
vật, nhảy múa, ca, hát, . . .
HS: Cách ăn mặc của
người Văn Lang.


_ Họ đang múa hát rất vui
vẻ. Cầu cho mưa thuận
gió hòa.


_ Có những người cầm vũ
khí để chống giặc ngoại
xâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tín ngưỡng tự nhiên
như núi sơng trời đất và
tín ngưỡng phồn thực.


- Người chết được
chôn trong các mộ cây,
mộ thuyền kèm theo


những công cụ và đồ
trang sức quí giá.


- Tóm lại: Tất cả các
mặt nói trên đã tạo nên
một mối quan hệ gắn bó
hữu cơ hòa quyện vào
nhau, đan xen nhau tạo
nên một cộng đồng dân
tộc.


chưng bánh giầy cho ta biết
thời Văn Lang có phong tục
gì?


H: Các em biết câu ca dao
nào nói về trầu cau không?
H: Ngày tết các em thường
thấy có những loại bánh nào?


Cho HS quan sát mặt trống.
H: Em hãy cho biết ở giữa
mặt trống có gì? Điều đó thể
hiện cái gì?


H: Như vậy, người dân Văn
Lang thờ cúng những gì?


H: Về chơn người chết đã có
gì mới?



H: Ở địa phương em có những
lễ hội nào?


H: Qua đó làm cho tình nghĩa
xóm làng như thế nào?


GV sơ kết lại


ngày tết, tín ngưỡng trời
đất.


HS: “Miếng trầu là đầu
câu chuyện”.


HS: Mieàn Bắc: bánh
chưng, bánh giầy.


_ Miền Nam: bánh tét,
bánh ít.


HS quan saùt.


HS: Ở giữa có ngơi sao
tượng trưng cho thần mặt
trời mà người dân Văn
Lang tôn thờ.


HS: Các lực lượng tự
nhiên như núi, sông, Mặt


Trời, Mặt Trăng, đất, nước.
HS: Chôn cất người chết
trong thạp bình, mộ
thuyền, mộ cây kèm theo
những cơng cụ và đồ trang
sức q giá.


HS: Hội chợ, những trị
chơi dân gian.


HS: Có mối quan hệ gắn
bó với nhau, thắt chặt tình
nghĩa xóm làng hơn.


9


<i><b>4/ Củng cố:</b></i>


1/ Điểm lại những nét chính
trong đời sống vật chất và
tinh thần của cư dân Văn
Lang qua nơi ở, ăn mặc,
phong tục, lễ hội, tín ngưỡng.
2/ Em mơ tả các trống đồng
thời Văn Lang?


3/ Những yếu tố tạo nên tình
cảm cộng đồng của cư dân
Văn Lang?



4/ Những nghề thủ công nào
sau đây được chuyên mơn
hóa?


a. <sub></sub> Đánh cá, ni gia súc.
b. <sub></sub> Làm đồ gốm, dệt vải lụa.


HS trả lời theo kiến thức
đã học


HS trả lời theo kiến thức
đã học


HS trả lời theo kiến thức
đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c. <sub></sub> Xây nhà, đóng thuyền.
d. <sub></sub> Câu (b) và (c) đúng.


5/ Em hãy điền dấu + vào ô <sub></sub>
những ý đúng:


a. <sub></sub> Người Lạc Việt có tình
cảm cộng đồng sâu sắc.
b. <sub></sub> Các nghề thủ công như
làm gốm, dệt vải, lụa, xây
nhà đóng thuyền chưa được
chun mơn hóa.


c. <sub></sub> Thức ăn chính hàng ngày


là cơm tẻ, thịt cá.


d. <sub></sub> Người Lạc Việt không thờ
cúng các lực lượng tự nhiên
như núi, sông, Mặt Trời, Mặt
Trăng, đất nước.


e. <sub></sub> Người thời Văn Lang đã
có khiếu thẩm mĩ cao.


6/ Em hãy ghi (Đ) hoặc sai
(S) vào ô <sub></sub>.


a. <sub></sub> Xã hội thời Văn Lang chỉ
có 1 tầng lớp.


b. <sub></sub> Nơng dân Văn Lang
thường tổ chức lễ hội, vui
chơi.


c. <sub></sub> Trong ngày hội khơng có
tiếng trống đồng.


d. <sub></sub> Văn Lang là một nước
nơng nghiệp.


7/ Nghề chính của cư dân
Văn Lang là:


a. Đánh cá.



b. Săn bắn thú rừng.
c. Trồng lúa nước.
d. Bn bán.


8/ Việc tìm thấy trống đồng ở
nhiều nơi trên đất nước ta và
cả ở nước ngoài thể hiện:
a. Bn bán thời đó rất phát
đạt.


b. Trống đồng là từ nước
ngoài vào nước ta.


c. Nghề đúc đồng rất phát
triển ở nước ta.


HS:
X


X


X


S
Đ


S
Đ



HS chọn ý c


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

d. Dân ta chưa biết rèn sắt.


1


<i><b>5/ Dặn dò:</b></i>


Học bài, làm bài tập


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×