Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

giáo án tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.5 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> TUẦN 8</i>


<i> Ngày soạn: 24/10/2020</i>


<i>Ngày giảng: Thứ 3 ngày 27/10/2010. Tiết 1: 2C; Tiết 2: 2A; Tiết 3:2B(Chiều)</i>
<i> Tiết 2 Ôn Tập 3 Bài Hát: Thật là hay, xòe hoa, múa vui </i>


<b>Phân Biệt Âm Thanh Cao – Thấp, Dài – Ngắn</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


* Kiến thức: Thuộc lời ca của 3 bài hát.
* Kỹ năng: Biết Biểu diễn bài hát.


* Thái độ: Giáo dục HS tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
* HSKT: Nghe và phân biệt được âm thanh cao – thấp.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


* GV: Đàn, Nhạc cụ đệm, bộ gõ.
* HS: SGK âm nhạc


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HSKT</b>
1. Ổn định: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay


ngắn (1’)


2. KTBC: Tiến hành trong trình ơn các
bài hát đã học



3. Bài mới: (31’)


<b>*Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát</b>
1. Ôn bài hát: Thật là hay(7’)


- GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu
bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài
hát? Tác giải bài hát?


- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp gõ đệm.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động
phụ họa


- GV nhận xét


<b>2. Ôn bài hát: Xoè hoa(7’)</b>


- GV treo tranh minh họa cho bài hát, HS
nhìn tranh và đốn tên bài hát


- GV hướng dẫn HS ôn lại bài hát, kết
hợp võ tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận động
phụ họa


- Mời vài nhóm lên biểu diễn trước lớp
- GV nhận xét


<b>3. Ôn tập bài hát: Múa vui(7’)</b>



- GV bắt giọng cho HS hát ôn lại bài hát
(GV đệm đàn)


- Hướng dẫn cả lớp hát kết hợp vỗ hoặc
gõ theo tiết tấu lời ca.


<b>*Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao</b>
<b>– thấp, dài – ngắn(10’)</b>


<i><b>1. Phân biệt âm thanh cao – thấp</b></i>


- GV đàn hai âm có độ dài bằng nhau
nhưng cao độ khác nhau. Hỏi HS nhận


- Chú ý


- HS nghe và nhận biết tên
bài hát:


+ Thật là hay


+ Tác giả: Hoàng Lân
- HS hát theo hướng dẫn
của GV


- Hát kết hợp vận động
phụ họa


- HS xem tranh và đoán
tên bài hát: Xoè hoa (Dân


ca Thái)


- HS ôn bài hát theo
hướng dẫn


- HS hát kết hợp vận động
phụ họa


- HS lên biểu diễn trước
lớp


- HS hát tập thể bài Múa
vui theo nhạc


- HS hát và vỗ, gõ theo tiết
tấu lời ca


(Tập thể, từng nhóm)


- HS nghe và nhận biết:


- Chú ý


- Nghe
- Ôn theo
hướng
dẫn của
GV
- Quan
sát



- Ôn theo
HD


- Thực
hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

xét âm nào cao hơn, âm nào thấp?
<i><b>2. Phân biệt âm thanh dài – ngắn</b></i>


- GV đàn hai âm có cao độ bằng nhau
nhưng độ dài khác nhau ?. Hỏi âm nào
dài, âm nào ngắn? Âm nào cao hơn?
- GVnhận xét


<b>4. Củng cố – Dặn dò: ( 3’)</b>


- Cho HS ôn lại một bài hát đã ôn.
- Cuối cùng, GV nhận xét, dặn dò


+ Âm 1 cao hơn âm 2
+ Hai âm dài bằng nhau
- HS nghe và nhận biết
+ Âm 1 dài hơn âm 2
+ Hai âm có cao độ bằng
nhau


- HS lắng nghe.
- Ghi nhớ



- Phân
biệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Ngày soạn: 24/10/2020</i>


<i>Ngày giảng: Thứ 3 ngày 27/10/2020. Tiết 4: 3A</i>
<i> Thứ 4 ngày 28/10/2020. Tiết 1: 3C</i>
<i> Thứ 5 ngày 29/10/2020. Tiết 4: 3B</i>


<b>Tiết 8 Ôn bài hát: Gà gáy</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


* Kiến thức: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát.


* Kỹ năng: Biết hát kết hợp với vận động phụ họa theo bài hát.
* Thái độ: GD học sinh yêu quý các làn điệu dân ca.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


* GV: Đàn, Đĩa, tranh minh hoạ Gà trống đang gáy vào buổi sáng sớm.
* HS: Thanh phách, trống nhỏ, song loan, mõ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>

<b> :</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1. KTBC: Hát theo nguyên âm bất kì (A,I)(3’)
2. Bài mới:


<i><b>a.Hoạt động 1</b><b> :</b><b> (10’) Ôn bài hát: Gà gáy</b></i>



- Cho h/s nghe lại giai điệu bài hát hỏi tên bài
hát, tác giả bài hát.


- Hướng dẫn h/s ôn bài hát bằng nhiều hình
thức.Và thể hiện sắc thái của bài hát.


- Hát đồng thanh, nhóm, dãy, hát nối tiếp, …kết
hợp vỗ tay gừ đệm theo phách.


- Mời từng nhóm hát kết hợp gõ đệm.


<i><b>b. Hoạt động 2 : (12’) Hát kết hợp phụ họa.</b></i>
- H/d h/s vài động tác vận động phụ họa.
- Sau khi h/d xong cho h/s tập vài lần
- Mời h/s biểu diễn trước lớp.


- Nhận xét.


<b>c.Hoạt động 3: (7’) Nghe hát.</b>


- Nhắc h/s tư thế ngồi ngay ngắn và giới thiệu
cho h/s nghe 1 bài hát chọn lọc của thiếu nhi.
- Đặt vài câu hỏi cho h/s hiểu được nội dung bài
hát.


- Cho h/s nghe lại 1 lần nữa.
<i><b>c. Củng cố – Dặn dò : (3’)</b></i>


- Cho cả lớp hát và gõ đệm theo phách



- Về nhà ôn hát và sáng tạo vận động phụ hoạ
cho bài hát.


- Thực hiện


- Nghe và trả lời câu hỏi.
- hát theo h/d.


- H/s theo nhóm, tổ, kết
hợp gõ đệm.


- Chú ý lắng nghe và thực
hiện theo h/d.


- Tập theo h/d
- Chú ý lắng nghe.


- Ngồi ngay ngắn lắng
nghe.


- Trả lời câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe
- Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Ngày soạn: 23/10/2020</i>


<i>Ngày giảng: Thứ 2 ngày 26/10/2020.Tiết 3: 4D ( Sáng)</i>


<i> Thứ 4 ngày 28/10/2020. Tiết 1:4B; Tiết 2: 4A (Sáng)</i>


<b>Tiết 8 </b> <b>Học bài hát: Trên Ngựa Ta Phi Nhanh</b>


Nhạc và lời : Phong Nhã
<b>I. MỤC TIÊU</b>


* Kiến thức: Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của hai bài hát.
* Kỹ năng: Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát.
* Thái độ: Giáo dục HS u thích mơn học


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


* GV: Nhạc cụ đệm, bảng phụ
* HS: Thanh phách, sgk


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Ổn định: nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay
ngắn.(1p)


2. KTBC: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát
đã học.(2p) – Nhận xét


3. Bài mới:


<b>* Hoạt động 1 Dạy bài: Trên Ngựa Ta Phi Nhanh.</b>
(19p)


- Giới thiệu bài hát, tác giả.



- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.


- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu
của bài hát .


- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ
2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu
của bài hát.


- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại
bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.


- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:


- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca
và giai điệu của bài hát.


<b>* Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ hoạ.</b>
(10p)


- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo
nhịp.


- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo
tiết tấu.


- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời
của bài hát do ai viết?



- HS nhận xét:


- Giáo viên nhận xét:


- Chú ý
- Thực hiện


- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.


- HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và bài học kinh
nghiệm của bài hát.


<b>* Cũng cố dặn dò(3p)</b>


- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần
trước khi kết thúc tiết học.


- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.


- Chú ý



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Ngày soạn: 26/10/2020</i>


<i>Ngày giảng: Thứ 5 ngày 29/10/2020; Tiết 2: 5C (Chiều)</i>


<b>Tiết 8 - Ôn tập hai bài bát: Reo vang bình minh</b>
<b>Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Nghe Nhạc</b>
<b>I/MỤC TIÊU</b>


* Kiến thức: Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.


* Kỹ năng: Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát.
* Thái độ: Giáo dục học sinh u hịa bình.


* HSKT lớp 5C: Mỗi bài hát thuộc một câu hát.
<b>II/CHUẨN BỊ</b>


* GV: Nhạc cụ đệm, băng nghe mẫu, máy chiếu, bảng phụ
* HS: Đồ gõ đệm, sgk


III/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>HSKT</b>


1. KTBC: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại
bài hát đã học.(2-3p)- Nhận xét


2. Bài mới:


* Hoạt động 1:Ơn tập bài hát: Reo Vang
Bình Minh(10p)



- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại
bài hát dưới nhiều hình thức.


- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:


- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là
gì?Lời của bài hát do ai viết?


- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:


- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác
lời ca và giai điệu của bài hát.


* Hoạt động 2: Ôn: Hãy Giữ Cho Em Bầu
Trời Xanh(10p)


- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại
bài hát dưới nhiều hình thức.


- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:


- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là
gì?Lời của bài hát do ai viết?


- Cho học sinh tự nhận xét:Giáo viên nhận
xét:



- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác
lời ca và giai điệu của bài hát.


*Hoạt động 3: Nghe nhạc bài Cho Con(8p)
- Giáo viên cho học sinh nghe giai điệu của
bài hát


- Thực hiện


- HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS trả lời:
- HS nhận xét
- Nghe


- Chú ý


- HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS trả lời:
- HS nhận xét
- Chú ý


- HS nghe .


- Chú ý



- Thực
hiện
- Nghe
- Chú ý
- Lắng
nghe


- Thực
hiện
- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Giáo viên giới thiệu tác giả và tác phẩm.
- GV rút ra kết luận: Bài hát là những lời
dăn dạy chúng ta phải là những người con
ngoan, trị giỏi, luơn lễ php với ông bà, cha
mẹ.


* Cũng cố dặn dò(5p)


- Cho học sinh hát lại bài hát Reo Vang
Bình Minh một lần trước khi kết thúc tiết
học.


- Tuyên dương, nhắc nhở học sinh.


- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.


- HS lắng nghe.


- HS thực hiện.


- HS chú ý.
- HS ghi nhớ.


- Nghe và
ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tuần 8</b>


<i> Ngày soạn:23/10/2020</i>


<i> Ngày giảng: Thứ 2 ngày 26/10/20: Tiết 1: 3C; Tiết 2:3D; Tiết 3: 3B( Chiều).</i>
<i> Thứ 3 ngày 27/10/20: Tiết 3: 3A (Sáng).</i>


<b>Bài 15</b>


<b>TRỊ CHƠI "CHIM VỀ TỔ"</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Ơn đi chuyển hướng phải, trái. HS biết và thực hiện được động tác chính
xác.


- Học TC "Chim về tổ". Hs bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi
được


<b>II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: </b>


- Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ, an tồn. GV chuẩn bị 1 cịi
<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Đ/L</b> <b>PP lên lớp</b>



<b>1, Phần mở đầu.</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.


- Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh
sân tập.


- Khởi động các khớp


- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ"


<b>2, Phần cơ bản.</b>


- Ôn đi chuyển hướng phải, trái.


Chia tổ tập luyện dưới sự hướng dẫn của
tổ trưởng.


Tập hợp lớp GV điều khiển, lần 2 cán sự
điều khiển, lần 3 tổ chức dưới dạng thi
đua.


- Học trò chơi "Chim về tổ".


Gv nêu tên trò chơi,hướng dẫn cách chơi
và nội quy chơi, sau đó cho cả lớp chơi
thử 1, 2 lần, rồi mới chơi chính thức


<b>3, Phần kết thúc</b>


- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.


-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
-Về nhà ôn tập các nội dung ĐHĐN và
RLKNVĐ


6p


24p




5p


Đội hình


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


HS tập hợp đội hình


Đội hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> Ngày soạn: 25/10/2020</i>



<i>Ngày giảng: Thứ 4 ngày 28/10/20:Tiết 3: 3D (Chiều) </i>


<i> Thứ 5 ngày 29/10/20:Tiết 1: 3A; Tiết 2: 3B; Tiết 3: 3C (Sáng)</i>
<b>Bài 16</b>


<b>ÔN TẬP ĐHĐN VÀ ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết cách tập hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.
- Biết cách đi chuyển hướng phải,trái.


- Chơi trò chơi "Chim về tổ". Hs biết cách chơi và tham gia chơi được
<b>II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: </b>


- Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi
<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


<b>Nội dung</b> <b>Đ/L</b> <b>Pp lên lớp </b>


<b>1, Phần mở đầu.</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học.


- Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh
sân tập.


- Khởi động các khớp
- Trị chơi "Có chúng em"



6p Đội hình nhận lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


GV
<b>2, Phần cơ bản</b>


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
Phân chia các tổ tập luyện, dưới sự hướng
dẫn của tổ trưởng.GV theo dõi uốn nắn cho
các tổ.


- Ôn đi chuyển hướng phải, trái.


Chia tổ tập luyện dưới sự hướng dẫn của tổ
trưởng.


Tập hợp lớp GV điều khiển, lần 2 cán sự
điều khiển, lần 3 tổ chức dưới dạng thi đua.
- Học trò chơi "Chim về tổ".


Gv nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi
và nội quy chơi, sau đó cho cả lớp chơi thử
1, 2 lần, rồi mới chơi chính thức.


24p


Đội hình tập luyện


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


HS tập hợp đội hình


<b>3, Phần kết thúc</b>


- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.


-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
-Về nhà ôn tập các nội dung ĐHĐN và
RLKNVĐ


5p Đội hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Ngày soạn: 23/10/2020</b>


<i>Ngày giảng: Thứ 2 ngày 26/10/20. Tiết 4: 5C (Sáng). </i>
<i> </i>


<b>BÀI 15: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng,
điểm đúng số của mình.



- Thực hiện được đi đều thẳng hướng và vòng phải, vòng trái.


- Trò chơi “ Kết bạn”. Hs biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: </b>


<b>- Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn. Gv c/bị 1 còi.</b>
III. NỘI DUNG VÀ PP LÊN LỚP


<b>Nội dung</b> <b>Đ/L</b> <b>P/pháp lên lớp</b>


<b>1, Phần mở đầu</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu và
phương pháp kiểm tra.


- Chạy 1 vòng quanh sân tập
- Khởi động các khớp


- Trị chơi "Phản xạ nhanh"


- Ơn động tác ĐHĐN do GV điều khiển lớp ôn
tập.


6-10p


đội hình nhận lớp









<sub></sub>


<b>2, Phần cơ bản</b>


- Kiểm tra: Nội dung và cách tổ chức như sau:
+Nội dung: Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng
hàng điểm số, quay phải, quay trái, đi đều thẳng
hướng, vòng phải, vòng trái, đứng lại.


+Phương pháp: Tập hợp HS thành 3-4 hàng
ngang.GV phổ biến nội dung, phương pháp
kiểm tra và cách đánh giá.Kiểm tra theo nhóm
5HS, GV điều khiển.


+Cách đánh giá: Đánh giá theo mức độ thực
hiện động tác của HS.


- Trò chơi "Kết bạn"


GV tập hợp lớp theo đội hình chơi, nêu tên trị
chơi, nhắc lại quy định chơi. Cho cả lớp cùng
chơi,GV quan sát, nhận xét biểu dương thi đua.


18-22p









<sub></sub>



X X
X X
X <sub></sub> X
X X
X X
<b>3, Phần kết thúc</b>


- Cho cả lớp chay thường quanh sân trường.
- GV nhận xét, công bố kết quả kiểm tra.
- Về nhà ôn ĐHĐN đã học.


4-6p


đội hình xuống lớp








<sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Ngày soạn:25/10/2020</i>


<i>Ngày giảng:Thứ 4 ngày 28/10/20. Tiết 3: 5C (Sáng).</i>


<b>BÀI 16: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY – T/ C "DẪN BÓNG"</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Hs biết cách
thực hiện



- Chơi trị chơi "Dẫn bóng". Hs biết cách chơi và tham gia chơi được trò
chơi.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: </b>


<b>- Sân tập sạch sẽ, an tồn.Tranh TD, 4 quả bóng,cịi.</b>
III. NỘI DUNG VÀ PP LÊN LỚP


<b>Nội dung</b> <b>Đ/L</b> <b>P/pháp lên lớp</b>


<b>1, Phân mở đầu</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
bài học.


- Chạy thành 1 hàng dọc quanh sân tập.
- Khởi động xoay các khớp.


- Trò chơi khởi động.


6-10p


đội hình nhận lớp
X X X X X X X
X X X X X X X
<sub></sub>


<b>2, Phần cơ bản</b>



- Học động tác vươn thở. Lần 1 gv làm
mẫu hs quan sát, lần 2 làm mẫu giải thích,
lần 3 hs tập cùng gv


- Học động tác tay.


.
- Trị chơi "Dẫn bóng".


GV nhắc tên trị chơi, sau đó cho HS chơi
thử 1 lần. GV nhận xét nhắc nhở rồi cho
HS chơi chính thức.


18-22p đội hình học mới


X X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X X


<sub></sub>


<b>3, Phần kết thúc</b>


- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học.
- Về nhà ôn tập 2 động tác thể dục đã học.



4-6p


đọi hình xuống lớp
X X X X X X X
X X X X X X X
X X X X X X X
<sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×