Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.65 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 23 Tiết 83, 84: LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ. Ngµy so¹n :.................. Ngµy d¹y :.................... Cho c¸c líp :6a I –Mức độ cần đạt.. - Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể - Nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả II. Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng. 1-Kiến thức:- Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể lớp. 2-Kỷ năng:- Từ những nội dung luyện nói, nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh. 3-Thái độ : Yªu thÝch m«n häc III - ChuÈn bÞ. - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv. - B¶ng phô ghi mÉu. Iv – Tæ chøc d¹y- häc. 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Phân tích tâm trạng người anh khi đứng trước bức tranh của em gái? ? Nêu nội dung, ý nghĩa của truyện? 3/ Dạy bài mới: Hoạt động 1 : Tạo tâm thế - Thêi gian : 2 phót - Môc tiªu :Gióp häc sinh t¹o t©m thÕ tèt vµo bµi häc. - Phương pháp : thuyết trình - Kĩ thuật : động não - GV giíi thiÖu bµi : Ở tiết học trước, chúng ta đã biết qua các kỹ năng khi phải làm một bài văn miêu tả. Đó là các kỹ năng: quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ có dịp luyện tập để sử dụng những kỹ năng này thuần thục và có hiệu quả hơn Ho¹t §éng 2, 3, 4 : T×m hiÓu bµi ( §äc, quan s¸t vµ ph©n tÝch, gi¶i thÝch c¸c vÝ dô, kh¸i qu¸t kh¸i niÖm, luyÖn nãi ) - Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình... 1 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - KÜ thuËt : Phiªó häc tËp ( vë luyÖn tËp Ng÷ v¨n), Kh¨n tr¶i bµn, C¸c m¶nh ghÐp, động não - Thêi gian : 20 phót-25phót. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Néi dung. GV gọi HS đọc yêu cầu trong SGK ? Theo em Kiều Phương là người như thế nào? Từ các chi tiÕt trong truyÖn h·y miªu t¶ l¹i h×nh ¶nh KiÒu Phương trong tưởng tượng cña em ?( h×nh d¸ng ,tÝnh c¸ch ) GV gäi HS trình bày miệng ? Anh của Kiều Phương là người như thế nào ?. HS đọc phần dàn ý đã chuẩn Bài tập 1: a) Nhân vật Kiều Phương bị sẵn Hình dáng: hơi gầy, mặt lúc nào cũng lọ lem, mắt sáng hay cười HS trình bày miệng như Tính cách: hồn nhiên, độ một bài TLV có đủ 3 phần: lượng, nhân hậu b) Người anh: MB, TB, KB Hình dáng: dong dỏng cao, gương mặt trông thông minh, trán rộng HS ph¸t biÓu ý kiÕn Tính cách: Ghen tị, mặc cảm, ân hận -Hình ảnh trong tranh của GV sửa chữa, bæ xung cô em gái vẽ là một người anh không có tính ghen tị, mặc cảm -> vẽ qua cái nhìn HS tự nhận xét, trong sáng, nhân hậu HS tùy ý chọn một người Bài tập 2: Yªu cÇu häc sinh nãi vÒ thân để trình bày 1/ hình dáng những người thân của mình HS trình bày mạch lạc, 2/ tính tình không dài dòng -một đêm trăng đẹp Bài tập 3: -bầu trời cao và có nhiều sao Bài tập 4: ? LËp dµn bµi cho bµi v¨n -vầng trăng tròn và sáng - Mặt trời như long đỏ miêu tả một đêm trăng đẹp giữa thảm nhung da trời trứng gà khổng lồ n¬i em ë Lập dàn ý và nói trước lớp về -cõy cối, nhà cửa, đường - Bầu trời như cỏi mõm phố như tắm mình trong ánh bạc quang c¶nh mét buæi s¸ng sáng của trăng - Sóng biển như những b×nh minh? ? Từ một số truyện cổ đã học a) hỡnh dỏng: trẻ nhỏ đang nô đùa - to lớn, gương mặt tuấn - Bãi cát: dài, mịn em h·y miªu t¶ h×nh ¶nh tú, hiền lành người dũng sĩ theo trí tưởng Bài tập 5: tượng của mình?( hình dáng, - cú sức khoẻ, phộp thần tÝnh c¸ch) thông b) tính cách: - làm điều thiện - diệt kẻ ác giúp người 2 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Để miêu tả được cảnh người viết cần có năng lực gì? 4/ Dặn dò: - Học thuộc bài, làm bµi tập, - Soạn bài “Vượt thác” ********************************************************. 3 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>