Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.23 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 26


Thứ 2 ngày 17 / 3 / 2008
Tp c


Tiết 51: thắng biển
I) Mục tiêu yêu cầu:


1. Đọc trơi chảy, lu lốt toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp
gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ t ợng
thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết
thắng của thanh niên xung kích.


2. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi hành lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của
con ngời trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống
gia đình.


II) Chn bÞ:


Tranh minh hoạ, băng giấy.
III) Các hoạt động dạy học:
1) <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>
Hát, kiểm tra sĩ số.
2) <i>Kiểm tra bài cũ</i>:


Đọc bài: Bài thơ về tiểu đội xe khơng kích.
3) <i>Giảng bài mới</i>:


a. Giíi thiƯu bµi:


Cuộc đấu tranh chống thiên tai luôn gay gắt và quyết liệt…với lòng


dũng cảm, lòng quyết tâm con ngời đã chinh phục đợc thiên nhiên. Bài tập đọc
Thắng biển hôm nay các em học là một minh chứng cho lòng dũng cảm của
con ngời trong cuộc vật lộn với cơn bão biển hung dữ, cứu đợc quãng đê.


<sub>b. Luyện đọc:</sub>
Bài chia làm 3 đoạn


Đoạn 1: T u n<i>nh bộ. </i>


on 2: Tip n<i>chng gi.</i>


Đoạn 3: Còn lại.


GV c bi
c. Tỡm hiu bi:


- Cuc chin đấu giữa con ngời với
cơn bão biển đợc miêu tả theo
trỡnh t nh th no ?


Đọc đoạn 1:


- Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự
đe doạ của cơn bÃo biển trong
đoạn 1 ?


Đọc đoạn 2:


- Cuộc tấn công dữ dội của cơn
bão biển đợc miêu tả nh thế nào ở


đoạn 2 ?


- Trong đoạn 1 và 2 tác giả sử
dụng biện pháp nghệ thuật gì để
miêu tả hình ảnh của biển cả ?


1 hs đọc toàn bài.
3 HS đọc nối tiếp lần 1.


GV ghi từ khó đọc lên bảng: <i>Nuốt tơi, dữ</i>
<i>dội, chát mn.</i>


hs phát âm lại:


3 HS c ni tip ln 2.
GV ghi từ ngữ lên bảng
1 hs đọc mục chú giải


HS đọc thầm - Đọc bài theo cặp
1 hs đọc toàn bài.


- Cuộc chiến đấu giữa con ngời với cơn
bão bin c miờu t theo trỡnh t:


Đoạn 1: Biển đe doạ
Đoạn 2: Biển tấn công.
Đoạn 3: Ngời thắng biển.


- Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “ Gió bắt
đầu mạnh ” ; “ nớc biển càng dữ… nhỏ


bé ”.


- Cuộc tấn công đợc miêu tả rất sinh
động. Cơn bão có sức phá huỷ tởng nh
khơng gì cản nổi: “ Nh một đàn cá voi …
rào rào ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- C¸c biƯn ph¸p nghệ thuật này có
tác dụng gì ?


Đọc đoạn 3:


- Những từ ngữ, hình ảnh nào thể
hiện lòng dũng cảm sức mạnh và
chiến thắng của con ngời trớc cơn
bÃo biển ?


d. Hớng dẫn hs đọc diễn cảm:
- Các em thấy thích nhất đoạn
nào?


GV đọc mẫu đoạn 3


Hớng dn hs c din cm.
Tỡm ch nhn ging.


Tìm chỗ ngắt nghØ
HS – GV nhËn xÐt:


- Có tác dụng tạo nên những hình ảnh rõ


nét, sinh động, gây ấn tợng mạnh mẽ.
- Những từ ngữ, hình ảnh là: “ Hơn hai
chục thanh niên mỗi ngời vác một vác
củi … sống lại ”.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
Đoạn 3


- hs luyện đọc diễn cảm theo cp.
- Thi c din cm.


4. <i>Củng cố </i><i> dặn dò</i>:


- Về nhà đọc bài cho cả nhà cùng nghe.
- Nêu ý nghĩa của bài:


- GV nhËn xÐt tiết học:
Đọc bài, chuẩn bị bài sau.



---Toán


Tiết 126: phép chia phân số
I) Mục tiêu yêu cầu:


Giúp hs:


Biết cách phép chia cho ps.
II) Chuẩn bị:



Bảng phụ vẽ hình trong sgk.
III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ n định tổ chức</i>:
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:
Đọc bài tập 3.
3. <i>Giảng bài mới</i>:


a) Giới thiệu bài: Các em đã biết cách thực hiện phép nhân các ps, bài
học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép chia các ps.


b) Tìm hiểu bài:


HĐ1: Hớng dẫn thực hiện phép chia
ps.


GV nêu bài toán:


- Khi ó bit din tớch và chiều rộng
của hình chữ nhật muốn tính chiều
dài ta làm nh thế nào ?


- Hãy đọc phép tính để tính chiều
dài của hình chữ nhật ABCD ?
- Bạn nào biết thực hiện phép tính
trên ?


- Vậy chiều dài của hình chữ nhật là
bao nhiêu mét ?


- HÃy nêu lại cách thực hiện phép


chia cho ps ?


HĐ 2: Luyện tập.
Bài 1:


Vit ps o ngc ca mỗi ps sau:
HS đọc, gv ghi bảng.


HS – GV nhËn xét:


- Ta lấy số đo diện tích của hình chữ
nhật chia cho chiều dài.


- Chiều dài của hình chữ nhËt ABCD lµ:


7
15 :


2
3


- 7


10 m


- 1 hs nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét:


Cỏc ps đảo ngợc là:


3


2 ;


7
4 ;


5
3 ;


4
9 ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bµi 2: Tính.


3 hs lên bảng làm bài.
Cả lớp làm bài vào vë.
HS – GV nhËn xÐt:


Bµi 3: TÝnh.


Thảo luận nhóm đơi.
Báo cỏo kt qu.
HS GV nhn xột:


Bài 4:


Đọc nội dung của bài tập.
GV tóm tắt


Diện tích: 2



3 m2 ; Chiều rộng:
3


4 m.


Tính: Chiều dài = ?
Thảo luận nhóm 4.


Đại diện 1 nhóm làm ra bảng nhóm.
Báo cáo kÕt qu¶.


HS – GV nhËn xÐt:


a)


3
7 :


5
8 =


3<i>x</i>8


7<i>x</i>5 = 35
24
.


b) 7
8



:


3
4 <sub> = </sub>


8<i>x</i>4
7<i>x</i>3 <sub> = </sub>


32
21 <sub>.</sub>


c) 1


3 :
1
2 =


1<i>x</i>2
3<i>x</i>1 =


2
3 .


a) 2


3 x
5
7 =


2<i>x</i>5


3<i>x</i>7 =


10
21


10


21 :
5
7 =


2
3 ;


10
21 :


2
3 =
5


7


b) 1


5 x
1
3 =


1<i>x</i>1


5<i>x</i>3 =


1
15


1


15 :
1
5 =


1
3 ;


1
15 :


1
3 =
1


15


Bài giải


Chiu di ca hỡnh ch nht ú l:


2
3 :



3
4 =


8


9 ( m )


Đáp số: 8


9 m


4. <i>Củng cố </i><i> dặn dò</i>:


GV nhËn xÐt tiÕt häc. Híng dÉn hs vỊ nhà làm bài tập còn lại.
Chuẩn bị bài sau.



---chính tả


Tit 26: nghe vit: thng bin
T u đến <i>quyết tâm chống giữ</i>


Ph©n biƯt: l / n


I) Mơc tiêu yêu cầu:


1. Nghe vit ỳng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn của bài <i>Thắng biển.</i>
<i> </i> 2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn
l / n



II) ChuÈn bÞ:
B¶ng phơ


III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:


ViÕt ch÷ khã: giê giÊc, lung linh
3. <i>Giảng bài míi</i>:


a) Giíi thiƯu bµi:


Qua các bài chính tả đã chấm, thầy thấy hay viết những chữ có âm đầu
l / n . Bài học hôm nay sẽ giúp khắc phục các lỗi các em còn mắc phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đọc yc của bài 1:
GV đọc đoạn viết


Nghe – viÕt: <i>Th¾ng biĨn</i>


GV đọc đoạn chính tả một lợt.
- Hớng dẫn hs viết từ khó:
1 hs lên bng vit.


Cả lớp viết trong giấy nháp.
HS GV nhận xÐt:


Nhắc hs cách trình bày bài:
GV đọc cho hs viết bài.
Đọc cho hs soát lại bài.


c) Chấm chữa bài:


Các em vừa viết chính tả song. Nhiệm
vụ của các em là tự đọc bài viết. Phát
hiện lỗi sau đó ghi các li v cỏch sa
li


Soát lại bài, chấm một số bài
Nhận xét:


d) Hớng dẫn hs làm bài tập:
Bài 2:


b) Điền vào chỗ trống: l / n


GV a 3 bng ph ó vit sn on
vn.


Chia lớp thành 3 nhóm.
Mỗi nhóm làm một bảng.
Báo cáo kết quả.


HS GV nhận xét:


1 HS c bài
Cả lớp đọc thầm.


Tõ khã: <i>lan réng, vËt lén, d÷ dội, điên</i>
<i>cuồng, </i>



HS gấp sách, viết bài.


- HS c li bài chính tả, tự phát hiện
lỗi và sửa các lỗi đó


- Từng cặp hs đổi vở sốt lỗi cho nhau,
phát hiện và sửa lỗi sau đó trao đổi về
các lỗi đã sửa, ghi ra bên lề trang vở.


Lêi gi¶i.


b) Thø tự các từ cần điền là:


nhìn lại – khæng lå – ngän lưa –
bóp nân - ¸nh nÕn – lãng l¸nh – lung
linh – trong nắng lũ lũ lợn lên
lợn xuống.


4.<i>Củng cố </i><i> dặn dò</i>:<i> </i>


GV nhận xét tiết học: Biểu dơng những bạn học tốt.
Học bài: Chuẩn bị bài sau:



---o đức


Bài 12: tích cực tham gia các hoạt động nhân o
<b> ( Tit 1)</b>


I.Mục tiêu yêu cầu :



Học song bài này, hs có khả năng:
1. Hiểu:


- Th no là hoạt động nhân đạo.


- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2. Biết thông cảm với những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn.


3. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trờng, ở địa phơng
phù hợp với khả năng.


II.Chuẩn bị:
Bìa: xanh đỏ trắng


III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổ n định tổ chức :


2. KiĨm tra bµi cị:


2 hs nêu ghi nhớ bài 11.
GV nhận xét đánh giá
3. Giảng bài mới:


<i> </i>a)<i> Giíi thiƯu bµi:</i>


Tiết học ngày hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về <i>tích cực tham gia các hoạt</i>
<i>động nhân đạo.</i>


b) Tìm hiểu bài:


HĐ 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lun các câu hỏi trong sgk.
Thảo luận nhóm đơi


B¸o c¸o kÕt quả.
HS GV nhận xét:


HĐ 2: Ghi nhớ:


GV yờu cu hs đọc mục ghi nhớ:
HĐ 3: Bài tập 1:


Trong những tranh dới đây, việc làm
nào thể hiện lòng nhân đạo ? Vì sao ?
Thảo luận nhóm đơi


B¸o c¸o kết quả.
HS GV nhận xét:


HĐ 4: Bài tập 3: Bµy tá ý kiÕn.


Trong những ý kiến dới đây, ý kiến nào
em cho là đúng ?


Thảo luận nhóm đơi
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:


Cả lớp đọc thầm


- HS thảo luận:


Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị
thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải
chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi.
Chúng ta cần cảm thơng, chia sẻ với
họ, qun góp tiền của để giúp đỡ họ.
Đó là một hoạt động nhân đạo.


HS đọc nối tiếp mục ghi nhớ.
Cả lớp đọc thầm.


Tình huống: a, c là đúng
Tình huống: b là sai


ý kiÕn a): §óng
ý kiÕn b): Sai
ý kiÕn c): Sai
ý kiÕn d): §óng
4. <i>Cđng cố </i><i> Dặn dò</i>:


1 hs c mc ghi nh.
GV nhn xét tiết học:


Hoạt động tiếp nối: Về nhà su tầm các thông tin, truyện, tấm gơng, ca dao, tục
ngữ, ... v cỏc hot ng nhõn o.


Chuẩn bị bài sau:




---Thứ 3 ngµy 18 / 3 / 2008


ThĨ dơc


Bµi 51: mét số bài tập RLTTCB
trò chơi trao tín gậy
I) Mục tiêu yêu cầu:


- Tp phi hp chạy, nhảy, chạy, mang, vác. Yêu cầu biết đợc cách thực hiện
động tác ở mức cơ bản đúng.


- Trị chơi: “ Trao tín gậy ”. u cầu biết cách chơi, bớc đầu tham gia đợc trò
chơi để rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo.


II) ChuÈn bÞ:


Sân bãi, cịi, bóng.
III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>Phần mở đầu</i>:


TËp hỵp líp, phỉ biến nhiệm vụ
yêu cầu cđa tiÕt d¹y.


Khởi động: Xoay khớp cổ chân
tay, đầu gối hụng.


2. <i>Phần cơ bản</i>:
a. Bài tập RLTTCB:


Tung và b¾t bãng b»ng tay, bắt


bóng bằng hai tay.


Nhảy d©y kiĨu chơm ch©n, chân
trớc chân sau.


GV nêu tên bài tập, hớng dẫn, giải
thích, kết hợp làm mẫu cách nhảy
dây mới


GV quan s¸t, nhËn xÐt:


5’


5’


Tập hợp lớp theo đội hình 3 hàng
dọc


Chuyển đội hình 3 hàng ngang.
Hc sinh nghe.


Cả lớp thực hiện.


Cán sự điều khiển tập 3 – 4 lÇn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Yêu cầu hs đảm bảo an toàn trong
khi tập.


b) GV hớng dẫn cách tập luyện
phối hợp, giải thích ngắn gọn các


động tác và làm mẫu, sau đó cho
hs tập thử một số ln nm c
cỏch thc hin.


c) Trò chơi: Trao tín gËy.


GV nêu tên trò chơi, tập hợp hs
theo đội hình chơi, gv quan sát,
nhận xét, xử lí các tình huống xảy
ra và tổng kết trị chơi.


GV nhËn xÐt:
3. <i>PhÇn kÕt thóc</i>:


Cho hs các tổ đi nối tiếp nhau
thành một vòng tròn lớn, vừa đi
vừa làm động tác thả lỏng. Sau đó,
đi khép lại thành vịng trịn nhỏ rồi
đứng lại quay mặt vào trong.


- GVnhËn xÐt tiÕt häc:


- Về nhà ơn tập đội hình đội ngũ.
Chuẩn bị bài sau.


10’


15’


5’



- Cả lớp thực hiện 3 5 lần.


Tp hp hs theo đội hình chơi.
Các nhóm tổ chức chơi.


Ban c¸n sù ®iỊu khiĨn.


Cho hs các tổ đi nối tiếp nhau
thành một vòng tròn lớn, vừa đi
vừa làm động tác thả lỏng.


Tập hợp theo đội hình 3 hng
dc



---Toán


Tiết 127: luyện tập
I) Mục tiêu yêu cầu:


Giúp hs:


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với ps, chia cho ps.
- Tìm thành phần cha biÕt trong phÐp tÝnh.


- Cđng cè vỊ diƯn tÝch hình bình hành.
II) Chuẩn bị:


B¶ng phơ.



III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:
Đọc bài tập 3.
3. <i>Giảng bài mới</i>:


a) Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ cùng làm các bài tập
luyện tập về phép nhân ps, phép chia ps, áp dụng phép nhân, phép chia ps để
giải các bài tốn có liên quan.


b) Tìm hiểu bài:
Bài 1:


Tính rồi rút gọn:


a) 3 hs lên bảng thực hiện.
b) 3 hs lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm bài vào vở.
HS GC nhËn xÐt:


a)


3
5 :


3
4 =


3<i>x</i>4


5<i>x</i>3 =


12
15 =


4
5
2


5 :
3
10 =


2<i>x</i>10
5<i>x</i>3 =


20
15 =


4
3
9


8 :
3
4 =


9<i>x</i>4
8<i>x</i>3 =



36
24 =


3
2


b)


1
4 :


1
2 =


1<i>x</i>2
4<i>x</i>1 =


2
4 =


1
2
1


15 :
1
5 =


1<i>x</i>5
15<i>x</i>1 =



5
15 =


1
3
1


15 :
1
3 =


1<i>x</i>3
15<i>x</i>1 =


3
15 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bµi 2: Tìm x.


2 hs lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm bµi vµo vë.
HS – GC nhËn xÐt:
Bµi 3: TÝnh.


Thảo luận nhóm đơi.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
Bài 4:



§äc nội dung của bài tập.
GV tóm tắt


Diện tích HBH: 2


5 m2 ;


ChiỊu cao: 2


5 m.


Tính: Độ di ỏy = ?
Tho lun nhúm 4.


Đại diện 1 nhóm làm ra bảng nhóm.
Báo cáo kết quả.


HS GV nhận xÐt:


a) 3


5 x x =
4


7


x = 4


7 :
3


5


x = 20


21


b) 1


8 : x =
1


5


x = 1


8 :
1
5


x = 5


8


a) 2


3 x
3
2 =


6


6 = 1


b) 4


7 x
7
4 =


28


28 = 1.


c) 1


2 x
2
1 =


2


2 = 1.


Bài giải


Chiều dài dáy của hbh lµ:


2
5 :


2



5 = 1 ( m )


Đáp số: 1 m
4. <i>Củng cố </i><i> dặn dò</i>:


GV nhận xét tiÕt häc. Híng dÉn hs vỊ nhµ lµm bµi tËp còn lại.
Chuẩn bị bài sau.



---Luyện từ và câu


Tiết 51: luyện tập về câu kể : <sub>Ai là gì ?</sub>


I) Mục tiêu yêu cầu:


1. Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì ? Tìm đợc câu kể Ai là gì ? Trong
đoạn văn, nắm đợc tác dụng của mỗi câu, xác định đợc bộ phận CN và VN
trong các câu đó.


2. Viết đợc đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ?
II) Chuẩn bị:


B¶ng phơ.


III) Các hoạt động dạy học:
1.<i>ổ n định tổ chức</i>:
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:


- Đặt 1 câu kể <i>Ai là gì </i>?


3. <i>Giảng bài mới</i>:


a) Giới thiƯu bµi:


Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì
? tìm đợc câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn. Khơng những vậy, bài học còn giúp
các em xác định đợc bộ phận CN, VN trong các câu, viết đợc đoạn văn có
dùng câu kể Ai là gì ?


b) PhÇn nhËn xÐt:


Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì ? và nêu tác dụng của mỗi câu ( dùng để giới thiệu
hay nhận định về sự vật.


Lµm viƯc cá nhân.
Báo cáo kết quả.
HS GV nhận xét:


Đoạn câu kể Ai là gì ? Tác dụng


A Nguyễn Tri Phơng là ngời Thõa
Thiªn.


Cả hai ơng đều khơng phải là ngời


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hà Nội


B Ông Năm là dân ngụ c của làng


này. Câu giới thiệu.



C Cần trơc cã c¸nh tay k× diƯu cđa


các chú cơng nhân. Câu nêu nhận định.
Bài 2:


Xác định CN, VN trong mỗi câu Ai
là gì ? Em vừa tìm đợc


Thảo luận nhóm đơi.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:


Bµi 3:


Có lần, em cùng một số bạn trong
lớp đến thăm bạn Hà bị ốm. Em giới
thiệu với bố mẹ bạn Hà từng ngời
trong nhóm. Hãy viết một đoạn văn
ngắn kể lại truyện đó, trong đoạn
văn có sử dụng câu kể Ai là gì ?
Làm việc cỏ nhõn.


Báo cáo kết quả.
HS GV nhận xét:


CN VN


Nguyễn Tri



Phơng là ngời Thừa Thiên.
Cả hai ông đều khụng phi l


ng-ời Hà Nội


Ông Năm là dân ngụ c của làng
này.


Cần trục có cánh tay k× diƯu
cđa các chú công
nhân.


HS viết bài.


Một số hs trình bày bài của mình.


4. <i>Củng cố </i><i> dặn dò</i>:


GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài và vận dụng trong thực tế.
Chuẩn bị bài sau.



---Khoa học


Tit 51: nóng, lạnh và nhiệt độ
( Tiếp theo )


I) Mơc tiªu yêu cầu:
Giúp hs:



- Hiu c s gin v s truyn nhiệt, lấy đợc vd về các vật nóng lên hoặc lạnh
đi.


- Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng
lạnh của chất lỏng.


II) Chn bÞ:


Nhiệt kế, nớc sơi, chậu, cốc.
III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. <i>KiĨm tra bµi cị</i>:


Muốn đo nhiệt độ của vật ngời ta dùng dụng cụ gì ?
3. <i>Giảng bài mới</i>:


a) Giíi thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ t×m hiĨu vỊ sù trun
nhiƯt.


b) Tìm hiểu bài:


HĐ 1: Tìm hiĨu vỊ sù trun nhiƯt.
GV nªu thÝ nghiƯm: Cã 1 chậu nớc và
một cốc nớc nóng. Đặt cốc nớc nãng
vµo chËu níc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thay đổi nh thế nào ?


Muốn biết thay đổi nh thế nào chúng ta


cùng đi làm thí nghiệm.


- Tại sao mức nóng lạnh của cốc nớc và
chậu nớc thay đổi ?


Giảng: Do có sự truyền nhiệt từ vật
nóng hơn sang cho vật lạnh hơn. Nên
trong thí nghiệm trên nhiệt độ của cốc
nớc và của chậu sẽ bằng nhau.


- H·y lÊy c¸c vd trong thực tế mà em
biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.


- Trong các vd trên thì vËt nµo lµ vËt thu
nhiƯt ? VËt nµo lµ vËt toả nhiệt ?


- Kết quả sau khi thu nhiệt và toả nhiệt
của các vật nh thế nào ?


KL: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu
nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật
lạnh hơn thì toả nhiệt, sẽ lạnh đi.
HĐ 2: Nớc nở ra khi nóng lên, co lại
khi lạnh đi.


- Tổ chức cho hs làm thí nghiệm trong
nhóm.


- Hớng dẫn:
- HS trình bµy:



+ Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức
chất lỏng trong ống nhiệt kế ?


+ Chất lỏng thay đổi nh thế nào khi
nóng lên và lạnh đi ?


+ Dựa vào mực chất lỏng trong bầu
nhiệt kế ta biết đợc điều gì ?


KL: Khi dïng nhiƯt kÕ đo các vật nóng
lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ
nở ra hay co lại khác nhau nên mùc
chÊt láng trong èng nhiƯt kÕ cịng kh¸c
nhau.


HĐ 3: Những ứng dụng trong thực tế.
- Tại sao khi đun nớc, không nên đổ
đầy nớc vào ấm ?


- Tại sao khi bị sốt ngời ta lại dùng túi
nớc đá chờm lên trán ?


TiÕn hµnh lµm thÝ nghiƯm.


Kết quả thí nghiệm: Nhiệt độ của
cốc nớc nóng giảm đi, nhiệt độ của
chậu nớc tăng lên.


- Mức nóng lạnh của cốc nớc và


chậu nớc thay đổi là do cs sự truyền
nhiệt từ cốc nớc nóng hơn sang chu
nc lnh.


+ Các vật nóng lên: Rót nớc sôi vào
cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng;
múc canh nóng vào bát, ta thấy bát
nóng lên,


+ Cỏc vật lạnh đi: Để rau, củ quả
vào tủ lạnh, lúc lấy ra ta thấy lạnh;
cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; trờm đá
lên trán, trán lạnh đi,…


+ VËt thu nhiệt: Cái cốc, cái bát,
+ Vật toả nhiệt: Nớc nóng, canh
nóng


- Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật toả
nhiệt thì lạnh đi.


- Mc cht lng trong ng nhiệt kế
thay đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế
vào nớc có nhiệt độ khác nhau.
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co
lại khi lạnh đi.


- Dựa vào mực chất lỏng trong bầu
nhiệt kế ta biết đợc nhiệt độ của vật
đó.



- Vì nớc ở nhiệt độ cao thì nở ra.
Nừu nớc quá đầy ấm sẽ tràn ra ngồi
có thể gây bỏng hay tắt bếp, chập
điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Khi ra ngoài trời nắng về nhà chỉ cịn
nớc sơi trong phích, em sẽ làm thế nào
để có nớc nguội để uống nhanh ?


+ Rót nớc vào cốc sau đó đặt cốc
n-c vo chu nn-c lnh.


4. <i>Củng cố </i><i> dặn dò</i>:


Đọc thuộc mục <i>bạn cần biết</i>.


GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.



---mĩ thuËt


TiÕt 26 : Thêng thøc mÜ thuËt


Xem tranh cña thiÕu nhi
I) Mục tiêu yêu cầu:


- HS bc du hiu v nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.
- HS biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài.



- HS cảm nhận đợc và yêu thích vẻ đẹp của tranh thiếu nhi.
II) Chuẩn bị:


Một số tranh của thiếu nhi.
III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:


Sù chn bÞ cđa hs.
3. <i>Giảng bài mới</i>:
a) Giíi thiƯu bµi:


TiÕt học hôm nay sẽ giúp các em Thờng thức mĩ thuËt xem tranh cña thiÕu nhi.
b) Tìm hiểu bài:


HĐ 1: Xem tranh.


1. Thăm ông bà. <i>Tranh sáp màu của</i>
<i>Thu Vân.</i>


- Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu ?
- Trong tranh có những hình ảnh nào ?
HÃy miêu tả hình dáng của mỗi ngời
trong từng công việc ?


- Màu sắc của bức tranh nh thế nào ?


2. Chúng em vui chơi. <i>Tranh sáp màu</i>
<i>của Thu Hà</i>



- Bc tranh v v ti gỡ ?


- Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong
bức tranh ?


- Hình ảnh nào là hình ảnh phụ ?


- Cỏc dỏng hot ng ca các bạn nhỏ
trong tranh có sinh động khơng ?


- Màu sắc trong tranh nh thế nào ?
3. Vệ sinh môi trờng chào đón Sea
Game 22. Tranh sáp màu của Phơng
Thảo.


- Tªn cđa bøc tranh này là gì ? Bạn nào
vẽ bức tranh này ?


- Trong tranh có những hình ảnh nào ?
- Những hình ảnh nào là hình ảnh
chính, hình ¶nh phô ?


- Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào ?
- các hoạt động đợc vẽ trong tranh đang
diễn ra ở đâu ? Vì sao em biết ?


- Mµu sắc của bức tranh nh thế nào ?


HS quan sát.



Bc tranh <i>Thăm ơng bà</i> thể hiện tình
cảm của các cháu với ơng bà. Tranh
vẽ hình ảnh ơng bà, các cháu với các
dáng hoạt động rất sinh động thể hiện
tình cảm thân thơng và gần gũi của
những ngời ruột thịt. Màu sắc trong
tranh tơi sáng, gợi lên khơng khí ấm
cúng của cảnh xum họp gia đình.


<i>Chúng em vui chơi </i>là bức tranh đẹp
thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi
với những hình ảnh sinh động: em
cầm hoa, em cầm bóng chạy nhảy
tung tăng. Màu sắc tơI sáng, rực rỡ
càng làm cho tranh thêm đẹp và tơi
vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Em có nhận xét gì về bức tranh này ?
HĐ 2: Nhn xột, ỏnh giỏ


GV khen ngợi những hs tích cực phát
biểu xây dựng bài.


4. <i>Củng cố </i><i> dặn dò</i>:<i> </i>


HS su tầm tranh và tập nhận xét về cách vẽ hình, vẽ màu.
Quan s¸t mét số loài cây.



---Thứ 4 ngày 19 / 3 / 2008



Tp c


Tiết 52: ga-vrốt ngoài chiến luỹ
I) Mục tiêu yêu cầu:


1. Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc đúng lu lốt các tên riêng tiếng nớc ngồi (


<i>Ga-vrốt, ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc</i> ), lời đối đáp giữa các nhân vật.
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt
II) Chuẩn bị:


Tranh minh hoạ, băng giấy.
III) Các hoạt động dạy học:
1) <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>
Hát, kiểm tra sĩ số.
2) <i>Kiểm tra bài cũ</i>:
Đọc bài: Thắng biển.
3) <i>Giảng bài mới</i>:


a. Giíi thiƯu bµi:


Các em đã đợc đọc, đợc nghe về nhiều tấm gơng dũng cảm của thiếu
nhi VN. Hôm nay, các em sẽ đợc biết về một chú bé nớc ngoài rất dũng cảm
qua bài tấp đọc <i>Ga-vrốt ngồi chiến luỹ</i> trích trong tác phẩm nổi tiếng <i>những</i>
<i>ngời khốn khổ</i> của nhà văn Pháp Huy-Gô.


b. Luyện đọc:
Bài chia làm 3 đoạn



Đoạn 1: Từ đầu đến …<i>ma đạn.</i>


Đoạn 2: Tiếp đến …<i>Ga-vrốt núi.</i>


Đoạn 3: Còn lại.


GV c bi
c. Tỡm hiu bi:
c on 1:


- Ga-vrốt ra ngồi chiến luỹ để làm
gì ?


§äc đoạn 2:


- Những chi tiết nào thể hiện lòng
dũng cảm của Ga-vrốt ?


Đọc đoạn 3:


- Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một
thiên thần ?


1 hs c ton bi.
3 HS đọc nối tiếp lần 1.


GV ghi từ khó đọc lên bng <i>Ga-vrt,</i>


<i>ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc</i>



hs phát âm l¹i:


3 HS đọc nối tiếp lần 2.
GV ghi từng từ ngữ lên bảng


1 hs đọc mục chú giải để giải nghĩa từng
từ.


HS đọc thầm - Đọc bài theo cặp
1 hs đọc toàn bài.


- Nghe nghĩa quân sắp hết đạn nên
Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp
nghĩa quân tiếp tục chiến đấu.


- Ga-vrốt không sự nguy hiểm, ra ngoài
chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân dới
làn ma đạn của địch. Cuốc-phây-rắc giục
cậu quay vào nhng Ga-vrốt vn nỏn li
nht n


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nêu cảm nghÜ cđa em vỊ nh©n vËt
Ga-vrèt ?


d. Hớng dẫn hs đọc diễn cảm:
- Các em thấy thích nhất đoạn nào?
GV đọc mẫu đoạn 3


Hớng dẫn hs đọc diễn cảm.
Tìm ch nhn ging.



Tìm chỗ ngắt nghỉ
HS GV nhận xét:


- Vì đạn bắn theo Ga-vrốt nhng Ga-vrốt
vẫn nhanh hơn đạn …


- Vì Ga-vrốt nh có phép giống nh thiên
thần, đạn giặc khơng đụng đợc tới.


- HS cã thĨ trả lời:


+ Ga-vrốt là một cậu bé anh hùng.


+ Em rất khâm phục lòng dũng cảm của
Ga-vrốt.


+ Ga-vrt l tm gơng cho em học tập.
+ Em rất xúc động khi c truyn ny.
- 3 HS ni tip nhau c bi.


Đoạn 3


- hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.


4. <i>Củng cố </i>–<i> dặn dò</i>:
- Về nhà đọc bài.
- Nêu ý nghĩa của bài:
- GV nhận xét tiết học:


Đọc bài, chuẩn b bi sau.



---Toán


Tiết 128: luyện tập
I) Mục tiêu yêu cầu:


Giúp hs:


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính chia ps.


- Biết cách tính và rút gọn phÐp tÝnh mét sè tù nhiªn chia cho mét ps.
II) Chuẩn bị:


Bảng phụ.


III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:
Đọc bài tập 4.
3. <i>Giảng bài mới</i>:


a) Giíi thiƯu bµi: Trong giê học này các em sẽ tiếp tục làm các bài tËp
lun tËp vỊ phÐp chia ps.


b) Tìm hiểu bài:
Bài 1:


Tính rồi rút gọn:



4 hs lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm bài vào vë.
HS – GC nhËn xÐt:
Bµi 2: TÝnh ( theo mÉu ).
2 : 3


4 =
2<i>x</i>4


3 =
8
3 .


Thảo luận nhóm đơi.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
Bài 3: Tính bằng hai cách:
2 hs lên bảng làm phần a.
2 hs lên bảng làm phần b.


a) 2


7 :
4
5 =


2<i>x</i>5
7<i>x</i>4 =



10
28 =


5
14


b) 3


8 :
9
4 =


3<i>x</i>4
8<i>x</i>9 =


12
72 =
12:12


72:12 =
1
6


c) 8


21 :
4
7 =


8<i>x</i>7


21<i>x</i>4 =


56
84 =
28


42 =
4
6 =


2
3


a) 3 : 5


7 =
3<i>x</i>7


5 =
21


5


b) 4 : 1


3 =
4<i>x</i>3


1 =
12



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

C¶ líp lµm bµi vµo vë.
HS – GV nhËn xÐt:


Bµi 4: Mỗi ps sau gấp mấy lần 1


12


?


Chia lớp thành 4 nhóm.
Mỗi nhóm với 1 ps:
Thực hiện ra bảng nhóm.
Báo cáo kết quả.


HS GV nhận xét:


c) 5: 1


6 =
5<i>x</i>6


1 =
30


1 = 30


a)


C¸ch 1: ( 1



3 +
1
5 ) x


1
2 =


8
15 x
1


2 =
4
15


C¸ch 2: ( 1


3 +
1
5 ) x


1
2 =


1
3 x
1


2 +


1
5 x


1
2 =


1
6 +


1
10 =
8


30 =
4
15


b)


C¸ch 1: ( 1


3 -
1
5 ) x


1
2 =


2
15 x


1


2 =
1
15


C¸ch 2: ( 1


3 -
1
5 ) x


1
2 =


1
3 x
1


2 -
1
5 x


1
2 =


1
6 -


1


10 =
2


30 =
1
15


Nhãm 1: 1


2 gÊp 6 lÇn
1
12


Nhãm 2: 1


3 gÊp 4 lÇn
1
12


Nhãm 3: 1


4 gÊp 3 lÇn
1
12


Nhãm 4: 1


6 gấp 2 lần
1
12



4. <i>Củng cố </i><i> dặn dò</i>:


GV nhËn xÐt tiÕt häc. Híng dÉn hs về nhà làm bài tập còn lại.
Chuẩn bị bài sau.



---Kể chuyện


Tit 26: k chuyn nghe, c<b>ó</b> <b>ó</b>


I) Mục tiêu yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:


- HS bit k t nhiờn bng lời của mình một câu chuyện ( Mẩu chuyện, đoạn
truyện ) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về lịng dũng cảm của con
ngời.


- Hiểu câu chuyện ( đoạn chuyên ), trao đổi đợc với các bạn về nội dung và ý
nghĩa của câu chuyện.


2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của
bạn.


II) ChuÈn bÞ:


- Một số chuyện viết về ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu
tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.


- B¶ng phơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2. <i>KiÓm tra bµi cị</i>:


KĨ lại câu chuyện <i>Những chú bé không biết chết.</i>


3. <i>Giảng bài mới</i>:
a) Giíi thiƯu bµi:


Ngoài những chuyện đọc trong sgk, các em còn đợc đọc, đợc nghe
nhiều ngời ca ngợi những con ngời có lịng quả cam. Tiết học hơm nay giúp
các em đợc kể những chuyện đó.


b) Hớng dẫn hs kể chuyện:
HĐ 1: Hớng dẫn hs hiểu yêu cầu của
đề bài.


GV ghi đề bài lên bảng, gạch chân
d-ới các từ quan trọng.


- Cho hs đọc các gợi ý.


- Em chọn chuyện nào, ở đâu ?


KL: Các em có thể chọn các chuyện
có trong gợi ý, c¸c em cũng có thể
chọn truyện cách ngoài sgk.


- Cho hs đọc gợi ý 1:


* Những chuyện nói về cái đẹp:



* Những chuyện nói về cuộc đấu
tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái
thiện với cái ác.


HĐ 2: HS thực hành kể chuyện, trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện.


GV nh¾c hs:


- Trớc khi kể, các em cần giới thiệu
tên câu chuyện, tên nhân vËt trong
chun m×nh kĨ.


- Kể tự nhiên, không đọc chuyện
HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


HS – GV nhËn xÐt:


Néi dung c©u chuyện có hay, có mới
không ?


- Cách kể ( giọng điệu, cử chỉ ).
- Khả năng hiểu chuyện của ngời kể.
Cả lớp bình chọn bạn có câu truyện
hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất,
bạn có câu hỏi hay nhất.


Đề bài:



Hóy k mt câu chuyện nói về lòng
dũng cảm mà em đã đ ợc nghe hoặc đ ợc
đọc.


4 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý.
- HS phát biểu.


Mét sè hs nối tiếp nhau nêu tên chuyện
mà mình sẽ kể cho cả lớp nghe.


Một số hs nối tiếp nhau nêu tên chuyện
mà mình sẽ kể cho cả lớp nghe.


- Kể lại c©u chun trong nhãm, trong
líp.


- Kể chuyện theo cặp. Trao đổi về ý
nghĩa câu chuyn.


- Thi kể chuyện trớc lớp. Nêu ý nghĩa
câu chuyện.


4. <i>Củng cố </i><i> dặn dò</i>:
GV nhận xÐt tiÕt häc:


Về nhà kể chuyện cho cả nhà cùng nghe. Chuẩn bị tiết sau: <i>Kể chuyện đợc</i>
<i>chứng kiến hoặc tham gia.</i>




---Khoa häc


TiÕt 52: vËt dÉn nhiệt và vật cách nhiệt
I) Mục tiêu yêu cầu:


Giúp hs:


- Biết đợc những vật dẫn nhiệt tốt, những vật dẫn nhiệt kém.


- Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật
liệu.


- Hiểu việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết cách sử dụng chúng
trong những trờng hợp liên quan đến đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Nhiệt kế, nớc sôi, chậu, cốc.
III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>


2. <i>KiĨm tra bµi cị</i>:


Tại sao khi bị sốt ngời ta lại dùng túi nớc đá chờm lên trán ?
3. <i>Giảng bài mới</i>:


a) Giíi thiƯu bµi: Trong tiÕt học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về vật dẫn
nhiệt và vật cách nhiệt.


b) Tìm hiểu bài:


HĐ 1: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.


Đọc thí nghiệm trong sgk.


Dự đoán kết quả thí nghiệm.
Tổ chức cho hs làm thí nghiệm.
Báo cáo kết quả:


- Tại sao thìa nhôm lại nóng lên ?


Giảng: Các loại kim loại dẫn nhiệt tốt,
các vật gỗ nhựa dẫn nhiệt kém còn gọi
là vật cách nhiệt.


- Xoong và quai xoong đợc làm bằng
chất liệu gì ?


- HÃy giải thích vì sao vào những hôm
trời rét, chạm tay vào ghÕ s¾t tay có
cảm giác lạnh ?


- Tại sao khi chạm tay vào ghế gỗ, tay
ta không có cảm giác lạnh bằng khi
chạm vào ghế sắt ?


H 2: Tính cách nhiệt của khơng khí.
- Bên trong giỏ ấm đựng thờng đợc làm
bằng gì ? Sử dụng vật liệu ú cú ớch li
gỡ ?


- Giữ các chất liệu nh xốp, bông, len,
dạ có nhiều chỗ rỗng không ?



- Trong các chỗ rỗng của vật có chứa
gì?


- Không khí lµ chÊt dÉn nhiƯt tèt hay
dÉn nhiƯt kÐm ?


HĐ 3: Trị chơi: Tơi là ai, tơi đợc làm
bằng gì ?


2 đội. Mỗi đội 5 thành viên, 1 thành
viên làm th kí.


Luật chơi: Mỗi đội sẽ lần lợt đa ra ích
lợi của mình để đội bạn đốn tên xem
đó là vật gì, đợc làm bằng chất liệu gì ?
Th kí của đội này sẽ ghi kết quả câu trả
lời của đội kia. Trả lời đúng tính 5
điểm, sai mất lợt hỏi và bị trừ 5 điểm.
GV nhận xét, đánh giá.


- Thìa nhơm nóng lên là do nhiệt độ
từ nớc nóng đã truyền sang thìa.
- Xoong đợc làm bằng nhơm, gang,
inốc đây là những chất dẫn nhiệt tốt
để nấu nhanh. Quai xoong đợc làm
bằng nhựa, đây là vật cách nhiệt để
khi ta cầm khơng bị nóng.


- Vào những hơm trời rét, chạm tay


vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh là do
sắt dẫn nhiệt tốt. Ghế sắt là vật lạnh
hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh.
- Khi chạm vào ghế gỗ, tay ta khơng
có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào
ghế sắt vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém
nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh
nh khi chạm vào ghế sắt.


- Thờng đợc làm bằng xốp, bơng,
len, dạ,… đó là những vật dẫn nhiệt
kém nên giữ cho nớc trong bỡnh
núng lõu hn.


- Giữa các chất liệu nh xốp, bông,
len, dạ, có rất nhiều chỗ rỗng.
- Trong các chỗ rỗng của vật có
chứa không khí.


- không khí là chất dẫn nhiƯt kÐm.
MÉu:


Đội 1: Tơi giúp mọi ngời c m
trong khi ng.


Đội 2: Bạn là chăn. Bạn có thể làm
bằng bông len, dạ,


Đội1: Đúng.



i 2: Tôi là vật dùng để che lớp
dây đồng dẫn điện cho bạn thắp đèn,
nấu cơm, chiếu sáng.


Đội1: Bạn là vỏ dây điện. Bạn đợc
làm bằng nhựa.


§éi 2: Đúng.
4. <i>Củng cố </i><i> dặn dò</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.




---lÞch sư


Tiết 26: cuộc khẩn hoang ở đàng trong
I) Mục tiêu yêu cầu


HS nêu đợc:


- Từ thế kỉ thứ XVI , các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông
Gianh trở vào vùng Nam Bộ ngày nay.


- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã mở rộng diện tích sx ở các vùng hoang
hố, nhiều xóm làng đợc hình thnh v phỏt trin.


- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau toạ nên nền văn hoá
chung của dân tộc Việt Nam, một nền văn hoá thống nhất có nhiều bản sắc.
II) Chuẩn bị:



B¶ng phơ.


III) Các hoạt động dạy học:
<sub>1. </sub><i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>
2. <i>Kiểm tra bi c</i>:


Trả lời câu hỏi 2 bài 21.
3. <i>Giảng bài mới</i>:


a) Giới thiệu bài: GV chỉ vùng đất Đàng Trong từ thế kỉ XVIII.
b) Tìm hiểu bài:


H§ 1: C¸c chóa Ngun tỉ chøc
khai hoang.


HS th¶o ln nhãm 4.


Khoanh trịn trớc câu trả lời đúng.
Báo cáo kết quả


HS – GV nhËn xét:


1.Ai là lực lợng chủ yếu trong cuộc khẩn
hoang ở Đàng Trong ?


+ Nông dân
+ Quân lính
+ Tù nhân



+ Tất cả các lực lợng kể trên.


2. Chớnh quyn ca chỳa Nguyễn đã có
biện pháp gì giúp dân khẩn hoang ?
+ Dựng nhà cho dân khẩn hoang.
+ Cấp hạt giống cho dân gieo trồng.
+ Cấp lơng thực trong nửa năm và một
số nơng cụ cho dân khẩn hoang.


3. Đồn ngời khẩn hoang đã đi đến đâu?
+ Họ đến vùng Phú Yên, Khỏnh Ho.
H 2:Kt qu ca vic khai hoang.


Đọc sgk.


GV đa bảng phụ kẻ sẵn bảng so sánh, hớng dẫn.
Báo cáo kÕt qu¶.


HS – GV nhËn xÐt:


Tiêu chí so sánh Tình hình đàng trong


Trớc khi khẩn hoang Sau khi khẩn hoang
Diện tích đất Đến hết vùng


Quảng Nam Mở rộng đến hết đồng bằngsơng Cửu Long
Tình trạng đất Hoang hoá nhiều Đất hoang giảm, t c s


dụng tăng
Làng xóm, dân c Làng xóm, dân c tha



thớt


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

4. <i>Củng cố </i><i> dặn dò:</i>


§äc mơc ghi nhí.
GV nhËn xÐt tiết học:
Học bài, chuẩn bị bài sau.



---Thø 5 ngµy 20 / 3 / 2008


ThĨ dơc


Bµi 52: di chuyển tung, bắt bóng, nhảy dây
trò chơi trao tín gậy


I) Mục tiêu yêu cầu:


- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 ngời. Yêu cầu biết đợc cách thực hiện
động tác ở mức cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.


- Học di chuyển tung ( chuyền ) và bắt bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện và
thực hiện đợc động tác cơ bản đúng.


- Trị chơi: “ Trao tín gậy ”. u cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi
tơng đối chủ động.


II) Chn bÞ:



Sân bãi, cịi, bóng.
III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>Phần mở đầu</i>:


TËp hỵp líp, phỉ biÕn nhiƯm vụ
yêu cầu của tiết dạy.


Khi ng: Xoay khớp cổ chõn
tay, u gi hụng.


2. <i>Phần cơ bản</i>:
a. Bài tập RLTTCB:


Tung và bắt bóng b»ng tay, b¾t
bãng b»ng hai tay.


Nhảy dây kiểu chụm chân, chân
trớc chân sau.


GV nêu tên bài tập, hớng dẫn, giải
thích, kết hợp làm mẫu cách nhảy
dây mới


GV quan sát, nhận xét:


Yờu cu hs đảm bảo an toàn trong
khi tập.


b) GV hớng dẫn cách tập luyện
phối hợp, giải thích ngắn gọn các


động tác và làm mẫu, sau đó cho
hs tập thử một s ln nm c
cỏch thc hin.


c) Trò chơi: Trao tÝn gËy.


GV nêu tên trò chơi, tập hợp hs
theo đội hình chơi, gv quan sát,
nhận xét, xử lí các tình huống xảy
ra và tổng kết trị chơi.


GV nhËn xÐt:
3. <i>PhÇn kÕt thóc</i>:


Cho hs các tổ đi nối tiếp nhau
thành một vòng tròn lớn, vừa đi
vừa làm động tác thả lỏng. Sau đó,
đi khép lại thành vịng trịn nhỏ rồi
đứng lại quay mặt vào trong.


- GVnhËn xÐt tiÕt häc:


- Về nhà ơn tập đội hình đội ngũ.
Chuẩn bị bài sau.


5’


5’


10’



15’


5’


Tập hợp lớp theo đội hình 3 hàng
dọc


Chuyển đội hình 3 hàng ngang.
Học sinh nghe.


C¶ lớp thực hiện.


Cán sự điều khiển tập 3 4 lần.


- Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua
tập luyện


- Cả lớp thực hiện 3 5 lần.


Tp hp hs theo đội hình chơi.
Các nhóm tổ chức chơi.


Ban c¸n sù ®iỊu khiĨn.


Cho hs các tổ đi nối tiếp nhau
thành một vòng tròn lớn, vừa đi
vừa làm ng tỏc th lng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



---Tập làm văn


Tiết 51: luyện tập xây dựng


Kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
I) Mục tiêu yêu cầu:


1. HS nắm đợc 2 kiểu kết bài không mở rộng và mở rộng trong bài văn miêu
tả cây cối.


2. Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở
rộng.


II) Chn bi:


B¶ng phơ viÕt dàn ý quan sát.
Tranh, ¶nh c©y cèi.


III) Các hoạt động dạy học:
1.<i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:


1 hs đọc mở bài miêu tả cây cối.


- Mở bài bạn vừa đọc đợc viết theo kiểu mở bài trực tiếp hay mở bài gián
tiếp ?


GV nhËn xÐt – cho ®iĨm.


<i> </i>3. <i>Giảng bài mới</i>:


a) Giới thiƯu bµi:


Các em đã học về hai cách kết bài ( không mở rộng, mở rộng ) trong một bài
văn miêu tả đồ vật. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập xây dựng về hai
cách kết bài đó trong bài văn miêu tả cây cối. Mở trang 82 Ghi bng.


b) Phần luyện tập:
Bài 1:


Cú thể dùng các câu sau để kết bài
khơng ? Vì sao ?


GV đa tranh vẽ cây bàng và cây phợng.
Thảo luận nhóm đơi.


B¸o c¸o kÕt quả.
HS GV nhận xét:


Bài 2: Quan sát một cây mµ em thÝch vµ
cho biÕt:


a) Cây đó là cây gì ?
b) Cây có ích lợi gì ?


c) Em yªu thÝch, gắn bó với cây nh thế
nào ? Em có cảm nghĩ gì về cây ?


Làm việc cá nhân.
Báo cáo kết quả.
HS GV nhận xét:



Tóm lại: §ã lµ mét kÕt bµi më réng.
Bao giê kết bài mở rộng cũng hay hơn
kết bài không mở rộng.


Bài 3:


Dựa vào các câu trả lời ở trên, em hÃy
viết một đoạn kết bài mở rộng cho bài


2 hs đọc bài
Cả lớp đọc thầm


Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để
kết bài. Kết bài ở đoạn a, nói đợc tình
cảm của ngời tả đối với cây. Kết bài ở
đoạn b, nêu đợc ích lợi của cây và
tình cảm của ngời tả đối với cây.


HS dùa vµo viƯc quan sát ở nhà mà
phát biểu ý kiÕn.


VD: Cây xoan để lấy gỗ làm nhà nên
em rất u thích cây xoan hằng ngày
em thờng xun chăm sóc cho cây.
VD:


Cây vải không những cho em bóng
mát mà còn cho em quả để ăn nên em
thờng xuyên chăm sóc cho cây.



VD:


Cây đào khơng những cho em những
bơng hoa tơi thắm mà còn cho em quả
để ăn nên em thờng xun chăm sóc
cho cây.


VD:


Cây nhãn khơng những cho em bóng
mát mà cịn cho em quả để ăn nên em
thng xuyờn chm súc cho cõy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

văn.


Làm việc cá nhân.
Báo cáo kết quả.
HS GV nhận xét:


Bi 4: Em hãy viết kết bài mở rộng cho
một trong cỏc ti di õy:


a) Cây tre ở làng quê.
b) Cây tràm ở quê em.
c) Cây đa cổ thụ ở đầu làng.
Làm việc cá nhân.


Báo cáo kết quả.
Em viết về cây gì ?


HS GV nhận xét:


GV nhận xét từng bài 3 4 em
( cho điểm )


GV c một kết bài của một bạn học
sinh ở những năm học trớc.


HS thực hành viết bài.
HS đọc bài viết của mình.
VD:


Thế nào rồi cũng đến ngày em phải
rời xa mái trờng tiểu học. Lúc đó,
nhất định em sẽ đến tạm biệt gốc đa
già. Em sẽ nói khơng bao giờ qn đa
già, qn những kỉ niệm dới gốc cây,
bon trẻ chúng em đã cùng nhau ơn
bài, ngồi hóng mát, trò chuyện. Em sẽ
hứa trở lại thăm cây đa, thăm ngời
bạn của thời thơ ấu.


HS thực hành viết bài.
HS đọc bài viết của mình.
4. <i>Củng cố </i>–<i> dặn dị</i>:


Tiết học hơm nay chúng ta đã đợc luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn
miêu tả cây cối. Kết bài bao giờ cũng có hai kiểu đó là kết bài mở rộng và kết
bài khơng mở rộng. Trong đó kết bài mở rộng bao giờ cũng hay hơn vì nó giúp
cho ngời đọc hiểu đợc ích lợi của cây và tình cảm của ngời tả đối với cây.


Về nhà bạn nào cha viết hoàn chỉnh đoạn kết bài thì về nhà cá em hồn
thiện nốt và các em quan sát một cây có bóng mát hoặc cây hoa quả mà em
yêu thích để tiết sau chúng ta thực hành viết bài: Miêu tả cây cối.


GV nhận xét tiết học: Tiết học đến đây là kết thúc các em nghỉ ; GV rút kinh
nghiệm.



---To¸n


TiÕt 129: lun tËp chung
I) Mục tiêu yêu cầu:


Giúp hs:


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính chia ps.


- Biết cách tính và rút gọn phép tính một ps cho một số tự nhiên.
II) Chuẩn bị:


B¶ng phơ.


III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:
Đọc bài tập 4.
3. <i>Giảng bài mới</i>:


a) Giíi thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ tiếp tục làm các bài tập
luyện tập về phép chia ps.



b) Tìm hiểu bài:
Bài 1:


Tính :


3 hs lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm bµi vµo vë.
HS – GC nhËn xÐt:
Bµi 2: TÝnh ( theo mÉu ).


3


4 : 2 =
3
4<i>x</i>2 =


3
8 .


a) 5


9 :
4
7 =


5<i>x</i>7
9<i>x</i>4 =


35


36


b)


1
5 :


1


3 = 5 1
3
1


<i>x</i>
<i>x</i>


=


3
5


c) 1 : 2


3 =
1<i>x</i>3


2 =
3
2



a) 5


7 : 3 =
5
7<i>x</i>3 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Thảo luận nhóm đơi.
Báo cáo kết qu.
HS GV nhn xột:
Bi 3: Tớnh.


2 hs lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm bài vào vở.
HS GC nhận xét:
Bài 4:


Đọc nội dung của bài tập.
GV tóm tắt


Chiều dµi: 60 m ; chiỊu réng: 3


5


chiỊu dµi.


TÝnh chu vi, diện tích = ?
Thảo luận nhóm 4.


Đại diện 1 nhóm làm ra bảng nhóm.
Báo cáo kết quả.



HS GV nhËn xÐt:


b) 1


2 : 5 =
1
2<i>x</i>5 =


1
10


c) 2


3 : 4 =
2
3<i>x</i>4 =


2
12 =


1
6


a) 3


4 x
2
9 +



1
3 =


6
36 +


1
3 =
1


6 +
1
3 =


1
6 +


2
6 =


3
6 =


1
2


b) 1


4 :
1


3 -


1
2 =


3
4 -


1
2 =
3


4 -
2
4 =


1
4


Bài giải


Chiều rộng của mảnh vờn là:
60 x 3


5 = 36 ( m )


Chu vi của mảnh vờn là:
( 60 + 36 ) x 2 = 192 ( m )
DiƯn tÝch cđa mảnh vờn là:



60 x 36 = 2160 ( m2<sub> )</sub>


Đáp số: Chu vi 192 m
DiÖn tÝch 2160 m2


4. <i>Củng cố </i><i> dặn dò</i>:


GV nhận xét tiÕt häc. Híng dÉn hs vỊ nhµ lµm bµi tËp còn lại.
Chuẩn bị bài sau.



---a lớ


Tit 26: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
I) Mục tiêu yêu cu:


Sau bài học, hs có khả năng:


- c tờn v chỉ trên lợc đồ, bản đồ các đồng bằng duyên Hải miền Trung.
- Trình bày đợc đặc điểm của các đồng bằng duyên Hải miền Trung. Nhỏ hẹp,
nối với nhau tạo thành dải đồng bằng có nhiều cồn cát, đầm phá.


- Biết và nêu đợc đặc điểm khí hậu của các đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Nhận xét các thơng tin trên tranh ảnh, lợc đồ.


II) Chn bÞ :


Bản đồ VN, lợc đồ, tranh ảnh.
III) Các hoạt động dạy học:
1.ổ<i> <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>



2. <i>KiĨm tra bµi cị</i>:


Chỉ trên bản đồ hai vùng ĐBBB và ĐBNB.
3. <i>Giảng bài mới</i>:


a) Giới thiệu bài: Ngồi hai đồng bằng rộng lớn đó nớc ta cịn có hệ thống
các đồng bằng nhỏ hẹp nằm sát biển chủ yếu do biển và các sông lớn khi chảy
ra biển bồi đắp lên. Đó là dải đồng bằng duyên hải miền Trung.


b) Tìm hiểu bài:


H 1: Cỏc đồng bằng nhỏ hẹp với
nhiều cồn cát ven biển.


GV treo bản đồ VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Đông là biển Đông.


Cỏc em quan sát Hình 1: Lợc đồ Dải
ĐBDHMT


- Các em cho thầy biết dải ĐBDHMT
bao gồm những đồng bằng nhỏ và hẹp
nào ?


GV Nhận xét: Các ĐB này nhỏ, hẹp vì
các dÃy núi lan ra sát biển.


<b>Ghi bảng: </b>



Cỏc ng bng nh, hẹp cách nhau bởi
các dãy núi lan ra sát biển.


- Em có nhận xét gì về tên gọi của các
đồng bằng này ?


<b>Ghi b¶ng: </b>


Các đồng bằng đ ợc gọi theo tên của
tỉnh có đồng bằng ú.


GV đa hình 2


Cỏc em tip tc quan sỏt hỡnh 2 là lợc
đồ đầm, phá ở Thừa Thiên – Huế.
GV nờu:


<b>Cồn cát: Phía trong cồn cát là đầm và</b>
phá.


<b>Đầm: Là vùng nớc biển sau cồn cát có</b>
diện tích rộng. Hình 2: Chúng ta thấy
có đầm Cầu Hai.


<b>Phá: Cũng nh đầm những nó dài và hẹp</b>
hơn. Hình 2: Chúng ta thấy cã ph¸ Tam
Giang.


- ở<sub> các vùng đồng bằng này có nhiều</sub>


cồn cát cao, do đó thờng có hiện tng
gỡ xy ra ?


- Để ngăn chặn hiện tợng này, ngời dân
ở đây phải làm gì ?


Các em tiếp tục quan sát hình 3 là phá
Tam Giang.


Ging: õy ngi dân đã dùng vùng
n-ớc ngập mặn này để nuôi tơm và thuỷ
hải sản khác.


TiĨu kÕt: dải ĐBDHMT bao gồm các
ĐB nhỏ và hẹp hợp lại chạy dài từ Bắc
vào Nam. Nhỏ và hẹp là do các dÃy núi
lan ra sát biển chia cắt thành những ĐB
nhỏ.


HĐ 2: Khí hậu có sự khác biệt giữa khu
vực phía Bắc và phía Nam.


1 hs lên bảng chỉ dÃy núi Bạch MÃ, TP
Huế và TP Đà Nẵng.


<b>GV ch lại và nêu đồng thời ghi</b>
<b>bảng:</b>


Dãy núi Bạch Mã kéo dài ra đến biển,
nằm giữa Huế và Đà Nẵng tạo thành


bức t ờng chắn gió.


- §Ĩ đi từ Huế vào Đà Nẵng và ngợc lại


- Cú 5 ng bng:


ĐB Thanh Nghệ Tĩnh.
ĐB Bình Trị - Thiên
ĐB Nam NgÃi


ĐB Bình Phú Khánh Hoà
ĐB Ninh Thuận Bình Thuận


- Tờn gi ca các dải đồng bàng lấy từ
tên của các tỉnh nằm trên vùng đồng
bằng đó.


VD: §B Thanh – NghƯ – TÜnh. Là
do ĐB này nằm trên các tỉnh:


Thanh Hoá, Nghệ An, Hµ TÜnh.


- ở các đồng bằng này thờng có hiện
tợng di chuyển của các cồn cát. Do
gió thổi từ biển vào đất liền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

phải đi bằng cách nào ?


- GV yờu cu 1 hs quan sát hình 4 mơ
tả đèo Hải Vân.



GV: Ngày nay nớc ta đã khánh thành
con đờng hầm Hải Vân


- Đờng hầm Hải Vân có lợi ích gì hơn
so với đờng đèo ?


GV giới thiệu: Dãy núi Bạch Mã và đèo
Hải Vân không những chạy cắt ngang
giao thông nối từ Bắc vào Nam mà cịn
chặn đứng luồng gió thổi từ phía Bắc
xuống phía Nam tạo ra sự khác biệt rõ
rệt về khí hậu của hai miền Bắc và Nam
đồng bằng duyên hải miền Trung.


- Đi đờng bộ trên sờn đèo Hải Vân
hoặc đi xuyên qua núi qua đờng hầm
Hải Vân.


- Nằm trên sờn núi, đờng uốn lợn,
một bên là sờn núi cao, một bên là
vực sâu.


- Đờng hầm Hải Vân rút ngắn đoạn
đ-ờng đi, dễ đi và hạn chế tắc nghẽn
giao thông do đất đá ở sờn đồi đổ
xuống


Khí hậu phía Bắc dãy Bạch Mã Khí hậu phía Nam dãy Bạch Mã
- C Có mùa đơng lạnh Khơng có mùa đơng lạnh, chỉ có mùa



m-a và mùm-a khơ
Nhiệt độ có sự chênh lệch giữa


mùa đông và mùa hạ. Nhiệt độ tơng đối đồng đều giữa cáctháng trong năm.
Vừa rồi thầy giáo đã giúp các em nắm đợc về vị trí và một số đặc điểm về Dải
ĐBDHMT.


- 1 hs đọc mục bài học.
4. <i>Củng cố </i>–<i> dặn dị</i>


1. Dựa vào hình 1, em hãy kể tên các đồng bằng theo thứ tự từ Nam ra Bắc.
ĐB Ninh Thuận – Bình Thuận


§B Thanh Nghệ Tĩnh.
ĐB Bình Trị - Thiên
ĐB Nam NgÃi


ĐB Bình Phú Khánh Hoà
2. GV đa phiÕu häc tËp, híng dÉn


Thảo luận nhóm đơi
Báo cáo kết quả.
GV nhận xét:


Những nhóm nào làm giống nhóm của bạn ?
3. Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐBDHMT ?


Mùa hạ tại đây thờng khô, nóng và bị hạn hán. Cuối năm thờng có ma
lớn và bÃo dễ gây ngập lụt



Khí hậu ở ĐB duyên hải miền Trung có thuận lợi cho ngời dân sinh sống và sx
không ?


GV mở rộng: Khí hậu đó gây ra nhiều khó khăn cho ngời dân sinh sống và
trồng trọt sx. Đây cũng là vùng chịu nhiều bão lụt nhất của cả nớc. Chúng ta
phải biết chia sẻ khó khăn với nd sống ở vùng đó.


Học bài, chuẩn bị bài sau: Ngời dân và hoạt động sx ở ĐBDHMT.
GV nhn xột tit hc.



---âm nhạc


Tit 26: học hát: bài <i>chú voi con ở bản đôn</i>



I) Mục tiêu yêu cầu:


- HS hát đúng nhạc và lời bài <i>Chú voi con ở Bản Đôn</i>. Hát đúng chỗ luyến
hai nốt nhạc với trờng độ móc đơn chấm đơi và móc kép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

II) ChuÈn bÞ


Nhạc cụ, bảng phụ chép bài hát.
III) Các hoạt động dạy học:


1.<i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:


2 HS hát lạị: Bàn tay mẹ


GV nhận xét đánh giá.
3. <i>Giảng bài mới</i>:


a) Giíi thiƯu bµi:


Tiết học ngày hôm nay thầy giáo sẽ giúp các em tập hát bài <i>Chú </i>
<i>voi con ở Bản Đôn</i> .


b) Học bài hát : <i>Chú voi con ở Bản Đôn</i>
HĐ 1: Học bài hát : <i>Chú voi con ở </i>


<i>Bản Đôn</i>


GV a bng ph ó chộp sn bi hỏt
lên bảng.


GV h¸t mÉu.
Híng dÉn hs h¸t.


Híng dÉn hs h¸t tõng c©u theo kiĨu
mãc xÝch.


GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Luyện tập.


Chia líp thµnh 3 nhãm.


GV u cầu các nhóm luyện tập hát
đúng giai điệu của bài hát.



GV nhận xét đánh giá.


HĐ 3: Hớng dẫn hs vỗ tay theo nhịp.
GV đánh dấu vào những chỗ gõ nhịp
trên bảng phụ.


GV yêu cầu các nhóm luyện tập hát
đúng giai điệu của bài hát kết hợp vỗ
tay theo nhịp.


GV nhận xét đánh giá.


HS nghe gv hát.
1 HS đọc lời ca.
Cả lớp đọc thầm.


C¶ líp thùc hiƯn h¸t theo kiĨu mãc
xÝch.


Một số hs hát lại bài hát
Các nhóm thực hiÖn .


HS hát kết hợp vận động phụ họa


Các nhóm thực hiện .


HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.


4. <i>Củng cố </i><i> dặn dò</i>: <i> </i>



- GV nhận xét tiết học.


- Đội văn nghệ của lớp lên bảng trình diễn bài hát.


- Về nhà hát lại bài hát cho đúng giai điệu của bài và chuẩn bị bài sau:
* Rút kinh nghiệm:



---Thø 6 ngµy 21 / 3 / 2008


Tập làm văn


Tiết 52: luyện tập miêu tả cây cối
I) Mục tiêu yêu cầu:


1. Học sinh luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần
tự theo các bớc ; lập dàn ý, viết từng đoạn ( mở bài, thân bµi, kÕt bµi )


2. TiÕp tơc củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài ( kiểu bài trực tiếp, gián tiếp ) ;
đoạn thân bài ; đoạn kết bài ( kiểu mở rộng, không mở rộng ).


II) Chn bi:
B¶ng phơ


Tranh ảnh một số loài cây.
III) Các hoạt động dạy học:
1.<i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:


GV yêu cầu hs nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn miêu


tả đồ vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i> </i>3. <i>Giảng bài mới</i>:
a) Giíi thiƯu bµi:


Trong tiết tập làm văn học hôm nay, các em sẽ luyện tập viết hoàn
chỉnh một bài văn miêu tả cây cối theo các bớc: lập dàn ý, sau đó viết từng
đoạn – mở bài, thân bài, kết bài. Đây là bài luyện tập chuẩn bị cho bài kiểm
tra viết ở tuần 27.


b) Hớng dẫn hs làm bài tập:
* Hớng dẫn hiểu yêu cầu của bài tp:
GV chộp bi lờn bng.


Gạch dới những từ quan träng


Lu ý: Chọn tả chỉ một cây trong 3 loại
cây trên, một cây thực sự đã quan sát,
có tình cảm với cây đó.


GV u cầu hs nêu cây mình định chọn
tả.


GV nhËn xÐt:


Yêu cầu học sinh đọc gợi ý
GV nhận xét:


GV nêu lại cấu tạo của một bài văn
miêu tả đồ vật.



- Më bµi:


Mở bài gián tiếp
- Thân bài.


Tả bao quát chung.
Tả chi tiÕt tõng bé phËn.
- KÕt bµi.


KÕt bµi më réng.


* Häc sinh thùc hµnh viÕt bµi:


GV quan sát động viên học sinh vit
bi.


Thu bài.


Tả một cây có bóng mát ( hoặc cây
ăn quả, cây hoa ) mà em yêu thích.


HS ni tip nhau nêu cây mình định
tả.


HS đọc nối tiếp các đề bài gợi ý trên
Cả lớp đọc thầm


HS thùc hµnh viÕt bài.
4. <i>Củng cố </i><i> dặn dò</i>:



GV nhận xét tiết học:
Chuẩn bị bài sau:



---Toán


Tiết 130: luyện tập chung
I) Mục tiêu yêu cầu:


Giúp hs:


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính với ps.


- Gii bi tốn có liên quan đến tìm giá trị ps của một số.
II) Chuẩn bị:


B¶ng phơ.


III) Các hoạt động dạy học:
1. <i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:
Đọc bài tập 4.
3. <i>Giảng bài mới</i>:


a) Giíi thiƯu bµi: Trong giờ học này các em sẽ tiếp tục làm các bài tập
luyện tập về các phép tính về ps.


b) Tìm hiểu bài:
Bài 1:



Tính :


3 hs lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm bµi vµo vë.
HS – GC nhËn xÐt:


a) 2


3 +
4
5 =


2<i>x</i>5
3<i>x</i>5 +


4<i>x</i>3
5<i>x</i>3 =


10
15


+ 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bµi 2: TÝnh


3 hs lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm bài vào vở.
HS GC nhËn xÐt:



Bµi 3: TÝnh.


Thảo luận nhóm đơi.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
Bài 4: Tính.


Thảo luận nhóm đơi.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
Bài 5:


§äc néi dung của bài tập.
GV tóm tắt


Ca hng cú 50 kg đờng.
Sáng bán: 10 kg ; chiều bán:


3
8


Hỏi cả hai buổi bỏn c ? kg
Tho lun nhúm 4.


Đại diện 1 nhóm làm ra bảng
nhóm.


Báo cáo kết quả.
HS GV nhận xÐt:



b) 5


12 +
1
6 =


5
12 +


2
12 =


7
12


c) 3


4 +
5
6 =


3<i>x</i>6
4<i>x</i>6 +


5<i>x</i>4
6<i>x</i>4 =


18
24



+ 20


24 =
38
24 =


19
12


a) 23


5 -
11


3 =


23<i>x</i>3
5<i>x</i>3 -


11<i>x</i>5
3<i>x</i>5 =
69


15 -
55
15 =


14
15



b) 3


7 -
1
14 =


3<i>x</i>14
7<i>x</i>14 -


1<i>x</i>7
14<i>x</i>7 =
42


98 -
7
98 =


35
98


c) 5


6 -
3
4 =


5<i>x</i>4
6<i>x</i>4 -


3<i>x</i>6


4<i>x</i>6 =


20
24
-18


24 =
2
24 =


1
12


a) 3


4 x
5
6 =


3<i>x</i>5
4<i>x</i>6 =


15
24 =


5
8


b) 4



5 x 13 =


4<i>x</i>13
5 =


52
5


c) 15 x 4


5 =


15<i>x</i>4
5 =


60


5 = 12


a) 8


5 :
1
3 =


8<i>x</i>3
5<i>x</i>1 =


24
5



b) 3


7 : 2 =
3
7<i>x</i>2 =


3
14


c) 2 : 2


4 =
2<i>x</i>4


2 =
8
2 = 4


Bài giải


S kg đờng còn lại là:
50 – 10 = 40 ( kg )


Buổi chiều bán đợc số kg đờng là:
40 x 3


8 = 15 ( kg )


Cả ngày cửa hàng bán đợc số kg đờng là:


10 + 15 = 25 ( kg )


Đáp số: 25 kg
4. <i>Củng cố </i><i> dặn dò</i>:


GV nhËn xÐt tiÕt häc. Híng dÉn hs vỊ nhµ lµm bài tập còn lại.
Chuẩn bị bài sau.



---Luyện từ và câu


Tiết 52: Mở rộng vốn từ: <sub>Dũng cảm</sub>


I) Mục tiêu yêu cầu:


1. Tiếp tơc më réng, hƯ thèng ho¸ vèn tõ thc chđ điểm Dũng cảm. Biết
một số thành ngữ gắn với chủ ®iÓm.


2. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích
cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

III) Các hoạt động dạy học:
1.<i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>:</sub>
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:


- Đặt 1 câu kể Ai là gì ? và xác định CN – VN.
VD: Bạn Dũng / là một học sinh ngoan.


CN VN
3. <i>Giảng bài mới</i>:



a) Giíi thiƯu bµi:


Trong tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ
thuộc chủ điểm <i>Dũng cảm</i> này. Các em còn đợc biết thêm một số thành ngữ
gắn với chủ điểm, biết sử dụng các từ đã học để đặt cõu.


b) Phần luyện tập:
Bài 1:


Tìm những từ cùng nghĩa và những từ
trái nghĩa với từ Dũng cảm.


GV nêu khái niệm:


+Từ cùng nghĩa: Là những từ có
nghĩa gần giống nhau.


+ Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa
trái ngợc nhau.


M:


- T cựng nghĩa: can đảm.
- Từ trái nghĩa: hèn nhát.
Thảo luận nhóm đôi.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:


GV ghi những từ HS tìm đợc lên


bảng.


Bµi 2:


Đặt câu với một trong các từ tìm đợc:
Làm việc cá nhân trong thời gian
1 phút.


HS đọc câu của mình


GV nhận xét: Mỗi hs đọc câu của
mình GV nhận xét ln.


Bài 3: HS đọc u cầu của bài tập.
GV đa phiếu học tập, hớng dẫn:
Chọn từ thích hợp trong các từ sau
đây để điền vào chỗ trống: anh dũng,
dũng cảm, dũng mónh.


- bênh vực là phải
- Khí thế


- Hi sinh


Làm việc cá nhân.
Báo cáo kết quả.
HS GV nhận xét:
Bài 4:


Trong các thành ngữ sau, những thành


ngữ nào nói về lòng dũng cảm.


GV a phiu hc tp yờu cầu hs đọc 6
thành ngữ.


6 hs đọc nối tiếp 6 thnh ng.
Tho lun nhúm ụi.


Đại diện 1 nhóm làm ra phiếu học tập
Báo cáo kết quả.


HS GV nhận xét:
Giảng nghĩa từ:


Các từ cùng nghĩa với từ <i>Dũng cảm</i> lµ:


<i>can đảm, can trờng, gan dạ, gan góc,</i>
<i>gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh</i>
<i>dũng, quả cảm.</i>


C¸c tõ tr¸i nghĩa với từ <i>Dũng cảm</i> là:


<i>Nhỏt gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn</i>
<i>hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhợc, nhu</i>
<i>nhợc, khiếp nhợc,…</i>


VD:


Anh Êy rÊt <i>dòng cảm</i>



Ngời chiến sĩ <i>quả cảm</i>


Tên giặc Mĩ thật <i>hèn nhát</i>.


- <i>Dũng cảm</i> bênh vực là phải
- Khí thế <i>Dũng mÃnh</i>.


- Hi sinh <i>anh dòng.</i>


Trong các thành ngữ đã cho có hai
thành ngữ nói về lịng dũng cảm. Đó là:
- Vào sinh ra tử: <i>Trải qua nhiều trận</i>
<i>mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Vào sinh ra tử: <i>Trải qua nhiều trận</i>
<i>mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết.</i>


- Gan vàng dạ sắt: <i>gan dạ dũng cảm,</i>
<i>không nao núng trớc khó khăn nguy</i>
<i>hiểm.</i>


Bài 5:


Đọc yêu cầu của bài tập.


t cõu vi mt trong các thành ngữ
vừa tìm đợc trong bài tập 4.


HS làm việc cá nhân trong thời gian 1
phút.



HS c cõu của mình


GV nhận xét: Mỗi hs đọc câu của
mình GV nhận xét ln.


VD:


Anh ấy đi bộ đội đã từng <i>vào sinh ra tử</i>


nhiỊu lÇn.


Bộ đội ta là những con ngời <i>gan vàng</i>
<i>dạ sắt.</i>


4. <i>Cñng cè </i><i> dặn dò</i>:


Trc khi vit bi thy giỏo yờu cu các em học thuộc lòng các thành ngữ trong
bài tập 4. Thời gian nhẩm đọc là 1 phút.


2 hs thi đọc thuộc lòng các thành ngữ.


GV nhận xét: Bạn nào đọc thuộc hơn: Vỗ tay.


Qua tiết này thầy giáo đã giúp các em mở rộng vốn từ với chủ đề là: Dũng
<b>cảm</b>


VỊ nhµ häc bµi vµ vËn dụng trong thực tế.


Chuẩn bị bài sau: Câu khiến. GV nhận xét tiết học.




---kĩ thuật


Tiết 26: các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép
mô hình kĩ thuật


I) Mục tiêu yêu cầu


- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ
thuật.


- S dng c c lờ, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết.
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.


II) ChuÈn bÞ:


Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III) các hoạt động dạy học:


<i> </i>1.<i>ổ <sub>n định tổ chức</sub></i><sub>: hát</sub>


<i> </i>2. <i>KiĨm tra bµi cị</i>:
Sù chn bÞ cđa häc sinh.
GV nhËn xét


<i> </i>3. Giảng bài mới:
a) Giíi thiƯu bµi:


Sang tiết học này chúng ta sẽ chuyển sang một tiết học mới đó là chơng về


mơ hình lắp ghép kĩ thuật. Thầy sẽ giúp các em biết lắp ráp một số chi tiết với
nhau.


b) T×m hiểu bài


HĐ 1: GV hớng dẫn hs gọi tên, nhận
dạng các chi tiết và dụng cụ.


B lp ghộp cú 34 loại chi tiết và dụng
cụ khác nhau, đợc phân thành 7 nhúm
chớnh.


GV lần lợt giới thiệu từng nhóm chi tiết
chính theo mục 1 sgk.


GV yêu cầu hs tự kiểm tra tên gọi, nhận
dạng từng loại chi tiÕt, dông cơ theo
nh h×nh 1 sgk.


Thảo luận nhóm đơi




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Báo cáo kết quả.
HS GV nhận xét:


HĐ 2: Hớng dẫn học sinh cách sử dụng
cờ-lê, tua-vít.


a) Lắp vít



GV hớng dẫn thao tác lắp vít theo c¸c
bíc:


HS – GV nhËn xÐt:
b) Th¸o vÝt.


GV hớng dẫn thao tỏc thỏo vớt
Tho lun nhúm ụi


Báo cáo kết quả.
HS GV nhận xét:


HĐ 3: Thực hành lắp ghép một sè chi
tiÕt.


Lu ý:


- Phải sử dụng cờ-lê, tua-vít để tháo, lắp
các chi tiết.


- Chó ý an toµn khi sư dơng cê-lª,
tua-vÝt.


- Phải dùng nắp hộp để đựng các chi
tiết để trỏnh ri vói.


- Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải,
ốc ở mặt trái của mô hình.



Thực hiện nhóm 4.
Báo cáo kết quả.
HS GV nhận xét:


HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập


- Cỏc chi tit lp ỳng k thut v ỳng
quy trỡnh.


- Các chi tiết lắp chắc chắn, không bị
xộc xệch.


Một số hs lên bảng lắp vít.
Cả lớp thực hiện


Một số hs lên bảng tháo vít.
Cả lớp thực hiện


HS thực hành lắp ghép.


HS trng bày sản phẩm thực hành.
Tháo các chi tiết và sếp gọn vào hộp.
4. <i>Củng cố- dặn dò</i>:


GV nhận xét tiết häc.


GV đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Chuẩn bị bài sau : Lắp cái đu.




---hoạt động tập thể


I) Lớp tr ởng nhận xét các hoạt động trong tuần 26.
II) GV nhận xét chung:


1) <i>Đạo đức</i>:


Đại đa số các em ngoan ngỗn vâng lời thầy cơ giáo, đồn kết với bạn bè.
Khơng có trờng hợp nào đánh đấm nhau trong và ngoài nhà trờng. Đi học
chuyên cần, đúng giờ.


2) <i>Häc tËp</i>:


Trong tuần vừa qua nhiều em trong lớp đã cố gắng trong học tập. Trong
lớp các em tích cực hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Một số em về nhà
còn lời học bài và làm bài tập.


3) <i>TDVS</i>:


Các em đã thực hiện tốt các nề nếp thể dục giữa giờ.


Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp học. ĐÃ hoàn thành việc phân công vệ sinh
sân ngoài.


4) <i>Lao động</i>:


Các em đã thực hiện tốt kế hoạch lao động do nhà trờng phân công.
III) Ph ơng h ớng hoạt động tuần 27:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

2. Tỉ lệ chuyên cần đạt 100 %


VI) Hoạt động tập thể:


Tích cực ôn tập môn toán.



---...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


VD:


Th no ri cng đến ngày em phải rời xa mái trờng tiểu học. Lúc đó, nhất
định em sẽ đến tạm biệt gốc si già. Em sẽ nói khơng bao giờ qn si già, quên
những kỉ niệm dới gốc cây, bon trẻ chúng em đã cùng nhau ơn bài, ngồi hóng
mát, trị chuyện. Em sẽ hứa trở lại thăm cây si, thăm ngời bạn của thời thơ ấu.
VD:



Em rất thích cây phợng, vì phợng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui
chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trờng em.


VD:


Em rất thích cây bàng, vì bàng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui
chơi mà cịn làm tăng thêm vẻ đẹp của trờng em.


VD:


Em rất thích cây nhãn, vì nhãn chẳng những cho chúng em bóng mát để vui
chơi mà cịn có quả để gia đình em tăng thêm thu nhập.


VD:


Em rất thích cây đa, vì cây đa chẳng những cho chúng em bóng mát để vui
chơi mà cịn làm tăng thêm vẻ đẹp của làng em.


VD:


Cây tre ở quê em khơng những đẹp cho chúng em bóng mát mà cịn giúp gia
đình em làm đợc bao nhiêu là cơng việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

---Chän tõ thÝch



hợp trong các từ


sau đây để điền


vào chỗ trống:



* . . . Bênh



vực lẽ phải



* Khí



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

* Hi



sinh . . .



anh



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×