Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

GIAO AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.95 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 29</b>

<b> </b>

Ngày soạn :13/3/2012


Tiết : 29 Ngày dạy : 21/3/2012


Môn : Tự nhiên và xã hội



<b>Bài : </b>

<b>MỘT SỐ LOAØI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC</b>


<b> I. MỤC TIÊU</b>


- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con
người.


* KNS :


- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thơng tin về động vật sống dưới nước.


- Kĩ năng ra quyết định : Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ động vật.


- Phát triển kĩ năng hợp tác : Biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ động vật.


- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.


- <b>Lồng ghép</b> : GDHS có ý thức bảo vệ các loài vật và thêm yêu quý những con
vật sống dưới nước.


<b> II. CHUẨN BỊ</b>
* Giáo viên :


- <sub>Tranh ảnh giới thiệu một số loài vật sống dưới nước như SGK trang 60-61. </sub>
- <sub>Một số tranh ảnh về các con vật sống dưới nước sưu tầm được .</sub>


- <sub>2 tấm bìa ghi : Lồi vật sống ở nước ngọt, Loài vật sống ở nước mặn.</sub>
- <sub>Ghi câu kết luận cho hoạt động 2 vào giấy khổ to.</sub>



- <sub>Chuẩn bị 5 tờ giấy khổ to cho HS gắn tranh sưu tầm.</sub>
- <sub>2 cái thăm cho HS chơi trị chơi.</sub>


- <sub>2 tấm bìa có ghi : Đội A – Đội B</sub>


- <sub>Chuẩn bị 10 bông hoa màu vàng, 10 bơng hoa màu đỏ cho trị chơi.</sub>
- <sub>Bơng hoa A</sub>+


* Hoïc sinh :


- Chuaån bò SGK.
- Tranh ảnh sưu tầm.


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>
<b> 1. Khởi động</b> (2’) Hát vui


- Gọi HS cả lớp cùng hát bài hát Chú ếch con.
- Hỏi HS: Trong bài hát Chú ếch con sống ở đâu?


 Vậy các em đã biết được Chú ếch con sống dưới nước. Có rất nhiều lồi vật
sống dưới nước. Hôm nay Cô và các em cùng tìm hiểu thêm về những con vật
sống dưới nước như Chú ếch con nhé.


<b> 2.Bài mới: (30/<sub>)</sub></b>


a/ G iới thiệu bài : “Một số loài vật sống dưới nước”


- <sub>GV ghi tựa bài lên bảng lớp.</sub>
- <sub>Gọi HS cá nhân lặp lại tựa bài.</sub>


- <sub>Yêu cầu cả lớp lặp lại đồng thanh.</sub>


b/ Các hoạt động :


<sub></sub> Có rất nhiều lồi vật sống dưới nước. Bằng cách nào để nhận biết chúng. Thì Cơ
và các em cùng tìm hiểu qua hoạt động 1.


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<b>Hoạt động 1</b>: <b>Nhận biết các con vật sống dưới </b>
<b>nước.</b>


+<b>Mục tiêu </b>: HS biết một số loài vật sống dưới




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>nước gồm nước mặn và nước ngọt.</i>
+<b>Cách tiến hành</b>:


- <sub>Chia lớp thành các nhóm 5 .Yêu cầu các nhóm </sub>


quan sát tranh, ảnh ở trang 60, 61 và cho biết:
+ Tên các con vật trong tranh?


+ Chúng sống ở đâu?


- GV đính tranh SGK trang 60, 61 lên bảng.





GV đính lên bảng 2 tấm bìa đã

chuẩn

bị và yêu
cầu HS quan sát tranh trên bảng. Sau đó phân
loại tranh nào sống ở nước ngọt và tranh nào
sống ở nước mặn. Yêu cầu HS thảo luận theo
cặp.


- Hết thời gian qui định, gọi HS lên bảng phân loại.
- GV nhận xét – Tuyên dương.


- <b>Kết luận:</b><sub> Ở dưới nước có rất nhiều con vật sinh </sub>


sống, nhiều nhất là các loài cá. Chúng sống
trong nước mặn ( sống ở biển ), sống cả ở nước
ngọt (sống ở ao, hồ, sơng, …).


 Các em vừa tìm hiểu và phân loại xong các loài
vật sống ở nước mặn và các loài vật sống ở
nước ngọt rồi, nhờ đâu mà các loài vật sống
được như thế, chúng có ích lợi gì, cần phải bảo
vệ chúng ra sao? Sau đây cô sẽ hướng dẫn các
em sang hoạt động 2 để tìm hiểu điều đó.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các con </b>


<b>vaät</b>


<b>+Mục tiêu : </b><i>HS hiểu được một một số lợi ích lồi </i>
<i>vật sống dưới nước</i>


<b>+Cách tiến hành: </b>



- GV cho HS xem laïi Slides 13, 14


*Hỏi HS : Nhờ vào đâu mà cá bơi được ở dưới
nước ?


- Ngồi ra con cá cịn có phần nào để bảo vệ
cho cơ thể ?


- <sub>Các con vật dưới nước sống có ích lợi gì?</sub>


- <sub>Có nhiều loại vật có ích nhưng cũng có những </sub>


lồi vật có thể gây ra nguy hiểm cho con người.
Hãy kể tên một số con vật này ?


- <sub>Có cần bảo vệ các con vật này không?</sub>


- <sub>Chia nhóm cố định: Thảo luận về các việc làm </sub>


để bảo vệ các lồi vật dưới nước (1/<sub>)</sub>


+ Lồi vật ni.


+ Lồi vật sống trong tự nhiên.


- <sub>Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày.</sub>


- GV nhận xét – Tuyên dương.



- <b><sub>Kết luận:</sub></b><sub> Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ sinh môi </sub>


trường là cách bảo vệ con vật dưới nước, ngoài
ra với cá cảnh chúng ta phải giữ sạch nước và
cho cá ăn đầy đủ thì cá cảnh mới sống khỏe
mạnh được.


ở tiết học trước Cô yêu cầu các em về sưu tầm
tranh, ảnh về các loài vật sống dưới nước. Sau


- <sub>HS về nhóm.</sub>


- <sub>Quan sát tranh ảnh theo yêu </sub>


cầu của GV.


- <sub>Cả nhóm thảo luận trả lời các </sub>


câu hỏi của GV.


- Quan sát và thảo luận theo
cặp.


- <sub>HS lần lượt lên bảng</sub>


Phân loại tranh theo yêu cầu.
- Các nhóm khác theo dõi, bổ
sung, nhận xét.


- Laéng nghe.



- Laéng nghe


- Quan sát máy chiếu.
- Nhờ vào vây và đi.


- Con cá cịn có lớp vẫy để
bảo vệ cơ thể.


- <sub>Làm thức ăn, nuôi làm cảnh, </sub>


làm thuốc (cá ngựa), cứu
người (cá heo, cá voi).


- <sub>Bạch tuộc, cá mập, sứa, rắn, …</sub>
- <sub>Phải bảo vệ tất cả các lồi </sub>


vật.


- <sub>HS thảo luận nhóm của mình </sub>


như ở hoạt động 1 về vấn đề
GV đưa ra.


- <sub>Đại diện nhóm trình bày, sau </sub>


đó các nhóm khác trình bày bổ
sung.


- <sub>HS nêu lại các việc làm để </sub>



bảo vệ các con vật dưới nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đây Cô và các em cùng tìm hiểu tiếp hoạt động
3 để xem các em sưu tầm tranh như thế nào ?


<b>Hoạt động 3</b>: Làm việc với tranh ảnh các con
vật sống dưới nước sưu tầm được.


+Mục tiêu : Hình thành kó năng quan sát, nhận
xét, mô tả.


+ Cách tiến hành :


<b>Bước 1</b> : Làm việc theo nhóm.


- GV chia lớp ra làm 5 nhóm. Sau đó yêu cầu
các nhóm đem những tranh ảnh đã sưu tầm
được ra để cùng quan sát và phân loại, sắp xếp
tranh ảnh vào giấy khổ to.(5/<sub>)</sub>


<b>Bước 2 : Hoạt động cả lớp.</b>


- GV nhận xét, tổng hợp, tuyên dương.


- + Các con vật ở các hình trang 60 có nơi sống
khác con vật sống ở trang 61 như thế nào?





Cho HS xem một số tranh về hình ảnh các con
vật sống nước mặn.


Các em vừa phân loại tranh rất tốt. Sau đây Cô
sẽ hướng dẫn các em sang hoạt động 4 tổ chức
một trò chơi nhé.


<b>Hoạt động 4: “Thi kể tên các con vật sống ở </b>


<b>nước ngọt, các con vật sống ở nước mặn”.</b>
+<b>Mục tiêu :</b> HS hiểu được một số loài vật sống
<i>dưới nước, kể được tên chúng.</i>


+<b>Cách tiến hành:</b>


- <sub>GV chia lớp làm 2 đội : Đội A ( loài vật sống </sub>


nước ngọt ) – Đội B ( loài vật sống nước mặn ) –
(mỗi đội cử ra 1 trọng tài ).


- <sub>GV nêu yêu cầu của trò chơi cho HS nắm.(3</sub>/<sub>)</sub>


- GV nhận xét – Kết luận – Tặng bông hoa A+
<b>3. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i><b> (3’)</b></i>


- <b>Hỏi HS :</b><sub> +Nhà gia đình em nào có nuôi cá kiểng?</sub>


+Nhà gia đình em nào có Nuôi cá lóc,
cá trê,….?



<b>*GDHS </b>: Hiện nay, các em xem trên đài hay báo
chí, thấy người ta ni cá lóc, cá tra,… ở sơng, họ
cho cá ăn bằng thức ăn, nguồn nước chảy ra,
chảy vơ thường xun. Đạt năng suất rất


cao.Chính vì vậy chúng ta cần có ý thức giữ
sạch nguồn nước để bảo vệ các loài vật và yêu
quý những con vật sống dưới nước.


- <sub>Nhận xét tiết học.</sub>


- <sub>Chuẩn bị bài sau:”Nhận biết cây cối và các </sub>


con vật<b>”</b>.


- HS làm việc theo nhóm.
- HS chia 5 nhóm và thực hiện


theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm thảo luận.


- Trình bày kết quả thảo luận..
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- Trang 60 các con vật sống


nước ngọt. Trang 61 các con
vật sống nước mặn.


- Laéng nghe.



- HS làm việc theo nhóm.
- HS chia 2 đội. Chọn trọng tài.
- HS lắng nghe phổ biến luật
chơi và ghi nhớ.


- HS các nhóm lần lượt nêu tên
các con vật theo yêu cầu của
nhóm.


-Trọng tài lắng nghe và đính
bơng hoa lên bảng. Sau đó
tổng hợp kết quả của các
nhóm.


- HS kể.


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


- Lắng nghe – Vỗ tay.
- Ghi nhớ thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lâm Thị Mai



<b>TUẦN 29</b>

<b> </b>

Ngày soạn :13/3/2012


Tiết : 87 Ngày dạy : 21/3/2012


Mơn : Tập đọc



Bài:

<b> CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG</b>



<b> I. Mục tiêu</b>



- Đọc rành mạch tồn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
- Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của


tác giả với quê hương .( trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 )
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.


<b>* Lồng ghép</b> : GDHS thêm yêu nhứng cây cổ thụ ở q hương mình.


<b> II. Chuẩn bị</b>


*Giáo viên :


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.


- <sub>Bảng phụ ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.</sub>


* Học sinh : Chuẩn bị sách giáo khoa.


<b> III. Các hoạt động dạy – học :</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> (2’) Hát vui


- GV yêu cầu HS cả lớp cùng hát bài : <b>“Q </b>
<b>hương tươi đẹp”</b>


<b>- </b>Bài hát này nói về gì ?
- Quê hương có gì ?



<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> (3’) – GV kiểm tra bài :<b>Những quả đào.</b>


- <sub>Gọi 4 HS lên bảng kiểm tra bài Những </sub>


quả đào. Mỗi em đọc 1 đoạn và trả lời
câu hỏi ứng với nội dung đoạn vừa đọc.


- <sub>GV nhận xét – Cho điểm – Tuyên dương.</sub>


<b>3. Bài mới</b>


<b>a/ Giới thiệu:</b><i><b> (2’)</b></i>


- GV treo tranh lên bảng.
+ Tranh vẻ gì ?


+ Nhìn hình vẽ, các em thấy cây đa như thế
nào ?


 Ở làng q Việt Nam, ngồi cây tre cịn có
một loại cây rất phổ biến đó là cây đa. Đa là
một loại cây thân to, rễ chùm , toả bóng mát
nên rất gần gũi với trẻ em. Bài học mà Cô sẽ
hướng dẫn các em hôm nay sẽ cho các em
thấy cây đa gắn bó với trẻ em ở làng quê như
thế nào? Thì Cơ và các em sẽ cùng tìm hiểu


- Cả lớp cùng hát.
- Quê hương.
- Cánh đồng lúa



- 4 HS lên bảng, đọc bài và trả lời
câu hỏi.


- Quan saùt tranh.


- Cây đa, các bạn nhỏ chăn trâu
ngồi hóng mát dưới gốc đa, có
cánh đồng lúa chín,…


- Thân cây rất to, rễ chùm.
Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

qua bài tập đọc Cây đa quê hương.
- GV ghi tựa bài lên bảng.


- Yêu cầu cả lớp lặp lại đồng thanh.
<i>b/ Phát triển các hoạt động (30’)</i>


 Hoạt động 1: Luyện đọc


<b>A) Đọc mẫu </b>


-GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc với giọng nhẹ
nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ
gợi tả, gợi cảm.


<b>B) Luyện phát âm</b>


-u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc


bài. Ví dụ:


+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã, có âm
cuối n, ng,…


-Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.
-Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này.
(Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm)
-Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh
sửa lỗi cho HS ( nếu có).


<b>C) Luyện đọc đoạn</b>


-GV nêu giọng đọc chung của tồn bài, sau
đó nêu u cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS
chia bài tập đọc thành 2 đoạn:


+ Đoạn 1: Cây đa nghìn năm … đang cười
đang nói.


+ Đoạn 2: Phần cịn lại.
-u cầu HS đọc đoạn 1.
-Thời thơ ấu là độ tuổi nào?


-Con hiểu hình ảnh một tồ cổ kính ntn?
-Thế nào là chót vót giữa trời xanh?
-Li kì có nghĩa là gì?


-Để đọc tốt đoạn văn này, ngoài việc ngắt
giọng đúng với các dấu câu, các em cần


chú ý ngắt giọng câu văn dài ở cuối đoạn.


 GV đính câu đã chuẩn bị lên bảng và hướng
dẫn HS luyện ngắt giọng câu :


Trong vịm lá,/ gió chiều <b>gẩy lên </b>những điệu
nhạc <b>li kì</b>/ tưởng chừng như ai <b>đang cười</b>/
<b>đang nói</b>.//


- Gọi 1 HS đọc câu văn cuối đoạn, yêu cầu
HS nêu cách ngắt giọng câu văn này. Chỉnh
lại cách ngắt cho đúng rồi cho HS luyện ngắt
giọng.


-Hướng dẫn: Để thấy rõ vẻ đẹp của cây đa
được miêu tả trong đoạn văn, khi đọc chúng
ta cần chú ý nhấn giọng các từ ngữ gợi tả
như: nghìn năm, cổ kính, lớn hơn cột đình,
chót vót giữa trời, quái lạ, gẩy lên, đang cười
đang nói.


-Gọi HS đọc lại đoạn 1.đoạn 2


-Dựa vào cách đọc đoạn 1, hãy cho biết, để
đọc tốt đoạn văn này, chúng ta cần nhấn
giọng ở các từ ngữ nào?


-Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2.


-Theo dõi GV đọc mẫu. 1 HS khá


đọc mẫu lần 2.


- Tìm từ và trả lời theo yêu cầu
của GV:


+ Các từ đó là: của, cả một tồ
cổ kính, xuể, giữa trời xanh, rễ,
nổi, những, rắn hổ mang, giận
dữ, gẩy, tưởng chừng, lững
thững.


- 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau
đó cả lớp đọc đồng thanh.


- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp
từ đầu cho đến hết bài.


- HS dùng bút chì viết dấu gạch
(/) để phân cách các đoạn với
nhau.


-1 HS khá đọc bài.
-Là khi còn trẻ con.


-Là cũ và có vẻ đẹp trang
nghiêm.


-Là cao vượt hẳn các vật xung
quanh.



-Là vừa lạ vừa hấp dẫn.
- Lắng nghe.


-HS dùng bút chì gạch chân
các từ gay lên, li kì, đang cười,


đang nói..


-Một số HS đọc bài cá nhân.
-1 HS khá đọc bài.


-Nêu cách ngắt và luyện ngắt
giọng câu: Xa xa,/ giữa cánh
đồng,/ đàn trâu ra về,/ <b>lững</b>
<b>thững </b>từng bước <b>nặng nề</b>.//
Bóng sừng trâu dưới ánh chiều
kéo dài,/ <b>lan giữa</b> ruộng đồng
yên lặng.//


- Laéng nghe.


-Một số HS đọc bài cá nhân.
-2 HS đọc bài theo hình thức nối
tiếp.


-


-Luyện đọc theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp nhau. Mỗi HS


đọc một đoạn của bài. Đọc từ đầu cho đến
hết.


-Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS
và yêu cầu luyện đọc trong nhóm.


<b>D) Thi đọc</b>


-Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh,
đọc cá nhân.


-Nhận xét, cho điểm.


-E) Cả lớp đọc đồng thanh


-Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu bài


-GV đọc mẫu tồn bài lần 2.


-Những từ ngữ, câu văn nào cho thấy cây
đa đã sống rất lâu?


-Các bộ phận của cây đa (thân, cành,
ngọn, rễ) được tả bằng những hình ảnh nào?


-Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3.


-Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi để nói lại
đặc điểm của mỗi bộ phận của cây đa


bằng 1 từ.


- -Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy
những cảnh đẹp nào của q hương?


<b>- Lồng ghép</b> :


+ Ở q hương của các em có cây đa
khơng ?


+ Có cây cổ thụ không ?


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i><b> (3’)</b></i>


-Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc.
- Bài văn này nói lên điều gì ?


-Nhận xét giờ học và u cầu HS về nhà đọc
lại bài.


-chuẩn bị bài sau: Cậu bé và cây si già.


đọc cá nhân, các nhóm thi đọc
nối tiếp, đọc đồng thanh một
đoạn trong bài.


Theo dõi bài trong SGK và đọc
thầm theo.



-Cây đa nghìn năm đã gắn liền
với thời thơ ấu của chúng tơi.
Đó là một tồ cổ kính hơn là một
thân cây.


-HS nối tiếp nhau phát biểu ý
kiến.


+ Thân cây được ví với: một tồ
cổ kính, chín mười đứa bé bắt
tay nhau ơm khơng xuể.


+ Cành cây: lớn hơn cột đình.
+ Ngọn cây: chót vót giữa trời
xanh.


+ Rễ cây: nổi lên mặt đất thành
những hình thù quái lạ giống như
những con rắn hổ mang.


-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp
cùng theo dõi.


-Thảo luận, sau đó nối tiếp
nhau phát biểu ý kiến:
+ Thân cây rất <b>lớn</b>/ <b>to.</b>
+ Cành cây rất <b>to/ lớn.</b>
+ Ngọn cây <b>cao/ cao vút.</b>
+ Rễ cây <b>ngoằn ngo/ kì dị.</b>
- Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác


giả thấy; Lúa vàng gợn sóng; Xa
xa, giữa cánh đồng đàn trâu ra
về lững thững từng bước nặng
nề; Bóng sừng trâu dưới nắng
chiều kéo dài, lan rộng giữa
ruộng đồng yên lặng.


- HS trả lời


- Hs lắng nghe và ghi nhớ.


<b>- Tả vẻ đẹp của cây đa quê </b>
<b>hương, thể hiện tình cảm của tác </b>
<b>giả với quê hương.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TUẦN 29</b>

<b> </b>

Ngày soạn :13/3/2012


Tiết : 143 Ngày dạy : 21/3/2012



TOÁN



<b>Bài :</b>

<b> </b>

<b>SO SÁNH CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ</b>



<b> I. MỤC TIÊU :</b>


Giúp HS


- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số
trong một số để so sánh các số có ba chữ số.Nhận biết thứ tự các số


( không quá 1000).



- Thực hiện bài : 1; 2(a) ;3 (dịng 1)


<b> II. CHUẨN BỊ :</b>


- GV các hình vng, hình chữ nhật, biểu diễn trăm, chục, đơn vị – giấy khổ to.


- HS SGK, VBT.


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>1. Khởi động : (1’) </b>Hát vui


<b>2. Bài cũ : (7’</b>) Các số có ba chữ số.


- GV đưa bảng con có viết các số : 312, 503, 621


- -> Yêu cầu đọc số.


- Gắn lên bảng 3 tờ giấy có ghi : Năm trăm hai mươi mốt, hai trăm mười sáu. ->
Yêu cầu HS viết số.


- Gọi HS lên bảng sửa BT2/VBT.




GV nhận xét chốt kiến thức.
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>



<b>* Hoạt động 1 : Giới thiệu so sánh các số có 3 chữ</b>
<b>số .</b>


<b>MT</b> : <i>Giúp HS biết so sánh các số có 3 chữ số.</i>
<i><b>Cách tiến hành: .</b></i>


@ <b>Làm việc chung cả lớp :</b>


- GV đính lên bảng cài các hình vuông biểu diễn


các số 234, 235.


- GV yêu cầu HS xác định số trăm, số chục, số
đơn vịcủa mỗi số.


GV ghi vào chỗ chấm


234 235


- Yêu cầu HS so sánh hai số, GV gợi ý cách so
sánh như sau : xét chữ số ở các hành hai số.


+ Hàng trăm : chữ số hàng trăm cùng là 2
+ Hàng chục : chữ số hàng chục cùng là 3
+ Hàng đơn vị : 4 < 5.




<b>Kết luận</b> : 234 < 235 (điền dấu <) GV điền tiếp


các dấu <, > ở góc bên phải (sgk phần bài học) ->
Yêu cầu vài HS đọc.


- Hoạt động lớp


- Lớp quan sát


- HS nêu ý kiến


- HS nhìn hìn vẽ và nhận


thấy
234 < 235


HS đọc 234 bé hơn 235
235 lớn hơn 234.


- HS nhìn hình vẽ và


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- So sánh 194 …. 139.


- Gắn hình biểu diễn cách so sánh như sau : Xét


chữ số cùng hàng với hai số.
Hàng chục : 9 > 3.




<b>Kết luận :</b> 194 > 139 (điền dấu >) GV điền tiếp
các dấu > và < ở góc bên phải <sub></sub> Yêu cầu HS đọc.



- So saùnh : 199 …. 215.


- GV yêu cầu HS mở sgk và nêu nhận xét.




GV hướng dẫn cách so sánh như sau : Xét chữ số
cùng hàng của hai chữ số.


+ Hàng trăm : 1< 2




Kết luận : 199 < 215 (điền dấu <). Điền tiếp các
dấu lớn dấu > và < ở góc bên phải.


* <b>Nêu quy tắc chung : </b> Đưa bảng tổng kết


- So sánh chữ số hàng trăm : Số nào có “chữ số
hàng trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn” (Lúc này
không để ý chữ số hàng chục và hàng đơn vị
nữa)


- Nếu cùng chữ số hàng trăm thì mới xét chữ số
hàng chục. Số nào có “ chữ số hàng đơn vị lớn
hơn thì số đó lớn hơn”.


<b>* Hoạt động 2 : Thực hành.</b>



<b> </b>MT :’ <i>Giúp HS vận dụng kiến thức đã học làm</i>


<i>đúng các bài tập.</i>


<b>Cách tiến hành: </b>


<b>Bài 1 : < ,>, = </b>


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở


- Sửa bài : Đính 2 tờ giấy A3 lên bảng. Chia lớp
làm hai đội. Mỗi đội cử ba bạn lên thi đua diền
dấu. Đội nào xong trước và đúng -> thắng .


- GV nhận xét , tuyên dương .


- u cầu vài HS giải thích về kết quả so sánh.
Bài 2 : hướng dẫn tương tự.


<b> Bài 3 : Số </b>


 GV gợi ý cho HS điền các số có 3 chữ số vào chỗ


trống của dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn : Ví dụ
: 781, 782, 783,…..


- Yêu cầu HS tự làm câu a,b
- Sửa bài :


- GV nhận xét , cả lớp đếm theo các dãy số a, b


vừa lập được.


5. Củng cố, dặn dò : (4’)


GV tổ chức cho 4 nhóm thi tìm số lớn nhất trong
các số sau : (GV cho HS suy nghĩ 1’)


a) 395, 695, 375 c) 751, 341, 741.
b) 873, 973, 979. d) 624, 671,578.
- GV nhận xét tiết.


- <b>Dặn dò :</b> Về nhà ôn luyện cách so sanh số có 3


chữ số .BT về nhà (1 buổi) : Bài 2/ VBT.Chuẩn bị :
Luyện tập.


vuông ở bên phải.


- HS đọc 194 > 139


139 < 194


- HS : số ô vng ở bên


trái ít hơn số ơ vng ở
bên phải.


- GV cho HS phát hiện.


- HS đọc thuộc lịng kết



luận.


- Hoạt động lớp, cá


nhaân.


- 1 HS nêu yêu cầu.


- HS làm bài.


- Thi đua ; Lớp nhận xét


sửa vở.


- 2 HS giải thích 286… 261


987….897


- 1 HS nêu yêu cầu.


- Làm vở bài tập.


- HS lần lượt đọc tiếp
nốicác số vừa điền ở
câu : a,b . Lớp theo
dõi , giơ thẻ đúng sai.


- lớp đếm.



- Mỗi nhóm cử một bạn


lên bảng khoanh vào số
lớn nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×