Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giao an am nhac 7 Tiet 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.93 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 04.09.2011


Tiết 4:



HỌC HÁT : BÀI “LÝ CÂY ĐA”.



BÀI ĐỌC THÊM: HỘI LIM



I/ MỤC TIÊU BAØI DẠY:
* Kiến thức :


- HS được học bài hát dân ca Quan họ Bắc Ninh :Lí cây đa
- HS được tìm hiểu đơi nét về dân ca Quan họ .


* Kỹ năng :


- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát : Lí cây đa- thể loại dân ca Quan họ Bắc Ninh.
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát đối đáp.
- Luyện tập cách đặt lời mới cho dân ca Việt Nam.


* Thái độ :


- Qua nội dung của bài hát, hướng các em có tình cảm u mến những làn điệu dân ca và
có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu đó.


- Có thêm hiểu biết về phong tục sinh hoạt âm nhạc, một lễ hội truyền thống của dân tộc
ta- Hội Lim, qua bài đọc thêm.


II/ CHUẨN BỊ :


 Chuẩn bị của giáo viên:



- Đàn phím điện tử, máy, băng nhạc bài hát. Đồ dùng dạy học.


- Tranh ảnh, tư liệu về Hội Lim và băng nhạc một số bài dân ca quan họ Bắc Ninh.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Lí cây đa.


 Chuẩn bị của học sinh:


- Học thuộc bài cũ.


- Chép trước bài hát Lí cây đa. Dụng cụ học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


1 -Ổn định tình hình lớp: (1ph) Điểm danh.
2 -Kiểm tra bài cũ: (5ph)


* Câu hỏi: + Em hãy đọc bài TĐN số 1? (HS trình bày).


+ Bài hát Nhạc rừng được nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác vào năm nào? Hãy
kể tên một số bài hát của ông mà em biết?


- Trả lời: Nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác bài hát Nhạc rừng vào năm 1953 .Một số tác phẩm
âm nhạc của ơng: Tình ca; Lên ngàn; Mùa lúa chín...


* GV nhận xét và xếp loại HS.
3 -Giảng bài mới:


* Giới thiệu bài: Dân ca Việt Nam rất phong phú, đa dạng. Mỗi vùng miền, đều có
những làn điệu dân ca mang đặc trưng riêng của vùng miền đó. Hơm nay, chúng ta sẽ cùng
học một bài dân ca thuộc phía Bắc của đất nước, đó là bài “Lí cây đa” - dân ca quan họ Bắc
Ninh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

22’ *Hoạt động 1:
- GV ghi lên bảng.


- GV thuyết trình giới thiệu
bài hát:


+ “Lí cây đa” thuộc thể loại
dân ca quan họ Bắc Ninh- một
tỉnh phía Bắc giáp với thủ đơ
Hà Nội. Nơi có truyền thống
hát quan họ từ rất lâu đời.
Những làn điệu quan họ dn
dáng, trữ tình, có phong cách
riêng biệt, tạo nên một miền
dân ca nổi tiếng ở nước ta.
+Bài hát được hình thành từ 4
câu thơ lục bát nào?


+Với chất nhạc vui tươi, dí
dỏm, bài hát đã gợi lên khơng
khí ngày hội quan họ của tỉnh
Bắc Ninh.


- Em hãy kể tên một số bài
hát quan họ mà em biết?
- GV hát ví dụ một số bài dân
ca quan họ Bắc Ninh quen
thuộc như: Hoa thơm bướm
lượn; Bèo giạt mây trôi; Qua


cầu gió bay...


- GV điều khiển cho nghe
băng mẫu bài hát “Lí cây đa”.
- GV cho HS nhận xét nhanh
bài hát:


+Viết ở nhịp gì? Sử dụng các
dấu hiệu gì?


- Hướng dẫn chia đoạn, chia
câu: bài hát có thể chia làm 4
câu.


- GV đàn luyện thanh gam
Son Chuỷ: Son - La - Đô –
Rê – Mi – Son.


- GV hát mẫu, đàn mẫu câu 1


*Hoạt động 1:
- HS ghi bài
- HS nghe
- HS lắng nghe.


- TL: bài hát được hình
thành từ 4 câu thơ:


“Trèo lên quan dốc
Ngồi gốc cây đa


Cho đơi mình gặp
Xem hội đêm rằm”
- HS trả lời theo hiểu
biết của cá nhân.


- HS laéng nghe và hát
theo.


- HS lắng nghe và theo
dõi SGK.


+ Bài hát viết ở nhịp 2/4,
có sử dụng dấu luyến,
dấu nối nhịp.


- HS nghe và ghi nhớ.
- Luyện thanh


I. Học bài hát:
1-Phân tích:


+ Bài hát viết ở nhịp 2/4,
giọng Son chuỷ: Son - La -
Đô – Rê – Mi – Son .
Thang 5 âm.


+Trong bài có sử dụng dấu
luyến, dấu nối nhịp.


+Hình thức cấu trúc 1 đoạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10’


5’


(2-3 lần), yêu cầu HS lắng
nghe và nhẩm nhỏ theo giai
điệu.


- GV đàn giai điệu câu 1, bắt
nhịp 2-1 cho HS hát.


- GV hát mẫu, đàn câu 2 tập
cho HS, tương tự câu 1.


- GV hướng dẫn tập hát từng
câu, sau đó ghép dần lại theo
lối móc xích từ đầu cho đến
hết bài.


*Lưu ý: hướng dẫn HS hát
mềm mại những chữ luyến 3
âm (quán, ngồi, tôi), lấy hơi
nhanh khi hát nối các câu với
nhau.


- GV ccho HS trình bày bài
hát ở mức độ hồn chỉnh.


*Hoạt động 2:


-GV yêu cầu.


-GV giới thiệu qua cách thức
tổ chức lễ hội.


+Hội chùa làng Lim được tổ
chức ở đâu?


+Tổ chức vào thời gian nào
trong năm?ngày 13/1(âm lịch)
hàng năm.


+Âm nhạc chủ yếu dùng trong
lễ hội là hát quan họ: đó là lối
hát đối đáp giữa người nam và
người nữ.


--->Tóm lại, qua việc nghe và
học hát dân ca, chúng ta phải
biết yêu mến, trâân trọng, giữ
gìn và phát huy những vốn
quý mà cha ông ta đã để lại.


- HS lắng nghe và tập
hát theo yêu cầu của
GV.


- HS trình bày.
- HS thực hiện.
- HS tập hát.



- HS lắng nghe và ghi
nhớ, sau đó tập hát và
sửa sai theo hướng dẫn
của GV.


- HS thực hiện.


*Hoạt động 2:


-HS đọc bài đọc thêm:
Hội Lim trong SGK. Tìm
hiieur bài theo sơ đồ tư
duy.


+Được tổ chức ở xã Nội
Duệ, huyện Tiên Du,
tỉnh Bắc Ninh.


+Tổ chức vào ngày 13
tháng giêng âm lịch hàng
năm.


-HS lắng nghe và ghi
nhớ.


*Hoạt động 3:



LÝ CÂY ĐA
Dân ca Quan họ Bắc Ninh




II. Bài đọc thêm: Hội Lim
Xem SGK.


III-Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*Hoạt động 3:



-GV đệm đàn cho cả lớp


đứng hát và vận động theo


nhịp .



*Hướng dẫn học tập ở nhà:


-Về nhà các em muốn ôn


tập bài hát cho được tốt, có


thể lập một nhóm từ 6-8


bạn, chia thành 2 nhóm hát


và sửa chữa cho nhau.



-HS cả lớp thực hiện.



-HS thực hiện việc học


tập ở nhà theo sự


hướng dẫn của GV.



-HS về nhà ôn tập bài hát
theo sự hướng dẫn của GV.


4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: ( 2 phút)



a.Bài tập về nhà:



Làm câu hỏi và bài tập số1, 2 (SGK-ÂN 7 – Trang 14).


b.Chuẩn bị bài:



-Về nhà các em học thuộc bài hát Lí cây đa, tự sáng tạo một vài động tác phụ hoạ


khi hát.



-Xem trước, chép và tập nhận xét cấu trúc bài TĐN ssố 2. Đọc trước phần nhạc lí


về nhịp

4


4

để tiết sau học.



IV-RÚT KINH NGHIÊM BỔ SUNG:



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×