Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giao an am nhac 7 Tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.63 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 14.08.2011


Tiết 1: -HỌC HÁT BAØI: MÁI TRƯỜNG MẾN U


-BÀI ĐỌC THÊM: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VAØ BAØI HÁT “ĐI HỌC”
I-MỤC TIÊU:


1.Kiến thức:


- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “Mái trường mến yêu”.


- Hiểu thêm về hoàn cảnh ra đời của bài hát hay : Bài “ Đi học “ của nhạc sĩ
Bùi Đình Thảo.


2.Kó năng:


- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hòa giọng,
hát lĩnh xướng.


- HS biết lấy hơi khi hát , cách nhả chữ khi hát , phát âm chuẩn khi hát.
3.Thái độ:


- Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm u mến mái
trường, thầy, cơ giáo, rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước.


- Qua bài đọc thêm, biết thêm một bài hát hay của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.
II-CHUẨN BỊ:


1.Chuẩn bị của GV:


- Đàn phím điện tử, máy, đĩa nhạc bài hát. Đồ dùng dạy học.


- Đàn và hát chuẩn xác bài hát Mái trường mến u.


- Tư liệu, tranh ảnh về nhạc só Lê Quốc Thắng, nhạc só Bùi Đình Thảo và
bài hát Đi học.


- Một số bài hát minh họa của hai nhạc só trên.
2.Chuẩn bị của HS:


-Sách giáo khoa, vở chép bài.


-Đọc trước lời ca bài hát“Bóng dáng một ngôi trường” và tập nhận xét cấu
trúc của bài.


III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


1.Ổn định tình hình lớp: (1 phút )


Điểm danh sĩ số, nhắc nhở quy chế trật tự và tâm thế học tập của học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ: (Không )


3.Giảng bài mới:


a-Giới thiệu bài: (1 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b-Tiến trình tiết dạy:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
27’ I.Hoạt động 1:


-GV cho HS quan


sát bài hát và gợi
ý cho HS phân tích
cấu trúc của bài
hát.


-Bài hát viết ở thể
loại nhịp mấy?
-Bài gồm có mấy
lời ca?


-Về trường độ có
hình nốt gì?


-Về cao độ có tên
nốt gì?


-Trong bài cịn sử
dụng những dấu
hiệu gì?


-GV chốt lại , bổ
sung và hướng dẫn
HS chia đoạn, câu.
-GV gọi 1 HS đọc
lời ca bài hát.
-GV hát mẫu và
đệm đàn toàn bộ
bài hát cho HS
nghe vài lần.



-GV cho HS luyện
giọng gam Mi thứ:
Mi –Pha#<sub> -Son –</sub>


I.Hoạt động 1:
-HS quan sát bài
hát và tập phân
tích cấu trúc bài
hát theo gợi ý của
GV.


-Nhòp C (4
4).


-Bài gồm có một
lời ca.


-Trường độ: Nốt
trắng, nốt đen, nốt
đen chấm dơi,
móc đơn, móc
kép.


-Cao độ: Mi –Pha#


-Son –La – Si –
Đố – Rế - Mi.
-Trong bài cịn sử
dụng các kí hiệu:
Dấu luyến, lặng


đen, lặng đơn.
-HS chú ý lắng
nghe, ghi bài.


-HS đọc lời ca.
-HS nghe GV hát
để hình thành sẵn
giai điệu.


-HS luyện đọc
gam Mi thứ theo
đàn do GV hướng


I-Học hát:
1.Phân tích:


-Bài hát viết ở giọng e-moll (Mi
thứ), nhịp C (4


4). Gồm có một lời


ca.


-Hình thức cấu trúc 3 đoạn, theo
cấu trúc: (a – a’ – b).


*Đoạn a:


-Câu 1:Ơi hàng cây … mến u.
-Câu 2: Có lồi chim … như nói.


-Câu 3: Vì hạnh phúc … sức sống.
-Câu 4: Thầy dìu dắt … thiết tha.
*Đoạn a’: (Cấu trúc như đoạn a).
*Đoạn b:


-Câu 1: Như thời gian …tháng
năm.


-Caâu 2:Như dòng sông … cơn gió.
-Câu 3:Mang tình yêu … chúng
em.


-Câu 4:Để dụng xây … sáng ngời.
-Trong bài cịn sử dụng các kí
hiệu: Dấu luyến, lặng đen, lặng
đơn.


2.Học bài hát:


MÁI TRƯỜNG MẾN U


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

La – Si – Đố – Rế
- Mi.


-GV hát mẫu từng
câu và tập cho HS
hát theo lối móc
xích.


*Đoạn a:



-Câu 1:Ơi hàng
cây … mến u.
-Câu 2: Có lồi
chim … như nói.
-Câu 3: Vì hạnh
phúc … sức sống.
-Câu 4: Thầy dìu
dắt … thiết tha.
*Đoạn a’: ( Cấu
trúc như đoạn a).


*Đoạn c:


-Câu 1: Như thời
gian …tháng năm.
-Câu 2:Như dịng
sơng … cơn gió.
-Câu 3:Mang tình
yêu … chúng em.
-Câu 4:Để dụng
xây … sáng ngời.
-GV lưu ý cho HS
hát liền tiếng( Le-
ga- to) và hát nẩy
(Sactacato).


-GV sau khi tập
cho HS hát xong
tổ chức hát thi với


nhau theo tổ,
nhóm, cá nhân.
Nhận xét và sửa


dẫn để khởi động
giọng hát.


-HS tập hát theo
yêu cầu và hướng
dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

7’


6’


sai cho HS.
II.Hoạt động 2:
- GV giới thiệu sơ
lược về nhạc sĩ
Bùi Đình Thảo
như trong SGK.
- GV cho HS nghe
băng nhạc mẫu
một số bài hát VD
của nhạc sĩ như:
Em đi giữa biển
vàng (Thơ:
Nguyễn Khoa
Đăng), Sách bút
thân yêu ơi, Bà


thương em....


- GV cho HS nghe
bài hát Đi học-->
GV cho HS hát bài
hát Đi học.


III.Hoạt động 3:
-GV đệm đàn cho
cả lớp đứng hát và
vận động theo
nhịp .


*Hướng dẫn học
tập ở nhà:


-Về nhà các em
muốn ơn tập bài
hát cho được tốt,
có thể lập một
nhóm từ 6-8 bạn,
chia thành 2 nhóm
hát và sửa chữa
cho nhau.


II.Hoạt động 2:
-HS lắng nghe và
theo dõi SGK.
- HS lắng nghe.



- HS nghe và hát
bài hát (trang
72-73).


III.Hoạt động 3:
-HS cả lớp thực
hiện.


-HS thực hiện việc
học tập ở nhà theo
sự hướng dẫn của
GV.


II. Bài đọc thêm:


Nhạc só Bùi Đình Thảo và bài
hát “Đi học”.


(XEM SACH GIÁO KHOA)
-HS nghe GV trình bày bài hát
để cảm nhận.


III.Củng coá:


-HS cả lớp hát lại bài hát.




-HS về nhà ôn tập bài hát theo
sự hướng dẫn của GV.



4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: ( 3 phút)
a.Bài tập về nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

*Gợi ý:


Câu 1: Trường làng em – Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu; Khi tóc thầy bạc
trắng – Nhạc và lời Trần Đức; Ngày đầu tiên đi học – Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện
– Thơ: Viễn Phương.


b.Chuẩn bị bài:


-Về nhà các em học thuộc bài hát Mái trường mến yêu, tự sáng tạo một vài
động tác phụ hoạ khi hát.


-Xem trước tiết 2 và và nhận xét bài tập đọc nhạc số 1 theo gợi ý sau:
* Bài TĐN viết ở thể loại nhịp mấy? Nêu lại khái niệm về loại nhịp đó?
*Về cao độ trong bài TĐN số1 có sử dụng tên nốt gì?


*Về cao độ trong bài TĐN số1 có sử dụng hình nốt gì?


-Tập chép bài TĐN số 1 – Ca ngợi Tổ quốc – Trích : Nhạc và lời: Hồng
Vân. Xác định vị trí tên nốt nhạc để tiết sau học.


IV-RÚT KINH NGHIÊM BỔ SUNG:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×