Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.88 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
I-MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Ơn bài hát : Mái thường mến yêu.
- Ôn TĐN số 1: Ca ngợi Tổ Quốc
- Tìm hiểu về Nhạc sĩ Hồng Việt , nghe 1 số bài hát hay của ơng , và tìm hiểu về
bài hát : Nhạc rừng.
2.Kó năng:
-HS ơn tập để hát thuần thục bài “Mái trường mến yêu”. Biết thể hiện bài hát với
tốc độ vừa phải, tình cảm, trong sáng.
- Đọc nhạc chính xác cao độ, tiết tấu, đánh nhịp bài TĐN số 1- Ca ngợi Tổ Quốc.
- HS có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về nhạc sĩ
Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.
- Rèn luyện lỹ năng học hát, cách hát tập thể, hát lĩnh xướng, hát theo nhóm.
3.Thái độ:
Giáo dục HS có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự
nghiệp âm nhạc của đất nước.
II-CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của GV:
- Đàn phím điện tử, đồ dùng dạy học.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Mái trường mến yêu, bài TĐN số 1.
- Tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Việt, bài hát Nhạc rừng và những bài hát khác khác của
ơng. BĐTD về nhạc sĩ Hồng Việt.
2.Chuẩn bị cuûa HS:
- Hát thuộc lời bài hát Mái trường mến yêu, bài TĐN.
- Đọc trước bài giới thiệu ÂNTT ở SGK.
-Giấy A4, bút màu, bảng nhĩm.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp: (1 phút )
Điểm danh sĩ số, nhắc nhở quy chế trật tự và tâm thế học tập của học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ: (4Phút)
-Câu hỏi: Em hãy trình bày bài TĐN số 1: “Ca ngợi tổ quốc” ?
-Yêu cầu: Đọc đúng giai điệu, đúng tên nốt.
3.Giảng bài mới:
a-Giới thiệu bài: (1 phút)
+ Ôn tập Tập đọc nhac : TĐN số 1.
+ÂNTT: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát “ Nhạc rừng”
b-Tiến trình tiết dạy:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
8’
8’
I.Hoạt động 1:
-GV ghi lên bảng.
-GV hướng dẫn
luyện thanh
-GV đàn cho HS
nghe giai điệu bài
hát.
-GV yêu cầu cả lớp
hát đầy đủ bài hát ở
mức độ hoàn chỉnh.
GV nghe và phát
hiện những chỗ còn
sai, GV hát mẫu và
yêu cầu HS sửa lại
cho đúng.
-GV tổ chức cho HS
II-Hoạt động 2:
-GV cho HS luyện
đọc thang âm đô
trưởng từ thấp lên
cao và ngược lại,từ
3-5 lần.
-GV cho HS đọc lại
TĐN số 1 vài ba
I.Hoạt động 1:
-HS ghi bài.
-Luyện thanh.
-HS lắng nghe.
-HS thực hiện
-HS hát và sửa sai
theo hướng dẫn của
GV.
-HS hát thi theo tổ,
-HS trình bày
II-Hoạt động 2:
-HS đọc TĐN số 1
kết hợp với gõ
I-Ôn tập bài hát:
MÁI TRƯỜNG MẾN U
Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng
II- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1
15’
lần kết hợp vỗ tay
theo phách.
-GV cho HS đọc
TĐN số 1 kết hợp
với đánh nhịp 2
4.
-GV đàn giai điệu
và yêu cầu HS ghép
III-Hoạt động 3:
-GV chỉ định đọc
phần giới thiệu về
nhạc sĩ Hồng Việt
trong SGK.
-GV thuyết trình về
nhạc sĩ Hoàng Việt:
+Là tác giả của
nhiều tác phẩm âm
nhạc nổi tiếng,
trong đó nhiều bài
đã trở thành những
bản tình ca có sức
sống mãnh liệt
trong đời sống sinh
hoạt âm nhạc của
nhân dân ta như:
Tình ca; Lên ngàn;
Nhạc rừng...
+Là người đặt nền
móng cho thể loại
phaùch.
-HS đọc nhạc kết
hợp với đánh nhịp
2
4.
-HS ghép lời ca vào
giai điệu để hát.
-2 HS đọc nhạc và
hát.
Cả lớp theo dõi và
sửa sai.
III-Hoạt động 3:
-HS đọc phần giới
thiệu trong SGK.
-HS lắng nghe.
-HS laéng nghe.
-TL: bản giao
hưởng nhiều chương
đầu tiên do ông
sáng tác có tên là
Quê hương.
<i><b> Nhạc và lời: Hoàng Vân</b></i>
III-Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát “Nhạc
rừng”.
1-Nhạc sĩ Hồng Việt: (1928 – 1967)
-Tên khai sinh: Lê Chí Trực.
-Q ở xã An Hựu, huyện Cái Bè,
Tỉnh Tiền Giang *Một số ca khúc tiêu
biểu:
+Leân ngàn.
+Lá xanh
+Mùa lúa chín
+Tình ca.
+Quê hương- là bản giao hưởng
nhiều chương đầu tiên của nền âm
nhạc Việt Nam hiện đại.
6’
là gì?
+Ơng hy sinh ở
miền Nam trong
thời kỳ kháng chiến
chống Mĩ cứu nước.
+Bài hát Nhạc rừng
ông sáng tác năm
nào?
+Nêu nội dung bài
hát?
-GV cho HS nghe
băng một số bài hát
của ơng: Tình ca;
Lên ngàn; Mùa lúa
chín; Nhạc rừng...
-GV đàn và hát cho
học sinh nghe hoặc
điều khiển cho HS
cùng thể hiện bài
hát “Nhạc rừng”
qua băng nhạc.
IV.Hoạt động 4:
-GV đệm đàn cho
cả lớp đứng hát và
vận động theo
-Cho cả lớp đứng
đọc nhạc, hát lời kất
hợp đánh nhịp 2
4.
-Lập BĐTD về nhạc
sĩ Hoàng Việt.
*Hướng dẫn học tập
ở nhà:
-Về nhà các em
muốn ôn tập bài hát
và bài TĐN số 1
cho được tốt, có thể
lập một nhóm từ 6-8
bạn, chia thành 2
nhóm hát và sửa
-TL: bài hát Nhạc
rừng ông sáng tác
năm 1953.
+HS trả lời.
-HS lắng nghe và
cảm nhận.
-HS nghe và có thể
hát theo. Cảm nhận
được giai điệu và
lời ca của bài hát.
IV.Hoạt động 4:
-HS cả lớp thực
hiện.
-HS cả lớp thực
hiện.
-HS làm việc cá
nhân, nhóm.
-HS thực hiện việc
học tập ở nhà theo
sự hướng dẫn của
GV.
2- Bài hát: “Nhạc rừng”:
-Sáng tác năm 1953 ở Nam Bộ,
trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
-Bài hát viết ở nhịp ¾, âm nhạc vui
tươi trong sáng, nhịp nhàng, thể hiện
vẻ đẹp của núi rừng miền Đông Nam
Bộ
-Nội dung bài hát: là một bức tranh
thiên nhiên sinh động, và hình ảnh
IV.Củng cố:
-HS cả lớp hát lại bài hát.
-HS cả lớp đọc nhạc, hát lời và kết
hợp đánh nhịp 2
4.
chữa cho nhau.
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: ( 2 phút)
a.Bài tập về nhà:
Làm câu hỏi và bài tập số1, 2 (SGK-ÂN 7 – Trang 12).
b.Chuẩn bị bài:
-Về nhà các em học thuộc bài hát Mái trường mến yêu, tự sáng tạo một vài động tác
phụ hoạ khi hát.
-Tập đọc đúng tên nốt, cao độ và tiết tấu bài TĐN số 1, kết hợp đánh nhịp.
-Xem trước và tập nhận xét cấu trúc bài hát Lí cây đa và đọc trước bài đọc thêm:
Hội Lim để tiết sau học.
IV-RÚT KINH NGHIÊM BOÅ SUNG: