Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.67 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Sơn La là tỉnh miền núi cao ở phía Tây Bắc. Phía Đơng giáp tỉnh Phú Thọ và Hồ Bình. Phía
Tây giáp tỉnh Lai Châu. Phía Nam giáp tỉnh Thanh Hố và nước Lào. Phía Bắc giáp tỉnh Yên
Bái và Lào Cai. Sơn La nằm trong toạ độ địa lý từ 200<sub>39’ - 22</sub>0<sub>02’ vĩ độ Bắc và 103</sub>0<sub>11’ - 105</sub>0<sub>02’</sub>
kinh độ Đông. Đây là một trong những tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nhất nước ta nhưng cũng
đồng thời là trong số các tỉnh mật độ dân số thấp của cả nước.
Sơn La là tỉnh nằm trên trục đường quốc lộ số 6 Hà Nội - Sơn La - Điện Biên. Đây là tuyến
đường giao thông huyết mạch của vùng Tây Bắc. Tỉnh lại có vị trí nằm án ngữ cửa ngõ Tây Bắc
của thủ đơ Hà Nội, lại có đường ranh giới với Lào dài 250 km nên có một vị trí địa lí quan trọng
về mặt an ninh quốc phịng.
Địa hình
Lịch sử phát triển kiến tạo địa chất đã tạo cho địa hình của tỉnh Sơn La chia thành những vùng
đất có đặc trưng sinh thái khác nhau. Nhìn chung, địa hình của tỉnh mang tính chất đồi núi thấp,
độộ̣ cao trung bình khoảng 600 - 700m. Các hệ thống núi lớn trong tỉnh đều chạy theo hướng
Tây Bắc - Đơng Nam và cùng với dải Hồng Liên Sơn ở phía Bắc kẹp lấy một dải cao nguyên
đá vơi ở giữa. Địa hình núi cao xen lẫn cao nguyên này đã chia lãnh thổ Sơn La thành hai lưu
vực sông lớn là lưu vực sông Đà và lưu vực sơng Mã.
Sơn La có hai cao ngun lớn là cao nguyên Mộc Châu và cao nguyên Nà Sản. Cao ngun
Mộc Châu có độ cao trung bình 1.050 m so với mực nước biển, mang đặc trưng của khí hậu
cận ơn đới, đất đai màu mỡ phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển cây chè, cây ăn quả và chăn ni
bị sữa.
Cao ngun Nà Sản có độ cao trung bình 800 m, chạy dài theo trục quốc lộ 6, đất đai phì nhiêu
thuận lợi cho phát triển cây mía, cà phê, dâu tằm, xồi, nhãn, dứa…
Sơn La có độ cao trung bình 600 - 700m so với mặt biển, địa hình chia cắt sâu và mạnh, 97%
diện tích tự nhiên thuộc lưu vực sông Đà, sông Mã, địa hình tương đối bằng phẳng.
Địa hình Sơn La có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch. Tuy nhiên, địa hình núi phức tạp cũng
gây nhiều trở ngại cho các hoạt động sản xuất và đời sống, đặc biệt đối với ngành giao thơng
vận tải.
Khí hậu
Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa chí tuyến của vùng núi phía Bắc. Tuy nhiên, đai khí hậu
của Sơn La cũng có những nét đặc thù. Nhờ dãy Hồng Liên Sơn chắn gió nên gió mùa Đơng
Bắc cùng các frông cực đới không ảnh hưởng trực tiếp đến vùng. Vì vậy, đặc điểm quan trọng
nhất của khí hậu Sơn La là có một mùa đơng tương đối ấm và suốt mùa đều có tình trạng khơ
hanh điển hình của khí hậu gió mùa.
Do địa hình cao nên khí hậu mang tính chất á nhiệt đới rõ rệt với nhiệt độ nóng nhất là khoảng
250<sub>C và nhiệt độ lạnh nhất khoảng 14</sub>0<sub>C. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 21</sub>0<sub>C. Chế độ nhiệt</sub>
thay đổi theo mùa và phân hoá theo độ cao. Lượng mưa trung bình hàng năm 1.200 – 1.600
mm, trung bình hàng năm có 123 ngày mưa, độ ẩm khơng khí bình qn là 81%.
Địa hình bị chia cắt sâu và mạnh, hình thành nhiều tiểu vùng khí hậu cho phép phát triển một
nền sản xuất nông – lâm nghiệp phong phú. Tuy nhiên, tỉnh cũng thường xảy ra tình trạng
sương muối, mưa đá, lũ quét. Đây cũng là những nhân tố gây bất lợi cho sản xuất, đời sống.
Tài nguyên thiên nhiên
- Rừng
Sơn La là một trong những tỉnh có diện tích đất lâm nghiệp chiếm 73% tổng diện tích tự nhiên
của tỉnh, đất đai phù hợp với nhiều loại cây, có điều kiện xây dựng hệ thống rừng phòng hộ và
tạo các vùng rừng kinh tế hàng hố có giá trị cao.
Rừng Sơn La có nhiều loại động, thực vật quý hiếm. Các khu rừng đặc dụng có giá trị nghiên
cứu khoa học và phục vụ du lịch sinh thái trong tương lai. Tỉnh có 4 khu rừng đặc dụng bảo tồn
thiên nhiên là Xuân Nha (Mộc Châu) 38.000 ha, Sốp Cộp (Sông Mã) 27.700 ha, Copia (Thuận
Châu) 9.000 ha, Tà Xùa (Bắc Yên) 16.000 ha. Độ che phủ của rừng đạt khoảng 37%, năm
2003. Về trữ lượng, tồn tỉnh có 87,053 triệu m3<sub> gỗ và 554,9 triệu cây tre, nứa, phân bố chủ yếu</sub>
ở rừng tự nhiên; rừng trồng chỉ có 154 nghìn m3<sub> gỗ và 221 nghìn cây tre, nứa.</sub>
- Động thực vật
Hệ thực vật ở Sơn La có 161 họ, 645 chi và khoảng 1.187 lồi, bao gồm cả thực vật hạt kín và
hạt trần, thực vật nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới. Tiêu biểu có các họ như lan, dẻ, tếch, sa mu,
tử vi, dâu...
Các họ có nhiều lồi như cúc, cói, đậu, ba mảnh vỏ, long não, hoa môi, ráy, ngũ gia bì, dâu, cà
phê, lan, cam, na, bơng, vang, dẻ....
Các lồi thực vật q hiếm gồm có pơ mu, thơng tre, lát hoa, bách xanh, nghiến, chị chỉ, du
sam, thông hai lá, thông ba lá, dâu, dổi, trai, sến, đinh hương, đinh thối, sa nhân, thiên niên
kiện, ngũ gia bì, đẳng sâm, hà thủ ơ, trai.
Những thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng có pơ mu, thơng tre, lát hoa, bách xanh,
nghiến, chị chỉ, thông ba lá, dổi, đinh hương, đinh thối, trai.
Theo thống kê được thành phần các loài động vật rừng lưu vực sông Đà, sông Mã, chủ yếu
trong các rừng đặc dụng thì rừ Sơn La có 101 lồi thú, trong 25 họ, thuộc 8 bộ; chim có 347
lồi, trong 47 họ, thuộc 17 bộ; bị sát có 64 lồi, trong 15 họ thuộc 2 bộ; lưỡng thê có 28 lồi,
trong 5 họ, thuộc 1 bộ.
Các loài phát triển nhanh như dúi, nhím, don, chim, rắn.
Tỉnh cũng có những loài động vật quý hiếm được ghi trong sách đỏ như: voi, bị tót, vượn đen,
voọc xám, voọc má trắng, voọc quần đùi, hổ, báo, gấu, cầy vằn, chó sói, sóc bay, cu li, chồn
mực, dúi nâu, lợn rừng, vượn, gấu, rái cá, sơn dương, khỉ, niệc nâu, niệc mỏ vàng, cơng, gà lơi
tía, gà tiền, tê tê, hồng hoàng, trăn, kỳ đà, rắn hổ mang, rắn cạp nong, rùa các loại.
- Khống sản
Sơn La có trên 50 mỏ và điểm khống sản, trong đó có những mỏ quý như niken, đồng, bột tan,
manhêrit, than và những khoáng sản quý khác như vàng, thuỷ ngân, sắt có thể khai thác, phát
triển cơng nghiệp khai khống trong tương lai gần.
Đặc biệt với nguồn đá vôi, đất sét, cao lanh trữ lượng lớn, chất lượng tốt cho phép tỉnh phát
triển một số ngành sản xuất vật liệu xây dựng có lợi thế như xi măng, cát chất lượng cao, đá
xây dựng, gạch khơng nung, đá ốp lát.
Nhìn chung các điểm mỏ và khoáng sản của Sơn La đến nay vẫn chưa được khảo sát, đánh giá
một cách đầy đủ.
- Nước
Sơn La là một tỉnh có tiềm năng về tài nguyên nước với 35 suối lớn; 2 sông lớn là sông Đà dài
280 km với 32 phụ lưu và sông Mã dài 90 km với 17 phụ lưu; 7.900 ha mặt nước hồ Hồ Bình
và 1.400 ha mặt nước ao hồ.
Mật độ sông suối 1,8 km/km2<sub> nhưng phân bố khơng đều, sơng suối có độ dốc lớn, nhiều thác</sub>
ghềnh do địa hình núi cao, chia cắt sâu. Dòng chảy biến đổi theo mùa, biên độ dao động giữa
mùa mưa và mùa khô khá lớn.
Việc khai thác thế mạnh tài nguyên nước phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội là
Sơn La là tỉnh có nhiều tiềm năng du lịch. Nét độc đáo của tài nguyên du lịch Sơn La là du lịch
sinh thái và văn hoá – dân tộc – lịch sử.
Đến Sơn La du khách có thể tham quan các bản Chiềng Cọ, Chiềng Lề, nhà tù Sơn La, Bảo
tàng Sơn La, chùa Chiềng Viện…
Ngoài ra đến với Sơn La một tỉnh của miền sơn cước du khách có thể tham gia các lễ hội đặc
biệt là vào mùa xuân như tết Hoa Ban, trị tung cịn tìm bạn, lễ hội Mương A Ma, Xen Pang Ả,
Cầu mưa…
Đặc sản
- Pa Pỉnh Tộ
- Sơn Tra
- Rêu sơng suối
- Thịt dơi
Hóa. Nhà Nguyễn đặt 10 châu thuộc tỉnh Hưng Hóa. Sơn La trở thành tỉnh từ năm 1908. Ngày
01/12/1952 chiến dịch Tây Bắc kết thúc thắng lợi, tỉnh Sơn La cơ bản được giải phóng.
Gồm thị xã Sơn La là tỉnh lị và 9 huyện gồm Quỳnh Nhai; Mường La; Thuận Châu; Bắc Yên;
Phù Yên; Mai Sơn; Sông Mã; Yên Châu; Mộc Châu.
Sơn La là 1 tỉnh nghèo, điều kiện phát triển kinh tế không thuận lợi. Tuy nhiên, với xuất phát
điểm thấp nhưng trong những năm vừa qua, nền kinh tế của tỉnh đạt được nhiều tiến bộộ̣ đáng
kể. Tổng GDP của tỉnh mỗi tăng đều tăng khoảng 17 %. Nều kinh tế dần thoát khỏi tình trạng
thuần nơng của những năm đầu sau đổi mới. Các ngành nông - lâm - ngư nghiệp dần giảm tỉ
trọng. Trong khi đó, tỉ trọng của các ngành cơng nghiệp - xây dựng và dịch vụ có chiều hướng
ngày càng tăng. Tuy nhiên, nếu chỉ đơn giản xét về mặt GDP thì Sơn La vẫn cịn là một tỉnh
nghèo.
Nằm ở vị trí đầu nguồn của hai con sông lớn là sông Đà và sông Mã, Sơn La khơng chỉ là địa
bàn phịng hộ xung yếu cho vùng đồng bằng Bắc Bộ và hai cơng trình thuỷ điện lớn nhất nước,
mà cịn là địa bàn có tiềm năng, lợi thế để phát triển rừng nguyên liệu với quy mô trên 20 vạn
ha, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lâm sản và sản xuất giấy, bột giấy.
Ngồi tiềm năng để phát triển một số cây cơng nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc ăn cỏ,
phát triển rừng ngun liệu, Sơn La cịn có nhiều lợi thế để phát triển nhiều loại cây, con khác
có giá trị kinh tế cao như dâu, tằm, cà phê, chè, rau sạch, hoa, cây cảnh, chăn nuôi gia súc, gia
cầm và thú quý hiếm với quy mô công nghiệp. Mỗi năm, Sơn La thu hoạch 18 – 20 vạn tấn ngô,
đậu tương - nguồn nguyên liệu chủ yếu cho công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi.
Tiềm năng phát triển của sản phẩm nơng – lâm nghiệp, hàng hố như trên là tiền đề để Sơn La
có thể phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến nông – lâm sản như chế biến chè, sữa, cà
phê, tơ tằm, thịt, giấy, thức ăn gia súc…tham gia vào thị trường trong nước và xuất khẩu.
mạng lưới bưu chính viễn thơng thì tỉnh đã phủ kín diện tích lãnh thổ và kĩ thuật ngày càng
được nâng cấp. Số máy điện thoại tăng khá nhanh.
Về thương mại, du lịch cũng ngày càng phát triển. Sơn La là tỉnh có nhiều tiềm năng về du lịch,
đặc biệt là loại hình du lịch sinh thái và văn hoá - dân tộc - lịch sử. Đây là một ngành có nhiều
Nhìn chung, việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ,
giảm tỉ trọng nông nghiệp, đa dạng hố nơng nghiệp, phát triển ngành nghề ở cả nơng thơn và
đơ thị đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên, vấn đề hiện nay của tỉnh là cần
quan tâm ưu tiên phát triển hạ tầng cơ sở trong đó quan trọng nhất là giao thơng vận tải.
Sơn La là một vùng văn hóa đa dạng, phong phú, giàu hương sắc và đậm đà bản sắc dân tộc.
Sơn La có 12 dân tộc anh em cùng cư trú. Mỗi dân tộc đều có những di sản văn hóa truyền
thống độc đáo của riêng mình và giữa các dân tộc có những nét chung bởi sự giao hịa của 12
nền văn hóa.
Dân tộc Thái có tiếng nói, chữ viết riêng với hơn 500 bản sách chữ Thái cổ, có những bản
trường ca nổi tiếng như Xống chụ xơn xao (Tiễn dặn người u), có nghề dệt thổ cẩm truyền
thống với trên 30 loại hoa văn độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc.
Dân tộc H'Mông có tiếng hát làm đầu và nghề rèn đúc khoan nịng súng kóp.
Dân tộc Khmú có điệu múa tăng bu, hun mạng và tài đan mây tre.
Dân tộc Xinh Mun có tết Hoa Ban…
Tất cả dệt nên một bức tranh văn hố đậm đà tính dân tộc.
Sơn La có hệ thống giao thơng khá hồn chỉnh và tồn diện cả về đường bộ, đường hàng
không và đường biển.
- Đường bộ
Phần lớn các tuyến quốc lộ và tỉnh lộ trên địa bàn được xây dựng với tiêu chuẩn thấp, chủ yếu
đạt cấp IV; V; VI trừ một số đoạn qua thị xã. Mặt đường cấp cao chiếm tỉ lệ nhỏ, chủ yếu mặt
đường quá độ và chạy trực tiếp trên nền đất.
- Đường thủy
Tổng chiều dài mạng lưới đường sông khoảng 300 km gồm hai tuyến chính là sơng Đà và sơng
Mã.
Các suối trên địa bàn khả năng khai thác vận tải thủy là rất nhỏ, chỉ phục vụ nhu cầu đi lại bằng
phương tiện thô sơ, hiệu quả thấp. Hơn nữa, cơ sở hạ tầng và phương tiện vận tải đường sơng
cịn nhiều yếu kém.
- Đường hàng không
Quỳnh Nhai là huyện nằm phía Đơng Bắc tỉnh Sơn La, trung tâm huyện lỵ mới nằm tại thị trấn
Phiêng Lanh, cách thành phố Sơn La khoảng 70km.
<b>Lịch sử hình thành</b>
Trước 1908, thuộc châu Quỳnh Nhai, phủ An Tây, trấn Hưng Hoá.
Từ năm 1948-1953, Quỳnh Nhai thuộc Liên khu Việt Bắc.
Từ năm 1953-1955, Quỳnh Nhai thuộc khu Tây Bắc.
Từ năm 1955-1962, Quỳnh Nhai thuộc khu tự trị Thái Mèo.
Từ năm 1962-1975, Quỳnh Nhai thuộc khu tự trị Tây Bắc (đổi tên từ khu tự trị Thái Mèo).
Sau khi khu tự trị Tây Bắc giải thể, Quỳnh Nhai là huyện thuộc tỉnh Sơn La
Ngày 2/12/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 148/2003/NĐ-CP, chuyển 25.911 ha diện
tích tự nhiên và 26.659 nhân khẩu của các xã Mường Giàng, Chiềng Bằng, Mường Sại, Liệp
Muội, Nặm Ét, Chiềng Khoang của huyện Thuận Châu về huyện Quỳnh Nhai.
Quỳnh Nhai là 1 trong 3 huyện của tỉnh Sơn La phải di chuyển dân ra khỏi vùng hồ thuỷ điện,
huyện Quỳnh Nhai đã xây dựng 10 khu tái định cư với 65 bản cho các hộ tái định cư.
Năm 2009, Quỳnh Nhai chuyển huyện lỵ từ xã Mường Chiên đến xã Mường Giàng trên trục đấu
nối quốc lộ 279 với tỉnh lộ 107 (Sơn La), cách huyện lỵ Quỳnh Nhai cũ khoảng 30 km về phía hạ
lưu sông Đà và xây dựng thị trấn Phiêng Lanh.
<b>Điều kiện tự nhiên</b>
<b>Vị trí địa lý</b>
Phía Đơng huyện Quỳnh Nhai giáp 2 tỉnh Lai Châu và Yên Bái; phía Tây giáp tỉnh Điện Biên;
phía Nam giáp 2 huyện Mường La và Thuận Châu; phía Bắc giáp 2 tỉnh Lai Châu và Điện Biên.
<b>Địa hình</b>
Các ngọn núi ở Quỳnh Nhai có độ dốc lớn, nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Có đỉnh
Khao Pum (cao 1832 m). Quỳnh Nhai có các sông Đà, Nậm Giôn chảy qua.
Ở Quỳnh Nhai có mỏ than trữ lượng khoảng 578.000 tấn.
<b>Điều kiện kinh tế, xã hội</b>
<b>Tiềm năng kinh tế</b>
Đất đai khu vực Quỳnh Nhai thích hợp cho việc thâm canh lúa nước, trồng ngơ lai, sắn, nhãn,
cao su và chăn ni bị, dê, ong, cá…khai thác lâm sản.
Trên địa bàn Quỳnh Nhai có quốc lộ 279 chạy qua.
Văn hố, xã hội
Quỳnh Nhai có 14 đơn vị hành chính gồm thị trấn Phiêng Lăng và 13 xã: Cà Nàng, Chiềng
Khay, Chiềng Bằng, Mường Sại, Liệp Muội, Nặm Ét, Chiềng Khoang, Mường Chiên, Pha Kninh,
Pắc Ma, Mường Giôn, Chiềng Ơn và Mường Giàng.
Quỳnh Nhai là địa bàn sinh sống của các dân tộc: Kinh, Thái, Khơ Mú, Kháng, La Ha, H’Mông,
Mường, Dao.
Dân tộc Kháng (Xá Khao, Xá Xúa, Xá Đôn, Xá Dâng, Xá Hộc, Xá ái, Xá Bung) canh tác theo lối
làm nương rẫy, chọc lỗ bỏ hạt, cây trồng chủ yếu là lúa nếp. Trang phục của phụ nữ Kháng
tương tự như trang phục của phụ nữ dân tộc Thái, người Kháng thích nhuộm răng đen, ăn trầu.
Người Kháng sống trong những ngôi nhà sàn có 3 gian, 2 trái, mái mai rùa.
Tiềm năng du lịch