Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.12 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn:22/11/2019</i> <b> Tiết 41</b>
<i>Ngày giảng: 27/11/2019 </i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>1. Kiến thức: Học sinh biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số</b></i>
nguyên a trên trục số. Số đối của số nguyên.
<i><b>2. Kĩ năng: Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại</b></i>
lượng có hai hướng ngược nhau.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.
<i><b>4. Tư duy:</b></i>
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
<i><b>5. Năng lực cần đạt: </b></i>
- Phát triển năng lực: Tự học, GQVĐ, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác,
sử dung ngơn ngữ,tính tốn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>- GV: Thước thẳng có chia đơn vị. Hình vẽ trục số nằm ngang, thẳng đứng. </b>
- HS: Thước thẳng có chia đơn vị.
<b>III. Phương pháp - kỹ thuật dạy học: </b>
- Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động hợp
tác nhóm nhỏ.
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm.
<b>IV. Tiến trình dạy học - GD : </b>
<i><b> 1. Ổn định tổ chức : 1 phút</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút</b></i>
<b>HS1: Lấy 2 VD thực tế có sử dụng số nguyên âm. Giải thích ý nghĩa của các số</b>
ngun âm đó
b) Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4?
<b>Đáp án : a, Điểm cách điểm 2 ba đơn vị là điểm -1 và 5 </b>
b, Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4 là: -2, -1, 0, 1, 2, 3
<b>Đặt vấn đề (1 phút) :Ta có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng</b>
có 2 hướng ngược nhau. Tập hợp số nguyên là gì? Ta xét bài học hôm nay.
<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>
<b>* Hoạt động 1: Số nguyên</b>
- Mục tiêu: + Học sinh biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số
nguyên a trên trục số.
+ Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại
lượng có hai hướng ngược nhau.
- Hình thức dạy học: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác
nhóm nhỏ.
- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
GV: Giới thiệu:
- Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là
số ngun dương, đơi khi cịn viết +1; +2;
+3;... nhưng dấu “+” thường được bỏ đi.
- Các số -1; -2; -3; ... là các số nguyên âm.
- Tập hợp gồm các số nguyên âm, nguyên
dương, số 0 là tập hợp các số nguyên. Ký
hiệu: Z. Viết: Z = {..; -3; -2; -1; 0; 1; 2;
3; ...}
*Làm bài 6/ 70 SGK.
Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô vuông các
câu.
- 4 <sub> N ; 4 </sub><sub> N ; 0 </sub><sub> Z </sub>
<i> 5 </i><sub> N ; - 1 </sub><sub> N ; 1 </sub><sub> N </sub>
HS: -4 ¿ N đọc âm 4 thuộc N hoặc âm 4
là số tự nhiên (S)
4 ¿ N đọc 4 thuộc N hoặc 4 là số tự
nhiên (Đ)
<b>1. Số nguyên:</b>
- Các số tự nhiên khác 0 gọi là
số nguyên dương.
- Các số -1; -2; -3; ... gọi là số
nguyên âm.
- Tập hợp các số nguyên gồm
các số nguyên dương, số 0, các
số nguyên âm.
<b>Ký hiệu: Z</b>
Z = {..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ...}
<b>Bài tập 6/ 70 SGK.</b>
Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô
vuông các câu.
- 4 <sub> N S ; 4 </sub><sub> N Đ ;</sub>
0 <sub> Z Đ </sub>
0 ¿ Z đọc 0 thuộc N hoặc 0 là số nguyên
(Đ)
5 ¿ N đọc 5 thuộc N hoặc 5 là số tự
nhiên (Đ)
-1 ¿ N đọc âm 1 thuộc N hoặc âm 1 là số
tự nhiên (S)
1 ¿ N đọc 1 thuộc N hoặc 1 là số tự
nhiên (Đ)
GV:: Cho biết tập hợp N và tập hợp Z có
quan hệ như thế nào?
HS: N <sub> Z</sub>
GV: Minh họa bằng hình vẽ.
Làm bài 7/ 70 SGK.
HS: Thảo luận theo nhóm.
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình
bày.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV
GV: Nhận xét, đánh gía, ghi điểm.
GV: Giới thiệu: Chú ý và nhận xét SGK.
- Cho HS đọc chú ý SGK.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Các đại lượng trên đã có qui ước
chung về dương, âm. Tuy nhiên trong
thực tế và trong giải tốn ta có thể tự đưa
ra qui ước. Để hiểu rõ hơn ta qua ví dụ và
các bài tập / SGK.
GV: Cho HS đọc ví dụ trên bảng phụ ghi
sẵn đề bài và treo hình 38/ 69 SGK.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Làm ?1, ?2, ?3.
- Bài 10/ 71 SGK.
HS:
- Bài ?1. Điểm C được biểu là +4 km, D
là -1 km, E là - 4 km
<b>Bài tập 7/ 70 SGK.</b>
Dấu ‘+” biểu thị đọ cao trên
mực nước biển, dấu ‘-‘ biểu thị
độ cao dưới mực nước biển
<b>+ Chú ý: (SGK)</b>
<b>+ Nhận xét: (SGK)</b>
Số nguyên thường được sử dụng
để biểu thị các đại lượng có hai
hướng ngược nhau.
<b>Ví dụ: (SGK)</b>
<b>?1 </b>
C biểu thị là +4km
D biểu thị là –1km
E biểu thị là –4km
<b>?2 </b> Câu a, b :Chú ốc sên đều
cách A 1m
a) +1m ; b) - 1m
<b>?3 </b> a/ Đáp số của hai trường
hợp như nhau, đều cách điểm A
1m, nhưng kết quả thực tế lại
- Bài ?2Câu a, b chú ốc sên đều cách A
1m
Đáp số của ?2 là: a) +1m ; b) - 1m
- Bài ?3
Đáp số của hai trường hợp như nhau, đều
cách điểm A 1m, nhưng kết quả thực tế lại
khác nhau:
+ Trường hợp a: Cách A 1m về phía trên.
+ Trường hợp b: Cách A 1m về phía dưới.
GV: Qua bài ?2, ?3. Ta nhận thấy trên
thực tế, đôi lúc gặp trường hợp hai kết quả
khác nhau nhưng câu trả lời như nhau
(đều cách điểm A 1m) vì lượng giống
nhau nhưng hướng ngược nhau => mở
rộng tập N là cần thiết, số nguyên có thể
coi là số có hướng.
* Bài 10/ 71 sgk:
GV :Yêu cầu HS nhìn hình 40 SGK và
đứng lên trả lời tại chỗ.
khác nhau:
+ Trường hợp a: Cách A 1m về
phía trên.
+ Trường hợp b: Cách A 1m về
phía dưới.
b) +1m ; - 1m
<b>Bài 10/ 71 sgk</b>
B:2km ; C = -1km
<b>* Hoạt động 2: Số đối </b>
- Thời gian: 10 phút
- Mục tiêu: + HS biết hiểu được ĐN số đối của số nguyên
+ HS biết tìm số đối của số nguyên.
- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa.
- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
GV: Vẽ một trục số nằm ngang và yêu
cầu HS lên bảng biểu diễn số 1 và (-1),
nêu nhận xét.
GV: Tương tự với 2 và (-2)
Tương tự với 3 và (-3)
GV: Yêu cầu HS trình bày tương tự với 2
và (-2), 3 và (-3)…
GV: Dựa vào hình vẽ trục số giới thiệu
<b>2. Số đối:</b>
Trên trục số, hai điểm cách đều
điểm 0 và nằm hai phía của điểm
0 là hai số đối nhau.
<b>Ví dụ: 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3... </b>
là các cặp số đối nhau.
khái niệm số đối như SK.
♦ Củng cố: Làm ?4
HS: Quan sát hình vẽ trục số và trả lời tại
chỗ.
<b>?4 </b>
Số đối của 7 là -7
Số đối của -3 là 3
<i><b>4. Củng cố: 8 phút</b></i>
? Người ta thường dùng các số nguyên để biểu thị các đại lượng ntn.
? Tập các số nguyên Z bao gồm những loại số nào.
? Tập N và tập Z quan hệ ntn
? Cho VD về hai số đối nhau? Hai số đối nhau trên trục số có đặc điểm
A. Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên dương.
B. Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên dương và các số nguyên âm.
C. Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyyên âm, số 0 và các số nguyên
dương.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
* Bài tập: Đáp án (C)
* Làm bài 9/ 71 SGK.
Số đối của +2 là -2 Số đối của 5 là -2 Số đối của -18 là 18
Số đối của -6 là 6 Số đối của -1 là 1
<b>GV củng cố thêm bằng sơ đồ tư duy sau</b>
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà : 1 phút</b></i>