Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đại số 6 - Thứ tự thực hiện phép tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.39 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 20/9/2019
Ngày giảng:25/09/2019


Tiết 15


<b> THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<i><b>- HS nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


<i><b>- HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.</b></i>
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
<i><b>4. Tư duy</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo
<i><b>5. Về phát triển năng lực học sinh: </b></i>


- Phát triển năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn , trình bày,
năng lực thực hành trong tốn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>GV: Máy tính chiếu đề bài các bài tập, bảng phụ và củng cố.</b></i>
<i><b>HS: Chuẩn bị bài.</b></i>



<b>III. Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:</b>


- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, bàn tay nặn bột.
- Phương pháp học tập và hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành.
- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, mảnh ghép.


<b>IV. Tiến trình dạy học - GD : </b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức: ( 1phút)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút)</b></i>


<b>HS1: Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết công thức TQ?</b>
<i>Chữa bài tập 100 (SBT – 14)</i>


Viết kết quả phép tính dười dạng một luỹ thừa:
a) 315<sub> : 3</sub>5


b) 46<sub> : 4</sub>6


c) 98<sub> : 3</sub>2


Đáp án: Bài tập 100 (SBT – 14)
a) 310


b) 1
c) 97


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

987 = 9.100 + 8.10 + 7 = 9.102 <b><sub>+ 8. 10 + 7</sub></b>


2564 = 2.1000 + 5.100 + 6.10 + 4 = 2. 103 <sub>+ 5.10</sub>2<sub> + 6.10 + 4</sub>



<i>abcde</i>

<sub> = a.10000 + b.1000 + c.100 + d.10 + e = a. 10</sub>4<sub> + b.10</sub>3 <sub>+ c.10</sub>2 <sub>+d.10 + e</sub>


<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức</b>
- Thời gian: 8 phút


- Mục tiêu: + HS nắm được khái niệm biểu thức
+ HS lấy được ví dụ về biểu thức.


- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.


- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


<b>GV: Giới thiệu biểu thức như SGK.</b>
? Biểu thức là gì?


<b>HS: Các số được nối với nhau bởi dấu</b>
các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng
lên luỹ thừa) làm thành 1 biểu thức.
? Lấy ví dụ về biểu thức?


3HS nêu 3 ví dụ khác nhau


<b>GV: Một số có là biểu thức không?</b>



<b>?Cho số 4: Em hãy viết số 4 dưới dạng</b>
tổng, hiệu, tích của hai số tự nhiên?


<b>HS: 4 = 4 + 0 = 4 – 0 = 4 . 1</b>


<b>GV: Giới thiệu một số cũng coi là một</b>
biểu thức => Chú ý mục a.


<b>GV: Từ biểu thức 60 - (13 - 24 ) </b>


Giới thiệu trong biểu thức có thể có các
dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các
phép tính


=> Chú ý mục b SGK.


<b>GV: Cho HS đọc chú ý SGK.</b>
<b>HS: Đọc chú ý.</b>


<b>1. Nhắc lại về biểu thức:</b>
Các số được nối với nhau bởi
dấu các phép tính làm thành một
biểu thức.


<b> Ví dụ :</b>
a/ 5 + 3 - 2
b/ 12 : 6 . 2
c/ 60 - (13 - 24 )
d/ 4 2



là các biểu thức
<b>*Chú ý:(sgk)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Mục tiêu: + HS nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
<b> + HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu </b>
thức.


- Hình thức dạy học: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp: Bàn tay nặn bột.


- Kỹ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


? Nếu 1 biểu thức không có dấu ngoặc ta
thực hiện thứ tự các phép tính ntn nếu
biểu thức chỉ có phép tốn + và -; nhân
và chia?


HS: Theo thứ tự từ trái sang phải


? Nêu VD. Ta thực hiện các phép tính
nào trước?


GV: Đưa ra ví dụ 1
a) 48  32 + 8 = ?
b) 60 : 2 . 5 = ?


? Nếu có cả các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện


thứ tự ntn?


HS: Lũy thừa => nhân và chia => cộng
và trừ.


? Áp dụng tính : 4.32<sub> – 5.6 + 12 = ? </sub>


? Ta thực hiện được phép tính nào trước?
HS: Thực hiện phép tính luỹ thừa trước
rồi mới thực hiện phép nhân, cộng, trừ
<i>b/ Đối với biểu thức có dấu ngoặc:</i>


? Đối với biểu thức có dấu ngoặc ( ) , [ ],
{ } ta thực hiện như thế nào?


HS: ( ) => [ ] => { }
GV: Đưa ra ví dụ


a) 100 : 2 [52  (35  8)]
b) 80  [130  (12  4)2<sub>]</sub>


? Ta thực hiện phép tính nào trước?
HS thực hiện


Hoạt động nhóm ?1


GV: Thu bài một vài nhóm chữa


<b>2. Thứ tự thực hiện các phép</b>
<b>tính trong biểu thức:</b>



<i>a) Đối với biểu thức khơng có</i>
<i>dấu ngoặc.</i>



<b>Ví dụ 1 : </b>


a) 48  32 + 8 = 16 + 8 = 24
b) 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150
– Thực hiện các phép tính từ trái
sang phả


<b>Ví dụ 2 :</b>


4 . 32<sub>  5 . 6 = 4 . 9  5 . 6</sub>


= 36  30 = 6


– Thực hiện tính nâng lên lũy
thừa trước rồi đến nhân, chia,
cuối cùng đến cộng và trừ.


<i>b) Đối với biểu thức có dấu</i>
<i>ngoặc </i>


(Sgk)
<b>Ví dụ:</b>


a a) 100 : 2 [52  (35  8)]
= 100 : 2 . 25



= 100 : 50 = 2


b) 80  [130  (12  4)2<sub>]</sub>


= 80  [130  82<sub>]</sub>


= 80  [ 130  64]
= 80  66 = 14
<b>?1 Tính:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Lưu ý các lỗi HS thường mắc:
2 . 52 <sub>= 10</sub>2<sub> ; 6</sub>2 <sub>: 3 . 4 = 6</sub>2<sub> : 12 ....</sub>


GV: Nhận xét, kiểm tra bài làm các
nhóm qua đèn chiếu.


2 HS lên bảng làm ?2
- Lưu ý HS cách trình bày


GV: Cho HS đọc phần in đậm đóng
khung.


HS: Đọc phần đóng khung SGK.
GV: Chỉ ra các sai lầm dễ mắc mà HS
thường nhầm lẫn do không nắm qui ước
về thứ tự thực hiện các phép tính .


b) 2 (5 . 42<sub>  18)</sub>



<b> ?2 Tìm số tự nhiên x, biết:</b>
a) (6x  39) : 3 = 201
b) 23 + 3x = 56 <sub> : 5</sub>3


<b>Tóm lại :</b>


<b>1. Thứ tự thực hiện phép tính đối </b>
với biểu thức khơng có dấu
ngoặc : Lũy thừa  nhân và chia
 cộng và trừ.


<b>2. Thứ tự thực hiện phép tính đối </b>
với biểu thức có dấu ngoặc


( )  [ ]  .


<i><b>4. Củng cố: ( 8phút)</b></i>


<i><b> GV: Chốt bài qua sơ đồ tư duy “ Chiếu trên máy”</b></i>
- HS: Đọc phần Ghi nhớ: (SGK – 32).


Bài tập 76 SGK/32):Dùng 4 chữ số 2 cùng với dấu phép tính và dấu ngoặc viết
dãy tính có kết quả 0; 1; 2; 3; 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đáp án: 22 : 22 = 1
2 : 2 + 2 : 2 = 2
(2 + 2 + 2) : 2 =3
2 + 2 + 2 - 2 = 4
GV: Nhận xét



Bài 73 SGK: Thực hiện các phép tính :
a) 5 . 42<sub> - 18 : 3</sub>2<sub> = 5 . 6 - 18 : 9 </sub>


= 80 - 2
= 78.


d) 80 - [ 130 - ( 12 - 4 )2<sub> ] = 80 - [ 130 - 8</sub>2<sub> ] </sub>


= 80- ( 130 - 64)
= 80 - 66


= 14
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút)</b></i>
- Học thuộc phần đóng khung .
- Bài tập : 77, 78, 79, 80 /33 SGK .


- Hướng dẫn bài tập 74 (Dạng tìm x: Dựa vào mối quan hệ giữa các thành phần
trong phép tốn để tính tốn)


- Mang máy tính bỏ túi để học tiết sau.
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

×