Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.89 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 23</b>



<i><b> Ngày soạn: 23/02/2018 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ hai 26/02/2018</b></i>
<b> </b>


<b>TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN</b>
<b>Tiết 45:NHÀ ẢO THUẬT</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


<i><b>A/ Tập đọc:</b></i>


<b>1. Kiến thức: Hiểu nội dung : Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé </b>
ngoan sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lý là người tài ba, nhân hậu, rất yêu
quý trẻ em.


<b>2. Kĩ năng: Đọc trơi chảy tồn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữ</b>
các cụm từ.


<b>3. Thái độ: Có ý thức quan tâm, giúp đỡ mọi người .</b>
<i><b>B/ Kể chuyện: </b></i>


- Rèn kĩ năng nói: Hs kể lại được tồn bộ câu chuyện theo trí nhớ của mình. Kể
tự nhiên, biết phân biệt lời các nhân vật theo cách phân vai


- Rèn kĩ năng nghe: Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.
<i><b>*THQTE: Quyền được có gia đình, được vui chơi, giải trí.</b></i>
<b>* Các KNS:</b>


- Thể hiện sự cảm thông
- Tự nhận thức bản thân



- TD sáng tạo: bình luận, nhận xét.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III/ Các hoạt động dạy - học:</b>


* Ti t 1:ế


<b>A- KTBC: (5’)</b>


- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài: Nhà bác
học...mà em thích? Vì sao em thích ?
- Đọc đoạn cịn lại và trả lời nội dung.
- Nhận xét .


<b>B- Bài mới:</b>


<i><b>1) Giới thiệu bài: 1’</b></i>
- G/v nêu.


<i><b>2) Luyện đọc: (12’)</b></i>


a) GV đọc toàn bài: - GV cho h/s quan
sát tranh minh hoạ.


b/ Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Đọc từng câu:


- GV HD phát âm từ khó : nổi tiếng, nắp


lọ,


(+) Đọc từng đoạn trước lớp:


- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp nhau từng


- H/s đọc
- Nhận xét.
-1 hs đọc


- H/s theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đoạn, GV nhắc h/s ngắt nghỉ hơi đúng
sau các dấu câu.


- GV kết hợp giải nghĩa từ:


+ Em hiểu từ tình cờ là như thế nào ?
+ Em hiểu thán phục là thế nào ?
(+) Đọc từng đoạn trong nhóm:
- G/v gọi 1 số nhóm lên đọc.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- GV theo dõi, sửa cho H/s
<i><b>3) Hư</b><b> ớng dẫn tìm hiểu bài:</b></i>
* Lớp đọc thầm đoạn 1 :


+ Vì sao chị em Xơ-phi khơng xem ảo
thuật?


* Lớp đọc thầm đoạn 2:



+ Hai chị em Xô-phi đã giúp nhà ảo
thuật như thế nào?


- GT từ lỉnh kỉnh.


+ Vì sao hai chị em không nhờ chú Lý
dẫn vào rạp?


*h/s đọc đoạn 3+4


+ Vì sao chú Lý tìm đếm nhà Xơ - phi
và Mác?


+ Chuyện gì đã xảy ra khi mọi người
uống trà?


+ Theo em hai chị em đã xem được ảo
thuật chưa?


- Y/c H nêu ND của bài.
- G nx và chốt.


- TH: cho H thấy được quyền có gia
đình, được vui chơi, giải trí.


<b>*Tiết 2:</b>


<i><b>4) Luyện đọc lại: (5’)</b></i>
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.



- H/ướng dẫn h/s đọc đúng lời nhân vật.
+ Gọi 1 số h/s thi đọc đoạn 3.


- Lớp nhận xét -bổ sung.


- H/s nêu chú giải SGK


- H/s đọc theo nhóm.4
- H/s thi đọc theo nhóm.
- H/s đọc đoạn 1


<i>+ Vì bố phải nằm viện, mẹ cần tiền..</i>
- H/s đọc đoạn 2.


<i>+ giúp chú mang đồ đạc lỉnh kỉnh</i>
<i>đến rạp xiếc</i>


<i> + Hai chị em nhớ lời mẹ dặn…</i>
+ chú muốn cảm ơn 2 bạn..


+ Đã xảy ra hết bất ngờ này đến bất
<i>ngờ khác….</i>


<i>+ Đã xem ngay tại nhà</i>
- H nêu ý kiến.


- H lắng nghe.


- h/s đọc diễn cảm đoạn 3.
- Thi đọc diễn cảm.



<b> B : Kể chuyện: (15’)</b>


1- GV nêu nhi m v : các em k chuy n theo tranhệ ụ ể ệ
2, Hdẫn H/s dựng lại câuchuyện theo


cách phân vai.


-G/v treo tranh -h/s quan sát
Tranh 1,2,3,4vẽ gì?


- Câu chuyện có mấy nhân vật?


-từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện
theo vai.


+ có 3 nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Lớp nhận xét bình chọn.


-G/v nhận xét ,tuyên dương nhóm kể chuyện
hấp dẫn và sáng tạo


<b>5/ Củng cố - dặn dò: (2’)</b>


- Qua câu chuyện em học điều gì ở Xơ phi và
mác?


- Nx tiết học, HD VN.



-H/s nêu.


---
<i><b> Ngày soạn: 24/02/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba 27/02/2018</b></i>
<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 112:LUYỆN TẬP</b>
I/ Mục tiêu


<b>1. Kiến thức :Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.( có nhớ 2 lần)</b>
- Biết tìm số bị chia.


<b>2. Kĩ năng: Vận dụng để giải tốn có liên quan đến phép nhân.</b>
<b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.</b>


II/ Hoạt động dạy - học::


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<i><b>1.Bài cũ :3-4’</b></i>


1008 x 6 1705 x 5
- Nhận xét


<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i><b> HĐ1. Giới thiệu bài: 1-2’ </b></i>



HĐ2.<i><b> </b><b> Hướng dẫn HS luyện tập - thực </b></i>
<i><b>hành:27-28’</b></i>


<b>Bài 1: HD</b>


- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<b>Bài 3: HD</b>


- Nhận xét đánh giá bài làm của học sinh.
<b>Bài 4: HD cách làm (cột a)</b>


- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3,


<b> Củng cố - dặn dò:1-2’</b>


- 2 em lên bảng làm bài.


- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- 1HS đọc yêu cầu bài


- Cả lớp thực hiện làm vào vở.


-4 học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ
sung.


3418 2527 1419 1914
x 2 x 3 x 5 x 5
6836 7581 7095 9570
-Bài 3: Một em đọc yêu cầu bài.


a / x : 5 = 1308


x = 1308 x 5
x = 6840


-Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ
trống.


- Cả lớp tự làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Về nhà xem lại các BT đã làm.


<i><b></b></i>
<b>---CHÍNH TẢ</b>


<b>TIẾT 45:NGHE NHẠC</b>
I/ Mục tiêu


<b>1. Kiến thức: Nghe -Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ,dịng thơ 4 </b>
chữ.


- Làm đúng các bài tập phân biệt l / n, ut / uc.
<b>2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu, cỡ chữ.</b>
<b>3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.</b>


<b>*QTE: Quyền đư</b>ợc vui chơi và khám phá.


II/ Chuẩn bị :GV - Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2.
<i><b> III/ Các hoạt động dạy - học:</b></i>



<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:3-4’</b></i>


-Đọc các từ : tập dượt, dược sĩ, ướt áo,
<i>mong ước.</i>


- Nhận xét đánh giá chung.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b> HĐ1. Giới thiệu bài:1-2’</b></i>


<i><b>HĐ2. Hướng dẫn nghe viết :14-15’</b></i>
* Hướng dẫn chuẩn bị:


- Đọc bài chính tả 1 lần.


- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc
thầm.


+ Bài thơ kể chuyện gì ?


+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng
con.


* Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.


<i><b> HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập:13-14’ </b></i>


<b>Bài 2b : </b>


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh
<i><b>3.Củng cố - Dặn dò:1-2’</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.


- 2 em lên bảng viết. Cả lớp viết vào
bảng con.


- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài.


- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung
bài.


+ Bài thơ kể bé Thương thích âm nhạc,
nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, ...
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu
dòng thơ, tên riêng của người.


- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: mải
<i>miết, nổi nhạc, réo rắt , … </i>


- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- 2 em đọc yêu cầu bài.


- Học sinh làm vào vở.



Chữa bài theo lời giải đúng: ông bụt
<i>-bục gỗ; chim cút - hoa cúc.</i>


<b></b>
<b>---ĐẠO ĐỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Kiến thức: Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.</b>
<b>2. Kĩ năng: Ứng xử và có thái độ đúng trong đám tang.</b>


<b>3. Thái độ: Cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người </b>
khác.


<b>II</b>


<b> - Các KNS:</b>


- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác.
- Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.


<b>III- Tài liệu- phương tiện: </b>
-Tấm bìa xanh, đỏ, vàng - HĐ2.
<b>III- Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>* Hoạt động1 : (10’)Kể chuyện Đám tang.</b>


<i><b>+) Mục tiêu: - Giúp HS hiểu vì sao phải tơn trọng đám tang và thể hiện 1 số</b></i>
cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang .


<i><b>+) Cách tiến hành : (KT kể chuyện)</b></i>


+ GV kể chuyện.


- Câu chuyện xảy ra trong hoàn cảnh nào? (Hoàng cùng đi với mẹ…)
- Mẹ Hồng và một số người đã làm gì?(…dừng xe, nhường đường…)
- Vì sao mẹ Hồng phải làm như vậy? (Vì tôn trọng đám tang…)


- Qua câu chuyện em rút ra cho mình điều gì? Vì sao phải tơn trọng đám tang?
(… phải tôn trọng đám tang...)


+ KL


<b>*Hoạt động 2 : (8’)Đánh giá hành vi.</b>


<i><b>+) Mục tiêu: - HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai khi gặp đám tang.</b></i>
<i><b>+) Cách tiến hành : (HĐ cá nhân – KT động não)</b></i>


- Gv yêu cầu hs làm vào vở bài tập sau đó bày tỏ bằng tấm thẻ theo qui định.
- Gv kết luận: Các việc b, d là những việc đúng lên làm; các việc a, c, đ, e là sai
không nên làm.


<b>* Hoạt động 3(8’) Tự liên hệ.</b>


<i><b>+) Mục tiêu: - Hs biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang.</b></i>
<i><b>+) Cách tiến hành: - Gv nêu yêu cầu tự liên hệ với việc làm của bản thân.</b></i>
- Hs trình bày trước lớp.


- Gv nhận xét, tuyên dương những học sinh đã biết cư xử đúng.
<b>*Củng cố - dặn dò: 2’</b>


<b>- Nhắc hs thực hiện tốt mẫu hành vi đạo đức này trong cuộc sống.</b>




<i><b> Ngày soạn: 26/02/2017</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ tư 01/03/2017</b></i>
<b>TỐN</b>


<b>Tiết 113: CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ </b>
số(chia hết, thương có bốn chữ số hoặc ba chữ số).


<b>2. Kĩ năng: Vận dụng phép chia vào làm tính và giải tốn.</b>
<b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

III- Ho t ạ động d y- h c:ạ ọ


Hoạt động của cơ Hoạt động của trị


1. Bài cũ: (5’) Chữa bài tập về nhà
2. Bài dạy: GTB.(1’)


HĐ1: ( 8’)Hướng dẫn thực hiện phép
chia 6369 : 3


- Nêu vấn đề, viết phép tính.
6369 : 3 = ?


Vậy: 6369 : 3 = 2123.


- GV nêu lại cách đặt tính


- Như vậy, mỗi lần chia đều thực hiện
tính nhẩm: chia, nhân, trừ.


HĐ2: (7’) HD thực hiện phép chia:
1276 : 4


GV nêu phép tính: 1276 : 4 = ?
Vậy: 1276 : 4 = 319.


a. Củng cố lại cách đặt tính và quy
trình thực hiện tính.


HĐ3: (15’) :Thực hành
Bài1: Tính.


GV.nêu lại quy trình tính.
Bài2: Giải tốn


- cho h/s làm vở ,1 em chữa bài
- Chấm bài


- GV củng cố cách làm.
Bài3: Tìm X.


- Cho h/s làm nháp


- GV củng cố cách tìm thừa số: Lấy tích
chia cho thừa số đã biết.



+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:


- Nhắc lại cách đặt và thực hiện phép
chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.


- 1HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
6369 3


03 2123
06


09
0


- 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm bảng con:
1276 4


07 319
36


0


- HS nêu lại cách đặt tính, cách tính.
- HS đọc yêu cầu, làm b/c


- 3HS lên làm, HS nêu kết quả.
- 1HS lên thực hiện



Bài giải


Mỗi thùng có số lít dầu là:
1648 : 4 = 412 (l).


ĐS: 412 lít dầu.


+ 4 HS lên làm, HS khác nêu kết quả.
a. X x 2 = 1846 b. X x 3 = 1578
X = 1846 : 2 X = 1578 : 3
X = 923 X = 526



<b>---TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT 46: CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC</b>
<b>I- Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức: Hiểu nội dung tờ quảng cáo ; bước đầu biết một số đặc điểm về </b>
nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.


<b>2. Kĩ năng: Ngắt nghỉ hơi đúng ; đọc đúng các chữ số, các tỷ lệ phần trăm và số </b>
điện thoại trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

III- Ho t ạ động d y h cạ ọ


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>


1. Kiểm tra : (4’)Gọi 2h/s đọc bài
Nhận xét đánh giá



2. Bài mới :giới thiệu bài (1’)
* Luyện đọc: (13’)


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài
Hướng dẫn luyện đọc câu


- Giáo viên chú ý sửa sai cho h/s
Giáo viên chia đoạn luyện đọc đoạn
Nhắc nhắc nhở cách ngắt nghỉ hơi
- Đọc bài trong nhóm


Cho h/s đọc đồng thanh


* Hướng dẫn tìm hiểu bài: (12’)


1? Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì
2?Em thích những nội dung nào trong tờ
quảng cáo?


3?Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt?
4?Em thường they các quảng cáo ở đâu?
Giáo viên chốt liên hệ


- Luyện đọc lại: (8’)


Giáo viên hướng dãn luyện đọc theo đoạn
Tổ chức cho h/s thi đọc


Giáo viên đánh giá


3. Củng cố dặn dò :2’
- Nhận xét giò học
- Chuẩn bị bài sau


Nhà ảo thuật


Học sinh chú ý theo dõi
Học sinh đọc nối tiêp câu
Học sinh đọc nối tiếp đoạn
Đọc bài theo nhóm đơi
Học sinh đọc đồng thanh
Học sinh suy nghĩ trả lời


Học sinh luyện đọc theo yêu cầu của g/v
Thi đọc hay



<b>---Tự nhiên và xã hội</b>


<b>Tiết 45: LÁ CÂY</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


Biết được cấu tạo ngoài của lá cây. Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn
và màu sắc của lá cây.


<b>2. Kĩ năng:</b>


Phân loại lá cây đã sưu tầm được theo từng nhóm.


<b>3. Thái độ: </b>


Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
<b>II.Chuẩn bị ; </b>


Giáo viên:


- Các hình vẽ sách giáo khoa 86,87
- Giấy A3 và băng dính.


Học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III. Các hoạt động dạy học .</b>


Giáo viên Học sinh


<i><b>A.Bài cũ : Rễ cây ( tiếp theo</b></i> )
+ Rễ cây có chức năng gì ?


- Nhận xét bài cũ
<i><b>B.Bài mới :</b></i>


<b>1) Giới thiệu bài.1-2’</b>
<b>2) Các hoạt động:</b>


<i>Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.8-10’</i>
- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài
của lá cây.


* Cách tiến hành.



Bước 1: Làm việc theo cặp


- Giáo viên cho học sinh làm việc theo
nhóm:


 Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang


86, 87 trong SGK và kết hợp quan sát
những lá cây học sinh mang đến lớp.


 Nói về màu sắc, hình dạng, kích


thước của những lá cây quan sát được.


 Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá


của một số lá cây sưu tầm được.


- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo luận của nhóm
mình.


<i> Kết luận: Lá cây thường có màu</i>


xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc
vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ
lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có
cuống lá và phiến lá, trên phiến lá có
gân lá.



Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận: SGK


<i>Hoạt động 2: Làm việc với vật </i>
<i>thật.15-18’</i>


* Cách tiến hành:


Phát giấy A3 và băng dính
Nêu yêu cầu


Yêu cầu các nhóm giới thiệu bộ sưu tầm
lá của nhóm


- Y/c HS trình bày
- Nhận xét đánh giá
<i><b>3) Củng cố-Dặn dò:3-5’</b></i>


- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học.


Lắng nghe


- Thảo luận theo cặp


- Học sinh quan st hình 1,2,3,4 sách
giáo khoa trang 86,87 và quan sát
những lá cây mang đến lớp.



- Màu sắc, hình dạng như thế nào?
- Chỉ ra được cuốn lá, phiến lá, gân lá.
- Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm khác bổ sung


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp
xếp lá sưu tầm được theo từng nhóm
có kích thước, hình dạng tương tự
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TIẾT 23:TẬP VIẾT</b>
<b>ÔN CHỮ HOA Q</b>
<b>I) Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q.Viết đúng tên riêng </b>
QuangTrung và câu ứng dụng "Quê em... nhịp cầu bắc ngang" bằng cỡ chữ nhỏ.
<b>2. Kĩ năng: Viết đúng mẫu, cỡ chữ, đúng quy trình.</b>


<b>3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ viết.</b>


<b>-THBVMT: GD tình yêu quê hương đất nước qua câu ứng dụng. </b>


<b>II) Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ viết hoa Q. Tên riêng trên dịng kẻ ơ li . </b>
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


<b>A- KTBC: (5’)</b>


<b>- Gọi Hs viết bảng lớp P, Phan Bội Châu . </b>
<b>B, Dạy bài mới : </b>



<i><b>1, Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu . </b></i>


<i><b>2, Hướng dẫn hs viết trên bảng con :10’</b></i>
a, Luyện viết chữ hoa :


+ Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- Cho qs chữ mẫu


- Gv vừa viết vừa hướng dẫn mẫu .
- Yêu cầu Hs viết bảng con


b, Luyện viết từ ứng dụng : Quang Trung.


- Gv giới thiệu về Quang Trung là tên hiệu của
Nguyễn Huệ người anh hùng dân tộc.


- Gv hướng dẫn viết .


c, Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng.


- Tìm chữ viết hoa trong câu ứng dụng


- Gv giới thiệu nội dung câu thơ tả cảnh đẹp bình dị
của 1 miền quê…


<i><b>3- Hướng dẫn viết vở tập viết:18’</b></i>
- Gv hướng dẫn cho hs viết vở.



<i><b>4- Chấm, chữa bài:- Gv chấm 1 số bài .</b></i>
<b>C. Củng cố - dặn dò:2’</b>


- Gv nhận xét tiết học .


- Hs viết bảng con


+ Q, T , B .


- HS đọc


- hs viết chữ Quang
Trung vào bảng con


- Hs viết bảng con các
chữ : Quê , Bên


- Hs viết vở tập viết .




<i><b> Ngày soạn: 28 /02/2017 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ năm 02 /03/2017 </b></i>


<b> Ti</b>ết 114: <b>TỐN</b>


<b>CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP)</b>
<b>I) Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ </b>


số( trường hợp có dư với thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.</b>
<b>II) Đồ dùng dạy học : - Phấn màu . </b>


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b>1,</b>


<b> KTBC : 5’ Gọi 2 em lên bảng nhân và nêu cách</b>
nhân


432 x 2 ; 876 x 4
- Nx,


<b>2,</b>


<b> Hướng dẫn HS cách chia.10’-12’</b>


- Gv nêu phép tính: a) 6369 : 3 b) 1276 : 4
<b> 6369 3 1276 4</b>
<b> 03 2123 07 319 </b>
<b> 06 36 </b>
<b> 09 0 </b>
<b> 0</b>


+ Chia số có mấy chữ số cho số có mấy chữ số ?
- Gọi 2 hs lên bảng chia và nêu cách chia .


+ Chia theo thứ tự nào ?



- Y/c H so sánh 2 phép chia (trường hợp chia hết ở
từng lượt chia và chia có dư ở một số lượt chia).
- Gv nx và củng cố lại cách chia.


<b>4, </b>


<b> Thực hành : 17’</b>
<i><b>* Bài 1 : Tính.</b></i>


2684 2 2457 3 3672 4
060 1342 05 819 07 918
08 27 32
04 0 0
0


- Yêu cầu hs làm bảng con .


- Gọi 3 em lên bảng làm sau đó nêu lại cách chia.
- Nx, củng cố, ghi điểm.


<i><b>* Bài 2 : Giải tốn.</b></i>


<b>Bài giải</b>


<b>Mỗi thùng có số lít dầu là:</b>
<b>1696 : 8 = 212 </b><i><b>(l)</b></i>


<b> Đáp số: 212</b><i><b>l</b></i><b> dầu.</b>
- Gọi Hs đọc bài tốn, nêu tóm tắt.


- Gọi 1 hs lên bảng chữa .


<i><b>* Bài 3 : Tìm x. (Hs K-G làm cả phần c,d)</b></i>
a) x x 4 = 2048 b) 5 x x = 3055
x = 2048 : 4 x = 3055 : 5
x = 512 x = 611
- Yêu cầu 2 Hs lên bảng làm.


- Nx, củng cố,


<b>5, Củng cố - dặn dò : 2’</b>


- Nêu các bước thực hiện phép chia số có 4 chữ số


- 2 H thực hiện.


- H quan sát,trả lời.


+ 4 chữ số cho số có 1 chữ
số


- 2 H thực hiện.
+ Từ trái sang phải .
- H nêu ý kiến.


- Hs nêu yêu cầu .


- Hs làm bài cá nhân, sau
đó chữa bài.



- H đọc bài tốn, nêu tóm
tắt.


- Hs nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

cho số có 1 chữ số ?


- Nx tiết học, HD bài về nhà.



<b>---TIẾT 23:LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>NHÂN HOÁ - ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: Biết tìm những vật được nhân hoá , cách nhân hoá trong bài thơ</b>
ngắn (BT1). Biết cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?


<b>2. Kĩ năng: Vận dụng trong khi nói và viết.</b>
<b>3. Thái độ: u thích ngơn ngữ Tiếng việt.</b>
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết bài 2, 3.


III- Các ho t ạ động d y- h c ch y u:ạ ọ ủ ế


Hoạt động của cô Hoạt động của trò


1 :Kiểm tra :(4’)
gọi 2 h/s đọc bài 1.2


2- Bài mới:


a. Giới thiệu bài .(1’)
b. Thực hành.(25’)


* Bài tập 1: Đọc yêu cầu của bài.


- 1 HS đọc lại bài thơ: Đồng hồ báo thức.
- GV cho HS quan sát đồng hồ, chỉ cho các
em thấy cách miêu tả các kim đồng hồ báo
thức rất đúng.


Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập .
- GV chốt ý nói tác dụng của biện pháp
nhân hoá.


* Bài tập 2: Đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, làm bài
vào vở.


- GV chốt lới giải đúng.


* Bài tập 3: Đọc yêu cầu của bài.
- yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.


- GV nhấn mạnh cách đặt câu hỏi và trả lời
câu hỏi cho bộ phận của câu chính là từ chỉ
hoạt động của đặc điểm



3- Củng cố, dặn dò: (2’)
- Hệ thống bài.


- Nhận xét giờ học


Học sinh đọc


- HS cả lớp làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.


- Vật được nhân hoá: kim giờ, kim phút,
kim giây.


- Được gọi bằng: bác, anh, bé.


- Được tả bằng: thận trọng, nhích từng
tiếp nha tí, lầm lì, đi từng bước...
- Từng cặp trao đổi thảo luận..
- Từng cặp hỏi đáp trước lớp.


HS nêu đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
Làm bài cá nhân lần lượt trả lời



<b> Tiết 46 :</b> <b>CHÍNH TẢ (nghe - viết)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1. Kiến thức: Nghe- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn </b>
xuôi



Làm đúng BT điền âm, vần và đặt câu phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn :
l/ n.


<b>2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ, cỡ chữ.</b>
<b>3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.</b>


<b>II) Đồ dùng dạy học : </b>
- Bảng phụ ghi bài 2 ,3 .


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b>A, KTBC : (4’)</b>


- Gọi 2 em lên bảng viết 4 từ bắt đầu bằng
tr/ ch: chông gai, trông mong…


<b>B, Dạy bài mới . </b>


<i><b>1, Giới thiệu bài : (2’)Nêu yêu cầu . </b></i>
<i><b>2, Hướng dẫn Hs nghe viết (8’)</b></i>
a, Hướng dẫn Hs chuẩn bị :
- Gv đọc đoạn văn


- Gọi 2 em đọc lại đoạn văn .
+ Đoạn văn gồm có mấy câu ?


+ Những chữ nào trong đoạn văn cần phải
viết hoa ?


- u cầu Hs tìm 1 số từ khó viết .
- Gv hướng dẫn viết .



b, Gv đọc cho hs viết.(15’)
c, Chấm , chữa bài .


<i><b>3, Hướng dẫn hs làm bài tập (8’)</b></i>
<b>* Bài 2/a :</b>


- Gv treo bảng phụ - Yêu cầu hs làm VBT.
- Gọi 2 hs chữa bảng.


- Nx, củng cố.
<b>* Bài 3/a : </b>


- Treo bảng phụ .


- Yêu cầu hs làm VBT .


- Tổ chức trò chơi theo 2 đội mỗi đội 3 Hs.
- Nhận xét bình chọn .


<b>4, Củng cố - dặn dò : 1’</b>
- Nhận xét giờ học .


- Lớp viết bảng con
- nhận xét.


- H lắng nghe.
- 2 h đọc bài.
+ 4 câu .



+ chữ cái đầu câu, tên riêng…
- h/s ghi từ khó ra nháp.


+ Hs viết vở .
+ Sốt lỗi .


- Hs nêu yêu cầu .


Đ/án: ra - đi - ô, dược sĩ, giây .
- Hs nêu yêu cầu .


- Đại diện 2 đội lên thi viết từ.
VD: + reo hò, rang cơm ..
+ dạy dỗ, dỗ dành…
+ gieo hạt, giao việc..


---
<i><b> Ngày soạn: 01/03/2017 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ sáu :03/03/2017</b></i>


<b> Tiết 115:</b> <b>TOÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I- Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức: Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số( trường hợp có </b>
chữ số 0 ở thương)


<b>2. Kĩ năng: Vận dụng phép chia để làm tính và giải tốn.</b>
<b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập</b>



<b>II) Đồ dùng dạy học : - Bảng con, phấn.</b>
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b>1 :</b>


<b> KTBC. (4’)</b>


- Gọi H lên bảng thực hiện phép tính trong bài tập
1(SGK).


- Nx
<b>2:</b>


<b> HD H cách chia.(12’)</b>


- G nêu phép chia và HD H cách chia như SGK.
a) 4218 : 6 b) 2407 : 4


4218 6 2407 4
01 703 00 601
18 07
0 3


4218 : 6 = 703 2407 : 4 = 601 (dư
<b>3)</b>


- So sánh cho H thấy được điểm giống và khác
nhau giữa phép chia đã học và phép chia mới học.
- Y/c H thực hiện 1 phép chia trên bảng con.
<b>3.</b>



<b> Thực hành.(15’)</b>


<i><b>+)Bài 1: Đặt tính rồi tính.</b></i>


2718 : 9 3250 : 8 5609 : 7 3623 : 6
- Gọi hs nêu yêu cầu của bài tập.


- Yêu cầu hs làm bảng con phần a, b, c.
- Gv nhận xét, chữa bài.


<i><b>+)Bài 2: Giải toán.</b></i>


<i>TT: Phải sửa : 2025m đường ống</i>
Đã sửa :


1


5<sub>số mét đường ống đó</sub>
Còn phải sửa: … m đường ống?


- Yêu cầu học sinh làm vở, gọi hs chữa bài.
- Gv nhận xét.


<i><b>+)Bài 3: Đ ; S</b></i>


- GV gọi 1 hs đọc đề bài.


- T/c cho H thi làm nhanh theo 2 đội.
- nx, tuyên dương.



<b>* Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:2’</b>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn hs làm ghi nhớ vận dụng để làm bài tập
tương tự.


- 3 lên bảng - dưới lớp làm
vào bảng con.


- H theo dõi và nêu lại cách
chia.


- H lắng nghe.
- H thực hiện.


- Hs thực hành tính các
phép tính.


- Hs làm, chữa bài.
- Hs đọc đề bài.
- H làm bài, chữa bài.


<b>Bài giải</b>


<b>Số mét đường ống đã sửa là:</b>
<b>2025 : 5 = 401 (m)</b>
<b>Đội còn phải sửa số mét đường</b>


<b>ống là:</b>



<b>2025 - 401 = 1624 (m)</b>
<b>Đáp số: 1624m.</b>


- 1 H đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>


<b> Tiết 23:</b> <b>TẬP LÀM VĂN</b>


KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT
<b>I) Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: Biết kể lại một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo </b>
gợi ý.


<b>2. Kĩ năng: Dựa vào những điều vừa kể, viết được một đoạn văn ngắn kể lại </b>
buổi


biểu diễn nghệ thuật.


<b>3. Thái độ: Yêu thích nghệ thuật .</b>
<b>* Các KNS:</b>


- Thể hiện sự tự tin.


- TD sáng tạo: nx, bình luận.


- Ra quyết định - Quản lí thời gian.
* QTE: Quyền được vui chơi.


<b>III) Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh minh hoạ trong SGK - Bảng lớp ghi câu</b>


hỏi.


<b>IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b>A, KTBC (4’)</b>


- Gọi 2h/s kể lại câu chuyện Nâng niu từng
<i>hạt giống .</i>


- Nhận xét .
<b>B, Dạy bài mới : </b>
<i><b>1,Giới thiệu bài .(2’)</b></i>


<i><b>2,Hướng dẫn H/s làm bài tập .</b></i>


<b>*Bài 1 :(10’) Gọi h/s đọc y/c của bài và các</b>
gợi ý .


+ Bài tập yêu cầu gì ?


- Cho Hs kể một số chương trình biểu diễn
nghệ thuật.


- Cho Hs đọc thầm các gợi ý trên bảng - Cho
hs thực hành kể theo cặp .


- Cho hs thi kể trước lớp .


=> Gv cùng cả lớp nhận xét, chấm điểm. Gv
có thể kể mẫu cho hs học theo .



<b>*Bài 2 : (15’)Gọi hs đọc yêu cầu của bài . </b>
+ Bài tập yêu cầu gì ?


=> Lưu ý : có thể viết theo trình tự các câu hỏi
gợi ý.


- Cho hs viết bài vào vở .
- Gọi Hs đọc bài .


- Gv thu chấm và nhận xét .


- Gv đọc bài văn hay cho hs nghe .


- 2 h kể.
- H khác nx.


- Hs đọc .


+ Xiếc, ảo thuật, hài, thư
giãn…


- Hs đọc các gợi ý .
- Từng cặp hs kể .
- 4 - 5 Hs kể .
- hs đọc .


+ Viết những điều em kể thành
đoạn văn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3, Củng cố - Dặn dò : (2’)</b>



- GV nhận xét giờ học, biểu dương các em học
tốt.


- Lưu ý em nào chưa hoàn chỉnh về nhà viết
tiếp .



Tiết 46:TỰ NHIÊN XÃ HỘI


<b>KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức: Biết chức năng và ích lợi của lá cây.</b>


<b>2. Kĩ năng : Nêu được chức năng của lá cây. Kể ra những ích lợi của lá cây.</b>
<b>3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.</b>


<b>* KNS cơ bản:</b>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích thơng tin đẻ biết giá trị của lá
cây đối với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.


- Kĩ năng làm chủ bản thân: Có ý thức trách nhiệm, cam kết thực hiện những
hành vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sống, không bẻ cành, bứt lá làm
hại với cây.


- Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán, lên án, ngăn chặn, ứng phó với những
hành vi làm hại cây.



<b>*BVMT</b>: Có ý thức bảo vệ mơi trường.Có việc làm và hành động chăm sóc


cây xanh.


<b>III/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên : Các hình minh họa SGK; Bảng phụ ghi 7 câu hỏi định hướng thảo
luận nhóm.


- Học sinh : Một số lá cây thật


<b>IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>1) Khởi động: 1’ (Hát)</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)</b>
Lá gồm những bộ phận nào?
Lá cây có những hình dạng gì?


Kích thước của các loại lá như thế nào?
<b>3) Bài mới: 27’</b>


<b>a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Khả năng kỳ diệu của lá</b>
<b>cây.</b>


<b>b) Các hoạt động:</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>10’</b>



<b> 5’</b>


<b>Mục tiêu</b>: Biết và nêu được các chức


năng của lá cây.


<b>Tiến hành:</b>


- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ quá trình
quang hợp của và hô hấp của lá cây và
thảo luận theo 7 câu hỏi định hướng:
+ Câu 1


+ Câu 2
+ Câu 3
+ Câu 4
+ Câu 5
+ Câu 6
+ Câu 7


Lá cây có những chức năng gì?


<b>Kết luận: </b>Lá cây có 3 chức năng chính:


hơ hấp, quang hợp, thốt hơi nước.


<b>Hoạt động 2</b>: Ích lợi của lá cây


<b>Mục tiêu</b>: Biết và nêu được ích lợi của



lá cây.


<b>Tiến hành:</b>


- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, quan
sát hình 2 đến hình 7 và cho biết: Lá
cây dùng để làm gì?


<b>Hoạt động 3</b>: Trò chơi: Đi chợ theo
yêu cầu


<b>Mục tiêu</b>: Qua trò chơi, HS nêu được


nhiều loại lá phù hợp với yêu cầu người
mua.


<b>Tiến hành:</b>


- Phổ biến luật chơi. (SHD/53)
- Tổ chức trò chơi.


- Nhận xét, khen ngợi người bán hàng
giỏi.


- Lá cây có nhiều ích lợi, chúng ta cần
làm gì để bảo vệ lá cây


- Thảo luận nhóm, cử đại diện trình
bày kết quả:



+ Dưới ánh sáng mặt trời
+ Lá cây


<i>+ Hấp thụ khí cac-bon- nic, thải khí</i>
<i>ơ – xi.</i>


<i>+ Suốt ngày đêm</i>
<i>+ Lá cây</i>


<i>+ Hấp thụ khí ơ – xi, thải khí </i>
<i>cac-bon-nic và hơi nước</i>


<i>+ Thốt hơi nước</i>
- Vài HS trả lời


- Thảo luận nhóm, mỗi HS trả lời 1
tranh:


+ H2: gói bánh+ H3: lợp nhà
+ H4: làm thức ăn+ H5: làm nón
+ H6, 7: làm rau ăn


- Nghe phổ biến, nắm luật chơi.
- Tham gia, mỗi lượt có 2 HS chơi.
+ Khơng chặt cây, bẻ cành, trồng
<i>thêm nhiều cây,...</i>


<b>4) Củng cố: 2’</b>



Lá cây có những chức năng gì?


Nêu ích lợi của lá cây đối với đời sống con người?
---


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Chủ đề 4 </b>: <b>Kĩ năng phòng tránh tai nạn thơng tích</b> (Tiết 2)


<b>I.MơC TI£U</b>


- Giúp Hs tự nhận thức đợc những việc làm có thể hạn chế gây ra tai nạn thơng
tích cho bản thân và mọi ngời xung quanh.


- Qua bµi rÌn cho Hs kĩ năng phòng tránh và sơ cứu khi gặp các tai nạn thơng
tích trong cuộc sống hằng ngày.


- Bài tập cần làm: Bài 3,4,5


<b>II. dùng dạy học</b>


- Vë bµi tËp KNS


- Phiếu BT cho hoạt động 1
III. Hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>


+ Hãy nêu những hành động, việc làm
có thể gây ra tai nạn thơng tích cho bản
thân và mọi ngời xung quanh?



+ Những việc làm đó có thể gây ra hậu
quả gì?


- Nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới</b>


a/ Giíi thiƯu bµi


b/ Hớng dẫn Hs hoạt động


<i><b>*Hoạt động 1: Làm phiếu bài tập</b></i>
- Cho Hs đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập 3- sbt


+ Em hiÓu thế nào là nguy cơ?
- Gv hớng dẫn các em làm bài


- Yêu cầu Hs làm trên phiếu bài tập.


- Mét sè Hs tr¶ lêi


- 2 Hs đọc yêu cầu


- Nguy cơ là những hậu quả có thể xảy ra.
- Lắng nghe


- Hs làm trên phiếu bài tập.


<b>Phiếu bài tËp</b>



1.Theo em, đeo cặp nặng quá có thể dẫn đến nguy cơ gì? (Đánh dấu + vào ơ
<i>trống phù hợp)</i>


Cã thĨ bÞ gï lng. Có thể gây đau bơng.
Cã thĨ bÞ vĐo cét sèng. Cã thĨ g©y mƯt mái.


Có thể gây đau lng. Có thể hạn chế phát triển chiều cao.
- <i>Theo em những việc làm nào dới dây là cần thiết để hạn chế các nguy c </i>


<i>trên? (Đánh dấu + vào ô trống bên cạnh những việc làm em cho là cần </i>
<i>thiết)</i>


Chú ý chọn những loại cặp nhẹ phù hợp với hình thể, nên có băng phản
quang nÕu phảI đI học buổi tối.


Chỉ mang đến trờng những thứ cần thiết.


Chỉ nên đeo cặp khi cần thiết( ví dụ: có thể tháo cặp ra khi đi xe buýt.
Hoặc khi đợi lớp học mở cửa,..


Chọn những chiếc cặp thời trang dù chúng có thể nặng hơn những chiếc
cặp khác.


- Gọi Hs trình bày ý kiÕn cđa m×nh.
- Gv cïng Hs nhËn xÐt, bỉ sung
<i>* Liªn hƯ thùc tÕ:</i>


+ Cặp sách của em là loaị cặp gì?
+ Hằng ngày em thờng mang những gì


đến lớp?


<b>* Kết luận: Chúng ta nên chọn những </b>
loại cặp nhẹ phù hợp với hình thể. Chỉ
mang đến trờng những thứ cần thiết và
đeo cặp khi cần thit.


- Hs trình bày


- Hs nhận xét, bổ sung
- Hs liên hệ bản thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>*Hot ng 2: Tho luận nhóm </b></i>


+ Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung bi tp
4- trang 18.


- HÃy nêu yêu cầu cđa bµi tËp.


- Cho Hs đọc các cách xử lí ở bên phải.
- Gv hớng dẫn Hs làm


- Chia lớp thành 4 nhóm để Hs thảo luận
theo nhóm.


- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.


- Gv chốt cách xử lí phù hợp.
<i><b>*Hoạt động 3: Đóng vai</b></i>


+ Cho Hs đọc yêu cầu bài 5.
-Yêu cầu các nhóm đóng vai
- Nhận xét , đánh giá.


* LiƯn hƯ


<b>*Kết luận: Khi bị thơng tích cần sơ cứu </b>
kịp thời, sau đó đa đến bác sĩ nếu cần
thiết.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò vỊ nhµ


- 2Hs đọc


- Hãy nối mỗi tranh tình huống ở bên tráI
với một cách xử lí phù hợp bờn phi.
- Hs c


- 4 nhóm thảo luận


- Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo
luận. Nhóm khác nhËn xÐt, bæ sung


- Hs đọc yêu cầu bài 5: Hãy cùng cácbạn
thực hành đóng vai các tình huống trên
- Cỏc nhúm thc hnh úng vai


- Các nhóm thực hành trớc lớp


- Hs tự liên hệ bản thân


- Hs nhắc l¹i


<b> Nhận xét tuần 23:</b>
- Lớp trưởng nhận xét.
- G/v nhận xét.


*Ưu điểm:


Xếphàng:...
...
Vệsinh:...
...
Họctập::...
...
*Tuyên dương:...
Nhắc nhở:...
2.. Phương hướng tuần 24:


+ Ổn định các nề nếp phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại.
+ Tham gia tốt các HĐ tập thể và HĐ ngoại khóa


+ Nghiêm cấm ăn quà vặt ở cổng trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×