Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đại số 7 - Ôn tập chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.81 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 25/10/2019
Ngày dạy: 31/10/2019


Tiết : 20


<b> </b>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1 )</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Hệ thống hoá cho HS các tập hợp số đã học.


- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định GTTĐ của một số hữu tỉ, quy tắc
các phép toán trong Q.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lý
(nếu có thể), tìm x, so sánh 2 SHT.


- Tính tốn chính xác trình bày khoa học.
<i><b>3.Tư duy:</b></i>


- Rèn luyện cho học sinh suy luận logic, tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt.


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu ý tưởng của
người khác.


<i><b>4. Thái độ:</b></i>



- GD cho HS thái độ học tập tích cực tự giác trong học tập bộ môn.
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.


- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, trình bày cẩn thận, chính xác, kỉ luận.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
5. Năng lực cần đạt<i>:</i>


- Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản
lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngơn ngữ .


<i><b>Tích hợp GD ĐĐ: giản dị</b></i>
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- GV: MTBT, phấn màu, bút dạ, BP
BP1: Bảng tổng kết(SGK-47)


BP2:


Với a, b, c, d, m<sub>Z, m > 0</sub>


Phép cộng: <i>m</i>
<i>a</i>


+ <i>m</i>
<i>b</i>


= <i>m</i>


<i>b</i>


<i>a</i>


Phép trừ : <i>m</i>
<i>a</i>


- <i>m</i>
<i>b</i>


= <i>m</i>
<i>b</i>
<i>a</i>



Phép nhân: <i>b</i>


<i>a</i>


.<i>d</i>
<i>c</i>


= <i>bd</i>
<i>c</i>
<i>a</i>


.
.



Phép chia: <i>b</i>



<i>a</i>


: <i>d</i>
<i>c</i>


= <i>bc</i>
<i>d</i>
<i>a</i>


.
.




Phép luỹ thừa : Với x, y <sub>Q; m, n </sub><sub>N</sub>


Nhân hai cùng thừa cùng cơ số xm <sub>. x</sub>n<sub> = x</sub>m+n


Chia hai lũy thừa cùng cơ số xm<sub>: x</sub>n<sub> = x</sub>m - n
<sub> ( x </sub><sub></sub><sub>0, m</sub><sub></sub><sub>n)</sub>


Lũy thừa của lũy thừa (xm <sub>)</sub>n<sub> = x</sub>m . n



Tích hai lũy thừa (x.y)n<sub> = x</sub>n<sub>. y</sub>n<sub> </sub>


Thương hai lũy thừa (y
x


)n<sub> = </sub> n


n


y
x


( y<sub>0)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phương pháp vấn đáp, trực quan, dự đoán, phát hiện và giải quyết vấn đề. Tích
cực hóa hoạt động học tập của học sinh


- Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm.
- Làm việc với sách giáo khoa.
<b>IV. Tiến trình dạy – học:</b>
1 . Ổn định tổ chức: (1')


<i><b>Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Sĩ số</b></i>


7B1
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Kiểm tra kết hợp trong giờ ôn
<i><b> 3. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b>Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R (10')</b></i>


- Mục tiêu: Củng cố lại cho học sinh các tập hợp số đã học và Hs nắm được quan
hệ các tập hợp số đó.


- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành.



- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ


+Kĩ thuật đặt câu hỏi


<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>? Hãy nêu các tập hợp số đã học</b>
<b>? Mối quan hệ giữa các tập hợp đó</b>


<b>? Hãy lấy VD về số tự nhiên, số nguyên</b>
âm, số hữu tỉ, số vô tỉ.


<b>GVTreo BP1 (bảng tổng kết trang </b>
47-SGK)


<b>? Thế nào là số hữu tỉ dương? số hữu tỉ</b>
âm


<b>? Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ âm,</b>
không là số hữu tỉ dương


<b>?Hãy nêu 3 cách viết khác nhau của số</b>
hữu tỉ 5


3


.



<b>? Biểu diễn số </b> 5
3


trên trục số.


<b>HS: Lên bảng biểu diễn – Cả lớp biểu</b>
diễn vào vở


<b>? Nêu cách xác định GTTĐ của 1 số hữu</b>
tỉ x


<b>A. Lí thuyết:</b>


<b>1. Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, </b>
<b>Q, R</b>


N<sub>Z</sub><sub>Q</sub><sub>R, I</sub><sub>R.</sub>


BP1


<b>2. Ôn tập số hữu tỉ</b>


a, Số hữu tỉ được viết dưới dạng <i>b</i>
<i>a</i>


với a, b<sub>Z , b</sub><sub> 0.</sub>
+<i>b</i>


<i>a</i>



là số hữu tỉ dương nếu <i>b</i>
<i>a</i>


> 0
+<i>b</i>


<i>a</i>


là số hữu tỉ âm nếu <i>b</i>
<i>a</i>


< 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV: Tổ chức HS làm bài 101 trang 49 </b>
-SGK.


<b>HS: lần lượt lên bảng giải từng phần bài</b>
101.


<b>?Nhận xét bài của bạn? Sử dụng kiến</b>
thức nào để giải bài tập này (GTTĐ của 1
số hữu tỉ)


<b>GV: Chữa hoàn chỉnh cho HS, chốt lại</b>
cách làm bài và kết quả đúng


<b>GV: BP2: trong đó đã viết vế trái của</b>
công thức.



<b>HS: Lên bảngđiền tiếp vế phải để được</b>
công thức đúng – cả lớp làm vở


<b>GV: Cùng HS nhận xét, sửa chữa, chốt</b>
lại công thức đúng.


b, GTTĐ của số hữu tỉ:
¿


<i>x</i>nêu<i>x</i>>0
<i>− x</i>nêu<i>x</i><0


¿|<i>x</i>|={
¿


<b>Bài 101(SGK-49):</b>
a, <i>x</i> = 2,5 => x = <sub>2,5</sub>


b, x = -1,2 => khơng có giá trị x.


d, 3


1

<i>x</i>


- 4 = -1
=> 3



1

<i>x</i>


= 3
=> x+3


1


= 3
+) x + 3


1


= 3 +) x + 3
1


= -3
x = 3 - 3


1


x = -3 - 3
1


=> x = 3
2
2


x = 3


1
3

<b>c, Các phép toán trong Q: </b>
BP 2


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (30')</b></i>


- Mục tiêu: Hs vận được kiến thức về tập hợp số và số hữu tỉ để làm được bài tập
thực hiện tính, tìm x, so sánh số hữu tỉ.


- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ


+Kĩ thuật đặt câu hỏi
<b>GVTổ chức HS giải bài 96 (SGK)</b>
<b>?Xác định yêu cầu của bài</b>


<b>HS Tính bằng cách hợp lý (nếu có thể)</b>
<b>GV Gọi 3HS lên bảng làm.</b>


<b>HS Lên bảng làm bài – cả lớp làm vở</b>
<b>?Em đã áp dụng cơ sở nào để tính nhanh</b>
giá trị của biểu thức


Giao hốn & kết hợp các hạng tử 1 cách
hợp lí


áp dụng tính chất phân phối của phép


nhân đối với phép cộng


Đổi phép chia thành phép nhân rồi áp


<b>B. Bài tập </b>


<b>Dạng 1: Thực hiện phép tính:</b>
<b>Bài 96(SGK-48):</b>


a, 23
4
1


+21
5


-23
4


+ 0,5 + 21
16


= 





















21
16
21


5
23


4
23


4
1


+ 0,5
= 1 + 1 +0,5 = 2,5


b, 7
3



.193
1


- 7
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dụng tính chất phân phối của phép nhân
đối với phép cộng


<b>HS Nhận xét về cách trình bày và kết quả</b>
của bạn


<b>GV Chữa hoàn chỉnh cho HS, chốt lại</b>
cách làm bài và kết quả đúng


<b>GVTổ chức HS giải bài 97 trang 49 –</b>
SGK


<b>? Xác định yêu cầu của bài (Tính nhanh)</b>
<b>HS: 2 HS lên bảng làm.</b>


<b>GV: Cùng HS cả lớp nhận xét, sửa hoàn</b>
chỉnh cho HS


<b>GV: Tổ chức HS giải bài 99 trang 49 –</b>
SGK


<b>? Xác định yêu cầu của bài (Tính giá trị</b>
biểu thức)



<b>? Hãy nhận xét mẫu các phân số? Cho </b>
biết nên thực hiện phép tính ở dạng phân
số hay ở dạng số thập phân?


<b>HS Ở biểu thức này có phân số </b>3
1


và 6
1


không biểu diễn được dưới dạng số thập
phân hữu hạn, do đó nên thực hiện phép
tính ở dạng phân số.


<b>?: Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính</b>
<b>HS: Lên bảng tính giá trị biểu thức – cả</b>
lớp làm vở.


<b>GV: Tổ chức HS hoạt động nhóm giải</b>
bài 98 (SGK). N1; 2; 3/d; N4; 5; 6/b
HS Trao đổi nhóm thống nhất cách làm
bài


HS Ghi bài làm vào bảng nhóm
<b>GV: Quan sát các nhóm làm việc</b>


<b>GV: Yêu cầu đại diện 2 nhóm làm đúng</b>
nhất lên treo bảng nhóm và trình bày
cách làm



<b>HS: Nhóm khác nhận xét, sửa chữa</b>


<b>GV: Sửa hoàn chỉnh và chốt lại cách làm</b>
= 7


3







3
1
33
3
1
19


= 7
3


. (-14) = -6
d, 154


1
: 






7
5


- 254
1
: 





7
5
= 
















5
7
4
1
25
5
7
4
1
15
= 













4
1
25

4
1
15
5
7


= 5 ( 10)


7









=14
<b>Bài 97(SGK-49):</b>
a, (-6,37 . 0,4) . 2,5
= - 6,37 . (0,4 . 2,5)
= - 6,37 . 1 = - 6,37
b, (-0,125).(-5,3) . 8
= (-0,125 . 8). (-5,3)
= (-1) .(-5,3) = 5,3
<b>Bài 99(SGK-49):</b>
P = 









5
3
2
1


: (-3) + 3
1


- 12
1


= 10
11


. 3
1


+ 3
1


- 12
1



= 30
11


+ 3
1


- 12
1


= 60


5
20
22 


= 60
37


<b>Dạng 2: Tìm x (hoặc y) </b>
<b>Bài 98(SGK-49): </b>


b, y : 8
3


= -133
31


y = -33
64



. 8
3


= -11
8


d, -12
11


.y + 0,25 = 6
5


-12
11


.y = 6
5


- 4
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cho HS


<b>GV: Đưa đầu bài chứng minh: 10</b>6<sub>- 5</sub>7 <sub></sub>


59


<b>? Để CM 10</b>6<sub>- 5</sub>7 <sub></sub><sub>59 ta làm như thế nào</sub>


<b>HS: Tìm cách biến đổi biểu thức 10</b>6<sub>- 5</sub>7



về dạng tích trong đó có 1 thừa số <sub>59</sub>


?: Hãy biến đổi


<b>HS:(KH) lên bảng làm cả lớp làm nháp</b>
<b>GV: Cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa</b>
và chốt lại kết quả đúng cho HS


<b>GV: Đưa đầu bài 2: So sánh 2</b>91<sub> và 5</sub>35


<b>?: Muốn so sánh 2</b>91<sub> và 5</sub>35<sub> ta làm như</sub>


thế nào


<b>HS: Biến đổi về dạng 2 luỹ thừa có cùng</b>
cơ số.


<b>?: Hãy biến đổi</b>


HS(KH): lên bảng làm cả lớp làm nháp
<b>GV: Cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa </b>
và chốt lại kết quả đúng cho HS


y = 12
7


: 







12
11


y =12
7


. 11
12


= - 11
7



<b>Dạng 3: So sánh </b>


<b>Bài 1: Chứng minh 10</b>6<sub>- 5</sub>7 <sub></sub><sub> 59</sub>


Ta có:


106<sub>- 5</sub>7 <sub> = (5 .2)</sub>6<sub> - 5</sub>7 <sub> = 5</sub>6<sub> . 2</sub>6<sub> -5</sub>7


= 56<sub> (2</sub>6<sub> -5) = 5</sub>6<sub> (64 -5) = 5</sub>6<sub> . 59 </sub><sub></sub><sub> 59</sub>


<b>Bài 2: So sánh 2</b>91<sub> và 5</sub>35



Ta có: 291<sub>>2</sub>90<sub> = (2</sub>5<sub>)</sub>18<sub> = 32</sub>18


535<sub> < 5</sub>36<sub> =(5</sub>2<sub>)</sub>18<sub> = 25</sub>18


 <sub>32</sub>18<sub> > 25</sub>18


Vậy 291<sub> > 5</sub>35 <sub> </sub>


<i><b> 4.Củng cố:(2')</b></i>


- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Chương I: Số hữu tỉ


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Phương pháp: vấn đáp, khái quát


-Kĩ thuật dạy học:


+Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật trình bày 1 phút
- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu


? Qua tiết này chúng ta đã ôn được những đơn vị kiến thức nào .
? Các đơn vị kiến thức đó có mối quan hệ với nhau như thế nào .
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà(2')</b></i>


- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Phương pháp: Thuyết trình


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* Về nhà



- Ôn tập lại lý thuyết và các bài tập đã ôn.


- Làm tiếp 5 câu hỏi (từ 6 -> 10) ôn tập chương I


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×