Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Đo lường và đánh giá trong giáo dục: Mối quan hệ giữa đặc điểm người học và kết quả trong các chu kỳ đánh giá PISA của Việt Nam và một số nước Đông Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.89 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VŨ THỊ HƯƠNG

MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI HỌC VÀ KẾT QUẢ TRONG 
CÁC CHU KỲ ĐÁNH GIÁ PISA CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC 
ĐƠNG Á

CHUN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC
Mã số: 9140115

TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2020


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Người hướng dẫn khoa học 1: GS, TS Nguyễn Q Thanh
Người hướng dẫn khoa học 2: TS Lê Thị Mỹ Hà
Phản biện 1:………………………………………………..
Phản biện 2:………………………………………………..

Luận   án   sẽ   được   bảo   vệ   trước   Hội   đồng   chấm   luận   án   tiến   họp  
tại………………………………………...
Vào hồi……giờ……ngày……tháng…..năm………

Có thể tìm hiểu luận án tại:
­


Thư viện Quốc gia Việt Nam

­

Trung tâm Thơng tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội.

2


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tác động của tồn cầu hóa cùng với các u cầu quan trọng đối với sự phát triển kinh  
tế  và xã hội đã tạo ra nhiều cạnh tranh  ở  các quốc gia trên thế  giới. Tình trạng này đã đẩy  
mạnh đà tăng trưởng và cải thiện hệ  thống giáo dục của nhiều quốc gia trên thế  giới. Lý do 
thúc đẩy nhu cầu về một hệ thống giáo dục chất lượng ngày càng cao là do sự đóng góp của  
giáo dục trong việc tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế, cải thiện nguồn nhân lực (Glewwe et al.,  
2011). Vì vậy, nhiều quốc gia đã dành nhiều sự  chú ý và đầu tư  cho giáo dục.  Ở  Việt Nam, 
“giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” (Nghị  quyết 29). Trong năm 2019 khoảng 5,8% 
GDP hay 20% tổng chi ngân sách đã được chi cho giáo dục (MOET, 2019. 

Trong bối cảnh tồn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tri thức  
đó, nghiên cứu về các đặc điểm người học với những đặc điểm khác biệt của cá nhân  
người học đã trở  thành một hướng nghiên cứu quan trọng trong giáo dục thời kỳ hiện 
đại (El Mawas, Ghergulescu, Moldovan, & Muntean, 2018). Nhu cầu nghiên cứu này 
ngày càng trở nên cấp thiết khi mà mơi trường học tập thơng minh và các đặc điểm cá  
nhân hóa ngày càng trở  nên rõ rệt về trình độ  kiến thức, động cơ, phong cách học, sở 
thích và chiến lược học khác nhau. Nghiên cứu về đặc điểm người học và ảnh hưởng  
của đặc điểm người học đến kết quả học tập của học sinh đã thu hút nhiều nghiên cứu 
ở nhiều quốc gia và nhiều lĩnh vực trên thế  giới. Ở Châu Á, nhiều tác giả  nghiên cứu 
đặc điểm người học, so sánh các đặc điểm học tập của học sinh trong mối tương quan  

với nhiều quốc gia với nhau và so sánh với một số  quốc gia phương Tây như  E. S.­c. 
Ho (2009), Leung (2005). Theo tác giả này, nhiều nhà nghiên cứu đã phân tích, so sánh, 
lý giải ngun nhân thành cơng của các quốc gia/vùng lãnh thổ  đó dựa trên các đặc 
điểm người học Á Đơng liên quan đến chiến lược học tập, giảng dạy và mơi trường  
học tập, đặc biệt chú ý đến đặc điểm nhận thức và truyền thống văn hóa có sự  thừa 
hưởng của các giá trị  văn hóa phương Đơng trong sự so sánh với các quốc gia Phương 
Tây. Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đó thường nghiên cứu các học sinh Châu Á trong 
những nghiên cứu tập trung, chưa phân biệt các nhóm khác nhau của người Châu Á (E. 
S.­c. Ho, 2009). Đây là một khoảng trống để  các nhà nghiên cứu tiếp cận và cần lấp 
đầy trong tương lai. 
3


Tham gia Chương trình Đánh giá quốc tế  kết quả học tập học sinh (PISA) bắt đầu từ 
chu kỳ 2012 đến nay khơng chỉ  là một trong những bước tiến của nước ta trong việc đổi mới 
kiểm tra kết quả học tập học sinh theo xu hướng hội nhập quốc tế mà cịn là cơ  hội để  Việt 
Nam cũng như các nước đưa ra những góc nhìn về chính sách và thực tiễn giáo dục, giúp theo  
dõi các xu hướng trong việc chiếm lĩnh kiến thức và kỹ năng của học sinh giữa các nước tham  
gia và các nhóm dân cư  khác nhau  ở  mỗi nước (OECD, 2013). Đây là một dữ  liệu thứ  cấp  
khổng lồ, có quy mơ lớn và đáng tin cậy để kết nối, so sánh dưới góc độ quốc tế cho các quốc 
gia tham gia. Với sự tiến bộ của đo lường và đánh giá trong những năm gần đây về  kết quả 
học tập của học sinh, nhiều nghiên cứu chỉ ra nhiều yếu tố liên quan đến nhà trường, gia đình, 
xã hội và bản thân ảnh hưởng đến kết quả  học tập của học sinh từ dữ liệu PISA. Tuy nhiên,  
ngồi các báo cáo phân tích chung được cung cấp bởi OECD, các nghiên cứu khai thác dữ liệu  
PISA Việt Nam cịn rất hạn chế so với tiềm năng của nó. Do vậy, việc phân tích cơ sở dữ liệu  
PISA của Việt Nam để nghiên cứu các yếu tố tác động đến thành tích của học sinh Việt Nam  
có ý nghĩa quan trọng. Từ  những lý do trên, chúng tơi chọn đề  tài  “Mối quan hệ  giữa đặc 
điểm người học và kết quả  trong các chu kỳ  đánh giá PISA của Việt Nam và một số 
nước Đơng Á” để thực hiện luận án Tiến sĩ.
2. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để  đánh giá mối quan hệ giữa đặc điểm người  
học và kết quả  học tập của người học dựa trên dữ  liệu trong các chu kỳ  đánh giá PISA của  
Việt Nam và một số nước Đơng Á; từ đó gợi mở suy nghĩ về các biện pháp hỗ trợ người học 
nâng cao kết quả học tập.  
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
­ Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ  giữa đặc điểm người học và kết quả  học tập của 
người học 
­ Khách thể nghiên cứu: Học sinh Việt Nam và học sinh một số quốc gia Đơng Á được lựa 
chọn tham gia PISA chu kỳ 2012, 2015.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Luận án tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
1.

Cần xây dựng mơ hình nghiên cứu như  thế  nào để  có thể  đo lường, đánh giá 

một cách khoa học về  mối quan hệ  giữa giữa đặc điểm người học và kết quả  học tập của  
người học? 
2.

Có thể  xử  lý các dữ  liệu nào trong các chu kỳ  đánh giá PISA của Việt Nam và 

một số  nước Đơng Á để  kiểm chứng mơ hình đánh giá mối quan hệ  giữa người học và kết 
quả học tập?
4


3.

Có thể  gợi ý những suy nghĩ như  thế  nào về  giải pháp phát triển mối quan hệ 


tích cực giữa đặc điểm người học và kết quả học tập?
5. Giả thuyết nghiên cứu
1) Có thể  dựa vào cơ  sở lý luận và thực tiễn để  xây dựng mơ hình đo lường, đánh  
giá mối quan hệ giữa đặc điểm người học và kết quả học tập phải ánh sự ảnh hưởng của đặc  
điểm nhân khẩu học, đặc điểm tâm lý, xã hội của người học đối với kết quả  học tập trong  
những lĩnh vực cụ thể. 
2) Có thể  xử  lý, phân tích các dữ  liệu trong hai chu kỳ  của PISA 2012 và 2015 để 
kiểm chứng mơ hình đánh giá mối quan hệ giữa đặc điểm người học và kết quả học tập trong  
lĩnh vực tốn học và lĩnh vực khoa học tự nhiên. 
3) Để phát triển mối quan hệ tích cực giữa đặc điểm người học và kết quả học tập 
cần thực hiên các giải pháp đổi mới phương thức giáo dục của nhà trường, cụ thể  là đổi mới  
phương pháp giảng dạy của giáo viên nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo ở người học. 
6. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
Đề tài giới hạn  ở việc khai thác dữ liệu PISA chu kỳ 2012, chu kỳ 2015 (hai chu kỳ 
Việt Nam đã tham gia PISA và cơng bố kết quả) và phân tích mối quan hệ của các các nhân tố 
đặc điểm người học với kết quả thi PISA. 
Vì lĩnh vực chính của PISA chu kỳ  2012 là Tốn học, chu kỳ  2015 là Khoa học, nội 
dung đánh giá và các thơng tin liên quan đến nhà trường, học sinh trong các bộ phiếu hỏi chủ 
yếu liên quan đến lĩnh vực chính được đánh giá của chu kỳ đó nên Luận án giới hạn phân tích 
ở lĩnh vực Tốn học và Khoa học.
Về các quốc gia được lựa chọn nghiên cứu, các quốc gia cịn lại được lựa chọn ngẫu  
nhiên theo tiêu chí  ở mỗi nhóm theo điều kiện kinh tế ­ xã hội ở  mỗi quốc gia: Nhóm 1 gồm 
quốc gia có điều kiện kinh tế ­ xã hội cao và có thành tích PISA cao trên trung bình chung của  
OECD, thuộc top các quốc gia có kết quả cao nhất, cụ thể là Nhật Bản và Hàn Quốc; nhóm 2 
gồm quốc gia có điều kiện kinh tế  ­ xã hội thấp và có thành tích PISA cao trên trung bình  
chung của OECD, cụ  thể  là Việt Nam; nhóm 3 gồm quốc gia có điều kiện kinh tế  ­ xã hội  
thấp và có thành tích PISA dưới mức trung bình chung của OECD, cụ thể là Indonesia và Thai  
Lan. 
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
7.1. Tổng quan nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng khung lý thuyết đánh  

giá mối quan hệ giữa đặc điểm người học và kết quả học tập.
7.2. Căn cứ khung lý thuyết, thu thập và lựa chọn dữ liệu trong các chu kỳ đánh giá PISA của  
Việt Nam và một số nước Đơng Á để đánh giá mối quan hệ giữa đặc điểm người học và kết  
quả học tập. 
5


7.3. Xử lý các dữ liệu đã được lựa chọn của Việt Nam và một số nước Đơng Á để đánh giá sự 
ảnh hưởng của các đặc điểm người học đến kết quả học tập. 
7.4. Phân tích bối cảnh và căn cứ  kết quả  nghiên cứu đề  xuất giải pháp nhằm nâng cao kết  
quả học tập, góp phần cải thiện chất lượng giáo dục phổ thơng ở Việt Nam. 
8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp phân tích tài liệu
Thu thập các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, tổng quan và phân tích các tài  
liệu thu được để làm rõ các khái niệm nghiên cứu, các cách tiếp cận lý thuyết và phương pháp  
nghiên cứu. 
8.2. Phương pháp thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu thứ cấp. 
Phương pháp này được sử  dụng để  tiếp cận, thu thập, đánh giá các dữ  liệu thứ  cấp  
trong các kỳ thi PISA của Việt Nam và một số nước Đơng Á. Các dữ liệu trong các kỳ thi cần  
được xem xét, xử lý để đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy cần thiết để tiếp tục phân tích 
thống kê làm rõ mối quan hệ giữa đặc điểm người học và kết quả học tập. 
8.3. Phương pháp thống kê phân tích các mối tương quan và hồi quy 
Phương pháp này được áp dụng xử  lý dữ  liệu đã lựa chọn trong các kỳ  thi PISA của  
Việt Nam và một số nước Đơng Á để phân tích mối tương quan và hồi quy của các đặc điểm 
người học và kết quả học tập. Phương pháp này sử  dụng phần mềm SPSS 22.0 và PISA data 
explore để thu thập, xử lý và phân tích thống kê đối với các số liệu được lựa chọn
8.4. Phương pháp phân tích tình huống 
Phương pháp này được sử dụng để  xem xét, đánh giá mối quan hệ giữa các đặc điểm  
người học với kết quả học tập trong mối quan hệ với bối cảnh của Việt Nam và một số nước  
Đơng Á. Phương pháp này cần được áp dụng để  có thể  đề  xuất được giải pháp phù hợp với  

bối cảnh cụ thể là Việt Nam, có tính đến kinh nghiệm quốc tế rút ra từ phân tích so sánh Việt 
Nam với một số nước Đơng Á. 
9. Những đóng góp mới của Luận án
Về mặt lý luận, Luận án đóng góp những hiểu biết có tính khoa học, hệ thống về các  
khái niệm, các cách tiếp cận lý thuyết và phương pháp nghiên cứu, đánh giá mối quan hệ giữa 
đặc điểm người học và kết quả học tập. Luận án đóng góp khung lý thuyết/ khung phân tích  
làm cơ sở khoa học cho việc thu thập, lựa chọn, đánh giá, xử lý, phân tích các dữ liệu cần thiết  
cho việc kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu đặt ra. 
Về  mặt thực tiễn, Luận án cung cấp các dữ  liệu, các thơng tin và các kết quả  nghiên 
cứu là căn cứ và tài liệu khoa học cần được tham khảo trong việc đề xuất và thực thi các giải  
pháp nâng cao kết quả học tập của người học ở Việt Nam; góp phần nâng cao chất lượng giáo  
dục phổ thơng. 
6


Luận án cung cấp cách tiếp cận lý thuyết, các dữ  liệu, các thơng tin và các giải pháp 
cho những người quan tâm đến lĩnh vực giáo dục phổ  thơng tham khảo, sử dụng trong hoạch  
định và thực thi chính sách giáo dục và trong quản trị  trường học nhằm nâng cao chất lượng  
giáo dục. 
Luận án đóng góp những vấn đề mới, tri thức mới và phương pháp mới góp phần phát  
triển lĩnh vực đo lường và đánh giá trong giáo dục. tri thức và phương pháp đo lường, đánh giá  
trong giáo dục. Luận án là tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, giảng dạy và người học 
quan tâm lĩnh vực đo lường, đánh giá trong giáo dục và nâng cao kết quả  học tập và chất 
lượng giáo dục. 
10. Cấu trúc của Luận án
Ngồi phần Mở  đầu, Kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, c ấu trúc của luận án 
bao gồm 4 chương:
Chương 1. Tổng quan nghiên cứu về mối quan hệ giữa đặc điểm người học và kết quả 
học tập 
Chương 2. Cơ sở lý luận và khung nghiên cứu

Chương 3. Phương pháp nghiên cứu
Chương 4. Kết quả nghiên cứu

7


CHƯƠNG 1 
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA 
ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI HỌC VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP 
1.1. Tổng quan nghiên cứu lý thuyết về mối quan hệ giữa đặc điểm người học và kết 
quả học tập 
 1.1.1. Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB)
  Học tập là một loại hành vi có kế  hoạch, do vậy có thể  áp dụng cách tiếp cận lý  
thuyết hành vi có kế hoạch để  nghiên cứu mối quan hệ giữa đặc điểm người học và kết quả 
học tập (KQHT). Trong trường hợp này, đặc điểm người học có thể  bao gồm đặc điểm thái  
độ, chuẩn chủ  quan và nhận thức kiểm sốt hành vi. Đồng thời “hành vi”  ở  đây có thể  được  
hiểu là hành vi học tập và được đo lường, đánh giá qua KQHT. 
1.1.2. Lý thuyết tự quyết (Self – determination theory)
Lý thuyết tự  quyết xuất hiện lần đầu tiên từ  những năm 1970 trong các nghiên cứu so 
sánh liên quan đến động cơ bên trong, động cơ bên ngồi, và từ  phát triển sự hiểu biết về vai 
trị  ảnh hưởng của động cơ  bên trong chi phối hành vi của một cá nhân (Lepper, Greene, &  
Nisbett, 1973). 
1.1.3. Lý thuyết quy kết (Attribution theory)
Lý thuyết quy kết (quy gán) đã đạt được một vị  thế  đặc biệt trong số  các lý thuyết 
động cơ đương đại trong tâm lý học bởi vì đây là lý thuyết đầu tiên thách thức các thành tựu 
của lý thuyết động cơ  kinh điển của Atkinson vào những năm 1970 (Dornyei & Ryan, 2015;  
Bernard, 2009, 2010; Cooper, Kenny, & Fraser, 2012 ).
Trong PISA, đặc điểm quy kết được đo lường qua nhân tố  Quy kết với thất bại trong  
Tốn học nhằm đánh giá về cách lý giải của học sinh về những thất bại trong việc học Tốn 
của các em.

1.1.4. Lý thuyết tự nhận thức hiệu quả bản thân (self­efficacy theory)
Lý thuyết tự  nhận thức hiệu quả  bản thân (self­efficacy, tự  hiệu quả) nằm  ở  trung  
tâm của lý thuyết nhận thức xã hội của Bandura, trong đó nhấn mạnh vai trị của  học tập quan 
sát và kinh nghiệm xã hội đối với sự phát triển của nhân cách.
Trong PISA, Tự hiệu quả cũng là một trong các nhân tố  quan trọng là được khảo sát 
ở  nhiều chu kỳ  đánh giá. Hai nhân tố  được đo lường là Tự  tin vào hiệu quả  của bản thân  ở 
lĩnh vực Tốn học, Quan điểm của bản thân về lĩnh vực Tốn học (chu kỳ 2012) và Tự tin vào 
hiệu quả của bản thân ở lĩnh vực Khoa học (chu kỳ 2015).
 
8


1.2. Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa đặc điểm người học và 
kết quả học tập
1.2.1. Ảnh hưởng của đặc điểm nhân khẩu học đến kết quả học tập
Về ảnh hưởng của giới tính và KQHT: Có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của giới tính 
đến KQHT học sinh. Sự khác biệt đó được nghiên cứu cụ thể theo các mơn học trong nhà trường và  
phong phú ở nhiều nhóm học sinh ở các quốc gia khác nhau trên thế giới.
1.2.2. Ảnh hưởng của đăc điểm gia đình người học đến KQHT
Nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố  gia đình đến kết quả  PISA cũng thu hút  
nhiều tác giả ở nhiều quốc gia trên thế giới. Những phát hiện của nhiều tác giả nhấn mạnh rằng 
mặc dù nền tảng gia đình rõ ràng liên quan đến KQHT của học sinh trong tất cả các xã hội, nhưng 
mức độ xã hội đạt được sự bình đẳng về thành tích giáo dục thay đổi đáng kể và có sự khác nhau về 
mức độ ảnh hưởng ở các nhóm học sinh khác nhau.
1.2.3. Ảnh hưởng của đặc điểm kinh tế, xã hội của người học đến kết quả học tập
Trong PISA, chỉ  số Điều kiện Kinh tế  ­ Xã hội (ESCS) là nhân tố  được tổng hợp từ 
năm chỉ  số  thành phần: Tình trạng nghề  nghiệp cao nhất của cha mẹ  (HISEI); Cấp độ  được 
giáo dục cao nhất của cha mẹ  (tính theo ISCED); Mức độ  giàu có của gia đình; Sở  hữu văn 
hóa; và Các nguồn lực giáo dục ở nhà. ESCS là chỉ số đã được sử dụng từ chu kỳ đầu tiên của 
PISA (2000) cho đến nay. Chỉ  số  ESCS được chuẩn hóa với trung bình bằng 0 và độ  lệch 

chuẩn bằng 1 tính theo trung bình của các nước OECD. Giá trị cao hơn ở mỗi chỉ số   cho thấy 
đặc điểm ESCS của HS là cao hơn. Trong PISA, ESCS là nhân tố quan trọng và là cơ sở nền tảng 
để lý giải các mối quan hệ của các nhân tố khác. 
1.2.3. Ảnh hưởng của các nhân tố tâm lý, xã hội đến kết quả học tập
Ảnh hưởng của các nhân tố  động cơ/động lực và KQHT:   Trong các nghiên cứu về 
PISA, động cơ bên ngồi và hứng thú học tập (cụ thể theo lĩnh vực chính được đánh giá ở mỗi  
chu kỳ) là hai nhân tố quan trọng xun suốt các chu kỳ PISA. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra ảnh 
hưởng của hai loại động cơ  học tập đến thành tích học tập  ở  cả  mức độ  tích cực, tiêu cực,  
thậm chí là khơng ghi nhận ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê.
Về  mối quan hệ của Tự nhận thức (Tự nhận thức về bản thân, Tự  tin vào năng lực  
bản thân) và KQHT: Theo Bandura (1977), tự nhận thức gồm hai khía cạnh: Quan điểm về bản 
thân và Tự tin vào năng lực bản thân (self­concept and self­efficacy). Quan điểm về bản thân là  
niềm tin về khả  năng của một người nói chung hoặc trong một lĩnh vực cụ  thể, bản thân tự 
định nghĩa về  chính mình, khẳng định tơi là ai. Cịn Tự  tin vào năng lực bản thân là niềm tin 
vào năng lực, hiệu quả của bản thân để thực hiện một nhiệm vụ nào đó.
Ảnh hưởng của tâm trạng lo lắng trong học tập đến KQHT:  Trong giáo dục – đào 
tạo, kiểm tra là một cơng cụ để  đánh giá và cải tiến chất lượng cho học sinh và cả  hệ  thống  
9


giáo dục. Tuy nhiên, khi đối mặt với các kỳ  kiểm tra, học sinh rất lo lắng về thành tích của  
mình. Ngồi ra, các u cầu về kiến thức, kỹ năng với mỗi mơn học cũng khiến học sinh gặp 
áp lực trong học tập. Có nhiều nghiên cứu về mối quan hệ của sự lo lắng, áp lực của các kỳ 
thi và của việc học tập với KQHT của học sinh.
Ảnh hưởng của Chiến lược học tập và KQHT: Nghiên cứu về chiến lược học tập của 
học sinh và mối quan hệ của nó với KQHT là một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo  
dục nói chung và nghiên cứu về giáo dục nói riêng. Vì vậy, vấn đề này thu hút sự quan tâm của 
nhiều nhà nghiên cứu. Trong PISA, đây cũng là một đề tài quan trọng.
1.3. Tổng quan nghiên cứu về mơ hình tổng hợp mối quan hệ giữa đặc điểm người học 
và kết quả học tập

1.3.1. Mơ hinh I­E­O
Một trong những mơ hình tổng qt về mối quan hệ của các yếu tố đầu vào và KQHT  
là mơ hình của Astin (1991). Theo mơ hình I­E­O, đặc điểm người học có thể ảnh hưởng trực  
tiếp đến đầu ra là kết quả học tập và có thể ảnh hưởng gián tiếp thơng  qua yếu tố ngoại cảnh 
gồm đặc điểm nhà trường. Tuy nhiên, mơ hình I­E­O có thể đã xem nhẹ yếu tố q trình ví dụ q  
trình học tập của người học trong đó đầu ra là KQHT. 1.3.2. Mơ hình thích ứng
Theo Lucas and Meyer (2005) học tập là một q trình có mục đích, được thúc đẩy bởi 
một động lực và được định hình bởi một dự định, có tính đến cả các quan niệm và nhận thức  
về  bối cảnh học tập. Các tác giả  này đề  xuất một mơ hình thích ứng với hoạt động học tập  
trong đó động lực là yếu tố quan trọng nhất quyết định hành vi của con người trong đó có hành  
vi học tập (Lucas & Meyer, 2005).
 1.3.3. Mơ hình hệ thống về học tập điện tử
Mơ hình bao qt đầy đủ các yếu tố đầu vào, q trình và đầu ra của q trình học tập. 
Yếu tố đầu vào bao gồm cả ba loại đặc điểm của người học, của giáo viên và của nhà trường. 
Mơ hình này có lẽ chưa chú trọng các yếu tố liên quan đến đặc điểm nhân khẩu của người 
học. Nhưng mơ hình này bổ sung một yếu tố quan trọng gắn với KQHT là sự hài lịng của 
người học về q trình học tập. Tác giả xây dựng mơ hình ứng dụng các nhân tố ảnh hưởng đến 
KQHT và sự hài lịng của học sinh .
1.3.4. Mơ hình tổng hợp yếu tố trong – ngồi, yếu tố tương tác người học ­ người dạy và 
đặc điểm người học
Có lẽ  kế  thừa các mặt mạnh của các mơ hình khác, một số  tác giả  đã đưa ra mơ hình  
tổng hợp gồm các yếu tố động cơ bên trọng và động cơ bên ngồi, mối tương tác giữa người 
học và người dạy và đặc điểm người học, cụ thể là sự tự điều chỉnh (Eom và Ashill, 2016). 
1.4. Tiểu kết chương 1
10


Chương này tập trung tổng quan các nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu thực nghiệm và 
nghiên cứu mơ hình tổng hợp về mối quan hệ giữa đặc điểm người học và KQHT. Kết quả 
tổng quan nghiên cứu cho thấy vấn đề đặt ra là, một mặt kế thừa các nghiên cứu để  xác định  

các biến của đặc điểm người học và các biến của KQHT. Mặt khác, vấn đề nghiên cứu đặt ra 
là cần đo lường, đánh giá ảnh hưởng của các biến đặc điểm người học đến biến KQHT. Các  
nghiên cứu hiện có chưa tính đến  ảnh hưởng của đặc điểm hệ  thống giáo dục  ở  các nước  
khác nhau đối với KQHT của người học. Điều này gợi ra sự  cần thiết phải đánh giá so sánh 
để làm rõ  ảnh hưởng của đặc điểm hệ thống giáo dục của người học đến KQHT. Việc một  
số nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu PISA cho thấy luận án có thể và cần thiết khai thác các dữ 
liệu trong các chu kỳ đánh giá PISA để giải quyết vấn đề nghiên cứu đặt ra.   

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHUNG NGHIÊN CỨU
2.1. Khái niệm và mơ hình đặc điểm người học 
2.1.1. Khái niệm đặc điểm người học 
2.1.2. Mơ hình đặc điểm người học 
Mơ hình đặc điểm người học trong các vùng địa lý, văn hóa
Mơ hình đặc điểm người học ngơn ngữ
Mơ hình đặc điểm người học trong thời đại kỹ thuật số
2.2. Khái niệm kết quả học tập
11


2.2.1. Kết quả học tập 
Trong tiếng Anh, KQHT của HS thường được sử  dụng bằng các từ  như  thành tích, kết  
quả,  đầu  ra   học   tập   (Achievement;   Result;   Learning   Outcome).   Trong   đó,   đầu   ra   học   tập  
(learning outcome) thường được dùng nhất để  chỉ  KQHT (Lê, 2012). KQHT là mức độ  thực 
hiện tiêu chí (criterion) và mức độ thực hiện chuẩn (norm) trong hoạt động học tập. KQHT do 
người dạy hoặc người khác đánh giá và có thể do người học tự đánh giá.  
2.2.2. Đánh giá kết quả học tập 
Luận án này sử  dụng khái niệm KQHT theo nghĩa là kết quả  của q trình học tập thể 
hiện ở thành tựu học tập của người học do hoạt động học tập của bản thân người học mang  
lại. 

2.3. Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA)
2.3.1. Khái niệm “Chương trình đánh giá học sinh quốc tế”
Chương   trình   đánh   giá   học   sinh   quốc   tế   (The   Programme   for   International   Student  
Assessment) viết tắt là PISA là chương trình đánh giá học sinh quốc tế  về mức độ  đạt được  
một số kiến thức, kỹ năng, năng lực của học sinh lứa tuổi 15 sau khi hồn thành chương trình  
giáo dục bắt buộc  ở các quốc gia OECD và các nước đối tác. Các lĩnh vực đánh giá chính của 
PISA là Tốn học, Khoa học và Đọc hiểu.
2.5.  Đặc điểm hệ thống giáo dục của Việt Nam và một số nước Đơng Á 
2.5.1. Đặc điểm hệ thống giáo dục của Việt Nam
2.5.2. Đặc điểm hệ thống giáo dục của Indonesia
2.5.3. Đặc điểm hệ thống giáo dục của Thái Lan
2.5.4. Đặc điểm hệ thống giáo dục của Nhật Bản
2.5.5. Đặc điểm hệ thống giáo dục của Hàn Quốc
2.6. Khái niệm và khung nghiên cứu mối quan hệ giữa đặc điểm người học và kết quả 
học tập 
2.6.1. Khái niệm “Mối quan hệ giữa đặc điểm người học và kết quả học tập”
Mối quan hệ  là sự  tương tác giữa hai hay nhiều hơn hai sự vật, hiện tượng liên quan  
tới nhau. Mối quan hệ  giữa đặc điểm người học và KQHT là mối tương tác giữa đặc điểm  
người học và KQHT. 
2.6.2. Khung nghiên cứu mối quan hệ giữa đặc điểm người học và kết quả học 

12


Hình 2.8. Khung nghiên cứu mối quan hệ giữa đặc điểm người học và kết quả học tập  
2.7. Tiểu kết chương 2
Chương 2 đã làm rõ những khái niệm nghiên cứu cơ  bản của đề  tài gồm khái niệm  
“đặc điểm người học”, “PISA”, “kết quả  học tập”, “đặc điểm hệ  thống giáo dục” và “mối  
quan hệ giữa đặc điểm người học và KQHT”. Căn cứ kết quả tổng quan nghiên cứu ở chương  
1 kết hợp với cơ sở lý luận ở  chương này, khung nghiên cứu của luận án đã được xây dựng  

cho biết mối quan hệ  nhân quả  của đặc điểm người học đến KQHT. Để  kiểm chứng mối  
quan hệ nhân quả này, chương 2 đã xác định nội dung các biến độc lập trong đặc điểm người  
học và các biến phụ  thuộc trong “KQHT”. Khung nghiên cứu với các biến phụ  thuộc và độc  
lập này là căn cứ lý thuyết để thiết kế nghiên cứu, thu thập dữ liệu và xử lý phân tích đánh giá  
mối quan hệ giữa đặc điểm người học và KQHT trong hai chu kỳ đánh giá PISA, 2012 ­ 2015.

CHƯƠNG 3
 THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
3.1. Thiết kế nghiên cứu
Quy trình tổ chức nghiên cứu của luận án bắt đầu từ  xác định vấn đề  nghiên cứu đến 
công bố kết quả nghiên cứu, gồm 3 giai đoạn: 

13


3.1.1. Giai đoạn 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận
3.1.2. Giai đoạn 2: Thu thập, lựa chọn và xử lý các biến nghiên cứu
3.1.3. Giai đoạn 3: Phân tích, đánh giá và viết báo cáo kết quả nghiên cứu
3.2. Dữ liệu nghiên cứu
3.2.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu PISA chu kỳ 2012 và 2015. Dữ liệu của nghiên cứu được 
cập nhật từ trang web chính thức của PISA qua đường link  />3.2.2. Đặc điểm mẫu nghiên cứu
­ Chu kỳ  2012:  Tổng cộng 32.816 mẫu  (Indonesia: 6513, Nhật Bản: 6647, Hàn Quốc: 5581,  
Thái Lan: 8249, Việt Nam: 5826).
­ Chu kỳ  2015:  Tổng cộng 28.571 mẫu  (Indonesia: 5622, Nhật Bản: 6351, Hàn Quốc: 5033,  
Thái Lan: 6606, Việt Nam: 4959).
3.3. Xác định các biến độc lập
 3.3.1. Các biến đặc điểm nhân khẩu
Các biến nghiên cứu thuộc đặc điểm nhân khẩu ở PISA gồm: (1) Các đặc điểm cá nhân 
người học, (2) Các đặc điểm gia đình.

3.3.2. Các biến đặc điểm tâm lý, xã hội
3.3.2.1. Các biến đặc điểm tâm lý, xã hội chu kỳ 2012: (1)Sự nỗ lực và động cơ, (2) Niềm tin, 
thiên hướng liên quan đến Tốn học, (3) Thái đội đối với trường học, (4) Tham gia với nhà 
trường, (5) Các hoạt động học tập ngồi trường học.
3.3.2.2. Các biến đặc điểm tâm lý, xã hội chu kỳ 2015: (1) Nghề nghiệp mong đợi trong tương 
lai, (2) Động cơ bên trong trong việc học Khoa học, (3) Động cơ bên ngồi trong việc học 
Khoa học, (3) Cảm giác gắn kết với trường học, (4) Nhận thức về mơi trường, (5) Tự đánh 
giá hiệu quả của bản thân về lĩnh vực Khoa học, (6) Niềm tin nhận thức luận.
3.4. Xác định các biến phụ thuộc: kết quả học tập 
3.4.1. Biến phụ thuộc: kết quả tốn học (hay cịn gọi là Năng lực Tốn học ­ Mathematical  
literacy)
3.4.2. Biến phụ thuộc: kết quả khoa học.
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

14


4.1. Kết quả thống kê mơ tả các biến phụ thuộc 
4.1.1. Kết quả chung
Kết quả thống kê mơ tả chung về kết quả PISA chu kỳ 2012, 2015 của năm quốc gia 
Đơng Á. Năm 2012 điểm trung bình là 481.4 điểm và năm 2015 điểm trung bình đạt 480.3 điểm. 
4.1.2. Kết quả theo các cấp độ thành thạo
Trên hai phần ba (69%) học sinh Việt Nam đạt cấp độ  ba hoặc trên cấp độ  ba với  
mức điểm tương ứng trên 484.14 điểm. Trong khi đó chỉ có khoảng 21% học sinh Thái Lan đạt 
cấp độ tương tự. 
Có thể thấy hai quốc gia Thái Lan và Indonesia có tỷ lệ ở các cấp độ thấp (từ cấp độ 2  
trở xuống) cao trong khi tỷ lệ % học sinh  ở cấp độ  5,6 rất thấp, thậm chí khơng có học sinh 
đạt được ở cấp độ cao nhất (cấp độ 6). 
4.2. Kết quả thống kê mơ tả các biến độc lập

4.2.1. Đặc điểm nhân khẩu
4.2.1.1. Giới tính
Cấu trúc giới tính của học sinh tham gia PISA tương đối đồng đều phản ánh đúng cấu  
trúc giới tính của dân số.

4.2.1.2. Học mẫu giáo
Số lượng học sinh vào học lớp một đúng tuổi tăng gấp đơi, trong khi số lượng học sinh  
vào học lớp 1 trước tuổi cũng tăng nhưng số  lượng học sinh vào học lớp 1 chậm một hoặc  
hơn một năm giảm trong giai đoạn 2012 – 2015. 

4.2.1.3. Tuổi khi vào tiểu học
Tuổi trung bình của học sinh Việt Nam chu kỳ  2012 vào lớp 1 là 6.24 năm, trong khi  
nhóm học sinh Hàn Quốc có độ tuổi trung bình cao nhất là 6.63 năm, nhóm học sinh vào lớp 1 
đúng tuổi nhất là Nhật Bản với điểm trung bình là 6 và khơng có sai lệch nào khi tuổi thấp 
nhất và tuổi cao nhất cũng đều là 6 tuổi. 
Tuổi trung bình khi vào tiểu học của nhóm học sinh chu kỳ 2015 là 6.36 năm cao hơn  
tuổi trung bình 6.24 của nhóm học sinh chu kỳ 2012. 

4.2.1.4. Cấu trúc gia đình (chỉ có ở 2012)
Đại đa số gia đình học sinh trong chu kỳ PISA 2012 có đầy đủ cả bố mẹ (82.3%) và số 
cịn lại (17.7%) có gia đình có bố hoặc mẹ hoặc các trường hợp khác. Việc có đầy đủ  cả  bố 
mẹ là một nguồn lực thuận lợi cho học sinh. 

4.2.1.5. Trình độ giáo dục của cha, mẹ (Số năm học tập cao nhất của cha mẹ)

15


Tính trung bình, cha mẹ học sinh chu kỳ 2012 đạt trình độ giáo dục 11.8 năm và có giảm  
chút ít so với cha mẹ học sinh chu kỳ 2015 với M = 11.6. So với Việt Nam đây là trình độ giáo  

dục rất cao, tương đương với lớp 12/12. 
4.2.2. Đặc điểm tâm lý, xã hội
4.2.2.1. Sự nỗ lực và động cơ
Động cơ bên trong (INTMAT):
Nhìn chung động cơ học tốn của học sinh tham gia chu kỳ 2012 chỉ đạt 2.43 /4 điểm,  
trên mức trung bình. 
Động cơ bên ngồi (INTMOT):
Nhìn chung học sinh có động cơ bên ngồi chỉ đạt mức trung bình là 2.06 /4 và thấp hơn  
cả động cơ bên trong (2.43/4). 
Tính kiên trì
Nhìn chung, tính kiên trì của học sinh đạt mức trên trung bình với M = 2.78/5. 
Cởi mở trong việc giải quyết vấn đề
Nhìn chung học sinh tỏ ra cởi mở trong giải quyết vấn đề với M = 2.76. 
Quy kết tới thất bại trong trường Tốn học
Chỉ số trung bình của biến Quy kết tới thất bại trong Tốn học đạt mức trên trung bình 
với M = 2.6 
Kiểm sốt nhận thức về thành cơng trong trường học
Chỉ  số  trung bình cộng nhân tố  Kiểm sốt nhận thức về  thành cơng trong trường học  
đạt 2.21 /4 điểm. Điều này có thể  cho thấy sự thành cơng của học sinh phụ thuộc vào nhiều 
yếu tố ngồi sự kiểm sốt của học sinh. 

4.2.2.2. Niềm tin, thiên hướng liên quan đến Tốn học
Đánh giá chung:
Tự đánh giá hiệu quả của bản thân về tốn học (MATHEFF):
Chỉ  số  trung bình cộng nhân tố  Tự  đánh giá hiệu quả  của bản thân về  tốn học đạt  
mức 2.16/ 4 điểm, trên mức trung bình. 
Quan điểm của bản thân về việc học Tốn (SCMAT):
Chuẩn chủ quan trong Tốn học (SUBNORM):
Chỉ số trung bình “chuẩn chủ quan trong tốn học” đạt 2.25 /4 điểm, trên mức
trung bình. 

Lo lắng trong học tập Tốn (ANXMAT):
Học sinh các nước tỏ ra lo lắng trong học tập tốn với M = 2.24/ 4 điểm và biểu hiện 
qua năm chỉ  báo cụ  thể  như  nghĩ mình gặp khó khăn, căng thẳng, mất phuonwg hường và lo  
lắng vì xếp loại thấp. 
16


Hành vi Tốn học (MATBEH):
Tám chỉ báo cho biết tám loại hành được sử  dụng để  đo lường, đánh giá hành vi tốn  
học. Chỉ số trung bình cộng của tám chỉ báo này đạt 3.21/ 4 điểm cho thấy học sinh các nước 
có hành vi tốn học đạt mức khá cao. 
Đạo đức làm việc trong Tốn học

(MATWKETH):

PISA sử dụng 9 chỉ báo để đo lường, đánh giá “đạo đức làm việc trong tốn học”. Tất 
cả các chỉ báo này đều đạt mức trên trung bình với M = 2.19. 

4.2.2.3.Thái độ đối với trường học
Mơ tả chung:
(1) Thái độ với trường học về kết quả học tập (ATSCHL)
Bốn chỉ báo thành phần được sử dụng để đo lường, đánh giá thái độ với trường học về 
kết quả  học tập. Chỉ  số  trung bình cộng của bốn chỉ  báo này là 2.44/4 điểm, trên mức trung 
bình. 
 (2) Thái độ với trường học về các hoạt động học tập (ATTLNAC)
Nhìn chung học sinh cố gắng học tập ở trường để xếp loại cao. 
 (3) Cảm giác gắn kết với trường học (BELONG)
Thống kê mơ tả chung
Cảm giác gắn kết với nhà trường của học sinh được đo lường và đánh giá qua chín chỉ 
báo trong đó có ba chỉ báo ngược với nghĩa là càng đồng ý thì càng ít gắn với nhà trường. 

Thống kê mơ tả chi tiết cho từng quốc gia
Học sinh Nhật bản tỏ ra độ  gắn kết với nhà trường với mức độ  cao nhất (M = 2.66).  
Học sinh Thái lan gắn kết với nhà trường ở mức thấp nhất với M = 2.2. Học sinh Việt Nam  ở 
mức trên trung bình với M =2.4. Học sinh Nhật Bản thể  hiện thái độ  đối với các loại hoạt 
động học tập ở nhà trường với mức cao nhất (M = 1.86) và học sinh Việt Nam đứng vị trí thứ 
hai. Tuy nhiên học sinh tất cả các nước chỉ đạt mức dưới trung bình về chỉ báo này. 

4.2.2.4. Tham gia với nhà trường
Thống kê mơ tả chung:
Nhìn chung, đa số học sinh các nước khơng đi muộn, khơng nghỉ học khơng xin phép và  
khơng bỏ tiết trong tuần gần đây nhất. 
Thống kê mơ tả chi tiêt theo từng quốc gia
Về  mặt kỷ  luật học tập, học sinh Việt Nam thuộc nhóm khá với tỉ  lệ  đến muộn, bỏ 
tiết, nghỉ  học ít hơn so với học sinh Indonesia, Thái Lan và OECD, nhưng vẫn nhiều hơn so  
với học sinh Nhật Bản và Hàn Quốc. 

4.2.2.5. Hoạt động học tập ngồi giờ lên lớp
Thống kê mơ tả chung:
17


Trong 6 loại hoạt động học tập ngồi giờ  lên lớp, học sinh tham gia nhiều nhất hoạt  
động “bài tập hoặc nghiên cứu do giáo viên giao cho (tiếng/tuần)”  với M = 4.72 và ít tham gia 
nhất hoạt động “học với gia sư (bất kể có phải trả tiền hay khơng” và “học với cha mẹ  hoặc  
thành viên khác trong gia đình” với M = 1.34. 
Thống kê mơ tả chi tiết cho từng quốc gia:
Học sinh Thái Lan và học sinh Việt Nam có nhiều khả năng là thực hiện nhiều bài tập  
hoặc nghiên cứu do giáo viên giao cho nhiều hơn hẳn (với M= 5.94 và M = 5.80 tương ứng) so 
với học sinh các nước khác. Học sinh Việt Nam có lẽ tham dự các lớp học thêm và do cha mẹ 
thanh tốn học phí với mức nhiều nhất so với các nước Đơng Á.

4.3. Kết quả phân tích hồi quy ảnh hưởng của đặc điểm người học đến kết quả tốn 
học
4.3.1. Kết quả phân tích hồi quy đa biến ảnh hưởng của biến đặc điểm nhân khẩu học 
đến kết quả tốn học
Mơ hình hồi quy này có thể giải thích được 37.5% những biến đổi ở kết quả tốn học.  
Giá trị Sig. của kiểm định t đều nhỏ hơn 0.01. Điều này cho thấy có 16 biến độc lập gồm các 
đặc điểm nhân khẩu học đều ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đối với kết quả tốn học. Trong 
số này, tám biến có ảnh hưởng ngược chiều với kết quả tốn học và tám biến có ảnh hưởng  
đồng chiều với kết quả  tốn học.Trong các biến độc lập, đặc điểm kinh tế, xã hội văn hóa  
của gia đình học sinh có ảnh hưởng đồng chiều với mức mạnh nhất đến kết quả học tập. Có  
nhiều khả năng giới tính ảnh hưởng đáng kể đến kết quả tốn học, trong đó nam giới có nhiều  
khả năng đạt kết quả cao hơn nữ giới. Tuy nhiên, những biến độc lập như tài sản của gia đình, 
các tiện nghi của gia đình và cả  trình độ  học vấn của cha mẹ học sinh có nhiều khả  năng ảnh 
hưởng khơng đồng chiều đối với kết quả tốn học của học sinh. 
4.3.2. Kết quả phân tích hồi quy đa biến ảnh hưởng của biến đặc điểm tâm lý xã hội đến  
kết quả tốn học 
Mơ hình hồi quy đa biến gồm 16 chỉ  số  trung bình các nhân tố  có thể  giải thích được 
36.7% những biến đổi ở biến phụ thuộc “kết quả tốn học”, cịn lại gần 63.3% sự thay đổi ở 
biến phụ thuộc là do ảnh hưởng của các yếu tố khác ngồi mơ hình này. Giá trị Sig. của kiểm 
định t đều nhỏ hơn 0.05. Điều này cho thấy 16 biến độc lập đều tác động có ý nghĩa thống kê  
đến biến phụ thuộc là kết quả tốn học. 11 biến độc lập có ảnh hưởng đồng chiều với nghĩa  
là tỉ  lệ  thuận với biến phụ  thuộc. Nhưng năm trong tổng số  16 biến độc lập có  ảnh hưởng 
khơng đồng chiều với biến phụ thuộc. Đó là các biến “Tự đánh giá hiệu quả của bản thân về 
tốn học”, Đạo đức làm việc trong Tốn học, Động cơ bên ngồi, Cởi mở trong giải quyết vấn 
đề và Thái độ với trường học về các hoạt động học tập. 
4.3.3. Kết quả phân tích hồi quy đa biến ảnh hưởng của tất cả các biến đặc điểm người học
18


Mơ hình hồi quy đa biến gồm 30 nhân tố có thể giải thích được 36.7% những biến đổi  

ở biến phụ thuộc “kết quả tốn học”, cịn lại gần 64% sự thay đổi ở biến phụ thuộc là do ảnh  
hưởng của các yếu tố khác ngồi mơ hình này. Giá trị Sig. của kiểm định t đều nhỏ  hơn 0.01. 
Điều này cho thấy 30 biến độc lập đều tác động có ý nghĩa thống kê đến biến phụ  thuộc là  
kết quả tốn học. 11 biến độc lập có ảnh hưởng khơng đồng chiều với nghĩa là tỉ lệ thuận với 
biến phụ thuộc. Nhưng năm trong tổng số 19 biến độc lập có ảnh hưởng đồng chiều với biến 
phụ thuộc.
4.4. Kết quả phân tích hồi quy đa biến ảnh hưởng của các đặc điểm cá nhân đến kết 
quả khoa học của học sinh Việt Nam và các nước Đơng Á (2015)
4.4.1. Kết quả thơng kê phân tích hồi quy đa biến: ảnh hưởng của đặc điểm nhân khẩu 
học đến kết quả khoa học của học sinh Việt Nam và các nước Đơng Á
Mơ hình hồi quy này có thể giải thích được 48.1% những biến đổi ở kết quả khoa học. 
Giá trị Sig. của kiểm định t đều nhỏ  hơn 0.05. Điều này cho thấy có 7 biến độc lập gồm các 
đặc điểm nhân khẩu học có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đối với kết quả khoa học. Trong  
số này, bốn biến có ảnh hưởng ngược chiều với kết quả khoa học và bốn biến có ảnh hưởng  
đồng chiều với kết quả  khoa học. Trong các biến độc lập, đặc điểm kinh tế, xã hội văn hóa  
của gia đình học sinh có ảnh hưởng đồng chiều với mức mạnh nhất đến kết quả học tập.  Tuy 
nhiên, những biến độc lập như tài sản của gia đình, các tiện nghi của gia đình và cả trình độ học  
vấn của cha mẹ học sinh có nhiều khả năng ảnh hưởng khơng đồng chiều đối với kết quả tốn  
học của học sinh. 
4.4.2. Kết quả phân tích hồi quy đa biến: ảnh hưởng của đặc điểm tâm lý xã hội đến kết 
quả khoa học của học sinh Việt Nam và các nước Đơng Á
Mơ hình hồi quy đa biến gồm 7 chỉ  số  trung bình các nhân tố  có thể  giải thích được  
24% những biến đổi  ở  biến phụ  thuộc “kết quả  khoa học”, cịn lại gần 67% sự  thay đổi  ở 
biến phụ thuộc là do ảnh hưởng của các yếu tố khác ngồi mơ hình này. Giá trị Sig. của kiểm 
định t đều nhỏ  hơn 0.05. Điều này cho thấy 7 biến độc lập có tác động có ý nghĩa thống kê 
đến biến phụ thuộc là kết quả khoa học. 4 biến độc lập có ảnh hưởng đồng chiều với nghĩa 
là tỉ lệ thuận với biến phụ thuộc. Nhưng 3 trong tổng số 7 biến độc lập có ảnh hưởng khơng  
đồng chiều với biến phụ thuộc. 
4.4.3. Kết quả phân tích hồi quy đa biến: ảnh hưởng của tất cả các đặc điểm cá nhân 
(đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm tâm lý, xã hội) đến kết quả khoa học của 

học sinh Việt Nam và các nước Đơng Á
Mơ hình hồi quy đa biến gồm 15 nhân tố có thể giải thích được 52.6% những biến đổi 
ở  biến phụ  thuộc “kết quả  tốn học”, cịn lại gần 47.4% sự  thay đổi  ở  biến phụ  thuộc là do  
19


ảnh hưởng của các yếu tố khác ngồi mơ hình này. Giá trị Sig. của kiểm định t đều nhỏ  hơn  
0.05. Điều này cho thấy 15 biến độc lập có tác động có ý nghĩa thống kê đến biến phụ thuộc là 
kết quả tốn học. 8 biến độc lập có ảnh hưởng khơng đồng chiều với nghĩa là tỉ lệ thuận với 
biến phụ thuộc. 8 biến độc lập có ảnh hưởng đồng chiều với biến phụ thuộc.
4.5. Nhận xét và bình luận 
Về kết quả học tập. Kết quả học tập khoa học tự nhiên của học sinh chu kỳ PISA 2015 
đạt mức trên trung bình (480 điểm, tương đương 58% số điểm cao nhất), mặc dù có tăng lên 
so với kết quả học tập tốn học của học sinh chu kỳ PISA 2012 với điểm trung bình đạt 481  
điểm, tương đương 53% số điểm cao nhất. Kết quả học tập của học sinh Việt Nam cao hơn  
mức trung bình của học sinh các nước Đơng Á và cao hơn mức trung bình của học sinh các 
nước OECD và được cải thiện trong chu kỳ PISA 2012 – 2015. Tuy nhiên, kết quả học tập của  
học sinh Việt Nam vẫn thấp hơn so với học sinh Nhật Bản và học sinh Hàn Quốc.
Về đặc điểm nhân khẩu học của người học
Về  giới tính, tỉ  lệ  nữ  cao hơn tỉ  lệ  nam trong học sinh tham gia chu kỳ PISA 2012 và  
2015. Tuy nhiên, tỉ lệ nữ ở Nhật Bản và Hàn Quốc thấp hơn tỉ lệ nam trong khi tỉ lệ nữ ở Thái  
Lan và Việt Nam cao hơn tỉ lệ nam. Đa số học sinh vào học mẫu giáo chậm 1 năm hoặc hơn 1  
năm so với độ tuổi. Tính trung bình học sinh vào học lớp 1 chậm hơn so với độ tuổi (tuổi vào  
học lớp 1 trên 6 tuổi). Rất nhiều khả  năng là chỉ  học sinh Nhật Bản vào học lớp 1 đúng độ 
tuổi (6 tuổi). Đa số học sinh xuất thân từ gia đình có đầy đủ  cả  bố  và mẹ. Trình độ  giáo dục  
của bố  mẹ  học sinh Việt Nam thuộc loại thấp nhất trong các nước được khảo sát, chỉ  đạt 
mức 9.7 năm so với mức trung bình các nước là 11.7 năm. Điều này có thể là một trở ngại đối với 
kết quả học tập của học sinh Việt Nam. Tuy nhiên, khơng nhiều học sinh học tập dưới sự chỉ bảo  
của bố mẹ. 
Về đặc điểm tâm lý, xã hội của người học

Về  động cơ  học tập, khi học tập mơn tốn hay khoa học tự  nhiên, học sinh tỏ  ra có 
động cơ  bên trong cao hơn động cơ  bên ngồi. Tuy nhiên, cả  hai động cơ  bên trong và bên  
ngồi chỉ  đạt mức trên trung bình và với động cơ  như  vậy có lẽ  chưa đủ  để  học sinh có thể 
đạt kết quả cao trong học tốn hay khoa học tự nhiên. Về tính kiên trì, học sinh có tính kiên trì 
ở mức dưới trung bình và có lẽ dễ dàng bỏ cuộc khi gặp phải vấn đề khó, hơn là cố gắng làm 
cho mọi thứ  hồn hảo.  Về  tính cởi mở,  học sinh có tính cởi mở   ở  mức trên trung bình.  Về  
chuẩn chủ quan trong học tập tốn: ảnh hưởng của bạn học tham gia câu lạc bộ có lẽ  mạnh 
hơn so với việc bố mẹ tin rằng học tốn là quan trọng. Đa số học sinh đều lo lắng trong học 
tốn nhưng vì nhiều lý do khác nhau liên quan đến những khó khăn trong giải quyết vấn đề. 
Về thái độ gắn kết với trường học, học sinh Việt Nam chỉ đạt mức trung bình so với các nước 
Đơng Á. 
20


Về hoạt động học tập ngồi giờ lên lớp: Khơng phải tất cả học sinh các nước đều học 
gia sư (bất kể có phải trả  tiền hay khơng). Khơng nhiều học sinh học với cha mẹ. Nhưng đa  
số học sinh phải làm bài tập hoặc nghiên cứu do giáo viên giao cho.
Kết quả  phân tích hồi quy đa biến cho thấy mơ hình đo lường, đánh giá mối quan hệ 
giữa đặc điểm người học và kết quả học tập là phù hợp và chấp nhận được. Theo đó, một số 
đặc điểm nhân khẩu học như điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa của gia đình, giới tính có ảnh 
hưởng có ảnh hưởng đồng chiều với kết quả học tập. Tuy nhiên, nhiều đặc điểm của gia đình  
học sinh kể cả trình độ giáo dục của bố mẹ có ảnh hưởng khơng đồng chiều với kết quả học  
tập. Điều này có thể  giải thích bởi việc học tập  ở  nhà trường có vai trị quyết định hơn đối  
với kết quả học tập, trong khi học sinh ít học tập với cha mẹ. 
Kết quả phân tích hồi quy đa biến ảnh hưởng của đặc điểm tâm lý, xã hội cho thấy các 
biến độc lập có thể giải thích được trên một phần ba các biến đổi ở biến phụ thuộc “kết quả 
học tập”. Các đặc điểm tâm lý, xã hội ảnh hưởng đồng chiều và ngược chiều với kết quả học  
tập. Những đặc điểm như sự gắn kết với nhà trường, động cơ bên trong, tính kiên trì có nhiều 
khả năng ảnh hưởng đồng chiều với kết quả học tập. Trong khi những đặc điểm như tự đánh  
giá hiệu quả bản thân, động cơ bên ngồi có nhiều khả năng ảnh hưởng ngược chiều với kết  

quả học tập. Điều quan trọng rút ra ở đây là các đặc điểm tâm lý bên trong phụ thuộc vào các  
điều kiện bên ngồi trong đó quan trọng nhất là các yếu tố  thuộc về nhà trường mà cụ  thể  là  
yếu tố giáo viên với phương pháp và nội dung giảng dạy trong lĩnh vực tốn. 
4.7. Tiểu kết chương 4
Chương này trình bày và phân tích các kết quả  nghiên cứu thu được và xử  lý được từ 
kết quả  đánh giá trong chu kỳ  PISA 2012 và 2015. Các kết quả  nghiên cứu đã kiểm chứng  
được hai điều quan trọng. Một là kiểm chứng được mơ hình nghiên cứu về mối quan hệ giữa  
đặc điểm người học và kết quả  học tập thể  hiện  ở  các đặc điểm nhân khẩu học, đặc điểm  
tâm lý, xã hội, đặc điểm hệ thống giáo dục quốc dân và kết quả  học tập mơn tốn, mơn khoa  
học tự nhiên. Hai là, phương pháp và kết quả nghiên cứu cho phép chấp nhận mơ hình nghiên 
cứu và cho thấy sự cần thiết phải đổi mới các yếu tố giáo dục của nhà trường và giáo viên qua 
đó cải thiện các đặc điểm tâm lý, xã hội của học sinh đảm bảo nâng cao kết quả học tập của  
học sinh. 
KẾT LUẬN
1. Mục đích, nội dung và phương pháp nghiên cứu
Luận án đã thực hiện được mục đích nghiên cứu đặt ra là làm rõ cơ sở lý luận và thực  
tiễn đảm bảo đo lường, đánh giá được mối quan hệ giữa đặc điểm người học và kết quả học  
tập của người học. Luận án đã xây dựng được mơ hình nghiên cứu mối quan hệ  này và sử 
21


dụng phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp thu thập được từ kết quả đánh giá học sinh trong  
chu kỳ  PISA 2012 và 2015 để  kiểm chứng các giả  thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu. 
Kết quả  nghiên cứu cho thấy có căn cứ  khoa học là các bằng chứng thu được từ  xử  lý, phân  
tích kết quả thống kê mơ tả, phân tích hồi quy đa biến để đo lường, đánh giá được ảnh hưởng 
đồng chiều và ảnh hưởng ngược chiều của các đặc điểm nhân khẩu học, đặc điểm tâm lý xã  
hội, đặc điểm hệ thống giáo dục của Việt Nam và một số nước Đơng Á đối với kết quả học 
tập trong lĩnh vực tốn học, khoa học tự nhiên của học sinh tham gia chu kỳ PISA 2012 – 2015.  
Luận án cho thấy cho thấy có thể dựa vào mơ hình nghiên cứu và các dữ liệu thứ cấp đáng tin 
cậy từ các chu kỳ PISA để đo lường, đánh giá một cách khoa học mối quan hệ giữa đặc điểm 

người học và kết quả học tập.
2. Đặc điểm người học Đơng Á
Các kết quả phân tích thống kê mơ tả các đặc điểm nhân khẩu của học sinh và các đặc  
điểm tâm lý xã hội qua hai chu kỳ PISA 2012, 2015 của 5 quốc gia Đơng Á được lựa chọn là 
Nhật Bản, Hàn Quốc, Indonesia, Thái Lan và Việt Nam cung cấp một bức tranh về  các đặc  
điểm người học của các học sinh trong xã hội Đơng Á với những điểm tương đồng và khác 
biệt ở cả 5 quốc gia.
Ở  các đặc điểm nhân khẩu, tỷ  lệ  % học sinh nam và học sinh nữ  có sự  chênh lệch 
nhưng khơng đáng kể. Hai quốc gia Nhật Bản và Hàn Quốc có tỷ  lệ  học sinh nữ  thấp tỷ  lệ 
học sinh nam ở 3 quốc gia cịn lại, chỉ chiếm khoảng 46.5 – dưới 50%. Các quốc gia Thái Lan,  
Indonesia và Việt Nam đều có tỷ lệ  % học sinh nữ trong khoảng 51.3 – 56.6%. Trong 5 qu ốc  
gia, Nhật Bản và Hàn Quốc là hai quốc gia có chỉ số trung bình điều kiện kinh tế ­ xã hội của  
gia đình học sinh khá tương đương với trung bình các nước OECD. Các quốc gia Thái Lan,  
Indonesia và Việt Nam đều có chỉ số thấp hơn chỉ số trung bình của OECD, trong đó Việt Nam  
và Indonesia là hai quốc gia có chỉ  số  thấp hơn đến gần 2 lần độ  lệch chuẩn và cũng là hai 
quốc gia có chỉ số ESCS thấp nhất trong tất cả các quốc tha/vùng lãnh thổ tham gia PISA.
Ở các đặc điểm tâm lý – xã hội, có thể khái qt một số điểm nổi bật sau về đặc điểm  
người học ở 5 quốc gia Đơng Á được lựa chọn ở các nội dung dưới đây.
Có sự khác biệt trong nhóm các nhân tố về sự nỗ lực và động cơ trong học tập ở năm  
quốc gia. Nếu học sinh Việt Nam và các Thái Lan, Indonesia tự  báo cáo rằng có động cơ cao, 
kiên trì trong các nhiệm vụ Tốn và Khoa học. Chỉ số này Động cơ học tập của 3 quốc gia này  
cao hơn Nhật Bản, Hàn Quốc và trung bình OECD. Động cơ đóng vai trị quan trọng trong việc 
học nhưng có thể chưa phải là yếu tố quan trọng nhất quyết định thành tích của các em bởi khi 
ý thức bị thơi thúc bởi lợi ích thái q có thể có ảnh hưởng ngược lại. Học sinh Việt Nam có  
chỉ  số  kiên trì cao. Các em ln nỗ  lực hồn thành các nhiệm vụ  được giao và cố  gắng hồn  
thành. 
22


Ở cả 5 quốc gia, đặc biệt là Indonesia, Việt Nam, có một tỷ lệ dù khơng lớn nhưng cao 

hơn mức trung bình OECD và hai quốc gia cịn lại là các em có xu hương quy kết các thất bại  
trong học tập là do khách quan (thầy cơ giảng khơng kỹ, bài q khó, em khơng may mắn). 
Tương tự, cả 3 quốc gia Thái Lan, Indonesia, Việt Nam đánh giá cao các nội dung hỏi thang đo  
Chuẩn chủ  quan, tức các em đánh giá cao cách đánh giá của những người xung quanh các em  
về  Tốn. Điều này đơi khi có  ảnh hưởng tích cực đến việc học nhưng đơi khi tạo áp lực cho 
các em.
Động cơ  cao, thực hành và học tập chăm chỉ, kỳ  vọng lớn là những yếu tố  giúp phát  
huy tiềm năng của học sinh, nhưng học sinh chỉ có thể đạt tới những thành tích cao nhất khi tin  
rằng các em làm chủ thành cơng của mình và rằng các em có khả  năng đạt được những thành  
tích cao. Tại Việt Nam và Hàn Quốc, Nhật Bản, HS dường như ít tự  tin và thường đánh giá  
thấp năng lực của bản thân hơn, thậm chí thấp hơn cả  Indonesia và Thái Lan. Do vậy, cần  
đánh giá đúng bản chất việc tự đánh giá hiệu quả của bản thân HS khi chính bản thân các em  
thường có xu hướng khiêm tốn, khơng thể hiện hết tiềm năng của mình.
Về việc tham gia với nhà trường, các quốc gia Đơng Á và Việt Nam có tỷ  lệ  học sinh 
nói rằng mình đến muộn hoặc bỏ học một tiết hay cả ngày là tương đối thấp (thấp hơn trung  
bình OECD), các em gắn kết với nhà trường, cảm thấy khá tự tin và hài lịng với trường. Trong 
đó, Nhật bản, Hàn Quốc và Việt Nam có đặc điểm này rất tương đồng và tỷ  lệ  bỏ  tiết, đi  
muộn rất thấp. Có thể do ảnh hưởng bởi văn hóa truyền thống Nho giáo, học sinh, phụ huynh  
và các nhà giáo dục đều coi trọng giáo dục và thành tích học tập tại trường của học sinh nên 
HS rất chú trọng ý thức đến trường. Thành cơng về giáo dục của các quốc gia có truyền thống  
này cũng tương đối mới, và khơng phải tất cả các quốc gia như vậy đều cho thấy những mức 
độ  thành tích cao của học sinh. Một di sản Khổng giáo có thể  là một lợi thế, song đó khơng  
phải là sự  bảo đảm thành cơng. Những khát vọng về  giáo dục của học sinh và phụ  huynh là 
kết quả của các giá trị văn hóa hoặc là yếu tố quyết định chúng, và những khát vọng này có tác  
động qua lại ra sao với các chính sách và thơng lệ giáo dục vẫn là một chủ đề quan trọng cần  
phải nghiên cứu thêm.
Trong bốn nhóm nhân tố, duy nhất có các nhân tố liên quan đến thái độ đối với trường  
học là khá tương đồng ở cả  năm quốc gia và khơng có sự  khác biệt đáng kể  so với trung bình  
của OECD. Về cơ bản, các em cảm thấy gắn kết với nhà trường, đánh giá cao vai trị của nhà  
trường.

3. Mối quan hệ của các đặc điểm người học và thành tích PISA
Kết quả phân tích mối quan hệ của các nhân tố đặc điểm nhân khẩu và thành tích PISA  
cho thấy ESCS ghi nhận ảnh hưởng có ý nghĩa ở 5 quốc gia nghiên cứu. Việt Nam, Thái Lan,  
Indonesia có hệ số chuẩn hóa của nhân tố này khá tương đương trong cả  mơ hình ảnh hưởng 
23


của các nhân tố đến thành tích Khoa học và mơ hình ảnh hưởng của các nhân tố và thành tích 
Tốn học (tăng khoảng 15 ­ 17 điểm nếu tăng 1 đơn vị  ESCS). Đặc điểm này khác với Hàn 
Quốc và Nhật Bản khi vai trị của ESCS khá lớn (tăng khoảng 22 ­ 24 điểm Khoa học nếu tăng 
1 đơn vị  ESCS; tăng 20 điểm nếu tăng một đơn vị  ESCS  ở  Nhật Bản).  Ở  mơ hình phân tích  
với mơn tốn, Hàn Quốc là quốc gia ghi nhận  ảnh hưởng thấp nhất của nhân tố  ESCS ((tăng 
khoảng 8 điểm Tốn học nếu tăng 1 đơn vị ESCS). 
Kết quả phân tích mối quan hệ của các nhân tố đặc điểm nhân khẩu và thành tích PISA  
cho thấy: 
 HS ở các quốc gia có mức độ thành tích cao thường động cơ bên trong và động cơ bên  
ngồi thấp hơn nhưng lại ghi nhận ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê của hai nhân tố này. Ngồi 
ra, kết quả  nghiên cứu cho thấy, chỉ số động cơ  bên ngồi (ở  cả  lĩnh vực Tốn và Khoa học)  
khơng ghi nhận một xu hướng là  ở  các nước đạt thành tích cao (Nhật Bản, Hàn Quốc) ghi 
nhận ảnh hưởng tiêu cực, nước có thành tích thấp (Indonesia, Việt Nam) khơng ghi nhận ảnh 
hưởng, riêng  ở  Thái Lan ghi nhận  ảnh hưởng tích cực nhưng có mức độ   ảnh hưởng thấp.  
Nhiều nghiên cứu trước đó cũng có báo cáo tương tự rằng HS có thành tích PISA thấp thường 
có hứng thú hơn trong khi những HS có thành tích cao (Bybee và McCrae, 2011; Sjøberg và  
Schreiner, 2005) tuy nhiên chiều hướng mối quan hệ lại khác nhau ở các quốc gia.
Ở lĩnh vực Khoa học, nhân tố Niềm tin nhận thức luận, Lạc quan về mơi trường được  
tìm thấy có ảnh hưởng tích cực ở mơ hình hồi quy của cả 5 quốc gia (kết quả Khoa học tăng 
khoảng 8 ­ 20 điểm nếu tăng một đơn vị của hai chỉ số này). Mối quan hệ giữa nhân tố  Niềm 
tin nhận thức luận và thành tích học tập đã được xác nhận bởi một số nhà nghiên cứu, những  
người đã báo cáo rằng sự  nỗ  lực là một động cơ  đằng sau niềm tin về  năng lực bản thân  
(Bandura, 1993), và quan điểm nhận thức luận bị  ảnh hưởng bởi động cơ  và Tự  tin vào năng 

lực bản thân là một yếu tố  quyết định trong thành tích học tập của học sinh (Noble et. al.,  
2006). Trong 5 mơ hình hồi quy thực hiện ở năm quốc gia cho thất bất kể hiệu suất khoa học 
của học sinh, niềm tin nhận thức của học sinh tác động tích cực đến thành tích Khoa học của  
học sinh.
Một phát hiện hấp dẫn khác của nghiên cứu là mặc dù chỉ số Tự  tin vào năng lực bản  
thân thấp nhưng đây là nhân tố có ảnh hưởng thống kê ở cả 5 quốc gia nghiên cứu ở lĩnh vực  
Tốn học, với mức độ ảnh hưởng lớn (kết quả Tốn học tăng khoảng 22 – 53 điểm nếu tăng  
một đơn vị của chỉ số Tự tin vào năng lực bản thân). Trong mối quan hệ này, chỉ số Tự tin vào 
năng lực bản thân của học sinh Việt Nam ghi nhận  ảnh hưởng lớn nhất trong mơ hình (kết quả 
Tốn học tăng khoảng 53 điểm nếu tăng một đơn vị của chỉ số Tự tin vào năng lực bản thân); thấp  
nhất là Thái Lan (kết quả Tốn học tăng khoảng 22 điểm nếu tăng một đơn vị của chỉ số Tự tin  
vào năng lực bản thân). 
24


Mối quan hệ  của nhân tố  Lo lắng và thành tích Tốn cũng rất bất ngờ. Trước đó, Ho 
(2010) phân tích dữ  liệu PISA 2000 và PISA 2003 cho thấy học sinh các nước Đơng Á có Lo  
lắng trong Tốn học cao và ghi nhận  ảnh hưởng tiêu cực có ý nghĩa giữa Lo lắng trong Tốn  
học và kết quả PISA. Kết quả này tương tự với trường hợp của Nhật Bản và Thái Lan trong 
nghiên cứu này (kết quả Khoa học giảm 4 – 9 điểm nếu tăng một chỉ số Lo lắng). Tuy nhiên, 
Việt Nam và Hàn quốc lại ghi nhận mối quan hệ ngược lại, học sinh có chỉ số Lo lắng cao thì  
thành tích Khoa học càng cao (nếu tăng một chỉ số Lo lắng, thành tích Khoa học của học sinh  
tăng 13 điểm ở Hàn Quốc và 30 điểm ở Việt Nam). Riêng trường hợp của Indonesia khơng ghi  
nhận  ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê. Kết quả  này có thể  giải thích theo Brown (2000): một 
mặt sự Lo lắng trong học tập có thể   ảnh hưởng tích cực đến kết quả  học tập của học sinh,  
giúp học sinh huy động mọi nỗ lực của mình để  thực hiện mục tiêu. Nhưng nếu lo lắng q  
mức sẽ  làm học sinh căng thẳng, dễ  mắc lỗi và có thể  dẫn tới các ảnh hưởng tiêu cực khác  
khi sự tự tin của học sinh q thấp.
Việc tham gia với nhà trường (đi học muộn, bỏ học, bỏ tiết) ghi nhận  ảnh hưởng tiêu 
cực ở 5 quốc gia ở cả mơ hình Tốn và Khoa học. Tuy nhiên, sai số của các hệ số lớn nên các 

kết luận cần phân tích kỹ càng. 
Mong  ước về  nghề  nghiệp Khoa học trong tương lai ghi nhận  ảnh hưởng tích cực  ở 
mơ hình hồi quy  ở  cả  năm quốc gia. Khác biệt về  thành tích nhỏ  (thành tích Khoa học tăng  
khoảng 0,3 – 1 điểm nếu tăng 1 đơn vị của chỉ số BSMJ) nhưng đây là một dấu hiệu tích cực 
cần ni dưỡng và phát huy ở các em. 
Ngồi ra, một số phát hiện từ nghiên cứu cho thấy một số điểm khác biệt: Chỉ số  Cởi 
mở trong việc giải quyết vấn đề ảnh hưởng tích cực đến thành tích Tốn ở Việt Nam và Hàn  
Quốc. 
Về  tỷ  lệ  giải thích của tổng hợp các nhân tố, tỷ  lệ  giải thích khá tương đương ở  mơ  
hình các nhân tố đặc điểm người học đến thành tích Khoa học (khoảng 21 – 31%) thì tỷ lệ giải 
thích ở mơ hình các nhân tố đặc điểm người học đến thành tích Tốn học chênh lệch hơn (28 –  
44%). Hàn Quốc và Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ giải thích cao nhất ở mơn Tốn (lần lượt là 
48%, 44%).
4. Một số hạn chế. Luận án sử dụng dữ liệu thứ cấp là kết quả của chu kỳ PISA 2012­ 2015  
do vậy kết quả xử lý, phân tích bị phụ thuộc vào mục đích và chất lượng của các dữ liệu này.  
Đặc biệt, các đặc điểm tâm lý, xã hội chủ  yếu được đo lường, đánh giá một cách chủ  quan 
theo cách học sinh tự đánh giá và khó tránh khỏi yếu tổ định tính chủ quan của người đánh giá.  
Hạn chế  khác liên quan tới người học là học sinh trung học mà thiếu nhóm người học khác 
như  học sinh trung học phổ  thơng, sinh viên đại học. Hạn chế  nữa là kết quả  học tập của  
nghiên cứu này chỉ giới hạn ở lĩnh vực tốn học, lĩnh vực khoa học tự nhiên. Trong khi người  
25


×