Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GA LI 6 TIET 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.34 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 4
TiÕt ct : 4
Ngày soạn:


Bài dy : KHỚI LƯỢNG – ĐO KHỚI LƯỢNG
<b>I. Mơc Tiªu</b>


<b> 1. KiÕn thøc:</b>


Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
Đo được khối lượng bằng cân.


2. Kĩ năng :
<b> [NB]. Nêu được:</b>


- Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật.


- Đơn vị đo khối lượng là kilơgam, kí hiệu là kg. Các đơn vị khối lượng khác thường
được dùng là gam (g), tấn (t).


<b> [VD]. Biết sử dụng cân đòn, hoặc là cân đồng hồ, hoặc là cân y tế để xác định được khối</b>
lượng của một vật bất kì.


<b> 3.Thái độ:</b>


Chính xác ,cẩn thận , làm việc có kế hoạch
4. BVMT :


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


GV: Cho cả lớp: - cân đồng hồ,vật để cân.



- Tranh vẽ to các loại cân trong SGK.
HS : Mỗi nhóm học sinh :


đem đến lớp một cái cân bất kỳ loại gì và một vật để cân.
<b>III. KiĨm tra bµi cị : 5’</b>


HS1 :Ta có thể dùng dụng cụ nào để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước?


HS2 :

Sửa bài tập 4.1 (c), V3 = 31cm3; 4.2 (c)

HS3 :



HS4 :



<b>V. Tiến trỡnh tiết dạy </b>
1. ổn định lớp


<b>2. Các hoạt động dạy học </b>


<b>TG</b> <b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


2 <b>HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức</b>
<b>tình huống học tập. </b>


Gv đo khối lượng bằng dụng


cụ gì? HS ta dùng cân để đo khối


lượng của một vật.
15 <b>HOẠT ĐỘNG 2: Khối lượng</b>



<b>– Đơn vị.</b>
GV đặt câu hỏi :


<i>C1: Khối lượng tịnh 397g ghi</i>
trên hộp sữa chỉ sức nặng của
hộp sữa hay lượng sữa chứa
trong hộp?


<i>C2: Số 500g ghi trên túi bột</i>
giặt chỉ gì?


GV yc hs thực hiện C3, C4,
<i>C5, C6.</i>


HS thựchiện C1 C2


HS điền vào chỗ trống các


<b>I. Khối lượng – Đơn vị khối lượng:</b>
1. Khối lượng:


<i><b>C1: 397g chỉ lượng sữa trong hộp.</b></i>
<i><b>C2: 500g chỉ lượng bột giặt trong túi</b></i>
<i><b>C3: 500g là khối lượng của bột giặt</b></i>
chứa trong túi


<i><b>C4: 397g là khối lượng của sữa chứa</b></i>
trong hộp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV đơn vị đo khối lượng ở
nước Việt Nam là gì? Gồm các
đơn vị nào?


GV các em quan sát H5.1
(SGK) cho biết kích thước quả
cầu mẫu.


GV các em cho biết:
- Các đơn vị thường dụng.
- Mối quan hệ giá trị giữa các
đơn vị khối lượng.


câu: C3, C4, C5, C6.


HS trả lời câu hỏi gv


2. Đơn vị khối lượng:


Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của
nước Việt Nam là kílơgam (kí hiệu:
kg)


- Kílơgam là khối lượng của một quả
cân mẫu đặt ở Viện đo lường Quốc
Tế ở Pháp.


Ngồi ra , cịn các khối lượng khác
thường gặp :



- Gam (g) 1g = 1


1000 kg.
- Hectôgam (lạng): 1 lạng = 100g.
- Tấn (t): 1t = 1000 kg.


- Tạ: 1 tạ = 100g.
15 <b>HOẠT ĐỘNG 3: Đo khối</b>


<b>lượng.</b>


GV người ta đo khối lượng
bằng cân.


GV yc hs thực hiện C7 → C11
<i>C7: Cho học sinh nhận biết các</i>
vị trí: giá cân, đĩa cân, kim cân,
<i>C8: Em hãy cho biết GHĐ và</i>
ĐCNN của cân đồng hồ.


<i>C9: Học sinh trình bày cách sử</i>
dụng cân đồng hồ


GV khi thực hiện C9 lưu ý hs
cách nhìn chỉ số của kim trên
bảng


<i>C10: Cho các nhóm học sinh</i>
trong lớp thực hiện cách cân
một vật bằng cân đồng hồ.


<i>C11: Quan sát hình 5.3; 5.4;</i>
5.5; 5.6 cho biết các loại cân.


HS thực hiện C7 → C11
dưới sự hd gv


<b>II. Đo khối lượng:</b>


1. Tìm hiểu cân đồng hồ:


<i><b>C7: Học sinh đối chiếu với cân thật</b></i>
để nhận biết các bộ phận của cân.
<i><b>C8: - GHĐ của cân đồng hồ là số</b></i>
lớn nhất ghi trên mặt cân


- ĐCNN của cân đồng hồ là
khoảng cách giữa hai vạch liên tiếp
trên mặt cân.


<b>2. Cách sử dụng cân đồng hồ :</b>
<i><b>C9: - Điều chỉnh kim chỉ vạch số 0.</b></i>
- để cân thăng bằng


- đem vật cần cân để lên đĩa
- Đọc chỉ số của kim trên bảng
là khối lượng của vật cần cân.
<i><b>C10: Các nhóm học sinh tự thảo</b></i>
luận thực hiện theo trình tự nội dung
vừa nêu.



<b>3. Các loại cân khác :</b>


<i><b>C11: 5.3 cân y tế. 5.4 cân đòn.</b></i>
5.5 cân tạ 5.6 cân đồng
hồ


5 <b>HOẠT ĐỘNG 4: </b>


<i>C12: Các em tự xác định GHĐ</i>
và ĐCNN của cân ở nhà.
<i>C13: Ý nghĩa biển báo 5T trên </i>
hình 5.7.


HS thực hiện C12 ,C13


<b>III. Vận dụng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>V. Cñng cè :</b>

3’



GV :Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Đọc phần “có thể em chưa biết”
<b> Ghi nhớ: – Mọi vật đều có khối lượng. </b>


▪ Khối lượng của một vật chỉ lượng chấy chứa trong hộp.
▪ Đơn vị khối lượng là kg.


▪ Người ta dùng cân để đo khối lượng.


<b>VI. Híng dÉn häc ë nhµ :</b>
- Học thuộc phần ghi nhớ.



- Thực hiện hoàn chỉnh các bài tập trước đó
- Bài tập về nhà: BT 5.1 và 5.3.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×