Tải bản đầy đủ (.docx) (114 trang)

giao an 8 theo chuan HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.28 KB, 114 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuaàn 19 Tiết 73


Ơng đồ


<i> Vũ Đình Liên</i>
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


<b>1 Kiến thức:</b>


- Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hóa cổ truyền
của dân tộc đang dần bị mai một.


- Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ.
2. Kó năng:


- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm.


- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ:


Sự cảm thông và trân trong đối với lớp người tàn “ ông đồ”, cần phát huy và giữ gìn nét văn hóa của dân
tộc.


<b>B. Chuẩn bị:</b>



1 Giáo viên: soạn bài, nội dung thảo luận
2. HS: Xem bài, bảng phụ


<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>
<b>1.</b> <b>Ổn định lớp</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>3.</b> bài mới :


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>Hoạt động 1: khởi động:</b>


Gv: Đọc một số câu thơ của phong trào thơ mới và
cho học sinh cảm nhận cái hay cảu những câu thơ
ấy:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:</b>
Học sinh đọc phần chú thích


? Cho biết vài nét nề tác giả, tác phẩm.


? Học sinh đọc phần phong trào thơ mới trong bài
nhớ rừng?


GV: Cho biết đặc điểm của phong trào thơ mới.
Hướng dẫn đọc văn bản, đọc mẫu


HS: Đọc diễn cảm.
Tìm hiểu chú thích,


? Bài thơ này được làm theo thể thơ nào?
Bố cục bài thơ?


<b>Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản:</b>
Thảo luận:



Hãy so sánh sự khác nhau về cảnh và người trong


<b>I/ Tìm hiểu chung : </b>


1. Tác giả: Vũ Đình Liên ( 1913 -1996) là một
trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào
thơ mới. Thơ ơng mang nặng lịng thương người và
niềm hồi cổ.


2. Tác phẩm: Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất trong
sự nghiệp sáng tác của ông.


<b>3. phong trào thơ mới:</b>


Phong trào thơ có tính chất lãng mạn của tầng lớp
trí thức trẻ tây học từ năm 1932-1945.


Sử dụng thể thơ tự do.


Thể hiện lịng u nước sâu sắc, thầm kín.


<b>II. Tìm hiểu văn bản:</b>


1. Hình ảnh ơng đồ thời đắc ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phần 1 và phần 2
HS: Trao đổi trình bày


?Từ những hình ảnh ấy em hiểu tâm tư của nhà thơ


như thế nào?


? Hãy phân tích giá trị nghệ thuật, chí ra cái hay
trong 4 câu thơ sau:


Giấy đỏ....
Lá vàng...


<b>Hoạt động 4: Tổng kết:</b>


Qua bài thơ em hiểu gì về số phận của ơng đồ lúc
bấy giờ?


Tác giả đã thể hiện tình càm gì trong bài thơ này?
Nghệ thuật đặc sắc cua bài thơ


<b>Kĩ thuật phòng tranh</b>
:


Cho bốn nhóm trình bày tranh minh họa
Nhận xét,


Vì sao trong bức tranh mùa xuân lại có lá vàng rơi.
HS: trao đổi:


<b>Khăn phủ bàn mỗi nhóm trình bày suy nghĩ</b>
GV: Nhận xét và định hướng. bình thêm về 4 câu
thơ hay


4. Dặn dò:


Học thuộc bài thơ


Xem bài câu nghi vấn, soạn bài Nhớ rừng.


tài nghệ của ông.


Sự có mặt của ông đồ đã góp phần làm cho ngày
tết vui tươi nhơn nhịp.


2. Ơng đồ thời tàn:


Mùa xuân trở lại, hoa đào vẫn nở, vẫn phố xưa.
Nhưng cuộc đời đã đổi thay, ông đồ đã vắng bóng.
Sự mai mọt truyền thống là vần đềđời sống xã hội
hiện đại được phản ánh trong những lời thơ tự
nhiên và đầy cảm xúc.


<b>III. Tổng kết:</b>


Khắc họa hình ảnh ơng đồ nhà thơ thể hiện nỗi
tiếc nuối cho những giá trị văn hóa cổ truyền của
dân tộc đang bị tàn phai.


<b>IV. luyện tập:</b>


Vẽ sơ đồ tư duy cho nội dung bài thơ này.


Học thuộc và nắm vững nội dung, nghệ thuật đặc
sắc của bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CÂU NGHI VẤN</b>


<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


<b>1 Kiến thức:</b>


Hiểu rõ đặc điểm của câu nghi vấn .
- Chức năng chính của câu nghi vấn
2. Kĩ năng:


- Nhận biết và hiều được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể.
- Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn


3. Thái độ:


Có ý thức sử dụng kiểu câu đúng mục đích .

<b>B. Chuẩn bị:</b>



1 Giáo viên: soạn bài, nội dung thảo luận
2. HS: Xem bài, bảng phụ


<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>
<b>4.</b> <b>Ổn định lớp</b>


<b>5. Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>6.</b> bài mới :


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: khởi động:</b>



?Hãy nêu các kiểu câu phân loại theo cấu tạo
ngữ pháp mà em đã học.


? Câu phân loại theo mục đích nói có mấy
kiểu câu, đó là kiểu câu nào?


Cho ví dụ


? Câu này dùng để làm gì?
Ngày mai bạn có đi học khơng?
HS: Câu hỏi


GV: Câu dùng để hỏi ta gọi là câu nghi vấn.
Vậy câu nghi vấn có chức năng và hình thức
như thế nào?


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chung.</b>
<b>trình bày, động não, thảo luận, </b>
Gọi HS đọc VD trong sgk.


?Trong đoạn đối thoại trên đây câu nào là câu
nghi vấn?


_ Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm


<i>không?</i>


_ <i>Thế làm sao</i> u cứ khóc mãi mà khơng ăn
khoai? <i>Hay là</i> u thương chúng con đói quá?
?Những dấu hiệu hình thức nào cho biết đó là


câu nghi vấn?


<b>I. Bài học.</b>


1. Đặc điểm hình thức và chức năng chính:


a. Hình thức: Có những từ nghi vấn.(ai,gì,nào,sao,
tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu...)


b.Chức năng: Dùng để hỏi.


2. Các hình thức nghi vấn thường gặp.
a. Câu nghi vấn khơng lựa chọn:


- Câu nghi vấn có đại từ nghi vấn: ai, nào, gì, tại
sao, đâu, bao giời, bao nhiêu....


- Câu nghi vấn có tình thái từ nghi vấn: à, ư,
hả,chứ....


b. Câu nghi vấn có lựa chọn.


- Khi hỏi dùng quan hệ từ: haỳ; hoặc dùng cặp
phó tư: có...khơng, đã...chưa.


<b>II. Luyện tập:</b>


1. Xác định câu nghi vấn:


a. Chị khất tiền sưu đến chiều nay <i>phải không?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
?Câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng làm


gì?


?Tóm lại, đặc điểm và công dụng của câu nghi
vấn là gì?


? Có những kiểu câu nghi vấn nào thường gặp?


? Câu nghi vấn lựa chọn dùng những quan hệ
nào?


*Gọi HS đọc phần ghi nhớ
<b>Hoạt động 3 : Luyện tập</b>


1 Hứơng dẫn bài 1:
học sinh trình bày


Bài 2,3 thảo luận , trình bày trên phim trong,
một học sinh đại diện trình bày


Xác định câu nghi vấn:


1. Bao giờ chúng tacũng phải làm bài tập về
nhà.


2. Bao giờ bạn đi học?
3. Ai làm cho bể kia đầy


Cho ao kia cạn cho ầy cò con.


d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui khơng?
Đâu trị gì?


Hừ... hừ... cái gì thế


Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả?
Đ.Thầy cháu có nhà khơng?


Mất bao giờ?
Sao mà mất?


2. a, b có từ “ hay”<sub></sub> câu nghi vấn, không thể thay
thế bằng từ khác được.


3. Khơng. Vì đó khơng là những câu nghi vấn.
4. Khác biệt về hình thức: bao giờ đứng đầu và
cuối câu.


<i>Ý nghĩa</i>: a hiện thực; b phi hiện thực.


<b>5. Daën dò</b>
- Học bài.


- Soạn bài: Luyện tập làm văn bản thuyết minh( Giới thiệu một phương pháp, một thí nghiệm) Cho
bốn nhóm chuẩn bị phần thuyết minh( đối tượng tự do)


<b>6.Rút Kinh Nghiệm :</b>



...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thế Lữ


<b>A. MỤC TIÊU C ẦN ĐẠT:</b>


1. Kiến thức:


- Sơ giản về phong trào thơ mới.


- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc
sống tự do.


- Hình tượng nghệ thuật độc đáo có nhiều ý nghĩa của bài thơ nhớ rừng.


<b>- Thấy được môi trường sống hùng vĩ của chúa sơn lâm đối lập với môi trường sống tù túng, giả </b>
<b>tạo ở vườn bách thú.</b>


2. Kĩ năng:


- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.


- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ:


- Có ý thức giử gìn bảo vệ cuộc sống tự do của dân tộc .


- Bảo vệ những môi trường tốt ( rừng) cho muôn thú, đặc biệt là môi trường sống của hổ.
<b>B. CHUẨN BỊ.</b>



1. Gv : Đọc thêm về Thế Lữ trong thi nhân Việt Nam, tuyển tập..
- Đọc một số bài viết tham khảo: Nhớ Rừng


- Vẽ phỏng to bức tranh nhớ rừng


2. HS : Học thuộc lòng bài Nhớ Rừng, tìm hiểu phong trào thơ mới.
- Đọc phần chú thích.


<b>C.TIẾN TRÌNHTỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. </b>
<b>1.</b> <b>Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


-Kiểm tra việc soan bài của học sinh


- Đọc thuộc bài thơ ông đồ, cho biết nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ.
<b>3.</b> <b>Giới thiệu bài mới :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b> <b>Nội dung</b>


<b>Ho</b>


<b> ạt động 1: khởi động</b>
Tổ chức chơi trị chơi ơ chữ:


? Ơng là người cắm ngọn cờ chiến thắng cho phong trào
thơ mới


? ông là người tiêu biểu cho phong trào thơ mới ở chặng


đầu


Nhớ rừng là bài thơ hay nhất tiêu biểu nhất của ơng
<b>Hoạt đơng 2 </b> :Tìm hi ểu chung


Gọi hs nêu vài nét về tác giả
Đọc và tìm hiểu văn bản


Gv đọc mẫu và hướng dẫn học sinh đọc


? BaØi thơ đó có bố cục như thế nào? Ý chính của từng
phần?


(5 đoạn)nhưng có 3 ý lớn và chúng ta phân tích theo 3
ý


+Tình cảm con hổ trong vườn Bách thú.(đoạn 1+4)


<b>I.Tím hiểu chung </b>
1. Tác giả


- Thế Lữ tên thật là Nguyễn Thứ
Lễ(1907-1989).


- Là một trong những nhà thơ lớp đầu
tiên của phong trào thơ mới.


người sáng lập phong trào thơ mới và là
nhà hoạt động sân khấu nổi tiếng.
2. TaÙc phẩm



- Thể thơ 8 chữ hiện đại


- Sự ra đời của bài thơ đã góp phần mở
đường cho sự thắng lợi của phong trào
thơ mới.


<b>II.Tìm hiểu văn bản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b> <b>Nội dung</b>
+CaÛnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của


nó(đoạn 2+3)


+Lời nhắn gửi của con hổ(phần còn lại)
<b>Ho</b>


<b> ạt động 3: Đọc hiểu văn bản</b>


<b>Thảo luận nhĩm,động não;khăn phủ bàn; kĩ năng </b>
<b>giao tiếp,suy nghĩ sáng tạo, tự quản bản thân; </b>
Gọi hs đọc đoạn thơ đầu


?Dưới tên tác phẩm, nhà thơ ghi chú “Lời con hổ ở
vườn Bách thú”. Đọc xong bài thơ, em hiểu con hổ nói
điều gì về tâm trạng của nó?


? Hai câu thơ này nói lên điều gì về hồn cảnh và tâm
trạng của con hổ?



? Tâm trạng của con hổ trong hai câu thơ này là gì?
? Em có nhận xét gì về từ “khối” khi tác giả viết “khối
căm hờn”?


?Trong tâm trạng ấy, con hổ có thái độ như thế nào với
những vật khác? Tìm những chi tiết trong bài thể hiện
thái độ đó?


?Vì sao hổ đau xót khi phải chịu ngang bầy cùng “ bọn
gấu dở hơi” và “ cặp báo vô tư lự”?


?Nhận xét về tâm trạng của con hổ trong đoạn thơ
đầu?


?Như vậy dưới con mắt của hổ, chốn giam cầm nó hay
nói khác đi là cảnh vườn Bách thú được hiện ra như thế
nào?


?Tâm trạng của hổ trước cảnh ấy ra sao?


?Em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp và giọng điệu
của đoạn 4?


? Tác dụng của việc ngắt nhịp và thay đổi giọng điệu
ấy?


<b>TIẾT 74</b>
*Gọi HS đọc đoạn 2 và 3.


?Trong nỗi nhớ của con hổ, cảnh núi rừng được miêu tả


như thế nào?


?em có nhận xét gì về cách dùng từ trong đoạn thơ
trên?


?Việc dùng từ ngữ như thế đã tạo hiệu quả nghệ thuật
gì trong việc miêu tả chốn rừng núi?


?Trong nền cảnh ấy, chúa sơn lâm đã xuất hiện như
thế nào?


?Em có nhận xét gì về hình ảnh chúa sơn lâm và sức
mạnh của nó giữa đại ngàn?


*Gọi HS đọc khổ thơ 3.


thuù


Chán nghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm
thường giả dối.


Khao khát cuộc sống tự do chân thực.


2.Cảnh con hổ trong chốn giang sơn
hùng vó của nó


Bất hịa với thực tại, khao khát tự do,
nuối tiếc một thời oanh liệt.


Đây là tâm trạng chung của người dân


Việt Nam


<b>IV/ Tổng kết:</b>


1. Nghệ Thuật: bút pháp lãng mạn,biện pháp
nhân hóa, đối lập, phĩng đại, từ ngữ
giàu hình ảnh.


2. Nội dung: Thể hiện niềm khao khát
tự do mãnh liệt , nỗi chán ghét sâu sắc
cái thực tại tù túng, tầm thường , giả
dối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b> <b>Nội dung</b>
?Con hổ nhớ lại những kỉ niệm gì?vào thời khắc nào?


?Em có nhận xét gì về cảnh vật trong thời điểm khác
nhau đó?


(Đó là thời hồng kim tươi sáng thơ mộng của con hổ)
?Khổ thơ này về nhịp điệu có gì đặc biệt?Các câu hỏi
tu từ thể hiện tâm trạng con hổ như thế nào?


?Qua sự đối lập sâu sắc giữa hai cảnh tượng của con
hổ, ta thấy tâm sự của con hổ ở vườn Bách thú như thế
nào?


(Tâm trạng bất hòa sâu sắc với thực tại và niềm khát
khao tự do mãnh liệt).



<b>Câu hỏi thảo luận</b>


? Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự của người Việt
Nam đương thời?


Đó là tâm trạng của nhân vật lãng mạn, đồng thời
cũng là tâm trạng chung của người Việt Nam mất nước
khi đó. Có thể nói, bài thơ đã chạm tới huyệt thần kinh
nhạy cảm nhất của người dân Việt Nam đang sống
trong cảnh nô lệ, bị “nhục nhằn tù hãm”, cũng “gặm
một nỗi căm hờn trong cũi sắt” và tiếc thương khôn
nguôi thời oanh liệt với những chiến cơng vẻ vang của
dân tộc. Chính vì thế mà bài thơ được cơng chúng bấy
giờ say sưa đón nhận. Họ cảm thấy lời con hổ trong bài
thơ chính là tiếng lịng sâu kín của họ.


Bài thơ kết thúc bằng lời nhắn gửi thống thiết của con
hổ tới rừng thiêng.


? Lời nhắn gửi ấy có nội dung gì? Ý nghĩa của nó đối
với tâm trạng của con người Việt Nam thuở ấy?
Ý nghĩa: Đó là nỗi căm ghét u uất cảnh đời nô lệ của
người dân Việt Nam nhưng vẫn thuỷ chung, son sắt với
giống nịi, non nước.


<b>Liên hệ: thực tế mơi trường sống của chúa sơn lâm </b>
<b>hiện nay có gì đáng phải lên tiếng? Con người chúng</b>
<b>ta phải làm gì để bảo vệ mơi trường sống cho mn </b>
<b>lồi ở chốn rừng xanh.</b>



<b>Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá</b>


Khăn phủ bàn: cho bơn nhóm mỗi nhóm một nội dung
thảo luận, trao đổi:


? vì sao tác giả lại mượn lời của con hổ để nói lên tâm
sự của con người.


? bài thơ đã sử dụng những nghệ thuật nào trong bài.
? đặc điểm của phong trào thơ mới.


Cho biết nội dung, nghệ thuật của bài.


IV. Luyện tập:


1. Đọc thuộc lịng bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b> <b>Nội dung</b>
nội dung và nghệ thuật


Hoạt động 4: luyện tạp, củng cố
Đọc thuộc đoạn thơ


Đoạn thơ nào em thích nhất? Vì sao em thích?
Cho biết thể thơ, nội dung chính.


<b>4. Dặn dò : </b>


<b> Học thuộc bài thơ, và soạn bài câu nghi vấn</b>
<b>5. Rút kinh nghiệm : </b>



...
==================<sub></sub>=================


<b> ==================</b>===============


Tuần 20


<b>BÀI 19: Tiết 77</b>


<b>QUÊ HƯƠNG.</b>



Tế Hanh



<b>A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT </b>
1. Kiến thức:


- Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nòi chung và ở bài thơ này: tình yêu quê hương đằm thắm.
- Hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị, gợi cảm
xúc, trong sáng, tha thiết.


2. Kỹ năng.


- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ.


- Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ.
3. Thái độ:


Yêu quý cảnh vật và con người của làng quê.
<b>B. CHUẨN BỊ: </b>



1. GV:Tuyển tập thơ Tế Hanh, tranh minh họa, soạn giáo án, bảng phụ


2. Hs: Soạn bài, vẽ tranh minh họa, tìm hiểu thơ mới, bài thơ viết về quê hương.
<b>C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC </b>


<b>1. O Ån định lớp</b>


<b>2.</b> <b>Kiểm tra bài cũ </b><i><b>: </b></i>? Chọn đáp án đúng:
<b>Câu 1:</b> đặc điểm của phong trào thơ mới:
<b>a.</b> phong trào thơ mời ra đời từ 1932 – 1945
b. Sử dụng thể thơ cổ


c. Sử dụng thể thơ tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu 2: Vì sao lại mượn lời con hổ để nói lên tâm trạng của những trí thức tây học lúc bấy giờ.
<b>3.</b> Giới thiệu bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b> <b>GHI BẢNG</b>


<b>Hoạt động 1: khởi động</b>


Hãy kể tên những nhà thơ trong phong trào thơ mới mà
em biết?


Ai trong các nhà thơ trên là người ở chặng cuối của phong
trào thơ mới.


Nhà thơ: Tế Hanh



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chung</b>
Gọi hs nêu vài nét về tác giả


? Hãy giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm?
? Yêu cầu: Đọc nhẹ nhàng trong trẻo


Gv : Chốt một vài chú thích?


? Theo em bài thơ này có thể chia làm mấy phần.
<b>Hoạt động 3.Đọc hiểu văn bản</b>


<b>Học theo nhóm, động não, liên tưởng, tưởng tượng</b>
<b>GV gọi học sinh đọc tám câu đầu.</b>


? Nhà thơ đã giới thiệu chung về làng biển của mình như
thế nào?


- Đặc điểm
- Vị trí


? Cảnh dân làng bơi thuyền đi đánh cá được miêu tả trong
một khung cảnh như thế nào?


Thảo luận nhóm:


?Hãy tìm những biện pháp tu từ trong 6 câu thơ tiếp
? Những hình ảnh nào cảu làng chài được nhà thơ miêu tả.
Các mảnh ghép:


Sau khi các nhóm trình bày hai câu hỏi trên.


Thảo luận vòng 2:


? Cảnh làng chài ra khơi trong khung cảnh như thề nào?
Cảm nhận của em về con người, cơng việc của làng chài.
Các nhóm trình bày , bổ sung


GV: Cho HS chố ý, bổ sung.


? Em hiểu như thế nào về câu thơ: Cánh buồm dương to
như mảnh hồn làng


HS: Bình thơ theo cảm nhận của mình.
GV: Bình thêm


<b>Chúng ta đi xa thường nhớ đến hình ảnh thân thuộc </b>
<b>nhất của quê hương, đó là những hình ảnh nào?</b>
HS: trình bày


?Hình ành mà nhà thơ nhớ nhất đó là gì?


Học sinh đọc tám câu thơ miêu tả cảnh đồn thuyền trở
về.


<b>I.Tìm hiểu chung </b>
1. Tác giả (sgk)


Ơng có mặt trong phong trào thơ mới
ở chặng cuối ( 1940-1945)


-Sau năm 1945 sáng tác nhằm phục


vụ cách mạng và kháng chiến.
-Thơ ông thường thể hiện tình yêu
quê hương niểm khao khát tổ quốc
thống nhất


2. TaÙc phaåm


Văn bản quê hưng là sự mở đầu cho
cam hứng lơn của nhà thơ rút trong
tập “ ngheo ngào”


- Thể thơ 8 chữ
<b>II. Tím hiểu văn bản </b>
<b>1. Hai câu th ơ đầu:</b>


Giới thiệu vị trí địa lý và nghề truyền
thống của quê hương tác giả.


2.14 ccâu th ơ tiếp :


a. Cảnh dân chài ra khơi


Cảnh tượng trong trẻo, hình ảnh con
thuyền mạnh mẽ.


Phong cảnh thiên nhiên tươi sáng là
bức tranh lao động đầy hứng khởi và
dạt dào sức sống.


Hình ảnh cánh buồm là buồm là biểu


tượng thiêng liêng của làng chài.


b. Cảnh dân chài về bến


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b> <b>GHI BẢNG</b>
?Cảnh làng chài được miêu tả như thế nào trong thời điểm


thuyền đánh cá trở về?


Cả làng chài được miêu tả rộn ràng với khơng khí ồn ào
tấp nập và cuộc sống giàu có, trù phú “cá tươi ngon”.
?Hình ảnh dân chài lưới như được ngắm kỹ hơn khi họ trở
về trong thắng lợi ra sao?


“Làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thou vị xa xăm”




Đó là một hình ảnh đẹp, một vẻ đẹp khoả khoắn của
người lao động và mang vẻ riêng của người dân lao động
ở một làng ven biển.


? Cùng với con người ra đi làm việc rồi chở cá quay về
con thuyền bay giời được miêu tả ra sao? Qua biện pháp
nghệ thuật nào?


Qua biện pháp nhân hoá, con thuyền bay giờ như một
con người sau ngày làm việc mỏi mệt trở về nghỉ ngơi và
tận hưởng những giây phút thảnh thơi “ nghe chất muối


thấm dần trong thớ vỏ”


? Hình ảnh con thuyền nằm nghỉ nghơi gợi ta liên tưởng
đến cuộc sống làng quê lúc này như thế nào?


Làng quê lúc này như chìm trong êm đềm, thanh bình,
tĩnh lặng.


? Như vậy qua tám câu thơ miêu tả cảnh vật, con người,
cuộc sống quê hương, ta thấy được điều gì trong tình cảm
của nhà thơ?


Tình yêu thong gắn bó sâu nặng của nhà thơ với làng
quê, cuộc sống quê, con người quê được thể hiện trong
những câu thơ ấy.


Học sinh đọc bốn câu thơ cuối


? Tác giả bộc lộ tình cảm của mình đối với làng q bằng
cách nào? Đó là tình cảm ra sao khi tác giả xa quê?
Tác giả trực tiếp bộc lộ lịng thương nhớ của mình đối
với làng quê.


Hoạt động 4: tổng kết, củng cố


? Em cả nhận được điều gì chú yếu nhất qua tồn bộ bài
thơ?


? Nêu một vài nét nghệ thuật chú yếu của bài thơ.
Hs: Trình bày tranh minh họa theo nhóm và nhóm khác


nhận xét về nội dung, hình thức của bức tranh, đọc những
câu thơ tương ứng.


Đọc những bài thơ khác của nhà thơ, hoặc những bài thơ
cùng chủ đề: quê hương


3.Tình cảm của tác giả đối với làng
quê.


Nỗi nhớ quê khôn nguôi, kuôn tưởng
nhớ hương vị riêng quyến rũ của làng
chài.


<b>III. Tổng kết :</b>


1.Nghệ thuật. Biện pháp tu từ, so
sánh nhân hóa độc đáo, vần thơ bình
dị mà gợi cảm.


2. Nội dung: Bài thơ đã vẽ ra một
bức tranh tươi sáng sinh động về một
làng quê miền biển và tình cảm yêu
quê hương đằm thắm của tác giả.
<b>IV/ Luyện tập : </b>


Sưu tầm và chép lại một số bài thơ,
đoạn thơ nói về quê hương.


Đọc thuộc lòng bài thơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Học và soạn bài Khi con tu hú, tìm hiểu thơ Tố Hữu, thơ ca cách mạng
<b>5. Rút Kinh Nghiệm :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>


===================================


<b>Tieát 78:</b>

<b> </b>



<b>CÂU NGHI VẤN (tt)</b>


<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


1. kiến thức:


Các câu nghi vấn dùng với chức năng ckhác ngồi chức năng chính


2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về câu nghi vấn để đọc hiểu và tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Luôn có thức sử dụng kiểu câu nghi vấn.


<b>B. CHUẨN BỊ : </b>


GV: Giáo án + đèn chiếu
HS: học và chuẩn bị bài ở nhà
<b>C/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


<b>1.</b> <b>Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>



Nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn?
Đặt câu?


<b>3.</b> Giới thiệu bài mới :


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


 <b>Hoạt động 1.Khởi động:</b>


Ngoài chức năng chính dùng để hỏi câu nghi vấn cịn
có chức năng nào? Vậy chúng ta đi tìm hiểu


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:</b>


? Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi
vấn?


Câu a. “Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây
giờ?”


? Câu trong đoạn a dùng để làm gì?


- - Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự hoài nhiệm, tiếc
nuối)


? Câu trong đoạn b,c dùng để làm gì?
- Đe doạ.


? Câu trong đoạn d dùng để làm gì?
- Khẳng định.



<b>I. Bài học</b>


3. Những chức năng khác của câu nghi
vấn.


Ngồi chức năng chính dùng để hỏi, câu
nghi vấn cịn có chức năng khác:


a. Dùng để bộc lộ cảm xúc, xúc cảm
b. Dùng với hành động đe doa.
c. Dùng với hành động khẳng định.
d.Dùng với hành động cầu khiến.
e. Dùng với hành động phủ định.
<b>II. Luyện tập:</b>


1. Xác định câu nghi vấn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
? Hãy lấy ví dụ câu nghi vấn với hành động phủ định?


? Lấy ví dụ câu nghi vấn với hành động cầu khiến?
? Có phải bao giờ câu nghi vấn cũng kết thúc bằng
dấu chấm hỏi khơng?


Không phải câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm
hỏi, có thể kết thúc bằng dấu chấm than chẳnmg hạn
câu e


<b>Hoạt động3 :Luyện tập</b>


1. Xác định câu nghi vấn :


Trong những câu trên câu nào là câu nghi vấn?
Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì?


2. Xác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức của
nó.


GV hướng dẫn học sinh tự làm


theo...có ăn ư?
- Bộc lộ cảm xúc.


b. Trong khổ thơ trừ câu “than ơi” cịn lại
câu nghi vấn


- Bộc lộ cảm xúc thái độ bất bình


c. Sao ta khơng ngắm sự biệt li theo tâm
hồn ...


- Cầu khiến


d. i, nếu thế thì còn đâu là quả bóng
bay?


- Phủ định


<b>4. Củng cố</b>



Câu nghi vấn chủ yếu dùng để lảm gì? Nhưng trên thực tế cũng có hình thức câu nghi vấn nhưng
mục đích là cầu khiến hay cảm thán. Vì vậy để xác định câu nghi vấn, chúng ta cần xác định hình
thức và mục đích của nó.


<b>5. Dặn dò</b>
- Học bài.


- Soạn bài: Luyện tập làm văn bản thuyết minh( Giới thiệu một phương pháp, một thí nghiệm) Cho
bốn nhóm chuẩn bị phần thuyết minh( đối tượng tự do)


<b>Tiết 79 </b>

<b> KHI CON TU HUÙ</b>





Tố Hữu



<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT </b>
1. Kiến thức :


- Những hiểu biết bước đầu về tác giả.


- Nghệ thuật khắc họa hình ảnh (thiên nhiên, cái đẹpcủa cuộc đời tự do
- Niềm khát khao cuộc sống tự do, lý tưởng cách mạnh của tác giả.
2. Kỹ năng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhận ra và phân tích được sự nhất quán về cảm xúc giữa hai bài thơ : thấy được sự vân dụng tài
tình thể thơ truyền thống của tác giả ở bài thơ này.


3. Thái độ :



Yêu cuộc sống tự do, cảm phục trước ý trí của người tù cách mạng.
<b>B. CHUẨN BỊ : </b>


Giáo viên : Giáo án, đèn chiếu.
Học sinh : Vở ghi, soạn bài ở nhà
<b>C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


1.Ổn định


<b>2. kiểm tra bài cũ : </b>


<b> Đọc thuộc 8 câu thơ đầu của bài quê hương ? nêu nội nung, nghệ thuật</b>
Đọc thuộc các câu thơ còn lại của bài quê hương ? nêu nội nung, nghệ thuật
<b>3.bài mới</b>


<b>*Hoạt động 1.Khởi động</b>


Gv: Đọc câu thơ trong bài từ ấy? Đây là những câu thơ nói
về ai?


Gv Chân dung của nhà thơ.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chung</b>
Gv: Gọi học sinh đọc phần chú thích.


? Em hãy giới thiệu sơ lược về tác giả tác phẩm?
GV: Chốt


Theo em tác phẩm trên được trích từ tập thơ nào?


? Bài khi con tu hú được viết trong hoàn cảnh đặc biệt nào?


Được viết trong nhà lao thừa phủ Huế khi tác giả đang
hoạt động cách mạng, mới bị bắt giam.


Gv đọc trước một lần sau đó gọi học sinh đọc tiếp có nhận
xét.


Yêu cầu đọc: Chú ý thay đổi giọng đọc. Sáu câu đầu giọng
vui náo nức. Bốn câu sau giọng bực bội.


Gọi học sinh đọc phần chú thích SGK
Bầy – vàng – rây


? Theo em bài thơ này có thể chia làm mấy đoạn?
? Theo em bài thơ này được viết theo thể thơ nào?
Thể thơ lục bát.


? Hãy xác định phương thức biểu đạt chính của mỗi đoạn và
tồn bài.


- Đoạn 1 : Chú yếu miêu tả
- Đoạn 2: chú yếu biểu cảm


- Toàn bài kết hợp miêu tả và biểu cảm
<b>*Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản:</b>


<b>Học theo nhóm, động não, liên tưởng, tưởng tượng</b>
Học sinh đọc đoạn 1 cho biết


? Hãy kể những sự vật mà tác giả nhắc đến trong bức tranh



<b>I.Tìm hieåu chung</b>


1. Tác giả. Tố Hữu (1920-2002),tên
khai sinh là Nguyễn Kim Thành,
quê ở huyện Quảng Điền – Tỉnh
Thừa Thiên – Huế.


2. Tác phẩm. Khi con tu hú được
viết vào tháng 7 năm 1939, khi
đang bị giam ở nhà lao.


3. Thể thơ : lục bát
<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


1. Bức tranh mùa hè.


- Vườn râm, mảnh sân, bầu trời,
trái cây, hạt bắp.


- Cảnh mùa hè được miêu tả là
một cảnh sắc âm thanh, hương vị,
mọi vật sống động đang phát triển.
- Rộn rã, giàu sinh lực, phóng
khống và tự do.


2. Tâm trạng người tù.


Đó là tâm trạng u uất ngột ngạt,
bức bí đầy đau khổ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

mùa hè?


Tiếng tu hú / tiếng ve sầu.
- Khi con tu hú gọi bầy


- Vườn râm dậy tiếng ve ngân
? Em có nhận xét gì về phạm vi miêu tả đó ?


? Cảnh sắc mùa hè có phải là tác giả nhìn thấy khơng ?
Câu thơ nào cho ta thấy điều đó ?


? Từ các dấu hiệu thời gian và không gian ấy, cảnh tượng
mùa hè hiện lên với những vẻ đẹp nào ?


<b>Học sinh đọc đoạn 2.</b>


?Tâm trạng của người tú được thể hiện trong những dòng
thơ nào ?


? Từ đó có thể hình dung trạng thái tâm hồn tác giả như thể
nào ?


Nồng nhiệt với tình yêu cuộc sống tự do.


? Tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ gợi cho người
đọc những liên tưởng gì ?


? Tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú thể hiện ở
đoạn thơ đầu và đoạn thơ cuối rất khác nhau, vì sao ?
- Lần đầu trạng thái hào hứng chào đóng mùa hè


- Lần sau tâm trạng uất ức, đau khổ.


? Nêu đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
? Theo em nội dung của bài thơ này là gì ?


tự do, tiếng gọi tha thiết của cuộc
sống nay quyến rũ.


<b>III. Tổng kết.</b>


<b> 1. Nghệ thuật: Thể thơ lục bát </b>
giản dị với những hình ảnh gợi cảm


2. Nội dung: Bài thơ thể hiện sâu
sắc lòng yêu cuộc sống và niềm
khao khát tự do cháy bỏng của
người chiến sĩ cách mạng trong
cảnh tù đày


<b>4. Củng cố: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ</b>
<b>5. Dặn dò: - Học thuộc long bài thơ.</b>


- Soạn bài tiếp theo.
<b>6.Rút kinh nghiệm :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
======================================


<b>TIEÁT 80</b>




<b> </b>

<b>Thuyết minh về một phương pháp</b>

( Cách làm )


<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


1. Kiến thức.


- Sụ đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
- Đặc điểm cách làm bài văn thuyết minh


- Mục đích yêu cầu cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp cách làm.
2. Kỹ năng.


Quan sát đối tượng cần thuyết minh: một phương pháp cách làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3 Thái độ:


Có ý thức trình bày một văn bản thuyết minh về phương pháp hay cách làm.
<b>B/ CHUẨN BỊ : </b>


GV: Giáo án + đèn chiếu
HS: học và chuẩn bị bài ở nhà
<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Ổn định lớp</b>


<i><b>2.</b></i> <b>Kiểm tra bài cũ : </b>-Kiểm tra việc soan bài của học sinh
<i><b>3.</b></i> <b>Giới thiệu bài mới :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>



<b>* Hoạt động 1.Khởi động:</b>


Nhắc lại những nội dung thuyết minh mà em đã học.
HS: kể những nội dung


Gv: vào bài mới.


<b>Hoạt động 2: tìm hiểu chung</b>


Học sinh đọc bài văn mẫu và nhận xét cách làm bài.
? Văn bản trên hướng dẫn cách làm đồ chơi gì?
HS phương pháp làm đồ chơi em bé đá bóng.
? Các phần chủ yếu của văn bản thuyết minh một
phương pháp là gì?


? Phần nào là quan trọng nhất ? Vì sao?


? Văn bản thuyết minh kiểu này thường có mấy phần?
- Văn bản thuyết minh kiểu này thường có ba phần.
- Nguyên liệu


- Cách làm


- Yêu cầu thành phẩm.


? Phần ngun liệu nêu ra để làm gì? Có cần thiết
khơng?


? Phần cách làm được trình bày như thế nào? Theo trình


tự nào?


? Phần yêu cầu thành phẩm có cần thiết khơng?
Gv gọi học sinh đọc mục b (sgk)


GV giới thiệu cho học sinh một số phương pháp cách
làm:


<b>Hoạt động 3:Luyện tập</b>


Hãy thuyết minh về cách làm món súp nấm rơm.
Nguyên liệu:


- 300g nấm rơm


- 3 quả trứng gà, 1 quả trứng vịt.
- 400g thịt gà


- 200g đầu, cánh gà.
- 200g bột năng
- 150g thị cua
- 1 củ hành tây.


<b>I.Bài học:</b>


<b>Giới thiệu một phương pháp (cách </b>
<b>làm)</b>


Văn bản thuyết minh thường có ba phần
chú yếu.



- Nguyên liệu
- Cách làm


- Yêu cầu thành phẩm.


<b>II. Luyện tập</b>


Bài 1: CÁCH LAØM SÚP NẤM RƠM
* Cách nấu: Cho nước dùng vào soong
bắc lên bếp nấu sôi, cho gà vào, tiếp
theo cho nấm rơm, trứng cút, hành tây,
sau cùng cho thịt cua, nêm tiêu, muối
đường, mì chính vừa ăn. Nước sơi trở
lại, cho bột năng hồ nước vào cho sanh
sánh, cho từ từ lịng đỏ trứng gà đã quấy
tan vào, vừa cho vừa quấy đều, kéo
trứng gà đóng cục, nhắc xuống.
Trình bày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
- 50g giò luạ


- 12 trứng cút. Tiêu, muối, đường, mỳ chính, rau mùi.
Cáh làm:


*Chuẩn bị:


1. Nấm rơm: gọt rửa sạch, thái mỏng dọc theo tai nấm,
cho vào nước sơi có chút muối nhúng sơ, đem ra dội


nước lã, để ráo nước.


2. Đầu cánh gà: Nấu lấy độ hai lít nước dùng lọc kỹ, gà
xẻ sợi nhỏ, da gà thái sợi nhỏ.


3. Bột năng hoà nước cho hơi lỗng.


4. Trứng gà: tách bỏ lịng trắng, lấy lịng đỏ quấy cho
tan đều.


5. Trứng vịt: luộc chín, lấy lòng đỏ mày nhỏ.
6. Hành tây thái nhỏ như cây tăm.


7. Trứng cút luộc chín, bốc vỏ.
8.Giị lụa: thái sợi.


<b>4. Củng cố – dặn dò</b>
- Học thuộc lòng ghi nhớ.


- Làm bài tập, xem lại lý thuyết về văn bản thuyết minh.
- Chuẩn bị bài mới.


5.Rút Kinh Nghiệm


====================================


Tuần 21


<b>BÀI 20:Tiết 81:</b>



<b> </b>

<b>TỨC CẢNH PÁC BÓ </b>

<b>(Hồ Chí Minh)</b>


<b>A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
1. Kiến thức.


- Một đặc điểm của thơ Hồ Chí Minh: sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể hiện tinh thần hiện đại
của người chiến sĩ cách mạng.


- Cuộc sống vật chất và tinh thần của Hồ Chí Minh trong những năm tháng hoạt động cách mạng đầy
khó khăn, gian khổ qua một bài thơ được sáng tác trong những ngày tháng cách mạng chưa thành
cơng.


2. Kỹ năng


- Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảmthơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh.
- Phân tích thơ tứ tuyệt tìm hiểu và phân tích trong thơ đường luật.
3.Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV: Giáo án + đèn chiếu
HS: học và chuẩn bị bài ở nhà
<b>C .TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


<b>1.</b> <b>Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


Vì sao bài thơ lại được đặt nha đề khi con tu hú?
Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ?



<b>3.</b> <b>Giới thiệu bài mới :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VAØ HỌC</b> <b>GHI BẢNG</b>


Hoạt động 1: khởi động


GV: Người xưa thường tìm đến chốn lâm tuyền như
một cứu cánh dể xa rời cuộc sống đua chen danh lợi,
với riêng Hồ Chí Minh, giữa cảnh núi rừng người đã
tìm ra đường đi cho cả 1 dân tộc.Nhắc lại tên 2 bài thơ
đã học ở lớp 6 của tác giả Hồ Chí Minh( Cảnh khuya,
Rằm tháng bảy)


Hoạt động 2: Tìm hiểu chung


nhắc đôi nét chính về tác giả Hồ Chí Minh?


Cũng cố thơ tứ tuyệt: phong cách riêng vừa độc đáo,
vừa hiện đại.


Đọc chú thích *28 xuất xứ bài thơ
Hướng dẫn đọc(giọng vui tươi)
? cho biết thể thơ, đặc điểm của thể thơ.


<b>Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản:</b>


Phântích, động não, tư duy sáng tạo, giải quyết vấn
đề, trình bày 1 phút.


Học sinh đọc. Hai câu thơ đầu gợi ra cảnh sốngcủa


Bác Như thế nào?


Em hiểu như thế nào về cụm từ “cháo bẹ rau măng”?
(HS thảo luận ngắn)


* Giáo viên liên hệ cách nói hóm hỉnh tự trào của 1 số
nhà thơ


+Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến)
+Ngày hai bữa vỗ bụng rau bình bịch.
Người quân tử ăn chẳng cần no.(Nguyễn Công Trứ)


<b> - Hai câu thơ nói lên cái ở, cái ăn trong nếp sinh </b>
hoạt thường ngày của Bác.


Từ ngữ nào diễn đạt nếp sống này?(liên hệ nếp
sống giản dị của Bác Hồ:Lớp7)


- Đọc tiếp 2 câu cuối và cho biết Bác nói gì ở 2 câu
thơ này?


+ Nơi làm việc
+ Cảm nghó


<b>I.Giới thiệu:</b>


1. Tác giả: Hồ Chí Minh ( 1890 –
1969): nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách
mạng, anh hùng giải phóng dân tộc,
danh nhân văn hóa thế giới.



2. Tác phẩm: bài thơ được viết theo thể
thơ tứ tuỵet, ra đời vào tháng 2- 1945.
II. Tìm hiểu văn bản:


1. Bốn câu thơ đầu:


Hoàn cảnh sinh hoạt thiếu thốn, gian
khổ. Nhưng bác vẫn vui thích.


Bác vẫn vững lịng tin vào sự nghiệp
cách mạng.


2 . Hai câu thơ cuối:


Hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên giữa
thiên nhiên Pác Bó mang vẻ đẹp của
người chiến sĩ cách mạng với phong thái
ung dung tự tại.


III. Tổng kết:


1. Nghệ thuật: Thể thơ tứ tuyệt bình
dị pha giọng vui đùa.


2. Nội dung: Tinh thần lạc quan,
phong thái ung dung của Bác trong
cuộc sống cách mạng đều gian khổ ở
Pác Bó. Với Bác làm cách mạng và
sống hòa hợp với thiên nhiên là một


niềm vui lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VAØ HỌC</b> <b>GHI BẢNG</b>
- Tìm sự đối lập ơ câu thơ thứ 3, phân tích sự đối


lập ở câu thơ này_ cho biết sức gợi tảcủa từ láy “chông
chênh”.cảm nghĩ của em về câu thơ?


Thảo luận liên hệ các bài thơ đã học của Hồ Chí
Minh để tìm hiểu về phong cách thơ của bác và tinh
thần tư tưởng được thể hiện.câu thơ cuối thể hiện tinh
thần chủ yếu nào?


+Phong cách: kế thừa, phát huy thơ cổ


+Tư tưởng: yêu nước,yêu thiên nhiên, lạc quan
cách mạng( liên hệ:Thơ Bài ca Côn Sơn của Nguyễn
Trãi,Tập thơ Nhật Ký Trong Tù của HCM)


C/c_Đọc lại bài thơ_nhận xét giọng điệu, nhịp thơ tòan
bài& tư tưởng được thể hiện.


Đọc thuộc bài thơ


Em học được điều gì về Bác từ bài thơ
này.


<b>4.Củng Cố : Đọc lại bài thơ </b>
<b>5.Dặn Dò : </b>



- Soạn bài Câu cầu khiến
<b>6.Rút Kinh Nghiệm </b>


<b>...</b>
<b> ====================</b>======================


<b>Tiết 82:</b>

<b>CÂU CẦU KHIẾN</b>



<b>A. MỤC ĐÍCH U CẦU: </b>
<b>1/ Kiến thức:</b>


- Đặc điểm hình thức.
- chức năng câu cầu khiến
2/ Kĩ năng:


- Nhận biết câu cầu khiến trong văn bản


- Sử dụng câu cầu hkiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
<b>B/ CHUẨN BỊ : </b>


Giáo viên : Giáo án, đèn chiếu.
Học sinh : Vở ghi, soạn bài ở nhà
<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>


2. <b>Kiểm tra bài cũ :</b>? Chức năng của câu nghi vấn? Cho ví dụ mỗi loại?
<b>3. Bài mới:</b>


<b>*Hoạt động 1: khởi động:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chung</b>


<b>Phân tích ví dụ điển hình, trao đổi nhóm, giải </b>
<b>quyết vấn đề, động não.</b>


? Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học hãy cho
biết thế nào là câu cầu khiến?


HS suy nghĩ trả lời?


- Học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa.
Đọc 1. - Xác định câu cầu khiến


- Thôi đừng lo lắng.
- Cứ về đi.


- Đi thôi con.


? Hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến.
- Từ cầu khiến.


Vd: Đừng cho gío thổ nữa! (Cây bút thần)
Này U ăn đi! (Ngơ Tất Tố)


Ví dụ: Hãy lấy gạo làm bánh…
+ Hãy có ý nghĩa khẳng định.
Ví dụ: Đừng uống nước lã.


Đọc 2. So sánh ngữ điệu cả 2 câu.



? Cách đọc câu “ Mở cửa! Trong (b) có khác với
cách đọc câu “Mở cửa” trong (a) không?


? Câu “ Mở cửa! Trong (b) dùng để làm gì, khác
với câu “Mở cửa” trong (a) chỗ nào?


Ví dụ: Tiến lên! Chiến sĩ, đồng bào.
Ghi nhớ: Sgk trang 31


Câu cầu khiến là câu dùng để sai khiến, yêu
cầu, ra lệnh.


2. Đặc điểm hình thức và chức năng
a. Hình thức:


- Được cấu tạo bằng những từ chỉ mệnh lệnh
như: hãy, đừng, chớ, thôi nào….


+ Đừng, chớ có ý nghĩ phủ định.


- Các từ chỉ mệnh lệnh: đi, thôi, nào…


- Câu cầu khiến có khi cịn được thể hiện bằng
ngữ điệu, khi viết thường có dấu chấm than.


b.Chức năng: Dùng để ra lệng, yêu cầu, đề nghị,
khuyên bảo…



- Ra lệnh: Xung phong!
- Yêu cầu: Xin đừng đổ rác!


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VAØ HỌC</b> <b>GHI BẢNG</b>
<b>* Hoạt động 2: Luyện tập</b>


Thảo luận làm tại lớp 1,2- hướng dẫn về nhà làm
3,4,5


1+2 Lưu ývề chủ ngữ và hình thức biểu hiện ý
nghĩa câu cầu khiến.


3+4+5 Dấu câu +từ ngữ cầu khiến -> ngữ điệu
biểu hiện thị ý cầu khiến nhấn mạnh


+ bài 4 : nài nỉ # ra lệnh (kẻ dưới người trên)
+ bài 5 : Đi thôi con : Động viên # u ầu nhẹ
nhàng nhưng dứt khốt.


<b>II.Luyện tập </b>
<b>Bài tập 1</b>


Xác định câu cầu khiến thông qua các đặc
điểm.


a. Hãy
b. Đi.
c. Đừng
<b>Bài tập 2: </b>



<b>4. Củng cố : Từng phần </b>


<b>5. Dặn dò : chuẩn bị: Thuyết minh danh lam thắng cảnh</b>
n tập văn thuyết minh.


<b>6.Rút Kinh Nghiệm :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>


<b>Tiết 83:</b>

<b>THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH</b>



<b>A. MỤC ĐÍCH U CẦU: </b>
1. Kiến thức:


- Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
- Đặc điểm cách làm bài vănthuyết minh về danh lam thắng cảnh.


- Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh.
2. Kĩ năng:


- Quan sát danh lam thắng cảnh.


- Tra cứu tư liệu, thu thập ghi chép những kiến thức khách quan về đồi tượng để sử dụng trong bài
văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.


- Tạo lập một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một bài văn thuyết minh về một cách
thức, phương pháp, cách làmcó độ dài khoảng 300 chữ.


3.Thái độ:



Có ý thức quan sát cảnh vật, thiên nhiên và thu thẫp kiến thức cần thiết.
<b>B/ CHUẨN BỊ : </b>


Giáo viên : Giáo án, đèn chiếu.
Học sinh : Vở ghi, soạn bài ở nhà
<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


<b>1.Ổn định</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>-</b> Khi cần thuyết minh cách làm một đồ vật, ta thường nêu những nội dung gì? Cách làm được
trình bài theo thứ tự nào?


3.Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VAØ HỌC </b> GHI BẢNG
<b>Hoạt động 1: Khởi động:</b>


Nhắc lại văn thuyết minh nhằm mục đích gì, bố cục của văn
bản thuyết minh.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chung.</b>
Nghiên cứu bài mẫu


<b>-</b> Giáo viên gọi học sinh đọc văn bản Hồ Hoàn Kiếm và
Đền Ngọc Sơn


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi
<b>-</b> Bài viết giới thiệu thắng cảnh nào?



<b>-</b> Bài viết giúp em hiểu biết những gì về Hồ Hoàn
Kiếm và Đền Ngọc Sơn?( tên gọi, ý nghĩa tên gọi của
Hồ Hồn Kiếm.q trình hình thành Đền Ngọc Sơn.
những cảnh vật chung quanh đền...)


<b>-</b> Muốn có những tri thức ấy người ta phải làm như thế
nào?(đọc sách, tra cứu, tham khảo...)


<b>-</b> Em có nhận xét gì về bố cục của bài văn?bố cục cịn
thiếu phần nào?( mở bài)


<b>-</b> Về nội dung bài thuyết minh trên cịn thiếu những gì?
(Miêu tả vị trí, độ rộng hẹp của hồ,vị trí tháp chùa,
cảnh quan chung quanh, cây cối,màu nước...)
Văn bản: Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn
Đối tượng:


Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn


=>(hồ, đền, chùa,sơng, cầu...)->Danh lam thắng cảnh
Cách giới thiệu:


Hồ Hồn Kiếm :Lục thủy ->Hồ Hoàn Kiếm (Hồ
Gươm)->Hồ Thủy Quân.


Đền Ngọc Sơn: chùa Ngọc Sơn->đền Ngọc Sơn-Tháp Bút,
Đài Nghiên,cầu thê Húc, tháp rùa


=> giải thích tên gọi(lịch sử,sự kiện), miêu tả cụ thể theo
vị trí từng phần => kiến thức(quan sát, tra cứu sách vở,hỏi


han...)


Bố cục: thiếu mở bài(giới thiệuchung về thắng cảnh: nằm ở
đâu)


Đủ 3 phần
<b></b>


<b>--</b> * Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK


<b>I.Bài học</b>



- Muốn viết bài giới thiệu về một
danh lam thắng cảnh cần có:
-Quan sát, tra cứu, hỏi han.
Bố cục: gồm 3 phần:


Có kèm theo miêu tả, bình luận.
- Lời văn chình xác, biểu cảm.


<b>II/ Luyện tập </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VAØ HỌC </b> GHI BẢNG
<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>


Sắp xếp bổ sung bài thuyết minh Hồ Hoàn Kiếm và Đền
Ngọc Sơn


- Theo em có thể giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và Đền
Ngọc Sơn bằng quan sát được không?



 Xây dựng bố cục:


- Theo em giới thiệu 1 thắng cảnh phải chú ý tới những
gì?(vị trí địa lý,thắng cảnh có những bộ phận nào?lần
lượt giới thiệu,mơ tả từng phần,vị trí của thắng cảnh
trong cuộc sống con người...)


<b>-</b> Theo em trong bài thuyết minh về danh lam thắng
cảnh có dùng yếu tố miêu ta khơng?(chi có tác dụng
khơi gợi klhơng làm lu mờ tính chính xác của đối
tượng)


- Xây dựng bài giới thiệu về Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc
Sơn.


- Giáo viên hướng dẫn xây dựng bố cục ba phần Mở
bài, Thân bài, Kết bài


<b>-</b> Học sinh làm vào vở bài tập.


<b>-</b> Giáo viên kiểm tra cùng học sinh phác họabố cục bài
thuyết minh danh lam thắng cảnhgồm 3 phần


thiệu Hồ Hồn Kiếm và Đền Ngọc
Sơn


- Mở bài: Giới thiệu khái quát về hồ
Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.
-Thân bài: Giới thiệu xuất xứ của


hồ, tên hồ, độ rộng- hẹp, vị trí của
tháp rùa, đền Ngọc Sơn, …


Kết bài: Vị trí của hồ Hồn Kiếm và
đền Ngọc Sơn trong lịng người Hà
Nội và tình cảm của người Hà Nội
đối với 2 thắng cảnh này.


<b> </b>


<b> 4.Cũng cố: Hệ thống dàn bài</b>


5.Dặn dò: Chuẫn bị bài ôn tập văn thuyết minh
<b>6.Rút Kinh Nghiệm :</b>


<b>...</b>
===========================================


<b>Tiết 84:</b>

<b>ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>

.


<b>A. MỤC ĐÍCH U CẦU: </b>
1. Kiến thức:


- Khái niệm văn bản thuyết minh.
- các phương pháp thuyết minh.


- Ỵeu cầu cơ bản khi làm văn thuyeát minh.


- Sự phong hpú, đa dạng về đối tượng cần giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Quan sát đối tượng cần thuyết minh.


- Lập dàn ý, viết đoạn cho bài văn thuyết minh.
3. Thái độ:


Oân tập các nội dung và ghi nhớ.
<b>B/ CHUẨN BỊ : </b>


Giáo viên : Giáo án, đèn chiếu.
Học sinh : Vở ghi, soạn bài ở nhà
<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


<b>1.Ổn định</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3.Bài mới </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VAØ HỌC </b> <b>GHI BẢNG</b>


<b>Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức:</b>
ơn khái niệm.


? Thuyết minh là kiểu văn bản như thế nào?
? Văn thuyết minh có vai trị tác dụng như
thế nào trong đời sống con người?


? Có các kiểu văn thuyết minh nào? Cho mỗi
kiểu một đề bài minh hoạ?



? Hãy nêu các phương pháp thuyết minh?
Hs nêu các phương pháp thuyết minh.
? Nêu các bước xây dựng văn bản?


? Dàn ý chung của văn bản thuyết minh là
gì?


? Vai trò vị trí của các yếu tố?


<b>I/ Hệ thống hóa kiến thức:</b>
1.Là văn bản thông dụng trong mọi


lĩnh vực đời sống cung cấp cho người đọc, người
nghe về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, ý nghĩa…
- Trong văn bản mọi tri thứic đều phải khách quan,
xác thực đáng tin cậy.


- lời văn, rõ rằng, chặt chẽ, vừa đủ, dễ hiểu, giản dị
và hấp dẫn.


2. Các kiểu văn thuyết minh.
- Đồ vật, thực vật, động…
- hiện tượng tự nhiên, xã hội.
- Phương pháp, cách làm
- Danh lam thắng cảnh.
- Thể loại văn học.
- Một danh nhân.


- Phong tục tập quán, lễ hội, lễ tết.
3. Các phương pháp thuyết minh


4. Các bước xây dựng văn bản.
- Học tập, tích luỹ tri thức.


- Lập dàn ý, bố cục, chọn ví dụ, số liệu.


- Viết bài văn thuyết minh, sửa chữa, hồn chỉnh.
- Trình bày (viết, miệng)


5. Dàn ý của văn bản thuyết minh.


- Mở bài: Giới thiệu khái quát về đối tượng.
- Thân bài: Lần lượt giới thiệu từng mặt, nếu là
phương pháp cách làm thì cần có ba bước.


Chuẩn bị – quá trình – kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VAØ HỌC </b> <b>GHI BẢNG</b>


<b>Hoạt động 2:</b>


Học sinh làm bài tập 1


Lập ý và dàn bài đối với đề bài.


Bài tập 2. Gv hướng dẫn học sinh làm


<b>II. Luyện tập</b>


Bái 1. Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc
trong sinh hoạt



- Tên đồ dùng, hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu
tạo, công dụng của đồ dùng, những điều cần lưu ý sử
dụng đồ dùng.


*Dàn ý chung.


Mở bài: Khái qt tên đồ dùng và cơng dụng của nó.
Thân bài: Hình dáng kích thước chất liệu màu sắc,
cấu tạo các bộ phận, cách sử dụng.


Kết bài: Những điều cần lưu ý khi lựa chọn để mua,
khi sử dụng, khi gặp sự cố cần sửa


Baøi 2.


Cho 3 học sinh lên bảng trình bày
Đoạn văn Mở bài, Thân bài, Kết bài.
<b>4. Củng cố</b>


<b>5. Dặn dò: Các em về nhà lập dàn ý đề bài trong số các đề còn lại.</b>
<b>6.RÚT KINH NGHIỆM </b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b> ========================</b><sub></sub><sub></sub>=======================


<b>Tuần 22. Bài 21:</b>



<b>Tiết 85</b>

<b> NGẮM TRĂNG</b>

( Vọng nguyệt)
<b> Hồ Chí Minh</b>


<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT </b>
1. Kiến thức.


- Hiểu biết bước đầu về thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.


- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hồn cảnh tù
ngục.


- Vẻ đẹp của Hồ Chí Minh ung dung tự tại, chủ động trước mọi hoàn cảnh.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.


2. Kỹ năng.


- Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Biết yêu thiên nhiên và luôn sống lạc quan, có ý chí nghị lực vượt khó .
Học tập theo gương Bác.


<b>B.CHU Ẩ N B Ị . </b>


- Tập thơ nhật kí trong tù, thơ Bác.
- Một số bài phân tích, bình giảng


C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
<b>1.Ổn định</b>



<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc thuộc lịng bài thơ “Tức cánh Pác Bo”ù. Từ bài thơ này em có nhận xét gì về con người
của Bác?


<b> 3.Bài mới </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VAØ HỌC</b> <b>GHI BẢNG</b>


<b>Hoạt động 1:Khởi động</b>


<b>-</b> Nêu tên bài thơ đã học của Bác Hồ mà em
đã học.


<b>-</b> GV: Trong những bài thơ trên bài thơ nào
được viết bằng chử Hán.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:</b>
Gv gọi học sinh đọc phần chú thích


Hs giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm.


? Bài thơ trên đựoc sáng tác trong hồn cảnh nào
? Vị trí của bài thơ.? Thể thơ? Vì sao lại nhận định
Nhật kí trong tù là viên ngọc quý trong kho tang
văn học dân tộc.


GV: Giới thiệu thêm về tập NKTT, Và Bác.
Chưa bao giờ người nhận mình là một nhà thơ:
GV: Chốt.



GV: hướng dẫn đọc.


Học sinh chú ý giọng đọc của các câu
Giọng đằm thắm, vui, sáng khoái.
GV; Gọi học sinh đọc chú thích số.
Đại ý của bài thơ.


<b>Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản:</b>


<b>Thảo luận, động não, liên tưởng, giao tiếp, suy </b>
<b>nghĩ sáng tạo, xác định giá trị bản thân.</b>


Học sinh đọc diễn cảm.


Ngục trung, vô tửu diệc vô hoa.
(trong tu,ø không rượu cũng không hoa)
? Câu thơ đầu kể và nhận xét về việc gì? hn
cảnh ngắm trăng của Bác có gì Đặc biệt?
? Thường những thi sĩ ngắm trăng trong hoàn
cảnh, tâm trang như thế nào?


Trong tù khơng rượu khơng có hoa. Chỉ muỗi,
reap, bẩn thỉu, tù túng……


<b>I.Tìm hiểu chung:</b>
1. Tác giả:


Sinh năm 1890 mắt năm 1969. tên khai sinh là Nguyễn
Sinh Cung. Quê ở làng sen, Kim Liên, Nam Đàn,


Nghệ An.


2. Tác phẩm:


- Tháng 8 năm 1942 Hồ Chí Minh từ Pác Bó sang
Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ của quốc tề,
đến Quảng Tây bị bắt (8/ 1942- 9/1943)


- Bài thơ được sáng tác trong tù ngục của Tưởng
Giới Thạch, in trong tập Nhật kí trong tù.


- Ngắm trăng được viết bằng trữ Hán, theo thể
thơ tứ tuyệt.


Hai3. .


<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


<i>1. Hai câu thơ đầu:</i>


Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt: trong
tù, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn.


Người chiến sĩ cách mạng đã rung động mãnh liệt
trước cảnh đẹp đêm trăng.


<i>2. Hai caâu sau</i>


<b>-</b> Thể hiện mối quan hệ rất đặc biệt, sự giao
hoà thắm thiết giữa trăng và người.



<b>-</b> Cuộc vượt ngục tinh thần cả hai đều cố
ngắng đến với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC</b> <b>GHI BẢNG</b>
? Vì sao Bác lại nêu lên nhận xét ấy?


? Trong bài thơ này Bác kể những thiếu thốn gì?
Học sinh đọc câu 2.


Đối thứ lương tiêu nại nhược hà
(Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ)


? Theo em trước cảnh đẹp của đêm trăng tâm
trạng cuỉa nhân vật trữ tình được thể hiện như thế
nào?


? Qua câu 1-2 ta thấy phẩm chất gì của người tù
Hồ Chí Minh?


Học sinh đọc diễn cảm hai câu cuối.


? Hai câu thơ này? Sử dung biện pháp nghệ thuật
nào? Tác dụng và gí trị của hai biện pháp nghệ
thuệt trên.


GV: Cho học sinh phân tích phép đối, thấy được
tình cảm cà người với trăng và trăng với người.
Thảo luận nhóm:



? Từ hai câu thơ cuối em cho biết tình cảm của
Bacù đối với thiên nhiên? Em học được điều gì ở
con người của Bác?


<b>Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá</b>


Nhân xét về giá trị nghệ thuật và nội dung chủ
yếu của baøi?


Bài Đi Đường


? Cảm nghĩ của em về con người của Bác?
Học sinh dùng kỉ thuật khăn phủ bàn:


Bacù là một nhà cách mạng vĩ đại, một nhà thơ lớn:
Phong thái ung dung; lạc quan yêu đời,yêu thiên
nhiên; kiên trì vượt khó...


Hoạt động 5: Củng cố luyện tập


? Vì sao nói trăng là người bạn tri kỉ của Bác? Đọc
những bài thơ của Bác có hình ảnh ánh trăng.
?Đọc thuộc bài thơ vừa học.


? Qua hai bài thơ này em học tập ở Bác điểu gì?
HS: Trình bày


HD cho Hs làm bài tập trắc nghiệm


III. Tổng kết: (sgk)



Bài thơ giản dị mà hàm xúc, cho thấy tình yêu
thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung
của Bác ngay trong cả cảnh tù ngục cực khổ tối
tăm.


só cách mạng
IV. Luyện tập:


Bài 1: Đọc thuộc bài thơ trên, sưu tầm tiếp những
bài thơ thể hiện sự khao khát tự do của người từ
cách mạng, và thể hiện tình yêu thiên nhiên.
Bài 2:


Giới thiệu về hồn cảnh sáng tác bài thơ này, tập
nhật kí trong tù.


<b>4. Dặn dò :về học bài, chuẩn bị bài mới</b>
<b>Tuần 22. Bài 21:</b>


<b>Tiết 86</b>

<b> ĐI ĐƯỜNG (TẨU LỘ)</b>



<b> Hồ Chí Minh</b>
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hồn cảnh thử
thách trên đường.


- Ý nghĩa khái quát mang tính triết lí của hình tuợng con đường và con người vượt qua những chặng
đường gian khổ.



Vẻ đẹp của Hồ Chí Minh ung dung, tự tại, chủ động trước mọi hoàn cảnh.
- Sự khác nhau giữa chử Hanù với dịch thơ.


- Hiểu biết bước đầu về thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.


- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh tù
ngục, thử thách trên đường.


- Vẻ đẹp của Hồ Chí Minh ung dung tự tại, chủ động trước mọi hoàn cảnh.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ


2. Kỹ năng.


- Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm.


- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ:


Biết yêu thiên nhiên và ln sống lạc quan, có ý chí nghị lực vượt khó .
<b>B.CHU Ẩ N B Ị . </b>


- Tập thơ nhật kí trong tù, thơ Bác.
- Một số bài phân tích, bình giảng


C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
<b>1.Ổn định</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>



- Đọc thuộc lòng bài thơ “Ngắm trăng”ù. Từ bài thơ này em có nhận xét gì về con người của
Bác?


<b> 3.Bài mới </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VAØ HỌC</b> <b>GHI BẢNG</b>


<b>Hoạt động 1:Khởi động</b>


<b>-</b> Nêu tên bài thơ đã học của Bác Hồ mà em
đã học.


<b>-</b> GV: Trong những bài thơ trên bài thơ nào
được viết bằng chử Hán.


<b>-</b> Gv đọc một bài mang tính chiết lí: “ giã
gạo”


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:</b>
Gv gọi học sinh đọc phần chú thích


Hs giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm.


? Bài thơ trên đựoc sáng tác trong hồn cảnh nào
Thể thơ?


GV: Chốt.


GV: hướng dẫn đọc.



Học sinh chú ý giọng đọc của các câu


Chú ý ngắt đúng nhịp, thể hiện gian lao chồng
chất .GV; Gọi học sinh đọc chú thích


Đại ý của bài thơ.




<b>I. Tìm hieåu chung</b>


Bài phiên âm làm theo thể thơ tứ tuyệt.
Bài dịch thơ làm theo thể thơ lục bát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VAØ HỌC</b> <b>GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản:</b>


<b>Thảo luận, động não, liên tưởng, giao tiếp, suy </b>
<b>nghĩ sáng tạo, xác định giá trị bản thân.</b>


? Bài thơ được hiểu theo mấy lớp nghĩa?
Hai lớp nghĩa.( việc đi đường núi và đường đời)
Hai câu thơ đầu có từ ngữ nào thể hiện sự gian lao
của người đi đường


Thảo luận:


? Câu thơ trên Bác nói đền điều gì? ýnghĩa sâu xa
của nó?.



?Biện pháp nghệ thuật trong hai câu này? Tác
dung của nó?


Hs :Điệp từ “Núi cao”Nhấn mạnh gian lao này
tiếp nối gian lao khác.


?Hai câu cuối có gì nổi bật?
GV bình


?Hai câu cuối cho ta thấy tư thế gì của Bác Hồ?
<b>Hoạt động 4 : Tổng kết:</b>


Gợi ý Hs đọc tổng kết


? Bài thơ đưa ra triết lý sâu sắc nào trong cuộc
sống.


? Cảm nghĩ của em về con người của Bác?
Học sinh dùng kĩ thuật khăn phủ bàn:


Bacù là một nhà cách mạng vĩ đại, một nhà thơ lớn:
Phong thái ung dung; lạc quan u đời,u thiên
nhiên; kiên trì vượt khó...


<b>Hoạt động 5: Củng cố luyện tập</b>


Đọc những bài thơ trong tập nhật kí trong tù?
?Đọc thuộc bài thơ vừa học.


? Qua hai bài thơ này em học tập ở Bác điểu gì?


HS: Trình bày


HD cho Hs làm bài tập trắc nghieäm


-Người cảm nhân, suy nghĩ về sự gian lao của
việc đi bộ trên đường núi cũng như đường đời,
con đường cách mạng.


2.Hai câu cuối:


-Càng nhiều gian lao càng gần đến đích, thắng lợi
càng sớm.


Con đường cách mạng nhiều chơng gai nhưng
chắc chắn sẽ có nhiều thắng lợi.


Người cách mạng phải rèn ý chí kiên định, phẩm
chất kiên cường.


Thể hiên niềm vui sướng lớn lao của người chiến
sĩ cách mạng


<b>III Tổng kết </b>


Bài thơ hàm xúc mà ý tưởng sâu sắc. Từ việc đi
đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: vượt qua
gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
IV. Luỵen tập:


Bài 1: Đọc thuộc 2 bài thơ trên, sưu tầm tiếp


những bài thơ thể hiện sự khao khát tự do của
người từ cách mạng, và thể hiện tình u thiên
nhiên.


Bài 2:


Giới thiệu về hồn cảnh sáng tác hai bài thơ này,
tập nhật kí trong tù.


<b>4. Dặn dị :về học bài, chuẩn bị bài mới</b>


<b>Tiết 87-88</b>


<b> </b>

<b>VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 5</b>


<b>A.Mục đích cần đạt:</b>


<b>1. Kiến thức:Tổng hợp kiểm tra kiến thức và kỹ năng làm kiểu văn bản thuyết minh </b>
<b>2: Kĩ năng: Rèn cách viết văn bản thuyết minh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GV:Ra đề +Yêu cầu


-Hs :lập dàn bài +Ơn lý thuyết ở nhà


<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<b>HĐ1:Khởi động</b>


1.ỔÂn định
<b>2.Bài mới</b>


<b>HĐ2:GV ghi đề lên bảng</b>



Dề bài:Thuyết minh một trò chơi dân gian
<b>HĐ3:Yêu cầu</b>


<b> a.Nội dung:Cần đạt các ý sau</b>
* Giơi thiệu trò chơi


*Đặc điểm trò chơi


-Đối tượng chơi (số người chơi), dụng cụ chơi
-Cách chơi( luật chơi)


-Thế nào thì thắng ,thế nào phạm luật.
*Nhận xét về trò chơi:


b) Hình thức trình bày:
-Viết sạch sẽ, rõ ràng
-Diễn đạt rành mạch


-Đúng ngữ pháp , chấm câu đúng chỗ.
-Viết đúng chính tả


c)Biểu điểm:


-Điểm 9-10:Nội dung nêu được đầy đủ các ý trên


+Biết kết hợp các yếu tố miêu tả tự sự trong thuyết minh.
+Viết đúng chính tả rõ ràng


-Điểm 7-8: Nội dung nêu được các ý trên


+Nêu được các cách chơi và theo trình tự
+Cịn sai sót nhẹ về chính tả , lối câu.


-Điểm 5-6:Nội dung cơ bản nêu được các ý trên
+Cịn sai sót về dấu câu


+Trình bày chưa được mạch lạc


-Điểm 4-3-2-1:Khơng đảm bảo đưởc các yêu cầu trên thì GV tuỳ từng bài cụ thể để cho mức điểm.
<b>HĐ4:Thu bài về chấm</b>


<b>HĐ5:Nhận xét đánh giá giờ làm bài.</b>
<b>4 :Dăn dò về nhà</b>


Về nhà soạn bài “Câu trần thuật”
*Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tuaàn 23


<b>tuần 23 Tiết 89: </b>

<b>CÂU TRẦN THUẬT</b>


<b>A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT </b>


1. Kiến thức:


- Đặc điểm hình thức của câu trần thuật
- Chức năng của câu trần thuật


2. Kó năng:


- Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản



- Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hồn cành giao tiếp
3. Thái độ:


Có ý thức khi sử dụng kiểu câu trần thuật.
<b>B CHUẨN BỊ :</b>


<b>GV:Giáo án+bảng phụ</b>
<b>HS:học bài và chuẩn bị bài .</b>


<b>C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY:</b>
1. Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ :


-Thế nào là câu cảm thán ? Cho VD


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC </b>
<b>SINH</b>


<b>GHI BẢNG</b>


<b>Hoạt động 1: khởi động:</b>


Giới thiệu bài:


Các em đã được học các kiểu câu nghi vấn, cầu
khiến, cảm thán. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu
thêm một kiểu câu nữa được dùng phổ biến trong
giao tiếp đó là câu trần thuật



Dựa vào kiến thức đã học


Học sinh suy nghó và nêu khái niệm câu trần thuật.


<b>Hoạt động 2: tìm hiểu chung</b>


-Gọi hs đọc các đoạn trích trong SGK/ tr 45.
-Treo bảng phụ : có ghi các đoạn trích a,b,c,d.
-Đoạn a,b,c


+Các câu trong những đoạn trích trên có đặc điểm
hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến hoặc cảm
thán khơng?


+ Đoạn d) có kiểu câu nào các em đã học?
+Đoạn a,b,c những câu này dùng để làm gì ?
-Những câu khơng có đặc điểm hình thức của các
kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán thường
dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả gọi là
câu trần thuật.


+Thế nào là câu trần thuật?


-Đây là chức năng chính của câu trần thuật.
<b>Hs: cho ví dụ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập, củng cố</b>
Gv Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK
Bài 1 yêu cầu HS thảo luận nhóm ra bảng phụ,


nhóm trưởng đại diện trình bày, nhóm khác nhận
xét, sửa chữa, bình điểm


Bài tập 2 HS đọc lại 2 bài thơ, trình bày cá nhân
Bài 3 học sing lên bảng làm, dưới lớp nhận xét,
sửa chữa.


<b>I.Bài học:</b>


<b>Câu trần thuật là câu dùng để kể, xác nhận, </b>
miêu tả, thông báo, nhận định trình bày….
Câu trần thuật khơng có dấu hiệu hình thức
của những kiểu câu khác, thường kết thúc
bằng dấu chấm, hoặc dấu chấm lửng.
<b>II. Luyện tập</b>


<b>BT1. a) Cả 3 câu là câu trần thuật.</b>
Câu 1: kể, câu 2,3: bộc lộ cảm xúc.
b) Câu 1: Câu cảm thán (quá)


Câu 2,3: Câu trần thuật bộc lộ sự cảm ơn.
BT2. Trước cảnh đẹp đêm nay …?-->Câu nghi
vấn


Cảnh đẹp đêm nay …. <sub></sub>Câu trần thuật
Cùng ý nghĩa :đêm trăng đẹp gây xúc động
mãnh liệt cho nhà thơ


<b>BT 3.a) Câu cầu khiến</b>
b) Câu nghi vấn


c) Câu trần thuật


BT4. Câu trần thuật dùng để u cầu.
BT về nhà 5,6


Thế nào là câu trần thuật? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng.


<b>4.Dặn dị: Học và làm bài Soạn :Chiếu dời đơ, tìm hiểu thêm trong sử về Lý Công Uẩn – Lý Thái </b>
Tổ, Thành Đại La,


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>A Mục tiêu cần đạt.</b>
<b> 1. Kiền thức:</b>


<b> - Hiểu được đặc điểm hình thức của câu cảmthán.</b>
- Nắm vững chức năng của câu cảm thán.


2. kó năng:


- Nhân biết câu cảm thán trong các văn baûn.


- Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.
<b>B.Chuẩn bị</b>


GV:Giáo án +đèn chiếu


HS: học bài +chuan bị bài ở nhà tốt


<b>C. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
1. Ổn định lớp.



<b>2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15’</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt: </b>


- Giúp các em hệ thống lại kiến thức về phần thơ mới, thơ văn cách mạng, các kiểu câu đã học.
- Kiểm tra đánh giá quá trình học tập của học sinh, Học sinh tự kiểm tra và rút ra bài học điều chỉnh
phương hướng học tập.


- Rèn cách trình bày bài viết.
<b>II. Đề bài:</b>


Câu 1: Kẻ bảng thống kê tên các tác giả ứng với tên các tác phẩm mà em đã học HKII


Câu 2: Hãy so sánh điểm khách nhau giữa câu nghi vấn và câu cầu khiến? Cho ví dụ mỗi loại.
<b>III. Đáp án:</b>


Câu 1: 2 điểm


Tác giả Tác phẩm


Nhờ rừng Thế Lữ


ng đồ Vũ Đình Liên


Quê hương Tế Hanh


Khi con tu hú Tố Hữu


Ngắm trăng Hồ Chí Minh


Đi đường



Tức cảnh PacBó


Câu 2: Học sinh chỉ ra đặc điểm hình thức, chức năng
Nêu đúng, đủ 1 kiểu câu: 2,5 điểm.


Mỗi ví dụ đúng cho 1,5 điểm.
? Bài mới.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1:khởi động</b>
? Xác định các kiểu câu:


1. Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
2. chiều mai mẹ về phải không a!
3. Bạn đi nhanh lên nào!


<b>I. Bài học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Ghi bảng</b>
Câu cảm tán là gì?


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:</b>


GV; Cho học sinh nhắc lại thế nào là câu cảm thán.
-Gọi hs đọc các đoạn trích trong SGK/ tr 43.


? Trong đoạn trích trên câu nào là câu cảm thán.


- Hỡi ơi lã Hạc!


- Than ôi!


? Đặc điểm hình thức nào giúp ta nhận biết câu cảm
thán?


? Câu cảm thán dùng để làm gì?


? Khi viết đơn, biên bản hay trình bày kết quả giải
một bài tốn… có thể dùng câu cảm thán khơng? Vì
sao?


<b>Bài tập nhanh: Hãy thêm các từ ngữ cảm thán và dấu</b>
chấm than để chuyển đổi các câu sau thành câu cảm
thán.


VD: Ôi, buổi trưa nay tuyệt trần nắng đẹp!
a. anh đến muộn quá.


b. Buổi chiều thơ mộng.
c. Những đêm trăng lên.
<b>hoạt động 3:Luyện tập</b>
<b>Bài Tập 1:</b>


<b>Bài Tập 2: Phân tích, tình cảm, cảm xúc, nhưng không</b>
có các dấu hiệu đặc trưng


* Những câu trên có bộc lộ tình cảm, cảm xúc, nhưng
khơng có các dấu hiệu đặc trưng của câu cảm thán



Khi viết câu cảm thán thường kết thúc
bằng dấu chấm than.


- Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp
cảm xúc của người nói, người viết


<b> </b>


<b>II. Luyện Tập.</b>


<b>Bài tập 1: Nhận biết câu cảm thán</b>
Các câu cảm thán:


- Than ôi!
- Lo thay.


- Hỡi cảnh rừng ghê ghớm của ta ơi!
- Chao ơi, có biết đâu rằng: hung hăng,
hổng hách láo chỉ tố đem thân mà trả nợ.
<b>Bài 2: </b>


a. Lời than thân của người nông dân xưa.
b.Lời than của người chinh phụ xưa


c.Tâm trạng bế tắc của thi nhân trước cách
mạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Ghi bảng</b>
nên khơng phải là câu cảm thán.



<b>4. Củng cố: - Thế nào là câu cảm thán cho ví dụ</b>


- Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.
<b>5.Dặn dò:</b>


- Học bài và soạn bài “Câu trần thuật”
<b>6.Rút kinh nghiệm</b>


<b>...</b>
<b>...</b>


<b>Tieát 91:</b>


<b> </b>

<b>Văn bản:</b>

<b>CHIẾU DỜI ĐƠ</b>



<b>(THIÊN ĐÔ CHIẾU)</b>



<b> Lí Công Uẩn</b>



<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


1. Kiến thức.


- Chiếu: thể văn chính luận trung đại, có chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
- Sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.


- Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra thành Thăng Long và sức thuyết phục mạnh
mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đơ.



2. Kỹ năng.


- Đọc – hiểu một văn bản theo thể chiếu.


- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể
3. Thái độ:


Yêu văn thơ cổ, tự hào về các triều đại , vị vu yêu nước của dân tộc ta.
<b>B.CHUẨN BỊ</b>


<b>GV: soạn giáo án + đèn chiếu + tránh ảnh(nếu có), tư liệu về thành Đại La, lý Cơng Uẩn</b>
<b>HS: Đọc và soạn bài ở nha, tìm tư liệù</b>


<b>C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC </b>


1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ


Đọc thuộc lòng bài thơ ngắm trăng và bài thơ đi đường của Hồ Chí Minh
Nhận xét về con người Hồ Chí Minh qua hai bài thơ này?


3. Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>GHI BẢNG</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động:</b>


GV: giới thiệu một vài địa danh liên quan tới
tác giả:



HS: quan sát tranh: chùa một cột, Thành Đại
La, Thành Thăng Long, Đại lễ ngàn năm


<b>I. Tìm hiều chung</b>


- Tác giả: Lý Cơng Uẩn (974-1028) tức Lý TháiTổ
- Oâng là vị vua khai sáng triều Lí, là vị vua thơng
minh,có chí lớn, và lập nhiều chiến cơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>GHI BẢNG</b>
Thăng Long


Những địa danh liên quan tới một vị vua, có
niên hiệu là Thuận thiên ?


HS: Lí Cơng Uẩn – Lí Thái Tổ
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chung</b>


Y/c học sinh đọc lời giới thiệu tác giả tr/50
Giáo viên lưu ý một số nét chính về tác giả.
? Em biết gì về thể loại chiếu


? Bài chiếu này ra đời trong hoàn cảnh nào?


- Gv hướng dẫn đọc văn bản


Chú ý các câu văn biền ngẫu, giọng trong
sáng, nhấn mạnh sắc thái tình cảm tha thiết
hoặc chân tình.



- Gv đọc mẫu và gọi hs đọc tiếp
- Y/c hs đọc kỹ chú thích số 8


? Hãy giải nghĩa các từ: Phồn thịnh, thế rồng
cuộn hổ ngồi, thắng địa, trọng yếu.


?Theo em bài chiếu này có mấy đọn mỗi
đoạn có nội dung chính là gì.


<b>Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản.</b>
<b>Trình bày, động não, thảo luận</b>


<b>-</b> Cho một hs đọc lại đoạn mở đầu.


<b>-</b> ? Ở đoạn một tác giả đưa ra những dẫn
chừng nào? Nhằm mục đích gì?


HS: Đưa ra lịch sử của Trung Quốc


? Theo suy luận của Tg thì việc dời đơ của
các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích
gì? Kết quả của việc dời đô ấy.


? Lý Công Uẩn viện dẫn những lần dời đô
của các vua nhà Thương, Nhà Chu nhằm mục
đích gì?


HS: Làm cho đất nước phồn thịnh, khẳng định
sức mạnh của dân tộc.



? Vì sao tác giả lại cho rằng việc dời đơ là
hồn tồn đúng


HS: Mệnh trời, ý dân.


? Vì sao nhà Đinh và nhà Lê lại không dời
đô.


HS: Chưa đủ sức lớn mạnh


- Chiếu: Thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh
được viết bằng văn vần, văn xuôi hay văn biền ngẫu
- Chiếu dời đô được viết bằng chữ Hán, ra đời gắn
liền với sự kiện lịch sử trọng đại:thành Đại La (Hà
Nội ngày nay) trở thành kinh đô của nước Đại Việt
dười triều Lí và nhiều triều đại phong kiến Việt
Nam.


<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>
<b> </b>


1.Đoạn 1:


“ Xưa nhà Thương … dời đổiâ”


<b>-</b> Nêu dẫn chứng làm tiền đề cho cơ sở lí luận.
<b>-</b> Soi vào sử sách Trung Quốc, việc đời đơ là


đúng, có kết quả tốt đẹp.



2. Đoạn 2:


“Huống gì… mn đời”


Khẳng đình thành Đại La có ưu thế về địa lí, phong
thủy,chính trị, sự sống của mn lồi...


Thánh Đại la là kinh đô bậc nhất cuả đế vương
muôn đời.


3. Đoạn 3:


Câu hỏi cuối cùng làm cho quyết định của nhà vua
có tính thuyết phục, đựơc người đọc, người nghe tiếp
nhận một cách tự nguyện.


<b>III. Tổng kết:</b>
1.Nghệ thuật :


-Bái chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ, có sự kết
hợp hài hồ giữa lí và tình.


2.Nội dung


-Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước
độc lập thống nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>GHI BẢNG</b>
Theo tg , kinh đô cũ ở vùng núi Hoa Lư (Ninh



Bình) của hai triều Đinh, Lê khơng cịn thích
hợp vì sao?


? Em có nhận xét gì về giọng điệu của câu
“Trẫm rất… dời đổi” ? Giọng điệu ấy thể hiện
tình cảm gì của nhà vua?


- Cho một hs đọc đoạn còn lại


? Theo tg địa thế thành Đại La có những gì
thuận lợi để có thể chọn làm nơi đóng đơ?
Đoạn 3: ? Tác giả đã khẳng định điều gì?
? Vì sao nói “ Chiếu dời đơ” ra đời phản ánh
ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn
mạnh của dân tộc Đại Việt.


HS: trình bày.


<b>Hoạt động 4: tổng kết, củng cố</b>
- Gv cho hs chốt lại phần nội dung


? Tại sao kết thúc bài “ Chiếu dời đô” Lý
Thái Tổ không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu
hỏi “ Các khanh nghĩ thế nào?” Cách kết thúc
như vậy có tác dụng gì?


<b>Thảo luận nhóm:</b>


- Vì sao vua Lý Thái Tổ quyết định dời dô ra
Đại La? Quyết định ấy chứng tỏ Ông là người


như thế nào?


- Bài chiếu vừa có lý, vừa có tình là nhờ
những yếu tố nào ?


HS: trình bày, boå sung


GV: Ý nghĩa lịch sử của sự kiện dời đô từ Hoa
Lư về Thánh Đại La là nhân thứic về vị thế
sự phát triển đất nước của Lí Cơng Uẩn.
-Gv cho hs chốt lại phần nghệ thuật


<i>Hs:<b>Lập sơ đồ</b> luập luận trong văn bản?</i>


Hướng dẫn hs làm phần luyện tập


trên đà lớn mạnh


IV: Luyện tập:
- Đọc lại văn bàn


- Trình bày những tư liệu về Lí Thái Tổ
<b>-Lập sơ đồ lập luận</b>


Vấn đế( dời đơ)
Luận cứ: lí do dời đơ:
- Theo sử Trung Quốc
- Hai triều đại: Đinh, Lê



Luận cứ: Thành Đâi La là nơi tích hợp, tốt nhất.
Luận điểm: Khẳng định việc dời đô từ Hoa Lư về
Đại La là đúng


<b>4. Dặn dò</b>


- Đọc lại bài chiếu + học ghi nhớ
- Soạn bài “Chương trình địa phương”


============================================


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>(Phần tập làm văn)</b>



<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT </b>
1. KIẾN THỨC:


- Những hiểu biết về danh lam thắng cảnh của quê hương


- Các bước chẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh ở địa
phương)


2. Kó năng:


- Quan sát, tìm hiểu nghiên cứu... về đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam thắng cảnh của quê
hương.


- Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập một văn bản
thuyết minh có độ dài 3000 chữ.



3. Thái độ:


- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ những di tích, danh lam thắng cảnh của địa phương mình, phát huy giá
trị củ nó trong đời sống.


- Nâng cao lòng yêu quý quê hương.
<b>B.CHUẨN BỊ</b>


<b>GV: Soạn giáo án </b>


<b>HS: Chuẩn bị tìm hiểu trên thực tế, đọc tài kiệu những danh lam thắng cảnh của quê hương</b>
<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


1. Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các phương pháp thuyết minh: bố cục của bài văn thuyết minh; yêu cầu viết
3. Giới thiệu bài mới


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Hoạt động 1: khởi động


Gv: chiếu một số địa danh, cho Hs quan sát tranh
ảnh, giới thiệu các tư liệu cần thiết


Hoạt động 2: tìm hiểu chung


Gv: Hãy giới thiệu một vài danh lam thắng cảnh
ở địa phương.



HS: Nêu


Dựa vào sự hiểu biết của mình chúng ta làm bài
sau.


Giáo viên biểu dương , khen thưởng những bài
hay.


Giáo viên cho điểm.


I. Nội dung:


Đề: hãy giới thiệu về một danh lam thắng cảnh
của địa phương mình


II. Luyện tập:


<b>-</b> Trình bày bài viết
<b>-</b> Chiến khu D
<b>-</b> Mộ cự thạch


<b>4..Dặn dò:</b>


- ơn bài và làm bài tập về nhà.
- Đọc và soạn bài “Câu Phủ định”
<b>6.Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

...
============================================



<b>Tuần 24- BÀI 23:</b>


<b>Tiết 93, 94</b>

<b>HỊCH TƯỚNG SĨ</b>



Trần Quốc Tuấn


<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: </b>


1. Kiến thức:


- Sơ giản về thể hịch.


- Hồn cảnh lịch sử liên quan tới sự ra đời của bài hịch tướng sĩ.


- tinh thần yêu nước ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân đời Trần.
- Đặc điểm văn chính luận ở bài này.


- Lieân hệ với tư tưởng độc lập dân tộc của Bác
2. Kỹ năng.


- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể hịch.


- Nhận biết được khơng khí thời đại sục sơi thời trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn bị cuộc kháng
chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược lần thứ hai.


- Phân tích được nghệ thuật lập luận, dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh ảnh Trần quốc Tuấn



- Học lại bài sử kháng chiến chống quân mông nguyên.


<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


 Đọc đoạn 2 của bài “Chiếu dời đơ”.


 Vì sao nói việc “Chiếu dời đơ” ra đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn
mạnh của dân tộc Đại Việt?


 Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Chiếu dời đơ”.
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


<b>Hoạt động 1: khởi động</b>


Theo lịch sử nước nhà, nhà Lý thịnh hành
và phát triển trên hai trăm năm thì bị diệt vong
bởi một sự kiện lịch sử? (Lý Chiêu Hồng
nhường ngơi cho chồng là Trần Cảnh). Nhà


<b>I. Tìm hiểu chung</b>
<b> 1. Tác giả</b>


Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1231? –
1300)



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
Trần ra đời. Trong khoảng thời gian nhà Trần trị


vì có những sự kiện nào nổi bật? (ba lần thắng
Mông – Nguyên). Và danh tướng có cơng lớn
nhất là Trần Quốc Tuấn. Trong ba lần lập công
ấy, lần thứ hai là vẻ vang hơn cả. Đây là một
chiến thắng vẻ vang nhất của dân tộc ta. Cuộc
chiến này gắn liền với sự ra đời của “Hịch
tướng sĩ” do Trần Quốc Tuấn soạn thảo. Chúng
ta hãy tìm hiểu văn bản này.


Hoạt động 2: Tìm hiểu chung
HS: Đọc phần chú thích


GV: Em hãy nêu vài nét về tác giả? (Dựa vào
phần giới thiệu tác giả ở mục “Chú thích”)
GV: Bằng những hiểu biết về lịch sử, các em có
những hiểu biết nào khác về Trần Quốc Tuấn?
GV: đọc mẫu 1 đoạn rồi hướng dẫn cách đọc
(giọng hùng hồn, sảng khoái. Khi nêu gương sử
sách ở đoạn đầu cần đọc giọng khúc chiết, minh
bạch; đoạn nói lên nỗi lịng của tác giả thì đọc
giọng đằm thắm, xúc động; đoạn phân tích đúng
sai cần đọc dồn dập, dằn từng câu, nhấn từng
chữ.


GV: Em hãy xác định thể loại của văn bản?
HS: Hịch.



GV: Qua văn bản và dựa vào chú thích, em cho
biết “hịch” là gì?


HS: (Trình bày theo SGK)


GV: Em đã học xong thể chiếu, hãy so sánh
hịch và chiếu giống nhau và khác nhau như thế
nào?


HS: <i>Gioáng</i>:


 Thể nghị luận, kết cấu chặt chẽ
 Cùng là loại văn ban bố công khai.
 Đều là văn vần, văn xuôi, văn biền ngẫu.


<i>Khác</i>: (HS dựa vào SGK trả lời)


GV: Hãy tìm một số câu văn biền ngẫu trong
bài hịch? Bài hịch ra đời trong hồn cảnh nào?
HS: 9 – 1284


GV: Nội dung bài “HTS” là gì? Và bố cục chia
mấy phaàn? (3 phaàn).


HS:


1) Từ đầu ... “lưu tiếng tốt” <sub></sub> Nêu gương sử sách
2) “Huống chi ... chẳng kém gì” <sub></sub> Nhận định


cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông


<b>2.Tác phẩm</b>


Thể loại: Hịch (Chú thích SGK)


Hịch tướng sĩ được Trần Quốc Tuấn viết để kêu
gọi tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược, sẵn sàng
đối phó với âm mưu của giặc Mơng – Ngun
xâm lược nước ta lần thứ hai (1285)


<b>II. Tìm hiểu văn bản </b>
<b>1.Nêu gương sử sách</b>


Tinh thần trung quân ái quốc: gương những trung
thần nghĩa sĩ trong sử sách trung Quốc


Khích lệ ý chí lập cơng, hy sinh vì nước của
tướng sĩ.


<b>2.Nhận định tình hình</b>
<b> a. Tình hình địch và ta:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
tình hình, gợi lịng căm thù giặc.


Đoạn này chia 4 phần nhỏ: Tội ác của giặc;
Lòng yêu nước căm thù giặc; Mối ân tình giữa
chủ – tướng; Phê phán cái sai và khẳng định cái
đúng.


3) Phần còn lại: Chủ trương, kêu gọi.


Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản


<b>Giao tiếp, suy nghó sáng tạo, xác định giá trị </b>
<b>bản thân</b>


<b>Học theo nhomù, động não</b>


<b> GV: Mở đầu bài hịch, tác giả nêu gương sử </b>
sách phương Bắc. Đó là những ai? Họ đã làm
những việc gì?


HS: Dựa vào bài học, trả lời.


<i><b>Xưa: Kỷ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, Thân Khối, </b></i>
Kính Đức, Cảo Khanh


<i><b>Nay: Nguyễn Văn Lập ... Vương Cơng Kiên, </b></i>
Xích Tu Tư ... Cốt Đãi Ngột Lang


GV: Cách nêu gương có gì đáng chú ý?
HS: Vừa có tướng cao cấp, vừa có người bình
thường, gương xưa và nay.


GV: Những nhân vật được nêu gương có quan
hệ gì với chủ tướng?


HS: <i>Bề tôi gần</i>: Kỉ Tín, Do Vu,...


<i>Xa</i>: Thân Khối, Cảo Khanh,...



 Khích lệ nhiều người, ai cũng có thể lập cơng
danh, lưu tên sử sách.


GV: Những gương sử sách ấy có điểm gì chung?
HS: Quên mình, hi sinh vì chủ, vì nước.


GV: Tác giả nêu gương xưa và nay nhằm mục
đích gì?


HS: Khích lệ ý chí.


GV: Theo quan niệm của người Trung Đại: Thứ
nhất lập đức, thứ hai lập công, thứ ba lập ngơn.
Vì vậy, cơng danh để lại cho đời trở thành lẽ
sống lớn của đấng nam nhi thời ấy. Họ cho rằng
trung quân là ái quốc, hy sinh cho vua chúa chủ
soái là hy sinh cho nước.


<b> Phân tích đoạn 2.</b>


GV: Sau khi nêu gương sử sách, tác giả quay về
với thực tế trước mắt, đó là việc gì?


HS: Kể tội ác của giặc.


<b>b.Nỗi lòng của tác giả</b>


u nước, căm thù giặc sâu sắc.


Khích lệ ý thức trách nhiệm, lịng trung qn ái


quốc và lòng ân nghĩa thủy chung của người
cùng cảnh ngộ.


Tướng sĩ phải tăng cường luyện tập binh thư yếu
lược.


<b>4..Chủ trương và lời kêu gọi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
GV: Tội ác và sự ngang ngược của giặc được


tác giả lột tả như thế nào?


HS: “Đi nghênh ngang ... vét của kho ...
... Đi lại nghênh ngang


... Uốn lưỡi cú diều sỉ mắng triều đình
... bắt nạt tể phụ


... địi ngọc lụa, vét của kho




ẩn dụ


GV: Tác giả sử dụng nghệ thuật gì khi kể tội ác
của giặc? (Ẩn dụ)


Nghệ thuật ẩn dụ trong đoạn văn cho thấy giặc
Nguyên như thế nào? Thái độ của tác giả ra


sao? (HS: tham lam, hống hách)


HS: Căm giận, khinh bỉ


... quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt,
nước mắt đầm đìa


... xẻ thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù...
... trăm thân phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác... gói
trong da ngựa... vui lịng


<b>Thảo luận</b>


<b>Dựa vào những hiểu biết về lịch sử, so sánh </b>
<b>với lời hịch, thử nghĩ xem, tác giả đã khích lệ </b>
<b>được điều gì ở tướng sĩ?</b>


Trước tội ác của giặc, tác giả thể hiện nỗi lịng
của mình ra sao?


Những điều đó cho thấy Trần Quốc Tuấn là
người như thế nào?




Bao nhiêu bút lực, tâm huyết của tác giả dồn
vào mỗi chữ, mỗi lời, như chảy trực tiếp từ trái
tim. Câu văn chính luận mà đã khắc họa thật
sinh động hình tượng người anh hùng yêu nước:
đau xót đến quặn lịng trước cảnh tình của đất


nước, căm thù giặc đến bầm gan tím ruột, mong
rửa nhục đến mất ngủ, quên ăn, vì nghĩa lớn mà
coi thường xương tan thịt nát. Khi tự bày tỏ khúc
ruột của mình, chính ơng đã là một tấm gương
yêu nước có tác dụng động viên to lớn đối với
qn sĩ.


<i><b>Liên hệ:</b></i>


<i><b>? Tinh thần u nước của Trần Quốc Tuấn, </b></i>
<i><b>làm em nghĩ đến tinh thần yêu nước của ai </b></i>
<i><b>trong hai thời kì chống thực dân Pháp và Đế </b></i>


sĩ học binh thư yếu luợc. thuyết phục tướng sĩ,
nêu ý chí quyết chiến, quyết thắng


<b>IV.Tổngkết</b>
<b>1.Nghệ thuật</b>


ng văn chính luận ,kết hợp giữa lập luận ,chặt
chẽ , sắc bén,lời văn thống thiết có sức lơi cuốn
mạnh mẽ.


<b>2.Noäi dung</b>


<b>-Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân</b>
tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
thể hiện lịng căm thù giặc ý chí quyết chiến
quyết thắng kẻ thù xâm lược.



<b>V.Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
<i><b>Quốc Mỹ?</b></i>


<i><b>Hãy viện dẫn một số tư liệu của Bác thể hiện </b></i>
<i><b>điều đó.</b></i>


<i><b>Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ</b></i>
<i><b>Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà</b></i>


<i><b>Cả cuộc đời...</b></i>


Sau khi bày tỏ nỗi lịng của mình, Trần Quốc
Tuấn nêu lên mối ân tình giữa chủ và tướng;
giữa ông và các tướng sĩ.


<b>Gọi HS đọc đoạn văn. Đọc diễn cảm</b>
Mối ân tình ấy dựa trên mối quan hệ nào?
Hành động sai trái


... chủ nhục... không lo
... nước nhục... không thẹn
... hầu giặc... không tức


... đãi yến ngụy sứ... không căm


... chọi gà, đánh bạc, vui thú ruộng vườn,...





Phê phán thái độ bàng quan, hưởng lạc
Hành động đúng


... huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên...
Khi nêu lên mối ân tình ấy, Trần Quốc Tuấn đã
khích lệ điều gì ở họ?


Đoạn cuối phần nhận định, tác giả đã phê phán
những việc làm sai đồng thời khẳng định những
việc làm đúng.


Gọi HS đọc lại đoạn này.


<b>Tiết :94 Phân tích phần tiếp theo.</b>


Theo tác giả, thái độ, hành động nào là sai trái
Khi phê phán hay khẳng định, tác giả tập trung
vào vấn đề gì? Vì sao?


Kết quả có được sau mỗi việc làm đúng, sai.
Tác giả tập trung nhấn mạnh vào quyền lợi của
cá nhân và phân tích để cho thấy rằng muốn
hưởng trọn vẹn quyền lợi của bản thân thì phải
biết đặt nó vào trong quyền lợi của quốc gia
dân tộc. “Nước mất thì nhà tan” đó là điều tất
yếu sẽ xảy ra.


Giọng văn là lời vị chủ sối hay người cùng



cảm nghó)


Bài tập 3 là dạng bài chứng minh: chứng
minh bài hịch tướng sĩ là sự kết hợp chặt chẽ
giữa lý và tình; giữa lập luận chặt chẽ sắc bén
với lời văn giàu hình tượng, giàu cảm xúc.


Khích lệ lịng u nước, quyết
chiến, quyết thắng.


Khích
lệ lịng
căm
thù
giặc,
nhục
mất
nước


Khích
lệ lòng
trung
quân ái
quốc,
ân tình


Khích
lệ ý chí
lập
cơng,


xả thân
vì nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
cảnh ngộ? (cả hai)


Là lời bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc
cảnh cáo? (là lời bày tỏ thiệt hơn và cũng là lời
cảnh cáo)


Để tác động vào nhận thức của người đọc, tác
giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì ở đoạn văn
trên?


Cách viết ấy có tác động đến tướng sĩ như thế
nào?




Trần Quốc Tuấn đã so sánh giữa hai viễn cảnh,
đầu hàng thất bại thì mất tất cả, chiến đấu thắng
lợi thì được cả chung và riêng.


Khi nêu lên viễn cảnh thất bại, ông dùng những
từ ngữ mang tính chất phủ định: <i>khơng còn, </i>
<i>cũng mất, bị tan, cũng khốn</i>. Điều đáng lưu ý là
trong khi sử dụng phương pháp so sánh, tương
phản, người viết hiểu rõ quy luật nhận thức.
Cách điệp từ, điệp ngữ tăng tiến có tác dụng
nêu bật vấn đề từ nhạt đến đậm, từ nông đến


sâu. Cứ từng bước, từng bước, tác giả đưa người
đọc nhận rõ đúng sai, nhận ra điều phải trái.
<b>Phân tích đoạn cuối</b>


Đoạn cuối bài hịch, tác giả vạch rõ hai con
đường chính – tà, cũng có nghĩa là hai con
đường sống – chết, mục đích để làm gì?
(thuyết phục tướng sĩ có thái độ dứt khốt)
Với cách lập luận như thế có tác dụng gì trong
việc tập hợp lực lượng, giành thế áp đảo cho
tinh thần quyết chiến, quyết thắng?


Đoạn cuối có giá trị động viên tới mức cao nhất
ý chí và quyết tâm chiến đấu của mọi người.
<b>Hoạt động 4: tổng kết, củng cố</b>


<b>*Khái quát nghệ thuật lập luận của “Hịch </b>
<b>tướng sĩ”.</b>


Đó là việc khích lệ nhiều mặt để tập trung vào
một hướng.


<i><b>Thảo luận nhóm</b></i>


<i><b>Sau khi đọc xong bài hịch, em hãy vẽ lược đồ </b></i>
<i><b>kết cấu của bài “Hịch tướng sĩ”.</b></i>


GV: Dùng bảng phụ có vẽ lược đồ.


<b>Tóm tắt giá trị nội dung và nghệ thuật của </b>


<b>bài hịch?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
GV hướng dẫn Hs làm BT1, 2,3


“Hịch tướng sĩ thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nhân dân ta”. Em hãy chứng minh
nhận định trên.


<b>4.Dặn dò</b>


Học bài: học những dẫn chứng cần thiết phục vụ cho TLV nghị luận.
Soạn bài:” Hành động nói”


Lập dàn ý cho đề bài TLV
<b>5.Rút kinh nghiệm.</b>


=======================<sub></sub><sub></sub>============================


<b>Tieát 95:</b>


<b>CÂU PHỦ ĐỊNH</b>


<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT </b>


1 Kiến thức:


- Đặc điểm hình thức của câu phủ định.
- Chức năng của câu phủ định.


2. Kó năng:



- Nhận biết câu phủ định trong các văn bản.
Sử dụng câu phủ định trong hoàn cảnh giao tiếp.
<b>B.CHUẨN BỊ</b>


<b>1. GV: soạn giáo án + đèn chiếu + bảng phụ</b>
<b>2. HS: Đọc và soạn bài ở nhà</b>


<b>C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


<b>? Nêu chức năng và đặc điểm hình thức của câu trần thuật.</b>
? Chu ví dụ


<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Ghi bảng</b>


<b> Hoạt động 1: khởi động</b>
Cho hai câu sau:


Hôm nay không đi học.
Hôm nay bầu trời trong xanh.


? Hai câu trên thuộc kiểu câu nào em đã học.
Điểm giống và khác nhau của hài câu này:


Đều là câu trần thuật, nhưng câu trên là câu phủ định,
câu 2 là câu khẳng định.



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chung</b>
* Treo bảng phụ


a. Nam đi Huế.


<b>I. Bài học</b>


- Câu phủ định dùng để : thơng báo, xác
nhận khơng có sự việc, sự vật, tính chất,
quan hệ nào đó( câu phủ định miêu tả)
Phản bác một ý kiến, một nhận định ( câu
phủ định bác bỏ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Ghi bảng</b>
b. Nam khơng đi Huế.


c. Nam chưa đi Huế.
d. Nam chẳng đi Huế.


? Các câu (b) , (c) , (d) có đặc điểm hình thức gì khác
so với câu (a)


- Ví dụ:


a, Nam khơng đi Huế
từ phủ định





Câu phủ định




Thông báo không có việc đi Huế




Câu phủ định miêu tả


b, Khơng phải, nó chần chẫn như cái địn càn”




Phản bác một ý kiến




Câu phủ định bác bỏ.


- Các từ khơng , chưa chẳng là những từ ngữ phủ định.
? Vậy câu có chứa những từ ngữ phủ định được gọi là
câu gì?


? Ngồi các từ phủ định trên , em cịn biết những từ
phủ định nào khác nữa khơng.


* Treo bảng phụ:


- Các từ phủ định: Khơng , chẳng , chả ,chưa, khơng


phải(là), chẳng phải(là) , đâu có phải(là) ,đâu có…
? Em có thể đặt những câu phủ định khác?


? Tóm lại câu phủ định là gì ?


? u cầu học sinh đọc dấu chấm thứ nhất của ghi
nhớ.


? Còn câu (a) có chức năng gì ?


? Cịn các câu (b) , (c) , (d) có chức năng gì


- Các câu (b) , (c) , (d) được gọi là câu phủ định miêu
tả.


? Em hãy đặt câu phủ định miêu tả.
* Y/c học sinh đọc 2/52


? Trong đoạn trích trên, những câu nào có từ ngữ phủ
định ?


? Mấy ơng thầy bói xem voi dùng những từ ngữ phủ
định để làm gì ?


- Hai câu phủ định trên gọi là câu phủ định bác bỏ


<b>II- Luyện tập:</b>


<b>1.Xác định câu phủ định bàc bỏ và giải</b>
<b>thích </b>



-Cụ cứ tưởng gì đâu


->Câu này bác bỏ điều mà Lão Hạc bị dằn
vatë,đau khổ(cái giống lừa nó)


- Khơng,chúng con khơng đói nữa đâu
->Câu này bác bỏ điều mà cái Tí cho rằng
mẹ nó đang lo lắng ,thong xót vì chị em
chúng nó đói q


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Ghi bảng</b>


? Từ các ví dụ, em hãy cho biết chức nămg của câu
phủ định là để làm gì ?


* Yêu cầu học sinh đọc dấu chấm thứ hai của GN
<b>Hoạt động 3 : luyện tập</b>


Nêu yêu cầu bài tập 1 :


GV cho Hs phát hiện và giải thích


GV cho Hs đọc BT2 và lên bảng trình bày
- Câu như thế nào là câu phủ định?
- Chức năng của câu phủ địnhlà gì?


4. Dặn dò :


- Học ghi nhớ ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Tieát 96</b>

<b>TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5</b>



<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


<b> 1. Kiến thức.</b>


- Nhận rõ những đặc điểm trong bài văn của mình về nội dung về hình thức trình bày qua đó
củng cố thêm một bước về thể loại văn thuyết minh.


2. Kỹ năng.


- Rèn kỹ năng hình thành dàn ý bài thuyết minh, sử dụng kết hợp các thể văn bản miêu tả tự
sự sự, biểu cảm và nghị luận trong bài văn thuyết minh một cách hợp lý.


<b>B.CHUẨN BỊ</b>


<b>GV:soạn giáo án+bảng phụ</b>
<b>HS:Xem lại đề bài</b>


<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


<b>1 Ổn định lớp </b>
<b>2 Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3. Bài mới:</b>


Đề:


Em hãy giới thiệu một trò chơidân gian(thả diều, chơi ơ quan...)



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


<b>Hoạt động 1: Nội dung:</b>


-GV cho học sinh xác định yêu cầu đề bài
-Hs lên bảng trình bày


-GV cùng Hs xây dựng lại dàn bài
MB:Nêu ý gì?


TB:Gồm có những đặc điểm nào? Trò chơi gồm
bao nhiêu người ,luật chơi như thế nào?


Lúc nào được gọi là thắng, thua?


<b>Hoạt động 2: Nhận xét chung</b>


-GV nhận xét ưu khuyết điểm của từng Hs.
Sau đó nhận xét chung


<b>I.Nội dung</b>
1. Đề:


Em hãy giới thiệu một trò chơidân
gian(thả diều, chơi ơ quan...)


<b>2. u cầu:</b>
<b> a.Hình thức:</b>


Thể loại:thuyết minh



Nội dung:Trò chơi dân tgian
Phạm vi:Tự do


Bố cục đủ 3 phần, trình bày sạch, không dơ
bẩn.


<b> b. Xây dựg dàn bài</b>
1. Mở bài


-Giơi thiệu khái quát trò chơi
2. Thân bài:


-Đặc điểm trò chôi


-Dối tượng chơi (số người chơi), dụng cụ chơi
-Cách chơi( luật chơi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Hoạt động 3: sửa chữa</b>


-GV đọc một số bài làm khá và một số bài chưa
hay.


-GV viết các câu sai chính tả quá nhiều và các
câu diễn đạt, dùng từ sai lên bảng phụ


-Hs nhìn lên và sử a sai.


3. Kết bài



-Nhận xét về trò chơi:
<b>II.Nhận xét</b>


1.Ưu điểm :


-Đa số các em đã xác định đúng đặc trưng văn
thuyết minh


-Giơi thiệu đúng trò chơi dân gian
2. khu yết điểm:


-Gíoi thiệu chưa rõ ràng ,chưa cụ thể
-Một số đưa trò chơi thiếu phù hợp
<b>III.Sữa lỗi </b>


1. Đọc
2. Sửa lỗi


-Lỗi chính tả: hàng trục, đữa trẽ, suống đất
-Lỗi diễn đạt: Quê em là một vùng quê có rất
nhiều cánh đồng thả diều và mỗi chiều đều có
những cánh diều được những đứa trẻ thả lên.
-Lối dùng từ: quăng dây, mỗi loại diếu có một tính
chất riêng.


<b>IV. Đọc bài văn hay</b>
<b>4.Củng cố: Nắm vững cách làm bài văn thuyết minh</b>


<b>5.Dặn dò: Đọc +soạn bài (Nước đại Việt Ta)</b>
<b>6.Rút kinh nghiệm</b>



<b>...</b>
<b>...</b>
<b>Bài 24: Tiết 97: </b>

<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT TA</b>



<i><b> </b></i><b>(Trích Bình Ngơ Đại Cáo)</b>


<b>A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT </b>
1. Kiến thức:


- Sơ giản về thể cáo.


- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của Bình ngơ Đại cáo.
- Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước, dân tộc.
- Đặc điểm văn chính luận của Bình Ngơ df9ại cáo ở một đoạn trích.


- Từ tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc cũng là tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Kỹ năng:


- Đọc hiểu một văn bản viết theo thể cáo.


- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể loại cáo.
<b>B.Chuẩn bị </b>


<b>GV:-soạn bài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

HS:soạn bài+học bài ỡ nhà
<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


<b>1. Ổn định lớp </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Học xong văn bản “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, em hiểu được những gì về văn bản đó?
3. bài mới:


<b>HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>Hoạt động 1: khởi động:</b>


Hịch tướng sĩ là một bài ca yêu nước và niềm tự hào dân
tộc của dân tộc ta ở thế kỷ XIII. Tinh thần yêu nước và
niềm tự hào dân tộc đó được kế thừa và phát huy như thế
nào ở thế kỷ XV. Để hiểu điều đó thầy trị chúng ta sẽ tìm
hiểu qua văn bản hơm nay..


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:</b>


? Tác giả của văn bản Nứơc Đại việt ta là ai?
Chúng ta đã biết về ông qua văn bản nào ở lớp 7?
? Em hãy trình bày những nét chính về Nguyễn Trãi?
<b>GV giảng: Trong lịch sử nước ta từ thể kỷ XIX trở về</b>
trước, hiếm có một danh nhân nào như Nguyễn Trãi, lớn
cả trong sự nghiệp cứu nước và cả trong sáng tác văn thơ.
Thơ văn ơng phong phú như chính cuộc đời ơng, cuộc đời
của một người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời VN và
tâm hồn lọng gió lúc bấy giờ, là ngôi sao khuê tỏa sáng
lấp lánh trong nền văn học nước nhà.


? Văn bản nước đại việt ta được trích từ tác phẩm nào?
Bình Ngơ đại cáo được ra đời trong hịan cảnh nào?


Nhưng tại sao lại có tên là Bình Ngơ?


Bìng Ngơ đại cáo có nghĩa là gì?
Vậy em biết gì về thế cáo?


Cáo thường được viết theo thể văn gì? Đặc điểm ra sao?
Có gì giống và khác với hịch và chiếu.


<b>Gíao viên: Treo bảng phụ lên bảng: Bố cục của bài cáo</b>
gồm bốn phần


Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa.


Phần 2: Lập bản cáo trạng tội ác quân thù.


Phần 3: Phán ánh q trình diễn biến sự nghiệp và kết
quả.


Phần 4: Tuyên bố kết thuùc.


Dựa vào bố cục trên văn bản đại việt thuộc phần nào của
bài bình ngơ đại cáo


<b>Gíao viên: Như các em đã biết, cáo là một thể văn nghị</b>
luận có tính chất hùng biện, lời lẽ đanh thép hùng hồn, kết
cấu chặt chẽ.


Để thấy được điều đó chúng ta qua phần II


I Tìm hiểu chung:



1. Tác giả Nguyễn Trãi (1380-1442)
- Thiên tài về nhiều lĩnh vực.


- Yêu nước thương dân tha thiết.
- Danh nhân văn hóa thế giới.


2. Văn bản : Nước Đại Việt ta.
* Bình Ngơ đại cáo được soạn thảo
17/2 năm 1428 sau khi dẹp yên giặc
Minh.


 Cáo: văn chính luận, dùng để


công bố kết quả một sự nghiệp
của vua chúa hoặc thủ lĩnh:


 Bố cục thường gồm 4 phần, bài


nằm ở phần đầu của bài cáo.


 Thường được viết bằng văn biền


ngẫu, có tính hùng biện


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Giúp học sinh biết cách đọc văn bản nghị luận cổ và xác
định được bố cục của nó.


? Trích phần đầu của bài cáo. Vậy văn bản này thuộc thể
lọai nào?



? Là văn nghị luận thường có bố cục mấy phần. Hảy xác
định giới hạn của từng phần .


<b>Giáo viên: Văn nghị luận, nhất là nghị luận chính trị</b>
thường rất quan phương nhưng với Nguyễn Trãi thì sao?
Để biết mời các em qua phần phân tích.


Haọt động 3: Đọc hiểu văn bản:


? Mở đầu văn bản cũng là mở đầu bài cáo, tác giả viết
như thế nào?


Trong hai câu bát tự này tác giả đã nêu lên tư tưởng gì?
Nhân nghĩa là gì?


GV: Nhân là đối xử nhân hòa, nhân ái. Nghĩa là hợp với
lẽ phải. Nhưng theo Nguyễn Trãi, cái cốt yếu của nhân
nghĩa là gì?


Dân ở đay là ai?


? Yên dân có ngiã là thế nào


? Muốn n dân trước hết phải làm gì?
? Kẻ bạo ngược ở đây là kẻ nào?


? Vậy cốt lõi nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì ? Nó có gì
khác so với cốt lõi nhân nghĩa của nho giáo.



<b>Giáo viên: Nhân nghĩa là vốn một khái niệm, một sản</b>
phẩm của nho giáo. Nó đóng khung trong phạm trù hẹp,
trong phạm vi ứng xử giữa con người với cong người, chú
yếu là trong đạo vuia tôi của người quân tử. Với Nguyễn
Trãi lần đầu tiên khái niệm này được mở rộng. Ơng đã
đứng trên tầm cao thời đại phát ngơn cho triết lý nhân
nghĩa đại việt. Nhân nghĩa sau này đã và đang phát huy
trong chóng Pháp và chơng Mỹ cũng như sự nghiệp xây
dựng đất nước sau này.


? Với lập trường nhân nghĩa đó, Nguyễn Trãi đã viết tiếp
văn bản như thế nào?


? Mở đầu đọan hai tác giả đã viết như nước Đại Việt ta từ
trước với mục đích gì?


? Theo Nguyễn Trãi nhân tố nào góp phần tạo nên quốc
gia đại việt ta?


? Đầu tiên nói đến văn hiến. Văn hiến nghĩa là gì? ? Tiếp
theo tác giả nói đến núi sơng, bờ cõi tức là nói đến yếu tố
nào?


? Khi nêu những yếu tố đó tác giả dùng kèm vốn đã lâu,


1. Hai câu đầu.


* Nguyên lý nhân nghóa.


- Cốt lõi tư tưởng: n dân ,trừ bạo.


- Mnhân nghĩa: giữa người với
người, dân tộc với dân tộc.


lấy lợi ích của dân làm gốc thể hiện
quan niệm nhân văn tiến bộ.


2. Tám câu tiếp:


* Khẳng định sự tồn tại có độc lập
chủ quyền của dân tộc Đại Việt ta.
Thể hiện quan niệm tiến bô về đất
nước: bao gồm không chỉ cương vực
đại phận, chủ quyền mà cịn có cả
những giá trị tinh thần như văn hóa,
truyền thống, tài năng của con
người.


<b>3. Sáu câu tiếp theo . </b>


* Nói lên thất bại thảm hại của quân
thù để khẳng định sức mạnh của
nhân nghĩa, của độc lập dân tộc.


<b>III. Tổng Kết.</b>
<b>1.Nghệ thuật:</b>


- Lập luận chặt chẽ, kết hợp lí lẽ và
thực tiễn sinh động.


<b>2.Noäi dung:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

đã chia, cũng khác nhằm mục đích gì?
Cho học sinh đọc lại hai câu cách cú ?
Từ triệu đinh, lý trần …….


? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong hai câu
này? Tác dụng ?


Nói đến chủ quyền dân tộc ta lại nhớ đến bài thơ nào,
quan niệm về quốc gia của Nguyễn Trãi và Lý Thường
Kiệt có giống và khác nhau khơng?


Chứng minh Đại Việt không phải là một tỉnh mà là một
quốc gia tự chủ.


Nam quôc sơn hà có 2 yếu tố
- Lãnh thổ – chủ quyền.


- Cịn nước đại Việt ta có 5 yếu tố.
+ Văn hiến.


+ Lãnh thổ.
+ Phong tục.
+ Lịch sử.
+ Chủ quyền.


* Một quốc gia có văn hiến, có chủ quyền bờ cõi lãnh thổ,
có thuần phong mỹ tục riêng, có nền độc lập vững bề,
nhiều nhân tài, anh hùng hào kiệt.



? Như vậy qua các chi tiết em có cám nhận gì về đất nước
Đại Việt ta lúc bấy giờ?


? Để tăng thêm sức thuyết phục cho chân lý đó tác giả đã
viết tiếp như thế nào? =>=>


? Tác giả đã liệt kê những tên đất, tên người nào? Nhằm
mục đích gì?


- Lưu cung – that bại.
- Triệu Tiết – tiêu vong
- Hàm Tử bắt sống Toa Đơ
- Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã


? Những dẫn chứng đó giúp ta nhớ lại những sự kiện lịch
sử nào ?


Bạch Đằng năm 938.
Lý Thường Kiệt ở TK XI
Nguyên Mông lần thứ II


? Các dẫn chứng ở đây được sắp xếp như thế nào?


? Đọc những câu văn này ta lại nhớ đến câu thơ nào của
Lý Thường Kiệt?


- Như đẳng hành khan thủ bại hư.


? Sức mạnh và chiến thắng đó nhờ đâu mà có?



Đại Việt.


- Góp phần thể hiện tuyệt đẹp giá trị
tưy tưởng và nghệt thuật của “Bình
Ngơ đại cáo” một “Thiên cổ hùng
văn” được coi như một bản tuyên
ngôn độc lập của nước ta ở thể kỷ
XV.


IV: Luyện tập:
Đọc thuộc bài thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Giáo viên: Những sự kiện lịch sử hào hùng của dân tộc ta</b>
đánh bại quân xâm lược khơng chỉ được ghi lại trong sử
sáchmà cịn lưu lại trong cả tên đất, tên sông. Là bằng
chứng hùng hồn chứng minh cho sức mạnh của nhân nghĩa
sức mạnh của độc lập dân tộc, sức mạnh Việt Nam.


GV gọi học sinh đọc lại tòan bài.
Hoạt động 4: Tổng kết


? Qua phần đầu bài cáo em cảm nhận gì về nghệ thuật
văn chính luận?


? Văn bản nào được xem là bản tun ngơn độc lập thứ
nhất?


<b>Cịn văn bản tun ngơn độc lập chính thức của nước ta</b>
<b>là văn bản nào? Do ai đọc? Ơû đâu?</b>



<b>Trong bản tuyên ngôn độc lập 2/9/1945 thể hiện tư</b>
<b>tưởng nào của Người?</b>


<b>4: Củng cố. (kết hợp với tổng kết và luyện tập)</b>
<b>5: Hướng dẫn học bài ở nhà.</b>


- Học thuộc lịng văn bản.
- Tìm đọc Bình Ngơ đại cáo.


- Tìm hiểu bài hành động nói tiếp theo.


<b>Tiết 98</b> HÀNH ĐỘNG NĨI


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT </b>


1. Kiến thức:


- Khái niệm hành động nói.


- Các kiểu hành động nói thường gặp.
2. Kỹ năng:


- Xác định được hành động nói trong các văn bản đã học và trong giao tiếp.
- Tạo lập được hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


<b>GV:</b>Soạn giáo án+bảng phụ


<b>HS</b>:học bài+soạn bài ở nhà



<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC </b>


<b>1.</b> <b>Ổn định lớpø </b>
<b>2.</b> <b>Kiểm tra bài cũ</b>


 Câu phủ định là gì? Cho ví dụ
 Có mấy kiểu câu phủ định?


 Tìm những câu phủ định trong bài Hịch
<b>3. Bài mới:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


<b>Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
GV hỏi một HS: Em có soạn bài khơng? HS trả


lời.


Nói ra câu đó là GV đã thực hiện một hành động
nói và mục đích là muốn kiểm tra việc soạn bài của HS.
Vậy hành động nói là gì? Thế nào là mục đích nói?
Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chung</b>


Phân tích, động não, thực hành, ra quyết định, giao tiếp.
Truyền thụ kiến thức về hành động nói.



Gọi học sinh đọc đoạn trích.


 Lý Thơng nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính
là gì?


HS trả lời


 Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy?
- Thôi bay giờ


 Nhằm đẩy Thạch Sanh đi để mình được hưởng cơng
giết chằn tinh. Câu: “con trăn này là của vua nuôi đã
lâu... có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.”.


? Lý Thơng có đạt được mục đích của mình khơng?
 Có. Vì nghe Lý Thơng nói, Thạch Sanh vội vàng từ


giã mẹ con Lý Thông ra đi.


? Lý thơng đã thực hiện mục đích của mình bằng phương
tiện gì?


- Lí thơng đã thực hiện mục đích của mình bằng lời
nói.


? Nếu hiểu hành động là việc làm có mục đích vậy việc
làm của lí thơng có phải là một hành động khơng?
- Việc làm của lí thơng là một hành động vì nó có
mục đích.



? Vậy hành động nói là gì?


: Tìm hiểu về các kiểu hành động nói
GV: Cho HS đọc đoạn trích SGK/ 63


 Chỉ ra các hành động nói trong đoạn và cho biết mục
đích của mỗi hành động


 Lời của cái Tí <sub></sub> để hỏi.
 Lời của chị Dậu <sub></sub> báo tin.


 Lời của cái Tí <sub></sub> hỏi – nêu ý kiến, bộc lộ cảm xúc


<b>Hành động hỏi, trình bày</b>


Vậy thì bữa sau con ăn cơm ở đâu?
Con sẽ ăn cơm ở nhà cụ Nghị thơn Đồi
 muốn cho mẹ biết suy nghĩ của mình




lời của cái Tí nói với mẹ




lời của chị Dậu nói với cái Tí


 cho cái Tí (con chị Dậu) biết suy nghó của mình



Là hành động được thực hiện bằng lời
nói nhằm mục đích nhất định.


<b>2. Các kiểu hành động nói:</b>


Hỏi, điều khiển, hứa hẹn, bộc lơ cảm
xúc...


<b>II>Luyện tập</b>
<b>BT1:</b>


<b>-</b> Mục đích khích lệ tướng sĩ học
binh thư yếu lược do chính Trần
Quốc Tuấn soạn, khích lệ lịng
u nước của tướng sĩ.


<b>-</b> Câu : “Nếu các ngươi...nghịch
thù” Đe dọa


<b>-</b> BT2:Nhận xét.


<b>-</b> <b>A. hành động nói của bà láng</b>
giềng


Hỏi, cầu khiến, đe dọa, dự đốn, cầu
khiến


Chị Dậu: thông báo, nêu ý khiến,
thông báo, kể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
 hành động hỏi thể hiện mục đích nói


U nhất định bán con đấy ư? U khơng cho con ở nhà nữa ư?
Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!...


<i>Ở câu a</i> – Cái Tí muốn ai làm việc gì?


Hỏi mẹ mình sẽ ăn cơm ở nhà hay ở đâu. (biết suy nghĩ
của mình)


<b>Hành động điều khiển</b>


Tìm hiểu ví dụ ở mục thảo luận.




chị Dậu là người nói, cai lệ là người nghe. Người nói
muốn người nghe thực hiện việc được nêu lên trong lời
nói của mình.


 thuộc kiểu hành động điều khiển
<i><b>Hành động biểu cảm</b></i>


Bày tỏ cảm xúc, thái độ hứa hẹn... bằng hành động nói


<i>Câu b</i> – Chị Dậu báo tin cho cái Tí nơi cái Tí sẽ ở.


 Trong những hành động trên thuộc kiểu hành động
nói nào?



 Hỏi, trình bày, báo tin, kể


 Mục đích của hành động hỏi là gì?
 <b>Thảo luận</b>


Tìm hiểu đoạn trích, xét những câu sau:


a) Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc,
ông tha cho.


b) Chồng tôi đau ốm, ông khơng được phép hành hạ!
c) Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!


 Ở câu a, b, c chị Dậu muốn nói với ai làm việc gì?
 Van xin cai lệ tha trói cho chồng mình.


 u cầu cai lệ không được phép hành hạ người ốm.
 Chị Dậu thách cai lệ trói chồng mình.


 Trong ba hành động trên thuộc kiểu hành động nào?
 Van lơn, yêu cầu, thách thức  thuộc lớp hành động


điều khiển.


 Mục đích của hành động điều khiển là gì?


 Qua tìm hiểu các hành động nói trên, em hãy liệt kê
các kiểu hành động nói mà em biết? Thuộc những
lớp hành động nào?



 Lớp hỏi trình bày (báo tin, kể tả, nêu ý kiến, dự
đốn...)


c. ông giáo, lão Haïc


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
 Lớp điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức...)


 Lớp biểu cảm (hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc...)


 Vậy theo em người ta dựa vào đâu để đặt tên cho các
kiểu hành động nói? (Vào mục đích của hành động
nói mà đặt tên cho các hành động nói đó)


Một học sinh nêu lại các kiểu hành động nói thường gặp.
Một học sinh khác đọc sách


Ghi nhớ (SGK)


<b>Hoạt động 3: luyện tập, củng cố</b>
HS:suy nghĩ trình bày


Hành động nói là gì? Mục đích của hành động nói là gì? (là mục đích mà người nói muốn thực hiện
trong lời nói của mình)


4 .Dặn dò:
Học bài


Soạn bài: “Nước Đại Việt ta.”



======================================


<b>Tiết 99 </b>

<b> HAØNH ĐỘNG NĨI </b>

<i><b>(TT)</b></i>


<b>A. MỤC ĐÍCH U CẦU: </b>
1. kiến thức:


Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói.
2. Kĩ năng:


Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói phù hợp.
<b>B.CHUẨN BỊ</b>


<b>GV:soạn bài+bảng phụ</b>
HS:học bài+soạn bài


<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>
<b>1. Ổn định lớp </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Hành động nói là gì?


- Hành động điều khiển là gì? Cho ví dụ
- Hành động hỏi là gì? Cho ví dụ
<b> 3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi giảng</b>
<i><b>Hoạt động 1: Khởi động:</b></i>



Câu văn sau trích từ đâu? ù thực hiện hành động nói
gì?


<b>I. Bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:</b>
<b>Phân tích, động não, thực hành.</b>


Truyền thụ kiến thức về hành động trình bày, hành
đọng bộc lộ cảm xúc


Gọi học sinh đọc đoạn trích


Trong các câu trên, câu nào người nói dùng để kể lại
số lần dời đô của các vua nhà Thương và các vua nhà
Chu?


Câu 1


Câu nào người nói dùng để nhận định vè việc làm
của các vua nhà Thương, nhà Chu?


Câu 2,3,4


Câu nào người nói nhận định về việc làm của nhà
Đinh, Lê?


Câu 5



Câu nào người nói dùng để nêu ý định của mình/
Câu 6


Khi dùng những câu để kể, nhận định, để nêu ý định
người nói cho rằng chúng đúng hay sai?


Đúng


Người nói hay người nghe phải chịu trách nhiệm về
sự đúng đắn trong nội dung của lời nói?


Người nói


 Những hành động kể, nhận định, nêu ý định
thuộclớp hành động trình bày.


Hành động trình bày là gì?


Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ (chấm thứ nhất)
Gọi học sinh đọc đoạn trích sgk/67


Câu “Hỡi ơi lão Hạc!” diễn đạt trạng thái tình cảm
nào của người nói? Chọn một trong những tình cảm
sau : buồn thương, kinh ngạc, kính phục


Kinh ngạc


Câu “một người như thế ấy!” diễn đạt tâm trạng gì?
(quý trọng hay khinh bỉ) của người nói?



Quý trọng


Những tâm trạng được diễn đạt bằng hai câu xét trên
là của người nói hay người nghe?


Người nói


 Những hành động thể hiện tâm trạng kinh ngạc,
quý trọng của người nói thuộc lớp hành động bộc lộ
cảm xúc.


Hành động bộc lộ cảm xúc là gì?


đó.


- Gián tiếp: Được thực hiện bằng kiểu
câu khác.


<b>II.. Luyện tập </b>


(1) Hành động trình bày, bộc lộ cảm xúc
a. Bộc lộ cảm xúc, người nói nửa tin nửa
ngờ về việc làm của Lão Hạc.


b. (1) Lão Hạc ơi!  Tâm trạng buồn
thương


(2) Lão hãy yên lòng nhắm mắt! Kiểu
câu cầu khiến, nhưng mục đích là bộc lộ


cảm xúc.


(3) Hành động trình bày, đích của lời nói
là cho việc mình nói ra là đúng, là có cơ
sở.


(4) Hành động nhận định: 2 câu đầu
Hành động kể: Các câu cịn lại


c. (1)Hành động hỏi: “Ơng vấp toạc chân,
… mày còn bảo may là thế nào?”


(2) Hành động bộc lộ cảm xúc: May cho
mình thật! May là mình khơng đi dày!
Chớ mà … rách mất mũi giày rồi còn gì!
(3) Người nói: Người kể chuyện, thực
hiện hành động kể


@ Hành động hứa: Tơi sẽ cố gắng giữ
gìn cho lão. Đến khi con trai … bảo hắn.
Ông giáo hứa với Lão Hạc


b. Viết giao ước thi đua là thực hiện
hành động giao kết. Người viết phải có
trách nhiệm thực hiện những điều đã giao
ước.


c. Hành động nguyện thề  là một kiểu
nhỏ trong hành động giao kết



d. Gọi học sinh cho ví dụ và phân tích
đ. Hành động tuyên bố


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Gọi học sinh đọc ghi nhớ (sgk/68)


Truyền thụ kiến thức về hành động ước kết, hành
động tuyên bố


Gọi hs đọc đoạn trích sgk/70


Trong câu in đậm, phần nào là phần em bé tự ràng
buộc mình làm việc gì đó trong tương lai?


Người nói muốn người nghe thực hiện một việc gì đó
trong tương lai là đích của hành động nào?


ø


<b>4. Củng cố</b>


- Hành đọng trình bày, bộc lộ cảm xúc gồm những hành động cụ thể nào?
- Hành động giao kết, tuyên bố gồm những hành động cụ thể nào?


- So sánh giữa hành động điều khiển và hành động tun bố.
<b>5. Dặn dị:</b>


- Học bài, làm bài tập


- Soạn bài: Ôn tập về luận điểm
<b>Tiết 100:</b>



<b> VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM</b>


<b>A. MỤC ĐÍCH U CẦU: </b>


1. Kiến thức.


- Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận.


- Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và quy nạp.
2. Kỹ năng.


- Viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp.


- Lựu chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận.


- Viết một đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vần đề chính trị xã hội.
<b>3. Thái độ :</b>


Ln có thái độ muốn được trình bày quan điểm của mình về một vần đề xã hội bằng kiểu văn nghị luận.
<b>B.CHUẨN BỊ</b>


GV:soạn bài+bảng phụ


HS:học bài+soạn bài, tìm các văn bản
<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


<b>1. Ổn định lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Thế nào là luận điểm?Nêu mối quan hệ của luận điểm?


<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Hoạt động 1: khởi động:</b>


HS: Làm bài tập 4/ sgk sau khi làm xong GV hướng
dẫn vào bài.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:</b>


<b>Động não, Phân tích, Thực hành, giao tiếp, tìm</b>
<b>kiếm.</b>


GV: Ghi đoạn văn ở bài tập 1a,1b sgk lên bảng phụ
HS: Đọc


? cho biết câu chủ đề nêu luận điểm ? chúng có vị trí
như thế nào trong đoạn.


? Tìm những luận cứ để làm rõ cho luận điểm.
? Nhận xét về cách lập luận của hai đoạn văn trên.
GV: Chốt ý


- GV tiếp tục hướng dẫn HS
Hs: làm bài tập trắc nghiệm. Chọn ý đúng.
tìm hiểu bài 2 SGK trang 80.


- Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn NL, ta cần
chú ý điều gì?


- GV cho HS đọc ghi nhớ



<b>Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố</b>
Hướng dẫn HS luyện tập.


- GV cho HS đọc BT1 và xác định yêu cầu đề bài.
- GV bổ sung và chốt lại


- GV hướng dẫn HS tìm hiểu, xác định yêu cầu BT2.
HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vơ. Nhận xét sửa
chữa.


Bài tập 3: Cho hS làm ra giấy nháp đứng trước lớp
trình bày.


- GV chỉnh sửa sau các phần trình bày của HS.


- GV hướng dẫn HS tìm hiểu BT4 và xác định u
cầu BT.


<b>I. Bài học:</b>


<b>Trình bày luận điểm thành mot äđoạn</b>
<b>văn nghị luận:</b>


1. Nội dung của luận điểm trong đoạn
văn nghị luận được thể hiện rõ ràng,
chính xác, ngắn gọn trong câu chủ đề.
2/Luận cứ đầy đủ, cần thiết phải được
sắp xếp vào tổ chức lập luận theo một
trình tự hợp lí để làm nổi bật luận điểm.


3. Câu chủ đề thường đứng đầu đoạn
( Đoạn văn diễn dịch); Câu chủ đề đặt ở
cuối đoạn ( Đoạn văn diễn dịch)


<b>III. Luyện tập:</b>
BT1:


a. Cần tránh lối viết dài dòng, khiến
người đọc khó hiểu.


b. Nguyên Hồng thích truyền nghề cho
bạn trẻ.


BT2:


- Luận điểm: “Tế Hanh là một người
tinh lắm”


- Luận cứ: “Tế Hanh đã ghi được đôi
nét… cảnh sinh hoạt chốn quê hương”
- “Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế
giới… âm thầm trao cho cảnh vật”


à Tăng tiến, mức độ tinh tế cao hơn.
BT4: Luận cứ có thể được sắp xếp như
sau:


- Văn giải thích nhằm làm cho người
đọc hiểu.



- Giải thích càng khó hiểu, thì người viết
càng khó đạt được mục đích.


- Ngược lại, giải thích càng dễ hiểu thì
người đọc càng dễ lĩnh hội dễ nhớ, dễ
làm theo.


- Vì thế văn giải thích phải được viết
sao cho dễ nhớ.


<b> </b>- HS nhắc lại ghi nhớ.


- Hoàn tất BT, học ghi nhớ.
<b>4. / Dặn dị:</b>


Tìm một số doạn văn trình bày theo 2 cách để làm mẫu.


Tìm cách chuyển đổi đoạn văn diễn dịch thành quy nạp hoặc ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

=========================


<b>TIẾT 101 ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


1. Kiến thức :


- Khái niệm luận điểm.


- Quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ giữa luận điểm trong bài.
2. Kĩ năng :



- Tìm hiểu, nhân biết, phân tích luận điểm.
- Sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận.


3.Thái độ : Ln có ý thức biết bày tỏ ý kiến , quan điể của mình về vần đề cần nghị luận.
<b>B.CHUẨN BỊ</b>


<b>GV:soạn bài+bảng phụ</b>
HS:học bài+soạn bài


<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>
<b>1. Ổn định lớp </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Kiểm tra việc soạn bài của học sinh
<b>3.</b> Vào bài


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH</b> <b>GHI GIẢNG</b>


<b>Hoạt động 1: Hệ thống háo kiến thức</b>


Ôn kiến thức lớp 7: Quan sát mục 1,2 sgk/73 và trả lời câu hỏi
về khái niệm luận điểm.


 Là những ý kiến, quan điểm chính mà người nói (viết) nêu
ra trong bài văn nghị luận.


Cho học sinh đọc lại bài tinh thần yêu nước



<b>1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Chủ tịch Hồ Chí</b>
Minh có bao nhiêu luận điểm?


(3 luận điểm)


<i><b>* Xét văn bản “Tinh thần u nước” và “Chiếu dời đô”</b></i>
- “Tinh thần yêu nước”


+ Dân ta có một lịng nồng nàn u nước (luận điểm xuất
phát).


+ Lịng u nước trong q trình lịch sử dân tộc.
+ Lòng yêu nước ngày nay.


+ Bổn phận của chúng ta.
<b>2. Đó là những luận điểm nào?</b>


<b>3. Văn bản “Chiếu dời đơ” có mấy luận điểm? (2luận điểm)</b>
+ Mục đích của việc dời đơ.


<b>I. Hệ thống hóa kiến thức:</b>


<b>1. Luận điểm trong bài văn nghị</b>
luận là những từ ngữ ,quan
điểm ,chủ trương mà người
viết(nói) nêu ra trong bài.


<b>2.Hệ thống luận điểm :</b>


Luận điểm chính, luận điểm phụ.



<b>II. LUYỆN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

+ Ca ngợi địa thế thành Đại La.


<b>4. Những luận điểm đưa ra trong mục 2 ở sgk có đúng khơng?</b>
Vì sao?


(Sai vì luận điểm là ý kiến, quan điểm của người viết tức là
câu trả lời chứ không phải là câu hỏi)


<b>5. Em hãy đưa ra luận điểm đúng</b>
<b>6. Luận điểm là gì?</b>


Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ mục 1
<b>Hoạt động 2: Lyện tập</b>


Học sinh làm bài luyện tập 1,2 (sgk/75)


 Khi nói đến văn nghị luận người nói (viết) cần quan tâm
đến luận đề và thiết lập hệ thống luận điểm. Giữa luận đề và
luận điểm có mối quan hệ như thế nào? Và mối quan hệ của
các luận điểm với nhau trong cùng một hệ thống ra sao?


Giáo viên chuyển sang phần 2


Xét hai văn bản “tinh thần yêu nước” và “Chiếu dời đô”
7. Luận đề của hai bài ấy là gì?


(Tinh thần yêu nước của nhân dân; Cần phải dời đô đến Đại


La)


8. Những luận điểm nêu ra ở mục I có phù hợp với luận đề
khơng?


Học sinh quan sát mục II.1


9. Có thể làm sáng tỏ luận đề trên được hay không, nếu trong
bài văn Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đưa ra một luận điểm:
“Đồng bào ta ngày nay có lịng u nước nồng nàn”? (không)
Tương tự, ở “Chiếu dời đô”, Nếu Lý Công Uẩn chỉ đưa ra luận
điểm: “Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đơ”
thì mục đích của nhà Vua khi ban chiếu có thể đạt được
khơng? Vì sao?


<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bài, xem lại tìm hiểu từng kiểu bài nghị luận: Chứng minh, giải thích.
<b>TIẾT 102:</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận.


- Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và quy nạp.
2. Kĩ năng:


- Viết đoạn văn diễn dịch quy nạp.



- Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận.


- Viết một đoạn văn trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị hoặc xã hội.
3. Thái độ:


Tự tìm tịi tư liệu, cách trình bày một văn bản nghị luận trong đời sống khi cần thiết.
<b>B: CHUẨN BỊ:</b>


1. Gv: Giáo án, bàng phụ, đoạn văn mẫu.
2. HS: Chuẩn bị bài , bàng phụ.


<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>
1. Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ :


Kiểm tra dàn bài ở nhà


Khi trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận, ta cần chú ý điểm nào?
<b>3.</b> Bài mới:


<b>TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY</b> <b>PHẦN GHI BAÛNG</b>


<b>Hoạt động 1:Khởi động:</b>


Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ tiết 103. đọc kỹ lại các bài
“Chiếu dời đô”, “Hịch tướng sĩ” để học tập cách tổ chức
và trình bày luận điểm.



<b>Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức:</b>
? Luận điểm là gì


? Hệ thống luận điểm


<b>Hoạt động 3: Luyện tập Đọc phần luyện tập 1 (Tr 83)</b>
<b>Động não, giải quyết vấn đề; thảo luận nhóm</b>


- HS đọc lại đề bài (phần chuẩn bị ở nhà)


- Để thực hiện được nhiệm vụ mà đề bài nêu ra, em sẽ lần
lượt đi theo những bước nào?


- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.


Đề bài cần làm sáng tỏ vấn đề gì? Cho ai? Nhằm mục
đích gì? Cần xây dựng những luận điểm nào?


à Yêu cầu đề: “Khuyên một số bạn trong lớp cần học tập
chăm chỉ hơn.”


- Hệ thống luận điểm này có chỗ nào chưa chính xác, cần
phải thêm bớt hoặc điều chỉnh sắp xếp lại cho hợp lý
không?


à Luận điểm (a) khơng phù hợp với đề bài vì nói đến “lao
động tốt”.


- Sắp xếp lại các luận điểm cho hợp lý



- Cần thêm vào luận điểm làm bố cục rành mạch, rõ ràng,
chặt chẽ.


Hướng dẫn HS trình bày một trong những luận điểm của
bài làm.


<b>I. Hệ thống hóa kiến thức:</b>
<b>- Luận điểm</b>


<b>- Hệ thống luận điểm</b>
<b>II. Luyện tập:</b>


Đề bài: “Hãy viết một bài cho tờ báo
tường để khuyên một số bạn trong lớp cần
học tập chăm chỉ hơn”.


<b>1. Xây dựng hệ thống luận điểm:</b>
a. Đất nước cần người tài giỏi.


b. Nhiều tấm gương phấn đấu học giỏi.
c. Muốn học giỏi phải chăm học


d. Theá mà một số bạn chểnh mảng học
tập.


e. Càng ham vui chơi, khơng chịu học sau
này khó gặp niềm vui trong cuộc sống.
g. Nên bớt vui chơi, chịu khó học hành sẽ
trở thành người có ích.



<b>2. . Trình bày luận điểm:</b>


a. câu 2: xác định sai quan hệ giữa hai
luận điểm. Khơng có quan hệ nhân quả
lại nối bằng “do đó”.


- câu 1: đơn giản, dễ làm


- câu 3: có giọng điệu gần gũi, thân thiết.


à Dùng nhiều cách chuyển đoạn khác
nhau để tránh đơn điệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- GV yêu cầu HS nhắc lại những điều cần chú ý khi trình
bày luận điểm.


- Có phải các câu chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm ghi
ở điểm 2a trong bài đều chính xác khơng, vì sao?


à Câu thứ hai xác định sai mối quan hệ giữa luận điểm
cần trình bày với luận điểm đúng trên. Không thể nối
bằng “do đó” vì khơng có quan hệ nhân quả.


- Cách chuyển đoạn của các câu cịn lại có gì khác nhau
khơng? Em thích câu nào nhất?


- Hãy nghĩ thêm vài câu giới thiệu luận điểm khác.


- Thảo luận: nên sắp xếp những luận cứ dưới đây theo
trình tự nào để sự trình bày luận điểm được rành mạch,


chặt chẽ. (phần 2b tr84)


à Các luận cứ được trình bày theo trình tự hợp lý.


- Cho HS viết câu kết đoạn mà đề bài đưa ra ở phần 2.1.
- Làm thế nào để chuyển đoạn văn diễn dịch thành qui
nạp và ngược lại?


à Thay đổi vị trí câu chủ đề và sửa lại những câu văn sao


cho sự liên kết đoạn chặt chẽ.


Cho HS trình bày trước lớp luận điểm vừa chuẩn bị, các
em khác nghe, nhận xét GV đánh giá, rút ra ưu khuyết
điểm.


c. Có thể có hoặc khơng có câu kết thúc
đoạn.


d. Đoạn văn diễn dịch à qui nạp. Đổi vị trí


câu chủ đề.


- Luyện tập ở nhà: bài 1, 2.


- Củng cố lại kỹ năng để viết bài văn nghị
luận.


<b>4.Củng cố :</b>



- HS nhắc lại ghi nhớ.
- Hồn tất BT, học ghi nhớ.
<b>5.Dặn dị:</b>


Chuẩn bị VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 – VĂN NGHỊ LUẬN
========================================


<b>Tiết 103-104:</b>


<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 – VĂN NGHỊ LUẬN</b>



<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>
<b>1. Kiền thức :</b>


Vận dụng kỹ năng trình bày luận điểm về việc viết bài văn chứng minh một vấn đề xã hội hoặc văn
học gần gũi với các em.


2. Kĩ năng :


Viết bài văn nghị luận hoàn chỉnh, biết phân đoạn, diễn đạt ý trong đoạn và lập luận chặt chẽ.
3. Thái độ :


Tự đánh giá chính xác hơn trình độ lập luận của bản thân từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để
các bài làm văn đạt kết quả tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

1. GV : Chọn đề


2. HS : Lập dàn bài, đoạc bài tham khảo, tìm tư liệu, chuẩn bị giấy kiểm tra.
<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>



<b>1. Ổn định lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Đề bài</b>:


Đề 1: Từ bài bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, Hãy nêu suy
nghĩ về mối qun hệ giữa “ học và hành”


Đề 2: Câu nói của M. Go- rơ-ki “ hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến
thức mới là con đường sống” gợi cho em suy nghĩ gì?


<b>Dàn bài:</b>
Đề 1:


A. Mở bài:Nêu nhận định khái quát về việc học và hành; viện dẫn câu nói của La Sơn
Phu Tử Nguyễn Thiếp


B. Thân bài:
- Học là gì?
- Hành là gì?


- Hành là mục đích của việc học
-Học thế nào để có kiến thức


-Học để hành, giúp ích cho đất nước.


C. Kết bài:Liên hệ vấn đề học và hành trong thực tại đời sống hiện nay; đưa ra lời
khuyện đối với mọi người về việc học phải đi đôi với hành.



Đề 2:


A. Mở bài: Nêu nhận định chung về vai trò của sách đối với đời sống con người; viện
dẫn cua nói của M. Goo-rơ-ki.


B. Thân bài:
- Sách là gì?
- Kiền thức là gì?


-Sách có tầm quan trọng đặc biệt đ6í với đời sống của con người:
- Sách là cầu nối giửa quá khứ và hiện tại


- Sách là luồng thông tin vượt không gian và thời gian.
- Sách là bạn trung thành của mọi người.


-Chúng ta cần biết lựa chọn sách để đọc; biết trân trọng sách.


C. kết bài: Liên hệ thực tế hiện nay về vai trò của sách; khun mọi người hãy đọc
sách bởi chỉ có sách mơí là con đường sống.


Biểu điểm:


- Đúng thể loại, đủ bố cục, biết phân đoạn,
- Biết lập luận, diễn đạt khá.


- Luập luận chặt chẽ, có yếu tố biểu cảm, diễn đạt tốt, trình bày sạch đẹp.
Tùy từng mức độ để giáo viên chấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

5. Dặn dò: Về nhà học bài ôn tập kiểm tra 15’ và soạn bài thuế máu.



Tuaàn 26



<b>Tiết 101 : </b>

BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC



La Sơn Phu Tử <i><b>Nguyễn Thiếp</b></i>


<b>( 1723-1804 )</b>
<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT </b>:


1. Kiến thức:


- Những hiểu biết bước đầu về tấu.


- Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tác giả về mụch đích, phương pháp học và mối quan hệ của việc
học với sự phát triển của đất nước.


- Đặc điểm hình thức của lập luận.
2. Kỹ năng:


- Đọc hiểu một văn bản viết theo thể tấu.


- Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đaọn văn diễn dịch và quy nạp, cách sắp xếp
trình bày luận điểm trong văn bản.


3. Thái độ:


Học tập để trở thành người tốt cho đất nước.
Chăm chỉ học tập và có phương pháp học phù hợp.
<b>B. Chuẩn bị:</b>



- Gv: Giáo án, Bảng phụ.


- Hs: soạn bài, tìm hiểu mục đích của việc học.


<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ :? Đọc thuộc bài Nước Đại Việt ta
? Nhận xét cách lập luận trong bài.


3.Bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


Gv: Cho học sinh nhắc lại các loại văn bản đã học
trong phần vân nghị luận Trung đại>


Chiếu, Cáo, Hịch: Do vua chúa, chủ tướng viết.
Nhưng Tấu là do ai viết?


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chung</b>


Gv gọi học sinh đọc phần chú thích SGK
? Em hãy giới thiệu sơ lược về tác giả.
? Nêu hòan cảnh ra đời của tác phẩm?


Tấu là gì? Sự khác biệt của tấu với các thể loại đã


học?


Hướng dẫn đọc, phân chia bố cục, Tìm vần đề nghị
luận?


GV đọc trước một đọan sau đó cho học sinh đọc tiếp.


I. Tìm hi ểu chung .
1. Tác giả:


La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp ( 1723
-1804), quê ở Hà Tĩnh, là người học rộng,
hiểu sâu, đỗ đạt dười triều lê, được người
đời rất kình trọng.


2. Tác phẩm:


- Tấu: là thể loại văn thư của bề tôi được
viết bằng văn xi văn vần hoặc văn biền
ngẫu, trình lên vua chúa kiến nghị, đề
nghị của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Bố cục của đọan trích này gồm mấy phần?
<b>Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản:</b>


<b>Động não, giao tiếp, phân tích.xác định giá trị, suy </b>
<b>nghĩ sáng tạo.</b>


Trong câu văn biền ngẫu ngọc không mài khong thành
đồ vật người không học không biết rõ đạo tác giả


muốn bày tỏ suy nghĩ gì?


Hs Thảo luận.


? Tác giả cho rằng đạo học của kẻ đi học là luân
thường đạo lí để làm người ? em hiểu đạo học này như
thế nào?


? Theo em mục đích của đạo học như thế có điểm nào
tích cực cần được việc học.


? Cũng trong một đọan văn này khi đưa ra một nhận
xét người ta đua nhau lối học hình thức cầu danh lợi
khơng cịn biết đến tam cương ngũ thường.


? Khi nhận định chgúa tầm thường thần nịnh hót nước
mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.


? Nhận xét về lời văn trong đọan này?


? Khi bàn về cách học tác giả đề xuất những ý kiến
nào?


? Ở đây kế sách mới cho việc học là gì?


? Trong các p[hép học đó em tâm đặc nhất phép học
nào?


? Tại sao tác giả lại tin rằng phép học do chính mình
đề xuất có thể tạo được nhân tài?



? Mục đích chân chính và cách học đúng đắn được tác
giả gọi là đạo học?


? Theo tác giả đạo hành sẽ là như thế nào?
? Theo em đạo học thành tài là rút ra được nhiều
người tốt?


? Theo em đằng sau cái lí lẽ bàn về tác dụng của phép
học?


<b>Hoạt động 4: Tổng kết, củng cố:</b>


? Nêu nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?
? Nêu nghệ thuật?


kiến với nhà vua.
II. Tìm hiểu văn bản.


1. Mục đích chân chính của việc học.
Học để trở thành người tốt


Bàn về mục đích của việc học.
2. Học lệch, sai trái


Chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất
nhà tan.


3. Khẳng định quan điểm:
Học trước hết để lấy gốc.


Học phải có phương pháp


Học tuần tự, Học rơng rồi tịm lấy tính
chất.


Học đi đơi với hành.


Học để đất nước có nhiều nhân tài, để đất
nước thịnh vượng.


III. Tổng kết:


- Luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ, lời
văn khúc chiết.


- Quan niệm, thái độ phê phán ấy cho thấy
trí tuệ, bản lĩnh, nhận thức tiến bộ của
người trí thức chân chính. Đó là một quan
niệm tiến bộ của ông về sự học.


1.Yêu cầu HS làm phần luyện tập trong SGK trang 79 : Phân tích sự càân thiết và tác dụng của
phương pháp “ Học đi đôi với hành “ .


2. GV đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm để củng cố bài học .
<b>5.Dặn dò</b>:


Luyện tập ở nhà và chuẩn bị bài học kì tới .


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

============================================



Tuần 27



<b>BÀI 26: Văn bản.: </b>

<b>THUẾ MÁU</b>


<b>Tiết 106+107 </b>


(Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”)


<i>Nguyễn i Quốc</i>


<b>A. MỤC ĐÍCH U CẦU: </b>
1. Kiến thức:


- Bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của những người dân thuộc địa bị bóc
lột, bị làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản.


<i><b>- Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của nguyễn Ái Quốc</b></i>.


2. Kĩ năng:


- Đọc hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc bén trong một
văn bản chính luận.


- Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
3. Thái độ:


Phê phán những việc làm sai trái của thực dân pháp, đồng thời cảm thương cho thân phận của những
người dân lúc bấy giờ.


<b>B. Chuaån bò.</b>




- Tác phẩm bản án chế độ thực dân Pháp
- Một số tranh ảnh lịch sử.


- Máy chiếu.


<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>
1. Ổn định.


2. Kiểm tra bài cũ.


- Theo La Sơn Phu Tử (Nguyễn Thiếp), mục đích chân chính của việc học là gì?
- Theo em, phương pháp học tập nào là tốt nhất ?


3. Bài mới.


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<b>Hoạt động 1: khởi động</b>


* Giới thiệu: Những năm 20 của thế kỷ XX là thời kỳ
hoạt động cách mạng sôi nổi của người thanh niên yêu
nước Nguyễn Aùi Quốc với những sáng tác văn chương
nhằm vạch trần bộ mặt kẻ thù và nói lên nỗi khổ nhục
của những người dân bị áp bức, kêu gọi nhân dân thuộc
địa đoàn kết đấu tranh. “Bản án chế độ thực dân Pháp” là
một tác phẩm chính luận của Nguyễn Aùi Quốc có ảnh
hưởng vang dội trong nhân dân các dân tộc thuộc địa Pháp
lúc bấy giờ. Đây là một văn kiện lịch sử vô giá trong kho
tàng văn học cách mạng cận đại Việt Nam. Hôm nay,
chúng ta tìm hiểu tác phẩm này qua văn bản “Thuế máu”.



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:</b>


<b>I- Tìm hiểu chung</b>
1/ Tác giả:


- Nguyễn i Quốc (1890- 1969).
2/ Tác phẩm:


- “Bản án chế độ thực dân Pháp”
viết bằng tiếng Pháp.


- Xuất bản ở Pa-ri(1925)
- Gồm 12 chương và phần phụ
lục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


Đọc và tìm hiểu chú thích.


- Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn
Aùi Quốc ?


- Tóm tắt một số thơng tin về tác phẩm ?
(* Tố cáo, kết án tội ác của chủ nghĩa thực dân.
* Tình cảnh khốn cùng của người dân nơ lệ.


* Vạch con đường đấu tranh cho dân tộc bị áp bức).
- Hướng dẫn HS đọc đúng ngữ điệu, nhấn giọng ở câu
hỏi, từ trong ngoặc kép thể hiện rõ thái độ giễu cợt, mỉa


mai, châm biếm.


- GV đọc mẫu phần 1, gọi HS đọc phần 2, 3. Gọi HS
đọc lướt tồn bộ chú thích (1 – 16), lưu ý chú thích (2)
“An-nam-mít” và (16) “huynh đệ tương tàn”.


<b>Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản;</b>
<b>động não; thảo luận, trình bày 1 phút,</b>


<b>Đọc sáng tạo, vấn đáp, giải quyết vấn đề, thuyết </b>
<b>trình.</b>


Hs: Đọc nhan đề và giải thích


- Giải thích ý nghĩa cụm từ “thuế máu” ? Cách gọi của
Nguyễn Aùi Quốc – bóc lột xương máu, mạng sống).
- Từ “thuế máu” gợi cho em suy nghĩ gì về số phận
người dân nước thuộc địa ? (thảm thương).


- Thái độ của tác giả khi dùng từ “thuế máu” ?


(Căm phẫn, mỉa mai đối với tội ác ghê tởm của chính
quyền thực dân).


- Câu hỏi thảo luận: Bố cục đoạn trích ? Các phần được
sắp xếp theo trình tự như thế nào ?


(Ba phần, gắn với 3 luận điểm hướng tới chủ đề “thuế
máu”. Các phần nối tiếp, liên kết chặt chẽ thể hiện tinh
thần chiến đấu, phê phán mạnh mẽ tội ác của bọn thực


dân).


- Gọi HS đọc lại phần 1 và hỏi:


- So sánh thái độ của thực dân cai trị trước và trong khi
chiến tranh bùng nổ ? (Cho HS lập bảng so sánh và tìm
chiến tranh bùng nổ ? (Cho HS lập bảng so sánh và tìm các
chi tiết thể hiện).


(* Trước năm 1914: họ bị xem là giống người hạ đẳng,
bị đối xử, đánh đập như súc vật.


* Khi chiến tranh xảy ra: họ được tâng bốc, vỗ về,
được phong danh hiệu cao q).


Dọc những từ ngử có trong đoạn.


- Những từ ngữ, hình ảnh trong ngoặc kép nói lên điều
gì ? Dụng ý của tác giả ? Giọng điệu ra sao ?


<b>II- Tìm hiểu văn bản</b>


<b>1. Chiến tranh và người bản xứ</b>
a- Thái độ của bọn quan cai trị thực
dân đối với người bản xứ:


- Trước chiến tranh:


* Tên da đen An-nam-mít hèn hạ,
bị đánh đập, đối xử như súc vật.


- Chiến tranh nổ ra:


* Tâng bốc, vỗ về, con yêu, bạn hiền,
chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do.
- Kết cấu tương phản: Sự thay đổi
thái độ đột ngột của bọn thực dân, có
tính chất mị dân, lừa bịp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


(Mỹ từ, danh hiệu hào nhống khốc lên người lính
thuộc địa<sub></sub> Đả kích bản chất lừa bịp, trơ trẽn. Giọng mỉa mai,
châm biếm).


- GV: Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân,
coi người dân bản xứ chỉ là vật hy sinh cho lợi ích của chúng
đã được lột trần dưới ngòi bút trào phúng sắc bén của
Nguyễn Aùi Quốc.


- Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong
các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả như thế nào?


- Tìm những chi tiết viết về số phận của họ khi chiến
tranh xảy ra ? Họ đã phải làm gì ? Tình cảnh của họ ra
sao ? Họ phục vụ cho quyền lợi, mục đích nào ?


- Nhận xét hình ảnh “Lấy máu mình tưới những vòng
nguyệt quế” và “Lấy xương mình chạm nên những gậy
quyền. của các ngài thống chế” ?



(Đoạn văn tự sự xen yếu tố biểu cảm. Màu sắc châm
biếm; cảm xúc mỉa mai, chua xót, cay đắng cho số phận
thảm thương của người lính thuộc địa).


- Vì sao vấn đề nêu ra có sức thuyết phục mạnh mẽ ?
(Chứng cứ cụ thể, xác thực; hình ảnh sinh động, biểu
cảm).


- GV: Tình cảnh của người dân bản xứ thật cay đắng. Họ
có thực sự muốn làm người chiến sĩ bảo vệ công lý, tự do
như bọn thực dân đã khoác cho họ khơng ? Chúng ta tìm
hiểu tiếp phần 2.


- Gọi HS đọc lại phần 2.


- Bọn quan cai trị thực dân đã huy động được 70 vạn
người bản xứ tham gia vào cuộc chiến tranh phi nghĩa đó.
Vậy bọn chúng đã làm thế nào ? Tìm trong văn bản cácthủ
đoạn, mánh khóe bắt lính của bọn thực dân ?


- Người dân thuộc địa có thực sự “tình nguyện” hiến dâng
xương máu như lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền không ?


(Đi lính một cách bắt buộc; đã đưa ra dẫn chứng thực tế:
trốn tránh, bỏ tiền ra, tự làm cho mình bị thương).


- Dẫn chứng được sử dụng ở đoạn này như thế nào ? (Thực
tế, sinh động, mang nội dung tố cáo mạnh mẽ).


- Nhận xét giọng điệu lời tuyên bố của chính quyền thực


dân: “Các bạn đã tấp nập đầu quân … lính thợ”?


(Tuyên bố trịnh trọng sự lừa bịp trơ trẽn; giọng điệu giễu
cợt).


- Câu hỏi thảo luận: Nhận xét về cách lập luận của tác giả:
“Nếu quả thật … ngần ngại”?


(Lập luận phản bác; từ đó đặt ra vấn đề: Họ có thực sự “tình


- Xa lìa gia đình, quê hương.


- Vật hy sinh vì lợi ích, danh dự cho
kẻ cầm quyền.


- Người dân làm công việc phục vụ
chiến tranh cũng bị bệnh tật, chết đau
đớn.


- Tám vạn người bỏ mình trên đất
Pháp.


<b>2/ Chế độ lính tình nguyện:</b>
- Lùng ráp, vây bắt, cưỡng bức
những người nghèo khổ, khỏe mạnh.
- Xoay sở, dọa nạt, kiếm tiền ở người
nhà giàu.


- Trói, xích, nhốt, đàn áp mạnh nếu
chống đối .



- Dẫn chứng thực tế, sinh động, lập
luận chặt chẽ bằng câu hỏi phản bác,
tố cáo mạnh mẽ thủ đoạn lừa bịp của
bọn thực dân.


<b>3/ Kết quả của sự hy sinh: </b>
- Lột hết của cải mà họ mua sắm
được.


- Đánh đập vô cớ, đối xử như súc vật.
- Trở về vị trí hèn hạ ban đầu.


- Mỉa mai, châm biếm thái độ của
bọn thực dân với người đã hy sinh
xương máu, bày tỏ thái độ thơng cảm
của tác giả.


<b>III- Tổng kết.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


nguyện” không ?).


- GV: Lập luận chặt chẽ, hùng hồn bằng dẫn chứng xác
thực làm cho ta thấy được sự tương phản giữa lời nói và việc
làm của bọn thực dân trong việc bắt lính. Cách lập luận
bằng câu hỏi phản bác có tính tố cáo mạnh mẽ thủ đoạn lừa
bịp trắng trợn của bọn thực dân.



- Gọi HS đọc lại phần 3.


- Kết quả sự hy sinh của người dân thuộc địa trong các
cuộc chiến tranh như thế nào ? Bọn thực dân đã đối xử với
họ ra sao sau khi đã bóc lột hết “thuế máu” ?


- Nhận xét kiểu câu: “Chúng tôi chắc rằng…, chúng tôi
cũng tin chắc rằng…” ?


(Lời lên án đanh thép chế độ thực dân, kêu gọi lương
tri của loài người tiến bộ chống lại bọn thực dân, đứng về
phía dân tộc bị áp bức).


<b>Hoạt động 3: Tổng kết.</b>


- Nhận xét về trình tự bố cục và phân tích nghệ thuật,
yếu tố biểu cảm trong văn bản ?


(Bố cục theo trình tự thời gian; yếu tố tự sự, biểu cảm
được kết hợp chặt chẽ, hài hòa; nghệ thuật lập luận trào
phúng mỉa mai, châm biếm).


<i><b>? Qua văn bản này Nguyễn Aùi Quốc đã tố cáo ai?</b></i>
<i><b>Tố cáo bô mặt giả nhân giả nghĩa của Thực dân Pháp</b></i>
<i><b>với các người dân thuộc địa ( trong đó có người dân Việt </b></i>
<i><b>Nam) bị bóc lột thuế máu cho tham vọng xâm lược của </b></i>
<i><b>chúng</b></i>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
<b>Hoạt động 4: Luyện tập.</b>


- Gọi 3 HS đọc lại 3 phần


- HS đọc từng phần văn bản thật chính xác, có sắc thái biểu
cảm phù hợp với bút pháp trào phúng của tác giả.


giọng điệu mỉa mai.


- Văn bản có ý gnhĩa như một bản án
tố cáo thủ đoạn và chính sách vơ
nhân đạo của bọn thực dân đẩy người
dân thuộc địa vào các lò lửa chiến
tranh.


<b>IV- Luyện tập.</b>


<b>Hãy cho biết vì sao tác giả đặt tên </b>
<b>cho tác phẩm là thuế máu</b>


4. Củng cố: Trình bày nội dung, nghệ thuật văn bản “Thuế máu”.
5. Dặn dò:


- Học bài.


- Chuẩn bị: Hội thoại.


=============================================


<b>Tieát 108: </b>

<b>TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>



1. Kiền thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

-Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm của bài văn nghị
luận.


2. Kĩ năng:


- Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn nghị luận.


- Đưa yếu tố biểiu cảm vào bài văn nghị luận hợp lí, có hiệu quả, phù hợp với lơ – gíc lập luận của bài
văn nghị luận.


3. Thái độ:


Thực sự có cảm xúc khi bày tơ ý kiến thái độ của mình về một vấn đề của xã hội nhật định.

<b>B. Chu</b>

<b> ẩn bị: </b>



1. GV: Giáo àn, bảng phụ
2. Hs: bảng phụ


C. TIEÁN<b> TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>
1<b>. Ổn định.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>.


Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
<b>3. Bài mới</b>.


<b>Hoạt động 1:khởi động</b>



 <b>Giới thiệu</b>: Các em đã học một số bài văn nghị luận


như: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Bàn về phép học,
Thuế máu… . Em hãy cho biết thế nào là văn nghị luận?
(Dùng lý lẽ, lập luận để giải quyết vấn đề nào đó nhằm
thuyết phục người đọc). Vậy trong văn bản nghị luận có
cần những yếu tố biểu cảm hay không ? Chúng ta sẽ
tìm hiểu điều này trong bài học hơm nay.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chung</b> :<b> </b>
<b>Giao tiếp, ra quyết định</b>


<b>Viết tích cực, thảo luận, trao đổi.</b>


Thảo luận những câu hỏi ở mục I.1.I- (SGK/95,96).


- Gọi HS đọc văn bản “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến”
và tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả
trong văn bản trên ? (Những câu in nghiêng trong đoạn trích). -
Cùng là văn bản kêu gọi chiến đấu, em hãy so sánh văn bản
trên với văn bản “Hịch tướng sĩ” về mặt sử dụng từ ngữ và cách
đặt câu có tính chất biểu cảm ?


(Cả 2 văn bản đều dùng nhiều từ ngữ và câu văn có giá trị
biểu cảm).


- Mặc dù có yếu tố biểu cảm nhưng cả 2 văn bản trên vẫn
được xem là văn bản nghị luận. Vì sao ?


(Vì các tác phẩm này viết ra khơng nhằm mục đích biểu cảm


bộc lộ tình cảm; mà nhằm mục đích nghị luận <sub></sub> nêu quan điểm,
ý kiến để bàn luận phải – trái, đúng – sai,


nên suy nghó và nên sống như thế nào).


- Gọi HS thảo luận và so sánh bảng đối chiếu phần c/SGK/96
và hỏi: Có thể thấy những câu ở cột (2) hay hơn


I. Bài học:


- Vai trò của yếu tố biểu cảm
trong văn nghị luận: Yếu tố biểu
cảm giúp cho bài văn nghị luận
có hiệu quả thuyết phục cao hơn
vì nó tác động mạnh mẽ tới tình
cảm của người đọc, người nghe.


Yếu tố biểu cảm trong văn
nghị luận.


- Yếu tố biẻu cảm trong văn
nghị luận: Người viết phải thực
sự có xúc cảm vể điều mà mình
đang viết, biết diễn tả cảm xúc
bằng những từ ngử, câu văn có
sức truyền cảm.


<b>II- Luyện tập</b>.
1/ Bài tập 1.
- Yếu tố biểu cảm:


* Tên da đen bẩn thỉu.
* An-nam-mít bẩn thỉu.
* con yêu.


* chiến sĩ bảo vệ cơng lý, tự
do.




Cách gọi của bọnthực dân
đối với người bản xứ trước và khi
chiến tranh nổ ra.




</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

những câu ở cột (1). Vì sao như thế ?


(Vì đã đưa thêm những yếu tố biểu cảm vào trong câu, văn.
Vậy yếu tố biểu cảm có vị trí quan trọng trong bài văn nghị
luận, nó có khả năng gây được hứng thú hoặc cảm xúc đẹp đẽ,
mãnh liệt hoặc sâu lắng nhiều nhất).


- Vậy yếu tố biểu cảm có vai trị gì trong văn nghị luận?
(Giúp cho văn bản nghị luận có hiệu quả thuyết phục hơn,
mềm mại uyển chuyển hơn, không khô cứng, dễ đi vào lịng
người đọc).


Tìm hiểu câu hỏi mục I.2 (SGK/97).


- Thơng qua việc tìm hiểu 2 văn bản trên, em hãy cho biết:


Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm
trong văn nghị luận ?


(Muốn cho bài văn nghị luận thực sự gây hứng thú thì cần
phải có các yếu tố biểu cảm. Tuy nhiên, một bài văn bị coi là
khơng có giá trị khi những yếu tố biểu cảm làmcho mạch nghị
luận bị phá vỡ, quá trình nghị luận bị đứt đoạn, quẩn quanh <sub></sub>
Yếu tố biểu cảm chỉ đóng vai trị


phục vụ cho công việc nghị luận của bài văn).


- Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm và lập luận
hay cịn phải thực sự xúc động trước từng điều mình


đang nói tới ?


(Bản thân cần phải có cảm xúc với vấn đề đang viết, phải
thực sự có tình cảm với những điều mình viết ra).


- Việc sử dụng yếu tố biểu cảm có đồng nghĩa với việc sử
dụng nhiều câu cảm thán hay không ?


(Không. Yếu tố biểu cảm chỉ lay động người đọc khi cảm xúc
của người viết là cảm xúc tự nhiên, chân thành; tránh dùng quá
nhiều câu văn mang yếu tố biểu cảm và câu cảm thán).


GV: Yếu tố biểu cảm tác động vào tình cảm người ghe,
người đọc, tạo sức truyền cảm, tăng cường sức thuyết phục. Tạo
cảm xúc thật về những điều nói và viết ra trong văn nghị luận.
Cần chú ý mạch nghị luận của bài văn.



<b>Hoạt động 3: Luyện tập.</b>


1/ Bài tập 1/SGK/97. - Hãy chỉ ra các yếu tố biểu cảm trong
phần 1: Chiến tranh và “người bản xứ” (ở văn bản “Thuế
máu”) và cho


biết tác giả đã sử dụng những biện pháp gì để biểu cảm? Tác
dụng biểu cảm đó là gì ? (Tạo hiệu quả về tiếng cười châm
biếm sâu cay).


2/ Bài tập 2/SGK/97.


- Đọc đoạn nghị luận trích “Luận văn thị phạm” và cho
biết những cảm xúc gì đã được biểu hiện qua đoạn văn ? Tác
giả đã làm thế nào để những đoạn văn đó khơng chỉ có sức
thuyết phục lý trí mà cịn gợi cảm?


quả mỉa mai.
2/ Bài tập 2


- Yếu tố biểu cảm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

(Khơng chỉ phân tích điều hơn lẽ thiệt cho học trị, để họ
thấy được tác hại của việc “học tủ” và “học vẹt”, người thầy ấy
còn bộc bạch nỗi buồn và sự khổ tâm trước sự “xuống cấp”
trong lối học văn và làm văn của học sinh. Những tình cảm ấy
được biểu hiện rõ ở cả ba mặt: từ ngữ, câu văn và giọng điệu
của lời văn).



(SGK/95,96).
<b>4. Cuûng cố.</b>


- Đọc lại ghi nhớ.


- Làm bài tập 3/SGK/98.


<b>5. Dặn dò.</b>


- Học bài và hồn chỉnh bài tập.


- Chuẩn bị: “Đi bộ ngao du”. n tập bài hành động nói để kiểm tra 15’
==================================================


<b>Tuần 28</b>


<b>BÀI 27: TIẾT 109,110: Văn bản : </b>

<b>ĐI BỘ NGAO DU</b>



<i> (Trích Ê-min hay về giáo dục)</i>


<b>A. MỤC ĐÍCH U CẦU: </b>
1. Kiến thức:


- Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả.
- Cách lập luận chẹt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn.


- Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bô ngao du.


- <i><b>Việc đi bô ngao du cịn có tác động tích cực đến mơi trường.</b></i>



2. Kĩ năng:


- Đọc hiểu văn bản nghị luận nước ngoài.


- Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể.
3. Thái độ:


Thích được đi bộ ngao du.
<b>B. Chu ẩn bị:</b>


1. GV: Soạn giáo án, bảng phụ, tư liệu về nhà văn
2. HS: Soạn bài, bảng phụ


<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>
1.


<b> Ổn định.</b>
2.


<b> Kiểm tra bài cũ. </b>


<b>Kiểm tra 15’</b>



<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<b>Nắm vửng các kiểu hành động nói, biết vận dụng hành động nói trong giao tiêp` phù hơp.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>Oân tập phần hành động nói</b>
<b>III. Đề: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Câu 2: Nêu các kiểu hành động nói?</b>


<b>Câu 3: Viết một đonạ hội thoại có nội dung phù hợp, mang tính giáo dục trong đó có sử dụng</b>
<b>các kiểu hành động nói. Xác định kiểu hành động nói trong đoạn hội thoại.</b>


<b>IV: Đáp án:</b>


<b>1 ( 2 điểm): Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhặm mục đích nhất định.</b>
<b>2 ( 2 điểm): Các kiếu hành động nói thường gặp:</b>


<b>Hỏi, trính bày, điều khiển,hứa hẹn, bộc lơ cảm xúc...</b>


<b>3. Viết đoạn hội thoại có nơi dung hay, đng1 hình thức, có hành động nói ( 3 điểm)</b>
<b>Xác định đúng đủ các hành động nói trong đoạn ( 3điểm)</b>


<b>Hoạt động 1: khởi động:</b>


Hãy kể tên những văn bản thuộc văn học nước ngoài mà em đã
học.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:</b>


J.J Rousseau là một nhà văn Pháp ở thế kỷ XVIII trước khi trở
thành nhà triết học – nhà văn nổi tiếng ông đã trải qua nhiều
nghịch cảnh. Luận điểm triết học bao trùm nhiều tác phẩm
của ông. “Ê-min hay về giáo dục” là một tiêu biểu. Đây là
một văn bản nghị luận thể hiện những sắc thái đặc thù của tác
giả. Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu.



<b>Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản:</b>


<b>Thảo luận nhóm, động não, phân tích, trình bày.</b>


<b>Hỏi : Để bàn về ích lợi của việc dạo chơi theo cách đi bộ, tác</b>
gia đưa ra 3 luận điểm, mỗi luận điểm tương ứng với mỗi
đoạn văn cho biết luận điểm ở mỗi đoạn văn ấy?


<b>Hỏi : Để làm sáng tỏ luận điểm ở mỗi đoạn văn, em hãy tìm</b>
các lý lẽ được tác giả trình bày?


<b>Hỏi : Từ các lý lẽ của từng luận điểm trên, tác giả muốn</b>
thuyết phục bạn đọc tin vào những lợi ích nào của việc đi bộ
ngao du?


<b>Hỏi : Khi quả quyết rằng “tôi chỉ quan niệm được một cách đi</b>
ngao du thú vị hơn đi ngựa : đó là đi bộ, tác giả đã tự cho thấy
mình là người như thế nào?


<b>Hỏi : Theo tác giả ta sẽ thu nhận được những kiến thức gì khi</b>
ta đi bộ ngao du như Ta-lét, Pla-tơng, Pi-ta-go?


<b>Hỏi : Để nói về sự hơn hẳn của các kiến thức thu được khi đi</b>
bộ ngao du, tác giả đã dùng so sánh kèm theo lời bình luân
nào?


<b>Hỏi : Ý nghĩa của cách diễn đạt bằng so sánh kèm theo bình</b>
luận này.


Gọi HS đọc đoạn thứ 3 cho hết.



<b>Hỏi : Những lợi ích cụ thể nào của việc đi bộ ngao du được</b>
nói đến trong đoạn văn vừa đọc?


<b>Hỏi : Trong đoạn này, việc sử dụng các tính từ liên tiếp như :</b>
vui vẻ, khoan khối, hân hoan, thích thú có ý nghĩa gì?


<b>Hỏi : Hình thức so sánh nào được sử dụng?</b>


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>
1. Tác giả:


Ru-xơ (1712-1778) là nhà văn,
nhà triết học có tư tưởng tiến bộ
nước Pháp thế kỉ XVIII


2. Tác phẩm:


- Văn bản trích trong tác phẩm
Ê-min hay về giáo dục, nêu lên
quan điểm muốn ngao du học
hỏi, cần phải đi boä.


- Phương thức biểu đạt nghị
luận.


<b>II. Tìm hiểu văn bản:</b>
1. Cách sắp xếp luận điểm:
- Đi bơ ngao du hồn tồn đựợc
tự do.



- Đi bơ ngao du sẽ tiếp thu được
nhiều tri thức.


- Đi bô ngao du sẽ tăng cường
sức khỏe, tinh thần thoải mái.
2. Bài văn nghị luận sinh động:
- Đại từ “ta” là lí luận chung.
Đại từ “ tơi” là lí luận cho cảm
nhận riêng của người viết.
3. Bóng dàng nhà văn:


Một người giản dị, quý trọng tự
do và yêu thích thiên nhiên.
III. Tổng kết:


- Dẫn chứng tự nhiên, sinh
động, gắn với thực tiễn cuộc
sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Hỏi : Ý nghóa của cách thể hiện này là gì ?</b>


<b>Hỏi : Bằng các lý lẽ kết hợp với các kinh nghiệm thực tế đó,</b>
tác giả muốn bạn đọc tin vào những tác dụng nào của việc đi
bộ ngao du?


<b>Hỏi : Em hãy khảo sát cả 3 đoạn văn : Những lý lẽ tác giả</b>
xưng “Ta” và những lý lẽ tác giả xưng “Tôi”. Cho biết :
- Tác gia xưng “ta” khi lý luận về những điểm có tính chất như
thế nào? Xưng “tơi” khi nói về những việc có tính chất như


thế nào?


<b>Hỏi : Theo em, sự xen kẻ giữa lý luận có tính chung, hiển</b>
nhiên với kinh nghiệm của riêng mình, có tác dụng như thế
nào trong lập luận của văn bản?


<b>- Hoạt động 4 : Tổng kết</b>


<b>Hỏi : Qua bài văn, ta hiểu được những gì về bài văn? </b>


<b>Chốt : Đó là bóng dáng tinh thần của tác giả, ơng có tư tưởng</b>
tiến bộ.


<i><b>? Theo em bi</b><b>ệc đi bơ ngao du có tác động như thế nào đến môi</b></i>
<i><b>trường sống của con người?Hãy kể ra những việc làm từ việc</b></i>
<i><b>đi bơ có tác động tích cực đến mơi trường.</b></i>


<i><b>Mơi trường trong lành, ít khói bịu, khí thải xả ra môi trường...</b></i>


<b>Hỏi : Đọc bài văn này, em hiểu thêm những lợi ích mới nào</b>
của việc đi bộ ngao du?


Hỏi : Tác dụng nào của đi bộ ngao du có ý nghĩa hơn cả?
<b>Hỏi : Có những biểu hiện hình thức nào làm nên tính hấp dẫn</b>
của bài văn nghị luận.


<b>Hỏi : Qua văn bản trên, em hiểu gì về nhà văn G.Ru-xơ?</b>
<b>Chốt : GV gọi 1,2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.</b>


IV: Luyện tâp



Viết đoạn văn nghị luận tương
tư nói về lợi ích của việc đi bơ
ngao du của bản thân em.


<b>4. Củng coá : </b>


 Đọc văn bản này, em hiểu thêm những lợi ích mới nào của việc đi bộ ngao du?
 Em hiểu gì về tác giả


<b>5. Dặn dò :</b>


 Học thuộc phần ghi nhớ.
 Xem trước bài “Hội thoại”.


<b>Tiết 111 HỘI THOẠI</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


1. Kiến thức:


vai xã hội trong hội thoại.
2. Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Có ý thức trong khi tham gia hội thoại.

<b>B. Chuẩn bị:</b>



1. GV: Giáo án, cho ví dụ minh họa, tình huống hội thoại
2. HS: Học bài,bàng phụ.


<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


1. Ổn định.


2. Kiểm tra bài cũ.


- Hành động nói là gì ?


- Nêu một số kiểu hành động nói thường gặp. Cho ví dụ minh họa.
3. Bài mới.


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<b>Hoạt động 1: kh ởi động</b>


<b>Giới thiệu: GV hỏi, trao đổi với HS về việc chuẩn bị bài học ở</b>
nhà <sub></sub> Dẫn vào Cuộc trao đổi trên, thầy và trò đã thực hiện hội
thoại. Mối quan hệ giữa hai bên là Thầy – Trò (vai xã hội). Hội
thoại thường gặp trong cuộc sống<sub></sub>Hiểu được những điều đã nói và
cách nói năng văn minh, lịch sự.Tìm hiểu khái niệm hội thọai.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:</b>


<i><b>Vấn đáp, nêu và iải quyết vấn đề, thảo luận nhóm;</b></i>
<i><b>Thuyết trình, trình bày một phút, động não.</b></i>


<i><b>Ra quyết định, giao tieáp</b></i>


? Em hiểu thế nào là hội thọai?
? Hội thọai tồn tại dưới mấy dạng?
Hai dạng:


- Hội thọai của mọi người trong sinh họat hàng ngày nói chung.


- Hội thọai của các nhân vật được nhà văn tái tạo và thể hiện
trong tác phẩm văn học.


Trong hội thọai các yếu tố ngơn ngữ cịn cói các yếu tố phi ngơn
ngữ khác như ánh mắt, điệu bộ, cử chỉ, hịan cảnh giao tiếp…
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn trích SGK/92 và hỏi:


- Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích
trên là quan hệ gì ? Ai ở vai trên ? Ai là vai dưới ?


- Cách xử sự của người cơ có gì đáng chê trách?


Thiếu thiện chí; vừa khơng phù hợp với quan hệ ruột thịt vừa
không thể hiện thái độ đúng mực của người trên đối với người
dưới).


- Tìm những chi tiết cho thấy chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén
sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép. Giải thích vì sao
Hồng phải làm như vậy ?


(- Các chi tiết cho thấy Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của
mình:


Tơi cũng cười đáp lại.


Tôi im lặng cúi đầu xuống đất.
Tôi cười dài trong tiếng khóc.


<b>I. Bài học.</b>



- Vai xã hội: vị trí của người tham
gia hội thoại đối với người khác
trong cuộc thoại.


- Vai xã hội được xác định bằng
các quan hệ xã hội.


+ Quan hệ trên dười hay ngang
hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong
gia đình và xã hội)


+ Quan hệ thân sơ(


- Quan hệ xã hội rất đa dạng, vai
xã hội của mỗi người vì thế cũng
đa dạng, nhiều chiều. Do đó, khi
tham gia hội thoại cần xác định
đúng vai để chọn cách nói phù
hợp.


<b>II- Luyện tập.</b>
1. Bài tập 1:


* Những chi tiết thể hiện thái
độ vừa nghiêm khắc vừa khoan
dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


- Vì Hồng là người thuộc vai dưới, có bổn phận tơn trọng người


trên).


GV: Trong hội thoại, mỗi người phải xác định đúng vị trí xã hội
của mình, đó là các vai xã hội: quan hệ chức vụ xã hội, quan hệ
thân tộc gia đình, quan hệ tuổi tác, quan hệ giới tính.


Trong hội thoại, khi ở những vị trí khác nhau thì có cách đối xử
khác nhau:


Đối với người cao hơn là kính trọng.
Đối với người thấp hơn là đúng mực.


Đối với người ngang hàng với mình là gần gũi, thân tình với nhau.
<sub></sub> Cho HS đọc phần ghi nhớ.


<b>Hoạt động 3: Luyện tập.</b>


1/ Tìm những chi tiết trong bài “Hịch tướng sĩ” thể hiện thái độ
vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với
binh sĩ dưới quyền ?


- HS xem lại văn bản “Hịch tướng sĩ” (SGK/55-58).


(* Phê phán nghiêm khắc hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan
trước vận mệnh của đất nước.


* Chân tình chỉ bảo những việc làm sai trái tưởng như nhỏ nhặt
nhưng hậu quả thì tai hại khơn lường.


* Chỉ ra những việc đúng nên làm và nêu cao tinh thần cảnh


giác.


2/ Gọi HS đọc đoạn trích BT 2 (SGK/94).


a- Xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc thoại ?
(Oâng giáo là người có địa vị cao hơn một nông dân nghèo như lão
Hạc, nhưng xét về tuổi tác thì lão Hạc có vị trí cao hơn).


b- Tìm những chi tiết trong lời thoại của nhân vật và lời miêu tả
của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của ơng
giáo đối với lão Hạc ?


(Ơng giáo nói với lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm lấy
vai lão, mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai. Trong lời lẽ, ông
giáo gọi lão Hạc là “cụ”, xưng hô gộp hai người là “ơng con
mình”<sub></sub>thể hiện sự kính trọng người già xưng “tơi” <sub></sub> thể hiện quan
hệ bình đẳng. già; xưng “tôi” thể hiện quan hệ bình đẳng.
già; xưng “tơi” thể hiện quan hệ bình đẳng.


c- Những chi tiết nào trong lời thoại của lão Hạc và lời miêu tả
của nhà văn nói lên thái độ vừa q trọng vừa thân tình của lão đối
với ơng giáo ?


- Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của
lão Hạc ?


nhieäm.


- Vui chọi gà, cờ bạc, ham săn
bắn…<sub></sub> Thái ấp khơng cịn, gia


quyến tan nát, ơ nhục…


- Tập dượt cung tên,…


2/ Bài tập 2:


Đoạn trích “Lão Hạc”.
a- Địa vị xã hội: ơng giáo có
địa vị cao hơn.


- Tuổi tác: lão Hạc có vị trí cao
hơn.


b- Thái độ vừa kính trọng vừa
thân tình của ông giáo:


- Lời lẽ: ôn tồn.


- Cử chỉ: nắm lấy cái vai gầy.
- Cách xưng hơ: cụ-tơi, ơng
con mình.


c- Thái độ vừa q trọng vừa thân
tình của lão Hạc.


- Tôn trọng: ông giáo dạy.


- Thân tình: chúng mình, nói đùa
thế.



* Thái độ khơng vui, sự sự giữ ý.
- cười đưa đà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


(Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là ơng giáo, dùng từ “dạy”
thay cho từ “nói” thể hiện sự tơn trọng; xưng hơ gộp hai người
“chúng mình”, cách nói “nói đùa thế”<sub></sub> thể hiện sự thân tình.


Nhưng qua cách nói của lão Hạc, ta thấy vẫn có một


nỗi buồn, một sự giữ ý: chỉ cười đưa đà, cười gượng, thoái thác
chuyện ở lại ăn khoai, uống nước<sub></sub>Phù hợp với tâm trạng của lão
Hạc).


GV: Xác định được vai xã hội trong hội thoại, chúng ta có được
lời nói để giao tiếp đúng; đồng thời thể hiện đúng thái độ, cách xử
sự của mình<sub></sub> giúp ta thể hiện văn hóa ngơn ngữ của mình <sub></sub> lịch sự
văn minh.


<b>4. Củng cố:</b>


HS nhắc lại ghi nhớ và nhấn mạnh yếu tố vai xã hội trong hội thoại.
<b>5. Dặn dị:</b>


- Học bài và làm BT 3. Lưu ý thuật lại một cuộc trò chuyện có nội dung lành
mạnh.


- Chuẩn bị: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.



=====================================


<b>TIẾT 11 2 : </b>


<b> HỘI THOẠI (tt)</b>



<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
1. Kiến thức:


- Khái niệm lượt lời.


-Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái độ và cho phép lịch sự trong giao tiếp.
-2. Kĩ năng:


- Xác định được các lượt lời trong các cuộc thoại
- Sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp.


3. Thái độ:


Có ý thức khi sữ dụng lượt lời trong giao tiếp.
<b> B. Chuẩn bị:</b>


<b> 1. GV: Soạn giáo án, bảng phụ, tình huống.</b>
2. HS: Học bài, chuẩn bị bảng phụ.


<b>B. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>
1. Ổn định.


2. Kiểm tra bài cũ.



Em hiểu như thế nào về vai xã hội trong hội thoại?


Phân biệt quan hệ kính trọng, quan hệ thân tình khi thể hiện vai xã hội như thế nào?
Cần có thái độ như thế nào khi vai xã hội là nữ giới?


3. Bài mới :


<b>HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH</b> <b>GHI BẢNG</b>


Ho


ạt động 1: Khởi động


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Trong tiết học trước, ta đã hiểu vai xã hội trong
hội thoại. Tiết học hôm nay, ta sẽ tìm hiểu về lượt
lời và cách dùng lượt lời trong hội thoại.


Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:


<b>Ra quyết định, giao tiếp, phân tích tình huống, </b>
<b>động não, thực hành có hướng dẫn.</b>


GV yêu cầu học sinh đọc đọan văn


? Trong cuộc hội thọai đó mỗi nhân vật nói bao
nhiêu lượt?


- HS thảo luận.


Gồm 7 lượt: Hồng 2, Cơ 5 lượt.



? Bao nhiêu lượt lẽ ra Hồng được nói nhưng khơng
nói?


- Lần 1 sau lần 1.
- Lần 2 sau lượt lời 3.


? Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng đối với
những lời của người cô như thế nào?


? Vì sao Hồng lại khơng cắt lời người cơ khi bà nói
những điều khơng muốn nghe?


? Vậy qua ví dụ em hiểu thế nào là lượt lời trong
hội thọai?


? Theo em việc sử dụng lượt lời như thể nào?
Học sinh thảo luận


? Việc thể hiện nlượt lời như thể nào thì phù hợp?
? Người tham gia phải tơn trọng điều gì?


<b>Họat động 3: Luy ện tập . </b>


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 và 2
SGK


- Trong hội thọai sự thay đổi luân phiên
lần nói giữa những người tham gia đối
thọai với nhau được gọi là lượt lời.



2. Việc sử dụng lượt lời.


- Trong đối thọai việc sử dụng lượt lời
thể hiện vốn văn hóa của người giao
tiếp.


- Trong khi tham gia phải tôn trọng lượt
lời của người đố thọai.


<b>II. Luyện tập.</b>
Bài tập 1.
Bài tập 2.


<i>4. Củng coá :</i>


 Thế nào là lượt lời?


 Cần chú ý điều gì về phần lượt lời?


<i>5. Dặn dò :</i>


 Chuẩn bị : Lựa chọn trật tự từ trong câu.
<b>Tuần 29: Tiết 113 </b>

<b>KIỂM TRA VĂN</b>



<b>I.Mục tiêu cần đạt.</b>


- Giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức văn học đã học ở lớp 8 đồng thời rèn luyện kỹ năng và làm
văn.



- Rèn kỹ năng hệ thống hóa, phân tích tổng hợp so sánh kết hợp kiểm tra trắc nghiệm và kiểm tra tự
luận bài viết ngắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

1. Ổn định lớp
2. Phát bài


3. Thu bài, nhân xét.


5. Dặn dị: về nhà soạn bài tiếp.


========================================


<b>Tieát 114:</b>

<b> </b>

<b> </b>


<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN</b>


<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CAÀU: </b>


1. Kiến thức.


- Hệ thống kiền thức về văn nghị luận.


- Cách đưa yếu tố biểu càm vào bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng:


Xác định xúc cảm và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị luận.
3. Thái độ:


Bày tỏ cảm xúc chân thật trong bài văn nghị luận.
<b>B. Chu ẩn bị:</b>



1. GV: Chọn đoạn văn mẫu


2. HS: Làm và chuẩn bị theo yêu cầu SGK, bảng phụ.
C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:


1. Ổn định.


2. Kiểm tra bài cũ.


 Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có giá trị như thế nào?


 Để bài văn nghị luận có cảm xúc, người làm văn phải thực hiện những gì?
 Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh?


3. Bài mới


<b>HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH</b> <b>GHI BẢNG</b>


Ho


ạt động 1: Khởi động
Giới thiệu bài mới


Nếu các em phải làm một bài văn nghị luận
theo yêu cầu (như SGK) thì em sẽ lần lượt làm
những gì?


Tiết học hơm nay, cả lớp ta sẽ cùng luyện tập
đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
<b>Ho</b>



<b> ạt động 2: Củng cố kiến thức:</b>
Luận điểm là gì


?Hệ thống luận điểm.


?Vai trò của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận.
<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>


Học sinh nhận xét hệ thống luận điểm trong sách
giáo khoa.


Yêu cầu: Các luận điểm khá phong phú, mạch lạc


<b>I. Củng cố liến thức</b>


Vai trò của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị
luận.


<b>II. Luyện tập. </b>


Sự bổ ích của chuyến tham quan du lịch đối với
học sinh.


a.Mở bài.


- Những chuyến tham quan du lịch đã giúp ích
cho người tham gia rất nhiều.


*Về hiểu biết.



Cụ thể hơn, sâu sắc hơn, sinh động hơn những
điều đã học trường .


- Qua những điều mắt thấy tai nghe.
*Về tinh thần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

nhưng lại có phần sắp xếp loan xộn.


? Phần mở bài gồm những chi tiết nào chủy yếu?
? Cách sắp xếp như vậy có hợp lý khơng nên sửa
như thể nào?


? Về thân bài gồm những nét chủ yếu nào?
- Về hiểu biết.


- Về tinh thần.
- về thể chất.


? các vấn đề trên đem lại hiệu quả gì?
- Về hiểu biết.


Đưa lại những bài học bổ ích
- Về tinh thần.


Thêm nhiều niềm vui lớn.


Thêm yêu thiên nhiên yêu đất nước.


? Luyện tập xác định và đem yếu tố biểu cảm vào


câu văn đọan văn nghị luận?


HS đọc đọan văn.


GV hỏi phát hiện yếu tố biểu cảm trong đọan văn.
? Cảm xúc của tác giả là gì và được biểu hiện như
thể nào trong từng câu của đọan ? trong giọng điệu.
b.Luận điểm. Những chuyến tham quan du lịch đem
đến cho ta thật nhiều niềm vui?


?Cảm xúc mà chúng ta bày tỏ là gì?
HS nêu cảm xúc.


HS xem đọan văn trên máy chiếu.


? Đọan nghị luận đã thể hiện heat cảm xúc chưa?


- Thêm yêu thiên nhiên, quê hương ,đất nước.
* Về thể chất.


Có thể làm ta khỏe mạnh hơn, có sức chịu đựng
bền bỉ.


C.Kết bài.


Tham quan du lịch thật là họat động bổ ích.
2. Xác định.


- Yếu tố biểu cảm trong đọan văn.



- Niềm vui sướng hạnh phúc tràn ngập, vì được đi
bộ, vì được ngao du.


- Cảm xúc biểu hiện tràn ngập, vì được đi bộ,
giọng điệu phấn chấn vui tươi.


- Cảm xúc trước khi đi, trong khi đi, sau khi đi,
sau khi về.


- Yếu tố biểu cảm đã được thể hiện quá rõ trong
đọan văn trên qua các từ ngữ, qua cách xưng hơ.


<b>4.</b>


<b> Củng cố : Hệ thống dàn bài qua máy chiếu.</b>
<b>5.Dặn dò: </b>


 Viết một đoạn văn nghị luận có yếu tố biểu cảm cho luận điểm mà em chọn viết.
 Chuẩn bị bài : Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.


<b>Tiết 115</b>

:

<b>TRẢ BAØI VIẾT SỐ 6</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>



- Viết một bài văn nghị luận hoàn chỉnh. Trong bài có yếu tố biểu cảm.
- Biết trình bày đoạn văn nghị luận, sắp xếp các luận điểm hợp lý.
- Trình bày bài khoa học, đủ bố cục.


<b>II. Tiến hành lên lớp.</b>
1. Oån định tổ chức.



21) Nhưng đời nào tình thương u và lịng kính mến mẹ tơi lại bị những rắp tâm tanh bẩn
xâm phạm đến.


(1’) Nhưng đời nào những rắp tâm tanh bẩn lại xâm phạm được đến tình thương u và lịng kính
mến mẹ tôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Hoạt động 1: Nội dung:</b>


-GV cho học sinh xác định yêu cầu đề bài
-Hs lên bảng trình bày


-GV cùng Hs xây dựng lại dàn bài
MB:Nêu ý gì?


TB:Gồm có những đặc điểm nào? Trị chơi gồm
bao nhiêu người ,luật chơi như thế nào?


Lúc nào được gọi là thắng, thua?


<b>Hoạt động 2: Nhận xét chung</b>


-GV nhận xét ưu khuyết điểm của từng Hs.
Sau đó nhận xét chung


<b>I.Nội dung</b>


1. Đề 1: Từ bài “ bàn luận về phép học của
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ
về mối quan hệ giữa “học” và “hành”.



Đề 2: Câu nói của M. Go-rơ-ki “ Hãy yêu
sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới
là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì?


2. Yêu cầu:
<b> a.Hình thức:</b>


Thể loại:Nghị luân kết hợp với yếu tố biểu
cảm.


Nội dung:Vấn đề nghị luận về văn học, và đời
sống xã hội.


Phạm vi: Bố cục đủ 3 phần, trình bày sạch,
khơng dơ bẩn.


Lấp luận chặt chẽ, cảm xúc phải chân thật.
<b> b. Xây dựng dàn bài</b>


<b>Dàn bài:</b>
Đề 1:


A. Mở bài:Nêu nhận định khái quát về
việc học và hành; viện dẫn câu nói của La Sơn
Phu Tử Nguyễn Thiếp


B. Thân bài:
- Học là gì?
- Hành là gì?



- Hành là mục đích của việc học
-Học thế nào để có kiến thức


-Học để hành, giúp ích cho đất nước.
C. Kết bài:Liên hệ vấn đề học và hành
trong thực tại đời sống hiện nay; đưa ra lời
khuyện đối với mọi người về việc học phải đi
đôi với hành.


Đề 2:


A. Mở bài: Nêu nhận định chung về vai
trò của sách đối với đời sống con người; viện
dẫn cua nói của M. Goo-rơ-ki.


B. Thân bài:
- Sách là gì?
- Kiền thức là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Hoạt động 3: sửa chữa</b>


-GV đọc một số bài làm khá và một số bài chưa
hay.


-GV viết các câu sai chính tả quá nhiều và các
câu diễn đạt, dùng từ sai lên bảng phụ


-Hs nhìn lên và sử a sai.


Bài của bạn Long, bạn Như, Hưng...



Đọc bài văn hay:
Học sinh đọc:


- Sách là cầu nối giửa quá khứ và hiện
tại


- Sách là luồng thông tin vượt không
gian và thời gian.


- Sách là bạn trung thành của mọi
người.


-Chúng ta cần biết lựa chọn sách để
đọc; biết trân trọng sách.


C. kết bài: Liên hệ thực tế hiện nay về
vai trò của sách; khun mọi người hãy đọc
sách bởi chỉ có sách mơí là con đường sống.
<b>II.Nhận xét</b>


1.Ưu điểm :


-Đa số các em viết đúng thể loại.


- Đầy đủ bố cục, biết phân đoạn và trình bày
đoạn.


- Một số bài viết biết lập luận và đưa được yếu tố
biểu cảm vào bài.



2. khu yết điểm:


- Đa số bài viết lập luận chưa chặt chẽ, yếu tố
biểu cảm đưa vào chưa chân thực, một số luận
điểm thiếu dẫn chứng.


- Cịn sai chính tả, viết tắt, diễn đạt lủng củng.
<b>III.Sữa lỗi </b>


-Lỗi chính taû:


Kho tàn, những, k, ...
- diễn đạt:


<b>IV. Đọc bài văn hay</b>


<b>4.Củng cố: Nắm vững cách làm bài văn thuyết minh</b>
<b>5.Dặn dò: Đọc +soạn bài (Nước đại Việt Ta)</b>


=====================================


<b> Tiết 116: TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VAØ MIÊU TẢ</b>

<b> TRONG VĂN NGHỊ LUẬN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b> 1. Kiến thức.</b>


- Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài
văn nghị luận.



- Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng :


Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
3.Thái độ :


Ln có ý thức đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài cho phù hợp.
<b>B. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


<b> </b>


<b> 1.Ổn định lớp </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
3.Bài mới:


<b>HỌAT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


 <b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


Mục đích đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chung</b>


<b>Xác định, thảo luận, trình bày, lựa chọn.</b>
 Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận:
<b>-</b> Cho học sinh đọc văn bản mục 1 (a,b).
<b>-</b> Xác định nội dung của hai đoạn trích này?


a.các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của chính quyền thực dân.
b.Bình luận vì thực chất của chế độ tình nguyện.



- Hãy kể ngắn ngọn những mánh khóe bắt lính ấy.


- Lợi dụng chuyện bắt lính để dọa nạt, xoay xở kiếm tiền.
- Tiến hành lùng ráp, vây bắt, cưỡng bức, đàn áp.


- Như vậy trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những yếu tố
nào để giúp người đọc hiểu được điều ấy?


Yếu tố tự sự.


- Ở đoạn trích (b), để tố cáo thực chất bịp bợm của chế độ lính tình
nguyện, tác giả đã viết như thế nào?


Phủ tồn quyền Đơng Dương tuyên bố …… rời bỏ quê hương.
Bình luận ….. nếu quả thật thế, sao có cảnh lớp thì bị xích tay ….
Đạn lên nịng …..


Theo em, ngồi yếu tố tự sự, đoạn trích trên có yếu tố nào nữ
Yếu tố miêu tả.


- Vậy ta có thể nói đoạn trích (a) thuộc văn bản tự sự (vì có yếu tố
tự sự) và tương tự đoạn (b) có thuộc văn bản miêu tả được khơng?
(Vì sao).


Cho học sinh thảo luận.
- Giáo viên chốt lại.


Khơng được, vì đó khơng phải là mục đích chủ yếu nhất mà người
viết nhằm đến.



Như vậy nó thuộc văn bản gì? Nhờ đâu có thể xác định chính xác
thể loại văn bản? Dẫn chứng cụ thể trong hai đoạn trích trên?


<b>I .Bài học:</b>


<b> Yếu tố tự sự và yếu tố miêu </b>
<b>tả trong văn nghị luận .</b>
Các yếu tố tự sự ,miêu tả phù
hợp ,làm rõ luận điểm, luận cứ .
Các yếu tố tự sự và miêu tả
được dùng làm luận cứ phải
phục vu cho việc làm rõ luận
điểm và không phá vỡ mạch lạc
của bài văn nghị luận


<b>II/ Luyện tập:</b>
Bài 1:


Yếu tố tự sự ,miêu tả giúp ta
hình dung rõ hồn cảnh sáng
tác , hiểu tâm trạng của nhà
thơ.


Baøi 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Cho học sinh thảo luận.
- Văn bản nghị luận.


- Muốn xác định thể loại văn bản cần làm rõ: văn bản ấy được tạo
lập nhằm mục đích nào là chủ yếu?



- Tác giả Nguyễn Aùi Quốc viết 2 đoạn trên nhằm làm rõ phải trái,
đúng sai của cái gọi là “ mộ lính tình nguyện” => đó là những
đoạn văn nghị luận.


=> Tự sự và miêu tả cũng như biểu cảm chỉ là các yếu tố trong hai
đoạn văn trên mà thôi.


- Giả sử nếu thiếu đi những chi tiết cụ thể kể lại một kiểu bắt lính
kỳ lạ và tàn ác ở đoạn trích (a) và ở đoạn trích (b) thiếu những
dịng miêu tả sinh động về hình ảnh người lính Việt nam bị xích
tay, bị nhốt … thì sẽ có ảnh hưởng gì đến giá trị biểu đạt của đoạn
trích?


nh hưởng đến sức thuyết phục, giá trị tố cáo, bóc trần bản chất
đê tiện của chính quyền thực dân.


- Từ đó ta hiểu yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả đóng vai trị gì trong
văn nghị luận?


Tăng sức thuyết phục .
 Cho hs đọc phần ghi nhớ 1(SGK trang 120)


* Hoạt động 2 :Cách thức đùn các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài
văn nghị luận .


- Cho hs đọc văn bản “Các dân tộc anh em ……… Việt cổ”.
- Xác định ndg của văn bản trên?


Có điểm giống nhau giữa hai truyện cổ của dân tộc miền núi .


(Chàng Tăng và Nàng Han) với truyện về anh hùng Thánh Gióng
ở miền xuôi


- Trong văn bản hãy chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả ?
 Tự sự :Chàng Tăng:sự ra đời ,lớn lên , làng


Nàng Han : lập công ,di tích .
 Miêu tả : Thỏ trắng ……….. sáng bạc .


Cờ lệnh ………voi ,ngựa .


Vì sao tác giả khơng kể lại tồn bộ hai truyện chàng Trăng và
nàng Han, mà chỉ kể những chi tiết như chàng Trăng khơng nói,
khơng cười, cưỡi ngựa đá,sau khi chiến thắng kẻ thù chàng bay lên
mặt trăng; nàng Han thành tiên trê trời sau khi đánh giặc ?


- Vì những yếu trên xuất phát từ nhu cầu ,mục đích của bài văn
nghị luận trên (Những điểm giống nhau ).


Vậy,những chi tiết, hình ảnh như thế nào mới được kể lại hoặc lại
một cách kỹ càng,cụ thể ? (Cho hs thảo luận )


Chọn lọc các chi tiết, hình ảnh phù hợp với luận điểm, luận cứ ,
khơng phá vỡ tính mạch lạc của bài văn nghị luận.


Hãy rút ra những điều cần chú ý của em khi đưa các yếu tố tự sự
miêu tả vào bài văn nghị luận?


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>* Hoạt động 3: Luyện tập- củng cố</b>



(Cho hs làm các bài tập trong SGK).
<b>4.Củng cố :</b>


Đọc lại ghi nhớ _ đọc thêm, viết đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự.
<b>5.Dặn dị :</b>


Soạn Ơng Guốc- Đanh mặc lễ phục.


=====================================


Tuần 30



<b>TIẾT: 117-upload.123doc.net VĂN BẢN: ÔNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC</b>
<b> </b><i>Mô-Li-e.</i>


<b>A. MỤC ĐÍCH U CẦU: </b>
1.Kiến thức:


-Tiếng cười chế giễu “trưởng giả học làm sang”.


- Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng một lớp hài kịch sinh động.
2. Kĩ năng:


- Đọc phân vai kịch bản văn học.


- Phân tích mâu thuẫn kịch và tình cách nhân vật kịch.
3.Thái độ:


u thích hài kịch của Mơ-li-e
Phê phàn thịi học địi làm sang.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Phim trong, tranh aûnh


HS: Soạn bài, tìm đọc thêm về hài kịch, bảng phụ
<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


<b> 1. Ổn định lớp:</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Các yếu tố tự sự và miêu tả có tác dụng gì trong bài văn nghị luận? Các yếu tố này được chọn
làm luận cứ thì nó phải đáp ứng u cầu nào?


V xem hs làm bài tập ở nhà.
3. Dạy bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Hoạt động 1: khởi động


*Giới thiệu bài: Ở lớp 6 các em đã được học truyện ngắn
“Buổi học cuối cùng” của nhà văn nước nào đã sáng tác?
- Hôm nay chúng ta lại được tiếp cận với tinh hoa văn hoá
của nền văn học nước Pháp qua một vở kịch có tựa đề
“<i>ƠNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC”</i> ở bài 29 sách
giáo khoa trang upload.123doc.net của nhà soạn kịch tài ba
Mô-Li-e đã sáng tác năm 1670.


Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:Đọc phân vai
Gv gọi học sinh đọc phần chú thích.



? Hãy giới thiệu sơ lược về tác giả tác phẩm?
GV chốt lời của học sinh.


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>
1. Tác giả:


Mơ-li-e (1622- 1673) là nhà soạn
kịch nổi tiếng của Pháp; tác phẩm
nổi tiếng của ơng gồm có Lão hà
tiện, Trưởng giả học làm sang...
2. Tác phẩm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Gv goi học sinh đọc.
- Hình thức đọc phân vai.


? Đọc giọng phù hợp với các nhân vật.
? Văn bản này viết theo thể lọai nào?


? Theo em bố cục của đọan trích được chia làm mấy cảnh?
Nội dung chính của từng cảnh


<b>Tiết 2</b>


Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản


<b>Phân tích, thảo luận, dự đốn, trình bày 1 phút, động</b>
<b>não.</b>


? Theo dõi cảnh kịch thứ nhất cho biết?



? cảnh kịch này diễn ra cuộc đối thọai giữa nhân vật nào?
? Đối thọai về việc gì?


? Chủ nhân của việc naøy laø ai?


?Theo dõi nhân vật Giuốc Đanh trong cuộcđối thọai này
cho biết?


? Ông này sắp khùng lên vì lí do gì?


? Trạng thái sắp phát khùng cho thấy ơng giuốc đanh là
người như thế nào?


? Sự thật nào về con người ông giuốc đanh lộ ra qua chi
tiết nào?


? Đặc điểm nào trong con người ông giuốc đanh lộ tiếp qua
các chi tiết này?


? Hình ảnh ông giuốc đanh bị lột quần áo khi mặc lễ phục
đi lại trên sân khấu cho thấy tính cách gì của ông giuốc
đanh?


? Đến đây ơng giuốc đanh bị người đời chê cười: Theo em
chê cười điều gì?


? Với em chi tiết nào nực cười nhất?


? Theo em vì sao ơng giuốc đanh lại bị lợi dụng như thế?


? Theo dõi cảnh kịch tiếp theo cho biết?


? Cuộc đối thọai giữa ông giuốc đanh và đám thợ phụ diễn
ra xung quanh việc gì?


? Về việc này phép tăng cấp được sử dụng như thế nào?
? Lí do diễn ra việc này là gì?


? Phán ứng của ơng giuốc-đanh về việc này?


? Từ đây lộ thêm đặc điểm nào của tính cách nhân vật ông
giuốc đanh?


Hoạt động 4: Tổng kết:


? Theo em điều mỉa mai đáng cười trong sự việc này là gì?
? Thảo luận:


Hãy tóm tắt tính cách trưởng giả học địi àm sang của ơng
giuốc đanh hay lớp kịch?


? Tìm phép tưong phản trong lớp kịch này? Tác dụng của
phép tương phản.


kịch.


<b>II. Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>-</b> ng giuốc – đanh đi may lễ phục
trở thành trỏ đùa, gây tiếng cười


sảng khoái cho khán giả.


<b>-</b> - Oâng giuộc-đanh có ý định đi
may bô lễ phục sang trọng để
khẳng định vị trí xã hội thượng
lưu.


<b>-</b> Oâng giuốc-đanh thiếu hiểu biết,
dốt nát trở thành nạn nhân của
thói nịnh bợ; bị rút tiền thưởng.
III. Tổng kết:


<b>-</b> Khắc họa tài tình cái lố lăng của
nhân vật thơng qua lời nói. Hành
động.


<b>-</b> -Dựng lên lớp hài kịch ngắn với
mâu thuẫn kịch được thể hiện
sinh động, hấp dận, gây cười.
<b>-</b> - Lớp kịch kể về việc ông


Giuôc-đanh muốn thay đổi cách ăn mặc,
tác giả phê phán thói học địi cao
sang của tầng lớp trưởng giả.
<b>IV. Luyện tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>4. Củng cố: </b>


- Học sinh đọc phần ghi nhớ.



- Tập hợp các chi tiết bộc lộ tính cách của ơng giuốc đanh.
<b>5. Dặn dị.</b>


- Học thuộc bài
- Làm bài tập


=================================


<b>Tiết 119:</b>


<b> LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU</b>



<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>
1. Kiến thức.


- Cách sắp xếp trật tự từ trong câu.


-Tác dụng diễn đạt của trật tự từ khác nhau.
2. Kĩ năng:


- Phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản.
- Phát hiện và sửa chữa được một số lỗi trong sắp xếp trật tự từ.


3. Thái độ:


Có ý thức lựa chọn trật tự từ phù hợp với hoàn cảch giao tiếp.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. GV: Giáo án, bảng phụ
2. HS: Học bài, bảng phụ.



C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
<b>1. Ổn định lớp.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Lượt lời là gì?


- Cần trách điều gì khi tham gia hội thảo?
3. Bài mới:


<b>HỌAT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


 <b>Hoạt động 1:kh ởi động</b>


Ngôn ngữ tiếng Việt ta vốn giàu và đẹp. Mỗi câu nói (viết) ra bao
gồm nhiều từ ngữ . Việc sắp xếp trật tự từ như thế nào để có thể diễn
đạt được như ý muốn ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách chọn trật tự
từ trong câu.


<b>Ho</b>


<b> ạt động 2: Tìm hiểu chung :</b>


<b>Ra quyết định, giao tiếp, thực hành có hướng dẫn, động não.</b>


Truyền thụ kiến thức về chọn trật tự từ trong câu gồm 2 nội dung như
sau:


I. Chủ ngữ chủ động, Chủ ngữ bị động và cách nhìn nhận sự việc:
(Chú ý những từ ngữ giữ vai trò chủ ngữ trong câu bị động và câu chủ


động)


<b>-</b> Cho HS đọc ví dụ (1) và (1’)


<b>I. Bài học:</b>


- Trật tự từ là cách sắp xếp từ
ngữ trong một câu.


- Taùc duïng:


+Thể hiện thứ tự nhất định
của sự vật, hiện tượng,hoạt
động, đặc điểm.


+Nhấn mạnh hình ảnh, đặc
điểm của sự vật, hiện tượng.
+Liên kết câu với những câu
khác trong văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

1) Nhưng đời nào tình thương yêu và lịng kính mến mẹ tơi lại bị những
rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến.


(1’) Nhưng đời nào những rắp tâm tanh bẩn lại xâm phạm được đến
tình thương yêu và lịng kính mến mẹ tơi.







Chọn caùch 1


Vật được nêu ra để bàn bạc trong câu là đề tài của câu . Vậy trong câu
(1) cái gì là đề tài của câu, trong câu (1’) đề tài gì?


- Câu (1) đề tài là tình thương yêu và lịng kính mến mẹ tơi.
- Câu (1’) đề tài là những rắp tâm tanh bẩn.


- Đối với con người bé nhỏ, ý nghĩ non nớt như Hồng, việc giữ gìn tình
thương u và lịng kính mến mẹ mình hay việc chống trả những rắp
tâm tanh bẩn xâm phạm đến tình cảm Hồng được nâng niu, giữ gìn
không cho cái xấu xâm phạm?


Cách (1) <sub></sub>Chủ ngữ bị động.


- Cách nào cho thấy cái xấu chủ động xâm phạm tình cảm Hồng dành
cho mẹ mặc dù khơng có kết quả?


Cách (1’) <sub></sub> Chủ ngữ bị động


Trong quan hệ giũa Hồng và bà cô của Hồng, ai là người bề trên ?
-Bà cơ Hồng.


Hồng có nên chống trả người bề trên bằng những lời lẽ hỗn láo không?
- Không nên.


II. Vậy cách lựa chọn trật tự từ trong câu căn cứ vào điều gì?
Quan niệm của người nói đối với sự việc.





Dùng chủ ngữ chủ động hay bị động giúp diễn đạt cách nhìn sự việc.


ĐẶT ĐỀ TAØI CỦA CÂU TRƯỚC CHỦ NGỮ


-Cho HS độc ví dụ (2) và (2’)


Đối chiếu hai câu , câu nào từ ngữ “ thể của nó” “hình của nó” là đề
tài của câu? (câu 2)


Trong câu (2) xác định cụm từ này đặt ở vị trí nào? Tác dụng?




cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.


Hoạt động 3: LUYỆN TẬP CHUNG VỀ CHỌN TRẬT TỰ TỪ.
(Cho học sinh làm bài tập 1,2,3,4 trong SGK)


<b>II. Luyện tập</b>
Làm bài tập 1 <sub></sub> 4


<b>4.Củng cố: Đọc lại phần ghi nhớ SGK. Cho Ví dụ.</b>


<b>5.Dặn dị: Chuẩn bị bài: “ Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận”.</b>


=================================


<b>Tiết 120 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU</b>



<b>(Tieáp - Luyện tập)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Tác dụng diễn đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ.
2. Kĩ năng:


- Phân tích được hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản.


- Lựa chọn tratrật tự từ hợp lý trong nói và viết, phù hợp với hồn cảnh và mục đích giao tiếp.
3. Thái độ:


Ln có ý thức khi lựa chọn trật tự từ trong câu.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


Gv: Bảng phụ, giáo án
HS: Bảng phụ, soạn bài.


<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2.Kiểm tra bài :</b>


- Thế nào là lựa chọn trật tự từ trong câu ?
- Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu ?
<b>3. Dạy bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>HOẠT ĐỘNG: củng cố kiến thức:</b>
Hoạt động 2: luyện tập:



(Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK)
<b>- Bài tập 1: </b>


a) Trật tự từ trong câu thể hiện diễn biến của các khâu trong
công tác vận động quần chúng, khâu này nối tiếp khâu kia: đầu
tiên là phải giải thích cho quần chúng hiểu -> tuyên truyền cho
quần chúng hưởng ứng -> tổ chức cho quần chúng làm -> lãnh
đạo để làm cho đúng kết quả


b) Các hoạt động được sắp xếp theo thứ bậc: việc chính diễn ra
hàng ngày của bà mẹ là đi bán bóng đèn; cịn việc bán vàng
hương chỉ là việc làm thêm trong những phiên chợ chính


- Bài tập 2:


Các từ được nhắc lại và đặt ở đầu câu sau có tác dụng đảm bảo
sự liên kết của câu với các câu khác trong văn bản


- Bài tập 3:


a) Cách sắp xếp trật tự bằng cách đảo trật tự thơng thường nhằm
mục đích tạo điểm nhấn, nhấn mạnh điều người viết (nói) muốn
diễn tả. Ở đây Bà huyện Thanh Quan nhấn mạnh hơn, làm rõ
hơn hình ảnh tiêu điều, vắng vẻ của cảnh Đèo Ngang lúc chiều


b) Câu thơ đảo trật tự từ nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp của anh bộ đội
với bóng dài đổ trên đỉnh dốc cheo leo, tư thế hiên ngang đi tới,
lá ngụy trang reo vui trong gió



- Bài tập 4:


Trong câu (b) từ trịnh trọngđược đảo lên trên nhằm nhấn mạnh
vẻ làm bộ làm tịch của nhân vật Bọ Ngựa.


Đối chiếu với văn cảnh câu (b) là câu thích hợp để đưa vào chỗ
trống.


I. Nội dung:
- Khái niệm
- tác dụng
II. Luyện tập:
Bài 1/ sgk:


a. Lựa chọn theo thứ tự nhất định
của từng bước


b. Thứ tự nhất định: Cơng việc
chính được nhắc đến trước.
Bài 2/sgk:


Những từ in đậm nằm ở đầu câu
nhằm để liên kết với câu trước
đó.


Bài 3/sgk:Từ in đậm đưa lên đầu
câu để nhấn mạnh, đặc điểm,
tính chất của cảnh Đèo Ngang
lúc chiều tà



Để nhấn mạnh tâm trạng của nhà
thơ.


Để nhấn mạnh vẻ đẹp của người
lính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
- Bài tập 5:


Các từ xanh, nhã nhặn, ngay thẳng, thủy <i><b>chung, can đảm</b></i> là
những tính từ chỉ những phẩm chất của cây tre Việt Nam, không
theo thứ bậc hay thứ tự trước sau, vì thế có rất nhiều cách sắp
xếp trật tự từ. Nhưng cách sắp xếp của nhà văn Thép Mới là hợp
lý nhất vì nó đúc kết được những phẩm chất đáng qúy của cây tre
theo đúng trình tự miêu tả trong bài văn.


- Bài tập 6:


a) Khi đề cập đến lợi ích của việc đi bộ đội đối với sức khoẻ, có
thể liệt kê các tác dụng của việc đi bộ đội đối với sức khoẻ như:
giúp cho tinh thần sảng khoái, thư giãn, tiêu hao năng lượng, gân
cốt săn chắc, có sức khoẻ để lao động và học tập tốt hơn … Tùy
thuộc vào từng HS quan niệm lợi ích nào là quan trọng nhất nhì
thì có thể xếp lên trước, các lợi ích khác xếp theo thứ tự ít quan
trọng hơn


b) Có thể làm đề bài này tượng tự như ở phần (a).


<b>4. Củng cố: GV chốt lại tầm quan trọng của việc lựa chọc trật tự từ trong câu để tăng hiệu quả diễn </b>
đạt.



<b>5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 6 tr124.</b>
Soạn luyện đưa...nghị luận tr 124.


=============================================


<b>Tiết 121</b>

<b>: LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VAØ MIÊU TẢ</b>



<b> VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN</b>



<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>
1. Kiến thức.


- Hệ thống kiền thức đã học về văn nghị luận.


- Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng:


- Tiếp tục rèn kó năng viết văn nghị luận.


- Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận.


- Biết chọn các yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào đoạn văn, bài văn
nghị luận một cách thuần thục hơn.


- Biết đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một bài văn nghị luận có độ dài 450 chữ.
3. Thái độ:


Ln có ý thức đưa các yếu tố miêu tả và biểu cảm vào bài văn nghị luận.
<b>B. Chuẩn bị:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>
1- Ổn định lớp


2- Kiểm tra bài cũ


 Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trị như thế nào trong bài văn nghị luận ?
 Ta cần chú ý gì khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận ?
3/- Bài mới :


<b>B/- Tiến trình các hoạt động :</b>
<b>I Khởi động:</b>


Trong các bài văn nghị luận cần đưa yếu tố miêu tả và tự
sự. Vậy các yếu tố này giúp cho sự nghị luận như thế nào ?
Bài luyện tập hôm nay giúp cho chúng ta hiểu rõ điều đó.
<b>Hoạt động 2: Củng cố kiến thức:</b>


<b>-</b> Luận điểm? Hệ thống luận điểm? Vài trò của yếu tố
miêu tảvà tự sự trong văn nghị luận.


<b></b>


<b>-/- CHUẨN BỊ :</b>


 HS Chuẩn bị bài dựa vào 3 yêu cầu của SGK
 GV nêu đề bài trong SGK


 1 HS đọc lại đề bài
 1 HS tìm hiểu đề bài.



 Em sẽ làm thế nào, nếu gặp phải một đề bài như vậy ?


 Hoạt động 1 : Thảo luận các câu hỏi trong SGK.


Câu 1 : Chọn luận điểm nào có nội dung phù hợp với yêu
cầu đề bài ?


 GV gọi 1 HS đọc lại các luận điểm.


Câu 2 : HS sắp xếp các luận điểm của bài thành bố cục rành
mạch, hợp lí, chặt chẽ.


 Gọi 1 HS lên chọn luận điểm và sắp xếp các luận điểm


trên. Sau đó, 1 HS nhận xét, đánh giá.


 GV chốt lại.


Hoạt động 2 : Tập cho HS đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào
một đoạn văn nghị luận.


<b>I. Củng cô kiến thức:</b>


<b>- Vài trò của yếu tố tự sự và miêu tả</b>
<b>trong bai văn nghị luận.</b>


<b>II/- LUYỆN TẬP </b>


ĐỀ : “Một số bạn em đang đua đòi


theo những lối ăn mặc không lành
mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học
sinh, với truyền thống văn hóa của dân
tộc và hồn cảnh của gia đình, em hãy
viết bài nghị luận để thuyết phục các
bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng
đắn hơn”.


1/- Các luận điểm


a – b – c – d – đ – e – g – kết bài.
2/- Sắp xếp các luận điểm


a – c – đ – b – KB


3/- Đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào
một đoạn văn nghị luận :


* GV cho HS kết hợp yếu tố miêu tả với nghị luận khi trình
bày luận điểm a


* Yêu cầu HS thực hiện bài tập này vào giấy. Sau đó chỉ
định HS đọc lại bài viết và nhận xét.


* Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn a
* HS trả lời các câu hỏi sau :


- Đoạn văn trên trình bày luận điểm nào ?


- Những yếu tố miêu tả nào được đưa vào đoạn văn ?



- Theo em, có yếu tố nào khơng phù hợp với luận điểm ? (lại


* GV nhận xét ưu và nhược điểm
trong giờ luyện tập.


a/- Đọc đoạn văn trong điểm 3a
Luận điểm : a


Các yếu tố miêu tả :


 Một chiếc áo phông lòe loẹt.
 Chiếc quần bò xé gấu và


thủng gối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

có bạn quên cả việc học tập, suốt ngày dán mắt vào màn
hình máy vi tính để đắm đuối vào các trò chơi điện tử).
- Những yếu tố miêu tả ấy có giúp sự nghị luận rõ ràng, sinh
động hơn khơng? (các yếu tố miêu tả giúp cho sự nghị luận
rõ ràng, cụ thể, sinh động)


* Học sinh đọc đoạn văn b


- Đoạn văn trên trình bày luận điểm nào ?
- Những yếu tố tự sự nào đưa vào đoạn văn ?


 Hoạt động 3 : Giáo viên đưa ra 2 luận điểm đ & b và yêu
cầu HS viết thành bài văn.



- Cho HS viết và gọi một vài em trình bày trước lớp đoạn
văn đã viết. HS khác nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm.
 Hoạt động 4 : Tổng kết tiết luyện tập.


chaët lấy thân mình.


 Chiếc quần trắng ống rộng


lùng thùng.


b/- Đọc đoạn văn trong điểm 3b


 Luận điểm : c
 Yếu tố tự sự :


 Kể lại lớp kịch ơng Gic-đanh


mặc lễ phục.


4/- Tập đưa yếu tố miêu tả và tự sự
vào đoạn văn nghị luận


Luận điểm : đ và b
<b>III/- LUYỆN TẬP Ở NHAØ :</b>


 Viết tất cả các luận điểm của đề


bài trên thành một bài văn hồn
chỉnh.



4/- Củng cố :


 Việc đưa yếu tố miêu tả, tự sự vào đoạn văn, làm văn nghị luận có tác dụng gì ?


5/- Dặn dò:


 Làm bài tập.


 Chuẩn bị bài: Lối diễn đạt.


<b>TIEÁT 122: </b>

<b> ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT</b>


<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


1. Kiến thức.


- Các kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.
- các hành động nói.


- Cách thực hiện hành động nói bằng các kiểu câu khác nhau.
2. Kĩ năng:


- Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện những mục đích giao tiếp khác nhau.
Lựa chọn tr6t5 tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao tiếp và làm văn.


3.Thái độ:


Nâng cao hiểu biết và sử dụng tốt trong giao tiếp.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


Gv: Baûng phụ, giáo án



HS: Bảng phụ ,ơn tập, soạn bài.
<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


<b>1.Ổn định.</b>


<b> 2.Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3.Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Học sinh ôn tập kiến thức.
- Chuần bị làm bài tập ôn tập.


- GV nên chia cho các nhóm phụ trách từng
phần, trình bày kết quả trước lớp


Hoạt động 2: Luyện tập:


<b>Thảo luận, động não, trình bày, ra quyết </b>
<b>định, tổng hợp.</b>


Gv Cho học sinh lần lượt làm các bài tập trong
sgk.


Bài 1, Học sinh thảo luận nhóm , đại diện nhóm
trình bày


Gv, hs sưa chữa


Bài tập 2, 3 học sinh làm cá nhân, trình bày
trong bảng phụ.



Bài tập 4 Thảo luận nhóm, trình bày, nhân xét,
sửa chữa.


Hành động nói bài 1, 2 kết hợp mỗi học sinh
lên xác định một câu.


Gv, Hs nhận xét, cho điểm.


Bài 3 làm cá nhân: họ c sinh chấm chéo
Bài tấp, 2,3 lựa cho trật tự từ trong câu phân
cho 3 nhóm mỗi nhóm một đơn vị.


<i>BT2:</i> Tổng kết ba phương diện quan trọng của
việc sử dụng câu trong giao tiếp, đặt chúng ta
trong mối quan hệ với nhau.


(Các nội dung trong bảng tổng kết học sinh dựa
vào BT4/ Phần I và BT1/ Phần II để thực hiện)
Lưu ý cách dùng kiểu câu để thực hiện hành
động nói: cách dùng trực tiếp và cách dùng gián
tiếp.


<i>BT3:</i>


- Viết một hoặc vài ba câu.


- Xác định mục đích của hành động nói.


- Các kiểu câu:


Câu nghi vấn
Câu trần thuật
Câu cảm thán
Câu cầu khiến
Câu phủ định
<b>-</b> Hành động nói:


Hành động trình bày, hỏi, hứa hẹn, bộc lộ cảm
xúc.


<b>-</b> Trật tự từ trong câu.
<b>II. Luyện tập:</b>


<b>-</b> <b>Các kiểu câu:</b>


<i>BT1:</i> Nhận diện kiểu câu trần thuật.


Câu (1): câu trần thuật ghép, có một vế là dạng
câu phủ định.


Câu (2): câu trần thuật đơn.


Câu (3): câu trần thuật ghép, vế sau có một vị
ngữ phủ định.


<i>BT2:</i> Đặt câu nghi vấn dựa theo nội dung câu
(2).


- Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những
gì che lấp mất? (câu bị động).



- Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt
của người ta? (câu chủ đông)


<i>BT3:</i> Đặt câu cảm thán chứa một trong những từ
“vui – buồn – hay – đẹp”


- Tạo ra những kiểu câu cảm thán khác nhau từ
một từ cho sẵn.


<i>BT4: </i>


Gợi ý:


a. - Câu trần thuật: (1), (3), (6)
- Câu cầu khiến: (4)


- Câu nghi vaán: (2), (5), (7)


b. Câu nghi vấn dùng để hỏi là câu (7)


c. Câu nghi vấn không được dùng để hỏi: (2),
(5)


- Câu (2): biểu lộ sự ngạc nhiên.
- Câu (5): dùng để giải thích.
<b>II. Hành động nói:</b>


<i>BT1:</i> Nhận diện các hành động nói
TT CÂU ĐÃ



CHO


HÀNH
ĐỘNG NĨI
(1) Tơi bật cười bảo lão Kể


(2) - Sao cuï lo xa quá
thế?


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>5. Dặn dò: Học bài, ôn bài chuẩn bị kiểm tra</b>
<b>Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 7</b>


(3) - Cụ còn khoẻ lắm,
chưa chết đâu mà sợ!


Nhận định
(4) - Cụ cứ để tiền ấy


mà ăn, lúc chết hãy
hay!


Đề nghị


(5) - Tội gì bây giờ nhịn
đói tiền để lại?


Giải thích
(6) - Không, ông giáo ạ! Phủ định, bác



bỏ
(7) - n mãi hết đi thì


đến lúc chết lấy gì
mà lo liệu?


Hỏi


a. Mục đích của hành động nói: cam kết


- Tơi xin cam kết từ nay khơng tham gia đua xe
trái phép nữa.


- Tôi xin cam kết từ nay khơng tổ chức đánh
bạc nữa.


b. Mục đích của hành động nói: hứa hẹn


- Em xin hứa sẽ tích cực học tập, rèn luyện để
đạt kết quả tốt trong năm học tới.


<b>III. Lựa chọn trật tự từ trong câu</b>


<i>BT1:</i> Lưu ý học sinh về tác dụng của trật từ
trong câu biểu thị thứ tự trước sau của hoạt
động, trạng thái.


- Thoạt tiên là trạng thái “kinh ngạc”.
- Sau đó là “mừng rỡ”.



- Cuối cùng là hoạt động “về tâu vua”.


<i>BT2:</i> Tác dụng của việc sắp xếp các từ ngữ.
a. Nối kết câu


b. Nhấn mạnh đề tài của câu nói


<i>BT3:</i> Lưu ý học sinh về giá trị tạo tính nhạc cho
câu thông qua cách sắp xếp trật tự từ trong nó.
- Câu (a) có tính nhạc hơn.


- Vì từ “man mác” được đưa lên trước cụm từ
“khúc nhạc đồng q” có tác dụng nhấn mạnh
.Tiết 123, 124


<b>Viết bài tập làm văn số 7:</b>



<b>I/ Mục tiêu đề kiểm tra</b>


-Mục đích đánh giá q trình tiếp thu kiến thức của học sinh, ràn kĩ năng viết văn nghị luận.
-Biết viết một bài văn nghĩ luận hồn chỉnh có kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.


<i><b>-Nhận biết được sự tác động của môi trường sống đến nhân cách và sức khẻo, tương lai của con</b></i>
<i><b>người.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Hình thức: tự luận


Cách thực tổ chức kiểm tra: Cho học sinh viết bài tập làm văn trong 90’.
<b>III. Đề :</b>



Hãy viết một bài văn nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần
phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ như cờ bạc, tiêm chích ma túy, hoặc tiếp xúc với văn hóa
phẩm khơng lành mạnh...


<b>IV. Đáp án</b>


A. Mở bài: 1 Điểm


Nhân định chung về vấn đề tệ nạn nạn xã hội hiên nay.
B. Thân bài: Trình bỳa các luận điểm: 6 điểm


1. tệ nạn xã hội là gì?


2. Những tác hại của tệ nạn xã hội.


3. Hiện nay trong cuộc sống, đặc biệt là lứa tuổi thanh thiếu niên sa vào các tệ nạn xã hội rất nhiều.
4. có những tệ nạn xã hội đặc biệt nguy hiểm.


C. Kết bài: 1 điểm


Chúng taphải nói khơng với tệ nạn xã hội.


1 điểm hình thức trình bày phải sạch, khoa học, đủ bố cục.


1 điểm biết phân đoạn, kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, lập luận hay, diễn đạt tốt.
<b>5. củng cố, dặn dị:</b>


Thu bài, nhận xét


Về học bài, soạn bài ơn tập phần văn



<b>Tiết 125</b>

<b>CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (lơ- gic)</b>



<b>A. MỤC ĐÍCH U CẦU: </b>
1. Kiến thức.


Hiệu quả của việc diễn đạt hợp lo –gic.
2. Kĩ năng :


Phát hiện và chữa được các lỗi diễn đạt liên quan đến lơ –gic.
3. Thái độ :


Ln có ý thức diễn đạt hợp lo-gic
<b>B. Chuẩn bị :</b>


Phi trong, đèn chiếu, bảng phụ
Các đoạn văn sai về lỗi diễn đạt
<b>B. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


<b>1. Ổn định.</b>


2. <b>Kiểm tra bài cũ .</b>
<b>3. Bài mới</b>


Hoạt động 1 khởi động:


Người nói, người viết thường hay mắc lỗi trong khi diễn đạt, việc
sử dụng ngơn ngữ và tư duy của họ khi nói hay viết. Vì vậy, để


Luyện tập:



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

tránh được lỗi diễn đạt chúng ta phải nắm thật vững nguyên tắc sử
dụng ngôn ngữ và không ngừng rèn luyện năng lực tư duy. Bài học
ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta thấy được một số lỗi diễn đạt để
chúng ta khắc phục trong khi nói, viết.


Hoạt động 2: Luyện tập:


<b>Động não, phân tích, ra quyết định, thảo luận nhóm, trình bày.</b>
? Đọc 9 câu ở mục 1 trang 127 và 128?


? Ở câu a, “quần áo, giày dép” và “đồ dùng học tập” có phải cùng
một loại với nhau không?


<b>a. Chúng em đã giúp các bạn học sinh vùng bị bão lụt quần áo,</b>
<b>giày dép và nhều đồ dùng học tập khác.</b>


? Diễn đạt như thế đúng hay sai? Vì sao?
? Nêu cách sửa của em đối với câu này?


(GV tham khảo cách giải thích của SGV Ngữ Văn 8 – tập 2 trang
161, 162.)


? Ở câu b, người viết đã sử dụng cách vietá theo kiểu kết hợp nào?
(A nói chung, B nói riêng)


<b>b. Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm</b>
say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.


? Chỉ ra ý chung và riêng ấy, cho biết diễn đạt như thế đã hợp


lôgic chưa?


? Em sẽ sửa như thế nào? (GV tham khảo cách giải thích và sửa ở
SGV trang 162.)


? Đọc câu c, “Lão Hạc, Bước đường cùng, Ngơ Tất Tố” có phải
cùng 1 trường từ vựng chỉ tên các tác phẩm không?


<b>c. Lão Hạc, Bước đường cùng và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta</b>
hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước Cách
Mạng tháng Tám 1945…


? Câu này sai chỗ nào? Nêu cách sửa?
(GV tham khảo SGV trang162)


? Đây là một dạng câu hỏi mang ý lựu chọn, hỏi như thế đúng hay
sai? Chỉ ra?


? Hãy sửa lại?


(GV tham khảo SGV trang 163)
Câu e cách hỏi tương tự câu d,


Câu e, câu g: GV hướng dẫn học sinh tự làm.
GV tham khảo cách sửa trong SGK trang 163.
Câu g, GV tham khảo SGV trang 163.


? Câu h có mấy vấn đề, từ “nên” thường dùng để làm gì? Câu này
có mối quan hệ đó khơng?



h. Chị Dậu rất cần cù, chịu khó nên chị rất mực yêu thương chồng
con


? Sửa như thế nào?


->thay “nên” bằng “và”, bỏ từ “chị” ở đầu vế 2 tránh lặäp từ.
? Câu i có mấy vế, việc sử dụng quan hệ từ “nếu…thì” làm cho lời


<b>C2: Chúng em đã… quần áo, giày</b>
<b>dép và nhiều đồ dùng sinh hoạt</b>
<b>khác.</b>


<b>C3: Chúng em đã… giấy bút, sách</b>
<b>vở và nhiều đồ dùng học tập</b>
<b>khác.</b>


<b>C1:Trong thanh niên nói chung</b>
<b>và sinh viên nói riêng …</b>


<b>C2: Trong thể thao noiù chung và</b>
<b>trong bóng đá nói riêng, …</b>


<b>C1: Lão Hạc, Bước đường cùng,</b>
<b>Tắt đèn…</b>


<b>C2: Nam Cao, Nguyễn Công</b>
<b>Hoan, Ngô Tất Tố… </b>


<b>C1: Em muốn trở thành một người</b>
<b>trí thức hay một thuỷ thủ?</b>



<b>C2: Em muốn trở thành một giáo</b>
<b>viên hay một bác sĩ?</b>


-> Chị Dậu rất cần cù, chịu khó và
rất mực yêu thương chồng con.


->Không phát huy những… thì
người phụ nữ Việt Nam… khơng
thể hồn thành tốt được những…


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

văn diễn đạt như thế nào?


<b>i. Nếu không phát huy những đức tính tốt đẹp của người xưa thì</b>
người phụ nữ Việt Nam ngày nay khơng thể <b>có được những nhiệm</b>
vụ vinh quang và nặng nề đó.


? Cụm từ “có được” diễn tả ý gi? Em thay thế bằng cụm từ nào? Vì
sao?


(GV tham khảo SGV trang 164)
Câu k tham khảo câu câu d và c.


<b>k. Hút thuốc lá vùa có hại cho sức khoẻ, vừa làm giảm tuổi thọ của</b>
con người


BT2: Tuỳ từng lớp để có hướng dẫn cho học sinh.


<b>4.Củng cố: Tránh mắc lỗi sai trong khi diễn đạt chúng ta phải làm gì? ? Tránh mắc lỗi sai trong khi</b>
diễn đạt chúng ta phải làm gì?



<b>5.Dặn dò:</b>
- Học bài cũ.


- Chuẩn bị cho bài viết số 7.


====================================


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>Tuần 31</b>


<b>Bài 30: Tieát 121:</b>

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN)


<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


1. Kiến thức.


- Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bả nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiể những vấn đề tương
ứng với địa phương, bước đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó.


2. Kỹ năng.


- Điều tra tình hình địa phươngtheo một chủ đề, trình bày kết quả bằng một hình thức văn bản
tự chọn


<b>B.. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>
1. Ổn định.


2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới


Vào bài: Ở tiết học trước cô đã yêu cầu chúng ta chuẩn bị cho buổi thực hiện tiết học ngày hơm nay.


? VBND là gì? Kể tên những VBND mà em


đã học ở lớp 8? Những vấn đề thời sự nào
được đặt ra trong những VB này?


- Môi trường (thơng tin về ngày trái đất năm
2000).


- Tệ nạn thuốc lá (ôn dịch, thuốc lá)


? Địa phương em đang sống có xảy ra những
tình trạng trên hay khơng?


-> Đấy là ý kiến riêng của mỗi chúng ta
nhưng chưa thật cụ thể, rõ ràng, vì vậy cơ
muốn biết rõ về tình hình bài viết của các tổ
(nhóm).


<b>I.Chuẩn bị ở nhà : </b>


<b>1. Học sinh thực hiện 4 yêu cầu của phần I trang 47.</b>
<b>2. Chia theo tổ (nhóm), cử đại diện trình bày.</b>


<b>II. Hoạt đơng lên lớp:</b>
<b>1. VBND là gì?</b>


<b>2. Đại diện tổ (nhóm) đánh giá tình hình bài viết</b>
của tổ (nhóm).


<b>3. Đọc bài hay đã được tổ (nhóm) chọn lựa:</b>


Tổ 1: tệ nạn cờ bạc.


Tổ 2: tiêm chích ma tuý.


Tổ 3: văn hố phẩm khơng lành mạnh.
Tổ 4: HIV – AIDS


(Đây có thể là phần gợi ý giao việc cho HS từ trước)
<b>4. Trao đổi ý kiến giữa các tổ (nhóm) về từng bài.</b>
+ Về nội dung bài viết


+ Về cách trình bày của bạn
<b>5. GV nhận xét:</b>


+ Ưu điểm từng bài.
+ Khuyết điềm từng bài.


+ Chọn bài hay để biên tập thành một tờ báo tường
nhỏ cho lớp.


+ Chọn học sinh chữ viết đẹp trang trí cho tờ báo.
+ Định ngày cho ra mắt tờ báo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Những bài viết của bạn giúp em nhận thức được điều gì trong cuộc sống?
<b>5. Dặn dị:</b>


- Xem lại các bài viết hay để chuẩn bị cho bài viết số 7.
- Đọc trước bài: “Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lơgic)”.


===============================



==============================


<b>Tiết 124 – 125</b>

<b>BÀI VIẾT SỐ 7</b>



<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CAÀU: </b>


- Vận dụng kỹ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc viết bài văn chứng
minh hoặc giải thích một vấn đề xã hội hoặc văn học.


- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân từ đó rút ra những kinh
nghiệm.


<b>B. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>
<b>1. Ổn định.</b>


2. Kiểm tra:


<b>a. Nhắc học sinh chuẩn bị giấy, bút, thước để làm bài.</b>
<b>b. GV chép đề</b>


<i>Đe</i>à: Hãy nói “khơng” với các tệ nạn.


<i>Gợi ý</i>: Các tệ nạn XH như: cờ bạc, ma t, mại dâm, văn hố phẩm đơì trụy…
3. <b> Những vấn đề cần lưu ý:</b>


- Đọc kỹ đề để xác định chính xác đây là nghị luận giải thích.


- Sử dụng các kỹ năng dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, viết bài mà em đã học, đưa vào những yếu tố
biểu cảm + tự sự + miêu tả vào bài văn nghị luận.



4.Xem học sinh làm baøi.


5.Thu bài, nhận xét giờ làm bài.


====================================


Tuaàn 32



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

1. Kiến thức.
Giúp học sinh:


 Bước đầu cũng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong SGK lớp 8( trừ
các văn bản tự sự và nhật dụng ), khắc sâu những kiến thức cơ bản của những văn bản tiêu biểu.
 Tập trung ôn tập kỹ hơn cụm văn bản thơ ( các bài 18,19,20 và 21)


2. Kỹ năng.


Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, hệ thống hóa so sánh phân tích, chứng minh.
<b>B. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


<b>1.Ổn định.</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3.Bài mới</b>


<b>Chuẩn bị:</b>


- Học sinh làm bài tập hợp bảng thống kê các văn bản tác phẩm văn học đã học ( theo mẫu SGK) :
cụm văn bản thơ.



-GV cần hướng dẫn học sinh tuân thủ những điều ghi chú dưới mẫu thống kê trong SGK
<b>Tiến trình hoạt động </b>


<b>Hoạt động 1:</b>


-Giáo viên yêu cầu lần lượt từng học sinh trình bày bảng thống kê đã chuẩn bị của mình
-HS khác nhận xét


-Giáo viên sửa chữa và ghi đầy đủ lên bảng. HS đối chiếu bổ sung sai sót.
CÂU HỎI:


1. Hãy đọc thuộc lịng bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác”.


2. Tìm những chi tiết trong bài nói lên khí phách và phong thái ung dung của người tù?
1. Hãy đọc thuộc lòng bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”


2. Chỉ ra những câu thơ có hai lớp nghĩa?
3.Nêu nội dung của hai lớp nghĩa đó?


1. Đọc chính xác bài thơ “Muốn làm thằng Cuội”
2. Em hiểu gì về tâm hồn lãng mạn từ bài thơ này?
1.Lịch sử dân tộc được nhắc đến qua những câu thơ nào?
1. Đọc thuộc lòng 2 đoạn bài thơ “Nhớ rừng”


2. Tìm những chi tiết diễn tả nét oai hùng của con hổ ngày xưa?
1. Đọc thuộc lòng bài thơ “Ơng đồ”


2. Theo em, trong bài có những lời thơ nào buồn nhất? Vì sao?
1. Đọc thuộc lịng bài thơ “Khi con tu hú”



2. Cảnh sắc mùa hè được miêu tả như thế nào?
TRẢ LỜI:


VĂN BẢN TÁC GIẢ THỂ LOẠI GIÁ TRỊ NỘI DUNG


Vào nhà ngục
Quảng Đông
cảm tác


Phan Bội Châu


(1867-1940) Thất ngơn bát cúĐường luật Bằng giọng điệu hào hung, có sức lơi cuốnmạnh mẽ “ Vào nhà ngục Quảng Đông
cảm tác “ đã thể hiện phong thái ung
dung , đường hồng và khí phách kiên
cường, bất khuất vượt lên trên tù ngục
khốc liệt của nhà chí sĩ u nước Phan Bơi
Châu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

VĂN BẢN TÁC GIẢ THỂ LOẠI GIÁ TRỊ NỘI DUNG


Loân Trinh


(1872-1926) Đường luật hùng, bài thơ giúp cho ta cảm nhận mộthình tượng đẹp lẫm liệt , ngang tàng của
người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy
nan nhưng vẫn khơng sờn lịng đổi chí.
Muốn làm thằng


Cuội



Tản Đà
(1889-1939)


Thất ngơn bát cú
Đường luật


Bài thơ là tâm sự của một con người bất
hoà sâu sắc với thực tại tầm thường xấu xa,
muốn thoát ly mộng tưởng lên cung trăng
để bầu bạn với chị Hằng.


Hai chữ nước


nhà Trần TuấnKhải
(1895-1983)


Song thất lục bát Mượn một câu chuyện lịch sử tác giả bộc
lộ cảm xúc của mình và khích lệ lịng u
nước, ý chí cứu nước của đồng bào.


Nhớ rừng Thế Lữ
(1907-1989)


Thơ 8 chữ (thơ
mới)


Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách
thú, Thế Lữ diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét
thực tại tầm thường, tù túng và niềm khao
khát tự do mãnh liệt bằng những vần thơ


tràn đầy cảm xúc, lãng mạn. Bài thơ đã
khởi gợi lòng yêu nước thầm kín của người
dân mất nước thuở ấy.


Ơng đồ Vũ Đình Liên
(1913-1996)


Thơ 5 chữ (thơ
mới)


Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng
thương của “ơng đồ”. Qua đó tốt lên niềm
cảm thương chân thành trước một lớp người
đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ người xưa của
nhà thơ.


Quê hương Tế Hanh


(1921)


Thơ 8 chữ (thơ
mới)


“Quê hương” đã vẽ ra một bức tranh tươi
sáng, sinh động về một làng quê miền
biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ
khoắn đầy sức sống của người dân chìa và
sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cho
thấy tình cảm quê hương trong sáng tha
thiết của nhà thơ.



Khi con tu hú Tố Hữu
(1920-2002)


Lục bát Bài thơ thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc
sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng
của người chiến sĩ Cách Mạng trong cảnh
tù đày.


Tức cảch Pác Bó Hồ Chí Minh
(1890-1969)


Thất ngơn tứ
tuyệt


Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung
của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng
đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người, làm
cách mạng và sống hoà hợp với thiên
nhiên là niềm vui lớn.


Ngắm trăng Hồ Chí Minh Thất ngơn tứ
tuyệt


Tình u thiên nhiên đến say mê và phong
thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong
cảnh tù ngục cực khổ tối tăm.


Đi đường Hồ Chí Minh Thất ngơn tứ
tuyệt



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

VĂN BẢN TÁC GIẢ THỂ LOẠI GIÁ TRỊ NỘI DUNG


đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới
thắng lợi vẻ vang.


<b>Hoạt động 2:</b>


? Em có nhận thấy gì về sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ: “Đập đá
ở Côn Lôn”, “Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác” và “Nhớ rừng”, “Ơng đồ”, “Q hương”?


- GV có thể yêu cầu học sinh chỉ sự khác biệt đó về số câu, chữ trong hai chùm thơ cổ và thơ mới.
- GV hướng dẫn và so sánh cho học sinh hiểu.


THƠ CỔ
- Số câu, số chữ được hạn định.


- Luật bằng trắc, phép đối, quy tắc gieo vần rất chặt
chẽ.


-> Thơ cũ


THƠ MỚI


- Số câu, số chữ trong câu không hạn định,
không bằng nhau.


- Lời thơ tự nhiên, khơng có tính chất ước lệ,
khn sáo, cảm xúc chân thật.



-> Thơ tự do
<b>Hoạt đông 3:</b>


Giúp học sinh chọn lựa (sau đó chép lại) những cạu thơ học sinh cho là hay nhất trong 4 bài thơ.
===================================


<b> </b>


<b>Tieát 127:</b>


<b>VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH</b>



<b>A. MỤC ĐÍCH U CẦU: </b>
1. Kiến thức.


Hiểu được những trường hợp cần viết văn bản tường trình, những đặcđiểm của lọai văn bản
này và cách viết văn bản tường trình đúng quy cách.


2. Kỹ năng.


Rèn luyện kỹ năng viết văn bản tường trình đúng quy cách.
<b>B. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


<b>1. Ổn định.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3. Bài mới</b>


1. GV chuẩn bị bảng phụ
2. Hoạt đông dạy và học:



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


GV yêu cầu học sinh đọc hai bản tường trình.


? Trong các văn bản trên, ai là người phải viết tường
trình? Viết cho ai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>
- Học sinh viết cho cơ giáo.


- Học sinh viết cho thầy hiệu trưởng


? Bản tường trình được viết ra nhằm mục đích gì?


- Trình bày lại sự việc đã xảy ra có liên quan trực tiếp đến
người viết và đề nghị được xem xét, giải quyết.


? Thế nào là tường trình? Nội dung và thể thức văn bản
tường tri có gì đáng chú ý?


- Ngắn gọn, rõ ràng, cụ thể, chính xác.


? Người viết bản tường trình cần phải có thái độ như thế
nào đối với sự việc tường trình?


- Thái độ trung thực, khách quan.
THẢO LUẬN:



Trong các tình huống sau, tình huống nào có thể và cần
phải viết bản tường trình? Vì sao? Ai phải viết? Viết cho
ai?


<b>Hoạt động 2:</b>


? Người viết tường trình là ai? Người tường trình là ai?
GV cho học sinh so sánh hình thức của 2 bản tường trình
để phát hiện những chi tiết giống nhau.


? Như vậy khi viết văn bản tường trình địi hỏi người viết
phải làm gì?


GV cần lưu ý học sinh một số điều cần thiết khi viết văn
bản tường trình (SGK trang 136).


- Trình bày lại sự việc đã xảy ra gây hậu
quả.


Học sinh đọc ghi nhớ 1.


- Thái độ người viết trung thực, khách
quan.


Dùng bảng phụ ghi lại 4 tình huống cho
sẵn trong SGK trang 135.


II. Cách làm văn bản tường trình.



1. Tình huống cần phải viết bản tường
trình.


2. Cách làm văn bạn tường trình.
- Thể thức mở đầu.


- Nội dug tường trình.
- Thể thức kết thúc.
III. Ghi nhớ:


(SGK trang 136)


1. Văn bản tường trình là gì?


2. Người viết tường trình. người nhận
tường trình.


3. Cách làm văn bản tường trình.
<b>4. Củng cố :</b>


<b>5. Dặn dò :</b>


- Học kỹ lý thuyết.


- Chuẩn bị bài Luyện tập SGK trang 137.


============================


<b>TIẾT 128: LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH U CẦU: </b>



Giúp học sinh:


- Ơn lại những tri thức về văn bản tường trình: mục đích u cầu, cấu tạo của một văn bản
tường trình.


- Nâng cao năng lực viết tường trình cho học sinh.
<b>B. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3. Bài mới</b>


Hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


Hoạt động 1


Oân tập tri thức về văn bản tường trình.


GV gọi lần lượt ba học sinhvà yêu cầu mỗi em trả lời
một câu hỏi.


1/ Mục đích viết tường trình là gì?


2/ Văn bản tường trình và văn bản báo cáo có gì
giống và khác nhau?


3/Nêu bố cục của một văn bản tường trình?
Phần nội dung tường trình cần như thế nào?


Hoạt động 2


_ GV yêu cầu 3 học sinh , mỗi em thực hiện một
câu.HS cần trả lời.


? Ai làm tường trình?
? Ai nhận tường trình?
? Tường trình về việc gì?


?Dự kiến nội dung cần tường trình ?


Lưu ý: Nếu gặp tình huống khơng cần viết tường trình
thì yêu câu trình bày sơ lược về cách làm văn bản
tương ứng.


2/ Cho các nhóm thảo luận và đưa ra tình huống thích
hợp để viết văn bản tường trình.


3/ Cho các nhóm tự chọn tình huống để viết Văn bản
tường trình.


_ Cả lớp góp ý, nhận xét.
_ GV tổng kết, nhận xét.


I> n tập lý thuyết


1/ Mục đích viết văn bản tường trình là
đểtrình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm
của người tường trình trong các sự việc xảy ra
gây hậu quả cần phải xem xét.



2/ Văn bản báo cáo là văn bản tổng hợp trình
bày về tình hình sự việc và các kết quả đạt
được của một cá nhân hay một tập thể. Nội
dung của báo cáo không nhất thiết phải trình
bày đầy đủ tất cả các mục quy định sẵn.
Văn bản tường trình là trình bày về thiệt hại
hay mức độ trách nhiệm của người tường trình
trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải
xem xét. Nội dung của văn bản tường trình
phải tuân thủ tất cả các mục quy dịnh đối với
một văn bản tường trình.


3/ Bố cục: 3 phần
_ Thể thức mở đầu.
_ Nội dung trình bày.
_ Thể thức kết thúc.


Phần nội dung tường trình cần trình bày thời
gian, địa điểm, diễn biến sự việc, nguyên
nhân, hậu qu ai chịu trách nhiệm.


II> Luyện tập
Bài tập 1


a. Bạn học sinh vi phạm kỷluật viết bản
tường trình gởi cơ giáo chủ nhiệm.
b. Tình huớng này thì bạn chi đội trưởng


phải viết văn bản baùo caùo.



c. Sự việc này, bạn Hoa phải viết văn
bản báo cáo .


2/ Tình huống gặp trong cuộc sống:


_ Khi vào nhà sách mà em bị mất xe. Em cần
viết văn bản tường trình nhờ các chú cơng an
giải quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>4.Dặn dò:</b>


- Ôn lại lý thuyết phần TV.
- Chuẩn bị làm bài ôn tập.


==============================


<b>Tuần 33</b>


<b>BÀI 32: Tiết 129: </b>

<b>TRẢ BAØI KIỂM TRA VĂN</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Kiến thức.


Củng cố lại một lần nữa về các văn bản đã học, tiếp tục củng cố kiến thức về các kiểu câu,
các kiểu hành động nói và lựa chọn trật tự từ trong câu.


2. Kỹ năng.


Rèn kỹ năng tự nhận xét và chữa bài làm của bản thân theo sự hướng dẫn của giáo viên.


<b>B. Tiến hành lên lớp.</b>


<b>1. Ổn định lớp.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3. Chuẩn bị.</b>


- Một số lỗi cần chữa các lọai, một vài bài, đọan văn khá để đọc biểu dương.


 <i><b>Hoạt động 1: GV đọc lại từng phần của đề kiểm tra gồm hai phần: lý thuyết và tự luận.</b></i>
 <i><b>Hoạt động 2: GV gọi học sinh nhắc lại kiến thức về các văn bản và thể loại đã được ôn tập.</b></i>
 <i><b>Hoạt động 3: GV nhận xét chung về bài làm của học sinh:</b></i>


- Có nắm vững ý nghĩa từng văn bản, hiểu biết về tác giả nên phần trắc nghiệm HS
làm rất tốt.


- HS nắm vững nội dung và nghệ thuật các văn bản đã học.


- Phần tự luận, HS diễn đạt tốt, xây dựng đoạn chặt chẽ, dùng câu hồn chỉnh, có liên
kết, hiểu được yêu cầu cơ bản của từng câu hỏi, cụ thể:


 Câu 1: Lòng yêu thương mẹ của chú bé Hồng được thể hiện tập trung ở hai
điểm:


+ Hồng đau đớn trước những lời thâm độc của bà cơ. Chú khơng ốn trách mẹ mà cịn
bảo vệ mẹ, căm ghét mãnh liệt những cổ tục phong kiến.


+ Niềm vui sướng của Hồng khi được gặp lại mẹ.


 Câu 2: Tinh thần yêu nước, khí phách anh hùng của các chí sĩ đầu thế kỷ XX:
Chọn những hình ảnh đẹp, ý thơ hay để làm rõ nội dung câu hỏi và làm rõ nét


từng bài.


 Câu 3: Hình ảnh Bác trong 2 bài thơ”Tức cảnh Pác Bó” và “Ngắm trăng”:
+ Yêu thiên nhiên say đắm.


+ Tinh thần lạc quan, nghị lực cách mạng phi thường.
 <i><b>Hoạt động 4:</b></i>


 GV trả bài
 HS sửa lỗi sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Dăn dị: Ơân tập kĩ Tiếng Việt để làm kiểm tra trong tuần.


======================================


<b>Tiết 130:</b>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỀM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT</b>



<b>A. MỤC ĐÍCH U CẦU: </b>
1. Kiến thức.


Ơn lại kiến thức về các kiểu câu, về hành động nói, về hội thọai.
2. Kỹ năng.


Rèn luyện kỹ năng xác định các kiểu câu,kỹ năng xác định lượt thọai.
<b>B. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


1.<b>Ổn định lớp </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3.Bài mới:</b>


 <i><b>Hoạt động 1:</b></i>


GV hướng dẫn HS ôn tập lần lượt từng phần. Ở mỗi phần, ôn lý thuyết trước, giải bài tập sau.
a. Kiểu câu: nghi vấn, càu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.


- Đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn.
- Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến.
- Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.
- Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật.
- Đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.
b. Hành động nói:


- Hành động nói là gì?


- Nêu các kiểu hành động nói?
c. Lựa chọn trật tự từ trong câu:


- Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu?


HS làm bài tập của bài kiểu câu, các bài 1+2 của bài hành động nói, các bài 1+2+3 của bài lựa chọn
trật tự từ trong câu.


 <i><b>Hoạt động 2: Bài kiểm tra Tiếng Việt.</b></i>
 GV đọc đề gồm 2 phần:
<b>I/ Lý thuyết:</b>


1. Hành động nói là gì?



2. Câu nghi vấn là gì? Câu trần thuật là gì? Chức năng của hai loại câu trên?
<b>II/ Bài tập:</b>


Bài tập 1: Hãy xác định kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật trong số các câu
sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- U nó không được thế***


- Lúc bấy giờ, dẫu các người muốn vui vẻ phỏng có được khơng?


<b> Bài tập 2: Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển từ gạch dưới vào vị trí có thể được.</b>
Phân tích chỗ khác nhau trong cách diễn đạt.


- Hoãng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, khơng nói được câu gì.
- Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ


- Bài tập 3: Hãy viết 3 câu theo yêu cầu nêu dưới đây. Xác định mục đích nói:
- “Hãy nói khơng với các tệ nạn”


* GV nhắc nhở HS đọc kĩ đề bài, chú ý trả lời chính xác các câu hỏi trắc nghiệm dựa vào kiến
thức đã học.


* Đọc kĩ yêu cầu các bài tập thực hành. Chú ý viết câu hoàn chỉnh, dùng từ chuẩn mực
 <i><b>Hoạt động 3:</b></i>


HS tiến hành làm bài.
 <i><b>Hoạt đồng 4:</b></i>


HS kiểm tra lại bài và nộp bài.
Dặn dò: Học bài văn bản thông báo.



======================================


<b>Tiết 131: </b>

<b>TRẢ BAØI VIẾT SỐ 7.</b>


<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>

.

<b> </b>


1. Kiến thức.


Giúp họcsinh củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã học về các phép lập luận chứng
minh, giải thích, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu và đặc biệt và cách đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự
và miêu tả bài văn nghị luận.


2. Kỹ năng.


Rèn kỹ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận mà vẫn không
làm biến chất, lạc thể lọai của bài văn nghị luận.


3. Chuẩn bị.


Một số bài, đọan khá, một số lỗi tiêu biểu các lọai, đặc biệt là lỗi trong việc đưa các yếu tố
biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.


<b>II. Tiến hành lên lớp.</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bàiø cũ.</b>
<b>3. Tiến hành.</b>
Tiến trình dạy học:


 <i><b>Hoạt động 1:</b></i>



GV chép đề lên bảng dựa vào 3 đề đã tham khảo.
Đề: Văn học và tình thương.


 <i><b>Hoạt động 2:</b></i>


* GV gọi HS nhắc lại phương pháp làm bài văn nghị luận đặc biệt kết hợp biểu cảm, tự sự và
miêu tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

* Vấn đề trong đề bài là gì?
* Xác định thể loại của đề?


* Nội dung cần trình bày trong phần mở bài, thân bài, kết bài. Đặc biệt trong phần thân bài:
* Sử dụng các luận điểm nào?


* Vận dụng các phép lập luận chứng minh, giải thích sâu, chặt chẽ, vững, tồn diện chưa?
* Các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả có sử dụng làm luận cứ phục vụ cho việc làm rõ luận
điểm không?


* GV chốt lại yêu cầu của bài viết về nội dung, cách diễn đạt.
 <i><b>Hoạt động 3: GV nhận xét chung về bài viết của HS:</b></i>


* Hầu hết HS nắm được yêu cầu của đề: tình thương của con người thể hiện qua văn học.
* HS nắm được phần mở bài: giới thiệu được vấn đề đề bài yêu cầu. Có những cách mở bài
trực tiếp, gián tiếp thật đặc sắc.


* Một số HS có được luận điểm vững, có cơ sở, triển khai chặt chẽ, biết kết hợp các dẫn
chứng phong phú, xác thực, toàn diện ở nhiều mặt trong văn học để làm rõ luận điểm.


* Một số còn lại còn sơ sài về ý, lập luận vụng, khơng có cơ sở, kiến thức về văn học còn hạn
chế.



* Kỉ năng đưa các yếu tố biểu cảm,tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận chưa được kết hợp
mạch lạc, nhuần nhuyễn từ đó khơng làm rõ luận điểm trong bài. Đây là lỗi cần tập trung trong sửa
chữa nhiều nhất trong bài làm này.


 <i><b>Hoạt động 4:</b></i>
* GV trả bài


* HS tự sửa lỗi sai của mình( chính tả, ngữ pháp cơ bản)


* GV ghi nhận một số lỗi tiêu biểu về cách diễn đạt, về ý, về thể loại bài. Cho HS nhận xét.
*GV đọc kết quả cụ thể điểm bài làm của lớp.


*Tuyên dương và đọc bài giỏi.
*GV tổng kết:


+ Ưu điểm:


* Nắm được thể loại văn nghị luận


*Có kĩ năng sử dụng các phương pháp lập luận: chứng minh, giải thích.
+ Khuyết điểm:


Chưa vận dụng thành thạo trong việc đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị
luận.


====================================================


<b> </b>




<b>Tieát 132: VĂN BẢN THÔNG BÁO</b>


<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


1. Kiến thức.


Giúp học sinh hiểu những tình huống cần viết văn bản thông báo, đặc điểm của văn bản
thông báo và biết cách làm văn thông báo đúng quy cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Rèn kỹ năng nhận diện và phân tích văn bản thơng báo so với các văn bản thơng cáo, tường
trình, báo cáo…bước đầu viết văn bản thơng báo đơn giản đúng quy cách.


3. Chuẩn bị.


Sưu tầm một số văn bản thơng báo các lọai để làmmẫu phân tích, nhận điện.
<b>B. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


<b>1. Ổn định lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Đã trả bài viết TLV7
<b>3. Bài mới:</b>


Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều tình huống cần thơng báo : Các cơ quan lãnh đạo cấp trên
cần truyền đạt công việc cho cấp dưới, các cơ quan nhà nước, đồn thể chính trị, xã hội muốn phổ
biến tình hình, chủ trương chính sách mới để nhân dân biết và thực hiện. Trong nhà trường các em
cũng phải nhận rõ được đặc điểm của 1 số văn bản thơng báo có liên quan và biết cách làm một
thông báo để thuận tiện cho sinh hoạt trong lớp cũng như trong cuộc sống sau này.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>



<i><b>Hoạt động 1</b></i>


Hình thành cho học sinh khái niệm về văn bản thông báo
Học sinh đọc thầm hai văn bản thông báo trong SGK và trả
lời các câu hỏi trong văn bản 1


 Ai là người viết thơng báo?


- Thầy hiệu phó Nguyễn Văn Bằng thay mặt cho trường
THCS Hải Nam viết thông báo


 Thông báo viết cho ai?


- Cho các cơ giáo chủ nhiệm và lớp trưởng các lớp trong
tồn trường


 Viết thông báo nhằm mục đích gì?


- Thơng báo cho các cô giáo chủ nhiệm và các lớp trưởng
biết lịch duyệt văn nghệ để thực hiện.


Giáo viên cho HS đúc kết lại nội dung cơ bản của văn bản
thông báo.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


Hình thành cho HS hiểu biết những tình huống cần viết
thơng báo


- Cho 1,2 hs nhắc lại tình huống cần viết thông báo trong


văn bản 2. Trả lời các câu hỏi đưa vào kết quả trả lời
các câu hỏi ở hoạt động 1.


Hãy dẫn ra một số trường hợp cần viết thông báo trong học
tập và sinh hoạt ở trường.


- Thông báo về việc tuyển sinh vào các trường THCS,
THPT, CĐ và ĐH.


- Thông báo về việc kỷ luật học sinh vi phạm quy chế thi
học kì.


- Thơng báo về việc quyên góp ủng hộ đồng bào vùng bị
bão lụt; ủng hộ bạn học sinh nghèo vượt khó.


<b>I. Những nội dung cơ bản của văn</b>
<b>bản thông báo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 3</b></i>


Hình thành cho hs cách viết một văn bản thông báo


 Cho hs đọc, chú ý các tình huống đưa ra trong SGK,
suy nghĩ để rút ra cách trả lời đúng nhất.


- Trong các tình huống(b) và (c) cần viết thông báo :


- Tình huống (b) do Ban giám hiệu nhà trường viết thơng
báo cho tồn thể hs trong trường biết để tham gia.



- Tình huống (c) do Ban chỉ huy liên đội TNTP Hồ Chí Minh
thơng báo cho Ban chỉ huy các chi đội trong trường để thực
hiện.


- Cho hs thảo luận theo nhóm chia 4 nhóm xoay quanh các
câu hỏi sau:


- Khi nào cần viết văn bản thơng báo?
Văn bản thơng báo gồm có những phần nào?
- Văn bản thơng báo có hình thức như thế nào?
- Có thể viết thông báo từng phần được không?


Hs thảo luận xong và đúc kết cách làm văn bản thông báo.


<b>II.Cách làm văn bản thông báo</b>
1. Thể thức mở đầu văn bản thông báo
- Tên cơ quan (viết bên trái)


- Quốc hiệu, tiêu ngữ (gốc phải)


- Địa điểm thời gian làm thơng báo
(ghi góc phải)


- Tên văn bản (ghi chính giữa)
2. Nội dung thông báo


3. Thể thức đúc kết


- Nơi nhận (ghi phía dưới bên trái)


- Kí tên, ghi đủ họ tên, chức vụ người
có trách nhiệm thông báo (ghi phía
dưới bên phải)


Ghi nhớ SGK trang 143

<b>4.Củng cố:</b>



Hs chọn một tình huống ở mục b trong hoạt động 2 và luyện viết – Giáo viên gọi 1,2 hs để
chấm, sửa bài.


<b>5.Dặn dò: Chuẩn bị bài ôn tập tổng kết văn</b>


=================================


Tuần 34


Bài 33: Tiết 133, 134

: TỔNG KẾT PHẦN VĂN (tiếp theo)


<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


<b>1. </b>


Kiến thức.


Giúp học sinh hệ thống hóa những kiến thức cơ bản của cụm văn bản nghị luận đã học, nắm
được giá trị tư tưởng – thẩm mĩ đặc sắc, những nét chung và riêng của chúng về phương diện thể
lọai, ngôn ngữ; nắm vững giá trị nội dung – nghệ thuật tiểu biểu của cụm văn bản tác phẩm văn học
nước ngòai ( tiêu thuyết, truyện ngắn, hài kịch…), những chủ đề chính của cụm văn bản nhật dụng.
<b>2. Kỹ năng .</b>


Rèn kỹ năng học thuộc long, tổng hợp, so sánh, phân tích, chứng minh, hệ thống hóa, sơ đồ


hóa trong một bài ơn tập.


<b>B. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Kiểm tra :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Đọc thuộc lòng một bài thơ mới .


* Sự chuẩn bị của học sinh về đề 10/ Bài 28 ( trang 136/ SGV)
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Phần ghi bảng</b>


Hoạt động 1 :


- Học sinh xem lại bảng hệ thống bài 31 nhắc lại các văn bản
nghị luận. Xác định các văn nghị luận trung đại (dưới các
thể văn khác nhau: Chiếu, hịch, cáo, luận …)


- Lưu ý : VBNL trong SGK đều là bảng dịch nguyên tác làø
Hán ngữ và Pháp ngữ .


VBNL được học đều là những áng văn chính luận mang ý
nghĩa lịch sử đặc biệt gắn với những sự kiện trọng đại của
đất nước. Tác giả là những người trong cuộc, có tên tuổi chói
lọi trong lịch sử. Tác phẩm nghị luận của các vị vừa là áng
văn chương bất hủ vừa là những văn kiện lịch sử quan trọng,
kết tinh tinh thần, ý chí, ý thức của cả dân tộc về độc lập
dân tộc và lòng yêu nước thương nòi .



Hoạt động 2 :


? Thế nào là văn nghị luận ?


Nghị luận trung đại có gì khác với nghị luận luận hiện đại ?
 NLTĐ : văn phong cổ ( từ ngữ cổ , hình ảnh


ước lệ, câu văn biến ngẫu, điển tích, điển cố,


…) . Thường mang dấu ấn của thế giới quan con người trung
đại : tư tưởng “ thiên mệnh “ (Chiếu


dời đô ), đạo “thần chủ “ ( Hịch tướng sĩ ), lý tưởng nhân
nghĩa ( Nước Đại Việt ta ), tâm lý sùng cổ noi gương tiền
nhân, tìm khn mẫu ở thời đã qua


dẫn đến việc sử dụng điển tích, điển cố rất phổ biến .
- NLHĐ : đều khơng có những đặc điểm trên, viết giản dị,
câu văn gần lời nói thường, gần đời


soáng .


Hoạt động 3<b> : </b>


? Hãy chứng minh các văn bản nghị luận ở các bài


22,23,24,25,26 đều viết có lý có tình, có chứng cớ nên đều
có sức thuyết phục cao ?



- Có lí : có luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ
- Có tình: là có cảm xúc


- Có chứng cứ : là có sự thật hiển nhiên để khẳng
định luận điểm .


[  3 yếu tố : lí, tình, chứng cứ kết hợp chặt chẽ trong văn
nghị luận mà yếu tố có lí là chủ chốt ]


- 3 văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ và Nước Đại Việt
đều bao trùmmột tinh thần dân tộc sâu sắc , thể hiện ý chí tự
cường của dân tộc Đại việt đang lớn mạnh (Chiếu dời đô ), ở


3. Văn nghị luận :


a) Nghị luận trung đại :


Văn phong cổ nổi bật là từ ngữ cổ,
diễn đạt cổ : hình ảnh giàu tính ước lệ,
câu văn biến ngẫu sóng đơi , dùng nhiều
điển tích, điển cố.


b ) Nghị luận hiện đại :


Câu văn viết giản dị, gần gũi với lời
nói đời thường.


4 ) Các văn bản nghị luận đều có lý, có
tình, có chứng cớ, có sức thuyết phục cao.
5 ) Nội dung các văn bản bài 22, 23,24:



 Giống : đều bao trùm tinh thần
dân tộc sâu sắc .


 Khaùc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Phần ghi bảng</b>
tinh thần bất khuất quyết chiến quyết thắng lũ xâm lượt bạo


tàn (Hịchtướng sĩ ), hoặc ở ý thức sâu sắc đầy tự hào về một
nước Việt Nam độc lập (Nước Đại việt ta). Tinh thần dân tộc
sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn, đó là cái gốc của sắc thái
biểu cảm, là chất trữ tình đậm hoặc nhạt ở tấm lòng, thái độ
của người viết đối với người tiếp nhận .


? Những nét giống và khác cơ bản về nội dung tư tưởng và
hình thức thể loại của các văn bản trong


bài 22 ,23 ,24 .
Hoạt động 4 :


? Vì sao Bình Ngơ đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc
lập của dân tộc Việt Nam khi đó ?


? So với bài Sơng núi nước Nam ( lớp 7 ) cũng được coi là
một tuyên ngôn độc lập, em thấy ý thức về nền độc lập dân
tộc thể hiện trong văn bản


Nước Đại Việt ta có điểm gì mới ?



- chí tự cường ( Chiếu dời đơ)


- Tinh thần bất khuất quyết chiến , quyết
thắng ( Hịch tướng sĩ)


- Yù thức tự hào vì một nước độc lập
( Bình Ngơ đại cáo)


6 ) Tác phẩm Bình Ngơ đại cáo :
- Được coi là bản TNĐL vì khẳng định
dứt khoát rằng Việt Nam là một nước độc
lập , đó là chân lý hiển nhiên.


- So với bài Sơng núi nước Nam có điểm
mới:


Ngồi 2 yếu tố lãnh thổ (Sông núi nước
Nam) và chủ quyền(vua Nam ở) thì
BNĐC được mở rộng bổ sung có ý nghĩa
sâu sắc: Đó là nền văn hiến lâu đời ,
phong tục tập quán, truyền thống lịch sử.
<b>4 Củng cố : Sự khác biệt </b> Nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại.


Sơng núi nước Nam và Bình Ngơ đại cáo.
<b>5 .Dặn dị : Ơn tập thi HKII</b>


==============================


<b>Tieát 135, 136:</b>



<b> KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM</b>



<b>A Mục tiêu cần đạt :</b>
<b>B . Những điều cần lưu ý : </b>
<b>C . Hướng kiểm tra đánh giá :</b>


_ Xem SGK ( trang 145<sub></sub> 147) / SGV ( trang 194 <sub></sub>196) .
_ Kế hoạch của PGD về việc cho đề kiểm tra cuối học kỳ .


===============================


<b>Tuaàn 35. Bài 33 :</b>


<b>Tiết 137: </b>

<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG</b>



(phần Tiếng việt )



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>B . Tiến trình giảng dạy :</b>
<i><b>1</b>. </i><b>Ổn định : </b>


<b>2. Kiểm tra:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Phần ghi bảng</b>


Hoạt động 1<b> : </b>


- Hs đọc , xác định từ xưng hơ địa phương trong đoạn trích.
( a ) U dùng để gọi mẹ.



( b ) Mợ cũng dùng để gọi mẹ không thuộc lớp từ xưng hô tồn
dân cũng khơng phải từ địa phương mà đó là biệt ngữ xã hội.


Hoạt động 2<b> : Thực hiện 2 bước :</b>
- Tìm từ xưng hơ ở địa phương em


- Từ xưng hô ở địa phương khác mà em biết .
Bước 1:


[ ví dụ : - Đại từ trỏ người : tui, choa, qua (tôi); tau (tao) ; bầy tui
(chúng tôi ); mi (mày ); hấn (hắn) …]


- Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hô : bọ ,
thầy, trá, ba ( bố ); u, bầm, đẻ, mạ, má (mẹ); ông ( ông ); mệ
(bà); cố (cụ); bá (bác); eng (anh); ả (chị) … [ xem thêm bài 8 tiết
3 Ngữ văn tập I ]


( * từ trong ngoặc đơn là từ toàn dân )


<b> Hoạt động 3 : Thực hiện phần sau của bài tập 2</b>
Bước 2 :


 Học sinh có thể tự tìm dẫn chứng ở nhà.
GV gợi ý :


+ Một người lứa tuổi hs (lớp 8) có thể xưng hơ với :
+ Thầy cô giáo là: em – thầy / cô


con – thầy / cơ
+ chị của mẹ mình là : cháu – bá


cháu – dì
+ chồng của cơ mình là : cháu – chú
cháu – dượng
+ ông nội là : cháu – ông


cháu – nội
+ ông ngoại là : cháu – ông
cháu – ngoại
+bà ngoại là : cháu – bà
cháu – ngoại


+ người ngồi gia đình có tuổi tương đương với em trai của
cha mẹ mình là :


+ cháu – chú , cháu – cậu , với em gái của bố mẹ mình là :
cháu – cô , cháu – o, cháu – dì, con – dì, …


Bài tập 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Phần ghi bảng</b>
Hoạt động 4 <b> : </b>


- Lưu ý : Tìm hiểu phạm vi sử dụng của từ xưng hô địa phương
trong giao tiếp là rất hẹp : trong gia đình hay cùng địa phương,
khơng sử dụng trong những hồn cảnh giao tiếp có tính chất nghi
thức ( hội họp … )


Hoạt động 5 :


Đối chiếu từ xưng hô với từ chỉ quan hệ thân thuộc ở bài tập 2.


- Giúp hs nhận biết đa số từ chỉ quan hệ thân thuộc đều có thể
dùng để xưng hơ là nét đặc trưng nổi bật của Tiếng Việt ( rất
khác biệt với ngôn ngữ châu Âu ) .


- Ngồi ra, TiếngViệt cịn dùng từ xưng hơ như đại từ nhân
xưng , từ chỉ chức vụ , nghề nghiệp hay tên riêng .


- Từ đo,ù gv giúp học sinh phát hiện những nét đặc trưng trong
quan hệ giữa từ xưng hô và tù chỉ quan hệ thân thuộc của phương
ngữ mà các em đang sử dụng hoặc phương ngữ khác mà các em
biết rõ .


Baøi tập 3


Bài tập 4


<b>4 Củng cố : _ Từ địa phương / từ toàn dân / biệt ngữ xã hội .</b>
_ Cách sử dụng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×