<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>A.Vịt trời, chim cú, đà điểu</b>
<b>Caâu 1:Những đại diện nào sau đây đều thuộc </b>
<b>nhóm chim bay ?</b>
<b>B.Chim ưng, chim cánh cụt,vịt trời,chi, cú</b>
<b>D.Chim</b>
<b>cú, chim ưng, vịt trời, đà điểu</b>
<b>C.</b>
<b>Chim cú, chim ưng, vịt trời, chim bồ câu</b>
<i>x</i>
A. Có lơng vũ bao phủ bên ngồi cơ thể, có cánh
<b>Câu 2:Lớp chim có đặc điểm chung gì ?</b>
B. Phổi có mạng ống khí, túi khí tham gia hơ hấp
C. Tim có 4 ngăn, động vật hằng nhiệt
D. Cả A,B,C đều đúng
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>Ngành động vật</b>
<b> có xương sống</b>
LỚP CÁ
LỚP LƯỠNG CƯ
LỚP BỊ SÁT
LỚP CHIM
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>Có trên 4600 lồi, sống khắp nơi trên trái đất,</b>
<b>là lớp động vật có tổ chức cao nhất.</b>
<b>Nội dung :</b>
<b>I- Đời sống </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>I/ ĐỜI SỐNG</b>.
1/ Đời sống :
<b>Bài 46</b>
<b> :</b>
Học sinh đọc thông tin về đời sống
của thỏ trả lời các câu hỏi sau.
<b>4. Nhiệt độ cơ thể của Thỏ khác với </b>
<b>nhiệt độ cơ thể thằn lằn như thế </b>
<b>nào ?</b>
<b>3. Thời gian kiếm ăn của Thỏ vào lúc </b>
<b>nào? Thức ăn là gì và ăn bằng cách </b>
<b>nào?</b>
<b>2. Thỏ có tập tính gì?</b>
<b>1</b>
<b>.</b>
<b> Thỏ hoang </b>
<b>thường sống ở </b>
<b>đâu?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>I/ ĐỜI SỐNG</b>.
1/ Đời sống.
- Sống trong bụi rậm, có tập tính
đào hang hoặc chạy trốn<b>.</b>
- Kiếm ăn vào buổi chiều hay ban
đêm
- Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm
nhấm<b>.</b>
- Là động vật hằng nhiệt
2/ Sinh sản.
Thỏ hoang sống ở đâu và có tập tính gì?
Thỏ kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn
của thỏ là gì và ăn bằng cách nào
-Nhiệt độ cơ thể thỏ khác với nhiệt độ cơ
thể thằn lằn như thế nào?
-Vì sao khi ni thỏ người ta thường che
bớt ánh sáng cho chuồng thỏ?
<b>Bài 46 :</b>
Thỏ đực có cơ quan giao phối. Thỏ cái
trong ống dẫn trứng, trứng được thụ tinh
phát triển thành phôi và một bộ phận là
nhau thai,gắn liền với tử cung của thỏ
mẹ.Nhau thai có vai trị đưa chất dinh
dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây
rốn,Chất bài tiết từ phôi được chuyển
sang cơ thể mẹ cũng từ dây rốn và nhau
thai.Hiện tượng đẻ con có nhau thai được
gọi là hiện tượng thai sinh.Thỏ mẹ mang
thai trong 30 ngày
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b>Đặc điểm</b>
<b>Bò sát(Thằn lằn </b>
<b>bóng đi dài)</b>
<b>Thỏ</b>
<b>Thụ tinh</b>
<b>Sinh sản</b>
<i><b>Hãy trình </b></i>
<i><b>bày hình </b></i>
<i><b>thức thụ </b></i>
<i><b>tinh và </b></i>
<i><b>sinh sản </b></i>
<i><b>của bò </b></i>
<i><b>sát</b></i>
<i><b>?</b></i>
<i><b>trong </b></i>
<i><b>Đẻ trứng</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>Đặc điểm Bị sát(thằn </b>
<b>lằn bóng </b>
<b>đi dài)</b>
<b>Thỏ</b>
<b>Thụ tinh</b>
<b>Sinh sản</b>
<i><b>trong</b></i>
<i><b>đẻ trứng</b></i>
<i><b>Qua</b></i>
<i><b> vừa đọc </b></i>
<i><b>hãy cho biết </b></i>
<i><b>hình thức thụ </b></i>
<i><b>tinh và sinh sản </b></i>
<i><b>của thỏ ntn ?</b></i>
<i><b>Trong</b></i>
<i><b>Đẻ con có </b></i>
<i><b>nhau thai </b></i>
<i><b>(thai sinh)</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<i>Cấu tạo nhau thai của thỏ</i>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
Thành tử cung
Màng tử
cung
Nhau thai
Dây rốn
Phôi
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
-Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh
Ưu điểm của
sự thai sinh
Sự phát triển phơi khơng phụ thuộc
vào nỗn hồng có trong trứng
Phơi phát triển trong bụng mẹ nên an
toàn, đủ điều kiện cho sự phát triển
Con non được nuôi bằng sữa mẹ
không phụ thuộc vào nguồn thức ăn
từ thiên nhiên
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
Thai sinh là hiện tượng mang thai và đẻ con , con lớn lên nhờ chất dinh dưỡng
của mẹ cung cấp qua nhau thai , các động vật thuộc lớp thú nằm trong nhóm
này .
Nỗn thai sinh là động vật đẻ con nhưng không do mang thai mà do trứng sau khi
thụ tinh nằm trong ống dẫn trứng , đến khi nở thành con , phôi phát triển thành
con nhờ chất dinh dưỡng dự trữ trong khối noãn hỗng chứ khơng phải lấy từ
cơ thể mẹ , trường hợp này có thể thấy ở một số loài cá đẻ con như : cá mập, cá
ngựa …
Đẻ trứng thì rõ rồi , các lồi cá xương đẻ trứng và nhiều động vật khác nữa …
GV mở: do đó ở động vật thai sinh cũng như con người trong khi mang thai ta
phải chăm sóc con cái (mẹ) thật tốt đẻ con non phát triển tốt
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>I/ ĐỜI SỐNG</b>
1/ Đời sống
2/ Sinh sản
-Thụ tinh trong.
-Phôi phát triển trong tử
cung của thỏ mẹ
-Đẻ con có nhau thai (thai
sinh)
-Con non yếu được nuôi
bằng sữa mẹ.
Em hãy nêu đặc điểm sinh sản
của thỏ
-Sự thụ tinh ?
-Vị trí của phôi ?
-Thế nào là hiện tượng thai sinh ?
-Con non được nuôi dưỡng như
thế nào ?
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
Mô tả cấu tạo ngồi của thỏ
(bộ lơng, chi, giác quan)?
1
2
3
4
5
6
7
Lơng mao
Đuôi
Miệng
Chi trước
Chi sau
Lỗ tai
Mắt
<b>I/ ĐỜI SỐNG</b>
<b>1/ Đời sống</b>
<b>II/ CẤU TẠO NGỒI</b>
<b>VÀ DI CHUYỂN</b>
<b>1/ Cấu tạo ngồi</b>
<b>2/ Sinh sản</b>
-Sống trong bụi rậm, có tập tính đào
hang hoặc chạy trốn<b>.</b>
-Kiếm ăn vào buổi chiều hay ban
đêm
-Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm
-Thụ tinh trong.
-Phôi phát triển trong tử cung của
thỏ mẹ
-Đẻ con có nhau thai (thai sinh)
-Con non yếu được nuôi bằng sữa
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<b>Bộ phận cơ </b>
<b>thể</b>
<b>Đặc điểm cấu tạo </b>
<b>ngồi</b>
<b>Sự thích nghi với đời sống </b>
<b>và tập tính lẫn trốn kẻ thù</b>
<b>Bộ lơng</b> <b>Bộ lơng………</b>
<b>Chi (có vuốt)</b> <b>Chi trước………</b>
<b>Chi sau………</b>
<b>Giác quan</b>
Mũi………và lơng
<b>Xúc giác ……...</b>
<b>Tai…………Vành tai dài </b>
<b>, lớn cư động các phía</b>
<b>Mắt có mi... có </b>
<b>lơng mi.</b>
Giữ nhiệt, bảo vệ cơ thể
khi ẩn trong bụi rậm
<b>Đào hang</b>
Bật nhảy xa chạy trốn kẻ thù
Định hướng âm thanh phát hiện
sớm kẻ thù
Thăm dị thức ăn và mơi trường
<b>Mao dày xốp</b>
<b>Ngắn</b>
dài, khỏe
<b>thính</b>
<b>thính</b>
<b>Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với </b>
<b>đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù</b>
<b>Bảo vệ cho mắt không bị </b>
<b>khô</b>
<b> cử động</b>
oG
Thời gian
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp.
- Chi trước ngắn, chi sau dài khoẻ.
- Mũi thính có lơng xúc giác nhạy
bén.
- Tai thính, vành tai dài lớn, cử động
được theo các phía.
- Mắt có mi, cử động được
-Sống trong bụi rậm, có tập tính đào
hang hoặc chạy trốn<b>.</b>
-Kiếm ăn vào buổi chiều hay ban
đêm
-Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm
<b>- </b>Là động vật hằng nhiệt
-Thụ tinh trong.
-Phôi phát triển trong tử cung của
thỏ mẹ
-Đẻ con có nhau thai (thai sinh)
-Con non yếu được nuôi bằng sữa
mẹ.
<b>I/ ĐỜI SỐNG</b>
<b>1/ Đời sống</b>
<b>II/ CẤU TẠO NGỒI</b>
<b>VÀ DI CHUYỂN</b>
<b>1/ Cấu tạo ngồi</b>
<b>2/ Sinh sản</b>
<b>2/ Di chuyển</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
Quan sát động tác di chuyển và nêu cách di chuyển của thỏ?
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
Ở giai đoạn nhảy, hai chân sau tiếp xúc với
đất đạp mạnh vào đất làm cho cơ thể bật cao
lên. Chân trước, chân sau và thân thỏ khi đó
duỗi thẳng nên đã làm giảm sức cản của
khơng khí, tạo điều kiện cho sự tăng tốc độ và
lên cao
.
Chỉ có một chân trước tiếp cận với
đất vào cuối giai đoạn của sự nhảy.
<i>Thỏ chạy rất nhanh với vận tốc 74km/h</i>
<i>Hình động tác di chuyển của thỏ</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp.
- Chi trước ngắn, chi sau dài khoẻ.
- Mũi thính có lơng xúc giác nhạy
bén.
- Tai thính, vành tai dài lớn, cử động
được theo các phía.
- Mắt có mi, cử động được
<b>I/ ĐỜI SỐNG</b>
<b>1/ Đời sống</b>
<b>1/ Cấu tạo ngoài</b>
<b>2/ Sinh sản</b>
<b>2/ Di chuyển</b>
<b>Bài 46:</b>
<b>II/ CẤU TẠO NGOÀI</b>
<b>VÀ DI CHUYỂN</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
<b>I</b>
<b>/</b>
<b>Đ</b>
<b>Ờ</b>
<b>I</b>
<b>S</b>
<b>Ố</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
.
1/ Đời sống
2/ Sinh sản
<b>II/CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN</b>
1/ Cấu tạo ngoài .
2/ Di chuyển
Quan sát H46.5 giải
thích tại sao con thỏ
chạy không dai sức
bằng thú ăn thịt
nhưng trong một số
trường hợp vẫn thốt
được kẻ thù?
Vì thỏ khi bị kẻ thù rượt
đuổi thường chạy theo
hình chữ Z làm kẻ thù
mất đà nên không vồ
được thỏ.
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
- Thỏ hoang di chuyển với vận tốc
đối đa là 74Km/h.
- Cáo xám di chuyển với vận tốc:
64Km/h.
- Chó săn di chuyển với vận tốc:
68Km/h.
- Chó sói di chuyển với vận tốc:
69,23Km/h
Vì sao nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn
khơng thốt khỏi thú ăn thịt kể
trên?
- Vì thỏ hoang tuy di chuyển nhanh
hơn thú ăn thịt,nhưng nó khơng dai
sức bằng thú ăn thịt nên càng về
sau vận tốc càng giảm đi do đó bị
thú ăn thịt tấn cơng.
<b>I/ ĐỜI SỐNG</b>.
1/ Đời sống
2/ Sinh sản
<b> II/CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN</b>
1/ Cấu tạo ngoài .
2/ Di chuyển
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
<b>I/ ĐỜI SỐNG</b>
<b>1/ Đời sống</b>
<b>1/ Cấu tạo ngoài</b>
<b>2/ Sinh sản</b>
<b>2/ Di chuyển</b>
<b>II/ CẤU TẠO NGOÀI</b>
<b>VÀ DI CHUYỂN</b>
- Thỏ di chuyển bằng cách nhảy
đồng thời cả hai chi sau.
- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp.
- Chi trước ngắn, chi sau dài khoẻ.
- Mũi thính có lơng xúc giác nhạy
bén.
- Tai thính, vành tai dài lớn, cử động
được theo các phía.
- Mắt có mi, cử động được
- Sống trong bụi rậm, có tập tính đào
hang hoặc chạy trốn<b>.</b>
- Kiếm ăn vào buổi chiều hay ban
đêm
- Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm
- Là động vật hằng nhiệt
- Thụ tinh trong.
- Phôi phát triển trong tử cung của
thỏ mẹ
- Đẻ con có nhau thai (thai sinh)
- Con non yếu được nuôi bằng sữa
mẹ.
</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
Tất cả thỏ nhà đều có
nguồn gốc từ thỏ
hoang
hiện nay còn
sống ở nhiều nơi
trong vùng ĐịaTrung
Hải và Tây Âu
Tất cả thỏ nhà đều có
nguồn gốc từ thỏ
hoang
hiện nay cịn
sống ở nhiều nơi
trong vùng ĐịaTrung
Hải và Tây Âu
<b>Bài 46:</b>
<b> THỎ</b>
Thỏ chỉ mới được nuôi
cách đây 2 thế kỷ. Thỏ
được nuôi đầu tiên ở
Tây Ban Nha để lấy
lơng và thịt ngày nay
có ít nhất 60 giống thỏ
Thỏ nhà nước ta được
nhập từ phương tây
.
Đặc biệt năm 1960
nước ta đã nhập nội
giống thỏ angơla có bộ
</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>
<b>BÀI TẬP</b>
<b>1- Thỏ bật nhảy xa khi chạy nhanh là nhờ</b>
<b> A. Chi trước ngắn</b> <b> B. Chi sau khỏe</b>
<b> C. Cơ thể thon nhỏ</b> <b> D. Đi ngắn</b>
B
<b>2. Bộ lơng mao của thỏ có vai trò</b>
<b>A. Giúp cơ thể tỏa nhệt</b> <b>B. Dễ lẫn trốn kẻ thù</b>
<b> D. Giữ ấm cơ thể</b> <b>C. giúp cơ thể nhẹ</b>
D
<b>3. Hiện tượng thai sinh là: </b>
<b>A. Hiện tượng thai phát triển nhờ khối noãn hồng</b>
<b>B. Hiện tượng phơi phát triển tại ống dẫn trứng</b>
<b>C. Hiện tượng phôi phát triển trong cơ thể mẹ</b>
<b>D. Hiện tượng phôi phát triển trong cơ thể mẹ thông qua dây </b>
D
</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>
<b>N</b>
<b>N</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>Hàng ngang thứ 8 gồm 9 chữ cái, thỏ là động vật </b>
<b>gì ?</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<b>6</b>
<b>7</b>
<b>7</b>
<b>8</b>
<b>8</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>S</b>
<b>S</b>
<b>I</b>
<b>I</b>
<b>N</b>
<b>N</b>
<b>I</b>
<b>I</b>
<b>A</b>
<b>A</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>A</b>
<b>A</b>
<b>Ø</b>
<b>Ø</b>
<b>Đ</b>
<b>Đ</b>
<b>G</b>
<b>G</b>
<b>M</b>
<b>M</b>
<b>Ê</b>
<b>Ê</b>
<b>N</b>
<b>N</b>
<b>B</b>
<b>B</b>
<b>N</b>
<b>N</b>
<b>A</b>
<b>A</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>C</b>
<b>C</b>
<b>T</b>
<b>T</b>
<b>R</b>
<b>R</b>
<b>Ư</b>
<b>Ư</b>
<b>Y</b>
<b>Y</b>
<b>A</b>
<b>A</b>
<b>Ø</b>
<b>Ø</b>
<b>G</b>
<b>G</b>
<b>0</b>
<b>0</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>A</b>
<b>A</b>
<b>S</b>
<b>S</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>C</b>
<b>C</b>
<b>U</b>
<b>U</b>
<b>N</b>
<b>N</b>
<b>Ừ</b>
<b>Ừ</b>
<b>G</b>
<b>G</b>
<b>O</b>
<b>O</b>
CỦNG CỐ
<b>I</b>
<b>I</b>
<b>A</b>
<b>A</b>
<b>T</b>
<b>T</b>
<b>N</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b>G</b>
<b>Ấ</b>
<b>Ấ</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>C</b>
<b>C</b>
<b>T</b>
<b>T</b>
<b>Ớ</b>
<b>Ớ</b>
<b>C</b>
<b>C</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>A</b>
<b>A</b>
<b>ÈÕ</b>
<b>ÈÕ</b>
<b>I</b>
<b>I</b>
<b>E</b>
<b>E</b>
<b>Ä</b>
<b>Ä</b>
<b>T</b>
<b>T</b>
<b>Hàng ngang thứ 7 gồm 6 chữ cái, thỏ mang thai bao </b>
<b>nhiêu ngày ?</b>
<b>Hàng ngang thứ 6 gồm 6 chữ cái, bộ phận nào của </b>
<b>cơ thể thỏ dùng để bậc nhảy xa</b>
<b>Hàng ngang thứ 5 gồm 8 chữ cái, bộ lông thỏ được </b>
<b>làm bằng chất gì ?</b>
<b>Hàng ngang thứ 4 gồm 8 chữ cái, bộ phận nào của </b>
<b>cơ thể dùng để đào hang</b>
<b>Hàng ngang thứ 3 gồm 6 chữ cái, thỏ hoạt động chủ </b>
<b><sub>yếu vào lúc nào ?</sub></b>
<b>Hàng thứ 2 gồm 7 chữ cái, thỏ có tập tính gì ?</b>
<b>Hàng ngang thứ nhất gồm 3 chữ cái</b>
<b>:</b>
<b> thỏ định hướng </b>
<b>âm thanh và phát hiện sớm kẻ thù bằng bộ phận nào </b>
<b>của cơ thể?</b>
<b>Đ</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>
<b>Thỏ </b>
<b>Califonia</b>
<b>Thỏ </b>
<b>Newzealand</b>
<b>Thỏ bướm</b>
<b>( châu âu)</b>
<b>Thỏ đenVN</b>
<b>Thỏ Lop(Anh)</b>
<b>Thỏ xámVN</b>
•
<b><sub> Xem trước bài 47 </sub></b>
<i><b><sub> </sub></b></i>
•
<i><b> Cấu tạo trong của thỏ</b></i>
•
<i><b><sub>Học bài và trả lời các câu </sub></b></i>
<i><b>hỏi cuối bài 1,2,3/ </b></i>
<i><b>trang151</b></i>
<i><b>SGK</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>
<b>GIỜ HỌC KẾT THÚC</b>
<b>XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN </b>
<b>QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ </b>
</div>
<!--links-->