Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Cau hoi cuoc thi tim hieu ve chat ma tuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.74 KB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>tài liệu hỏi và đáp</b>



Phục vụ hội thi tìm hiểu ma tuý, HIV/AIDS

<b>***</b>



1/-Hỏi: Theo các chuyên gia Liên Hiệp Quốc ma tuý là gì ?


Đáp: Ma tuý là các chất có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp khi thâm
nhập vào cơ thể con người, sẽ gây tác dụng làm thay đổi trạng thái, ý thức, trí tuệ,
tâm trạng của người đó. Nếu dùng lặp lại nhiều lần sẽ làm cho người đó bị lệ thuộc
vào nó, lúc đó gây tổn thương và nguy hại cho cá nhân và cộng đồng.


2/-Hỏi: HIV/AIDS là gì ?


Đáp: - HIV là loại vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.
- AIDS là giai đoạn cuối cùng của quá trình nhiễm HIV gây tổn
thương hệ thống miễn dịch cho cơ thể khơng cịn khả năng chống lại các tác nhân
gây bịnh và dẫn đến chết người.


3/-Hỏi :HIV lây truyền qua những con đường chủ yếu nào ?


Đáp: HIV lây truyền từ người bị nhiễm HIV sang người bình thường
qua 3 con đường chủ yếu sau đây:


+ Lây truyền qua quan hệ tình dục đồng giới hay khác giới với người
bị nhiễm HIV.


+ Lây qua đường máu: truyền máu có nhiễm HIV, các dụng cụ truyền
máu, bơm kim tiêm, đồ mổ, kim châm cứu. . .không được sử lý đúng kỹ thuật.
Dùng chung kim tiêm khi chính ma tuý.



+ Lây qua con đường từ mẹ nhiễm HIV sang con khi mang thai, sinh
con và cho con bú .


4/-Hỏi: Tại sao pháp Luật không qui định cách ly người nhiễm HIV ra khỏi
<i>cộng đồng?</i>


Đáp: Vì những lý do sau:


+ Trong thực tế người bị nhiễm HIV vẫn khỏe mạnh làm ăn sinh sống
như người bình thường.


+ Người bị nhiễm HIV sẽ không lây lan sang người khác nếu họ biết
cách phịng chống như khơng tiêm chích ma t, khơng sinh hoạt tình dục với
người khác .


+ Tránh gây cho họ có tâm lý mặc cảm khơng n tâm trong sinh hoạt
hàng ngày thậm chí có khi khiến họ có thái độ “bất cần đời” gây lây nhiễm cho
người khác.


5/-Hỏi: Thế nào gọi là nhiễm ma tuý ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

và thèm muốn dùng lại. Ma tuý vào cơ thể vài lần sẽ tác động thèm muốn được
dùng lại và như vậy là đã bị nghiện ma tuý.


6/-Hỏi: Theo nguồn gốc tự nhiên, ma tuý thông thường gồm những loại gì?
Đáp: Theo nguồn gốc tự nhiên, ma tuý gồm:


+ Thuốc phiện được chế tạo từ mủ quả và lá của cây thuốc phiện
(cây Anh Túc).



+ Cần sa (bồ đà): sử dụng trực tiếp hạt, lá, hoa của cây cần sa.
+ Cô ca in: được lấy từ cây cô ca, gây ngộ độc cho người, làm chân
tay co quắp, liệt hô hấp và tuần hồn, có thể gây tử vong.


7/-Hỏi:Theo nguồn gốc nhân tạo, ma t thơng thường gồm những chất gì ?
Đáp: + Do largan: là chất giảm đau, gây hưng phấn cho người sử dụng.
+ Heroin tổng hợp: được tinh chế từ thuốc phiện nhưng mạnh gấp
10 lần thuốc phiện, gây nghiện nhanh và nặng.


+ Amphetamin: được sản xuất ở dạng bột, viên nén, viên con
nhộng dùng lâu có thể bị rối loạn thần kinh, dẫn đến bịnh tâm thần.


8/-Hỏi:Con nghiện thường sử dụng chất ma tuý dưới những hình thức nào ?
Đáp: Con nghiện đưa chất ma tuý vào cơ thể dưới các dạng :


+ Hút: thuốc phiện, cần sa.


+ Ngửi, hít : Heroin, cơcain.


+ Tiêm chích: như Heroin, cơcain, mc phin, dolargan. . .


+ Uống, nuốt: Thuốc phiện,thuốc kích thích thần kinh, thuốc an thần.
+ Nhai: Lá côca.




9/-Hỏi: Ma tuý-khi lạm dụng sẽ gây ra hiểm họa cho cá nhân như thế nào ?
Đáp: Ma tuý khi lạm dụng sẽ:


+ Gây rối loạn nhịp tim, mất ngủ, biến ăn.



+ Đưa đến có những hành vi làm giảm sút nhân cách và suy thối đạo
đức.


+ Gây tai biến khi tiêm chích: nhiễm trùng máu, viêm gan, viên loét
tỉnh mạch, nguyên nhân gây nhiễm HIV.


10/-Hỏi: Ma tuý đã làm cho trật tự an toàn xã hội bị đe dọa như thế nào ?
Đáp: Ma tuý đã làm cho trật tự an toàn xã hội bị đe dọa như sau :


+ Phần nhiều người nghiện ma tuý trở thành tội phạm hình sự.


+ Các tổ chức tàng trữ, bn bán ma t thường xun thanh tốn lẫn
nhau, tổ chức buôn lậu, cướp giựt, trộm cắp.


+ Là điều kiện lây truyền HIV/AIDS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

11/-Hỏi: Để phát hiện thanh thiếu niên nghiện ma tuý, căn cứ vào những
<i>biểu hiện đầu tiên nào ?</i>


Đáp: Có 6 biểu hiện chính để nhận biết thanh thiếu niên nghiện ma tuý:
+ Lười học, học kém rồi bỏ học hoặc học thất thường.


+ Thường xin tiền để chi tiêu một cách bí mật, đơi khi ăn cắp tiền gia
đình.


+ Đi chơi khuya, ngủ ngày nhiều, hay ngáp vặt.


+ Hút thuốc lá nhiều, tàn thuốc làm cháy thủng màn chăn.
+ Lười tắm, sống luộm thuộm.



+ Chơi với bạn xấu, có các vết chích ở tay.


12/Hỏi :-Hiện nay có thể nhận biết người nghiện ma tuý bằng biện pháp y
<i>học nào ?</i>


Đáp: Hiện nay y học có cách nhận biết người nghiện ma tuý bằng” que
chỉ thị màu”: cầm que thử đặt vào ly nước tiểu, độ 5 phút sau thấy xuất hiện 1
gạch ngang màu hồng ở phần đầu tiên của que thì người đó có nghiện ma tuý.


13/Hỏi: Người như thế nào có nguy cơ cao nghiện ma tuý ?
Đáp: Người có các đặc điểm sau đây:


+ Người chung sống với người nghiện ma tuý.


+ Người gặp bế tắc trong cuộc sống nhưng thiếu bản lĩnh.


+ Người lười biếng, có cuộc sống bng thả, ham đua địi, ưa tìm cảm
giác mạnh.


14/-Hỏi: Tại sao người nghiện ma tuý ngại tắm và dễ mắc bệnh ngoài da ?
Đáp: Khi ma tuý vào cơ thể, nó sẽ tác động trực tiếp vào hệ thần kinh
trung ương gây rối loạn cảm giác bình thường và làm người nghiện khơng cảm
thấy mình sống bẩn, do đó người nghiện ma tuý ngại tắm, sợ nước, sợ gió, người
hơi hám, nên sinh ra các bệnh ngồi da như ghẻ lở, hắc lào (bệnh lát đồng tiền).


15/Hỏi: Tại sao nói AIDS là hiểm họa của lồi người ?
Đáp: AIDS là hiểm họa của lồi người, vì:


+ Cho đến nay chưa tìm ra vac xin phòng và thuốc trị.



+ AIDS gây tử vong cao: 90% số người mắc AIDS bị chết sau 5 đến
10 năm.


+ AIDS phát triển nhanh chóng và rộng khắp thế giới.


+ AIDS không trừ bất cứ người nào, làm ảnh hưởng đến sự phát triển
nòi giống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Sau khi xâm nhập vào cơ thể, HIV có thể ẩn náo một thời gian dài,
không gây triệu chứng đặc trưng nào khiến người nhiểm HIV và những người
quan hệ với họ hồn tồn khơng biết .


+ Một khi đã vào được cơ thể, HIV sẽ tồn tại suốt đời.


+ HIV thường thay hình đổi dạng, gây khó khăn cho việc điều chế
vac-xin phịng bệnh.


17/-Hỏi: Khi ra ngồi cơ thể, HIV bị tiêu diệt trong những điều kiện nào?
<i>sống được trong những điều kiện nào ?</i>


Đáp: + HIV bị tiêu diệt trong nước 56 o<sub>C trở lên trong 30 phút, nước có</sub>
chất tẩy rửa thơng thường.


+ HIV có thể sống được ở nhiệt độ Oo<sub>C, sự khô ráo, tia x, tia cực</sub>
tím, trên xác chết người bệnh (24 giờ), trên giọt máu khô (từ 2 đến 7 ngày).


18/Hỏi: Nêu những triệu chứng chủ yếu của người bệnh AIDS ?
Đáp: + Sụt cân trên 10% trọng lượng.



+ Tiêu chảy kéo dài trên 1 tháng.
+ Sốt kéo dài trên 1 tháng.


+ Nổi hạch ít nhất là 2 nơi trên cơ thể kéo dài hơn 3 tháng.


19/-Hỏi: Tại sao kim chích làm lây nhiễm HIV, muỗi chích lại khơng làm
<i>lây truyền HIV ?</i>


Đáp: + Kim chích và muỗi chích khác nhau xa, vịi muỗi chích nhỏ hơn
kim chích (kim tiêm, kim châm. . .) rất nhiều nên khi chích hút máu người dù có
dính máu thì số lượng ấy rất ít khơng đủ khả năng truyền bệnh. Mặt khác, HIV chỉ
tồn tại và sinh sản ở cơ thể người mà thơi.


20/-Hỏi: Có phải AIDS chỉ xuất hiện ở những người tiêm chích ma tuý, mãi
<i>dâm mà không xuất hiện ở những giới khác ?</i>


Đáp: Người tiêm chích ma tuý bị nhiễm HIV là do hành vi chích chung
kim ống chưa khử trùng, người mãi dâm nhiễm HIV vì họ quan hệ tình dục khơng
an tồn với nhiều người trong đó có người nhiễm HIV. Tuy nhiên, những người
thuộc những nhóm người khác nếu có hành vi nguy cơ (chích chung ống chích
khơng khử trùng, quan hệ tình dục bừa bãi) cũng có khả năng bị lây nhiễm HIV.


21/-Hỏi: Người bị nhiễm HIV có phải là người đã mắc bệnh AIDS không ?
Đáp: Người nhiễm HIV là tên gọi chung cho tất cả những người mang
HIV trong cơ thể, nhưng có thể chưa tới giai đoạn bệnh AIDS thật sự. Người bệnh
AIDS là người có xét nghiệm HIV dương tính và có những biểu hiện của bệnh như
bị nhiễm trùng cơ hội bệnh não do HIV, mau gầy do HIV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đáp: Từ khi nhiễm HIV đến khi phát bệnh AIDS, người bị nhiễm HIV
phải trải qua nhiều giai đoạn có thể kéo dài từ 6 tháng đến 10 năm. Tuy nhiên nếu


người bị nhiễm HIV đã nghiệm ma tuý hay bị một bệnh nhiễm trùng do lây lan
qua đường tình dục thì sau giai đoạn sơ nhiễm là rơi vào AIDS thật sự.


23/-Hỏi: Nếu kết quả xét nghiệm HIV âm tính, điều đó có khẳng định người
<i>được xét nghiệm không bị nhiễm HIV ?</i>


Đáp: Trường hợp kết quả xét nghiệm âm tính, có 2 khả năng:
+ Người được xét nghiệm chưa bị nhiễm HIV.


+ Người được xét nghiệm đã nhiễm HIV nhưng đang ở giai đoạn cơ
thể chưa tạo lập kháng thể HIV đầy đủ, sau giai đoạn này (có thể đến 6 tháng) cần
xét nghiệm HIV lại và trong thời gian này cần tránh những hành vi có thể bị lây
nhiễm HIV.


24/-Hỏi: Có mấy biện pháp phòng tránh nhiễm HIV và nội dung chủ yếu
<i>của mỗi biện pháp như thế nào ?</i>


Đáp: Có 4 biện pháp phịng tránh nhiễm HIV.


+ Phịng tránh nhiễm HIV qua sinh hoạt tình dục: quan hệ chung thuỷ
một vợ một chồng, không quan hệ tình dục bừa bãi.


+ Phịng tránh nhiễm HIV qua đường máu: kiểm tra máu đem truyền
khơng có HIV, khử trùng các loại dụng cụ kim chích, kim châm cứu, khơng
nghiện ma t.


+ Phịng tránh nhiễm HIV từ mẹ sang con: người mẹ đã nhiễm HIV
thì khơng nên có thai vì con họ sinh ra có khả năng bị nhiễm HIV.


+ Tích cực tham gia các hoạt động xã hội phòng chống AIDS, tự nhận


thức và làm cho người khác nhận thức được sự tác hại của AIDS để thực hiện thật
tốt các biện pháp phòng tránh.


25/-Hỏi:Khi xâm nhập vào cơ thể người,HIV gây bệnh bằng cách thức
<i>nào ?</i>


Đáp: Sau khi đã xâm nhập vào cơ thể, HIV tấn công ngay vào nhóm tế
bào chỉ huy hệ thống miễn dịch cơ thể (lympho bào T4), HIV chui vào tế bào T4,
hoà nhập chất liệu di truyền của nó với nhân tế bào rồi sản sinh ra các HIV mới.
Các HIV mới sẽ huỷ diệt lympho bào T4. Chui ra ngoài và tiếp tục tấn công các tế
bào T4 khác. Cuối cùng cơ thể khơng được bảo vệ và mọi mầm móng bệnh có
nguy cơ gây cho cơ thể nhiễm bệnh.


26/-Hỏi: <i>Người nhiễm HIV/AIDS có thể sống chung với gia đình và cộng</i>
<i>đồng được không ? tại sao ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đối với các dụng cụ có thể dính máu như dao lam, bàn chải răng, kim ống tiêm,
bàn chải tắm ... người nhiễm HIV và các thành viên khác trong gia đình cần dùng
riêng.


27/-Hỏi: Vì sao tất cả các vac xin phòng ngừa HIV cho đến nay chưa
<i>chứng tỏ khả năng ngừa hữu hiệu ?</i>


Đáp: Vì HIV có một đặc điểm là vỏ ngồi của nó thay đổi ln ln.
Nếu lấy một số HIV nào đó để chế vac xin thì hệ miễn dịch sau khi được huấn
luyện nhận biết HIV này lại không thể nhận ra và chống trả với những con HIV có
hình dạng đã thay đổi.


28/-Hỏi: Thế giới đã lấy ngày, tháng nào hàng năm để làm “Ngày Thế giới
<i>phịng chóng HIV/AIDS” ? “Ngày Thế giới phòng chống AIDS” đầu tiên được tổ</i>


<i>chức năm nào với chủ đề gì ?</i>


Đáp: Thế giới lấy ngày 01/12 hàng năm để làm ngày “Thế giới phòng
chống AIDS”, “Ngày Thế giới phòng chống AIDS” đầu tiên được tổ chức vào
năm 1988 với chủ đề “ Thúc đẩy sự vận động của toàn thế giới chống AIDS”


29/-Hỏi: Tại sao đối tượng mại dâm và tiêm chích ma tuý dễ bị nhiễm HIV
<i>hơn những đối tượng khác ?</i>


Đáp: Vì :


+ Đối tượng mãi dâm do quan hệ tình dục khơng an tồn với rất
nhiều người. Trong đó có thể có người nhiễm HIV.


+ Đối tượng tiêm chích, do cuộc sống buông thả và do sử dụng
chung kim tiêm không tiệt trùng là nguyên nhân dẫn đến nhiễm HIV và các bệnh
nhiễm trùng khác.


+ Tuy nhiên những người nằm ngồi 2 đối tượng trên cũng có thể bị
nhiễm HIV, nếu có hành vi nguy cơ dẫn đến nhiễm HIV.


30/-Hỏi :Thế giới đã lấy ngày, tháng năm nào hàng năm để làm ngày Thế
<i>giới phòng chống ma tuý ?</i>


Đáp: Ngày 26 tháng 6 hàng năm.


31/-Hỏi: Để góp phần tích cực cùng xã hội trong cơng tác phịng chống ma
<i>t, học sinh phải có những hành động gì ?</i>


Đáp: Học sinh phải có những hành động tích cực như: Khơng thử,


khơng dùng, khơng tiêm chích ma tuý, không tham gia mua bán, vận chuyển, tổ
chức hút hít, vận động bạn bè, gia đình cảnh giác với ma t vì ma t khơng trừ
một ai.


32/-Hỏi : Người bị nghiện ma t có thể cai nghiện được khơng và bằng
<i>cách nào ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Không dùng thuốc (như châm cứu, tập thể dục. . .)
+ Dùng thuốc điều trị.


+ Kết hợp giữa dùng thuốc và không dùng thuốc.


33/-Hỏi :Người bị nhiễm HIV khi đến giai đoạn bệnh AIDS thực sự và bị tử
<i>vong vì những nguyên nhân nào ?</i>


Đáp: Bệnh bộc phát nghiêm trọng gây tử vong vì :
+ Nhiễm trùng cơ hội (dễ mắc bất kỳ một bệnh nào ).
+ Gầy mịn.


+ Viêm não do HIV.


+ Ung thư lymphơ bào hoặc ung thư kaposi (ung thư mạch máu biểu
hiện bằng những nốt, mảng tím thẩm trên da, có thể lan đến nội tạng) bệnh nhân
thường chết trong vòng 6 tháng đến 2 năm.


34/. Hỏi: Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về sự phát triển của
<i>đại dịch AIDS trên phạm vi toàn cầu ?</i>


Đáp: Đến cuối năm 2001, có gần 40 triệu người trên thế giới bị nhiễm
HIV, trong đó có 2,7 triệu trẻ em. Riêng năm 2001 có 5 triệu người bị nhiễm HIV


và 3 triệu người tử vong vì AIDS. Bình qn mỗi ngày trên tồn thế giới có
khoảng 14.000 trường hợp bị nhiễm HIV. Khoảng một nửa số người bị nhiễm HIV
sẽ bị AIDS trước tuổi 25 và chết vì các bệnh đe dọa tính mạng gọi là AIDS trước
ngày sinh thứ 35 của họ. 95% những người bị nhiễm HIV hiện đang sống ở những
nước đang phát triển, các quốc gia nghèo yếu kém về các hệ thống chăm sóc y tế,
hạn chế về nguồn lực để dự phịng và chăm sóc làm cho vi rút ngày càng lan rộng.


35/. Hỏi: Em hãy cho biết về nguy cơ nhiễm HIV đối với những người tiêm
<i>chích ma tuý ? </i>


Đáp: Sử dụng chung dụng cụ tiêm chích khơng tiệt trùng giữa những
người sử dụng làm cho HIV lan rộng một cách cực kỳ hiệu quả. ở những nơi sử
dụng chung dụng cụ tiêm chích phổ biến, nhiễm HIV có thể nhanh chống lan khắp
quần thể với một tốc độ vơ song. Vì cách pha chế dung dịch ma túy ở Đơng Âu và
Trung á, cũng có nguy cơ là bản thân các dung dịch đó cũng bị nhiễm HIV. Điều
này có nghĩa là thậm chí nếu dùng kim sạch, cũng cịn có nguy cơ truyền vi rút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>tài liệu hỏi và đáp</b>



Phục vụ hội thi tìm hiểu ma t, GDDS, mơi trường
và HIV/AIDS năm học 2003-2004


<b>***</b>



1/-Hỏi: Theo các chuyên gia Liên Hiệp Quốc ma tuý là gì ?


Đáp: Ma tuý là các chất có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp khi thâm
nhập vào cơ thể con người, sẽ gây tác dụng làm thay đổi trạng thái, ý thức, trí tuệ,
tâm trạng của người đó. Nếu dùng lặp lại nhiều lần sẽ làm cho người đó bị lệ thuộc
vào nó, lúc đó gây tổn thương và nguy hại cho cá nhân và cộng đồng.



2/-Hỏi: HIV/AIDS là gì ?


Đáp: - HIV là loại vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.
- AIDS là giai đoạn cuối cùng của quá trình nhiễm HIV gây tổn
thương hệ thống miễn dịch cho cơ thể khơng cịn khả năng chống lại các tác nhân
gây bịnh và dẫn đến chết người.


3/-Hỏi: Hành vi tàng trữ trái phép chất ma tuý, bị phạt tù nhẹ nhất là bao
<i>nhiêu năm ?</i>


Đáp: Từ 2 đến 7 năm.


4/-Hỏi :Theo qui định tại điều 185<i>đ<sub> của Bộ Luật hình sự, người có hành vi</sub></i>


<i>mua bán chất ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào trái qui định của nhà nước bị phạt</i>
<i>tù ở mức thấp nhất là bao nhiêu năm ?</i>


Đáp: Từ 3 đến 10 năm.


5/-Hỏi: Người sử dụng trái phép chất ma tuý bị phạt tù mức thấp nhất là
<i>bao nhiêu năm ?</i>


Đáp: Từ 3 tháng đến 2 năm.


6/-Hỏi: Chất lượng cuộc sống phụ thuộc vào những nhân tố nào ? và vai trò
<i>của mỗi nhân tố như thế nào ?</i>


Đáp: - Chất lượng cuộc sống phụ thuộc vào 2 nhân tố: Sự gia tăng dân
số và qui mơ gia đình.



- Sự gia tăng dân số là một trong những nhân tố quan trọng dẫn
đến việc giảm khả năng đáp ứng như cầu về vật chất và tinh thần, là nguyên nhân
của thiếu ăn và suy dinh dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

7/-Hỏi: Theo quyết định 162 của HĐBT ngày 29/9/1988 về chính sách dân
<i>số và kế hoạch hóa gia đình thì những đối tượng nào trong xã hội chỉ được sinh</i>
<i>tối đa là 2 con ?</i>


Đáp: + Đối với cán bộ công nhân viên và bộ đội.


+ Gia đình sống ở thành thị, thị xã, khu kinh tế tập trung.


+ Gia đình ở đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long, ven biển miền
Trung.


8/-Hỏi: Về tuổi kết hơn, chính sách DSKHHGĐ của nước ta qui định như
<i>thế nào ?</i>


Đáp: + Tuổi kết hôn 22 đối với nữ và 24 đối với nam.


+ Riêng đối với vùng dân tộc miền núi có thể sớm hơn: 19 đối với
nữ và 21 đối với nam.


9/-Hỏi: Dân số tăng nhanh đã gây tác hại đến sự phát triển kinh tế-xã hội
<i>như thế nào ?</i>


Đáp: Dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu con người cũng gia tăng và
gây ra những tác hại :



+ Môi trường bị tàn phá .
+ Tài nguyên bị cạn kiệt.
+ Xã hội không ổn định .
+ Dân trí chậm phát triển .


+ Sức khỏe con người khơng được chăm sóc tốt.


Tất cả những điều trên dẫn đến kinh tế-xã hội chậm phát triển .
10/-Hỏi: Chương trình KHHGĐ nhằm 3 mục tiêu cụ thể nào ?


Đáp: Mỗi cặp vợ chồng chỉ có 1 hoặc 2 con.
Khơng sinh con sớm trước 22 tuổi.


Không đẻ con dày, khoảng cách giữa 2 con từ 3 đến 5 năm.
11/-Hỏi :HIV lây truyền qua những con đường chủ yếu nào ?


Đáp: HIV lây truyền từ người bị nhiễm HIV sang người bình thường
qua 3 con đường chủ yếu sau đây:


+ Lây truyền qua quan hệ tình dục đồng giới hay khác giới với người
bị nhiễm HIV.


+ Lây qua đường máu: truyền máu có nhiễm HIV, các dụng cụ truyền
máu, bơm kim tiêm, đồ mổ, kim châm cứu. . .không được sử lý đúng kỹ thuật.
Dùng chung kim tiêm khi chính ma tuý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

12/-Hỏi: Tại sao pháp Luật không qui định cách ly người nhiễm HIV ra
<i>khỏi cộng đồng?</i>


Đáp: Vì những lý do sau:



+ Trong thực tế người bị nhiễm HIV vẫn khỏe mạnh làm ăn sinh sống
như người bình thường.


+ Người bị nhiễm HIV sẽ không lây lan sang người khác nếu họ biết
cách phịng chống như khơng tiêm chích ma t, khơng sinh hoạt tình dục với
người khác .


+ Tránh gây cho họ có tâm lý mặc cảm khơng n tâm trong sinh hoạt
hàng ngày thậm chí có khi khiến họ có thái độ “bất cần đời” gây lây nhiễm cho
người khác.


13/-Hỏi: Thế nào gọi là nhiễm ma tuý ?


Đáp: Dùng ma tuý lần đầu (thuốc phiện, cần sa, moóc phin, heroin dưới
các dạng tiêm chích, hút, hít, uống . . .người ta thấy có cảm giác lâng lâng, dễ chịu
và thèm muốn dùng lại. Ma tuý vào cơ thể vài lần sẽ tác động thèm muốn được
dùng lại và như vậy là đã bị nghiện ma tuý.


14/-Hỏi: Theo nguồn gốc tự nhiên, ma t thơng thường gồm những loại gì?
Đáp: Theo nguồn gốc tự nhiên, ma tuý gồm:


+ Thuốc phiện được chế tạo từ mủ quả và lá của cây thuốc phiện
(cây Anh Túc).


+ Cần sa (bồ đà): sử dụng trực tiếp hạt, lá, hoa của cây cần sa.
+ Cô ca in: được lấy từ cây cô ca, gây ngộ độc cho người, làm chân
tay co quắp, liệt hơ hấp và tuần hồn, có thể gây tử vong.


15/-Hỏi:Theo nguồn gốc nhân tạo, ma tuý thông thường gồm những chất


<i>gì ?</i> Đáp: + Do largan: là chất giảm đau, gây hưng phấn cho người sử dụng.


+ Heroin tổng hợp: được tinh chế từ thuốc phiện nhưng mạnh gấp
10 lần thuốc phiện, gây nghiện nhanh và nặng.


+ Amphetamin: được sản xuất ở dạng bột, viên nén, viên con
nhộng dùng lâu có thể bị rối loạn thần kinh, dẫn đến bịnh tâm thần.


16/-Hỏi:Con nghiện thường sử dụng chất ma tuý dưới những hình thức
<i>nào ?</i> Đáp: Con nghiện đưa chất ma tuý vào cơ thể dưới các dạng :


+ Hút: thuốc phiện, cần sa.
+ Ngửi, hít : Heroin, cơcain.


+ Tiêm chích: như Heroin, cơcain, mc phin, dolargan. . .
+ Uống, nuốt:Thuốc phiện,thuốc kích thích thần kinh, thuốc an thần.
+ Nhai: Lá côca.




17/-Hỏi: Ma tuý-khi lạm dụng sẽ gây ra hiểm họa cho cá nhân như thế
<i>nào ?</i>


Đáp: Ma tuý khi lạm dụng sẽ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Đưa đến có những hành vi làm giảm sút nhân cách và suy thoái đạo
đức.


+ Gây tai biến khi tiêm chích: nhiễm trùng máu, viêm gan, viên loét
tỉnh mạch, nguyên nhân gây nhiễm HIV.



18/-Hỏi: Ma tuý đã làm cho trật tự an toàn xã hội bị đe dọa như thế nào ?
Đáp: Ma tuý đã làm cho trật tự an toàn xã hội bị đe dọa như sau :


+ Phần nhiều người nghiện ma tuý trở thành tội phạm hình sự.


+ Các tổ chức tàng trữ, buôn bán ma tuý thường xuyên thanh tốn lẫn
nhau, tổ chức bn lậu, cướp giựt, trộm cắp.


+ Là điều kiện lây truyền HIV/AIDS.


+ Xã hội phải tổn phí một khối tiền lớn để chữa chạy cho người
nghiện.


19/-Hỏi: Để phát hiện thanh thiếu niên nghiện ma tuý, căn cứ vào những
<i>biểu hiện đầu tiên nào ?</i>


Đáp: Có 6 biểu hiện chính để nhận biết thanh thiếu niên nghiện ma tuý:
+ Lười học, học kém rồi bỏ học hoặc học thất thường.


+ Thường xin tiền để chi tiêu một cách bí mật, đơi khi ăn cắp tiền gia
đình.


+ Đi chơi khuya, ngủ ngày nhiều, hay ngáp vặt.


+ Hút thuốc lá nhiều, tàn thuốc làm cháy thủng màn chăn.
+ Lười tắm, sống luộm thuộm.


+ Chơi với bạn xấu, có các vết chích ở tay.



20/Hỏi :-Hiện nay có thể nhận biết người nghiện ma tuý bằng biện pháp y
<i>học nào ?</i>


Đáp: Hiện nay y học có cách nhận biết người nghiện ma tuý bằng” que
chỉ thị màu”: cầm que thử đặt vào ly nước tiểu, độ 5 phút sau thấy xuất hiện 1
gạch ngang màu hồng ở phần đầu tiên của que thì người đó có nghiện ma t.


21/Hỏi: Người như thế nào có nguy cơ cao nghiện ma tuý ?
Đáp: Người có các đặc điểm sau đây:


+ Người chung sống với người nghiện ma tuý.


+ Người gặp bế tắc trong cuộc sống nhưng thiếu bản lĩnh.


+ Người lười biếng, có cuộc sống bng thả, ham đua địi, ưa tìm cảm
giác mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

23/Hỏi: Tại sao nói AIDS là hiểm họa của lồi người ?
Đáp: AIDS là hiểm họa của loài người, vì:


+ Cho đến nay chưa tìm ra vac xin phòng và thuốc trị.


+ AIDS gây tử vong cao: 90% số người mắc AIDS bị chết sau 5 đến
10 năm.


+ AIDS phát triển nhanh chóng và rộng khắp thế giới.


+ AIDS không trừ bất cứ người nào, làm ảnh hưởng đến sự phát triển
nòi giống.



24/-Hỏi: Tại sao gọi giai đoạn nhiểm HIV là giai đoạn nguy hiểm ?
Đáp: Vì HIV có 3 đặc điểm nguy hiểm :


+ Sau khi xâm nhập vào cơ thể, HIV có thể ẩn náo một thời gian dài,
khơng gây triệu chứng đặc trưng nào khiến người nhiểm HIV và những người
quan hệ với họ hồn tồn khơng biết .


+ Một khi đã vào được cơ thể, HIV sẽ tồn tại suốt đời.


+ HIV thường thay hình đổi dạng, gây khó khăn cho việc điều chế
vac-xin phịng bệnh.


25/-Hỏi: Khi ra ngoài cơ thể, HIV bị tiêu diệt trong những điều kiện nào?
<i>sống được trong những điều kiện nào ?</i>


Đáp: + HIV bị tiêu diệt trong nước 56 o<sub>C trở lên trong 30 phút, nước có</sub>


chất tẩy rửa thơng thường.


+ HIV có thể sống được ở nhiệt độ Oo<sub>C, sự khơ ráo, tia x, tia cực</sub>


tím, trên xác chết người bệnh (24 giờ), trên giọt máu khô (từ 2 đến 7 ngày).
26/Hỏi: Nêu những triệu chứng chủ yếu của người bệnh AIDS ?
Đáp: + Sụt cân trên 10% trọng lượng.


+ Tiêu chảy kéo dài trên 1 tháng.
+ Sốt kéo dài trên 1 tháng.


+ Nổi hạch ít nhất là 2 nơi trên cơ thể kéo dài hơn 3 tháng.



27/-Hỏi: Tại sao kim chích làm lây nhiễm HIV, muỗi chích lại khơng làm
<i>lây truyền HIV ?</i>


Đáp: + Kim chích và muỗi chích khác nhau xa, vịi muỗi chích nhỏ hơn
kim chích (kim tiêm, kim châm. . .) rất nhiều nên khi chích hút máu người dù có
dính máu thì số lượng ấy rất ít khơng đủ khả năng truyền bệnh. Mặt khác, HIV chỉ
tồn tại và sinh sản ở cơ thể người mà thơi.


28/-Hỏi: Có phải AIDS chỉ xuất hiện ở những người tiêm chích ma tuý, mãi
<i>dâm mà không xuất hiện ở những giới khác ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

an tồn với nhiều người trong đó có người nhiễm HIV. Tuy nhiên, những người
thuộc những nhóm người khác nếu có hành vi nguy cơ (chích chung ống chích
khơng khử trùng, quan hệ tình dục bừa bãi) cũng có khả năng bị lây nhiễm HIV.


29/-Hỏi: Người bị nhiễm HIV có phải là người đã mắc bệnh AIDS khơng ?
Đáp: Người nhiễm HIV là tên gọi chung cho tất cả những người mang
HIV trong cơ thể, nhưng có thể chưa tới giai đoạn bệnh AIDS thật sự. Người bệnh
AIDS là người có xét nghiệm HIV dương tính và có những biểu hiện của bệnh như
bị nhiễm trùng cơ hội bệnh não do HIV, mau gầy do HIV.


30/-Hỏi: <i>Từ khi bị nhiễm HIV cho đến khi phát bệnh AIDS phải mất thời</i>
<i>gian bao lâu ?</i>


Đáp: Từ khi nhiễm HIV đến khi phát bệnh AIDS, người bị nhiễm HIV
phải trải qua nhiều giai đoạn có thể kéo dài từ 6 tháng đến 10 năm. Tuy nhiên nếu
người bị nhiễm HIV đã nghiệm ma tuý hay bị một bệnh nhiễm trùng do lây lan
qua đường tình dục thì sau giai đoạn sơ nhiễm là rơi vào AIDS thật sự.


31/-Hỏi: Nếu kết quả xét nghiệm HIV âm tính, điều đó có khẳng định người


<i>được xét nghiệm không bị nhiễm HIV ?</i>


Đáp: Trường hợp kết quả xét nghiệm âm tính, có 2 khả năng:
+ Người được xét nghiệm chưa bị nhiễm HIV.


+ Người được xét nghiệm đã nhiễm HIV nhưng đang ở giai đoạn cơ
thể chưa tạo lập kháng thể HIV đầy đủ, sau giai đoạn này (có thể đến 6 tháng) cần
xét nghiệm HIV lại và trong thời gian này cần tránh những hành vi có thể bị lây
nhiễm HIV.


32/-Hỏi: Có mấy biện pháp phòng tránh nhiễm HIV và nội dung chủ yếu
<i>của mỗi biện pháp như thế nào ?</i>


Đáp: Có 4 biện pháp phịng tránh nhiễm HIV.


+ Phịng tránh nhiễm HIV qua sinh hoạt tình dục: quan hệ chung thuỷ
một vợ một chồng, khơng quan hệ tình dục bừa bãi.


+ Phòng tránh nhiễm HIV qua đường máu: kiểm tra máu đem truyền
khơng có HIV, khử trùng các loại dụng cụ kim chích, kim châm cứu, khơng
nghiện ma tuý.


+ Phòng tránh nhiễm HIV từ mẹ sang con: người mẹ đã nhiễm HIV
thì khơng nên có thai vì con họ sinh ra có khả năng bị nhiễm HIV.


+ Tích cực tham gia các hoạt động xã hội phòng chống AIDS, tự nhận
thức và làm cho người khác nhận thức được sự tác hại của AIDS để thực hiện thật
tốt các biện pháp phòng tránh.


33/-Hỏi:Khi xâm nhập vào cơ thể người,HIV gây bệnh bằng cách thức


<i>nào ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hoà nhập chất liệu di truyền của nó với nhân tế bào rồi sản sinh ra các HIV mới.
Các HIV mới sẽ huỷ diệt lympho bào T4. Chui ra ngồi và tiếp tục tấn cơng các tế
bào T4 khác. Cuối cùng cơ thể không được bảo vệ và mọi mầm móng bệnh có
nguy cơ gây cho cơ thể nhiễm bệnh.


34/-Hỏi: <i>Người nhiễm HIV/AIDS có thể sống chung với gia đình và cộng</i>
<i>đồng được khơng ? tại sao ?</i>


Đáp: Vì HIV khơng lây qua những tiếp xúc cá nhân thông thường như
dùng chung chén, đĩa, ly, tách, nhà vệ sinh, nhà tắm. . .nên người nhiễm HIV vẫn
có thể sống chung và tham gia các sinh hoạt như nấu nướng, rửa chén dĩa, giặt giũ
mà không sợ lây truyền bệnh sang các thành viên khác trong gia đình. Tuy nhiên
đối với các dụng cụ có thể dính máu như dao lam, bàn chải răng, kim ống tiêm,
bàn chải tắm ... người nhiễm HIV và các thành viên khác trong gia đình cần dùng
riêng.


35/-Hỏi: Vì sao tất cả các vac xin phịng ngừa HIV cho đến nay chưa chứng
<i>tỏ khả năng ngừa hữu hiệu ?</i>


Đáp: Vì HIV có một đặc điểm là vỏ ngồi của nó thay đổi ln ln.
Nếu lấy một số HIV nào đó để chế vac xin thì hệ miễn dịch sau khi được huấn
luyện nhận biết HIV này lại không thể nhận ra và chống trả với những con HIV có
hình dạng đã thay đổi.


36/-Hỏi: Thế giới đã lấy ngày, tháng nào hàng năm để làm “Ngày Thế giới
<i>phịng chóng HIV/AIDS” ? “Ngày Thế giới phòng chống AIDS” đầu tiên được tổ</i>
<i>chức năm nào với chủ đề gì ?Chủ đề của “Ngày Thế giới phịng chống AIDS” năm</i>
<i>2003 là gì ?</i>



Đáp: Thế giới lấy ngày 01/12 hàng năm để làm ngày “Thế giới phòng
chống AIDS”, “Ngày Thế giới phòng chống AIDS” đầu tiên được tổ chức vào
năm 1988 với chủ đề “ Thúc đẩy sự vận động của toàn thế giới chống AIDS”


Chủ đề ngày Thế giới phòng chống AIDS năm 2003 là "Vượt qua sự kỳ
thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS”.


37/-Hỏi: Kế hoạch hóa gia đình được hiểu như thế nào ?


Đáp: KHHGĐ là việc điều chỉnh số con sinh ra trong nội bộ một gia
đình (nghĩa hẹp là cặp vợ chồng). Đó là việc thông qua những quyết định tự
nguyện của cặp vợ chồng về qui mơ gia đình, nhất là số con và khả năng thực hiện
những quyết định ấy.


ở nhiều nước và tổ chức quốc tế. KHHGĐ được hiểu là chương trình
KHHGĐ (nghĩa là tổng hợp các biện pháp nhằm hạn chế việc sinh đẻ).


38/-Hỏi: Tại sao đối tượng mại dâm và tiêm chích ma tuý dễ bị nhiễm HIV
<i>hơn những đối tượng khác ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Đối tượng mãi dâm do quan hệ tình dục khơng an tồn với rất
nhiều người. Trong đó có thể có người nhiễm HIV.


+ Đối tượng tiêm chích, do cuộc sống buông thả và do sử dụng
chung kim tiêm không tiệt trùng là nguyên nhân dẫn đến nhiễm HIV và các bệnh
nhiễm trùng khác.


+ Tuy nhiên những người nằm ngồi 2 đối tượng trên cũng có thể bị
nhiễm HIV, nếu có hành vi nguy cơ dẫn đến nhiễm HIV.



39/-Hỏi :Thế giới đã lấy ngày, tháng năm nào hàng năm để làm ngày Thế
<i>giới phòng chống ma tuý ?</i>


Đáp: Ngày 26 tháng 6 hàng năm.


40/-Hỏi: Để góp phần tích cực cùng xã hội trong cơng tác phịng chống ma
<i>t, học sinh phải có những hành động gì ?</i>


Đáp: Học sinh phải có những hành động tích cực như: Khơng thử,
khơng dùng, khơng tiêm chích ma tuý, không tham gia mua bán, vận chuyển, tổ
chức hút hít, vận động bạn bè, gia đình cảnh giác với ma t vì ma t khơng trừ
một ai.


41/-Hỏi : Người bị nghiện ma t có thể cai nghiện được khơng và bằng
<i>cách nào ?</i>


Đáp: Người bị nghiện ma tuý có thể cai nghiện được, việc cai nghiện
mặc dù khó khăn nhưng có thể thực hiện được bằng nhiều cách khác nhau:


+ Không dùng thuốc (như châm cứu, tập thể dục. . .)
+ Dùng thuốc điều trị.


+ Kết hợp giữa dùng thuốc và không dùng thuốc.


42/-Hỏi :Người bị nhiễm HIV khi đến giai đoạn bệnh AIDS thực sự và bị tử
<i>vong vì những nguyên nhân nào ?</i>


Đáp: Bệnh bộc phát nghiêm trọng gây tử vong vì :
+ Nhiễm trùng cơ hội (dễ mắc bất kỳ một bệnh nào ).


+ Gầy mịn.


+ Viêm não do HIV.


+ Ung thư lymphơ bào hoặc ung thư kaposi (ung thư mạch máu biểu
hiện bằng những nốt, mảng tím thẩm trên da, có thể lan đến nội tạng) bệnh nhân
thường chết trong vòng 6 tháng đến 2 năm.


43/-Hỏi: Hiện nay tính bình qn, trên thế giới hàng năm có bao nhiêu trẻ
<i>em được sinh ra và trong khi đó có bao nhiêu người chết ?Tình trạng đó phần lớn</i>
<i>xảy ra ở những khu vực nào trên thế giới ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

44/. Hỏi: Để góp phần vào việc bảo vệ mơi trường, em phải làm gì nơi
<i>trường học ?</i>


Đáp: - Mỗi lớp nên có giỏ đựng rác và giấy vụn đặt ở góc lớp. Mỗi học sinh
nên bỏ rác vào giỏ rác. Khi nhìn thấy người khác vứt rác không đúng chỗ, nên
nhắc nhở lịch sự. Ln có ý thức giữ gìn các phịng vệ sinh của nhà trường sạch
sẽ. Giờ ra chơi, ở ngồi sân trường khơng nên vứt rác bừa bãi, tìm thùng rác nhà
trường bỏ đúng chỗ.


- Nên tôn trọng nội qui bảo vệ cây xanh bóng mát của nhà trường, vì
đây là nơi tạo khơng khí trong sạch.


45/. Hỏi: Em hãy cho biết mục tiêu tổng quát của chiến lược bảo vệ môi
<i>trường quốc gia 2001-2010 ?</i>


Đáp: Không ngừng bảo vệ và cải thiện môi trường nhằm nâng cao chất
lượng cuộc sống và sức khỏe của nhân dân, bảo đảm sự phát triển bền vững của
đất nước.



46/-Hỏi: Tính đến ngày 30/09/2003, cả nước ta đã phát hiện có bao nhiêu
<i>người bị nhiễm HIV, bao nhiêu người đã đến giai đoạn AIDS và số người đã tử</i>
<i>vong ?</i>


Đáp: Tính đến ngày 30/09/2003 cả nước đã phát hiện có 72.240 người
nhiễm HIV, 11.020 người nhiễm HIV phát bệnh AIDS và 6.195 người đã chết do
AIDS.


47/. Hỏi: Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về sự phát triển của
<i>đại dịch AIDS trên phạm vi toàn cầu ?</i>


Đáp: Đến cuối năm 2001, có gần 40 triệu người trên thế giới bị nhiễm
HIV, trong đó có 2,7 triệu trẻ em. Riêng năm 2001 có 5 triệu người bị nhiễm HIV
và 3 triệu người tử vong vì AIDS. Bình qn mỗi ngày trên tồn thế giới có
khoảng 14.000 trường hợp bị nhiễm HIV. Khoảng một nửa số người bị nhiễm HIV
sẽ bị AIDS trước tuổi 25 và chết vì các bệnh đe dọa tính mạng gọi là AIDS trước
ngày sinh thứ 35 của họ. 95% những người bị nhiễm HIV hiện đang sống ở những
nước đang phát triển, các quốc gia nghèo yếu kém về các hệ thống chăm sóc y tế,
hạn chế về nguồn lực để dự phịng và chăm sóc làm cho vi rút ngày càng lan rộng.


48/. Hỏi: Em hãy cho biết về nguy cơ nhiễm HIV đối với những người tiêm
<i>chích ma tuý ? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>tài liệu hỏi và đáp</b>



Phục vụ hội thi tìm hiểu ma tuý, GDDS, môi trường
và HIV/AIDS năm học 2001-2002


<b>***</b>




1/-Hỏi: Theo các chuyên gia Liên Hiệp Quốc ma tuý là gì ?


Đáp: Ma tuý là các chất có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp khi thâm
nhập vào cơ thể con người, sẽ gây tác dụng làm thay đổi trạng thái, ý thức, trí tuệ,
tâm trạng của người đó. Nếu dùng lặp lại nhiều lần sẽ làm cho người đó bị lệ thuộc
vào nó, lúc đó gây tổn thương và nguy hại cho cá nhân và cộng đồng.


2/-Hỏi: HIV/AIDS là gì ?


Đáp: - HIV là loại vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.
- AIDS là giai đoạn cuối cùng của quá trình nhiễm HIV gây tổn
thương hệ thống miễn dịch cho cơ thể khơng cịn khả năng chống lại các tác nhân
gây bịnh và dẫn đến chết người.


3/-Hỏi: Hành vi tàng trữ trái phép chất ma tuý, bị phạt tù nhẹ nhất là bao
<i>nhiêu năm ?</i>


Đáp: Từ 2 đến 7 năm.


4/-Hỏi :Theo qui định tại điều 185<i>đ<sub> của Bộ Luật hình sự, người có hành vi</sub></i>


<i>mua bán chất ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào trái qui định của nhà nước bị phạt</i>
<i>tù ở mức thấp nhất là bao nhiêu năm ?</i>


Đáp: Từ 3 đến 10 năm.


5/-Hỏi: Người sử dụng trái phép chất ma tuý bị phạt tù mức thấp nhất là
<i>bao nhiêu năm ?</i>



Đáp: Từ 3 tháng đến 2 năm.


6/-Hỏi : Theo FAO ở các đang nước phát triển số người đói và thiếu dinh
<i>dưỡng đang tăng lên. Theo em nguyên nhân chính của tình hình đó là do đâu ?</i>
<i>khắc phục bằng cách nào ?</i>


Đáp: - Nguyên nhân chính của tình hình đói và thiếu dinh dưỡng của các
nước đang phát triển ngày càng tăng thêm đó là do sinh đẻ nhiều làm cho dân số
tăng lên nhanh mà tài nguyên thiên nhiên thì ngày càng cạn dần, năng suất cây
trồng tăng chậm. . .không thể đáp ứng được cho số người tăng thêm hàng năm .
- Cách khắc phục là hạn chế sinh đẻ, hạ thấp tỉ lệ tăng dân số hàng
năm, đồng thời tích cực đầu tư khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi tăng
năng suất thu nhiều sản phẩm cung cấp cho con người.


7/-Hỏi : Các yếu tố nào ảnh hưởng đến mức chết của con người?
Đáp: Có 3 yếu tố chính :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Chiến tranh.


8/-Hỏi: Các biện pháp nào làm giảm nhanh mức chết dân số ?
Đáp : + Tăng lương thực.


+ Lao động ngày càng nhẹ nhàng hơn.
+ Trình độ dân trí ngày càng cao.
+ Phòng, chữa bịnh tốt hơn.
9/-Hỏi: Mật độ dân số là gì ?


Đáp: Là mức độ tập trung dân trên 1 lãnh thổ cụ thể là số dân cư trú
thường xuyên tính trên 1 đơn vị diện tích (người km2<sub>) trong một thời gian nhất</sub>



định.


10/-Hỏi: Đối với các nước đang phát triển, việc dân số tăng nhanh đưa đến
<i>những hậu quả gì ?</i>


Đáp: Dân số các nước đang phát triển tăng nhanh đưa đến vốn đầu tư
cho sản xuất ít, lương thực ngày càng thiếu thốn buộc phải vay vốn của nước
ngoài, lại khơng có khả năng thanh tốn phải bán sức lao động và tài nguyên nên
càng ngày càng phụ thuộc vào các nước giàu .


11/-Hỏi : Dân số tăng nhanh đã ảnh hưởng đến giáo dục ở các nước đang
<i>phát triển như thế nào ?</i>


Đáp: Dân số tăng nhanh, cơ sở vật chất nghèo nàn,các nước đang phát
triển không đủ điều kiện thu hút hết trẻ em đến trường. Theo UNESCO năm 1986
cả thế giới có 857 triệu người mù chữ, riêng Châu á có 618 triệu người.


12/-Hỏi: Chất lượng cuộc sống phụ thuộc vào những nhân tố nào ? và vai
<i>trò của mỗi nhân tố như thế nào ?</i>


Đáp: - Chất lượng cuộc sống phụ thuộc vào 2 nhân tố: Sự gia tăng dân
số và qui mô gia đình.


- Sự gia tăng dân số là một trong những nhân tố quan trọng dẫn
đến việc giảm khả năng đáp ứng như cầu về vật chất và tinh thần, là nguyên nhân
của thiếu ăn và suy dinh dưỡng.


- Qui mơ gia đình: có liên quan trực tiếp đến sự tăng hay giảm dân
số, có ảnh hưởng đến thu nhập bình qn và do đó ảnh hưởng ngay đến chất lượng


cuộc sống.


13/-Hỏi: Để nâng cao chất lượng cuộc sống cần có những biện pháp gì ?
Đáp: + Có hai biện pháp cần tiến hành song song nhằm nâng cao chất
lượng cuộc sống:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

14/-Hỏi: Theo quyết định 162 của HĐBT ngày 29/9/1988 về chính sách dân
<i>số và kế hoạch hóa gia đình thì những đối tượng nào trong xã hội chỉ được sinh</i>
<i>tối đa là 2 con ?</i>


Đáp: + Đối với cán bộ công nhân viên và bộ đội.


+ Gia đình sống ở thành thị, thị xã, khu kinh tế tập trung.


+ Gia đình ở đồng bằng sơng Hồng, sơng Cửu Long, ven biển miền
Trung.


15/-Hỏi: Về tuổi kết hơn, chính sách DSKHHGĐ của nước ta qui định như
<i>thế nào ?</i>


Đáp: + Tuổi kết hôn 22 đối với nữ và 24 đối với nam.


+ Riêng đối với vùng dân tộc miền núi có thể sớm hơn: 19 đối với
nữ và 21 đối với nam.


16/-Hỏi: Dân số tăng nhanh đã gây tác hại đến sự phát triển kinh tế-xã hội
<i>như thế nào ?</i>


Đáp: Dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu con người cũng gia tăng và
gây ra những tác hại :



+ Môi trường bị tàn phá .
+ Tài nguyên bị cạn kiệt.
+ Xã hội không ổn định .
+ Dân trí chậm phát triển .


+ Sức khỏe con người khơng được chăm sóc tốt.


Tất cả những điều trên dẫn đến kinh tế-xã hội chậm phát triển .
17/-Hỏi: Chương trình KHHGĐ nhằm 3 mục tiêu cụ thể nào ?


Đáp: Mỗi cặp vợ chồng chỉ có 1 hoặc 2 con.
Khơng sinh con sớm trước 22 tuổi.


Không đẻ con dày, khoảng cách giữa 2 con từ 3 đến 5 năm.
18/-Hỏi: Sự thụ tinh là gì ? để tránh thụ tinh, người ta thường sử dụng
<i>những biện pháp y học nào? tác dụng của những dụng cụ đó ra sao ?</i>


Đáp: - Sự thụ tinh chỉ xảy ra khi trứng gặp và kết hợp với tinh trùng.
- Để tránh sự thu tinh (quyết định khơng có con) người ta thường sử
dụng một trong những biện pháp sau đây:


+ Hoặc dùng viên thuốc tranh thai để tránh sự rụng trứng.


+ Hoặc dùng bao cao su hoặc mũ tử cung để ngăn cản không cho
tinh trùng gặp trứng.


+ Hoặc dùng vòng tránh thai để ngăn cản sự làm tổ của trứng đã
thụ tinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Đáp: HIV lây truyền từ người bị nhiễm HIV sang người bình thường
qua 3 con đường chủ yếu sau đây:


+ Lây truyền qua quan hệ tình dục đồng giới hay khác giới với người
bị nhiễm HIV.


+ Lây qua đường máu: truyền máu có nhiễm HIV, các dụng cụ truyền
máu, bơm kim tiêm, đồ mổ, kim châm cứu. . .không được sử lý đúng kỹ thuật.
Dùng chung kim tiêm khi chính ma tuý.


+ Lây qua con đường từ mẹ nhiễm HIV sang con khi mang thai, sinh
con và cho con bú .


20/-Hỏi: Tại sao pháp Luật không qui định cách ly người nhiễm HIV ra
<i>khỏi cộng đồng?</i>


Đáp: Vì những lý do sau:


+ Trong thực tế người bị nhiễm HIV vẫn khỏe mạnh làm ăn sinh sống
như người bình thường.


+ Người bị nhiễm HIV sẽ không lây lan sang người khác nếu họ biết
cách phịng chống như khơng tiêm chích ma t, khơng sinh hoạt tình dục với
người khác .


+ Tránh gây cho họ có tâm lý mặc cảm khơng n tâm trong sinh hoạt
hàng ngày thậm chí có khi khiến họ có thái độ “bất cần đời” gây lây nhiễm cho
người khác.


21/-Hỏi: Thế nào gọi là nhiễm ma tuý ?



Đáp: Dùng ma tuý lần đầu(thuốc phiện, cần sa, mc phin, heroin dưới
các dạng tiêm chích, hút, hít, uống . . .người ta thấy có cảm giác lâng lâng, dễ chịu
và thèm muốn dùng lại. Ma tuý vào cơ thể vài lần sẽ tác động thèm muốn được
dùng lại và như vậy là đã bị nghiện ma tuý.


22/-Hỏi: Theo nguồn gốc tự nhiên, ma tuý thông thường gồm những loại gì?
Đáp: Theo nguồn gốc tự nhiên, ma tuý gồm:


+ Thuốc phiện được chế tạo từ mủ quả và lá của cây thuốc phiện
(cây Anh Túc).


+ Cần sa (bồ đà): sử dụng trực tiếp hạt, lá, hoa của cây cần sa.
+ Cô ca in: được lấy từ cây cô ca, gây ngộ độc cho người, làm chân
tay co quắp, liệt hơ hấp và tuần hồn, có thể gây tử vong.


23/-Hỏi:Theo nguồn gốc nhân tạo, ma t thơng thường gồm những chất
<i>gì ?</i> Đáp: + Do largan: là chất giảm đau, gây hưng phấn cho người sử dụng.


+ Heroin tổng hợp: được tinh chế từ thuốc phiện nhưng mạnh gấp
10 lần thuốc phiện, gây nghiện nhanh và nặng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

24/-Hỏi:Con nghiện thường sử dụng chất ma tuý dưới những hình thức
<i>nào ?</i> Đáp: Con nghiện đưa chất ma tuý vào cơ thể dưới các dạng :


+ Hút: thuốc phiện, cần sa.
+ Ngửi, hít : Heroin, cơcain.


+ Tiêm chích: như Heroin, cơcain, mc phin, dolargan. . .
+ Uống, nuốt:Thuốc phiện,thuốc kích thích thần kinh, thuốc an thần.


+ Nhai: Lá côca.


25/-Hỏi: Ma tuý-khi lạm dụng sẽ gây ra hiểm họa cho cá nhân như thế nào ?
Đáp: Ma tuý khi lạm dụng sẽ:


+ Gây rối loạn nhịp tim, mất ngủ, biến ăn.


+ Đưa đến có những hành vi làm giảm sút nhân cách và suy thoái đạo
đức.


+ Gây tai biến khi tiêm chích: nhiễm trùng máu, viêm gan, viên loét
tỉnh mạch, nguyên nhân gây nhiễm HIV.


26/-Hỏi: Ma tuý đã làm cho trật tự an toàn xã hội bị đe dọa như thế nào ?
Đáp: Ma tuý đã làm cho trật tự an toàn xã hội bị đe dọa như sau :


+ Phần nhiều người nghiện ma tuý trở thành tội phạm hình sự.


+ Các tổ chức tàng trữ, buôn bán ma tuý thường xun thanh tốn lẫn
nhau, tổ chức bn lậu, cướp giựt, trộm cắp.


+ Là điều kiện lây truyền HIV/AIDS.


+ Xã hội phải tổn phí một khối tiền lớn để chữa chạy cho người
nghiện.


27/-Hỏi: Để phát hiện thanh thiếu niên nghiện ma tuý, căn cứ vào những
<i>biểu hiện đầu tiên nào ?</i>


Đáp: Có 6 biểu hiện chính để nhận biết thanh thiếu niên nghiện ma tuý:


+ Lười học, học kém rồi bỏ học hoặc học thất thường.


+ Thường xin tiền để chi tiêu một cách bí mật, đơi khi ăn cắp tiền gia
đình.


+ Đi chơi khuya, ngủ ngày nhiều, hay ngáp vặt.


+ Hút thuốc lá nhiều, tàn thuốc làm cháy thủng màn chăn.
+ Lười tắm, sống luộm thuộm.


+ Chơi với bạn xấu, có các vết chích ở tay.


28/Hỏi :-Hiện nay có thể nhận biết người nghiện ma tuý bằng biện pháp y
<i>học nào ?</i>


Đáp: Hiện nay y học có cách nhận biết người nghiện ma tuý bằng” que
chỉ thị màu”: cầm que thử đặt vào ly nước tiểu, độ 5 phút sau thấy xuất hiện 1
gạch ngang màu hồng ở phần đầu tiên của que thì người đó có nghiện ma t.


29/Hỏi: Người như thế nào có nguy cơ cao nghiện ma tuý ?
Đáp: Người có các đặc điểm sau đây:


+ Người chung sống với người nghiện ma tuý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Người lười biếng, có cuộc sống bng thả, ham đua địi, ưa tìm cảm
giác mạnh.


30/-Hỏi: Tại sao người nghiện ma tuý ngại tắm và dễ mắc bệnh ngoài da ?
Đáp: Khi ma tuý vào cơ thể, nó sẽ tác động trực tiếp vào hệ thần kinh
trung ương gây rối loạn cảm giác bình thường và làm người nghiện khơng cảm


thấy mình sống bẩn, do đó người nghiện ma t ngại tắm, sợ nước, sợ gió, người
hơi hám, nên sinh ra các bệnh ngoài da như ghẻ lở, hắc lào (bệnh lát đồng tiền).


31/Hỏi: Tại sao nói AIDS là hiểm họa của loài người ?
Đáp: AIDS là hiểm họa của lồi người, vì:


+ Cho đến nay chưa tìm ra vac xin phịng và thuốc trị.


+ AIDS gây tử vong cao: 90% số người mắc AIDS bị chết sau 5 đến
10 năm.


+ AIDS phát triển nhanh chóng và rộng khắp thế giới.


+ AIDS không trừ bất cứ người nào, làm ảnh hưởng đến sự phát triển
nòi giống.


32/-Hỏi: Tại sao gọi giai đoạn nhiểm HIV là giai đoạn nguy hiểm ?
Đáp: Vì HIV có 3 đặc điểm nguy hiểm :


+ Sau khi xâm nhập vào cơ thể, HIV có thể ẩn náo một thời gian dài,
không gây triệu chứng đặc trưng nào khiến người nhiểm HIV và những người
quan hệ với họ hồn tồn khơng biết .


+ Một khi đã vào được cơ thể, HIV sẽ tồn tại suốt đời.


+ HIV thường thay hình đổi dạng, gây khó khăn cho việc điều chế
vac xin phịng bệnh.


33/-Hỏi: Khi ra ngồi cơ thể, HIV bị tiêu diệt trong những điều kiện nào?
<i>sống được trong những điều kiện nào ?</i>



Đáp: + HIV bị tiêu diệt trong nước 56 o<sub>C trở lên trong 30 phút, nước có</sub>


chất tẩy rửa thơng thường.


+ HIV có thể sống được ở nhiệt độ Oo<sub>C, sự khô ráo, tia x, tia cực</sub>


tím, trên xác chết người bệnh (24 giờ), trên giọt máu khô (từ 2 đến 7 ngày).
34/Hỏi: Nêu những triệu chứng chủ yếu của người bệnh AIDS ?
Đáp: + Sụt cân trên 10% trọng lượng.


+ Tiêu chảy kéo dài trên 1 tháng.
+ Sốt kéo dài trên 1 tháng.


+ Nổi hạch ít nhất là 2 nơi trên cơ thể kéo dài hơn 3 tháng.


35/-Hỏi: Tại sao kim chích làm lây nhiễm HIV, muỗi chích lại khơng làm
<i>lây truyền HIV ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

dính máu thì số lượng ấy rất ít khơng đủ khả năng truyền bệnh. Mặt khác, HIV chỉ
tồn tại và sinh sản ở cơ thể người mà thơi.


36/-Hỏi: Có phải AIDS chỉ xuất hiện ở những người tiêm chích ma tuý, mãi
<i>dâm mà không xuất hiện ở những giới khác ?</i>


Đáp: Người tiêm chích ma tuý bị nhiễm HIV là do hành vi chích chung
kim ống chưa khử trùng, người mãi dâm nhiễm HIV vì họ quan hệ tình dục khơng
an tồn với nhiều người trong đó có người nhiễm HIV. Tuy nhiên, những người
thuộc những nhóm người khác nếu có hành vi nguy cơ (chích chung ống chích
khơng khử trùng, quan hệ tình dục bừa bãi) cũng có khả năng bị lây nhiễm HIV.



37/-Hỏi: Người bị nhiễm HIV có phải là người đã mắc bệnh AIDS không ?
Đáp: Người nhiễm HIV là tên gọi chung cho tất cả những người mang
HIV trong cơ thể, nhưng có thể chưa tới giai đoạn bệnh AIDS thật sự. Người bệnh
AIDS là người có xét nghiệm HIV dương tính và có những biểu hiện của bệnh như
bị nhiễm trùng cơ hội bệnh não do HIV, mau gầy do HIV.


38/-Hỏi: <i>Từ khi bị nhiễm HIV cho đến khi phát bệnh AIDS phải mất thời</i>
<i>gian bao lâu ?</i>


Đáp: Từ khi nhiễm HIV đến khi phát bệnh AIDS, người bị nhiễm HIV
phải trải qua nhiều giai đoạn có thể kéo dài từ 6 tháng đến 10 năm. Tuy nhiên nếu
người bị nhiễm HIV đã nghiệm ma tuý hay bị một bệnh nhiễm trùng do lây lan
qua đường tình dục thì sau giai đoạn sơ nhiễm là rơi vào AIDS thật sự.


39/-Hỏi: Nếu kết quả xét nghiệm HIV âm tính, điều đó có khẳng định người
<i>được xét nghiệm khơng bị nhiễm HIV ?</i>


Đáp: Trường hợp kết quả xét nghiệm âm tính, có 2 khả năng:
+ Người được xét nghiệm chưa bị nhiễm HIV.


+ Người được xét nghiệm đã nhiễm HIV nhưng đang ở giai đoạn cơ
thể chưa tạo lập kháng thể HIV đầy đủ, sau giai đoạn này (có thể đến 6 tháng) cần
xét nghiệm HIV lại và trong thời gian này cần tránh những hành vi có thể bị lây
nhiễm HIV.


40/-Hỏi: Có mấy biện pháp phịng tránh nhiễm HIV và nội dung chủ yếu
<i>của mỗi biện pháp như thế nào ?</i>


Đáp: Có 4 biện pháp phòng tránh nhiễm HIV.



+ Phòng tránh nhiễm HIV qua sinh hoạt tình dục: quan hệ chung thuỷ
một vợ một chồng, khơng quan hệ tình dục bừa bãi.


+ Phịng tránh nhiễm HIV qua đường máu: kiểm tra máu đem truyền
khơng có HIV, khử trùng các loại dụng cụ kim chích, kim châm cứu, khơng
nghiện ma t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Tích cực tham gia các hoạt động xã hội phịng chống AIDS, tự nhận
thức và làm cho người khác nhận thức được sự tác hại của AIDS để thực hiện thật
tốt các biện pháp phòng tránh.


41/-Hỏi:Khi xâm nhập vào cơ thể người,HIV gây bệnh bằng cách thức
<i>nào ?</i>


Đáp: Sau khi đã xâm nhập vào cơ thể, HIV tấn cơng ngay vào nhóm tế
bào chỉ huy hệ thống miễn dịch cơ thể (lympho bào T4), HIV chui vào tế bào T4,
hoà nhập chất liệu di truyền của nó với nhân tế bào rồi sản sinh ra các HIV mới.
Các HIV mới sẽ huỷ diệt lympho bào T4. Chui ra ngoài và tiếp tục tấn công các tế
bào T4 khác. Cuối cùng cơ thể khơng được bảo vệ và mọi mầm móng bệnh có
nguy cơ gây cho cơ thể nhiễm bệnh.


42/-Hỏi: <i>Người nhiễm HIV/AIDS có thể sống chung với gia đình và cộng</i>
<i>đồng được không ? tại sao ?</i>


Đáp: Vì HIV khơng lây qua những tiếp xúc cá nhân thông thường như
dùng chung chén, đĩa, ly, tách, nhà vệ sinh, nhà tắm. . .nên người nhiễm HIV vẫn
có thể sống chung và tham gia các sinh hoạt như nấu nướng, rửa chén dĩa, giặt giũ
mà không sợ lây truyền bệnh sang các thành viên khác trong gia đình. Tuy nhiên
đối với các dụng cụ có thể dính máu như dao lam, bàn chải răng, kim ống tiêm,


bàn chải tắm ... người nhiễm HIV và các thành viên khác trong gia đình cần dùng
riêng.


43/-Hỏi: Vì sao tất cả các vac xin phòng ngừa HIV cho đến nay chưa chứng
<i>tỏ khả năng ngừa hữu hiệu ?</i>


Đáp: Vì HIV có một đặc điểm là vỏ ngồi của nó thay đổi ln ln.
Nếu lấy một số HIV nào đó để chế vac xin thì hệ miễn dịch sau khi được huấn
luyện nhận biết HIV này lại không thể nhận ra và chống trả với những con HIV có
hình dạng đã thay đổi.


44/-Hỏi: Thế giới đã lấy ngày, tháng nào hàng năm để làm “Ngày Thế giới
<i>phịng chóng HIV/AIDS” ? “Ngày Thế giới phịng chống AIDS” đầu tiên được tổ</i>
<i>chức năm nào với chủ đề gì ?Chủ đề của “Ngày Thế giới phịng chống AIDS” năm</i>
<i>2001 là gì ?</i>


Đáp: Thế giới lấy ngày 01/12 hàng năm để làm ngày “Thế giới phòng
chống AIDS”, “Ngày Thế giới phòng chống AIDS” đầu tiên được tổ chức vào
năm 1988 với chủ đề “ Thúc đẩy sự vận động của toàn thế giới chống AIDS”


Chủ đề ngày Thế giới phòng chống AIDS năm 2001 là "Nam giới là
người làm thay đổi đại dịch AIDS". Khẩu hiệu hành động "Tơi quan tâm phịng
chống AIDS, cịn bạn … ?".


45/-Hỏi: Kế hoạch hóa gia đình được hiểu như thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nguyện của cặp vợ chồng về qui mơ gia đình, nhất là số con và khả năng thực hiện
những quyết định ấy.


ở nhiều nước và tổ chức quốc tế. KHHGĐ được hiểu là chương trình


KHHGĐ (nghĩa là tổng hợp các biện pháp nhằm hạn chế việc sinh đẻ).


46/-Hỏi: Tại sao đối tượng mại dâm và tiêm chích ma tuý dễ bị nhiễm HIV
<i>hơn những đối tượng khác ?</i>


Đáp: Vì :


+ Đối tượng mãi dâm do quan hệ tình dục khơng an tồn với rất
nhiều người. Trong đó có thể có người nhiễm HIV.


+ Đối tượng tiêm chích, do cuộc sống buông thả và do sử dụng
chung kim tiêm không tiệt trùng là nguyên nhân dẫn đến nhiễm HIV và các bệnh
nhiễm trùng khác.


+ Tuy nhiên những người nằm ngồi 2 đối tượng trên cũng có thể bị
nhiễm HIV, nếu có hành vi nguy cơ dẫn đến nhiễm HIV.


47/-Hỏi :Thế giới đã lấy ngày, tháng năm nào hàng năm để làm ngày Thế
<i>giới phòng chống ma tuý ?</i>


Đáp: Ngày 26 tháng 6 hàng năm.


48/-Hỏi: Để góp phần tích cực cùng xã hội trong cơng tác phịng chống ma
<i>t, học sinh phải có những hành động gì ?</i>


Đáp: Học sinh phải có những hành động tích cực như: Khơng thử,
khơng dùng, khơng tiêm chích ma t, khơng tham gia mua bán, vận chuyển, tổ
chức hút hít, vận động bạn bè, gia đình cảnh giác với ma t vì ma t khơng trừ
một ai.



49/-Hỏi : Người bị nghiện ma tuý có thể cai nghiện được không và bằng
<i>cách nào ?</i>


Đáp: Người bị nghiện ma tuý có thể cai nghiện được, việc cai nghiện
mặc dù khó khăn nhưng có thể thực hiện được bằng nhiều cách khác nhau:


+ Không dùng thuốc (như châm cứu, tập thể dục. . .)
+ Dùng thuốc điều trị.


+ Kết hợp giữa dùng thuốc và không dùng thuốc.


50/-Hỏi :Người bị nhiễm HIV khi đến giai đoạn bệnh AIDS thực sự và bị tử
<i>vong vì những nguyên nhân nào ?</i>


Đáp: Bệnh bộc phát nghiêm trọng gây tử vong vì :
+ Nhiễm trùng cơ hội (dễ mắc bất kỳ một bệnh nào ).
+ Gầy mòn.


+ Viêm não do HIV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

51/-Hỏi: Sự thay đổi dân cư trên một địa bàn lãnh thổ phụ thuộc vào những
<i>quá trình nào? những quá trình nào gây ra sự tăng dân số tự nhiên, những quá</i>
<i>trình nào gây ra sự tăng dân số cơ học ?</i>


Đáp: Có 3 q trình ảnh hưởng đến việc gia tăng dân số trên một địa bàn
lãnh thổ: quá trình sinh, quá trình chết và quá trình di dân.


+ Quá trình sinh, chết là tăng tự nhiên, quá trình di dân là tăng cơ học.
52/-Hỏi: Giáo dục dân số (GDDS) là gì ?



Đáp: GDDS là thuật ngữ của tổ chức UNESCO sử dụng để chỉ một
chương trình giáo dục giúp người đọc hiểu được mối quan hệ qua lại giữa động
lực dân số và các nhân tố khác của chất lượng cuộc sống- từ đó có những quyết
định hợp lý, có trách nhiệm, có những hành vi đúng đắn về các lĩnh vực dân số,
nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân, gia đình, cộng động, đất nước
và thế giới.


53/-Hỏi: Hiện nay tính bình qn, trên thế giới hàng năm có bao nhiêu trẻ
<i>em được sinh ra và trong khi đó có bao nhiêu người chết ?Tình trạng đó phần lớn</i>
<i>xảy ra ở những khu vực nào trên thế giới ?</i>


Đáp: Hiện nay hàng năm trên thế giới có 113 triệu trẻ em sinh ra trong
khi đó chỉ có 50 triệu người chết. Tình trạng đó phần lớn xảy ra ở các nước dăng
phát triển như Châu á, Châu Phi, châu Mỹ la tinh.


54/-Hỏi :Thiếu dinh dưỡng là gì và hậu quả của nó ra sao ?


Đáp: Thiếu dinh dưỡng là ăn thiếu chất mà chủ yếu là thiếu đạm, đặc
biệt là đạm động vật trong đó chứa nhiều a xít amin khơng thể thay thế. Thiếu dinh
dưỡng dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng.


55/. Hỏi: Để góp phần vào việc bảo vệ mơi trường, em phải làm gì trong
<i>sinh hoạt hàng ngày tại nhà ?</i>


Đáp: - Trong nhà nên có hai loại thùng đựng rác. Các sách, báo tạp chí cũ,
chai thủy tinh và các lon kim loại để vào thùng rác riêng. Sau này có thể đem bán,
hoặc cho những người thu mua đồng nát, đưa vào tái sinh hoặc tái sử dụng.


- Khi khơng có thùng rác, có thể tận dụng các túi chất dẻo để đựng
riêng trước khi bỏ vào thùng rác cơng cộng.



- Các loại có thể tái sinh dùng lại được, nên tận dụng để đựng các thứ
khác .


- Các túi, bao bì bằng chất dẻo, khó hoặc khơng tự phân huỷ trong
môi trường. Trước khi bỏ vào thùng rác nên đựng chung vào một túi, tránh để bay
tung tóe, gây ơ nhiễm.


- Nên tận dụng giẻ rách hay quần áo cũ làm giẻ lau bàn ghế, giường
tủ ... thay cho giấy lau hút nước : vì vải có thể giặt để sử dụng nhiều lần.




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Đáp : - Rác thải gia đình nên đổ đúng nơi qui định như thùng rác công cộng,
các xe gom rác hay các hố rác xa nơi ở để ủ làm phân bón cho khu vực nơng thôn.


- Trong công viên hoặc khu vui chơi không nên vứt bỏ rác lại khi đi
dạo hay ngồi nghỉ, cần bỏ rác đúng nơi qui định.


- Không được vứt rác vào cống, rãnh ; vì rác có thể gây tắc cống,
hoặc bị trôi ra sông gây ô nhiễm sông.


- Nơi cơng cộng khi nhìn thấy người khác vứt rác không đúng chỗ,
nên nhắc nhở yêu cầu bỏ rác đúng chỗ.


- Nên tham gia và đóng góp có hiệu quả vào phong trào"Sạch ngõ
xóm, đường phố". Nên ln nhắc nhở ý thức giữ gìn sạch đẹp nơi cơng cộng sao
cho trở thành thói quen xã hội, tiến tới một xã hội thanh lịch.


57/. Hỏi: Để góp phần vào việc bảo vệ môi trường, em phải làm gì nơi


<i>trường học ?</i>


Đáp: - Mỗi lớp nên có giỏ đựng rác và giấy vụn đặt ở góc lớp. Mỗi học sinh
nên bỏ rác vào giỏ rác. Khi nhìn thấy người khác vứt rác không đúng chỗ, nên
nhắc nhở lịch sự. Ln có ý thức giữ gìn các phịng vệ sinh của nhà trường sạch
sẽ. Giờ ra chơi, ở ngoài sân trường khơng nên vứt rác bừa bãi, tìm thùng rác nhà
trường bỏ đúng chỗ.


- Nên tôn trọng nội qui bảo vệ cây xanh bóng mát của nhà trường, vì
đây là nơi tạo khơng khí trong sạch.


58/. Hỏi: Em hãy cho biết mơi trường sống gồm những thành phần nào ?
Đáp : Môi trường sống gồm 3 thành phần :


- Khí quyển : Để chúng ta hô hấp.


- Thủy quyển : Để duy trì sự sống của sinh vật.


- Thạch quyển : Nơi cư ngụ của con người và các loài sinh vật.


59/. Hỏi: Môi trường sống ở Việt Nam chúng ta và tỉnh Trà Vinh có gì đáng
<i>lo ngại ?</i>


Đáp: - Tình trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi
trường đang gia tăng ở khắp nơi. Thiếu nước sạch sinh hoạt, bệnh tật ngày càng
nhiều, các loại động thực vật ngày càng ít đi.


- Vấn đề lớn của tỉnh Trà Vinh là, môi trường nước đang bị ô nhiễm
khá nghiêm trọng. Nguồn nước mát có mật độ vi trùng rất cao, vượt hàng trăm lần
so với tiêu chuẩn cho phép.



60/. Hỏi: Em hãy cho biết nguyên nhân ô nhiễm môi trường ?
Đáp: Ô nhiễm môi trường do những nguyên nhân chính như sau :
- Dân số tăng quá nhanh, tài nguyên đất đai có hạn.


- Rừng bị khai thác, tàn phá nghiêm trọng. Thu hẹp về số lượng, sút giảm về
chất lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Sử dụng thường xuyên các loại thuốc hoá học với số lượng quá lớn.


- Chất thải sinh hoạt con người ngày càng tăng. Hai loại chất thải đáng lo
ngại nhất là phân người và rác. Chúng chứa rất nhiều vi trùng gây bệnh nguy hiểm
cho con người.


61/. Hỏi: Em hãy cho biết nguyên nhân làm cho nước sinh hoạt bị ô
<i>nhiễm ? Làm sao nhận biết được ?</i>


Đáp : Nước sinh họat bị ơ nhiễm do một số ngun nhân chính như sau :
- Đổ các loại chất thải như rác, nước thải nhà máy, nước sinh hoạt không
được xử lý, phân người và phân gia súc, nhiễm thuốc trừ sâu...


- Do các yếu tố địa chất làm cho nước bị mặn, chát, phèn...
Có nhiều biện pháp để nhận biết nước bị ô nhiễm :


+ Quan sát mẫu nước thấy có màu, mùi khơng bình thường, vị chát, tanh,
màn, có nhiều rong riêu, đôi khi thấy cả bọ, giun trong nước.


+ Xét nghiệm : mẫu nước ô nhiễm qua xét nghiệm sẽ thấy rõ số lượng các
yếu tố gây ô nhiễm như vi trùng, ký sinh trùng, các chất hoá học, các kim loại
nặng...



62/. Hỏi: Em hãy cho biết dùng nước khơng sạch có hại gì ?


Đáp : Dùng nước không sạch gây ra nhiều loại bệnh rất nguy hiểm như :
Bệnh tiêu chảy, thổ tả, thương hàn, sán lãi, một số bệnh nấm, bệnh phụ khoa, nước
có chứa chất độc hại có thể gây ngộ độc cấp tính thậm chí bệnh ung thư.


63/. Hỏi: Em hãy cho biết vệ sinh môi trường là gì ? Gồm những nội dung
<i>nào ?</i>


Đáp: Vệ sinh mơi trường là các biện pháp thực hiện nhằm loại trừ các yếu tố
độc hại gây ô nhiễm môi trường. Vệ sinh môi trường tập trung vào các nội dung :


- Xây dựng các nhà tiêu hợp vệ sinh.


- Cung cấp nước sạch đủ dùng cho sinh hoạt.
- Vệ sinh thực phẩm và ăn uống.


- Không thải phân, rác, nước bẩn, xác súc vật... xuống nguồn nước.
64/. Hỏi: Em hãy cho biết mục tiêu tổng quát của chiến lược bảo vệ môi
<i>trường quốc gia 2001-2010 ?</i>


Đáp: Không ngừng bảo vệ và cải thiện môi trường nhằm nâng cao chất
lượng cuộc sống và sức khỏe của nhân dân, bảo đảm sự phát triển bền vững của
đất nước.


65/. Hỏi: Em hãy cho biết mục tiêu chiến lược của chiến lược bảo vệ mơi
<i>trường quốc gia 2001-2010 ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

66/-Hỏi: Tính đến ngày 28/02/2002, cả nước ta đã phát hiện có bao nhiêu


<i>người bị nhiễm HIV, bao nhiêu người đã đến giai đoạn AIDS và số người đã tử</i>
<i>vong ?</i>


Đáp: Tính đến ngày 28/02/2002 cả nước đã phát hiện có 46.045 người
nhiễm HIV, 6.672 người nhiễm HIV phát bệnh AIDS và 3.673 người đã chết do
AIDS.


67/-Hỏi: Tính đến 30/4/2002 tồn tỉnh Trà Vinh đã phát hiện có bao nhiêu
<i>người bị nhiễm HIV, trong đó huyện,thị nào có số người nhiễm HIV cao nhất và</i>
<i>thuộc những nhóm đối tượng nào ?</i>


Đáp: Tính đến 30/4/2002 toàn tỉnh Trà Vinh đã phát hiện 392 người
nhiễm HIV, trong đó TX Trà Vinh, huyện Châu Thành, Trà Cú , Cầu Ngang có số
người nhiễm HIV cao nhất, đa số thuộc người thường xuyên qua lại Campuchia,
số nhiễm HIV có chiều hướng gia tăng trong nhóm thanh thiếu niên nghiện chích
ma túy ở khu vực thị xã Trà Vinh và huyện Càng Long.


68/-Hỏi: Tính đến 30/4/2002 tỉnh Trà Vinh có bao nhiêu người nhiễm HIV
<i>đã phát bệnh AIDS, số tử vong là bao nhiêu ?</i>


Đáp: Đến 30/4/2002 toàn tỉnh có 248 người nhiễm HIV phát bệnh
AIDS, số tử vong là 199 người.


69/. Hỏi: Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về sự phát triển của
<i>đại dịch AIDS trên phạm vi toàn cầu ?</i>


Đáp: Đến cuối năm 2001, có gần 40 triệu người trên thế giới bị nhiễm
HIV, trong đó có 2,7 triệu trẻ em. Riêng năm 2001 có 5 triệu người bị nhiễm HIV
và 3 triệu người tử vong vì AIDS. Bình qn mỗi ngày trên tồn thế giới có
khoảng 14.000 trường hợp bị nhiễm HIV. Khoảng một nửa số người bị nhiễm HIV


sẽ bị AIDS trước tuổi 25 và chết vì các bệnh đe dọa tính mạng gọi là AIDS trước
ngày sinh thứ 35 của họ. 95% những người bị nhiễm HIV hiện đang sống ở những
nước đang phát triển, các quốc gia nghèo yếu kém về các hệ thống chăm sóc y tế,
hạn chế về nguồn lực để dự phịng và chăm sóc làm cho vi rút ngày càng lan rộng.


70/. Hỏi: Em hãy cho biết về nguy cơ nhiễm HIV đối với những người tiêm
<i>chích ma tuý ? </i>


Đáp: Sử dụng chung dụng cụ tiêm chích không tiệt trùng giữa những
người sử dụng làm cho HIV lan rộng một cách cực kỳ hiệu quả. ở những nơi sử
dụng chung dụng cụ tiêm chích phổ biến, nhiễm HIV có thể nhanh chống lan khắp
quần thể với một tốc độ vơ song. Vì cách pha chế dung dịch ma túy ở Đơng Âu và
Trung á, cũng có nguy cơ là bản thân các dung dịch đó cũng bị nhiễm HIV. Điều
này có nghĩa là thậm chí nếu dùng kim sạch, cũng cịn có nguy cơ truyền vi rút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Thai nhi sẽ bé, trẻ đẻ ra thường nhẹ cân (dưới 2500 gam) dễ bị suy
dinh dưỡng sau này.


2/. Kinh tế gia đình chưa ổn định, do đó sẽ khó khăn cho cả hai vợ
chồng, bạn gái sẽ khơng có cơ hội để học tập vươn lên.


72/. Hỏi: Vì sao phụ nữ khơng nên sinh 2 con quá gần nhau ?


Đáp: - Người mẹ chưa có đủ thời gian để phục hồi lại sức khỏe sau lần
sinh trước nên cả mẹ và thai nhi đều dễ bị suy dinh dưỡng, trẻ đẻ ra sẽ nhẹ cân,
chậm phát triển.


- Mẹ khơng có đủ thời gian và điều kiện kinh tế để ni dưỡng và
chăm sóc cả hai con.



73/. Hỏi: Vì sao người mẹ khơng nên sinh q nhiều con ?
Đáp: - Sinh nhiều con, tỷ lệ tử vong ở trẻ sẽ cao hơn.


- Mẹ sinh quá nhiều con, nếu tử cung co hồi không tốt dẫn đến
băng huyết (chảy máu ồ ạt) sau sinh, hoặc dễ bị sa tử cung.


- Sinh quá nhiều con sẽ ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đến việc
chăm sóc và ni dạy con cái.


74/. Hỏi: Vì sao người mẹ không nên sinh con sau 35 tuổi ?


Đáp: - Những người mẹ sau 35 tuổi thường hay bị rối loạn nhiễm sắc
thể, nên khi sinh con tỷ lệ con bị đần độn nhiều hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>hỏi và đáp</b>



<b>luật lệ giao thông đường bộ năm 2000</b>


<b>***</b>



<b>Phần I :</b>


1/Câu : Người tham gia giao thơng khi phát hiện cơng trình giao thơng đường bộ
<i>có biểu hiện khơng đảm bảo an tồn giao thơng, phải có những nghĩa vụ gì ?</i>


Trả lời:


1. Đặt báo hiệu tạm thời.


2. Tìm cách báo cho chính quyền địa phương.



3. Báo cho đơn vị quản lý giao thông đường bộ nơi gần nhất.


4. Các cơ quan Nhà nước khi được tin báo phải có trách nhiệm thông báo
ngay đến cơ quan quản lý giao thông đường bộ để khắc phục kịp thời.


2/Câu : Các xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ phải đảm bảo điều kiện kỹ
<i>thuật an toàn nào ?</i>


Trả lời:


1. Kích thước giới hạn theo quy định và đảm bảo tầm nhìn cho người
lái.


2. Có đủ hệ thống phanh hãm và hệ thống chuyển hướng có hiệu lực.
3. Có đủ đèn chiếu sáng gần và xa, đèn soi biển số, đèn báo hãm, đèn tín


hiệu, có bộ phận giảm thanh, giảm khói và bánh lốp đúng kích cỡ,
tiêu chuẩn kỹ thuật theo qui định. Có đủ cịi với âm lượng tiêu chuẩn.
4. Kính cửa ơ tơ khách phải là loại kính an tồn.


5. Bảo đảm tầm nhìn cho người điều khiển. Kính chắn gió phải trong
suốt, có gương chiếu hậu, có gạt nước mưa.


3/Câu : Các xe chở hàng hóa, chở người có được chở vượt quá trọng tải thiết kế
<i>của xe không ?</i>


Trả lời: Cấm chở vượt trọng tải thiết kế của xe.





4/Câu : Trên xe trở khách bị cấm chở cùng với khách các loại hàng hóa gì ?
Trả lời :


1.Các chất độc hại, dễ nổ, dễ bốc cháy, các chất nguy hiểm khác.
2. Súc vật và các vật có mùi hơi thối.


3. Các chất có ảnh hưởng đến sức khỏe của hành khách.


5/Câu : Người tham gia giao thơng đường bộ phải có trách nhiệm gì khi nghe thấy
<i>tín hiệu của các xe làm nhiệm vụ cấp cứu khẩn cấp đặc biệt ?</i>


Trả lời:


1.Phải nhanh chóng nhường đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2.Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi không nhường đường gây
hậu quả xấu.


6/Câu : Xe máy, môtô 2 bánh được chở nhiều nhất là mấy người ?


Trả lời: Ngoài người lái xe chỉ được chở thêm một người ngồi phía sau và
một trẻ em dưới 7 tuổi (phải có ghế ngồi riêng hoặc do người ngồi phía sau bế
hoặc ngồi giữa người lái và người ngồi phía sau).


7/Câu : Xe vận tải hàng hóa có được phép chở người khơng ?
Trả lời: Cấm xe vận tải hàng hóa chở người.


Tuy nhiên trong các trường hợp sau đây xe vận tải hàng hóa sẽ được
chở người :



1/. Chỉ được chở người bị nạn đi cấp cứu, chở người để chống thiên
tai, địch họa.


2/. Xe công an, xe quân sự chở cán bộ chiến sĩ đi làm nhiệm vụ, xe
chở cơng nhân, duy trì bảo dưỡng đường bộ, nhưng các xe này phải có kết cấu chở
người theo thiết kế được duyệt.


3/. Trường hợp cần thiết phải được cơ quan quản lý Giáo thông Vận
tải cấp tỉnh trở lên cho phép.


8/Câu : Hoạt động đón khách của các ôtô chuyên chở hành khách phải tiến hành
<i>ở đâu ?</i>


Trả lời:


1.Trong khu vực bến .


2.Tại nơi quy định trên dọc tuyến.


9/Câu : Ơ tơ chở khách có được phép mở cửa, cho người đứng ngồi ở bậc lên
<i>xuống khi xe đang lăn bánh không ? tại sao ?</i>


Trả lời: Tuyệt đối cấm, vì sẽ gây ra tai nạn giao thông.


10/Câu : Xe máy, ô tô chở theo ô tơ khách có được chứa xăng trong bình chứa của
<i>xe hay không ?</i>


Trả lời: Phải tháo hết xăng ra khỏi bình chứa của xe.


11/Câu : Người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn giao thơng phải có trách nhiệm gì ?


Trả lời:


1.Giúp đỡ, cứu chữa người bị thương.


2.Tìm cách báo cho nhà chức trách địa phương gần nhất.


3.Cung cấp thông tin xác thực về vụ tai nạn cho cảnh sát giao thơng.
12/Câu : Trên đường giao thơng, khi tín hiệu của người điều khiển giao thơng trái
<i>với tín hiệu đèn hoặc biển báo thì người lái xe phải chấp hành theo tín hiệu nào ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

13/Câu : Khi ở một khu vực đồng thời có đặt biển báo hiệu cố định và biển báo
<i>hiệu tạm thời mà ý nghĩa hiệu lực khác nhau thì người lái xe phải chấp hành hiệu</i>
<i>lực của biển nào ?</i>


Trả lời: Biển tạm thời.


14/Câu :Khi chạy trên đường giao thông công cộng, giới hạn chiều cao của ô tô là
<i>bao nhiêu thì khơng bị coi là xe q khổ ?</i>


Trả lời: 3,5 m.


15/Câu : Xe cơ giới tham gia giao thơng phải có loại đèn gì ?
Trả lời:


1.Đèn chiếu sáng gần và xa.
2.Đèn soi biển số.


3.Đèn báo hãm và đèn tín hiệu các loại theo tiêu chuẩn qui định.
16/Câu : Khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe ô tô khi chạy nối đuôi nhau là
<i>bao nhiêu mét ?</i>



Trả lời: 20m.


17/Câu 17 : Trong khu vực đông dân, ở nơi nào cho phép người lái xe quay đầu
<i>xe?</i>


Trả lời: ở nơi có biển cho phép quay đầu xe và nơi đường giao nhau.
18/Câu : Khi lùi xe, người lái xe phải làm gì để an tồn?


Trả lời: Quan sát phía sau và chỉ khi nào thấy không nguy hiểm mới được
lùi. Phải phát tín hiệu (đèn,cịi) để mọi người phía sau nhận biết.


19/Câu : Người lái xe không được lùi xe trong trường hợp nào ?
Trả lời:


1.ở khu vực cấm dừng và trên đường dành riêng cho người đi bộ qua đường.
2.Trong khu vực đường giao nhau, đường sắt ngang qua đường bộ, nơi có
tầm nhìn bị che khuất.


3.Trên cầu, gầm cầu vượt, trên bờ rãnh, trên lề đường không chắc chắn.
20/Câu : Khi vượt xe khác người lái xe phải tuân theo những điều kiện gì ?
Trả lời:


1.Khơng có chướng ngại vật ở phía trước, khơng có xe chạy ngược chiều
đến.


2.Xe chạy trước khơng có báo hiệu định vượt một xe khác.


3.Có đủ khoảng cách an tồn để vượt qua. Khi xe trước đã tránh về bên phải
và làm hiệu cho xe mình vượt lên về bên trái của xe ấy. Phải báo hiệu bằng còi,


đèn khi xin vượt xe.


21/Câu : Xe sau có thể vượt lên bên phải xe khác đang chạy phía trước trong
<i>trường hợp nào ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

1.Khi xe đó rẽ trái hoặc đã ra hiệu rẽ trái.


2.Trên đường có phân chia làm hai hay nhiều làn xe cho mỗi chiều xe chạy.
3. Khi xe điện chạy trên đường ray đặt giữa đường.


22/Câu : Khi điều khiển xe chạy trên đường biết có xe sau xin vượt người lái xe
<i>phải làm gì ?</i>


Trả lời: Cho xe tránh về bên phải mình, giảm tốc độ và ra hiệu cho xe sau
vượt. Nếu có chướng ngại vật phía trước hoặc thiếu điều kiện an toàn chưa cho
vượt được phải ra hiệu cho xe sau biết. Cấm người lái xe bị vượt gây trở ngại cho
xe xin vượt.


23/Câu : Những loại xe nào khi làm nhiệm vụ khẩn cấp, có thể đi vào đường cấm,
<i>đường ngược chiều ?</i>


Trả lời: Xe chữa cháy, xe quân sự, xe công an, xe cứu thương, xe hộ đê,
đồn xe có cảnh sát dẫn đường.


24/Câu: Khi gặp một đoàn xe, một đoàn người có tổ chức, người lái xe có được
<i>phép cho xe chạy cắt ngang không ?</i>


Trả lời: Không được cho xe chạy cắt ngang.


25/Câu : Khi điều khiển xe trên đường người lái cần mang theo các loại giấy tờ


<i>gì ?</i>


Trả lời: Giấy phép lái xe loại đó, giấy đăng ký xe, giấy chứng nhận kiểm
định an toàn kỹ thuật, và giấy phép vận chuyển (nếu loại xe đó cần phải có).


26/Câu : Trong đơ thị xe khơng được dùng còi trong thời gian nào ?
Trả lời: Từ 22 giờ đến 5 giờ sáng hôm sau.


27/Câu :Khi gặp một đồn xe, một đám tang hay một đồn người có tổ chức đi
<i>theo hàng ngũ, người lái xe phải xử lý như thế nào cho đúng quy định giao</i>
<i>thông ?</i>


Trả lời: Khơng được cắt ngang qua đồn xe, đồn người.
28/Câu : Còi của xe cơ giới phải đảm bảo những yêu cầu gì ?


Trả lời: Âm thanh phát ra từ xa 100m có thể nghe thấy và phát đồng giọng.
29/Câu : Người điều khiển xe mô tô (hạng A1,A2) phải đủ bao nhiêu tuổi ?


Trả lời: 18 tuổi.


30/ Câu : Khi muốn cho xe chuyển hướng người lái xe phải làm gì ?
Trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

2.Cho xe đi sát về bên phải nếu định rẽ về phía bên tay phải. Nếu rẽ về phía
bên tay trái cho xe chuyển dần sang bên trái tìm đường và chú ý dành đủ đường
cho xe bên phải.


3.Khi quan sát thấy chắc chắn không gây trở ngại hoặc gây nguy hiểm cho
người đi bộ và các loại xe khác mới được cho xe chuyển hướng.



31/ Câu : Trong thành phố, đô thị người điều khiển xe chở phân, rác, chất thải,
<i>vơi, vữa, cát, sỏi, gạch, than, xỉ lị. . .phải thực hiện những quy định nào ?</i>


Trả lời:


1.Phải che phủ kính, khơng để rơi vãi, tung bụi trên đường phố. Phải có
trách nhiệm thu dọn xử lý hậu quả kịp thời nếu để rơi vãi các thứ đó xuống đường
phố.


2.Chỉ hoạt động từ 22 giờ đến 5 giờ sáng hoặc 18 giờ đến 6 giờ sáng trên
các tuyến đường do UBND tỉnh thành phố quy định.


32/ Câu : Khi muốn dừng và đỗ xe, người lái xe phải làm gì ?
Trả lời:


- Phải ra hiệu kịp thời cho xe dừng hay đỗ sát theo lề đường hoặc vỉa hè bên
phải.


- Bánh xe gần nhất không được cách xa vỉa hè lề đường quá 0,25m và
không gây trở ngại hay nguy hiểm giao thông.


33/ Câu : Những nơi có biển (cấm đỗ), người lái xe có thể dừng lại khơng ?
Trả lời:


Có thể dừng lại, nhưng người lái xe phải giữ tay lái và không được tắt máy.
34/ Câu : Để đảm bảo an toàn giao thơng, người đi bộ phải tn theo những quy
<i>định gì ?</i>


Trả lời:



- Người đi bộ phải đi trên hè phố, nơi khơng có hè phố phải đi sát mép
đường về bên tay phải của mình.


- Tại các đường giao nhau có đèn báo hiệu hoặc có người chỉ huy giao
thông, người đi bộ . . .muốn qua đường phải sử dụng lối đi dành riêng và theo báo
hiệu bằng đèn màu hay hiệu lệnh của người chỉ huy giao thông.


- Không được nhảy lên, nhảy xuống, hoặc bám vào tàu xe đang chạy.Khi
người đi theo đồn dài thì phải có người hướng dẫn, phải đi sát lề đường về bên
phải, dành phần đường cho xe lưu thông.


35/ Câu : Người và phương tiện tham gia giao thông đô thị phải tuân thủ theo sự
<i>chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu giao thông đô thị nào ?</i>


Trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Báo hiệu bằng biển, cọc tiêu, dải phân cách, vạch kẻ đường- vạch kẻ trên
mặt đường. Đi đúng làn xe và chiều đường qui định.


- Nghiêm cấm đi khi phía trước mặt có tín hiệu đèn đỏ đặt ở các đường giao
nhau hoặc đã có hiệu lệnh dừng các phương tiện giao thơng của cảnh sát giao
thông.


36/ Câu: Trên đường phố, người đi bộ và các loại xe phải theo nguyên tắc nhường
<i>đường chung được quy định như thế nào ?</i>


Trả lời:


- Người đi bộ phải nhường đường cho các loại xe.
- Xe thô sơ phải nhường đường cho xe cơ giới.



- Xe có tốc độ thấp phải nhường đường cho xe có tốc độ cao.


37/ Câu: Điều 56 của Điều lệ trật tự an tồn giao thơng đường bộ và trật tự an
<i>tồn giao thơng đơ thị (có sửa đổi) qui định những gì ?</i>


Trả lời:


1.Cấm xe đạp, xe máy, xe mô tô lạng lách, đánh võng gây nguy hiểm cho
người đi đường.


2.Cấm đua xe khi chưa được cho phép của Giám đốc Sở Công an tỉnh,thành
phố.


3.Cấm sử dụng ô dù che mưa, che nắng hoặc sử dụng điện thoại di động khi
điều khiển xe đạp,mô tô, xe máy.


4.Mô tô, xe đạp, xe máy khi chạy từ trong ngõ, hẻm, đường hẹp, trong nhà
ra đường chính, từ phà lên phải nhường đường cho các loại phương tiện và người
đi bộ từ bất kỳ hướng nào.


38/ Câu : Điều 57 của Điều lệ trật tự an tồn giao thơng đường bộ và trật tự an
<i>tồn giao thơng đơ thị (có sửa đổi) qui định người điều khiển xe đạp phải chấp</i>
<i>hành những u cầu gì ?</i>


Trả lời:


1.Khơng được đi ở những khu vực và đường có biển cấm xe đạp.


2.Khi điều khiển xe đạp trên đường: Không được buông hai tay hoặc kéo xe


khác, khơng được phóng nhanh vượt ẩu hoặc có hành động khác gây nguy hiểm,
khơng được đi hàng ngang từ 3 xe trở lên, cấm rẽ trái hoặc phải trước đầu xe cơ
giới.


3.Chỉ được dừng hoặc đỗ xe sát lề đường hay vỉa hè, ở những nơi qui định
phải dừng lại, không được đỗ hoặc dừng xe ở những nơi làm cản trở giao thông.


4.Chỉ được chở 1 người phía sau và 1 trẻ em dưới 7 tuổi, hoặc hai người
lớn(khi một trong hai không thể ngồi một mình vì sức khỏe).


5.Người điều khiển xe, người được chở trên xe không được mang vác cồng
kềnh, không được kéo theo vật hoặc súc vật).


6.Trẻ em dưới 12 tuổi khơng được điều khiển xe đạp có đường kính bánh xe
từ 650 mm trở lên.


7.Không được bám vào xe khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

39/ Câu : Điều 67 của Điều lệ trật tự an tồn giao thơng đường bộ và trật tự an
<i>tồn giao thơng đơ thị (có sửa đổi) qui định những gì về súc vật ni ?</i>


Trả lời:


1.Súc vật đi trên đường phố, hè phố phải có người chăn dắt và có bịt mõm.
2.Việc dẫn dắt súc vật đi trong nội thị phải theo qui định của UBND tỉnh.
3.Cấm thả rông súc vật trên đường phố.


4.Người dẫn dắt súc vật, phải chịu trách nhiệm thu dọn vệ sinh, chất thải do
súc vật thải ra trên đường phố .



5.Người điều khiển xe súc vật kéo phải luôn đi bên cạnh xe, chỉ người điều
khiển xe ngựa chở khách được ngồi trên xe.


40/ Câu : Người điều khiển xe máy, xe mô tô không được phép điều khiển xe trong
<i>những trường hợp nào ?</i>


Trả lời:


1.Tình trạng sức khỏe khơng tự chủ điều khiển được tốc độ xe.


2.Trong máu có nồng độ cồn, rượu, bia và chất kích thích khác vượt quá
80mg/100ml máu hoặc 40 mg/1 lít khi thở và các chất kích thích khác.


3.Khơng đủ các giấy tờ qui định như: Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe,
giấy chứng nhận đăng ký xe, giấy chứng nhận kiểm định an tồn kỹ thuật và bảo
vệ mơi trường (nếu loại xe yêu cầu phải có).


41/. Câu: <i>Để được phép điều khiển xe, người điều khiển xe máy có dung tích xy</i>
<i>lanh dưới 50 cm3<sub> phải có gì ?</sub></i>


Trả lời:


Phải có giấy chứng nhận học luật giao thơng do ngành giao thông vận tải
cấp.


42/ Câu: Để được phép điều khiển xe, người điều khiển mơ tơ, xe máy có, dung
<i>tích xy lanh trên 50 cm3<sub> và các loại xe cơ giới phải có gì ?</sub></i>


Trả lời:



Phải có bằng lái xe theo qui định.


43/ Câu: Cá nhân, hoặc tổ chức vi phạm làm hư hại cơng trình giao thơng đường
<i>bộ, gây ảnh hưởng trật tự an tồn giao thơng, sẽ bị xử phạt 100.000 đồng đối với</i>
<i>hành vi nào ?</i>


Trả lời:


- Be bờ, tát nước qua mặt đường giao thông.


- Hoặc đặt các loại ống trên mặt đường giao thông.


44/ Câu: Cá nhân, tổ chức vi phạm trật tự quản lý hè, đường đô thị, bị phạt cảnh
<i>cáo hoặc phạt tiền 20.000 đồng đối với hành vi nào ?</i>


Trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

45/ Câu: Cá nhân, tổ chức vi phạm trật tự quản lý hè, đường đô thị, bị phạt tiền
<i>50.000 đồng đối với hành vi nào ?</i>


Trả lời:


Một trong các hành vi sau:


1.Lấn chiếm vỉa hè, đường để họp chợ, bày bán hàng hóa.


2.Làm mái che trên vỉa hè, đường đô thị, gây cản trở giao thông hoặc làm
mất mỹ quan thành phố .


3.Chiếm dụng vỉa hè, lòng đường để đặt biển hiệu, bảng quảng cáo, buôn


bán vặt, sửa chữa xe đạp, hoạt động dịch vụ nhỏ ở những nơi không được phép.


4.Để phương tiện giao thông trên vỉa hè, lòng đường trái qui định.


5.Trượt patin hoặc chơi các trị chơi, các mơn thể thao khác trên đường giao
thơng.


6. Xây dựng trái phép cầu lên xuống để phương tiện đi từ lòng đường lên
vĩa hè và từ vĩa hè vào nhà.


46/ Câu: Người đi xe đạp vi phạm qui định về trật tự, an tồn giao thơng, sẽ bị
<i>phạt tiền 10.000 đồng đối với hành vi nào ?</i>


Trả lời:


Một trong các hành vi sau:


1.Đi xe đạp không đúng phần đường qui định, đi trên hè phố, trong vườn
hoa hoặc công viên.


2.Dùng dù để che mưa nắng khi điều khiển xe đạp.


3.Dừng xe ở lòng đường, ở những nơi cản trở giao thông.


47/ Câu: Người đi xe đạp vi phạm qui định về trật tự an tồn giao thơng, sẽ bị
<i>phạt tiền 20.000 đồng đối với hành vi nào ?</i>


Trả lời:


Một trong các hành vi sau:



1.Qua đường, cầu, phà, đường nguy hiểm mà khơng theo đèn báo, biển báo,
các tín hiệu giao thông khác hoặc sự chỉ dẫn của người hướng dẫn giao thông.


2.Đi xe hàng ngang từ 3 xe trở lên.


3.Đỗ, dừng xe vượt quá giới hạn qui định.


4.Không báo hiệu bằng tay cho xe sau biết trước khi rẽ.
5.Khơng nhường đường cho xe cơ giới.


6.Chở hàng hóa cồng kềnh quá qui định.


48/ Câu: Người đi xe đạp vi phạm qui định về trật tự an tồn giao thơng, sẽ bị
<i>phạt tiền 50.000 đồng đối với hành vi nào ?</i>


Trả lời:


Một trong các hành vi sau:


1.Bám vào xe có động cơ, mang vác cồng kềnh; kéo theo vật hoặc dắt súc
vật; chở người trên ghi đông hoặc thanh ngang xe đạp; chở quá người qui định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

3.Lạnh lách đi kiểu đánh võng, đuổi nhau trên đường phố.


4.Đi vào đường ngược chiều, đường cấm, đường dành riêng cho xe có động
cơ, khu vực cấm xe đạp.


49/ Câu: Người đi xe đạp vi phạm qui định về trật tự an tồn giao thơng, sẽ bị
<i>phạt tiền 200.000 đồng đối với hành vi nào ?</i>



Trả lời:


Một trong các hành vi sau:
1.Đua xe dạp trái phép.
2.Gây tai nạn rồi bỏ chạy.


50/ Câu: Người đi xe đạp vi phạm qui định về trật tự an tồn giao thơng, sẽ bị
<i>phạt tiền 2.000.000 đồng đối với hành vi nào ?</i>


Trả lời:


Hành vi tổ chức đua xe đạp trái phép.


51/ Câu: Người điều khiển xe máy, mô tô, xe lôi máy vi phạm trật tự an tồn giao
<i>thơng, sẽ bị xử phạt 50.000 đồng đối với hành vi nào ?</i>


Trả lời:


Một trong các hành vi sau:


1.Đi không đúng phần đường qui định, đi trên vỉa hè .


2.Dùng dù che nắng, che mưa hoặc sử dụng điện thoại di động khi điều
khiển xe.


3.Đỗ xe, dừng xe ở lòng đường, ở những nơi cấm đỗ, cấm dừng.


4.Chở quá qui định, chở hàng hóa cồng kềnh, đi hàng ngang từ 2 xe trở lên.
5.Người điều khiển xe chưa đủ 16 tuổi.



6.Tụ tập thành nhóm đơng từ 3 xe trở lên ở lòng đường, trên vỉa hè, trên
cầu.


7.Không mang theo giấy đăng ký mô tô, xe máy.


52/ Câu: Người điều khiển xe máy, mô tô, xe lôi máy vi phạm trật tự an tồn giao
<i>thơng, sẽ bị xử phạt 100.000 đồng đối với hành vi nào ?</i>


Trả lời:


Một trong các hành vi sau:


1.Chạy quá tốc độ qui định; đi vào đường cấm, khu vực cấm.


2.Không nhường đường cho xe ưu tiên hoặc xe khác đã có tín hiệu xin vượt
theo qui định.


3.Qua đường, cầu, phà, đường nguy hiểm, mà khơng tn theo đèn báo, biển
báo, các tín hiệu chỉ huy giao thông hoặc chỉ dẫn của cảnh sát giao thông.


4.Dùng xe để kéo, đẩy, đắt súc vật hoặc bám vào xe máy.


5.Điều khiển xe thiếu đèn, còi, thắng hoặc đã có nhưng khơng sử dụng
được; xe có biển số bị mờ hoặc bị bẻ cong.


6.Khơng có giấy phép lái xe theo qui định.
7.Cho mượn giấy phép lái xe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

9. Không làm thủ tục chuyển vùng hoặc chuyển quyền sở hữu phương tiện


theo qui định pháp luật.


53/ Câu: Người điều khiển xe máy, mô tô, xe lơi máy vi phạm trật tự an tồn giao
<i>thơng, sẽ bị xử phạt 200.000 đồng đối với hành vi nào ?</i>


Trả lời:


Một trong các hành vi sau:


1.Điều khiển xe chạy tốc độ cao từ trong nhà, ngõ, hẻm ra đường chính và
ngược lại.


2.Điều khiển xe khơng đăng ký hoặc có đăng ký nhưng gắn bản số giả, xe
không co biển số.


54/ Câu: Người điều khiển xe máy, mô tô, xe lơi máy vi phạm trật tự an tồn giao
<i>thơng, sẽ bị xử phạt 500.000 đồng đối với hành vi nào ?</i>


Trả lời:


Một trong các hành vi sau:


1.Buông cả hai tay khi điều khiển xe; vượt ẩu; sử dụng xe không có bộ phận
giảm thanh; dùng chân chống quẹt xuống đường khi xe đang chạy.


2.Điều khiển xe sau khi dùng rượu, bia hoặc các chất kích thích khác quá
nồng độ qui định.


3.Sau khi gây tai nạn không giữ nguyên hiện trường.





55/ Câu: Người điều khiển xe máy, mô tô, xe lơi máy vi phạm trật tự an tồn giao
<i>thơng, sẽ bị xử phạt 1.000.000 đồng đối với hành vi nào ?</i>


Trả lời:


Một trong các hành vi sau:


1.Lạng lách, đánh võng, điều khiển xe đuổi nhau, đi xe bằng một bánh trên
đường giao thơng.


2.Sử dụng xe mơ tơ có dung tích xi lanh từ 175 cm3<sub> trở lên trái qui định.</sub>


3.Gây tai nạn rồi chạy trốn.
4. Thay đổi đặc tính của xe.


5. Tẩy xóa hoặc sửa chữa hồ sơ, giấy đăng ký xe, số máy, số khung nhưng
chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.


6. Chở hàng hóa dễ cháy dễ nổ không theo qui định.


56/ Câu: Người điều khiển xe máy, mô tô, xe lơi máy vi phạm trật tự an tồn giao
<i>thơng, sẽ bị xử phạt 2.000.000 đồng đối với hành vi nào ?</i>


Trả lời:


Một trong các hành vi sau:


1.Lạng lách, đánh võng, điều khiển xe đuổi nhau gây tai nạn nhưng chưa


đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.


2. Lạng lách, đánh võng, điều khiển xe đuổi nhau mà không chấp hành lệnh
dừng xe của người thi hành công vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Trả lời:


Đối với người kích động đua xe trái phép.


58/ Câu: <i>Khi đua xe trái phép, sẽ bị phạt tiền 300.000 đồng đối với trường hợp nào ?</i>


Trả lời:


Đối với người kích động đua xe trái phép mà có hành vi cản trở người thi
hành cơng vụ.


59/ Câu: <i>Khi đua xe trái phép, sẽ bị phạt tiền 5.000.000 đồng đối với trường hợp nào ?</i>


Trả lời:


Đối với người tham gia đua xe trái phép.


60/ Câu: <i>Khi đua xe trái phép, sẽ bị phạt tiền 20.000.000 đồng đối với trường hợp nào ?</i>


Trả lời:


Một trong những trường hợp sau:


1.Tham gia đua xe trái phép mà chống người thi hành công vụ nhưng chưa
đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.



2.Tái phạm đua xe trái phép.


61/ Câu: <i>Khi đua xe trái phép, sẽ bị phạt tiền 50.000.000 đồng đối với trường hợp nào ?</i>


Trả lời:


Đối với những người tổ chức đua xe trái phép.


62/ Câu: Người đi bộ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền 20.000 đồng đối với trường
<i>hợp vi phạm nào về trật tự an toàn giao thông đường bộ ?</i>


Trả lời:


Khi người đi bộ đi không đúng phần đường hoặc không tuân theo đèn báo,
biển báo, các tín hiệu giao thơng, hoặc sự chỉ dẫn của cảnh sát giao thơng.


63/ Câu : Tính hiệu đèn, cịi, cờ, màu sơn của các phương tiện cơ giới đường bộ
<i>ưu tiên (xe chữa cháy, xe cứu thương, xe công an, xe quân sự) qui định như thế</i>
<i>nào ?</i>


Trả lời :


1) Xe chữa cháy : xe sơn màu đỏ, đèn quay trên nóc xe phát sáng màu đỏ.
2) Xe cứu thương : đèn quay trên nóc xe phát sáng màu đỏ, trên xe có dấu
chữ thập màu đỏ.


3) Xe cơng an : đèn quay trên nóc xe phát sáng màu xanh, đỏ, cờ hiệu cơng
an cấm ở đầu xe phía bên trái người lái.



4) Xe quân sự : cờ hiệu quân sự cắm ở đầu xe phía bên phải người lái.


Âm lượng còi của từng loại xe nêu trên do Bộ Khoa học công nghệ và môi
trường qui định.


64/ Câu : Điều 62 của Điều lệ trật tự an toàn giao thơng đường bộ và trật tự an
<i>tồn giao thơng đơ thị (có sửa đổi) qui định nhữ gì về việc sử dụng vĩa hè ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

1) Đường phố, vĩa hè chỉ được dùng cho mục đích giao thông. UBND Tỉnh
qui định cụ thể việc sử dụng một phần phía bên trong vĩa hè của một số đường phố
đặc biệt được bày bán các loại hàng hóa.


2) Cấm tụ tập đơng người trên vĩa hè, lịng đường, gây ùn tắc, cản trở giao
thông. Trường hợp cần thiết phải được Giám đốc công an tỉnh cho phép.


3) Cấm mọi hành vi lấn chiếm lòng, lề đường, hè phố để họp chợ, trưng
bày, bán hàng hóa và treo biển quảng cáo, để vật liệu ...


4) UBND Tỉnh qui định cụ thể việc bán hàng quán trên vĩa hè các đường
phố váo ban đêm, đảm bảo không ách tắc giao thông, hợp vệ sinh và mỹ quang
thánh phố.


65/ Câu: Điều 27 của Điều lệ trật tự an tồn giao thơng đường bộ và trật tự an
<i>tồn giao thơng đơ thị (có sửa đổi) qui định những vấn đề gì ?</i>


Trả lời :


1) Mọi người dân phải có trách nhiệm và nghĩa vụ giữ vệ sinh và đảm bảo
an tồn giao thơng trên đường bộ.



2) Không được chiếm dụng mặt đường làm sân phơi, bãi chứa nguyên vật
liệu, sân chơi, bãi tập, đá bóng, đua xe ... gây cản trở giao thơng ; không được tự ý
đặt chắn đường, đặt vật cản trên đướng gây ùn tắc giao thông. Trường hợp cần
thiết phải được cơ quan quản lý giao thông cấp phép.


3) Cấm đổ trà lên mặt đường các chất dầu trơn, bùn lầy gây nguy hiểm cho
người và phương tiện đi lại.


4) Cấm các phương tiện chở rác, vật liệu xây dựng làm rơi vãi trên đường.
66/ Câu : Cho biết ý nghĩa của đèn tín hiệu ?


Trả lời :


- Tín hiệu xan : cho phép đi.


- Tín hiệu xanh nhấp nháy : Báo hiệu rằng thời gian đèn xanh chuẩn bị kết
thúc và chuyển sang tín hiệu vàng.


- Tín hiệu vàng : Báo hiệu sự thay đổi tín hiệu của đèn, tín hiệu vàng cấm
đi. Khi tín hiệu vàng thay đội, lái xe và người đi bộ không thể dừng lại trước nơi
giao nhau theo qui định thì được phép đi qua tiếp.


- Tín hiệu vàn nhấp nháy : cho phép các phương tiện qua lại và báo hiệu cần
chú ý khi qu phải cẩn thận.


- Tín hiệu đỏ : cấm đi.


67/ Câu: Hãy cho biết hình dạng, màu sắc và ý nghĩa của biển báo cấm ?
Trả lời :



- Biển báo cấm có dạng hình trịn (trừ biển "Dừng lại" có hình 8 cạnh đều),
nhằm báo điều cấm hoặc hạn chế mà người sử dụng đường phải tuyệt đối tuân
theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Loại biển cấm gồm 35 kiểu.


68/ Câu: Hãy cho biết hình dạng, màu sắc và ý nghĩa của biển báo nguy hiểm ?
Trả lời :


- Có hình tam giác đều, viền đỏ,nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen, mơ
tả sự việc báo hiệu nhằm báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất các sự
nguy hiểm trên đường để có biện pháp phịng ngừa, xử trí cho phù hợp tình huống.


- Loại biển báo nguy hiểm gồm có 35 kiểu.


69/ Câu: Hãy cho biết hình dạng, màu sắc và ý nghĩa của biển hiệu lệnh ?
Trả lời :


- Biển hiệu lệnh có dạng hình trịn, nềnmàu xanh lam, trên nền có hình vẽ
màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh nhằm báo cho người sử dụng đường biết điều
lệnh phải thi hành.


- Biển hiệu lệnh gồm 7 kiểu.


70/ Câu : Hãy cho biết hình dạng, màu sắc và ý nghĩa của biển chỉ dẫn ?
Trả lời :


- Biển chỉ dẫn có dạnh hình chữ nhật hoặc hình vng, nền màu xanh lam
để báo cho người sử dụng đường biết những định hướng cần thiết hoặc những điều
có ích khác trong hành trình.



- Biển chỉ dẫn gồm 44 kiểu.


71/ Câu: Hãy cho biết hình dạng và ý nghĩa biển phụ.
Trả lời :


- Biển phụ có dạng hình chữ nhật hoặc hình vng. Biển phụ được đặt kết
hợp với các biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn
nhằm thuyết minh bổ sung để hiểu rõ các biển đó hoặc được sử dụng độc lập.


- Biển phụ gồm 9 kiểu.


72/ Câu: Hãy cho biết biển báo hiệu được chia thành mấy loại ? Kể tên các loại
<i>biển báo hiệu.</i>


Trả lời :


- Biển báo hiệu được chia thành 6 loại : biển báo cấm ; biển báo nguy hiểm ;
biểu hiệu lệnh ; biển chỉ dẫn ; biển phụ ; biển viết bằng chữ.


Phần II: Học tất cả các loại biển báo


 Biển báo nguy hiểm


 Biển báo cấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Có trong các tài liệu học thi lấy giấy phép lái xe ô tô và xe máy của
Nhà xuất bản Giao thông Vận tải năm 1999.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>--hết--tài liệu hỏi và đáp</b>




Phục vụ hội thi tìm hiểu ma tuý, GDDS, môi trường
và HIV/AIDS năm học 2000-2001


<b>***</b>



1/-Hỏi: Theo các chuyên gia Liên Hiệp Quốc ma tuý là gì ?


Đáp: Ma tuý là các chất có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp khi thâm
nhập vào cơ thể con người, sẽ gây tác dụng làm thay đổi trạng thái, ý thức, trí tuệ,
tâm trạng của người đó. Nếu dùng lặp lại nhiều lần sẽ làm cho người đó bị lệ thuộc
vào nó, lúc đó gây tổn thương và nguy hại cho cá nhân và cộng đồng.


2/-Hỏi: HIV/AIDS là gì ?


Đáp: - HIV là loại vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.
- AIDS là giai đoạn cuối cùng của quá trình nhiễm HIV gây tổn
thương hệ thống miễn dịch cho cơ thể khơng cịn khả năng chống lại các tác nhân
gây bịnh và dẫn đến chết người.


3/-Hỏi: Hành vi tàng trữ trái phép chất ma tuý, bị phạt tù nhẹ nhất là bao
<i>nhiêu năm ?</i>


Đáp: Từ 2 đến 7 năm.


4/-Hỏi :Theo qui định tại điều 185<i>đ<sub> của Bộ Luật hình sự, người có hành vi</sub></i>


<i>mua bán chất ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào trái qui định của nhà nước bị phạt</i>
<i>tù ở mức thấp nhất là bao nhiêu năm ?</i>



Đáp: Từ 3 đến 10 năm.


5/-Hỏi: Người sử dụng trái phép chất ma tuý bị phạt tù mức thấp nhất là
<i>bao nhiêu năm ?</i>


Đáp: Từ 3 tháng đến 2 năm.


6/-Hỏi : Theo FAO ở các đang nước phát triển số người đói và thiếu dinh
<i>dưỡng đang tăng lên. Theo em ngun nhân chính của tình hình đó là do đâu ?</i>
<i>khắc phục bằng cách nào ?</i>


Đáp: - Nguyên nhân chính của tình hình đói và thiếu dinh dưỡng của các
nước đang phát triển ngày càng tăng thêm đó là do sinh đẻ nhiều làm cho dân số
tăng lên nhanh mà tài nguyên thiên nhiên thì ngày càng cạn dần, năng suất cây
trồng tăng chậm. . .không thể đáp ứng được cho số người tăng thêm hàng năm .
- Cách khắc phục là hạn chế sinh đẻ, hạ thấp tỉ lệ tăng dân số hàng
năm, đồng thời tích cực đầu tư khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi tăng
năng suất thu nhiều sản phẩm cung cấp cho con người.


7/-Hỏi : Các yếu tố nào ảnh hưởng đến mức chết của con người?
Đáp: Có 3 yếu tố chính :


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

8/-Hỏi: Các biện pháp nào làm giảm nhanh mức chết dân số ?
Đáp : + Tăng lương thực.


+ Lao động ngày càng nhẹ nhàng hơn.
+ Trình độ dân trí ngày càng cao.
+ Phịng, chữa bịnh tốt hơn.
9/-Hỏi: Mật độ dân số là gì ?



Đáp: Là mức độ tập trung dân trên 1 lãnh thổ cụ thể là số dân cư trú
thường xuyên tính trên 1 đơn vị diện tích (người km2<sub>) trong một thời gian nhất</sub>


định.


10/-Hỏi: Đối với các nước đang phát triển, việc dân số tăng nhanh đưa đến
<i>những hậu quả gì ?</i>


Đáp: Dân số các nước đang phát triển tăng nhanh đưa đến vốn đầu tư
cho sản xuất ít, lương thực ngày càng thiếu thốn buộc phải vay vốn của nước
ngồi, lại khơng có khả năng thanh toán phải bán sức lao động và tài nguyên nên
càng ngày càng phụ thuộc vào các nước giàu .


11/-Hỏi : Dân số tăng nhanh đã ảnh hưởng đến giáo dục ở các nước đang
<i>phát triển như thế nào ?</i>


Đáp: Dân số tăng nhanh, cơ sở vật chất nghèo nàn,các nước đang phát
triển không đủ điều kiện thu hút hết trẻ em đến trường. Theo UNESCO năm 1986
cả thế giới có 857 triệu người mù chữ, riêng Châu á có 618 triệu người.


12/-Hỏi: Chất lượng cuộc sống phụ thuộc vào những nhân tố nào ? và vai
<i>trò của mỗi nhân tố như thế nào ?</i>


Đáp: - Chất lượng cuộc sống phụ thuộc vào 2 nhân tố: Sự gia tăng dân
số và qui mơ gia đình.


- Sự gia tăng dân số là một trong những nhân tố quan trọng dẫn
đến việc giảm khả năng đáp ứng như cầu về vật chất và tinh thần, là nguyên nhân
của thiếu ăn và suy dinh dưỡng.



- Qui mơ gia đình: có liên quan trực tiếp đến sự tăng hay giảm dân
số, có ảnh hưởng đến thu nhập bình qn và do đó ảnh hưởng ngay đến chất lượng
cuộc sống.


13/-Hỏi: Để nâng cao chất lượng cuộc sống cần có những biện pháp gì ?
Đáp: + Có hai biện pháp cần tiến hành song song nhằm nâng cao chất
lượng cuộc sống:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

14/-Hỏi: Theo quyết định 162 của HĐBT ngày 29/9/1988 về chính sách dân
<i>số và kế hoạch hóa gia đình thì những đối tượng nào trong xã hội chỉ được sinh</i>
<i>tối đa là 2 con ?</i>


Đáp: + Đối với cán bộ công nhân viên và bộ đội.


+ Gia đình sống ở thành thị, thị xã, khu kinh tế tập trung.


+ Gia đình ở đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long, ven biển miền
Trung.


15/-Hỏi: Về tuổi kết hơn, chính sách DSKHHGĐ của nước ta qui định như
<i>thế nào ?</i>


Đáp: + Tuổi kết hôn 22 đối với nữ và 24 đối với nam.


+ Riêng đối với vùng dân tộc miền núi có thể sớm hơn: 19 đối với
nữ và 21 đối với nam.


16/-Hỏi: Dân số tăng nhanh đã gây tác hại đến sự phát triển kinh tế-xã hội
<i>như thế nào ?</i>



Đáp: Dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu con người cũng gia tăng và
gây ra những tác hại :


+ Môi trường bị tàn phá .
+ Tài nguyên bị cạn kiệt.
+ Xã hội không ổn định .
+ Dân trí chậm phát triển .


+ Sức khỏe con người khơng được chăm sóc tốt.


Tất cả những điều trên dẫn đến kinh tế-xã hội chậm phát triển .
17/-Hỏi: Chương trình KHHGĐ nhằm 3 mục tiêu cụ thể nào ?


Đáp: Mỗi cặp vợ chồng chỉ có 1 hoặc 2 con.
Khơng sinh con sớm trước 22 tuổi.


Không đẻ con dày, khoảng cách giữa 2 con từ 3 đến 5 năm.
18/-Hỏi: Sự thụ tinh là gì ? để tránh thụ tinh, người ta thường sử dụng
<i>những biện pháp y học nào? tác dụng của những dụng cụ đó ra sao ?</i>


Đáp: - Sự thụ tinh chỉ xảy ra khi trứng gặp và kết hợp với tinh trùng.
- Để tránh sự thu tinh (quyết định khơng có con) người ta thường sử
dụng một trong những biện pháp sau đây:


+ Hoặc dùng viên thuốc tranh thai để tránh sự rụng trứng.


+ Hoặc dùng bao cao su hoặc mũ tử cung để ngăn cản không cho
tinh trùng gặp trứng.



+ Hoặc dùng vòng tránh thai để ngăn cản sự làm tổ của trứng đã
thụ tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Đáp: HIV lây truyền từ người bị nhiễm HIV sang người bình thường
qua 3 con đường chủ yếu sau đây:


+ Lây truyền qua quan hệ tình dục đồng giới hay khác giới với người
bị nhiễm HIV.


+ Lây qua đường máu: truyền máu có nhiễm HIV, các dụng cụ truyền
máu, bơm kim tiêm, đồ mổ, kim châm cứu. . .không được sử lý đúng kỹ thuật.
Dùng chung kim tiêm khi chính ma tuý.


+ Lây qua con đường từ mẹ nhiễm HIV sang con khi mang thai, sinh
con và cho con bú .


20/-Hỏi: Tại sao pháp Luật không qui định cách ly người nhiễm HIV ra
<i>khỏi cộng đồng?</i>


Đáp: Vì những lý do sau:


+ Trong thực tế người bị nhiễm HIV vẫn khỏe mạnh làm ăn sinh sống
như người bình thường.


+ Người bị nhiễm HIV sẽ khơng lây lan sang người khác nếu họ biết
cách phịng chống như khơng tiêm chích ma t, khơng sinh hoạt tình dục với
người khác .


+ Tránh gây cho họ có tâm lý mặc cảm không yên tâm trong sinh hoạt
hàng ngày thậm chí có khi khiến họ có thái độ “bất cần đời” gây lây nhiễm cho


người khác.


21/-Hỏi: Thế nào gọi là nhiễm ma tuý ?


Đáp: Dùng ma tuý lần đầu(thuốc phiện, cần sa, mc phin, heroin dưới
các dạng tiêm chích, hút, hít, uống . . .người ta thấy có cảm giác lâng lâng, dễ chịu
và thèm muốn dùng lại. Ma tuý vào cơ thể vài lần sẽ tác động thèm muốn được
dùng lại và như vậy là đã bị nghiệm ma tuý.


22/-Hỏi: Theo nguồn gốc tự nhiên, ma tuý thông thường gồm những loại gì?
Đáp: Theo nguồn gốc tự nhiên, ma tuý gồm:


+ Thuốc phiện được chế tạo từ mủ quả và lá của cây thuốc phiện
(cây Anh Túc).


+ Cần sa (bồ đà): sử dụng trực tiếp hạt, lá, hoa của cây cần sa.
+ Cô ca in: được lấy từ cây cô ca, gây ngộ độc cho người, làm chân
tay co quắp, liệt hô hấp và tuần hồn, có thể gây tử vong.


23/-Hỏi:Theo nguồn gốc nhân tạo, ma tuý thơng thường gồm những chất
<i>gì ?</i> Đáp: + Do largan: là chất giảm đau, gây hưng phấn cho người sử dụng.


+ Heroin tổng hợp: được tinh chế từ thuốc phiện nhưng mạnh gấp
10 lần thuốc phiện, gây nghiện nhanh và nặng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

24/-Hỏi:Con nghiện thường sử dụng chất ma tuý dưới những hình thức
<i>nào ?</i> Đáp: Con nghiện đưa chất ma tuý vào cơ thể dưới các dạng :


+ Hút: thuốc phiện, cần sa.
+ Ngửi, hít : Heroin, cơcain.



+ Tiêm chích: như Heroin, cơcain, mc phin, dolargan. . .
+ Uống, nuốt:Thuốc phiện,thuốc kích thích thần kinh, thuốc an thần.
+ Nhai: Lá côca.


25/-Hỏi: Ma tuý-khi lạm dụng sẽ gây ra hiểm họa cho cá nhân như thế nào ?
Đáp: Ma tuý khi lạm dụng sẽ:


+ Gây rối loạn nhịp tim, mất ngủ, biến ăn.


+ Đưa đến có những hành vi làm giảm sút nhân cách và suy thoái đạo
đức.


+ Gây tai biến khi tiêm chích: nhiễm trùng máu, viêm gan, viên loét
tỉnh mạch, nguyên nhân gây nhiễm HIV.


26/-Hỏi: Ma tuý đã làm cho trật tự an toàn xã hội bị đe dọa như thế nào ?
Đáp: Ma tuý đã làm cho trật tự an toàn xã hội bị đe dọa như sau :


+ Phần nhiều người nghiện ma tuý trở thành tội phạm hình sự.


+ Các tổ chức tàng trữ, bn bán ma t thường xun thanh tốn lẫn
nhau, tổ chức buôn lậu, cướp giựt, trộm cắp.


+ Là điều kiện lây truyền HIV/AIDS.


+ Xã hội phải tổn phí một khối tiền lớn để chữa chạy cho người
nghiện.


27/-Hỏi: Để phát hiện thanh thiếu niên nghiện ma tuý, căn cứ vào những


<i>biểu hiện đầu tiên nào ?</i>


Đáp: Có 6 biểu hiện chính để nhận biết thanh thiếu niên nghiện ma tuý:
+ Lười học, học kém rồi bỏ học hoặc học thất thường.


+ Thường xin tiền để chi tiêu một cách bí mật, đơi khi ăn cắp tiền gia
đình.


+ Đi chơi khuya, ngủ ngày nhiều, hay ngáp vặt.


+ Hút thuốc lá nhiều, tàn thuốc làm cháy thủng màn chăn.
+ Lười tắm, sống luộm thuộm.


+ Chơi với bạn xấu, có các vết chích ở tay.


28/Hỏi :-Hiện nay có thể nhận biết người nghiện ma tuý bằng biện pháp y
<i>học nào ?</i>


Đáp: Hiện nay y học có cách nhận biết người nghiện ma tuý bằng” que
chỉ thị màu”: cầm que thử đặt vào ly nước tiểu, độ 5 phút sau thấy xuất hiện 1
gạch ngang màu hồng ở phần đầu tiên của que thì người đó có nghiện ma tuý.


29/Hỏi: Người như thế nào có nguy cơ cao nghiện ma tuý ?
Đáp: Người có các đặc điểm sau đây:


+ Người chung sống với người nghiện ma tuý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

+ Người lười biếng, có cuộc sống bng thả, ham đua địi, ưa tìm cảm
giác mạnh.



30/-Hỏi: Tại sao người nghiện ma tuý ngại tắm và dễ mắc bệnh ngoài da ?
Đáp: Khi ma tuý vào cơ thể, nó sẽ tác động trực tiếp vào hệ thần kinh
trung ương gây rối loạn cảm giác bình thường và làm người nghiện khơng cảm
thấy mình sống bẩn, do đó người nghiện ma tuý ngại tắm, sợ nước, sợ gió, người
hơi hám, nên sinh ra các bệnh ngồi da như ghẻ lở, hắc lào (bệnh lát đồng tiền).


31/Hỏi: Tại sao nói AIDS là hiểm họa của lồi người ?
Đáp: AIDS là hiểm họa của lồi người, vì:


+ Cho đến nay chưa tìm ra vac xin phòng và thuốc trị.


+ AIDS gây tử vong cao: 90% số người mắc AIDS bị chết sau 5 đến
10 năm.


+ AIDS phát triển nhanh chóng và rộng khắp thế giới.


+ AIDS không trừ bất cứ người nào, làm ảnh hưởng đến sự phát triển
nòi giống.


32/-Hỏi: Tại sao gọi giai đoạn nhiểm HIV là giai đoạn nguy hiểm ?
Đáp: Vì HIV có 3 đặc điểm nguy hiểm :


+ Sau khi xâm nhập vào cơ thể, HIV có thể ẩn náo một thời gian dài,
không gây triệu chứng đặc trưng nào khiến người nhiểm HIV và những người
quan hệ với họ hồn tồn khơng biết .


+ Một khi đã vào được cơ thể, HIV sẽ tồn tại suốt đời.


+ HIV thường thay hình đổi dạng, gây khó khăn cho việc điều chế
vac xin phịng bệnh.



33/-Hỏi: Khi ra ngoài cơ thể, HIV bị tiêu diệt trong những điều kiện nào?
<i>sống được trong những điều kiện nào ?</i>


Đáp: + HIV bị tiêu diệt trong nước 56 o<sub>C trở lên trong 30 phút, nước có</sub>


chất tẩy rửa thơng thường.


+ HIV có thể sống được ở nhiệt độ Oo<sub>C, sự khơ ráo, tia x, tia cực</sub>


tím, trên xác chết người bệnh (24 giờ), trên giọt máu khô (từ 2 đến 7 ngày).
34/Hỏi: Nêu những triệu chứng chủ yếu của người bệnh AIDS ?
Đáp: + Sụt cân trên 10% trọng lượng.


+ Tiêu chảy kéo dài trên 1 tháng.
+ Sốt kéo dài trên 1 tháng.


+ Nổi hạch ít nhất là 2 nơi trên cơ thể kéo dài hơn 3 tháng.


35/-Hỏi: Tại sao kim chích làm lây nhiễm HIV, muỗi chích lại khơng làm
<i>lây truyền HIV ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

dính máu thì số lượng ấy rất ít khơng đủ khả năng truyền bệnh. Mặt khác, HIV chỉ
tồn tại và sinh sản ở cơ thể người mà thơi.


36/-Hỏi: Có phải AIDS chỉ xuất hiện ở những người tiêm chích ma tuý, mãi
<i>dâm mà không xuất hiện ở những giới khác ?</i>


Đáp: Người tiêm chích ma tuý bị nhiễm HIV là do hành vi chích chung
kim ống chưa khử trùng, người mãi dâm nhiễm HIV vì họ quan hệ tình dục khơng


an tồn với nhiều người trong đó có người nhiễm HIV. Tuy nhiên, những người
thuộc những nhóm người khác nếu có hành vi nguy cơ (chích chung ống chích
khơng khử trùng, quan hệ tình dục bừa bãi) cũng có khả năng bị lây nhiễm HIV.


37/-Hỏi: Người bị nhiễm HIV có phải là người đã mắc bệnh AIDS không ?
Đáp: Người nhiễm HIV là tên gọi chung cho tất cả những người mang
HIV trong cơ thể, nhưng có thể chưa tới giai đoạn bệnh AIDS thật sự. Người bệnh
AIDS là người có xét nghiệm HIV dương tính và có những biểu hiện của bệnh như
bị nhiễm trùng cơ hội bệnh não do HIV, mau gầy do HIV.


38/-Hỏi: <i>Từ khi bị nhiễm HIV cho đến khi phát bệnh AIDS phải mất thời</i>
<i>gian bao lâu ?</i>


Đáp: Từ khi nhiễm HIV đến khi phát bệnh AIDS, người bị nhiễm HIV
phải trải qua nhiều giai đoạn có thể kéo dài từ 6 tháng đến 10 năm. Tuy nhiên nếu
người bị nhiễm HIV đã nghiệm ma tuý hay bị một bệnh nhiễm trùng do lây lan
qua đường tình dục thì sau giai đoạn sơ nhiễm là rơi vào AIDS thật sự.


39/-Hỏi: Nếu kết quả xét nghiệm HIV âm tính, điều đó có khẳng định người
<i>được xét nghiệm khơng bị nhiễm HIV ?</i>


Đáp: Trường hợp kết quả xét nghiệm ăm tính, có 2 khả năng:
+ Người được xét nghiệm chưa bị nhiễm HIV.


+ Người được xét nghiệm đã nhiễm HIV nhưng đang ở giai đoạn cơ
thể chưa tạo lập kháng thể HIV đầy đủ, sau giai đoạn này (có thể đến 6 tháng) cần
xét nghiệm HIV lại và trong thời gian này cần tránh những hành vi có thể bị lây
nhiễm HIV.


40/-Hỏi: Có mấy biện pháp phòng tránh nhiễm HIV và nội dung chủ yếu


<i>của mỗi biện pháp như thế nào ?</i>


Đáp: Có 4 biện pháp phịng tránh nhiễm HIV.


+ Phịng tránh nhiễm HIV qua sinh hoạt tình dục: quan hệ chung thuỷ
một vợ một chồng, không quan hệ tình dục bừa bãi.


+ Phịng tránh nhiễm HIV qua đường máu: kiểm tra máu đem truyền
khơng có HIV, khử trùng các loại dụng cụ kim chích, kim châm cứu, khơng
nghiện ma t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

+ Tích cực tham gia các hoạt động xã hội phòng chống AIDS, tự nhận
thức và làm cho người khác nhận thức được sự tác hại của AIDS để thực hiện thật
tốt các biện pháp phòng tránh.


41/-Hỏi:Khi xâm nhập vào cơ thể người,HIV gây bệnh bằng cách thức
<i>nào ?</i>


Đáp: Sau khi đã xâm nhập vào cơ thể, HIV tấn cơng ngay vào nhóm tế
bào chỉ huy hệ thống miễn dịch cơ thể (lympho bào T4), HIV chui vào tế bào T4,
hoà nhập chất liệu di truyền của nó với nhân tế bào rồi sản sinh ra các HIV mới.
Các HIV mới sẽ huỷ diệt lympho bào T4. Chui ra ngồi và tiếp tục tấn cơng các tế
bào T4 khác. Cuối cùng cơ thể không được bảo vệ và mọi mầm móng bệnh có
nguy cơ gây cho cơ thể nhiễm bệnh.


42/-Hỏi: <i>Người nhiễm HIV/AIDS có thể sống chung với gia đình và cộng</i>
<i>đồng được khơng ? tại sao ?</i>


Đáp: Vì HIV khơng lây qua những tiếp xúc cá nhân thông thường như
dùng chung chén, đĩa, ly, tách, nhà vệ sinh, nhà tắm. . .nên người nhiễm HIV vẫn


có thể sống chung và tham gia các sinh hoạt như nấu nướng, rửa chén dĩa, giặt giũ
mà không sợ lây truyền bệnh sang các thành viên khác trong gia đình. Tuy nhiên
đối với các dụng cụ có thể dính máu như dao lam, bàn chải răng, kim ống tiêm. .
.người nhiễm HIV và các thành viên khác trong gia đình cần dùng riêng.


43/-Hỏi: Vì sao tất cả các vac xin phòng ngừa HIV cho đến nay chưa chứng
<i>tỏ khả năng ngừa hữu hiệu ?</i>


Đáp: Vì HIV có một đặc điểm là vỏ ngồi của nó thay đổi ln ln.
Nếu lấy một số HIV nào đó để chế vac xin thì hệ miễn dịch sau khi được huấn
luyện nhận biết HIV này lại không thể nhận ra và chống trả với những con HIV có
hình dạng đã thay đổi.


44/-Hỏi: Thế giới đã lấy ngày, tháng nào hàng năm để làm “Ngày Thế giới
<i>phịng chóng HIV/AIDS” ? “Ngày Thế giới phòng chống AIDS” đầu tiên được tổ</i>
<i>chức năm nào với chủ đề gì ?Chủ đề của “Ngày Thế giới phịng chống AIDS” năm</i>
<i>nay là gì ?</i>


Đáp: Thế giới lấy ngày 01/12 hàng năm để làm ngày “Thế giới phòng
chống AIDS”, “Ngày Thế giới phòng chống AIDS” đầu tiên được tổ chức vào
năm 1988 với chủ đề “ Thúc đẩy sự vận động của toàn thế giới chống AIDS”


Chủ đề của ngày 01/12 năm nay là (học sinh tự tìm câu trả lời qua báo
chí).


45/-Hỏi: Kế hoạch hóa gia đình được hiểu như thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

ở nhiều nước và tổ chức quốc tế. KHHGĐ được hiểu là chương trình
KHHGĐ (nghĩa là tổng hợp các biện pháp nhằm hạn chế việc sinh đẻ).



46/-Hỏi: Tại sao đối tượng mại dâm và tiêm chích ma tuý dễ bị nhiễm HIV
<i>hơn những đối tượng khác ?</i>


Đáp: Vì :


+ Đối tượng mãi dâm do quan hệ tình dục khơng an tồn với rất
nhiều người. Trong đó có thể có người nhiễm HIV.


+ Đối tượng tiêm chích, do cuộc sống bng thả và do sử dụng
chung kim tiêm không tiệt trùng là nguyên nhân dẫn đến nhiễm HIV và các bệnh
nhiễm trùng khác.


+ Tuy nhiên những người nằm ngoài 2 đối tượng trên cũng có thể bị
nhiễm HIV, nếu có hành vi nguy cơ dẫn đến nhiễm HIV.


47/-Hỏi :Thế giới đã lấy ngày, tháng năm nào hàng năm để làm ngày Thế
<i>giới phòng chống ma tuý ?</i>


Đáp: Ngày 26 tháng 6 hàng năm.


48/-Hỏi: Để góp phần tích cực cùng xã hội trong cơng tác phịng chống ma
<i>t, học sinh phải có những hành động gì ?</i>


Đáp: Học sinh phải có những hành động tích cực như: Khơng thử,
khơng dùng, khơng tiêm chích ma t, khơng tham gia mua bán, vận chuyển, tổ
chức hút hít, vận động bạn bè, gia đình cảnh giác với ma t vì ma t khơng trừ
một ai.


49/-Hỏi : Người bị nghiện ma t có thể cai nghiện được khơng và bằng
<i>cách nào ?</i>



Đáp: Người bị nghiện ma tuý có thể cai nghiện được, việc cai nghiện
mặc dù khó khăn nhưng có thể thực hiện được bằng nhiều cách khác nhau:


+ Không dùng thuốc (như châm cứu, tập thể dục. . .)
+ Dùng thuốc điều trị.


+ Kết hợp giữa dùng thuốc và không dùng thuốc.


50/-Hỏi :Người bị nhiễm HIV khi đến giai đoạn bệnh AIDS thực sự và bị tử
<i>vong vì những nguyên nhân nào ?</i>


Đáp: Bệnh bộc phát nghiêm trọng gây tử vong vì :
+ Nhiễm trùng cơ hội (dễ mắc bất kỳ một bệnh nào ).
+ Gầy mịn.


+ Viêm não do HIV.


+ Ung thư lymphơ bào hoặc ung thư kaposi (ung thư mạch máu biểu
hiện bằng những nốt, mảng tím thẩm trên da, có thể lan đến nội tạng) bệnh nhân
thường chết trong vòng 6 tháng đến 2 năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Đáp: Có 3 q trình ảnh hưởng đến việc gia tăng dân số trên một địa bàn
lãnh thổ: quá trình sinh, quá trình chết và quá trình di dân.


+ Quá trình sinh, chết là tăng tự nhiên, quá trình di dân là tăng cơ học.
52/-Hỏi: Giáo dục dân số (GDDS) là gì ?


Đáp: GDDS là thuật ngữ của tổ chức UNESCO sử dụng để chỉ một
chương trình giáo dục giúp người đọc hiểu được mối quan hệ qua lại giữa động


lực dân số và các nhân tố khác của chất lượng cuộc sống- từ đó có những quyết
định hợp lý, có trách nhiệm, có những hành vi đúng đắn về các lĩnh vực dân số,
nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân, gia đình, cộng động, đất nước
và thế giới.


53/-Hỏi: Hiện nay tính bình qn, trên thế giới hàng năm có bao nhiêu trẻ
<i>em được sinh ra và trong khi đó có bao nhiêu người chết ?Tình trạng đó phần lớn</i>
<i>xảy ra ở những khu vực nào trên thế giới ?</i>


Đáp: Hiện nay hàng năm trên thế giới có 113 triệu trẻ em sinh ra trong
khi đó chỉ có 50 triệu người chết. Tình trạng đó phần lớn xảy ra ở các nước dăng
phát triển như Châu á, Châu Phi, châu Mỹ la tinh.


54/-Hỏi :Thiếu dinh dưỡng là gì và hậu quả của nó ra sao ?


Đáp: Thiếu dinh dưỡng là ăn thiếu chất mà chủ yếu là thiếu đạm, đặc
biệt là đạm động vật trong đó chứa nhiều a xít amin khơng thể thay thế. Thiếu dinh
dưỡng dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng.


55/. Hỏi: Để góp phần vào việc bảo vệ mơi trường, em phải làm gì trong
<i>sinh hoạt hàng ngày tại nhà ?</i>


Đáp: - Trong nhà nên có hai loại thùng đựng rác. Các sách, báo tạp chí cũ,
chai thủy tinh và các lon kim loại để vào thùng rác riêng. Sau này có thể đem bán,
hoặc cho những người thu mua đồng nát, đưa vào tái sinh hoặc tái sử dụng.


- Khi khơng có thùng rác, có thể tận dụng các túi chất dẻo để đựng
riêng trước khi bỏ vào thùng rác cơng cộng.


- Các loại có thể tái sinh dùng lại được, nên tận dụng để đựng các thứ


khác .


- Các túi, bao bì bằng chất dẻo, khó hoặc khơng tự phân huỷ trong
môi trường. Trước khi bỏ vào thùng rác nên đựng chung vào một túi, tránh để bay
tung tóe, gây ơ nhiễm.


- Nên tận dụng giẻ rách hay quần áo cũ làm giẻ lau bàn ghế, giường
tủ ... thay cho giấy lau hút nước : vì vải có thể giặt để sử dụng nhiều lần.




56/. Hỏi: Để góp phần vào việc bảo vệ mơi trường, em phải làm gì nơi
<i>cơng cộng ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Trong công viên hoặc khu vui chơi không nên vứt bỏ rác lại khi đi
dạo hay ngồi nghỉ, cần bỏ rác đúng nơi qui định.


- Khơng được vứt rác vào cống, rãnh ; vì rác có thể gây tắc cống,
hoặc bị trơi ra sơng gây ô nhiễm sông.


- Nơi công cộng khi nhìn thấy người khác vứt rác khơng đúng chỗ,
nên nhắc nhở yêu cầu bỏ rác đúng chỗ.


- Nên tham gia và đóng góp có hiệu quả vào phong trào"Sạch ngõ
xóm, đường phố". Nên ln nhắc nhở ý thức giữ gìn sạch đẹp nơi cơng cộng sao
cho trở thành thói quen xã hội, tiến tới một xã hội thanh lịch.


57/. Hỏi: Để góp phần vào việc bảo vệ mơi trường, em phải làm gì nơi
<i>trường học ?</i>



Đáp: - Mỗi lớp nên có giỏ đựng rác và giấy vụn đặt ở góc lớp. Mỗi học sinh
nên bỏ rác vào giỏ rác. Khi nhìn thấy người khác vứt rác khơng đúng chỗ, nên
nhắc nhở lịch sự. Ln có ý thức giữ gìn các phịng vệ sinh của nhà trường sạch
sẽ. Giờ ra chơi, ở ngồi sân trường khơng nên vứt rác bừa bãi, tìm thùng rác nhà
trường bỏ đúng chỗ.


- Nên tôn trọng nội qui bảo vệ cây xanh bóng mát của nhà trường, vì
đây là nơi tạo khơng khí trong sạch.


58/. Hỏi: Em hãy cho biết môi trường sống gồm những thành phần nào ?
Đáp : Môi trường sống gồm 3 thành phần :


- Khí quyển : Để chúng ta hơ hấp.


- Thủy quyển : Để duy trì sự sống của sinh vật.


- Thạch quyển : Nơi cư ngụ của con người và các lồi sinh vật.


59/. Hỏi: Mơi trường sống ở Việt Nam chúng ta và tỉnh Trà Vinh có gì đáng
<i>lo ngại ?</i>


Đáp: - Tình trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi
trường đang gia tăng ở khắp nơi. Thiếu nước sạch sinh hoạt, bệnh tật ngày càng
nhiều, các loại động thực vật ngày càng ít đi.


- Vấn đề lớn của tỉnh Trà Vinh là, môi trường nước đang bị ô nhiễm
khá nghiêm trọng. Nguồn nước mát có mật độ vi trùng rất cao, vượt hàng trăm lần
so với tiêu chuẩn cho phép.


60/. Hỏi: Em hãy cho biết ngun nhân ơ nhiễm mơi trường ?


Đáp: Ơ nhiễm mơi trường do những ngun nhân chính như sau :
- Dân số tăng quá nhanh, tài nguyên đất đai có hạn.


- Rừng bị khai thác, tàn phá nghiêm trọng. Thu hẹp về số lượng, sút giảm về
chất lượng.


- Các chất thải của các cơ sở sản xuất chưa nhiều chất độc hại thải trực tiếp
vào môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Chất thải sinh hoạt con người ngày càng tăng. Hai loại chất thải đáng lo
ngại nhất là phân người và rác. Chúng chứa rất nhiều vi trùng gây bệnh nguy hiểm
cho con người.


61/. Hỏi: Em hãy cho biết nguyên nhân làm cho nước sinh hoạt bị ô
<i>nhiễm ? Làm sao nhận biết được ?</i>


Đáp : Nước sinh họat bị ô nhiễm do một số nguyên nhân chính như sau :
- Đổ các loại chất thải như rác, nước thải nhà máy, nước sinh hoạt không
được xử lý, phân người và phân gia súc, nhiễm thuốc trừ sâu...


- Do các yếu tố địa chất làm cho nước bị mặn, chát, phèn...
Có nhiều biện pháp để nhận biết nước bị ô nhiễm :


+ Quan sát mẫu nước thấy có màu, mùi khơng bình thường, vị chát, tanh,
màn, có nhiều rong riêu, đơi khi thấy cả bọ, giun trong nước.


+ Xét nghiệm : mẫu nước ô nhiễm qua xét nghiệm sẽ thấy rõ số lượng các
yếu tố gây ô nhiễm như vi trùng, ký sinh trùng, các chất hoá học, các kim loại
nặng...



62/. Hỏi: Em hãy cho biết dùng nước khơng sạch có hại gì ?


Đáp : Dùng nước không sạch gây ra nhiều loại bệnh rất nguy hiểm như :
Bệnh tiêu chảy, thổ tả, thương hàn, sán lãi, một số bệnh nấm, bệnh phụ khoa, nước
có chứa chất độc hại có thể gây ngộ độc cấp tính thậm chí bệnh ung thư.


63/. Hỏi: Em hãy cho biết vệ sinh mơi trường là gì ? Gồm những nội dung
<i>nào ?</i>


Đáp: Vệ sinh môi trường là các biện pháp thực hiện nhằm loại trừ các yếu tố
độc hại gây ô nhiễm môi trường. Vệ sinh môi trường tập trung vào các nội dung :


- Xây dựng các nhà tiêu hợp vệ sinh.


- Cung cấp nước sạch đủ dùng cho sinh hoạt.
- Vệ sinh thực phẩm và ăn uống.


- Không thải phân, rác, nước bẩn, xác súc vật... xuống nguồn nước.
64/. Hỏi: Em hãy cho biết mục tiêu tổng quát của chiến lược bảo vệ môi
<i>trường quốc gia 2001-2010 ?</i>


Đáp: Không ngừng bảo vệ và cải thiện môi trường nhằm nâng cao chất
lượng cuộc sống và sức khỏe của nhân dân, bảo đảm sự phát triển bền vững của
đất nước.


65/. Hỏi: Em hãy cho biết mục tiêu chiến lược của chiến lược bảo vệ môi
<i>trường quốc gia 2001-2010 ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

66/-Hỏi: Tính đến tháng 09/2000, cả nước ta đã phát hiện có bao nhiêu
<i>người bị nhiễm HIV, bao nhiêu người đã đến giai đoạn AIDS và số người đã tử</i>


<i>vong ?</i>


Đáp: Tính đến tháng 09/2000 cả nước đã phát hiện có 24.151 người
nhiễm HIV, 3.903 người nhiễm HIV phát bệnh AIDS và 2.035 người đã chết do
AIDS.


67/-Hỏi: Tính đến 30/09/2000 tồn tỉnh Trà Vinh đã phát hiện có bao nhiêu
<i>người bị nhiễm HIV, trong đó huyện,thị nào có số người nhiễm HIV cao nhất và</i>
<i>thuộc những nhóm đối tượng nào ?</i>


Đáp: Tính đến 30/09/2000 toàn tỉnh Trà Vinh đã phát hiện 238 người
nhiễm HIV, trong đó TX Trà Vinh, huyện Châu Thành, Trà Cú , Cầu Ngang có số
người nhiễm HIV cao nhất, đa số thuộc người thường xuyên qua lại Campuchia,
đặc biệt trong tháng 09/2000 số nhiễm HIV có chiều hướng gia tăng trong nhóm
thanh thiếu niên nghiện chích ma túy.


68/-Hỏi: Tính đến 30/09/2000 tỉnh Trà Vinh có bao nhiêu người nhiễm HIV
<i>đã phát bệnh AIDS, số tử vong là bao nhiêu ?</i>


Đáp: Đến tháng 09/2000 tồn tỉnh có 157 người nhiễm HIV phát bệnh
AIDS, số tử vong là upload.123doc.net người.


69/. Hỏi: Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về sự phát triển của
<i>đại dịch AIDS trong năm 1999 trên phạm vi toàn cầu ?</i>


Đáp: Đến cuối năm 1999, có gần 33,6 triệu người trên thế giới bị nhiễm
HIV, trong đó có 32,4 triệu người lớn và 1,2 triệu trẻ em. Riêng năm 1999 có 5,6
triệu người bị nhiễm HIV và 2,6 triệu người chết do HIV/AIDS. Khoảng một nữa
số người bị nhiễm HIV sẽ bị AIDS trước tuổi 25 và chết vì các bệnh đe dọa tính
mạng gọi là AIDS trước ngày sinh thứ 35 của họ. Cuối năm 1999, đã có 11,2 triệu


trẻ em mồ cơi vì cha mẹ nhiễm HIV/AIDS, 95% những người bị nhiễm HIV hiện
đang sống ở những nước đang phát triển, các quốc gia nghèo yếu kém về các hệ
thống chăm sóc y tế, hạn chế về nguồn lực để dự phịng và chăm sóc làm cho vi
rút ngày càng lan rộng.


70/. Hỏi: Em hãy cho biết về nguy cơ nhiễm HIV đối với những người tiêm
<i>chích ma tuý ? </i>


Đáp: Sử dụng chung dụng cụ tiêm chích không tiệt trùng giữa những người
sử dụng làm cho HIV lan rộng một cách cực kỳ hiệu quả. ở những nơi sử dụng
chung dụng cụ tiêm chích phổ biến, nhiễm HIV có thể nhanh chống lan khắp quần
thể với một tốc độ vơ song. Vì cách pha chế dung dịch ma túy ở Đơng Âu và
Trung á, cũng có nguy cơ là bản thân các dung dịch đó cũng bị nhiễm HIV. Điều
này có nghĩa là thậm chí nếu dùng kim sạch, cũng cịn có nguy cơ truyền vi rút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Thai nhi sẽ bé, trẻ đẻ ra thường nhẹ cân (dưới 2500 gam) dễ bị suy
dinh dưỡng sau này.


2/. Kinh tế gia đình chưa ổn định, do đó sẽ khó khăn cho cả hai vợ
chồng, bạn gái sẽ khơng có cơ hội để học tập vươn lên.


72/. Hỏi: Vì sao phụ nữ khơng nên sinh 2 con quá gần nhau ?


Đáp: - Người mẹ chưa có đủ thời gian để phục hồi lại sức khỏe sau lần sinh
trước nên cả mẹ và thai nhi đều dễ bị suy dinh dưỡng, trẻ đẻ ra sẽ nhẹ cân, chậm
phát triển.


- Mẹ khơng có đủ thời gian và điều kiện kinh tế để ni dưỡng và
chăm sóc cả hai con.



73/. Hỏi: Vì sao người mẹ khơng nên sinh q nhiều con ?
Đáp: - Sinh nhiều con, tỷ lệ tử vong ở trẻ sẽ cao hơn.


- Mẹ sinh quá nhiều con, nếu tử cung co hồi không tốt dẫn đến băng
huyết (chảy máu ồ ạt) sau sinh, hoặc dễ bị sa tử cung.


- Sinh quá nhiều con sẽ ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đến việc chăm
sóc và ni dạy con cái.


74/. Hỏi: Vì sao người mẹ khơng nên sinh con sau 35 tuổi ?


Đáp: - Những người mẹ sau 35 tuổi thường hay bị rối loạn nhiễm sắc thể,
nên khi sinh con tỷ lệ con bị đần độn nhiều hơn.


- Sức khỏe của người mẹ không đủ để mang thai, sinh con và nuôi
con tốt.




<b>---hết---Câu hỏi xử lý tình huống</b>


<b>***</b>


Câu 1: Khi phát hiện bạn học cùng lớp có những biểu hiện sử dụng ma túy
<i>hoặc các chất có liên quan đến ma tuý, em phải làm gì ? </i>


Đáp:


1/. Phân tích những tác hại của ma túy cho bạn rõ :
- Tổn hại đến sức khỏe.



- Hao tốn tiền bạc của gia đình - Nhân phẩm bị hạ thấp có nguy cơ dẫn
đến các hành vi phạm pháp, làm cho trật tự an toàn xã hội bị đe dọa. Là nguyên
nhân gây nhiễm HIV/AIDS.


2/. Có những biện pháp thích hợp để thu hút bạn vào các hoạt động học
tập, vui chơi giải trí lành mạnh nhằm hạn chế sự giao tiếp với người khơng tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Câu 2: Khi có người thân phát hiện bị nhiễm HIV, thái độ của em như thế
<i>nào ? tại sao ?</i>


Đáp:


1/. Khi có người thân phát hiện bị nhiễm HIV, ta khơng nên có thái độ xa
lánh; tránh gây cho họ có tâm lý mặc cảm không yên tâm trong sinh hoạt hàng
ngày, hoặc có thái độ bất cần đời cố tình lây nhiễm cho người khác.


Vì trong thực tế người bị nhiễm HIV vẫn khỏe mạnh làm ăn sinh sống như
người bình thường. Người bị nhiễm HIV sẽ khơng lây lan cho người khác, nếu họ
biết cách phòng chống như tiêm chích ma túy, khơng sinh hoạt tình dục với người
khác.


2/. Tuy nhiên, trong giao tiếp phải hết sức cẩn thận để tránh lây nhiễm HIV
qua đường máu (vết trầy, đứt ở da, những vật dụng có thể gây chảy máu).


Câu 3: Để góp phần tích cực cùng nhà trường trong cơng tác phịng chống
<i>ma túy, là một học sinh em phải làm gì ?</i>


Đáp:



Để góp phần tích cực cùng nhà trường trong cơng tác phịng chống ma túy,
là một học sinh em phải :


- Có những hành động tích cực như : Khơng thử, khơng dùng, khơng tiêm
chích ma túy, khơng tham gia mua bán, vận chuyển, tổ chức hút hít, vận động bạn
bè, gia đình phải cảnh giác với ma túy.


- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống ma túy do nhà trường phát
động, tự nhận thức và làm cho bạn bè cùng nhận thức được tác hại của ma túy để
tránh.


- Báo cáo với giáo viên chủ nhiệm, với Đoàn trường, với ban giám hiệu về
những thơng tin có liên quan đến việc sử dụng ma túy, buôn bán ma túy, rủ rê lôi
kéo sử dụng ma tuý trong trường học.


- Tham gia vào việc tổ chức các hộp thư ngỏ trong nhà trường, giúp nhà
trường xử lý kịp thời các thông tin về tình hình ma túy trong học sinh.


Câu 4: Theo Uỷ ban quốc gia phòng chống AIDS, số thanh thiếu niên và trẻ
<i>em nhiễm HIV/AIDS hiện nay tại Việt Nam đang ở mức báo động. Tại rất nhiều</i>
<i>địa phương, 80% người nhiễm HIV ở độ tuổi dưới 30. </i>


<i>Có thể nói HIV/AIDS là hiểm họa của lồi người. Em hãy cho biết lý do vì</i>
<i>sao AIDS được xem là hiểm họa của lồi người. Để góp phần tích cực cùng xã hội</i>
<i>trong cơng tác phịng chống HIV/AIDS, là học sinh em sẽ làm gì ? </i>


Đáp:


1/. AIDS được xem là hiểm họa của lồi người vì :



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- AIDS gây tử vong cao, 90% số người mắc phải AIDS bị chết sau 5
đến 10 năm.


- AIDS phát triển nhanh chóng và rộng khắp thế giới. Tính đến nay
(9/2000) tồn tỉnh ta đã có 157 người đến giai đoạn AIDS và trong số đó có
upload.123doc.net người bị tử vong.


- AIDS làm ảnh hưởng đến sự phát triển nịi giống.


2/. Để góp phần cùng xã hội trong cơng tác phịng chống HIV/AIDS, là
học sinh ta phải:


- Tích cực tham gia các hoạt động xã hội phòng chống AIDS.


- Thường xuyên đọc báo, nghe đài, sử dụng các phương tiện thông tin
đại chúng để nâng cao nhận thức, hiểu biết về HIV/AIDS.


- Làm tốt công tác tuyên truyền để người khác nhận thức được sự tác
hại của AIDS, để thực hiện thật tốt các biện pháp phòng chống.


Câu 5 : Hãy hát một bài hát có đề tài về Dân số kế hoạch hóa gia đình. Em
<i>hãy cho biết tên và tác giả bài hát, ý nghĩa của bài hát ?</i>


Đáp :


Tùy sự lựa chọn của học sinh, yêu cầu hát hay và trả lới đúng tên bài hát,
tên tác giả và ý nghĩa bài hát.


Câu 6 : Hãy nói những suy nghĩ của em về một gia đình tương lai của bản
<i>thân, nhằm thực hiện tốt các yêu cầu của chính sách dân số và kế hoạch hóa gia</i>


<i>đình ở nước ta ?</i>


Đáp :


1/. Kết hôn đúng độ tuổi quy định, trên 22 tuổi đối với nữ và trên 24 tuổi đối
với nam.


2/. Mỗi cặp vợ chồng chỉ có 1 hoặc 2 con.
3/. Khơng sinh con sớm trước 22 tuổi.


4/. Không đẻ con dày, khoảng cách giữa 2 con từ 3 đến 5 năm.


Câu 7 : Nếu bạn nói với em rằng : "Lâu lâu hút một lần thì khơng nghiện" và
<i>rủ em cũng hút (thuốc phiện hoặc cần sa ...), em sẽ làm gì ? Hãy giải thích tại</i>
<i>sao ?</i>


Đáp :


1/. Em sẽ từ chối, trả lời với bạn là khơng hút.
2/. Giải thích :


- Khi dùng ma túy lần đầu, người ta sẽ có cảm giác lâng lâng, dễ chịu và
thèm muốn dùng lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Câu 8 : Bạn em cho rằng : "Những người nghiện chích thì mới thân tàn ma
<i>dại, chớ lâu lâu hút một lần thì khơng sao". Điều nầy đúng khơng ? Hãy giải thích</i>
<i>tại sao ?</i>


Đáp :



1/. Quan niệm “Những người nghiện chích thì mới thân tàn ma dại, chớ lâu
lâu hút một lần thì khơng sao” là khơng đúng.


2/. Giải thích :


- Khi dùng ma túy lần đầu, nghĩa là lâu lâu hút một lần, người ta thấy có
cảm giác lâng lâng, dễ chịu và thèm muốn dùng lại.


- Khi dùng nhiều lần, ma túy sẽ tác động thèm muốn được dùng lại với mức
độ cao hơn. Nếu bản thân không tự chủ cao, lâu dần sẽ dẫn đến hiện tượng nghiện
ma túy, điều kiện thuận lợi để bị lây nhiễm HIV/AIDS.


Câu 9 : Bạn mời em hút thuốc lá và nói thuốc lá chớ có phải ma túy đâu mà
<i>sợ, phải biết hút thuốc mới là dân sành điệu. Em có nhận lời khơng ? Hãy giải</i>
<i>thích tại sao ?</i>


Đáp :


1/. Em sẽ không nhận lời mời hút thuốc lá của bạn.
2/. Giải thích :


- Là học sinh (cịn nhỏ) khơng nên hút thuốc lá, vì nhiều nguyên nhân :
tốn tiền gia đình, ảnh hưởng đến sức khỏe (lao phổi, ung thư ...), không phù hợp
với nhân các đạo đức của người học sinh, dễ ảnh hưởng để đưa đến tệ nạn ma túy,
HIV/AIDS.


Câu 10: Tại sao khắp nơi nhà trường, gia đình, xã hội đều bài trừ ma túy ?
Đáp :


1/. Vì ma túy là một hiểm họa lớn, là một thách thức lớn đến mỗi gia đình


và cộng đồng. Ma túy khơng trừ một ai và gây thiệt hại khơng lường về kinh tế.
Tha hóa về đạo đức, lối sống, thuần phong, mĩ tục của một bộ phận dân cư, mà
không nhỏ là thanh thiếu niên. Ma túy làm cho trật tự an toàn xã hội bị đe dọa vì :
phần nhiều người nghiện ma túy thành tội phạm hình sự ; các tổ chức tàng trữ,
mua bán ma túy thường xuyên thanh toán lẫn nhau, tổ chức buôn lậu, cướp giật,
trộm cấp ; ma túy là điều kiện lây nhiễm HIV/AIDS. Tính đến nay, cả nước ta có
hàng trăm người nghiện ma túy, trong đó có cả học sinh sinh viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

chức xã hội nơi thanh thiếu niên sinh sống để tạo nên sức mạnh tổng hợp trong
công tác bài trừ ma túy.


Câu 11 : Em hãy cho biết tại sao không nên thử ma túy dù chỉ một lần ?
Đáp :


1/. Vì ma túy là một hiểm họa lớn, một thách thức lớn đối với mỗi gia đình
và cộng đồng. Ma túy không trừ một ai và gây thiệt hại khơn lường về kinh tế, tha
hóa về đạo đức, lối sống, thuần phong, mĩ tục của một bộ phận dân cư, mà không
nhỏ là thanh thiếu niên.


2/. Nếu thử ma túy dù chỉ một lần, thì ngay lần đầu tiên khi dùng nầy ta sẽ
có cảm giác lâng lâng, dễ chịu và thèm muốn dùng lại. Nếu không biết kềm chế,
khi dùng nhiều lần, ma túy sẽ tác động thèm muốn được dùng lại với mức độ cao
hơn. Và nếu bản thân không biết tự chủ cao, lâu dần sẽ dẫn đến hiện tượng nghiện
ma túy, điều kiện để lây truyền HIV/AIDS.


Câu 12 : Em hãy cho biết tại sao không nên kỳ thị, xa lánh người bị nhiễm
<i>HIV ?</i>


Đáp :



1/. Vì thái độ kỳ thị, xa lánh sẽ gây cho người bị nhiễm HIV có mặc cảm
tâm lý, khơng n tâm trong sinh hoạt hàng ngày, hoặc có thái độ bất cần đời cố
tình lây nhiễm người khác.


2/. Vì trong thực tế người bị nhiễm HIV (giai đoạn đầu của bệnh AIDS)
vẫn khỏe mạnh, làm ăn sinh sống như người bình thường.


3/. Vì HIV chỉ lây truyền từ người nhiễm sang người bình thường qua 3
con đường chủ yếu :


- Lây truyền qua quan hệ tình dục đồng giới hay khác giới với người bị
nhiễm HIV.


- Lây truyền qua đường máu : truyền máu có nhiễm HIV, các vật dụng
truyền máu, kim tiêm, đồ mỗ, kim châm cứu ... không được xử lý đúng kỹ thuật.
Dùng chung kim tiêm khi tiêm chích ma túy.


- Lây truyền qua đường từ mẹ nhiễm HIV sang con khi mang thai, sinh con
và cho con bú.


Do đó, người bị nhiễm HIV sẽ khơng lây lan cho người khác, nếu họ biết
cách phòng chống như khơng tiêm chích ma túy, khơng sinh hoạt tình dục với
người khác.


Câu 13 : "Nam giới là động lực giảm thiểu HIV/AIDS" theo em, điều nầy cần
<i>phải hiểu như thế nào cho đúng ?</i>


Đáp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64></div>


<!--links-->

×