Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

giup Le Ngoc Phuong Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.87 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THI THỬ LẦN 1 CHUYÊN NGUYỄN HUỆ</b>


<b>Câu 9:</b> Đốt cháy hoàn toàn 29,16 gam hỗn hợp X gồm RCOOH, C2H3COOH, và (COOH)2 thu được m gam
H2O và 21,952 lít CO2 (đktc). Mặt khác, 29,16 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 dư thu được
11,2 lít (đktc) khí CO2.Giá trị của m là


<b>A. </b>10,8 gam <b>B. </b>9 gam <b>C. </b>8,1gam <b>D. </b>12,6 gam


<b>Lời giải</b>


Bảo toàn nguyên tố 2n H2O + 12nCO2 + 16nO =29,16


Vì nO= 2n(–COOH) = 2. 0,5 = 1 mol. Thay tất cả ta được n H2O = (29,16 – 16.1 – 12.0,98) : 2 = 0,7 mol


 Có mH2O = <b>12,6 gam</b>


<b>Câu 10:</b> Giả sử gang cũng như thép chỉ là hợp kim của Sắt với Cacbon và Sắt phế liệu chỉ gồm Sắt, Cacbon và
Fe2O3. Coi phản ứng xảy ra trong lò luyện thép Martanh là:


0


2 3 3 2 3


<i>t</i>


<i>Fe O</i>  <i>C</i>  <i>Fe</i> <i>CO</i>


Khối lượng Sắt phế liệu (chứa 40% Fe2O3, 1%C) cần dùng để khi luyện với 6 tấn gang 5%C trong lò luyện
thép Martanh, nhằm thu được loại thép 1%C, là:


<b>A. </b>1,82 tấn <b>B. </b>2,73 tấn <b>C. </b>1,98 tấn <b>D. </b>2,93 tấn



<b>Lời giải</b>


Bài toán này phải tư duy 1 chút. Rõ ràng sau phản ứng dư C (có 1% C, và có Fe)
Gọi x là khối lượng sắt phế liệu (có 0,59x Fe) đem luyện.


Sau phản ứng sẽ có


(mFetrong phế liêu + mFe tạo do Fe2O3 + mFe trong gang = 0,59x + 2.0,4x:160.56 + 0,95.6 = 0,87x + 5,7)


Khối lương C dư (xem tỉ lệ phản ứng trên nhé) = (0,01x + 6.0,05)bđầu – 12.3.0,4x:160 p/ư = 0,3 – 0,08x
Sau phản ứng Fe chiếm 99% khối lượng: (0,3 – 0,08x).99 = 0,87x + 5,7 <b>=> x = 7,3 tấn.</b>


<b>Câu 11:</b> Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic,axit panmitic và các axit béo tự
do đó). Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phịng hố m gam X (H=90%) thì
thu được khối lượng glixerol là:


<b>A. </b>2,484 gam <b>B. </b>0,828 gam <b>C. </b>1,656 gam <b>D. 0,</b>92 gam


<i><b>Lời giải</b></i>


X là este (có 3 lk п) => n este = (nCO2 – nH2O) : 2 = (0,6- 0,58) : 2 = 0,01 mol
Với hiệu suất 90% thì m glixerol = 0,01.92.0,9 = <b>0,828 gam</b>


<b>Câu 33:</b> Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,68 A, trong thời
gian t (giờ) thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 22,4 gam bột Fe vào X thấy
thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 34,28 gam chất rắn. Giá trị
của t là


<b>A. </b>0,60. <b>B. </b>1,00. <b>C. </b>0,25. <b>D. </b>1,20.



<b>Lời giải</b>


Dung dịch sau điện phân chứa AgNO3 (0,3 – x ) mol và x mol HNO3
Có mFedư + mAg = 34,28 (có m Fep/ư = (0,3 – x + 3/4x) : 2 .56 = 8,4 – 7x)


Vậy 22,4 – 8,4 + 7x + 108.(0,3 –x) = 34,28 => x = 0,12 mol => t = 96500.0,12 : 2,68 = 4320,89s <b>= 1,2 h.</b>


<b>Câu 45:</b> Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 thấy có 0,3 mol khí NO2 sản phẩm khử duy nhất thoát


ra, nhỏ tiếp dung dịch HCl vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được chất rắn có khối lượng là:


<b>A. </b>24,27 g <b>B. </b>26,92 g <b>C. </b>19,5 g <b>D. </b>29,64 g


<i><b>Lời giải</b></i>


Có trên tồn bộ q trình 3nFe = 0,3 + 0,02.3 => nFe = 0,12 mol


Nhận thấy nHClp/ư = 4nNO = 0,02.4 = 0,08 mol mà bảo tồn điện tích có: nNO3- + nCl- = 3nFe


 nNO3- = 0,36 – 0,08 = 0,28 mol


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×