Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiết 42: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.89 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:…………...


Ngày giảng:7A………...


<b>7B………... </b> <i><b>Tiết 42 </b></i>


<b>ĐỌC THÊM</b>


<b>VĂN BẢN: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ</b>
<i><b>(Đỗ Phủ)</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.


- Thấy được đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ được thể hiện trong
bài thơ.


<b>1. Về kiến thức</b>


- Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ.


- Giá trị hiện thực: Phản ánh chân thực cuộc sống của con người.


- Giá trị nhân đạo: Thể hiện hoài bão cao cả và sâu sắc của Đỗ Phủ, nhà thơ của
những người nghèo khổ, bất hạnh.


- Vai trò và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình; đặc điểm
bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ


<b>2 Về kĩ năng</b>


* Kĩ năng bài dạy:


- Đọc – hiểu văn bản thơ nước ngoài qua bản dịch tiếng Việt.
- Rèn kĩ năng độc – hiểu, phân tích bài thơ qua bản dịch tiếng Việt.
* Kĩ năng sống:


- KN nhận thức
- KN giao tiếp


- KN thể hiện sự tự tin
<b>3. Về thái độ </b>


- Thể hiện lòng nhân ái, biết yêu thương, chia sẻ với nỗi đau của những người
xung quanh.


<b>4.Định hướng phát triển năng lực học sinh:</b>


- Năng lực tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu- Soạn giáo án. Bảng phụ, bảng nhóm,phấn màu.
- Học sinh: Học bài cũ và soạn bài .


<b>III. Phương pháp</b>


- Bình giảng, phân tích, tích hợp……
<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>? Đọc thuộc bài thơ ” Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”(cả phần phiên </b></i>


<i><b>âm).</b></i>


<i><b>Dòng nào sau đây thể hiện tâm trạng của tác giả trong bài thơ?</b></i>
A. Vui buồn, háo hức khi trở về quê


B. Buồn thương trước cảnh quê hương nhiều thay đổi


C. Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương.
D. Đau đớn, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành.


Yêu cầu kiến thức:


- HS đọc thuộc, diễn cảm bài thơ.
- Chọn đáp án: C.


<b>3. Giảng bài mới (35phút)</b>
<i>- Mục đích: Giới thiệu bài mới</i>
<i>-PP: Thuyết trình</i>


<i>- Thời gian: 1’</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i>* Hoạt động 1: (5’)</i>


<i>- Mục đích: Hiểu vài nét về tác giả, tác </i>
<i>phẩm</i>


<i>- PP: Thuyết trình,vấn đáp,động não</i>
<i>-Hình thức tổ chức DH: cá nhân</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>



<b>GV?: Những nét cơ bản về tác giả và bài</b>
<i><b>thơ ²Bài ca nhà nhà tranh bị gió thu phá”</b></i>
<b>HS: Giới thiệu theo chú thích /sgk(132).</b>
<b>GV: Chốt ghi những ý cơ bản.</b>


- Bổ sung:


Đỗ Phủ xuất thân trong một gia đình quan lại
ở huyện Củng, tỉnh Hà Nam- TQ. Thời tráng
niên ơng từng du ngoạn nhiều nơi. Tuy có
nhận chức quan nhỏ nhưng suốt đời ông sống
trong cảnh nghèo túng, bệnh tật....Là nhà thơ
kiệt xuất, có lịng u nước thương dân sâu
sắc. Thơ ơng có giá trị hiện thực lớn, phản
ánh được thực trạng xã hội TQ lúc bấy giờ,


<b>I. Giới thiệu chung :</b>


<b> 1. Tác giả</b>


- Đỗ Phủ (712-770)


<b>- Là nhà thơ nổi tiếng đời đường</b>
TQ (Thi thánh )


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4. Củng cố:( 2')</b>


<i>- Mục đích: củng cố lại kiến thức</i>
<i>-PP: vấn đáp,KT động não</i>



<i>-Hình thức: cá nhân</i>
<i>- Thời gian: 2’</i>


<b>? Dịng nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất nỗi khổ của nhà thơ trong bài </b>
<b>thơ ?(D)</b>


A. Xa q, một mình cơ đơn.


B. Sống cảnh loạn li, nhà nghèo, tuổi già, con dại
C. Nhà nghèo, bệnh tật khơng có thuốc chữa
D. Nhà tranh dột nát, con thơ đói khát.


? Giả sử khơng có 5 dịng thơ cuối thì giá trị biểu cảm của bài thơ sẽ giảm
<b>đi như thế nào?</b>


- HS tự bộc lộ


<b>5. Hướng dẫn về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới: (2')</b>
- Học thuộc bài thơ.


- Phân tích bài thơ theo vở ghi.


- Hệ thống lại các kiến thức về phần văn bản, chuẩn bị kiểm tra 45 phút. Cụ thể:
+ Ôn tập văn học phần dân gian và trung đại từ đầu năm đến nay.


+ Hiểu một số hình tượng thơ văn ở một số tác phẩm trung đại: Qua đèo Ngang,
Bánh trôi nước, Bạn đến chơi nhà...


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>



</div>

<!--links-->

×