Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

SKKN lop 4 cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.89 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LỜI NÓI ĐẦU



Như chúng ta đã biết, Tiếng việt có vai trị cực kỳ quan trọng trong đời sống
cộng đồng và đời sống mỗi con người Việt Nam. Đặc biệt đối với trẻ em, Tiếng việt có vai
trò càng quan trọng. Ngay từ lúc mới lọt lòng, trẻ được giao tiếp hằng ngày, hằng giờ với
Tiếng việt và khi cất tiếng nói đầu tiên, trẻ cũng nói lên tiếng nói của người Việt. Do đó,
trẻ em cần học Tiếng việt một cách khoa học và cẩn thận để có thể sử dụng suốt năm tháng
học tập ở nhà trường cũng như trong suốt cuộc đời.


Tiếng Việt là một môn học quan trọng cũa trường tiểu học. Trong đó phân mơn
tập làm văn chiếm vị trí quan trọng khơng nhỏ. Bởi vì dạy tập làm văn là dạy cho các em
hình thành kỷ năng nói, viết, được xây dựng trên những thành tựu của nhiều môn học khác
như tập đọc, từ ngữ, ngữ pháp, kể chuyện … tập làm văn cịn góp phần bổ sung kiến thức địi
hỏi huy động kiến thức nhiều mặt từ hiểu biết cuộc sống, rèn luyện tư duy và hình thành
nhân cách học sinh.


Chương trình tập làm văn tiểu học bao gồm các thể loại như miêu tả, tường
thuật, kể chuyện, viết thư, đơn… trong đó kiểu bài miêu tả được học và chiếm thời gian
nhiều nhất.


Tuy nhiên để giúp học sinh học tốt văn miêu tả điều quan trọng là làm thế nào
giúp cho học sinh quan sát để tìm ý cho bài văn, biết lựa chọn các từ ngữ miêu tả cho sinh
động, hấp dẫn. Không phải đưa ra các lời nhận xét chung mà phải tả các sự vật, hiện


tượng bằng từ ngữ sinh động, gợi cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

biết cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn miêu tả để bài
văn thêm phần hấp dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phần I: THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI.</b>




Qua ba năm tích cực thực hiện: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp
4 học thể loại văn miêu tả đạt hiệu quả cao”. Tôi đã theo dõi kết quả khảo sát
đầu năm như sau:


Năm học Sỉ số <sub>SL</sub> Giỏi<sub>TL% SL</sub> Khá<sub>TL% SL</sub>Trung bình<sub>TL%</sub> <sub>SL</sub> Yeáu<sub>TL%</sub>


2008–2009 25 2 8 4 16 14 56 5 20


2009–2010 26 3 11,5 8 30,8 11 42,3 4 15,4


2010–2011 19 3 15,8 6 31,6 7 36,8 3 15,8


Từ bảng số liệu trên cho thấy:


- Năm 2008 – 2009: Học sinh làm bài văn miêu tả đạt khá giỏi


24%, coøn học sinh trung bình yếu 76%.


- Năm 2009 – 2010: Học sinh làm văn miêu tả đạt khá giỏi 42,3%,


coøn học sinh trung bình yếu 57,7%.


- Nam học 2010 – 2011: Số học sinh làm văn miêu tả đạt khá giỏi


47,4%, còn lại học sinh trung bình yếu 52,6% .


Như vậy, cả ba năm kết quả đầu năm cho thấy học sinh làm văn
miêu tả đạt khá giỏi chỉ từ 24% <sub></sub> 47,4%.


Qua tìm hiểu thực tế ở lớp, gia đình và đồng nghiệp. Tơi nhận thấy


ngun nhân của tình hình nêu trên là do:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giáo viên còn ngại khi phải dạy phân môn tập làm văn nên khi


dạy cịn nhiều lúng túng về phương pháp và nội dung. Điều này được thể hiện
rõ qua những tiết thao giảng, dự giờ chéo phân môn tập làm văn ở trường.


- Phương pháp dạy của giáo viên còn rập khuôn thiếu sự dẫn dắt


gợi mở cho học sinh tìm ra những từ, ý hay khi miêu tả.


- Giáo viên ít quan tâm đến việc hướng dẫn các em phải tả như thế


nào để bợc lộ được nét riêng biệt của đối tượng mình đang tả để thốt khỏi
việc tả một cách khuôn sáo.


- Giáo viên thường hay thiếu tranh ảnh, vật thật để hổ trợ cho các


em mieâu tả.


- Việc chấm và sửa bài cịn chung chung, chưa sửa ý hay nhằm phát


huy cho hoïc sinh khi hoïc tập làm văn.


- Thiếu sự kết hợp, liên hệ giữa tiết dạy phân mơn tập làm văn với


các môn học khác.


* Nguyên nhân khách quan:



- Khả năng quan sát miêu tả còn sơ sài, học sinh chưa biết sử dụng


các giác quan để quan sát, quan sát chưa theo một trình tự, thấy đâu tả đó.


- Học sinh dùng từ đặt câu chưa hay, chưa biết lựa chọn từ ngữ thích


hợp.


- Vốn từ ngữ cịn q nghèo nàn, dùng từ địa phương, diễn đạt chưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Duøng văn mẫu một cách chưa sáng tạo (do sách tham khảo bán


tràn lan trên thị trường) các em rập khn theo mà chưa biết sáng tạo chọn lọc
thành cái riêng của mình.


- Một số học sinh trung bình, yếu viết câu chưa thành thạo nên diễn


đạt chưa mạch lạc các ý trong bài văn còn nhiều hạn chế.


Từ thực tế nêu trên, để giúp học sinh học thể loại văn miêu tả đạt
hiệu quả cao. Tôi đã tiến hành thực hiện các biện pháp sau:


1/ Hướng dẫn học sinh quan sát tìm ý.


2/ Tạo điều kiện cho sinh tích luỹ vốn từ ngữ và lựa chọn vốn từ ngữ
miêu tả qua các bài tập đọc, từ ngữ …


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHẦN II: BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT</b>


1/ Quan sát tìm yù:



<i>a/ Sử dụng các giác quan để quan sát:</i>


Dạy học sinh quan sát chính là dạy sử dụng các giác quan để tìm
ra các đặc điểm của sự vật. Thường học sinh chỉ dùng mắt để quan sát, tôi
hướng dẫn các em tập sử dụng thêm các giác quan khác để quan sát.


Ví dụ: Dạy “quan sát một cây hoa” – ngồi mắt – ta cịn sử dụng cả
mũi để phát hiện ra mùi thơm của hoa. Quan sát cái cặp “tôi yêu cầu học sinh
dùng tay sờ vào cặp để phát hiện ra độ sần sùi hay nhẵn bóng của da cặp, bật
khoá chiếc cặp để nghe tiếng kêu của chiếc khoá (bằng tai).


<i>b/ Hướng dẫn học sinh thu nhận các nhận xét do quan sát mang lại</i>:
Khi trình bày kết quả quan sát, tôi yêu cầu học sinh trả lời các câu
hỏi bằng nhiều chi tiết cụ thể và sử dụng ngơn ngữ chính xác gợi hình ảnh.


Ví dụ: Tả con đường từ nhà đến trường.


Tôi hỏi: Hai bên đường có gì? – Học sinh: Hai bên đường có cây cối.
Đây là sự quan sát hời hợt, sơ sài.


Tôi lại hỏi: Em hãy quan sát cảnh vật hai bên đường? Câu trả lời có
chi tiết hơn nhưng chưa hay, chua cụ thể. Hai bên đường có nhiều cây cối, mấy
chú chim kêu ríu rít trên cành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đồng thời,tôi cũng không quên rèn sự tinh tế khi quan sát. Đó là
nhận ra đặc điểm ít người nhìn thấy. Tơi minh họa bằng những đoạn văn hay
vào tiết lập dàn ý hoặc trả bài viết.


Ví dụ: Nằm trong nhà , nghe tiếng lá rơi ngoài thềm, Trần Đăng
Khoa mới mười tuổi đã phát hiện “Tiếng rơi rất khẽ như là rơi êm”.



Nhìn bà nội – Em Thiên Trúc (Bình Chánh – TP Hồ Chí Minh) nhận
ra “<i>Năm qua đi, tháng qua đi, tôi càng cao thẳng, bà tơi càng thấp lại”</i>. Cịn
em Phương Anh (Hà Nội) thì nhận xét: “<i>Hai má bà lại hóp, thái dương hơi</i>
<i>nhơ, tay chân có chổ bắt đầu xương xẩu, nổi gân xanh…”</i>


(trính “những bài văn chọn lọc”)


<i>c/ Quan sát trong văn miêu tả tơi ln hướng cho học sinh tìm ra</i>
<i>những đặc điểm riêng biệt của đồ vật, cây cối, loài vật … và bỏ qua đặc điểm</i>
<i>chung:</i>


Ví dụ như nhận xét con gà trống ở nhà em phải cố tìm ra mào của nó,
lơng của nó, thân hình nó … có gì khác với con gà ở hàng xóm?


Dạy “Quan sát cây bút chì” khơng phải cho các em thấy được màu
sắc, hình dáng của nó mà cịn nhận ra những dòng chữ in trên vỏ và các đặc
điểm khác như có bị dính mực khơng? Có bị trầy khơng? Bị sứt không? …
những đặc điểm ấy chỉ ruêng cây bút chì của em mới có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

sinh có thói quen làm văn rập khn theo mẫu. Nếu như “tả con gà, tả cái
cặp” … thì tất cả mười chín học sinh lớp tơi đều có bài làm gần giống nhau.


Vì thế, khi dạy văn miêu tả, tơi ln nhắc nhở gợi ý học sinh tìm ra
những nét riêng biệt, những tình cảm riêng biệt đối với đối tượng được tả. Có
thể những đặc điểm riêng đó đối với người khác là bình thường nhưng đối với
riêng em là đặc biệt vì nó gắn bó với em bằng một kỹ niệm, một sự kiện hoặt
một niềm vui, nổi buồn… nào đó.


<i>d/ Phân chia đối tượng để quan sát</i>:



Để quan sát một cây bàng, một cây đang ra hoa hay một con gà, một
bức tranh … thì tơi hướng dẫn cho học sinh cần phải phân chia các đối tượng đó
thành từng bộ phận rồi lần lượt quan sát các đối tượng đó. Thơng thường, có
các sự phân chia đối với tả cảnh như phía trên, phía dưới,nửa phải nửa trái,
phần trung tâm, bên trong, bên ngồi…. Tơi thường lấy những đoạn văn miêu
tả trong các bài tập đọc để minh hoạ cho học sinh tham khảo .


Ví dụ: quan sát một thị trấn ven biển. Tác giả viết “Bên trong là
vách đá dựng đứng, cao sừng sững. Bên ngồi là biển rộng mênh mơng tạo
thành một góc vng vức …”(Thị trấn Cát Bà – Tập đọc lớp 4 tập 1)


Cịn Nguyễn Thái Vận thì tả rừng cọ q mình: “Thân cọ vút thẳng
trờihai, ba chục mét cao, gió bảo không thể quật ngã. Búp cọ vuốt dài như
thanh kiếm sắc vung lên. Cây non vừa trồi lá đã xồ sát mặt đất. Lá cọ trịn
x ra nhiều phiến nhọn dài …”(Rừng cọ quê tôi-Tập đọc lớp 4 tập 1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tôi hướng dẫn học sinh lựa chọn trình tự quan sát thích hợp. Tơi đưa
ra cho học sinh lựa chọn một số trình tự quan sát chung nhất.


- Trình tự khơng gian : Là quan sát từng bộ phận đến toàn bộ, quan


sát từ trái sang phải, từ trên xuống dưới… hoặc ngược lại.


Ví dụ: Ngồi trên máy bay nhìn xuống Trần Lê Văn đã quan sát tồn
cảnh Hà Nội: “Nhỏ xinh như mơ hình triển lãm” rồi lại quan sát: “Những ơ
ruộng, những gị đống, bãi bờ…” rồi đến: “Núi Thầy, Núi Ba Vì, Sơng Đà, dãy
Núi Hồ Bình…” (Đi máy bay Hà Nội – Điện Biên – Tập đọc lớp 4 tập 1).


Đề bài: “Tả cái cặp”. Tôi luôn hướng dẫn học sinh quan sát đặc điểm


chung của cái cặp rồi quan sát các bộ phận từ ngồi vào trong, cái cặp có hình
gì? Màu gì? Có mấy ngăn? Mỗi ngăn dùng để làm gì?…


- Trình tự thời gian : Quan sát cảnh vật, cây cối…. Theo mùa trong


năm. Quan sát sinh hoạt con gà, con lợn…. theo thời gian trong ngày: sáng,
trưa, chiều.


Ví dụ 1: Quan sát mặt nước biển trong ngày. Nhà văn Thuỵ Chương
viết: “Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển,
nước biển có màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thị biển
đổi sang màu xanh lục” (Cửa Tùng – Tập đọc lớp 4 tập 1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đầu. Sang mùa đông, trời càng lạnh, lá bàng càng rụng nhiều cho người đem
về đốt sưởi…”.


* Nhưng dù quan sát ở trình tự nào đi nữa tơi ln nhắc cho học sinh
tập trung vào từng bộ phận chủ yếu và trọng tâm.


<i>f/ Sử dụng tranh, ảnh trong văn miêu tả:</i>


(Biện pháp này năm học 2008 – 2009 tôi bắt đầu thực hiện)


Đối với thể loại văn miêu tả, đồ dùng dạy học chủ yếu cho học sinh
quan sát, nghiên cứu trong giờ học là mẫu vật thật như cái cặp, quyển sách,
cây hoa, con lợn…. Tuy nhiên, nhiều đối tượng cần miêu tả không thể cho học
sinh quan sát trực tiếp tại lớp, mà cho học sinh phải tự quan sát tại gia đình,
ngồi xã hội (con lợn, cây chuối đang có buồng, con đường làng, vườn rau…).
Song, đối tượng qua sát ngồi xã hội khơng có hình ảnh cho học sinh quan sát
tại lớp thì giáo viên cũng gặp phải những khó khăn nhất định.



Vì vậy, khi hướng dẫn tại lớp, tôi thường căn cứ vào những đặc điểm
chung của đối tượng mà gợi mở, dẫn dắt học sinh. Nhưng để gợi mở dẫn dắt có
hiệu quả thì phải sử dụng tranh, ảnh giúp học sinh nhớ lại những điều quan sát
từ trướng (gia đình, xã hội). Đó chính là cơ sở để cho các em suy nghĩ, phân
tích, tổng hợp lại… các đặc điểm của sự vật và rèn luyện làm bài tập làm văn.


Việc sử dụng tranh, ảnh cho giờ tập làm văn cũng hết sức công phu.
Tranh, ảnh phải đảm bảo các vật thể mà học sinh đã quan sát tại gia đình,
ngồi xã hội. Có như vậy, việc sử dụng tranh, ảnh mới đem lại hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

mướp, mèo tam thể, mèo đen, mèo vàng… và những hình ảnh hoạt động khác
nhau như: mèo đang rình chuột, mèo đang vồ mồi, mèo mẹ đang đùa với mèo
con…


Ví dụ 2: Dạy bài: “Tả con đường quen thuộc từ nhà đến trường” thì
tơi cũng cần có nhiều hình ảnh về: con đường làng quanh co khúc khuyủ, con
đường có nhiều chiếc cầu nhỏ, đường đá đỏ hai bên toàn là tràm, chuối …. Đặc
biệt, chú trọng nhiều tranh ảnh về con đường gần gũi với thực tế địa phương.


Có như vậy, từ những điều mà tơi dẫn dắt học sinh quan sát ở lớp,
đối chiếu với điều mà các em quan sát tại nhà, ngoài xã hội, các em cân nhắc
lựa chọn tình tiết diễn đạt thành bài văn.


2/ Tích luỹ vốn từ ngữ và lựa chọn vốn từ ngữ:


Giúp học sinh tích luỹ vốn từ ngữ và lựa chọn vốn từ ngữ có ý nghĩa
quan trọng đến với việc làm vân miêu tả. Do đó, đây là vốn đề tôi quan tâm
nhất đối với học sinh.



<i>a/ Tạo điều kiện để học sinh tích luỹ vốn từ miêu tả:</i>


- Biện pháp đầu tiên là giúp học sinh tích luỹ vốn từ ngữ miêu tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ví dụ: Dạy bài: “Những chú gà xóm tơi” tơi đi sâu phân tích cách
dùng từ ngữ của tác giả để tả về con gà anh Bốn Linh, gà ông bảy Hố, gà bà
Kiên. Mỗi con đều có đặc điểm riêng.


Dạy bài: “Những cánh bướm bên bờ sơng” thì tơi đi sâu phân tích
cách dùng từ ngữ để tả hình dáng, màu sắc khác nhau của các loài bướm. Mỗi
con có đặc điểm riêng: con xanh biếc, con vàng sẫm, bướm quạ to bằng hai
bàn tay người lớn, bướm trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng…


Cũng cịn có rất nhiều bài tập đọc cho ta thấy cách dùng từ ngữ miêu
tả rất hay và thật đa dạng. Tôi luôn <i>tận dụng vốn quý này để nhân vốn từ ngữ</i>
<i>của từng học sinh bằng cách cho học sinh ghi vào sổ tay những từ ngữ hoặc</i>
<i>những câu văn hay</i>. Đồng thời tôi thường xuyên theo dõi và xem quyển sổ tay
của học sinh trước mỗi giờ tập làm văn. Có như vậy mới giúp học sinh tích dần
vốn từ ngữ của mình.


- Dạy phân mơn từ ngữ cũng là một dịp để các em không chỉ hiểu


rõ từ mà còn mở rộng chúng khi dùng những từ gần nghĩa hoặc trái nghĩa.
Ví dụ: Khi miêu tả người tơi thường nêu lên cho học sinh thấy bên
cạnh từ “đẹp” còn có hàng lọat từ ngữ khác: xinh xắn, dễ coi, dễ nhìn…. Bên
cạnh từ “ẳm” cịn có nhiều từ: bế, bồng, ôm, nâng, địu, cõng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Đọc tác phẩm văn học truyện ngắn, thơ… cũng là dịp để học sinh


tích luỹ vốn từ ngữ miêu tả. Với biện pháp này, tôi thường xuyên nhắc nhở


học sinh đọc ở nhà, xem các bài đọc thêm, tham khảo những bài văn hay.
<i>b/ Hướng dẫn học sinh lựa chọn vốn từ ngữ khi miêu tả :</i>


Có vốn từ ngữ phải biết dùng đúng chỗ, đúng lúc. Muốn vậy, phải
coi trong việc lựa chọn từ ngữ khi diễn đạt cũng như khi lam bài văn mịêu tả.
Việc xác định một từ ngữ hay hình ảnh phải trải qua thời gian tìm tịi,chọn lọc
thì hình ảnh, từ ngữ đó mớùi thích hợp,mới gợi hình gợi cảm.


Như ví dụ nêu trên,để tả một người “đẹp” nên dùng từ ngữ nào
trong hàng loạt các từ: dễ mến, dễ nhìn, xinh xắn, dễ coi,…?Sau mỗi tiết tập
làm văn tôi tranh thủ lấy ví dụ những đoạn văn hay phân tích cho học sinh
thấy cái hay khi biết lựa chọn từ.


Ví dụ : Tả hình dáng cụ già.Bạn Phương Anh (Hà Nội) biết lựa
chọn từ ngũ để tả: “Bà tơi ngồi bảy mươi tuổi.Khi nghe tiếng gọi thân thuộc
của tơi,bà nhìn tơi,đơi mắt nheo nheo vì chói nắng,cặp lơng mày rậm lốm đốm
bạc của bà nhíu lại.Vừa nói bà vừa cười để lộ hàm răng đen đã khấp khểnh.
Dáng người nhỏ nhắn của bà đang lom khom tưới rau,bắt sâu.”


Tả bác nông dân, bạn Nguyên Tuấn(Long An) viết :”…Bác trạc
năm mươi tuổi, khác với người thành thị, bác có thân hình cường tráng , vạm
vỡ, rắn chắc làm sao! Gương mặt trông hơi khắc khổ, da sạm nắng, tay chân
chắc nịch bị phủ một lớp bùn đất vì bác đang cày…”


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nghĩa để chọn lọc ra từ ngữ hay và thích hợp vì đối với bà già thì phải dùng từ
đơi mắt nheo nheo, đơi lơng mày rậm lớm đớm bạc, lom khom tưới rau… để
thấy rõ hình dáng của cụ già; tả bác nông dân phải dùng từ: cường tráng, vạm
vỡ, rắn chắc, khắc khổ, sạm nắng… để thể hiện rõ hình dáng của một người
nơng dân tay lấm, chân bùn…



Cách đặt câu hỏi của giáo viên trong văn miêu tả (miệng) khơng chỉ
có tác dụng định hướng quan sát mà cịn ảnh hưởng đến việc tìm tịi, hình ảnh
khi miêu tả. Do đó, khi dạy, tơi khơng đặt câu hỏi về kiến thức khoa học mà
đặt câu hỏi có tác dụng tìm ra những chi tiết miêu tả.


Ví dụ: Tả con gà trống nhà em. Giả sử tơi hỏi:
Câu hỏi 1: Con gà có những bộ phận nào?


Câu hỏi 2: Nhìn con gà, em thấy nó có đặc điểm gì về màu lơng,
thân hình… dáng đi, dáng đứng nó như thế nào?


Ơû câu hỏi 1 chỉ nhằm hỏi kiến thức khoa học nên dành riêng cho
môn tự nhiên xã hội. Câu hỏi này khơng có tác dụng gợi cho học sinh tìm các
từ ngữ miêu tả.


Ơû câu hỏi 2 học sinh biết tìm ra từ ngữ miêu tả. Đồng thời gợi cho
các em biết liên tưởng đến con gà anh Bốn Linh, gà ơng Bảy Hố, gà bà Kiên
dựa vaò bài tập đọc đã học (Những chú gà xóm tơi - Tập đọc - lớp 4).


3/ Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong miêu tả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

miêu tả đầu, mình, đi, chân… thì giống như liệt kê các bộ phận của một con
vật thường gặp ở môn khoa học, không giống như một bài văn miêu tả. Vì thế,
hướng dẫn các em biết sử dụng các hình thức nghệ thuật trong văn miêu tả là
hết sức cần thiết.


<i>a/ Sử dụng biện pháp so sánh trong văn miêu tả</i>:


Dạy tả “Quang cảnh trường em trước buổi học”, có em nêu: “Vài vệt
nắng sớm chiếu xuống cành lá”, “Gió thổi nhẹ”. Nội dung như thế đã đạt, câu


văn gọn gợi ý. Nhưng để sinh động hơn, tơi gợi ý – học sinh có thể sửa lại:
“Vài vệt nắng sớm như ve vuốt những lá cành xanh tươi cịn lấm tấm những
giọt sương đêm”. “Gió thổi nhẹ như lay động lá cành” .


Bên cạnh đó, tơi thường lấy những đoạn văn miêu tả hay trong các
bài tập đọc để học sinh tham khảo:


Ví dụ 1: Tả hình dáng người bà, tác giả viết: “giọng nói bà tơi đặc
biệt trầm bỗng nghe như tiếng chng đồng. Nó khắc sâu vào trí nhớ tơi dể
dàng như những đố hoa và cũng rực rỡ đầy nhựa sống” (Bà tôi – Tiếng Việt
– lớp 5 tập 1).


Ví dụ 2: Tơ Hồi miêu tả chim chích bơng như sau: “Hai chân xinh
xinh bằng hai chiếc tăm. Cặp mỏ chích bơng tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp
lại” [Chim chích bơng – Tập đọc lớp 3, tập 2 (cũ)].


<i>b/ Sử dụng biện pháp nhân hoá trong văn miêu tả:</i>


* Dùng biện pháp nhân hố để tả hình dáng bên ngồi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

tu mặc áo xám, trầm tư, rụt cổ nhìn xuống chân”. (Sân chim – Tiếng việt lớp 5
– Tập 1).


* Nhân hoá để tả tâm trạng: “Những giọt sương rơi như những giọt lệ
ai đó đang tiễn người đi xa”. “Dịng sơng chảy lặng lờ như đang nhớ về một
con đị năm xưa”.


(Những bài văn hay lớp 5).


4/ Bộc lô cảm xúc trong văn miêu tả:



Bài văn hay khơng thể thiếu được cảm xúc của người viết, không chỉ
nêu cảm xúc ở phần kết luận mà cần thể hiện trong từng câu, từng đoạn.


Điều này khi làm văn miệng, tôi luôn gợi ý để học sinh nêu cảm xúc
của mình.


Ví dụ:


- Sống trong ngơi nhà ấm cúng, đầy tình thương yêu của cha mẹ,


em nghỉ đến ai? (…Những mảnh đời bất hạnh của trẻ em mồ côi, không nơi
nương tựa, phải sống lang thang nơi mái hiên, gầm cầu…).


- Đi trên con đường làng quen thuộc, em cảm thấy thế nào? (…hình


ảnh, âm thanh của nó đã trở nên gần gủi, thân thiết với em…).


- Đứng dưới cây đa rợp bóng, em cảm thấy thế nào? (…cây đa là


niềm tự hào của làng quê em, ai đi đâu xa cũng nhớ về cợi đa q mình…).
Với biện pháp này tôi cũng không quên lấy những đoạn văn hay ở
các bài tập đọc để học sinh tham khảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

sao được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lịng tơi như mấy cánh
hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”. (Nhớ lại buổi đầu đi học – Tập
đọc lớp 3 – tập 1).


Ví dụ 2: “Tơi đi giữa bãi dâu và có cảm giác như đang lội dưới dịng
sơng cạn. Cát ở rãnh luống mềm lún. Những cành dâu, lá xơn xao đón lấy ánh


nắng chói chang, làm cho lớp cát dưới chân tơi mát rượi…” (Bãi dâu – Tập đọc
lớp 3 – tập 2 cũ).


Ví dụ 3: “Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy thanh thản và bình
yêu như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ơû đấy,
bà lúc nào cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.” (Về thăm bà–Tập đọc
lớp 4 tập 1).


Tương tự như vậy, khi dạy tập làm văn, tôi thường gợi ý, dẫn dắt học
sinh để giúp học sinh tìm ra những suy nghĩ, cảm xúc của mình trước một sự
việc, một đối tượng được tả để bài văn khơng cịn khơ khan mà tràn đầy cảm
xúc để hấp dẫn người đọc, người nghe.


 Như vậy, với những biện pháp vừa nêu trên, tôi tin rằng học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>PHẦN III: KẾT QUẢ.</b>



Qua ba năm liền thực hiện đề tài này, tơi thấy học sinh có chuyển rất
rõ về cách làm văn miêu tả. Thống kê kết quả ba năm như sau:


Năm 2008 – 2009:


Sỉ số Giỏi Khá Trung bình Yếu


SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%


Đầu năm 25 2 8 4 16 14 56 5 20


Cuoái naêm 25 4 16 9 36 10 40 2 8



Naêm 2009 – 2010:


Sỉ số Giỏi Khá Trung bình Yếu


SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%


Đầu năm 26 3 11.5 8 30.8 11 42.3 4 15.4


Cuối năm 26 4 15.4 12 46.2 9 34.6 1 3.8


Năm 2010 – 2011:


Sỉ số Giỏi Khá Trung bình Yếu


SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%


Đầu năm 19 3 15.8 6 31.6 7 36.8 3 15.8


Học kỳ 1 19 5 26.3 9 47.4 4 21.0 1 5.3


Từ các bảng trên cho thấy, qua ba năm nghiên cứu và thực hiện, số
học sinh khá, giỏi tăng, số học sinh trung bình, yếu giảm. Cụ thể như sau:


- Số học sinh khá giỏi tăng:


Năm 2008 – 2009 tăng từ 24%  52%.
Năm 2009 – 2010 tăng từ 42.3% <sub></sub> 61.6%
Năm 2010– 2011 tăng từ 47.4% <sub></sub> 73.7%


- Số học sinh trung bình, yếu giảm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Năm 2009 – 2010 giảm từ 57.7% <sub></sub> 38.4%
Năm 2010 – 2011 giảm từ 52.6% <sub></sub> 26.3%


Điều này chứng tỏ một số biện pháp thực hiện đã mang lại kết quả
khả quan. Điển hình như em Lê Văn Sang đầu năm em khơng biết miêu tả là
gì, bài văn của em lúc nào cũng đạt điểm rất thấp. Nhưng với việc áp dụng
các biện pháp trên, thi học kỳ một bài làm của em đã đạt kết quả trung bình.


<b>KẾT LUAÄN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tìm ý: quan sát bằng nhiều


giác quan: mắt, mũi, tay, tai… qua đó học sinh phát hiện, khám phá đầy đủ các
đặc điểm của sự vật, làm cho chúng hiện ra đầy đủ, rõ ràng tránh được những
bài văn miêu tả chung chung mờ nhạt.


- Khi hướng dẫn học sinh quan sát cần gợi mở, dẫn dắt theo một


trình tự hợp lý, để học sinh tự mình quan sát, tự mình cảm nhận tính chất mn
hình mn vẻ của sự vật. Đây là điều kiện chủ yếu làm nền tảng giúp cho bài
viết trở nên chân thật, tự nhiên và đây cũng là cơ sở cho sự phát huy trí tưởng
tượng và năng lực sáng tạo của học sinh (sáng tạo trong cách nhìn, cách nghĩ,
cách diễn đạt nội dung…).


- Đặc biệt, giáo viên phải sử dụng tranh, ảnh trong văn miêu tả cụ


thể, từng vùng, từng miền khác nhau mà giáo viên lựa chọn tranh ảnh cho phù
hợp để cho các em quan sát tốt hơn.



- Tích luỹ và lựa chọn vốn từ ngữ khi miêu tả cũng là biện pháp


không kém phần quan trọng giúp cho học sinh nhớ lại một từ ngữ, một hình
ảnh, biết lựa chọn từ ngữ hay, thích hợp, phong phú vào bài văn để thêm phần
hấp dẫn.


- Bài văn miêu tả hay thì khơng thể thiếu cảm xúc của người viết,


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

biết về nội dung phương pháp và vốn từ ngữ trong từng văn cảnh để cung cấp
gợi ý cho học sinh. Có như vậy thì chất lượng giáo dục mới từng bước nâng
lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TAØI LIỆU THAM KHẢO</b>



1. Đặng Văn Khương – Trần Văn Sáu: Những bài văn mẫu lớp 5 – NXB TP Hồ
Chí Minh.


2. Tiến sĩ Bùi Văn Sơm – Hướng dẫn cán bộ quản lý trường học và giáo viên
viết sáng kiến kinh nghiệm.


3. Vũ Khắc Tuân: Bài tập luyện viết văn miêu tả ở tiểu học – tập 2.
4. 150 bài văn hay lớp 5 – nhiều tác giả.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×