Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Thực trạng và giải pháp bồi dưỡng đạo đức nghề sư phạm ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.14 KB, 8 trang )

thức đã
học, học hỏi, tiếp thu được nhiều kinh nghiệm.
Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng giáo dục và đầu tư cho giáo dục. Giáo dục có
quan trị rất quan trọng , giáo dục là trụ cột của một quốc gia, giáo dục đưa nước nhà
bước tiến cùng các dân tộc tiên tiến, giáo dục là quốc sách hàng đầu. Vì vậy, ở mỗi cá
nhân cần phát huy cao độ tinh thần học hỏi, cầu tiến bộ để trang bị đầy đủ kiến thức và
phẩm chất tốt đẹp. Chính vì thế, bên cạnh việc ra sức học tập thì sinh viên cần phải rèn
luyện đạo đức, tu dưỡng bản thân, tự tin vào chính mình, rèn luyện cho mình tư cách
trong sáng, biết vượt qua những cám dỗ tiêu cực của xã hội, vượt qua mọi khó khăn
trong cuộc sống như Bác Hồ đã dạy: “gian nan rèn luyện mới thành công”. Sinh viên
cần nghiêm khắc với bản thân mình hơn, chiến thắng lại sự lười biếng, sự ích kỷ, lối
146


sống thực dụng của bản thân để trở nên tốt hơn, hồn thiện hơn. Trở thành người có
ích cho xã hội, là người vừa có tài vừa có đức.
2.4.2. Đối với các chủ thể giáo dục
Thứ nhất, đối với Ban giám hiệu nhà Trường cần tự giác, tích cực, tập trung quan
tâm nhiều hơn nữa đến đời sống vật chất và đời sống tinh thần của từng giáo viên
trong đơn vị của mình quản lý. Để có thể từng bước nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện
vọng của giáo viên, sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên có thể có điều kiện
sống tốt đẹp hơn. Sẵn sàng, kịp thời tổ chức giúp đỡ, chia sẽ công việc khi có trường
hợp giáo viên của đơn vị do mình quản lý có những khó khăn trong cuộc sống hoặc
bệnh tật, đau yếu cần thời gian để hồi phục lại sức khỏe. Ban giám hiệu nhà Trường
cần tạo điều kiện để mỗi nhà giáo được phát triển năng lực toàn diện và khả năng tư
duy khoa học của mỗi người. Thường xuyên bồi dưỡng năng lực, trình độ và phương
pháp sư phạm. Nâng cao hơn nữa nhận thức về vai trị, trách nhiệm của nhà giáo để từ
đó mỗi nhà giáo thấy được trách nhiệm cũng như vai trò của mình với xã hội, với việc
bồi dưỡng nguồn nhân lực cho đất nước. Đặc biệt, phải làm tốt công tác chính trị, tư
tưởng đạo đức cho mỗi nhà giáo từ đó có thể khơi dậy lương tâm, trách nhiệm và nhiệt
huyết của nhà giáo. Bên cạnh đó, Ban giám hiệu nhà Trường thường xuyên kiểm tra,


giám sát việc rèn luyện phẩm chất đạo đức của từng cá nhân là giáo viên để kịp thời
phát hiện sai phạm, chấn chỉnh hợp lý, tránh tình trạng Ban giám hiệu nhà Trường nắm
bắt thông tin không kịp thời, sâu sát dẫn đến một số sự vụ liên quan đến đạo đức của
người giáo viên có diễn biến phức tạp đi ngồi dự liệu và gây ảnh hưởng xấu đến mọi
người xung quanh.
Thứ hai, đối với thầy, cô giáo cần cần phải nhận thức sâu sắc hơn nữa với sự
nghiệp trồng người cao cả của mình và nâng cao tinh thần yêu nghề, phải khơng ngừng
học tập, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tự giác rèn luyện, bồi dưỡng kỹ
năng sống, và tu dưỡng nhân cách của mình ngày một hồn thiện hơn. Phải luôn luôn
dành sự quan tâm cần thiết đối với học sinh, kịp thời nắm bắt tâm tư, tình cảm, nguyện
vọng của học sinh để kịp thời định hướng giải quyết các tình huống có thể xãy ra trong
cuộc sống mà học sinh gặp phải nhưng không đủ khả năng tự mình giải quyết. Từ đó,
tạo sự gần gũi giữa Thầy và trò làm cho mối quan hệ giữa Thầy và trò trở nên thân
thiết hơn, tạo cho học sinh cảm giác thân thuộc, khơng cịn sợ sệt hay e ngại mỗi khi
đứng trước thầy, cô giáo. Trên cơ sở đó, người giáo viên cũng rèn luyện cho mình
những phẩm chất cơ bản như sự quan tâm dành cho học sinh, ln có thái độ niềm nở,
thương u học sinh như là một thành viên trong gia đình của mình. Sẵn sàng, tận tâm
chi dạy, truyền đạt kiến thức cho học sinh, giúp các em trao dồi những kỹ năng cần
thiết trong cuộc sống và định hướng cho các em trong việc hình thành thái độ sống phù
hợp với những chuẩn mực đạo đức của xã hội, góp phần trong việc hình thành nhân
cách, phẩm chất tốt đẹp cho học sinh. Trong quan hệ đối với đồng nghiệp đòi hỏi mỗi
người giáo viên lúc nào cũng hòa đồng, vui vẻ, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp
của mình, tạo khơng khí vui tươi trong trường học để có một tâm trạng thật tốt trước
khi lên lớp truyền đạt tri thức mới cho học sinh. Bên cạnh đó, mỗi người giáo viên cần
phải có tinh thần tích cực phê phán, đấu tranh với những nhận thức lệch lạc về nghề sư
147


phạm, đấu tranh với những biểu hiện tiêu cực làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự,
phẩm chất, tư cách của nhà giáo. Có tinh thần tự phê bình và phê bình cao, khơng lo sợ

trước những khó khăn, thách thức của cuộc sống. Ln có lập trường tư tưởng kiên
định vững vàng, khơng chạy theo lợi ích cá nhân mà qn đi lợi ích của tập thể. Khơng
vì những nhu cầu của bản thân mà làm ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. Luôn
luôn sẵn sàng lắng nghe và tiếp thu ý kiến của người khác, tích cực sửa chữa những
khuyết điểm, hạn chế, sai lầm của bản thân để ngày một hoàn thiện hơn về nhân cách
để xứng đáng là người giáo viên tốt, người giáo viên gương mẫu để các em học sinh
học hỏi và noi theo.
Thứ ba, đối với các tổ chức đoàn hội cần tăng cường công tác tuyên truyền, vận
động sâu rộng trong đội ngũ giáo viên của nhà trường tích cực và sáng tạo đẩy mạnh
việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” để mỗi giáo viên có thể
thấm nhuần tư tưởng đạo đức của Người. Bên cạnh đó, cần phải phối hợp với nhà
trường để nâng cao chất lượng giáo dục, làm tốt cuộc vận động “mỗi thầy cô giáo là
một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, tổ chức các buổi tuyên truyền về chủ
trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước nhằm nâng cao nhận thức, ngăn chặn các
hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức. Từ đó, hình thành cho bản thân mình thói quen
sống, học tập và làm việc theo tấm gương Bác Hồ vĩ đại. Rèn luyện những kỹ năng
sống, thái độ sống phù hợp với những quy tắc chuẩn mực đạo đức của xã hội. Trên cơ
sở đó, giáo viên không ngừng học hỏi, bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức tốt đẹp
của người nhà giáo.
3. Kết luận
Việt Nam là một nước đang phát triển, đang trong quá trình hội nhập với thế giới.
Để có thể đưa Việt Nam sánh vai ngang tầm với các nước khác trong khu vực và thế
giới đòi hỏi tầng lớp học sinh, sinh viên - đội ngũ tri thức trẻ của đất nước phải được
trang bị một cách tồn diện cho mình về tri thức, về kỹ năng và về thái độ. Trong đó,
đạo đức ln là vấn đề hàng đầu quyết định đến sự thành bại của một con người. Dưới
tác động của q trình hội nhập, muốn được như vậy địi hỏi đội ngũ giáo viên - những
người trực tiếp truyền thụ tri thức, rèn luyện kỹ năng và bồi dưỡng phẩm chất đạo đức,
giúp cho học sinh hình thành nhân cách của mình cần phải có phẩm chất đạo đức tốt đạo đức của nghề sư phạm. Không chạy theo lợi ích cá nhân, khơng chạy theo những
nhu cầu vật chất tầm thường mà đánh mất đi danh dự, phẩm chất tốt đẹp của người
thầy giáo, cô giáo. Thật vậy, đạo đức nghề sư phạm luôn là vấn đề được quan tâm

hàng đầu. Bài viết trên phần nào đã chỉ rõ được thực trạng đạo đức nghề Sư phạm ở
Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Để có thể đào tạo được tầng lớp tri thức trẻ vừa có
tài vừa có đức thì vai trị của người giáo viên ln là quan trọng nhất. Mỗi người giáo
viên cần phải không ngừng học tập, rèn luyện, trao dồi phẩm chất đạo đức để xứng
đáng là người cầm láy đưa con thuyền tri thức cập bến tương lai vì một đất nước Việt
Nam văn minh và hiện đại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
148


[2]. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình đạo đức học,
Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội
[3]. Phạm Thị Lan Hương, Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò người Thầy giáo,
,, [truy cập ngày: 8/03/2019].
[4]. Nguyễn Đức Hiền, Nâng cao hơn nữa đạo đức nhà giáo trong giai đoạn hiện
nay, , [truy cập ngày: 8/03/2019]. .
[5]. Trần Văn Công, Một vài suy ngẫm về đạo đức người Thầy hiện nay,
, [truy cập ngày: 8/03/2019].

149



×