Tải bản đầy đủ (.docx) (104 trang)

Dia ly 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.68 KB, 104 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>


<b>TRƯỜNG THPT DIÊN HỒNG</b>






<b>Giáo viên: Hồng Đức Thọ</b>


<b>Tổ: Xã Hội 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chương I: Bản đồ</b>



<b>Bài 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học, HS cần:


- Hiểu được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ.
- Hiểu rõ được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản.


- Phân biệt được một số lưới kinh vĩ tuyến khác nhau của bản đồ, từ đó biết được lưới
kinh, vĩ tuyến đó thuộc phép chiếu hình bản đồ nào.


- Thơng qua phép chiếu hình bản đồ, dự đoán được khu vực nào là khu vực tương đối
chính xác, khu vực nào kém chính xác hơn trên bản đồ.


<b>II.Thiết bị dạy học:</b>


- Bản đồ Thế giới, bản đồ vùng cực Bắc, bản đồ Châu Âu, Châu á.
- Quả Địa cầu.


- Một tấm bìa kích thước A3.



<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổn định lớp:
2. Bài mới:


Mở bài: GV yêu cầu HS quan sát 3 bản đồ: Bản đồ Thế giới, bản đồ Vùng cực Bắc và
bản đồ Châu Âu: phát biểu khái niệm bản đồ.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1</b>: Cá nhân


<b>Bước 1</b>: GV yêu cầu HS quan sát quả cầu và bản
đồ thế giới, suy nghĩ cách thức chuyển hệ thóng
kinh, vĩ tuyến trên quả cầu lên mặt phẳng.


<b>Bước 2</b>: GV yêu cầu HS quan sát lại 3 bản đồ và
trả lời các câu hỏi:


- Tại sao hệ thống kinh vĩ tuyến trên 3 bản đồ này
có sự khác nhau?


- Tại sao phải dùng các phép chiếu hình bản đồ
khác nhau?


<b>HĐ 2</b>: Cả lớp



<b>Bước 1</b>: GV sử dụng tấm bìa thay mặt chiếu: Giữ
ngun là mặt phẳng hoặc cuộn lại thành hình
nón và hình trụ.


<b>Bước 2</b>: GV cho mặt phẳng, hình nón và hình trụ
lần lượt tiếp xúc với quả cầu tại các vị trí khác
nhau.


GV : Kẻ bảng kiến thức:


<b>* Một số khái niệm:</b>


- Bản đồ


- Phép chiếu hình bản đồ: Là cách biểu
diễn mặt cong của Trái Đất lên một mặt
phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương
ứng với một điểm trên mặt phẳng.


<b>1. Phép chiếu phương vị:</b>


- Khái niệm: Sgk


- Phân loại: Phép chiếu phương vị đứng,
ngang, nghiêng.


* Phép chiếu phương vị đứng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phép


chiếu
hình


kinh
tuyến



tuyến


khu
vực
chính
xác


khu
vực
khơng
chính
xác


ứng
dụng


phương
vị đứng
hình
nón
đứng
hình trụ
đứng



<b>HĐ 3</b>: Nhóm


<b>Bước 1</b>: GV chia lớp thành 6 nhóm từ 4 - 6 HS.


<b>Bước 2</b>: GV yêu cầu các nhóm nghiên cứu nội
dung trong SGK.


Phân cơng 2 nhóm cùng nghiên cứu một phép
chiếu về các nội dung:


- Khái niệm về phép chiếu.


- Các vị trí tiếp xúc của mặt chiếu với quả cầu để
có các loại phép chiếu.


- Phép chiếu đứng: Điểm tiếp xúc của mặt chiếu
với quả cầu, đặc điểm của lưới kinh vĩ tuyến, khu
vực chính xác, dùng để vẽ khu vực nào trên Trái
đất.


Nhóm 1 và 2: Phép chiếu phương vị
Nhóm 3 và 4: Phép chiếu hình nón
Nhóm 5 và 6: Phép chiếu hình trụ


<b>Bước 3</b>: GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
những điều đã quan sát và nhận xét.


quy, vĩ tuyến là những đường tròn đồng
tâm ở cực.



+ Khu vực ở gần cực chính xác.
+ Dùng để vẽ các khu vực quanh cực.


<b>2. Phép chiếu hình nón:</b>


- Khái niệm: Sgk


- Phân loại: Phép chiếu hình nón đứng,
ngang, nghiêng.


* Phép chiếu hình nón đứng:


+ Hình nón tiếp xúc với quả cầu tại 1 vòng
vĩ tuyến (vĩ độ TB)


+ Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng
quy, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm
ở cực.


+ Khu vực ở vĩ tuyến tiếp xúc tương đối
chính xác.


+ Vẽ những khu vực có vĩ độ trung bình,
hình dạng kéo dài theo vĩ tuyến.


<b>3. Phép chiếu hình trụ:</b>


- Khái niệm: Sgk



- Phân loại: Phép chiếu hình trụ đứng,
ngang, nghiêng.


* Phép chiếu hình trụ đứng:


+ Hình trụ tiếp xúc với quả cầu theo vịng
xích đạo.


+ Kinh tuyến và vĩ tuyến đều là những
đường thẳng song songvà vng góc.
+ Khu vực ở xích đạo tương đối chính xác.
+ Dùng để vẽ những khu vực gần xích
đạo.


<b>V. Củng cố dặn dò:</b>


So sánh sự khác nhau giữa các phép chiếu về vị trí tiếp xúc, lưới kinh vĩ tuyến, khu
vực chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG</b>


<b>ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học, HS cần:


- Hiểu được mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tượng nhất định
trên bản đồ và từng đặc điểm của đối tượng đều được thể hiện ở các phương pháp.


- Hiểu rõ được hệ thống kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng.



- Nhận thấy được sự cần thiết của việc tìm hiểu bảng chú giải khi đọc bản đồ.


<b>II. Thiết bị day học:</b>


- Các hình trong SGK phóng to.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổn định lớp:


2. Bài cũ: So sánh đặc điểm của phép chiếu phương vị đứng và phép chiếu hình nón
đứng.


3. Bài mới:


Mở bài: Các em đã được biết nhiều kí hiệu khác nhau của bản đồ ở các lớp dưới, nhưng
chúng được phân loại ra sao? Từng loại biểu hiện trên bản đồ như thế nào? Các em sẽ được tìm hiểu
trong tiết học này.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1</b>: GV Kẻ bảng kiến thức:
phương



pháp


Đối tượng
biểu hiện


khả năng
biểu hiện
Kí hiệu


1. Kí hiệu
đường
chuyển
động


2. Chấm
điểm


3. Bản
đồ-biểu đồ


GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1 và hình
2.2 trong SGK, phân tích để rút ra nhận xét
về:


- Đối tượng biểu hiện


- Dạng kí hiệu được sử dụng
- Khả năng biểu hiện


<b>HĐ 2:</b> Nhóm



<b>Bước 1:</b> GV chia lớp thành các nhóm nhỏ


<b>1. Phương pháp kí hiệu:</b>


- Đối tượng biểu hiện: các đối tượng phân
bố theo những điểm cụ thể.


Kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân
bố của đối tượng trên bản đồ.


- Dạng kí hiệu: hình học, chữ, tượng hình.
- Khả năng biểu hiện:


+ Vị trí phân bố của đối tượng
+ Số lượng của đối tượng
+ Chất lượng của đối tượng


<b>2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển</b>
<b>động</b>


- Đối tượng biểu hiện: sự di chuyển của các
đối tương, hiện tượng tự nhiên và kinh tế
-xã hội.


- Dạng kí hiệu: đường mũi tên
- Khả năng biểu hiện:


+ Hướng di chuyển của đối tượng
+ Khối lượng của đối tượng di chuyển


+ Chất lượng của đối tượng.


<b>3. Phương pháp chấm điểm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

từ 6 - 8 HS.


<b>Bước 2</b>: GV yêu cầu các nhóm quan sát
các bản đồ trong SGK, nhận xét và phân
tích các nội dung tương tự (Đối tượng biểu
hiện, dạng kí hiệu, khả năng biểu hiện)
- Nhóm 1: Nghiên cứu hình 2.3


- Nhóm 2: Nghiên cứu hình 2.4
- Nhóm 3: Nghiên cứu hình 2.5


<b>Bước 3:</b> GV u cầu đại diện 3 nhóm trình
bày những điều đã quan sát và nhận xét.
GV giúp HS chuẩn kiến thức.


khơng đồng đều.


- Dạng kí hiệu: điểm chấm (tương ứng với
một giá trị nhất định)


- Khả năng biểu hiện:
+ Sự phân bố của đối tượng
+ Số lượng của đối tượng


<b>4. Phương pháp bản đồ - biểu đồ:</b>



- Đối tượng biểu hiện: giá trị tổng cộng của
đối tượng trong những đơn vị phân chia
lãnh thổ.


- Dạng kí hiệu: biểu đồ
- Khả năng biểu hiện:
+ Số lượng của đối tượng
+ Cơ cấu của đối tượng.
+ Chất lượng của đối tượng.


<b>V. Củng cố dặn dò:</b>


Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam, yêu cầu HS nhận biết các phương pháp biểu hiện trên
bản đồ.


Trả lời các câu hỏi cuối bài trong Sgk vào vở. Đọc trước bài mới: Sử dụng bản đồ
trong học tập và đời sống.


………………


<b>Bài 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học, HS cần:


- Trình bày sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống.


- Nắm được một số điều cần lưu ý khi sử dụng bản đồ trong học tập.
- Phát triển khả năng sử dụng bản đồ.



- Có ý thức và thói quen sử dụng bản đồ trong học tập.


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


Một số bản đồ về địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội.


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổn định lớp:


2. Bài cũ: Chỉ ra sự khác nhau về đối tượng biểu hiện, dạng kí hiệu và khả năng biểu
hiện của phương pháp kí hiệu và phương pháp chấm điểm.


3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1</b>: Cả lớp


<b>Bước 1:</b> GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và
phát biểu về vai trò trong học tập và trong
đời sống.


<b>Bước 2:</b> GV ghi tất cả ý kiến phát biểu của
HS lên bảng.


<b>Bước 3:</b> GV nhận xét các ý kiến phát biểu


và sắp xếp các ý kiến theo từng lĩnh vực
tương ứng.


<b>HĐ 2:</b> Cả lớp


<b>Bước 1:</b> GV yêu cầu HS phát biểu về
những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng bản đồ
trong học tập.


<b>Bước 2:</b> GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa
của những điều cần lưu ý đó và cho ví dụ
thơng qua một số bản đồ cụ thể.


<b>I. Vai trò của bản đồ trong học tập và</b>
<b>đời sống:</b>


<b>1. Trong học tập:</b>


- Học tại lớp
- Học tại nhà
- Kiểm tra


 khai thác kiến thức, rèn luyện kĩ năng.
<b>2. Trong đời sống:</b>


- Bảng chỉ đường


- Phục vụ các ngành sản xuất
- Trong quân sự



 sử dụng rộng rãi trong đời sống.


<b>II. Sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập:</b>
<b>1. Một số vấn đề cần lưu ý trong quá</b>
<b>trình học tập địa lí trên cơ sở bản đồ.</b>


a. Chọn bản đồ phù hợp


b. Đọc bản đồ phải tìm hiểu về tỉ lệ và kí
hiệu bản đồ.


c. Xác định phương hướng trên bản đồ.
- Dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến.
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc.


<b>2. Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa</b>
<b>lí trong bản đồ, trong Atlat.</b>


<b>V. Củng cố dặn dị:</b>


Nhấn mạnh một só lưu ý khi sử dụng bản đồ trong học tập.


Trả lời các câu hỏi cuối bài trong Sgk vào vở. Đọc trước chuẩn bị cho bài thực hành.
………………


<b> </b>

<b>Bài 4: Thực Hành</b>



<b>XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG</b>


<b>ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ</b>




<b>I. Mục tiêu bài học: </b>Sau bài học, HS cần:


- Hiểu rõ các đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ bằng những phương pháp nào.
- Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lí biểu hiện trên bản đồ.


- Phân biệt được các phương pháp biểu hiện trên các bản đồ khác nhau.


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


Phóng to các hình 2.2, 2.3, 2.4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổn định lớp:


2. Bài cũ: Hãy cho biết tác dụng của bản đồ trong học tập. Khi sử dụng bản đồ em cần
lưu ý những điểm nào?


3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ</b>: Cả lớp, nhóm


<b>Bước 1:</b> GV nêu lên mục đích yêu cầu của
tiết thực hành.


<b>GV kẻ bảng kiến thức:</b>


<b>Tên</b>


<b>bđ</b> <b>PP đối tượngbhiện</b> <b>khả năngbhiện</b>


<b>Bước 2:</b> Hướng dẫn nội dung trình bày của
các nhóm.


<b>Bước 3: </b>


- Lần lượt các nhóm lên trình bày về các
phương pháp biểu hiện trên bẻn đồ đã được
phân cơng.


- Sau mỗi lần trình bày, các nhóm cịn lại
nhận xét, bổ sung.


<b>Bước 4:</b> GV nhận xét về nội dung trình bày
của các nhóm và tổng kết bài thực hành.


<b>I. Yêu cầu:</b>


- Xác định một số phương pháp biểu hiện
các đối tượng địa lí trên các hình 2.2, 2.3
và 2.4.


<b>II. Tiến hành:</b>


Đọc từng bản đồ theo trình tự:
- Tên bản đồ



- Nội dung bản đồ


- Các phương pháp biểu hiện đối tượng địa
lí trên bản đồ:


+ Tên phương pháp biểu hiện


+ Phương pháp đó biểu hiện những đối
tượng địa lí nào.


+ Khả năng biểu hiện.


<b>V. Củng cố dặn dị</b>: Lưu ý mỗi lược đồ có thể có nhiều phương pháp biểu hiện, ngồi
phương pháp biểu hiện chính.


………………


<b>Chương II. VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT</b>



<b>Bài 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ</b>



<b>QUAY CỦA TRÁI ĐẤ</b>

T



<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học, HS cần:


- Biết được Vũ trụ là vô cùng rộng lớn. Hệ Mặt trời trong đó có Trái đất chỉ là một bộ
phận nhỏ bé của Vũ trụ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Trình bày và giải thích được các hiện tượng: luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái đất,
sự lệch hướng chuyển động của các vật thể ở trên bề mặt Trái đất.


- Biết sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình để trình bày và giải thích các hệ quả của
chuyển động tự quay của Trái đất.


- Nhận thức đúng đắn về sự tồn tại khách quan của các hiện tượng tự nhiên.


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


- Quả Địa cầu


- Tranh ảnh về Hệ mặt trời


- Hình vẽ phóng to sự ln phiên ngày đêm, sự lệch hướng chuyển động của vật thể.


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổn định lớp:


2. Bài cũ: Kiểm tra vở thực hành của một số học sinh.
3. Bài mới:


Mở bài: Chúng ta thường nghe nói về Vũ trụ. Vậy Vũ trụ là gì? Vũ trụ được hình thành như
thế nào? Em biết gì về Hệ Mặt trời, về Trái đất trong Hệ Mặt trời? Bài học hôm nay sẽ giúp các em
giải đáp về các vấn đề đó.



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1</b>:<b> Cả lớp</b>


HS dựa vào hình 5.1, kênh chữ trong SGK,
vốn hiể biết, trả lời các câu hỏi:


- Vũ trụ là gì?


- Phân biệt Thiên hà với Dải Ngân hà
+ Thiên hà: Một tập hợp của rất nhiều thiên
thể (các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao
chổi…), khí, bụi, bức xạ điện từ.


+ Dải Ngân hà: là Thiên hà có chứa Hệ
Mặt trời của chúng ta.


Chuyển ý: Hệ mặt trời chúng ta có đặc
điểm gì?


<b>HĐ 2: Cá nhân/cặp</b>


<b>Bước 1:</b> HS dựa vào hình 5.2, kênh chữ
trong SGK, vốn hiểu biết, trả lời các câu
hỏi:


- Hãy mô tả về Hệ Mặt trời.


- Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt trời


theo thứ tự xa dần Mặt trời.


- Quan sát hinh 5.2, nhận xét hình dạng
quỹ đạo và hướng chuyển động của các
hành tinh.


- Các hành tinh trong Hệ Mặt trời có những
chuyển động chính nào?


Gợi ý: Khi mơ tả về Hệ Mặt trời chú ý quỹ
đạo của các hành tinh (quỹ đạo hình elip


<b>I. Khái quát về Vũ trụ, Hệ Mặt trời, Trái</b>
<b>đất trong Hệ Mặt trời </b>


<b>1. Vũ trụ</b>


- Là khoảng không gian vô tận, chứa hàng
trăm tỉ Thiên hà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

gần tròn, trừ quỹ đạo của Diêm Vương
tinh, quỹ đạo các hành tinh khác đều nằm
trên một mặt phẳng) và hướng chuyển
động của các hành tinh.


<b>Bước 2:</b> HS phát biểu, GV chuẩn kiến
thức. Các thiên thể gồm: các hành tinh, tiểu
hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch.
Chuyển ý: Trái đất ở vị trí nào trong Hệ
Mặt trời? Trái đất có những chuyển động


chính nào?


<b>HĐ 3: Cặp/nhóm</b>


HS quan sát các hình 5.2, SGK và dựa vào
kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau:
- Trái đất là hình tinh thứ mấy tính từ Mặt
trời? Vị trí đó có ý nghĩa như thế nào đối
với sự sống?


- Trái đất có mấy chuyển động chính, đó là
các chuyển động nào?


- Trái đất tự quay theo hướng nào? Trong
khi tự quay, có điểm nào trên Trái đất
khơng thay đổi vị trí? Thời gian Trái đất tự
quay.


<b>Bước 2:</b> HS trình bày kết quả, dùng quả
Địa cầu biểu diễn hướng tự quay và hướng
chuyển động của Trái đất quanh mặt trời.
GV giúp HS chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Gợi ý: Biểu diễn hiện tượng tự quay: dặt
Quả Địa cầu trên bàn, dùng tay đẩy sao cho
Quả Địa cầu quay từ tay trái sang tay phải,
đó chính là hướng tự quay của Trái đất.


<b>HĐ 4: Cả lớp</b>


GV yêu cầu HS cả lớp dựa vào kiến thức


đã học, trả lời câu hỏi:


- Vì sao trên Trái đất có ngày và đêm?
- Vì sao ngày đêm kế tiếp nhau không
ngừng trên Trái đất?


<b>HĐ 5: Cá nhân/ cặp</b>


<b>Bước 1:</b> HS quan sát hình 5.3, kênh chữ
SGK, kết hợp với kiến thức đã học để trả
lời câu hỏi:


- Phân biệt sự khác nhau giữa giờ địa
phương và giờ quốc tế.


- Vì sao người ta phải chia ra các khu vực
ìo và thống nhất cách tính giờ trên thế giới.
- Trên Trái đất có bao nhiêu múi giờ? Cách


- Khái niệm Hệ Mặt trời


- 8 hành tinh: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái đất,
Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương
tinh, hải Vương tinh, (Diêm Vương tinh
-tiểu hành tinh).


<b>3. Trái đất trong Hệ Mặt trời</b>


- Vị trí thứ 3, khoảng cách trung bình từ
Trái đất đến Mặt trời là 149,5 triệu km,


khoảng cách này cùng với sự tự quay giúp
Trái đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng
phù hợp với sự sống.


- Trái đất vừa tự quay, vừa chuyển động
tịnh tiến xung quanh Mặt trời, tạo ra nhiều
hệ quả địa lí quan trọng.


<b>II. Hệ quả của vân động tự quay của</b>
<b>Trái đất </b>


<b>1. Sự luân phiên ngày đêm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đánh số các múi giờ. Việt Nam ở múi giờ
số mấy?


- Vì sao ranh giới các múi giờ khơng hồn
tồn thẳng theo kinh tuyến?


- Vì sao phải có đường đổi ngày quốc tế?
- Tìm trên hình 5.3 vị trí đường đổi ngày
quốc tế và nêu quy ước quốc tế về đổi
ngày.


Gợi ý: Trái đất có khối cầu và tự quay từ
Tây sang Đông nên cùng một thời điểm có
giờ khác nhau. Để thống nhất cách tính giờ
trên toàn thế giới người ta chia Trái đất
thành 24 múi giờ, lấy khu vực có đường
kinh tuyến gốc đi qua là khu vực giờ gốc.



<b>Bước 2:</b> HS phát biểu, xác định trên Quả
Địa cầu múi giờ số 0 và kinh tuyến 180,
GV chuẩn kiến thức.


<b>HĐ 6: Cá nhân/cặp</b>


<b>Bước 1:</b> HS dựa vào hình 5.4, SGK trang
28 và vốn hiểu biết:


- Cho biết, ở bán cầu Bắc các vật chuyển
động bị lệch sang phía nào, ở bán cầu Nam
các vật chuyển động bị lệch sang phía nào
so với hướng chuyển động ban đầu.


- Giải thích vì sao lại có sự lệch hướng đó.
- Lực làm lệch hướng các chuyển động có
tên là gì? Nó tác động tới chuyển động của
các vật thể nào trên Trái đất?


<b>Bước 2:</b> HS trình bày, GVchuẩn kiến thức.


<b>2. Giờ trên Trái đất và đường chuyển</b>
<b>ngày quốc tế</b>


- Giờ địa phương (giờ Mặt trời): Các địa
điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có
giờ khác nhau.


- Giờ quốc tế: Giờ ở múi giờ số 0 được lấy


làm giờ quốc tế hay giờ GMT.


<b>3. Sự lệch hướng chuyển động của các</b>
<b>vật thể</b>


- Lực làm lệch hướng là lực Côriôlit
- Biểu hiện:


+ Nửa cầu Bắc: lệch về bên phải.
+ Nửa cầu Nam: lệch về bên trái.


- Nguyên nhân: Trái đất tự quay theo
hướng ngược chiều kim đồng hồ với vận
tốc dài khác nhau ở các vĩ độ.


- Lực Côriôlit tác động đến sự chuyển động
của khối khí, dịng biển, dịng sông, đường
đạn bay trên bề mặt Trái đất…


<b>V. Củng cố dặn dò:</b>


Sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt trời:


a. Kim tinh e. Hải vương tinh


b. Thuỷ tinh g. Diêm vương tinh


c. Trái đất h. Thiên vương tinh


d. Mộc tinh i. Hoả tinh



đ. Thổ tinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 6: HỆ QUẢVẬN ĐỘNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học, HS cần:


-Trình bày và giải thích được các hệ quả của chuyển động quanh mặt trời của trái đất,
chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời, các mùa và ngày đêm dài ngắn theo mùa.


- Rèn luyện kĩ năng tư duy nhân quả, kĩ năng phân tích các hiện tượng quy kết của sự
vận động quanh mặt trời của trái đất


- Nhận thức đúng các quy luật của tự nhiên


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


Quả địa cầu , ngọn nến , mơ hình chuyển động của trái đất quanh mặt trời.


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổn định lớp:


2. Bài cũ: Nêu các hệ quả của vận động tự quay của trái đất .



Giải thích tại sao có hiện tượng ln phiên ngày đêm trên trái đất .
3. Bài mới:


Mở bài: GV yêu cầu HS trình bày các hệ quả tự quay của trái đất, sau đó hỏi: Chuyển động
quanh mặt trời của trái đất đã tạo nên những hệ quă nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hơm
nay.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b>


Giáo viên cho học sinh quan sát mơ hình
chuyển động của trái đất quanh mặt trời .
Đọc phần I và thảo luận rút ra kết luận về
chuyển động biểu kiến của mặt trời


Gợi ý:


GV liên hệ với thực tế một người đi xe lữa
đang chuyển động nhìn ra cảnh vật hai bên,
có cảm giác mình đang đứng n cịn cảnh
vật đang chuyển động để giải thích chuyển
động biểu kiến hàng năm của mặt trời.
- Giáo viên bổ sung:


. Ngày 23/ 9 - 21/ 3 mặt trời đi qua xích
đạo , trái đất khơng ngã bán cầu nào về
phía mặt trời , nên tại xích đạo người ta
quan sát mặt trời ở hướng chính đơng và
lặn ở hướng chính tây .



<b>HĐ 2</b> : <b>Cặp/nhóm</b>


<b>Bước 1:</b> HS dựa vào hình 6.2, 6.3và kiến


<b>I - Chuyển động biểu kiến hàng năm của</b>
<b>mặt trời .</b>


- Chuyển động biểu kiến là chuyển động
khơng có thực của Mặt trời, Mặt trời không
chuyển động , Trái đất chuyển động quanh
mặt trời .


Nguyên nhân:


- Trong quá trình chuyển động trục trái đất
nghiêng và có hướng khơng đổi . Tia nắng
vng góc với tiếp tuyến mặt đất sẽ lần lượt
di chuyển từ 230<sub>27’ N lên 23</sub>0<sub>27’ B điêù này</sub>


cho ta ảo giác là mặt trời đang chuyển động .


<b>II- Các mùa trong năm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thức đã học để thảo luận:


-Vì sao có hiện tượng mùa trên trái đất?
Xác định trên hình 6.2:


+Vị trí và khoảng thời gian của các mùa:


Xuan, hạ, thu, đơng.


+Vị trí các ngày: Xn phân, hạ chí, thu
phân, đơng chí.


<b>Bước 2:</b> HS trình bày. Giáo viên bổ sung :
Bắc bán cầu nhận được nhiều nhiệt độ hơn
nam bán cầu vào 21/3 --> 23/9. Nhiều nhất
vào ngày 22/6 ( Ngày này góc nhập xạ lớn
nhất trong năm ở mọi điểm của bắc bán
cầu )


Vào ngày 21/3 (Xuân phân ) , 23/9 ( thu
phân ) mọi địa điểm trên trái đất có ngày
dài bằng đêm. Ngày dài nhất ở bắc bán cầu
(22/6) , ở nam bán cầu ( 22/12 ).


Mỗi năm có 4 mùa, ở bắc bán cầu
Mùa xuân : 21/3 --> 22/6


Mùa hạ : 22/6 --> 23/9
Mùa thu : 23/9 --> 22/12
Mùa đông : 22/12 --> 21/3


<b>HĐ 3</b> : Cặp/ nhóm.


<b>Bước 1:</b> HS dựab vào hình 6.2, 6.3 và
kênh chữ, vốn hiểu biết, thảo luận theo gợi
ý:



- Thời gian nào, những mùa nào nửa cầu
bắc có ngày dài hơn đêm, nửa cầu nam có
ngày ngắn hơn đêm? Vì sao?


- Thời gian nào, những mùa nào nửa cầu
Bắc có ngày ngắn hơn đêm?,Nửa cầu nam
có ngày dài hơn đêm? vì sao?


- Nêu kết luận về hiện tượng ngày đêm dài
ngắn theo mùa trên trái đất.


Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau
có thay đổi như thế nào theo vĩ độ? Vì sao?
Gợi ý:


Khi quan sát hình 6.5 chú ý:


-Vị trí của đường phân chia sáng tối so với
hai cực bắc, nam.


-So sánh diện tích được chiếu sáng so với
diện tích trong bóng tối của một nữa cầu
trong cùng một thời điểm (22/6 hoặc
22/12)


<b>Bước 2: </b>HS trình bày, GV giúp HS chuẩn


có những đặc điểm riêng về khí hậu và thời
tiết.



Nguyên nhân:


- Trục trái đất nghiêng một góc khơng đổi và
chuyển động tịnh tiến, nên khi chuyển động
các bán cầu nam và bắc lần lượt ngã về phía
mặt trời .


Do đó hiện tượng chiếu sáng và đốt nóng ở
cùng một địa điểm có sự thay đổi khi trái đất
ở các vị trí khác nhau


Trên quỷ đạo vì thế tạo ra các mùa trong
năm .


Có 4 mùa: Xn, hạ, thu, đơng, ở bán cầu
nam diễn ra ngược lại với bán cầu bắc.


<b>III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo</b>
<b>vĩ độ.</b>


- Hiện tương chênh lệch thời gian giữa mùa
nóng và mùa lạnh .


- Nguyên nhân: Trục trái đất nghiêng và
không đổi , nên vị trí vịng trịn phân chia
sáng tối khác nhau gây ra hiện tượng ngày
đêm dài ngắn theo mùa .


- Ngày đêm dài ngắn theo mùa:



+ Mùa xuân và hạ có ngày dài, đêm ngắn,
mùa thu và đơng có ngày ngắn đêm dài.
+ Ngày 21/3 và ngày 23/9: Ngày dài bằng
đêm.


- Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

bị kiến trức + Từ hai vòng cực về hai cực, có hiện tượng
ngày đêm dài 24 giờ. Tại hai cực số ngày
hoặc đêm dài 24 giờ kéo dài 6 tháng.


<b>V. Củng cố dặn dò:</b>


Giáo viên cho học sinh nhắc lại những hệ quả của vận động quanh mặt trời của trái
đất .


Trả lời các câu hỏi cuối bài trong Sgk vào vở. Đọc trước bài mới: Cấu trúc của Trái
đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng.


………………


<b>Chương III: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ.</b>


<b>Bài 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN</b>



<b>THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học, HS cần:



- Biết được các lớp cấu tạo của trái đất và đặc điểm của mỗi lớp. Phân biệt được vỏ
trái đất và thạch quyển.


- Hiểu và vận dụng được thuyết kiến tạo mảng để giải thích được sự hình thành một
số dãy núi, đứt gãy, vực sâu trên trái đất .


- Quan sát, phân tích được các tranh ảnh, hình vẽ.


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


Tranh và hình vẽ cấu tạo của trái đất, về cách tiếp xúc của các mảng .


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổn định lớp:


2. Bài cũ: Nêu và giải thích tại sao có hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa trên 2
bán cầu.


3. Bài mới:


Mở bài: Vỏ trái đất tác dụng qua lại một mặt với vật chất ,dưới sâu và mặt khác với
khí quyển . muốn hiểu bản chất của lớp ngoài và trên gần bề mặt đất thì khơng thể khơng
hiểu cấu trúc bên trong của trái đất .


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>



<b>HĐ 1</b> :


GV giới thiệu cho HS về phương pháp chủ
yếu để nghiên cứu cấu tạo của Trái đất, đó
là phương pháp địa chấn.


GV hỏi: Cấu tạo bên trong của vỏ trái đất
gồm mấy lớp?


<b>HĐ 2: Cá nhân/nhóm</b>


<b>I. Cấu trúc của trái đất </b>


- Phương pháp địa chấn
- Cấu trúc:


+ Vỏ Trái đất:


 Vỏ đại dương: đến 5 km


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bước 1</b> :


Cho 3 nhóm học sinh quan sát hình 7.1 và
7.2 đọc nội dung kênh chữ cho biết:


Trình bày vị trí, đặc điểm của từng lớp?


<b>-Bước 2:</b> HS các nhóm nghiên cứu, đại diện
một số HS các nhóm trình bày.



GV có thể hỏi thêm:


-Trình bày vai trị quan trọng của lớp vỏ
Trái đất, lớp man ti?


GV kết luận: Trái đất được cấu tạo thành
nhiều lớp, gồm 3 lớp chính. Do có sự khác
biệt về cấu tạo địa chất, về độ dày nên lớp
vỏ trái đất chia ra hai kiểu: vỏ lục địa và vỏ
đại dương. Lớp vỏ trái đất là lớp mỏng
nhất nhưng lại rất quan trọng vì đây là nơi
tồn tại các thành phần khác của trái đất như
khơng khí, nước, các sinh vật.


Lớp man ti , gồm hai tầng chính. Vật chất
của bao man ti trên có trạng thái quánh
dẻo, không chảy lỏng được nhưng vẫn
chuyển động được thành các dòng đối
lưu-đây là một trong những nguyên nhân làm
cho thạch quyển di chuyển trên lớp quánh
dẻo này.


<b>HĐ 3 : </b>


<b>Bước 1 :</b> Giáo viên cho học sinh đọc bài ở
sgk và tìm hiểu nội dung chính của thuyết
kiến tạo mảng .


<b>Bước 2 :</b> Giáo viên yêu cầu 1 --> 3 học


sinh tóm tắt nội dung của thuyết, đọc to,
một số học sinh khác bổ sung .


GV chuẩn kiến thức.


<b>Bước 3 :</b> Giáo viên cho học sinh quan sát
hình 7.4 và hỏi :


Có mấy kiểu tiếp xúc giữa các mảng?
Kết quả của các kiểu tiếp xúc?


Liên hệ thực tế: Nhật Bản, phi lippin...


Gồm nhiều tầng đất đá khác nhau: Trầm
tích, granit, badan.


+ Manti:


 Manti trên: 15-700 km  quánh dẻo
 Manti dưới: 700-2900 km  rắn
 Chiếm 80% thể tích, 68,5% khối lượng


Trái đất.


+ Nhân Trái đất:


 Nhân ngoài: 2900-5100 km  lỏng
 Nhân trong: 5100-6370 km  rắn
 Nhiệt độ và áp suất rất lớn.



- Khái niệm thạch quyển: SGK


<b>II. Thuyết kiến tạo mảng </b>


- Vỏ trái đất trong quá trình hình thành đả
bị biến dạng do các đứt gảy và tách ra
thành các đơn vị kiến tạo


- Mỗi đơn vị là một mảng cứng - mảng
kiến tạo bao gồm mảng lục địa và mảng đại
dương


- Các mảng không đứng yên mà dịch
chuyển.


- Nguyên nhân chuyển dịch của các mảng
kiến tạo: Do hoạt động của các dịng đối
lưu vật chất qnh dẻo và có nhiệt độ cao
trong tầng man ti trên.


- Các kiểu tiếp xúc:
+ Tiếp xác tách giãn
+ Tiếp xúc dồn ép


- Ranh giới, chỗ tiếp xúc giữa các mảng
kiến tạo là vùng bất ổn, thường xảy ra các
hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa.


<b>V. Củng cố dặn dò:</b>



Nêu vai trò quan trọng của vỏ Trái đất và lớp man ti.
Trình bày các nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</b>



<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học, HS cần:


-Trình bày khái niệm của nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực.


-Trình bày tác động của nội lực thể hiện qua vận động kiến tạo theo phương thẳng
đứng và theo phương nằm ngang.


- Quan sát hình vẽ, tranh ảnh, về các tác động của nội để nêu lên kết quả của sự tác
động đó.


- Rèn luyện kĩ năng đọc, chỉ và giải thích các đối tượng địa lí trên bản đồ.


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


- Các hình vẽ về uốn nếp, địa hào, địa luỹ.
- Bản đồ tự nhiên thế giới, Tự nhiên Việt Nam


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>



1. ổn định lớp:


2. Bài cũ: Nêu cấu trúc của vỏ trái đất và lớp man ti.


3. Bài mới: Mở bài: GV nêu vấn đề:


Trái đất có dạng hình cầu nhưng thực tế bề mặt của nó có bề mặt gồ ghề (có nơi nhơ
lên, có nơi hạ thấp xuống, nơI là lục địa, nơI là đại dương..). Nguyên nhân nào làm cho bề
mặt địa cầu bị biến đổi?


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1</b> : <b>Cả lớp</b>


GV nói: Trên bề mặt TĐ, nơi có các lục
địa, đại dương; nơi có núi, đồng bằng nội
lực có vai trị rất quan trọng trong việc hình
thành lục địa, đại dương, và các dạng địa
hình.


GV phân tích kết hợp dùng hình vẽ sự
chuyển động của các dòng đối lưu và yêu
cầu học sinh đọc mục 1 trong SGK để hiểu
khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra
nội lực:


GV bổ sung: Nguyên nhân sinh ra nội lực
là nguồn năng lượng ở trong lòng đất (các
hoạt động về sự phân huỷ các chất phóng
xạ:U-ra-ni-um, ka li… sự dịch chuyển, sắp


xếp lại các vật chất cấu tạo trái đất theo
trọng lực:Vật chất nhẹ di chuyển lên trên,
nặng xuống dưới xảy ra trong lòng đất và
sinh ra nguồn năng lượng khá lớn )


<b>1. Nội lực:</b>


- Khái niệm: Là lực phát sinh ở bên trong
trái đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Chuyển ý:


Nội lực gồm những vận động nào? Chúng
có tác động như thế nào đến địa hình bề
mặt trái đất.


<b>HĐ2:</b> <b> Cả lớp</b>


GV hỏi: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, em
hãy cho biết tác động của nội lực đến địa
hình bề mặt trái đất thơng qua những vận
động nào?


GV nói: Vận động kiến tạo làm cho vỏ trái
đất có những biến đổi lớn: nơi được nâng
lên, nơi hạ thấp; có nơi bị nứt nẻ, đứt
gãy… những vận động này có thể theo
chiều thẳng đứng hoặc theo chiều nằm
ngang.



GV sử dụng hình vẽ sự chuyển động của
các dòng đối lưu vật chất trong lớp man ti
để cho HS quan sát và nhấn mạnh: Sự dịch
chuyển của các mảng kiến tạo có nhiều
nguyên nhân, nhưng nguyên nhân trực tiếp
là do chuyển động của các dòng đối lưu.
Nơi các dòng đối lưu đi lên, vỏ trái được
nâng lên, nơi các dòng đối lưu đi xuống, vỏ
trái đất bị hạ xuống…


HS đọc kênh chữ của mục I.1SGK trả lời
câu hỏi:


+ Những biểu hiện của vận động theo
phương thẳng đứng và hệ quả của nó.
+ Những hệ quả của vận động thẳng đứng
hiện nay.


<b>HĐ3</b> : <b>Cặp/ nhóm</b>
<b>Bước 1:</b>


HS trao đổi, làm việc theo nhóm, quan sát
hình 8.1, 8.2, 8.3 , 8.4, 8.5, SGK và sử
dụng bản đồ tự nhiên Việt Nam cho biết:
+ Thế nào là vận động theo phương nằm
ngang, hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.


+ Kết quả của quá trình uốn nếp, đứt gãy.
+ Phân biệt các dạng địa hình, địa hào, địa
luỹ.



+ Xác định những khu vực uốn nếp, những
địa hào, địa luỹ…trên bản đồ, nêu một số
ví dụ thực tế.


<b>Bước 2:</b>


Đại diện các nhóm học sinh trình bày, phân


<b>II. Tác động của nội lực:</b>


Thông qua các vận động kiến tạo, hoạt động
động đất, núi lửa…


<b>1. Vận động theo phương nằm ngang</b>.
- Là những vận động nâng lên, hạ xuống của
vỏ trái đất theo phương thẳng đứng


- Diễn ra trên một diện tích lớn.


- Thu hẹp, mở rộng diện tích lục địa một cách
chậm chạp và lâu dài hiện tượng biển tiến,


biển thối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tích được tác động của vận động theo
phương nằm ngang đối với địa hình bề mặt
trái đất.


-Các nhóm bổ dung, góp ý kiến.


GV kết luận:


Có nhiều cách phân loại vận động kiến tạo,
nhưng quan trọng nhất là:Vận động theo
phương thẳng đứng và vận động theo
phương nằm ngang.


- Liên quan đến các vận động này là các
hoạt động đất, núi lửa.


Vận động theo phương thẳng đứng diễn ra
chậm chạp, lâu dài làm mở rộng, thu hẹp
diện tích lục địa, biển…Vận động theo
phương nằm ngang sinh ra hai mảng kiến
tạo chuyển dịch, va chạm nhau, sinh ra các
hiện tượng uốn nếp, đứt gãy...


- Làm cho vỏ trái đất bị nén ép, tách giãn…


gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
Hiện tượng uốn nếp


+ Do tác động của lực nằm ngang.
+ Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao


+ Đá bị uốn nếp xô cong thành các nếp uốn
+ Tạo thành các nếp uốn, các dảy núi uốn
nếp.


Hiện tượng đứt gãy:



+ Do tác động của lực nằm ngang
+ Xảy ra ở các vùng đá cứng
+ Đất đá bị gãy, vỡ và chuyển dịch
+ Tạo ra các địa hào, địa luỹ…


<b>V. Củng cố dăn dò:</b>


Dựa vào kiến thức trong bài để hoàn thành bảng theo mẫu sau:


Vận động kiến tạo Khái niệm Tác động của vận động


đến địa hình


<b>Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT</b>


<b>TRÁI ĐẤT</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học, HS cần:


- Biết khái niệm về ngoại lực và nguyên nhân sinh ra các tác nhân của ngoại lực.
-Trình bày được các tác động của ngoại lực làm biến đổi địa hình qua quá trình phong
hố. Phân biệt các q trình phong hố lý học, hoá học và phong hoá sinh học.


- Quan sát, nhận xét tác đọng của q trình phong hố đến địa hình bề mặt trái đất qua
tranh ảnh, hình vẽ…


<b>II.Thiết bị dạy học:</b>



- Hình vẽ tranh ảnh về tác động của các quá trình ngoại lực.
- Bản đồ tự nhiên thế giới.


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổn định lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Mở bài: Bề mặt trái đất rất gồ ghề, nơi cao, nơi thấp. Ngun nhân dẫn đến tình trạng
đó ngồi nội lực cịn có tác động của ngoại lực. Ngoại lực là gì, ngoại lực khác nội lực ở
điểm nào?


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1</b> : <b>Cả lớp</b>


HS quan sát tranh ảnh về các tác động của
gió, mưa, nước chảy..kết hợp đọc mục
I-SGK:


- Nêu khái niệm của ngoại lực


- Nêu nguyên nhân của ngoại lực, cho ví
dụ. ( Nêu tác động của mưa gây ra xói mịn
trên sườn núi, những dịng sơng vận
chuyển phù sa tạo nên những đồng bằng…)
Kết luận: Hoạt động của mưa, nước chảy


sinh ra nguồn năng lượng tác động lên bề
mặt trái đất. Ngoại lực được sinh ra do
nguồn năng lượng ở bên ngoài trái đất.
Nguyên nhân chủ yếu là do nguồn năng
lượng bức xạ mặt trời


Chuyển ý: Ngoại lực tác động tới địa hình
như thế nào?


<b>HĐ2:</b> <b>Cặp/ nhóm</b>


GV: kẻ bảng kiến thức:
q


trình
phong
hố


khái


niệm tác nhânchủ yếu Kết quả
Lí học


Hố học
Sinh học


<b>Bước 1:</b>


HS dựa vào kiến thức đã học, đọc mục II.1
SGK và quan sát hình 9.1 và các tranh ảnh


khác tìm hiểu về phong hố theo các gợi ý:
+ Khi có sự thay đổi nhiệt độ đột ngột, đất
đá tại sao lại vỡ ra? ( vì các khống vật cấu
tạo đá có sự giản nở khác nhau, nhiệt dung
khác nhau…khi thay đổi nhiệt độ chúng
giản nở, co rút khác nhau,làm cho đá bị
phá huỷ, nứt vỡ).


- Sự lớn lên của rễ cây có tác động như thế
nào đến đá?


- Tại sao ở hoang mạc, phong hoá lý học
lại phát triển?


<b>I. Ngoại lực</b>


- Khái niệm: SGK


- Nguyên nhân chủ yếu: Do nguồn năng
lượng bức xạ câ mặt trời.


<b>II. Tác động của ngoại lực</b>.


<b>1. Q trình phong hố</b>


a. Phong hố lý học
- Khái niệm: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Nhận xét và rút ra kháí niệm phong hoá
lý học.



<b>Bước 2:</b> HS trả lời. GV lưu ý:


Cường độ của quá trình này tuỳ thuộc vào
điều kiện khí hậu, tính chất đá và cấu trúc
của đá..


ở hoang mạc, có sự thay đổi nhiệt độ giữa
ngày đêm lớn. Bề mặt đất vào ban ngày rất
nóng, ban đêm toả nhiệt và nguội lạnh
nhanh làm cho đá bị phá huỷ về mặt cơ
học.


<b>HĐ3:</b> <b>Cặp/ nhóm</b>


GV: Các đá và khống vật có thành phần
hố học khác nhau:


GV nêu một số cơng thức hố học của một
số khoáng vật tạo đá


<b>Bước 1: </b>HS dựa vào các kiến thức hố học
xem băng hình, tranh ảnh, SGK:


- Nêu một vài phản ứng hoá học sẽ xảy ra
với một số khống vật


- Nêuví dụ về tác động của nước làm biến
đổi thành phần hoá học của đá và khoáng
vật tạo nên dạng địa hình ca-x-tơ độc đáo ở


nước ta


<b>Bước 2</b>:


HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến
thức:


+ Khơng khí, nước và những chất khống
hồ tan trong nước…tác động vào đá và
khoáng vật, xảy ra các phản ứng hố học
khác nhau (o-xi hố, hồ tan..)


+ Các khống vật và đá bị sự tác động đó
khơng cịn duy trì dạng tinh thể của mình
và bị phá huỷ, chuyển trạng thái, dần dần
trở thành khối đất vụn bở.


+ Trong điều kiện khí hậu ẩm ướt, phong
hố hố học phát triển. Vì vậy ở vùng nhiệt
đới ẩm, xích đạo thì q trình phong hố
hố học diễn ra mạnh mẽ.


<b>HĐ4:</b> <b>Cá nhân/ lớp.</b>


HS dựa vào hình 9.3 trong SGK kết hợp
với kiến thức hoá học nêu tác động của
sinh vật đến đá và khoáng vật bằng con
đường cơ giới và hoá học:


GV gợi ý:



- Các nguyên nhân: Do thay đổi nhiệt độ
đột ngột, sự đống băng, tác động của sinh
vật…


b. Phong hoá hoá học.
- Khái niệm: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Sự lớn lên của rễ cây, tạo sức ép vào
vách, khe nứt làm đá vỡ.


+ Sinh vật bài tiết ra khí CO2, a-xít hữu cơ
cũg phá huỷ đá về mặt hố học.


Hỏi: Từ những kiến thức về 3 kiểu phong
hoá, kết hợp đọc phần đầu mục II.1 SGK
em hãy cho biết:


+ Quá trình phong hố là gì?
+ Có mấy loại phong hố?


GV nói: Q trình phong hố là q trình
chuẩn bị cho chuyển dời vật liệu, là bước
đầu của quá trình ngoại lực, làm biến đổi
đá.


Diễn ra thường xuyên trên bề mặt địa cầu
với những cường độ khác nhau ở các khu
vực tự nhiên. Trong thực tế, các q trình
phong hố diễn ra đồng thời. Tuy nhiên,


tuỳ vào điều kiện khí hậu, tính bền vững
của đá…có thể có kiểu phong hố này trội
hơn kiểu phong hoá kia.


c. Phong hoá sinh học
- Khái niệm: SGK


- Nguyên nhân: Do sự lớn lên của rễ cây,
sự bài tiết của sinh vật…


* Quá trình phong hoá:


Là sự phá huỷ làm thay đổi đá và khoáng
vật về kích thước, thành phần hố học.
Có 3 loại phong hố.


<b>V. Củng cố dặn dị:</b>


Trả lời câu hỏi và lập bảng so sánh các q trình phong hố theo mẫu trong SGK.
Làm các câu 1, 2, 3 trang 34 SGK. Đọc trước bài mới: Tác động của ngoại lực đến địa
hình bề mặt của Trái đất


………………


<b>BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</b>


<b>(TIẾP THEO)</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>: </b>Sau bài học, HS cần:



-Phân biệt được các q trình bóc mịn, vận chuyển và bồi tụ.


- Trình bày, phân tích tác động của ngoại lực qua tranh ảnh, hình vẽ, băng đĩa hình..
- Phân tích được mối quan hệ giữa 3 q trình: Bóc mịn, vận chuyển và bồi tụ.


- Biết được sự tác động của ngoại lực tới địa hình bề mặt trái đất làm biến đổi mơi
trường và có thái độ đúng đắn với việc sử dụng, bảo vệ môi trường.


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


- Tranh ảnh. Hình vẽ về các dạng địa hình do tác động của nước, gió, sóng biển băng
hà tạo nên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, thảo luận, phát vấn


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổn định lớp


2. Bài cũ: Trình bày các quá trình phong hoá? Tại sao phong hoá hoá học lại phát triển
mạnh mẽ ở vùng nhiệt đới?


3. Bài mới:


Mở bài: GV yêu cầu HS cho biết ngoại lực là gì? phân biệt được phong hố vât lí và
phong hố hố học. Ngoại lực có tác động như thế nào đến địa hình bề mặt trái đất?


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1</b> : <b>Cặp/ nhóm</b>


<b>Bước1:</b>


- HS quan sát tranh ảnh, hình 9.1, 9.5, 9.6
và đọc nơị dung trong SGK tìm hiểu về
xâm thực, thổi mịn, mài mòn:


+ Xâm thực, thổi mòn, mài mòn là gì?
+ Đặc điểm chính của mổi q trình đó,
+ Kết quả thành tạo địa hình của mỗi q
trình.


+ Nêu ví dụ thực tế về sự tác động của q
trình bóc mịn tạo thành các dạng địa hìh
khác nhau. Biện pháp hạn chế quá trình
xâm thực?


<b>Bước 2</b>:


Đại diện nhóm trình bày về sự tác động của
các q trình dựa vào tranh ảnh, hình vẽ…


- Cả lớp bổ sung ý kiến.
GV chốt lại kiến thức:


GV có thể vẽ hình, yêu cầu học sinh thu
thập tranh ảnh, hướng dẫn học sinh quan
sát, kết hợp với nội dung SGK để hiểu và
trình bày sự tác động của các quá trình.
VD: Sự tác động của nước làm lở bờ sông,
các khe rãnh ở vùng đồi núi do tác động


của các dòng chảy tạm thời tạo thành..
- Xâm thực có vai trị chủ yếu làm chuyển
dời các sản phẩm phong hố.


Q trình này diễn ra khơng chỉ trên bề mặt
mà còn ở dưới sâu, với tốc độ nhanh. Vì
vậy người ta phải có các biện pháp để giảm
q trình xâm thực, bảo vệ đất (kè sơng,
trồng rừng…)


- Thổi mịn: là sự tác động của gió đối với
địa hìng, tạo ra những dạng địa hình độc
đáo, rõ rệt nhất là ở vùng hoang mạc.


<b>2. Q trình bóc mịn</b>


- Xâm thực:


+ Làm chuyển dời các sản phẩm đẫ bị
phong hoá


+ Do tác động của nước chảy, sóng biển,
gió… với tốc độ nhanh, sâu.


+ Địa hình bị biến dạng( giảm độ cao, lở
sơng…).


- Thổi mịn:


Tác động xâm thực do gió


- Mài mịn:


+Diễn ra chậm, chủ yếu trên bề mặt đất, đá.
+ Do tác động của nước chảy tràn trên
sườn dốc, sóng biển…


* Bóc mịn:


- Tác động của ngoại lực làm chuyển dời
các sản phẩm phong hoá khỏi vị trí ban
đầu.


- Gồm các q trình: Xâm thực, thổi mịn,
mài mịn..


<b>3. Q trình vận chuyển:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Q trình mài mịn cũng là q trình xâm
thực nhưng chủ yếu diễn ra trên bề mặt đất
đá.


- Bóc mòn:


Cũng tương tự như phần trên, từ những
kiến thức về xâm thực, hổi mòn, mài mòn,
GV giúp HS khái qt, tổng hợp q trình
bóc mịn, .


<b>HĐ2:</b> <b>Cá nhân/ lớp</b>



HS đọc nội dung SGK để hiểu khái niệm
vận chuyển.


Vận chuyển là sự tiếp tục của quá trình bóc
mịn. Vận chuyển có thể xảy ra trực tiếp
nhờ trọng lực hoặc gián tiếp nhờ nhờ
những tác nhân ngoại lực như gió, nước
chảy, băng hà.


<b>HĐ3: Cá nhân/ lớp.</b>


-HS phân tích tranh, ảnh nêu những ví dụ
thực tế về q trình bồi tụ.


GV nhấn mạnh:Việc phân tích hoạt động
thành tạo địa hình của các tác nhân ngoại
lực thành các quá trình trên chỉ mang tính
ghất quy ước vì ranh giới của chúng không
rõ ràng…


Bề mặt trái đất chịu ảnh hưởng của sự tác
động của nhiều nhân tố: Ngoại lực và nội
lực. Nội lực và ngoại lực đều tác động
đồng thời lên bề mặt trái đất, trong thiên
nhiên khó có thể phân biệt rạch rịi…


<b>4. Q trình bồi tụ </b>


Là q trình tích tụ các vật liệu.



<b>V. Củng cố dặn dị:</b>


- So sánh 2 q trình phong hố và bóc mịn.


- Phân biệt các q trình bóc mịn, vận chuyển và bồi tụ.


- Phân tích, so sánh các quá trình ngoại lực theo câu hỏi trong SGK.
- Nêu những ví dụ thực tế về các quá trình tác động của ngoại lực.


<b>Bài 10: Thực hành</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học, HS cần:


-Biết được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ trên thế giới.
- Nhận xét, nêu được mối quan hệ của các khu vực nói trên với các mảng kiến tạo.
-Rèn luyện kỉ năng đọc, xác định vị trí của các khu vực nói trên trên bản đồ.
-Xác định mối quan hệ đó bằng bản đồ…


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


- Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa trên thế giới.
- Bản đồ tự nhiên thế giới


- Tập bản đồ thế giới và các châu lục.


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.



<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổn định lớp


2. Bài cũ: Trình bày quá trình xâm thực? Kể tên các dạng địa hình xâm thực?
3. Bài mới:


Mở bài: GV nêu nhiệm vụ của bài học.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1</b> : <b>Làm việc theo cặp</b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 10.1, bản
đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động
đất và núi lửa; bản đồ tự nhiên thế giới
hoặc tập bản đồ thế giới và các châu lục để
xác định:


+ Các khu vực có nhiều động đất núi lữa
hoạt động.


+ Các vùng núi trẻ.


+ Trên bản đồ những khu vực này được
biểu hiện về kí hiệu, màu sắc địa hình như
thế nào? Nhận xét về sự phân bố các vành
đai động đất, núi lữa, các vùng núi trẻ.
+ Sử dụng bản đồ, lược đồ để đối chiếu, so


sánh, nêu được mối liên quan giữa các
vành đai: Sự phân bố ở đâu? Đó là nơi nào
của trái đất? Vị trí của chúng có trùng nhau
khơng?


+ Kết hợp với các kiến thức đã học về
thuyết kiến tạo mảng trình bày về mối liên
quan của các vành đai động đất, núi lửa;
các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo của
thạch quyển.


<b>HĐ2:</b> <b>Cả lớp</b>


- Đại diện HS xác định và nhận xét sự phân


1<b>. Xác định các vành đai động đất, núi</b>
<b>lữa; các vùng núi trẻ trên bản đồ</b>


2<b>. Sự phân bố các vành đai động đất, núi</b>
<b>lửa, các vùng núi trẻ.</b>


- Các vành đai động đất, núi lửa trên thế
giới: Vành đai lữa TháI Bình Dương, khu
vực Địa Trung Hải.khu vực Đông Phi…


- Các dãy núi trẻ: Dãy Anpơ, Capca,
Pi-rê-nê châu Âu, Himalaya ở châu á Co-oc-đi-e,


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

bố các khu vực động đất, núi lửa, các vùng
núi trẻ và trình bày kết quả trên bản đồ.


- Cả lớp bổ sung góp ý kiến.


* GV chuẩn kiến thức- Có sự trùng lặp về
vị trí các vùng có nhiều động đất, núi lửa,
các vùng núi trẻ. Sự hình thành chúng có
liên quanvới vùng tiếp xúc của các mảng
kiến tạo của thạch quyển


- Các núi trẻ mới hình thành cách đây
khơng lâu, các dãy núi chưa bào mịn, hạ
thấp mà còn được nâng cao thêm


<b>3. Mối liên hệ giửa sự phân bố các vành</b>
<b>đai động đất, núi lữa,các vùng núi trẻ</b>
<b>với các mảng kiến tạo của thạch quyển.</b>


- Núi lửa thường tập trung thành một số
vùng lớn, trùng với những vùng động đất
và tạo núi hoặc trùng với những kiến tạo
lớn của vỏ trái đất.


<b>V. Củng cố dặn dị:</b>


Hồn thiện bài thực hành ở nhà, đọc trước bài 11


………˜˜˜ ™™™& ………


<b>BÀI 11: KHÍ QUYỂN SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ TRÊN</b>


<b>TRÁI ĐẤT</b>




<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học, HS cần:


- Trình bày thành phần của khơng khí và cấu trúc của khí quyển.


- Trình bày được sự phân bố các khối khí, f-rơng. Nêu đặc điểm chính và sự tác động
của chúng .


- Trình bày và giải thích về sự phân bố nhiệt trên trái đất.


-Phân tích hình vẽ, bảng số liệu, bản đồ…để biết được cấu tạo của khí quyển, sự phân
bố nhiệt và giải thích sự phân bố đó.


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


- Sơ đồ các tầng khí quyển


- Các bản đồ: nhiệt độ, khí áp và gió khí hậu thế giới, tự nhiên thế giới.


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổn định lớp


2. Bài cũ: Kiểm tra vở thực hành một số HS.
3. Bài mới:



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1</b>: <b>Cá nhân hoặc theo cặp</b>


-GV giới thiệu khái quát cho HS biết khí
quyển gồm những chất khí nào, tỷ lệ của
chúng trong khơng khí và vai trị của hơi
nước trong khí quyển.


<b>Bước 1: </b>


-HS đọc nội dung SGK, quan sát hình 11.1
kết hợp với vốn hiểu biết hồn thành phiếu
học tập.


<b>Bước 2:</b>


-HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn
kiến thức của phiếu học tập. ( phụ lục).


<b>HĐ2:</b> <b>Cá nhân/ cặp.</b>


<b>Bước 1:</b> HS đọc mục I.2 và I.3 :


+ Nêu tên và xác định vị trí các khối khí.
+ Nhận xét và giải thích đặc điểm các khối
khí. Nêu ví dụ vể tính chất khối khí ơn đới
lục địa (Pc), xuất phát từ Xi-bia tác động
tới châu á và Việt nam.



+ F-rơng là gì?


+ Tên và vị trí của các f-rơng.


+ Tác động của f-rơng khi đi qua một khu
vực.


<b>Bước 2:</b> Đại diện HS trình bày kết quả và
xác định trên bản đồ vị trí, hình thành các
khối khí (ở lục địa, đại dương, vĩ độ thấp,
vĩ độ cao…)


-Các nhóm khác bổ sung góp ý.


* Gv chuẩn kiến thức, giải thích rõ hơn về
nguyên nhân hình thành và những đặc
điểm của các khối khí: Sự hình thành các
khối khí nóng, lạnh liên quan tới lượng
nhiệt nhận được từ mặt trời ở các vĩ độ
cao, thấp khác nhau. Các khối khí cịn
được hình thành ở những nơi có sự khác
biệt về nhiệt độ , khí áp, độ ẩm, trọng
lượng đồng nhất. Nhưng ở các frơng, gió
thổi ngược hướng nhau, nhiệt độ chênh
nhau…Khi các f-rông chuyển động đến
đâu làm cho nhiệt độ, áp suất, hưóng gió
thay đổi nhanh chóng, có mây và mưa. Vì
vậy. Dẫn đến sự biến đổi đột ngột của thời


<b>I. Khí quyển:</b>



- Gồm các chất khí như: Ni-tơ (78%) Ơ-xi
(21%) các chất khí khác 3% và hơi nước,
bụi, tro.


<b>1. Cấu trúc của khí quyển</b>:


- Khí quyển là lớp khơng khí bao quanh
trái đất.


- Gồm 5 tầng: Đối lưu, bình lưu, khí quyển
giữa, tầng khơng khí cao, tầng khí quyển
ngồi.


- Các tầng có đặc điểm khác nhau về giới
hạn, độ dày, khối lượng khơng khí, thành
phần..


<b>2. Các khối khí:</b>


- Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính: Khối
khí địa cực, ơn đới, chí tuyến, khối khí xích
đạo.


- Đặc điểm: Khác nhau về tính chất, ln
ln di chuyển, bị biến tính.


<b>3. F-rơng</b>


- Là mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí có nguồn


gốc, tính chất khác nhau.


- Mỗi nửa cầu có 2 f-rơng cơ bản: F-rơng
địa cực (FA) frông ôn đới (FP ). Dải hội tụ
nhiệt đới chung cho cả hai nửa cầu (FIT )
- Nơi f-rông đi qua có sự biến đổi thời tiết
đột ngột.


<b>II. Sự phân bố của nhiệt độ khơng khí</b>
<b>trên trái đất</b>


<b>1. Bức xạ và nhiệt độ khơng khí:</b>


- Bức xạ mặt trời


+ Là các dòng vật chất và năng lượng của
mặt trời tới trái đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

tiết nơi đó.


<b>HĐ3</b>:<b> Cả lớp</b>


- GV nói: Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu
cho mặt đất là bức xạ mặt trời.


* GV nêu rõ hơn về bức xạ mặt trời:


+ Là các dòng vật chất và năng lượng của
mặt trời tới trái đất, chủ yếu là các sóng
điện từ - các tia ánh sáng nhìn thấy và


khơng nhìn thấy.


-Hỏi: Dựa vào SGK, cho biết bức xạ mặt
trời tới mặt đất được phân bố như thế nào?
Hỏi: Nhiệt cung cấp chủ yếu cho khơng khí
ở tầng đối lưu là do đâu mà có? Nhiệt
lượng do mặt trời mang đến trái đất thay
đổi theo yếu tố nào?


Cho ví dụ.


* Kết kuận: Nhiệt lượng do mặt trời mang
đến bề mặt trái đất thay đổi theo góc chiếu.
Nhìn chung, tia bức xạ càng gần 2 cực
càng chếch, góc chiếu càng nhỏ, lượng bức
xạ càng nhỏ.


<b>HĐ 4: Cặp/nhóm (có thể 6 nhóm)</b>


<b>Bước 1:</b> HS nhóm 1, 2 dựa vào hình 11.1,
11.2, bảng thống kê trang 41 SGK, hãy
nhận xét và giải thích:


- Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo
vĩ độ.


- Sự thay đổi biên độ nhiệt năm theo vĩ độ.
- Tại sao có sự thay đổi đó?


HS các nhóm 3, 4 dựa vào hình 11.2, kênh


chữ SGK.


- Xác định địa điểm Vec-khôi-an trên bản
đồ. Đọc trị số nhiệt độ trung bình năm của
địa điểm này.


- Xác định khu vực có nhiệt độ cao nhất,
đường đẳng nhiệt năm cao nhất trên bản
đồ.


- Nhận xét sự thay đổi của biên độ nhiệt ở
các địa điểm nằm trên khoảng vĩ tuyến 520


- Giải thích tại sao có sự khác nhau về
nhiệt giữa lục địa và đại dương?


HS nhóm 5, 6 dựa vào hình 11.3, kênh chữ,
vốn hiểu biết:


- Cho biết địa hình có ảnh hưởng như thế


khơng gian.


- Nhiệt độ khơng khí ở tầng đối lưu chủ
yếu do nhiệt của bề mặt trái đất được mặt
trời đốt nóng cung cấp.


- Góc chiếu của tia bức xạ mặt trời càng
lớn, cường độ bức xạ càng lớn, lượng nhiệt
thu được càng lớn và ngược lại



<b>2. Sự phân bố nhiệt độ khơng khí</b>


a. Phân bố theo vĩ độ


Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về cực.
b. Phân bố theo lục địa và đại dương


- Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa
có biên độ nhiệt lớn.


- Nguyên nhân: do sự hấp thụ nhiệt của đất
và nước khác nhau.


c. Phân bố theo địa hình


- Nhiệt độ khơng khí giảm theo độ cao.
- Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ dốc
và hướng phơi của sườn núi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

nào tới nhiệt độ.


- Giải thích vì sao càng lên cao nhiệt độ
càng giảm.


- Phân tích mối quan hệ giữa hướng phơi
của sườn với góc nhập xạ và lượng nhiệt
nhận được.


<b>Bước 2: </b>đại diện các nhóm trình bày kết


quả dựa trên bản đồ, cả lớp bổ sung và góp
ý, GV giúp HS chuẩn kíên thức.


<b>V. Củng cố dặn dò:</b>


Nối các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp


A. Tầng khí quyển B. Đặc điểm chủ yếu


1. Đối lưu a. Nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao


2. Bình lưu b. Khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng


3. Tầng giữa c. Khơng khí rất lỗng


4. Tầng khơng khí trên cao d. Khơng khí chứa nhiều ion


5. Tầng khí quyển ngồi e. Khơng khí chuyển động theo chiều ngang


<b>* Phụ lục:</b>


Dựa vào hình 11.1 và nội dung SGK hãy so sánh và nhận xét các tầng khí quyển theo bảng
sau:


Các tầng khí quyển Vị trí, độ dày Đặc điểm Vai trị


Đối lưu
Bình lưu


Khí quyển giữa


Khơng khí cao
Khí quyển ngồi


<b>BÀI 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học, HS cần:


- Biết được nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của khí áp, sự phân bố khí áp trên Trái
đất.


- Trình bày ngun nhân sinh ra một số loại gió chính và sự tác động của chúng trên
Trái đất.


- Đọc, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ, hình vẽ về khí áp, gió.


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


- Bản đồ khí áp và gió thế giới


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1. ổn định lớp


2. Bài cũ: Nêu cấu trúc của khí quyển? Vai trò của tầng đối lưu đối với sự sống ?
3. Bài mới:



Mở bài: GV nói: ở lớp 6 và các lớp 7, 8 các em đã được học về khí áp và gió. Bạn nào
có thể cho biết khí áp là gì? Trên Trái Đất có những đai khí áp và gió thường xuyên nào? Sau
khi HS trả lời, GV dẫn dắt vào bài.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1</b>: <b>Cả lớp</b>


- GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK kết hợp với kiến
thức đã học ở lớp 6 THCS, trao đổi cả lớp để biết khái
niệm về khí áp, giải thích được nguyên nhân dẫn đến
sự thay đổi của khí áp.


- GV có thể sử dụng hình vẽ thể hiện độ cao, độ dày...
của cột khơng khí, tạo sức ép lên bề mặt Trái Đất.
- HS quan sát hình 12.2 và 12.3 kết hợp với kiến thức
đã học, cho biết:


+ Trên bề mặt Trái Đất khí áp được phân bố như thế
nào?


+ Các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo đến
cực có liên tục khơng? tại sao có sự chia cắt như vậy?
* Kết luận:


- Càng lên cao, khơng khí lỗng, sức ép càng nhỏ, khí
áp càng giảm.


- Những nơi có nhiệt độ cao, khơng khí nở ra, tỉ trọng
giảm đi, khí áp hạ. Những nơi có nhiệt độ thấp, khơng


khí co lại, tỉ trọng tăng lên, khí áp tăng.


- Khơng khí có chứa nhiều nhiều hơi nước khí áp cũng
hạ vì trọng lượng riêng của khơng khí ẩm nhỏ hơn
khơng khí khơ. ở những vùng có nhiệt độ cao hơi
nước bốc lên nhiều, chiếm dần chỗ của khơng khí khơ
làm khí áp giảm đi.


- Dọc xích đạo là đai áp thấp. Hai đai áp cao cận chí
tuyến ở khoảng 2 vĩ tuyến 300<sub>B và N, hai đai áp thấp ở</sub>


khoảng 2 vĩ tuyến 600<sub>B và N. Hai áp cao ở 2 cực Bắc</sub>


và Nam.


Thực tế chủ yếu do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và
đại dương nên đai khí áp khơng liên tục mà chia cắt
thành những khu khí áp riêng biệt.


<b>HĐ2:</b> <b>Cặp/ nhóm</b>
<b>Bước 1. </b>


<b>I. Sự phân bố khí áp</b>


<b>1. Ngun nhân thay đổi của</b>
<b>khí áp:</b>


- Khí áp: sức nén của khơng khí
xuống mặt đất



- Sự thay đổi khí áp: theo độ
cao, nhiệt độ, độ ẩm.


<b>2. Phân bố các đai khí áp trên</b>
<b>Trái đất</b>


- Sự phân bố khí áp: các đai cao
áp, hạ áp phân bố xen kẽ và đối
xứng qua đai hạ áp xích đạo.


<b>II. Một số loại gió chính</b>
<b>1. Gió Tây ơn đới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV sử dụng sơ đồ các đai gió để gợi ý và yêu cầu
HS nhắc lại khái quát kiến thức cũ về khái niệm gió,
nguyên nhân sinh ra gió, lực Cô - ri -ơ - lít làm
lệchhướng chuyển động của gió.


- Các vành đai áp là những trung tâm hoạt đọng đều
khiển các chuyển động chung của khí quyển làm sinh
ra các loại gió có tính chất vành đai như gió Mậu dịch,
gió Tây, gió đơng cực...


<b>Bước 2:</b> HS làm việc theo nhóm


- Nhóm số chẳn tìm hiểu về gió Tây và gió mậu dịch
- Đọc nội dung mục 1, quan sát hình 12.1 trình bày về
( thổi từ đâu đến đâu), đặc điểm của gió tây ôn đới và
gió mậu dịch theo dàn ý:



+ Phạm vi hoạt động
+ Thời gian hoạt động
+ Hướng gió thổi
+ Tính chất của gió
- Nhóm số lẻ:


- Dựa vào các hình 12.2, 13.3 và 14.1 kết hợp với kiến
thức đã học để phân tích, trình bày về ngun nhân và
hoạt động của gió mùa theo những gợi ý dưới đây:
+ Xác định trên bản đồ, lược đồ một số trung tâm áp,
hướng gió và dải hội tụ nhiệt đới vào tháng 1 và tháng
7.


+ Nêu sự tác động của chúng. Cho ví dụ.


+ Xác định trên hình 14.1 thế giới khu vực có gió mùa
ấn độ, Đơng Nam á.


<b>Bước 3</b>:


- Đại diện các nhóm dựa vào bản đồ sơ đồ trình bày
kết quả. GV giúp HS chuẩn kiến thức.


- Nhìn chung, gío mậu dịch và gió tây ơn đới ln thổi
thường xun, theo một hướng khơng đổi.


Gió này xuất phát từ các áp cao cận chí tuyến, khơng
khí khơ, khơng cho mưa.


- Mùa đơng, trên lục địa hình thành khu áp cao như áp


cao Xibia trên lục địa á âu..., gió thổi từ lục địa ra đại
dương mang theo khơng khí khơ. Mùa hạ rất nóng,
trên lục địa lại hình thành áp thấp như áp thấp iran...,
gió thổi từ đại dương vào lục địa mang theo khơng khí
ẩm, gây mưa.


ở vùng nhiệt đới, hai bán cầu lúc nào cũng vào hai


tuyến về áp thấp ôn đới vĩ độ
600


- Thời gian: hoạt động quanh
năm


- Hướng: Hướng Tây là chủ yếu
- Tính chất của gió: ẩm, đem
mưa nhiều


<b>2. Gió Mậu dịch</b>


- Phạm vi hoạt động: Thổi từ
hai cao áp cận chí tuyến về khu
vực áp thấp xích đạo.


- Thời gian hoạt động: quanh
năm


- Hướng: đông bắc (BCB),
Đơng Nam (BCN)



- Tính chất: khơ, ít mưa


<b>3. Gió mùa</b>


- Là loại gió thổi hai mùa ngược
hướng nhau với tính chất khác
nhau


- Loại gió này khơng có tính
chất vành đai


- Thường có ở đới nóng (ấn độ,
Đơng Nam á...) và phía đơgn
các lục địa lên thuộc vĩ độ trung
bình như Đơng á, Đơng Nam,
Hoa Kỳ...


- Có hai loại gió mùa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

mùa trái ngược nhau, có sự ln phiên bị đốt nóng.
Mùa Đơng bán cầu Bắc (Bán cầu Nam là mùa hạ):
Những luồng lớn không khí chuyển động từ các cao
áp bán cầu Bắc sang các áp thấp bán cầu Nam. Hướng
gió chủ yếu là Đơng Bắc - tây Nam, cùng với hướng
gió mậu dịch bắc bán cầu. Khi vượt qua xích đạo, gió
chuyển hướng thành Tây bắc - Đơng nam. Loại gió
này khơ, nhiệt độ thấp.


Ngược lại, vào mùa hạ của bán cầu Bắc ( mùa đông
của bán cầu Nam): trên các lục địa bán cầu Bắc khí áp


xuống rất thấp. Các áp thấp này liền với áp thấp xích
đạo. Các áp cao cận chí tuyến Nam bán cầu bành
trượng rất rộng, khơng khí chuyển động từ các áp cao
này lên các thấp Bắc bán cầu theo hướng đơng nam,
cùng với hướng gió Mậu dịch Nam bán cầu, vượt qua
xích đạo gió chuyển hướng thành tây nam.


<b>HĐ3</b>: <b>Cả lớp</b>


- HS quan sát hình 12.4, đọc nội dung mục a để hoàn
thành nội dung sau:


+ Trình bày hoạt động của gió biển, gió đất.
+ Giải thích ngun nhân hình thành loại gió này.
- HS dựa vào hình 12.5 và kiến thức đã học hãy:
+ Trình bày hoạt động của gió fơn


+ Nêu tính chất của gió ở hai sườn núi


+ Giải thích sự hình thành và tính chất của gió fơn.
Nêu VD những nơi có loại gió này ở Việt Nam


* GV chốt lại kiến thức như sau:


- Sự chênh lệch nhiệt dộ giữa đất và nước ở các vùng
ven biển làm sinh ra gió đất và gió biển. Ban ngày,
mặt đất nóng nhanh hơn, nhiệt độ lên cao, khơng khí
nở ra trở thành khu áp thấp. Nước biển nóng chậm
hơn mật đất, nước vẫn cịn lạnh, khơng khí trên mặt
biển trở thành khu áp cao sinh ra gió thổi vào đất liền.


Ban đêm thì ngược lại, nên có gió thổi từ đất ra biển.
ở các ven sơng, hồ lớn cũng có loại gió này.


- ở những nơi có địa hình cao, chặn khơng khí ẩm tới,
đẩy lên cao theo sườn núi. Đến một độ cao nào đó,
nhiệt độ hạ thấp, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành
gây mưa bên sườn đón gió. Khi gió vượt núi sang
sừơn bên kia và di chuyển xuống, hơi nước giảm
nhiều, nhiệt độ tăng lên ( trung bình 100m tăng 10<sub>C)</sub>


áp giữa lục địa và đại dương
rộng lớn.


+ Gió mùa được hình thành do
chênh lệch về nhiệt và khí áp
giữa bán cầu Bắc và Bán cầu
Nam( vùng nhiệt đới)


<b>4. Gió địa phương</b>


a) Gió đất, gió biển


- Hình thành ở vùng bờ biển
- Thay đổi hướng theo ngày và
đêm.


- Ban ngày,gió từ biển thổi vào
đất liền. Ban đêm, gió thổi từ
đất liền ra biển.



b) Gió fơn (phơn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

nên gió này rất khơ và nóng.


Những nơi có lọai gió này như ở các thung lũng Thuỵ
Sĩ, áo, các mạch núi phía Tây, Bắc Mỹ...ở nước ta, gió
này thổi từ phía tây rồi vượt dãi núi Trường Sơn vào
nước ta trong mùa hạ nên rất khơ, nóng. Nhân dân ta
quen gọi là gió Lào hay gió phơn Tây Nam.


<b>V. Củng cố dặn dò:</b>


Nối các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp


<b>A. Gió</b> <b>B. Phạm vi hoạt động</b>


1. Gió Tây ơn đới
2. Gió Mậu dịch
3. Gió đơng cực


a. Thổi từ áp cao địa các về áp thấp ôn đới


b. Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đới.
c. Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp xích đạo
d. Thổi từ áp cao địa cực về áp thấp xích đạo
2. Loại gió nào thổi quanh năm, thường mang theo mưa?


A. Gió Đơng cực C. Gió Mậu dịch
B. Gió Tây ơn đới D. Gió mùa
3. Gió mùa là loại gió thổi:



A. thường xuyên, có mưa nhiều quanh năm


B. Thường xuyên, hướng gió hai mùa ngược nhau
C. Theo mùa, hướng gió hai mùa ngược nhau'
D. Theo mùa, tính chất gió hai mùa như nhau


4. Trình bày sự hình thành và hoạt động của hai loại gió mùa


So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa gió mùa với gió biển, gió đất.


<b>* Phụ lục:</b>


Có thể so sánh gió mùa với gió biển, gió đất theo bảng sau:


<b>Giống nhau</b> <b>Khác nhau</b>


- Được hình thành do chênh lệch nhiệt
và khí áp


- Hướng gió thay đổi ngược ngau có
tính chất định kỳ


- Phạm vi ảnh hưởng
+ Gió mùa: Lớn


+ Gió đất, gió biển: nhỏ ( vàng ven biển)
- Thời gian:


+ Gió mùa: cả năm



+ Gió đất gió biển: trong một ngày đêm


<b>BÀI 13. NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN. MƯA</b>



<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học, HS cần:


- Trình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ngưng đọng hơi nướcc, sự hình thành sương
mù, mây, mưa.


- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến mưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Rèn luyện kỹ năng phân tích bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới, biểu đồ rút ra
nhận xét về sự phân bố mưa và ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phân bố mưa.


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


- Bản đồ khí hậu thế giới, bản đồ tự nhiên thế giới
- Hình 13.1


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổn định lớp



2. Bài cũ: Trình bày cơ chế hoạt động của gió mùa và gió phơn?
3. Bài mới:


Mở bài: GV nói: Các em đã học về độ ẩm khơng khí và mưa ở lớp 6. Ai cịn nhớ được
độ ẩm khơng khí là gì? Có mấy loại độ ẩm khơng khí? Mây và mưa hình thành như thế nào?
Mưa trên Trái Đất phân bố ra sao?


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1</b>: <b>Làm việc cả lớp</b>


GV nhắc lại khái niệm về độ ẩm khơngkhí, hơi nước
có trong khơng khí là do bốc hơi từ ao, hồ, sông biển,
đại dương đã được học ở lớp 6. Yêu cầu HS đọc mục
1, cho biết khi nào thì hơi nước ngưng đọng ( những
điều kiện để hơi nước ngưng đọng)


<b>Gợi ý</b>: Khi độ ẩm tương đối là 100% nghĩa là khơng
khí đã bão hào hơi nước.


- GV nói: Khi hơi nước ngưng đọng sẽ sinh ra sương,
mây, mưa... sương mù là một trong những loại sương
có gây ảnh hưởng nhiều đến đời sống và sản xuất.
- Hỏi: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, em hãy cho biết
sưng mù thường sinh ra trong điều kiện nào?


<b>HĐ2</b>:<b> Cá nhân/cặp</b>


<b>Bước 1</b>: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết để trả lời các
câu hỏi:



- Mơ tả q trình hình thành mây, mưa
- Khi nào thì có tuyết rơi?


- Mưa đá xảy ra khi nào?


Hơi nước ngưng đọng thành những hạt nhỏ, nhẹ, tụ lại
thành những đám mây. Các hạt nước trong đám mây
thường xuyên vận động, chúng kết hợp với nhau,
ngưng tụ thêm, kích thước trở nên lớn hơn đủ để thắng
những dịng thăng của khơng khí và rơi xuống thành
mưa


<b>Bước 2.:</b> HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn


<b>I. Ngưng đọng hơi nước trong</b>
<b>khí quyển</b>


<b>1. Ngưng đọng hơi nước.</b>


Điều kiện ngưng đọng hơi
nước:


- Khơng khí đã bão hồ mà vẫn
tiếp thêm hơi nước hoặc gặp
lạnh


- Có hạt nhân ngưng đọng


<b>2. Sương mù</b>



- Điều kiện: độ ẩm cao, khí
quyển ổn định theo chiều thẳng
đứng và có gió nhẹ.


<b>3. Mây và mưa</b>


Khơng khí càng lên cao càng
lạnh, hơi nước đọng thành
những hạt nhỏ nhẹ tụ thành
từng đám đó là mây.


- Khi các hạt nước trong mây có
kích thước lớn thành các hạt
nước rơi xuống mặt đất đó là
mưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

kiến thức.


<b>HĐ3</b>: <b>làm việc theo nhóm.</b>


<b>Bước 1</b>: Các nhóm dựa vào SGK, vốn hiểu biết,
thảoluận theo các câu hỏi.


Phân việc:


- Các nhóm 1,2 tìm hiểu về nhân tố khí áp và frơng.
- Các nhóm 3,4 tìm hiểu về nhân tố ío và frơng.


- Các nhóm 5,6 tìm hiểu về nhân tố dịng biển, địa


hình.


- Câu hỏi của nhóm 1,2:


+ Trong những khu vực có áp thấp hoặc áp cao, nơi
nào hút gió hay phát gió?


+ ở nơi hút gió hoặc phát gió khơng khí chuyển động
ra sao?


+ Hai khối khí nóng và lạnh gặp nhau sẽ dẫn đến hiện
tượng gì? Tại sao?


+ Dựa vào kiến thức đã được học, giải thích về sự tác
động của khu vực có áp thấp hoặc áp cao và frơng ảnh
hưởng tới lượng mưa?


- Câu hỏi của nhóm 3,4:


+ Trong các loại gió thường xuyên loại gió nào gây
mưa nhiều, loại gió nào gây mưa ít? vì sao?


+ Miền có gió mùa mưa nhiều hay mưa ít? vì sao?
+ Vì sao khi frơng đi qua thì hay mưa?


+ Trả lời câu hỏi mục 3 trong SGK
- Câu hỏi của nhóm 5,6:


+ Vì sao nơi có dịng biển nóng đi qua thì mưa nhiều,
nơi có dịng biển lạnh đi qua thì mưa ít?



+ Giải thích sự ảnh hưởng của địa hình đến lượng
mưa.


<b>Bước 2:</b>


- Đại diện các nhóm dựa vào bản đồ trình bày kết quả,
GV giúp HS chuẩn kiến thức.


* GV chuẩn xác kiến thức:


- ở các vùng ven, gió từ đại dương thổi vào mang theo
hơi nước, thường mưa nhiều như khu vực ơn đới, gió
Tây mang hơi nước từ biển di chuyển vào gây mưa ở
ven các lục địa như Tây Âu, sườn Tây của các hệ
thống núi ven bờ biển Bắc Mỹ, Chi Lê.. miền có gió
mùa cũng mưa nhiều do gió mùa hạ mang hơi nước từ
đại dương vào.


<b>II. Những nhân tố ảnh hưởng</b>
<b>đến lượng mưa</b>


<b>1. Khí áp</b>


- Khu vực áp thấp: Thường mưa
nhiều


- Khu vực áp cao: ít mưa hoặc
khơng mưa.



<b>2. Frơng ( diện khí)</b>


- Miền có frơng, dãi hội tụ đi
qua thường có mưa nhiều.


<b>3. Gió</b>


- Gió tây ơn đới mưa nhiều
- Miền có gió mùa: mưa nhiều.
- Miền có gió mậu dịch: mưa ít


<b>4. Dịng biển</b>


- ở ven bờ các đại dương, những
nơi có dịng biển nóng đi qua
thường có mưa nhiều, nơi có
dịng lạnh đi qua khó mưa.


<b>5. Địa hình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Những vùng ở sâu trong các lục địa, khơng có gió từ
đại dưong thổi vào, rất ít mưa. miền có gió mậu dịch
cũng ít mưa do tính chất của gió này khơ.


- ở ven bờ các đại dương, những nơi có dịng biển
nóng đi qua, mưa nhiều do khơng khí trên dịng biển
nóng chứa nhiều hơi nước, khi có gió thổi mang hơi
nước vào bờ gây mưa, nơi có dịng lạnh đi qua khó
mưa vì khơng khí trên dịng biển này bị lạnh, hơi nước
không thể bốc lên được. ở đây, thường hình thành


những hoang mạc như Namip, Calahari, Califoocnia...


<b>HĐ4.:</b> <b>Làm việc theo cặp</b>
<b>Bước 1: </b>


- Dựa vào các hình 13.1, 13.2 và kiến thức đã học:
+ Nhận xét và giải thích về tình hình phân bố lượng
mưa ở các khu vực xíh đạo, chí tuyến ơn đới, cực.
+ Cho biết ở mỗi đới, từ Tây sang Đông lượng mưa
của các khu vực có như nhau khơng? chúng phân hố
ra sao? Giải thích?


- Trả lời câu hỏi của mục 2 trang 52 SGK.


<b>Bước 2:</b>


HS trình bày kết quả. GV giúp HS chuẩn kiến thức:
- Nhìn chung, các miền khí hậu nóng có lượng mưa
lớn hơn, miền khí hậu lạnh có lượng mưa nhỏ hơn.
- Vùng xích đạo mưa nhiều do nhiệt độ cao, áp thấp,
nhiều đại dương và rừng, sự thăng lên mạnh mẽ của
khơng khí, nước bốc hơi mạnh... Vịng đai ơn đới
lượng mưa cũng phong phú do ảnh hưởng của dòng
biển nóng, gió Tây mang hơi nước từ biển vào....
- ở cực, bức xạ mặt trời yếu, nhiệt độ thấp, lượng bốc
hơi khơng đáng kể, mưa ít. ở các vịng đai chí tuyến,
các khối khơng khí khơ chuyển động đi xuống, rất ít
mưa.


đồi..mưa nhiều.



- Sường đón gió: mưa nhiều,
sườn khuất gió thường ít mưa.


<b>III. Sự phân bố mưa trên Trái</b>
<b>Đất</b>


Sự phân bố mưa không đều theo
vĩ độ


+ Phân bố lượng mưa khơng
đều theo vĩ độ ( từ xích đạo về
cực)


+ Khu vực xích đạo mưa nhiều
nhất.


+ Hai khu vực chí tuyến mưa ít.
+ Hai khu vực ôn đới mưa
nhiều


+ Hai khu vực ở cực mưa ít nhất
Sự phân bố mưa không đều do
ảnhhưởng của đại dương.


- ở mỗi đới, từ Tây sang Đơng
có sự phân bố mưa khơng đều
- Do ảnh hưởng của những yếu
tố về lục địa, đại dương, địa
hình...



- Chẳng hạn như khu vực Tây
Âu và Đơng âu, Tây và Đơng
của Bắc Mỹ... có lượng mưa rất
khác nhau.


<b>V. Củng cố dặn dò:</b>


Trả lời câu hỏi 1 và 2 trang 52 SGK
1. Làm câu 3 trang 52 SGK


2. Tại sao khu vực Tây Bắc châu Phi cùng nằm ở vĩ độ như ở nước ta, nhưng Bắc PHi
có khí hậu nhiệt đới hoang mạc, cịn nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm mưa nhiều?


<b>* Phụ lục:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Tây Bắc châu Phi có khí hậu hoang mạc, vì nằm ở khu vực cao áp thường xuyên, chủ yếu
chịu tac động của gió mậu dịch, ven bờ có dịng biển lạnh. Nước ta nămg ở khu vực khí hậu
nhiệt đới gió mùa, khơng bị cao áp ngự trị thường xun nên khơng cókhí hậu hoang mạc.


………………


<b>Bài 14: Thực hành</b>



<b>ĐỌC BẢN ĐỒ SỰ PHÂN HOÁ CÁC ĐỚI VÀ CÁC KIỂU KHÍ HẬU TRÊN</b>


<b>TRÁI ĐẤT. PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỘT SỐ KIỂU KHÍ HẬU</b>



<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học, HS cần:



- Nhận biết được sự phân bố các đới khí hậu trên Trái Đất.


- Nhận xét sự phân hố các kiểu khí hậu ở đới nóng và đới ơn hồ.


- Đọc bản đồ: Xác định ranh giới các đới khí hậu, nhận xét sự phân hố theo đới, theo
kiểu của khí hậu.


- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để biết được đặc điểm chủ yếu của một số
kiểu khí hậu.


<b>II. Thiét bị dạy học:</b>


- Bản đồ các đới khí hậu thế giới


- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số kiểu khí hậu trong SGK.


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổn định lớp


2. Bài cũ: Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
3. Bài mới:


Mở bài: GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành.



<b>HĐ1</b>:<b> Làm việc theo cặp</b>
<b>Bước 1:</b>


- GV giới thiệu khái quát: Sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt của Mặt trời tới bề mặt
Trái đất không đều theo vĩ độ do góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng khác nhau. Các yếu
tố của khí hậu có sự khác nhau ở các nơi nên ó sự khác nhau về khí hậu ở các khu vực... Căn
cứ vào sự phân bố đó, người ta có thể chia bề mặt Trái đất thành 5 vòng đai nhiệt khác nhau
( các vòng đai nhiệt là cơ sở để phân ra các đới khí hậu).


<b>Bước 2:</b>


- HS dựa vào bản đồ và kiến thức đã học ở lớp 6, tìm hiểu:
+ Đọc tên các đới khí hậu,xác định phạm vi từng đới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Bước 3:</b>


- HS dựa vào bản đồ trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung, góp ý.
GV chuẩn xác kiến thức


- Mỗi nữa cầu có 7 đới khí hậu


- Các đới khí hậu phân bố đối xứng nhau qua xích đạo.


- Trong cùng một đới lại có những kiểu khí hậu khác nhau do ảnh hưởng của vị trí đối
với biển, độ cao và hướng của địa hình...


- Sự phân hố các kiểu khí hậu ở nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, ở đới ôn hoà chủ yếu
theo kinh độ.


<b>HĐ2: Cá nhân/ cặp</b>



<b>Bước 1:</b> HS làm bài tập 2 trang 55


<b>Bước 2:</b> HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các kiểu khí hậu, GV giúp HS chuẩn
kiến thức.


<b>Đáp án:</b>


<b>a) Đọc biểu đồ:</b>


- Biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa ( Hà nội)
+ ở đới khí hậu nhiệt đới.


+ Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 180<sub>C, nhiệt đọ tháng cao nhất khảong 30</sub>0<sub>C, biên</sub>


độ nhiệt năm khoảng 120<sub>C.</sub>


+ Mưa: 169mm/năm, mưa tập trung vào mùa hạ(tháng 5 -10)
- Biểu đồ khí hậu cận nhiệt địa trung hải Palecmơ)


+ Thuộc đới khí hậu cận nhiệt


+ Nhiệt độ thấp nhất khoảng 110<sub>C, nhiệt độ cao nhất khoảng 22</sub>0<sub>C, biên độ nhiệt</sub>


khoảng 110<sub>C</sub>


+ Mưa 692mm/năm, mưa nhiều vào thu đơng, mùa hạ ít mưa (tháng 5-9)
- Biểu đồ khí hậu ơn đới Hải dưong (Valenxia)


+ Thuộc đới khí hậu ơn đới



+ Nhiệt độ thấp nhất khoảng 70<sub>C, nhiệt độ cao nhất khoảng 15</sub>0<sub>C, biên độ nhiệt</sub>


khoảng 80<sub>C.</sub>


+ Mưa 1416mm/năm, mưa nhiều quanh năm, nhất là mùa đơng.
- Biểu đồ khí hậu ơn đới lục địa (Cubơ)


+ Thuộc đới khí hậu ơn đới


+ Nhiệt độ thấp nhất khoảng -70<sub>C, nhiệt độ cao nhất khoảng 16</sub>0<sub>C, biên độ nhiệt lớn</sub>


(khoảng 230<sub>C).</sub>


+ Mưa 1164mm/năm, mưa nhiều vào mùa hạ (tháng 5-9).


<b>b) So sánh</b>


* Kiểu khí hậu ôn đới hải dương và kiểu khí hậu ôn đới lục địa:
- Giống nhau:


+ Nhiệt độ trung bình năm thấp ( tháng cao nhất không tới 200<sub>C)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+ Ôn đới hải dương có nhiệt dộ tháng tháp nhất trên 00<sub>C, Biên độ nhiệt nhỏ. Mưa</sub>


nhiều quanh năm, mưanhiều vào mùa Thu đơng.


+ Ơn đới lục địa có nhiệt độ tháng thấp nhất dưới 00<sub>C, biên độ nhiệt lớn, mưa ít hơn,</sub>


mưa nhiều vào mùa hạ.



* Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa với kiểu khí hậu cận nhiệt địa Trung hải:
- Giống nhau: Nhiệt độ trung bình năm cao, có một mùa mưa, một mùa khơ
- Khác nhau:


+ Nhiệt độ: Khí hậu nhiệt đới gió mùa cao hơn.


+ Mưa: khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều hơn và mưa vào mùa hạ, khơ vào mùa
đơng. Khí hậu cận nhiệt Địa Trung hải, mưa ít và mưa nhiều hơn vào thu đông, khô vào mùa
hạ.


<b>V. Củng cố dặn dò:</b>


- HS và GV tự đối chiếu kết quả và tự đánh giá kết ủa làm việc của mình vàcác bạn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS.


* Bài tập về nhà:


Về nhà hoàn thiện bài thực hành


<b>ÔN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học, HS cần:


- Nắm lại các kiến thức liên quan đến phần bản đồ, vũ trụ, hệ mặt trời, trái đất và các
quyển của lớp vỏ địa lí và một số kĩ năng.


- Nắm được hình thức kiểm tra 1 tiết.
- Có ý thức kiểm tra nghiêm túc



<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


- HS xem lại từ bài 1 đến bài 14.


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổn định lớp


2. Bài cũ: kiểm tra vở thực hành một số học sinh.
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b> GV đặt các câu hỏi về các kiến thức
đã học để HS trả lời nhằm hệ thống lại kiến
thức cho HS.


? So sánh giữa các phép chiếu hình bản đồ
về điểm tiếp xúc, đặc điểm lưới kinh vĩ
tuyến, khu vực chính xác và kém chính xác
? So sánh giữa các phương pháp biểu hiện
về đối tượng biểu hiện, kí hiệu, khả năng


<b>I. Hệ thống kiến thức:</b>
<b>1. Về kiến thức lí thuyết:</b>



Chương I: Bản đồ


- Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản:
phương vị, hình nón, hình trụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

biểu hiện


* GV lưu ý cho HS về các bước khai thác
sử dụng bản đồ.


? Hệ mặt trời gồm những bộ phận nào (chú
ý về các hành tinh)


? Chuyển động tự quay quanh trục và quay
quanh mặt trời gây ra những hiện tượng tự
nhiên nào trên Trái đất


? Có những quyển nào đã được nghiên cứu
* GV lưu ý cho HS một số vấn đề cơ bản
của các quyển đó


(? Nội dung của thuyết kiến tạo mảng
? Có những tác động cơ bản nào làm biến
đổi địa hình bề mặt Trái đất


? So sánh đặc điểm của các loại gió mang
quy mơ tồn cầu


? Ngun nhân tạo hoạt động của gió mùa




HĐ 2: Dành một khoảng thời gian để giải
đáp các thắc mắc của HS


HĐ 3:


GV phổ biến hình thức kiểm tra, giáo dục ý
thức kiểm tra nghiêm túc cho HS.


- Vai trò và cách sử dụng bản đồ


Chương II: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển
động của Trái đất


- Khái niệm vũ trụ, thiên hà, ngân hà, hệ
mặt trời


- Hệ quả chuyển động của Trái đất


+ Tự quay quanh trục: hiện tượng luân
phiên ngày đêm, giờ trên Trái đất, hiện
tượng lệch hướng chuyển động của các vật
thể


+ Quay quanh Mặt trời: mùa, ngày đêm dài
ngắn theo mùa và theo vĩ độ, chuyển động
biểu kiến của Mặt trời


Chương III: Cấu trúc của Trái đất. Các


quyển của lớp vỏ địa lí


- Cấu trúc của Trái đất
- Thạch quyển:


+ Thuyết kiến tạo mảng


+ Tác động làm biến đổi địa hình bề mặt
Trái đất: nội lực, ngoại lực


- Khí quyển:


+ Cấu trúc khí quyển


+ Sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên Trái
đất


+ Khí áp  Các loại gió: gió mang quy mơ


tồn cầu (mậu dịch, Tây ơn đới, gió mùa,
gió địa phương (gió đất, gió biển, gió
phơn)


+ Điều kiện ngưng đọng hơi nước, sương
mù, mây, mưa, tuyết, mưa đá


+ Sự phân bố lượng mưa: các nhân tố ảnh
hưởng, phân bố


<b>2. Về kĩ năng:</b>



- Phân tích bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, sơ
đồ


- Liên hệ


II. Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc
nghiệm và tự luận theo tỉ lệ 3:7


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>BÀI 15: THUỶ QUYỂN. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI</b>


<b>CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b> Sau bài học, HS cần:
- Trình bày được khái niệm thuỷ quyển.


- Mơ tả vịng tuần hồn nhỏ và vịng tuần hồn lớn của nước trên Trái đất.
- Phân tích hình ảnh để nhận biết các vịng tuần hồn nước.


Trình bày được một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước của một con sông.
-Biết cách phân loại sông theo nguồn tiếp nước.


- Phân biệt được mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với chế độ dịng chảy của một
con sơng.


- Nhận thức được sự càn thiết phải bảo vệ nguồn nước sạch.
- Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ các hồ chứa nước.


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


- Phóng to hình 15 trong SGK



- Các bản đồ: Tự nhiên Châu á, tự nhiên châu Phi, tự nhiên châu Mỹ, tự nhiên Việt
Nam.


- Tập bản đồ thế giới và các châu lục


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổn định lớp


2. Bài cũ: Kiểm tra kết quả thực hành bài 14.
3. Bài mới:


Mở bài: Đọc một vài câu thơ trong bài Thề non nước của Tản Đà, nhấn mạnh câu: "
Nước đi ra bể lại mưa về nguồn". GV hỏi HS: Về nghĩa đen câu thơ ấy mơ tả hiện tượng gì
của tự nhiên? " nước đi ra bể" rồi quay " Về nguồn" bằng những con đường nào? Vào bài.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1</b>: <b>Cả lớp</b>


- GV hoặc HS nêu khái niệm thuỷ quyển


- GV lưu ý cho HS: Nước ngọt trên Trái đất chỉ chiếm
3%, nước sông và hồ chỉ chiếm một phần rất nhỏ
trong số đó.



Chuyển ý: Nước trong các biển, đại dương, trên lục
địa và hơi nước trong khí quyển có quan hệ gì với
nhau không?


<b>HĐ2</b>: <b>Cá nhân</b>


<b>Bước 1</b>: HS dựa vào H15.1 làm phiếu học tập1.


Gợi ý: So sánh phạm vi và quá trình diễn ra của vịng
tuần hồn lớn và vịng tuần hồn nhỏ. Tìm ra mối


<b>I. Thuỷ quyển</b>
<b>1. Khái niệm</b>


Thuỷ quyển là lớp nước trên
Trái Đất, bao gồm nước trong
các biển, các đại dương, nước
trên lục địa và hơi nước trong
khí quyển.


<b>2. Tuần hồn của nước trên</b>
<b>Trái đất</b>


a) Vòng tuần hồn nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

quan hệ giữa 2 vịng tuần hoàn. Nêu VD cụ thể.


<b>Bước 2: </b>Gọi HS lên bảng trình bày dựa vào H15.1
trên bảng. GV chuẩn xác kiến thức. GV lưu ý vịng


tuần lớn có thể phân thành 2 loại (3 giai đoạn và bốn
giai đoạn). Trong vịng tuần hồn nhỏ, có thể bổ sung
thêm sự bốc hơi của sinh vật.


Chuyển ý: Trong toàn bộ khối nước trên lục địa, nước
ngọt chỉ chiếm 3%, còn lại là nước mặ. Sông chỉ
chiếm một phần rất nhỏ lượng nước ngọt nhưng lại có
vai trị tối quan trọng trong cuộc sống của nhân loại.
Vào phần 2.


<b>HĐ3</b>:<b> Nhóm</b>
<b>Bước 1</b>:


- Nhóm 1: Đọc SGK, thảo luận, nêu ví dụ chứng minh
chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm ảnh hưởng đến
chế độ nước sơng.


Gợi ý: Có thể chọn một con sơng ở vùng nhiệt đới có
chế độ mưa mùa và một con sông ở vùng ôn đới lạnh
hoặc miền núi cao để chứng minh.


- Nhóm 2: Giải thích vì sao địa thế, thực vật và hồ
đầm lại ảnh hưởng đến sự đièu hồ của chế độ nước
sơng.


<b>Gợi ý:</b> Dựa vào kiến thức đã học và bản đồ tự nhiên
Việt Nam, giải thích vì sao mực nước lũ ở các sơng
ngịi miền Trung thường lên rất nhânh, cịn lũ ở đồng
bằng sơng Cửu Long thì ngược lại. Giải thích vì sao
hiện tượng lũ quét chỉ xảy ra dữ dội ở miền núi, nơi


rừng bị tàn phá nghiêm trọng.


<b>Bước 2</b>: Đại diện các nhóm lên trình bày, minh hoạ
trên các bản đồ treo trên bảng. GV bổ sung, chuẩn xác
kiến thức. Có thể hỏi thêm các câu hỏi sau:


- Tại sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn?


- Hãy nêu ví dụ minh hoạ về mối quan hệ giữa chế độ
nước sông với chế độ mưa.


- ở lưu lưu vực cửa sơng, rừng phịng hộ thường được
trồng ở đâu? Vì sao?


- Vì sao sơng Mê Kơng có chế độ nước điều hồ hơn
sơng Hồng?


Chuyển ý: Yêu cầu HS dựa trên cac bản đồ trên
bảng,xác định một số sông lớn ở từng châu lục - Vào
phần III.


đoạn: bốc hơi và nước rơi.
b) Vịng tuần hồn lớn.


Tham gia ba giai đoạn: bốc hơi,
nước rơi và dòng chảy; hoặc
bốn giai đoạn: bốc hơi, nước
rơi, dòng chảy, ngấm - nước
ngầm - biển, biển lại bốc hơi.



<b>II. Một số nhân tố ảnh hưởng</b>
<b>tới chế độ nước sông.</b>


<b>1. Chế độ mưa, băng tuyết và</b>
<b>nước ngầm.</b>


<b>2. Địa thế, thực vật và hồ</b>
<b>đầm.</b>


- Địa hình: ở miền núi, nước
sông chảy nhanh hơn ở đồng
bằng.


- Thực vật: Rừng cây giúp điều
hồ chế độ nước sơng, giảm lũ
lụt.


- Hồ, đầm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>HĐ4</b>: <b>Nhóm</b>


<b>Bước 1</b>: Các nhóm quan sát bản đồ trên bảng hoặc tập
bản đồ thế giới và các châu lục và đọc SGK, thảo luận,
hoàn thành các phiếu học tập theo sự phân cơng dưới
đây:


Nhóm 1: Hồn thành phiếu học tập số 1
Nhóm 2: Hồn thành phiếu học tập số 2
Nhóm 3: Hồn thành phiếu học tập số 3



<b>Bước 2:</b>


- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Cần xác định
vị trí và hướng chảy của sơng trên bản đồ.


- GV chuẩn xác kiến thức. Lưu ý khắc sâu các điểm:
vị trí của sơng, diện tích lưu vực, nơi bắt nguồn, chiều
dai, nguồn cng cấp nước chính. Yêu cầu HS xác định
trên bản đồ một số sông lớn khác: Trường Giang,
Hoàng Hà, Hằng..


<b>III. Một số sông lớn trên Trái</b>
<b>đất.</b>


1. Sông Nin


2. Sơng A-ma-dơn
3. Sơng I-ê-nít-xê-i


<b>V. Củng cố dặn dị:</b>


1. Dựa vào vào kiến thức đã học và các bản đồ trên bảng, em hãy sắp xếp cột A và B sao cho
hợp lý:


<b>A. Các song</b> <b>B. Nguồn cung cấp nước chủ yêú</b>


1. Sông A -ma -dôn
2. Sông Nin


3. Sông Hằng


4. Sơng Hồng Hà
5. Sơng Cửu Long
6. Sơng Hồng


a. Nước mưa
b. Nước ngầm
c. Băng, tuyết tan
2. Câu nào sau đây sai?


A. Nin là sông dài nhất thế giới


B. A-ma-dôn là sông lớn nhất thế giới.


C. Nguồn cung cấp nước chủ yếu của Sơng I-ê-nít xê-i là nước mưa và nước ngầm
3. Sắp xếp các ý ở cột A và cột B sao cho hợp lý:


<b>A. Vịng tuần hồn của nước</b> <b>B. Các giai đoạn</b>


1. Vịng tuần hồn nhỏ
2. Vịng tuần hồn lớn


a. Bốc hơi
b. Dịng chảy
c. Ngấm..
d. Nước rơi


<b>* Phụ lục:</b>


Phiếu học tập 1



<b>Vịng tuần hồn nhỏ</b> <b>Vịng tuần hoàn lớn</b>


Các giai đoạn Các giai đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Vịng tuần hồn</b>
<b>của nước</b>


2. 1.


2.
3.


1.
2.
3.
4.


<b>* Phiếu học tập 2</b>


<b>Sơng nin</b>


<b>Nơi bắt</b>
<b>nguồn</b>


<b>Diện tích</b>
<b>lưu vực</b>


<b>Chiều dài</b> <b>Vị trí</b> <b>Nguồn cung cấp</b>
<b>nước</b>



<b>*Phiếu học tập 3</b>
<b>Sông </b>
<b>A-ma-dôn</b>


<b>Nơi bắt</b>
<b>nguồn</b>


<b>Diện tích</b>
<b>lưu vực</b>


<b>Chiều dài</b> <b>Vị trí</b> <b>Nguồn cung cấp</b>
<b>nước</b>


<b>* Phiếu học tập 4</b>
<b>Sơng </b>


<b>I-ê-nít-xê -i</b>


<b>Nơi bắt</b>
<b>nguồn</b>


<b>Diện tích</b>
<b>lưu vực</b>


<b>Chiều dài</b> <b>Vị trí</b> <b>Nguồn cung cấp</b>
<b>nước</b>


<b>BÀI 16:</b>

<b>SÓNG. THUỶ TRIỀU. DÒNG BIỂN</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



Sau bài học, HS cần:


- Trình bày khái niệm về sóng biển và ngun nhân chủ yếu gây ra sóng biển, sóng
thần.


- Hiểu rõ tương quan giữa vị trí Mặt Trăng, Mặt trời và Trái Đất đã ảnh hưởng tới
thuỷ triều như thế nào.


- Nhận biết được đặc điểm phân bố của các dòng biển trên Trái đất.
- Biết phân tích hình vẽ, tranh ảnh và bản đồ để đi đến nội dung bài học.


- Nhận thức được nguyên nhân sinh ra thuỷ triều. Biết được cách vận dụng hiện tượng
này trong cuộc sống.


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


- Hình 16.4 - Các dịng biển (phóng to theo SGK)
- Các hình trong SGK ( phóng to)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Bản đồ tự nhiên thé giới, tập bản đồ thế giới và các châu lục.


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổn định lớp



2. Bài cũ: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước của một con sông? Kể tên
các sông lớn ở châu á.


3. Bài mới:


Mở bài: Thỉnh thoảng ta vẫn nghe nói " Biển lặng". Có bao giờ biển hồn tồn tĩnh
lặng?


Thực tế biển ln vận động. Em nào còn nhớ biển chuyển động dưới những dạng nào?
Trên cơ sở những kiến thức đã học ở lớp 6, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sắc hơn
về sóng, thuỷ triều và dịng biển.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1</b>: <b>Nhóm</b>


<b>Bước 1</b>: các nhóm đọc SGK, quan sát các tranh ảnh
GV gắn trên bảng ( sóng biển, sóng thần,...), trao đổi
các nội dung sau


- Sóng là gì?


- Ngun nhân gây ra sóng?
- Thế nào là sóng bạc đầu?
- Nguyên nhân gây ra sóngthần.
- Mơ tả một số nét về sóng thần.


<b>Bước 2</b>: Đại diện các nhóm lên trình bày. GV chuẩn
kiến thức. Có thể bổ sung các câu hỏi sau:



- Em biết gì về đợt sóng thần gần đây nhất của nhân
loại?


- Làm thế nào để nhận biết sóng thần sắp xảy ra?
GV có thể bổ sung các dấu hiệu để nhận biết sóng
thần( cảm thấy đất rung nhẹ dưới chân khi đứng trên
bờ; sau đó nước biển sủi bọt; một thời gian sau, nước
biển đột ngột rút ra rất xa bờ; cuối cùng một bức
tường nước khổng lồ sẽ đột ngột tiến nhanh vào bờ,tàn
phá tất cả những gì trên đường chúng đi qua). HS kể
các đợt sóng thần xãy ra gần đây nhất.


Chuyển ý: Cho HS xem 2 bức tranh: Quang cảnh thuỷ
triều lên và xuống của cùng 1 bãi biển, GV hỏi: Bức
tranh biểu biện hiện tượng gì? Tại sao lại có hiện
tượng đó?


<b>HĐ2:Cả lớp</b>


<b>I. Sóng biển</b>


<b>1. Khái niệm</b>


Là hình thức dao động của nước
biển theo chiều thẳng đứng.


<b>2. Nguyên nhân</b>


Chủ yếu là do gió



<b>3. Sóng thần</b>


Có chiều cao và tố độ rất lớn.
Chủ yếu do động đất gây ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GV yêu cầu HS nghiên cứu kỹ các hình trong SGK,
lần lượt trả lời các câu hỏi sau:


- Thuỷ triều là gì?


- Nguyên nhân hình thành thuỷ triều?


- Khi nào dao động thuỷ triều lớn nhất? Lúc đó ở Trái
đất sẽ nhìn thấy Mặt Trăng như thế nào?


- Nghiên cứu về thuỷ triều có nghĩa như thế nào đối
với sản xuất và quân sự?


Chuyển ý: Khi nhắc đến khái niệm " dịng sơng",
chúng ta sẽ hình dung ngay đến những dịng sơng xinh
đẹp trên lục địa. Hơm nay chúng ta lại tìm hiểu những
"dịng sơng" khơng chảy trên lục địa mà chảy ngay
trong biển cả. - Giới thiệu phần III.


<b>HĐ3</b>: Nhóm


<b>Bước 1:</b> Các nhóm nghiên cứu kỹ nội dung trong
SGK, quan sát kỹ H16.4, tập bản đồ thế giới và các
chau lục, bản đồ tự nhiên thế giới, thảo luận, hồn
thành các nhiệm vụ sau:



Nhóm 1: Hồn thành phiếu học tập 1
(Các dịng biển nóng BBC)


Nhóm 2: Hồn thành phiếu học tập 2
(Các dịng biển lạnh BBC)


Nhóm 3: Hồn thành phiếu học tập 3
(Các dịng biển nóng NBC)


Nhóm 4: Hồn thành phiếu học tập 4
(Các dịng biển lạnh NBC)


<b>Bước 2:</b> Đại diện các nhóm lên trình bày kết hợp với
chỉ H16.4 trên bảng hoặc bản đồ tự nhiên thế giới. GV
chuẩn xác kiến thức và bổ sung các câu câu hỏi sau:
- Tác động của dịng biển nóng, lạnh đối với khí hậu
nơi nó chảy qua?


-Hãy chứng minh các dòng biển thường chảy đối xứng
giữa hai bên bờ của các đại dương.


-Tại sao hướng chảy của các vịng hồn lưu lớn ở bán
cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, cịn ở bán cầu Nam
thì ngược lại?


Thuỷ triều là hiện tượng chuyển
động thường xuyên và có chu
kỳ của các khối nước trong các
biển và đại dương.



<b>2. Nguyên nhân</b>


Được hình thành chủ yếu do sức
hút của Mặt Trăng và mặt trời.


<b>3. Đặc điểm</b>


- Khi mặt trời, mặt trăng và trái
đất cùng năm trên một đường
thẳng thì dao động thuỷ triều
lớn nhất.


- Khi mặt Trăng, mặt trời, trái
đất nằm vng gốc với nhau thì
dao động thuỷ triều nhỏ nhất.


<b>III. Dịng biển</b>
<b>1. Phân loại</b>


Có hai loại: Dịng biển nóng và
dịng biển lạnh.


<b>2. Phân bố</b>


- các dòng biển nóng thường
phát sinh ở hai bên xích đạo,
chảy về hướng Tây,khi gặp lục
địa thì chuyển hướng chảy về
cực.



- Các dòng biển lạnh xuất phát
từ khoảng vĩ tuyến 300<sub> -40</sub>0<sub>,</sub>


chảy về phía xích đạo.


- ở nữa cầu Bắc có những dịng
biển lạnh xuất phát từ vưùng
cực, men theo bờ Tây các đại
dương chảy về phía xích đạo.
- ở vùng gió mùa thường xuất
hiện các dòng nước đổi chiều
theo mùa.


- Các dịng biển nóng và lạnh
chảy đối xứng qua hai bờ của
các đại dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

1. Câu nào dưới đay khơng chính xác:


A. Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
B. Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều nằm ngang.
C. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng thần là do động đất dưới đáy biển.
D. Nguyên nhân chủ yếu của sóng biển và sóng bạc đầu là gió.


2. Nối các dữ kiện sau sao cho hợp lý nhất.


3. Nối các dữ kiện sau sao cho hợp lý nhất



Gulfstream <sub>Nóng</sub> <sub>Bắc bán cầu</sub> Xuất phát từ cực


Benghela


Labrado Xuất phát từ


xích đạo
Peru


Lạnh Nam bán


cầu
California


Xuất phát từ
khoảng vĩ tuyến
30-400


Theo tín phong
nam


* Thơng tin phản hồi:


<b>Bán</b>
<b>cầu</b>


<b>Tính chất</b>
<b>dịng biển</b>


<b>Tên gọi</b> <b>Nơi xuất</b>



<b>phát</b>


<b>Hướng chảy</b>


Bắc


Nóng


1.Dịng biển Bắc Thái bình
dương


2.Dịng biển Gulfstream
(Bắc Đại Tây Dương)
3. Dòng biển Ghine


4. Dòng biển theo gió mùa


Xích đạo


Chảy về hướng
Tây, khi gặp lục
địa thì chảy lên
hướng Bắc


Lạnh


1. Dịng biển California
2. Dòng biển Labrado
3. Dòng biển Canary


4. Dòng biển oiasivo


Khoảng vĩ
tuyến
30-400<sub>B hoặc từ</sub>


cực


Men theo bờ Tây
của các đại dương
chảy về xích đạo


Mặt trời
Mặt Trăng


Trái Đất


Nằm trên
đường thẳng


Nằm vuông
gốc với


nhau


Dao động
thuỷ triều
nhỏ nhất
Dao động
thuỷ triều


lớn nhất


Vào các ngày 7
và 23 âm lịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Nam


Nóng


1. Dịng biển Brazil
2.Dịngbiển Mozambich
3. Dịng biển Đơng úc
4.Dịng biển Nam xích đạo


Xích đạo


Chảy về hướng
Tây, khi gặp lục
địa thì chuyển
hướng về phía
Nam cực


Lạnh


1. Dịng biển theo gió Tây
2.Dịngbiển Peru


3. Dòng biển Benghela
4.Dòng biển Tây úc



Khoảng vĩ
tuyến
30-400<sub>Nam</sub>


Chảy về phía xích
đạo


<b>BÀI 17: THỔ NHƯỠNG QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ</b>


<b>NHƯỠNG</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học, HS cần:


- Trình bày được các khái niệm thổ nhưỡng ( đất), độ phì của đất, thổ nhưỡng quyển.
- Biết được các nhân tố hình thành đất, hiểu được vai trị của mỗi nhân tố trong sự
hình thành đất


- Rèn luyện kỹ năng đọc, hiểu, giảit thích kênh hình, xác lập mối quan hệ giữa các
nhân tố đối với sự hình thành đất


- ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ đất trong sản xuất và đời sống


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


- Các hình vẽ trong SGK


- Tranh ảnh về sự tác động của con người trong việc hình thành đất ở nhiều khu vực
khí hậu khác nhau.



<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổn định lớp


2. Bài cũ: Nêu quy luật phân bố các dòng biển? Kể tên các dòng biển nóng ở bắc bán
cầu.


3. Bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1: Cá nhân </b>


<b>Bước 1: </b>HS dựa vào hình 17.1 kênh chử SGK,
vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi sau:


- Trình bày các khái niệm: Thổ nhưỡng ( đất),
độ phì của đất, thổ nhưỡng quyển.


- Vì sao nói đất là vật thể tự nhiên độc đáo?
- Trả lời câu hỏi của mục I, trang SGK


<b>Bước 2: </b>HS trình bày kết quả, GV giúp HS


<b>I. Thổ nhưỡng (đất)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

chuẩn kiến thức


Chuyển ý: Đất được hình thành từ các chất hữu
cơ và vô cơ do tác động của các nhân tố tự
nhiên. Vậy có các nhân tố nào tham gia vào quá
trình hình thành đất. Mỗi nhân tố có vai trị như
thế nào trong việc hình thành đất.


<b>HĐ2:</b> <b>Nhóm</b>


<b>Bước 1:</b>Mỗi nhóm tìm hiểu hai nhân tố


Nhóm 1,2: Dựa vào SGK hình 19.2 ( các nhóm
đất chính trên thế giới), vốn hiểu biết thảo luận
theo cac câu hỏi:


- Nhân tố đá mẹ và khí hậu có vai trị gì trong
q trình hình thành đất?Cho ví dụ.


- Các câu hỏi ở mục II trong SGK
Gợi ý:


- Các em có thể tham khảo, đối chiếu hình 13.2
với các hình 14.1 để biết mối quan hệ giữa nhiệt
độ, độ ẩm, khí hậu với việc hình thành đất, từ
đó nhận thức được ứng với các kiểu khí hậu
khác nhau có những loại đất khác nhau.


Nhóm 3,4: Dựa vào kênh chử SGK, vốn hiểu
biết, thảo luận theo các câu hỏi sau:



- Nhân tố sinh sinh vật và địa hình có vai trị gì
trong q trình hình thành đất? Cho ví dụ.
- Câu hỏi của mục 3 trong SGK.


Gợi ý:
Chú ý:


- Vai trò của sinh vật trong việc thành lớp mùn
cho đất.


- Sự khác nhau về hình thái của địa hình, độ cao
địa hình có ảnh hưởng như thế nào tới hình
thành đất.


Nhóm 5,6: HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn
hiểu biết thảo luận theo các câu hỏi:


- Nhân tố thời gian và con người có vai trị gì
trong qúa trình hình thành đất?


- Vì sao đất của nhiệt đới có tuổi già nhất?
- Câu hỏi của mục 6 SGK.


<b>Bước 2:</b> Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
góp ý.


GV chuẩn kiến thức


mềm, xốp trên bề mặt lục địa được đặc


trưng bởi độ phì.


- Độ phì: Là khả năng cung cấp nước,
khí, nhiệt và các chất dinh dưỡng cần
thiết cho thực vật sinh trưởng và phát
triển.


Thổ nhưỡng quyển: Lớp vỏ chứa vật
chất tơi xốp trên bề mặt các lục địa.


<b>II. Các nhân tố hình thành đất</b>.


<b>1. đá mẹ</b>


- Là những sản phẩm phong háo từ đá
gốc.


- Vai trò: Là nguồn cung cấp vật chất
vô cơ cho đất, quyết định thành phần
khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh
hưởng trực tiếp tới các tính chất lý,
hố của đất.


<b>2. Khí hậu</b>


- các yếu tố nhiệt, ẩm ảnh hưởng trực
tiếp đến quá trình hình thành đất:
Nhiệt độ, độ ẩm làm đá bị phá huỷ trở
thành sản phẩm phong háo; hồ tan
-rưă trơi, tích tụ, phân giải tổng hợp


chất hữu cơ.


<b>3. Sinh vật</b>


Đóng vai trị chủ đạo trong việc hình
thành đất.


- Thực vật: Cung cấp xác vật chất hữu
cơ cho đất, phá huỷ đá.


- Vi sinh vật: Phan giải xác vật chất
hữu cơ và tổng hợp thành mùn.


- Động vật: Góp phần làm thay đổi 1
số tính chất vật lý của đất.


<b>4. Địa hình</b>


- ảnh hưởng gián tiếp đến q trình
hình thành đất thơng qua sự thay đổi
lượng nhhiệt và độ ẩm.


- vùng núi: lớp đất mỏng và bạc màu
- Vùng bằng phẳng: Đất màu mỡ.


<b>5. Thời gian</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

GV liên hệ thực tế ( cho ví dụ cụ thể) về hiện
trang sử dụng đất ở Việt Nam để giáo dục ý
thức, thái độ bảo vệ đất cho HS.



Ví dụ: Tình trạng đốt rừng làm rẫy, lối sống du
canh, du cư, việc lạm dụng phân hoá học trong
quá trình sản xuất, tình trạng nhiễm mặn, nhiễm
phèn.


- Đất có tuổi già nhất ở miền nhiệt đới
và cận nhiệt, tuổi trẻ nhất ở cực và ôn
đới.


<b>6. Con ngườ</b>i


- Hoạt động sản xuất của con người
làm gián đoạn hoặc thay đổi hướng
phát triển của đất


- đất bị xói mịn do đốt rừng, làm rẫy
- đất mất cấu tượng do q trình canh
tác lúa nước


- Việc bón phân hữu cơ, thau chua rữa
mặn sẽ làm cho đất tốt hơn.


<b>V . Củng cố dặn dò:</b>


Nối các ý ở cột A và cột B sao cho hợp lý:


………………


<b>BÀI 18: SINH QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT</b>



<b>TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT</b>



<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học, HS cần:


- Trình bày được khái niệm sinh quyển, xác định được giới hạn, vai trò của sinh
quyển.


- Hiểu và trình bày được vai trị của từng nhân tố vô cơ, sinh vật và con người đến sự
phát triển và phân bố của sinh vật


- Biết phân tích, nhận xét các hình vẽ, bản đồ để rút ra những kết luận cần thiết
- Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên và con người đối với sinh vật


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


- Bản đồ các thảm thực vật vàcác nhóm đất chính trên trái Đất


- Tranh ảnh về tác động của con người đến sự phân bố sinh vật( phá rừng, trồng rừng).


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổn định lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

3. Bài mới:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1: Cá nhân / cặp</b>


<b>Bước 1: </b>HS dựa vào hình 25.1 kênh chử SGK,
vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi sau:


- Sinh quyển là gì?


- Trả lời câu hỏi của mục I, trang SGK


<b>Bước 2: </b>HS phát biểu, GV giúp HS chuẩn xác
kiến thức


<b>GV: </b>Giới hạn trên của sinh quyển là nơi giáp
với tầng ôzôn, giới hạn dưới là đáy vực thẳm
đại dương, trong lục địa là giơí hạn cuối cùng
của vỏ phong hố (trung bình là 60m)


- Sinh quyển gồm: tầng thấp của khí quyển,
toàn bộ thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển và vỏ
phong hố.


<b>Chuyển ý</b>: Tương tự như sự hình thành và phân
bố của đất. Sinh vật cũng chịu ảnh hưởng của
các yếu tố tự nhiên: khí hậu


<b>HĐ2:</b> <b>Nhóm</b>
<b>Bước 1:</b>



Nhóm 1: Dựa vào hình 19.1, kênh chữ SGK,
vốn hiểu biết thảo luận theo các câu hỏi:


- Nhân tố khí hậu có ảnh hưởng gì đến SV?Cho
ví dụ.


Nhóm 2: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, thảo
luận theo các câu hỏi sau:


- Nhân tố đất và địa hình có ảnh hưởng gì đến
sinh vật? Cho ví dụ.


- Trả lời câu hỏi của mục 3 trong SGK.


Nhóm 3: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết thảo luận
theo gợi ý:


- Nhân tố sinh vật và con người có ảnh hưởng
như thế nào đến sinh vật?


- Câu hỏi của mục 4 SGK.
Gợi ý cho nhóm 3:


<b>Chú ý: </b>


- Mối quan hệ giữa TV và ĐV


- ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của con người
đối với sinh vật.



<b>Bước 2:</b> đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm


<b>I. Sinh quyển</b>


- Là quyển chứa toàn bộ các sinh vật
sinh sống( gồm thực động vật, vi sinh
vật)


- Phạm vi của sinh quyển: tuỳ thuộc
giới hạn phân bố của sinh vật.


<b>II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự</b>
<b>phân bố của sinh vật.</b>


<b>1. Khí hậu: ả</b>nh hưởng trực tiếp tông
qua nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh
sáng.


- Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến sự
phát triển và phân bố của sinh vật.
- Nước và độ ẩm: Quyết định sự sống
của sinh vật, tác động trực tiếp tới sự
phát triển và phân bố sinh vật.


- Sự thay đổinhiệt độ theo vĩ độ dẫn
đến sự thay đổi thực vật theo vĩ độ.
- ánh sáng ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự
quang hợp của thực vật.



<b>2. Đất</b>


- ảnh hưởng rõ rệt đến sự sinh trởng và
phân bố sinh vật do khác nhau về địa
lý, hoá và độ ẩm.


<b>3. Địa hình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

bổ sung. GV giúp HS chuẩn kiến thức. - Vành đai sinh vật thay đổi theo độ
cao.


- Lượng nhiệt ẩm ở các hướng sườn
khác nhau nên độ cao bắt đầu và kết
thúc của các vành đai sinh vật khác
nhau.


<b>4. Sinh vật</b>


- Thức ăn quyết định sự phát triển và
phân bố của động vật.


- Mối quan hệ giữa động vật và thực
vật rất chặt chẽ vì: +Thực vật là nơi cư
trú của động vật. + Thức ăn của động
vật.


<b>5. Con người</b>:


- ảnh hưởng lớn đến phân bố sinh vật.
- Mở rộng hay thu hẹp phạm vi


phânbố của SV.


-Việt Nam: Diện tích rừng bị suy
giảm.


<b>V. Củng cố dặn dò:</b>


Nối ý ở cột A và cột B sao cho hợp lý


<b>Nhân tố</b> <b>Vai trị</b>


1. Sinh vật
2. Khí hậu
3. Con người
4. Địa hình
5. Đất


a. ảnh hưởng trực tiếp thơng qua: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng
b. Mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi phân bố của SV


c. ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự quang hợp của thực vật


d.Quyết định hoạt động sự sống, phát triển và phân bố của TV
e.Tạo nên sự phân bố thực vật theo vĩ độ


f. Hình thành vành đai SV thay đổi theo độ cao


- Tìm những ví dụ ở Việt Nam chứng minh ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đối
với sự phân bố của sinh vật



- Làm các câu 2,3 trang 68 SGK.


………………


<b>BÀI 19: SỰ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT</b>



<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Hiểu và trình bày quy luật sự phân bố của sinh vật theo vĩ độ và độ cao
- Kể tên một số thảm thực vật và nhóm đất chính trên Trái đất


- Biết nhận xét, phân tích bản đồ, lược đồ, tranh ảnh để rút ra kết luận
- Phân biệt được một số kiểu thảm thực vật.


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


- Bản đồ các thảm thực vật và các nhóm đất chính trên thế giới
- Tranh ảnh về một số thảm thực vật điển hình trên trái đất
- Băng hình video về các cảnh quan trên Trái đất


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổn định lớp


2. Bài cũ: Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố đất và sinh vật trên tráI đất? Vai
trò của sinh vật như thế nào đối với sự hình thành đất?



3. Bài mới:


Mở bài: GV yêu cầu HS: nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân ố của đất và sinh
vật. Sau đó GV nói: Sự phân bố của đất và sinh vật chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Vậy
trên thực tế, đất và sinh vật phân bố như thế nào ? Sự phân bố này có tính quy luật khơng? Vì
sao?


<b>Dạy mục I: Sự phân bố của sinh vật và đất theo vĩ độ</b>
<b>HĐ1: Cả lớp</b>


- GV yêu cầu HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết cho biết thế nào là thảm thực vật?
- GV đưa ra hệ thống câu hỏi định hướng và cho HS xem băng hình về các canh quan
trên Trái đất?


Câu hỏi định hướng:


1) Từ xích đạo trở về hai cực có những đới cảnh quan nào?


2) Mỗi đới có đặc điểm gì về khí hậu, thực vật, đất? Mối quan hệ giữa các yếu tố
trong một đới?


3) Vì sao lại có sự phân hố các thảm thực vật theo vĩ độ?


<b>HĐ2</b>: <b>Cặp/nhóm</b>
<b>Bước 1:</b>


- Các nhóm có số chẳn làm phiếu học tập 1
- Các nhóm có số lẻ làm phiếu 2.



<b>Bước 2:</b> Các nhóm trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về sự phân bố các thảm
thực vật và các nhóm đất chính trên thế giới, GV giúp HS chuẩn kiến thức.


<b>Dạy mục II. Sự phân bố sinh vật và đất theo độ cao</b>
<b>HĐ 3: Cá nhân/ cặp</b>


<b>Bước 1:</b> Quan sát hình19.11 trả lời các câu hỏi sau:


- Xác định các vành đai thực vật và đất từ chân núi lên đỉnh núi?
Nguyên nhân của sự thay đổi đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

1- Vì sao có sự thay đổi các thảm thực vật và đất như vậy ?
2- Lượng mưa và nhiệt độ thay đổi như thế nào theo độ cao ?


3- Nhân tố nào làm cho các thản thực vật và thay đổi cả theo độ cao


<b>Bước 2</b>: GV tóm tắt và chuẩn xác kiến thức


Các vành đai TV và đất thay đổi từ chân núi lên đỉnh núi
Sườn núi phía tây dãy Cap - ca


<b>Độ cao(m)</b> <b>Vành đai thực vật</b> <b>Đất</b>


0-500 Rừng sồi Đỏ cận nhiệt


500-1200 Rừng dẻ Nâu sẫm


1200-1600 Rừng lãnh sam Đất đồng cỏ núi


1600-2000 Đồng cỏ anpin Vách đá



2000-2800


-Nguyên nhân : Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo độ cao dẩn đến sự thay đổi của
các thảm thực vật và đất.


Cho HS xem những tranh ảnh về các thảm thực vật trên trái đất để so sánh đặc điểm
của các thảm thực vật và nhận diện xem thảm thực vật nào có ở VN? GV vào bài.


<b>V. Củng cố dặn dị:</b>


1. Trình bày đặc điểm phân bố của thực vật và đất theo vĩ độ và dộ cao.
2. Nêu nguyên nhân dẫn tới sự phân bố thảm thực vật và đất theo vĩ độ .
Cho ví dụ minh hoạ.


3. Kể tên và mô tả một số thảm thực vật dựa vào tranh ảnh, địa hình .


<b>* Phụ lục:</b>


<b>Phiếu học tập số 1</b>: Dựa vào nội dung của băng hình và các hình 19.1, 19.2, SGK trả
lời các câu hỏi sau:


1) Từ xích đạo trở về hai cực có những đới cảnh quan nào?


2) Mỗi đới có đặc điểm gì về khí hậu, thực vật, đất? Mối quan hệ giữa các yếu tố
trong một đới?


3) Vì sao lại có sự phân hố các thảm thực vật theo vĩ độ?


<b>Phiếu học tập 2</b>: Dựa vào nội dung của địa hình và các hình 19.1, 19.2 SGK hồn thành


bảng sau:


<b>Đới tự nhiên Kiểu khí hậu</b> <b>Kiểu thảm thực</b>
<b>vật chủ yếu</b>


<b>Nhóm</b> <b>đất</b>


<b>chính</b>


<b>Phân bố hủ</b>
<b>yếu</b>


Thơng tin phản hồi


<b>Đới TN</b> <b>Kiểu khí hậu</b> <b>Kiểu thảm thực</b>
<b>vật chủ yếu</b>


<b>Nhóm đất</b>


<b>chính</b> <b>Phân bố</b>


Đài ngun


Cận lục địa Rêu, địa y đài nguyên 600 <sub> trở lên, ở</sub>


rìa bắc âu - á,
Bắc Mỹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ôn đới hải
dương



Ơn đới lục địa
( nữa khơ hạn)


Rừng lá rộng
Thảo nguyên


Nâu, xám
Đen


Bắc mỹ


Tây âu, Trung
âu, Đông bắc
mỹ


Cận nhiệt


Cận nhiệt gió
mùa


Cận nhiệt Địa
Trung Hải
Cận nhiệt lục
địa


Rừng cận nhiệt ẩm
Rừng cây bụi lá
cứng cận nhiệt



Đỏ vàng
Nâu đỏ


Xám


Âu -á, Bắc
mỹ,Nam âu,
Tây hoa kì,


Đơng nam


australia


Nhiệt đới Nhiệt đới lục


địa


Cận xích đạo
gió mùa


Nhiệt đới gió
mùa, xích đạo


Bán hoang mạc ,
hoang mạc Xavan
Rừng nhiệt đới ẩm
Rừng xích đạo


Xám
Đỏ, nâu đỏ


Đỏ vàng
( feralit)


Trung phi, Tây
Phi, Trung Nam
Mỹ


Đông Nam á,
Trung mỹ, trung
Phi, Nam Mỹ


<b>Chương IV. MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐẠI LÍ</b>



<b>Bài 20: LỚP VỎ ĐỊA LÍ, QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA</b>


<b>LỚP VỎ CẢNH QUAN</b>



<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học, HS cần:


- Xác định được thành phần cấu tạo của lớp vỏ địa lý, mối quan hệ giữa các thành
phần trong lớp vỏ địa lí.


- Trình bày được khái niệm, biểu hiện ý nghĩa và giải thích được nguyên nhân tạo nên
quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ cảnh quan.


- Biết khai thác tri thức từ kênh hình để rút ra kết luận cần thiết.
- Nêu được ví dụ thực tiễn.


- Nhận thức được sự cần thiết phải nghiên cứu tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp


vỏ địa lý trong việc sử dụng và bảo vệ thiên nhiên.


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


- Sơ đồ lớp vỏ Trái đất ( phóng to)
- Tranh ảnh


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

2. Bài cũ: Kiểm tra vở thực hành một số học sinh.
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1: Cá nhân / cả lớp</b>


<b>Bước 1: </b>HS đọc sách giáo khoa, nghiên cứu kỹ hình 20.1
hồn thành phiếu học tập1


<b>Bước 2:</b>


- Gọi HS lên trình bày. yêu cầu sử dụng hình 20.1 - Sơ đồ
lớp vỏ Địa lí của Trái đất trên bảng. GV đưa phiếu phản
hồi thông tin.



- GV xác định lại giới hạn của lớp vỏ Địa lí trên hình 20.1
và nêu các thành phần của nó.


- Yêu cầu HS dựa vào bản đồ Tự nhiên Việt Nam, nêu
một số ví dụ về mối qaun hệ giữa địa hình và sơng ngịi,
giữa địa hình và khí hậu ,....


GV hỏi:


- Phải chăng các thành phần tự nhiên trên Trái Đất luôn
bất biến ? Nêu ví dụ.


- Con người cao vai trò quyết định trong sự thay đổi của
tự nhiên?


<b>Chuyển ý:</b> Ta đã biết các quyển trong lớp vỏ địa lí ln
xâm nhập và tác động lẫn nhau điều đó được biểu hiện cụ
thể như thế nào? nghiên cứu nó mang lại ý nghĩa gì?


<b>HĐ 2</b>: <b>Cả lớp</b>


- Thế nào là mối quan hệ quy định lẩn nhau?
- Hãy nêu các thành phần của tự nhiên


- Hãy giải thích nguyên nhân hình thành quy luật.


<b>HĐ 3</b>:<b> Nhóm</b>
<b>Bước 1</b>



Nhóm 1: Nghiên cứu kĩ các biểu hiện của quy luật thông
qua các ví dụ trong SGK. Tự nghĩ ra ít nhất 1 ví dụ khác.
Nhóm 2: Nghiên cứu kỹ các ví dụ về ý nghĩa thực tiễn của
quy luật thông qua các ví dụ trong SGK. Tìm thêm ít nhất
một ví dụ khác.


<b>Bước 2</b>: Đại diện các nhóm lên trình bày. GV tổ chức cho
cả lớp thảo luận luận từng vấn đề. Đưa ra một số tranh ảnh
tương ứng với các ví dụ trong SGK và hướng dẫn HS
phân tích. GV hỏi:


- Việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây những hậu quả gì đối
với đời sống và mơi trường tự nhiên.


<b>Bước 3</b>: Nếu còn thời gian, tổ chức cho HS diễn tiểu


<b>I. Lớp vỏ địa lí</b>


- Là lớp bề mặt của Trái đất,
ở đó có sự xâm nhập và tác
động lẫn nhau giữa các
quyển.


- Dày khoảng 30-35km
- Những hiện tượng và quá
trình xảy ra trong lớp vỏ địa
lý đều do các quy luật tự
nhiên chi phối.


<b>II. Quy luật thống nhất và</b>


<b>hoàn chỉnh của lớp vỏ địa</b>
<b>lý.</b>


<b>1. Khái niệm</b>


Là quy luật về mối quan hệ
quy định lẫn nhau giữa các
thành phần và của mỗi bộ
phận lãnh thổ nhỏ của lớp
địa lý.


<b>2. Biểu hiện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

phẩm (khoảng 5 phút) gồm 2 vai chính: Dịng sơng và khu
rừng. Diễn tả sự thay đổi của dịng sơng và sự lụi tàn của
cánh rừng khi con ngời đắp đập, ngăn sông làm thuỷ điện.


<b>Bước 4</b>: GV tổng kết. Khắc sâu ý nghĩa của quy luật.


<b>V. Củng cố dặn dị</b>


1. Câu nào sau đây khơng chính xác về lớp vỏ địa lí.


A. Gồm khí quyển, thuỷ quyển, thổ nhưỡng, sinh quyển và thạch quyển
B. Giữa các thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau


C. Lớp vỏ địa lí ở lục địa dày hơn lớp vỏ địa lí ở đại dương
D. Phát triển theo những quy luật địa lí chung nhất.


<b>Bài 21 . QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ PHI ĐỊA ĐỚI</b>




<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học, HS cần:


- Hiểu và trình bày được khái niệm, nguyên nhân và biểu hiện của quy luật địa đới
- Trình bày được những biểu hiện và nguyên nhân của quy luật phi địa đới: quy luật
địa ô và quy luật đai cao.


- Biết khai thác kiến thức từ kênh hình trong SGK, kết hợp với kiến thức đã học, giải
thích sự phan bố và vành đai nhiệt, các đới khí hậu, các thảm thực vật....


- Có quan điểm tổng hợp khi phân tích sự vật, hiện tượng địa lý.


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


- Các hình trong SGK phóng to


- Hình các vịng đai nhiệt, các đai áp và các đới gió, các đới khí hậu trên Trái đất, các
vành đai thực vật theo độ cao trên núi Chimbôragiô, các vành đai thực vật theo độ cao của
núi Anpơ.


- Bản đồ các thảm thực vật và các nhóm đất chính trên thế giới.


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>



1. ổn định lớp


2. Bài cũ: Hãy nêu khái niệm và lấy ví dụ để phân tích biểu hiện của quy luật thống
nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí.


3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1: Cá nhân </b>


<b>Bước 1: </b>HS đọc SGK, hoàn thành phiếu học tập


<b>Bước 2</b>: đại diện HS lên trình bày. GV đưa phiếu thơng
tin phản hồi. Giải thích khái niệm của quy luật địa đới.
GV hỏi:


- Tại sao các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí lại
thay đổi một cách có quy luật như vậy?


GV vẽ nhanh hình lên bảng. Yêu cầu HS nhận xét sự thay


<b>I. Quy luật địa đới</b>.


<b>1. Khái niệm: </b>là sự thay đổi
có quy luật của tất cả các
thành phần địa lí và cảnh
quan địa lý theo vĩ độ


<b>2. Nguyên nhân</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

đổi của tia sáng mặt trời khi đến trái đất từ xích đạo vầ
hai cực, ảnh hưỏng của nó? HS tự rút ra nguyên nhân của
quy luật địa đới.


GV khắc sâu kiến thức bài 20; Tất cả các thành phần của
lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác dộng trực tiếp hoặc
gián tiếp của bức xạ.


<b>HĐ2</b>: <b> Nhóm</b>
<b>Bước 1</b>:


Nhóm1: Đọc SGK và quan sát hình các vịng đai nhiệt
trên trái đát, nhận xét.


Nhóm 2: Quan sát H12.1, xác định các đai khí áp và các
đới gió chính trên TĐ, nhận xét.


Nhóm 3: Đọc SGK, dựa vào hình các đới khí hậu (trên
bảng) và dựa vào kiến thức đã đã học, hãy cho biết
nguyên nhân hình thành các đới khí hậu, kể tên các đới
khí hậu trên Trái đất.


<b>Nhóm 4</b>: Dựa vào H19.2 hãy cho biết:


- Sự phân bố của các thảm thực vật và các nhóm đất có
tn theo quy luật địa đới khơng?


- Hãy lần lượt kể tên từng nhóm đất từ cực về xích đạo.



<b>Bước 2</b>: Đại diện HS các nhóm lên trình bày, dựa vào các
hình phóng to trên bảng vàc các bản đồ.


GV mơ tả lại sự phân bố một cách có quy luật của các yếu
tố và quá trình tự nhiên vừ nêu trên. Khắc sâu nguyên
nhân hình thành.


<b>Chuyển ý:</b> Ta đã biết các thành tphần dịa lí và cảnh quan
đều thay đổi một cách có quy luật từ từ xích đạovề hai
cực. thế nhưng hình 21, và các hình vành đai thực vật theo
độ cao trên núi Chim-bô- ra-giô (trên bảng) lại biểu hiện
sự thay đổi các đới cảnh quan theo hướng Đông Tây và
theo độ cao. Tại sao vậy?


<b>HĐ3</b>. <b>Cả lớp</b>


GV yêu cầu HS tìm đọc khái niệm và nguyên nhân của
việc hình thành quy luật Phi địa đới. GV giải thích nguyên
nhân. Giải thích thật cặn kẽ các mối quan hệ nhân quả
gián tiếp, từ nguồn năng lượng trong lòng đất - các dãy
núi quy luật đai cao; sự phân bố lục địa và đại dương
-quy luật địa ơ.


<b>HĐ4</b>.<b> Nhóm</b>


<b>Bước 1</b>: Các nhóm nghiên cứu SGK, quan sát kỹ H- Các


trời tới bề mặt đất nhỏ dần
từ xích đạo về 2 cực - lượng
bức xạ MT cũng giảm theo.



<b>3. Biểu hiện</b>


a. Sự phân bố của các vòng
đai nhiệt.


Trên thế giới có 5 vịng đai
nhiệt


b. Các đai sáp và các đới gió
trên TĐ


- Có 7 đai áp


- Có 6 đới gió hình tinh.
c. Các đới khí hậu trên TĐ
- Có 7 đới khí hậu chính
d. Các đới đất và các thảm
thực vật


- Có 10 kiểu thảm thực vật
- Có 10 nhóm đất


<b>II. Quy luật phi địa đới</b>
<b>1. Khái niệm</b>


Là quy luật phân bố không
phụ thuộc vào tính chất
phan bố theo địa đới của các
thành phần địa lí và cảnh


quan.


2<b>. Nguyên nhân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

vành đai thực vật theo độ cao trên núi Chim-bô- ra-giô
(trên bảng), thảo luận về khái niệm, nguyên nhân và biểu
hiện của tính đai cao. yêu cầu các nhóm quan sát sự thay
đổi các vành đai thực vật từ chân núi lên đỉnh núi qua hình
các vành đai thực vạt theo độ cao trên núi Chim -bơ-
ra-giơ (trên bảng) và hình các vành đai thực vật theo độ cao
của núi Anpơ (trên bảng). So sánh, từ đó nêu được mối
quan hệ giữa quy luật địa đới và Phi địa đới.


<b>Bước 2</b>: HS lên trình bày, yêu cầu sử dụng các hình trên
bảng. GV chuẩn xác kiến thức. Có thể bổ sung câu hỏi
sau:


- So sánh ngun nhân nhiệt độ, nhìn chung giảm từ xích
đạo về hai cực và nguyên nhân nhiệt độ giảm theo độ cao.


<b>HĐ5</b>. Nhóm:


<b>Bước 1</b>: HS nghiên cứu SGK, quan sat kỹ H21, thảo luận
phàn khái niệm, nguyên nhân và phần biểu hiện của tính
địa ơ. Lưu ý sự thay đổi các đới thực vật theo hiều T-Đ ở
các vĩ độ 400<sub>B và 20</sub>0<sub>N, lưu ý đến sự phan bố đất và đại</sub>


dưong để giải thích ngun nhân.


<b>Bước 2:</b>



HS lên trình bày, GV chuẩn xác kiến thức. Có thể bổ sung
các câu hỏi sau:


- Quan sát H21, hãy cho biết dọc theo vĩ tuyến 400<sub>B từ</sub>


đơng sang Tây có những thảm thực vật nào? Vì sao các
thảm thực vật lại pân bố như vậy? Hãy chứng minh các
quy luật địa đới và phi địa đới diễn ra đồng thời và tương
hỗ lẫn nhau.


<b>3. Biểu hiện</b>


a. Quy luật đai cao


- Khái niệm: Sự thay đổi có
quy luật của các thành phần
tự nhiên và các cảnh quan
địa lí theo độ cao của địa
hình.


- Nguyên nhân: Do sự thay
đổi nhiệt ẩm theo độ cao.
- Biểu hiện: Sự phân bố các
vành đai thực vật theo độ
cao.


b. Quy luật địa ô


- Khái niệm: Là sự thay đổi


có quy luật của các thành
phần tự nhiên và các cảnh
quan theo kinh độ.


- Nguyên nhân: Do sự phân
bố đất, biển và đại dương.
- Biểu hiện: Sự thay đổi các
thảm thực vật theo kinh độ.


<b>V. Củng cố dặn dò:</b>


<b>Hãy sắp xếp các ý ở cột A và cột B sao cho phù hợp</b>
<b>A. Các quy luật</b> <b>B. Biểu hiện</b>


1. Quy luật địa đới
2. Quy luật phi địa đới


a. Sự phân bố các vành đai nhiệt


b. Sự thay đổi các cảnh quan theo kinh độ
c. Các đới đất và các thảm thực vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Phần hai: ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI</b>


<b>Chương V. ĐỊA LÍ DÂN CƯ</b>



<b>Bài 22: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học, HS cần:



- Biết được quy mô dân số, tỡnh hỡnh biến động dân số thế giới và giải thích được
nguyên nhân của chúng.


- Hiểu được các thuật ngữ: tỉ suất sinh thụ và tỉ suất tử thô. Phân biệt được gia tăng dân
số tự nhiên, gia tăng dân số cơ học và gia tăng dân số.


- Phân tích được hậu quả của gia tăng dân số khơng hợp lí.


- Biết tính tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên và tỉ suất gia tăng dân
số.


- Nhận xét, phân tích biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu về tỉ suất sinh, tử và tỉ suất gia tăng
tự nhiên.


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


- Bản đồ Dân cư và đô thị lớn trên thế giới.
- Biểu đồ tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thụ.


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổn định lớp


2. Bài cũ: Hãy nêu khái niệm, nguyên nhân và biểu hiện của quy luật phi địa đới.
3. Bài mới:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1: HS làm việc cỏ nhõn</b>


- HS đọc mục trong SGK và rút ra nhận xét về
quy mô dân số thế giới. Cho dẫn chứng chứng
minh.


- GV túm tắt và nhấn mạnh thêm: Quy mơ dân
số có sự chênh lệch giữa 2 nhóm nước phát triển
và đang phát triển (dẫn chứng)


- GV gợi ý: tính số năm dân số tăng thêm 1 tỉ
người, dân số tăng gấp đôi rồi rút ra nhận xét


<b>I. Dân số và tình hìnhnh phát triển</b>
<b>dõn số thế giới .</b>


<b>1. Dân số thế giới</b>


- Dân số thế giới: 6.137 triệu người
(năm 2001)


- Quy mơ dân số giữa các nước, các
vùng lónh thổ rất khác nhau.


<b>2. Tình hình phát triển dân số trên</b>
<b>thế giới.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>HĐ 2: </b>H<b>S làm việc theo cặp</b>


- GV giao nhiệm vụ: Đọc mục 1 (phần a,b,c) và
dựa vào biểu đồ 22.1, 22.2, lược đồ 22.3 hóy:
+ Cho biết tỉ suất sinh thụ, tỉ suất tử thụ và tỉ
suất gia tăng tự nhiên là gỡ?


+ Nhận xét về xu hướng biến động tỉ suất sinh
thô và tỉ suất tử thô của thế giới, của các nước
phát triển và các nước đang phát triển giai đoạn
1950-2000


+ Nhận xột tỡnh hỡnh gia tăng dân số tự nhiên
hàng năm trên thế giới giai đoạn 1950-2000.
- HS làm việc (khoảng 15 phút). Sau đó một vài
HS trỡnh bày kết quả trước lớp.


- GV chuẩn xác kiến thức và giải thích thêm về
các yếu tố tác động đến tỉ suất sinh và tử, về
tương quan giữa mức sinh và mức tư các nhóm
nước có mức GTTN khác nhau.


- GV giải thớch vỡ sao tỉ suất tăng tự nhiên
được coi là dộng lực phát triển dân số.


- GV đặt câu hỏi: Hậu quả của việc gia tăng dân
số không hợp lí (quá nhanh hoặc suy giảm dân
số) đối với kinh tế, xó hội và mụi trường?


<b>HĐ 3: Cả lớp</b>



- GV thuyết trỡnh, giảng giải:


+ Gia tăng cơ học là gỡ? Nguyờn nhõn gõy nờn
cỏc luồng di chuyển của dõn cư.


+ Tỉ suất nhập cư, tỉ suất xuất cư và tỉ suất gia
tăng cơ học.


+ Ảnh hưởng của gia tăng dân số cơ học đối với
sự biến đôi dân số của thế giới nói chung, của
từng khu vực, tựng quốc gia núi riờng.


- GV đặt câu hỏi: Cách tính tỉ suất gia tăng dân
số?


người và thời gian dân số tăng gấp đôi
ngày càng rút ngắn:


+ Tăng thêm 1 tỉ người rút ngắn từ
123 năm (giai đoạn 1804-1927) xuống
12 năm (giai đoạn 1987-1999).


+ Tăng gấp đôi rút ngắn từ 123 năm
xuống 47 năm.


- Nhận xét: tốc độ gia tăng dân số
nhanh; quy mô dân số thế giới ngày
càng lớn và tốc độ tăng dân số ngày
càng nhanh.



<b>II. Gia tăng dân số</b>
<b>1. Gia tăng tự nhiên</b>


- Tỉ suất sinh thụ (SGK)
- Tỉ suất tử thụ (SGK)


- Tỉ suất gia tăng tự nhiên (SGK)
- Nhận xột :


+ Tỉ suất sinh thơ có xu hướng giảm
mạnh, nhưng các nước phát triển giảm
nhanh hơn.


+ Tỉ suất tử thô có xu hướng giảm rừ
rệt


+ Gia tăng tự nhiên: 4 nhóm có mức
GTTN khác nhau:


* Gia tăng bằng 0 và âm: LB Ngành,
một số quốc gia ở Đông Âu.


* Gia tăng chậm < 0,9%: Các quốc
giaỏơ Bắc Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Tây Âu
* Gia tăng trung bỡnh từ 1-1,9%:
Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam,
Bra-xin…


* Gia tăng cao và rất cao từ 2 % đến


trên 3%: các quốc giảơ châu Phi, một
số quốc gia ở Trung Đông, ở Trung và
Nam Mĩ.


-Tỉ suất GTTN được coi là động lực
phát triển dân số.


- Hậu quả của gia tăng dân số khơng
hợp lí (SGK)


<b>2. Gia tăng cơ học</b>


-Sự di chuyển của dân cư từ nơi này
đến nơi khác -> sự biến động cơ học
của dân cư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

suất xuất cư.


- Gia tăng cơ học không ảnh hưởng
lớn đến vấn đề dân số trên toàn thế
giới.


<b>3. Gia tăng dân số</b>


- Tỉ suất gia tăng dân số được xác
định bằng tổng số giữa tỉ suất gia tăng
tự nhiên và tỉ suất gia tăng cơ học.
- Đơn vị tinh: phần trăm (%)


<b>V. Củng cố dặn dò:</b>



1. Tỉ suất sinh thụ là :


A. Số trẻ em được sinh ra trong một năm


B. Số trẻ em được sinh ra trong một năm so với dân số trung bỡnh


C. Số trẻ em được sinh ra trong một năm so với dân số trung bỡnh cùng thời
gian đó


D. Tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong một năm so với dân số trung
bỡnh cựng thời gian đó


2. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên là:


A. Sự chờnh lệch giữa tỉ suất sinh thụ và tỉ suất tử thụ
B. Sự chờnh lệch giữa tỉ suất tử thụ và tỉ suất sinh thụ
C. Cả 2 phương án trên.


3. Gia tăng dân số được xác định bằng:


A. Tổng số giữa tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng cơ học
B. Hiệu số giữa tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng cơ học
C. Cả hai phương án trên.


Làm phần câu hỏi và bài tập trong SGK


………………


<b>Bài</b>

<b> 23.</b>

<b>CƠ CẤU DÂN SỐ</b>




<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học, HS cần:


- Hiểu và phân biệt được các loại cơ cấu dân số theo tuổi và giới; cơ cấu dân số theo lao
động, khu vực kinh tế và trỡnh độ văn hóa.


- Nhận biết được ảnh hưởng của cơ cấu dân số đến sự phát triển dân số và phát triển
kinh tế-xó hội.


- Biết cỏch phõn chia dõn số theo nhúm tuổi và cỏch biểu hiện thỏp tuổi.


- Nhận xét, phân tích bảng số liệu về cơ cấu dân số theo tuổi, theo trỡnh độ văn hóa;
nhận xét và phân tích tháp tuổi; nhận xét và vẽ biểu đồ cơ cấu theo khu vực kinh tế.


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổn định lớp


2. Bài cũ: Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ học.
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>



<b>HĐ 1: </b>HS làm việc theo nhúm


<b>Bước 1</b>:GV chia HS trong lớp thành nhiều
nhóm nhỏ và chia nhiệm vụ cho các nhóm:


<b>Bước 2</b> : HS trỡnh bày kết quả, GV giỳp HS
chuẩn kiến thức.


<b>HĐ 2</b>: <b>Cả lớp </b>


HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời cỏc cõu
hỏi


- Cơ cấu dân số theo lao động cho ta biết điều
gỡ?


- Thế nào là nguồn lao động ?


- Phõn biệt sự khỏc nhau giữa nhóm dân
số hoạt động kinh tế và nhóm dân số
khơng hoạt động kinh tế?


- Kết luận


<b>HĐ 3</b>: <b>cỏ nhõn/cặp</b>


<b>Bước 1</b>: HS dựa vào SGK, hỡnh 23.2:
- Cho biết dõn số hoạt động ở khu vực kinh
tế được chia làm mấy khu vực? Đó là những


khu vực nào?


- Trả lời cõu hỏi mục II.1.b trang 91 sgk


<b>Bước 2</b>: HS trình bày kết quả, GV giúp HS
chuẩn kiến thức


<b>I. Cơ cấu sinh học</b>


<b>1. Cơ cấu dân số theo giới</b>


- Cơ cấu dân số theo giới biểu thị
tương quan giữa giới nam so với giới
nữ hoặc so với tổng số dõn.


- Cơ cấu dân số theo giới có sự biến
động theo thời gian và có sự khác
nhau giưa các nước và các khu vực.


<b>2. Cơ cấu dân số theo tuổi</b>


- Cơ cấu dân số theo tuổi là sự tập
hợp những nhóm người sắp xếp theo
những nhóm tuổi nhất định.


- Dân số thường được chia thành 3
nhóm tuổi chính (SGK).


- Sự phân chia cơ cấu dân số già hay
trẻ tùy thuộc vào tỷ lệ của từng nhóm


tuỏi trong cung dân số. Các nước
đang phát triển có cung cấp dân số trẻ,
các nước phát triển có cơ cấu dân số
già.


- Tháp dân số là biểu đồ thể hiện cơ
cấu dân số theo giới.


- Ba kiểu tháp dân số cơ bản (SGK).
- Tháp dân số cho biết những đặc
trưng cơ bản về dân số như cơ cấu
tuổi, giới; tỉ suất sinh, tử; gia tăng dân
số; tuổi thọ trung bỡnh…


<b>II. Cơ cấu xã hội</b>


<b>1. Cơ cấu dân số theo lao động </b>


a. Nguồn lao động: Bao gồm bộ phận
dân số trong độ tuổi từ 15 tuổi trở lên
có khả năng tham gia lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>HĐ 4</b>:<b> Cỏ nhõn /cặp</b>


<b>Bước 1</b>: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết, trả lời
cỏc cõu hỏi:


- Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa cho biết
điều gỡ?



- Người ta dựa vào những tiêu chí nào để xác
định cơ cấu dân số theo trỡnh độ văn hóa?
- Dựa vào bảng 23, nêu nhận xét về tỷ lệ người
biết chữ và só năm đi học của các nước trên thế
giới. Liờn hệ Việt Nam.


- Ngoài các cơ cấu dân số trên cịn có loại cơ
cấu dân số nào khác?


<b>Bước 2</b>: HS trình bày kết quả, GV chuẩn kiến
thức


b. Dân số hoạt động theo khu vực
kinh tế


- Dân số hoạt động theo khu vực kinh
tế được chia dựa trên sự phân chia
nền kinh tế theo 3 khu vực (SGK).
- Dân số hoạt động theo khu vực kinh
tế có sự khác nhau giữa các nước:
+ Các nước đang phát triển có tỷ lệ
lao động ở khu vực I cao nhất.


+ Các nước phát triển có lao động ở
khu vực III cao nhất.


<b>2. Cơ cấu dân số theo trỡnh độ văn</b>
<b>hóa.</b>


- Căn cứ tỷ lệ người biết chữ (từ 15


tuổi trở lên) và số năm đi học của
những người từ 25 tuỏi trở lên.


- Các nước phát triển có tỷ lệ người
biết chữ và số năm đi học cao nhất,
thấp nhất là các nước kém phát triển


<b>V. Củng cố dặn dị:</b>


Tính tỉ só giới tính của Việt Nam năm 2001


Biết : Dân số Việt Nam năm 2001 là 78,7 triệu người trong đó số nam là 38,7 triệu và
số nữ là 40.0 triệu.


Làm phần câu hỏi và bài tập trong SGK


………………


<b>Bài 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐƠ THỊ HOÁ</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học, HS cần:


- Trình bày các khái niệm phân bố dân cư, đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới
và các nhân tó ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư.


- Phân biệt được các loại hỡnh quần cư, đặc điểm và chức năng của chúng.


- Hiểu được bản chất, đặc điểm của đơ thị hóa và ảnh hưởng của đơ thị hóa đến phát


triển kinh tế- xã hội và mơi trường.


- Biết cách tính mật độ dân số


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


- Bản đồ Dân cư và đô thị lớn trên thế giới.
- Lược đồ tỷ lệ dân thành thị thế giới


- Một số hình ảnh về nông thôn, về các thành phố lớn trên thế giới.


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. Ổn định lớp


2. Bài cũ: Có những kiểu tháp cơ bản nào? Hãy mô tả các kiểu tháp đó?
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ1</b>:<b> HS làm việc cỏ nhóm </b>


- GV giao nhiệm vụ: Đọc mục 1, tìm hiểu khái
niệm phân bố dân cư và mật độ dân số (khoảng
5 phút).



- HS trình bày khỏi niệm phõn bố dân cư và mật
độ dân số.


- GV giải thích, làm rõ khái niệm phân bố dân
cư và mật độ dân số.


- GV cung cấp số liệu về diện tích, dân số nước
ta và u cầu HS vận dụng cơng thức tính mật
độ dân số để tính mật độ dân số của nước ta.


<b>HĐ 2</b>: <b>HS làm việc theo nhúm:</b>
<b>Bước 1</b>:


- GV giao nhiệm vụ: Đọc mục 2, mục 3 kết hợp
với các bảng số liệu mật độ dân số các khu vực
trên thế giới, sự biến động dân cư theo thời gian
và trả lời các câu hỏi:


-Mật độ dân số trung bình trên thế giới?


- Nhận xét về tình hình phân bố dân cư trên thế
giới .


- Nhận xét sự thay đổi về tỷ trọng dân cư của
các châu lục trên thế giới giai đoạn 1650-2004.
- Nêu và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến
sự phân bố dân cư


<b>Bước 2</b>:



- HS thảo luận nhóm (khoảng 10 phút).


<b>Bước 3</b>:


- HS báo cáo kết quả thảo luận, chỉ trên bản đồ
các vùng động dân, thưa dân (đại diện một vài
nhóm)


- GV đặt câu hỏi : Vì sao nói nhân tố quyết định
đến sự phân bố dân cư là phương thức sản xuất,
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ?


<b>I. Sự phân bố dân cư</b> .


<b>1. Kái niệm </b>


- Phân bố dân cư (SGK).


- Mật độ dân số và cơng thức tính mật
độ dân số (SGK).


<b>2. Đặc điểm phân bố dân cư thế giới</b>


- Mật độ dân số trung bình trên thế
giới và 48 người /1km2<sub>.</sub>


- Dân cư trên thế giới phân bố không
đều:


+ Các khu vực tập trung đông dân


như: Tây Âu, Nam Âu, Ca-ri-bê,
Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á…
+ Các khu vực thưa dân là Châu Đại
Dương, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Trung Phi,
Bắc Phi…


- Dân cư thế giới có sự biến động theo
thời gian ( thể hiện ở sự thay đổi tỷ
trọng dân cư của các châu lục giai
đoạn 1650-2000).


- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân
bố dân cư :


+ Các nhân tố tự nhiên : Khí hậu,
nước, địa hỡnh, đất, khống sản.
+ Cỏc nhõn tố kinh tế-xó hội:


Phương thức sản xuất, trỡnh độ phát
triển của lực lượng sản xuất, tính chất
của nền kinh tế…


<b>II. Các loại hình quần cư </b>
<b>1. Khái niệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- GV nêu khái niệm quần cư và giải thích các
điều kiện làm xuất hiện và phát triển mạng lưới
điểm dân cư .


<b>HĐ 3</b> : <b>HS làm việc cả nhóm</b>



Đọc mục 2 và cho biết:
1. Cỏc loại hình quần cư ?


2. Cơ sở phân chia các loại hình quần cư?


3. Sự khác nhau cơ bản giữa các loại hỡnh quần
cư ?


- HS trỡnh bày cỏc nội dung đó tìm hiểu.
- GV tóm tắt và chuẩn xác kiến thức.


Chuyển ý : Chúng ta thường nghe nói đến từ
“đơ thị hóa”. Vậy đơ thị hóa là gì? Đơ thị hóa có
ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế -xã
hội


<b>HĐ 4</b>: <b>HS làm việc theo cặp</b>
<b>Bước 1</b>:


- Đọc mục 1 kết hợp với bảng số liệu về tỷ lệ
dân cư thành thị và nông thôn, lược đồ tỷ lệ dân
thành thị thế giới, nêu đặc điểm của đơ thị hóa
và cho dẫn chứng chứng minh.


- HS trao đổi theo cặp ( khoảng 5-7 phút).


<b>Bước 2</b>:


- HS trỡnh bày kết quả làm việc.



- GV túm tắt, chuẩn xác kiến thức và bổ sung
thêm một số liệu trong sách GV để làm rõ đặc
điểm của đơ thị hóa.


Hơn 50 thành phố có số dân trên 5 triệu người.
Một số khu vực, châu lục có tỷ lệ dân thành thị
cao (Bắc Mỹ, Nam Mỹ, ễx-trõy-li-a …)


- Hỏi: Từ các đặc điểm trên, em nào có thể cho
biết đơ thị hóa là gỡ?


thổ nhất định.


- Điều kiện tự nhiên và kinh tế -xã hội
->xuất hiện và phát triển các điểm
dân cư


<b>2. Phân loại và đặc điểm </b>


Căn cứ vào chức năng, mức độ tập
trung dân cư, kiến trúc quy hoạch…->
2 loại hỡnh quần cư: nông thôn và đô
thị.


- Quần cư nông thôn : Chức năng sản
xuất nông nghiệp, phân tán trong
không gian.


- Quần cư thành thị : Chức năng sản


xuất riêng biệt, quy mô dân số đông,
mức độ tẩp trung dân số cao.


<b>III. Đô thị hóa</b>
<b>1. Đặc điểm </b>


- Dân cư thành thị có xu hương tăng
nhanh: từ 13,6 % năm 1990 đến 2005
là 48%.


- Dân cư tập trung vào các thành phó
lớn, cực lớn- phổ biến rộng rãi lối
sống thành thị.


<b>2. Khái niệm đơ thị hóa</b>


<b>3. Ảnh hưởng của đơ thị hóa đến</b>
<b>phát triển kinh tế-xã hội và môi</b>
<b>trường.</b>


- Tích cực: Góp phần đẩy nhanh tốc
độ phát triển kinh tế, thay đổi lại phân
bố dân cư …


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>BÀI 25: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI</b>



<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học, HS cần:



- Củng cố kiến thức về phân bố dân cư, các hình thức quần cư và đơ thị hóa.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích và nhận xét lược đồ.


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


Bản đồ dân cư và đô thị lớn trên thế giới


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổn định lớp


2. Bài cũ: Hãy nêu đặc điểm sự phân bố dân cư trên thế giới hiện nay. Những nhân tố
ảnh hưởng đến sự phân bố đó?


3. Bài mới:


<b>Mở bài</b>: GV nêu nhiệm vụ của bài học


<b>Tiến hành</b>


<b>Bước 1</b>: Cặp/ nhúm


GV chia HS thành nhiều nhúm nhỏ (mỗi nhúm từ 4-6 HS)
GV giao nhiệm vụ:


Dựa vào bản đồ phân bố dân cư trên thế giới hóy:



a) Xác định các khu vực thưa dân và các khu vực đơng dân. Cho ví dụ cụ thể.
b) Giải thớch vỡ sao lại cú sự phõn bố dõn cư không đều như vậy.


- GV gợi ý:


+ Các khu vực thưa dân là các khu vực có mật độ dân số dưới 10 người trên km2<sub>, cịn</sub>


các khu vực đơng dân có mật độ dân số từ 101-210/ 1 km2<sub>.</sub>


+ Để giải thích sự phân bố dân cư khơng đều trên thế giới cần dựa vào các nhân tố ảnh
hưởng đến sự phân bố dân cư (nhân tố tự nhiên, nhân tố kinh tế-xã hội).


+ Dựa vào phụ lục ở cuối bài dân số và sự gia tăng dân số để lấy ví dụ.
- HS thảo luận theo nhúm (khoảng 15 phút).


<b>Bước 2</b>: HS bỏo cỏo kết quả thảo luận (đại diện một vài nhóm) và góp ý và bổ sung
cho nhau.


- GV túm tắt, chuẩn xác và hoàn chỉnh nội dung bài:


a) Dân cư trên thế giới phân bố không đều, đại bộ phận cư trú ở Bắc bán cầu.
- Các khu vực đông dân: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á, Chõu Âu…


- Đại bộ phận dân cư thế giới tập trung ở cựu lục địa Á Âu.


- Các khu vực thưa dân : Châu Đại Dương, Bắc và Trung Á, Bắc Mỹ (Ca-na-da),
Amazoon (Nam Mỹ), Bắc Phi, ….


b) Sự phân bố dân cư không đều là do tác động của các nhân tố tự nhiên và kinh tế-xó


hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Nhõn tố kinh tế-xã hội:


+ Trinh độ phát triển của lực lượng sản xuất => thay đổi phân bố dân cư .


+ Tính chất của nền kinh tế. Vớ dụ: Hoạt động công nghiệp => dân cư đông đúc hơn
nông nghiệp.


+ Lịch sử khai thác lãnh thổ: những khu vực khai thỏc lõu đời có dân cư đơng đúc hơn
những khu vực mới khai thác.


<b>V. Củng cố dặn dò:</b>


GV tổ chức cho HS các nhóm đánh gía kết quả của nhau.


………………


<b>Bài 26 : CƠ CẤU NỀN KINH TẾ</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học, HS cần:


- Trình bày được khái niệm nguồn lực; hiểu được các loại nguũn lực và vai trò của
chúng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội.


- Hiểu khái niệm cơ cấu kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế.


- Phân tích các sơ đồ, bảng số liệu về nguồn lực phát triển kinh tế và cơ cấu nền kinh tế.
- Biết cách tính cơ cấu nền kinh tế, vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành kinh tế thuộc các


nhóm nước.


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


- Sơ đồ nguồn lực và cơ cấu nền kinh tế


- Biểu đồ cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổn định lớp


2. Bài cũ: Kiểm tra vở một số HS
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1</b>:<b> HS làm việc </b>


- GV giao nhiệm vụ : Đọc mục 1 và dựa vào sơ
đồ, hãy nêu khái niệm nguồn lực và các loại
nguồn lực.


- HS làm việc độc lập (khoảng 5 phút).


- GV chỉ định một vài HS trả lời câu hỏi .- GV


túm tắt, và giải thích rừ hơn khái niệm và sự
phân chia các loại nguồn lực. GV nói thêm về


<b>I. Các nguồn lực phát triển kinh tế </b>
<b>1. Khái niệm (SGK)</b>


<b>2. Các loại nguồn lực</b>


Nguồn lực được phân thành 3 loại:
- Vị trí địa lý


- Nguồn lực tự nhiên
- Nguồn lực kinh tế-xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

nguồn lực bên trong (nội lực) và nguồn lực bên
ngoài (ngoại lực).


<b>HĐ 2</b>: <b>HS làm việc theo cặp</b>


- GV giao nhiệm vụ : đọc mục 3, hãy nêu vai trò
của từng loại nguồn lực đối với sự phát triển
kinh tế-xó hội và cho vớ dụ chứng minh.


- HS thảo luận theo cặp (khoảng 5 phút).


- GV chỉ định một vài HS trả lời, sau đó tóm tắt,
chuẩn xác kiến thức và bổ sung, làm rừ thờm vai
trũ của từng nguồn lực.


<b>phát triển kinh tế </b>



- Vị trí địa lý tạo ra những thuận lợi
hoặc khó khăn cho việc trao đổi, tiếp
cận giữa các vùng, giữa các quốc gia.
- Nguồn lực tự nhiên (tài nguyên thiên
nhiên và các điều kiện tự nhiên ) là
điều kiện cần thiết cho quá trình sản
xuất


- Nguồn lực kinh tế-xã hội tạo cơ sở
cho việc lựa chọn chiến lược phát
triển kinh tế.


<b>II. Cơ cấu nền kinh tế </b>
<b>1. Khái niệm (SGK)</b>


<b>2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu</b>
<b>nền kinh tế </b>


- Cơ cấu thành phần kinh tế
- Cơ cấu lãnh thổ.


a) Cơ cấu ngành: Là tập hợp tất cả cỏc
ngành hình thành nền nền kinh tế và
cỏc mối quan hệ tương đối ổn định
giữa chúng.


b) Cơ cấu lãnh thổ: Là sản phẩm của
quá trình phân công lao động theo
lãnh thổ, được hình thành do việc


phõn bố các ngành theo không gian
địa lý.


- Cơ cấu lãnh thổ gắn bó chặt chẽ với
cơ cấu ngành kinh tế. Có các cơ cấu
lãnh thổ khác nhau ứng với mỗi cấp
phân công lao động lónh thổ: Tồn
cầu, khu vực, quốc gia, vựng.


c) Cơ cấu thành phần kinh tế được
hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở
hữu bao gồm nhiều thành phần kinh tế
có tác động qua lại với nhau.


<b>V. Củng cố dặn dò:</b>


1. Hóy sắp xếp các từ và cụm từ cho trong ngoặc (đường lối chính sách, thị trường, khí
hậu, kinh tế, chính trị, sinh vật) vào từng loại nguồn lực thích hợp.


a) Vị trí địa lý :


b) Nguồn lực tự nhiên:
c) Nguồn lực kinh tế -xã hội:


2. Nối mỗi ý ở cột A với 1 ý ở cột B cho đúng với vai ttrò của từng nguồn lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

1. Vị trí địa lý a. Để lựa chọn chiến lược phát triển phù
hợp


2. Nguồn lực tự nhiên b. Tạo điều kiện trao đổi giữa các vùng



trong một nước, giữa các quốc gia với
nhau.


3. Nguồn lực kinh tế-xã hội c. Là cơ sở tự nhiên của các quá trình


sản xuất


3. Nội dung chủ yếu của cơ cấu kinh tế là gì? Các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế?
- Hoạt động làm bài tập số 2 trang 102-SGK :


+ Xử lý số liệu: Tớnh tỷ lệ % của mỗi khu vực sản xuất, sau đó lập bảng số liệu mới.
+ Vẽ 4 biểu đồ hình trịn: Mỗi khu vực là một hình trịn.


- GV u cầu HS về nhà hồn thành bài tập.


………………


<b>Chương VII. ĐỊA LÍ NƠNG NGHIỆP</b>



<b>Bài 27: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI</b>


<b>PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP. MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LẢNH</b>



<b>THỔ NÔNG NGHIỆP</b>



<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học, HS cần:


- Hiểu và trình bày được vai trị, đặc điểm của nơng nghiệp



- Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội tới sự phát triển và
phân bố nông nghiệp.


- Phân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp.
- Biết phân tích sơ đồ, bảng thống kê để tỡm kiến thức.


- Tham gia, ủng hộ tớch cực vào việc thực hiện các chính sách phát triển nông nghiệp
cụ thể ở địa phương.


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


- Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố nơng nghiệp.


- Một số hình ảnh về các vùng nơng nghiệp điển hình, về sử dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật trong nông nghiệp.


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại gợi mở, bản đồ, thảo luận.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. Ổn định lớp


2. Bài cũ: Phân biệt các loại nguồn lực và ý nghĩa của từng loại nguồn lực?
3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>HĐ 1</b>: <b>làm việc cả lớp</b>



HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết để trả lời các
câu hỏi:


- Nông nghiệp theo nghĩa rộng gồm những
ngành nào.


- Nụng nghiệp xuất hiện từ khi nào


- Nụng nghiệp cú vai trị gì đối với đời sống và
sản xuất?


- Câu hỏi ở mục 1 trong SGK


<b>HĐ 2</b>:<b> Cỏ nhóm/cặp</b>


<b>Bước 1</b>: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trình
bày đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp.


<b>Bước 2</b>: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.


<b>HĐ 3</b>: <b>Cặp/nhóm</b>


<b>Bước 1</b>: HS dựa vào kênh chữ trong SGK, vốn
hiểu biết để trả lời:


- Có những nhóm nhân tố nào ảnh hưởng tới
phân bố nơng nghiệp? Mỗi nhóm có những nhân
tố nào?


- Phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố tới phân


bố nơng nghiệp, lấy ví dụ cụ thể để chứng minh.
Gợi ý: GV cú thể cú thể giao cho nhúm 1, 2
phân tích yếu tố tự nhiên, nhóm 3,4 phân tích
yếu tố kinh tế-xã hội.


<b>Bước 2</b>: HS trỡnh bày, GV chuẩn kiến thức.


<b>HĐ 4</b>:<b> Cặp nhóm</b>


<b>Bước 1</b>: HS dựa vào kênh chữ SGK, vốn hiểu
biết để trả lời:


- Vai trị của các hình thức tổ chức lãnh thổ
nông nghiệp?


<b>I. Vai trò và đặc điểm của nơng</b>
<b>nghiệp </b>


<b>1. Vai trị</b>


- Vai trị quan trọng, khơng thay thế
được.


- Cung cấp lương thực, thực phẩm.
- Cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp.


- Nguồn hàng xuất khẩu, thu ngoại tệ.


<b>2. Đặc điểm </b>



a. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ
yếu và không thay thế được (quan
trọng nhất và không thể sản xuất nông
nghiệp được nêu khơng có đất đai).
b. Đối tượng của sản xuất nông
nghiệp là: Cây trồng, vật nuôi.


c. Sản xuất nụng nghiệp cú tỡnh mựa
vụ.


d. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc
chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên.


e. Trong nền kinh tế hiện đại, nơng
nghiệp trở thành hàng hóa.


<b>II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự</b>
<b>phân bố nông nghiệp </b>


<b>1. Nhân tố tự nhiên </b>


- Đất: ảnh hưởng đến quy mô sản
xuất, cơ cấu và phân bố cây trồng, vật
ni, năng suất.


- Khí hậu-Nước: Ảnh hưởng đến thời
vụ, cơ cấu cây trồng vật ni, khả
năng xen canh tăng vụ, tính ổn định
hay bấp bênh của sản xuất nông


nghiệp.


- Sinh vật: Cơ sở tạo nên các giống
cây trồng vật nuôi; cơ sở thức ăn cho
gia súc, cơ cấu vật nuôi và sự phát
triển chăn nuôi.


<b>2. Nhân tố kinh tế-xã hội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Có mấy hình thức tổ chức lãnh thổ nơng
nghiệp? vai trị và đặc điểm của các hình thức
trên?


- Câu hỏi ở mục III-SGK trang 106?


<b>Bước 2</b>: HS trỡnh bày, GV chuẩn kiến thức.
Gợi ý: GV kẻ bảng vị trí, vai trị, đặc điểm cho
HS ghi.


- Ở Việt Nam


+ Hỡnh thức trang trại phát triển đầu thập kỷ 90
có 120 ngàn trang trại các loại hình thức khác
nhau.


+ Có các xí nghiệp nơng nghiệp ở ngoại thành
phục vụ trồng rau quả, cây thực phẩm…cung
cấp cho dân cư thành phố.


+ Khu vực nông nghiệp Đồng bằng Sông Hồng


có đất phù sa, khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, dân
đơng đúc, cơ sở chế biến hướng chun mơn
hóa: lúa, cây thực phẩm, chăn nuôi lợn.


- Tiến bộ khoa học-kỹ thuật: giúp chủ
động trong sản xuất, nâng cao năng
suất, chất lượng và sản lượng.


- Thị trường tiêu thụ: ảnh hưởng đến
giá cả nông sản, điều tiết sản xuất và
hướng chun mơn hóa.


<b>III. Một số hình thức tổ chức lãnh</b>
<b>thổ nông nghiệp </b>


- Tạo ra những tiền đề cần thiết nhằm
sử dụng hợp lý các điều kiện tự nhiờn
và kinh tế-xã hội của các nước, các
vùng, mang hiệu quả kinh tế cao.
- Có nhiều hình thức tổ chức lãnh thổ
nơng nghiệp, 3 hình thức chủ yếu là:
trang trại nơng nghiệp, thể tổng hợp
nông nghiệp, vùng nông nghiệp


<b>V. Củng cố dặn dị:</b>


1. Tại sao nói hiện nay cũng như sau này khơng có ngành nào có thể thay thế được sản
xuất nơng nghiệp?


2. Ngành sản xuất nơng nghiệp có những đặc điểm gì? Theo em đặc điểm nào là quan


trọng nhất?


………………


<b>Bài 28: ĐỊA LÝ NGÀNH TRỒNG TRỌT</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Trình bày được vai trị, đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển và phân bố, cây
lương thực, cây công nghiệp chủ yếu trên thế giới


- Biết được vai trò và hiện trạng của ngành trồng rừng


- Xác định được trên bản đồ thế giới khu vực phân bố chính của một số cây lương
thực, cây cơng nghiệp


- Tham gia tích cực và ủng hộ những chủ trương, chính sách phát triển cây lương
thực, cây công nghiệp và trồng rừng của Đảng và Nhà nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>II. Thiết bị dạy học</b>


Tranh ảnh, lược đồ phân bố cây lương thực, cây công nghiệp


<b>III. Phương pháp </b>
<b>IV. Hoạt động lên lớp</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


<b>2. Bài cũ.</b>



<b>3. Giáo viên giới thiệu bài mới</b>.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


- Hoạt động 1 (cá nhân): Học sinh dựa
vào sách giáo khoa + thực tế nêu vai trò
của ngành trồng trọt


- Hoạt động 2: Học sinh làm việc theo
cặp hoặc nhóm theo các nội dung:


+ Vai trị của cây lương thực
+ Các cây lương thực chính


+ Đặc điểm sinh thái, phân bố của các
cây: Lúa mì, lúa gạo, ngơ


- Giáo viên kẻ bảng, điền các đề mục.
Học sinh làm xong, giáo viên gọi viết vào
bảng


--> Giáo viên bổ sung củng cố


- Hoạt động 3: Nêu một số cây lương
thực khác. Vai trò


- Hoạt động 4 (chia nhóm)


+ Nhóm 1: Vai trị cây cơng nghiệp
+ Nhóm 2: Cây lấy đường



+ Nhóm 3: Cây lấy sợi, lấy dầu


+ Nhóm 4: Cây cho chất kích thích, cây
lấy nhựa


+ Nhóm 5: Kiểm tra sự phân bố trên hình
28.5


Vai trò của ngành trồng trọt:


<b>I. Cây lương thực</b>
<b>1. Vai trò </b>


- Cung cấp lương thực dưới dạng tinh
bột, dinh dưỡng cho người và gia súc.
- Cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp
chế biến


- Xuất khẩu có giá trị


<b>2.</b> Các cây lương thực chính


<b>Cây</b> <b>Đặc điểm <sub>sinh thái</sub></b> <b>Phân bố</b>


Lúa
gạo


- Ưa KH nóng ẩm
- Chân ruộng ngập


nước


- Đất phù sa, cần
nhiều phân bón


- Nhiệt đới, đặc
biệt vùng gió
mùa (Trung
Quốc, ấn Độ,
Việt Nam)
Lúa




- Ưa khí hậu ấm, khô
- Đất màu mỡ
- Thời kỳ sinh
trưởng nhiệt độ
thấp


- Ôn đới, cận
nhiệt (Trung
Quốc, ấn Độ, Pháp,
Hoa Kỳ)


Ngơ Dễ thích nghi với sự dao động của
KH


- Nhiệt đới, cận
nhiệt, ơn đới


nóng


(Hoa Kỳ, Trung
Quốc, Braxin


<b>3. Các cây lương thực khác</b>
<b>II. Cây công nghiệp</b>


<b>1. Vai trò, đặc điểm của cây công</b>
<b>nghiệp</b>


- Nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế
biến


- Tận dụng tài nguyên đất, phá thế độc
canh, bảo vệ môi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Hoạt động 5: Vai trò của rừng
- Tình hình trồng rừng trên thế giới
- Liên hệ Việt Nam


<b>2. Địa lý các cây công nghiệp chủ yếu</b>


- Cây lấy đường


+ Mía: Nhiệt, ẩm cao, đất phù sa mới
Phân bố: Miền nhiệt đới (Braxin, Trung
Quốc, ấn Độ)


+ Củ cải đường: Miền ôn đới cận nhiệt


(Pháp, Đức, Hoa Kỳ)


- Cây lấy sợi


+ Cây bơng: Ưa nóng, ánh sáng


Miền nhiệt đới, cận nhiệt (Hoa Kỳ, Trung
Quốc, ấn Độ)


- Cây lấy dầu


+ Cây đậu tương: Nhiệt đới, cận nhiệt đới
(Hoa kỳ 1/2 sản lượng thế giới, Braxin,
Achentina...


- Cây cho chất kích thích


+ Chè: Cận nhiệt (Trung Quốc, ấn Độ
50% sản lượng TG) Xri Lanca, Kenia
+ Cà phê: Nhiệt đới (Braxin, Việt Nam)
- Cây lấy nhựa:


+ Cao su: Nhiệt đới ẩm (Đông nam á,
Nam á, Tây Phi)


<b>III. Ngành trồng rừng </b>


1. Vai trò của rừng


- Hết sức quan trọng đối với đời sống và


sản xuất


- Lá phổi xanh của trái đất
2.Tình hình trồng rừng


- Diện tích trồng rừng trên thế giới ngày
càng mở rộng


+ Năm 1990 là 43,6 triệu ha
+ Năm 2000 là187 triệu ha
Trung bình mỗi năm 4,5 triệu ha


- Nước có diện tích rừng trồng lớn: Trung
Quốc, ấn Độ, Nga


<b>4- Kiểm tra đánh giá:</b>


Sắp xếp ý cột A và cột B sao cho đúng:
A


1- Mía


2- Củ cải đường
3- Bông


4- Chè


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

5- Cao su


6- Cà phê


………………


<b>Bài 29: ĐỊA LÝ NGÀNH CHĂN NUÔI</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Biết được vai trò, đặc điểm của ngành chăn ni


- Hiểu được tình hình phân bố các ngành chăn nuôi quan trọng trên thế giới, lý giải
được nguyên nhân phát triển.


- Biết được vai trò và xu hướng phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản.


- Xác định được trên bản đồ thế giới những vùng và quốc gia chăn nuôi, nuôi trồng
thủy sản chủ yếu.


- Xây dựng và phân tích biểu đồ, lược đồ về đặc điểm của chăn nuôi và địa lý các
ngành chăn nuôi.


- Nhận thức được lý do ngành chăn nuôi ở Việt Nam và địa phương còn mất cân đối
với trồng trọt.


- ủng hộ chủ trương, chính sách phát triển chăn ni của Đảng và nns


<b>II. Thiết bị dạy học</b>:


<b>III. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Đàm thoại gợi mở


- Thảo luận theo nhóm


<b>IV. Tiến trình dạy học</b>:


<b>1. Ổn định lớp.</b>
<b>2. Bài cũ.</b>


<b>3. Giáo viên giới thiệu bài mới</b>.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


- Hoạt động 1: Học sinh nghiên cứu
sách giáo khoa nêu vai trị ngành chăn
ni. Lấy ví dụ cụ thể chăn ni cung
cấp ngun liệu cho một số ngành cơng


I. Vai trị và đặc điểm ngành chăn ni
1. Vai trị


- Cung cấp cho con người thực phẩm có
dinh dưỡng cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

nghiệp


- Hoạt động 2 (nhóm)


+ Nhóm 1: Phân tích đặc điểm nguồn
thức ăn



+ Nhóm 2: Phân tích đặc điểm thứ hai
của ngành chăn ni


+ Nhóm 3: Đặc điểm thứ ba
- Giáo viên bổ sung củng cố


- Liên hệ nguồn thức ăn cho ngành chăn
nuôi ở Việt Nam hiện nay.


- Hoạt động 3 (nhóm): Kẻ bảng
+ Nhóm 1: Làm về gia súc lớn
+ Nhóm 2: Làm về gia súc nhỏ
+ Nhóm 3: Làm về gia cầm


- Theo các nội dung ở bảng, nêu phân
bố dựa vào hình 29.3


- Xuất khẩu có giá trị


- Cung cấp phân bón và sức kéo
2. Đặc điểm:


- Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi
phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở nguồn thức
ăn


- Thức ăn:
+ Trồng trọt



+ Diện tích đồng cỏ tự nhiên


- Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có những
tiến bộ vượt bậc nhờ những thành tựu của
khoa học kỹ thuật


- Trong nền nông nghiệp hiện đại, ngành
chăn ni có nhiều thay đổi về hình thức.
II. Các ngành chăn ni


<b>Vật</b>


<b>ni</b> <b>đặc điểm Vai trị, </b> <b>Phân bố</b>


1- Gia
súc lớn:
- Bị


- Trâu


- Chiếm vị trí
hàng đầu trong
ngành chăn nuôi,
lấy thịt, sữa
- Lấy thịt, sữa,
phân bón, sức
kéo


- Hoa Kỳ, ấn
Độ, Braxin


- Trung Quốc,
ấn Độ, Việt
Nam
2- Gia


súc nhỏ
- Lợn
- Cừu
- Dê


- Quan trọng thứ
hai


- Lấy thịt, da,
phân bón
- Thịt, lơng
- Khí hậu khơ
hạn


- Thịt, sữa


- Trung Quốc,
Hoa Kỳ, Đức
- Trung Quốc,
úc, ấn Độ
- ấn Độ, Trung
Quốc, Xu Đăng
3- Chăn


nuôi


gia cầm


- Gà - Thịt, sữa, trứng
- PP công nghiệp
(gà)


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Cung cấp đạm động vật bổ dưỡng


- Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm
- Hàng xuất khẩu có giá trị


2- Tình hình ni trồng thủy sản


- Ngày càng phát triển, chiếm vị trí đáng
kể.


- Sản lượng ni trồng 10 năm tăng 3 lần
(35 triệu tấn)


- Nước: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật


<b>4- Kiểm tra đánh giá:</b>


- Ngành chiếm vị trí hàng đầu trong ngành chăn nuôi
a/ Trâu ; b/ Bò ; c/ Cừu ; d/ Dê ; e/ Gà
- Các nước nuôi nhiều gà.


………………


<b>Bài 30: Thực Hành</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Củng cố kiến thức về địa lý cây lương thực.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột


- Biết cách tính bình quân lương thực theo đầu người.


<b>II. Phương pháp</b>:
Đàm thoại, vấn đáp


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>:


<b>1. Ổn định lớp.</b>
<b>2. Bài cũ.</b>
<b>3. Bài mới</b>.


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính</b>


- Hoạt động 1: Học sinh nêu yêu cầu của
bài thực hành




-I. Yêu cầu


1- Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng lương
thực và dân số các nước



2- Tính bình qn lương thực theo đầu
người của một số nước và thế giới


3- Nhận xét


II- Các bước tiến hành
1- Vẽ biểu đồ


Sản lượng
(10 triệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>0</b>
<b>10</b>
<b>20</b>
<b>30</b>
<b>40</b>
<b>50</b>
<b>60</b>


<b>1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr</b> <b>4th Qtr</b>


Hoạt động 2: Học sinh nêu cách vẽ biểu
đồ


- Hoạt động 3: Cơng thức tính bình qn
lương thực theo đầu người


Lưu ý: Đổi ra kg/người --> phải nhân với
1000



- Tên biểu đồ: Biểu đồ sản lượng lương
thực, dân số một số nước trên thế giới
2- Sản lượng lương thực bình quân đầu
người


Sản lượng lương thực
(kg/người) =


Dân số


<i>1287,6.1000</i> <i>312kg/ng­</i> <i>êi</i>
<i>8</i>


<i>,</i>
<i>401</i>





<b>Nước</b> <b>BQLT theo đầu người</b>


(kg/người)
Trung


Quốc
Hoa Kỳ
ấn Độ
Pháp
Indonesia
Việt Nam


Thế giới


312
1040


212
1161


267
460
327
3- Nhận xét


- Nước đông dân: Trung Quốc, ấn Độ,
Hoa Kỳ, Indonesia


- Nước có sản lượng lương thực lớn:
Trung Quốc, ấn Độ, Hoa Kỳ


- Nước có sản lượng lương thực bình
quân đầu người cao: Hoa Kỳ, Pháp


- Trung Quốc, ấn Độ, Indonesia do dân
đông, mặc dù sản lượng lương thực cao
nhưng lương thực bình quân đầu người
thấp.


- Việt Nam ở mức khá so với thế giới


Dân số


(triệu
người)


<b>1200</b>
<b>1000</b>
<b>800</b>
<b>600</b>
<b>400</b>
<b>200</b>
<b> 0</b>


Tr/Quốc Hoa Kỳ ấn Độ Pháp Indonesia Việt


Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Hoạt động 4: Học sinh tự nhận xét, giáo
viên củng cố


<b>4- Đánh giá:</b>


Học sinh hoàn thành bài thực hành, giáo viên chấm một số vở


………………


<b>Chương VIII: ĐỊA LÝ CÔNG NGHIỆP</b>



<b>Bài 31: VAI TRÒ. ĐẶC ĐIỂM. CÁC NHẬN TỐ ẢNH HƯỞNG</b>


<b>TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA CÔNG NGHIỆP</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>



Sau bài học, học sinh cần:


- Biết được vai trò và đặc điểm của sản xuất công nghiệp


- Hiểu được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội tới sự phát triển
của phân bố cơng nghiệp


- Biết phân tích và nhận xét sơ đồ về đặc điểm phát triển và ảnh hưởng của các điều
kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp.


- Học sinh nhận thức được công nghiệp nước ta chưa phát triển mạnh, trình độ khoa
học và cơng nghệ cịn thua kém nhiều các nước trên thế giới và khu vực, đòi hỏi sự cố
gắng của thế hệ trẻ.


<b>II- Thiết bị dạy học</b>:


<b>III- Phương pháp dạy học</b>


Đàm thoại, sơ đồ hóa


<b>IV- Hoạt động lên lớp</b>:


<b>1- ổn định lớp.</b>
<b>2- Bài cũ.</b>


<b>3- Giáo viên giới thiệu bài mới</b>.


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính</b>


- Hoạt động 1 (cá nhân)



+ Vai trị của ngành cơng nghiệp
+ Cho ví dụ cụ thể


+ Tại sao tỷ trọng của công nghiệp trong
cơ cấu GDP được lấy làm chỉ tiêu đánh


I- Vai trò và đặc điểm của cơng nghiệp
1- Vai trị:


- Đóng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế
quốc dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

giá trình độ phát triển của một nước ?
+ Nêu hiểu biết về q trình cơng nghiệp
hóa


- Giáo viên bổ sung củng cố
- Liên hệ Việt Nam


- Hoạt động 2 (cặp): Dựa vào sách giáo
khoa trả lời câu hỏi:


+ Trình bày các đặc điểm của ngành cơng
nghiệp.


+ Cho ví dụ chứng minh
- Giáo viên bổ sung:


+ Sơ đồ các ngành công nghiệp.


+ Cách phân loại


- Hoạt động 3 (chia nhóm
- Nhóm 1: Làm vị trí địa lý
+ Nhóm 2: Nhân tố tự nhiên


+ Nhóm 3: Nhân tố kinh tế - xã hội
Các nhóm dựa vào sách giáo khoa, vốn
hiểu biết, cho ví dụ từng nhân tố, rút ra
ảnh hưởng của nó đến sự phát triển, phân
bố cơng nghiệp.


+ Nhóm 4: Liên hệ ở Việt Nam
- Giáo viên bổ sung


- Đại diện các nhóm trình bày
- Giáo viên chuẩn kiến thức


- Tạo ra tư liệu sản xuất thúc đẩy các ngành
kinh tế phát triển


- Nâng cao trình độ văn minh của XH


- Chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển
của một nước


- Củng cố an ninh - quốc phòng
2- Đặc điểm:


a/ Gồm hai giai đoạn



- Giai đoạn 1: Tác động vào đối tượng lao
động --> nguyên liệu


- Giai đoạn 2: Chế biến nguyên liệu tạo ra
tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng -->
sử dụng máy móc


b/ Sản xuất cơng nghiệp có tính chất tập
trung cao độ


c/ Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều
ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ và có
sự phối hợp giữa các ngành để tạo ra sản
phẩm cuối cùng.


d/ Sản xuất công nghiệp chia thành hai
nhóm chính


- Cơng nghiệp nặng (nhóm A)
- Cơng nghiệp nhẹ (nhóm B)


II- Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển
và phân bố cơng nghiệp


1- Vị trí địa lý


- Tự nhiên, kinh tế, chính trị: Lựa chọn các
nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất.
2- Nhân tố tự nhiên:



- Khoáng sản: Trữ lượng, chất lượng, chủng
loại, phân bố chi phối quy mơ cơ cấu tổ
chức các xí nghiệp cơng nghiệp


- Khí hậu, nước: Phân bố cơng nghiệp, phát
triển công nghiệp chế biến thực phẩm
- Đất, rừng, biển: Xây dựng xí nghiệp cơng
nghiệp


3- Nhân tố kinh tế - xã hội:


- Dân cư, lao động: Lực lượng lao động, lực
lượng tiêu thụ sản phẩm


--> ngành cần nhiều lao động phân bố ở
khu vực đông dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

công nghiệp


- Thị trường (rong nước và ngoài nước):
Lựa chọn vị trí các xí nghiệp, hướng
chun mơn hóa


- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật:
Đường giao thông, thông tin, điện nước
- Đường lối, chính sách: ảnh hưởng q
trình cơng nghiệp hóa --> phân bố công
nghiệp hợp lý, thúc đẩy công nghiệp phát
triển



<b>4- Kiểm tra đánh giá:</b>


Học sinh vẽ sơ đồ hệ thống hóa các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố và phát triển
công nghiệp


………………


<b>Bài 32: ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Hiểu được vai trò, cơ cấu ngành năng lượng. Tình hình sản xuất và phân bố của
ngành công nghiệp năng lượng: Khai thác than, khai thác dầu và công nghiệp điện lực.


- Hiểu được vai trị, tình hình sản xuất, phân bố ngành cơng nghiệp luyện kim


- Xác định trên bản đồ những khu vực phân bố trữ lượng dầu mỏ, những nước khai
thác than, dầu mỏ và sản xuất điện trên thế giới


- Biết nhận xét biểu đồ sử dụng cơ cấu năng lượng thế giới.


- Nhận thức được tầm quan trọng của ngành năng lượng và luyện kim trong sự
nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Những hạn chế, thuận lợi của hai ngành
này ở nước ta so với thế giới.


<b>II- Thiết bị dạy học</b>:


Bản đồ địa lý khoáng sản thế giới.



<b>III- Phương pháp dạy học</b>:
- Đàm thoại


- Sơ đồ hóa


- Sử dụng bản đồ


<b>IV- Hoạt động lên lớp</b>:


<b>1- Ôn định lớp.</b>
<b>2- Bài cũ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính</b>


- Hoạt động 1: Học sinh nêu các ngành
thuộc công nghiệp năng lượng


- Ngành cơng nghiệp năng lượng có vai
trị gì ?


- Hoạt động 2 (cặp, bàn)


- Giáo viên chia cụ thể, làm theo các nội
dung


+ Vai trò
+ Trữ lượng


+ Tình hình khai thác



- Phân bố của các ngành công nghiệp
năng lượng. Liên hệ Việt Nam


- Gọi đại diện trình bày kết quả
- Giáo viên bổ sung củng cố


- Than đá: Nước khai thác nhiều nhất là
Trung Quốc (1.357 triệu tấn), Hoa Kỳ
(992 triệu tấn)


- Việt Nam: Trữ lượng 6,6 tỷ tấn (đầu
Đông nam á). Quảng Ninh chiếm 90% trữ
lượng. Năm 2004 đạt 26 triệu tấn


- Bổ sung: Khu vực Trung Đông 50% trữ
lượng dầu mỏ thế giới. CN dầu khí là
ngành kinh tế xương sống của khu vực
này.


- Việt Nam:


+ Năm 2002 đứng thứ 31/85 nước sản
xuất dầu khí


+ Năm 2004 đạt 20 triệu tấn dầu thô và
hàng tỷ m3<sub> khí</sub>


- Điện lực là ngành trẻ, sản lượng trong
50 năm tăng 16 lần (32%/năm)



Cao nhất: Na Uy (23.500 kw/h/người)
Canada (16.000 kw/h/người)


- Năm 2004 Việt Nam sản lượng 46 tỷ
kw/h ( 561 kw/h/năm)


- Hoạt động 3: Nhận xét về cơ cấu sử
dụng năng lượng thế giới ? Giải thích ?
- Hoạt động 4: Giáo viên chia lớp thành hai
nhóm, tìm thơng tin điền vào bảng


+ Nhóm 1: Làm ngành công nghiệp luyện
kim đen


I- Công nghiệp năng lượng
1- Vai trò


- Ngành kinh tế quan trọng, cơ bản của
một quốc gia. Nền sản xuất hiện đại chỉ
phát triển được với sự tồn tại của cơ sở
năng lượng, là tiền đề của tiến bộ khoa học
kỹ thuật


- Gồm:


+ Công nghiệp khai thác than
+ Công nghiệp khai thác dầu mỏ
+ Công nghiệp điện lực



a/ Cơng nghiệp khai thác than
- Vai trị


+ Nguồn năng lượng cơ bản, xuất hiện rất
sớm


+ Nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện,
luyện kim


+ Nguyên liệu cho CN hóa chất
- Trữ lượng:


+ 13.000 tỷ tấn (3/4 than đá)
+ Khai thác 5 tỷ tấn/năm


- Nước khai thác nhiều là những nước có
trữ lượng lớn: Trung Quốc 1.357 triệu
tấn/năm, Hoa Kỳ 992 triệu tấn/năm, Ba
Lan, Đức


b/ Khai thác dầu mỏ
- Vai trò:


+ Nhiên liệu quan trọng (vàng đen)
+ Nguyên liệu cho CN hóa chất
- Trữ lượng:


+ 400-500 tỷ tấn (chắc chắn 140 tỷ tấn)
+ Khai thác 3,8 tỷ tấn/năm



+ Nước khai thác nhiều là các nước đang
phát triển ở Trung Đông, Bắc Phi và các
nước Nga, úc


c/ Cơng nghiệp điện lực
- Vai trị:


+ Cơ sở phát triển ngành công nghiệp hiện
đại, đẩy mạnh khoa học kỹ thuật và nâng
cao đời sống văn minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

+ Nhóm 2: Làm ngành cơng nghiệp luyện
kim màu


- Gọi đại diện trình bày
- Giáo viên bổ sung
- Liên hệ Việt Nam


+ Thủy điện
+ Điện nguyên tử


+ Năng lượng gió, mặt trời
- Sản lượng 15.000 tỷ kw/h
- Phân bố: Các nước phát triển
II- Ngành công nghiệp luyện kim
- Gồm hai ngành


+ Luyện kim đen
+ Luyện kim màu



<b>CN luyện</b>
<b>kim đen</b>


<b>CN luyện </b>
<b>kim màu</b>


Vai trò


- Là 1 trong những
ngành quan trọng
nhất của CN nặng
- Nguyên liệu cơ
bản của ngành chế
tạo máy, gia công
KL


- Nguyên liệu tạo
ra sản phẩm tiêu
dùng


- Ng/liệu cho
CN chế tạo
máy, ơ tơ, máy
bay...


- Phục vụ CN
hóa chất, CN
điện tử và một
số ngành khác:
Thương mại,


bưu chính
Đặc
điểm
kinh
tế, kỹ
thuật


- Sử dụng KL lớn
nguyên liệu, nhiên
liệu và chất trợ
dung


- Quy trình phức
tạp


- Quặng sắt, than
----> gang ---->
thép


----> thỏi, tấm


- Hàm lượng
KL trong quặng
KL màu thấp,
phải qua quá
trình làm giàu
sơ bộ.


- Quặng kim
loại màu dạng


đa kim


---> sử dụng
biện pháp rút tối
đa ng/tố trong
quặng


Phân
bố


- Nước phát triển:
Nga, Nhật, Hoa
Kỳ, Trung Quốc
- Nước có trữ
lượng ít, phải nhập
khẩu


- Nước cơng
nghiệp phát
triển


- Nước đang
phát triển là nước
cung cấp quặng
tinh


<b>4- Kiểm tra đánh giá:</b>


- Khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới ?



a/ Bắc Mỹ ; b/ Mỹ La tinh ; c/ Trung Đông ; d/ Bắc Phi
nấu


cán


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Nước có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất thế giới
a/ Nhật ; b/ Hoa Kỳ ; c/ ả Rập-Xêút ; d/ I-Rắc


<b>5- Hoạt động nối tiếp:</b>


- Nhận xét qua biểu đồ sự thay đổi trong cơ cấu sử dụng năng lượng thế giới
- Làm bài tập sách giáo khoa.


………………


<b>Bài 32: ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP </b>

(tiếp theo)



<b>I- Mục tiêu:</b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Biết được vai trò, đặc điểm sản xuất và phân bố của ngành cơng nghiệp cơ khí,
điện tử, tin học và cơng nghiệp hóa chất. Vai trị, đặc điểm phân bố của công nghiệp sản
xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm


- Phân biệt được các phân ngành của cơng nghiệp cơ khí, điện tử, tin học, cơng nghiệp
hóa chất cũng như sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm


- Nhận thức được tầm quan trọng của các ngành cơng nghiệp cơ khí, điện tử, tin
học, hóa chất trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam và cơng


nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm


- Thấy được những thuận lợi và khó khăn của các ngành này ở nước ta và địa
phương.


<b>II- Thiết bị dạy học</b>:


<b>III- Phương pháp dạy học</b>:
- Thảo luận theo nhóm, lớp


- Sử dụng kênh chữ, sơ đồ, lược đồ.


<b>IV- Hoạt động lên lớp</b>:


<b>1- Ổn định lớp.</b>
<b>2- Bài cũ.</b>


<b>3- Giáo viên giới thiện bài mới</b>.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


- Giáo viên:


+ Cơng nghiệp cơ khí là "quả
tim" của ngành công nghiệp
nặng. Công nghiệp điện tử và
tin học được xếp hàng đầu
trong các ngành công nghiệp
thế kỷ 21 - công nghiệp hiện
đại



III- Công nghiệp cơ khí


<b>CN cơ khí</b> <b>CN điện tử, <sub>tin học</sub></b> <b>CN hóa chất</b>


Vai


trị - Chủ đạo trongviệc thực hiện
cuộc cách
mạng khoa học


- Ngành kinh tế
mũi nhọn của
nhiều nước
- Thước đo


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

+ Cơng nghiệp hóa chất là
ngành CN mũi nhọn


Sau đây ta sẽ xét 3 ngành CN
quan trọng này:


- Hoạt động 1: Giáo viên chia
nhóm, bàn


+ Nhóm 1: CN cơ khí


+ Nhóm 2: CN điện tử, tin học
+ Nhóm 3: Cơng nghiệp hóa
chất



+ Nhóm 4: Liên hệ Việt Nam
Theo các nội dung kẻ ở bảng
+ Vai trò từng ngành


+ Phân loại
+ Phân bố


- Học sinh làm vào giấy, gọi
đại diện trình bày kết quả
- Giáo viên bổ sung, củng cố
+ CN cơ khí ở Việt Nam có:
Trung tâm cơ khí ở Hà Nội,
TP. Hồ Chí Minh, Thái
Nguyên (động cơ điện, quạt,
lắp ráp tivi, xe máy)


+ CN điện tử, tin học ở nước
ta chưa có khả năng cạnh
tranh


+ CN hóa chất: Ngành mũi
nhọn giai đoạn 2001 - 2010
- Hoạt động 2 (cá nhân): Qua
5 ngành công nghiệp đã học,
em có nhận xét gì về vai trị,
tình hình sản xuất, phân bố
của chúng ?


- Hoạt động 3 (cá nhân): Học


sinh dựa vào sách giáo khoa,
vốn hiểu biết, nêu vai trò của
công nghiệp sản xuất hàng
tiêu dùng.


- Ngành nào được coi là chủ
đạo ? Phân bố ở những nước
nào là chủ yếu ? Vì sao ?
- Liên hệ Việt Nam


Năm 2004 Giá trị xuất khẩu


kỹ thuật, nâng
cao năng suất
lao động cải
thiện đời sống
con người
- Quả tim của
ngành cơng
nghiệp nặng


trình độ phát
triển kinh tế, kỹ
thuật của mọi
quốc gia


đời sống
- Cung cấp
phân bón,
thuốc trừ sâu,


thực hiện q
trình hóa học
hóa, tăng
trưởng sản xuất


Phân
loại


- Cơ khí, thiết
bị tồn bộ:
Máy có khối
lượng, kích
thước lớn
- Cơ khí máy
cơng cụ
- Cơ khí hàng
tiêu dùng
- Cơ khí chính
xác


- Máy tính
- Thiết bị điện
tử


- Điện tử tiêu
dùng


- Thiết bị viễn
thơng



- Hóa chất cơ
bản


- Hóa chất tổng
hợp


- Hóa dầu


Tình
hình
sản
xuất,
phân
bố


- Các nước
phát triển: Đi
đầu về công
nghệ


- Nước đang
phát triển: Lắp
ráp


- Hoa Kỳ, Nhật
EU, Hàn Quốc,
ấn Độ


- Các nước phát
triển



- Các nước
đang phát triển
chỉ có hóa chất
cơ bản, chất
dẻo


IV- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
- Phục vụ nhu cầu của nhân dân


- Bao gồm nhiều ngành
+ Dệt may


+ Da giày


+ Nhựa, sành sứ, thủy tinh


- Ngành dệt may giữ vai trò chủ đạo


- Phân bố: Trung Quốc, ấn Độ, Hoa Kỳ, Nhật
V- Công nghiệp thực phẩm:


1- Vai trò:


- Đáp ứng vai trò cung cấp thực phẩm phục vụ ăn
uống cho con người, thúc đẩy phát triển nơng nghiệp
2- Đặc điểm:


- Cần ít vốn đầu tư, xây dựng.
- Gồm 3 ngành chính:



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

đạt 4,3 tỷ USD, hàng xuất
khẩu chủ lực


- Hoạt động 4: Nêu vai trò,
đặc điểm của công nghiệp
thực phẩm


- Kể tên các sản phẩm của
ngành công nghiệp thực phẩm
đang được tiêu thụ trên thị
trường Việt Nam


+ Công nghiệp chế biến thủy, hải sản


<b>4- Kiểm tra đánh giá:</b>


Đánh dấu các ý đúng


1- Ngành này được coi là "quả tim" của ngành cơng nghiệp nặng
a/ Cơ khí ; b/ CN điện tử, tin học ; c/ CN hóa chất


2- Ngành cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có đặc điểm:
a/ Vốn đầu tư ít


b/ Thời gian xây dựng ngắn, quy trình đơn giản
c/ Thu hồi vốn nhanh, có khả năng xuất khẩu
d/ Cả a và b


e/ Cả a, b và c



<b>5- Hoạt động nối tiếp:</b>


Về nhà tìm hiểu thêm về một số hình thức tổ chức sản xuất cơng nghiệp.
………………


<b>Bài 33: MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH</b>


<b>THỔ CÔNG NGHIỆP</b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Phân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp
- Biết được sự phát triển từ thấp lên cao của các hình thức này


- Nhận diện được các đặc điểm chính của tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp
- Biết được các hình thức này ở Việt Nam và địa phương


- ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụ thể ở địa phương


<b>II- Thiết bị dạy học</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Đàm thoại, gợi mở.
- Sử dụng sơ đồ, hình ảnh.
- Liên hệ thực tế.


<b>III- Hoạt động dạy học</b>:


<b>1- ổn định lớp.</b>


<b>2- Bài cũ.</b>


<b>3- Giáo viên giới thiệu bài mới</b>.


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính</b>


- Hoạt động 1: Dựa vào sách giáo khoa
nêu các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng
nghiệp.


- Các hình thức này có vai trị gì ?
- Hoạt động 2 (nhóm):


+ Nhóm 1: Nêu khái niệm, đặc điểm của
điểm cơng nghiệp


Lấy ví dụ, liên hệ Việt Nam


Xác định vị trí của hình thức này ở hình
33


+ Nhóm 2: Khu cơng nghiệp tập trung:
+ Nhóm 3: Trung tâm cơng nghiệp
+ Nhóm 4: Vùng cơng nghiệp
- Giáo viên gọi đại diện trình bày.


- Bổ sung các hình thức này đi từ thấp lên
cao, quy mô cũng từ bé đến lớn.


- Khu công nghiệp tập trung ở các nước


đang phát triển được hình thành trong
q trình cơng nghiệp hóa


I- Vai trò của tổ chức lãnh thổ công
nghiệp


- Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên,
vật chất, lao động


- Nước đang phát triển: Thực hiện thành
cơng sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện
đại hóa đất nước


II- Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ
công nghiệp


1- Điểm công nghiệp:


- Là hình thức đơn giản nhất, đồng nhất
với một điểm dân cư


- Đặc điểm:


+ Gồm 1 - 2 xí nghiệp gần nguồn nguyên,
nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên
liệu nông sản


+ Khơng có mối liên hệ giữa các XN
- Ví dụ: Điểm CB cà phê ở Tây Nguyên
2- Khu công nghiệp tập trung:



- Khu vực có ranh giới rõ ràng, vị trí
thuận lợi và kết cấu hạ tầng tốt.


- Đặc điểm:


+ Tập trung tương đối nhiều các xí
nghiệp với khả năng hợp tác SX cao
+ Sản phẩm vừa phục vụ trong nước, vừa
xuất khẩu.


+ Có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ


- Ví dụ: Khu chế xuất Tân Thuận, Linh
Trang.


3- Trung tâm cơng nghiệp:


- Hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp
ở trình độ cao, gắn với đơ thị vừa và lớn,
có vị trí thuận lợi.


- Đặc điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ về sản
xuất, kỹ thuật, cơng nghệ.


+ Có các xí nghiệp hạt nhân.


+ Có các xí nghiệp bổ trợ, phục vụ.


- Ví dụ: TP HCM, Hà Nội, Thái Ngun
4- Vùng cơng nghiệp:


- Là hình thức phát triển cao nhất.
- Đặc điểm:


+ Gồm nhiều điểm, khu CN, trung tâm
CN có mối liên hệ SX và nét tương đồng
của quá trình hình thành CN


+ Có một vài ngành cơng nghiệp chủ yếu
tạo nên hướng chun mơn hóa.


+ Có các ngành phục vụ, bổ trợ


- Ví dụ: Vùng Loren (Pháp), vùng cơng
nghiệp Đơng Nam bộ


<b>4- Kiểm tra đánh giá:</b>


Trả lời câu hỏi 2 sách giáo khoa


<b>5- Hoạt động nối tiếp:</b>


Làm bài tập sách giáo khoa.


………………


<b>Bài 34: Thực Hành: Vẽ Biểu Đồ Tình Hình Sản Xuất Một Số Sản Phẩm</b>


<b>Cơng Nghiệp Trên Thế Giới </b>




<b>I- Mục tiêu:</b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Củng cố kiến thức về địa lý ngành công nghiệp năng lượng và cơng nghiệp luyện
kim.


- Biết cách tính tốn tốc độ tăng trưởng các sản phẩm chủ yếu: Than, dầu, điện,
thép.


- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ và nhận xét.


<b>II- Thiết bị dạy học</b>:
- Máy tính cá nhân.
- Thước kẻ, bút chì.


<b>III- Tiến trình dạy học</b>:


<b>1- Ổn định lớp.</b>
<b>2- Bài cũ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính</b>


- Hoạt động 1: Học sinh
nêu yêu cầu bài thực hành
- Hoạt động 2: Làm thế nào
để vẽ trên cùng một hệ tọa
độ 4 sản phẩm cơng nghiệp
có đơn vị khác nhau ?



- Giáo viên giới thiệu cách
tính ra tỷ lệ % (từ số liệu
tuyệt đối ra số liệu tương
đối


- Hoạt động 3: Giáo viên
chia tổ tính ra tỷ lệ % của 4
sản phẩm cơng nghiệp trên
+ Nhóm 1: Tính SP than
+ Nhóm 2: Tính SP dầu mỏ
+ Nhóm 3: Tính SP điện
+ Nhóm 4: Tính SP thép
- Gọi đại diện lên bảng điền
số liệu


- Giáo viên vẽ một đường
mẫu


- Hoạt động 4: Gọi học sinh
vẽ các đường cịn lại, hồn
thành biểu đồ.


- Nhận xét qua biểu đồ và
theo câu hỏi ở sách giáo
khoa


I- Yêu cầu:


1- Vẽ trên cùng một hệ tọa độ các đồ thị thể hiện tốc độ


tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp: Than, dầu mỏ,
điện, thép.


2- Nhận xét biểu đồ


- Sản phẩm của các ngành công nghiệp cụ thể


- Nhận xét đồ thị biểu diễn từng sản phẩm (tăng, giảm và
giải thích)


II- Cách làm:
1- Xử lý số liệu


- Năm 1950: Than, điện, dầu mỏ, khí đốt = 100%
- Năm 1960


Than 1950: 1.820 triệu tấn = 100%
1960: 2.603 triệu tấn = x
2.603


x = --- <b>.</b> 100%
1.820


--> Sản lượng than khai thác năm 1960 là 143%
Dầu mỏ, điện, thép tính tương tự


<b>Năm</b>
<b>Sản </b>


<b>phẩm</b> <b>1950</b> <b>1960</b> <b>1970</b> <b>1980</b> <b>1990</b> <b>2003</b>



Than 100% 143% 161% 207% 186% 291%


Dầu


mỏ 100% 201% 407% 586% 637% 746%


Điện 100% 238% 513% 823% 1.224% 1.353%


Thép 100% 183% 314% 361% 407% 460%


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>0</b>
<b>20</b>
<b>40</b>
<b>60</b>
<b>80</b>
<b>100</b>
<b>120</b>
<b>140</b>
<b>160</b>


<b>1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr</b>


<b>Biểu đồ tình hình sản xuất một số sản </b>
<b>phẩm công nghiệp thế giới qua các năm</b>


Nhận xét: Đây là các sản phẩm của các ngành công nghiệp
quan trọng: Năng lượng và luyện kim


- Than: Trong vòng 50 năm nhịp độ tăng trưởng đều, giai


đoạn 1980 - 1990 tốc độ tăng trưởng chững lại do tìm
được nguồn năng lượng thay thế (dầu, hạt nhân), cuối năm
1990 bắt đầu phát triển trở lại do trữ lượng lớn, phát triển
mạnh cơng nghiệp hóa học.


- Dầu mỏ: Tốc độ tăng trưởng nhanh, trung bình 14%. Do
ưu điểm khả năng sinh nhiệt lớn, ngun liệu cho cơng
nghiệp hóa dầu, khơng có tro, dễ nạp nhiên liệu.


- Điện: Trẻ, tốc độ phát triển rất nhanh, trung bình 29%
gắn liền với tiến bộ khoa học kỹ thuật.


- Thép: Tốc độ tăng trưởng khá đều, trung bình 9%. Sử
dụng trong cơng nghiệp chế tạo cơ khí, xây dựng, đời
sống.


IV. Nhận xét quá trình làm việc của học sinh
V. Nếu chưa xong dặn dị về nhà hồn thiện tiếp.


………………


<b>Năm</b>


<b>%</b>


Điện


Dầu


<b>1950 1960 1970 1980 1990 </b>


<b>2003</b>


Thép
Than
<b>1500</b>


<b>1000</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Chương IX: ĐỊA LÝ DỊCH VỤ</b>



<b>Bài 35: VAI TRÒ. ĐẶC ĐIỂM. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG</b>


<b>TỚI SỰ PHÂN BỐ DỊCH VỤ </b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Biết được cơ cấu, vai trò của các ngành dịch vụ.


- Hiểu được ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế - xã hội tới sự phát triển và phân bố
ngành dịch vụ.


- Biết được đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới.


- Biết đọc và phân tích lược đồ về tỷ trọng các ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của
các nước trên thế giới.


- Xác định được trên bản đồ các trung tâm dịch vụ lớn trên thế giới.


<b>II- Thiết bị dạy học</b>:



<b>III- Phương pháp giảng dạy</b>:


<b>III- Tiến trình lên lớp</b>
<b>1- Ổn định lớp.</b>
<b>2- Bài cũ.</b>


<b>3- Giáo viên giới thiệu bài mới</b>.


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính</b>


- Hoạt động 1: Học sinh nhắc lại 3 khu
vực lao động của dân số


- Kể một số ngành không thuộc về khu
vực 1, khu vực 2


- Hình thành khái niệm ngành dịch vụ
- Hoạt động 2: Học sinh dựa vào sách
giáo khoa, thảo luận về các ngành dịch
vụ. Nêu sự khác nhau về các ngành này
- Hoạt động 3: Với cơ cấu như vậy,
ngành dịch vụ có vai trị gì ?


- Hoạt động 4 (chia nhóm):


+ Nhóm 1: Phân tích ảnh hưởng, tìm ví
dụ nhân tố 1


+ Nhóm 2: Nhân tố 2


+ Nhóm 3: Nhân tố 3
+ Nhóm 4: Nhân tố 4
+ Nhóm 5: Nhân tố 5
+ Nhóm 6: Nhân tố 6


- Giáo viên bổ sung củng cố


I- Cơ cấu, vai trò của ngành dịch vụ
1- Cơ cấu:


- Bao gồm:


+ Dịch vụ kinh doanh
+ Dịch vụ tiêu dùng
+ Dịch vụ cơng
2- Vai trị


- Thúc đẩy các ngành sản xuất phát triển
- Sử dụng tốt nguồn lao động, tạo việc
làm


- Khai thác tốt tài nguyên thiên nhiên, di
sản văn hóa, lịch sử và các thành tựu của
khoa học.


- Trên thế giới hiện nay, cơ cấu lao động
của ngành dịch vụ tăng


- Tập trung chủ yếu ở các nước phát triển:
Hoa Kỳ 80% ; Tây Âu 50 - 79%



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Hoạt động 5 (cá nhân): Học sinh dựa
vào hình 35, nhận xét về tỷ trọng ngành
dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước.
- Lấy ví dụ chứng minh trên lược đồ
- Học sinh nêu đặc điểm phân bố ngành
dịch vụ ở một số nước, trong một nước.
- Giáo viên bổ sung củng cố


1- Trình độ phát triển và năng suất lao
động xã hội: Đầu tư, bổ sung lao động
dịch vụ


Ví dụ:


2- Quy mơ, cơ cấu dân số: Nhịp điệu cơ
cấu dịch vụ


Ví dụ:


3- Phân bố dân cư, mạng lưới quần cư
---> mạng lưới ngành dịch vụ


4- Truyền thống văn hóa, phong tục tập
qn: Hình thức tổ chức mạng lưới dịch
vụ.


Ví dụ:


5- Mức sống, thu nhập thực tế: Sức mua,


nhu cầu dịch vụ.


Ví dụ:


6- Tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa,
lịch sử, cơ sở hạ tầng du lịch


- Sự phát triển, phân bố ngành dịch vụ
Ví dụ:


III- Đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ
trên thế giới:


- ở các nước phát triển, ngành dịch vụ
chiếm tỷ trọng cao (60%), nước đang
phát triển (50%)


- Các thành phố cực lớn chính là các
trung tâm dịch vụ lớn.


- ở mỗi nước lại có các thành phố chun
mơn hóa về một số loại dịch vụ


- Các trung tâm giao dịch thương mại
hình thành trong các thành phố lớn.


- Việt Nam


<b>4- Kiểm tra đánh giá:</b>



Chọn câu trả lời đúng:
1- Dịch vụ là ngành:


a/ Chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP của các nước trên thế giới.
b/ Chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP của các nước đang phát triển.
c/ Chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP của các nước phát triển.
2- Nhân tố ảnh hưởng đến mạng lưới dịch vụ là:


a/ Phân bố dân cư, mạng lưới quần cư
b/ Mức sống, thu nhập thực tế


c/ Tài nguyên thiên nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>Bài 36: VAI TRÒ. ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ</b>


<b>PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI</b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Nắm được vai trò, đặc điểm của ngành giao thông vận tải và các chỉ tiêu đánh giá
khối lượng dịch vụ của hoạt động vận tải.


- Biết được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến sự phát triển và
phân bố ngành giao thông vận tải cũng như hoạt động của các phương tiện vận tải.


- Có kỹ năng sơ đồ hóa một hiện tượng, q trình được nghiên cứu.


- Có kỹ năng phân tích mối quan hệ qua lại, mối quan hệ nhân quả giữa các hiện
tượng kinh tế - xã hội.



- Liên hệ thực tế ở Việt Nam và ở địa phương để hiểu được mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố tới sự phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải.


<b>II- Thiết bị dạy học</b>:


<b>III- Phương pháp dạy học</b>
<b>IV- Tiến trình tổ chức dạy học</b>:


<b>1- Ổn định lớp.</b>
<b>2- Bài cũ.</b>


<b>3- Bài mới</b>.


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính</b>


- Hoạt động 1 (cá nhân): Nêu vai trị của
ngành giao thơng vận tải


- Tại sao giao thông vận tải góp phần
phát triển kinh tế - văn hóa miền núi ?


- Hoạt động 2: Ngành giao thông vận tải
có đặc điểm gì khác với ngành kinh tế
khác.


- Giáo viên giải thích các khái niệm.


I- Vai trị, đặc điểm ngành vận tải:



- Giúp cho quá trình sản xuất diễn ra liên
tục, bình thường.


- Đảm bảo nhu cầu đi lại của nhân dân,
giúp cho sinh hoạt thuận tiện.


- Nhân tố quan trọng phân bố sản xuất và
dân cư.


- Thúc đẩy hoạt động kinh tế - văn hóa ở
các vùng núi xa xơi.


- Củng cố tính thống nhất của nền KT,
tăng cường sức mạnh quốc phòng.


- Giao lưu kinh tế các nước.
2- Đặc điểm:


- Sản pjẩm là sự chuyên chở người và
hàng hóa.


- Tiêu chí đánh giá:


+ Khối lượng vận chuyển (số hành khách,
số hàng hóa được vận chuyển)


+ Khối lượng luân chuyển (người/km ;
tấn/km)


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Hoạt động 3: Nêu các ảnh hưởng của


điều kiện tự nhiên đến sự phát triển
ngành giao thông vận tải ? Lấy ví dụ.


II- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát
triển, phân bố ngành GTVT


1- Điều kiện tự nhiên:


- Quy định sự có mặt, vai trị của một số
loại hình giao thơng vận tải


Ví dụ: Nhật, Anh giao thông vận tải
đường biển có vị trí quan trọng.


- ảnh hưởng lớn đến công tác thiết kế và
khai thác các cơng trình giao thơng vận
tải.


Ví dụ: Núi, eo biển xây dựng hầm đèo
- Khí hậu, thời tiết ảnh hưởng sâu sắc tới
hoạt động của phương tiện vận tải.


Ví dụ: Sương mù máy bay không hoạt
động được.


2- Các điều kiện kinh tế - xã hội:


- Sự phát triển và phân bố các ngành kinh
tế quyết định sự phát triển, phân bố hoạt
động của giao thông vận tải.



- Các ngành kinh tế là khách hàng của
ngành giao thông vận tải.


- Trang bị cơ sở vật chất cho ngành giao
thông vận tải.


- Phân bố dân cư, đặc biệt là các thành
phố lớn và các chùm đô thị ảnh hưởng
sâu sắc tới vận tải hành khách, vận tải
bằng ô tô.


<b>4- Kiểm tra đánh giá:</b>


Tại sao nói: Để phát triển kinh tế - văn hóa miền núi, giao thông vận tải phải đi đầu
một bước ?


………………

<b>Bài 37: ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI</b>


<b>I- Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Nắm được ưu điểm và hạn chế của từng loại hình vận tải.


- Biết được đặc điểm phát triển và phân bố của từng ngành vận tải trên thế giới. Xu
hướng mới trong sự phân bố và phát triển của từng ngành này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- Biết làm việc với bản đồ giao thông thế giới. Xác định được trên bản đồ một số
tuyến giao thơng quan trọng, vị trí một số đầu mối giao thông vận tải quốc tế.



- Biết giải thích các nguyên nhân phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải.


<b>II- Thiết bị dạy học</b>:


- Bản đồ giao thơng vận tải thế giới
- Hình 37.3


<b>III- Phương pháp giảng dạy</b>:


<b>III- Tiến trình dạy học</b>:


<b>1- ổn định lớp.</b>
<b>2- Bài cũ.</b>


<b>3- Giáo viên giới thiện bài mới</b>.


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính</b>


Giáo viên giới thiệu mạng lưới giao
thông vân tải.


- Hoạt động : nhóm
+ nhóm 1


* ưu, nhược điểm phát triển phân bố của
ngành giao thông vận tải đường sắt.
* Tại sao sự phân bố gắn liền với phát
triển công nghiệp.



+ Nhóm 2


* nhiệm vụ nghiên cứ ngành giao thông
vận tải đường ô tô


* Xu hướng phát triển của phương tiện
này.


* Liên hệ với việt nam.


I- Đường sắt
- Ưu điểm:


+ Vận chuyển hàng nặng, đi tuyến đường
xa.


+ ổn định, giá rẻ
- Nhược điểm:


+ Chỉ hoạt động trên tuyến đường có sẵn,
đường ray.


+ Chi phí đầu tư lớn.


- Đặc điểm, xu hướng phát triển:
+ Tốc độ, sức vận tải ngày càng tăng.
+ Khổ đường ray ngày càng rộng.
+ Mức độ tiện nghi ngày càng cao.
+ Đang bị cạnh tranh bởi đường ô tô
- Phân bố: Châu Âu, Hoa Kỳ.



II- Đường ô tô
- Ưu điểm:


+ Tiện lợi, cơ động, thích nghi cao với
các điều kiện địa hình.


+ Cự ly ngắn, trung bình hiệu quả cao
+ Phối hợp với các phương tiện khác
- Nhược điểm:


+ Tốn nhiên liệu


+ Ô nhiễm môi trường
+ ách tắc giao thông


- Đặc điểm, xu hướng phát triển:


+ Thế giới có khoảng 700 triệu đầu xe,
3/4 là xe du lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

+ Nhóm 3


* Ưu, nhược điểm


* xu hướng phát triển. Phân bố


* Các nước khơng có dầu mỏ, hoặc ít dầu
mỏ có phát triển ngành này khơng? Vì
sao? Liên hệ với Việt Nam.



+ Nhóm 4 đường Sơng Hồ như các bước
trên.


+ Nhóm 5 theo các bước trên


* Tại sao phát triển mạnh ở hai bên bơ
đại tây dương?


* Việt Nam?


- Phân bố: Tây Âu, Hoa Kỳ.
III- Đường ống:


- Ưu điểm:


+ Vận chuyển chất lỏng, chất khí (dầu
mỏ)


+ ít chịu tác động của điều kiện tự nhiên
- Nhược điểm:


+ Mặt hàng vận tải hạn chế.
- đặc điểm:


+ Gắn liền với cơng nghiệp dầu khí


+ Chiều dài khơng ngừng tăng lên: Trung
Đông, Nga, Hoa Kỳ, Trung Quốc.



IV- Đường sơng hồ:
- Ưu điểm:


Chở hàng hóa nặng, cồng kềnh, giá rẻ
- Nhược điểm: Phụ thuộc vào điều kiện tự
nhiên, tốc độ chậm.


- Đặc điểm:


+ Phát triển, phân bố ở lưu vực các con
sông lớn


+ Phân bố: Phát triển mạnh ở Hoa Kỳ,
Nga, Canada, châu Âu, sông Rainơ, sông
Đanuýp


V Đường Biển
- Ưu điểm


+ Tốc độ nhanh, đảm bảo mối giao lưu
quốc tế


+ Khối lượng luân chuyển lớn
+ giá rẻ


- Nhược điểm


+ Gây ô nhiệm môi trường biển
- Đặc điểm:



để rút ngắn khoảng cách có các kênh đào:
kênh xuyê, pa na ma…


+ các đội tàu không ngừng tăng


+ đang phát triển mạnh các cảng
côntennơ.


- Phân bố


+ Tập trung phát triển ở hai bờ đối diện
đại tây dương


+ ở ấn độ dương và thái bình dương ngày
càng sầm uất.


+ các cảng lớn Rotteđam, mãcay….
VI. Đường hàng không


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

+ Nhóm 6 đường hàng khơng


* tại sao tập trung phát triển chủ yếu ở
các nước phát triển


giao lưu quốc tế; sử dụng có hiệu quả
thành tựu KHKT


- Nhược điểm
+ giá đắt



+ Trọng tải thấp
+ ô nhiệm
- Đặc điểm


+ thế giới có 5000 sân bay


+ các tuyến sầm uất: xuyên đại tây


dương, hoa kì châu á thái bình dương, các
cường quốc hàng khơng hoa kì, anh,
pháp, nga…


<b>4- Kiểm tra đánh giá:</b>


So sánh ưu nhược điểm của đường ô tô và đường hàng không


<b>5- Hoạt động nối tiếp:</b>


Làm câu hỏi sau sách giáo khoa, chuẩn bị bài thực hành


<b>Bài 39: ĐỊA LÝ NGÀNH THÔNG TIN LIÊN LẠC</b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


Sau bài học, học sinh cần:
1. Về kiến thức


- Nắm được vai trò to lớn của ngành thông tin liên lạc, đặc biệt trong thời đại thông tin
và tồn cầu hố hiện nay.



- Biết được sự phát triển nhanh chóng của ngành viễn thơng trên thế giới và đặc điểm
phân bố nganhdf dịch vụ viễn thông hiện nay.


2. Kĩ năng


- Có kĩ năng làm việc với bản đồ, lược đồ


- Có kĩ năng vẽ biểu đồ thích hợp từ bảng số liệu đã cho.


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>:


- Hình 39 sgk phóng to nếu có điều kiện


- Các hình ảnh về các thiết bị và dịch vụ thơng tin liên lạc.


<b>III- Phương pháp dạy học</b>


Thuyết trình, đàm thoai gợi mở, nhóm nghiên cứu thảo luận


<b>III- Tiến trình dạy học</b>:


<b>1- ổn định lớp.</b>
<b>2- Bài cũ.</b>
<b>3- Bài mới</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>- Hoạt động1: cả lớp</b>


+ Hãy kể một mậu chuyện để khẳng định
thơng tin liên lạc đã có từ sơ khai.



+ Kể một các loại dịch vụ thông tin liên
lạc mà em biết?


+ nêu vai trò của ngành thông tin liên lạc
trong đời sống và sản xuất( so sánh với
sản phẩm của giao thông vận tải) =>
nhằm đảm bảo cho đời sống kinh tế- xã
hội diễn ra được thơng suốt và bình
thường.


+ tại sao có thể coi sự phát triển của
thơng tin liên lạc như thước đo văn minh
của nhân loại=> những tiến bộ khoa học
kĩ thuật, nhất là trong công nghiệp đã làm
sản sinh ra và phát triển ngành thông tin
liên lạc hiện đại.


+ Hãy chứng minh TTLL đã hạn chế
được khoảng cách không gian và thời
gian.


+ Chứng minh TTLL đã góp phần to lớn
vào việc phát triển kinh tế xã hội.


<b>- Hoạt động 2 cả lớp</b>


+ Gv đọc sgk kết hợp những kiến hiểu
biết:


-> nêu lịch sử ra đời của TTLL



-> Viễn thơng bao gơm những thiết bị
gì ?


-> Sự phát triển của ngành viễn thơng
gắn bó mật thiết với ngành công nghiệp
nào? nêu biểu hiện?


<b>-Hoạt động 3 nhóm/cặp đơi</b>


+ Bước 1 Giao nhiệm vụ, hướng dẫn học
sinh đọc mục II, điền những thơng tin
thích hợp vào bảng.


-> nhóm 1 nhiệm vụ nghiên cứu, tìm hiểu
về điện báo, điện thoại, theo hướng dẫn ở


<b>I. Vai trò của ngành thông tin liên lạc</b>


- Vận chuyển tin tức một cách nhanh chóng
và kịp thời.


- Thực hiện các mối giao lưu trong nước và
quốc tế.


- Thước đo nền văn minh


- Thay đổi quan niệm của con người về thời
gian.



- Làm thay đổi cách thức tổ chức kinh tế: thế
giới, tổ chức lãnh thổ sản xuất của từng
nước.


- Làm thay đổi chất lượng cuộc sống…


<b>II. Tình hình phát triển và phân bố ngành</b>
<b>thông tin liên lạc.</b>


1. Đặc điểm chung


<b>-</b> Thông tin liên lạc đã tiến bộ không ngừng
trong lịch sự phát triển của xã hội loại người.
-> thời kì sơ khai chuyển thông tin bằng
cách dùng ám hiệu(đốt lửa, đánh trống…) và
các phương tiện thông thường.


-> ngày nay: các phương tiện và phương
thức khác nhau


(điện thoại, điện báo…)


<b>-</b> sự phát triển gắn liền với công nghệ truyền
dẫn.


<b>2. Viễn thông</b>


a. Viên thông bao gồm: các thiết bị thu và
phát, cho phép truyền các thơng tin, âm
thanh, hình ảnh đến các khoảng cách xa trên


trái đất


b. các dịch vụ viễn thông
Các dịch vụ


viễn thong Năm ra đời Chức năng


điện báo 1844 - là hệ


thống phi
thoại.
- sử dụng
trong ngành
hàng hải và
hàng không


điện thoại 1876 - truyền tín


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

bảng.


-> nhóm 2 Fax, Telex, rađio, ti vi.
-> nhóm 3 máy tính cá nhân, In tơ nét.
+ Bước 2 nhóm tìm hiểu, thảo luận, bổ
sung cho nhau.


+ Bước 3 đại diện nhóm trình bày các
nhóm khác bổ sung nếu thiếu.


+ Bước 4 giáo viên treo bảng thông tin.



<b>Thông tin:</b>


- 1937 : Xa- mu en Mooc xơ người Mĩ
phát minh ra máy điện báo(1844 điện báo
bắt đầu mang tính thưpng mại)


- 1976 A- lê-xan-đơ gra-ham ben phát
minh rta máy điện thoại(1877 được lắp
đường dây điện thoạ đầu tiên ở bôx tơn)
- 1895 gug-liên-mơ Mác cơ ni người
Italia đã truyền tín hiệu điện báo Mooc
xơ bằng rađio.


- 1936 Buổi truyền hìh cho cơng chúng
đầu tiên tại ln đơn anh.


- 1958 telex (hệ thống cho phép truyền
các thông điệp bằng máy in từ xa được
đưa vào sử dụng)


- 1973 hệ thống định vị toàn cầu GPS
được ra đời


- Intơnét: được nghiên cứu từ thập kỉ 60.
đến năm 1989, ra đời mạng toàn cầu.


<b>Hoạt động 4</b> (cả lớp): phân tích đặc điểm
phân bố máy điện thoại trên thế giới
- Gv : dựa vào hình 39 sgk nêu nhận xét
phân bố điện thoại trên thế giới



- Giải thích?


- học sinh trả lời. Giáo viên chuẩn kiến
thức


liễu máy
tính.`
Telex &


Fax 1958 - telex: truyền tin


nhắn, số
liệu trực
tiếp với các
thuê bao.
- Thiết bị
truyền văn
bản và đồ
hoạ.
Rađi o & ti


vi -rađio : 1895


-Ti vi: 1936


Truyền âm
thanh và
hình ảnh
Máy tính



&In tơ nét 1989 nối mạng toàn
cầu


- truyền âm
thanh, văn
bản, hình
ảnh.
- Lưu dữ
thơng tin


C. Đặc điểm phân bố máy điện thoại trên thế
giới.


Số máy điện thoại
tính trên 1000 dân


Phân bố(khu
vưc-nước)
> 500


301-500
101-300
30-100


< 30


<b>4- Kiểm tra đánh giá:</b>


1.Trình bày vai trị của ngành thơng tin liên lạc



2. Dùng gạch nối các ý ở cột A với cột B sao cho đúng


A B


1. điện báo a. truyền thơng tin khơng


có lời thoại


2. điện thoại b. thiết bị thông tin đa


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

3. Telex d. truyền tín âm thanh


4. Fax e. thiết bị điện báo hiện đại,


tryền tin nhắn và số liệu


5. Rađio Truyền văn bản và đồ hoạ


6. Vô tuyến truyền hình Hệ thống tin đại chúng,


truyền âm thanh
7.Máy tính in tơ nét


<b>5- Hoạt động nối tiếp:</b>


Làm câu hỏi sau sách giáo khoa.


………………



<b>Bài 40: ĐỊA LÝ THƯƠNG MẠI</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


Sau bài học, học sinh cần:
1. kiến thức


- Biết vai ỷtò của ngành thương mại đối với phát triển của nền kinh tế quốc dân và đối
với phục vụ đời sống của nhân dân, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nnay.
- Hiểu được những nét cơ bản của thị trường thế giới và biến động của nó trong những
năm gần đây; những tổ chức thương mại lớn trên thế giới hiện nay.


2. Kĩ năng


Phân tích được các sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu thông kê


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>:


- Các sơ đồ, biểu đồ, bảng thông kê trong sách giáo khoa phóng to.


<b>III- Tiến trình dạy học</b>:


<b>1- ổn định lớp.</b>
<b>2- Bài cũ.</b>
<b>3- Bài mới</b>.


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính</b>


- Hoạt động1 học sinh trình bày hiểu biết
về thị trường.



* dựa vào sơ đồ nêu khái niệm hàng hoá,
dịch vụ, vật ngang giá.


* Giáo viên chuẩn kiến thức.
_ Hoạt động 2: cá nhân


* Nêu các quy luật hoạt động của thị
trường.


I. khái niệm về thị trường


- thị trường là nơi gặp gỡ giữa người bán và
người mua.


- Vật đem ra trao đổi trên thị trường là hàng
hoá.


- Vật ngang giá hiện đại nhất là tiền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm


- GV chia nhóm và giao cau hỏi cho các
nhóm


+ Nhóm 1: Tìm hiểu về vai trị ngành
thương mại , dịch vụ


+ Nhóm 2: Tìm hiểu về vai trị của nội
thương



+Nhóm 3: Tìm hiểu về vai trị của ngoại
thương


+nhóm 4: Tìm hiểu về vai trò của cán cân
xuất nhập khẩu


+ Nhóm 5: tìmhiểu về cơ cấu hàng xuất
nhập khẩu các nhóm nước


- đại diện các nhóm trình bày
-GV nhận xét ,kết luận


Hoạt động 4: Cá nhân


GV nêu câu hỏi : Dựa vào hình 40 em
hãy nhận xét tình hình xuất nhập khẩu
trên thế giới ?


Dựa vào bảng 40.1 nhận xét về tình hình
xuất nhập khẩu 1 số nước có nền ngoại
thương phát triển


Hoạt động 5: Cá nhân


- Nêu các tổ chức thương mại thế giới
- Hiểu biét về WTO


+ Cung > cầu: giá giảm, có lợi cho người
mua.



+ Cung < cầu: giá tăng, kích thích sản xuất
mở rộng.


+ Cung = cầu: giá cả ổn định
-> hoạt động maketting(tiếp thị)
II- Ngành thương mại


1. Vai trò


- Khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, điều
tiết sản xuất hướng dẫn tiêu dùng


+ Thương mại: nội thương và ngoại thương.
+ Nội thương: trao đổi hàng hoá dịch vụ
trong nước.


+ Ngoại thương: trao đổi hàng hoá giửa các
quốc gia.


2. cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất
nhập khẩu


a. Cán cân xuất nhập khẩu.


- Quan hệ giữa giá trị hàng xuất khẩu(kim
ngạch xuất khẩu) và giá trị hàng nhập khẩu
(kim ngạch nhập khẩu)


- Xuất khẩu > Nhập khẩu : Xuất siêu



- Xuất khẩu < Nhập khẩu: Nhập siêu b. Cơ
cấu hàng xuất – nhập khẩu.


- Xuất khẩu : Nguyên liệu chưa qua chế
biến


- Nhập khẩu : tư liệu sản xuất và sản phẩm
tiêu dùng


-> Nước đang phát triển:XK…NK
nước phát triển: XK…..NK:


III. Đặc điểm của thị trường thế giới .
- Tồn cầu hố nền kinh tế là xu thế quan
trọng nhất .


- Châu âu, Châu á , Bắc Mĩ có tỉ trọng bn
bán so với tồn thế giới và nội vùng lớn
nhất


- Ba trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới ;
Hoa kỳ ,Tây Âu , Nhật


- Các cường quốc tế xuất khẩu : Hoa kỳ ,
đức , Nhật


IV. Các tổ chức thương mại thế giới
- EU, APEC, MERCOSUR,


ASEAN,NAFTA



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>4- Kiểm tra đánh giá:</b>


4.1 Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu thể hiệh ý đúng
Trên thị trường, khi cung lớn hơn cầu giá cả sẽ:


A. Đắt B. Rẻ C. Phải chăng:


4..2. Dùng gạch nối ô ở vế trái với ô ở vế phải sao cho phù hợp
a.


Tạo ra thị trường thống nhất trong nước
Thúc đẩy phân công lao động quốc tế
Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ
đẩy mạnh quan hệ quốc tế


<b>5- Hoạt động nối tiếp:</b>


Làm câu hỏi sau sách giáo khoa.


………………


<b>Chương X: MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG </b>


<b>Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Nắm được khái niệm cơ bản về môi trường, sự phân biệt các loại môi trường



- Nắm được chức năng của môi trường , vai trị của mơi trường đối với sự phát triển xã
hội loài người


- Khái niệm tài nguyên , các cách phân loại tài nguyên
- Liên hệ Việt Nam


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>:
- Bản đồ


<b>III- Tiến trình dạy học</b>:


<b>1- Ổn định lớp.</b>
<b>2- Bài cũ.</b>


<b>3- Bài mới</b>.


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính</b>


Hoạt động1: Cá nhân


- HS nêu hiểu biết về môi trường -> rút ra
khái niệm .


I. Môi trường


- Môi trường là không gian bao quanh trái
đất , có quan hệ trực tiếp đến sự tồ tại và


Nôi. thương



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

-Các loại môi trường
GV hỏi HS


So sánh môi trường tự nhiên và mơi
trường nhân tạo .Ví dụ


Hoạt động 2: Cá nhân


HS chứng minh các chức năng của môi
trường


GV chuẩn kiến thức


- Vì sao mơi trường địa lí lại khơng
quyết định đến sự phát triển xã hội
loài người?


Hoạt động 3: Cá nhân


- HS kểtên các loại tài nguyên thiên nhiên
- Xếp chúng vào các loại :Tài nguyên
khôi phục và tài nguyên không khôi phục
được


-> Rút ra khái niệm về các loại tài
nguyên này


- Ngồi ra, cịn có cách phân loại nào
nữa?



hậu quả của việc sự dụng khơng hợp lí
-> GV Bổ sung


phát triển của xã hội loài người
- Môi trường sống gồm:


+ Môi trường tự nhiên
+ Môi trường xã hội
+ Môi trường nhân tạo


II. Chức năng của mơi trường , vai trị
của mơi trường đối với sự phát triển xã
hội loài người


1.Chức năng.


- Là không gian sống của con người
- Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên
nhiên


- Là nơi chúa đựng các chất phế thảido
con người tạo ra


2. Vai trị


Mơi trường địa lí có vai trị rất quan trọng
với xã hội lồi người nhưng khơng có vai
trị quyết định đến sự phát triển xã hội
lồi người



III. Tài nguyên thiên nhiên
Khái niệm SgK


- Phân loại :


+ Theo thuộc tính tự nhiên :
->đát


-> Nước
-> Khí hậu


+ Theo cơng dụng kinh tế :
-> Tài nguyên nông nghiệp
-> Tài nguyên công nghiệp
+ Theo khả năng có thể hao kiệt
-> Tài nguyên không khôi phục
-> Tài nguyên khôi phục được
+ Tài nguyên không bị hao kiệt


<b>4- Kiểm tra đánh giá:</b>


- Phân biệt lại 3 loại tài nguyên thiên nhiên . kể tên một số tài nguyên thiên nhiên
-Mơi trường địa lí có vai trị quyết định đến sự phát triển của xã hội hay không ? Vì
sao


<b>5- Hoạt động nối tiếp: </b>Làm câu hỏi sau sách giáo khoa.


<b>Bài 42: MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG </b>


<b>I- Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Hiểu được mối quan hệ giữa môi trường và sự phát triển nói chung ở các nước phát
triển và đang phát triển nói riêng


-Hiểu được những mâu thuẫn , nhưng khó khăn mà các nước đang phát triển phải giải
quyết trong mối quan hệ giữa môi trường và phát triển


- Hiểu được mỗi thành viên trong xã hội đều có thể đóng góp nhằm giải quyết tốt mối
quan hệ giữa môi trường và phát triển , hướng tới mục tiêu phát triển bền vững


- Xác định thái độ và hành vi trong bảo vệ môi trường , tuyên truyền giáo dục bảo vệ
môi trường


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>:


- Bản đồ, sơ đồ tranh ảnh nếu có


<b>III- Tiến trình dạy học</b>:


<b>1- ổn định lớp.</b>
<b>2- Bài cũ.</b>
<b>3- Bài mới</b>.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


hoạt động 1:
-Gọi hs đọc mục I


- Những nội dung được đề cập ở mục I là
gì ?



-> GV nêu rõ: sự phát triển bền vững
Nói qua: Nghị định kiơtơ


-> GV bổ sung và chuẩn kiến thức


Hoạt động 2:


Nêu vấn đề về môi trường ở các nước
phát triển


-> GV nhấn mạnh trách nhiệm của các
nước phát triển , vấn đề ơ nhiễm tồn cầu
và các nước đang phát triển


Hoạt động3 Nhóm


Nhóm 1: vấn đề mơi trường và phát triển
ở các nước đang phát triển.


Nhóm 2: tình hình khai thác khống sản.
Nhóm 3: Khai thác tài ngun nơng-lâm
nghiệp.


I. Sử dụng hợp lí tài ngun, bảo vệ môi
trường là điều kiện để phát triển.


- Yêu cầu của sự phát triển xã hội không
ngưng tăng lên nhưng tài nguyên trên trái
đất có hạn.



- Sự tiến bộ trong kinh tế và khoa học kĩ
thuật-> môi trường ô nhiễm suy thối.
- Sử dụng hợp lí tài ngun, bảo vệ môi
trường, đẩm bảo đời sống vật chất tinh
thần cho con người là mục tiêu của sự
phát triển bền vững.


- Việc giải quyết những vấn đề mơi
trường địi hỏi nỗ lực về kinh tế-chính
trị-khoa học kỉ thuật.


II. Vấn đề môi trường và phát triển ở các
nước đang phát triển.


- Sự phát triển của công nghiệp, đô thị->
tác động đến vấn đề môi trường.


- Môi trường ô nhiễm, thủng tầng ô zôn,
hiệu ứng nhà kính, mưa axít...


- Làm trầm trọng thêm mơi trường ở các
nước đang phát triển.


III. Vấn đề môi trường và phát triển ở các
nước đang phát triển.


1. Các nước đang phát triển là nơi tập
trung nhiều vấn đề môi trường và phát
triển.



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

=> đại diện trình trày, hố viên bổ
sung-cũng cố.


Hoạt động 4: các biện pháp để tạo sự
phát triển bền vững.


nghèo, chậm phát triển về kinh tế xã
hội=> môi trường bị huỷ hoại nghiêm
trọng.


- Các nước phát triển lợi dụng khó khăn ở
các nước đang phát triển để bóc lột tài
nguyên.


2. Khai thác và chế biến khoáng sản ở các
nước đang phát triển.


- Khoáng sản là nguồn xuất khẩu chủ yếu
để thu ngoại tệ.


- Việc khai thác khơng hợp lí làm ơ
nhiệm nguồn nước-đất-khơng khí.


3. Việc khai thác tài nguyên nông-lâm
nghiệp ở các nước đang phat triển.


- tài nguyên rừng rất phong phú


- Việc đốt rừng, đốt nương làm rẫy, phá
rừng lấy củi, mở rộng diện tích canh


tác-> rừng bị suy giảm cả về diện tích, chất
lượng, thúc đẩy q trình hoang hố ở
vùng nhiệt đới.


<b>4- Kiểm tra đánh giá:</b>


- Sự phát triển bền vững là gì?


- Để giải quyết về vấn đề mơi trường cần có biện pháp gì?


<b>5- Hoạt động nối tiếp:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×