Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án lớp 6-Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.14 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 28/11/2020


<b>CHỦ ĐỀ: LAO ĐỘNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:( Dạy học theo chuẩn KTKN, phát huy tính tích cực của HS theo</b>
<i>5 năng lực chuyên biệt)</i>


<b>1. Về kiến thức:</b>


- Học sinh biết bài Đi cấy là một bài dân ca Thanh Hố, trích trong Tổ khúc Múa
đèn.


- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Đi cấy, thể hiện được những tiếng
có luyến trong bài.


- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát Đi cấy và thể hiện được sắc
thái, tình cảm của bài hát.


- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 5, ghép lời ca chính xác.
<b>2. Về kĩ năng:</b>


- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết
hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca,
tốp ca…


- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết
hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca,
song ca, tốp ca…


- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp.
<b>3. Về thái độ:</b>



- Qua bài hát, học sinh có thể hiểu biết thêm về con người và truyền thống văn
hoá của tỉnh Thanh Hoá, các em biết giữ gìn làn điệu dân ca bằng cách sử dụng
chúng thường xuyên.


- Qua bài hát, học sinh biết giữ gìn những làn điệu dân ca bằng cách sử dụng
chúng thường xuyên.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực :</b>
* Năng lực chung:


- Tự học- giao tiếp- hợp tác- Giải quyết vấn đề và sáng tạo-Thẩm mĩ-Thể
chất-Tính tốn-Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- sử dụng Hiểu biết âm nhạc, năng lực thực hành âm nhạc, năng lực trình
diễn âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc, năng lực tái
hiện kiến thức, Ứng dụng âm nhạc.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Nhạc cụ, máy tính.


- Bảng phụ chép sẵn bài hát, bài TĐN.
- Băng mẫu bài hát.


- Bản đồ hành chính VN.


- 1 số bài hát trong tổ khúc Múa đèn ( nếu có ).
<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>



- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Nhạc cụ gõ.


III. N I DUNG:Ộ


Tiết


13 -Học hát bài: Đi cấy


14 - Ôn tập bài hát: Đi cấy


- Tập đọc nhạc: TĐN số 5


18


<b>- Ôn tập bài hát: Đi cấy</b>
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5


- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ
biến.


<b>IV. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Phương pháp luyện tập thực hành.
- Phương pháp vấn đáp.


- Phương pháp trực quan.


<b>V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG – GIÁO DỤC:</b>


Ngày giảng: 1/12/2020


<b>Tiết 13:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )</b>
- Kiểm tra sĩ số.


- Cả lớp hát tập thể.


<b>2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )</b>


- Cả lớp hát bài hát Hành khúc tới trường.


- Kiểm tra 3 học sinh bài hát Hành khúc tới trường.
- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy


3. B i m ià ớ
<b>Hoạt động</b>


<b>của Gv</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>của Hs</b>
Gv ghi nội


dung


<b>Học hát: Bài Đi cấy ( 35 phút )</b>


<b> Dân ca Thanh Hoá</b>


Hs ghi bài


Gv treo bản
đồ và giới


thiệu


Gv diều
khiển


<b>A. Hoạt động khởi động:</b>


- Treo bản đồ hành chính VN và giới thiệu địa
danh tỉnh Thanh Hoá.


<i>Tổ khúc Múa đèn gồm có 10 bài hát kết hợp với </i>
múa thể hiện các công việc của người dân:


+ Thắp đèn. + Đi cấy.
+ Luống bông, luống đậu. + Kéo sợi.
+ Vãi mạ. + Dệt cửi.
+ Đan lừ. + Vá may.
+ Nhổ mạ. + Đi gặt.
- Cho Hs nghe 1 số trích đoạn bài hát trong Tổ
<i>khúc Múa đèn. </i>


Hs quan sát và
nghe



Gv treo
bảng phụ


Gv hỏi


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:</b>
- Treo bảng phụ chép sẵn bài hát.


2. Tìm hiểu về bài hát


Bài hát viết ở nhịp chia thành 4 câu.


Kí hiệu: Dấu luyến.


Hs quan sát và
đọc lời ca
Hs trả lời


Gv điều
khiển


3. Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày.
- Hs nêu cảm nhận về bài hát.


Hs nghe
Hs trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Gv hỏi



Gv đàn 4. Luyện thanh


<b>C. Hoạt động thực hành: </b>


Hs luyện thanh


Gv đàn (hát
mẫu) và


hư-ớng dẫn


Gv kiểm tra


5. Tập hát.


- Gv hát mẫu câu 1 sau đó đàn gđ câu này 2 - 3
lần cho Hs nghe và hát theo.


- Gv tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho Hs hát
cùng với đàn.


- Tiến hành tập các câu hát trong bài tương tự câu
1 theo lối móc xích.


- Khi tập xong hai câu Gv cho hát nối liền hai câu
với nhau. Gv chỉ định 1 - 2 Hs hát lại hai câu này.
* Chú ý: Hướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm,
hát rõ những tiếng có luyến 2, 3 nốt nhạc và giải
thích câu ăn cơm bằng đèn, đèn ở đây là đĩa đèn


dầu trẩu, dầu lạc của ông cha ta ngày xa chứ
không phải là đèn dầu hoả, đèn điện ngày nay.
- Kiểm tra cá nhân, nhóm, tổ.


Hs tập hát theo
hướng dẫn của


Gv


Hs thực hiện


Gv điều
khiển


<b>D. Hoạt động ứng dụng & bổ xung:</b>
6. Hát đầy đủ cả bài.


- Cả lớp hát cả bài 1 lần.
- Nam hát.


- Nữ hát.


Hs thực hiện


Gv thao tác
và u cầu


7. Trình bày hồn chỉnh bài hát.
– Gv cho Hs hát bài hát theo nhạc đệm của đàn.
* Thực hành hát đuổi:



<i>Thắp đèn… Thềm ý rằng cầu cho, cầu </i>
<i> Thắp đèn… thềm ý</i>
<i> cho trong ấm, êm êm lại ngoài êm.</i>
<i>rằng cầu cho cầu cho trong ấm ngoài êm.</i>


Hs trình bày


Gv kiểm tra 8. Kiểm tra cá nhân, nhóm ( cho điểm ). Hs thực hiện


<b>4. Củng cố. ( 2 phút )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Học thuộc bài hát.
- Làm bài tập trong sbt
- Xem nội dung tiết 14.
<b>* Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×