Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Phep bien chung ve mau thuan va viec phan tich mauthuan giua xay dung kinh te doc lap tu chu voihoi nhap kinh te quoc te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.32 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lời nói đầu



Trong quỏ trỡnh vn ng và phát triển của sự vật luôn luôn xẩy ra mâu
thuẫn, đó là mâu thuẫn giữa các yếu tố trong bản thân sự vật hay mâu thuẫn giữa
các sự vật với nhau. Triết học Mác-Lênin đã chỉ ra, mâu thuẫn là một tất yếu
khách quan, mang tính phổ biến và có đa dạng các loại mâu thuẫn. Xác định
đúng từng loại mâu thuẫn sẽ cho phép con ngời tìm ra đợc những giải pháp phù
hợp, tối u để giải quyết mâu thuẫn, tạo điều kiện thúc đẩy sự vật phát triển. Từ lí
luận mâu thuẫn, ta xem xét mối quan hệ giữa xây dựng kinh tế độc lập tự chủ
với hội nhập kinh tế quốc tế.


Tồn cầu hố kinh tế là xu thế tất yếu khách quan trong giai đoạn hiện
nay, xu thế này đang bị một số nớc phát triển và các tập đoàn kinh tế t bản
xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa
có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh, vừa tạo ra những cơ hội cho sự
phát triển nhng cũng vừa có những thách thức đối với các quốc gia, nhất là các
quốc gia đang ở trình độ kém phát triển nh Việt Nam. Vì tồn cầu hố là một xu
thế, một q trình khách quan cho nên khơng thể đảo ngợc. Trong điều kiện thế
giới ngày nay, các quốc gia không thể tẩy chay hồn tồn tồn cầu hố hoặc
đứng ngồi q trình tồn cầu hố. Vấn đề đối với các quốc gia là, phải có chiến
lợc thích ứng và khơn ngoan để vợt qua thách thức và chớp lấy thời cơ, đồng thời
phải có ý thức giữ vững chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc, bảo vệ toàn vẹn
lãnh thổ để đa quốc gia dân tộc mình đến chỗ phát triển và phồn vinh. Tức là
phải tìm ra các giải pháp phù hợp để giải quyết tốt mâu thuẫn giữa xây dựng
kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế.


Trớc yêu cầu thực tế đặt ra nh vậy, nên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu
"Phép biện chứng về mâu thuẫn và việc phân tích mâu thuẫn giữa xây dựng
<b>kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế".</b>


KÕt cÊu bµi viÕt gåm hai phÇn:



Phần I là lí luận phép biện chứng về mâu thuẫn, trong đó đa ra định nghĩa
về mâu thuẫn, các loại mâu thuẫn và mối quan hệ giữa chỳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phần I</b>



<b>Phép biện chứng về mâu thuẫn</b>


<b>1. Khái niệm về mâu thuẫn</b>


Mõu thun ca s vt, ca thế giới đã đợc rất nhiều nhà triết học trong
lịch sử bàn đến. Chẳng hạn, thuyết âm dơng ngũ hành của Trung Hoa đã đề cập
tới các mâu thuẫn Âm – Dơng, mâu thuẫn giữa các yếu tố bản nguyên Kim,
Mộc, Thuỷ, Hoả và Thổ. Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Hêraclít cũng nhẫn mạnh
mâu thuẫn của các hiện tợng, quá trình khách quan. Hêghen đề cập tới mâu
thuẫn của t duy. Nói chung, các quan niệm trên đều đã mô tả mâu thuẫn khách
quan nhng cha làm rõ đợc sự chuyển hoá biện chứng của các mặt đối lập. Vì thế,
khái niệm mâu thuẫn cịn nặng về hình thức mà cha đi sâu vào nội dung biện
chứng của các mặt đối lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nh vậy, có hai điều kiện để xác định một mâu thuẫn biện chứng: Thứ nhất là,
các xu hớng đối lập nhau. Thứ hai là, các xu hớng là điều kiện tồn tại và phát
triển của nhau.


Tuy nhiên, theo cách hiểu biện chứng, cần lu ý không phải mọi cái đối lập
đều tạo nên mâu thuẫn mà chỉ có những xu hớng đối lập nào là tiền đề tồn tại
của nhau mới to thnh mõu thun.


<b>2. Các loại mâu thuẫn</b>



Mâu thuẫn có tính khách quan, phổ biến và đa dạng. Dới đây là một số
loại mâu thuẫn:


* Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài


Mõu thun bờn trong l mõu thuẫn giữa các yếu tố cấu thành một sự vật
nhất định. Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn giữa mặt đối lập của sự vật này
với mặt đối lập của sự vật khác. Việc phân chia mâu thuẫn bên trong và mâu
thuẫn bên ngồi cần có quan điểm lịch sử cụ thể, tuỳ phạm vi phân tích.


Mâu thuẫn bên trong có vai trị quyết định trực tiếp đối với q trình vận động
và phát triển của sự vật. Cịn mâu thuẫn bên ngồi có vai trị hỗ trợ. Mâu thuẫn
bên ngồi tự nó khơng thể phát huy đợc vai trị của mình, mà phải thơng qua
mâu thuẫn bên trong để phát huy tác dụng nhất định. Tuy nhiên, giữa mâu thuẫn
bên trong và mâu thuẫn bên ngồi có sự tác động qua lại với nhau. Giải quyết
mâu thuẫn này cũng là điều kiện để giải quyết mâu thuẫn kia.


* M©u thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản


Cn c vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật, các
mâu thuẫn đợc chia thành mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản.


Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, quy định sự
phát triển ở tất cả các giai đoạn của sự vật. Nó tồn tại gắn liền với sự vật từ khi
sinh ra cho đến khi sự vật kết thúc.


Mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn đặc trng cho một phơng diện nào
đó của sự vật, nó quy định sự vận động và phát triển của một mặt nào đó của sự
vật.



Mâu thuẫn cơ bản đóng vai trị hết sức quan trọng đối với sự vật. Mâu
thuẫn cơ bản là cơ sở hình thành và chi phối các mâu thuẫn khác trong quá trình
phát triển của sự vật. Khi mâu thuẫn cơ bản đợc giải quyết thì sự vật sẽ thay đổi
về chất. Mâu thuẫn không cơ bản tồn tại bao giờ cũng gắn liền với mâu thuẫn cơ
bản, và trong quá trình vận động, mâu thuẫn cơ bản có thể làm nảy sinh mâu
thuẫn khơng cơ bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Dựa vào vai trị của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật
trong một giai đoạn nhất định, các mâu thuẫn đợc chia thành mâu thuẫn chủ yếu
và mâu thuẫn thứ yếu.


Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở mỗi giai đoạn phát
triển của mọi sự vật. Nó có tác dụng quyết định đến các mâu thuẫn khác tồn tại
trong cùng sự vật ở giai đoạn đó.


Mâu thuẫn thứ yếu là mâu thuẫn khơng đóng vai trị quyết định đối với
q trình phát triển của sự vật.


Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Trong đó, mâu thuẫn chủ yếu là biểu hiện cụ thể của mâu thuẫn cơ bản ở một
giai đoạn nhất định. Do đó, việc giải quyết mâu thuẫn chủ yếu chính là từng bớc
giải quyt mõu thun c bn.


Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thn thø u cịng cã thĨ chun ho¸ cho nhau
trong quá trình phát triển của sự vật.


* Mõu thun đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng


Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa các giai cấp, những tập đồn
ng-ời, những xu hớng xã hội có lợi ích cơ bản đối lập nhau.



Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa những lực lợng, khuynh
h-ớng xã hội mà lợi ích về cơ bản là nhất trí với nhau.


Phân biệt mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng có ý nghĩa
rất quan trọng trong việc xác định phơng pháp giải quyết mâu thuẫn. Mâu
thuẫn đối kháng theo nguyên tắc chung chỉ đợc giải quyết thông qua các cuộc
cách mạng xã hội. Cịn mâu thuẫn khơng đối kháng, xu hớng phát triển đặc thù
của nó ngày càng dịu đi. Mâu thuẫn này đợc giải quyết vẫn phải tuân thủ
nguyên tắc là thông qua đấu tranh nhng bằng phơng pháp hồ bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PhÇn </b>

<b>ii</b>



<b>Mâu thuẫn giữa xây dựng kinh tế độc lập tự chủ </b>
<b>với hội nhập kinh tế quốc tế</b>


Trong giai đoạn hiện nay, cũng nh trong tơng lai xa hơn, hội nhập kinh tế
quốc tế đối với Việt Nam có nghĩa là Việt Nam phải tham gia các tổ chức kinh
tế quốc tế và khu vực nh AFTA, APEC, WTO,…, phát triển các quan hệ thơng
mại và đầu t rộng rãi với mọi quốc gia, đặc biệt là các trung tâm kinh tế thế giới,
mở rộng sự hợp tác với các công ty xuyên quốc gia. Phát triển các mối quan hệ
này sẽ dẫn đến một kết cục là: các hàng rào thuế quan và phi thuế quan phải
giảm thiểu theo các nguyên tắc của các tổ chức trên, các công ty nớc ngồi đợc
phép vào Việt Nam hoạt động một cách bình đẳng với các công ty Việt Nam và
ngợc lại các cơng ty Việt Nam cũng đợc phép hoạt động bình đẳng tại các nớc
đối tác. Trong điều kiện đó việc xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ nên đ
-ợc hiểu nh thế nào là thích hợp. Liệu có mâu thuẫn giữa hội nhập kinh tế quốc tế
với xây dựng kinh tế độc lập tự chủ?


Trớc hết, ta phải hiểu bản chất của nền kinh tế độc lập tự chủ. Có hai


cách hiểu sau:


<b>Thứ nhất, nền kinh tế độc lập tự chủ trong mơ hình kinh tế hớng nội.</b>
Mơ hình kinh tế độc lập tự chủ hớng nội là một nền kinh tế có khả năng tự
đảm bảo các nhu cầu của đất nớc, càng nhiều càng tốt. Một cơ cấu hoàn chỉnh,
hoặc tơng đối hoàn chỉnh là quốc sách của mơ hình này. Trong đó những ngành
công nghiệp nặng, đặc biệt là những ngành công nghiệp nền tảng gồm năng
l-ợng, sản xuất các nguyên liệu cơ bản nh sắt thép, hoá chất, lọc dầu, xi măng,…
đợc đặc biệt chú trọng từ đầu. Quan điểm cơ cấu ngành của nền kinh tế độc lập
tự chủ theo mơ hình này nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc tự đảm bảo các
nhu cầu trong nớc, dù phải chịu những bất lợi về hiệu quả, và hầu nh khơng tính
tới những lợi thế so sánh quốc tế. Ưu tiên hàng đầu là khơng phụ thuộc vào bên
ngồi.


Với những chính sách này đã gây ra những tác hại to lớn: Nó làm tăng giá
các hàng hố trong nớc gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng; Duy trì bảo hộ tình
trạng lạc hậu về cơng nghệ tổ chức quản lý; Chính sách bảo hộ cao đã làm méo
mó mơi trờng đầu t; Hạn chế việc mở rộng thị trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

vụ, cũng không bị tác động từ bên ngồi bởi các chấn động về chính trị, an ninh,
kinh tế,…


Thực tế thế giới cho thấy đã khơng có một quốc gia nào đi theo mơ hình
kinh tế này đạt đợc những thành công vững chắc, mà hầu hết đều đã hoặc là thất
bại, hoặc là phải trả một cái giá rất đắt, hoặc là lâm vào khủng hoảng, suy thối,
trì trệ kéo dài. Vì vậy, buộc các quốc gia phải tìm kiếm một mơ hình phát triển
khác, một cách hiểu khác về tính độc lập tự chủ của nền kinh tế.


<b>Cách hiểu thứ hai là nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội</b>
<b>nhập kinh tế quốc tế.</b>



Nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế là một
nền kinh tế gồm những ngành có lợi thế cạnh tranh cao, và tuỳ thuộc vào thị tr
-ờng thế giới. Độc lập tự chủ trong mơ hình này chấp nhận sự tuỳ thuộc lẫn nhau
trên cơ sở cùng có lợi trong quan hệ giữa các quốc gia. Sự tuỳ thuộc lẫn nhau
này diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực từ hoạch định chính sách phát triển, thể chế
kinh tế vĩ mơ, đến cả sự hình thành các ngành kinh tế, các cơng ty. Mơ hình kinh
tế này đa lại nhiều mặt tích cực, nhng đồng thời cũng đa lại nhiều mâu thuẫn,
nhiều tiêu cực.


Trớc hết, nhận định mặt tích cực, hội nhập kinh tế quốc tế đã và sẽ tạo
ra những cơ hội cho sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, cho phép chúng
ta tiếp cận với nền văn minh cơng nghiệp của thế giới. Tồn cầu hố kinh tế là
một cơ hội để chúng ta phát triển lực lợng sản xuất, đẩy mạnh cơng nghiệp hố,
hiện đại hố đất nớc, tạo ra cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội và do đó mà có
điều kiện và khả năng thực tế để bảo đảm vững chắc chủ quyền quốc gia. Trong
điều kiện tồn cầu hố kinh tế hiện nay, chúng ta có nhiều cơ hội để tiếp cận nền
khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại của thế giới, học hỏi những kinh
nghiệm quản lí xã hội, tiếp thu nhng tinh hoa ca nn vn minh cụng nghip.


Bên cạnh mặt tích cực, toàn cầu hoá kinh tế cũng đa lại không ít mâu
<b>thuẫn. Cụ thể là: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

dụng không đúng nhu cầu của nền kinh tế hay sử dụng khơng có hiệu quả thì
nền kinh tế khơng những khơng phát triển mà cịn bị khủng hoảng, mất cân đối.
Nghĩa là ảnh hởng đến tính tự chủ về kinh tế của nớc nhận đầu t.


- Tồn cầu hố, tức hàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ bị bãi bỏ dần,
các công ty đợc tự do cạnh tranh bình đẳng trên tồn thế giới. Lúc đó, ở những
nớc kém phát triển, do các công ty làm ăn kém hiệu quả, sức cạnh tranh yếu nên


dần dần sẽ bị phá sản, giải thể. Hàng hoá ngoại nhập chiếm lĩnh thị trờng nội
địa, nền kinh tế bị lệ thuộc vào nớc ngoài. Dẫn đến nớc yếu thế trong cạnh tranh
sẽ bị mất quyền tự chủ.


- Tồn cầu hố, nghĩa là sẽ hình thành các thể chế kinh tế tồn cầu. Các
quốc gia thành viên phải áp dụng và thi hành hệ thống luật pháp quốc tế, các
quan hệ tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia sẽ phát triển. Do đó,
độc lập, tự chủ về kinh tế chỉ mang tính tơng đối.


-Những nớc nghèo sẽ ngày càng nghèo hơn do bị thiệt thịi vì những quy
định bị áp đặt từ những nớc lớn. Đồng thời, những nớc nghèo và kém phát triển
nếu khơng nhanh chóng tạo ra đợc một thiết chế kinh tế tơng hợp với thiết chế
kinh tế khu vực và tồn cầu, khơng có khả năng cạnh tranh và hội nhập thực sự
thì chỉ đơn thuần trở thành nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm cho
các nớc có kinh tế phát triển, thành nơi tiếp nhận các công nghệ lạc hậu hoặc
thải loại, thành nơi mà các nớc phát triển chuyển giao ô nhiễm dới cái vỏ bọc
chuyển nhợng hay viện trợ công nghệ, nghĩa là thay thế sự phụ thuộc này bằng
một sự phụ thuộc khác.


- Phân công lao động ngày càng trở nên sâu sắc là hệ quả tất yếu của nền
sản xuất hàng hố nói chung và của tồn cầu hố kinh tế nói riêng. Tồn cầu hố
kinh tế sẽ tạo ra sự phân công lao động quốc tế một cách sâu sắc hơn; do đó trên
phạm vi toàn cầu, năng suất lao động sẽ cao hơn, của cải đợc sản xuất ra sẽ
nhiều hơn với chất lợng tốt hơn và giá thành rẻ hơn. Bởi vì khi cha tham gia tồn
cầu hố kinh tế cũng tức là cha có sự phân cơng lao động quốc tế sâu sắc, mỗi
quốc gia gần nh đều phải tự cấp tự túc, đều phải làm ra cả những cái mà mình
khơng có thế mạnh để đáp ứng cho nhu cầu đa dạng của nền kinh tế quốc dân;
còn khi tham gia tồn cầu hố kinh tế, mỗi quốc gia sẽ chỉ sản xuất ra một số
loại hàng hoá nhất định để trao đổi với các quốc gia khác, ai mạnh mặt nào sẽ
khai thác triệt để mặt đó. Tức là có mối liên hệ phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau giữa


các quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trớc hết, và quan trọng nhất là phải đảm bảo lợi ích phát triển của quốc
gia ở mức cao nhất có thể đợc. Các mối quan hệ của một nớc với các nớc khác
phải đợc xem xét đánh giá trên tiêu chuẩn có đảm bảo đợc lợi ích phát triển của
đất nớc khơng. Đó mới là mục tiêu cho mọi chiến lợc phát triển. Trong điều kiện
hội nhập quốc tế tiến triển nh hiện nay, mọi nền kinh tế ngày càng tuỳ thuộc
nhiều hơn vào bên ngồi. Nhng nếu sự tuỳ thuộc nhiều hơn đó đảm bảo tốt hơn
cho lợi ích phát triển quốc gia, thì khơng có lí gì lại khơng chấp nhận.


Thứ hai, sức cạnh tranh của nền kinh tế phải đợc cải thiện và tăng dần.
Sức cạnh tranh này phải đợc thể hiện các mặt:


Thể chế chính trị, kinh tế, xã hội, phải đủ mạnh, đủ tạo ra một môi trờng
đầu t, kinh doanh thuận lợi, chi phí thấp, rủi ro thấp, kh nng sinh li ln.


Cơ cấu kinh tế gồm những ngành có khả năng cạnh tranh cao, có khả
năng tự điều chỉnh, tự rút lui khỏi những ngành kém khả năng cạnh tranh.


C cu doanh nghiệp cũng phải bao gồm những doanh nghiệp có sức
mạnh cơng nghệ và trí lực, đủ sức cạnh tranh trên thơng trờng trong nớc và quốc
tế.


Nguồn nhân lực trong nớc phải đợc đào tạo tốt và phát triển, sử dụng có
hiệu quả.


Biểu hiện tập trung của sức cạnh tranh của nền kinh tế là ở chất lợng và
giá thành của sản phẩm và dịch vụ của đất nớc. Nếu sản phẩm và dịch vụ của
một quốc gia có giá thành cao, chất lợng thấp, thì sẽ không tiêu thụ đợc ở cả thị
trờng trong nớc và bên ngoài. Kết cục sẽ dẫn đến là nền kinh tế của quốc gia đó


sẽ lâm vào suy thối, khủng hoảng, tụt hậu kéo dài. Trong điều kiện đó khó có
thể nói đến độc lập và tự chủ. Cịn nh một nền kinh tế làm ra các sản phẩm và
dịch vụ chất lợng cao, giá lại thấp, có thể chiếm lĩnh cả thị trờng trong nớc và
quốc tế, tạo ra thu nhập ngoại tệ, dự trữ ngoại tệ lớn, có thể nhập khẩu nhiều loại
hàng hố và dịch vụ đáp ứng các nhu cầu trong nớc. Một nền kinh tế có sức cạnh
tranh cao nh vậy trong điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay là một nền kinh tế có
tính độc lập và tự chủ cao.


Thứ ba, có khả năng ứng phó có hiệu quả với những chấn động chính trị,
kinh tế, xã hội bên ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chiến tranh hiện đại ngày nay. Song một nền kinh tế có sức cạnh tranh cao, có
dự trữ ngoại tệ lớn, sẽ có sức chịu đựng cao hơn các nền kinh tế lạc hậu khác.
Một nền kinh tế hội nhập quốc tế cao, lợi ích quốc gia đan xen chặt chẽ với lợi
ích của nhiều quốc gia khác, nhiều trung tâm kinh tế, thì sẽ có nhiều khả năng
kết hợp sức mạnh quốc gia với sức mạnh quốc tế để bảo vệ đất nớc tốt hơn.


</div>

<!--links-->

×