Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

GIAO AN LOP 3TUAN 9 2012 CHUAN KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.28 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011</i>
<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>


<b>Ôn tập, kiểm tra tập đọc - Học thuộc lịng</b>
<b>(Tiết 1)</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. KiÕn thøc:


- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ khoảng 55
tiếng/phút); trả lời đợc 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.


- Tìm đúng những sự vật đợc so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2)
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp diền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)
2. Kĩ năng: Đọc thành thạo, phát âm chuẩn các bài tập đọc từ tuần1đến tuần 8.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong hc tp.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- GV: Phiếu viết tên các bài Tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
- HS: SGK


<b>III. Hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Tỉ chøc: KiĨm tra sÜ sèlíp </b>
<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


+ Gọi HS đọc bài Tiếng ru. Trả lời câu hỏi về nội


dung bài.


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>3.1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


3.2. Kiểm tra đọc: (Kiểm tra 7 HS)


- Gọi HS lên bốc thăm bài đọc, chuẩn bị 2 phút rồi
lên kiểm tra


<i><b>3.3. Híng dÉn lµm bµi tËp</b></i>


<b>Bài 2: Ghi lại tên các sự vật đợc so sánh với nhau </b>
trong những cõu sau:


Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ nh một chiếc gơng
<b>bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.</b>


Cầu Thê Húc màu son cong cong nh hình con
<b>tơm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.</b>


Ngời ta thấy có con rùa lớn đầu to nh trái bởi,
nhô lên khỏi mặt nớc.


Bi 3: Chọn những từ ngữ trong ngoặc đơn thích
hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh
(một cánh diều, những hạt ngọc, tiếng sáo)


Đáp án đúng: (a, một cánh diều b, tiếng sáo


c, những hạt ngọc)


<b>4. Cđng cè :</b>


- HƯ thèng ND ôn tập, nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Nhắc HS về ôn bài giờ sau kiểm tra.


- Lp trng bỏo cáo
- 2 em đọc bài


- Lần lợt lên bốc thăm để
chuẩn bị bài và lên kiểm tra
- Đọc yêu cầu bài tập và nội
dung bài. Làm bài cá nhân,
gạch dới những từ chỉ sự vật
đ-ợc so sỏnh


- 3 em trình bày bài (mỗi em
trình bµy 1 ý)


- Líp nhËn xÐt


- Đọc u cầu bài 3, thảo luận
nhóm đơi làm bài


- 3 nhãm trình bày
- Nhận xét



- HS nhc li
- Thc hin nhà.
<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>


<b>ôn tập, kiểm tra Tập đọc - học thuộc lịng</b>
<b>(Tiết 2)</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. KiÕn thøc:


- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ khoảng 55
tiếng/phút); trả lời đợc 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.


- Đặt đợc câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2).
- Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện đã học (BT3).


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng diễn đạt lu lốt.
3. Thái độ: Có ý thức ơn luyện bi tt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- GV: Phiếu ghi tên các bài Tập đọc - HTL đã học
- HS: SGK


<b>III. Hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Tỉ chøc: </b>



<b>2. KiĨm tra bµi cị: </b>
<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>3.1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp)</b></i>
<i><b>3.2. Kiểm tra tập đọc: Kiểm tra 7 em</b></i>


- YC HS bốc thăm bài đọc, chuẩn bị bài và lên
kiểm tra.


<i><b>3.3. Híng dÉn lµm bµi tËp:</b></i>


<b>Bài 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đợc in </b>
đậm (SGK). ỏp ỏn:


a/ Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phờng.
+ Ai là hội viên câu lạc bộ thiếu nhi phờng?
b/ Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi
rèn luyện và học tập.


+ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?


<b>Bi 3: Kể lại những câu chuyện trong 8 tuần đầu</b>
Yêu cầu HS kể tên những câu chuyện đã học
trong 8 tuần đầu.( 8 câu chuyện trong 8 tiết Tập
đọc- Kể chuyện và 2 truyện trong tiết TLV
- Nhận xét, biểu dơng những em kể chuyện tốt.
<b>4. Củng c :</b>


YC HS nêu ND giờ ôn tập


- Nhận xét giờ học


<b>5. dặn dò:</b>


- Nhắc HS về ôn bài.


- Hát


- L¾ng nghe


- Lên bốc thăm và đọc bài.
- Đọc yêu cầu bài tập và nội
dung từng câu, thảo luận nhúm
ụi.


- Làm bài vào VBT và chữa bài


- 1 em nêu yêu cầu bài 3
- Nêu tên 8 câu chuyện đã học
- Kể chuyện theo nhóm đơi
- Một số em kể chuyện trớc lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn bn k
hay nht


- Lắng nghe
- 2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.
<b>Thể dục</b>



<b>(Đ/c Sơn: Soạn - dạy)</b>
<b>Toán</b>


<b>góc vuông, góc không vuông</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Bớc đầu có bểu tợng về góc, góc vuông, góc không vu«ng.


- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra nhận biết góc vng, góc khơng vng và vẽ
đ-ợc góc vuông (theo mẫu)


<i><b>2. Kĩ năng: Nhận biết các vật thể có góc vng trong thực tế.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.</b></i>


<b>II. §å dïng d¹y - häc:</b>


- GV: Ê ke, vẽ sẵn hình nh SGK.
- HS: £ ke


<b>III. Hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Tỉ chøc:</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị: </b>



+ Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính:
64 : 2 = 32 80 : 4 = 20


- H¸t


- 2 em lên bảng đặt tính rồi
tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>a. Giíi thiệu bài: </b></i>


<i><b>b. Giới thiệu về góc (Bảng phụ)</b></i>


- Cho HS quan sát hai kim đồng hồ, giới thiệu: Hai
kim đồng hồ ở mỗi hình (SGK) tạo thành góc:




c. Gãc vu«ng, gãc kh«ng vu«ng:


A C


O B P N E D


Góc vng đỉnh 0 Góc khơng vng đỉnh
cạnh 0A, 0B P, cạnh PN, PM. Đỉnh


E, cạnh EC, ED


<i><b>d. £ ke: </b></i>


- Cho HS quan sát Ê- ke và giới thiệu Ê- ke là dụng
cụ dùng để kiểm tra góc.


- Hớng dẫn HS kiểm tra góc để biết góc nào là góc
vng, góc nào là góc khơng vng.


<i><b>d. Híng dÉn lµm bµi tËp: </b></i>
Bµi 1:


a. Dùng Ê ke để nhận biết góc vng của hình SGK
rồi đánh dấu góc vng (theo mẫu)





b. Dùng Ê ke để vẽ góc vng đỉnh 0 cạnh OA,
OB. Góc vng đỉnh M cạnh MC, MD


A


O B M D
- Yêu cầu HS vẽ vào vở


- Quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng
<b>Bài 2: (Dòng 2 dành cho HS khá, giỏi)</b>


<i><b>(HD HS khá, giỏi làm tiếp hình ở dịng 2)</b></i>
a/ Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vng:
+ Góc vng đỉnh A, cạnh AD, AE
+ Góc vng đỉnh D cạnh DM, DN
+ Góc vng đỉnh G cạnh GX, GY
b/ Nêu tên đỉnh và cạnh các góc khơng vng:
+ Góc khơng vng đỉnh B, cạnh BG, BH
+ Góc khơng vng đỉnh C cạnh CI, CK
+ Góc khơng vng đỉnh E cạnh EP, EQ
<b>Bài 3: Trong hình tứ giác MNPQ, góc nào là góc </b>
vng, gúc no l gúc khụng vuụng?


- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên các góc
vuông, góc kh«ng vu«ng


M N


Q P
+ Góc vng đỉnh M, cạnh MN, MQ
+ Góc vng đỉnh Q, cạnh QM, QP


- L¾ng nghe


- Quan sát mơ hình đồng hồ
(hai kim đồng hồ) để nhận
biết góc vng, góc khơng
vng.





- Quan s¸t £- ke.


- Dùng Ê- ke để kiểm tra góc
và nêu góc vng và góc
khơng vng


- Quan sát hình SGK, dùng
Ê - ke để đo các góc của hình
rồi đánh dấu góc vng.
- Dùng ê ke để vẽ góc vng
theo u cầu của ý b vào vở.


- Nêu yêu cầu bài tập
- Quan sát hình vẽ nêu tên
đỉnh và cạnh góc vng, góc
khơng vng


- Nhận xét


- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Quan sát hình tứ giác
- Nêu tên góc vuông và gãc
kh«ng vu«ng.


- Líp nhËn xÐt.


M


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Góc khơng vng đỉnh P, cạnh PN, PQ
+ Góc khơng vng đỉnh N, cạnh NM, NP


<b>Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng</b>
A. 1 C. 3




B. 2 4
<b>4. Cñng :</b>


- YC HS nêu khái niệm về góc?


- Hệ thông toàn bài, nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về làm bµi trong VBT.


- Nêu yêu cầu.
- Làm vào SGK
- Nêu đáp án đúng
- Lớp nhận xét.
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.
<b>Đạo đức</b>


<b> chia sẻ buồn vui cùng bạn (Tiết 1)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>



- Biết đợc bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu đợc một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.


- Hiểu đợc ý nghĩa chia sẻ vui buồn cùng bạn.


<i><b>2. Kĩ năng: Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Có ý thức tự đánh giá bản thân, biết quý tỡnh bn.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Tranh minh hoạ tình huống 1 (SGK)
- HS: VBT


<b>III. Hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Tỉ chøc</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


+ Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc
ơng bà, cha mẹ?


<b>3. Bµi míi</b>


<i><b>3.1. Giíi thiƯu bµi: </b></i>
<i><b>3.2. Néi dung:</b></i>


<i><b>a/ Hoạt động 1: Thảo lụân theo tình huống. </b></i>


+ Mục tiêu: Biết một số biểu hiện quan tâm, chia
sẻ vui bun cựng bn.


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ (SGK)


- Nêu tình huống(SGK). Yêu cầu HS thảo luận tình
hng theo nhãm 4


- Gọi đại diện các nhóm trình bày


<i><b>+ Kết luận: Khi bạn có chuyện buồn ta phải động </b></i>
viên an ủi, giúp đỡ để bạn có thêm sức mạnh vợt
qua mọi khó khăn.


<i><b>b/ Hoạt động 2: úng vai</b></i>


+ Mục tiêu: Biết cách chia sẻ buồn vui với bạn
trong các tình huống (Chung vui với bạn , chia sẻ
với bạn khi bạn buồn.)


- Chia nhúm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tổ 1 và
tổ 2 đóng vai theo tình huống 1, tổ 3 đóng vai theo
tỡnh hung 2


Tình huống 1: Khi bạn em cã chun vui


Tình huống 2: Thăm hỏi, giúp đỡ khi bạn em có
chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn.
- u cầu các nhóm trình bày



- H¸t


- 2 em trả lời
- Nhận xét
- Lắng nghe


- Quan sát tranh và nêu nội
dung.


- Lắng nghe tình huống và thảo
luận theo nhóm 4


- Đại diện các nhóm trình bày,
các nhóm khác nhận xét


- Lắng nghe.


- Cỏc nhúm dng kch bản,
đóng vai theo tình huống đã đợc
phân cơng


- Quan sát tranh tình huống 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>+ Kt lun: Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng, </b></i>
khi bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên.


<i><b>c/ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ</b></i>


+ Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ trớc các ý kiến
liên quan đến nội dung bài học.



- Nêu từng ý kiến, yêu cầu HS suy nghĩ và bày tỏ
thái độ của mình.


<i><b>+ Kết luận: Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng. ý kiến </b></i>
b là sai.


<b>4. Cñng cố:</b>


- Nêu ý nghĩ của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học.


<b>5. Dặn dß: </b>


- Về su tầm các câu ca dao, bài thơ, bài hát về chủ
đề đã học.


- C¸c nhãm trình bày trớc lớp,
các nhóm khác nhận xét


- Lắng nghe


- Lắng nghe, bày tỏ ý kiến
- Lắng nghe


- 1 HS nêu.
- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.
<b>Thủ công</b>



<b>(Đ/c Lợi: Soạn - dạy)</b>


<i>Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011</i>
<b>Thể dục</b>


<b>(Đ/c Sơn: Soạn - dạy)</b>


<b>(Đ/c Ngân: Soạn - dạy thay khối trởng)</b>
<i>Thứ t ngày 19 tháng 10 năm 2011</i>


<b>Mĩ thuËt</b>


<b>(Đ/c Tuấn: Soạn - dạy)</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>ôn tập và kiểm tra tập đọc - học thuộc lịng</b>
<b>(Tiết 4)</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>
<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ khoảng 55 tiếng/phút);
trả lời đợc 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.


- Đặt đợc câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì?(BT2)


- Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (BT3) ; tốc độ
viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 phút trong bài.



*HS khá, giỏi viết đúng, tơng đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 55 chữ/phút).
<i><b>2. Kĩ năng: Đọc lu lốt tồn bài, thể hiện giọng đọc đúng</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- HS: SGK


<b>III. Hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Tỉ chøc: KiĨm tra sÜ sè líp</b>
<b>2. KiĨm tra bµi cị: </b>


+ HS đặt câu theo mẫu: Ai làm gì?
- Nhận xét cho điểm


<b>3. Bµi míi</b>


<i><b>3.1. Giíi thiƯu bµi: (Trùc tiÕp)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3.2. Kiểm tra tập đọc: Kiểm tra đọc 8 em
- Gọi HS lên bốc thăm chuẩn bị bài để kiểm tra


<i><b>3.3.Híng dÉn lµm bµi tËp</b></i>


Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc in đậm :
- GV cho HS đọc từng câu trên bảng u cầu thảo


luận theo nhóm đơi


- Gäi c¸c nhãm nhóm trình bày
- GV nhận xét


a/ cõu lc b, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ,
<b>học hát và mỳa. </b>


+ ở câu lạc bộ chúng em làm gì ?
+ Hoặc chúng em làm gì ở câu lạc bé ?


b/ Em thờng đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ .
+ Ai thờng đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ ?
<b>Bài 3: (Nghe - viết) </b>


<b>Gió heo may</b>
- Đọc mẫu bài viết


+ Gió heo may thờng có vào mùa nào ở miền Bắc
níc ta?


- Híng dÉn viÕt tõ khã:


(Giã heo may, n¾ng gay gắt, dìu dịu.)
- Đọc cho HS viết bài vào vë.


- Nhắc nhở t thế ngồi viết và cách cm bỳt cho
ỳng


- Chấm chữa bài: Chấm 8 bài, nhËn xÐt tõng bµi.


<b>4. Cđng cè :</b>


- HƯ thèng bµi, nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dò: </b>


- Nhắc HS về ôn lại bài ở nhà.


- Bc thm v c bi.


- Nêu yêu cầu bài tập và nội
dung bài tập trên bảng


- Tho lun theo nhúm ụi
- i din cỏc nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét


- Theo dâi trong SGK
- Tr¶ lêi


- ViÕt tõ khã ra b¶ng con
- Viết bài vào vở


- Lắng nghe


- Nhắc lại ND giờ ôn tập.
- Ghi nhớ


<b>Anh</b>


<b>(Đ/c Nh: Soạn - dạy)</b>


<b>Toán</b>


<b> ca một- héc tô mét</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Biết tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tơ-mét.
- Biết quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét.
- Biết đổi từ đề - ca - mét, héc-tơ-mét ra mét.


<i><b>2. Kĩ năng: Có kĩ năng đổi các đơn vị đo độ dài ứng dụng vào thực tế</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tớch cc trong hc tp.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- GV: PhÊn mµu, thíc m.
- HS: B¶ng con


<b>III. Hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1.Tỉ chøc:


2. KiĨm tra bµi cị:


+ Nêu các đơn vị đo độ dài đã học?
3. Bài mới


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi: (Trùc tiÕp)</b></i>



<i><b>b. Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề ca mét, héc tô mét.</b></i>
<i><b>(SD thớc m)</b></i>


- Đề ca mét là đơn vị đo độ dài.


§Ị ca mÐt viết tắt là: dam
<b>1dam = 10 m</b>


- Hát


- 2 em trả lời
- Lắng nghe


- Quan sát, ớc lợng trên thùc
tÕ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Héc tô mét là đơn vị đo độ dài.


Héc tô mét viết tắt là: hm
<b>1 hm = 100 m</b>
<b> 1 hm = 10 dam</b>
<i><b>c. Thùc hành: </b></i>


<b>Bài 1: Điền số?</b>


<i><b>(HD HS làm tiếp dòng 4 dành cho HS khá, giỏi)</b></i>
1 hm = 100 m 1m = 10 dm
1 dam = 10 m 1m = 100 cm
1 hm = 10 dam 1cm = 10 mm


1 km = 1000 m 1m = 1000 mm
<b>Bµi 2: Híng dÉn mÉu: (HD HS làm tiếp dòng 3 </b>
<i><b>dành cho HS khá, giái)</b></i>


a/ 4 dam = … m


b/ Viết số thích hợp vào chỗ chÊm ( theo mÉu )


7 dam = 70 m 7 hm = 700 m
9 dam = 90 m 9 hm = 900 m
6 dam = 60 m 5 hm = 500 m
<i><b>Bµi 3: TÝnh (theo mÉu) (HD HS làm tiếp dòng 3 </b></i>
<i><b>dành cho HS khá, giỏi)</b></i>


2dam + 3dam = 5dam 24dam-10dam = 4dam
25dam + 50dam = 75dam 45dam - 16dam = 29dam
8 hm + 12 hm = 20 hm 67 hm - 25 hm = 42 hm
36 hm + 18 hm = 54 hm 72 hm - 48 hm = 24hm
<b>4. Cñng cè:</b>


- Nêu tên các đơn vị đo độ dài đx học?
- Hệ thống toàn bài, nhn xột tit hc.
<b>5. Dn dũ:</b>


- Nhắc HS về nhà học bài


- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài vào bảng con



- Quan sát, nêu cách làm


- Làm bài ra nháp


- 2 em lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét


- Nêu yêu cầu bài tâp
- Làm bài vào vở
- 1 em chữa bài
- Lớp nhận xét


- 3 HS nêu.


- Lắng nghe


- Thùc hiƯn ë nhµ.
<b> Lun to¸n</b>


<b> đề ca mét- héc tô mét</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Hiểu đợc tên gọi, kí hiệu của đề ca mét, héc tô mét và quan hệ của </b></i>
chúng.


<i><b>2. Kĩ năng: Có kĩ năng đổi các đơn vị đo độ dài ứng dụng vào thực tế</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>



<b>hoạt động của thầy</b> <b>hoạt động của trị</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b> <sub> - Chn bÞ cđa HS</sub>
<b>2. Lun tËp: (VBT trang 51)</b>


Bµi1: Sè ?


- GV nhận xét, chấm điểm.


- Lớp làm VBT, 2 HS làm bài trên
bảng lớp.


- Lớp chữa bài.
Nhận xét:


4 dam = 1 dam x 4
= 10 m x 4
= 40 m


4 dam = 40 m
8 hm = 800 m


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm


- Chữa bài, chấm điểm bài tập VBT, 2 HS làm bài trên bảng- 1 HS nêu YC bài tập, lớp làm
lớp.


- Chữa bài
Bài 3: Tính



- GV nhận xét, chữa bài và chấm điểm.


- 1 HS nªu YC bài, cách thực
hiện


- HS làm bài VBT, 2 HS làm bài
trên bảng lớp.


Bài 4: Bài toán


Cuộn dây ni lông dài là :
2 x 4 = 8 (dam)
Đáp số : 8 dam.


- Chữa bài, nhận xÐt chÊm ®iĨm cho HS


- 1 HS nêu YC bài, cách thực
hiện


- HS làm bài VBT, 1 HS giải bài
trên bảng lớp.


<b>3. Củng cố:</b>


- YC HS nhắc lại ND giờ luyện tập - 2 HS nhắc lại
- Nhận xét giờ học.


<b>4. Dặn dò :</b>



- Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau - Nghe, thực hiện ở nhµ.
<b>TiÕng viƯt</b>


<i><b> Lun viÕt: TiÕng ru</b></i>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức: Viết đúng chính tả bài thơ lục bát: Tiếng ru.


<i><b>2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. </b></i>
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thc rốn ch, gi v.


<b>II. Đồ dùng dạy - häc:</b>


- Bảng phụ viết bài luyện viết
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>hoạt động của GV</b> <b>hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi HS đọc đoạn viết - 2 HS đoạn luyện viết, lớp đọc thầm
<b>2. HD viết: ( Bảng phụ )</b>


 Bµi: TiÕng ru


- HD HS viết chữ viết hoa, dòng thơ câu 6,
câu tám.


- Đọc bài viết



- Luyn vit trờn bng con
- Nờu cách viết đúng
- Sửa lỗi viết sai.
- HS đọc thầm bài viết
- Viết bài vào vở


- GV theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ HS khi viết
<b>3. Chấm chữa bài</b>


- Thu chÊm 7 - 9 bµi


- Nghe, ghi nhí


- ViÕt bài vào vở ô li (Vở ôn luyện)
<b>4. Củng cố:</b>


- YC HS nêu ND bài viết


- Nhn xột, ỏnh giỏ gi luyn vit
<b>5. Dn dũ:</b>


- Nhắc HS học ở nhà


- 2 HS nêu


- Nghe, thực hiện.
<b>Tự nhiên và xà hội</b>


<b> ôn tập và kiểm tra: con ngời và sức khoẻ(Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



1. KiÕn thøc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ nh thuốc lá, ma tuý, rợu.
<i><b>2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhận biết các bộ phận của các cơ quan trong cơ thể.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ và phòng tránh các bệnh của các cơ quan trong c </b></i>
th.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Tranh ảnh về chủ đề con ngời và sức khoẻ.
- HS: SGK


<b>III. Hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Tỉ chøc:</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


+ Gọi HS đọc thời gian biểu của mình
- Nhận xét, đánh giá


<b>3. Bµi míi</b>


<i><b>3.1.Giíi thiƯu bµi: (Dïng tranh minh hoạ)</b></i>
<i><b>3.2. Nội dung bài:</b></i>


<i><b>a/ Hot ng 1: </b></i>



Giới thiệu chủ đề: “Con ngời và sức khoẻ”


- Cho HS quan sát tranh về chủ đề trên chỉ và nêu các
bộ phận, chức năng của từng cơ quan trong cơ thể
trong mỗi hình vẽ (thảo luận theo nhóm đơi)
- Gọi một số nhóm trình bày


- Nhận xét, kết luận.
<i><b>b/ Hoạt động 2: Vẽ tranh</b></i>


- Chia lớp làm 4 nhóm mỗi nhóm cử đại diện lên bốc
thăm chọn đề tài


- Yêu cầu các nhóm thực hành vẽ tranh
- GV quan sát giúp đỡ


- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày ý tởng v ni
dung tranh.


- Nhận xét, biểu dơng nhóm trình bµy tèt.
<b>4. Cđng cè :</b>


- Nêu những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ.
<b>5. </b>


<b> DỈn dß : </b>


- Nhắc HS xem lại bài, học bài đã học.



- H¸t


- 2 em đọc thời gian biểu
- Lp nhn xột


- Lắng nghe


- Quan sát tranh và làm theo
yêu cầu của GV


- Tho lun theo nhúm đơi
- Một số nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét


- Lớp chia làm 4 nhóm, mỗi
nhóm cử đại diện lờn bc
thm chn ti


- Phân công từng thành viên
trong nhóm làm nhiệm vụ
- Đại diện nhóm trình bày ý
tởng và nội dung tranh của
nhóm mình.


- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung


- 3 HS nêu


- Thực hiện ở nhà.


<i>Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011</i>


<b>To¸n</b>


<b>bảng đơn vị đo độ dài</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Bớc đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé và ngợc lại.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m ; m và mm).
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.


<i><b>2. Kĩ năng: Vận dụng làm đợc bài tập . </b></i>


<i><b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Bảng đơn vị đo độ dài. (bảng phụ)
- HS : bảng con


<b>III. Hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Tỉ chøc: KiĨm tra sÜ sè </b>
<b>2. KiĨm tra bài cũ: </b>


+ Gọi HS lên bảng làm bài tËp 2 (trang 44)



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Bµi míi</b>


<i><b>3.1. Giíi thiƯu bµi: </b></i>


<i><b>3.2. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài (Bảng phụ)</b></i>
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo độ dài đã học


<i><b> Lín h¬n mÐt</b></i> <i><b>MÐt</b></i> <i><b> Nhá h¬n mÐt</b></i>


<b>km</b> <b>hm</b> <b>dam</b> <b>m</b> <b>dm</b> <b>cm</b> <b>mm</b>


1km 1hm 1dam 1m 1dm 1cm 1mm


=10


hm =10 dam =10m =10dm =10 cm =10 mm
=1000


m =100 m =100 cm =100 mm
=1000


mm
<i><b>c. Híng dÉn lµm bài tập:</b></i>


<b>Bài 1: Số? (HD HS làm tiếp dòng 4 dành cho HS khá, </b>
<i><b>giỏi) </b></i>


1km = 10 hm 1m = 10 dm
1km = 1000 m 1m = 100 cm
1hm = 10 dam 1m = 1000 mm


1hm = 100 m 1dm = 10 cm
1dam = 10 m 1cm = 10 mm


<b>Bài 2: Số? (HD HS làm tiếp dòng 4 dành cho HS khá, </b>
<i><b>giỏi) </b></i>


8 hm = 800 m 8 m = 80 dm
9 hm = 900 m 6 m = 600 cm
7 dam = 70 m 8cm = 80 mm
3 dam = 30 m 4dm = 400 mm


<b>Bµi 3: TÝnh (Theo mÉu) (HD HS làm tiếp dòng 3 dành </b>
<i><b>cho HS khá, giái) </b></i>


MÉu:


<b>32 dam x 3 =96 dam</b> <b>96 cm : 3 = 32 cm</b>
<b> 25 m x 2 = 50 m 36 hm : 3 = 12 hm</b>
15 km x 4 = 60 km 70 km : 7 = 10 km
34 cm x 6 = 204 cm 55 dm : 5 = 11 dm
<b>4. Cñng cè :</b>


- Gọi HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo độ dài và làm các bài
tập trong VBT.


- Lắng nghe


- Trả lời


- c thuc bng n v đo độ
dài


- Nhận xét về quan hệ giữa hai
đơn vị o di lin k


- Nêu yêu cầu bài 1


- Dựa vào bảng đơn vị đo độ
dài để làm bi tp


- Làm bài ra bảng con


- Nêu cách làm và làm bài
vào giấy nháp.


- 2 em chữa bài trên bảng
- Lớp nhận xét


- Nêu yêu cầu bài, nêu cách
làm rồi tự làm bài vào vở
- 2 em lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét


- 3 HS nhắc lại
- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.


<b>Luyện từ và c©u</b>


<b> ơn tập, kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng (Tiết 5)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ khoảng 55 tiếng/phút);
trả lời đợc 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.


- Lựa chọn đợc từ ngữ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
- Đặt đợc 2 - 3 câu theo mẫu Ai làm gì? (BT3)


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>áp dụng làm đợc bài tập.


<i><b>3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức ôn tập tốt.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Phiếu viết tên các bài HTL đã học. Bảng phụ.
- HS : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Tỉ chøc:</b>


<b>2. KiĨm tra bài cũ: Không</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>3.1. Giới thiệu bài: (Trực tiÕp)</b></i>



<i><b>3.2. Kiểm tra HTL: Kiểm tra bài đọc 5 em</b></i>
<i><b>(SD phiếu bài đọc)</b></i>


<i><b>3.3. Híng dÉn lµm bµi tËp:</b></i>


Bài 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ
sung ý nghĩa cho các từ đợc in đậm


- Yêu cầu HS đọc đoạn văn trên bảng phụ
- Cho HS lm bi vo VBT


Đáp án: Cái tháp xinh xắn, bàn tay tinh xảo


Bi 3: t 3 cõu theo mẫu: Ai làm gì? (Bảng phụ)
- Yêu cầu HS nối tiếp đặt câu


-VD: - Chóng em tËp thĨ dơc.
- Bạn Hoa đang viết bài.


- Những con kiến mải miết tha måi vỊ tỉ.
<b>4. Cđng cè:</b>


- HƯ thèng bµi, nhËn xét tiết học.
<b>5. Dặn dò: </b>


- Về nhà tiếp tục ôn lại bài.


- Hát


- Lắng nghe



- Lờn bc thm bi c ri lờn
kim tra.


- Đọc yêu cầu bài tập và nội
dung đoạn văn


- Làm bài vào VBT
- 1 em lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét


- c yờu cầu bài 3
- Nối tiếp đặt câu


- Lớp nhận xét, bình chọn bạn
đặt đợc câu hay và đúng.
- Lắng nghe


- Thùc hiƯn ë nhµ.
<b>TËp viÕt</b>


<b>ơn tập kiểm tra tập đọc -học thuộc lịng</b>
<b>(Tiết 6)</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>
<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ khoảng 55 tiếng/phút);
trả lời đợc 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.



- Chọn đợc từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2)
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).


<i><b>2. Kĩ năng: Biết vận dụng để dùng từ, đặt câu, sử dụng dấu chấm, dấu phẩy chính </b></i>
xác.


<i><b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng.
- HS: SGK


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Tỉ chøc</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị: Kiểm tra HS chuẩn bị cho giờ học.</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>3.1.Giới thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>3.2.Kiểm tra tập đọc - HTL: Kiểm tra 5 em</b></i>
- Gọi HS bốc thăm và đọc bài.


<i><b>3.3.Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b></i>


Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ
sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.



- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và tìm từ thích hợp
trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm cho thích hợp
- Các từ lần lợt cần điền: xanh non, trắng tinh, vàng tơi,
đỏ thắm, rực rỡ.


Bài 3: Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong
những câu sau:


- Yêu cầu HS đọc từng câu văn, viết du phy vo ch


- Hát


- Lắng nghe


- Bc thm bài đọc rồi lên
kiểm tra


- Đọc yêu cầu bài tập và đoạn
văn trong SGK, thảo luận theo
nhóm ụi


- Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét


- Đọc yêu cầu bài 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

chấm thích hợp
Đáp án:



a. Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trờng lại khai
giảng năm học mới.


b. Sau ba tháng hè tạm xa trờng, chúng em lại náo nức
tới trờng gặp thầy, gặp bạn.


c. ỳng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ
đỏ sao vàng đợc kéo lên cột cờ.


<b>4. Cđng cè:</b>


- HƯ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dò: </b>


- Về nhà tiếp tục ôn bài.


- 3 em lờn bng chữa bài,
- Lớp nhận xét, chốt lại kết quả
đúng.


- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.
<b>Chính tả</b>


<b>kim tra c</b>
<b> (c hiểu - Luyện từ và câu)</b>
<i>Thứ sáu ngày 21 thỏng 10 nm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Bớc đầu biết đọc, viết số đo độ dài có tên hai đơn vị đo.


- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên
đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia).


<i><b>2. Kĩ năng: Củng cố các phép tính về số đo độ dài, cách so sánh các độ dài dựa </b></i>
vào số đo của chúng.


<i><b>3. Thái độ: Thấy đợc ích lợi của đơn vị đo độ dài trong cuộc sống.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Bảng đơn vị đo độ dài, thớc kẻ có vạch chia xăng-ti-mét.
- HS : Bảng con.


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Tỉ chøc: KiĨm tra sÜ sè líp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các đơn vị đo độ dài theo thứ </b>
tự từ nhỏ đến lớn và ngợc lại.


- Gắn bảng đơn vị đo độ dài lên bảng cho HS đọc lại.
<b>3. Bài mới</b>



<i><b>a. Giíi thiƯu bµi: (Trùc tiếp)</b></i>
<i><b>b. Hớng dẫn làm bài tập:</b></i>


<b>Bài 1a: Vẽ đoạn thẳng AB lên bảng, yêu cầu 1 em đo </b>
đoạn thẳng AB (SD thớc có chia cm)


<i><b>(HD HS làm tiếp dòng 4,5 dành cho HS khá, giỏi) </b></i>
+ Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu? (Đoạn thẳng AB dài 1m
và 9cm)


- GV viết lên bảng: 1 m 9 cm


- HD c: mt một chớn xng- ti- một


<b>b.Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)</b>
- Cách làm:


3m 4dm = 30 dm + 4 dm = 34dm
<b> 3m 4cm = 300 cm + 4 cm = 304cm</b>
- MÉu:


<b>3m 2cm = 32dm</b>
3m2cm = 302cm
4m7dm = 47dm
4m7cm = 407cm
9m3cm = 903cm
9m3dm = 93dm


3m2cm = 300cm + 2cm=302cm


4m 7dm = 40dm + 7dm = 47dm
4m7cm = 40dm + 7cm


9m 3cm=900cm + 3cm =903cm
9m 3dm = 90dm + 3dm= 93 dm
<b>Bµi 2: TÝnh</b>


8dam + 5dam = 13dam 720 m + 43 m = 763m


- Lớp trởng báo cáo
- 3 em trả lời


- Nhận xÐt


- Đọc bảng đơn vị đo độ
dài.


- L¾ng nghe


- 1 em đo đoạn thẳng AB
trên bảng


- Trả lời


- Đọc


- Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách làm
- Làm ra b¶ng con



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

57hm - 28 hm = 29hm 403cm - 52 cm = 351cm
12km x 4 = 48km 27 mm : 3 = 9mm


<b>Bài 3: Điền dấu < , = , > vào chỗ chấm:</b>
<i><b>(HD HS làm tiếp cột 2 dành cho HS khá, giỏi) </b></i>
6m 3cm < 7 m 5m 6cm > 5 m
6m 3 cm > 6 m 5m 6cm < 6m
6m 3cm < 630 cm 5m 6cm = 506 cm
6m 3cm = 603 cm 5m 6cm < 560 cm
- Nhận xét, chốt ý đúng.


<b>4. Cñng cè :</b>


- Gọi HS nêu cách đọc, viết số đo độ dài.
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học.


<b>5. DỈn dò:</b>


- Về ôn lại bài và làm bài trong VBT.


- 2 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách làm


- Làm bài ra bảng con


- 2 HS nêu.
- Lắng nghe



- Thực hiện ở nhà.
<b>Tập làm văn</b>


<b>kiểm tra viết</b>
<b>(Chính tả - Tập làm văn)</b>


<b>Luyn c</b>
<b>Mựa quả sấu</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài, làm đợc bài qua đọc hiểu (SGK)


<i> 2. Kĩ năng: Đọc trơi chảy tồn bài. Ngắt nghỉ đúng cuối mỗi dấu câu, giữa các</i>
cụm từ.


<i> 3. Thái độ: Có ý thức chăm chỉ học tập, hiểu nội dung qua đọc - hiểu.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bảng phụ viết bài luyện đọc
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>hoạt động của thầy</b> <b>hoạt động của trò</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi HS đọc bài. - 2 HS đọc


- Luyện đọc nối tiếp cá nhân.
- Nêu cách đọc đúng


- Luyện đọc theo nhóm đơi


- Thi c gia cỏc nhúm


- Kết hợp trả lời câu hỏi (SGK)
- HS nªu


- 2 HS nối tiếp đọc cả bài
- Lớp đọc đồng thanh đoạn
- 2 HS Nhắc lại ND bài
<b>2. HD đọc: ( Bảng phụ )</b>


a. Bµi: Mïa hoa sÊu


- HD HS đọc, tìm hiểu ND bài:
b. c ni tip tng cõu


- Sửa lỗi phát âm


c. c nối tiếp đoạn bài
d. Luyện đọc cả bài.
đ. Gợi ý HS nêu ND bài.
e. Luyện đọc lại:


<b>4. Cñng cè:</b>


- YC HS nêu ND bài đọc


- Nhận xét, đánh giá giờ luyn c
<b>5. Dn dũ:</b>


- Nhắc HS học ở nhà - Nghe, thực hiện



<b>Luyện viết</b>


<b>Luyện viết bài ôn tập vở tập viết (tuần 9)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách viết chữ hoa B, Ê, X, G. Viết tên riêng Hồ Chí</b></i>
<i><b>Minh, và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: MÉu ch÷ hoa B, £, X, G, tªn riªng Hå ChÝ Minh
- HS : B¶ng con


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt ng ca HS</b>


<b>1.Tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Yêu cầu HS viết chữ hoa E, Ê.
- Nhận xét


<b>3.Bài mới</b>


3.1. Giíi thiƯu bµi: (Trùc tiÕp)
3.2. Hớng dẫn viết trên bảng con



a/ Luyện viết chữ hoa


- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa B, Ê, X, G, nêu
nhắc lại cách viết


- GV viết mẫu lên bảng lớp, vừa viết, vừa nêu cách
viết


b/ Luyện viết tõ øng dông


- Gắn từ ứng dụng lên bảng, gọi HS đọc
- Giới thiệu tên riêng Hồ Chí Minh


- GV viết mẫu lên bảng, kết hợp nêu cách viết
c/ Luyện viết đoạn văn:


d/ Viết bài vào vở: GV nêu yêu cầu viết bài trong
vở tập viết và cho HS viết bài


3. Chấm chữa bài:


- Chấm 7 bài, nhận xét từng bài
- Biểu dơng những HS viết chữ đẹp
<b>4. Củng cố :</b>


- NhËn xét giờ học.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Nhắc HS về viết bài ở nhà.



- Hát


- 2 em viết trên bảng
- Lớp viết bảng con
- Lắng nghe


- Quan sát chữ mẫu, nhận xét
cách viết


- Quan sát, lắng nghe


- Viết chữ B, Ê, X, G ra bảng
con.


- Đọc từ ứng dụng
- Lắng nghe


- Quan sát, lắng nghe
- Viết bài vào vở
- Lắng nghe
- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.


<b>Sinh hot lp</b>
<b>I. Nhận xét về các mặt hoạt động trong tuần:</b>


1. Ưu điểm:


- Một số em đã có sự tiến bộ trong học tập:


- Cả lớp thực hiện nền nếp tơng đối tốt


- Vệ sinh các khu vực đợc phân công sạch sẽ.
2. Nh<b> ợc điểm :</b>


- Mét sè em cßn lêi häc, cha cã ý thức rèn chữ, giữ vở: Thiện, Chuyên,
<i><b>Châm, Thắm.</b></i>


- Một số ít em còn quên đồ dùng học tập: Đại
<b>II. Ph ơng h ớng phấn đấu trong tuần sau:</b>


- Phát huy những u điểm, khắc phục những tồn tại
- Thi đua học tập tốt, rèn chữ vit p.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Thủ công</b>


<b>Ôn tập chơng I: Kĩ thuật gấp, cắt, dán hình</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kin thc: Bit gấp, cắt, dán các hình đã học.</b></i>


<i><b>2. Kĩ năng: Gấp, cắt, dán đợc các hình đã học đúng quy trình, sản phẩm đẹp.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: GD học sinh yêu lao động và biết quý sản phẩm mình làm ra.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Hình mẫu các bài 2, 3, 4, 5. Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
- HS : GiÊy thđ c«ng, kÐo, hå d¸n.


<b>III. Hoạt động dạy-học:</b>



<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Tỉ chøc</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị: GV kiĨm tra sù chuẩn bị của HS</b>
<b>3. Bài mới</b>


<i><b>3.1. Giới thiệu bài: (Trực tiÕp)</b></i>
<i><b>3.2. Néi dung bµi:</b></i>


<i><b>a/Hoạt động 1: Thực hành gấp, cắt, dán hình đã </b></i>
học


- Cho HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán hình đã học
- Cho HS quan sát hình mẫu


- u cầu HS thực hành theo nhóm 6 kết hợp gấp, cắt,
dán các hình đã học.


- Quan sát giúp đỡ HS
<i><b> </b></i>


<i><b> b/Hoạt động 2: ỏnh giỏ sn phm</b></i>


- Yêu cầu các nhóm trng bày sản phẩm, giới thiệu sản
phẩm của nhóm mình


- Hát


- Lắng nghe



- Nhc li quy trỡnh gp, ct,
dán các hình đã học và quan
sát các hình mu


- Thực hành theo nhóm 6.
nhóm trởng phân công các
thành viên trong nhóm gấp,
cắt, dán hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nhận xét, đánh giá
<b>4. Củng cố :</b>


- Nhận xét tiết học, biểu dơng nhóm có sản phẩm đẹp
<b>5. Dn dũ: </b>


- Nhắc HS về thực hành gấp, cắt, dán hình và chuẩn bị
cho tiết sau.


- Đại diện các nhóm giới
thiệu sản phẩm của nhóm
- Các nhóm khác nhận xét
- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.


<b>Thể dục</b>


<b>Hc ng tác vơn thở,tay </b>
<b>của bài thể dục phát triển chung.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học 2 động tác: Vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS
thực hiện đợc động tác tơng đối đúng.


- Chơi trò chơi " Chim về tổ". Yêu cầu biết tham gia chi v chi tng i ch
ng.


<b>II. Địa điểm- ph ơng tiện </b>


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ.
- Phơng tiện: Kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp .</b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>A. Phần mở đầu: (5')</b>


1 Nhận líp §HTT: x x x x x
- C¸n sù líp b¸o c¸o sÜ sè x x x x x
- GV nhËn líp, phỉ biÕn ND


- u cầu giờ học
2. Khởi động


- Chạy chậm theo một hàng dọc - Đội hình: 1Hàng dọc (cự ly rng)
- Ti ch khi ng cỏc khp


- Chơi trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh - Đội hình nh ĐHTT.


<b>B. Phần cơ bản (25')</b>


1. Hc ng tỏc vn th và động tác tay
của bài thể dục chung


- §HTL:


x x x x x
- Động tác vơn thể x x x x x
- GV phân tích kết hợp làm mẫu động tác.


- GV tËp cïng HS - HS tập


- GV hô - quan sát - sửa sai cho HS.
- Chơi trò chơi: Chim về tổ


- GV nêu tên trò chơi, cách chơi


- GV hô HS chơi trò chơi - ĐHTC:


<b>C. Phần kết thúc (5')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>___________________________________________</b>
<b>ThĨ dơc</b>


<b>Học động tác chân </b>


<b>cđa bµi thĨ dơc phát triển chung.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Hc 2 ng tỏc: Vn chân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực
hiện đợc động tác tơng đối đúng.


- Chơi trò chơi " Chim về tổ". Yêu cầu biết tham gia chi v chi tng i ch
ng.


<b>II. Địa điểm- ph ơng tiện </b>


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ.
- Phơng tiện: Kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp .</b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>A. Phần mở đầu: (5')</b>


1 NhËn líp §HTT: x x x x x
- C¸n sù líp b¸o c¸o sÜ sè x x x x x
- GV nhËn líp, phỉ biÕn ND


- u cầu giờ học
2. Khởi động


- Chạy chậm theo một hàng dọc - Đội hình: 1Hàng dọc (cự ly rộng)
- Tại chỗ khởi động các khớp


- Ch¬i trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh - Đội hình nh ĐHTT.
<b>B. Phần cơ bản (25')</b>



1. Hc ng tỏc vn thở và động tác tay
của bài thể dục chung


- §HTL:


x x x x x
- Động tác vơn thể x x x x x
- GV phân tích kết hợp làm mẫu động tác.


- GV tËp cïng HS - HS tập


- GV hô - quan sát - sửa sai cho HS.
- Chơi trò chơi: Chim về tổ


- GV nêu tên trò chơi, cách chơi


- GV hô HS chơi trò chơi - ĐHTC:


<b>C. Phần kết thúc (5')</b>


- GV cho HS th¶ láng x x x x x
- GV + HS hƯ thèng bµi x x x x x
- GV giao bài tập về nhà


<b>Toán</b>


<b>Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Biết dùng Êke để kiểm tra góc vng, góc khơng vng và biết vẽ</b></i>


góc vng bằng Ê ke.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV: £ ke, h×nh vÏ trong SGK
- HS: £ ke


<b>III. Hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Tỉ chøc: KiĨm tra sÜ sè líp</b>
<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


+ Gäi hs lên bảng vẽ góc vuông và góc không vuông
bằng £ ke


<b>3. Bµi míi</b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi: (Trùc tiÕp)</b></i>
<i><b>b. Híng dÉn lµm bµi tËp:</b></i>


<b>Bài 1: Dùng Ê ke vẽ góc vuông biết một đỉnh và một </b>
cạnh cho trớc


<b>Bài 2:Dùng Êke để kiểm tra các hình sau có mấy góc</b>
vng


B C G H
I
A D K E
- H×nh ABCD có 4 góc vuông



- Hình KGHIE có 2 góc vuông


<b>Bài 3: Hai miếng bìa nào có thể ghép lại thành một </b>
góc vuông nh hình A hoặc hình B?


<i><b>* (HD bài tập 4)</b></i>


- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGKvà nêu ý kiến
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng


+ Hình1 + Hình 4 đợc hình A
+ Hình2 + Hình 3 đợc hình B


<b>* Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi ) Thực hành</b>
- Gấp giấy để đựơc góc vng có thể thay góc vng
này để làm Ê ke kiểm tra góc vng


- Hớng dẫn làm sau đó cho HS thực hành.
<b>4. Củng cố :</b>


- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
<b>5.Dặn dò: </b>


- Nhắc HS về xem lại các bài tập đã làm.


- Lớp trởng báo cáo


- 2 em lên bảng vẽ góc vuông,
góc không vuông



- Nhận xét
- Lắng nghe


- 1 em đọc yêu cầu bài tập,
lớp đọc thầm


- Dïng £ ke vẽ góc vuông ra
giấy nháp


- 3 em lên bảng vẽ
- Lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài tËp


- Dùng ê ke để kiểm tra các
góc trong mỗi hình và trìng
bày kết quả


- Líp nhËn xét.


- Đọc yêu cầu bài tập


- Quan sát hình trong SGKvà
nêu ý kiến


- Thc hnh gp giy c
gúc vuụng


- 2 em lên bảng gấp
- Lớp nhận xét


- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
<b>Chính tả</b>


<b>ụn tp kim tra Tp c- học thuộc lịng</b>
<b>(Tiết 3)</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc, luyện tập đặt câu theo mẫu </b><b>Ai làm</b></i>
<i><b>gì? Hồn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi.</b></i>


<i><b>2. Kĩ năng: Vận dụng làm đợc bài tập.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 8
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- HS : SGK


<b>III. Hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Tỉ chøc</b>


<b>2. KiĨm tra bài cũ: Không</b>
<b>3. Bài mới</b>



<i><b>3.1. Gii thiu bi: ( Dựng lời nói )</b></i>
<i><b>3.2. Kiểm tra đọc: Kiểm tra 8 em</b></i>


Gọi hs lên bốc thăm chuẩn bị bài để kiểm tra.
<i><b>3.3. Hng dn lm bi tp</b></i>


<b>Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai là gì?</b>
Bố em là bác sĩ.
Mẹ em là giáo viên.


Chúng em là học trò ngoan.


<b>Bi 3: Em hóy hon thnh đơn xin tham gia câu lạc</b>
bộ thiếu nhi xã (quận, huyn) theo mu:


<i>Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam</i>
<i>Độc lập - Tự do- Hạnh phúc</i>


Yên Nguyên, ngày tháng năm 2010
<b>Đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ</b>
Kính gửi: Chủ nhiệm câu lạc bộ thiếu nhi xÃ
Yên Nguyên


Tên em là: ...


Ngµy sinh: ... Nam, nữ:
Địa chỉ: ...


Hc sinh lp 3B Trng Tiu học Yên Nguyên


- Yêu cầu HS làm bài theo mẫu đơn trên vào VBT
- Gọi một số em trình bày


- GV nhận xét, biểu dơng những em làm bài tốt
<b>4. Củng cố:</b>


- Hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Nhắc HS về hoàn thành bài tập.


- Hát


- Lắng nghe


- Lên bốc thăm và đọc bài.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Suy nghĩ, đặt câu
- Một số em trình by
- Nhn xột


- Đọc yêu cầu bài tập


- Da vo đơn mẫu để viết đơn
xin tham gia sinh hoạt cõu lc
b


- Một số em trình bày
- Lớp nhận xét



- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.
<b>Luyện toán</b>


<b>góc vuông, góc không vuông</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kin thc: Lm quen vi khỏi niệm góc vng, góc khơng vng. Biết dùng ê</b></i>
ke để vẽ góc vng.


<i><b>2. Kĩ năng: Nhận biết các vật thể có góc vng trong thực tế.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>hoạt động của GV</b> <b>hoạt động của HS</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b> KT bµi lµm ë nhµ. - KiĨm tra VBT (Tỉ trëng)


<b>2. Lun tËp: (VBT trang 49)</b>


Bài 1: Dùng E-ke để nhận biết góc vng - 1 HS nêu YC, lớp nêu cách thực hiện
- Lớp làm VBT, nêu kết quả


- Lớp chữa bài.
Bài 2: Dùng E-ke để v gúc vuụng


- GV nhận xét, chữa bài và chấm điểm.



- 1 HS nêu YC bài, HS lớp nêu cách
thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm


4. Trong hình tứ giác ABCD có
a/ Các góc vuông là


b/ Các góc không vuông là...


bảng lớp.


- 1 HS nêu YC bài tập, lớp nêu cách thực
hiện.


- Làm bài vào VBT, nêu kết quả.


- 1 HS nêu YC bài tập, lớp nêu cách
thực hiƯn vµ lµm bµi trong VBT, nêu
miệng kết quả.


<b>3. Củng cố:</b>


- YC HS nhắc lại ND giê luyÖn tËp,


- NhËn xÐt giê häc. - HS nhắc lại ND


<b>4. Dặn dò:</b>



- Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau


<b>Tự nhiên và XÃ hội</b>


<b>ôn tập: con ngời và sức khoẻ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức và hệ thống hoá cấu tạo ngoài và chức </b></i>
năng của các cơ quan hô hấp, bài tiết, tuần hoàn và thần kinh.


<i><b>2. K nng: Cú kĩ năng bảo vệ và giữ gìn các cơ quan trong cơ thể.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Có ý thức ơn tập tt.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Các hình trong SGK, bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập
- HS : SGK


<b>III. Hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Tỉ chøc :</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


+ Gọi HS đọc thời gian biểu của mình
<b>3. Bài mới</b>


<i><b>3.1. Giíi thiƯu bµi: (Trùc tiÕp)</b></i>


<i><b>3.2. Néi dung:</b></i>


<i><b>-Hoạt động 1: Ai nhanh, ai đúng?</b></i>


+ Mục tiêu: Củng cố kiến thức cấu tạo ngoài của
các cơ quan hơ hấp, thần kinh, tuần hồn và bài tiết
nớc tiểu, chức năng của các cơ quan đó.


- Chia lớp thành 4 nhóm chơi trong đó 1 nhóm làm
giám kho


- Phổ biến luật chơi: các nhóm lên bốc thăm câu
hỏi thảo luận theo nhóm câu hỏi:


. Nêu chức năng của cơ quan hô hấp?


. Bn lm gỡ bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô
hấp?


. Nêu chức năng của cơ quan tuần hoàn?


. Để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn chúng
ta phải làm gì?


. Nêu chức năng của cơ quan bài tiết nớc tiểu?
. Phải làm gì dể bảo vệ cơ quan bài tiết nớc tiểu?
. Nêu chức năng của cơ quan thÇn kinh?


- Gọi đại diện các nhóm lên trỡnh by
- GV nhn xột, kt lun.



- Tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
<b>4. Củng cố:</b>


- Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Hát


- 2 em c thi gian biu
- Nhn xột


- Lắng nghe


- Lắng nghe thực hiện.


- Đại diện nhóm lên bốc thăm
câu hỏi và thảo luận


- Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nhắc HS về học bài.


</div>

<!--links-->

×